-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập lớn kế hoạch quản trị dự án sản xuất sản phẩm phô mai vị trái cây nhiệt đới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty VINAMILK | Đại học Thăng Long
Bài tập lớn kế hoạch quản trị dự án sản xuất sản phẩm phô mai vị trái cây nhiệt đới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty VINAMILK | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khả, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Quản trị điều hành dự án 1 tài liệu
Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Bài tập lớn kế hoạch quản trị dự án sản xuất sản phẩm phô mai vị trái cây nhiệt đới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty VINAMILK | Đại học Thăng Long
Bài tập lớn kế hoạch quản trị dự án sản xuất sản phẩm phô mai vị trái cây nhiệt đới trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty VINAMILK | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khả, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Quản trị điều hành dự án 1 tài liệu
Trường: Đại học Thăng Long 267 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thăng Long
Preview text:
lOMoARcPSD| 40615933 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG ---o0o--- BÀI TẬP LỚN
MÔN: QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH DỰ ÁN
ĐỀ TÀI: KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ DỰ ÁN SẢN XUẤT SẢN
PHẨM PHÔ MAI VỊ TRÁI CÂY
NHIỆT ĐỚI TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA CÔNG TY VINAMILK.
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
A26372 – Bùi Thị Khánh Ly – ĐT: 0978346368
A39706 – Trương Thị Xim – ĐT: 0355219995
A39770 – Trần Thị Hải Yến – ĐT: 0385454397 ĐIỂM THI GIÁO VIÊN CHẤM 1 GIÁO VIÊN CHẤM 2 HÀ NỘI-2023 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................4
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN........................................................................... 1 lOMoARcPSD| 40615933
PHẦN 2. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN ........................................ 3
2.1. Xác định mục tiêu dự án .................................................................................. 3
2.2. WBS của dự án .................................................................................................. 4
2.3. Lịch trình thực hiện dự án ............................................................................... 5
2.4. Dự trù chi phí dự án ......................................................................................... 5
PHẦN 3. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN ........................................ 6
3.1. Dự kiến thời gian của dự án ............................................................................. 6
3.2. Thời gian dự trữ công việc trong dự án .......................................................... 7
3.3. Biểu đồ GANTT của dự án .............................................................................. 8
PHẦN 4. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ CHI PHÍ DỰ ÁN .............................................. 9
4.1. Ước tính và dự toán chi phí của dự án ............................................................ 9
4.2. Kế hoạch chi phí cực tiểu ................................................................................. 9
4.3. Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy nhanh .............................. 11
PHẦN 5. MỘT SỐ RỦI RO DỰ ÁN CÓ THỂ XẢY RA VÀ PHƯƠNG ÁN
KIỂMSOÁT RỦI RO CHO DỰ ÁN ........................................................................ 14
5.1. Nhân sự rời dự án ........................................................................................... 14
5.2. Rủi ro ngoại sinh ............................................................................................. 14
5.3. Hiệu suất không đảm bảo ............................................................................... 14
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
Bảng 2.1. Bảng lịch trình thực hiện các công việc của dự án.........................................6
Bảng 3.1. Bảng dự kiến thời gian các công việc của dự án............................................7
Bảng 3.2. Bảng thời gian cụ thể của từng công việc......................................................8
