Bài tập lớn học phần "Giao dịch Thương mại quốc tế"

Bài tập lớn học phần "Giao dịch Thương mại quốc tế"

Thông tin:
18 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập lớn học phần "Giao dịch Thương mại quốc tế"

Bài tập lớn học phần "Giao dịch Thương mại quốc tế"

132 66 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 35966235
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế
BÀI TẬP LỚN
Học phần: Giao dịch Thương mại quốc tế
Mã số: INE3107
Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Hồng Cường
Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phương
Mã sinh viên: 21050985
Ngày sinh: 18/08/2003
Lớp học phần: INE3107
Khoá: QH2021E KTQT CLC 1
Học kỳ I – Năm học 2022-2023
HÀ NỘI, 2023
MỤC LỤC
Câu 1: Mặt hàng lựa chọn: Hạt tiêu .................................................................................
1
1. Phân tích, ánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam trong
năm 2021. .................................................................................................................
1
2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu hạt tiêu. ................................
5
3. Một số giải pháp nhằm thúc ẩy xuất khẩu hạt tiêu. ........................................... 6
Câu 2: .......................................................................................................................... 7
Câu 3: ........................................................................................................................ 10
1. Rủi ro ược chuyển từ người bán sang người mua khi nào? .............................. 10
2. Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua bảo hiểm như thế nào? ............
10
3. Khi nào thì quyền sở hữu 10.000 tấn gạo nêu trên sẽ ược chuyển từ Vinafood
(Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kông)? Giải thích? ..............................................
11
Giải thích nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF bán
FOB? Nêu rõ lợi ích của việc mua FOB bán CIF? ...................................................
12
4. Vai trò của Incoterms ối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu? ..................... 13
Câu 4: ........................................................................................................................ 14
1. Việc khiếu nại của bên Mua úng hay sai? ........................................................ 14
2. Ai là người phải chịu tổn thất trong trường hợp trên? Giải thích? .....................
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 16
lOMoARcPSD| 35966235
Câu 1: Mặt hàng lựa chọn: Hạt tiêu
1. Phân tích, ánh giá tình hình xuất khu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam
trong năm 2021.
1.1. Bối cảnh
Năm 2021, xuất xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam ã chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố trong bối cảnh ại dịch COVID-19 các biện pháp phòng chống dịch bệnh như
việc giới hạn nhập khẩu ảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và ngăn chặn sự lây
lan của virus. Điều này ã gây ra những khó khăn, cản trở trong việc tiếp cận thị trường
tìm kiếm khách hàng mới cũng như làm ảnh hưởng tiêu cực ến nhu cầu tiêu thụ
hạt tiêu sử dng làm gia vị cho các món ăn tại nhà hàng, khách sạn.
1.2. Kim ngạch
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, ước tính xuất khẩu hạt
tiêu của Việt Nam tháng 12/2021 ạt 15 nghìn tấn, trị giá 71 triệu USD, giảm 8,4% về
lượng giảm 7,1% về trị giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 tăng 22,9%
về lượng giảm 8,5% vtrị giá. Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của
Việt Nam ước ạt 261 nghìn tấn, trị giá 938 triệu USD, giảm 8,5% về lượng, nhưng
tăng 42% về trị giá so với năm 2020. Theo ước tính, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu
của Việt Nam trong tháng 12/2021 ạt 4.703 USD/tấn, tăng 1,5% so với tháng 11/2021
tăng mạnh 69,9% so với tháng 12/2020. Tính chung cả năm 2021, giá xuất khẩu
bình quân hạt tiêu của Việt Nam ạt 3.593 USD/ tấn, tăng 55,2% so với cùng kỳ năm
2020.
lOMoARcPSD| 35966235
Bảng 1: Diễn biến giá xuất khẩu trung bình mặt hàng hạt tiêu qua các tháng giai
oạn 2019 – 2021 (ĐVT: USD/tấn)
Nguồn: Tổng cục Hải Quan, ước tính tháng 12/2021
Năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sự chuyển dịch về cấu thị
trường. Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng sang các thị trường Hoa Kỳ, EU, Các TVQ
rập Thống nhất, Pa-ki-xtan tăng, trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Trung
Quốc, ASEAN giảm mạnh.
Trong 11 tháng năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang nhiều thị
trường tăng cả về lượng và trị giá, gồm: Hoa Kỳ, Các TVQ Ả rập Thống nhất, Đức,
Pa-ki-xtan, Lan, Hàn Quốc, Anh. Ngược lại, lượng hạt tiêu xuất khẩu Ấn Độ,
Philíp-pin, Ai Cập giảm mạnh.
1.3. Cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam bao gồm các loại hạt tiêu en, hạt tiêu
trắng và hạt tiêu ỏ. Trong ó, hạt tiêu en và hạt tiêu trắng là loại hạt tiêu chủ yếu ược
sản xuất và xuất khẩu bởi Việt Nam.
lOMoARcPSD| 35966235
Năm 2021, cơ cấu chủng loại hạt tiêu xuất khẩu có sự thay ổi khá lớn. Doanh
nghiệp giảm xuất khẩu hạt tiêu thô, thay vào ó các chủng loại ã qua chế hoặc
chế biến chuyên sâu.
Xuất khẩu hạt tiêu en trong 11 tháng năm 2021 ạt 184 nghìn tấn, trị giá xấp xỉ
620 triệu USD, giảm 15,9% về lượng, nhưng tăng 31,1% về trị giá so với cùng kỳ
năm 2020. Trong ó, lượng hạt tiêu en xuất khẩu sang nhiều thị trường chính giảm,
như: Trung Quốc; Hoa Kỳ; Ấn Độ; Pa-ki-xtan. Ngược lại, lượng hạt tiêu en xuất khẩu
sang một số thị trường tăng, như: Các TVQ rập Thống nhất, Đức, Pháp, Iran. Đáng
chú ý, lượng hạt tiêu xuất khẩu sang th trường Hà Lan tăng tới 52,7%, ạt 3,17 nghìn
tấn.
Xuất khẩu hạt tiêu trắng háng 11 năm 2021 ạt 21,2 nghìn tấn, trị giá 106,23
triệu USD, tăng 2,3% vlượng và tăng 58,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Trong ó, lượng hạt tiêu trắng xuất khẩu sang một số thị trường tăng, gồm: Thái Lan,
Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha tăng 3,1%, ạt 919 tấn. Ngược lại, xuất khẩu hạt
tiêu trắng sang một số thị trường chính giảm, như: Đức, Hoa Kỳ, Hà Lan.
1.4. Thị trường xuất khẩu
Bảng 2: Xuất khẩu hạt tiêu 11 tháng ầu năm 2021
lOMoARcPSD| 35966235
(Tính toán từ số liệu công bố ngày 14/12/2021 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tháng 11/2021 xuất khẩu hạt tiêu
giảm 2,3% về khối lượng nhưng tăng 4,6% vkim ngạch tăng 7% về giá so với
tháng 10/2021. So với tháng 11/2020 cũng giảm mạnh 28,3% về lượng, nhưng kim
ngạch gtăng tương ứng 26% và 75,8%, ạt 16.380 tấn, tương ương 75,92 triệu
USD, giá trung bình 4.635 USD/tấn.
Tính chung cả 11 tháng năm 2021 xuất khẩu hạt tiêu giảm 7% về khối lượng,
nhưng tăng 43,8% kim ngạch tăng 54,6% về giá so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể,
lOMoARcPSD| 35966235
cả nước xuất khẩu 245.975 tấn hạt tiêu, thu về trên 867,17 triệu USD, giá trung bình
ạt 3.525,4 USD/tấn.
