Bài tập mô phòng | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Tương tác xã hội1.1. Khái niệm- Hành động xã hội là cơ sở, là tiền đề của tương tác xã hội. Tương tác xãhội có thể được coi là quá trình hành động và hành động đáp lại của một chủ thểnày với một chủ thể khác.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

lOMoARcPSD| 45619127
1. Tương tác xã hội
1.1. Khái niệm
- Hành động xã hội là cơ sở, là tiền đề của tương tác xã hội. Tương
tác xã hội có thể được coi là quá trình hành động và hành động đáp lại của một
chủ thể này với một chủ thể khác.
- Khi phân tích tương tác xã hội ở cấp độ vi mô và vĩ mô, ta cần hiểu
tương tác xã hội theo nghĩa rộng: tương tác không phải là hành động và phản
ứng. Đó chính là một hình thức thông tin và giao tiếp xã hội của ít nhất là hai
thể hành động.
- Tóm lại, khái niệm tương tác xã hội là khái niệm quan trọng của xã
hội học, nó có quan hệ chặt chẽ với nhiều khái niệm khác, đặc biệt là hành động
xã hội và quan hệ xã hội. Dưới đây chúng ta xem xét kỹ hơn các lý thuyết về
tương tác xã hội.
1.2. Tương tác xã hội và lý thuyết tương tác biểu trưng
- Lý thuyết tương tác biểu trưng có thể được coi là một trong những
lý thuyết về tương tác xã hội quan trọng nhất của xã hội học.
- Để hình thành các biểu tượng của tương tác, trước hết cá nhân phải
ý thức rõ ràng được về một hành động, cử chỉ, phát ngôn, chữ viết hay hình ảnh
nào đó. Nhờ có sự ý thức này, sự vật, hiện tượng hoặc hành động, cử chỉ… đó
sẽ được tách biệt phân lập ra khỏi môi trường xung quanh. Sau đó các cá nhân
sẽ qui gán cho ý nghĩa xác định. Dần dần ý nghĩa qui gán cho ý nghĩa xác định.
Trước khi trở thành một biểu tượng chung của một nền văn hóa hay của cả nhân
loại, các biểu tượng thường chỉ biểu tượng tương tác của một tiểu văn hóa.
- Trên thực tế nhiều khi cùng một sự vật, hiện tượng, hành động, cử
chỉ…ở các tiểu văn hóa khác nhau, được qui gán những ý nghĩa khác nhau.
Điều này dẫn đến khó khăn trong quá trình tương tác. Như vậy các biểu tượng
lOMoARcPSD| 45619127
khác với tác nhân ở chỗ nó không thể gây ra phản ứng trực tiếp. Bởi vì các đối
tác cần phải xác định ý nghĩa được gửi gắm.
- Lý thuyết tương tác biểu trưng cũng không bỏ qua hệ thống biểu
tượng quan trọng bậc nhất trong quá trình tương tác giữa các cá nhân, đó là
ngôn ngữ nói và viết.
- Tóm lại, lý thuyết tương tác biểu trưng là một lý thuyết quan trọng
của xã hội học về tương tác xã hội. Nhưng lý thuyết này cũng có những điểm
yếu như việc qui tất cả các tương tác xã hội về tương tác cá nhân dẫn đến việc
xem nhẹ những tương tác ở cấp độ vĩ mô. Lý thuyết này cũng chưa phân tích về
những rắc rối, khó khăn trong tương tác khi các cá nhân xuất phát từ hai nền
văn hóa có những hệ thống biểu tượng tương đối khác nhau.
1.3. Lý thuyết trao đổi xã hội về tương tác xã hội.
- Homans cho rằng việc xem xét tương tác xã hội như là một sự trao
đổi chính, là mt hướng nghiên cứu hành vi xã hội từ “quan điểm kinh tế học”
mà cả xã hội học và kinh tế học trước đây ít nói tới. Cách nhìn nhận của ông về
hành vi xã hội trong quá trình tương tác đã có những ảnh hưởng nhất định đến
một số nhà kinh tế học.
- Thí dụ, Gary Becker, nhà kinh tế học người Mỹ, người được giải
Nobel về kinh tế cũng đã có những phân tích kỹ lưỡng về hành vi từ góc độ
kinh tế học trong các vấn đề xã hội, hôn nhân và gia đình.
- Toàn bộ các tương tác xã hội là một tập hợp phức tạp của những
trao đổi. Thí dụ, khi một người bố chơi đùa với con nhỏ thì anh ta đã có thể phải
tiêu phí thời gian, sức lực, có thể phải hủy bỏ một cuộc hẹn làm ăn, bù lại anh ta
được phần thưởng tinh thần là những giây phút thư giãn, vui vẻ với con.
