Bài tập lớn học kì hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán phải cung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng. Cụ thể căn cứ theo khoản 1 Điều 387, bên bán phải cung cấp thông tin rõ về lô đất chuyển nhượng cho bên mua, vì đây là lô đất thuộc đất nông nghiệp cấp theo Nghị định 64 và đã được thông báo nằm trong quy hoạch giải toả. Mặt khác lô đất này không đứng tên của bên bán. Vì vậy sẽ gây thiệt hại cho bên mua nếu bên mua không biết rõ thông tin này. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46342576
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
------***------
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ
MÔN HỌC: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG
Lớp: Quản Trị - Luật 46B2
Giảng viên: Th.s Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
STT
HỌ VÀ TÊN
MSSV
1
Lê Huỳnh Ngọc Trân (Nhóm trưởng)
2153401020269
2
Nguyễn Phạm Nhật Vy
2153401020313
3
Lạc Nguyễn Yến Vy
2153401020312
4
Nguyễn Huỳnh Khánh Uyên
2153401020299
5
Nguyễn Mai Phương Thùy
2153401020255
6
Hồ Quang Vinh
2153401020307
7
Nguyễn Minh Thủy
2153401020256
8
Nguyễn Phương Uyên
2153401020301
TP.HCM, ngày 14 tháng 5 năm 2023
lOMoARcPSD| 46342576
MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG.............................1
1.1. Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về
lô đất chuyển nhượng không?........................................................................1
1.2. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán phải
cung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?.......................1
1.3. Việc Tán đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn
thuyết phục không? Vì sao?...........................................................................2
1.4. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử theo
hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?........2
VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢP ĐỒNG
VÔ HIỆU..................................................................................................................3
2.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, hiệu toàn bộ? Nêu sở pháp
khi trả lời...................................................................................................3
2.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã việc chuyển nhượng tài
sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên
của hộ gia đình?.....................................................................................4
2.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo
hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?.......................4
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng
chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần............................................4
2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
2015...............................................................................................................5
2.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác
định như thế nào?..........................................................................................5
2.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường
như thế nào?..................................................................................................5
2.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.............6
2.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường
khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?...........................................6
VẤN ĐỀ 3: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỜI
HẠN..........................................................................................................................7
3.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?........................7
3.2. Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời hạn
bảo lãnh của Ngân hàng không?............................................................7
3.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiện
Ngân hàng trả nthay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc tNgân hàng
lOMoARcPSD| 46342576
còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định
câu trả lời?....................................................................................................8
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của T án nhân dân tối
cao..................................................................................................................8
VẤN ĐỀ 4: GIẢM MỨC BỒI THƯỜNG DO HOÀN CẢNH KINH TẾ KHÓ
KHĂN.....................................................................................................................10
4.1. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do
thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.....................................................10
4.2. Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm
mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để
ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?........................10
VẤN ĐỀ 5: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ
GÂY RA.................................................................................................................11
5.1. Đoạn nào của quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?.................................11
5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra........................................................11
5.3. Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt
hại không?...........................................................................................12
Câu 5.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?..12
Câu 5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho gia đình nạn nhân?.........................................................................13
Câu 5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử trên của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao liên quan đến xác định chthể chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho gia đình nạn nhân.......................................................13
VẤN ĐỀ 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ
GÂY RA.................................................................................................................14
6.1. Những khác biệt bản về thiệt hại được bồi thường khi một nhân
chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS.................14
6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao?.......................................15
6.3. Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 hiệu
lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
.....................................................................................................................15
lOMoARcPSD| 46342576
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT Tên, cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ
1 BLDS Bộ Luật Dân Sự
2 UBND Ủy ban nhân dân
3 TMCP Thương mại cổ phần
4 TAND Tòa án nhân dân
5 TANDTC Tòa án nhân dân tối cao
6 TNHH Trách nhiệm hữu hạn
lOMoARcPSD| 46342576
1
VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Tóm tắt: Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân TP.
Tuy Hoà tỉnh Phú Yên.
Nguyên đơn: ông Hà Văn Linh, bà Lê Thị Mỹ Lộc.
Bị đơn: ông Đỗ Kim Thành, bà Trần Thị Ngọc Dinh.
Ngày 29/9/2015, vchồng ông Linh, Lộc đặt cọc số tiền 50.000.000 đồng
để mua lô đất thổ cư (theo lời của vợ chồng ông Thành bà Dinh) có giá 335.000.000 của
vợ chồng ông Thành Dinh. Sau khi đặt cọc thì vợ chồng ông Linh Lộc phát hiện
ra đây đất không hợp pháp không thuộc sở hữu của vợ chồng ông Thành bà Dinh
nên đã kiện yêu cầu vợ chồng ông Thành bà Dinh trả lại số tiền cọc. Sau khi nghiên cứu
các tài liệu trong hồ sơ vụ án, Tòa án quyết định giao dịch vô hiệu do nhầm lẫn, các bên
không cần bồi thường mà chỉ trả lại những gì đã nhận.
1.1. Theo Tán, bên bán nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về đất
chuyển nhượng không?
Theo Tán, bên bán nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về đất chuyển
nhượng. Ta có thể thấy rõ qua chi tiết trong bản án:
“Vợ chồng ông Thành người cho rằng quyền sử dụng đất nói trên buộc phải
biết đương nhiên phải biết toàn bộ diện tích đất mua bán với vợ chồng ông Linh
thuộc đất nông nghiệp cấp theo nghị định 64 và đã được thông o nằm trong quy hoạch
giải toả, mặt khác đất này không đứng tên của vợ chồng ông Thành nhưng đã cung cấp
thông tin sai dẫn đến sự nhầm lẫn nên vợ chồng ông Linh đã xác lập giao dịch; chính
vậy trong vụ án này bên bán cũng có lỗi, vì không cung cấp thông tin cho bên mua về lô
đất chuyển nhượng.”
1.2. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải cung cấp
thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán phải cung cấp thông
tin về đất chuyển nhượng. Cụ thể căn cứ theo khoản 1 Điều 387, bên bán phải cung
cấp thông tin về đất chuyển nhượng cho bên mua, đây đất thuộc đất nông
nghiệp cấp theo Nghị định 64 đã được thông báo nằm trong quy hoạch giải toả. Mặt
khác đất này không đứng tên của bên bán. vậy sẽ gây thiệt hại cho bên mua nếu
bên mua không biết rõ thông tin này.
1.3. Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn có thuyết phục
không? Vì sao?
Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn là không thuyết
phục. Vì vợ chồng ông Thành biết đất này đã thông báo thu hồi đất theo Nghị
lOMoARcPSD| 46342576
2
định 64 của chính phủ, nhưng khi giao kết hợp đồng đặt cọc vợ chồng ông Thành cũng
không cung cấp thông tin với vợ chồng ông Linh. Tuy nhiên, đất này cũng không
đứng tên vợ chồng ông Thành, nhưng vợ chồng ông Thành vẫn cố ý chuyển nhượng cho
vợ chồng ông Linh. vậy căn cứ theo Điều 127 BLDS 2015, đây giao dịch dân sự
hiệu do hành vi lừa dối, vợ chồng ông Thành hành vi cý làm cho vợ chồng
ông Linh hiểu sai sự thật về thông tin lô đất và chủ sở hữu của lô đất, từ đó dẫn đến việc
vợ chồng ông Linh đã xác lập giao dịch.
1.4. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 cho phép xử theo hướng
giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 không cho phép xử theo hướng
giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn. Vì trong tình huống trên yếu tố nhầm lẫn
không được thể hiện rõ nét, nhưng yếu tố lừa dối lại được thể hiện một cách rõ: việc vợ
chồng ông Thành có hành vi cố ý nhằm làm cho vợ chồng ông Linh hiểu sai lệch về chủ
thể của giao dịch thông qua sự im lặng cung cấp thông tin sai lệch về chủ thể giao
dịch mảnh đất do đó BLDS 2015 theo hướng giao dịch dân sự hiệu do sự lừa
đối và áp dụng Điều 127 BLDS 2015 để giải quyết.
VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢP
ĐỒNG VÔ HIỆU
Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/4/2020 của Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao.
Bị đơn: Ông Trần Thiết Học, Bà Đào Thị Mỹ
Nguyên đơn: Anh Vũ Ngọc Khánh, Anh Vũ Ngọc Tuấn, Anh Vũ Thị Tường Vy
Ông Long mất để lại đất cho vợ là bà Dung và các con là nguyên đơn. Thời điểm
Dung chủ hộ đã hợp đồng chuyển nhượng phần đất 252,6 mét vuông cho vợ
chồng ông Học nhưng không sự đồng ý của các nguyên đơn. Do chứng thực hợp đồng
uỷ quyền không đúng quy định của pháp luật nên hợp đồng chuyển nhượng vi phạm cả
hình thức lẫn nội dung. Hội đồng thẩm phán đã theo hướng phải xác định rõ phần đất
nêu trên đất cấp cho hộ gia đình hay đất được thừa kế xác định hợp đồng hiệu
một phần: quyền sở hữu của Dung đã chuyển cho vợ chồng ông Học nếu đúng quy
định của pháp luật thì hiệu lực. Bởi lẽ đó, huỷ bản án thẩm, phúc thẩm, giám đốc
thẩm, giao vụ án cho Toà án nhân dân huyện Lộc Ninh xét xử lại.
