Bài tập Luyện từ và câu môn Tiếng Việt lớp 2 chọn lọc có đáp án

Bài 1: Viết những từ dưới đây vào cột thích hợp; gà, chăm chỉ, hiền lành, phượng, đi chợ, rau cải, thợ lặn, nức nở, vở, làm bài, bài tập, đỏ, bàn, máy tính, ngốc nghếch, kiến trúc sư, mát rượi, ngủ say, nóng nảy, bực tức, chào, đấm, ôm, thơm. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Tiếng Việt 2 2 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập Luyện từ và câu môn Tiếng Việt lớp 2 chọn lọc có đáp án

Bài 1: Viết những từ dưới đây vào cột thích hợp; gà, chăm chỉ, hiền lành, phượng, đi chợ, rau cải, thợ lặn, nức nở, vở, làm bài, bài tập, đỏ, bàn, máy tính, ngốc nghếch, kiến trúc sư, mát rượi, ngủ say, nóng nảy, bực tức, chào, đấm, ôm, thơm. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

315 158 lượt tải Tải xuống
Bài tập Luyện từ và câu môn Tiếng Việt lớp 2 chọn lọc có đáp
án
1. Tổng hợp những kiến thức luyện từ và câu lớp 2
1.1. Ôn tập về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm
Các em học sinh cần đọc thật kỹ để ghi nhớ và ôn tập lại những kiến thức dưới dây.
Kiến thức cần ghi nhớ Ví dụ
Từ chi sự vật: đây là những từ được dùng chỉ người,
con vật, cây cối, đồ vật, ...
- Người: cô giáo, học sinh, em bé, bà già, ông cụ
...
- Con vật: thỏ, hổ, gà, chó, mèo, ...
- Cây cối: cây chanh, cây dừa, cây nhãn, cây
vải,...
- Đồ vật: giường, chiếu, gối, chăn, tủ, ti vi, ...
Từ chỉ hoạt đồng: đây là những từ chỉ hành động của
người, của con vật
- Người: đi học, đi chơi, làm việc, quét nhà, giặt
quần áp, nấu cơm, ...
- Con vật: bay, bơi, săn mồi, kêu, gáy, ...
Từ chỉ trạng thái: đây là những từ chỉ thái độ, tình cảm,
tâm trạng của con người hoặc tình trạng của sự vật.
- Tình cảm: yêu, quý, ghét, thương, ...
- Tâm trạng: buồn tẻ, vui vẻ, chán nản, sợ, lo
lắng, hồi hộp, ...
- Thái độ: giận, cáu, dỗi, bình tĩnh, niểm nở, ...
- Trạng thái của sự vật: ngủ, thức, toả, mọc, lặn,
.....
Từ chỉ đặc điểm, tính chất: đây là những từ chỉ màu sắc,
kích thước, hình dáng, tính tình, phẩm chất, .... của
người và sự vật.
- Màu sắc: xanh biếc, trắng ngà, đỏ thậm, vàng
chanh, tím biếc, xanh ngọc, ....
- Kích thước: dài, to, bé, nhỏ, khổng lồ, to đùng,
bé tí, mỏng tanh, dày, ...
- Hình dáng: béo, gầy, tròn, méo, vuông, bầu dục,
....
- Tính tình: hiền lành, phúc hậu, đanh đá, ghê
gớm, nóng nảy, ...
- Phẩm chất: giỏi, dốt, thông minh, xấu tính,
ngoan, hư, chăm chỉ, cần cù, thật thà, khiêm tốn,
dũng cảm, ...
- Một số từ chỉ tính chất khác: xa, gần, nhanh,
chậm, ồn ào, lặng lẽ, nặng, nhẹ, ...
1.2. Ôn tập về các loại câu
- Dạng câu: Ai là gì?
Ai ( con gì, cái gì, cây gì ) là gì ? ( có chứa những từ ngữ chỉ sự vật )
Bố em là Bác sĩ
Quyển vở là một đồng dùng học tập
Cá mập là loài động vật ăn thịt
Hoa phượng là biểu tượng của thành phố Hải Phòng
- Dạng câu: Ai ( con gì ) làm gì ?
Ai ( con gì ) làm gì? ( chứa những từ ngữ chỉ hoạt động)
Bố em đang trồng cây ngoài vườn
Bà em đang ngồi đan khăn len
Con gà mái đang dẫn đàn con đi kiếm mồi
Con lợn éc đang nằm ngủ trong chuồng
- Dạng câu: Ai (cái gì, con gì, cây gì ) thế nào?