Thị trường Mỹ tiêu thụ hạt tiêu của Việt Nam nhiều nhất, chiếm gần 22,4%
trong tổng lượng vàchiếm 24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của cả nước,
với 55.155 tấn, tương ương 208,92 triệu USD, giá trung bình 3.788 USD/tấn, tăng
6,9% về lượng, tăng 60,7% về kim ngạch và tăng 50,3% về giá so với cùng kỳ năm
2020.
Tiếp ến thị trường U.A.E ạt 15.206 tấn, tương ương 53,85 triệu USD, giá trung
bình 3.541,2 USD/tấn, tăng 26,8% về lượng, tăng 96,6% về kim ngạch và tăng 55%
về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm trên 6% trong tổng lượng và tổng kim ngạch
xuất khẩu hạt tiêu của cả nước.
Xuất khẩu hạt tiêu sang thị trường Đức ạt 11.231 tấn, tương ương 49,44 triệu
USD, giá 4.402 USD/tấn, tăng 9,8% về lượng, tăng 73% kim ngạch, giá tăng 57,5%
so với cùng kỳ, chiếm 4,6% trong tổng lượng chiếm 5,7% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu hạt tiêu của cả nước.
2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu ht tiêu.
Năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam ã chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
trong bối cảnh ại dịch COVID-19 và các biện pháp phòng chống dịch bệnh:
Ảnh hưởng của ại dịch COVID-19: Đại dịch COVID-19 ã gây ra những rắc rối cho
chuỗi cung ứng và vận chuyển hàng hóa, ảnh hưởng ến quy trình xuất khẩu hạt tiêu
của Việt Nam. Ngoài ra, các biện pháp phòng chống dịch bệnh và các giới hạn nhập
khẩu ã gây ra những khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và tìm kiếm khách hàng
mới.
Giới hạn nhập khẩu: Nhiều quốc gia ã áp ặt các giới hạn nhập khẩu ối với một số
sản phẩm, bao gồm cả hạt tiêu, ể ảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và ngăn chặn
sự lây lan của virus. Điều này ã ảnh hưởng ến mức xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam
ến một số thị trường.
Nhu cầu tiêu thụ: Các biện pháp phong tỏa và giới hạn di chuyển ã làm giảm nhu
cầu tiêu thụ hạt tiêu trên thế giới, dẫn ến giảm sản lượng xuất khẩu.
lOMoARcPSD| 35966235
Sự biến ộng của giá cả: Trong năm 2021, giá hạt tiêu thế giới ã có xu hướng tăng ột
biến do nhiều yếu tố như nguồn cung hạn chế, thời tiết xấu các rủi ro về nghịch
ảo thị trường. Điều này thể ã ảnh hưởng ến mức xuất khẩu của hạt tiêu Việt
Nam, vìc i tác thương mại có thể chuyển sang các nhà cung cấp khác khi giá của
sản phẩm này tăng cao.
Cạnh tranh với các quốc gia khác: Xuất khẩu hạt tiêu của một quốc gia còn phụ
thuộc vào sự cạnh tranh với các quốc gia khác sản xuất hạt tiêu. Nhiều quốc gia sản
xuất hạt tiêu, bao gồm Ấn Độ, Brazil và Indonesia, ang cạnh tranh với nhau ể giành
ược thị phần và khách hàng trên thị trường quốc tế.
Các hiệp ịnh thương mại: Lấy ví dụ, ưu ãi từ Hiệp ịnh EVFTA ược tận dụng hiệu
quả khi kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu sang EU trong 11 tháng 2021 ạt khoảng 40
nghìn tấn, tương ương 165 triệu USD, tăng 7,4% về lượng và tăng mạnh 63,9% và
trị giá xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2020.
3. Một số giải pháp nhằm thúc ẩy xuất khẩu hạt tiêu.
Việt Nam một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất
thế giới. Hạt tiêu của Việt Nam ược sản xuất chủ yếu ở các tỉnh miền Trung Tây
Nguyên như Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định...
Hạt tiêu của Việt Nam ược ánh giá cao về chất lượng và giá cả hợp lý trên thị trường
quốc tế. Để vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế, thì mặt hàng hạt tiêu cũng
phải có nhưng thay ổi tích cực về cả chất lượng, ảm bảo an toàn và cố gắng vượt qua
các hàng rào kỹ thuật ối với thương mại (TBT), áp ứng ược các yêu cầu về kiểm dịch
ộng, thực vật (SPS),... Để thúc ẩy xuất khẩu hạt tiêu trong năm 2021, có thể áp dụng
những giải pháp sau:
Đầu vào công nghệ sản xuất hạt tiêu: Đầu vào công nghệ sản xuất hạt tiêu
hiện ại tiên tiến sẽ giúp tăng năng suất chất lượng sản phẩm, từ ó tăng cạnh
tranh và giá trị xuất khẩu của hạt tiêu.
Phát triển chương trình giám sát kiểm soát chất lượng sản phẩm: Tăng cường
giám sát và kiểm soát chất lượng sản phẩm sẽ giúp cải thiện hình ảnh của sản phẩm
hạt tiêu trên thị trường quốc tế, từ ó thu hút khách hàng và tăng giá trị xuất khẩu.
lOMoARcPSD| 35966235
Xây dựng thương hiệu hạt tiêu của Việt Nam: Tạo dựng thương hiệu hạt tiêu của
Việt Nam trên th trường quốc tế sẽ giúp tăng giá trị xuất khẩu và tạo sự tin tưởng từ
khách hàng.
Hợp tác với các ối tác nước ngoài: Xây dựng các i tác nước ngoài mở rộng thị
trường xuất khẩu và tăng cường cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Nghiên cứu và ưa ra các sản phẩm hạt tiêu có giá trị gia tăng: Phát triển các sản
phẩm hạt tiêu có giá trị gia tăng, như tinh dầu hạt tiêu, sẽ giúp tăng giá trị xuất khẩu
của sản phẩm.
Tăng cường hỗ trợ chính sách của chính phủ: Tăng cường các chính sách hỗ trợ
sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu sẽ giúp tạo iều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất và
xuất khẩu hạt tiêu tại Việt Nam, từ ó tăng giá trị xuất khẩu cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
Câu 2:
Công ty Thương mại và ầu tư Hoàng Hà, Việt Nam (Hoangha Trading Ltd.,) muốn
mua 10 xe ô tô du lịch 4-5 chỗ ngồi. Công ty nhận ược thư chào hàng của Tp oàn
Toyota Corporation (Nhật Bản): Xe ôtô du lịch 5 chỗ ngồi, mới 100% hiệu Toyota
Camry Brand New (màu sắc tùy người mua chọn), dung tích: 2500cc, sản xuất
2022. Giá 33.270USD/chiếc, FOB cảng Kobe (Nhật Bản) Incoterm 2020. Giao
hàng vào tháng 3/2023, cảng ến Hải Phòng. Thanh toán bằng L/C không hủy
ngang, trả tiền ngay. Hãy soạn thảo mt hợp ồng nhập khẩu với ầy ủ các iều khoản
theo các thông tin nêu trên?
SALES CONTRACT
No: 432/32132
Date: January.1, 2023
Party A
lOMoARcPSD| 35966235
Toyota Corporation
Tel: 384575832 Fax: 3938472
Kyoto, Yapan
Represented by Mr. Kaze - Director Hereinafter
called "The Seller"
Party B
Hoangha Trading Ltd.,
Tel: 0956341234 Fax 4392837
420 Khuong Trung, Ha Noi, VietNam
Represented by Nguyen Thi Thu Phuong - Manager director
Hereinafter called "The Buyer"
Both parties agree to enter into this contract on following terms and conditions:
1. DESCRIPTION OF GOODS:
Product Name
Quantity
(PCS)
Unit Price
(USD)
Total Amount
(USD)
4-5 SEATS CAR, TOYOTA
CAMRY BRAND NEW, 2500 CC,
2022 MANUFACTURED
10
33.270
332.70
Say: US Dollars Four Hundred Twenty Thousand. FOB Kobe Port Incoterm 2020
2. PACKING: Export standard packing.
3. QUANTITY: 10 new car
4. ORIGIN: Japan
5. SHIPMENT:
5.1. Time of shipment: must be packed by 1x20' or 1x40' FCL Not later than March
31, 2023.