2.1. Khi nào hợp đồng hiệu một phần, hiệu toàn bộ? Nêu sở pháp khi trả
lời.
Căn cứ theo Điều 117 BLDS 2015 về Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự,
nếu không đáp ứng được các quy định u trên thì hợp đồng sẽ hiệu. Theo quy định
lOMoARcPSD| 46342576
3
tại Điều 130 BLDS 2015 thì Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung
của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của
giao dịch. BLDS 2015 không quy định khi o hợp đồng sẽ hiệu toàn bộ, nhưng ta
có thể hiểu theo hướng loại trừ trường hợp hợp đồng hiệu một phần thì hợp đồng sẽ
vô hiệu toàn bộ.
2.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã việc chuyển nhượng tài sản
chung của hộ gia đình không sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia
đình?
Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy đã việc chuyển nhượng tài sản chung
của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình:
“ Hợp đồng uỷ quyền được Uỷ ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng thực ngày
27/7/2011 thể hiện các anh, chị Khánh, Tuán, Vy cùng uỷ quyền cho dung được làm
thủ tục kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất
tại Tổ 2, khu phố Ninh Thành, nhưng các anh, chị Khánh Tuấn, Vy không thừa nhận
vào Hợp đồng uỷ quyền nêu trên.”
2.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp
đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?
Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp
đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần là:
“Trong trường hợp này, do các thành viên trong gia đình không thoả thuận về
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụng
đất quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của tất cả các thành viên theo phần áp
dụng quy định về sở hữu chung theo phần để giải quyết. Theo đó, phần quyền sử dụng,
quyền sở hữu tài sản của Dung đã chuyển nhượng cho vợ chòng ông Học nếu đúng
quy định của pháp luật thì có hiệu lực. Còn phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của các
anh, chị , Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2015”.
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển
nhượng trên chỉ vô hiệu một phần.
Theo quan điểm nhóm em, việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển
nhượng trên chỉ hiệu một phần hoàn toàn thuyết phục. Việc toà án giải quyết theo
hướng hợp đồng vo hiệu một phần mang tính chất linh hoạt, nhằm đảm bảo đảm quyền
lợi, lợi ích hợp pháp tối đa của các chủ thể trong giao dịch đây là bà Dung vợ chồng
ông Học. Bởi theo nguyên tắc quy định chung thì giao dịch dân shiệu thể bị
huỷ hoàn toàn, các bên phải hoàn trả cho nhau những đã nhận từ nhau theo Khoản 2
Điều 131 BLDS 2015. Nhưng trong trường hợp trên, phần đất đó sở hữu chung thì
lOMoARcPSD| 46342576
4
nên ấp dụng sở hữu chung theo phần để giải quyết, phần sở hữu nào của bà Dung thì bà
vẫn có quyền chuyển nhượng theo ý chí của bà, phần nào không phải của bà Dung thì sẽ
bị vô hiệu và xử lý theo pháp luật.
2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015.
BLDS 2005 quy định tại khoản 2 Điều 137 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân
sự vô hiệu trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy
định của pháp luật. Nghĩa hoa lợi, lợi tức nếu không thuộc trường hợp bị tịch thu thì
phải được hoàn trả lại cho người đã giao tài sản. Còn BLDS 2015 căn cứ theo Điều
131 thì chỉ cần người đó ngay nh thì những hoa lợi, lợi tức thu được sẽ vẫn thuộc sở
hữu của người đó mà không phải hoàn trả lại cho người có quyền liên quan. Hướng quy
định mới này là tiến bộ, bảo vệ lợi ích của người ngay tình.
BLDS 2015 bỏ quy định về tịch thu tài sản hoa lợi, lợi tức được quy định tại Điều
137 BLDS 2005. Vì việc tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức việc của pháp luật hành chính,
hình sự và không phải là việc của BLDS.
Việc bổ sung thêm chế định “Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự hiệu
liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác liên quan quy định” sẽ làm
đầy đủ hơn trách nhiệm pháp lý của các bên gây ra thiệt hại, đồng thời bảo vệ một cách
tối đa nhất lợi ích của những người bị xâm phạm đến các quyền nhân thân.
2.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác định như
thế nào?
Trong Quyết định số 319, Tòa giám đốc thẩm xác định cả hai bên đều có thể.
Trong đó:
Bị đơn là ông Lộc: không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nguyên đơn là ông Vinh: không thực hiện thanh toán tiền đợt 2 đúng thỏa thuận.
2.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như
thế nào?
Ông Vinh sẽ chỉ được bồi thường thiệt hại 1/2 chênh lệch giá của 45% giá trị
thửa đất theo giá thị trường.
Trong phần Xét thấy của Quyết định đoạn: "Trong trường hợp y ông Vinh
mới trả
"Trong trường hợp này ông Vinh mới trả được 45.000.000 đồng trên tổng giá trị
thửa đất 100.000.000 đồng, tức là mới trả 45% giá trị thửa đất, cả hai bên cùng có lỗi thì
khi giải quyết hậu quả của hợp đồng hiệu ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại
1/2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường,...".
lOMoARcPSD| 46342576
5
2.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.
Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự là chưa thật sự hợp lý.
Theo nhóm, trường hợp này hợp đồng vô hiệu do vi phạm về nội dung hợp đồng,
cho nên cho công chứng, chứng thực đi chăng nữa thì hợp đồng vẫn hiệu. Bởi
vì đất chuyển nhượng đây đất ruộng lúa nhưng hợp đồng chuyển nhượng lại ghi
đất màu, và hơn nữa, việc chuyển nhượng đất ruộng lúa cũng bị hạn chế theo quy định
tại Khoản 3 Điều 191 Luật Đất đai 2013: “Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất
nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng
lúa.” Và gia đình ông có phải là những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp hay không
và chuyển nhượng này có thể bị vô hiệu toàn bộ - toàn bộ nội dung trong hợp đồng sẽ bị
hiệu thực tiễn xét xử, việc xác định lỗi đang một số nhầm lẫn. Lỗi lỗi đối với
thiệt hại nhưng cụ thể trong giao dịch hiệu thì thiệt hại xác định lỗi như thế
nào. Thiệt hại vẫn xác định theo những quy định chung về xác định thiệt hại nhưng từ
Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán thì thiệt hại từ
giao dịch hiệu còn bao gồm chênh lệch giá tài sản từ thời điểm giao dịch đến thời
điểm giải quyết hậu quả giao dịch vô hiệu.
Giá trị pháp lý của giao dịch hiệu quy định ở khoản 1 Điều 131 cho thấy mọi
thỏa thuận trong hợp đồng là không có giá trị ràng buộc (trừ các thỏa thuận về biện pháp
bảo đảm) nên không thxác định lỗi n cứ vào những thỏa thuận trong hợp đồng. Lỗi
được xác định là lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu chứ không phải là lỗi vi phạm hợp đồng.
2.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản
tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Khoản tiền cụ thể ông Vinh sẽ được bồi thường là: 1/2 x 45% x 233.550.000 đồng
= 52.548.750 đồng.
theo Quyết định của Tòa án thì ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại 1/2
chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường hiện nay thửa đất 953m
2
có giá là 333.550.000 đồng và do đó giá chênh lệch ở đây là 233.550.000 đồng.
lOMoARcPSD| 46342576
6
VẤN ĐỀ 3: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỜI
HẠN
Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa án
nhân dân tối cao:
Nguyên đơn: Công ty TNHH K.N.V
Bị đơn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam;
Ngân hàng TMCP Việt Á.
Bên mua Công ty K.N.V (bên A) bên n Công ty Cửu Long (bên B) có
kết hợp đồng về việc bên B đồng ý bán 3000 tấn phân bón Urea, đơn giá 5.100.000
đồng, thời hạn B giao hàng chậm nhất cho bên A 20 ngày kể từ ngày B nhận tiền
quỹ tạm ứng của bên A. Nếu vi phạm sẽ chịu phạt 5% giá trị hợp đồng trả tiền
quỹ/tạm ứng cho bên A theo lãi suất ngân hàng. Ngày 15/04, bên A đã chuyển số tiền
3.060.000.000 đồng vào tài khoản của bên B tại ngân hàng TMCP Việt Á để đóng tiền
ký quỹ/cảm ứng. Sau đó, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh tạm ứng vào ngày 14/04 rồi
phát hành Thư tu chỉnh bảo lãnh”. Nhưng trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên B đã
không giao hàng theo hợp đồng dẫn đến tranh chấp về việc bồi thường thiệt hại giữa các
bên. Tòa án quyết định Ngân hàng TMCP Việt Á phải trả cho bên A số tiền tạm ứng còn
thiếu 1.510.000.000 đồng bên B phải thanh toán cho bên A stiền 946.200.000
đồng.