Ai ( cái gì, con gì, cây gì) thế nào? ( có chứa từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái)
Ông em nhìn rất phúc hậu
Cô giáo em rất dịu dàng
Con mèo rất tinh nghịch
Ông mặt trời toả nắng chói chang
Vườn hoa đua nhau nở rược rỡ
2. Bài tập ôn luyện môn luyện từ và câu cơ bản lớp 2 có đáp án chi
tiết
Bài 1: Viết những từ dưới đây vào cột thích hợp; gà, chăm chỉ, hiền lành, phượng, đi chợ, rau cải, thợ lặn,
nức nở, vở, làm bài, bài tập, đỏ, bàn, máy tính, ngốc nghếch, kiến trúc sư, mát rượi, ngủ say, nóng nảy, bực
tức, chào, đấm, ôm, thơm.
Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ trạng thái Từ chỉ đặc điểm
Lời giải chi tiết:
Từ chỉ sự vật
Từ chỉ hoạt
động
Từ chỉ trạng thái Từ chỉ đặc điểm
gà, phượng, rau cải, thợ lặn, vở, bài
tập, bàn, máy tính, kiến trúc sư.
đi chợ, làm bài,
đấm, ôm, thơm
nức nở, ngủ say,
nóng nảy, bực tức
chăm chỉ, hiền lành, đỏ,
ngốc nghếch, mát rượi,
Bài 2: Cho những câu sau, hãy phân loại xem chúng thuộc những kiểu câu nào bằng cách đánh dấu X.
Trong mỗi câu hãy gạch chéo ( / ) giữa hai bộ phận của câu.
Câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
1. Em và các bạn đang làm bài tập
2. Bố mẹ dẫn em đi chơi công viên nước
3. Chim ri là dì Sáo sậu
4. Giọng kể chuyện của cô giáo thật truyền cảm
5. Chiếc ô tô đồ chơi kia là quà sinh nhận mẹ tặng cho em
6. Cái chân của chú vịt như mái chèo
7. Người em yêu nhất đó là mẹ của em
8. Hoa hướng dương vàng óng như mặt trời tí hon
9. Bố em đang đi làm
10. Liên và Minh là hai bạn học giỏi nhất lớp
11. Mèo con đang chạy bắt chuột
12. Chó con đang chạy lon ton trên sân
13. Mái tóc của bà đã điểm màu trắng
14. Bác sĩ là những thiên thần áo trắng
15. Những bông hồng kia đỏ thậm như nhung
Lời giải chi tiết
Câu Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
1. Em và các bạn/ đang làm bài tập
2. Bố mẹ /dẫn em đi chơi công viên nước
3. Chim ri/ là dì Sáo sậu
4. Giọng kể chuyện của cô giáo/ thật truyền cảm
5. Chiếc ô tô đồ chơi kia /là quà sinh nhận mẹ tặng cho em
6. Cái chân của chú vịt/ là mái chèo
7. Người em yêu nhất/ đó là mẹ của em
8. Hoa hướng dương/ vàng óng như mặt trời tí hon
9. Bố em /đang đi làm
10. Liên và Minh/ là hai bạn học giỏi nhất lớp
11. Mèo con/ đang chạy bắt chuột
12. Chó con/ đang chạy lon ton trên sân
13. Mái tóc của bà /đã điểm màu trắng
14. Bác sĩ /là những thiên thần áo trắng
15. Những bông hồng kia/ đỏ thậm như nhung
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
X
Bài 3: Đặt câu theo các mẫu câu đã học
- Nói về bố em: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Nói về một con vật Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
Lời giải chi tiết
- Nói về bố em :
+ Bố em là Bộ đội
+ Bố em đang tưới cây ngoài vườn
+ Bố em là người rất vui tính
- Nói về con gà trống:
+ Con gài trông là chiếc chuông báo thức
+ Con gà trống đang bới giun
+ Con gà trống trông rất oai hùng
Bài 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Các em nhớ đọc thật kỹ, tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động hoặc đặc
điểm để xác định đúng loại câu, sau đó mới đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
1. Em là học sinh lớp 2/7. (=> câu Ai là gì?, Em là bộ phận Ai)
Mẫu: Ai là học sinh lớp 2/7?
2. Thầy Vinh là hiệu trưởng trường em.
………………………………………………………………………………………….
