Bài tập Maketing căn bản 1 | Đại học Công Đoàn

Bài tập Maketing căn bản 1 | Đại học Công Đoàn. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Chương 1
Câu 1
Các sản phẩm của doanh nghiệp một trong những sự lựa chọn hàng đầu của
người tiêu dùng. Ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp tập chung phát triển và phân
phối dòng sản phẩm thông minh công nghệ châu âu unie và cùng dần chinh phục được
người tiêu dùng trong dòng sản phẩm cao cấp, hiện đại. Vào năm 2019 khi đại dịch
covid 19 lan truyền khắp mọi nơi thì cũng lúc doanh nghiệp phân tích đánh g
thị trường. Nhận thấy thị trường sẽ bị ảnh hưởng thì việc tập chung đẩy mạnh thương
hiệu bằng cách truyền thông, quảng cáo qua các phương tiện như web,facebook,…. Sẽ
giúp doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng
Đến năm 2021, doanh nghiệp có sự tăng trưởng so với năm 2020. Đó là sự thành
công của việc nắm bắt cơ hội thị trường. Đi tiên phong trong đẩy mạnh bán hàng trên
các kênh thương mại điện tử (tiki,lazala,shoppe,…)
Doanh nghiệp UKE GROUP
Câu 2
Tư duy “Bán sản phẩm mà khách hàng cần chứ không bán sản phẩm mà doanh
nghiệp có” đây là tư duy của những doanh nghiệp thành công luôn hướng tới khách
hàng và sẽ làm cho khách hàng hài lòng không chỉ thế họ còn quay lại mua nhiều lần
với số lượng lớn, nhiều hơn so với ban đầu và giới thiệu cho các khách hàng khác.
Muốn thực hiện tốt tư duy này thì cần nghiên cứu thị trường để hiểu rõ khách hàng cần
gì. Khi thực hiện phương châm “ Bán sản phẩm mà khách hàng cần” là cách để quảng
cáo rất hiệu quả mà không mất nhiều tiền để thực hiện tăng khả năng phát triển làm
tăng khả năng phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp
VD: Trong thời buổi đại dịch covid các công ti sản xuất các sản phẩm thiết bị y tế
cung cấp cho người dân, cung cấp cho các bệnh viện tuyến đầu chống dịch đã tập
chung tăng cường sản xuất trang thiết bị y tế để phục vụ cho nhân dân và bảo đảm
cung cấp trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống COVID-1
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Chương 2
Câu 1. Nêu những vấn đề (thuận lợi và khó khăn) mà DN có thể phải đương đầu khi
nghiên cứu thị trường tại Việt Nam. Cho ví dụ thực tế
Câu 2. Anh chị là giám đốc marketing, lãnh đạo muốn biết có bao nhiêu cửa hàng bán
xe máy trên thị trường Hà Nội chỉ trong 2 ngày. Anh chị phải làm sao?
Câu 3. Nêu ph m châất, điêuề ki n c a m t ng ười ph ng
n tr c p gi i
Đưa kỹ năng vào hành động
Trong quá trình tuyển dụng, bạn thể yêu cầu ứng viên hoàn thành một nhiệm vụ
mẫu để minh họa rõ hơn bộ kỹ năng của họ. Bạn nên tìm các ứng viên năng động, hào
hứng trở thành một phần của công ty sẵn sàng nỗ lực hơn để đạt được thành công.
Những ứng viên giữ được bình tĩnh đồng thời thể hiện kỹ năng giải quyết vấn đcủa
họ thường có khả năng làm việc tốt dưới áp lực và trách nhiệm đi kèm với công việc.
Khi phỏng vấn một ứng viên, điều quan trọng là phải đo lường sự phù hợp của họ theo
hai cách riêng biệt. Trước tiên, hãy xem xét sự phù hợp của họ đối với vị trí công việc
dựa trên kiến thức, kỹ năng và khả năng tổng thể của họ để thực hiện thành công các
chức năng cần thiết. Thứ hai, đo lường sự phù hợp của họ đối với toàn doanh nghiệp
bằng cách hình dung cách họ sẽ phù hợp với văn hóa công ty. Những nhân viên cảm
thấy thành công ở vị tcủa họ cảm giác gắn với công ty thường sẽ lại lâu
hơn.
Có khả năng học hỏi
Học tập một phần để bước vào một vai trò mới. Với bất kỳ công ty xa lạ nào, có một
số hệ thống, quy trìnhcách thức làm việc nhất định mà một nhân viên mới phải học
ngay từ đầu. Khi đánh giá ứng viên, hãy xác định xem họ có phải người hào hứng
muốn tìm hiểu về công việc và công ty của bạn hay không.
Đồng thời cũng chú ý đến cách họ học hỏi. Họ có khả năng học tập độc lập hay sẽ yêu
cầu nhiều sự hỗ trợ? Họ có khả năng vừa học vừa làm không? Hay họ sẽ cần phải trải
qua một chương trình đào tạo?
Có tinh thần trách nhiệm
một nhà tuyển dụng, bạn không thể giữ suy nghĩ tuyển cho xong, không cần biết
người bạn tuyển làm tốt công việc hay không. Nếu vậy thì bạn sẽ không thể trụ vững
được trong nghề nhân sự này. Hãy quan tâm, chăm sóc tận tâm và có trách nhiệm với
những ứng viên mà bạn đã tuyển dụng. Có như vậy bạn mới xây dựng được lòng tin ở
họ và có được mạng lưới quản trị nhân lực vững chắc.
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Kh năng xây d ng và duy trì mốối quan hảự
Theo m t sốấ thng thì nguốền tuy n d ng hi u qu nhât hi n t i là nguốền
gi i thi u t các mốấi quan h (b n bè, đốn g nghi p hi n t i, đnềệ g nghi
p cũ và b n h c…). Chính vì v y b n càng có nhiêều mốấi quan h thì kh năng b n tm
đọ ược nhân tài càng nhanh.
Kh năng ch u áp l c caoả
Người làm tuy n d ng se ph i ch u áp l c ít nhât t 3 phía: câp trê n tr c
têp , ng viên các cng ty tuy n d ng nhân s , b ph n tuy n d ng luốn ph i đ m
nhi m nhiêu cống vi c phát sinh liên quan đêấn nhân s và quan h
cng vi c bên ngoài. Chính vì thê, nhà tuy n d ng lun ph i x lý liên t c nhiêu
cốể ng vi c quen thu c v i ấn đêề ch u nhiêu áp l c t p trên, ng
viên và các mốớ i quan h nhân s trong cng ty.
Tiếốn đ làm vi c nhanh chóng và hi u qu
S c nh tranh trong th tr ường lao đ ng khiênấ nhà tuy n d ng lu
n ph i làm vi c v i năng suât cao đ tm kiêấm nh ng ng viên sáng giá.
H làm vi c v i kh ách hàng và ứng viên đ đ t ra nh
ng k v ng, năấm băất nhu câu rốềi kêất h p đúng ngể
ười v i đúngớ v trí. Vì thê h cân luốn nhanh nh n, tháo vát và năấm băt thốị
ng tn m i lúc m i n i. ơ
Kỹ năng giao tiếp tốt
Đây được xem là ky năng khống th thiêu cho tnh chât cng vi c tuy n d ng này.
Kh năng giao têpấ cân có nhà tuy n d ng bao gốềm c giao têp t
r c têp ốấi tho i, ph ng vân ) và gián têp (email, đi n
tho i, chat). Đ có đạ ược ky năng này, nhà tuy n d
ng ph i th c hành th ường xuyên v i nhu ng ười thu
c nhiêu nhóm
Tự tin
Mỗi ứng viên mà bạn thể cân nhắc tuyển dụng mt nền tảng khác nhau. Họ
thể là người vừa tốt nghiệp hoặc người kỳ cựu trong ngành. Bất kể nền tảng của họ là
gì, hãy xem họ có phải là một người tự tin hay không?
Họ có thể đã có thời gian khó khăn trong sự nghiệp ở đó mọi thứ không diễn ra như
kế hoạch, họ đã xử lý như thế nào họ học được gì? Những câu trả lời này sẽ cho bạn
biết rất nhiều điều về cách họ nhận thức bản thân và cách họ có thể giúp (hoặc tạo ảnh
hưởng xấu) cho doanh nghiệp của bạn.
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Sự khiêm tốn
Mặc stự tin một đặc điểm tuyệt vời của một nhân viên tiềm năng nhưng sự
khiêm tốn cũng phẩm chất nhân không kém phần quan trọng. Một phần của khiêm
tốn là nhận ra rằng tất cả mọi người đều mắc sai lầm, kể cả bản thân họ. Hãy yêu cầu
họ kể về một sai lầmhọ đã mắc phải trong quá khứhọ đã học được điều gì. Nếu
họ không thể chỉ ra cho bạn ít nhất một sai lầm họ đã trưởng thành thông qua việc
đó như thế nào về mặt cá nhân hay sự nghiệp, hãy cẩn thận.