3.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?
Căn cứ Điều 19 Thông 07/2015/TT-NHNN quy định về thời hạn cam kết bảo
lãnh:
“1. Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ ngày phát hành
cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát nh cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của
các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định
tại Điều 23 của Thông tư này.
2. Thời hạn hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lãnh do các bên thỏa thuận
nhưngtối thiểu phải bằng thời hạn có hiệu lực của cam kết bảo lãnh.
3. Trường hợp ngày hết hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo
lãnhtrùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày hết hiệu lực được chuyển sang
ngày làm việc tiếp theo.
4. Việc gia hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh do các bên thỏa thuận phù
hợpvới thỏa thuận cấp bảo lãnh.”
lOMoARcPSD| 46342576
7
Trong bản án, Ngân hàng phát hành Chứng thư tu chỉnh bảo lãnh số 002218 ngày
04/5/2016 gia hạn thư bảo lãnh đến 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016. Như vậy thời hạn
của Thư bảo lãnh là từ ngày 14/4/2016 đến 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016.
3.2. Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV phát sinh trong thời hạn bảo
lãnh của Ngân hàng không?
Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long phát sinh trách nhiệm với công ty K.N.V,
được thể hiện cụ thể ở đoạn sau:
“Việc công ty Cửu Long cho rằng không vi phạm nghĩa vụ giao hàng và thời hạn
giao hàng chậm nhất là ngày 27/05/2016 không đúng với thỏa thuận của các bên trong
hợp đồng. Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm buộc Công ty Cửu Long trả cho Công ty K.V.N
tổng số tiền là 946.200.000 đồng (gồm 5% tiền phạt giá trị hợp đồng, tiền lãi của số tiền
1.510.000.000 đồng) là có căn cứ”.
Thêm vào đó, căn cứ tại Điều 335 về Bão lãnh quy định, việc bão lãnh không làm
mất đi nghĩa vụ của bên nhận bão lãnh, mà chỉ là một biện pháp bảo đảm thực hiện ghĩa
vụ mà thôi.
3.3. Theo Tán nhân dân tối cao, khi người quyền (Cty KNV) khởi kiện Ngân
hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng còn trách nhiệm
của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời?
Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền phía công ty K.N.V khởi kiện
Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc tNgân hàng vẫn trách
nhiệm của người bảo lãnh. Tại phần “Nhận định” của Tòa án có nêu rõ ở đoạn:
“Tại Công văn này, Ngân hàng Việt Á không đề cập đến nội dung Ngân hàng từ
chối trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân
hàng cũng không u cầu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng
ngay trong ngày 09/05/2016. Điều đó cho thấy Ngân hàng Việt Á chấp nhận đề nghị của
Công ty Cửu Long trì hoãn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như cam kết. Đến ngày
11/5/2016, khi đã hết thời hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh, Ngân hàng Việt Á mới
Thông báo số 56TB/CNBD/16 gửi Công ty K.N.V về việc không thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh với do chưa nhận được Thư bảo lãnh bản gốc trước 17 giờ 00 phút ngày
09/5/2016. Sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng, ngày 12/5/2016, Công ty K.N.V
đã gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng. Như vậy, lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thể chấp nhận được
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tán nhân dân tối
cao.
Căn cứ khoản 1 Điều 335 BLDS 2015, theo đó Công ty Cửu Long vi phạm nghĩa
vụ giao hàng nên trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã gửi Công văn
lOMoARcPSD| 46342576
8
số 01 đề nghị Ngân hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh. Ngân hàng Việt Á cũng
đã có Công văn số 04/TB/CNBD/16 gửi Công ty K.N.V thông báo về việc Công ty Cửu
Long đề nghị Ngân hàng Việt Á tạm ngưng việc hoàn trả tiền tạm ứng nhưng Ngân hàng
Việt Á không đề cập đến vấn đề từ chối trách nhiệm bảo lãnh cũng không yêu cầu
Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016.
Sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng, ngày 12/2/2016, Công ty K.N.V đã gửi thư
bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng. Vì vậy, do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của
Ngân hàng là không chấp nhận được, không có cơ sở chấp nhận và trái với quy định tại
khoản 3 Điều 3 của BLDS 2015: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.”
Do vậy, theo nhóm, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao hoàn toàn
hợp lý.
lOMoARcPSD| 46342576
9
VẤN ĐỀ 4: GIẢM MỨC BỒI THƯỜNG DO HOÀN CẢNH KINH TẾ
KHÓ KHĂN
Tình huống: Anh Nam là người thuộc quản lý của UBND xã, đã vô ý gây thiệt hại
cho bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao. Thực tế, thiệt hại quá lớn so
với khả năng kinh tế của anh Nam và Tòa án đã áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi
thường.
4.1. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do thiệt hại
quá lớn so với khả năng kinh tế.
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 thì để giảm mức bồi thường do thiệt
hại quá lớn so với khả năng kinh tế cần đáp ứng đủ hai điều kiện:
Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không có lỗi hoặc có lỗi vô ý. Lỗi là
yếu tố quyết định đầu tiên trong việc xem xét để giảm mức bồi thường.
Thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của người chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại.
4.2. Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi
thường có thuyết phục không? Vì sao?
Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam đấn định mức bồi
thường hoàn toàn thuyết phục. trong tình huống u trên thì do lỗi ý của anh
Nam nên mới gây thiệt hại cho Chính khi thực hiện công việc được UBND giao.
trên thực tế, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam nên căn cứ theo
Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 thì anh Nam đã thoả mãn đủ hai điều kiện để T án áp
dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.
Vì vậy, hướng giải quyết trên của Toà án là hoàn toàn thuyết phục.
VẤN ĐỀ 5: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO
ĐỘ GÂY RA
Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao:
Nguyên đơn: Anh Nguyễn Hữu Công.
Bị đơn: Chi nhánh điện Cái bè, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung: Ngày 17/01/2003, Công ty điện lực 2 do Nguyễn Văn Bạch (Tởng
Chi nhánh điện Cái Bè) làm đại diện có ký hợp đồng bán điện sinh hoạt cho anh
Nguyễn Văn Xua (Sua) đại diện nhưng ông Trần Văn Ri là người ký tên. Ngày
lOMoARcPSD| 46342576
10
10/5/2005, đường dây hạ thế sau điện kế bị rò rỉ nguồn điện làm chết cháu Nguyễn Hữu
Lợi con của anh Nguyễn Hữu Công. Tòa cấp thẩm cấp phúc thẩm bác u cầu
khởi kiện của anh Công với lý do khởi kiện không đúng đối tượng.
Hướng giải quyết của Tòa án: Hội đồng giám đốc thẩm Tòa Dân sự TANDTC đã
hủy bản án dân sự sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án lại cho TAND huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.
5.1. Đoạn nào của quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
Đoạn trích của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nằm tại phần “Xét thấy”:
“Theo quy định tại Điều 627 BLDS năm 1995 (Điều 623 BLDS 2005) thì chủ sở
hữu, người được sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại ngay cả khi không có lỗi (trừ trường hợp các thiệt hại xảy ra hoàn toàn
do lỗi cố ý của bên bị thiệt hại, thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình
thế cấp thiết...). Trong vụ việc này, bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi nên phải được
bồi thường.”
5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc a án xác định đây bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra.
Hướng giải quyết của Tòa án về việc xác định đây bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra là hợp lý và có căn cứ.
Đầu tiên, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là phải tồn tại thiệt
hại, theo khoản 2 Điều 623 BLDS 2005: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao đgây ra…”. Theo đó, đã tồn tại thiệt hại về
tính mạng trong vụ việc này khi cháu Lợi đi ngang qua chạm o dây chằng thì bị điện
giật chết tại chỗ.
Xét thấy đường dây điện hạ thế nguồn nguy hiểm cao độ theo khoản 1 Điều
623 BLDS 2005: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ
giới, hệ thống tải điện,...”. Đồng thời Tòa án đã khẳng định “nguyên nhân cháu Lợi bị
chết là do đường dây điện hạ thế bị hở mạch điện”, từ đó thể thấy thiệt hại phát sinh
do nguồn nguy hiểm gây ra. Như vậy đã đồng thời thỏa mãn hai điều kiện phát sinh
trách nhiệm bồi thường, đó thiệt hại do chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra tồn
tại mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và nguồn nguy hiểm cao độ.
