-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập lớn môn Kỹ thuật lạnh | Đại học Xây dựng Hà Nội
Bài tập lớn môn Kỹ thuật lạnh của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Kỹ thuật lạnh (64HKC) 2 tài liệu
Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Bài tập lớn môn Kỹ thuật lạnh | Đại học Xây dựng Hà Nội
Bài tập lớn môn Kỹ thuật lạnh của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kỹ thuật lạnh (64HKC) 2 tài liệu
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Xây Dựng Hà Nội
Preview text:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
BỘ MÔN VI KHÍ HẬU – MTXD
MÔN HỌC: KĨ THUẬT LẠNH BÀI TẬP LỚN KỸ THUẬT LẠNH
Sinh viên thực hiện: Họ tên: LÊ VĂN NAM Lớp: 64HKC2 MSSV: 139664
GVHD : Nguyễn Văn Hùng BTL-KTL-Lê 1 lOMoARcPSD|36625228 MỤC LỤC I.
CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 1.1.
Nhiệt độ và độ ẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4 1.2.
Thông số kích thước kho lạnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .4
1.3. Chọn vật phẩm và các thông số tương ứng. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .5
1.4. Thể tích chất tải. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 II.
TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6
2.1. Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 Kết cấu
và các thông số lựa chọn tương ứng ( ,
, ) được thể hiện trong bảng 2. . . .6
2.2. Tính chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .9
Chiều dày cách nhiệt cho tường và mái:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 2.3.
Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12 2.4.
Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .12
a. Đối với tường ngoài. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .13
b. Kiểm tra đọng ẩm đối với mái. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 16 III.
TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 3.1.
Tính toán tải trọng lạnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 3.1.1.
Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu bao che. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .19 3.1.2.
Tính tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 22 3.1.3.
Lượng lạnh mất mát do thông gió. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .24 3.1.4.
Tính tổn thất lạnh mất mát do quá trinh vân hành. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 24 3.2.
Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy nén. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26 IV.
CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN 26 4.1.
Chọn phương án. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .26 4.2.
Tính toán chu trinh và chọn thiết bị. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 4.2.1.
Chọn các thông số và chế độ làm việc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26 lOMoARcPSD|36625228 4.2.2.
Tính toán chu trinh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .27 4.2.3.
Chọn máy nén. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .31
a) Cơ sở lựa chọn. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31 V.
TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .33 5.1.
Thiết bị ngưng tụ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 5.2.
Thiết bị bay hơi. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 34 5.3.
Tính chọn tháp giải nhiệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 37
5.4. Tính chọn thiết bị hồi nhiệt. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .39 VI.
TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 40 6.1.
TÍNH CHỌN THIẾT BỊ BÌNH CHỨA CAO ÁP. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .40 6.2.
Tính chọn bơm máy cho hệ thống. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .42 6.3.
Tính chọn thiết bị phin lọc. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 42 6.4.
Các loại van. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 VII.
TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .43 7.1.
Tính chọn đường ống dẫn môi chất lạnh. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 43 1.
Tính toán chọn đường ống đẩy. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .44 2.
Tính toán chọn đường ống hút. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 46 3.
Tính chọn đường ống dẫn nước làm mát thiết bị ngưng tụ. . . . . . . . . . . . . .49
BTL-KTL-Lê Văn Nam-139664 3 lOMoARcPSD|36625228 I.
CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
1.1. Nhiệt độ và độ ẩm
Nhiệt độ ngoài trời tính toán : tN = (1- x).ttbmax+x.tmax
(Nguồn tài liệu tham khảo: 02:2009/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia số liệu điều kiện tự
nhiên dùng trong xây dựng)
Địa điểm xây dựng tại Hải Phòng nên theo QCVN 02:2009/BXD ta lấy thông số nhiệt độ
theo trạm Phù Liễn ( Hải Phòng )
Nhiệt độ trung bình cực đại của tháng cao nhất (tháng 7) : ttbmax = 32,1 °C (bảng 2.3)
• Nhiệt độ cực đại tuyệt đối (tháng 7) : tmax = 38,5 C (bảng 2.5) x : hệ số an toàn
quyết định đến thời gian bảo đảm chế nhiệt phòng dưới tác động của sự biến đổi
không khí ngoài nhà. Lấy x = (0,4)
• Độ ẩm trung bình của tháng nóng nhất (tháng 7) : φ = 85,8 (bảng 2.10) 13
• Độ ẩm trung bình lúc 13h của tháng nóng nhất: φtb = 77 % (bảng 2.13) Nhiệt
độ không khí tính toán bên trong phòng máy:
tTpm= tNTG + (1 – 3) oC và tTpm = 32,1+1,9 = 34 oC Trong đó:
● tTpm: Nhiệt độ tính toán bên trong phòng máy ( oC)
● tNTG: Nhiệt độ tính toán của không khi ngoài trời lấy theo hướng dẫn
tính toán tổ chức thông gió ( oC)
Nhiệt độ ngoài trời tính toán: tN = (1- x).ttbmax+x.tmax =(1-0,4).32,1+0,4.38,5 = 34,6 oC
1.2. Thông số kích thước kho lạnh
Bảng 1.1. Diện tích các phòng STT Phòng
Chiều dài (m) Chiều rộng (m) Chiều cao (m) Diện tích (m2) 1 Phòng lạnh 1 28 18 6 504 2 Phòng máy 10 6 6 36
• Diện tích các cửa: Cửa ngoài và cửa trong bằng nhau:
FCng= FCtr=2,2 2,8= 6,16 (m2)
• Để tránh tổn thất nhiệt do bức xạ mặt trời chiếu trực tiếp vào phòng lạnh làm tiêu tốn
thêm công suất lạnh, ta chọn vị trí đặt phòng máy ở sát tường hướng Tây của kho lạnh
1.3. Chọn vật phẩm và các thông số tương ứng
Bảng 1.2. Các thông số của vật phẩm đã chọn lOMoARcPSD|36625228 STT Phòng Sản phẩm Nhiệt độ bảo quản (oC) Độ ẩm Thời gian bảo quản 1 Lạnh Thịt lợn ướp lạnh 0 85 10-12
Thông số nhiệt độ bảo quản, độ ẩm và thời gian bảo quản tra trong Bảng 1.2 và 1.4
trong “ Hướng dẫn thiết kế HTL – Nguyễn Đức Lợi ”
1.4. Thể tích chất tải V = F hi h (m3). Trong đó :
h : chiều cao chất tải (m) h = 6 – 0,9 = 5,1 (m)
(0,9m là chiều cao của dàn lạnh, lớp cách nhiệt và khoảng không gian cần thiết
để không khí lưu thông và dỡ chất hàng )
F hi : diện tích chất tải hữu ích. F hi = F FXD
FXD: diện tích XD của kho bao gồm diện tích chất tải và toàn bộ diện tích còn lại
F : hệ số sử dụng diện tích cho vật phẩm bảo quản.
F < 1, giá trị phụ thuộc vào diện tích các phòng
Phòng lạnh có F 400 (m2 ) nên ta chọn F = 0,85 (Theo bảng 2-5 trong “Hướng dẫn thiết kế
HTL – Nguyễn Đức Lợi”) Hệ số sử Diện tích Phòng
Diện tíchFXD (m2)dụng diệntích Fchất tải hữuích F hi( m2)Chiều caochất tải h (m) Thể tích chấttải V(m3). Lạnh 504 0,85 428,4 5,1 2184,84 1.5. Dung tích kho E=gv V ( tấn ) Trong đó : E : dung tích kho (tấn). lOMoARcPSD|36625228
V : thể tích chất tải của kho (m3).
gv : tiêu chuẩn chất tải (tấn/m3) không hoặc có kể đến bao bì tùy theo loại mặt hàng
thông số tra “ Bảng 2.4 trang 32 Hướng dẫn thiết kế HTL – Nguyễn Đức Lợi” Bảng
1.4. Tính toán dung tích kho ( tấn )
BTL-KTL-Lê Văn Nam-139664 5 STT Phòng Sản phẩm gv (tấn/m3) V(m3) Dung tích E (tấn) 1 Lạnh Thịt lợn 0,45 2184,84 983,2 II.
TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT
Khi tính toán chiều dày cách nhiệt cho các kết cấu của kho cần đảm bảo các yêu cầu sau:
-Đảm bảo được độ bền lâu dài.
-Chống được ẩm đọng lại trong lòng kết cấu.
-Tránh được đọng sương trên bề mặt kết cấu.
-Đảm bảo quy tắc phòng cháy nổ, an toàn cho người, hàng bảo quản.
-Thuận tiện cho việc bóc dỡ hàng cơ giới. -
Đảm bảo tối ưu về kinh tế.