1.4. Lý thuyết kch
lOMoARcPSD| 45619127
- Lý thuyết kịch hay còn gọi là lý thuyết về kiềm chế biểu cảm. Đại
biểu tiêu biểu của lý thuyết này là Ervings Gofman, giáo sư nhân chủng học và
xã hội học.
- Lý thuyết kịch dùng nhiều thuật ngữ ca kịch học như mặt nạ, sân
khấu,vai trò, kịch bản, cảnh diễn,… Luận điểm theo chốt của lý thuyết kịch đó
là kiềm chế biểu cảm. Cùng về một vấn đề, dạng biểu cảm mà các cá nhân thể
hiện trước người khác không giống với khi cá nhân ở một mình.
- Để thực hiện sự kiềm chế biểu cảm, các cá nhân trong quá trình
tương tác luôn tìm tòi thông tin về đối tác. Những thông tin về vị thế kinh tế,
năng lực, học vấn, gia cảnh,.. có thể rút ra kinh nghiệm của những tương tác
trong quá khứ nếu như các đối tác đó quen biết nhau; cũng có thể dựa trên sự tự
giới thiệu hoặc các tài liệu liên quan.
- Việc lưu ý đến phản ứng ca người xung quanh, việc muốn họ
đánh giá cao, tôn trọng bản thân… khiến cá nhân luôn phải tạo ra và duy trì các
biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh, dù biểu cảm này không thích hợp với thái đ
thực của cá nhân đó.
- Lý thuyết kịch là một quan điểm tiêu cực về tương tác giữa con
người với con người. Theo đó các cá nhân khi xuất hiện trước mặt nhau luôn
không thành thật với nhau, có thể họ vui cười với nhau, hoặc họ khóc với nhau
nhưng tất cả những biểu cảm đó đều được tạo ra có chủ ý làm hài lòng người
khác. Tuy nhiên, không phải khi nào các cá nhân cũng hành động theo cái mà
họ nghĩ rằng những người khác muốn vậy. Nhiều khi họ hành động ngược lại
với sự mong chờ của người khác.
1.5. Phương pháp luận dân tộc học về tương tác xã hội.
- Phương pháp luận dân tc học có những quan điểm rất gần với lý
thuyếttương tác biểu trưng. Đại diện tiêu biểu ca phương pháp luận dân tộc là
Harold Garfinkel.
lOMoARcPSD| 45619127
- Phương pháp luận dân tc học về tương tác xã hội là nghiên cứu về
những qui tắc hiển nhiên điều khiển sự tương tác của người này với người khác.
Những qui tắc được coi là hiển nhiên trong giao tiếp là những qui ước ngầm về
việc nhận thức những tình huống tương tác. Những qui ước ngầm này đã hình
thành trong quá trình tương tác giữa các cá nhân – đặc biệt giữa những người
thường xuyên tương tác với nhau như vợ chồng, bố mẹ và con cái, thủ trưởng
và nhân viên cùng phòng,…
- Phương pháp luận dân tc học cũng là một hướng tiếp cận quan
trọng khi nghiên cứu về tương tác xã hội, đặc biệt là tương tác dùng các quy tắc
ngôn ngữ nói, viết và ngôn ngữ cử ch, hành vi.
2. Các loại hình tương tác xã hi
2.1. Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội giữa các chủ thể hành động
- Sự tiếp xúc không gian. Mối liên xã hội hầu như chưa
có. Các cá nhân chỉ có vị trí không gian quan sát gần nhau mà thôi.
- Sự tiếp xúc tâm lý đã xuất hiện sự quan tâm, để ý lẫn
nhau ở các cá nhân trong tương tác.
- Sự tiếp xúc xã hội đã có sự hoạt động chung.
- Sự tương tác. Đó là việc thực hiện hành động ổn định
có hệ thống.
- Quan hệ xã hội. Đó là những hệ thống phối hợp các
hành động với nhau.
2.2. Phân loại theo các dạng hoạt động chung
- Hoạt động cá nhân – cùng nhau: Các cá nhân được
giao cùng làm nhữngcông việc nào đó mà việc họ thực hiện thế nào
không ảnh hưởng nhiều đến tốc độ, công việc của người khác.
lOMoARcPSD| 45619127
- Hoạt động tiếp nối – cùng nhau: Công việc được thực
hiện dưới dạng tiếp nối. Sự thực hiện nhiệm vụ của một người ảnh
hưởng nhiều đến tốc độ, chất lượng công việc của người khác.
