Bài tập Luật thừa kế (Có đáp án)

Bài tập Luật thừa kế (Có đáp án)

Thông tin:
2 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Luật thừa kế (Có đáp án)

Bài tập Luật thừa kế (Có đáp án)

106 53 lượt tải Tải xuống
Tình huống 6: Ông A kết hôn với B năm 1955 sinh được hai người
con là C (1958) và D (1960). Năm 1965, ông A sống chung như vợ chồng với bà
Q sinh được anh Ph (1968). Năm 2017, ông A chết đlại di chúc cho anh
Ph hưởng toàn bộ tài di sản thừa kế của mình. Hãy phân chia thừa kế của ông A.
Biết rằng, tất cả các con của ông A đều có khả năng lao động. Tài sản chung của
ông A B 360 triệu đồng. Tài sản chung của ông A và Q 480 triệu
đồng. Ông A chết, bà B lo mai táng hết 25 triệu đồng từ tài sản riêng của ông. Gợi
ý đáp án
Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng lần đầu tiên được quy định trong
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 có hiệu lực kể từ ngày 13/01/1960. Tuy
nhiên, tại thời điểm ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, Việt Nam bị
chia cắt làm hai miền Nam, Bắc với hai chế độ pháp khác nhau. Do đó, tại thời
điểm ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 chỉ có hiệu lực ở miền Bắc.
Đến ngày 25/3/1977, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 76-CP về việc xây
dựng áp dụng pháp luật thống nhất trên cả nước, do đó kể từ ngày 25/3/1977
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 mới có hiệu lực ở miền Nam.
Ông A sống chung như vợ chồng với Q năm 1965 khi đang vhợp
pháp là bà B, do đó tùy theo quan hệ trên diễn ra tại miền Bắc hay miền Nam mà
bà Q không được công nhận hoặc được công nhận là vợ hợp pháp của ông A.
1. Trường hợp quan hệ trên diễn ra ở miền Bắc:
Q không được công nhận vợ hợp pháp của ông A, do ông A sống chung
như vợ chồng với Q khi đang vợ hợp pháp B vi phạm nguyên tắc
hôn nhân một vợ, một chồng theo quy định của Luật Hôn nhân gia đình năm
1959.
Do đó, phần tài sản của ông A trong khối tài sản chung với Q được hình
thành trong thời gian ông A B vợ chồng hợp pháp nên phần tài sản này
cũng được xác định là tài sản chung của ông A và bà B.
=> Tổng tài sản chung của ông A và bà B = Tài sản chung (A+B) + ½ Tài
sản chung (A+Q) = 360 + = 600 triệu
Khi ông A chết, B lo mai táng cho ông A hết 25 triệu đồng từ tài sản riêng
của ông => Di sản thừa kế của ông A = ½ Tổng tài sản chung của ông A bà B
= 600/2 = 300 triệu.
Ông A chết có đlại di chúc nên căn cứ theo Điều 609, Điều 624 BLDS năm
2015 cần phải tôn trọng ý nguyện của ông A => Theo di chúc Ph = 300 triệu.
Theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015, B được hưởng thừa kế không
phụ thuộc nội dung di chúc với mức hưởng bằng 2/3 một suất thừa kế theo pháp
luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015, hàng thừa kế
thứ nhất của ông A gồm: Vợ (B), Con (C, D, Ph) => Theo khoản 1 Điều 644 BLDS
năm 2015, bà B được hưởng:
B = x = 50 triệu
Vậy: B = 50 triệu; Ph = 300 – 50 = 250 triệu.
2. Trường hợp quan hệ trên diễn ra ở miền Nam:
Bà Q được công nhận là vợ hợp pháp của ông A.
Khi ông A chết, B lo mai táng cho ông A hết 25 triệu đồng từ tài sản riêng
của ông => Di sản thừa kế của ông A = ½ Tài sản chung của ông A và B + ½
Tài sản chung của ông A và bà Q = + = 420 triệu
Ông A chết có đlại di chúc nên căn cứ theo Điều 609, Điều 624 BLDS năm
2015 cần phải tôn trọng ý nguyện của ông A => Theo di chúc Ph = 420 triệu.
Theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015, B, Q được hưởng thừa kế
không phụ thuộc nội dung di chúc với mức hưởng của mỗi bà bằng 2/3 một suất
thừa kế theo pháp luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm
2015, hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm: Vợ (B, Q), Con (C, D, Ph) => Theo
khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015, B, Q được hưởng: B = Q = x =
56 triệu
Vậy: B = 56 triệu; Q = 56 triệu; Ph = 420 – (56 + 56) = 308 triệu.
| 1/2