3. Xe máy là phương tiện đi lại chính ở Việt Nam.
………………………………………………………………………………………….
4. Các bạn ấy là những học sinh giỏi của lớp em.
………………………………………………………………………………………….
5. Chúng em trồng cây ngoài vườn trường.
………………………………………………………………………………………….
6. Mấy con chim hót líu lo trên cành.
………………………………………………………………………………………….
7. Con ngựa phi nhanh về phía trước.
………………………………………………………………………………………….
8. Thầy giáo hướng dẫn các bạn làm bài.
………………………………………………………………………………………….
9. Bố của em rất nghiêm khắc.
………………………………………………………………………………………….
10. Đôi mắt bạn ấy sáng ngời.
………………………………………………………………………………………….
11. Chú mèo lim dim đôi mắt.
………………………………………………………………………………………….
12. Bộ lông của chú mèo vàng óng và mượt mà.
………………………………………………………………………………………….
Bài 5: Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ ngữ sau
1 đẹp ...; thưởng ...
2 dài ...; thắng ...
3 cao ...; còn ....
4 béo(mập) ....; dễ ....
5 to ...; lạ ....
6 tròn ....; vui vẻ ...
7 cong ...; cuối cùng ...
8 lên ...; kết thúc ...
9 trong ...; xuất hiện ...
10 trái ...; yên tĩnh ...
11 trước ...; thông minh ...
12 trên ...; đoàn kết ...
13 sáng ...; siêng năng ...
14 ngày ...; chậm chạp ...
15 trời ...; bình tĩnh ...
16 nóng ...; an toàn ...
17 hẹp ...; đẹp đẽ ....
18 mềm ...; lạc quan ...
19 khô ...; gan dạ ...
20 đói ...; chăm chỉ ...
21 vơi ...; khéo léo ...
22 vui ...; hiền lành ...
23 yêu ...; bẩn thỉu ...
24 khen ...; gọn gàng...
25 nhiều ...; yêu thương ...
26 nhanh ...; dễ dãi ...
27 già ...; thức ...
28 rách ...; dày ...
9 nổi ...; cũ ....
30 người lớn ...; chua ...
31 đực ...; mặn ...
32 trai ...; đẹp ...
33 sống ...; tốt ...
34 non ....; ngoan ....
35 trẻ ....; hiền ...
36 chín ...; đen ...
37 xanh ...; xanh ....
38 gốc ...; khỏe...
39 đã ....; xa ....
40 tắt ....; mưa ...
41 khổng lồ ....; dịu dàng ...
3. Bài tập ôn luyện môn luyện từ và câu nâng cao lớp 2
1. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu “Ai thế nào?”
A. Báo Hoa muốn qua sông.
B. Hà Mã kiếm ăn bên sông.
C. Hà Mã là con vật thông minh.
2. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ phẩm chất của con người
A. Sách, ghế, kính.
B. Lẫm chẫm, dạy, múa.
C. Cao lớn, thông minh, cần cù.
D. Giỏi, thông minh, nhanh trí.
3. Trong câu “Em buộc cho búp bê hai bím tóc.” Từ chỉ hoạt động là:
A. em
B. búp bê
C. buộc
D. hai bím tóc
4. Câu “Đôi mắt búp bê đen láy.” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai làm gì?
5. Từ nào nói về đặc điểm tính tình của một người?
A. tốt
B. hiền
C. ngoan
D. Tất cả đều đúng
6. Câu “Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm” được cấu tạo theo mẫu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai làm gì?
7. Trong câu Bây giờ, Hoa đã là chị rồi.”, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai”?
A. Bây giờ
B. đã
C. Hoa
D. là chị rồi
8. Câu “Mái tóc của ông em bạc trắng” thuộc mẫu câu nào?
A. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
C. Ai làm gì?
9. Câu “Chó tranh ngậm ngọc.” thuộc kiểu câu nào?
A. Ai thế nào?
B. Ai là gì?
C. Ai làm gì?
10. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm của người và vật trong câu sau: Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm
nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
11. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi)
a)
. – Bố ơi có phải biển Thái Bình Dương là biển lúc nào cũng thái bình không ạ
Sao con hỏi ngốc như vậy
Không còn câu nào khôn ngoan hơn để hỏi hay sao
Dạ có đấy ạ
bố ơi
biển Chết qua đời khi nào ạ
b)
Gió thổi nhẹ
Nước lăn tăn ánh bạc
Mặt trăng tròn vành vạnh
sáng long lanh.