Bảng 3.3. Bảng thời gian dự trữ các công việc..............................................................9
Bảng 4.1. Bảng dự toán chi phí của dự án...................................................................11
Bảng 4.2. Bảng chi phí biên.........................................................................................12
Bảng 4.3. Bảng điều chỉnh kế hoạch chi phí cực tiểu..................................................13
Bảng 4.4. Bảng thời gian dự trữ theo chương trình đẩy nhanh....................................14
Bảng 4.5. Bảng chi phí biên.........................................................................................14
Bảng 4.6. Bảng điều chỉnh...........................................................................................14 lOMoAR cPSD| 40615933
Bảng 4.7. Bảng so sánh các phương án thực hiện........................................................15
Hình 1.1. Hình Bánh 10 won.........................................................................................1
Hình 1.2. Hai loại Phô mai hiện tại của Vinamilk.........................................................2
Hình 1.3. Sản phẩm mới Phô mai vị trái cây nhiệt đới..................................................2
Hình 3.1. Sơ đồ PERT của dự án...................................................................................8
Hình 4.1. Sơ đồ PERT theo phương án bình thường....................................................12
Hình 4.2. Sơ đồ PERT theo phương án đẩy nhanh......................................................13
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân tách công việc của dự án............................................................5 LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế nước ta đã bước vào hội nhập trong sự biến đổi đa dạng của nền kinh
tế toàn cầu với các diễn biến phức tạp của thị trường như tình hình cung cầu không ổn
định, cạnh tranh khốc liệt. Các hiệp định thương mại tự do đàn phát huy tác dụng trong
việc tiến tới việc xóa bỏ toàn bộ các biện pháp hạn chế thương mại đồng thời với lộ trình
cắt giảm thuế quan. Các doanh nghiệp Việt Nam một mặt đang đứng trước những cơ hội
lớn từ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mặt khác phải đối mặt với không ít thách
thức.Công ty Cổ Phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) cũng không đứng ngoài xu thế chung
là hội nhập kinh tế thế giới và buộc phải chấp nhận cạnh tranh gay gắt từ thị trường trong
và ngoài nước. Trong nhiều năm qua, công ty Vinamilk đã đạt được những kết quả tiêu
biểu trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thiết lập mạng lưới cung ứng và tiêu thụ sản
phẩm rộng khắp trên toàn quốc. Tuy nhiên, so với tiềm năng thực tế của thị trường thì
mức độ tăng trưởng thị phần của một số sản phẩm trong nhiều thời điểm vẫn ở mức độ
thấp và chưa bền vững. Bên cạnh đó, công ty còn có những sản phẩm có sức cạnh tranh
yếu hơn so với mặt hàng cùng loại trên thị trường. Mặt khác, hiện nay công ty Vinamilk
cũng như rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác đang phải đối mặt với không ít thách
thức từ quá trình hội nhập quốc tế, đối thủ cạnh tranh trong và ngoài nước càng nhiều
hơn, các chiêu thức mở rộng thị trường cũng phong phú, đa dạng hơn. Đứng trước tình
hình đó, việc tăng cường mở rộng, đa dạng hóa sản phẩm là một trong những giải pháp
khả thi được đưa ra để tăng khả năng cạnh tranh. Vì vậy, chúng tôi đưa ra dự án “Sản
xuất sản phẩm phô mai vị trái cây nhiệt đới” để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. lOMoARcPSD| 40615933
PHẦN 1. TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN
Vinamilk là thương hiệu thuộc Công Ty Cổ Phần Sữa Việt Nam, được biết đến với
các sản phẩm như: Sữa tươi, sữa bột, sữa đặc, sữa chua, Phô mai...
Công ty Sữa Vinamilk đã cung cấp hơn 250 loại sản phẩm khác nhau, với các
ngành hàng chính cụ thể như sau:
Sữa tươi với hiệu: SuSu, Probi. ProBeauty
Sữa bột trẻ em và người lớn: Dielac, Alpha, Pedia. Grow Plus, Optimum Gold,
bột dinh dưỡng Ridielac, Diecerna đặc trị tiểu đường, SurePrevent, CanxiPro, Mama Gold.
Sữa đặc: Ngôi sao Phương Nam, Ông Thọ.
Kem và Phô mai: Kem sữa chua Subo, kem Delight, Twin Cows, Nhóc kem,
Nhóc Kem Oze, Phô mai Bò Đeo Nơ.
Sữa đậu nành – nước giải khát: nước trái cây Vfresh, nước đóng chai Icy, sữa đậu nành GoldSoy.