Preview text:

Tình huống 6: Ông A kết hôn với bà B năm 1955 và sinh được hai người
con là C (1958) và D (1960). Năm 1965, ông A sống chung như vợ chồng với bà
Q và sinh được anh Ph (1968). Năm 2017, ông A chết có để lại di chúc cho anh
Ph hưởng toàn bộ tài di sản thừa kế của mình. Hãy phân chia thừa kế của ông A.
Biết rằng, tất cả các con của ông A đều có khả năng lao động. Tài sản chung của
ông A và bà B là 360 triệu đồng. Tài sản chung của ông A và bà Q là 480 triệu
đồng. Ông A chết, bà B lo mai táng hết 25 triệu đồng từ tài sản riêng của ông. Gợi ý đáp án
Nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng lần đầu tiên được quy định trong
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 và có hiệu lực kể từ ngày 13/01/1960. Tuy
nhiên, tại thời điểm ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959, Việt Nam bị
chia cắt làm hai miền Nam, Bắc với hai chế độ pháp lý khác nhau. Do đó, tại thời
điểm ban hành Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 chỉ có hiệu lực ở miền Bắc.
Đến ngày 25/3/1977, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định 76-CP về việc xây
dựng và áp dụng pháp luật thống nhất trên cả nước, do đó kể từ ngày 25/3/1977
Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959 mới có hiệu lực ở miền Nam.
Ông A sống chung như vợ chồng với bà Q năm 1965 khi đang có vợ hợp
pháp là bà B, do đó tùy theo quan hệ trên diễn ra tại miền Bắc hay miền Nam mà
bà Q không được công nhận hoặc được công nhận là vợ hợp pháp của ông A.
1. Trường hợp quan hệ trên diễn ra ở miền Bắc:
Bà Q không được công nhận là vợ hợp pháp của ông A, do ông A sống chung
như vợ chồng với bà Q khi đang có vợ hợp pháp là bà B là vi phạm nguyên tắc
hôn nhân một vợ, một chồng theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đình năm 1959.
Do đó, phần tài sản của ông A trong khối tài sản chung với bà Q được hình
thành trong thời gian ông A và bà B là vợ chồng hợp pháp nên phần tài sản này
cũng được xác định là tài sản chung của ông A và bà B.
=> Tổng tài sản chung của ông A và bà B = Tài sản chung (A+B) + ½ Tài sản chung (A+Q) = 360 + = 600 triệu
Khi ông A chết, bà B lo mai táng cho ông A hết 25 triệu đồng từ tài sản riêng
của ông => Di sản thừa kế của ông A = ½ Tổng tài sản chung của ông A và bà B = 600/2 = 300 triệu.
Ông A chết có để lại di chúc nên căn cứ theo Điều 609, Điều 624 BLDS năm
2015 cần phải tôn trọng ý nguyện của ông A => Theo di chúc Ph = 300 triệu.
Theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015, bà B được hưởng thừa kế không
phụ thuộc nội dung di chúc với mức hưởng bằng 2/3 một suất thừa kế theo pháp
luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm 2015, hàng thừa kế
thứ nhất của ông A gồm: Vợ (B), Con (C, D, Ph) => Theo khoản 1 Điều 644 BLDS
năm 2015, bà B được hưởng: B = x = 50 triệu
Vậy: B = 50 triệu; Ph = 300 – 50 = 250 triệu.
2. Trường hợp quan hệ trên diễn ra ở miền Nam:
Bà Q được công nhận là vợ hợp pháp của ông A.
Khi ông A chết, bà B lo mai táng cho ông A hết 25 triệu đồng từ tài sản riêng
của ông => Di sản thừa kế của ông A = ½ Tài sản chung của ông A và bà B + ½
Tài sản chung của ông A và bà Q = + = 420 triệu
Ông A chết có để lại di chúc nên căn cứ theo Điều 609, Điều 624 BLDS năm
2015 cần phải tôn trọng ý nguyện của ông A => Theo di chúc Ph = 420 triệu.
Theo khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015, bà B, bà Q được hưởng thừa kế
không phụ thuộc nội dung di chúc với mức hưởng của mỗi bà bằng 2/3 một suất
thừa kế theo pháp luật. Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 651 BLDS năm
2015, hàng thừa kế thứ nhất của ông A gồm: Vợ (B, Q), Con (C, D, Ph) => Theo
khoản 1 Điều 644 BLDS năm 2015, bà B, bà Q được hưởng: B = Q = x = 56 triệu
Vậy: B = 56 triệu; Q = 56 triệu; Ph = 420 – (56 + 56) = 308 triệu.