c)
Sáng sớm, mẹ dắt xe ra chợ bán hoa
Ngày Tết, chợ hoa đông đúc
Hoa đào
hoa mai
lay ơn
thủy tiên là những loại hay được nhiều người lựa chọn
| 1/10

Preview text:

Bài tập Luyện từ và câu môn Tiếng Việt lớp 2 chọn lọc có đáp án
1. Tổng hợp những kiến thức luyện từ và câu lớp 2
1.1. Ôn tập về từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm
Các em học sinh cần đọc thật kỹ để ghi nhớ và ôn tập lại những kiến thức dưới dây.
Kiến thức cần ghi nhớ Ví dụ
- Người: cô giáo, học sinh, em bé, bà già, ông cụ ...
Từ chi sự vật: đây là những từ được dùng chỉ người,
- Con vật: thỏ, hổ, gà, chó, mèo, ...
con vật, cây cối, đồ vật, ...
- Cây cối: cây chanh, cây dừa, cây nhãn, cây vải,...
- Đồ vật: giường, chiếu, gối, chăn, tủ, ti vi, ...
- Người: đi học, đi chơi, làm việc, quét nhà, giặt
Từ chỉ hoạt đồng: đây là những từ chỉ hành động của quần áp, nấu cơm, ... người, của con vật
- Con vật: bay, bơi, săn mồi, kêu, gáy, ...
- Tình cảm: yêu, quý, ghét, thương, ...
- Tâm trạng: buồn tẻ, vui vẻ, chán nản, sợ, lo
Từ chỉ trạng thái: đây là những từ chỉ thái độ, tình cảm, lắng, hồi hộp, ...
tâm trạng của con người hoặc tình trạng của sự vật.
- Thái độ: giận, cáu, dỗi, bình tĩnh, niểm nở, ...
- Trạng thái của sự vật: ngủ, thức, toả, mọc, lặn, .....
- Màu sắc: xanh biếc, trắng ngà, đỏ thậm, vàng
chanh, tím biếc, xanh ngọc, ....
- Kích thước: dài, to, bé, nhỏ, khổng lồ, to đùng,
bé tí, mỏng tanh, dày, ...
- Hình dáng: béo, gầy, tròn, méo, vuông, bầu dục,
Từ chỉ đặc điểm, tính chất: đây là những từ chỉ màu sắc, ....
kích thước, hình dáng, tính tình, phẩm chất, .... của
- Tính tình: hiền lành, phúc hậu, đanh đá, ghê người và sự vật. gớm, nóng nảy, ...
- Phẩm chất: giỏi, dốt, thông minh, xấu tính,
ngoan, hư, chăm chỉ, cần cù, thật thà, khiêm tốn, dũng cảm, ...
- Một số từ chỉ tính chất khác: xa, gần, nhanh,
chậm, ồn ào, lặng lẽ, nặng, nhẹ, ...
1.2. Ôn tập về các loại câu - Dạng câu: Ai là gì?
Ai ( con gì, cái gì, cây gì ) là gì ? ( có chứa những từ ngữ chỉ sự vật ) Bố em là Bác sĩ Quyển vở
là một đồng dùng học tập Cá mập
là loài động vật ăn thịt Hoa phượng
là biểu tượng của thành phố Hải Phòng
- Dạng câu: Ai ( con gì ) làm gì ?
Ai ( con gì ) làm gì? ( chứa những từ ngữ chỉ hoạt động) Bố em
đang trồng cây ngoài vườn Bà em đang ngồi đan khăn len
Con gà mái đang dẫn đàn con đi kiếm mồi
Con lợn éc đang nằm ngủ trong chuồng
- Dạng câu: Ai (cái gì, con gì, cây gì ) thế nào?
Ai ( cái gì, con gì, cây gì) thế nào? ( có chứa từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái) Ông em nhìn rất phúc hậu Cô giáo em rất dịu dàng Con mèo rất tinh nghịch Ông mặt trời toả nắng chói chang Vườn hoa đua nhau nở rược rỡ
2. Bài tập ôn luyện môn luyện từ và câu cơ bản lớp 2 có đáp án chi tiết
Bài 1: Viết những từ dưới đây vào cột thích hợp; gà, chăm chỉ, hiền lành, phượng, đi chợ, rau cải, thợ lặn,
nức nở, vở, làm bài, bài tập, đỏ, bàn, máy tính, ngốc nghếch, kiến trúc sư, mát rượi, ngủ say, nóng nảy, bực
tức, chào, đấm, ôm, thơm.