Tinh thần đồng đội
Ngay cả khi một công việc yêu cầu hầu hết các nhiệm vụ phải được hoàn thành một
mình, thì sẽ có lúc các nhân viên sẽ phải làm việc cùng nhau. Hãy hỏi ứng viên về khả
năng làm việc nhóm của họ và loại môi trường làm việc mà họ thích. Đồng thời bạn
thể thực hiện các cuộc phỏng vấn nhóm để xem cách họ tương tác với các nhân viên
hiện tại như thế nào.
Câu 4. Để thực hiện tốt mt cuộc phỏng vấn trực tiếp,anh chị cần chuẩn bị những gì?
1.Thông tin công ty
Hãy ghi ra giấy tất cả thông tin bản: địa chỉ, số điện thoại, người liên hệ, tên công
ty. Còn tốt hơn khi bạn đang m đường đến nhưng bị lạc. Những thông tin này vô
cùng hữu ích cho bạn đến đúng nơi cần đến. 2.Kim tra k mô t công vic
Trong quá trình chun b, bn nên s dng mô t công việc đã đăng của nhà tuyn dụng làm hướng dn. Bn mô
t công việc danh sách các năng lực, t cht và nn tng nhà tuyn dụng đang tìm kiếm mt ng viên
ng. Bn càng có th căn chỉnh bn thân vi nhng chi tiết này, nhà tuyn dng càng có th thy rng bạn đủ
tiêu chun. Bn mô t công vic cũng thể cung cp cho bn v nhng câu hi mà nhà tuyn dng th hi
trong bui phng vn.
3.Lý do tham gia phng vấn & năng lực
Trước khi phng vn, bn nên hiu rõ lý do ti sao bn mun công vic và lý do ti sao bạn đủ tiêu chun. Bn nên
chun b để gii thích mi quan tâm của mình đối với cơ hội và lý do ti sao bạn là người phù hp nht vi vai trò
này.
4.Tìm hiu v công ty & vai trò công vic
Nghiên cu công ty bạn đang ứng tuyn là mt phn quan trọng để chun b. Nó không ch giúp cung cp bi cnh
cho bui phng vn ca bn mà còn giúp bn chun bu tr li các câu hi chu đáo thường gp khi phng vn
Nghiên cu v công ty và vai trò công vic càng nhiu càng tt s giúp bn có li thế hơn so với đối th. Không
ch vy, vic chun b đầy đủ cho bui phng vn s giúp bn gi bình tĩnh để có th đạt được phong độ tt nht.
ới đây là một s điu bn nên biết trước khi bưc vào cuc phng vn:
1. Nghiên cu sn phm hoc dch v
2. Nghiên cu vai trò công vic
3. Nghiên cứu văn hóa công ty
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
5.Soạn câu trả lời cho các câu hỏi phỏng vấn
Bạn cũng nên chuẩn b để tho lun v mức lương mong mun ca mình. Nếu bn không chc chn v mức lương
phù hợp để yêu cu v trí bạn đangng tuyn, hãy truy cp các công c tính lương, được cá nhân hóa da trên v
trí, ngành và kinh nghim ca bn.
ới đây là một vài ví d v các câu hi phng vn ph biến:
Ti sao bn mun làm vic công ty chúng tôi?
Cách tt nht để chun b cho câu hi này là tìm hiu v sn phm, dch v, s mnh, lch s và văn hóa của công
ty. Trong câu tr li ca bạn, hãy đề cập đến các khía cnh ca công ty thu hút bn và phù hp vi mc tiêu ngh
nghip ca bn.
Điu gì khiến bạn quan tâm đến v trí công vic này?
Nhà tuyn dụng đặt câu hỏi này để đảm bo rng bn hiểu rõ vai trò và để bạn có cơ hội làm ni bt các k năng
liên quan ca mình. Có th hu ích nếu so sánh các yêu cu v vai trò vi k năng và kinh nghiệm ca bn. Chn
một vài điều bn đặc bit yêu thích hoc xut sc và tp trung vào những điều đó trong câu trả li ca bn.
Đim mnh nht ca bn là gì?
Câu hi này cho bạn cơ hội để nói v c k năng kỹ thut và k năng mềm ca bạn. Khi người phng vn yêu cu
bn mô t đim mnh ca mình, chia s t chất con người, sau đó liên hệ li vi vai trò mà bạn đang phỏng vn.
6.Giọng nói và body languages
Điu quan trng là to ấn tượng tích cc và lâu dài trong quá trình phng vn. Bn có th làm điều này bng cách
luyn tp mt ging nói t tin, mnh m ngôn ng cơ thể ci m, thân thin. Mc dù những điều này có th
đến vi bn mt cách t nhiên, nhưng bạn cũng có thể mun dành thi gian thc hin chúng vi bn bè hoc gia
đình đáng tin cậy hoặc trước gương. Đặc biệt chú ý đến n i, i bt tay và si c ca bn.
7.Chun b mt s câu hỏi để hỏi người phng vn
Nhiu nhà tuyn dng cm thy hứng thú đối vi các ứng viên đt câu hi cho h v công ty v trí ng tuyn.
Bn nên dành thời gian trước cuc phng vấn để chun b mt s câu hi cho (nhng) người phng vn cho thy
bạn đã nghiên cứu v công ty và hiu rõ v v trí này. Mt s ví d v các câu hi bn có th hi bao gm:
Mt ngày làm vic thông thường s trông như thế nào đi vi một người v trí công vic này?
Điu gì công ty khiến anh/ch mun gn bó lâu dài?
Đặc trưng trong văn hóa làm vic công ty là gì?
Tôi thc s rt mong ch cơ hội làm vic công ty anh/chị. Các bưc tiếp theo trong quy trình
tuyn dng là gì?
8.Luyn tp phng vn th nhà
Cũng giống như nói trước đám đông, thực hành phng vn cách tt nhất để gii ta lo lng và ci thin s t
tin ca bn. Thc hành nhiu có th khiến bn cm thy t nhạt, nhưng trải qua nhiu ln quá trình phng vn s
khiến bn thoải mái hơn và giúp bạn có điều chnh phù hp.
Nếu bn có bn bè hoặc gia đình, hãy thử thc hành vi h. Nếu bạn không có người khác, hãy luyn tp các câu
hi và câu tr li ca bn thành tiếng một mình. Đôi khi bạn có những ý tưởng trong đầu nhưng khi biểu đạt ra
bng li li có th lng cng, vì vy, vic luyn tp cho bạn hội đ điu chnh câu tr li ca mình ghi nh
chúng. Bn càng lp li cuc phng vn ca mình, bn càng t tin hơn trong quá trình thực tế.
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
9. In CV ca bn
Hu hết các nhà tuyn dng yêu cu bn sao CV file mm cùng, nhưng họ th không d dàng dùng đến nó trong
bui phng vn. Có các in cứng đ trình bày cho nhiều người phng vn cho thy rng bạn đã chuẩn b t
chc. Bn nên có ít nht ba bn in CV để cung cp, cng vi mt bản để phía ca bn.
Trong quá trình chun b hãy đọc li CV và luyn tp gii thích cho bt k mc nào trong CV th đưc nhà tuyn
dụng đặt câu hi hoc bn mun giải thích thêm nhưng độ dài CV không cho phép.
Bạn cũng thể gp phi nhng câu hi khó x v CV ca mình. Điều quan trng phi trung thc khéo léo
trong cách cư xử vi h. Ví d, bn có th đã rời b công việc cũ người người qun lý ca bn, hoc các chính
sách mà bạn không đồng ý, nhưng bạn không mun nói tiêu cc v h trong bui phng vấn. Để tránh b bi ri
thì cách duy nht là chun b câu tr lời trước cho các câu hi dng này.
10.Chun b đi đến bui phng vn
Các bui phng vn xin việc có xu hướng căng thẳng đối vi hu hết mọi người nhiu do, nên t mình đến
đưc mt bui phng vấn tưởng chng là d cũng có thể tr thành mt thách thức đối vi bn. Nếu bui phng
vn din ra mt khu vc hoàn toàn xa l, bn có th lo lắng khi tìm đường và đm bo rng bn xut hiện đúng
gi.
Để tránh tr nên quá lo lng, hãy chun b tinh thn để đảm bo mi th din ra suôn s vào. Đây cách thực
hin:
Lưu thông tin liên hệ phng vn:
Nếu có điều đó xảy ra và bn biết mình s đến mun mt chút, hãy gọi cho người điu phi cuc phng vn ca
bn và thông báo cho h biết tình hình. Hu hết mọi người đều đồng cm vi nhng tình hung này và hiu rng
mt s điu không th tránh khỏi, đặc bit nếu bạn đang cho họ biết trưc và có mt li gii thích hp lý.
Tìm kiếm trước địa điểm:
Hu hết các bui phng vấn được lên lịch trước vài ngày hoc vài tun, vì vy bn thời gian để tìm địa điểm.