- Hoạt động tương hỗ – cùng nhau: Khi có sự tương tác
cá nhân đồng thờivới tất cả những cá nhân khác trong cùng hoạt
động.
2.3. Phân loại theo chủ thể hành động trong tương tác
- Tương tác liên cá nhân là tương tác giữa các cá nhân
với nhau.
- Tương tác cá nhân – xã hội: VD, khi cá nhân cưỡng
lại xã hội.
- Tương tác nhóm – xã hội: VD, khi nhóm các cá nhân
cưỡng lại cả xã hội.
- Tương tác nhóm – nhóm: VD, khi hai tập thể sản xuất
cạnh tranh với nhau.
- Tương tác giữa những cá nhân với tư cách đại diện
các nhóm khác nhau.VD, là đại diện của hai tổ chức ký hợp đồng
liên kết. Ngoài ra có thể phân loại tương tác theo mức độ trực tiếp
hay gián tiếp.
- Tương tác trực tiếp. Khi các chủ thể hành động trong
tương tác không dùng bất cứ một phương tiện trung gian nào để
thực hiện giao tiếp.
- Tương tác gián tiếp. Các chủ thể hành động phải dùng
đến các phương tiện trung gian như máy fax, telex, điện thoại, máy
vi tính, các phương tiện thông tin đai chúng để thiết lập và duy t
quá trình tương tác.
lOMoARcPSD| 45619127
2.4. Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội của tương tác
- Nhóm thứ nhất bao gồm những biểu hiện tương tác
mang tính chất tích cực, xây dựng; nhờ đó các chủ thể tổ chức
được những hoạt động chung. Nhóm này có chung tên gọi là tương
tác theo dạng hợp tác.
- Nhóm thứ hai chứa đựng những biểu hiện tương tác
mang tính chất tiêu cực, phá hoại, đối kháng,… và ngăn cản những
hoạt động chung. Đó là tương tác dạng cạnh tranh.
- Hình thức “thi đua” là hình thức trung gian giữa hai
dạng trên. Vì thực chất thi đua cũng là một dạng cạnh tranh, nhưng
với mục tiêu lành mạnh là cùng giúp đỡ nhau tiến bộ và các nhóm
thi đua vẫn có thể cùng hoạt động chung ở những chừng mực nhất
định.
| 1/6

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127
1. Tương tác xã hội 1.1. Khái niệm -
Hành động xã hội là cơ sở, là tiền đề của tương tác xã hội. Tương
tác xã hội có thể được coi là quá trình hành động và hành động đáp lại của một
chủ thể này với một chủ thể khác. -
Khi phân tích tương tác xã hội ở cấp độ vi mô và vĩ mô, ta cần hiểu
tương tác xã hội theo nghĩa rộng: tương tác không phải là hành động và phản
ứng. Đó chính là một hình thức thông tin và giao tiếp xã hội của ít nhất là hai thể hành động. -
Tóm lại, khái niệm tương tác xã hội là khái niệm quan trọng của xã
hội học, nó có quan hệ chặt chẽ với nhiều khái niệm khác, đặc biệt là hành động
xã hội và quan hệ xã hội. Dưới đây chúng ta xem xét kỹ hơn các lý thuyết về tương tác xã hội.
1.2. Tương tác xã hội và lý thuyết tương tác biểu trưng -
Lý thuyết tương tác biểu trưng có thể được coi là một trong những
lý thuyết về tương tác xã hội quan trọng nhất của xã hội học. -
Để hình thành các biểu tượng của tương tác, trước hết cá nhân phải
ý thức rõ ràng được về một hành động, cử chỉ, phát ngôn, chữ viết hay hình ảnh
nào đó. Nhờ có sự ý thức này, sự vật, hiện tượng hoặc hành động, cử chỉ… đó
sẽ được tách biệt phân lập ra khỏi môi trường xung quanh. Sau đó các cá nhân
sẽ qui gán cho ý nghĩa xác định. Dần dần ý nghĩa qui gán cho ý nghĩa xác định.
Trước khi trở thành một biểu tượng chung của một nền văn hóa hay của cả nhân
loại, các biểu tượng thường chỉ biểu tượng tương tác của một tiểu văn hóa. -
Trên thực tế nhiều khi cùng một sự vật, hiện tượng, hành động, cử
chỉ…ở các tiểu văn hóa khác nhau, được qui gán những ý nghĩa khác nhau.