2.1. Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm
Kết cấu và các thông số lựa chọn tương ứng ( ,
, ) được thể hiện trong bảng 2. Trong đó :
● : độ dày lớp kết cấu (m).
● : hệ số truyền nhiệt của lớp kết cấu (W/m.K). ● : hệ số
khuyếch tán ẩm của vật liệu (g/ m.h.MPa) n i R = i i (m2.K/W)
Lớp cách nhiệt chọn là polystirol Các số liệu ,
tra theo bảng 3.1 và 3.2 trang 81, 83 sách “Hướng dẫn thiết kế hệ thống
lạnh – Nguyễn Đức Lợi”; phụ lục 2 _Trang 377 ÷ 379 _ sách ‘‘ Kĩ thuật Thông
gió_GS.Trần Ngọc Chấn’’ và phụ lục VII_sách “Các giải pháp kiến trúc khí hậu Việt Nam’’.
Bảng 2.1 Kết cấu và thông số lựa chọn kết cấu
Downloaded by Jin Dian (dianjin008@gmail.com) lOMoARcPSD|36625228
2.2. Tính chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che
Chiều dày cách nhiệt cho tường và mái:
Chiều dày lớp cách nhiệt : Trong đó :
cn : chiều dày lớp cách nhiệt yêu cầu (m). ●
cn : Hệ số dẫn nhiệt của lớp cách nhiệt (W/m K). ●
i : chiều dày lớp vật liệu thứ i (m). ●
i : hệ số dẫn nhiệt của lớp vật liệu thứ i (W/m K). ●
● : Hệ số trao đổi nhiệt đối lưu của bề mặt ngoài và trong (W/m2.oK)
(bảng 3.7 trang 86 “Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi”)
Khl : hệ số truyền nhiệt hợp lý của toàn bộ kết cấu (W/m2.oK). ●
Từ nhiệt độ phòng tra ra Khl
Khl: được tính toán dựa vào độ chênh nhiệt độ ∆t = (tN - tT) × Ψ
Ψ: hệ số kể đến ảnh hưởng của kết cấu bao che. (Tra bảng 3.3_SGT Thông gió cô Hoàng
Thị Liên thầy Bùi Sỹ Lý ) lOMoARcPSD|36625228 Cửa 34,6 0 1 34,6 0,41 34 0 1 34 0,41 Tây (giáp phòng máy)
Dựa vào công thức tính toán ta đi xác định chiều dày cách nhiệt và hệ số truyền nhiệt thực cho
các phòng lạnh và cửa như sau:
(Lưu ý chọn chiều dày cách nhiệt bao giờ cũng phải bằng hoặc lớn hơn chiều dày tính toán
được .Nếu sử dụng tấm polystirol thi nên chọn chiều dày cách nhiệt theo bội số của chiều
dày cách nhiệt cơ bản 0,05;0,10;0,15;0,20;0,25 m.
Bảng 2.4.Tính toán chiều dày cách nhiệt và hệ số truyền nhiệt thực của KCBC
Đơn vị của Khl, kThực, α là (W/m2.K) • Đối với nền:
Chiều dày cách nhiệt cho nền được tính theo công thức:
Nhận xét: Khl của các lớp kết cấu ≥ Kthực nên chọn chiều dày lớp cách nhiệt như sau:
Từ đây, ta có bảng chọn chiều dày lớp vật liệu cách nhiệt trong kết cấu là:
Bảng 2.5. Chiều dày cách nhiệt cho kết cấu. STT Kết cấu chon K cn (m) th BTL-KTL-L lOMoARcPSD|36625228 1 Tường ngoài 0,1 0,383 2
Tường ngăn giữa phòng lạnh và phòng đệm, 0,1 phòng máy 0,383 3 Mái 0,1 0,292 4 Cửa 0,15 0,3 5 Nền 0,1 0,383
2.3. Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu
Tiến hành kiểm tra như sau: chọn kết cấu bề mặt tường nguy hiểm nhất để kiểm tra, nếu đảm bảo
an toàn thì các mặt tường khác cũng an toàn.
Để tránh đọng sương trên bề mặt kết cấu cần đảm bảo :
Ks : hệ số truyền nhiệt của kết cấu khi sảy ra hiện tượng đọng sương ●
● : hệ số trao đổi nhiệt ở bề mặt có nhiệt độ cao hơn
● 0,95 : hệ số an toàn tN : nhiệt độ ngoài ; tN = 34,6 oC ●
tP : nhiệt độ bảo quản lạnh ●
tS : nhiệt độ điểm sương ●
Từ các thông số tN = 34,6 oC , φ = 77
, dựa vào biểu đồ i-d ta xác định được ts = 30 oC
Kiểm tra đọng sương đối với phòng lạnh : tp = 0 C
● Tường ngoài và mái kS = 0,9523,3 x = 2,94 (W/m2.K )
Ta có kStường > kthuctường = 0,383 Ksmái > kthucmái = 0,293
Như vậy trên bề mặt kết cấu tường ngoài và mái không có hiện tượng đọng sương. Đạt yêu cầu.
2.4. Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu
• Điều kiện để ẩm không đọng lại làm ướt cơ cấu cách nhiệt là áp suất riêng phần hơi nước
thực tế luôn luôn phải nhỏ hơn phân áp suất bão hòa hơi nước ở mọi điểm trong cơ cấu cách nhiệt: px phmax lOMoARcPSD|36625228
• Nghĩa là đường px không được cắt phmax mà mà phải luôn nằm phía dưới đường phmax . Đường
áp suất riêng phần hơi nước px và đường phân áp suất bão hòa phmax có thể xác lOMoARcPSD|36625228
định được nhờ trường nhiệt độ ổn định trong vách cách nhiệt. Trường nhiệt độ trong vách
được xác định từ nhiệt độ của các lớp vách nhờ các biểu thức xác định mật độ dòng nhiệt khác nhau:
Kiểm tra đọng sương đọng ẩm bên trong kết cấu của tường bao và mái ở phòng có
nhiệt độ thấp nhất là tt = 00C.
a. Đối với tường ngoài
Dựa vào các giá trị nhiết độ vừa tính toán để xác định áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên
kết cấu của tường ngoài.
(Tra đồ thị i_d trên phần mềm http://www.flycarpet.net/en/psyonline ) ta có :
Bảng 2.6.Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên kết cấu tường bao Lớp kết cấu 1 2 3 4 5 6 7 Nhiệt độ bề mặt 34 33,7 30,2 30,1 29,8 1,5 1,2 ( 0C ) Áp suất : Phmax (Pa) 5324 5236 4295 4270 4197 681 666
Tính toán phân áp suất thực của hơi nước:
Dòng hơi ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che: Trong đó:
● Ph1 và Ph2 là phân áp suất hơi của không khí ngoài và trong phòng.
● H là trở kháng thấm hơi qua kết cấu bao che, .
Với: là chiều dày của lớp vật liệu thứ i
là hệ số xuyên ẩm (Bảng
3.2 trang 83 Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh) Ta có: 4238,9 (Pa) (Pa) i H = i = (m2.h.MPa/g) (g/m2.h)
Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt : lOMoARcPSD|36625228 (Pa)
Tương tự như trên ta tính được phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt khác theo công thức:
Sau đây ta có bảng thông kê áp suất hực của hơi nước trên các bề mặt kết cấu:
Bảng 2.7: Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt kết cấu tường bao STT Vách ( g/ m2.h ) ( m ) (g/mh.Pa) x Pi (Pa)
Từ bảng tính toán trên ta có bảng so sánh các giá trị áp suất trên các bề mặt của vách :
Bảng 2.8 : So sánh các giá trị áp suất hơi nước bão hòa và hơi nước thực
trên các bề mặt vách của tường bao STT Lớp kết cấu Pxi (Pa) Phmax (Pa) 1 1 4206,4 5324 2 2 4173,5 5236 3 3 3765 4295 4 4 3743,6 4270 5 5 3063 4197 6 6 463 681 7 7 419,7 666 lOMoARcPSD|36625228
Từ bảng so sánh trên ta thấy áp suất của các lớp pxi < phmax i không có hiện tượng đọng
sương trong lòng kết cấu.
b. Kiểm tra đọng ẩm đối với mái
- Đối với mái ta cũng tính hoàn toàn tương tự như đối với tường.