Nếu gn ngày phng vn, bn có th mt một ngày để đến địa điểm đó trước và xem bãi đậu xe, lưu ý giao thông
tìm y phòng hoặc văn phòng nơi bn s phng vn. Nếu bn lo lng v ch đậu xe hoc bt k vấn đề nào
khác của địa điểm, hãy liên h với người phng vn ca bạn đ hi h thêm thông tin.
11.PR bn thân
Mt trong nhng thách thc ln nht trong cuc phng vn là PR bn thân. Hu hết mi người không thoi mái
với ý tưởng này, nhưng việc trình bày bn thân mt cách chính xác tích cc không khiến bn cm thy ging
như một cuc mua bán. S tht bn có nhng k năng và kinh nghiệm chuyên môn có th khiến bn tr nên
khác bit vi nhng ng viên khác, vì vy bn có th t tin trình bày chúng mt cách đầy chc chn và t tin đủ
để thu hút nhà tuyn dng.
Câu 5: Lập mt bảng gồm 15 câu hỏi tìm hiểu thông tin về 1 SP trên thị trường
STT Câu hỏi
1 Khi nhắc đến kem đánh răng, anh/chị nghĩ ngay đến sn phm nào
2 Ti sao anh/ch li chn sn phẩm kem đánh răng đó
3 Khi la chọn kem đánh răng những yếu t nào anh/ch thường ưu
tiên quan tâm 4 Ai là người quyết đinh mua sản phm kem
đánh răng trong gia đình anh/chị?
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
5 Ai là người ảnh hưởng đến quyết đnh mua sn phm Close Up?
6 Anh/ch thường thấy Close Up được qung cáo đâu?
7 Anh/ ch thường s dng Close Up loi nào?
8 Khi mua Close Up anh/ch thường chn loi có trọng lượng?
9 Anh/ch cm thy Bao bì sn phm Close Up như thế nào?
10 Bao bì ca Close Up có ảnh hưởng đến quyết đnh mua sn
phm ca anh/ch không?
Nếu giá kem đánh răng Close Up tăng thêm 1000VNĐ anh/chị s tiếp tc s dng sn
11
phm hay không?
12 Khi s dng Close Up anh/ch cm thy t tin hơn không ?
13 Sau khi s dng Close Up anh/ch cm thấy như thế nào?
14 Khi la chọn kem đánh răng những yếu t nào anh/ch thường ưu tiên
quan tâm 15 Theo anh/ ch, chất lượng Close Up phù hợp như thế
nào vi giá bán?
Chương 4
Câu 1 So sánh hành vi mua của 4 thị trường : TTNTD, DNSX,TCTM,TCNN
Hành vi mua/
Thị trường
TTNTD
DNSX
TCTM
TCNN
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Đặc điểm thị Có quy mô lớn Qui mô thị Thị trường -Thị trường trường
thường xuyên trường, danh các tổ chức các tổ chức, gia tăng
mục hàng hóa thương mại cơ quan nhà - Kháchhàng của khối lượng tiền
hay còn gọi là nước bao gồm thị trường người tệ lớn hơn nhiều thị trường
những tổ chức tiêu dùng rất so với thị trường người bán của Chính khác
nhau về hàng tiêu dùng. buôn trung phủ cùng các cơ quan địa
tuổi tác, giới Trên thị gian là tập phương mua tính, thu nhập,
trường hàng tư hợp những cá hay thuê trình độ văn hóa,
liệu sản xuất, nhân và tổ những mặt
... người mua có số chức mua hàng cần thiết
lượng ít nhưng ng để bán cho họ để hàng
hóa mua lại hay cho thực hiện nhiều hơn so
với người tiêu những chức
thị trường tiêu dùng khác năng cơ bản dùng. thuê
để kiếm của mình theo Cầu vhàng lời. sự phân
công liệu sản xuất của chính thường biến -
Những người quyền động mạnh bán buôn
trung gian
mua hàng để
bán lại cũng
như hàng
dịch vụ cần
thiết để đảm
bảo cho
doanh nghiệp
của mình hoạt
động liên tục
Quyết định Gồm 5 giai Gồm 8 giai đoạn Tương tự như -Việc mua mua
đoạn: -Nhận thức nhu các tổ chức hàng nhân -Xác định nhu cầu
khác người danh các cơ cầu -Mô tả chung về bán buôn quan Nhà -Tìm
kiếm thông nhu cầu trung gian nước bao gồm
tin -Xác định quy phải lựa chọn rất nhiều - Đánh g
cách sản phẩm mua hàng của chủng loại phương án -
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Tìm kiếm nhà người cung hàng dịch vụ - Quyết định
cung ứng ứng nào, giá mà theo ý mua -Yêu cầu chào
cả ra sao và kiến những -Đánh giá sau hang theo những
người tuyển mua -Lựa chọn nhà điều kiện nào. chọn cần
thiết
cung ứng Ngoài ra, họ để đạt được
-Làm thủ tục đặt còn phải những mục
hang thông qua tiêu đề ra cho
-Đánh giá việc những quyết đất nước
thực hiện định sẽ kinh - Khi mua
doanh những hàng các cơ
chủng loại hàng hóa nào.
quan Nhà Đó là quyết
nước phải định quan trọng
nhất vì thông qua các nó xác
định vị quyết định trí của
người sau: mua bao bán buôn
trung gian nhiêu; ở đâu;
trên thị giá nào và
trường. phải yêu cầu kèm theo
những dịch vụ nào
Những người Các cá nhân, h -Người sử dụng Ở những Các tổ chức
tham gia vào tiêu dùng và các tư liệu sản xuất, doanh nghiệp dân cư
(các nhóm người -Người ảnh gia đình nhỏ Bộ, Ban
quá trình mua hiện có và tiềm hưởng đến quyết người chủ ngành, tổ ẩn
mua sắm định mua sắm, trực tiếp lựa chức hành hàng hóa
hoặc -Người quyết chọn và mua chính các dịch vụ
nhằm định lựa chọn ng. Ở cấp), các cấp mục đích thỏa
mặt hàng, những doanh quân sự (Bộ mãn nhu cầu cá -
Người mua nghiệp lớn thì Quốc phòng, nhân sắm, giao dịch
việc mua Binh chủng,
tư liệu sản xuất hàng là chức Quân chủng
năng của và Tổ chức
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Câu 2 : Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dụng tại
Việt Nam. Cho ví dụ
A. Các yếu tố liên quan đến văn hóa
1. Nền văn hóa của quốc gia/vùng lãnh thổ
Mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ đều có một nền văn hóa với những nét đặc trưng
riêng. Những công dân sống tại đó ít nhiều đều thừa hưởng các đặc điểm của nền văn
hóa đó. Các đặc điểm của mỗi nền văn hóa đều sẽ tác động đến nhận thức của con
người về mọi mặt trong cuộc sống, dĩ nhiên bao gồm cả những hành vi liên quan đến
tiêu dùng sản phẩm.
Ví dụ: Ở các quốc gia Á Đông như Việt Nam, vào dịp cần "Tết", người dân s
có xu hướng mua sắm nhiều các sản phẩm dành riêng cho ngày tết như bánh chưng,
những người
làm việc này.
Các cửa hàng
bách hóa siêu
thị các nhà
cơ quan khác
thực hiện việc
mua hàng
theo những
cách khác
nhau
quân sự các
cấp), các
trường học,
bệnh viện…
Các yếu tố ảnh
hưởng đến q
trình mua
-
văn hóa
-
xã hội
-
cá nhân
-
tâm lý
-
môi trường
-
tổ chức
-
quan hệ cá nhân
-
cá nhân
-
môi trường
-
tổ chức
-
quan hệ cá
nhân
-
cá nhân
môi trường
-
-
tổ chức
-
quan hệ cá
nhân
-
cá nhân
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
bánh tét, thịt heo, hoa mai, cây cảnh... cũng như các sản phẩm khác như quần áo thời
trang, điện thoại...
2. Phong tục tập quán của các cộng đồng dân cư nhỏ
Thông thường, trong một nền văn hóa của một quốc gia sẽ xuất hiện những cộng
đồng có cùng những phong tục và tập quán riêng biệt. Sự khác biệt này có thể bắt
nguồn từ sự khác nhau về địa hình, nguồn gốc lịch sử, chủng tộc... Tương tự, những
yếu tố khác biệt ấy cũng sẽ chi phối đến hành vi tiêu dùng của những người sinh sống
trong từng cộng đồng ấy
Ví dụ: Người miền Nam thường sẽ thường chọn mua hoa mai, bánh tét để chưng
trong dịp tết, trong khi người miền Bắc sẽ chọn mua hoa đào và bánh chưng.