Điều này dẫn đến khó khăn trong quá trình tương tác. Như vậy các biểu tượng lOMoAR cPSD| 45619127
khác với tác nhân ở chỗ nó không thể gây ra phản ứng trực tiếp. Bởi vì các đối
tác cần phải xác định ý nghĩa được gửi gắm. -
Lý thuyết tương tác biểu trưng cũng không bỏ qua hệ thống biểu
tượng quan trọng bậc nhất trong quá trình tương tác giữa các cá nhân, đó là ngôn ngữ nói và viết. -
Tóm lại, lý thuyết tương tác biểu trưng là một lý thuyết quan trọng
của xã hội học về tương tác xã hội. Nhưng lý thuyết này cũng có những điểm
yếu như việc qui tất cả các tương tác xã hội về tương tác cá nhân dẫn đến việc
xem nhẹ những tương tác ở cấp độ vĩ mô. Lý thuyết này cũng chưa phân tích về
những rắc rối, khó khăn trong tương tác khi các cá nhân xuất phát từ hai nền
văn hóa có những hệ thống biểu tượng tương đối khác nhau.
1.3. Lý thuyết trao đổi xã hội về tương tác xã hội. -
Homans cho rằng việc xem xét tương tác xã hội như là một sự trao
đổi chính, là một hướng nghiên cứu hành vi xã hội từ “quan điểm kinh tế học”
mà cả xã hội học và kinh tế học trước đây ít nói tới. Cách nhìn nhận của ông về
hành vi xã hội trong quá trình tương tác đã có những ảnh hưởng nhất định đến
một số nhà kinh tế học. -
Thí dụ, Gary Becker, nhà kinh tế học người Mỹ, người được giải
Nobel về kinh tế cũng đã có những phân tích kỹ lưỡng về hành vi từ góc độ
kinh tế học trong các vấn đề xã hội, hôn nhân và gia đình. -
Toàn bộ các tương tác xã hội là một tập hợp phức tạp của những
trao đổi. Thí dụ, khi một người bố chơi đùa với con nhỏ thì anh ta đã có thể phải
tiêu phí thời gian, sức lực, có thể phải hủy bỏ một cuộc hẹn làm ăn, bù lại anh ta
được phần thưởng tinh thần là những giây phút thư giãn, vui vẻ với con.
1.4. Lý thuyết kịch lOMoAR cPSD| 45619127 -
Lý thuyết kịch hay còn gọi là lý thuyết về kiềm chế biểu cảm. Đại
biểu tiêu biểu của lý thuyết này là Ervings Gofman, giáo sư nhân chủng học và xã hội học. -
Lý thuyết kịch dùng nhiều thuật ngữ của kịch học như mặt nạ, sân
khấu,vai trò, kịch bản, cảnh diễn,… Luận điểm theo chốt của lý thuyết kịch đó
là kiềm chế biểu cảm. Cùng về một vấn đề, dạng biểu cảm mà các cá nhân thể
hiện trước người khác không giống với khi cá nhân ở một mình. -
Để thực hiện sự kiềm chế biểu cảm, các cá nhân trong quá trình
tương tác luôn tìm tòi thông tin về đối tác. Những thông tin về vị thế kinh tế,
năng lực, học vấn, gia cảnh,.. có thể rút ra kinh nghiệm của những tương tác
trong quá khứ nếu như các đối tác đó quen biết nhau; cũng có thể dựa trên sự tự
giới thiệu hoặc các tài liệu liên quan. -
Việc lưu ý đến phản ứng của người xung quanh, việc muốn họ
đánh giá cao, tôn trọng bản thân… khiến cá nhân luôn phải tạo ra và duy trì các
biểu cảm phù hợp với hoàn cảnh, dù biểu cảm này không thích hợp với thái độ thực của cá nhân đó. -
Lý thuyết kịch là một quan điểm tiêu cực về tương tác giữa con
người với con người. Theo đó các cá nhân khi xuất hiện trước mặt nhau luôn
không thành thật với nhau, có thể họ vui cười với nhau, hoặc họ khóc với nhau
nhưng tất cả những biểu cảm đó đều được tạo ra có chủ ý làm hài lòng người
khác. Tuy nhiên, không phải khi nào các cá nhân cũng hành động theo cái mà
họ nghĩ rằng những người khác muốn vậy. Nhiều khi họ hành động ngược lại
với sự mong chờ của người khác.