Từ chỉ sự vật Từ chỉ hoạt động Từ chỉ trạng thái Từ chỉ đặc điểm Lời giải chi tiết: Từ chỉ hoạt Từ chỉ sự vật
Từ chỉ trạng thái
Từ chỉ đặc điểm động
gà, phượng, rau cải, thợ lặn, vở, bài đi chợ, làm bài, nức nở, ngủ say,
chăm chỉ, hiền lành, đỏ,
tập, bàn, máy tính, kiến trúc sư. đấm, ôm, thơm nóng nảy, bực tức
ngốc nghếch, mát rượi,
Bài 2: Cho những câu sau, hãy phân loại xem chúng thuộc những kiểu câu nào bằng cách đánh dấu X.
Trong mỗi câu hãy gạch chéo ( / ) giữa hai bộ phận của câu. Câu
Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
1. Em và các bạn đang làm bài tập
2. Bố mẹ dẫn em đi chơi công viên nước 3. Chim ri là dì Sáo sậu
4. Giọng kể chuyện của cô giáo thật truyền cảm
5. Chiếc ô tô đồ chơi kia là quà sinh nhận mẹ tặng cho em
6. Cái chân của chú vịt như mái chèo
7. Người em yêu nhất đó là mẹ của em
8. Hoa hướng dương vàng óng như mặt trời tí hon 9. Bố em đang đi làm
10. Liên và Minh là hai bạn học giỏi nhất lớp
11. Mèo con đang chạy bắt chuột
12. Chó con đang chạy lon ton trên sân
13. Mái tóc của bà đã điểm màu trắng
14. Bác sĩ là những thiên thần áo trắng
15. Những bông hồng kia đỏ thậm như nhung Lời giải chi tiết Câu
Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? X
1. Em và các bạn/ đang làm bài tập
2. Bố mẹ /dẫn em đi chơi công viên nước X 3. Chim ri/ là dì Sáo sậu X
4. Giọng kể chuyện của cô giáo/ thật truyền cảm X
5. Chiếc ô tô đồ chơi kia /là quà sinh nhận mẹ tặng cho em X
6. Cái chân của chú vịt/ là mái chèo X
7. Người em yêu nhất/ đó là mẹ của em X
8. Hoa hướng dương/ vàng óng như mặt trời tí hon X 9. Bố em /đang đi làm X
10. Liên và Minh/ là hai bạn học giỏi nhất lớp X
11. Mèo con/ đang chạy bắt chuột X
12. Chó con/ đang chạy lon ton trên sân X
13. Mái tóc của bà /đã điểm màu trắng X
14. Bác sĩ /là những thiên thần áo trắng X
15. Những bông hồng kia/ đỏ thậm như nhung X
Bài 3: Đặt câu theo các mẫu câu đã học
- Nói về bố em: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?
- Nói về một con vật Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào? Lời giải chi tiết - Nói về bố em : + Bố em là Bộ đội
+ Bố em đang tưới cây ngoài vườn
+ Bố em là người rất vui tính - Nói về con gà trống:
+ Con gài trông là chiếc chuông báo thức
+ Con gà trống đang bới giun
+ Con gà trống trông rất oai hùng
Bài 4. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm Các em nhớ đọc thật kỹ, tìm các từ chỉ sự vật, hoạt động hoặc đặc
điểm để xác định đúng loại câu, sau đó mới đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.
1. Em là học sinh lớp 2/7. (=> câu Ai là gì?, Em là bộ phận Ai)
Mẫu: Ai là học sinh lớp 2/7?
2. Thầy Vinh là hiệu trưởng trường em.
………………………………………………………………………………………….
3. Xe máy là phương tiện đi lại chính ở Việt Nam.
………………………………………………………………………………………….
4. Các bạn ấy là những học sinh giỏi của lớp em.
………………………………………………………………………………………….
5. Chúng em trồng cây ngoài vườn trường.
………………………………………………………………………………………….
6. Mấy con chim hót líu lo trên cành.
………………………………………………………………………………………….
7. Con ngựa phi nhanh về phía trước.
………………………………………………………………………………………….
8. Thầy giáo hướng dẫn các bạn làm bài.
………………………………………………………………………………………….
9. Bố của em rất nghiêm khắc.
………………………………………………………………………………………….
