Bài tập môn Kinh tế vĩ mô có đáp án | Đại học Yersin Đà Lạt

Bài tập môn Kinh tế vĩ mô có đáp án | Đại học Yersin Đà Lạt. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Yersin Đà Lạt 30 tài liệu

Thông tin:
23 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập môn Kinh tế vĩ mô có đáp án | Đại học Yersin Đà Lạt

Bài tập môn Kinh tế vĩ mô có đáp án | Đại học Yersin Đà Lạt. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 23 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

210 105 lượt tải Tải xuống
Môn: Kinh tế vĩ mô
I. TRẮC NGHIỆM
1. Xét một nền kinh tế không có tăng trưởng lao động và thay đổi công nghệ. Theo mô
hình Solow, nếu tỉ lệ tiết kiệm tăng thì:
A. Nền kinh tế sẽ liên tục tăng trưởng nhanh hơn.
B. Tỉ lệ tư bản so với lao động sẽ liên tục tăng.
C. Nền kinh tế sẽ liên tục có tăng trưởng cho đến khi đạt trạng thái dừng mới.
D. Tỉ lệ tư bản so với lao động cuối cùng sẽ giảm.
Đáp án: C
2. Nếu hàm sản xuất Y = F(K,L) có hiệu suất không đổi theo qui mô thì:
A. y = f(k), trong đó y là sản lượng trên một lao động và k là lượng tư bản trên một lao
động.
B. F(zK,zL) = zY C. F(K/L,1) = Y/L D. Tất cả các câu trên đều
đúng.
Đáp án: D
3. Mô hình Solow giả thiết:
A. Tổng đầu tư chiếm một tỉ lệ cố định so với thu nhập.
B. Nếu thu nhập cố định, thì tổng đầu tư sẽ bằng không.
C. Khấu hao luôn lớn hơn đầu tư ròng.
D. Khấu hao luôn nhỏ hơn đầu tư ròng.
Đáp án: A
4. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá thả nổi, việc tăng chi tiêu chính phủ,
thì ban đầu lãi suất có xu hướng tăng và do đó:
A. lấn át một phần đầu nhân, nhưng đầu giảm ít hơn sự gia tăng chi tiêu chính
phủ.
B. lấn át đầu tư một khối lượng đúng bằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ.
C. thu hút vốn nước ngoài, đồng nội tệ lên giá, làm giảm xuất khẩu ròng một lượng ít
hơn sự gia tăng chi tiêu chính phủ.
D. thu hút vốn nước ngoài, đồng nội tệ lên giá, làm giảm xuất khẩu ròng một lượng
đúng bằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ.
Đáp án: D
5. Trong mô hình tiêu dùng hai thời kỳ của Fisher nếu Yd = 20,000, Yd = 15,000 và
1 2
lãi suất (r) là 0,50 (50%), thì mức tiêu dùng tối đa có thể trong thời kỳ 1 là:
A. 20,000 B. 25,000 C. 30,000 D. 35,000
Đáp án: C
6. Theo giả thuyết vòng đời, thời điểm nào trong đời người, một nhân mức của
cải lớn nhất vào thời điểm:
A. sinh ra. B. chết. C. nghỉ hưu. D. cha mẹ mất.
Đáp án: C
7. Theo giả thiết thu nhập thường xuyên, điều nào nào sau đây có thể xảy ra nếu Quốc
hội thông qua việc giảm thuế tạm thời?
A. Người tiêu dùng sẽ xem năm đó như một năm tốt đẹp sẽ tăng tiết kiệm gần
bằng lượng thuế giảm đi.
B. Người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng đúng bằng lượng thuế giảm đi.
C. Việc giảm thuế sẽ có tác động mạnh đối với tổng cầu.
D. Cả B và C đều đúng.
Đáp án: D
8. Trong hàm sản xuất Cobb-Douglas, giá thuê tư bản cân bằng tăng khi:
A. Lượng bản tăng mạnh do đầu
tư bùng nổ.
B. Lượng lao động làm trong doanh
nghiệp tăng.
C. Công nghệ phát triển.
D. Tất cả các câu trên đều
đúng.
E. Câu B và C.
Đáp án: E
9. Theo lý thuyết danh mục đầu tư về cầu tiền, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu
tiền:
A. Lợi tức thực tế dự kiến của trái
phiếu
B. Sự tiện lợi của tiền trong các
giao dịch
C. Tỉ lệ lạm phát dự
kiến
D. Tất cả các câu trên.
E. Câu A và C.
Đáp án:E
10. Theo mô hình Baumol-Tobin, lượng cầu về tiền thực tế sẽ tăng nếu:
A. Chi phí đến ngân hàng tăng.
B. Tỉ lệ lạm phát tăng
C. Lãi suất giảm
D. Tất cả các câu trên.
E. Câu A và C.
Đáp án: E
11. Trong trường hợp dân sốcông nghệ không thay đổi, mức bản bình quân một
công nhân tại trạng thái dừng sẽ tăng bất kỳ khi nào:
A. lượng đầu bình quân một công
nhân giảm.
B. tỉ lệ khấu hao tăng.
C. tỉ lệ tiết kiệm tăng.
D. Tất cả các câu trên đúng.
Đáp án: C
12. Theo mô hình Solow, nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng với lực lượng lao động
và công nghệ không thay đổi trong đó sản phẩm cận biên của bản thấp hơn tỉ lệ
khấu hao:
A. Nền kinh tế đang ở trạng thái dừng.
B. Mức tiêu dùng trên một lao động sẽ nhỏ hơn so với trạng thái dừng tương ứng với tỉ
lệ tiết kiệm thấp hơn.
C. Mức tiêu dùng trên một lao động sẽ cao hơn so với trạng thái dừng tương ứng với tỉ
lệ tiết kiệm thấp hơn.
