Bài tập hình học toán lớp 7 tổng ba góc của một tam giác (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 tổng ba góc của một  tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

Thông tin:
4 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập hình học toán lớp 7 tổng ba góc của một tam giác (có lời giải)

Tổng hợp toàn bộ Bài tập hình học toán 7 tổng ba góc của một  tam giác (có lời giải) được biên soạn gồm 4 trang. Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức . Chúc các bạn đạt kết quả cao trong học tập nhé!!!

57 29 lượt tải Tải xuống
Trang 1
x
0
40
A
B
C
0
60
y
x
0
20
C
B
A
D
. TNG BA GÓC TRONG MT TAM GIÁC
I. KIN THỨC CƠ BẢN
1. Tng ba góc ca mt tam giác.
Tng ba góc ca mt tam giác bng
180 .
180ABC A B C
2. Áp dng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có mt góc vuông.
b) Tính cht: Trong tam giác vuông, hai góc nhn ph nhau
µ
µ µ
; 90 90ABC A B CD = ° Þ + = °
3. Góc ngoài ca tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài ca tam giác là góc k bù vi mt góc ca tam giác.
b) Tính cht:
Mi góc ngoài ca mt tam giác bng tng hai góc trong
không k vi nó.
.ACD A B
Góc ngoài ca tam giác lớn hơn mỗi góc trong không k vi
nó.
;ACD A
.ACD B
II. BÀI TP
Bài 1: Tính s đo
,xy
trong các hình v sau:
a) b)
Bài 2: Tính các góc ca tam giác
ABC
biết rng
2:3:4.A B C
Bài 3: Cho tam giác vuông ABC ti A, k AH vuông góc vi BC (H thuc BC). Các tia phân
giác góc B và góc HAC ct nhau ti I. Chng minh rng
0
90 .AIB
Trang 2
Bài 4: Cho tam giác ABC, tia phân giác AD (D thuộc BC). Tính
ADB
ADC
biết
0
40 .BC
Bài 5: Cho tam giác MNP
NP>
. V phân giác MK.
a) Chứng minh
.MKP MKN N P
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài đỉnh M của tam giác MNP, cắt đường thẳng
NP tại E. Chứng minh rằng
.
2
NP
MEP
Bài 6: Trên hình v bên, các góc
A
HBC
cạnh tương ng
vuông góc
, ,AH BH AK BC
các góc
A
HBK
cnh
tương ng vuông góc
( )
, .AH BH AK BK^^
Hãy tìm mi liên h
gia:
a)
µ
A
HBC
; b)
A
.HBK
Bài 7: Cho tam giác
ABC
90 .A 
Gi
d
là một đường thẳng đi qua
C
và vuông góc
vi
.BC
Tia phân giác ca góc
B
ct
AC
D
và ct
d
.E
K
CH
vuông góc vi
DE
.H DE
Chng minh rng
CH
là tia phân giác ca góc
.DCE
Bài 8: Cho tam giác ABC, E một điểm bt nm trong tam giác. Chng minh rng:
BEC ABE ACE BAC= + +
.
Trang 3
HDG
Bài 1: a) Ta có
00
180 ( ) 80 .A B C
Vy
0
80 .x
b) Ta có
ADC BAD ABD
. T đó suy ra
0
110 .y ADC
Mà trong tam giác ADC
0
2 180 .yx
T đó tính được
0
35 .x
Bài 2:
µ
µ µ
µ
µ µ
180
20
2 3 4 2 3 4 9
o
o
A B C A B C++
= = = = =
++
T đó tính ra
µ
µ µ
40 , 60 , 80 .
o o o
A B C= = =
Bài 3: Ta có:
0
90
22
B HAC
IBA IAB
0
90HAC BAH B
T đó suy ra
0
90IBA IAB
0
90AIB
(ĐPCM).
Bài 4: Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác
Ta được:
.
2
A
ADB C DAC C
Tương tự
.
2
A
ADC B
Suy ra
0
40 .ADC ADB B C
Ta li có :
0
180 .ADC ADB
T đó suy ra
00
110 , 70 .ADC ADB
Bài 5: a) Sử dụng tính chất góc ngoài. Ta được:
.
2
M
MKN P
.
2
M
MKP N
Suy ra
.MKP MKN N P
b) Ta có
EMx .
2
NMx
MEP MPE P
.NMx N P
Từ đó suy ra
.
2
NP
MEP
Bài 6: a) AKC có
o
A C 90 ; HBC
o
HBC C 90 .
Suy ra,
A HBC.
I
A
C
B
H
B
C
A
D
x
P
N
M
E
K
Trang 4
b)
A HBC
o
HBC HBK 180
nên
o
A HBK 180 .
Bài 7:
1
B
ph
1
D
,
1
C
ph
2
D
,
12
DD
(hai góc đối đỉnh) nên
11
BC
.
( )
1
2
B
ph
1
E
,
2
C
ph
1
E
nên
22
BC
.
( )
2
T
( )
1
;
( )
2
12
BB
suy ra
12
CC
.
Vy
CH
là tia phân giác ca góc
DCE
.
Bài 8:
Kéo dài AE cắt BC tại K.
Ta có:
;BEK BAE EBA
.CEK CAE ECA
.BEC BEK KEC
T đó ta có
BEC ABE ACE BAC= + +
.
d
2
2
1
1
1
2
1
H
D
E
B
C
A
E
A
B
C
K
| 1/4