Ngoài ra, không yếu tố chứng minh thiệt hại xảy ra do lỗi cố ý hoàn toàn của
cháu Lợi, hoặc do trường hợp bất khả kháng hay tình thế cấp thiết theo điểm a điểm
b khoản 3 Điều 623 BLDS 2005, do đó thể xác định chủ sở hữu, người được chủ sở
lOMoARcPSD| 46342576
11
hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại trong
trường hợp này.
5.3. Tòa dân sự cho biết ai chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại
không?
Tòa dân sự có cho biết chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại là Công ty
điện lực 2, điều y được thể hiện phần Nhận địnhcủa Quyết định, cụ thể n
sau:
“Trong vụ việc này n bị thiệt hại hoàn toàn không lỗi nên phải được bồi
thường; lẽ ra phải làm trách nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Công
ty điện lực 2 trách nhiệm của bên quản lý, sdụng đường dây điện nêu trên Tổ điện
4 thuộc ấp 3, Tân Hưng huyện Cái Bè (do ông Trần Văn Ri làm tổ trưởng điện) trong
việc để rò rỉ nguồn điện làm chết cháu Lợi…
Theo đó, Tòa án cho biết chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại Công ty
điện lực 2.”
5.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?
Theo nhóm thì Công ty điện lực 2 chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại.
Do nguồn điện không tự tồn tại mà do phía Công ty điện lực 2 cung cấp còn bên Tổ điện
4 chỉ bên được chủ sở hữu tức Công ty điện lực 2 giao cho quản lý sử dụng. vậy,
thể nói Công ty điện lực 2 chính là chủ sở hữu của nguồn điện trong trường hợp này.
5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia
đình nạn nhân?
Theo Tòa dân sự thì Tòa chưa đưa ra kết luận chủ thể nào chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Tuy nhiên, hướng của Tòa đưa ra là:
“Khi giải quyết vụ án, Tòa án các cấp cần xác định đường dây điện đó do ai
quản sử dụng; từ đó căn cứ vào Điều 623 BLDS Nghị định số 25/2001/NĐ-CP
ngày 02/08/2001 của Chính phủ quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện để giải
quyết.”
5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia
đình nạn nhân.
Hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, phù hợp với
quy định của pháp luật. Tòa án các cấp sơ thẩm và phúc thẩm bác yêu cầu khởi kiện của
anh Công cho rằng anh Công khởi kiện không đúng đối tượng không đúng, nh
hưởng đến quyền lợi của anh. Tòa giám đốc thẩm đã hủy 02 bản án theo hướng khi
xét xử lại vụ án cần phải xem xét trách nhiệm của người quản lý, sử dụng nguồn nguy
lOMoARcPSD| 46342576
12
hiểm cao độ nêu trên là Tổ điện Tân Hưng để có cơ sở giải quyết bồi thường thiệt hại
cho anh Công vì trong vụ việc này bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi. Căn cứ khoản
2 Điều 623 BLDS 2005 (có hiệu lực tại thời điểm xét xử):
“Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì
những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
trong trường hợp này, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ Công ty điện
lực 2 có ký hợp đồng bán điện cho Tổ điện xã Tân Hưng, tức là chủ sở hữu đã giao cho
người khác chiếm hữu, sử dụng nên phải xem xét trách nhiệm của bên được giao để
đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho n bị thiệt hại. vậy, Tòa án yêu cầu khi xét xử lại
phải làm trách nhiệm để từ đó xác định giải quyết bồi thường cho anh Công hợp lý.
VẤN ĐỀ 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI THI HÀNH CÔNG
VỤ GÂY RA
Tóm tắt bản án Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân dân
tỉnh Phú Yên: Ngô Thanh Kiều đã cùng đồng bọn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản
bị bắt giữ nhưng Kiều không nhận tội. Vào ngày 13/5/2012 tại phòng làm việc của cơ
quan điều tra thành phố Tuy Hòa, Nguyễn Minh Quyền, Phạm Ngọc Mẫn, Nguyễn Tấn
Quang, Đỗ Như Huy, Nguyễn Thân Thảo Thành các trinh sát viên được phân công
tiến hành điều tra, canh giữ Kiều đã có hành vi còng tay, dùng dùi cao su đánh nhiều cái
vào người dẫn đến tử vong cho Kiều. Tòa án đã tuyên phạt đối với năm bị cáo và
cấm các bị cáo Hoàn uy đảm nhiệm chức vụ trong 3 năm, áp dụng điều 610, 620
BLDS 2005 buộc công an thành phố Tuy Hòa phải bồi thường, cấp dưỡng cho hai con
của của của Kiều là Ngô Thị Thanh Thảo và Ngô Thị Kim Oanh.
6.1. Những khác biệt bản về thiệt hại được bồi thường khi một nhân chết theo
Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS.
Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước:
Điều 25, Điều 27, các khoản chi phí phải bồi thường:
o Chi phí mai táng: được xác định theo mức trợ cấp mai táng theo quy định
của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
o Tiền cấp dưỡng cho những người mà người gây thiệt hai đang thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng: Một tháng lương tối thiểu vùng tại nơi người đó
được cấp dưỡng đang cư trú cho mỗi tháng thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng. Trừ trường hợp có quy định khác hoặc đã được xác định theo bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm
quyền.
lOMoARcPSD| 46342576
13
o Mức bồi thường thiệt hại về tinh thần cho gia đình người bị thiệt hại về
tính mạng: được xác định là 360 tháng lương cơ sở. Trường hợp người bị
thiệt hại về chết thì không áp dụng bồi thường thiệt hại về tinh thần theo
quy định tại khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt
hại của nhà nước.
BLDS năm 2015:
Điều 591, Điều 593, các khoản chi phí được bồi thường o Chi phí mai táng:
được xác định theo chi phí hợp lí cho việc mai táng. o Tiền cấp dưỡng
cho những người mà người gây thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng: không nêu rõ số tiền cụ thể.
o Mức bồi thường thiệt hại về tinh thần cho gia đình người bị thiệt hại về
tính mạng: Nếu không thỏa thuận được thì áp dụng mức tối đa cho một
người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ
sở do nhà nước quy định.
6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước điều chỉnh không? Vì sao?
Hoàn cảnh như trong vụ việc trên được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước điều chỉnh tại Điều 1, Điều 2 khoản 3 Điều 3 Luật trách nhiệm bồi thường của
Nhà ớc năm 2017. Trong bản án này người thi hành công vụ 5 bị cáo trong quá trình
tiến hành nhiệm vụ được giao là bắt giữ Kiều - có liên quan đến hoạt động tố tụng và thi
hành án việc bắt giữ này căn cứ, người bị hại Kiều thiệt hại vật chất lẫn
tinh thần, dẫn đến tử vong do người thi hành công vụ gây ra. Do vậy hoàn cảnh vụ án
này phù hợp với luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước nên được luật trách nhiệm
bồi thường của nhà nước điều chỉnh.
6.3. Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực,
hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
Nếu hoàn cảnh của ván trên xảy ra sau khi BLDS 2015 hiệu lực thì sẽ áp
dụng Điều 598 BLDS năm 2015. Quy định này viện dẫn đến Luật trách nhiệm bồi
thường. của Nhà nước. Tuy nhiên trước sự không đầy đcủa pháp luật chuyên ngành
nên quay lại các quy đnh chung về bồi thường thiệt hại đó chính BLDS 2015 cụ
thể Điều 597 BLDS năm 2015 thì quy định này không giới hạn hoạt động y thiệt
hại nên hoàn toàn thể áp dụng cho hoạt động công vụ cũng không quy định chủ
thể gây ra thiệt hại nên thể áp dụng cho chủ thêt gây ra thiệt hại người thi hành
công vụ.
lOMoARcPSD| 46342576
14
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Dân sự năm 2015 2.