D. Cần giảm tỉ lệ khấu hao để đạt được trạng thái vàng.
Đáp án: B
13. Đường IS dịch chuyển sang phải nếu:
A. niềm tin của người tiêu dùng vào tương lai được cải thiện.
B. các doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế quyết định đầu nhiều
hơn ở mỗi mức lãi suất.
C. chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình.
D. Tất cả các câu trên đều đúng.
Đáp án: D
14. Nếu Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền trong khi chính phủ tăng thuế thu nhập,
thì:
A. lãi suất nhất định sẽ
tăng.
B. lãi suất nhất định sẽ
giảm.
C. thu nhập thể tăng,
giảm hoặc không
thay đổi.
D. thu nhập nhất định sẽ
giảm.
E. Câu B và C đúng.
Đáp án: E
15. Keynes cho rằng APC:
A. Cố định.
B. Tăng khi thu nhập
tăng.
C. Giảm khi thu nhập tăng.
D. Lớn hơn xu hướng tiêu dùng
cận biên.
E. C D
đúng.
Đáp án C
16. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể viết như
sau:
A. C
1
+ C = Yd + Yd .
2 1 2
B. C
1
+ C /(1 + r) = Yd + Yd /(1 + r).
2 1 2
C. C
2
+ C (1 + r) = Yd + Yd (1 + r).
1 2 1
D. C
1
/(1 + r) + C = Yd /(1 + r) + Yd .
2 1 2
E. Cả B và C đúng.
Đáp án: E
17. Theo giả thiết thu nhập thường xuyên, một người có thu nhập biến động mạnh sẽ:
A. có xu hướng tiêu dùng bình quân cao hơn trong những năm có thu nhập cao hơn.
B. có xu hướng tiêu dùng bình quân cao hơn trong những năm có thu nhập thấp hơn.
C. có xu hướng tiêu dùng cận biên không đổi qua các năm.
D. Không bao giờ có tiết kiệm.
Đáp án: B
18. Một sự kiện làm tăng sản phẩm cận biên của tư bản sẽ:
A. Dịch hàm đầu tư sang trái.
B. Dịch hàm đầu tư sang phải.
C. Làm tăng chi phí thực tế của tư bản.
D. Làm tăng tỉ lệ khấu hao.
Đáp án: B
19. Theo Mô hình Baumol-Tobin các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu tiền:
A. Lợi tức của cổ phiếu
B. Chi tiêu
C. Chi phí đến ngân
hàng.
D. Tất cả các yếu tố trên.
E. Câu B và C.
Đáp án: E
20. Theo mô hình Solow, nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng với lực lượng lao động
và công nghệ không thay đổi trong đó tư bản đang ở mức cao hơn so với trạng thái
vàng:
A. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, cả sản lượng, tiêu dùng, đầu tư và khấu hao đều giảm.
B. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng đầu sẽ giảm, trong khi tiêu dùng khấu
hao sẽ tăng.
C. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng đầu sẽ giảm, trong khi tiêu dùng khấu
hao ban đầu sẽ tăng và sau đó lại giảm, nhưng cuối cùng vẫn cao hơn mức ban đầu.
D. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng đầu khấu hao sẽ giảm, trong khi tiêu
dùng ban đầu sẽ tăng và sau đó lại giảm, nhưng cuối cùng vẫn cao hơn mức ban đầu.
Đáp án: D
21. Trong mô hình IS-LM khi chính phủ tăng thuế thu nhập, ở trạng thái cân bằng ngắn
hạn: (1) lãi suất sẽ giảm; (2) sản lượng sẽ giảm; và (3) đầu tư sẽ tăng.
A. Cả (1), (2), và (3) đúng. B. (1) và (2) đúng
C. (1) và (3) đúng D. Chỉ (2) đúng
Đáp án: A
22. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở với tỷ giá thả nổi, chính sách tài khoá hoàn toàn bất
lực trong việc kiểm soát tổng cầu bởi vì:
A. chính sách tiền tệ sẽ điều chỉnh để triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng của chính sách tài
khoá.
B. tỷ giá hối đoái sẽ không thay đổi.
C. xuất khẩu ròng sẽ thay đổi theo chiều hướng ngược lại để triệt tiêu hoàn toàn ảnh
hưởng ban đầu của chính sách tài khoá đến chi tiêu chính phủ hay tiêu dùng.
D. tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ sẽ tăng cùng tốc độ với lãi suất.
Đáp án: C
23. Xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá hối đoái thả nổi. Nếu đường IS và LM
cắt nhau tại mức lãi suất cao hơn lãi suất thế giới:
A. các nhà đầu nước ngoài tìm cách chuyển vốn vào trong nước, làm đồng nội tệ
giảm giá và dịch chuyển đường IS sang trái.
B. các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách chuyển vốn vào trong nước, làm đồng nội tệ lên
giá và dịch chuyển đường IS sang trái.
C. các nhà đầu nước ngoài tìm cách rút vốn, làm đồng nội tệ giảm giá dịch
chuyển đường LM sang phải.
D. các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách rút vốn, làm đồng nội tệ lên giá và dịch chuyển
đường LM sang phải.
Đáp án: B
24. Với một nền kinh tế nhỏ, mở:
A. trong hệ thống tỷ giá thả nổi, việc mở rộng cung tiền làm tăng thu nhập, trong khi
việc mở rộng tài khoá thì không, trong khi trong hệ thống tỷ giá cố định, việc mở
rộng tài khoá làm tăng thu nhập, còn việc mở rộng tiền tệ thì không.
B. trong cả hệ thống tỷ giá thả nổi và cố định, việc mở rộng tài khoá làm tăng thu nhập,
còn việc mở rộng tiền tệ thì không.
C. trong cả hệ thống tỷ giá thả nổi cố định, việc mở rộng cung tiền làm tăng thu
nhập, trong khi việc mở rộng tài khoá thì không.