Bột ăn dặm Vinamilk: Ridielac Gold, Optimum Gold,...
Vinamilk có đa dạng các loại sản phẩm từ sữa. Để theo kịp thời đại và giúp thương
hiệu luôn đứng vững trong lòng người tiêu dùng. Vinamilk vẫn luôn nghiên cứu phát
triển các dòng sản phẩm mới cùng hương vị mới.
Nhận thấy, trong thời gian gần đây khẩu vị và xu hướng mọi người không chỉ là
trẻ em đều rất ưa chuộng các sản phẩm được chế biến có thêm Phô mai.
Ví dụ như bánh 10 won có phô mai kéo sợi. Tại khu vực Hà Nội chỉ trong một thời
gian ngắn các quầy bán bánh đã được mở ra khắp các quận. Cụ thể chỉ trong vòng 1
tháng quận Hà Đông đã mở 3-4 quầy bán tại khắp các con đường gần khu đông dân cư và sinh viên.
Hình 1.1. Hình Bánh 10 won
Ngoài hương vị thơm ngon nịnh miệng, Phô mai còn là dòng thực phẩm vô cùng
bổ dưỡng và có lợi cho sức khỏe như: 1 lOMoARcPSD| 40615933
Tăng cường sức khỏe xương: Canxi trong phô mai là cần thiết cho sự phát
triển và duy trì xương chắc khỏe.
Tăng cường sức khỏe răng miệng: Canxi và phốt pho trong phô mai giúp bảo vệ răng khỏi sâu răng.
Giảm nguy cơ mắc bệnh tim: Phô mai chứa các axit béo bão hòa và
cholesterol, nhưng các nghiên cứu đã chỉ ra rằng ăn phô mai ở mức độ vừa
phải có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim.
Tăng cường hệ miễn dịch: Vitamin A và vitamin B12 trong phô mai giúp tăng cường hệ miễn dịch.
Từ đó ta thấy, Phô mai giờ không còn chỉ là sự lựa chọn của các mẹ bỉm sữa cho
các bé yêu mà Phô mai đang còn được ưa chuộng đông đảo với mọi giới tính mọi lứa
tuổi. Trong khi đó Vinamilk hiện đang chỉ có 2 loại Phô mai đó là: Truyền thống và Pate.
Hình 1.2. Hai loại Phô mai hiện tại của Vinamilk
Để bắt kịp xu hướng và giúp khách hàng có nhiều sự lựa chọn hơn. Chúng tôi đưa
ra dự án sản xuất sản phẩm mới. Phô mai truyền thống vị trái cây nhiệt đới thơm ngon bổ dưỡng:
Hình 1.3. Sản phẩm mới Phô mai vị trái cây nhiệt đới
Dòng sản phẩm phô mai mới này được kết hợp từ phô mai truyền thống cùng 6 vị trái cây nhiệt đới: 2 lOMoARcPSD| 40615933
Dứa: chứa nhiều vitamin, khoáng chất và chất chống oxy hóa. Vitamin C tăng
sức đề kháng cùng chất xơ giúp tiêu hóa và ngăn ngừa táo bón.
Táo: Táo chứa các chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tim khỏi tổn thương, giúp giảm viêm, đẹp da,…
Chanh leo: là một nguồn cung cấp vitamin C tuyệt vời, có chứa một lượng
vitamin B6, cần thiết cho quá trình trao đổi chất và L-theanine, có thể giúp
thư giãn và cải thiện chất lượng giấc ngủ.
Nho: Nho chứa vitamin K, cần thiết cho quá trình đông máu và sức khỏe
xương và còn chứa chất xơ và vitamin C, có thể giúp giảm cân bằng cách làm
tăng cảm giác no và giảm sự thèm ăn,...