=> Mật độ dòng nhiệt qua kết cấu là:
q = Kth×∆t = Kth× (tf1-tf2) = 0,292 × (34,6 – 0) = 10,1 (W/m2)
- Sau đó ta đi xác định nhiệt độ các dòng nhiệt truyền qua các lớp vách : q
q = ∝n× (tf1-t1) => t1 = tf1- n t1 = 34,6 - = 34,2 0C 0C Tương tự ta có : q×δ2
t3 = t2 - λ2 = 33,9 - = 33,8 0C q×δ3
t4 = t3 - λ3 = 33,8 - = 33,5 0C q×δ4
t5 = t4 - λ4 = 33,5 - = 33,4 0C q×δ5 lOMoARcPSD|36625228
t6 = t5 - λ5 = 33,4 - = 32,8 0C q×δ6
t7 = t6 - λ6 = 32,8 - = 25,9 0C t8 = t7 - = 25,9 - = 25,4 0C t9 = t9 - = 25,3 - = 25,1 0C t10 = t10 - = 25,1 - = 3,6 0C t11 = t11 - = 3,6 - = 3,3 0C
Dựa vào các giá trị nhiệt độ vừa tính toán để xác định áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên
kết cấu của tường ngoài.
(Tra đồ thị i_d trên phần mềm http://www.flycarpet.net/en/psyonline ) ta có :
Bảng 2.9 : Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên kết cấu mái nhà Vách 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nhiệt độ ( ,8 33 4 , 25,1 3,6 3,3 0C) 34,2 33,9 33 ,5 33,4 32,8 25,9 25 Áp suất P 5177 791 774 hmax(Pa) 5384 5294 5264 5148 4978 3343 3245 3188
* Tính toán phân áp suất thực của hơi nước:
- Dòng hơi ẩm thấu qua kết cấu bao che: Trong đó:
+Ph1 và Ph2 là phân áp suất hơi của không khí ngoài và trong phòng.
+H là trở kháng thấm hơi qua kết cấu bao che, .
Với: là chiều dày của lớp vật liệu thứ i
là hệ số xuyên ẩm (Hướng
dẫn thiết kế hệ thống lạnh – bảng 3.2 – trang 83 ) Ta có: 4238,9 (Pa) (Pa) = 0,0204 (m2.h.MPa/g ) 183 (g/m2.h)
Phân áp suất thực của hơi nước trên các bề mặt : lOMoARcPSD|36625228 4204 (Pa)
Tương tự như dòng nhiệt ta cũng tính được dòng hơi ẩm . Từ đó xác định được các phân áp
suất thực của hơi nước trên bề mặt theo công thức:
Bảng 2.10 : Phân áp suất thực của hơi nước trên bề mặt kết cấu mái nhà 11 11 0,183 0,02 90 470,4
Từ các bảng đã được tra và tính toán ở trên ta lập bảng so sánh phân áp suất bão hòa và phân
áp suất thực của hơi nước trên bề mặt kết cấu như bảng sau:
Bảng 2.11: So sánh áp suất hơi nước bão hòa và hơi nước thực trên các bề mặt vách của mái nhà: lOMoARcPSD|36625228
Trong lúc tính toán có thay đổi bề dày lớp 6 ( lớp xỉ tạo độ dốc ) từ 0,2 xuống 0,15 để đạt
yêu cầu về đọng sương đọng ẩm trong lòng kết cấu. Do nếu để bề dày như cũ Pxi Phmax.
Từ bảng so sánh trên ta thấy áp suất của các lớp pxi < phmax i không có hiện tượng
đọng sương trong lòng kết cấu.
III. TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH
Dòng nhiệt tổn thất vào kho lạnh Q được xác định bằng biểu thức: (W)
: dòng nhiệt đi qua kết cấu bao che của buồng lạnh
: dòng nhiệt do sản phẩm tỏa ra trong quá trình xử lý lạnh
: dòng nhiệt từ không khí bên ngoài do thông gió buồng lạnh
: dòng nhiệt từ các nguồn khác nhau khi vận hành kho lạnh
: dòng nhiệt từ sản phẩm tỏa ra khi sản phẩm hô hấp ( thở ) – kho lạnh bảo quản rau quả , hoa quả
3.1. Tính toán tải trọng lạnh
3.1.1. Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu bao che
a. Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu tường và máiCông thức tính: QBC = Kthực F t (W) Trong đó:
● F: Diện tích bề mặt của từng kết cấu bao che, m2
● t : Độ chênh nhiệt độ giữa bên trong và ngoài nhà, oC t = (tn – tp )
● Kthực: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu, W/m2.K lOMoARcPSD|36625228 ●
: Hệ số kể đến vị trí của kết cấu bao che
Theo đề ra ta có : Thông số kích thước kho lạnh,
• Kho một tầng được xây dựng tại Hải Phòng , chiều cao từ nền đến mép dưới trần: H = 5,1 m.
• Tường bao ngoài: 220 mm
• Tường ngăn giữa các kho: 110mm
Bảng : Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu tường và mái
b. Tính tổng tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu nền
Do hệ số cách nhiệt λ =0,047 < 1,163 nên nền của kho lạnh là nền cách nhiệt
+ Lượng lạnh mất mát qua nền được xác định như sau: 4 QNen (tN tp ) Ki0CN Fi m i 1 (W)
+Ki0CN : Là hệ số truyền nhiệt của dải nền thứ i, (Tính cho VL không cách nhiệt):
K10CN = 0,45 (W/m2.K)
K20CN = 0,23 (W/m2.K)
K30CN = 0,12 (W/m2.K) lOMoARcPSD|36625228
K40CN = 0,07 (W/m2.K)
+ m: Hệ số hiệu chỉnh kể đến cách nhiệt của nền
+KiCN : Là hệ số truyền nhiệt của dải nền thứ i (Tính cho vật liệu có cách nhiệt)
+ Fi: Diện tích thuộc dải nền thứ i, m2.
Bảng 3.2: Tính tổng tổn thất lạnh qua nền của các phòng lạnh.
c. Tính tổng tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ mặt trời Công thức xác định: QBX = Kthực × Fbx × ∆tbx (W) lOMoARcPSD|36625228 Trong đó:
● Kthực: Hệ số truyền nhiệt thực của kết cấu bao che; (W/m2.°K)
● Fbx: Diện tích của kết cấu chịu ảnh hưởng của bức xạ mặt trời; (m2)
(Với mỗi phòng lạnh người ta chỉ tính dòng nhiệt do bức xạ mặt trời qua mái và một
bức tường nào đó có có tổn thất bức xạ lớn nhất _ví dụ có hiệu nhiệt độ dư lớn nhất hoặc có
diện tích lớn nhất_Trang 108_ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –Nguyễn Đức Lợi)
∆tbx: Hiệu nhiêt độ dư, đặc trưng cho ảnh hưởng của bức xạ mặt trời vào mùa he, (°C)̣
(∆tbx Tra bảng 4-1_Trang 108_ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –Nguyễn Đức Lợi)
Mái: Làm vât liệu có màu sáng nên ta lấy ∆tbx = 16 (°C)
Tường: Bên ngoài quét vôi trắng, địa điểm xây dựng là Hải Phòng
Từ đó ta có bảng thống kê tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ măt trời.̣
Bảng 3.3: Tính tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ măt trời.̣ K F ∆t Q Phòng Kết cấu thực bx bx BX (W/m2.°K) (m2) (°C) (W) Mái 0,292 504 16 2354,7 Lạnh Hướng Đông 0,383 108 7 289,5
d) Tổng tổn thất lạnh truyền qua kết cấu bao che
Bảng 3.4 :Tổng tổn thất nhiệt do kết cấu bao che Q Q Phòng
Q truyền nhiệt qua tường, mái truyền nhiệt qua nền bức xạ (W) (W) (W) (W) Lạnh 12381,04 1047 2644,2 16072,24
3.1.2. Tính tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm = Qvp + Qbb (W)
a. Lượng lạnh mất mát để hạ nhiệt độ vật phẩm (Qvp) QVP 1000 Mvp hđ hc 1000 24 3600 (W) Trong đó:
● Mvp : Lượng vật phẩm bảo quản trong 1 ngày đêm, (tấn/ngày).
● hđ, hc : Entanpy của vật phẩm ở trạng thái đầu và cuối, (kJ/Kg). (Bảng 4.2 – Trang
110 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi) Thường thì: tđ = tN –
(58)= 34,6 - 6,6 = 28; tc = tTp = 0 . lOMoARcPSD|36625228
● Xác định MVP :
Đối với thực phẩm: (thường lấy theo dung tích của kho, E)
Với: E < 200 tấn→ Mvp = 8 % E (tấn/ngày).
E > 200 tấn→ Mvp = 6 % E (tấn/ngày).