D. trong hệ thống tỷ giá thả nổi, việc mở rộng tài khoá làm tăng thu nhập, trong khi
việc mở rộng tiền tệ thì không, trong khi trong hệ thống tỷ giá cố định, việc mở rộng
tiền tệ làm tăng thu nhập, còn việc mở rộng tài khoá thì không.
Đáp án: A
25. Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp có thể trở nên bất lợi hơn khi:
A. Mọi người tin rằng lạm phát sẽ tăng tốc.
B. Nền kinh tế trải qua một cú sốc cung bất lợi.
C. Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng.
D. Tất cả các câu trên.
E. Câu A và B.
Đáp án: E
26. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể viết như
sau:
F. C
1
+ C = Yd + Yd .
2 1 2
G. C
1
+ C /(1 + r) = Yd + Yd /(1 + r).
2 1 2
H. C
2
+ C (1 + r) = Yd + Yd (1 + r).
1 2 1
I. C
1
/(1 + r) + C = Yd /(1 + r) + Yd .
2 1 2
J. Cả B và C đúng.
Đáp án: E
.
II. Bài tập chương Tăng trưởng
Bài 1: Hãy sử dụnghình tăng trưởng Solow để giải thích các biện pháp mà chính phủ
có thể sử dụng để tăng mức thu nhập bình quân đầu người? Hãy minh họa bằng đồ thị.
Tăng tỷ lệ tiết kiệm (s)
Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm s lên s → đường s.f(k) xoay lên trên → k* tăng → y tăng → thu
1 2
nhập bình quân đầu người tăng.
Bài 2:
Xét một nền kinh tế hàm sản xuất Y = 4(K) Giả thiết rằng bản sử
1/4
(EL) .
3/4
dụng trong 10 năm, hàng năm lực lượng lao động tăng 4%, tiến bộ công nghệ làm tăng
hiệu quả lao động 6% và tiết kiệm chiếm 40% thu nhập.
1. Xây dựng hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng trên một lao động hiệu quả y = f(k).
Y = 4(K) . Chia cả 2 vế cho LE:
1/4
(EL)
3/4
Y
¿
=
4
(K )
1/ 4
(EL)
3 / 4
¿
Đặt y =
Y
¿
ta có: y =
4
(
K
¿
)
1 /4
. Thay k =
K
¿
ta có: y = 4k .
1/4
Hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng trên một lao động hiệu quả: y = 4k .
1/4
2. Hãy tính mức sản lượng tiêu dùng tính trên một lao động hiệu quả tại trạng thái
dừng.
10 năm → tỷ lệ khấu hao: 10%/năm (δ = 0,1).
s = 0,4
n = 0,04
g = 0,06
∆k = s.f(k) – (δ + g + n).k
Trạng thái dừng: ∆k = 0 0,4.4.k = (0,1 + 0,04 + 0,06).k k* = 16
1/4
Mức sản lượng tính trên một lao động hiệu quả: y* = 4.(k*) = 4.(16) = 8
1/4 1/4
i* = s.f(k*) = s.y* = 0,4.8 = 3,2
Mức tiêu dùng tính trên một lao động hiệu quả: c* = y* - i* = 8 – 3,2 = 4,8
3. Hãy tính tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của mức sản lượng trên một lao động tổng sản
lượng tại trạng thái dừng.
Tỷ lệ tăng trưởng của mức sản lượng trên một lao động: g = 0,06 (6%)
Tỷ lệ tăng trưởng của tổng sản lượng: n + g = 0,04 + 0,06 = 0,1 (10%).
Bài 3: Hãy sử dụng mô hình tăng trưởng Solow để giải thích tác động của việc giảm tỉ lệ
tiết kiệm đến mức bản bình quân một lao động, sản lượng tiêu dùng bình quân một
lao động tại trạng thái dừng trong một nền kinh tế lực lượng lao động công nghệ
không thay đổi. Theo hình Solow chính phủ nên thực hiện chính sách như vậy trong
bối cảnh nào? Hãy minh họa bằng đồ thị.
Nền kinh tế có lực lượng lao động và công nghệ không đổi.
Ban đầu, nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm s đạt trạng thái dừng k *.
1 1
Tỷ lệ tiết kiệm giảm từ s xuống s đường s.f(k) xoay xuống dưới k* giảm từ k *
1 2 1
xuống k * (đạt trạng thái dừng mới tại k *) → y giảm → c giảm
2 2
Chính phủ nên thực hiện chính sách này trong điều kiện nền kinh tế đang hoạt động
với quá nhiều tư bản nên cần giảm tỷ lệ tích kiệm
III. Bài tập IS – LM
Bài 1: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
Tiêu dùng: C = 40 + 0,8Yd
Đầu tư: I = 140-10r
Chi tiêu chính phủ: G = 50
Thuế: T = 50
Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y – 5r
Cung tiền danh nghĩa: M = 200
S
Mức giá: P = 2
1. Hãy xác định mức thu nhập, tiêu dùng, đầu tư và lãi suất tại trạng thái cân bằng.
C
0
= 40 G = 50 T = 50I =140 MPC = 0,8 b = 10
0 0 0
AE = C + I + G
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G
Y = (C + I + G – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
Y = (40 + 50 + 140 – 0,8.50) + 0,8.Y – 10.r = 190 + 0,8.Y – 10.r
(IS): r = 19 – 0,02Y
MS
P
= MD
200
2
= 0,2Y – 5r
(LM): r = 0,04Y – 20
(IS) và (LM) cắt nhau tại E(Y *; r *).
1 1
{
Y
1
¿
=650
r
1
¿
=6 %
C = 40 + 0,8Yd = 40 + 0,8(Y – T) C* = 40 + 0,8.(650 – 50) = 520
I* = 140 – 10.6 = 80
Tại trạng thái cân bằng: thu nhập Y * = 650; tiêu dùng C* = 520; đầu tư I* = 80;
1
lãi suất r * = 6%.