Dâu tây: là nguồn cung cấp sắt, đồng, magiê, phốt pho và vitamin B6, K và
E. Cải thiện tình trạng chống oxy hóa máu và Giảm quá trình oxy hóa có hại của cholesterol LDL
Đào: là một loại trái cây phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới, có vị ngọt, thơm
và nhiều giá trị dinh dưỡng. Đào chứa nhiều vitamin A, một chất dinh dưỡng
cần thiết cho thị lực. Vitamin A giúp bảo vệ võng mạc, ngăn ngừa thoái hóa
điểm vàng và đục thủy tinh thể. Cùng đó đào chứa nhiều canxi, một khoáng
chất cần thiết cho xương chắc khỏe. Canxi giúp ngăn ngừa loãng xương và gãy xương.
PHẦN 2. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN
2.1.Xác định mục tiêu dự án
Mục tiêu của dự án: Vinamilk sản xuất 10,000 thùng phô mai vị trái cây nhiệt đới
đầu tiên (mỗi thùng 36 hộp) trong vòng 2 tháng (từ tháng 10/2023 – 12/2023).
Mục tiêu của dự án đáp ứng đầy đủ nguyên tắc xác lập mục tiêu SMART
S - Specific: Cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu
Doanh nghiệp thực hiện: Vinamilk
Sản lượng sản xuất: 10,000 thùng phô mai
Thời gian sản xuất: trong vòng 2 tháng từ tháng 10/2023 – 12/2023
M - Measurable: Đo đếm được
Mục tiêu được đo bằng sản lượng sản xuất được sau 2 tháng. So sánh với con số
ban đầu đưa ra là 10,000 hộp phô mai vị hoa quả nhiệt đới.
A - Achievable: Có thể đạt được bằng chính khả năng của mình
Theo các công bố trên trang web của Vinamilk, trải qua hơn 45 năm hình thành và
phát triển, từ 03 nhà máy tiếp quản ban đầu, đến nay Vinamilk đã mở rộng quy mô lên
tới 16 nhà máy, 14 trang trại bò sữa, 2 kho vận hành. Các nhà máy của Vinamilk được
đầu tư quy mô và ứng dụng công nghệ hàng đầu thế giới. Trong đó, có thể kể đến hai
cái tên sáng giá là Nhà máy sữa Việt Nam và Nhà máy sữa bột Việt Nam, đều thuộc 3 lOMoARcPSD| 40615933
hàng “siêu nhà máy”. Cả hai nhà máy này được Vinamilk đưa vào vận hành năm 2013,
tạo nên sự đột phá lớn cho công ty trong giai đoạn phát triển sau đó.
Nhà máy sữa Việt Nam được gọi là siêu nhà máy (Mega factory) do có công nghệ
tự động hiện đại, công suất cực lớn 800 triệu lít/năm (khoảng 2,2 triệu lít/ngày), tọa lạc
trên diện tích 20ha, tổng vốn đầu tư là hơn 4.100 tỷ đồng.
Theo báo Tuổi Trẻ, trong tương lai không xa, công suất thiết kế của nhà máy sữa
Việt Nam của Vinamilk có thể đạt 1 tỷ lít sữa/ năm. Nhà máy sữa bột Việt Nam của
Vinamilk được biết đến với việc sở hữu hai tháp sấy “khổng lồ” cao tương đương tòa
nhà năm tầng (công suất thiết kế hơn 160 tấn/ngày).
R - Realistic: Có liên quan
Sản lượng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường
T - Timely: Thời hạn để đạt được mục tiêu đã vạch ra
Thời gian sản xuất: trong vòng 2 tháng kể từ tháng 10 - 12/2023 2.2.WBS của dự án
Lưu trữ: Nguyên liệu ban đầu
Kiểm nghiệm: Tiêu chuẩn hóa – Tách cream
Làm đông: là quá trình biến đổi chất lỏng thành semisolid. Khi làm phô mai,
một loại enzyme gọi là rennet được thêm vào dưới dạng chất lỏng hoặc bột nhão
để tiếp tục làm sữa đông đặc.