Do đó: Đối với phòng lạnh ta lấy Mvp = 6 % E (tấn/ngày) Vậy ta có bảng sau:
Bảng 3.5: Dòng nhiệt do vật phẩm tỏa ra Qvp E M t h t h Phòng Vật vp đ đ c c phẩm Q (tấn) (tấn/ngày) (oC) (kJ/kg) (oC) (kJ/kg) vp (W) Lạnh 1 Thịt lợn 983,2 59 28 296,16 0 211,8 57607
b. Lượng lạnh mất mát để hạ nhiệt độ bao bi (Qbb) 1000 Qbb 1000 Mbb Cbb td tc 24 3600 (W ) Trong đó:
● Mbb: Khối lượng của bao bì, tấn/ngày
● Cbb: Tỷ nhiệt của bao bì (kJ/kg. oK) ●
: hệ số chuyển đổi từ t/24h sang kg/s
● tđ, tc: Nhiệt độ của bao bì trước và sau khi hạ nhiệt độ, oK
Thường lấy: tđ = tN , tc = tT
+ Đối với phòng 1 ta bảo quản thịt nên bao bì bảo quản là bao bì kim loại: Cbb = 0,45 (kJ/kg.K) ;
Lấy khối lượng bao bì mbb lấy bằng 30% khối lượng hàng nhập kho hay: Mbb= 30% Mvp (tấn/ngày)
+ Đối với phòng lạnh 2 bảo nước giải khát nên bao bì là thủy tinh: Cbb = 0,835(kJ/kg.K) ;
Ta lấy khối lượng bao bì mbb: Mbb= 100% Mvp (tấn/ngày)
(Nhiệt dung riêng của bao bi Cbb tra Trang 113 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh - Nguyễn Đức Lợi). lOMoARcPSD|36625228
Bảng 3.6. Dòng nhiệt do bao bi tỏa ra Qbb Vật M C M t t Q Phòng vp Loại bb bb 1 2 bb phẩm (tấn/ngà ) y bao bì (kJ/kg.K) (tấn/ngày) (oC) (oC) (W) Lạnh Thịt lợn 59 Kim loại 0,45 17,7 34,6 0 3190
c, Tổng tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm:
Bảng 3.7 : Tổng tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm Phòng Qvp (W) Qbb (W) Q2 (W) Lạnh 57607 3190 60797
3.1.3. Lượng lạnh mất mát do thông gió Q3 1000 a V kk h1 h2 24 3600 (W) Trong đó :
●a: bội số tuần hoàn (số lần trao đổi không khí/một ngày đêm, lấy bằng lần/24h) - Hoa quả: a = 4 - Phòng khác : a = 10
● V: thể tích buồng bảo quản
cần thông gió, . kk : khối lượng riêng của không khí. ●
●entanpi của không khí ngoài và trong buồng, kJ/kg.
Do chỉ có phòng bảo quản thịt mới sử dụng thông gió nên ta có bảng sau:
Bảng 3.8 : Lượng lạnh mất mát do thông gió ST V t1 φ1 h1 t2 φ2 h2 Q3 T Phòng a ρ (m3) kk (°C) % ( ) (kJ/k ) g (°C) ( ) % (kJ/kg) (W) 1 Lạnh 10 2184,84 1,15 34,6 77 104,7 0 85 8 0 , 5 28106,4
3.1.4. Tính tổn thất lạnh mất mát do quá trinh vân hành
a) Dòng nhiêt do chiếu sáng buồng̣ QCS = A × F ; (W) Trong đó
● F: Diên tích buồng ; (m 2) lOMoARcPSD|36625228
● A: Nhiêt lượng tỏa ra khi chiếu sáng 1m 2 diên tích buồng hay diệ n tích nền, (W/m 2).
Buồng bảo quản: A = 1,2 (W/m2); Buồng chế biến: A = 4,5(W/m2)
Bảng 3.9: Dòng nhiêt do chiếu sáng các phòng lạnh . STT F A Q Phòng CS (m2) (W/m2) (W) 1 Lạnh 504 1,2 604,8
b) Dòng nhiêt do người tỏa rạ QN = 350 × n (W)
● n: Số người làm viêc trong phòng lạnh (Phụ thuộ c vào diệ n tích phòng lạnh)̣
F < 200 m2 thì n = 2 ÷ 3 người.
F > 200 m2 thì n = 3 ÷ 4 người.
● 350 (W/người).: Nhiêt lượng do mộ
t người thải ra khi làm công việ c nặ
ng nhọc.̣ Bảng 3.10: Dòng nhiêt do người tỏa ra.̣ F n Q STT Phòng N (m2) (người) (W) 1 Lạnh 504 4 2016
c) Dòng nhiêt do các động cơ điện QĐC = 1000 × N × ; (W) Trong đó:
● N: Công suất của đông cơ điệ n (kW) - được lấy theo thiết kế lắp đặ t. Khi không có sộ́ liệu cụ thể :
Phòng bảo quản lạnh: N = 1 ÷ 4 (kW).
Phòng gia lạnh: N = 3 ÷ 8 (kW).
Phòng kết đông: N = 8 ÷16 (kW).
(Phòng có diên tích nhỏ lấy giá trị nhỏ, lớn lấy giá trị lớn)̣
● 1000: Hê số chuyển đổi từ (kW) sang (W)̣ ●
: hiệu suất của động cơ = ( 85 ÷ 95)% (giáo trình KTL – thầy Nguyễn Văn Hùng) lOMoARcPSD|36625228
Bảng 3.11: Dòng nhiêt sinh ra do các động cơ.̣ F N Q STT Phòng ĐC (m2) (kW) (W) 1 Lạnh 1 504 4 0,9 1814,4
d) Dòng nhiêt khi mở cửạ QMC = B × F (W) Trong đó:
● B: Dòng nhiêt riêng khi mở cửa; (W/m 2).
(Dòng nhiêt B phụ thuôc vào diệ n tích buồng và chiều cao buồng̣ _Tra bảng 4-4Trang
117_ Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh –Nguyễn Đức Lợi).
● F: Diên tích phòng lạnh; (m 2)
Bảng 3.12: Dòng nhiê ̣t sinh ra khi mở cửa. STT Phòng F (m2) B ( h= 6 m) QMC (W) 1 Lạnh 504 12 6048
e) Tổng tổn thất lạnh mất mát do quá trinh vân hành Q̣ 4
Bảng 3.13. Tổng tổn thất nhiệt do vận hành Phòng QCS (W) QN (W) QĐC (W) QMC(W) Q4 (W) Lạnh 604,8 2016 1814,4 6048 10483,2 3.2.
Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy nén
QVH = QCS + QNgười + QĐC + QMC QTB = QBQ + QBC + QVH QMN = QBQ + QBC + 0,75QVH
Bảng 3.14: Tổng kết nhiệt tải của thiết bị và máy nén (W) Q Q Q ( Q Q Phòng BC (Q1) BQ (Q2) VH Q4) TB MN (W) (W) (W) (W) (W) Lạnh 16072,24 60797 10493,2 87362,4 84739,1 lOMoARcPSD|36625228 IV.
CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN MÁY NÉN
4.1. Chọn phương án
Chọn phương pháp làm lạnh trực tiếp : tác nhân lạnh đi bên trong dàn lạnh, bốc hơi, làm
lạnh trực tiếp không khí trong phòng. Phương pháp này cho hiệu quả làm lạnh cao, thiết bị
đơn giản gọn nhẹ, phù hợp cho kho lạnh 1 tầng.
Chọn phương thức trao đổi nhiệt tại các dàn trao đổi nhiệt là đối lưu cưỡng bức.
Môi chất lạnh là R134A . Ta lựa chọn chu trình làm lạnh 1 cấp, 1 chế độ bay hơi có
thiết bị hồi nhiệt và máy nén dùng chung.
Để kinh tế ta sử dụng nước làm mát tuần hoàn, tức là bình ngưng có tháp giải nhiệt.