5.2. Port of loading: Kobe Port – Japan.
5.3. Destination Port: HaiPhong Port
5.4. Note of the shipment: Within two days after the sailing date of the carrying vessel
to Kobe Port, Viet Nam, the seller should notify by cable to the buyer the
following information.
lOMoARcPSD| 35966235
. Name of the Vessel
. Bill of lading number
. Port of loading
. Date of shipment
. Estimated date of arrival at discharging port
6. SHIPPING MARK:
7. INSURANCE: Covered by the Seller.
8. PAYMENT: By Irrevocable L/C at sight.
8.1. Expiry date of L/C: Not later than March 31, 2023
8.2. Beneficiary: Hoangha Trading Ltd.,
Ha Noi, VietNam.
8.3. L/C Advising Bank: AGRIBANK Hanoi – Vietnam
243, Lac Long Quan, Hanoi, Vietnam
Tel: 123-545-4312 Fax: 5452-34234-1
8.4. Issuing Bank: Bank of America.
8.5. Payment Documents
No
Name of documents
1
03 sets clean on board Bill of lading marked "FREIGHT PREPAID"
2
Commercial Invoice intriplicate 03 sets.
3
Manufacturer's intriplicate 03 sets.
4
Packing list in triplicate 03 sets.
5
One copy of sailing /shipping advise.
6
Insurance Policy in 01origin and 02 copies covering all risks for
110% of invoice value.
7
Inspection report issued by VCCI - Vietnam showing Quantity,
Quality, Width, Length
9. ARBITRATION:
lOMoARcPSD| 35966235
In the course of executing this contract, all disputes not reaching at amicable
agreement shall be settled by the Arbitration Committee of Australia under the rules
of International chamber of commerce of which awards shall be final and binding
both parties.
The fee for the Arbitration and other charges shall be borne by the loading
party. Unless otherwise agreed.
10. PENALTY:
In case delay shipment, the penalty of delay interest will be based on annual
rate 15 percent.
FOR THE BUYER FOR THE SELLER
Câu 3:
Công ty Vinafood (Việt Nam) hợp ồng xuất khẩu 10.000 tấn gạo cho công ty
Cholimex (Hồng Kông) với giá USD 550/MT CIF cảng Hồng Kông (Incoterms
2020). Cảng bốc là cảng Sài Gòn.
1. Rủi ro ược chuyển từ người bán sang người mua khi nào?
Theo CIF Incoterms 2020, rủi ro ược chuyển giao ktừ khi hàng hóa ược giao xong
lên tàu tại cảng nước người bán (cảng Sài Gòn).
2. Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa mua bảo hiểm như thế nào?
Người bán là người mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Người bán phải nghĩa vụ ký kết hợp ồng bảo hiểm bảo hiểm những rủi ro của
người mua nếu mất mát hay hư hỏng hàng hóa.
Người bán ược mua theo Hợp ồng Mua Bán, chỉ bắt buộc phải mua bảo hiểm ở
mức thấp nhất, bảo hiểm loại C hoặc tương ương loại C (=110% giá trị hàng hóa).
lOMoARcPSD| 35966235
Kết luận: Người bán phải là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua với mức
thấp nhất, bảo hiểm iều kiện C.
3. Khi nào thì quyền sở hữu 10.000 tấn gạo nêu trên sẽ ược chuyển từ
Vinafood (Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kông)? Giải thích?
Thời gian chuyển giao quyền sở hữu 10.000 tấn gạo giữa hai bên Vinafood
Cholimex ược quyết ịnh dựa trên nhiều yếu tố. Trong các trường hợp thông thường,
theo Điều 62 Luật Thương mại 2005 (sửa ổi bổ sung 2019) về thời iểm chuyển quyền
sở hữu hàng hóa có quy ịnh:
Điều 62: Thời iểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa
Trừ trường hợp pháp luật có quy ịnh khác hoặc các bên không có thỏa thuận khác,
quyền sở hữu ược chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời iểm hàng hóa ược
chuyển giao.
Đối với Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015, trong khoản 1 Điều 161 ã quy ịnh:
Điều 161: Thời iểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản:
Thời iểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản thực hiện theo quy ịnh của
Bộ luật này, luật khác liên quan trường hợp luật không quy ịnh thì thực hiện
theo thỏa thuận của các bên; trường hợp luật không quy ịnh các bên không thỏa
thuận thì thời iểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản là thời iểm tài sản
ược chuyển giao. Thời iểm tài sản ược chuyển giao thời iểm bên quyền hoặc
người ại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài sản.
Như vậy, về bản quyền sở hữu hàng hóa ược chuyển giao từ bên bán sang cho
bên mua tại thời iểm tài sản hay hàng hóa ược chuyển giao, tức là bên bán thực hiện
nghĩa vụ giao hàng và bên mua nhận ược hàng.
Giải thích nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF
bán FOB?
lOMoARcPSD| 35966235
Ngày nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam thường xuất khẩu theo
giá FOB nhập khẩu theo giá CIF nhiều nguyên nhân. Cụ thể: Thứ nhất, Việc
mua CIF bán FOB là việc thực hiện việc mua bán hàng hóa với các quốc gia khác
chỉ giao nhận tại cảng của Việt Nam. Các khâu thực hiện còn lại sẽ do phía kia thực
hiện, từ ó em lại những lợi ích cho các doanh nghiệp tại Việt Nam.
- Giúp cho doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu trong khi ó vận tải biển
hiện nay ở Việt Nam chưa phát triển áp ứng nhu cầu và chất lượng của các doanh
nghiệp ồng thời sẽ giảm thiểu rủi ro trách nhiệm i với hàng hóa. Họ sẽ không
phải thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa, từ ó giảm thiểu ược nhiều rủi ro trong
vận chuyển và thực hiện mua bảo hiểm cho hàng hóa như giá cước vận chuyển tăng
cao, phí mua bảo hiểm gia tăng,
- Vịệc bán FOB tạo ra lợi thế về giá so với bán CIF, lô hàng có chi phí thấp hơn
khi sử dụng FOB, từ ó nếu gặp bất cứ rủi ro với bên mua hàng khiến cho họ mất khả
năng hoặc từ chối thanh toán, chúng ta sẽ chịu thiệt hại ít hơn.
- Giúp cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam vốn thấp thể thực hiện ược ơn
hàng. Hiện nay doanh nghiệp nhỏ vừa của VN chiếm một phần lớn, nhiều DN vốn
i vay của họ ể xuất khẩu hay nhập khẩu một hàng vốn i vay từ các ngân hàng,
họ không ủ vốn ể trả cước phí vận tải và bảo hiểm. Bên cạnh ó, hàng xuất khẩu của
Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu thoặc sơ chế có giá trị thấp nên tỷ lệ cước phí so
với tiền hàng khá lớn. Thông thường tiền cước vận chuyển chiếm từ 7% ến 10% giá
CIF của hàng hóa, nhưng do hàng xuất khẩu của người Việt Nam cồng kềnh, giá trị
thấp, nên tỷ lệ này thường cao hơn (có mặt hàng lên tới 50%). Khi xuất khẩu giá
FOB (nhập khẩu giá CIF) người xuất khẩu (người nhập khẩu) không phải lo về th
tàu, phương tiện, thu xếp hợp ồng bảo hiểm hàng hóa… iều này phù hợp với những
công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mới thành lập, còn thiếu kinh nghiệm và iều kiện
tài chính còn yếu.
lOMoARcPSD| 35966235
Nêu rõ lợi ích của việc mua FOB bán CIF?