Tách nước: Tách một phần huyết thanh sữa ra khỏi khối đông Tháp phô mai
Cấp muối: Muối được thêm vào phomat để tạo hương vị đặc trưng. Muối cũng
có tác dụng hình thành một lớp vỏ tự nhiên trên bề mặt giúp bảo quản giúp phô
mai không bị hỏng trong thời gian dài. Trong quy trình sản xuất, muối có thể
được thêm vào trực tiếp hoặc tắm muối cho phomat. Cấp khuôn Ép định hình Đóng gói: Bảo quản Hoàn thiện Phô mai vị trái cây nhiệt đới Hoà h p n khuô thiệ m n hình n
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ phân tách công việc của dự án 4 lOMoARcPSD| 40615933
2.3.Lịch trình thực hiện dự án Tên công việc Mã công việc Công việc trước Lưu trữ A - Kiểm nghiệm B A Làm đông C B Tách nước D B Tháp Phomai E C, D Cấp muối F E Cấp khuôn G F Ép định hình H F Đóng gói I G, H Hoàn thiện K I
Bảng 2.1. Bảng lịch trình thực hiện các công việc của dự án
2.4.Dự trù chi phí dự án
Dự trù chi phí dự án: 900 triệu đồng 5 lOMoARcPSD| 40615933
PHẦN 3. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ THỜI GIAN DỰ ÁN.
3.1.Dự kiến thời gian của dự án
Dự án bắt đầu triển khai từ ngày 12/10/2023 và dự kiến kết thúc dự án vào ngày 22/11/2023.
PA bình thường PA đẩy nhanh
Tên công việc Mã công việc Công việc trước Thời gian (ngày) Thời gian (ngày) Lưu trữ A - 7 6 Kiểm nghiệm B A 6 5 Làm đông C B 3 1 Tách nước D B 4 3 Tháp Phomai E C, D 3 3 Cấp muối F E 5 4 Cấp khuôn G F 6 5 Ép định hình H F 4 4 Đóng gói I G, H 5 3 Hoàn thiện K I 7 6
Bảng 3.2. Bảng dự kiến thời gian các công việc của dự án Mã cv Công việc Ngày bắt đầu Thời gian Ngày kết thúc A Lưu trữ 12/10 7 19/10 B Kiểm nghiệm 19/10 6 25/10 C Làm đông 25/10 3 28/10 D Tách nước 25/10 4 29/10 E Tháp Phomai 29/10 3 01/11 F Cấp muối 01/11 5 06/11 G Cấp khuôn 06/11 6 12/11 6 lOMoARcPSD| 40615933 H Ép định hình 06/11 4 10/11 I Đóng gói 10/11 5 15/11 K Hoàn thiện 15/11 7 22/11
Bảng 3.3. Bảng thời gian cụ thể của từng công việc
3.2.Thời gian dự trữ công việc trong dự án C (3) 4 A (7) B (6) G (6) 8 1 2 3 D (4) F (5) E (3) 6 7 H (4) 5 I (5) K (7) 9 10 11
Hình 3.4. Sơ đồ PERT của dự án
Từ sơ đồ trên ta xác định được công việc đường găng là ABDEFFGIK có tổng thời
gian thực hiện trong 43 ngày. Thời gian dự Công Thời gian Công việc Công ES EF LF LS trữ việc (ngày) trước việc sau (=LS-ES) A 7 - B 0 7 7 0 0 B 6 A C,D 7 13 13 7 0 C 3 B E 13 16 17 14 1 D 4 B E 13 17 17 13 0 E 3 C, D F 17 20 20 17 0 F 5 E G,H 20 25 25 20 0 G 6 F I 25 31 31 25 0 H 4 F I 25 29 31 27 2 I 5 G, H K 31 36 36 31 0 K 7 I - 36 43 43 36 0
Bảng 3.4. Bảng thời gian dự trữ các công việc 7 lOMoARcPSD| 40615933
Từ bảng trên ta thấy được các công việc lưu trữ, kiểm nghiệm, tách nước, tháp phô
mai, cấp muối, cấp khuôn, đóng gói, hoàn thiện cần được quản lý chặt chẽ trong suốt
quá trình thực hiện dự án.