1
2. Muốn giảm sản lượng cân bằng đi 75 so với mục (1), ngân hàng trung ương cần
thay đổi cung tiền danh nghĩa bao nhiêu?
Y
2
* = Y * - 75 = 650 – 75 = 575
1
MS '
P
= MD
MS '
2
= 0,2. 575 – 5.6 MS’ = 170.
∆MS = MS’ – MS = 170 – 200 = - 30
Để sản lượng cân bằng giảm đi 75, NHTW cần giảm cung tiền danh nghĩa đi một lượng là
30.
3. Muốn đạt mức sản lượng cân bằng mục (2), Chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao
nhiêu?
Y
2
* = 575
Y = (C + I + G – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
575 = (40 + G ’ + 140 – 0,8.50) + 0,8.575 – 10.6
0
G
0
’ = 35
∆G = G ’ – G = 35 – 50 = -15
0 0
Để đạt được mức sản lượng * = 575, chính phủ cần giảm chi tiêu đi một lượng là 15.
Y
2
Bài 2 : Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Hãy phân tích hiệu quả
của chính sách giảm tổng cầu thông qua tăng thuế khi xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ,
cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất và đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Minh họa bằng đồ thị
thích hợp.
Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại điểm E (Y ; r ).
0 0
Thuế độc lập thu nhập → t = 0.
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G
Y = (C + I + G – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
(IS): r =
C
0
+I
0
+G
0
MPC .T
0
b
-
(1MPC ). Y
b
Đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất → đường (IS) rất thoải.
MPC nhỏ, chính phủ giảm thuế AD giảm đường (IS) dịch chuyển qua trái thành
(IS’) cắt đường (LM) tại A (Y ; r ).
1 1
Lãi suất chưa kịp thay đổi mà IS dịch chuyển sang trái. Với r có Y < Y .
0 2 1
Lãi suất giảm từ r về r , sản lượng đạt ở mức Y .
0 1 1
Bài 3: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
Tiêu dùng: C = 150 + 0,6(Y - T)
Đầu tư: I = 220 – 4r
Chi tiêu chính phủ: G = 250
Thuế: T = 200
Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r
Cung tiền danh nghĩa: M = 1470
S
Mức giá: P = 2
1. Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng.
C
0
= 150 I = 220 G = 250 T = 200 MPC = 0,6 b = 4
0 0 0
AE = C + I + G
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G
Y = (C + I + G – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
Y = (150 + 220 + 250 – 0,6.200) +0,6Y – 4r = 500 + 0,6Y – 4r
(IS): r = 125 – 0,1Y
MS
P
= MD
1470
2
= 0,75Y – 6r
(LM): r = 0,125Y – 122,5
(IS) và (LM) cắt nhau tại E(Y *; r *).
1 1
{
r=1250,1 Y
r=0,125 Y 122,5
{
Y
1
¿
=1100
r
1
¿
=15 %
2. Muốn giảm sản lượng cân bằng đi 40 so với mục (1), Chính phủ cần thay đổi chi
tiêu bao nhiêu?
Y
2
* = Y * - 75 = 1100 – 40 = 1060
1
Y = (C + I + G – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
1060 = (150 + 220 + G ’ – 0,6.200) +0,6.1060 – 4.15 G ’ = 234
0
0
∆G = G ’ – G = 234 – 250 = - 16
0 0
Để đạt sản lượng là 1060 thì chính phủ cần giảm chi tiêu đi một lượng là 16.
3. Muốn đạt mức sản lượng cân bằng mục (2), ngân hàng trung ương cần thay đổi
cung tiền bao nhiêu?
MS '
P
= MD
MS '
2
= 0,75.1060 – 6.15 MS’ = 1410.
∆MS = MS’ – MS = 1410 – 1470 = - 60.
Để sản lượng cân bằng giảm đi 40, NHTW cần giảm cung tiền danh nghĩa đi một lượng là
60.
Bài 4
Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
Hàm tiêu dùng: C = 120+0,75(Y- T)
Đầu tư: I = 170
Thuế : T = 120
Chi tiêu chính phủ: G = 100
Cầu tiền thực tế: MDr = 0,2Y – 10r
Cung tiền danh nghĩa: MS = 400
Mức giá : P = 2
2a/ Hãy xác định mức thu nhập, lãi suất và tiêu dùng tại trạng thái cân bằng. Vẽ đồ thị
minh họa.
C
0
= 120 G = 100 T = 120 I =170 MPC = 0,75
0 0 0
AE = C + I + G
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G
Y = (C + I + G – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
Y = (120 + 170 + 100 – 0,75.120) + 0,75.Y = 300 + 0,75Y
(IS): Y = 1200
MS
P
= MD
400
2
= 0,2Y – 10r
(LM): Y = 1000 + 50r
(IS) và (LM) cắt nhau tại E *; r *).
1
(Y
1 1
{
Y =1200
Y =1000+50 r
{
Y
1
¿
=1200
r
1
¿
=4 %
C
1
* = 120 + 0,75.(1200 – 120) = 930
Tại trạng thái cân bằng: thu nhập Y * = 1200; tiêu dùng C * = 930; lãi suất r * = 4%.
1 1 1
2b. Giả sử Chính phủ tăng chi tiêu thêm 50. Hãy xác định mức thu nhập, lãi suất
tiêu dùng tại trạng thái cân bằng mới? Vẽ đồ thị minh họa.
G
0
’ = G + 50 = 100 + 50 = 150
0
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G
Y = (C + I + G ’ – MPC.T ) + MPC.Y – b.r
0 0 0 0
Y = (120 + 170 + 150 – 0,75.120) + 0,75.Y = 350 + 0,75Y
(IS’): Y = 1400
(IS’) và (LM) cắt nhau tại E *; r *).