Đối với doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp chủ ộng quyền quyết ịnh thuê phương tiện
vận tải và bảo hiểm cho hàng hóa, họ sẽ dễ dàng trong việc thương lượng giá cả vận
tải, phí bảo hiểm, thời gian vận chuyển hàng ể ạt ược giá ưu ãi hơn, tiết kiệm ược chi
phí cho doanh nghiệp.Trên thực tế, khi bạn i thuê các phương tiện vận tải bảo
hiểm,...
Khi nhập khẩu theo iều kiện FOB, doanh nghiệp ược chủ ộng
về quyền vân tải, họ có thể lựa chọn và nắm bắt ng về lịch tàu, chuyến tàu ể sắp
xếp àm phán sao cho hàng hóa ược giao vào thời iểm tốt cho mình ể buôn bán; tránh
tình trạng gặp phải công ty ảo/lừa ảo; ối tác của bạn có áng tin cậy: với một ối tác
bạn ánh giá là tin cậy, thì bạn có thể cân nhắc lựa chọn của mình. Bên cạnh ó cũng ã
không ít các trường hợp lừa ảo tphía nhà xuất khẩu và hãng vận tải ối với những
hợp ồng lần ầu nhập khẩu.
Đối với quốc gia: Khi mua FOB bán CIF các nhà nhập khẩu ã góp phần làm giảm
chi tiêu ngoại tệ. Ngoài ra việc sử dụng dịch vụ vận tải trong nước thúc ẩy ngành vận
tải, giao nhận trong nước phát triển, nâng cao vị thế của vận tải nước nhà trên thị
trường quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân trong ngành logistics.
4. Vai trò của Incoterms ối với các doanh nghiệp xuất nhp khẩu?
Incoterms ã ang em lại nhiều lợi ích ối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
Cụ thể:
- Incoterms một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mại
quốc tế ược áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên khắp thế giới.
- một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận tải hàng hóa ngoại thương. -
phương tiện quan trọng ẩy nhanh tốc àm phán, xây dựng hợp ồng ngoại
thương, tổ chức thực hiện các hợp ồng ngoại thương.
lOMoARcPSD| 35966235
- Là cơ sở quan trọng ể xác ịnh giá cả mua bán hàng hóa trong giao dịch thương
mại quốc tế
- căn cứ pháp quan trọng thực hiện khiếu nại giải quyết tranh chấp (nếu
có) giữa người bán người mua trong quá trình thực hiện hợp ồng ngoại thương.
Tổng kết lại, Incoterms óng một vai trò quan trọng ối với các hoạt ộng giao dịch
thương mại quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên toàn thế giới. không
chỉ giúp các doanh nghiệp xóa bỏ ược các rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, tiết kiệm
thời gian, tiền bạc công sức trong việc hình thành, xây dựng và thực hiện hợp ồng
ngoại thương mà còn là cơ sở quan trọng ể các bên mua bán dựa vào ể thực hiện hợp
ồng sao cho chuẩn xác nhất.
Câu 4: Một DN ở Hà Nội nhập lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000 USD,
từ một Cty ở Singapore theo iều kiện CFR-cảng Hải Phòng, Incoterms 2020. Theo
iều kiện CFR, người bán ã thuê tàu chở lô hàng này về VN. Sau khi tàu rời cảng
xếp hàng, người bán ã lấy vận ơn và lập bộ chứng từ thanh toán theo phương thức
L/C và ã nhận ủ tiền hàng. Nhưng 4 ngày trước khi tàu cập cảng VN, khi ang i qua
eo biển Malaysia, bị va phải á ngầm, nước tràn vào, làm hư hại gần như toàn b
hàng hóa trên tàu. Khi ược thông báo vụ việc, người mua yêu cầu người bán phải
có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra. Ngay lập tức người bán giải
thích rằng họ ã nhận ủ tiền bán hàng và phía người mua cũng ã nhận ủ bộ chứng
từ hợp lệ, iều này cũng ồng nghĩa với việc người bán ã hoàn thành mọi nghĩa vụ
giao hàng và về măt pháp lý họ không chịu trách nhiệm về hậu quả xảy ra vì theo
iều kiện CFR, rủi ro về hư hỏng mất mát hàng hoá ã chuyển từ người bán sang
người mua kể từ khi hàng ã giao lên tàu ở cảng xếp hàng. Phía người mua ngay
lập tức phản ối lập luận của người bán. Cho biết:
1. Việc khiếu nại của bên Mua úng hay sai?
Việc khiếu nại bên mua sai vì theo Incoterms 2020 iều kiện CFR thì rủi ro ược
chuyển giao khi người bán giao hàng xong lên cảng tại nước người bán. vậy, trong
trường hợp này khi người bán ã giao xong hàng hóa và ã lấy vận ơn cũng như lập bộ
chứng từ thanh toán theo phương thức L/C thì ã hoàn thành nghĩa vụ. Do ó, rủi rou
va phải á ngầm là rủi ro sau khi quá trình chuyển giao rủi ro diễn ra. Vậy nên, người
mua kiện người bán là sai.
lOMoARcPSD| 35966235
2. Ai là người phi chịu tổn tht trong trường hợp trên? Giải thích?
Người mua sẽ người chịu tổn thất trong trường hợp này. theo CFR
Incoterms 2020, rủi ro ã chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng hóa ã
giao lên tàu cảng xếp hàng. Điều này ồng nghĩa với việc hàng hóa bị hư hại kể t
sau khi ã ược giao lên tàu cảng xếp nước người bán, người mua sẽ chu hoàn toàn
rủi ro và tổn thất. Trong trường hợp này, hàng hóa ã bị hư hỏng sau khi ược giao lên
tàu (hư hỏng trong chặng vận tải chính) nên người mua là người phải chịu tổn thất.
Bên cạnh việc người mua chịu tổn thất về hàng hóa, tàu bị va phải á ngầm khiến
tàu bị hại. Vậy nên, trong trường hợp này, hãng tàu (chủ tàu) sẽ hải chịu tổn thất
về tàu của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp Chí Công Thương, Việt Nam.
2. Tổng Cục Hải Quan, Việt Nam.
3. Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương
(VITIC)
lOMoARcPSD| 35966235
4. Lam Anh (Vietnambiz), Incoterms gì? Vai trò của Incoterms ối với hoạt
ộng thương mi quốc tế.
5. Xuất nhập khẩu Lê Ánh, Ti sao công ty xuất nhập khẩu Việt thường xuất
FOB và nhập CIF?
6. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015.