Công việc làm đông có thể kéo dài thêm 1 ngày và công việc ép định hình có thể
kéo dài thêm 2 ngày mà kh bị ảnh hưởng đến dự án.
3.3.Biểu đồ GANTT của dự án H G
Biểu đồ 3.1. Biểu đồ GANTT của dự án Chú thích: Đường găng: Đường không găng: 8 lOMoARcPSD| 40615933
PHẦN 4. KẾ HOẠCH QUẢN TRỊ CHI PHÍ DỰ ÁN
4.1.Ước tính và dự toán chi phí của dự án
Ngân sách dự án bao gồm chi phí trực tiếp và chi phí giản tiếp. Chi phí trực tiếp là
những khoản mục chi phí có thể xác định cụ thể =, trực tiếp cho từng công việc hoặc dự
án. Chi phí trực tiếp được dự đoán, kiểm soát và quản lý dễ dàng hơn chi phí gián tiếp.
Chi phí gián tiếp là những khoản chi phí không được tính trực tiếp cho từng công việc
hoặc dự án nưng lại rất cần thiết nhằm duy trì hoạt động của dự án, doanh nghiệp. Căn
cứ vào phương pháp dự toán ngân sách theo khoản mục chi phí. Việc dự toán được tiến
hành trên cơ sở thực hiện của năm trước và cho từng khoản mục chi tiết, sau đó tổng
hợp lại theo từng đơn vị. Phương án bình thường
Phương án đẩy nhanh
Tên công Mã công Công việc việc Thời gian Thời gian việc trước Chi phí Chi phí (ngày)
(triệu đồng) (ngày) (triệu đồng) Lưu trữ A - 7 80 6 95 Kiểm nghiệm B A 6 70 5 80 Làm đông C B 3 50 1 64 Tách nước D B 4 20 3 40 Tháp E C, D 3 60 3 60 Phomai Cấp muối F E 5 40 4 60 Cấp khuôn G F 6 40 5 48 Ép định H F 4 30 4 30 hình Đóng gói I G, H 5 50 3 60 Hoàn thiện K I 7 20 6 26
Bảng 4.5. Bảng dự toán chi phí của dự án
Chi phí gián tiếp là 8 triệu đồng/ngày.
4.2.Kế hoạch chi phí cực tiểu
Bước 1: Vẽ sơ đồ mạng PERT và tìm đường găng cho phương án bình thường C (3) 4 A (7) B (6) G (6) 11 F ( 8 1 2 3 5) 6 7 5 9 lOMoARcPSD| 40615933 K (7) 10 11 H (4) D (4) E (3) I (5)
Hình 4.5. Sơ đồ PERT theo phương án bình thường
Đường găng: ABDEFFGIK = 43 ngày
Bước 2: Tính tổng chi phí của phương án bình thường
Tổng chi phí theo chương trình bình thường
= Chi phí trực tiếp + Chi phí gián tiếp = 460 + 8.43 = 804 (triệu đồng)
Bước 3, 4: Chọn trên đường găng những công việc mà khi đẩy nhanh tiến độ thực hiện
làm tăng chi phí thấp nhất. Giảm tối đa thời gian của công việc này
Thời gian có thể rút ngắn Chi phí tăng thêm Công việc Chi phí biên (ngày) (triệu đồng)
(triệu đồng/ngày) A 1 15 15 B 1 10 10 D 1 20 20 E 0 0 - F 1 20 20 G 1 8 8 I 2 10 5 K 1 6 6
Bảng 4.6. Bảng chi phí biên
Đường công Thời gian Rút I đi 2 Rút K đi 1 Rút G đi 1 Rút B đi 1 việc (ngày) ngày ngày ngày ngày ABDEFGIK 43 41 40 39 38 10 lOMoARcPSD| 40615933 ABCEFGIK 42 40 39 38 37 ABDEFHIK 41 39 38 38 37 ABCEFHIK 40 38 37 37 36 Chi phí trực tiếp tăng 10 16 24 34 thêm
Chi phí gián tiếp giảm đi 16 24 32 40
Bảng 4.7. Bảng điều chỉnh kế hoạch chi phí cực tiểu
Bước 5: Xác định thời gian thực hiện và tổng chi phí của phương án kế hoạch chi phí cực tiểu
Thời gian dự án: 37 ngày
Tổng chi phí dự án: 804 + 34 - 40 = 798 triệu đồng
Phương án điều chỉnh theo kế hoạch chi phí cực tiểu có thời gian thực hiện là 37 ngày,
với tổng chi phí là 798 triệu đồng. So với phương án bình thường đã giảm thời gian
xuống còn 37 ngày và tổng chi phí tiết kiệm được là 6 triệu đồng.