2
(Y
2 2
{
Y =1400
Y =1000+50 r
{
Y
2
¿
=1400
r
2
¿
=8 %
C
2
* = 120 + 0,75.(1400 – 120) = 1080
Tại trạng thái cân bằng mới: thu nhập Y * = 1400; tiêu dùng C * = 1080; lãi suất r * = 8%.
2 1 2
Đồ thị minh họa câu a và b
2c/ . Để đạt mức thu nhập câu 2, thay chính phủ tăng chi tiêu thì chính phủ phải
giảm thuế đi bao nhiêu?
Để đạt Y * = 1400
2
Y
2
*= (C + I + G – MPC.T ’) + MPC.Y * – b.r
0 0 0 0 2
1400 = ((120 + 170 + 100 – 0,75.T ’) + 0,75.1400
0
T ’ = 53,33
0
∆T
0
= T ’ – T = 53,33 – 120 = - 66,67
0 0
Chính phủ cần giảm thuế đi 1 lượng 66,67
| 1/23

Preview text:

Môn: Kinh tế vĩ mô I. TRẮC NGHIỆM
1. Xét một nền kinh tế không có tăng trưởng lao động và thay đổi công nghệ. Theo mô
hình Solow, nếu tỉ lệ tiết kiệm tăng thì:
A. Nền kinh tế sẽ liên tục tăng trưởng nhanh hơn.
B. Tỉ lệ tư bản so với lao động sẽ liên tục tăng.
C. Nền kinh tế sẽ liên tục có tăng trưởng cho đến khi đạt trạng thái dừng mới.
D. Tỉ lệ tư bản so với lao động cuối cùng sẽ giảm. Đáp án: C
2. Nếu hàm sản xuất Y = F(K,L) có hiệu suất không đổi theo qui mô thì:
A. y = f(k), trong đó y là sản lượng trên một lao động và k là lượng tư bản trên một lao động. B. F(zK,zL) = zY C. F(K/L,1) = Y/L
D. Tất cả các câu trên đều đúng. Đáp án: D
3. Mô hình Solow giả thiết:
A. Tổng đầu tư chiếm một tỉ lệ cố định so với thu nhập.
B. Nếu thu nhập cố định, thì tổng đầu tư sẽ bằng không.
C. Khấu hao luôn lớn hơn đầu tư ròng.
D. Khấu hao luôn nhỏ hơn đầu tư ròng. Đáp án: A
4. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá thả nổi, việc tăng chi tiêu chính phủ,
thì ban đầu lãi suất có xu hướng tăng và do đó:
A. lấn át một phần đầu tư tư nhân, nhưng đầu tư giảm ít hơn sự gia tăng chi tiêu chính phủ.
B. lấn át đầu tư một khối lượng đúng bằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ.
C. thu hút vốn nước ngoài, đồng nội tệ lên giá, làm giảm xuất khẩu ròng một lượng ít
hơn sự gia tăng chi tiêu chính phủ.
D. thu hút vốn nước ngoài, đồng nội tệ lên giá, làm giảm xuất khẩu ròng một lượng
đúng bằng sự gia tăng chi tiêu chính phủ. Đáp án: D
5. Trong mô hình tiêu dùng hai thời kỳ của Fisher nếu Yd = 1 20,000, Yd 2= 15,000 và
lãi suất (r) là 0,50 (50%), thì mức tiêu dùng tối đa có thể trong thời kỳ 1 là: A. 20,000 B. 25,000 C. 30,000 D. 35,000 Đáp án: C
6. Theo giả thuyết vòng đời, thời điểm nào trong đời người, một cá nhân có mức của
cải lớn nhất vào thời điểm: A. sinh ra. B. chết. C. nghỉ hưu. D. cha mẹ mất. Đáp án: C
7. Theo giả thiết thu nhập thường xuyên, điều nào nào sau đây có thể xảy ra nếu Quốc
hội thông qua việc giảm thuế tạm thời?
A. Người tiêu dùng sẽ xem năm đó như là một năm tốt đẹp và sẽ tăng tiết kiệm gần
bằng lượng thuế giảm đi.
B. Người tiêu dùng sẽ tăng tiêu dùng đúng bằng lượng thuế giảm đi.
C. Việc giảm thuế sẽ có tác động mạnh đối với tổng cầu. D. Cả B và C đều đúng. Đáp án: D
8. Trong hàm sản xuất Cobb-Douglas, giá thuê tư bản cân bằng tăng khi:
A. Lượng tư bản tăng mạnh do đầu C. Công nghệ phát triển. E. Câu B và C. tư bùng nổ.
D. Tất cả các câu trên đều
B. Lượng lao động làm trong doanh đúng. nghiệp tăng. Đáp án: E
9. Theo lý thuyết danh mục đầu tư về cầu tiền, yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu tiền:
A. Lợi tức thực tế dự kiến của trái C. Tỉ lệ lạm phát dự E. Câu A và C. phiếu kiến
B. Sự tiện lợi của tiền trong các D. Tất cả các câu trên. giao dịch Đáp án:E
10. Theo mô hình Baumol-Tobin, lượng cầu về tiền thực tế sẽ tăng nếu:
A. Chi phí đến ngân hàng tăng. C. Lãi suất giảm E. Câu A và C. B. Tỉ lệ lạm phát tăng D. Tất cả các câu trên. Đáp án: E
11. Trong trường hợp dân số và công nghệ không thay đổi, mức tư bản bình quân một
công nhân tại trạng thái dừng sẽ tăng bất kỳ khi nào:
A. lượng đầu tư bình quân một công
C. tỉ lệ tiết kiệm tăng. nhân giảm.
D. Tất cả các câu trên đúng. B. tỉ lệ khấu hao tăng. Đáp án: C
12. Theo mô hình Solow, nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng với lực lượng lao động
và công nghệ không thay đổi trong đó sản phẩm cận biên của tư bản thấp hơn tỉ lệ khấu hao:
A. Nền kinh tế đang ở trạng thái dừng.
B. Mức tiêu dùng trên một lao động sẽ nhỏ hơn so với trạng thái dừng tương ứng với tỉ
lệ tiết kiệm thấp hơn.