Bộ luật Dân sự năm 2005
3. Bộ luật Dân sự năm 1995
4. Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017
5. Luật Đất đai 2013
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tờng Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Những quy định chung
về luật dân sự, NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
2. Tờng Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Hợp đồng bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng, NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH ------***------
BÀI TẬP LỚN HỌC KỲ
MÔN HỌC: HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG
Lớp: Quản Trị - Luật 46B2
Giảng viên: Th.s Nguyễn Tấn Hoàng Hải
Nhóm thực hiện: Nhóm 2 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1
Lê Huỳnh Ngọc Trân (Nhóm trưởng) 2153401020269 2 Nguyễn Phạm Nhật Vy 2153401020313 3 Lạc Nguyễn Yến Vy 2153401020312 4 Nguyễn Huỳnh Khánh Uyên 2153401020299 5 Nguyễn Mai Phương Thùy 2153401020255 6 Hồ Quang Vinh 2153401020307 7 Nguyễn Minh Thủy 2153401020256 8 Nguyễn Phương Uyên 2153401020301
TP.HCM, ngày 14 tháng 5 năm 2023 lOMoAR cPSD| 46342576 MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG.............................1
1.1. Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về
lô đất chuyển nhượng không?........................................................................1
1.2. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải
cung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?.......................1
1.3. Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn có
thuyết phục không? Vì sao?...........................................................................2
1.4. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theo
hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?........2
VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢP ĐỒNG
VÔ HIỆU..................................................................................................................3
2.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời...................................................................................................3
2.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài
sản chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên
của hộ gia đình?.....................................................................................4

2.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo
hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?.......................4
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng
chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần............................................4
2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
2015...............................................................................................................5
2.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác
định như thế nào?..........................................................................................5
2.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường
như thế nào?..................................................................................................5
2.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.............6
2.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường
khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?...........................................6
VẤN ĐỀ 3: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỜI
HẠN..........................................................................................................................7
3.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?........................7
3.2. Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời hạn
bảo lãnh của Ngân hàng không?............................................................7
3.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiện
Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có lOMoAR cPSD| 46342576
còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có
câu trả lời?....................................................................................................8

3.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tối
cao..................................................................................................................8
VẤN ĐỀ 4: GIẢM MỨC BỒI THƯỜNG DO HOÀN CẢNH KINH TẾ KHÓ
KHĂN.....................................................................................................................10
4.1. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do
thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.....................................................10
4.2. Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm
mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để
ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?........................10

VẤN ĐỀ 5: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ
GÂY RA.................................................................................................................11
5.1. Đoạn nào của quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?.................................11
5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra........................................................11
5.3. Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt
hại không?...........................................................................................12
Câu 5.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?..12
Câu 5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho gia đình nạn nhân?.........................................................................13
Câu 5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án
nhân dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho gia đình nạn nhân.......................................................13

VẤN ĐỀ 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ
GÂY RA.................................................................................................................14
6.1. Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân
chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS.................14
6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao?.......................................15
6.3. Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu
lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
.....................................................................................................................15 lOMoAR cPSD| 46342576
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT
Tên, cụm từ viết tắt Nghĩa đầy đủ 1 BLDS Bộ Luật Dân Sự 2 UBND Ủy ban nhân dân 3 TMCP Thương mại cổ phần 4 TAND Tòa án nhân dân 5
TANDTC Tòa án nhân dân tối cao 6 TNHH Trách nhiệm hữu hạn lOMoAR cPSD| 46342576
VẤN ĐỀ 1: THÔNG TIN TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Tóm tắt: Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân TP.
Tuy Hoà tỉnh Phú Yên.
Nguyên đơn: ông Hà Văn Linh, bà Lê Thị Mỹ Lộc.
Bị đơn: ông Đỗ Kim Thành, bà Trần Thị Ngọc Dinh.
Ngày 29/9/2015, vợ chồng ông Linh, bà Lộc có đặt cọc số tiền là 50.000.000 đồng
để mua lô đất thổ cư (theo lời của vợ chồng ông Thành bà Dinh) có giá 335.000.000 của
vợ chồng ông Thành bà Dinh. Sau khi đặt cọc thì vợ chồng ông Linh bà Lộc phát hiện
ra đây là lô đất không hợp pháp và không thuộc sở hữu của vợ chồng ông Thành bà Dinh
nên đã kiện yêu cầu vợ chồng ông Thành bà Dinh trả lại số tiền cọc. Sau khi nghiên cứu
các tài liệu trong hồ sơ vụ án, Tòa án quyết định giao dịch vô hiệu do nhầm lẫn, các bên
không cần bồi thường mà chỉ trả lại những gì đã nhận.
1.1. Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất
chuyển nhượng không?
Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất chuyển
nhượng. Ta có thể thấy rõ qua chi tiết trong bản án:
“Vợ chồng ông Thành là người cho rằng quyền sử dụng đất nói trên buộc phải
biết và đương nhiên phải biết toàn bộ diện tích đất mua bán với vợ chồng ông Linh là
thuộc đất nông nghiệp cấp theo nghị định 64 và đã được thông báo nằm trong quy hoạch
giải toả, mặt khác đất này không đứng tên của vợ chồng ông Thành nhưng đã cung cấp
thông tin sai dẫn đến sự nhầm lẫn nên vợ chồng ông Linh đã xác lập giao dịch; chính vì
vậy trong vụ án này bên bán cũng có lỗi, vì không cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất chuyển nhượng.”
1.2. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải cung cấp
thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán phải cung cấp thông
tin về lô đất chuyển nhượng. Cụ thể căn cứ theo khoản 1 Điều 387, bên bán phải cung
cấp thông tin rõ về lô đất chuyển nhượng cho bên mua, vì đây là lô đất thuộc đất nông
nghiệp cấp theo Nghị định 64 và đã được thông báo nằm trong quy hoạch giải toả. Mặt
khác lô đất này không đứng tên của bên bán. Vì vậy sẽ gây thiệt hại cho bên mua nếu
bên mua không biết rõ thông tin này.
1.3. Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn có thuyết phục
không? Vì sao?
Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn là không thuyết
phục. Vì vợ chồng ông Thành biết rõ lô đất này đã có thông báo thu hồi đất theo Nghị 1 lOMoAR cPSD| 46342576
định 64 của chính phủ, nhưng khi giao kết hợp đồng đặt cọc vợ chồng ông Thành cũng
không cung cấp rõ thông tin với vợ chồng ông Linh. Tuy nhiên, lô đất này cũng không
đứng tên vợ chồng ông Thành, nhưng vợ chồng ông Thành vẫn cố ý chuyển nhượng cho
vợ chồng ông Linh. Vì vậy căn cứ theo Điều 127 BLDS 2015, đây là giao dịch dân sự
vô hiệu do có hành vi lừa dối, vợ chồng ông Thành có hành vi cố ý làm cho vợ chồng
ông Linh hiểu sai sự thật về thông tin lô đất và chủ sở hữu của lô đất, từ đó dẫn đến việc
vợ chồng ông Linh đã xác lập giao dịch.
1.4. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theo hướng
giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 không cho phép xử lý theo hướng
giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn. Vì trong tình huống trên yếu tố nhầm lẫn
không được thể hiện rõ nét, nhưng yếu tố lừa dối lại được thể hiện một cách rõ: việc vợ
chồng ông Thành có hành vi cố ý nhằm làm cho vợ chồng ông Linh hiểu sai lệch về chủ
thể của giao dịch thông qua sự im lặng và cung cấp thông tin sai lệch về chủ thể giao
dịch là mảnh đất do đó BLDS 2015 theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do có sự lừa
đối và áp dụng Điều 127 BLDS 2015 để giải quyết.
VẤN ĐỀ 2: HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU MỘT PHẦN VÀ HẬU QUẢ HỢP ĐỒNG VÔ HIỆU
Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/4/2020 của Hội đồng thẩm phán
Toà án nhân dân tối cao.
Bị đơn: Ông Trần Thiết Học, Bà Đào Thị Mỹ
Nguyên đơn: Anh Vũ Ngọc Khánh, Anh Vũ Ngọc Tuấn, Anh Vũ Thị Tường Vy
Ông Long mất để lại đất cho vợ là bà Dung và các con là nguyên đơn. Thời điểm
bà Dung là chủ hộ đã ký hợp đồng chuyển nhượng phần đất 252,6 mét vuông cho vợ
chồng ông Học nhưng không có sự đồng ý của các nguyên đơn. Do chứng thực hợp đồng
uỷ quyền không đúng quy định của pháp luật nên hợp đồng chuyển nhượng vi phạm cả
hình thức lẫn nội dung. Hội đồng thẩm phán đã theo hướng phải xác định rõ phần đất
nêu trên là đất cấp cho hộ gia đình hay đất được thừa kế và xác định hợp đồng vô hiệu
một phần: quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển cho vợ chồng ông Học nếu đúng quy
định của pháp luật thì có hiệu lực. Bởi lẽ đó, huỷ bản án sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc
thẩm, giao vụ án cho Toà án nhân dân huyện Lộc Ninh xét xử lại.
2.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Căn cứ theo Điều 117 BLDS 2015 về Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự,
nếu không đáp ứng được các quy định nêu trên thì hợp đồng sẽ vô hiệu. Theo quy định 2 lOMoAR cPSD| 46342576
tại Điều 130 BLDS 2015 thì Giao dịch dân sự vô hiệu từng phần khi một phần nội dung
của giao dịch dân sự vô hiệu nhưng không ảnh hưởng đến hiệu lực của phần còn lại của
giao dịch. BLDS 2015 không quy định khi nào hợp đồng sẽ vô hiệu toàn bộ, nhưng ta
có thể hiểu theo hướng loại trừ trường hợp hợp đồng vô hiệu một phần thì hợp đồng sẽ vô hiệu toàn bộ.