Preview text:

. TỔNG BA GÓC TRONG MỘT TAM GIÁC
I. KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tổng ba góc của một tam giác.
Tổng ba góc của một tam giác bằng 180 . 
ABC A B C 180
2. Áp dụng vào tam giác vuông
a) Định nghĩa: Tam giác vuông là tam giác có một góc vuông.
b) Tính chất: Trong tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau µ µ µ
D A BC ; A = 90° Þ B + C = 90°
3. Góc ngoài của tam giác
a) Định nghĩa: Góc ngoài của tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác.
b) Tính chất:
 Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. ACD A  . B
 Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. ACD  ; A ACD  . B II. BÀI TẬP
Bài 1: Tính số đo x, y trong các hình vẽ sau: a) b) A A x x 0 20 y 0 0 60 40 B C x B C D
Bài 2: Tính các góc của tam giác ABC biết rằng A B C  2 : 3: 4.
Bài 3: Cho tam giác vuông ABC tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Các tia phân
giác góc B và góc HAC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng 0 AIB  90 . Trang 1
Bài 4: Cho tam giác ABC, tia phân giác AD (D thuộc BC). Tính ADB ADC biết 0
B C  40 .
Bài 5: Cho tam giác MNPN > P . Vẽ phân giác MK.
a) Chứng minh MKP MKN N  . P
b) Đường thẳng chứa tia phân giác góc ngoài đỉnh M của tam giác MNP, cắt đường thẳng N P
NP tại E. Chứng minh rằng MEP  . 2
Bài 6: Trên hình vẽ bên, các góc A HBC có cạnh tương ứng
vuông góc  AH BH , AK BC , các góc A HBK có cạnh
tương ứng vuông góc (A H ^ BH, A K ^ BK ). Hãy tìm mối liên hệ giữa: µ a) A HBC ; b) A HBK.
Bài 7: Cho tam giác ABC A  90 .
 Gọi d là một đường thẳng đi qua C và vuông góc
với BC. Tia phân giác của góc B cắt AC D và cắt d E. Kẻ CH vuông góc với DE
H DE. Chứng minh rằng CH là tia phân giác của góc DC . E
Bài 8: Cho tam giác ABC, E là một điểm bất kì nằm trong tam giác. Chứng minh rằng:
BEC = A BE + A CE + BA C . Trang 2 HDG Bài 1: a) Ta có 0 0
A  180  (B C)  80 . Vậy 0 x  80 .
b) Ta có ADC BAD ABD . Từ đó suy ra 0
y ADC  110 .
Mà trong tam giác ADC có 0
y  2x  180 . Từ đó tính được 0 x  35 . µ µ µ µ µ µ A B C A + B + C 180o Bài 2: = = = = = 20o 2 3 4 2 + 3 + 4 9 µ o µ o µ Từ đó tính ra = 40 , = 60 , = 80 . o A B C A B HAC Bài 3: Ta có: 0 IBA IAB   90  2 2 I Mà 0
HAC  90  BAH B Từ đó suy ra 0
IBA IAB  90 B H C 0
AIB  90 (ĐPCM).
Bài 4: Sử dụng tính chất góc ngoài của tam giác A
Ta được: ADB C DAC C  . 2 A A
Tương tự ADC B  . 2 Suy ra 0
ADC ADB B C  40 . Ta lại có : 0
ADC ADB  180 . B D C Từ đó suy ra 0 0
ADC 110 , ADB  70 . x
Bài 5: a) Sử dụng tính chất góc ngoài. Ta được: M M M MKN P  . MKP N  . 2 2
Suy ra MKP MKN N  . P NMx
b) Ta có MEP  EMx  MPE   . P 2 E P K N N P
NMx N  .
P Từ đó suy ra MEP  . 2 Bài 6: a) AKC có o A  C  90 ; H  BC có o HBC  C  90 . Suy ra, A  HBC. Trang 3 b) A  HBC mà o HBC  HBK  180 nên o A  HBK  180 . Bài 7:
B phụ D , C phụ D , mà D D (hai góc đối đỉnh) nên B C . d 1 1 1 2 1 2 1 1 E A ( ) H 1 1 D 1 2
B phụ E , C phụ E nên B C . (2) 2 1 2 1 2 2 2 1 1 2 B C Từ ( )
1 ; (2)và B B suy ra C C . 1 2 1 2
Vậy CH là tia phân giác của góc DCE . Bài 8:
Kéo dài AE cắt BC tại K. A
Ta có: BEK BAE EB ; A
CEK CAE EC . A
BEC BEK KEC. E B C
Từ đó ta có BEC = A BE + A CE + BA C . K Trang 4