C. Mức tiêu dùng trên một lao động sẽ cao hơn so với trạng thái dừng tương ứng với tỉ
lệ tiết kiệm thấp hơn.
D. Cần giảm tỉ lệ khấu hao để đạt được trạng thái vàng. Đáp án: B
13. Đường IS dịch chuyển sang phải nếu:
A. niềm tin của người tiêu dùng vào tương lai được cải thiện.
B. các doanh nghiệp trở nên lạc quan hơn về nền kinh tế và quyết định đầu tư nhiều
hơn ở mỗi mức lãi suất.
C. chính phủ tăng trợ cấp cho các hộ gia đình.
D. Tất cả các câu trên đều đúng. Đáp án: D
14. Nếu Ngân hàng Trung ương tăng cung tiền trong khi chính phủ tăng thuế thu nhập, thì:
A. lãi suất nhất định sẽ C. thu nhập có thể tăng,
D. thu nhập nhất định sẽ tăng. giảm hoặc không giảm.
B. lãi suất nhất định sẽ thay đổi. E. Câu B và C đúng. giảm. Đáp án: E
15. Keynes cho rằng APC: A. Cố định.
C. Giảm khi thu nhập tăng. E. C và D B. Tăng khi thu nhập
D. Lớn hơn xu hướng tiêu dùng đúng. tăng. cận biên. Đáp án C
16. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể viết như sau: A. C1 + C = Yd 2 + Yd 1 .2
D. C1/(1 + r) + C2 = Yd1/(1 + r) + Yd .2 B. C1 + C /(1 + r) = Yd 2 + Yd 1 2/(1 + r). E. Cả B và C đúng. C. C2 + C (1 + r) = Yd 1 + Yd 2 1(1 + r). Đáp án: E
17. Theo giả thiết thu nhập thường xuyên, một người có thu nhập biến động mạnh sẽ:
A. có xu hướng tiêu dùng bình quân cao hơn trong những năm có thu nhập cao hơn.
B. có xu hướng tiêu dùng bình quân cao hơn trong những năm có thu nhập thấp hơn.
C. có xu hướng tiêu dùng cận biên không đổi qua các năm.
D. Không bao giờ có tiết kiệm. Đáp án: B
18. Một sự kiện làm tăng sản phẩm cận biên của tư bản sẽ:
A. Dịch hàm đầu tư sang trái.
C. Làm tăng chi phí thực tế của tư bản.
B. Dịch hàm đầu tư sang phải.
D. Làm tăng tỉ lệ khấu hao. Đáp án: B
19. Theo Mô hình Baumol-Tobin các yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến cầu tiền:
A. Lợi tức của cổ phiếu C. Chi phí đến ngân E. Câu B và C. B. Chi tiêu hàng.
D. Tất cả các yếu tố trên. Đáp án: E
20. Theo mô hình Solow, nếu một nền kinh tế ở trạng thái dừng với lực lượng lao động
và công nghệ không thay đổi trong đó tư bản đang ở mức cao hơn so với trạng thái vàng:
A. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, cả sản lượng, tiêu dùng, đầu tư và khấu hao đều giảm.
B. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng và đầu tư sẽ giảm, trong khi tiêu dùng và khấu hao sẽ tăng.
C. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng và đầu tư sẽ giảm, trong khi tiêu dùng và khấu
hao ban đầu sẽ tăng và sau đó lại giảm, nhưng cuối cùng vẫn cao hơn mức ban đầu.
D. Nếu giảm tỉ lệ tiết kiệm, sản lượng và đầu tư và khấu hao sẽ giảm, trong khi tiêu
dùng ban đầu sẽ tăng và sau đó lại giảm, nhưng cuối cùng vẫn cao hơn mức ban đầu. Đáp án: D
21. Trong mô hình IS-LM khi chính phủ tăng thuế thu nhập, ở trạng thái cân bằng ngắn
hạn: (1) lãi suất sẽ giảm; (2) sản lượng sẽ giảm; và (3) đầu tư sẽ tăng.
A. Cả (1), (2), và (3) đúng. B. (1) và (2) đúng C. (1) và (3) đúng D. Chỉ (2) đúng Đáp án: A
22. Trong một nền kinh tế nhỏ, mở với tỷ giá thả nổi, chính sách tài khoá hoàn toàn bất
lực trong việc kiểm soát tổng cầu bởi vì:
A. chính sách tiền tệ sẽ điều chỉnh để triệt tiêu hoàn toàn ảnh hưởng của chính sách tài khoá.
B. tỷ giá hối đoái sẽ không thay đổi.
C. xuất khẩu ròng sẽ thay đổi theo chiều hướng ngược lại để triệt tiêu hoàn toàn ảnh
hưởng ban đầu của chính sách tài khoá đến chi tiêu chính phủ hay tiêu dùng.
D. tỷ giá hối đoái của đồng nội tệ sẽ tăng cùng tốc độ với lãi suất. Đáp án: C
23. Xét một nền kinh tế nhỏ, mở cửa với tỷ giá hối đoái thả nổi. Nếu đường IS và LM
cắt nhau tại mức lãi suất cao hơn lãi suất thế giới:
A. các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách chuyển vốn vào trong nước, làm đồng nội tệ
giảm giá và dịch chuyển đường IS sang trái.
B. các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách chuyển vốn vào trong nước, làm đồng nội tệ lên
giá và dịch chuyển đường IS sang trái.
C. các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách rút vốn, làm đồng nội tệ giảm giá và dịch
chuyển đường LM sang phải.