7. Luật Thương mại 2005.
| 1/18

Preview text:

lOMoAR cPSD| 35966235
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
Khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế BÀI TẬP LỚN
Học phần: Giao dịch Thương mại quốc tế Mã số: INE3107
Giảng viên hướng dẫn: TS. Bùi Hồng Cường
Họ và Tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Phương Mã sinh viên: 21050985 Ngày sinh: 18/08/2003
Lớp học phần: INE3107 Khoá: QH2021E KTQT CLC 1
Học kỳ I – Năm học 2022-2023 HÀ NỘI, 2023 MỤC LỤC
Câu 1: Mặt hàng lựa chọn: Hạt tiêu ................................................................................. 1
1. Phân tích, ánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam trong
năm 2021. ................................................................................................................. 1
2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu hạt tiêu. ................................ 5
3. Một số giải pháp nhằm thúc ẩy xuất khẩu hạt tiêu. ........................................... 6
Câu 2: .......................................................................................................................... 7
Câu 3: ........................................................................................................................ 10
1. Rủi ro ược chuyển từ người bán sang người mua khi nào? .............................. 10
2. Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua bảo hiểm như thế nào? ............ 10
3. Khi nào thì quyền sở hữu 10.000 tấn gạo nêu trên sẽ ược chuyển từ Vinafood
(Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kông)? Giải thích? .............................................. 11
Giải thích nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF bán
FOB? Nêu rõ lợi ích của việc mua FOB bán CIF? ................................................... 12
4. Vai trò của Incoterms ối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu? ..................... 13
Câu 4: ........................................................................................................................ 14
1. Việc khiếu nại của bên Mua úng hay sai? ........................................................ 14
2. Ai là người phải chịu tổn thất trong trường hợp trên? Giải thích? ..................... 15
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 16 lOMoAR cPSD| 35966235
Câu 1: Mặt hàng lựa chọn: Hạt tiêu
1. Phân tích, ánh giá tình hình xuất khẩu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam trong năm 2021. 1.1. Bối cảnh
Năm 2021, xuất xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam ã chịu ảnh hưởng của nhiều yếu
tố trong bối cảnh ại dịch COVID-19 và các biện pháp phòng chống dịch bệnh như
việc giới hạn nhập khẩu ể ảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và ngăn chặn sự lây
lan của virus. Điều này ã gây ra những khó khăn, cản trở trong việc tiếp cận thị trường
và tìm kiếm khách hàng mới cũng như làm ảnh hưởng tiêu cực ến nhu cầu tiêu thụ
hạt tiêu sử dụng làm gia vị cho các món ăn tại nhà hàng, khách sạn. 1.2. Kim ngạch
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) cho biết, ước tính xuất khẩu hạt
tiêu của Việt Nam tháng 12/2021 ạt 15 nghìn tấn, trị giá 71 triệu USD, giảm 8,4% về
lượng và giảm 7,1% về trị giá so với tháng 11/2021, so với tháng 12/2020 tăng 22,9%
về lượng và giảm 8,5% về trị giá. Tính chung cả năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của
Việt Nam ước ạt 261 nghìn tấn, trị giá 938 triệu USD, giảm 8,5% về lượng, nhưng
tăng 42% về trị giá so với năm 2020. Theo ước tính, giá xuất khẩu bình quân hạt tiêu
của Việt Nam trong tháng 12/2021 ạt 4.703 USD/tấn, tăng 1,5% so với tháng 11/2021
và tăng mạnh 69,9% so với tháng 12/2020. Tính chung cả năm 2021, giá xuất khẩu
bình quân hạt tiêu của Việt Nam ạt 3.593 USD/ tấn, tăng 55,2% so với cùng kỳ năm 2020. lOMoAR cPSD| 35966235
Bảng 1: Diễn biến giá xuất khẩu trung bình mặt hàng hạt tiêu qua các tháng giai
oạn 2019 – 2021 (ĐVT: USD/tấn)
Nguồn: Tổng cục Hải Quan, ước tính tháng 12/2021
Năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam có sự chuyển dịch về cơ cấu thị
trường. Tỷ trọng xuất khẩu mặt hàng sang các thị trường Hoa Kỳ, EU, Các TVQ Ả
rập Thống nhất, Pa-ki-xtan tăng, trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc, ASEAN giảm mạnh.
Trong 11 tháng năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam sang nhiều thị
trường tăng cả về lượng và trị giá, gồm: Hoa Kỳ, Các TVQ Ả rập Thống nhất, Đức,
Pa-ki-xtan, Hà Lan, Hàn Quốc, Anh. Ngược lại, lượng hạt tiêu xuất khẩu Ấn Độ,
Philíp-pin, Ai Cập giảm mạnh.
1.3. Cơ cấu mặt hàng
Cơ cấu mặt hàng hạt tiêu của Việt Nam bao gồm các loại hạt tiêu en, hạt tiêu
trắng và hạt tiêu ỏ. Trong ó, hạt tiêu en và hạt tiêu trắng là loại hạt tiêu chủ yếu ược
sản xuất và xuất khẩu bởi Việt Nam. lOMoAR cPSD| 35966235
Năm 2021, cơ cấu chủng loại hạt tiêu xuất khẩu có sự thay ổi khá lớn. Doanh
nghiệp giảm xuất khẩu hạt tiêu thô, thay vào ó là các chủng loại ã qua sơ chế hoặc chế biến chuyên sâu.
Xuất khẩu hạt tiêu en trong 11 tháng năm 2021 ạt 184 nghìn tấn, trị giá xấp xỉ
620 triệu USD, giảm 15,9% về lượng, nhưng tăng 31,1% về trị giá so với cùng kỳ
năm 2020. Trong ó, lượng hạt tiêu en xuất khẩu sang nhiều thị trường chính giảm,
như: Trung Quốc; Hoa Kỳ; Ấn Độ; Pa-ki-xtan. Ngược lại, lượng hạt tiêu en xuất khẩu
sang một số thị trường tăng, như: Các TVQ Ả rập Thống nhất, Đức, Pháp, Iran. Đáng
chú ý, lượng hạt tiêu xuất khẩu sang thị trường Hà Lan tăng tới 52,7%, ạt 3,17 nghìn tấn.
Xuất khẩu hạt tiêu trắng háng 11 năm 2021 ạt 21,2 nghìn tấn, trị giá 106,23
triệu USD, tăng 2,3% về lượng và tăng 58,7% về trị giá so với cùng kỳ năm 2020.
Trong ó, lượng hạt tiêu trắng xuất khẩu sang một số thị trường tăng, gồm: Thái Lan,
Trung Quốc, Ấn Độ, Tây Ban Nha tăng 3,1%, ạt 919 tấn. Ngược lại, xuất khẩu hạt
tiêu trắng sang một số thị trường chính giảm, như: Đức, Hoa Kỳ, Hà Lan.
1.4. Thị trường xuất khẩu
Bảng 2: Xuất khẩu hạt tiêu 11 tháng ầu năm 2021 lOMoAR cPSD| 35966235
(Tính toán từ số liệu công bố ngày 14/12/2021 của TCHQ)
Nguồn: Vinanet/VITIC
Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tháng 11/2021 xuất khẩu hạt tiêu
giảm 2,3% về khối lượng nhưng tăng 4,6% về kim ngạch và tăng 7% về giá so với
tháng 10/2021. So với tháng 11/2020 cũng giảm mạnh 28,3% về lượng, nhưng kim
ngạch và giá tăng tương ứng 26% và 75,8%, ạt 16.380 tấn, tương ương 75,92 triệu
USD, giá trung bình 4.635 USD/tấn.
Tính chung cả 11 tháng năm 2021 xuất khẩu hạt tiêu giảm 7% về khối lượng,
nhưng tăng 43,8% kim ngạch và tăng 54,6% về giá so với cùng kỳ năm 2020. Cụ thể, lOMoAR cPSD| 35966235
cả nước xuất khẩu 245.975 tấn hạt tiêu, thu về trên 867,17 triệu USD, giá trung bình ạt 3.525,4 USD/tấn.
Thị trường Mỹ tiêu thụ hạt tiêu của Việt Nam nhiều nhất, chiếm gần 22,4%
trong tổng lượng vàchiếm 24% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu của cả nước,
với 55.155 tấn, tương ương 208,92 triệu USD, giá trung bình 3.788 USD/tấn, tăng
6,9% về lượng, tăng 60,7% về kim ngạch và tăng 50,3% về giá so với cùng kỳ năm 2020.
Tiếp ến thị trường U.A.E ạt 15.206 tấn, tương ương 53,85 triệu USD, giá trung
bình 3.541,2 USD/tấn, tăng 26,8% về lượng, tăng 96,6% về kim ngạch và tăng 55%
về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm trên 6% trong tổng lượng và tổng kim ngạch
xuất khẩu hạt tiêu của cả nước.