4.2. Tính toán chu trình và chọn thiết bị
4.2.1. Chọn các thông số và chế độ làm việc
a. Nhiệt độ sôi (to) của môi chất lạnh
Nhiệt độ sôi của MCL dùng trong tính toán thiết kế có thể lấy như sau: to = tp – Δto Trong đó: ●
tp là nhiệt độ phòng lạnh oC ; tp = 0 0C ●
Δto là hiệu nhiệt độ yêu cầu; Δto = 8 ÷ 13 0C phòng lạnh : top = 0 – 10
= - 10 0C Nhiệt độ ngưng tụ (tk) tk tnra tk Trong đó: t ●
nra : nhiệt độ nước ra khỏi bình ngưng; = + Δtn với Δtn = 2 ÷ 6 °C ●
Δtk : hiệu nhiệt độ ngưng tụ yêu cầu; Δtk = 3 ÷ 5 0C; chọn Δtk = 30C
Vì là sơ đồ cấp nước tuần hoàn nên ta có:
= = + (3 ÷ 4) °C = 30,8 + 3,2 = 34 °C
Với nhiệt độ tính toán ngoài môi trường là tN = 34,6 0C và độ ẩm n= 77 %, tra trên biểu
đồ i – d của không khí ẩm ta có nhiệt độ ướt của không khí là: = 30,8 °C . tnra= 34 + 3 = 37 °C
Vậy nhiệt độ ngưng tụ: tk = 37 + 3 = 40 °C.
b. Nhiệt độ hơi quá nhiệt hút về máy nén tqn
to tqn = - 10 + 15 = 5 °C Trong đó:
● to : nhiệt độ sôi của MCL (oC)
● Δtqn : độ quá nhiệt (10 ÷ 30 °C)
4.2.2. Tính toán chu trinh
Trước hết tính toán chu trình ta xác định các thông số tại các điểm nút của CT lOMoARcPSD|36625228
Tra biểu đồ h- lgP của môi chất lạnh R22 ta có các thông số như bảng 4.1
Sơ đồ thiết bị nguyên lý làm việc và đồ thị lg (h-P)
Bảng 4.1: Các thông số tại các điểm nút của chu trinh Điểm nút 1 1’ 2 3 3’ 4 t ( 0C ) -10 5 60 40 30 -10 Áp suất (MPa) 0,2 0,2 1 1 1 0,2 h ( kJ/kg ) 392 405 435 252 239 239 V(m3/kg) 0,1 0,11 0,023 0,0015 0,0015 0,026
a) Xác định năng suất lạnh của máy nén (Qo)
Đối với kho lạnh Q0 được xác định bằng công thức sau: Q = 0 k× QMN = k×24× QMN b z = = 106771,3 (W) Trong đó: ●
QMN: Tổng công suất nhiêt của máy nén với các phòng dùng chung t 0.
● k: Hệ số kể đến tổn thất năng lượng hệ thống
(Vì ta chọn là hê thống làm lạnh trực tiếp nên k = 1,05 ÷ 1,1. Chọn k = 1,05)̣
● b: Hê số kể đến thời gian làm việ c của máy nén trong ngày.̣
● z: Số giờ làm viêc của máy nén trong mộ t ngày đêm.̣
(Với Freon z =16÷20h → Chọn 20h) lOMoARcPSD|36625228
b) Năng suất lạnh riêng khối lượng (qo) qo = h1 – h4 = 392 - 239 = 153 ( kJ/kg )
Trong đó: h1 , h4 là entanpi của các điểm trạng thái 1 và 4, (kJ/Kg).
c) Năng suất lạnh riêng thể tích qv = = = 1390 (W) Trong đó:
qo : năng suất lạnh riêng, (kJ/Kg). ● v
● 1, : thể tích hơi hút về máy nén, (Kg/m3).
d) Năng suất khối lượng thực tế (Lượng môi chất qua máy nén) mtt = (kg/s)
Trong đó Qo : Tổng công suất của máy nén,(kW). ●
qo : Công suất lạnh riêng, (kJ/Kg). ●
e) Năng suất thể tích thực (Vhút)
Vhút = mtt x v1’ = 0,7 0,11 = 0,077 (m3/s)
f) Hệ số cấp của máy nén. i. w Trong đó: ●
: Hệ số đặc trưng cho các tổn thất của quá trình nén thực.
i : Hệ số kể đến tổn thất do chết xi lanh, do tiết lưu và tổn thất do sự rò rỉ môi chất ●
từ khoang đẩy về khoang hút. w : Hệ số kể đến tổn thất do
hơi hút về máy nén bị đốt nóng. ● +) Xác định i . λ =i p - Δp0p00- c × p + Δpkp0 k m1 - p - Δp0 p0 0 lOMoARcPSD|36625228
po : Tổn thất áp suất khoang hút (Mpa). .
pk : Tổn thất áp suất khoang đẩy(MPa). . m
0.9 1.05lấy m=1,05 đối với môi chất Freon.
c: Tỉ số thể tích chết trong xi lanh. Vch 0.03 0.05 c Vxl ta lấy c=0,05. +) Xác định w . T0 273 + t0 λ =W = Tk 273 + tk
to, tk- nhiệt độ bay hơi và ngưng tụ của môi chất.
g) Năng suất thể tích lý thuyết của máy nén.
h) Công nén đoạn nhiệt (Ns) Ns = m.l = 0,7 30 = 21 (kW) Trong đó:
● Ns còn gọi là công nén lý thuyết, kW
● m : lưu lượng khối lượng qua máy nén, kg/s ;
● l : công nén riêng (kg/kJ), l = h2 – h1’ = 435 – 405 = 30 i)
Công nén chỉ thị Ni
( công nén thực ) Ns Ni i = 25,3 (kW)
● Ns : công nén đoạn nhiệt, kW
● ηi : hiệu suất chỉ thị ; ηi = λw + b.to = 0,84 + 0,001 (-10) = 0,83
j) Công suất điện tiêu thụ (Nđ) Ni lOMoARcPSD|36625228 Nđ = m td dc = 9,4 (kW)
● Ni : công nén thực tế
● ηm : hệ số kể đến tổn thất do ma sát các chi tiết trong máy nén, ηm = 0,9
● ηtđ : hệ số hiệu suất truyền động, ηtđ = 0,95 (kiên kết đai truyền)
● ηđc : hệ số hiệu suất động cơ, tùy từng loại máy ηđc= 0,8÷0,95 ; chọn ηđc = 0,85
k) Công suất động cơ lắp đặt (Nđc)
Nđc = k . Nđ = 1,2 9,4 = 11,28 (kW)
● k : hệ số dự trữ ; k = 1,1 ÷ 2,1 ; ta chọn k = 1,2
l) Hiệu suất lạnh của chu trinh (COP)
m) Hiệu suất exergi của chu trinh (ν)
n) Kiểm tra tỉ số nén
π = [12,13] nên ta chỉ cần dùng máy nén 1 cấp.
4.2.3. Chọn máy nén
a) Cơ sở lựa chọn
+ Có 2 phương pháp lựa chọn máy nén:
Phương pháp 1: chọn lựa máy nén theo thể tích hơi lý thuyết của máy.(VLT)
● Dựa vào catalog chọn máy nén ta xác định được loại máy dự định chọn cho kho
lạnh; số lượng máy tính theo công thức: k×V n= LT
V (máy nén)LT; với k là hệ số dự trữ (1,15 ÷ 1,2)
● Số lượng máy nén n ≥ 2.
● Sau đó ta đi kiểm tra công suất điện tiêu thụ của động cơ sao cho động cơ có khả năng dự trữ (15 ÷ 20) %.
Phương pháp 2: chọn lựa máy nén theo công suất lạnh QoMN.
● Để chọn theo công suất lạnh; thì các giá trị t0, tk…phải ứng với chế độ làm việc của máy.
● Tương tự như với việc chọn lựa máy theo thể tích hơi lý thuyết ta phải đi kiểm tra
công suất tiêu thụ của động cơ sao cho động cơ có khả năng dự trữ (15÷20) %.
+ Loại máy dự định chọn lựa: lOMoARcPSD|36625228
Dự định chọn máy nén trục vít áp dụng cho kho lạnh có công suất vừa và
lớn.Máy có ít chi tiết chuyển động, khi làm việc ít ồn, bền vững và chống va
đập thủy lực. Ngoài ra nó còn có kích thước gọn, tốn ít diện tích. Hiện nay máy
nén trục vít được sử dụng rộng rãi.
b) Chọn máy nén ( chọn theo phương pháp 2 )
Ta chọn máy nén trục vít nửa kín của nhà sản xuất BITZER (CHLB ĐỨC)
Các thông số để lựa chọn máy nén là: ● (kW) (kW)
● Phòng lạnh, : với môi chất lạnh R134A chọn máy với Model: HSK8551-80-40Pcó Q =
120 kW ( với to = -10 °C; tk = 40 °C). Ta chọn 2 máy nén với thông số như dưới, một máy
làm việc một máy dự phòng. lOMoARcPSD|36625228 Kiểm tra dự trữ : ● Năng suất lạnh : 1,2 Qo = 1,2 106,7 = 128 kW Q = 2 120 = 240 kW Q > 1,2 Qo nên thỏa mãn
● Công suất tiêu thụ điện : lOMoARcPSD|36625228 1.2 x Nđ = 1,2 9,4 = 11,28 kW N = 2 x 44,7 = 89 kW N > 1,2 Nđ nên thỏa mãn V.
TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ
5.1. Thiết bị ngưng tụ
Công suất nhiệt của thiết bị ngưng tụ Qk =1,2 mtt.(h2 – h3’) = 1,2 0,7 x (435 - 239) = 164,6 (kW)
Diện tích truyền nhiệt của thiết bị: Trong đó:
K :hệ số truyền nhiệt của thiết bị; với thiết bị ngưng tụ kiểu ống chùm nằm ngang
Môi chất lạnh sử dụng freon R22, ta có: K = 700 w/m2K ( bảng 8.6 – trang 263
Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi )
: độ chênh nhiệt độ trung bình giữa môi chất lạnh và chất làm mát ttb tlnmax
tmaxtmin 2.3tlg2 tkt1 t1 tmin tk t2 = = 4,33 0C
Với t1; t2 là nhiệt độ nước vào và ra bình ngưng, ta có: t1 = 34 0C; t2 = 37 0C ; tk là
nhiệt độ ngưng tụ; tk = 38,5 0C = = 54,3 m2
Với diện tích 54,3 m2 dựa vào ( bảng 8.4: Binh ngưng ống chùm nằm ngang, Freon - trang
253,Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh -Nguyễn Đức Lợi) ta chọn bình ngưng: lOMoARcPSD|36625228 Các thông số kỹ thuật: Tên bình ngưng MKTHP-63
Diện tích bề mặt ngoài, (m2) 63 Đường kính vỏ, (mm) 426 Chiều dài ống, (mm) 2500 Số ống 218 Hơi 55 Lỏng 30 Ống nối, (mm) Nước 125 Dài 3000 Rộng 535 Kích thước bì,( mm) Cao 790
Thể tích không gian giữa các ống, (m3) 0,2125
5.2. Thiết bị bay hơi
Các dàn bay hơi được đặt xung quanh phòng và dàn đều nhằm đảm bảo sự đồng đều của
nhiệt độ bên trong phòng.
Năng suất yêu cầu chọn thiết bị : QTBo = k × QTB = k × 24 × QTB bτ (W) lOMoARcPSD|36625228 ●
QTB: Tổng công suất nhiêt của thiết bị.̣
● k : Hê số kể đến tổn thất năng lượng lạnh trên hệ thống.̣ ( Đối với hê thống làm lạnh
trực tiếp k =1,1 ÷ 1,05 => Chọn k =1,05) τ b =
● b: Hê số kể đến thời gian làm việ c của thiết bị trong ngày. 24 τ : Số giờ làm viêc
của thiết bị trong mộ t ngày đêm.̣ Freôn τ =16 ÷ 20 h. Chọn τ =20 h)
Bảng 5.2: Bảng tính năng suất yêu cầu thiết bị đối với phòng lạnh STT Phòng Q TB TB Q TB Q o o (W) (W) (kW) 1 Lạnh 87362,4 110073,6 110
Để đảm bảo việc nhiệt độ trong phòng ta chọn trước số dàn bay hơi sau đó chọn đến công
suất của từng dàn bay hơi. Công suất lạnh của từng phòng, từng dàn lạnh, số lượng dàn lạnh
trong từng phòng thể hiện qua bảng 5.3
Bảng 5.3: Năng suất lạnh từng dàn Công suất lạnh STT Phòng Diện tích Số dàn Công suất lạnh 1 (m2) (chiếc) Qphòng (kW) dàn Qdàn (kW) 1 Lạnh 504 12 110 9,17
Dự định chọn dàn lạnh của hãng ‘‘CABERO’’ nên công suất lạnh để chọn thiết bị của hãng
phải kể đến nhiệt độ bay hơi t0 và vật liệu làm cánh tản nhiệt cụ thể là: Qchọn1 dàn = ; (kW) lOMoARcPSD|36625228
( t0 = - 10 và môi chất sử dụng là R134A nên theo catalog trên F1 = 0,9; Vật liệu làm cánh
tản nhiệt dự định chọn lựa là nhôm (aluminum) nên F2 = 1→ Qchọn = QTB0 /0,9) Dựa vào công
thức vừa nêu ta có bảng tính toán sau:
Bảng 5.4: Công suất lạnh chọn Công suất lạnh Công suất lạnh STT Phòng Qdàn (kW) Qdàn (kW) chọn 1 Lạnh 9,17 10,3
Dựa vào catalogue của hãng CABERO ta có các thông số của dàn lạnh đã cho phòng lạnh như sau: lOMoARcPSD|36625228 Model CH4 - D 1/50.1
Khoảng cách giữa các cánh tản nhiệt 4 mm Mã cuộn dây D Số quạt 1
Đường kính trong của quạt 50 mm Diện tích làm lạnh 64,1 m2 Thể tích một dàn 14,8 dm3 Công suất lạnh 10,3 kW Lưu lượng 7110 m3/h Tầm với gió 25 m Độ ồn 68 dB Công suất 1 quạt 0,75 kW
Dòng điện vận hành quạt 1,3 A Tần số dòng điện 50 Hz Dài 1490 mm Kích thước Rộng 670 mm Dày 750 mm 5.3.
Tính chọn tháp giải nhiệt
Ta chọn số tháp làm mát bằng số máy nén để thuận tiện cho việc vận hành và sửa
chữa cho tháp giải nhiệt, cũng như tính kính tế trong quá trinh sử dụng. Ta chọn 1 tháp làm mát.
Năng suất lạnh của hệ thống tháp làm mát nước là: lOMoARcPSD|36625228
Qtháp = Qk / k = 164,6 / 0,8 = 205,8 (kW)
Lưu lượng nước tuần hoàn qua tháp: = = 0,016 m3/s = 16 (l/s)
● Nhiệt dung riêng của nước, C = 4,18 (kJ/kg.0C).
● ρ : Khối lượng riêng của nước, ρ = 1000 (kG/m3).
● : Nhiệt độ nước ra và nước vào TBNT (0C).
Từ các thông số: tN = 34,6 0C, độ ẩm % ta tra được nhiệt độ ướt tư = 30,8 0C, có = 37 0C, =
34 0C tra trên biểu đồ Hinh 8-29_ Trang 320 Sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, ta tra được k = 0,8
Tra bảng 8-22_ Trang 318_Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh, ta chọn được tháp của hãng
RINKI_ kiểu FRK80. Với các thông số kĩ thuật thể hiện trong bảng sau: Kích thước Độ Lưu (m ) m
Kích thước ống nối (mm) Quạt gió Mô tơ quạt Khối lượng (kg) ồn lượng (l/s) H D in out of dr fv m3/ph kW khô ướt dBA
17,4 2487 2230 100 100 25 25 25 620 1,5 420 1260 58,5 *) Chú thích:
H - Chiều cao tháp (cả mô tơ). in – Đường nước vào.
D – Đường kính ngoài của tháp. out – Đường nước ra. lOMoARcPSD|36625228 of – Đường chảy tràn. dr – Đường xả. fv – Van phao. qs –Cấp nước nhanh.
Với tháp FRK25 lưu lượng định mức là 5.4 (l/s) cho 1 ton lạnh.
Nguyên lý cấu tạo của tháp giải nhiệt:
1. Động cơ quạt gió; 2. Vỏ tháp; 3. Chắn bụi nước; 4.Dàn phun nước; 5.Khối đệm ; 6.Cửa
không khí vào; 7.Bể nước; 8.Đường nước lạnh cấp để làm mát bình ngưng; 9.Đường nước
nóng từ bình ngưng ra đưa vào dàn phun để làm mát xuống nhờ không khí đi ngược chiều từ
dưới lên; 10. Phin lọc nước; 11.Phễu chảy tràn; 12. Van xả đáy; 13. Đường cấp nước với van phao; 14. Bơm nước.
PI – Áp kế ; TI – Nhiệt kế.
5.4. Tính chọn thiết bị hồi nhiệt
Dòng nhiệt thiết bị hồi nhiệt có thể xác định bằng công thức:
= = m.( -).103 = m.(-).103 ; (W)
● Qhn : Dòng nhiệt trong thiết bị hồi nhiệt, (W)
● h1, h1’ : Entanpy của hơi vào và ra khỏi thiết bị hồi nhiệt.
● m : Lưu lượng môi chất tuần hoàn trong hệ thống, m = 0,7 (kg/s).
● h3, h3’ : Entanpy của dịch vào và ra khỏi thiết bị hồi nhiệt.
Qhn = 0,7 x 13 x 1000 = 9100 (W)
Diện tích trao đổi nhiệt của thiết bị hồi nhiệt: Qhn , (m ).2 F = k × t lOMoARcPSD|36625228
Hệ số truyền nhiệt k của thiết bị hồi nhiệt nằm trong khoảng 120 ÷ 180 (W/m2.K).
Chọn k = 180 (W/m2.K). t = = = (0C) F (m2)
Ta lựa chọn thiết bị hồi nhiệt của hãng SEC Heat Exchangers
Dựa vào catalogue của thiết bị hồi nhiệt ta chọn thiết bị hồi nhiệt model P.21.53.50
Bảng 5.9: Thông số thiết bị hồi nhiệt STT
Thiết bị hồi nhiệt model P.21.53.50 1 Loại
Trao đổi nhiệt ngược dòng 2
Diện tích trao đổi nhiệt (m2) 2 3
Đường kính ống cao áp (mm) 8 VI.
TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
6.1. Tính chọn thiết bị binh chứa cao áp
Bình chứa cao áp đặt ngay sau dàn ngưng để chứa môi chất lạnh lỏng ở áp suất cao, và duy
trì cấp lỏng liên tục cho van tiết lưu. Bình chứa cao áp bố trí dưới bình ngưng và được cân
bằng áp suất với bình ngưng bằng các ống cân bằng hơi và lỏng lOMoARcPSD|36625228
Quy định về an toàn thì bình chứa cao áp phải chứa được 30% thể tích của toàn bộ hệ thống
dàn bay hơi đối với hệ thống cấp môi chất lạnh ở trên, khi vận hành mức lỏng ở trong bình
chứa cao áp đạt 50% thể tích của bình.
Bảng 6.1: Thể tích môi chất trong các dàn bay hơi: Số lượng dàn bay hơi 3)Thể tích các dàn trong phòng (dm3) STT Phòng Thể tích một dàn (dm 1 Lạnh 12 14,8 177,6
Thể tích bình chứa cao áp xác định như sau: ( Đối với môi chất lạnh cấp từ trên).
= 0,72 x 177,6 = 128 (dm3) = 0,128 m3 Trong đó:
VBH : Tổng thể tích bên trong (phần chứa MCL) của các thiết bị bay hơi (dm3). 1.2 : Hệ số dự trữ.
Tra theo bảng 8 -17_Trang 310, sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh ta chọn bình chứa
cao áp nằm ngang với các thông số sau: lOMoARcPSD|36625228
Bảng 6.2: Binh chứa cao áp Kích thước, (mm) Loại bình Dung tích Khối lượng (m3) (kg) D × S L H 04PB 426x10 3620 570 0,4 410
6.2. Tính chọn bơm máy cho hệ thống
Ta chọn máy bơm theo năng suất bơm.V(m3/s).
Công thức xác định năng suất bơm được tính như sau: Qo V= ρ × C × (t - t )n n nr nv Trong đó:
V : Năng suất của bơm, (m3/s).
ρn : Mật độ nước. Lấy ρn = 1000 (kg/m3).
Cn : Nhiệt dung riêng nước, (kJ/kg.K). Lấy Cn =4,18 (kJ/kg.K).
tnv, tnr :Nhiệt độ nước vào và ra khỏi TBNT; (tnv = 34 0C; tnr = 37 0C)
Qo : Năng suất lạnh của thiết bị ngưng tụ, Qo = Qk = 164,6 (kW).
( Tra bảng 10-6 – Bơm li tâm , trang 349 – Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh – Nguyễn Đức Lợi).
Với năng suất lạnh này ta chọn bơm li tâm: 4K-18a do Nga sản xuất có các thông số sau:
Bảng 6.3: Thông số máy bơm
Đường kính bánh Năng suất Cột áp H
Hiệu suất Công suất trên
Kí hiệu bơm công tác (mm) (m3/h) (bar) η (%) trục N (kW) 3K-9 168 50 2,8 72 5,5
Kiểm tra bơm đã chọn theo áp lực cần thiết của bơm :
Công thức xác định áp lực cần thiết của bơm:
Hb = ΔPms + ΔPcb + ΔPNT + Hhh + Htd , m Trong đó:
ΔPms, ΔPcb – tổn thất áp lực do ma sát và tổn thất áp lực cục bộ
(giả thiết ΔPms + ΔPcb = 3 m)
ΔPNT – tổn thất áp lực do TBNT, ΔPNT = 0,18 bar = 0,18 x 10,19 = 1,83 (m H2O)
Hhh – độ cao hình học từ điểm lấy nước đến mũi phun, Hhh = 1,5 m
Htd – áp lực tự do ở mũi phun, lấy Htd = 2m lOMoARcPSD|36625228
Vậy: Hb = 3 + 1,83 + 1,5 + 2 = 8,33 m = 0,82 bar
Như trên ta đã chọn bơm li tâm 3K-9 có H = 2,8 bar => hợp lí.
6.3. Tính chọn thiết bị phin lọc
- Phin lọc đường hơi của hệ thống lạnh được bố trí trên đường ống hút trước máy nén.Nhiệm
vụ lọc tạp chất cơ học: cát, đất, mạt kim loại, gỉ sắt, vẩy hàn. Bảo vệ cho bề mặt xilanh máy
nén và các clapee khỏi bị xước khi hút phải các cặn bẩn rắn. Phin lọc hơi có thể bố trí trên
ống đứng hoặc ống nằm ngang.
- Phin lọc đường lỏng được bố trí trên đường lỏng phía trước van tiết lưu và những thiết bịtự
động khác để phòng tắc bẩn gây tắc van tiết lưu. Phin lọc dịch buộc phải bố trí trên ống nằm ngang.
- Phin lọc được chọn theo đường kính ống nối: Dô nối Hơi : Dô nối = Dô vào MN
Dịch: Dô nối = Dô vào VTL 6.4. Các loại van
- Van một chiều: là loại van chỉ cho môi chất đi theo một hướng nhất định, theo quy định
vềan toàn thì tất cả các hệ thống lạnh cỡ trung gian và lớn đều phải lắp van một chiều. Van
một chiều lắp trên đường ống đẩy của máy nén cao áp, để ngăn không cho môi chất lỏng từ dàn ngưng về máy nén.
- Van khóa, van chặn: dùng để khóa hoặc mở dòng chảy của môi chất lạnh khi bảo
dưỡngsửa chữa hệ thống lạnh.
- Van tiết lưu màng cân bằng ngoài: để cung cấp dịch cho thiết bị bay hơi ổn định tránh
hiệntượng ngập dịch trong máy nén hoặc hiện tượng thiếu môi chất lạnh, trong hệ thống lạnh
này ta sử dụng thiết bị tự động cung cấp dịch bằng van tiết lưu màng cân bằng ngoài.
- Van an toàn: trong hệ thống lạnh lắp van an toàn để đề phòng các nguy hiểm xảy ra,
thườnglắp tại máy nén, bình chứa cao áp. .
VII. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG
7.1. Tính chọn đường ống dẫn môi chất lạnh
-Sau khi bố trí TB sao cho chiều chuyển động MCL thuận dòng, đảm bảo sao cho chiều dài
của các đường ống là nhỏ nhất khi bố trí ống: ống có thể đi men tường, ngầm trong mương,
đi trong không gian của gian máy (chiều cao ống: h ≥ 2,5 m).
- Các đường ống cần được bố trí sao cho có đường đi ngắn nhất. Trên đường dẫn lỏng
tránhtạo các túi khí và trên đường dẫn khí tránh tạo ra các túi lỏng, trừ túi dầu của máy lạnh
freon. Để hồi dầu dễ dàng về máy nén freon, tốc độ trong ống đứng hướng lên không dưới
8 ÷ 10 (m/s), trong ống nằm ngang không dưới 6( m/s).
- Đường kính trong của ống được xác định theo công thức: d = trtt 4 × m v 4 × m , (m). lOMoARcPSD|36625228 π × [ω] ρ × π × [ω] Trong đó:
dtrtt : Đường kính trong của ống dẫn, (m). m : Lưu lượng
khối lượng của chất lỏng, m = 0,79 (kg/s). ρ : Khối
lượng riêng của môi chất, (kg/m3). v : Thể tích riêng của môi chất lạnh, (m3/kg).
[ ] : Tốc độ cho phép của môi chất lạnh trong ống, (m/s).
Với môi chất lạnh R134A ta tra bảng 10-1_Trang 345 sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống
lạnh_ Nguyễn Đức Lợi ta có : + Đường ống hút:
[ω] = 7 ÷ 12 (m/s) => chọn [ω] = 9 (m/s) + Đường ống đẩy:
[ω] = 8 ÷ 15 (m/s) => chọn [ω] = 11 (m/s)
+ Đường ống dẫn lỏng : [ω] = 0,4 ÷ 1 (m/s) => chọn [ω] = 1 (m/s)
1. Tính toán chọn đường ống đẩy
a, Tính chọn đường ống từ máy nén đến ống góp
Đường ống đẩy từ máy nén đến ống góp, bao gồm 4 đường ống chính, tính toán chọn đường
kính trong và ngoài của các ống thể hiện trong bảng sau: STT Đoạn ống m (kg/s) v (m3/kg) [ω ] (m/s) tt d tr (m) 1 MN → NT 0,79 0,023 11 0,045 2 NT → CA 0,79 0,0015 1 0,039 3 CA → HN 0,79 0,0015 1 0,039 4 HN → OG 0,79 0,0015 1 0,039
Dựa vào 10-2_Trang 346_ sách Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh_ Nguyễn Đức Lợi. Ta có
bảng chọn lựa đường kính ống tiêu chuẩn như sau (ống thép): 4×m×υ STT Đoạn ống d tt d [ω]= d tr (m) chon tr ( mm ) th chon 2 π×(d ) y (mm) tr (m/s) 1 MN → NT 0,045 50 9,25 50 2 NT → CA 0,039 40,5 0,92 40 3 CA → HN 0,039 40,5 0,92 40 4 HN → OG 0,039 40,5 0,92 40 lOMoARcPSD|36625228
b. Tính chọn đường ống từ ống góp tới phòng lạnh.