D. các nhà đầu tư nước ngoài tìm cách rút vốn, làm đồng nội tệ lên giá và dịch chuyển đường LM sang phải. Đáp án: B
24. Với một nền kinh tế nhỏ, mở:
A. trong hệ thống tỷ giá thả nổi, việc mở rộng cung tiền làm tăng thu nhập, trong khi
việc mở rộng tài khoá thì không, trong khi trong hệ thống tỷ giá cố định, việc mở
rộng tài khoá làm tăng thu nhập, còn việc mở rộng tiền tệ thì không.
B. trong cả hệ thống tỷ giá thả nổi và cố định, việc mở rộng tài khoá làm tăng thu nhập,
còn việc mở rộng tiền tệ thì không.
C. trong cả hệ thống tỷ giá thả nổi và cố định, việc mở rộng cung tiền làm tăng thu
nhập, trong khi việc mở rộng tài khoá thì không.
D. trong hệ thống tỷ giá thả nổi, việc mở rộng tài khoá làm tăng thu nhập, trong khi
việc mở rộng tiền tệ thì không, trong khi trong hệ thống tỷ giá cố định, việc mở rộng
tiền tệ làm tăng thu nhập, còn việc mở rộng tài khoá thì không. Đáp án: A
25. Sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp có thể trở nên bất lợi hơn khi:
A. Mọi người tin rằng lạm phát sẽ tăng tốc.
B. Nền kinh tế trải qua một cú sốc cung bất lợi.
C. Tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên tăng. D. Tất cả các câu trên. E. Câu A và B. Đáp án: E
26. Ràng buộc ngân sách của các hộ gia đình trong mô hình hai thời kỳ có thể viết như sau: F. C1 + C = Yd 2 + Yd 1 .2 I. C1/(1 + r) + C = Yd 2 /(1 + r) + Yd 1 .2 G. C1 + C /(1 + r) = Yd 2 + Yd 1 /(1 + r). 2 J. Cả B và C đúng. H. C2 + C (1 + r) = Yd 1 + Yd 2 (1 + r). 1 Đáp án: E . II.
Bài tập chương Tăng trưởng
Bài 1: Hãy sử dụng mô hình tăng trưởng Solow để giải thích các biện pháp mà chính phủ
có thể sử dụng để tăng mức thu nhập bình quân đầu người? Hãy minh họa bằng đồ thị.
 Tăng tỷ lệ tiết kiệm (s)
Khi tăng tỷ lệ tiết kiệm s 1lên s2 → đường s.f(k) xoay lên trên → k* tăng → y tăng → thu
nhập bình quân đầu người tăng.
Bài 2: Xét một nền kinh tế có hàm sản xuất Y = 4(K)1/4(EL)3/4. Giả thiết rằng tư bản sử
dụng trong 10 năm, hàng năm lực lượng lao động tăng 4%, tiến bộ công nghệ làm tăng
hiệu quả lao động 6% và tiết kiệm chiếm 40% thu nhập.
1. Xây dựng hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng trên một lao động hiệu quả y = f(k). Y = 4(K)1/4(EL)3/4 Y
. Chia cả 2 vế cho LE: = 4 (K )1/4(EL)3/4 ¿ ¿ 1 /4
Đặt y = Y ta có: y = K
. Thay k = K ta có: y = 4k1/4. ¿ 4 ( ¿ ) ¿
Hàm sản xuất biểu thị mức sản lượng trên một lao động hiệu quả: y = 4k1/4.
2. Hãy tính mức sản lượng và tiêu dùng tính trên một lao động hiệu quả tại trạng thái dừng.
10 năm → tỷ lệ khấu hao: 10%/năm (δ = 0,1). s = 0,4 n = 0,04 g = 0,06
∆k = s.f(k) – (δ + g + n).k
Trạng thái dừng: ∆k = 0  0,4.4.k1/4 = (0,1 + 0,04 + 0,06).k k* = 16 
Mức sản lượng tính trên một lao động hiệu quả: y* = 4.(k*)1/4 = 4.(16)1/4 = 8
i* = s.f(k*) = s.y* = 0,4.8 = 3,2
Mức tiêu dùng tính trên một lao động hiệu quả: c* = y* - i* = 8 – 3,2 = 4,8
3. Hãy tính tỉ lệ tăng trưởng hàng năm của mức sản lượng trên một lao động và tổng sản
lượng tại trạng thái dừng.
Tỷ lệ tăng trưởng của mức sản lượng trên một lao động: g = 0,06 (6%)
Tỷ lệ tăng trưởng của tổng sản lượng: n + g = 0,04 + 0,06 = 0,1 (10%).
Bài 3: Hãy sử dụng mô hình tăng trưởng Solow để giải thích tác động của việc giảm tỉ lệ
tiết kiệm đến mức tư bản bình quân một lao động, sản lượng và tiêu dùng bình quân một
lao động tại trạng thái dừng trong một nền kinh tế có lực lượng lao động và công nghệ
không thay đổi. Theo mô hình Solow chính phủ nên thực hiện chính sách như vậy trong
bối cảnh nào? Hãy minh họa bằng đồ thị.
Nền kinh tế có lực lượng lao động và công nghệ không đổi.