Xuất khẩu hạt tiêu sang thị trường Đức ạt 11.231 tấn, tương ương 49,44 triệu
USD, giá 4.402 USD/tấn, tăng 9,8% về lượng, tăng 73% kim ngạch, giá tăng 57,5%
so với cùng kỳ, chiếm 4,6% trong tổng lượng và chiếm 5,7% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu hạt tiêu của cả nước.
2. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố tới xuất khẩu hạt tiêu.
Năm 2021, xuất khẩu hạt tiêu Việt Nam ã chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
trong bối cảnh ại dịch COVID-19 và các biện pháp phòng chống dịch bệnh:
Ảnh hưởng của ại dịch COVID-19: Đại dịch COVID-19 ã gây ra những rắc rối cho
chuỗi cung ứng và vận chuyển hàng hóa, ảnh hưởng ến quy trình xuất khẩu hạt tiêu
của Việt Nam. Ngoài ra, các biện pháp phòng chống dịch bệnh và các giới hạn nhập
khẩu ã gây ra những khó khăn trong việc tiếp cận thị trường và tìm kiếm khách hàng mới.
Giới hạn nhập khẩu: Nhiều quốc gia ã áp ặt các giới hạn nhập khẩu ối với một số
sản phẩm, bao gồm cả hạt tiêu, ể ảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và ngăn chặn
sự lây lan của virus. Điều này ã ảnh hưởng ến mức ộ xuất khẩu hạt tiêu của Việt Nam
ến một số thị trường.
Nhu cầu tiêu thụ: Các biện pháp phong tỏa và giới hạn di chuyển ã làm giảm nhu
cầu tiêu thụ hạt tiêu trên thế giới, dẫn ến giảm sản lượng xuất khẩu. lOMoAR cPSD| 35966235
Sự biến ộng của giá cả: Trong năm 2021, giá hạt tiêu thế giới ã có xu hướng tăng ột
biến do nhiều yếu tố như nguồn cung hạn chế, thời tiết xấu và các rủi ro về nghịch
ảo thị trường. Điều này có thể ã ảnh hưởng ến mức ộ xuất khẩu của hạt tiêu Việt
Nam, vì các ối tác thương mại có thể chuyển sang các nhà cung cấp khác khi giá của sản phẩm này tăng cao.
Cạnh tranh với các quốc gia khác: Xuất khẩu hạt tiêu của một quốc gia còn phụ
thuộc vào sự cạnh tranh với các quốc gia khác sản xuất hạt tiêu. Nhiều quốc gia sản
xuất hạt tiêu, bao gồm Ấn Độ, Brazil và Indonesia, ang cạnh tranh với nhau ể giành
ược thị phần và khách hàng trên thị trường quốc tế.
Các hiệp ịnh thương mại: Lấy ví dụ, ưu ãi từ Hiệp ịnh EVFTA ược tận dụng hiệu
quả khi kim ngạch xuất khẩu hạt tiêu sang EU trong 11 tháng 2021 ạt khoảng 40
nghìn tấn, tương ương 165 triệu USD, tăng 7,4% về lượng và tăng mạnh 63,9% và
trị giá xuất khẩu so với cùng kỳ năm 2020.
3. Một số giải pháp nhằm thúc ẩy xuất khẩu hạt tiêu.
Việt Nam là một trong những quốc gia sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu lớn nhất
thế giới. Hạt tiêu của Việt Nam ược sản xuất chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây
Nguyên như Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định...
Hạt tiêu của Việt Nam ược ánh giá cao về chất lượng và giá cả hợp lý trên thị trường
quốc tế. Để có vị trí vững chắc trên thị trường quốc tế, thì mặt hàng hạt tiêu cũng
phải có nhưng thay ổi tích cực về cả chất lượng, ảm bảo an toàn và cố gắng vượt qua
các hàng rào kỹ thuật ối với thương mại (TBT), áp ứng ược các yêu cầu về kiểm dịch
ộng, thực vật (SPS),... Để thúc ẩy xuất khẩu hạt tiêu trong năm 2021, có thể áp dụng những giải pháp sau:
Đầu tư vào công nghệ sản xuất hạt tiêu: Đầu tư vào công nghệ sản xuất hạt tiêu
hiện ại và tiên tiến sẽ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, từ ó tăng cạnh
tranh và giá trị xuất khẩu của hạt tiêu.
Phát triển chương trình giám sát và kiểm soát chất lượng sản phẩm: Tăng cường
giám sát và kiểm soát chất lượng sản phẩm sẽ giúp cải thiện hình ảnh của sản phẩm
hạt tiêu trên thị trường quốc tế, từ ó thu hút khách hàng và tăng giá trị xuất khẩu. lOMoAR cPSD| 35966235
Xây dựng thương hiệu hạt tiêu của Việt Nam: Tạo dựng thương hiệu hạt tiêu của
Việt Nam trên thị trường quốc tế sẽ giúp tăng giá trị xuất khẩu và tạo sự tin tưởng từ khách hàng.
Hợp tác với các ối tác nước ngoài: Xây dựng các ối tác nước ngoài ể mở rộng thị
trường xuất khẩu và tăng cường cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Nghiên cứu và ưa ra các sản phẩm hạt tiêu có giá trị gia tăng: Phát triển các sản
phẩm hạt tiêu có giá trị gia tăng, như tinh dầu hạt tiêu, sẽ giúp tăng giá trị xuất khẩu của sản phẩm.
Tăng cường hỗ trợ chính sách của chính phủ: Tăng cường các chính sách hỗ trợ
sản xuất và xuất khẩu hạt tiêu sẽ giúp tạo iều kiện thuận lợi cho các nhà sản xuất và
xuất khẩu hạt tiêu tại Việt Nam, từ ó tăng giá trị xuất khẩu và cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Câu 2:
Công ty Thương mại và ầu tư Hoàng Hà, Việt Nam (Hoangha Trading Ltd.,) muốn
mua 10 xe ô tô du lịch 4-5 chỗ ngồi. Công ty nhận ược thư chào hàng của Tập oàn
Toyota Corporation (Nhật Bản): Xe ôtô du lịch 5 chỗ ngồi, mới 100% hiệu Toyota
Camry Brand New (màu sắc tùy người mua chọn), dung tích: 2500cc, sản xuất
2022. Giá 33.270USD/chiếc, FOB cảng Kobe (Nhật Bản) Incoterm 2020. Giao
hàng vào tháng 3/2023, cảng ến Hải Phòng. Thanh toán bằng L/C không hủy
ngang, trả tiền ngay. Hãy soạn thảo một hợp ồng nhập khẩu với ầy ủ các iều khoản
theo các thông tin nêu trên?