- Do công suất lạnh của các phòng lạnh là khác nhau và mỗi phòng lại bố trí nhiều dàn lạnh.
Vì vậy lượng môi chất lạnh tuần hoàn trong dàn lạnh ở các phòng cũng khác nhau, ta căn cứ
vào số dàn lạnh bố trí trong phòng để xác định được lượng môi chất lạnh tuần hoàn trong mỗi dàn.
- Tính toán đường kính ống dẫn môi chất lạnh phải đảm bảo khi các dàn lạnh hoạt động ở
trạng thái max thì ống dẫn vẫn phải đảm bảo được nên công suất lạnh của phòng lạnh lấy
theo công suất lạnh của các dàn.
Bảng thống kê công suất lạnh của các phòng theo số dàn lạnh bố trí. STT Tên phòng Số dàn
Công suất lạnh 1 dàn (kW) Công suất lạnh max (kW) 1 Phòng lạnh 12 10,3 123,6
b. Tính chọn đường ống từ ống góp tới phòng Sơ đồ:
- ) Công suất lạnh phòng là 123,6 (kW) nên:
-) Lượng môi chất tuần hoàn trên đoạn (ống góp → PL ) là: m01 = = 0,73 (kg/s) 1
-) Lượng môi chất tuần hoàn qua 1 dàn lạnh là: m 01= = 0,06 (kg/s)
Căn cứ vào các thông số trên và v = 0,026 (m3/kg), [ω] = 1 m/s ta có bảng tính toán sau: lOMoARcPSD|36625228
Bảng tính toán đường kính trong của các đoạn ống dẫn MCL lOMoARcPSD|36625228 d = tttr 4 m v, (m) π [ω]
m: Lượng môi chất lạnh trên đường ống hút về máy nén; m= 0,79 (kg/s). v:
Thể tích riêng của MCL lấy tại điểm 1’ trên chu trình; v= 0,11 (m3/kg).
[ω]: Vận tốc của MC chuyển động trên đường ống hút; [ω]= 9 (m/s).
- ) Đường kính ống từ TBHN về máy nén = 0,110 (m)
-) Dựa vào bảng đường kính ống tiêu chuẩn ta chon đường kính ống dchon= 125 (mm)
→ Vận tốc thực của MC chuyển động trong ống hút về máy nén là: []th = 7,1 (m/s).
b, Tính chọn đường ống hút cho các đoạn còn lại. Sơ đồ:
- ) Phương pháp tính toán như với chọn đường kính ống đẩy chỉ khác vận tốc chuyển động
của MC và thể tích riêng của MCL ta lấy tại điểm 1 trên chu trình.
- ) Căn cứ vào đó ta có bảng tính toán chọn đường kính ống hút cho kho lạnh như sau: lOMoARcPSD|36625228
Bảng xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh ở phòng STT Đoạn ống m (kg/s) v (m3/kg) [ω ] (m/s) tt d tr (m) 1 A - OG 0,72 0,1 9 0,101 lOMoARcPSD|36625228 lOMoARcPSD|36625228
3. Tính chọn đường ống dẫn nước làm mát thiết bị ngưng tụ - ) Công thức xác định: tt 4×m d = tr ρ×π×[ω] (m) Trong đó:
m: Lưu lượng nước tuần hoàn trong đường ống; (kg/s)
Trong phần tính toán chọn bơm ta đã chọn được 1 bơm. Lưu lượng bơm là 50 (m3/h)
ta tính toán đường ống thỏa mãn trường hợp bơm hoạt động max. m = (kg/s)
ρ :Khối lượng riêng của nước, ρ = 1000 (kg/m3).
[ω]: Tốc độ dòng chảy trong ống; (m/s)
(Tra theo bảng 10-1_Trang 345_Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh_ Nguyễn Đức Lợi.)
[ω] = 0,5 ÷ 2 (m/s) ,chọn ω= 1,4 (m/s) Vậy : = = 0,112 (m)
(Tra theo bảng 10-4_Trang 347_Hướng dẫn thiết kế hệ thống lạnh_ Nguyễn Đức Lợi.) -)
Ta chọn ống nước có đường kính tiêu chuẩn như sau: dtr = 125 (mm). dng = 125 (mm).
-) Vận tốc thực của nước chảy trong ống: []thực = = 1,125 (m/s)
Document Outline
- I.CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN.......................
- II.TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT...............
- b. Kiểm tra đọng ẩm đối với mái...................
- IV.CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN M
- V.TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ........................
- VII.TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG................
- I. CHỌN THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
- 1.1.Nhiệt độ và độ ẩm
- Nhiệt độ ngoài trời tính toán: tN = (1- x).ttbmax+
- 1.2.Thông số kích thước kho lạnh
- 1.3. Chọn vật phẩm và các thông số tương ứng
- 1.4. Thể tích chất tải
- 1.5. Dung tích kho
- 1.1.Nhiệt độ và độ ẩm
- II.TÍNH TOÁN CHIỀU DÀY CÁCH NHIỆT
- 2.1.Chọn kết cấu cách nhiệt và cách ẩm
- Kết cấu và các thông số lựa chọn tương ứng (
- Bảng 2.1 Kết cấu và thông số lựa chọn kết cấu
- 2.2.Tính chiều dày cách nhiệt kết cấu bao che
- Chiều dày cách nhiệt cho tường và mái:
- 2.3.Kiểm tra đọng sương trên bề mặt kết cấu
- 2.4. Kiểm tra đọng ẩm trong lòng kết cấu
- a. Đối với tường ngoài
- Bảng 2.6.Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên kết
- Bảng 2.7: Phân áp suất thực của hơi nước trên các
- b. Kiểm tra đọng ẩm đối với mái
- Bảng 2.9 : Áp suất hơi bão hòa tại các điểm trên k
- Bảng 2.10 : Phân áp suất thực của hơi nước trên bề
- III.TÍNH NHIỆT CHO KHO LẠNH
- (W)
- 3.1.Tính toán tải trọng lạnh
- 3.1.1. Tính tổn thất lạnh do truyền qua kết cấu ba
- Bảng 3.3: Tính tổn thất lạnh mất mát để khử bức xạ
- 3.1.2. Tính tổn thất lạnh để bảo quản vật phẩm
- Bảng 3.6. Dòng nhiệt do bao bì tỏa ra Qbb
- 3.1.3. Lượng lạnh mất mát do thông gió
- 24 3600 (W)
- 3.1.4.Tính tổn thất lạnh mất mát do quá trình v
- Bảng 3.11: Dòng nhiêt sinh ra do các động cơ.̣
- Bảng 3.13. Tổng tổn thất nhiệt do vận hành
- 3.2.Tổng kết dòng nhiệt tải của thiết bị và máy n
- IV.CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN M
- 4.1.Chọn phương án
- 4.2.Tính toán chu trình và chọn thiết bị
- 4.2.1. Chọn các thông số và chế độ làm việc
- 4.2.2. Tính toán chu trình
- 4.2.3. Chọn máy nén
- IV.CHỌN PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN CHU TRÌNH VÀ CHỌN M
- (W)
- a) Cơ sở lựa chọn
- V.TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ
- 5.1.Thiết bị ngưng tụ
- 5.2.Thiết bị bay hơi
- Bảng 5.3: Năng suất lạnh từng dàn
- Bảng 5.4: Công suất lạnh chọn
- 5.3.Tính chọn tháp giải nhiệt
- 5.4. Tính chọn thiết bị hồi nhiệt
- Bảng 5.9: Thông số thiết bị hồi nhiệt
- VI.TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ PHỤ
- Bảng 6.2: Bình chứa cao áp
- 6.2.Tính chọn bơm máy cho hệ thống
- 6.3. Tính chọn thiết bị phin lọc
- 6.4. Các loại van
- V.TÍNH CHỌN CÁC THIẾT BỊ
- VII.TÍNH TOÁN LỰA CHỌN ĐƯỜNG ỐNG
- 1. Tính toán chọn đường ống đẩy
- Bảng tính toán đường kính trong của các đoạn ống d
- Bảng xác định đường kính ống hút qua các dàn lạnh
- (Tra theo bảng 10-1_Trang 345_Hướng dẫn thiết kế h