2.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài sản
chung của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình?
Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy đã có việc chuyển nhượng tài sản chung
của hộ gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia đình:
“ Hợp đồng uỷ quyền được Uỷ ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng thực ngày
27/7/2011 thể hiện các anh, chị Khánh, Tuán, Vy cùng uỷ quyền cho bà dung được làm
thủ tục ký kết Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất
tại Tổ 2, khu phố Ninh Thành, nhưng các anh, chị Khánh Tuấn, Vy không thừa nhận ký
vào Hợp đồng uỷ quyền nêu trên.”
2.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp
đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?
Đoạn trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp
đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần là:
“Trong trường hợp này, do các thành viên trong gia đình không có thoả thuận về
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, nên xác định quyền sử dụng
đất và quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của tất cả các thành viên theo phần và áp
dụng quy định về sở hữu chung theo phần để giải quyết. Theo đó, phần quyền sử dụng,
quyền sở hữu tài sản của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chòng ông Học nếu đúng
quy định của pháp luật thì có hiệu lực. Còn phần quyền sử dụng, quyền sở hữu của các
anh, chị , Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2015”.
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển
nhượng trên chỉ vô hiệu một phần.
Theo quan điểm nhóm em, việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng chuyển
nhượng trên chỉ vô hiệu một phần là hoàn toàn thuyết phục. Việc toà án giải quyết theo
hướng hợp đồng vo hiệu một phần mang tính chất linh hoạt, nhằm đảm bảo đảm quyền
lợi, lợi ích hợp pháp tối đa của các chủ thể trong giao dịch ở đây là bà Dung và vợ chồng
ông Học. Bởi theo nguyên tắc và quy định chung thì giao dịch dân sự vô hiệu có thể bị
huỷ hoàn toàn, các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận từ nhau theo Khoản 2
Điều 131 BLDS 2015. Nhưng trong trường hợp trên, phần đất đó là sở hữu chung thì 3 lOMoAR cPSD| 46342576
nên ấp dụng sở hữu chung theo phần để giải quyết, phần sở hữu nào của bà Dung thì bà
vẫn có quyền chuyển nhượng theo ý chí của bà, phần nào không phải của bà Dung thì sẽ
bị vô hiệu và xử lý theo pháp luật.
2.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015.
BLDS 2005 quy định tại khoản 2 Điều 137 về hậu quả pháp lý của giao dịch dân
sự vô hiệu trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy
định của pháp luật. Nghĩa là hoa lợi, lợi tức nếu không thuộc trường hợp bị tịch thu thì
nó phải được hoàn trả lại cho người đã giao tài sản. Còn BLDS 2015 căn cứ theo Điều
131 thì chỉ cần người đó ngay tình thì những hoa lợi, lợi tức thu được sẽ vẫn thuộc sở
hữu của người đó mà không phải hoàn trả lại cho người có quyền liên quan. Hướng quy
định mới này là tiến bộ, bảo vệ lợi ích của người ngay tình.
BLDS 2015 bỏ quy định về tịch thu tài sản hoa lợi, lợi tức được quy định tại Điều
137 BLDS 2005. Vì việc tịch thu tài sản, hoa lợi, lợi tức là việc của pháp luật hành chính,
hình sự và không phải là việc của BLDS.
Việc bổ sung thêm chế định “Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu
liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định” sẽ làm
đầy đủ hơn trách nhiệm pháp lý của các bên gây ra thiệt hại, đồng thời bảo vệ một cách
tối đa nhất lợi ích của những người bị xâm phạm đến các quyền nhân thân.
2.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác định như thế nào?
Trong Quyết định số 319, Tòa giám đốc thẩm xác định cả hai bên đều có thể. Trong đó:
Bị đơn là ông Lộc: không giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Nguyên đơn là ông Vinh: không thực hiện thanh toán tiền đợt 2 đúng thỏa thuận.
2.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào?
Ông Vinh sẽ chỉ được bồi thường thiệt hại là 1/2 chênh lệch giá của 45% giá trị
thửa đất theo giá thị trường.
Trong phần Xét thấy của Quyết định có đoạn: "Trong trường hợp này ông Vinh mới trả
"Trong trường hợp này ông Vinh mới trả được 45.000.000 đồng trên tổng giá trị
thửa đất 100.000.000 đồng, tức là mới trả 45% giá trị thửa đất, cả hai bên cùng có lỗi thì
khi giải quyết hậu quả của hợp đồng vô hiệu ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là
1/2 chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường,...". 4 lOMoAR cPSD| 46342576
2.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.
Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự là chưa thật sự hợp lý.
Theo nhóm, trường hợp này hợp đồng vô hiệu do vi phạm về nội dung hợp đồng,
cho nên dù cho có công chứng, chứng thực đi chăng nữa thì hợp đồng vẫn vô hiệu. Bởi
vì đất chuyển nhượng ở đây là đất ruộng lúa nhưng hợp đồng chuyển nhượng lại ghi là
đất màu, và hơn nữa, việc chuyển nhượng đất ruộng lúa cũng bị hạn chế theo quy định
tại Khoản 3 Điều 191 Luật Đất đai 2013: “Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất
nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng
lúa.” Và gia đình ông có phải là những người trực tiếp sản xuất nông nghiệp hay không
và chuyển nhượng này có thể bị vô hiệu toàn bộ - toàn bộ nội dung trong hợp đồng sẽ bị
vô hiệu thực tiễn xét xử, việc xác định lỗi đang có một số nhầm lẫn. Lỗi là lỗi đối với
thiệt hại nhưng cụ thể trong giao dịch vô hiệu thì thiệt hại là gì và xác định lỗi như thế
nào. Thiệt hại vẫn xác định theo những quy định chung về xác định thiệt hại nhưng từ
Nghị quyết 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16/4/2003 của Hội đồng Thẩm phán thì thiệt hại từ
giao dịch vô hiệu còn bao gồm chênh lệch giá tài sản từ thời điểm giao dịch đến thời
điểm giải quyết hậu quả giao dịch vô hiệu.
Giá trị pháp lý của giao dịch vô hiệu quy định ở khoản 1 Điều 131 cho thấy mọi
thỏa thuận trong hợp đồng là không có giá trị ràng buộc (trừ các thỏa thuận về biện pháp
bảo đảm) nên không thể xác định lỗi căn cứ vào những thỏa thuận trong hợp đồng. Lỗi
được xác định là lỗi làm cho hợp đồng vô hiệu chứ không phải là lỗi vi phạm hợp đồng.
2.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản
tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Khoản tiền cụ thể ông Vinh sẽ được bồi thường là: 1/2 x 45% x 233.550.000 đồng = 52.548.750 đồng.
Vì theo Quyết định của Tòa án thì ông Vinh chỉ được bồi thường thiệt hại là 1/2
chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường mà hiện nay thửa đất 953m2
có giá là 333.550.000 đồng và do đó giá chênh lệch ở đây là 233.550.000 đồng. 5 lOMoAR cPSD| 46342576
VẤN ĐỀ 3: BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM THỰC HIỆN NGHĨA VỤ CÓ THỜI HẠN
Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao:
Nguyên đơn: Công ty TNHH K.N.V
Bị đơn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt Nam; Ngân hàng TMCP Việt Á.
Bên mua là Công ty K.N.V (bên A) và bên bán là Công ty Cửu Long (bên B) có
ký kết hợp đồng về việc bên B đồng ý bán 3000 tấn phân bón Urea, đơn giá 5.100.000
đồng, thời hạn B giao hàng chậm nhất cho bên A là 20 ngày kể từ ngày B nhận tiền ký
quỹ tạm ứng của bên A. Nếu vi phạm sẽ chịu phạt 5% giá trị hợp đồng và trả tiền ký
quỹ/tạm ứng cho bên A theo lãi suất ngân hàng. Ngày 15/04, bên A đã chuyển số tiền
3.060.000.000 đồng vào tài khoản của bên B tại ngân hàng TMCP Việt Á để đóng tiền
ký quỹ/cảm ứng. Sau đó, ngân hàng phát hành thư bảo lãnh tạm ứng vào ngày 14/04 rồi
phát hành “Thư tu chỉnh bảo lãnh”. Nhưng trong quá trình thực hiện hợp đồng, bên B đã
không giao hàng theo hợp đồng dẫn đến tranh chấp về việc bồi thường thiệt hại giữa các
bên. Tòa án quyết định Ngân hàng TMCP Việt Á phải trả cho bên A số tiền tạm ứng còn
thiếu là 1.510.000.000 đồng và bên B phải thanh toán cho bên A số tiền 946.200.000 đồng.
3.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?
Căn cứ Điều 19 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định về thời hạn cam kết bảo lãnh:
“1. Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ ngày phát hành
cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo thỏa thuận của
các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo lãnh quy định
tại Điều 23 của Thông tư này.