SALES CONTRACT No: 432/32132 Date: January.1, 2023 Party A lOMoAR cPSD| 35966235 Toyota Corporation Tel: 384575832 Fax: 3938472 Kyoto, Yapan
Represented by Mr. Kaze - Director Hereinafter called "The Seller" Party B Hoangha Trading Ltd., Tel: 0956341234 Fax 4392837
420 Khuong Trung, Ha Noi, VietNam
Represented by Nguyen Thi Thu Phuong - Manager director
Hereinafter called "The Buyer"
Both parties agree to enter into this contract on following terms and conditions:
1. DESCRIPTION OF GOODS: Product Name Quantity Unit Price Total Amount (PCS) (USD) (USD) 4-5 SEATS CAR, TOYOTA 10 33.270 332.70 CAMRY BRAND NEW, 2500 CC, 2022 MANUFACTURED
Say: US Dollars Four Hundred Twenty Thousand. FOB Kobe Port Incoterm 2020
2. PACKING: Export standard packing.
3. QUANTITY: 10 new car 4. ORIGIN: Japan 5. SHIPMENT:
5.1. Time of shipment: must be packed by 1x20' or 1x40' FCL Not later than March 31, 2023.
5.2. Port of loading: Kobe Port – Japan.
5.3. Destination Port: HaiPhong Port
5.4. Note of the shipment: Within two days after the sailing date of the carrying vessel
to Kobe Port, Viet Nam, the seller should notify by cable to the buyer the following information. lOMoAR cPSD| 35966235 . Name of the Vessel . Bill of lading number . Port of loading . Date of shipment
. Estimated date of arrival at discharging port 6. SHIPPING MARK:
7. INSURANCE: Covered by the Seller.
8. PAYMENT: By Irrevocable L/C at sight.
8.1. Expiry date of L/C: Not later than March 31, 2023
8.2. Beneficiary: Hoangha Trading Ltd., Ha Noi, VietNam.
8.3. L/C Advising Bank: AGRIBANK Hanoi – Vietnam
243, Lac Long Quan, Hanoi, Vietnam Tel: 123-545-4312 Fax: 5452-34234-1
8.4. Issuing Bank: Bank of America. 8.5. Payment Documents No Name of documents 1
03 sets clean on board Bill of lading marked "FREIGHT PREPAID" 2
Commercial Invoice intriplicate 03 sets. 3
Manufacturer's intriplicate 03 sets. 4
Packing list in triplicate 03 sets. 5
One copy of sailing /shipping advise. 6
Insurance Policy in 01origin and 02 copies covering all risks for 110% of invoice value. 7
Inspection report issued by VCCI - Vietnam showing Quantity, Quality, Width, Length 9. ARBITRATION: lOMoAR cPSD| 35966235
In the course of executing this contract, all disputes not reaching at amicable
agreement shall be settled by the Arbitration Committee of Australia under the rules
of International chamber of commerce of which awards shall be final and binding both parties.
The fee for the Arbitration and other charges shall be borne by the loading
party. Unless otherwise agreed. 10. PENALTY:
In case delay shipment, the penalty of delay interest will be based on annual rate 15 percent.
FOR THE BUYER FOR THE SELLER Câu 3:
Công ty Vinafood (Việt Nam) ký hợp ồng xuất khẩu 10.000 tấn gạo cho công ty
Cholimex (Hồng Kông) với giá USD 550/MT CIF cảng Hồng Kông (Incoterms
2020). Cảng bốc là cảng Sài Gòn.
1. Rủi ro ược chuyển từ người bán sang người mua khi nào?
Theo CIF – Incoterms 2020, rủi ro ược chuyển giao kể từ khi hàng hóa ược giao xong
lên tàu tại cảng nước người bán (cảng Sài Gòn).
2. Ai là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua bảo hiểm như thế nào?
Người bán là người mua bảo hiểm cho hàng hóa.
Người bán phải có nghĩa vụ ký kết hợp ồng bảo hiểm ể bảo hiểm những rủi ro của
người mua nếu mất mát hay hư hỏng hàng hóa.
Người bán ược mua theo Hợp ồng Mua Bán, chỉ bắt buộc phải mua bảo hiểm ở
mức thấp nhất, bảo hiểm loại C hoặc tương ương loại C (=110% giá trị hàng hóa). lOMoAR cPSD| 35966235
Kết luận: Người bán phải là người mua bảo hiểm cho hàng hóa và mua với mức
thấp nhất, bảo hiểm iều kiện C.
3. Khi nào thì quyền sở hữu 10.000 tấn gạo nêu trên sẽ ược chuyển từ
Vinafood (Việt Nam) sang Cholimex (Hồng Kông)? Giải thích?
Thời gian chuyển giao quyền sở hữu 10.000 tấn gạo giữa hai bên Vinafood và
Cholimex ược quyết ịnh dựa trên nhiều yếu tố. Trong các trường hợp thông thường,
theo Điều 62 Luật Thương mại 2005 (sửa ổi bổ sung 2019) về thời iểm chuyển quyền
sở hữu hàng hóa có quy ịnh:
Điều 62: Thời iểm chuyển quyền sở hữu hàng hóa
Trừ trường hợp pháp luật có quy ịnh khác hoặc các bên không có thỏa thuận khác,
quyền sở hữu ược chuyển từ bên bán sang bên mua kể từ thời iểm hàng hóa ược chuyển giao.
Đối với Bộ luật Dân sự Việt Nam năm 2015, trong khoản 1 Điều 161 ã quy ịnh:
Điều 161: Thời iểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản:
Thời iểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản thực hiện theo quy ịnh của
Bộ luật này, luật khác có liên quan trường hợp luật không có quy ịnh thì thực hiện
theo thỏa thuận của các bên; trường hợp luật không quy ịnh và các bên không có thỏa
thuận thì thời iểm xác lập quyền sở hữu, quyền khác ối với tài sản là thời iểm tài sản
ược chuyển giao. Thời iểm tài sản ược chuyển giao là thời iểm bên có quyền hoặc
người ại diện hợp pháp của họ chiếm hữu tài sản.
Như vậy, về cơ bản quyền sở hữu hàng hóa ược chuyển giao từ bên bán sang cho
bên mua tại thời iểm tài sản hay hàng hóa ược chuyển giao, tức là bên bán thực hiện
nghĩa vụ giao hàng và bên mua nhận ược hàng.
Giải thích nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF bán FOB? lOMoAR cPSD| 35966235
Ngày nay, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu tại Việt Nam thường xuất khẩu theo
giá FOB và nhập khẩu theo giá CIF vì nhiều nguyên nhân. Cụ thể: Thứ nhất, Việc
mua CIF bán FOB là việc thực hiện việc mua bán hàng hóa với các quốc gia khác mà
chỉ giao nhận tại cảng của Việt Nam. Các khâu thực hiện còn lại sẽ do phía kia thực
hiện, từ ó em lại những lợi ích cho các doanh nghiệp tại Việt Nam. -
Giúp cho doanh nghiệp Việt Nam không phải thuê tàu trong khi ó vận tải biển
hiện nay ở Việt Nam chưa phát triển áp ứng ủ nhu cầu và chất lượng của các doanh
nghiệp ồng thời sẽ giảm thiểu rủi ro và trách nhiệm ối với hàng hóa. Họ sẽ không
phải thuê tàu và mua bảo hiểm cho hàng hóa, từ ó giảm thiểu ược nhiều rủi ro trong
vận chuyển và thực hiện mua bảo hiểm cho hàng hóa như giá cước vận chuyển tăng
cao, phí mua bảo hiểm gia tăng,… -
Vịệc bán FOB tạo ra lợi thế về giá so với bán CIF, lô hàng có chi phí thấp hơn
khi sử dụng FOB, từ ó nếu gặp bất cứ rủi ro với bên mua hàng khiến cho họ mất khả
năng hoặc từ chối thanh toán, chúng ta sẽ chịu thiệt hại ít hơn. -
Giúp cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam có vốn thấp có thể thực hiện ược ơn
hàng. Hiện nay doanh nghiệp nhỏ và vừa của VN chiếm một phần lớn, nhiều DN vốn
i vay của họ ể xuất khẩu hay nhập khẩu một lô hàng là vốn i vay từ các ngân hàng,
họ không ủ vốn ể trả cước phí vận tải và bảo hiểm. Bên cạnh ó, hàng xuất khẩu của
Việt Nam chủ yếu là nguyên liệu thô hoặc sơ chế có giá trị thấp nên tỷ lệ cước phí so
với tiền hàng khá lớn. Thông thường tiền cước vận chuyển chiếm từ 7% ến 10% giá
CIF của hàng hóa, nhưng do hàng xuất khẩu của người Việt Nam cồng kềnh, giá trị
thấp, nên tỷ lệ này thường cao hơn (có mặt hàng lên tới 50%). Khi xuất khẩu giá
FOB (nhập khẩu giá CIF) người xuất khẩu (người nhập khẩu) không phải lo về thuê
tàu, phương tiện, thu xếp hợp ồng bảo hiểm hàng hóa… iều này phù hợp với những
công ty kinh doanh xuất nhập khẩu mới thành lập, còn thiếu kinh nghiệm và iều kiện tài chính còn yếu. lOMoAR cPSD| 35966235
Nêu rõ lợi ích của việc mua FOB bán CIF?