3. Tín ngưỡng
Tín ngưỡng yếu tố có tác động sâu sắc đến niềm tin, cách nhìn nhận của con
người về một vấn đề, sự vật nào đó. Cũng giống như nền văn hóa, đặc điểm của từng
loại tín ngưỡng sẽ tác động đến hành vi của người tiêu dùng theo nhiều hướng khác
nhau.
dụ: Những người theo phật giáo thường thói quen mua hoa các vật cúng
để đi lễ tại các chùa vào những dịp lễ, hay những ngày sự kiện riêng trong phật giáo.
B. Các yếu tố xã hội
1. Tầng lớp xã hội
Tầng lớp xã hội có thể xemyếu tố đại diện cho mức thu nhập của người tiêu
dùng, từ đó ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi của người tiêu dùng như tiêu chí chọn
mua sản phẩm/dịch vụ, thời điểm và mức độ thường xuyên chi tiêu, các địa
điểm
và cách thức mua sắm, thanh toán...
2. Luật pháp và chính trị
Ở những quốc gia có nền pháp trị phát triển, luật pháp luôn là yếu tố chi phối trực
tiếp đến hành vi con người, kể cả hành vi tiêu dùng. Việc ban hành mt dự luật mới
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
nào đó sẽ có khả năng thay đổi thói quen tiêu dùng của những cá nhân sống trong xã
hội đó. Bên cạnh đó, chính trị cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của
người tiêu dùng.
Ví dụ:Ngay khi luật mới về xử phạt người điều khiển xe có nồng độ cồn có hiệu lực,
lượng khách đến các quán nhậu, bia, club đã giảm đáng kể.
Tuy không ban hành lệnh cấm, nhưng chính quyền Trung Quốc áp dụng các
biện pháp công nghệ nhằm chặn không cho người dân truy cập đến các dịch vụ công
nghệ như Google, Facebook...
3. Gia đình Gia đình là yếu tố gần gũi nhất trong xã hội thường xuyên tác
động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Các thành viên thường xuyên
tác động lẫn nhau, từ đó ảnh hưởng đến nhận thức và quyết định mua sắm của
các thành viên còn lại.
Ví dụ:Một số thống kê cho thấy nhiều người có thói quen mua sắm thoải mái khi
còn độc thân trở nên tiết kiệm, dè dặt hơn sau khi lập gia đình.
4. Vai trò và địa vị
Vai trò và địa vị xã hội của mỗi cá nhân trong xã hội sẽ tác động đến thói quen,
cách ứng xử, giao tiếp, cũng như nhu cầu và thói quen mua sắm của mỗi cá nhân ấy.
Những người có vai trò và địa vị khác nhau sẽ có nhu cầu khác sau về ăn uống, thời
trang, xe cộ, nhà ở...
Ví dụ: Việc mua sắm các món hàng xa xỉ, tổ chức các bữa tiệc sang trọng thường
được thực hiện bởi những người có địa vị xã hội cao.
C. Các yếu tố cá nhân
1. Tuổi tác Tuổi tác là yếu tố đầu tiên tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng. Ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình trưởng thành và lão hóa, con
người sẽ cần những sản phẩm tiêu dùng khác nhau để phù hợp cho sự thay đổi về
nhu cầu về thức ăn, trang phục, giao tiếp, chăm sóc sức khỏe...
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Ví dụ: Con người qua quá trình trưởng thành sẽ cần những bộ trang phục có kích cỡ,
hình dáng khác nhau để phù hợp với sự thay đổi về kích thước, hình dáng của cơ thể.
2. Nghề nghiệp
Yếu tố thứ hai tác động đến hành vi của người tiêu dùng là nghề nghiệp. Những
người có nghề nghiệp khác nhau sẽ có sự lựa chọn khác nhau về cách ăn mặc, thói
quen khác nhau về ăn uống, các sản phẩm phục vụ cho công việc như điện thoại,
laptop, xe cộ, trang phục bảo hộ...
Ví dụ : Những người có nghề nghiệp là giáo viên, nhân viên ngân hàng, nhân viên
hàng không... tại Việt Nam sẽ có nhu cầu về trang phục áo dài nhiều hơn so với
những người làm nghề nghiệp khác.
3. Giới tính
Các nghiên cứu đã cho thấy nữ giới có tốc độ trưởng thành trong nhận thức và suy
nghĩ nhanh hơn, nhưng lại bị cảm xúc chi phối nhiều so với nam giới. Bên cạnh đó,
sự khác biệt về đặc điểm cơ thể, hóc-môn và nội tiết tố cũng khiến nam giới và nự
giới có những sự khác biệt nhất định về hành vi tiêu dùng...
Ví dụ: Nam giới thường chú ý và hào hứng khi đề cập đến đề tài bóng đá hơn so với
nữ giới.
Tần suất mua sắm các mặt hàng về thời trang ở nữ giới thường cao hơn nam giới.
4. Tính cách
Tính cách của con người được hình thành từ quá trình giáo dục, các tác động từ môi
trường xung quanh, từ những người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô giáo, những
người nổi tiếng... Những người có tính cách khác nhau cũng sẽ khác nhau trong cách
chi tiêu, mua sắm.
Ví dụ : Những người có tính cách thận trọng thường có xu hướng chi tiêu theo kế
hoạch và ngân sách đã định trước, trong khi những người có tính cách hời hợt,
thường buông thả và dễ dãi trong việc chi tiêu.
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
D. Các yếu tố tâm lý
1. Động lực
Con người luôn có những nhu cầu ở những thời điểm nhất định. Tuy nhiên không
phải tất cả các nhu cầu ấy đều được giải quyết, hay được giải quyết ở cùng một thời
điểm, nếu không có động lực để thôi thúc. Động lực có thể đến với con người qua các
sự việc xảy ra trong cuộc sống, có thể là khách quan hay chủ quan.
Ví dụ: Nhu cầu thể hiện tình cảm chính là yếu tố tạo nên động lực để cánh đàn ông
mua các bó hoa vào những dịp lễ, kỷ niệm ngày cưới, sinh nhật...
2. Khả năng nhận thức và lĩnh hội
Nhận thức tác động đến cách con người ứng xử trong những hoàn cảnh nhất định.
Mặc dù tất cả chúng ta mặc định đều có đủ 5 giác quan, nhưng cách mỗi người tiếp
nhận và xử lý thông tin trong cùng mt tình huống có thể sẽ khác nhau. Tương tự,
lĩnh hội là khả năng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và thay đổi bản thân qua các sự
kiện diễn ra trong cuộc sống. Chính vì thế, khả năng nhận thức và lĩnh hội sẽ tác
động mạnh mẽ đến cách phản ứng của con người trước các thông điệp marketing từ
doanh nghiệp, cũng như trong thói quen chi tiêu và mua sắm.
Ví dụ:
Một số người tiêu dùng khi nhận thức được về vấn đề bảo vệ môi trường sẽ có xu
hướng sử dụng các túi vải, ly inox... thay cho túi nylon, chai nhựa...
3. Niềm tin và thái đ
Niềm tin là cách con người chúng ta nhìn nhận về một vấn đề cụ thể, dựa trên kiến
thức, cảm xúc, trong khi thái độ biểu thị sự đánh giá của con người về vấn đề ấy,
thông qua nét mặt, ngữ điệu, lời nói, cử chỉ... Chính vì thế, niềm tin và thái độ của
một người về sản phẩm/dịch vụ hay về hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ
ảnh hưởng đến hành vi của người này đối với doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|42676072
18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Ví dụ: Những người tin vào tâm linh rất quan trọng hướng cửa, hướng bếp... khi chọn
mua nhà
Câu 3 So sánh hành vi mua và bán của những người bán hàng rong, bán lẻ , bán
buôn, cửa hàng cao cấp . Cho ví dụ thực tế
| 1/15

Preview text:

lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B Chương 1 Câu 1
Các sản phẩm của doanh nghiệp là một trong những sự lựa chọn hàng đầu của
người tiêu dùng. Ban đầu khi mới thành lập doanh nghiệp tập chung phát triển và phân
phối dòng sản phẩm thông minh công nghệ châu âu unie và cùng dần chinh phục được
người tiêu dùng trong dòng sản phẩm cao cấp, hiện đại. Vào năm 2019 khi đại dịch
covid 19 lan truyền khắp mọi nơi thì cũng là lúc doanh nghiệp phân tích và đánh giá
thị trường. Nhận thấy thị trường sẽ bị ảnh hưởng thì việc tập chung đẩy mạnh thương
hiệu bằng cách truyền thông, quảng cáo qua các phương tiện như web,facebook,…. Sẽ
giúp doanh nghiệp tăng trưởng nhanh chóng
Đến năm 2021, doanh nghiệp có sự tăng trưởng so với năm 2020. Đó là sự thành
công của việc nắm bắt cơ hội thị trường. Đi tiên phong trong đẩy mạnh bán hàng trên
các kênh thương mại điện tử (tiki,lazala,shoppe,…) Doanh nghiệp UKE GROUP Câu 2
Tư duy “Bán sản phẩm mà khách hàng cần chứ không bán sản phẩm mà doanh
nghiệp có” đây là tư duy của những doanh nghiệp thành công luôn hướng tới khách
hàng và sẽ làm cho khách hàng hài lòng không chỉ thế họ còn quay lại mua nhiều lần
với số lượng lớn, nhiều hơn so với ban đầu và giới thiệu cho các khách hàng khác.