2.
Thời hạn hiệu lực của thỏa thuận cấp bảo lãnh do các bên thỏa thuận
nhưngtối thiểu phải bằng thời hạn có hiệu lực của cam kết bảo lãnh. 3.
Trường hợp ngày hết hiệu lực của cam kết bảo lãnh, thỏa thuận cấp bảo
lãnhtrùng vào ngày nghỉ, ngày lễ, tết thì ngày hết hiệu lực được chuyển sang
ngày làm việc tiếp theo.
4.
Việc gia hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh do các bên thỏa thuận phù
hợpvới thỏa thuận cấp bảo lãnh.” 6 lOMoAR cPSD| 46342576
Trong bản án, Ngân hàng phát hành Chứng thư tu chỉnh bảo lãnh số 002218 ngày
04/5/2016 gia hạn thư bảo lãnh đến 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016. Như vậy thời hạn
của Thư bảo lãnh là từ ngày 14/4/2016 đến 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016.
3.2. Nghĩa vụ của Cty Cửu Long đối với Cty KNV có phát sinh trong thời hạn bảo
lãnh của Ngân hàng không?
Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long có phát sinh trách nhiệm với công ty K.N.V,
được thể hiện cụ thể ở đoạn sau:
“Việc công ty Cửu Long cho rằng không vi phạm nghĩa vụ giao hàng và thời hạn
giao hàng chậm nhất là ngày 27/05/2016 là không đúng với thỏa thuận của các bên trong
hợp đồng. Tòa án sơ thẩm và phúc thẩm buộc Công ty Cửu Long trả cho Công ty K.V.N
tổng số tiền là 946.200.000 đồng (gồm 5% tiền phạt giá trị hợp đồng, tiền lãi của số tiền
1.510.000.000 đồng) là có căn cứ”.
Thêm vào đó, căn cứ tại Điều 335 về Bão lãnh quy định, việc bão lãnh không làm
mất đi nghĩa vụ của bên nhận bão lãnh, mà chỉ là một biện pháp bảo đảm thực hiện ghĩa vụ mà thôi.
3.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Cty KNV) khởi kiện Ngân
hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng có còn trách nhiệm
của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả lời?

Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền phía công ty K.N.V khởi kiện
Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng vẫn có trách
nhiệm của người bảo lãnh. Tại phần “Nhận định” của Tòa án có nêu rõ ở đoạn:
“Tại Công văn này, Ngân hàng Việt Á không đề cập đến nội dung Ngân hàng từ
chối trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân
hàng và cũng không yêu cầu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng
ngay trong ngày 09/05/2016. Điều đó cho thấy Ngân hàng Việt Á chấp nhận đề nghị của
Công ty Cửu Long trì hoãn thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như cam kết. Đến ngày
11/5/2016, khi đã hết thời hạn hiệu lực của Thư bảo lãnh, Ngân hàng Việt Á mới có
Thông báo số 56TB/CNBD/16 gửi Công ty K.N.V về việc không thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh với lý do chưa nhận được Thư bảo lãnh bản gốc trước 17 giờ 00 phút ngày
09/5/2016. Sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng, ngày 12/5/2016, Công ty K.N.V
đã gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng. Như vậy, lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ
bảo lãnh của Ngân hàng Việt Á là không thể chấp nhận được”
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Toà án nhân dân tối cao.
Căn cứ khoản 1 Điều 335 BLDS 2015, theo đó Công ty Cửu Long vi phạm nghĩa
vụ giao hàng nên trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã gửi Công văn 7 lOMoAR cPSD| 46342576
số 01 đề nghị Ngân hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh. Ngân hàng Việt Á cũng
đã có Công văn số 04/TB/CNBD/16 gửi Công ty K.N.V thông báo về việc Công ty Cửu
Long đề nghị Ngân hàng Việt Á tạm ngưng việc hoàn trả tiền tạm ứng nhưng Ngân hàng
Việt Á không đề cập đến vấn đề từ chối trách nhiệm bảo lãnh và cũng không yêu cầu
Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016.
Sau khi nhận được thông báo của Ngân hàng, ngày 12/2/2016, Công ty K.N.V đã gửi thư
bảo lãnh bản gốc cho Ngân hàng. Vì vậy, lý do từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của
Ngân hàng là không chấp nhận được, không có cơ sở chấp nhận và trái với quy định tại
khoản 3 Điều 3 của BLDS 2015: “Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt
quyền, nghĩa vụ dân sự của mình một cách thiện chí, trung thực.”
Do vậy, theo nhóm, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tối cao là hoàn toàn hợp lý. 8 lOMoAR cPSD| 46342576
VẤN ĐỀ 4: GIẢM MỨC BỒI THƯỜNG DO HOÀN CẢNH KINH TẾ KHÓ KHĂN
Tình huống: Anh Nam là người thuộc quản lý của UBND xã, đã vô ý gây thiệt hại
cho bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao. Thực tế, thiệt hại quá lớn so
với khả năng kinh tế của anh Nam và Tòa án đã áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi thường.
4.1. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường do thiệt hại
quá lớn so với khả năng kinh tế.
Căn cứ vào Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 thì để giảm mức bồi thường do thiệt
hại quá lớn so với khả năng kinh tế cần đáp ứng đủ hai điều kiện:
Người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại không có lỗi hoặc có lỗi vô ý. Lỗi là
yếu tố quyết định đầu tiên trong việc xem xét để giảm mức bồi thường.
Thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của người chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại.
4.2. Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi
thường có thuyết phục không? Vì sao?

Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức bồi
thường là hoàn toàn thuyết phục. Vì trong tình huống nêu trên thì do lỗi vô ý của anh
Nam nên mới gây thiệt hại cho bà Chính khi thực hiện công việc được UBND xã giao.
Và trên thực tế, thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam nên căn cứ theo
Khoản 2 Điều 585 BLDS 2015 thì anh Nam đã thoả mãn đủ hai điều kiện để Toà án áp
dụng các quy định về giảm mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.
Vì vậy, hướng giải quyết trên của Toà án là hoàn toàn thuyết phục.
VẤN ĐỀ 5: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGUỒN NGUY HIỂM CAO ĐỘ GÂY RA
Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa
án nhân dân tối cao:
Nguyên đơn: Anh Nguyễn Hữu Công.
Bị đơn: Chi nhánh điện Cái bè, tỉnh Kiên Giang.
Nội dung: Ngày 17/01/2003, Công ty điện lực 2 do Nguyễn Văn Bạch (Trưởng
Chi nhánh điện Cái Bè) làm đại diện có ký hợp đồng bán điện sinh hoạt cho anh
Nguyễn Văn Xua (Sua) đại diện nhưng ông Trần Văn Ri là người ký tên. Ngày 9 lOMoAR cPSD| 46342576
10/5/2005, đường dây hạ thế sau điện kế bị rò rỉ nguồn điện làm chết cháu Nguyễn Hữu
Lợi là con của anh Nguyễn Hữu Công. Tòa cấp sơ thẩm và cấp phúc thẩm bác yêu cầu
khởi kiện của anh Công với lý do khởi kiện không đúng đối tượng.
Hướng giải quyết của Tòa án: Hội đồng giám đốc thẩm Tòa Dân sự TANDTC đã
hủy bản án dân sự sơ thẩm và phúc thẩm, giao hồ sơ vụ án lại cho TAND huyện Cái Bè,
tỉnh Tiền Giang xét xử sơ thẩm lại theo quy định của pháp luật.
5.1. Đoạn nào của quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
Đoạn trích của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra nằm tại phần “Xét thấy”:
“Theo quy định tại Điều 627 BLDS năm 1995 (Điều 623 BLDS 2005) thì chủ sở
hữu, người được sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại ngay cả khi không có lỗi (trừ trường hợp các thiệt hại xảy ra hoàn toàn
do lỗi cố ý của bên bị thiệt hại, thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình
thế cấp thiết...). Trong vụ việc này, bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi nên phải được bồi thường.”
5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra.
Hướng giải quyết của Tòa án về việc xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn
nguy hiểm cao độ gây ra là hợp lý và có căn cứ.
Đầu tiên, điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại là phải tồn tại thiệt
hại, theo khoản 2 Điều 623 BLDS 2005: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra…”. Theo đó, đã tồn tại thiệt hại về
tính mạng trong vụ việc này khi cháu Lợi đi ngang qua chạm vào dây chằng thì bị điện giật chết tại chỗ.
Xét thấy đường dây điện hạ thế là nguồn nguy hiểm cao độ theo khoản 1 Điều
623 BLDS 2005: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện giao thông vận tải cơ
giới, hệ thống tải điện,...”. Đồng thời Tòa án đã khẳng định “nguyên nhân cháu Lợi bị
chết là do đường dây điện hạ thế bị hở mạch điện”, từ đó có thể thấy thiệt hại phát sinh
là do nguồn nguy hiểm gây ra. Như vậy đã đồng thời thỏa mãn hai điều kiện phát sinh
trách nhiệm bồi thường, đó là thiệt hại do chính nguồn nguy hiểm cao độ gây ra và tồn
tại mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và nguồn nguy hiểm cao độ.