4.3.Kế hoạch giảm tổng chi phí của phương án đẩy nhanh
Bước 1: Tính thời gian dự trữ của các công việc theo phương án đẩy nhanh. Xác định
công việc găng và không găng
Hình 4.2.Sơ đồ PERT theo phương án đẩy nhanh C (1) 4 A (6) B (5) G (5) 8 1 2 3 D (3) F (4) E (3) 6 7 H (4) 5 I (3) K (6) 9 10 11
Hình 4.6. Sơ đồ PERT theo phương án đẩy nhanh
Đường găng: ABDEFGIK = 35 ngày
Công việc không găng: C, H
Công Công việc Thời gian Công việc ES EF LF LS Thời gian việc trước sau dự trữ A - 6 B 0 6 6 0 0 11 lOMoAR cPSD| 40615933 B A 5 C, D 6 11 11 6 0 C B 1 E 11 12 14 13 2 D B 3 E 11 14 14 11 0 E C, D 3 F 14 17 17 14 0 F E 4 G, H 17 21 21 17 0 G F 5 I 21 26 26 21 0 H F 4 I 21 25 26 22 1 I G, H 3 K 26 29 29 26 0 K I 6 - 29 35 35 29 0
Bảng 4.8. Bảng thời gian dự trữ theo chương trình đẩy nhanh Công việc
Thời gian có thể kéo Chi phí giảm đi
Chi phí biên (triệu không găng dài (ngày) (triệu đồng) đồng/ ngày) C 2 14 7 H 0 0 -
Bảng 4.9. Bảng chi phí biên
Bước 2, 3: Kéo dài thời gian các công việc không găng nếu có thể. Tính chi phí tiết kiệm
được do tác động đến thời gian thực hiện các công việc không găng Công
Thời gian có thể Thời gian dự Thời gian thực tế Chi phí tiết kiệm việc kéo dài (ngày) trữ (ngày) kéo dài (ngày) (triệu đồng) C 2 2 2 14
Bảng 4.10. Bảng điều chỉnh
Bước 4: Xác định thời gian hoàn thành và tổng chi phí thực hiện
Tổng chi phí của dự án theo phương án đẩy nhanh: 563 + 35.8 = 843 (triệu đồng) Theo
phương án kế hoạch giảm tổng chi phí của chương trình đẩy nhanh:
Thời gian dự án: 35 ngày
Tổng chi phí dự án: 843 – 7.2 = 829 (triệu đồng) Từ
2 phương án trên ta có bảng sau: 12 lOMoARcPSD| 40615933
Thời gian dự án Chi phí dự án (ngày) (triệu đồng)
Chương trình bình thường 43 804 Chương trình đẩy nhanh 35 843
Kế hoạch chi phí cực tiểu 37 798
Kế hoạch giảm chi phí phương án đẩy nhanh 35 829
Bảng 4.11. Bảng so sánh các phương án thực hiện 13 lOMoARcPSD| 40615933
PHẦN 5. MỘT SỐ RỦI RO DỰ ÁN CÓ THỂ XẢY RA VÀ PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT RỦI RO CHO DỰ ÁN
5.1.Nhân sự rời dự án
Đang trong quá trình diễn ra dự án 1 nhân sự hoặc công nhận rời đi do nhiều nguyên
nhân thì lúc đo dự án sẽ bị gián đoán và kéo dài thời gian của dự án. Phương án kiểm soát:
Đảm bảo mọi nhân sự đều được đảm nhiệm phần việc quan trọng của dự án
Họp mặt thường niên (ngoài công việc) để xây dựng tình đoàn kết, teamwork