Muốn thực hiện tốt tư duy này thì cần nghiên cứu thị trường để hiểu rõ khách hàng cần
gì. Khi thực hiện phương châm “ Bán sản phẩm mà khách hàng cần” là cách để quảng
cáo rất hiệu quả mà không mất nhiều tiền để thực hiện tăng khả năng phát triển làm
tăng khả năng phát triển và cạnh tranh của doanh nghiệp
VD: Trong thời buổi đại dịch covid các công ti sản xuất các sản phẩm thiết bị y tế
cung cấp cho người dân, cung cấp cho các bệnh viện tuyến đầu chống dịch đã tập
chung tăng cường sản xuất trang thiết bị y tế để phục vụ cho nhân dân và bảo đảm
cung cấp trang thiết bị y tế phục vụ phòng, chống COVID-1 lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B Chương 2
Câu 1. Nêu những vấn đề (thuận lợi và khó khăn) mà DN có thể phải đương đầu khi
nghiên cứu thị trường tại Việt Nam. Cho ví dụ thực tế
Câu 2. Anh chị là giám đốc marketing, lãnh đạo muốn biết có bao nhiêu cửa hàng bán
xe máy trên thị trường Hà Nội chỉ trong 2 ngày. Anh chị phải làm sao?
Câu 3. Nêu ph m châất, điêuề ki n c a m t ngẩ ệ ủ ộ ười ph ng vâấn tr c têấp ỏ ự gi iỏ
Đưa kỹ năng vào hành động
Trong quá trình tuyển dụng, bạn có thể yêu cầu ứng viên hoàn thành một nhiệm vụ
mẫu để minh họa rõ hơn bộ kỹ năng của họ. Bạn nên tìm các ứng viên năng động, hào
hứng trở thành một phần của công ty và sẵn sàng nỗ lực hơn để đạt được thành công.
Những ứng viên giữ được bình tĩnh đồng thời thể hiện kỹ năng giải quyết vấn đề của
họ thường có khả năng làm việc tốt dưới áp lực và trách nhiệm đi kèm với công việc.
Khi phỏng vấn một ứng viên, điều quan trọng là phải đo lường sự phù hợp của họ theo
hai cách riêng biệt. Trước tiên, hãy xem xét sự phù hợp của họ đối với vị trí công việc
dựa trên kiến thức, kỹ năng và khả năng tổng thể của họ để thực hiện thành công các
chức năng cần thiết. Thứ hai, đo lường sự phù hợp của họ đối với toàn doanh nghiệp
bằng cách hình dung cách họ sẽ phù hợp với văn hóa công ty. Những nhân viên cảm
thấy thành công ở vị trí của họ và có cảm giác gắn bó với công ty thường sẽ ở lại lâu hơn.
Có khả năng học hỏi
Học tập là một phần để bước vào một vai trò mới. Với bất kỳ công ty xa lạ nào, có một
số hệ thống, quy trình và cách thức làm việc nhất định mà một nhân viên mới phải học
ngay từ đầu. Khi đánh giá ứng viên, hãy xác định xem họ có phải là người hào hứng
muốn tìm hiểu về công việc và công ty của bạn hay không.
Đồng thời cũng chú ý đến cách họ học hỏi. Họ có khả năng học tập độc lập hay sẽ yêu
cầu nhiều sự hỗ trợ? Họ có khả năng vừa học vừa làm không? Hay họ sẽ cần phải trải
qua một chương trình đào tạo?
Có tinh thần trách nhiệm
Là một nhà tuyển dụng, bạn không thể giữ suy nghĩ tuyển cho xong, không cần biết
người bạn tuyển có làm tốt công việc hay không. Nếu vậy thì bạn sẽ không thể trụ vững
được trong nghề nhân sự này. Hãy quan tâm, chăm sóc tận tâm và có trách nhiệm với
những ứng viên mà bạn đã tuyển dụng. Có như vậy bạn mới xây dựng được lòng tin ở
họ và có được mạng lưới quản trị nhân lực vững chắc. lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Kh năng xây d ng và duy trì mốối quan hảự ệ
Theo m t sốấ thống kê thì nguốền tuy n d ng hi u qu nhâất hiộ ể ụ ệ ả ện t i là nguốền
gi i ạ ớ thi u t các mốấi quan h (b n bè, đốnề g nghi p hi n t i, đốnềệ ừ ệ ạ ệ ệ ạ g nghi
p cũ và b n ệ ạ h c…). Chính vì v y b n càng có nhiêều mốấi quan h thì kh năng b n tm
đọ ậ ạ ệ ả ạ ược nhân tài càng nhanh.
Kh năng ch u áp l c caoả ị
Người làm tuy n d ng seẽ ph i ch u áp l c ít nhâất t 3 phía: câấp trêể ụ ả ị ự ừ n tr c
têpấ , ng ự ứ viên và các cống ty tuy n d ng nhân s , b ph n tuy n d ng luốn ph i đ m
nhi m ể ụ ự ộ ậ ể ụ ả ả ệ nhiêều cống vi c phát sinh liên quan đêấn nhân s và quan h
cống vi c bên ngoài. ệ ự ệ ệ Chính vì thêấ, nhà tuy n d ng luốn ph i x lý liên t c nhiêuề
cốể ụ ả ử ụ ng vi c và quen thu c ệ ộ v i vâấn đêề ch u nhiêuề áp l c t câấp trên, ng
viên và các mốớ ị ự ừ ứ ấi quan h nhân s trong ệ ự cống ty.
Tiếốn đ làm vi c nhanh chóng và hi u quộ ệ ệ
S c nh tranh trong th trự ạ ị
ường lao đ ng khiênấ nhà tuy n d ng luộ ể ụ
ốn ph i làm vi c v iả ệ
ớ năng suâtấ cao đ tm kiêấm nh ng ng viên sáng giá. H làm vi c v i khể ữ ứ ọ ệ ớ
ách hàng và ứng viên đ đ t ra nh
ng kỳ v ng, năấm băất nhu câều rốềi kêất h p đúng ngể ặ ữ ọ ợ
ười v i đúngớ v trí. Vì thêấ h cânề luốn nhanh nh n, tháo vát và năấm băất thốị ọ ẹ ng tn m i lúc m i n i.ọ ọ ơ
Kỹ năng giao tiếp tốt
Đây được xem là kyẽ năng khống th thiêấu cho tnh châất cống vi c tuy n d ng này. ể ệ ể
ụ Kh năng giao têpấ cânề có nhà tuy n d ng bao gốềm c giao têpấ tả ở ể ụ ả
r c têpấ (đốấi ự tho i, ph ng vânấ ) và gián têpấ (email, đi n tho i, chat). Đ có đạ ỏ ệ ạ ể
ược kyẽ năng này, nhà tuy n d ng ph i th c hành thể ụ ả ự
ường xuyên v i nhiêều ngớ ười thu c nhiêuề nhómộ Tự tin
Mỗi ứng viên mà bạn có thể cân nhắc tuyển dụng có một nền tảng khác nhau. Họ có
thể là người vừa tốt nghiệp hoặc người kỳ cựu trong ngành. Bất kể nền tảng của họ là
gì, hãy xem họ có phải là một người tự tin hay không?
Họ có thể đã có thời gian khó khăn trong sự nghiệp mà ở đó mọi thứ không diễn ra như
kế hoạch, họ đã xử lý như thế nào và họ học được gì? Những câu trả lời này sẽ cho bạn
biết rất nhiều điều về cách họ nhận thức bản thân và cách họ có thể giúp (hoặc tạo ảnh
hưởng xấu) cho doanh nghiệp của bạn. lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B Sự khiêm tốn
Mặc dù sự tự tin là một đặc điểm tuyệt vời của một nhân viên tiềm năng nhưng sự
khiêm tốn cũng là phẩm chất cá nhân không kém phần quan trọng. Một phần của khiêm
tốn là nhận ra rằng tất cả mọi người đều mắc sai lầm, kể cả bản thân họ. Hãy yêu cầu
họ kể về một sai lầm mà họ đã mắc phải trong quá khứ và họ đã học được điều gì. Nếu
họ không thể chỉ ra cho bạn ít nhất một sai lầm và họ đã trưởng thành thông qua việc
đó như thế nào về mặt cá nhân hay sự nghiệp, hãy cẩn thận.
Tinh thần đồng đội
Ngay cả khi một công việc yêu cầu hầu hết các nhiệm vụ phải được hoàn thành một
mình, thì sẽ có lúc các nhân viên sẽ phải làm việc cùng nhau. Hãy hỏi ứng viên về khả
năng làm việc nhóm của họ và loại môi trường làm việc mà họ thích. Đồng thời bạn có
thể thực hiện các cuộc phỏng vấn nhóm để xem cách họ tương tác với các nhân viên hiện tại như thế nào.