1.5. Phương pháp luận dân tộc học về tương tác xã hội. -
Phương pháp luận dân tộc học có những quan điểm rất gần với lý
thuyếttương tác biểu trưng. Đại diện tiêu biểu của phương pháp luận dân tộc là Harold Garfinkel. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Phương pháp luận dân tộc học về tương tác xã hội là nghiên cứu về
những qui tắc hiển nhiên điều khiển sự tương tác của người này với người khác.
Những qui tắc được coi là hiển nhiên trong giao tiếp là những qui ước ngầm về
việc nhận thức những tình huống tương tác. Những qui ước ngầm này đã hình
thành trong quá trình tương tác giữa các cá nhân – đặc biệt giữa những người
thường xuyên tương tác với nhau như vợ chồng, bố mẹ và con cái, thủ trưởng
và nhân viên cùng phòng,… -
Phương pháp luận dân tộc học cũng là một hướng tiếp cận quan
trọng khi nghiên cứu về tương tác xã hội, đặc biệt là tương tác dùng các quy tắc
ngôn ngữ nói, viết và ngôn ngữ cử chỉ, hành vi.
2. Các loại hình tương tác xã hội
2.1. Phân loại dựa vào mối liên hệ xã hội giữa các chủ thể hành động -
Sự tiếp xúc không gian. Mối liên xã hội hầu như chưa
có. Các cá nhân chỉ có vị trí không gian quan sát gần nhau mà thôi. -
Sự tiếp xúc tâm lý đã xuất hiện sự quan tâm, để ý lẫn
nhau ở các cá nhân trong tương tác. -
Sự tiếp xúc xã hội đã có sự hoạt động chung. -
Sự tương tác. Đó là việc thực hiện hành động ổn định có hệ thống. -
Quan hệ xã hội. Đó là những hệ thống phối hợp các hành động với nhau.
2.2. Phân loại theo các dạng hoạt động chung -
Hoạt động cá nhân – cùng nhau: Các cá nhân được
giao cùng làm nhữngcông việc nào đó mà việc họ thực hiện thế nào
không ảnh hưởng nhiều đến tốc độ, công việc của người khác. lOMoAR cPSD| 45619127 -
Hoạt động tiếp nối – cùng nhau: Công việc được thực
hiện dưới dạng tiếp nối. Sự thực hiện nhiệm vụ của một người ảnh
hưởng nhiều đến tốc độ, chất lượng công việc của người khác. -
Hoạt động tương hỗ – cùng nhau: Khi có sự tương tác
cá nhân đồng thờivới tất cả những cá nhân khác trong cùng hoạt động.
2.3. Phân loại theo chủ thể hành động trong tương tác -
Tương tác liên cá nhân là tương tác giữa các cá nhân với nhau. -
Tương tác cá nhân – xã hội: VD, khi cá nhân cưỡng lại xã hội. -
Tương tác nhóm – xã hội: VD, khi nhóm các cá nhân
cưỡng lại cả xã hội. -
Tương tác nhóm – nhóm: VD, khi hai tập thể sản xuất cạnh tranh với nhau. -
Tương tác giữa những cá nhân với tư cách đại diện
các nhóm khác nhau.VD, là đại diện của hai tổ chức ký hợp đồng
liên kết. Ngoài ra có thể phân loại tương tác theo mức độ trực tiếp hay gián tiếp. -
Tương tác trực tiếp. Khi các chủ thể hành động trong
tương tác không dùng bất cứ một phương tiện trung gian nào để thực hiện giao tiếp. -
Tương tác gián tiếp. Các chủ thể hành động phải dùng
đến các phương tiện trung gian như máy fax, telex, điện thoại, máy
vi tính, các phương tiện thông tin đai chúng để thiết lập và duy trì quá trình tương tác. lOMoAR cPSD| 45619127
2.4. Phân loại theo mục tiêu, ý nghĩa xã hội của tương tác -
Nhóm thứ nhất bao gồm những biểu hiện tương tác
mang tính chất tích cực, xây dựng; nhờ đó các chủ thể tổ chức
được những hoạt động chung. Nhóm này có chung tên gọi là tương tác theo dạng hợp tác. -
Nhóm thứ hai chứa đựng những biểu hiện tương tác
mang tính chất tiêu cực, phá hoại, đối kháng,… và ngăn cản những
hoạt động chung. Đó là tương tác dạng cạnh tranh. -
Hình thức “thi đua” là hình thức trung gian giữa hai
dạng trên. Vì thực chất thi đua cũng là một dạng cạnh tranh, nhưng
với mục tiêu lành mạnh là cùng giúp đỡ nhau tiến bộ và các nhóm
thi đua vẫn có thể cùng hoạt động chung ở những chừng mực nhất định.