Đối với doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp chủ ộng quyền quyết ịnh thuê phương tiện
vận tải và bảo hiểm cho hàng hóa, họ sẽ dễ dàng trong việc thương lượng giá cả vận
tải, phí bảo hiểm, thời gian vận chuyển hàng ể ạt ược giá ưu ãi hơn, tiết kiệm ược chi
phí cho doanh nghiệp.Trên thực tế, khi bạn i thuê các phương tiện vận tải và bảo hiểm,...
Khi nhập khẩu theo iều kiện FOB, doanh nghiệp ược chủ ộng
về quyền vân tải, họ có thể lựa chọn và nắm bắt rõ ràng về lịch tàu, chuyến tàu ể sắp
xếp àm phán sao cho hàng hóa ược giao vào thời iểm tốt cho mình ể buôn bán; tránh
tình trạng gặp phải công ty ảo/lừa ảo; ối tác của bạn có áng tin cậy: với một ối tác mà
bạn ánh giá là tin cậy, thì bạn có thể cân nhắc lựa chọn của mình. Bên cạnh ó cũng ã
có không ít các trường hợp lừa ảo từ phía nhà xuất khẩu và hãng vận tải ối với những
hợp ồng lần ầu nhập khẩu.
Đối với quốc gia: Khi mua FOB bán CIF các nhà nhập khẩu ã góp phần làm giảm
chi tiêu ngoại tệ. Ngoài ra việc sử dụng dịch vụ vận tải trong nước thúc ẩy ngành vận
tải, giao nhận trong nước phát triển, nâng cao vị thế của vận tải nước nhà trên thị
trường quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người dân trong ngành logistics.
4. Vai trò của Incoterms ối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu?
Incoterms ã và ang em lại nhiều lợi ích ối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Cụ thể: -
Incoterms là một bộ các quy tắc nhằm hệ thống hóa các tập quán thương mại
quốc tế ược áp dụng phổ biến bởi các doanh nhân trên khắp thế giới. -
Là một ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận tải hàng hóa ngoại thương. -
Là phương tiện quan trọng ể ẩy nhanh tốc ộ àm phán, xây dựng hợp ồng ngoại
thương, tổ chức thực hiện các hợp ồng ngoại thương. lOMoAR cPSD| 35966235 -
Là cơ sở quan trọng ể xác ịnh giá cả mua bán hàng hóa trong giao dịch thương mại quốc tế -
Là căn cứ pháp lí quan trọng ể thực hiện khiếu nại và giải quyết tranh chấp (nếu
có) giữa người bán và người mua trong quá trình thực hiện hợp ồng ngoại thương.
Tổng kết lại, Incoterms óng một vai trò quan trọng ối với các hoạt ộng giao dịch
thương mại quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu trên toàn thế giới. Nó không
chỉ giúp các doanh nghiệp xóa bỏ ược các rào cản về ngôn ngữ, văn hóa, tiết kiệm
thời gian, tiền bạc và công sức trong việc hình thành, xây dựng và thực hiện hợp ồng
ngoại thương mà còn là cơ sở quan trọng ể các bên mua bán dựa vào ể thực hiện hợp
ồng sao cho chuẩn xác nhất.
Câu 4: Một DN ở Hà Nội nhập lô hàng thức ăn chăn nuôi trị giá 1.400.000 USD,
từ một Cty ở Singapore theo iều kiện CFR-cảng Hải Phòng, Incoterms 2020. Theo
iều kiện CFR, người bán ã thuê tàu chở lô hàng này về VN. Sau khi tàu rời cảng
xếp hàng, người bán ã lấy vận ơn và lập bộ chứng từ thanh toán theo phương thức
L/C và ã nhận ủ tiền hàng. Nhưng 4 ngày trước khi tàu cập cảng VN, khi ang i qua
eo biển Malaysia, bị va phải á ngầm, nước tràn vào, làm hư hại gần như toàn bộ
hàng hóa trên tàu. Khi ược thông báo vụ việc, người mua yêu cầu người bán phải
có trách nhiệm bồi thường toàn bộ thiệt hại xảy ra. Ngay lập tức người bán giải
thích rằng họ ã nhận ủ tiền bán hàng và phía người mua cũng ã nhận ủ bộ chứng
từ hợp lệ, iều này cũng ồng nghĩa với việc người bán ã hoàn thành mọi nghĩa vụ
giao hàng và về măt pháp lý họ không chịu trách nhiệm về hậu quả xảy ra vì theo
iều kiện CFR, rủi ro về hư hỏng mất mát hàng hoá ã chuyển từ người bán sang
người mua kể từ khi hàng ã giao lên tàu ở cảng xếp hàng. Phía người mua ngay
lập tức phản ối lập luận của người bán. Cho biết:

1. Việc khiếu nại của bên Mua úng hay sai?
Việc khiếu nại bên mua là sai vì theo Incoterms 2020 iều kiện CFR thì rủi ro ược
chuyển giao khi người bán giao hàng xong lên cảng tại nước người bán. Vì vậy, trong
trường hợp này khi người bán ã giao xong hàng hóa và ã lấy vận ơn cũng như lập bộ
chứng từ thanh toán theo phương thức L/C thì ã hoàn thành nghĩa vụ. Do ó, rủi ro tàu
va phải á ngầm là rủi ro sau khi quá trình chuyển giao rủi ro diễn ra. Vậy nên, người
mua kiện người bán là sai. lOMoAR cPSD| 35966235
2. Ai là người phải chịu tổn thất trong trường hợp trên? Giải thích?
Người mua sẽ là người chịu tổn thất trong trường hợp này. Vì theo CFR –
Incoterms 2020, rủi ro ã chuyển từ người bán sang người mua kể từ khi hàng hóa ã
giao lên tàu ở cảng xếp hàng. Điều này ồng nghĩa với việc hàng hóa bị hư hại kể từ
sau khi ã ược giao lên tàu ở cảng xếp ở nước người bán, người mua sẽ chịu hoàn toàn
rủi ro và tổn thất. Trong trường hợp này, hàng hóa ã bị hư hỏng sau khi ược giao lên
tàu (hư hỏng trong chặng vận tải chính) nên người mua là người phải chịu tổn thất.
Bên cạnh việc người mua chịu tổn thất về hàng hóa, tàu bị va phải á ngầm khiến
tàu bị hư hại. Vậy nên, trong trường hợp này, hãng tàu (chủ tàu) sẽ hải chịu tổn thất
về tàu của mình.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tạp Chí Công Thương, Việt Nam.
2. Tổng Cục Hải Quan, Việt Nam.
3. Trung Tâm Thông Tin Công nghiệp và Thương Mại - Bộ Công Thương (VITIC) lOMoAR cPSD| 35966235
4. Lam Anh (Vietnambiz), Incoterms là gì? Vai trò của Incoterms ối với hoạt
ộng thương mại quốc tế.
5. Xuất nhập khẩu Lê Ánh, Tại sao công ty xuất nhập khẩu Việt thường xuất FOB và nhập CIF?
6. Bộ luật Dân sự Việt Nam 2015.
7. Luật Thương mại 2005.