Câu 4. Để thực hiện tốt một cuộc phỏng vấn trực tiếp,anh chị cần chuẩn bị những gì? 1.Thông tin công ty
Hãy ghi ra giấy tất cả thông tin cơ bản: địa chỉ, số điện thoại, người liên hệ, tên công
ty. Còn gì tốt hơn khi bạn đang tìm đường đến nhưng bị lạc. Những thông tin này vô
cùng hữu ích cho bạn đến đúng nơi cần đến. 2.Kiểm tra kỹ mô tả công việc
Trong quá trình chuẩn bị, bạn nên sử dụng mô tả công việc đã đăng của nhà tuyển dụng làm hướng dẫn. Bản mô
tả công việc là danh sách các năng lực, tố chất và nền tảng mà nhà tuyển dụng đang tìm kiếm ở một ứng viên lý
tưởng. Bạn càng có thể căn chỉnh bản thân với những chi tiết này, nhà tuyển dụng càng có thể thấy rằng bạn đủ
tiêu chuẩn. Bản mô tả công việc cũng có thể cung cấp cho bạn về những câu hỏi mà nhà tuyển dụng có thể hỏi trong buổi phỏng vấn.
3.Lý do tham gia phỏng vấn & năng lực
Trước khi phỏng vấn, bạn nên hiểu rõ lý do tại sao bạn muốn công việc và lý do tại sao bạn đủ tiêu chuẩn. Bạn nên
chuẩn bị để giải thích mối quan tâm của mình đối với cơ hội và lý do tại sao bạn là người phù hợp nhất với vai trò này.
4.Tìm hiểu về công ty & vai trò công việc
Nghiên cứu công ty bạn đang ứng tuyển là một phần quan trọng để chuẩn bị. Nó không chỉ giúp cung cấp bối cảnh
cho buổi phỏng vấn của bạn mà còn giúp bạn chuẩn bị câu trả lời các câu hỏi chu đáo thường gặp khi phỏng vấn
Nghiên cứu về công ty và vai trò công việc càng nhiều càng tốt sẽ giúp bạn có lợi thế hơn so với đối thủ. Không
chỉ vậy, việc chuẩn bị đầy đủ cho buổi phỏng vấn sẽ giúp bạn giữ bình tĩnh để có thể đạt được phong độ tốt nhất.
Dưới đây là một số điều bạn nên biết trước khi bước vào cuộc phỏng vấn:
1. Nghiên cứu sản phẩm hoặc dịch vụ
2. Nghiên cứu vai trò công việc
3. Nghiên cứu văn hóa công ty lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
5.Soạn câu trả lời cho các câu hỏi phỏng vấn
Bạn cũng nên chuẩn bị để thảo luận về mức lương mong muốn của mình. Nếu bạn không chắc chắn về mức lương
phù hợp để yêu cầu vị trí bạn đang ứng tuyển, hãy truy cập các công cụ tính lương, được cá nhân hóa dựa trên vị
trí, ngành và kinh nghiệm của bạn.
Dưới đây là một vài ví dụ về các câu hỏi phỏng vấn phổ biến:
Tại sao bạn muốn làm việc ở công ty chúng tôi?
Cách tốt nhất để chuẩn bị cho câu hỏi này là tìm hiểu về sản phẩm, dịch vụ, sứ mệnh, lịch sử và văn hóa của công
ty. Trong câu trả lời của bạn, hãy đề cập đến các khía cạnh của công ty thu hút bạn và phù hợp với mục tiêu nghề nghiệp của bạn.
Điều gì khiến bạn quan tâm đến vị trí công việc này?
Nhà tuyển dụng đặt câu hỏi này để đảm bảo rằng bạn hiểu rõ vai trò và để bạn có cơ hội làm nổi bật các kỹ năng
liên quan của mình. Có thể hữu ích nếu so sánh các yêu cầu về vai trò với kỹ năng và kinh nghiệm của bạn. Chọn
một vài điều bạn đặc biệt yêu thích hoặc xuất sắc và tập trung vào những điều đó trong câu trả lời của bạn.
Điểm mạnh nhất của bạn là gì?
Câu hỏi này cho bạn cơ hội để nói về cả kỹ năng kỹ thuật và kỹ năng mềm của bạn. Khi người phỏng vấn yêu cầu
bạn mô tả điểm mạnh của mình, chia sẻ tố chất con người, sau đó liên hệ lại với vai trò mà bạn đang phỏng vấn.
6.Giọng nói và body languages
Điều quan trọng là tạo ấn tượng tích cực và lâu dài trong quá trình phỏng vấn. Bạn có thể làm điều này bằng cách
luyện tập một giọng nói tự tin, mạnh mẽ ngôn ngữ cơ thể cởi mở, thân thiện. Mặc dù những điều này có thể
đến với bạn một cách tự nhiên, nhưng bạn cũng có thể muốn dành thời gian thực hiện chúng với bạn bè hoặc gia
đình đáng tin cậy hoặc trước gương. Đặc biệt chú ý đến nụ cười, cái bắt tay và sải bước của bạn.
7.Chuẩn bị một số câu hỏi để hỏi người phỏng vấn
Nhiều nhà tuyển dụng cảm thấy hứng thú đối với các ứng viên đặt câu hỏi cho họ về công ty và vị trí ứng tuyển.
Bạn nên dành thời gian trước cuộc phỏng vấn để chuẩn bị một số câu hỏi cho (những) người phỏng vấn cho thấy
bạn đã nghiên cứu về công ty và hiểu rõ về vị trí này. Một số ví dụ về các câu hỏi bạn có thể hỏi bao gồm:
Một ngày làm việc thông thường sẽ trông như thế nào đối với một người ở vị trí công việc này?
Điều gì ở công ty khiến anh/chị muốn gắn bó lâu dài?
Đặc trưng trong văn hóa làm việc ở công ty là gì?
Tôi thực sự rất mong chờ cơ hội làm việc ở công ty anh/chị. Các bước tiếp theo trong quy trình tuyển dụng là gì?
8.Luyện tập phỏng vấn thử ở nhà
Cũng giống như nói trước đám đông, thực hành phỏng vấn là cách tốt nhất để giải tỏa lo lắng và cải thiện sự tự
tin của bạn. Thực hành nhiều có thể khiến bạn cảm thấy tẻ nhạt, nhưng trải qua nhiều lần quá trình phỏng vấn sẽ
khiến bạn thoải mái hơn và giúp bạn có điều chỉnh phù hợp.
Nếu bạn có bạn bè hoặc gia đình, hãy thử thực hành với họ. Nếu bạn không có người khác, hãy luyện tập các câu
hỏi và câu trả lời của bạn thành tiếng một mình. Đôi khi bạn có những ý tưởng trong đầu nhưng khi biểu đạt ra
bằng lời lại có thể lủng củng, vì vậy, việc luyện tập cho bạn cơ hội để điều chỉnh câu trả lời của mình và ghi nhớ
chúng. Bạn càng lặp lại cuộc phỏng vấn của mình, bạn càng tự tin hơn trong quá trình thực tế. lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B 9. In CV của bạn
Hầu hết các nhà tuyển dụng yêu cầu bản sao CV file mềm cùng, nhưng họ có thể không dễ dàng dùng đến nó trong
buổi phỏng vấn. Có các in cứng để trình bày cho nhiều người phỏng vấn cho thấy rằng bạn đã chuẩn bị và có tổ
chức. Bạn nên có ít nhất ba bản in CV để cung cấp, cộng với một bản để phía của bạn.
Trong quá trình chuẩn bị hãy đọc lại CV và luyện tập giải thích cho bất kỳ mục nào trong CV có thể được nhà tuyển
dụng đặt câu hỏi hoặc bạn muốn giải thích thêm nhưng độ dài CV không cho phép.
Bạn cũng có thể gặp phải những câu hỏi khó xử về CV của mình. Điều quan trọng là phải trung thực và khéo léo
trong cách cư xử với họ. Ví dụ, bạn có thể đã rời bỏ công việc cũ vì người người quản lý của bạn, hoặc các chính
sách mà bạn không đồng ý, nhưng bạn không muốn nói tiêu cực về họ trong buổi phỏng vấn. Để tránh bị bối rối
thì cách duy nhất là chuẩn bị câu trả lời trước cho các câu hỏi ở dạng này.
10.Chuẩn bị đi đến buổi phỏng vấn
Các buổi phỏng vấn xin việc có xu hướng căng thẳng đối với hầu hết mọi người vì nhiều lý do, nên tự mình đến
được một buổi phỏng vấn tưởng chừng là dễ cũng có thể trở thành một thách thức đối với bạn. Nếu buổi phỏng
vấn diễn ra ở một khu vực hoàn toàn xa lạ, bạn có thể lo lắng khi tìm đường và đảm bảo rằng bạn xuất hiện đúng giờ.