Ngoài ra, không có yếu tố chứng minh thiệt hại xảy ra do lỗi cố ý hoàn toàn của
cháu Lợi, hoặc do trường hợp bất khả kháng hay tình thế cấp thiết theo điểm a và điểm
b khoản 3 Điều 623 BLDS 2005, do đó có thể xác định chủ sở hữu, người được chủ sở 10 lOMoAR cPSD| 46342576
hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại trong trường hợp này.
5.3. Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại không?
Tòa dân sự có cho biết chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại là Công ty
điện lực 2, điều này được thể hiện rõ ở phần “Nhận định” của Quyết định, cụ thể như sau:
“Trong vụ việc này bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi nên phải được bồi
thường; lẽ ra phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là Công
ty điện lực 2 và trách nhiệm của bên quản lý, sử dụng đường dây điện nêu trên là Tổ điện
4 thuộc ấp 3, xã Tân Hưng huyện Cái Bè (do ông Trần Văn Ri làm tổ trưởng điện) trong
việc để rò rỉ nguồn điện làm chết cháu Lợi…
Theo đó, Tòa án cho biết chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại là Công ty điện lực 2.”
5.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?
Theo nhóm thì Công ty điện lực 2 là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại.
Do nguồn điện không tự tồn tại mà do phía Công ty điện lực 2 cung cấp còn bên Tổ điện
4 chỉ là bên được chủ sở hữu tức Công ty điện lực 2 giao cho quản lý và sử dụng. Vì vậy,
có thể nói Công ty điện lực 2 chính là chủ sở hữu của nguồn điện trong trường hợp này.
5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia
đình nạn nhân?
Theo Tòa dân sự thì Tòa chưa đưa ra kết luận chủ thể nào chịu trách nhiệm bồi
thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân. Tuy nhiên, hướng của Tòa đưa ra là:
“Khi giải quyết vụ án, Tòa án các cấp cần xác định rõ đường dây điện đó do ai
quản lý sử dụng; từ đó căn cứ vào Điều 623 BLDS và Nghị định số 25/2001/NĐ-CP
ngày 02/08/2001 của Chính phủ quy định về hoạt động điện lực và sử dụng điện để giải quyết.”
5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia
đình nạn nhân
.
Hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý, phù hợp với
quy định của pháp luật. Tòa án các cấp sơ thẩm và phúc thẩm bác yêu cầu khởi kiện của
anh Công vì cho rằng anh Công khởi kiện không đúng đối tượng là không đúng, ảnh
hưởng đến quyền lợi của anh. Tòa giám đốc thẩm đã hủy 02 bản án và theo hướng khi
xét xử lại vụ án cần phải xem xét rõ trách nhiệm của người quản lý, sử dụng nguồn nguy 11 lOMoAR cPSD| 46342576
hiểm cao độ nêu trên là Tổ điện xã Tân Hưng để có cơ sở giải quyết bồi thường thiệt hại
cho anh Công vì trong vụ việc này bên bị thiệt hại hoàn toàn không có lỗi. Căn cứ khoản
2 Điều 623 BLDS 2005 (có hiệu lực tại thời điểm xét xử):
“Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy
hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì
những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.”
Mà trong trường hợp này, chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là Công ty điện
lực 2 có ký hợp đồng bán điện cho Tổ điện xã Tân Hưng, tức là chủ sở hữu đã giao cho
người khác chiếm hữu, sử dụng nên phải xem xét rõ trách nhiệm của bên được giao để
đảm bảo quyền lợi hợp pháp cho bên bị thiệt hại. Vì vậy, Tòa án yêu cầu khi xét xử lại
phải làm rõ trách nhiệm để từ đó xác định giải quyết bồi thường cho anh Công là hợp lý.
VẤN ĐỀ 6: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO NGƯỜI THI HÀNH CÔNG VỤ GÂY RA
Tóm tắt bản án Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Tòa án nhân dân
tỉnh Phú Yên: Ngô Thanh Kiều đã cùng đồng bọn thực hiện hành vi trộm cắp tài sản và
bị bắt giữ nhưng Kiều không nhận tội. Vào ngày 13/5/2012 tại phòng làm việc của cơ
quan điều tra thành phố Tuy Hòa, Nguyễn Minh Quyền, Phạm Ngọc Mẫn, Nguyễn Tấn
Quang, Đỗ Như Huy, Nguyễn Thân Thảo Thành là các trinh sát viên được phân công
tiến hành điều tra, canh giữ Kiều đã có hành vi còng tay, dùng dùi cao su đánh nhiều cái
vào người và dẫn đến tử vong cho Kiều. Tòa án đã tuyên phạt tù đối với năm bị cáo và
cấm các bị cáo Hoàn và uy đảm nhiệm chức vụ trong 3 năm, áp dụng điều 610, 620
BLDS 2005 buộc công an thành phố Tuy Hòa phải bồi thường, cấp dưỡng cho hai con
của của của Kiều là Ngô Thị Thanh Thảo và Ngô Thị Kim Oanh.
6.1. Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân chết theo
Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS.
Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước:
Điều 25, Điều 27, các khoản chi phí phải bồi thường:
o Chi phí mai táng: được xác định theo mức trợ cấp mai táng theo quy định
của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
o Tiền cấp dưỡng cho những người mà người gây thiệt hai đang thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng: Một tháng lương tối thiểu vùng tại nơi người đó
được cấp dưỡng đang cư trú cho mỗi tháng thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng. Trừ trường hợp có quy định khác hoặc đã được xác định theo bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 12 lOMoAR cPSD| 46342576
o Mức bồi thường thiệt hại về tinh thần cho gia đình người bị thiệt hại về
tính mạng: được xác định là 360 tháng lương cơ sở. Trường hợp người bị
thiệt hại về chết thì không áp dụng bồi thường thiệt hại về tinh thần theo
quy định tại khoản 1, 2, 3 và 5 Điều 27 Luật trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước. BLDS năm 2015:
Điều 591, Điều 593, các khoản chi phí được bồi thường o Chi phí mai táng:
được xác định theo chi phí hợp lí cho việc mai táng. o Tiền cấp dưỡng
cho những người mà người gây thiệt hại đang thực hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng: không nêu rõ số tiền cụ thể.
o Mức bồi thường thiệt hại về tinh thần cho gia đình người bị thiệt hại về
tính mạng: Nếu không thỏa thuận được thì áp dụng mức tối đa cho một
người có tính mạng bị xâm phạm không quá một trăm lần mức lương cơ
sở do nhà nước quy định.
6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước điều chỉnh không? Vì sao?
Hoàn cảnh như trong vụ việc trên được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà
nước điều chỉnh tại Điều 1, Điều 2 và khoản 3 Điều 3 Luật trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước năm 2017. Trong bản án này người thi hành công vụ là 5 bị cáo trong quá trình
tiến hành nhiệm vụ được giao là bắt giữ Kiều - có liên quan đến hoạt động tố tụng và thi
hành án và việc bắt giữ này là có căn cứ, người bị hại là Kiều có thiệt hại vật chất lẫn
tinh thần, dẫn đến tử vong do người thi hành công vụ gây ra. Do vậy hoàn cảnh vụ án
này phù hợp với luật trách nhiệm bồi thường của nhà nước nên được luật trách nhiệm
bồi thường của nhà nước điều chỉnh.
6.3. Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực,
hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
Nếu hoàn cảnh của vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu lực thì sẽ áp
dụng Điều 598 BLDS năm 2015. Quy định này viện dẫn đến Luật trách nhiệm bồi
thường. của Nhà nước. Tuy nhiên trước sự không đầy đủ của pháp luật chuyên ngành
nên quay lại các quy định chung về bồi thường thiệt hại và đó chính là BLDS 2015 cụ
thể là Điều 597 BLDS năm 2015 thì quy định này không giới hạn hoạt động gây thiệt
hại nên hoàn toàn có thể áp dụng cho hoạt động công vụ và cũng không quy định chủ
thể gây ra thiệt hại nên có thể áp dụng cho chủ thêt gây ra thiệt hại là người thi hành công vụ. 13 lOMoAR cPSD| 46342576
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Bộ luật Dân sự năm 2015 2.
Bộ luật Dân sự năm 2005
3. Bộ luật Dân sự năm 1995
4. Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2017 5. Luật Đất đai 2013
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Những quy định chung
về luật dân sự, NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam. 2.
Trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh (2021), Giáo trình Hợp đồng và bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng, NXB. Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam. 14