Thỉnh thoảng xoay vòng nhân sự vào các mảng việc khác nhau
Có từ 1,2 nhân sự dự phòng kịp thời cho dự án bất cứ lúc nào
Có cơ chế lưu trữ, quản lý tài liệu công việc của tất cả nhân sự
5.2.Rủi ro ngoại sinh
Trong quá trình thực hiện dự án, một số quyết định khách quan (luật pháp, quy chế
công ty...) có thể tác đông tiêu cực lên dự án. Cách khắc phục:
Liệt kê danh sách các quyết định bất lợi, cùng với đó là thông tin liên quan.
Bàn bạc với nhân sự chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các quyết định này.
Nếu cần, xác định đây như một rủi ro bắt buộc và lên kế hoạch giảm thiểu trong dài hạn.
5.3.Hiệu suất không đảm bảo
Sự chểnh mảng của công nhân trong công việc dẫn đến hiệu suất không hiệu quả
hoặc do thiếu nguyên liệu sản xuất hoặc hư hỏng máy cũng khiến hiệu suất công việc giảm mạnh. Cách khắc phục:
Đảm bảo mọi nhân sự trong dự án nắm được yêu cầu cụ thể về hiệu suất cá nhân.
Nhân viên kỹ thuật thường xuyên đi kiểm tra và bảo dưỡng máy móc thiết bị.
Kiểm soát chặt chẽ số nguyên liệu đầu vào đáp ứng như cầu sản xuất. 14 lOMoARcPSD| 40615933 KẾT LUẬN
Để thành công trong kinh doanh không phải là bất cứ doanh nghiệp nào cũng có thể
đạt được một cách dễ dàng mà nó đòi hỏi phải có nhận thức đúng đắn về thị trường, bản
thân doanh nghiệp cũng như về đối thủ cạnh tranh. Nhận thức được vấn đề này mới có
thể tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trường. Đó chính là bí quyết thành công của
những doanh nghiệp đang tồn tại và phát trển trên thị trường.
Cùng với sự phát triển, đổi mới của đất nước, tính tới nay Công ty Vinamilk đã thành
lập được hơn 40 năm. Dấu ấn sâu đậm nhất của chặng đường này chính là đã tạo dựng
được một thương hiệu Vinamilk không chỉ mang tầm quốc gia, mà còn vươn ra thị trường thế giới.
Công ty đã đưa ra những chiến lược kinh doanh của riêng mình, phù hợp với tiềm
lực của mình và thị trường hướng tới. Dự án sản xuất phô mai vị trái cây nhiệt đới là
bước đệm giúp công ty đa dạng hóa sản phẩm, tạo ra nhiều sự lựa chọn cho người tiêu
dùng khi sử dụng các sản phẩm của Vinamilk. lOMoARcPSD| 40615933
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. NGUYỄN HỒNG NHA (2020), TẬP BÀI GIẢNG QUẢN LÝ DỰ ÁN, LƯU HÀNH NỘI BỘ.
2. https://www.vinamilk.com.vn/
3. https://tuoitre.vn/tai-san-khung-giup-vinamilk-dan-dau-thi-truong-sua-nhieu- namlien-20210506142921576.htm