Để tránh trở nên quá lo lắng, hãy chuẩn bị tinh thần để đảm bảo mọi thứ diễn ra suôn sẻ vào. Đây là cách thực hiện:
Lưu thông tin liên hệ phỏng vấn:
Nếu có điều gì đó xảy ra và bạn biết mình sẽ đến muộn một chút, hãy gọi cho người điều phối cuộc phỏng vấn của
bạn và thông báo cho họ biết tình hình. Hầu hết mọi người đều đồng cảm với những tình huống này và hiểu rằng
một số điều không thể tránh khỏi, đặc biệt nếu bạn đang cho họ biết trước và có một lời giải thích hợp lý.
Tìm kiếm trước địa điểm:
Hầu hết các buổi phỏng vấn được lên lịch trước vài ngày hoặc vài tuần, vì vậy bạn có thời gian để tìm địa điểm.
Nếu gần ngày phỏng vấn, bạn có thể mất một ngày để đến địa điểm đó trước và xem bãi đậu xe, lưu ý giao thông
và tìm dãy phòng hoặc văn phòng nơi bạn sẽ phỏng vấn. Nếu bạn lo lắng về chỗ đậu xe hoặc bất kỳ vấn đề nào
khác của địa điểm, hãy liên hệ với người phỏng vấn của bạn để hỏi họ thêm thông tin. 11.PR bản thân
Một trong những thách thức lớn nhất trong cuộc phỏng vấn là PR bản thân. Hầu hết mọi người không thoải mái
với ý tưởng này, nhưng việc trình bày bản thân một cách chính xác và tích cực không khiến bạn cảm thấy giống
như một cuộc mua bán. Sự thật là bạn có những kỹ năng và kinh nghiệm chuyên môn có thể khiến bạn trở nên
khác biệt với những ứng viên khác
, vì vậy bạn có thể tự tin trình bày chúng một cách đầy chắc chắn và tự tin đủ
để thu hút nhà tuyển dụng.
Câu 5: Lập một bảng gồm 15 câu hỏi tìm hiểu thông tin về 1 SP trên thị trường STT Câu hỏi 1
Khi nhắc đến kem đánh răng, anh/chị nghĩ ngay đến sản phẩm nào 2
Tại sao anh/chị lại chọn sản phẩm kem đánh răng đó 3
Khi lựa chọn kem đánh răng những yếu tố nào anh/chị thường ưu tiên quan tâm 4
Ai là người quyết đinh mua sản phẩm kem
đánh răng trong gia đình anh/chị? lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B 5
Ai là người ảnh hưởng đến quyết định mua sản phẩm Close Up? 6
Anh/chị thường thấy Close Up được quảng cáo ở đâu? 7
Anh/ chị thường sử dụng Close Up loại nào? 8
Khi mua Close Up anh/chị thường chọn loại có trọng lượng? 9
Anh/chị cảm thấy Bao bì sản phẩm Close Up như thế nào? 10
Bao bì của Close Up có ảnh hưởng đến quyết định mua sản
phẩm của anh/chị không?
Nếu giá kem đánh răng Close Up tăng thêm 1000VNĐ anh/chị sẽ tiếp tục sử dụng sản 11 phẩm hay không? 12
Khi sử dụng Close Up anh/chị cảm thấy tự tin hơn không ? 13
Sau khi sử dụng Close Up anh/chị cảm thấy như thế nào? 14
Khi lựa chọn kem đánh răng những yếu tố nào anh/chị thường ưu tiên quan tâm 15
Theo anh/ chị, chất lượng Close Up phù hợp như thế nào với giá bán? Chương 4
Câu 1 So sánh hành vi mua của 4 thị trường : TTNTD, DNSX,TCTM,TCNN Hành vi mua/ Thị trường TTNTD DNSX TCTM TCNN lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B Đặc điểm thị Có quy mô lớn
Qui mô thị Thị trường -Thị trường trường và thường xuyên trường, danh
các tổ chức các tổ chức, gia tăng mục hàng hóa
thương mại cơ quan nhà - Kháchhàng của khối lượng tiền hay còn gọi là
nước bao gồm thị trường người tệ lớn hơn nhiều thị trường
những tổ chức tiêu dùng rất
so với thị trường người bán của Chính khác nhau về hàng tiêu dùng.
buôn trung phủ cùng các cơ quan địa
tuổi tác, giới – Trên thị gian là tập phương mua tính, thu nhập, trường hàng tư hợp những cá
hay thuê trình độ văn hóa, liệu sản xuất, nhân và tổ những mặt ...
người mua có số chức mua hàng cần thiết lượng ít nhưng
hàng để bán cho họ để hàng hóa mua
lại hay cho thực hiện nhiều hơn so với người tiêu những chức
thị trường tiêu dùng khác năng cơ bản dùng. thuê
để kiếm của mình theo – Cầu về hàng lời. sự phân
công tư liệu sản xuất của chính thường biến -
Những người quyền động mạnh bán buôn trung gian mua hàng để bán lại cũng như hàng và dịch vụ cần thiết để đảm bảo cho doanh nghiệp của mình hoạt động liên tục
Quyết định Gồm 5 giai Gồm 8 giai đoạn Tương tự như -Việc mua mua
đoạn: -Nhận thức nhu các tổ chức hàng nhân -Xác định nhu cầu
khác người danh các cơ cầu -Mô tả chung về bán buôn quan Nhà -Tìm kiếm thông nhu cầu trung gian nước bao gồm tin -Xác định quy phải lựa chọn rất nhiều - Đánh giá cách sản phẩm mua hàng của chủng loại phương án - lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B Tìm kiếm nhà
người cung hàng dịch vụ - Quyết định cung ứng ứng nào, giá mà theo ý mua -Yêu cầu chào
cả ra sao và kiến những -Đánh giá sau hang theo những
người tuyển mua -Lựa chọn nhà điều kiện nào. chọn cần thiết cung ứng
Ngoài ra, họ để đạt được
-Làm thủ tục đặt còn phải những mục hang thông qua tiêu đề ra cho -Đánh giá việc những quyết đất nước thực hiện định sẽ kinh - Khi mua doanh những hàng các cơ
chủng loại hàng hóa nào. quan Nhà Đó là quyết
nước phải định quan trọng
nhất vì thông qua các nó xác
định vị quyết định trí của
người sau: mua bao bán buôn trung gian nhiêu; ở đâu; trên thị giá nào và
trường. phải yêu cầu kèm theo những dịch vụ nào Những người
Các cá nhân, hộ -Người sử dụng Ở những Các tổ chức tham gia vào
tiêu dùng và các tư liệu sản xuất, doanh nghiệp dân cư
(các nhóm người -Người ảnh gia đình nhỏ Bộ, Ban quá trình mua hiện có và tiềm
hưởng đến quyết người chủ ngành, tổ ẩn mua sắm định mua sắm,
trực tiếp lựa chức hành hàng hóa hoặc -Người quyết chọn và mua chính các dịch vụ nhằm định lựa chọn hàng. Ở
cấp), các cấp mục đích thỏa mặt hàng, những doanh
quân sự (Bộ mãn nhu cầu cá -
Người mua nghiệp lớn thì
Quốc phòng, nhân sắm, giao dịch việc mua Binh chủng, tư liệu sản xuất
hàng là chức Quân chủng năng của và Tổ chức lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
những người quân sự các chuyên trách cấp), các
làm việc này. trường học,
Các cửa hàng bệnh viện… bách hóa siêu thị các nhà bán sỉ và các cơ quan khác thực hiện việc mua hàng theo những cách khác nhau
Các yếu tố ảnh - văn hóa - môi trường - môi trường - môi trường
hưởng đến quá - xã hội - tổ chức - tổ chức - tổ chức trình mua - cá nhân
- quan hệ cá nhân - quan hệ cá - quan hệ cá - tâm lý - cá nhân nhân nhân - cá nhân - cá nhân
Câu 2 : Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua của người tiêu dụng tại Việt Nam. Cho ví dụ
A. Các yếu tố liên quan đến văn hóa
1. Nền văn hóa của quốc gia/vùng lãnh thổ
Mỗi quốc gia/vùng lãnh thổ đều có một nền văn hóa với những nét đặc trưng
riêng. Những công dân sống tại đó ít nhiều đều thừa hưởng các đặc điểm của nền văn
hóa đó. Các đặc điểm của mỗi nền văn hóa đều sẽ tác động đến nhận thức của con
người về mọi mặt trong cuộc sống, dĩ nhiên bao gồm cả những hành vi liên quan đến tiêu dùng sản phẩm.
Ví dụ: Ở các quốc gia Á Đông như Việt Nam, vào dịp cần "Tết", người dân sẽ
có xu hướng mua sắm nhiều các sản phẩm dành riêng cho ngày tết như bánh chưng, lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
bánh tét, thịt heo, hoa mai, cây cảnh... cũng như các sản phẩm khác như quần áo thời trang, điện thoại...