10. Đôi mắt bạn ấy sáng ngời.
………………………………………………………………………………………….
11. Chú mèo lim dim đôi mắt.
………………………………………………………………………………………….
12. Bộ lông của chú mèo vàng óng và mượt mà.
………………………………………………………………………………………….
Bài 5: Tìm các từ trái nghĩa với mỗi từ ngữ sau 1 đẹp ...; thưởng ... 2 dài ...; thắng ... 3 cao ...; còn .... 4 béo(mập) ....; dễ .... 5 to ...; lạ .... 6 tròn ....; vui vẻ ... 7 cong ...; cuối cùng ... 8 lên ...; kết thúc ... 9 trong ...; xuất hiện ... 10 trái ...; yên tĩnh ...
11 trước ...; thông minh ... 12 trên ...; đoàn kết ... 13 sáng ...; siêng năng ...
14 ngày ...; chậm chạp ... 15 trời ...; bình tĩnh ... 16 nóng ...; an toàn ...
17 hẹp ...; đẹp đẽ .... 18 mềm ...; lạc quan ... 19 khô ...; gan dạ ... 20 đói ...; chăm chỉ ... 21 vơi ...; khéo léo ... 22 vui ...; hiền lành ... 23 yêu ...; bẩn thỉu ... 24 khen ...; gọn gàng...
25 nhiều ...; yêu thương ... 26 nhanh ...; dễ dãi ... 27 già ...; thức ... 28 rách ...; dày ... 9 nổi ...; cũ ....
30 người lớn ...; chua ... 31 đực ...; mặn ... 32 trai ...; đẹp ... 33 sống ...; tốt ... 34 non ....; ngoan .... 35 trẻ ....; hiền ... 36 chín ...; đen ... 37 xanh ...; xanh .... 38 gốc ...; khỏe... 39 đã ....; xa .... 40 tắt ....; mưa ...
41 khổng lồ ....; dịu dàng ...
3. Bài tập ôn luyện môn luyện từ và câu nâng cao lớp 2
1. Câu nào dưới đây được cấu tạo theo mẫu câu “Ai thế nào?” A. Báo Hoa muốn qua sông.
B. Hà Mã kiếm ăn bên sông.
C. Hà Mã là con vật thông minh.
2. Dòng nào dưới đây gồm các từ chỉ phẩm chất của con người A. Sách, ghế, kính. B. Lẫm chẫm, dạy, múa.
C. Cao lớn, thông minh, cần cù.
D. Giỏi, thông minh, nhanh trí.
3. Trong câu “Em buộc cho búp bê hai bím tóc.” Từ chỉ hoạt động là: A. em B. búp bê C. buộc D. hai bím tóc
4. Câu “Đôi mắt búp bê đen láy.” được cấu tạo theo mẫu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
5. Từ nào nói về đặc điểm tính tình của một người? A. tốt B. hiền C. ngoan D. Tất cả đều đúng
6. Câu “Em Nụ môi đỏ hồng, trông yêu lắm” được cấu tạo theo mẫu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
7. Trong câu Bây giờ, Hoa đã là chị rồi.”, bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ai”? A. Bây giờ B. đã C. Hoa D. là chị rồi
8. Câu “Mái tóc của ông em bạc trắng” thuộc mẫu câu nào? A. Ai là gì? B. Ai thế nào? C. Ai làm gì?
9. Câu “Chó tranh ngậm ngọc.” thuộc kiểu câu nào? A. Ai thế nào? B. Ai là gì? C. Ai làm gì?
10. Gạch dưới từ chỉ đặc điểm của người và vật trong câu sau: Mấy bông hoa vàng tươi như những đốm
nắng đã nở sáng trưng trên giàn mướp xanh mát.
11. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống (dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi) a)
. – Bố ơi có phải biển Thái Bình Dương là biển lúc nào cũng thái bình không ạ
Sao con hỏi ngốc như vậy
Không còn câu nào khôn ngoan hơn để hỏi hay sao Dạ có đấy ạ bố ơi
biển Chết qua đời khi nào ạ b) Gió thổi nhẹ Nước lăn tăn ánh bạc
Mặt trăng tròn vành vạnh sáng long lanh. c)
Sáng sớm, mẹ dắt xe ra chợ bán hoa
Ngày Tết, chợ hoa đông đúc Hoa đào hoa mai lay ơn
thủy tiên là những loại hay được nhiều người lựa chọn