2. Phong tục tập quán của các cộng đồng dân cư nhỏ
Thông thường, trong một nền văn hóa của một quốc gia sẽ xuất hiện những cộng
đồng có cùng những phong tục và tập quán riêng biệt. Sự khác biệt này có thể bắt
nguồn từ sự khác nhau về địa hình, nguồn gốc lịch sử, chủng tộc... Tương tự, những
yếu tố khác biệt ấy cũng sẽ chi phối đến hành vi tiêu dùng của những người sinh sống
trong từng cộng đồng ấy
Ví dụ: Người miền Nam thường sẽ thường chọn mua hoa mai, bánh tét để chưng
trong dịp tết, trong khi người miền Bắc sẽ chọn mua hoa đào và bánh chưng. 3. Tín ngưỡng
Tín ngưỡng là yếu tố có tác động sâu sắc đến niềm tin, cách nhìn nhận của con
người về một vấn đề, sự vật nào đó. Cũng giống như nền văn hóa, đặc điểm của từng
loại tín ngưỡng sẽ tác động đến hành vi của người tiêu dùng theo nhiều hướng khác nhau.
Ví dụ: Những người theo phật giáo thường có thói quen mua hoa và các vật cúng
để đi lễ tại các chùa vào những dịp lễ, hay những ngày sự kiện riêng trong phật giáo. B. Các yếu tố xã hội 1. Tầng lớp xã hội
Tầng lớp xã hội có thể xem là yếu tố đại diện cho mức thu nhập của người tiêu
dùng, từ đó ảnh hưởng sâu sắc đến hành vi của người tiêu dùng như tiêu chí chọn
mua sản phẩm/dịch vụ, thời điểm và mức độ thường xuyên chi tiêu, các địa điểm
và cách thức mua sắm, thanh toán...
2. Luật pháp và chính trị
Ở những quốc gia có nền pháp trị phát triển, luật pháp luôn là yếu tố chi phối trực
tiếp đến hành vi con người, kể cả hành vi tiêu dùng. Việc ban hành một dự luật mới lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
nào đó sẽ có khả năng thay đổi thói quen tiêu dùng của những cá nhân sống trong xã
hội đó. Bên cạnh đó, chính trị cũng có thể ảnh hưởng đến quyết định mua hàng của người tiêu dùng.
Ví dụ:Ngay khi luật mới về xử phạt người điều khiển xe có nồng độ cồn có hiệu lực,
lượng khách đến các quán nhậu, bia, club đã giảm đáng kể.
Tuy không ban hành lệnh cấm, nhưng chính quyền Trung Quốc áp dụng các
biện pháp công nghệ nhằm chặn không cho người dân truy cập đến các dịch vụ công
nghệ như Google, Facebook...
3. Gia đình Gia đình là yếu tố gần gũi nhất trong xã hội thường xuyên tác
động đến hành vi mua hàng của người tiêu dùng. Các thành viên thường xuyên
tác động lẫn nhau, từ đó ảnh hưởng đến nhận thức và quyết định mua sắm của các thành viên còn lại.
Ví dụ:Một số thống kê cho thấy nhiều người có thói quen mua sắm thoải mái khi
còn độc thân trở nên tiết kiệm, dè dặt hơn sau khi lập gia đình. 4. Vai trò và địa vị
Vai trò và địa vị xã hội của mỗi cá nhân trong xã hội sẽ tác động đến thói quen,
cách ứng xử, giao tiếp, cũng như nhu cầu và thói quen mua sắm của mỗi cá nhân ấy.
Những người có vai trò và địa vị khác nhau sẽ có nhu cầu khác sau về ăn uống, thời trang, xe cộ, nhà ở...
Ví dụ: Việc mua sắm các món hàng xa xỉ, tổ chức các bữa tiệc sang trọng thường
được thực hiện bởi những người có địa vị xã hội cao. C. Các yếu tố cá nhân
1. Tuổi tác Tuổi tác là yếu tố đầu tiên tác động đến hành vi mua hàng của người tiêu
dùng. Ở những giai đoạn khác nhau trong quá trình trưởng thành và lão hóa, con
người sẽ cần những sản phẩm tiêu dùng khác nhau để phù hợp cho sự thay đổi về
nhu cầu về thức ăn, trang phục, giao tiếp, chăm sóc sức khỏe... lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Ví dụ: Con người qua quá trình trưởng thành sẽ cần những bộ trang phục có kích cỡ,
hình dáng khác nhau để phù hợp với sự thay đổi về kích thước, hình dáng của cơ thể. 2. Nghề nghiệp
Yếu tố thứ hai tác động đến hành vi của người tiêu dùng là nghề nghiệp. Những
người có nghề nghiệp khác nhau sẽ có sự lựa chọn khác nhau về cách ăn mặc, thói
quen khác nhau về ăn uống, các sản phẩm phục vụ cho công việc như điện thoại,
laptop, xe cộ, trang phục bảo hộ...
Ví dụ : Những người có nghề nghiệp là giáo viên, nhân viên ngân hàng, nhân viên
hàng không... tại Việt Nam sẽ có nhu cầu về trang phục áo dài nhiều hơn so với
những người làm nghề nghiệp khác. 3. Giới tính
Các nghiên cứu đã cho thấy nữ giới có tốc độ trưởng thành trong nhận thức và suy
nghĩ nhanh hơn, nhưng lại bị cảm xúc chi phối nhiều so với nam giới. Bên cạnh đó,
sự khác biệt về đặc điểm cơ thể, hóc-môn và nội tiết tố cũng khiến nam giới và nự
giới có những sự khác biệt nhất định về hành vi tiêu dùng...
Ví dụ: Nam giới thường chú ý và hào hứng khi đề cập đến đề tài bóng đá hơn so với nữ giới.
Tần suất mua sắm các mặt hàng về thời trang ở nữ giới thường cao hơn nam giới. 4. Tính cách
Tính cách của con người được hình thành từ quá trình giáo dục, các tác động từ môi
trường xung quanh, từ những người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô giáo, những
người nổi tiếng... Những người có tính cách khác nhau cũng sẽ khác nhau trong cách chi tiêu, mua sắm.
Ví dụ : Những người có tính cách thận trọng thường có xu hướng chi tiêu theo kế
hoạch và ngân sách đã định trước, trong khi những người có tính cách hời hợt,
thường buông thả và dễ dãi trong việc chi tiêu. lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B D. Các yếu tố tâm lý 1. Động lực
Con người luôn có những nhu cầu ở những thời điểm nhất định. Tuy nhiên không
phải tất cả các nhu cầu ấy đều được giải quyết, hay được giải quyết ở cùng một thời
điểm, nếu không có động lực để thôi thúc. Động lực có thể đến với con người qua các
sự việc xảy ra trong cuộc sống, có thể là khách quan hay chủ quan.
Ví dụ: Nhu cầu thể hiện tình cảm chính là yếu tố tạo nên động lực để cánh đàn ông
mua các bó hoa vào những dịp lễ, kỷ niệm ngày cưới, sinh nhật...
2. Khả năng nhận thức và lĩnh hội
Nhận thức tác động đến cách con người ứng xử trong những hoàn cảnh nhất định.
Mặc dù tất cả chúng ta mặc định đều có đủ 5 giác quan, nhưng cách mỗi người tiếp
nhận và xử lý thông tin trong cùng một tình huống có thể sẽ khác nhau. Tương tự,
lĩnh hội là khả năng học hỏi, tích lũy kinh nghiệm và thay đổi bản thân qua các sự
kiện diễn ra trong cuộc sống. Chính vì thế, khả năng nhận thức và lĩnh hội sẽ tác
động mạnh mẽ đến cách phản ứng của con người trước các thông điệp marketing từ
doanh nghiệp, cũng như trong thói quen chi tiêu và mua sắm. Ví dụ:
Một số người tiêu dùng khi nhận thức được về vấn đề bảo vệ môi trường sẽ có xu
hướng sử dụng các túi vải, ly inox... thay cho túi nylon, chai nhựa... 3. Niềm tin và thái độ
Niềm tin là cách con người chúng ta nhìn nhận về một vấn đề cụ thể, dựa trên kiến
thức, cảm xúc, trong khi thái độ biểu thị sự đánh giá của con người về vấn đề ấy,
thông qua nét mặt, ngữ điệu, lời nói, cử chỉ... Chính vì thế, niềm tin và thái độ của
một người về sản phẩm/dịch vụ hay về hình ảnh, thương hiệu của doanh nghiệp sẽ
ảnh hưởng đến hành vi của người này đối với doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 42676072 18 Đinh Hoàng Duy_TN16B
Ví dụ: Những người tin vào tâm linh rất quan trọng hướng cửa, hướng bếp... khi chọn mua nhà
Câu 3 So sánh hành vi mua và bán của những người bán hàng rong, bán lẻ , bán
buôn, cửa hàng cao cấp . Cho ví dụ thực tế