Ban đầu, nền kinh tế có tỷ lệ tiết kiệm s1 đạt trạng thái dừng k *. 1
Tỷ lệ tiết kiệm giảm từ s 1xuống s 2→ đường s.f(k) xoay xuống dưới → k* giảm từ k * 1
xuống k * (đạt trạng thái dừng mới tại k 2 2*) → y giảm → c giảm
 Chính phủ nên thực hiện chính sách này trong điều kiện nền kinh tế đang hoạt động
với quá nhiều tư bản nên cần giảm tỷ lệ tích kiệm III. Bài tập IS – LM
Bài 1: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng: C = 40 + 0,8Yd
Cầu tiền thực tế: MD = 0,2Y – 5r Đầu tư: I = 140-10r
Cung tiền danh nghĩa: MS = 200 Chi tiêu chính phủ: G = 50 Mức giá: P = 2 Thuế: T = 50
1. Hãy xác định mức thu nhập, tiêu dùng, đầu tư và lãi suất tại trạng thái cân bằng. C0 = 40 G = 50 0 T0 = 50I =140 0 MPC = 0,8 b = 10 AE = C + I + G
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G Y = (C + I 0 + G 0 – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
Y = (40 + 50 + 140 – 0,8.50) + 0,8.Y – 10.r = 190 + 0,8.Y – 10.r  (IS): r = 19 – 0,02Y MS 200 = MD  = 0,2Y – 5r P 2  (LM): r = 0,04Y – 20 ¿=650
(IS) và (LM) cắt nhau tại E(Y *; r {r=19−0,02Y 1 1*).  {Y1 r=0,04 Y −20 r ¿=6 % 1
C = 40 + 0,8Yd = 40 + 0,8(Y – T) ⇾ C* = 40 + 0,8.(650 – 50) = 520 I* = 140 – 10.6 = 80
Tại trạng thái cân bằng: thu nhập Y * = 650; tiêu dùng C* = 520; đầu tư I* = 80; 1 lãi suất r1* = 6%.
2. Muốn giảm sản lượng cân bằng đi 75 so với mục (1), ngân hàng trung ương cần
thay đổi cung tiền danh nghĩa bao nhiêu?
Y2* = Y * - 75 = 650 – 75 = 575 1 MS ' MS ' = MD 
= 0,2. 575 – 5.6 MS’ = 170.  P 2
∆MS = MS’ – MS = 170 – 200 = - 30
Để sản lượng cân bằng giảm đi 75, NHTW cần giảm cung tiền danh nghĩa đi một lượng là 30.
3. Muốn đạt mức sản lượng cân bằng ở mục (2), Chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu? Y2* = 575 Y = (C + I 0 + G 0 – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
 575 = (40 + G ’ + 140 – 0,8.50) + 0,8.575 – 10.6 0  G0’ = 35 ∆G = G ’ – G 0 0 = 35 – 50 = -15
Để đạt được mức sản lượng Y * = 575, chính phủ cần giảm chi tiêu đi một lượng là 15. 2
Bài 2 : Xét một nền kinh tế đóng với thuế độc lập với thu nhập. Hãy phân tích hiệu quả
của chính sách giảm tổng cầu thông qua tăng thuế khi xu hướng tiêu dùng cận biên nhỏ,
cầu tiền ít nhạy cảm với lãi suất và đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất. Minh họa bằng đồ thị thích hợp.
Ban đầu, nền kinh tế cân bằng tại điểm E (Y ; r 0 0).
Thuế độc lập thu nhập → t = 0.
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G Y = (C + I 0 + G 0 – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
C + I +G MPC .T (1−MPC ). Y  (IS): r = 0 0 0 0 - b b
Đầu tư rất nhạy cảm với lãi suất → đường (IS) rất thoải.
MPC nhỏ, chính phủ giảm thuế → AD giảm → đường (IS) dịch chuyển qua trái thành
(IS’) cắt đường (LM) tại A (Y ; r 1 1).
Lãi suất chưa kịp thay đổi mà IS dịch chuyển sang trái. Với r có Y 0 < Y 2 .1
Lãi suất giảm từ r về r 0
, sản lượng đạt ở mức Y 1 1.
Bài 3: Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau: Tiêu dùng: C = 150 + 0,6(Y - T)
Cầu tiền thực tế: MD = 0,75Y – 6r Đầu tư: I = 220 – 4r
Cung tiền danh nghĩa: MS = 1470
Chi tiêu chính phủ: G = 250 Mức giá: P = 2 Thuế: T = 200
1. Hãy xác định mức thu nhập và lãi suất tại trạng thái cân bằng. C0 = 150 I = 220 0 G = 250 0 T0 = 200 MPC = 0,6 b = 4 AE = C + I + G
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G Y = (C + I 0 + G 0 – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
 Y = (150 + 220 + 250 – 0,6.200) +0,6Y – 4r = 500 + 0,6Y – 4r  (IS): r = 125 – 0,1Y MS 1470 = MD  = 0,75Y – 6r P 2  (LM): r = 0,125Y – 122,5 ¿=1100
(IS) và (LM) cắt nhau tại E(Y *; r 1
1*).{ r=125−0,1Y  {Y1
r=0,125 Y −122,5 r¿=15 % 1
2. Muốn giảm sản lượng cân bằng đi 40 so với mục (1), Chính phủ cần thay đổi chi tiêu bao nhiêu?
Y2* = Y * - 75 = 1100 – 40 = 1060 1 Y = (C + I 0 + G 0 – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
1060 = (150 + 220 + G ’ – 0,6.200) +0,6.1060 – 4.15 0 G  ’ = 234 0 ∆G = G ’ – G 0 = 234 – 250 = - 16 0
Để đạt sản lượng là 1060 thì chính phủ cần giảm chi tiêu đi một lượng là 16.
3. Muốn đạt mức sản lượng cân bằng ở mục (2), ngân hàng trung ương cần thay đổi cung tiền bao nhiêu? MS ' MS ' = MD 
= 0,75.1060 – 6.15 MS’ = 1410.  P 2
∆MS = MS’ – MS = 1410 – 1470 = - 60.
Để sản lượng cân bằng giảm đi 40, NHTW cần giảm cung tiền danh nghĩa đi một lượng là 60. Bài 4
Thị trường hàng hoá và tiền tệ của một nền kinh tế đóng được mô tả như sau:
Hàm tiêu dùng: C = 120+0,75(Y- T)
Cầu tiền thực tế: MDr = 0,2Y – 10r Đầu tư: I = 170
Cung tiền danh nghĩa: MS = 400 Thuế : T = 120 Mức giá : P = 2 Chi tiêu chính phủ: G = 100
2a/ Hãy xác định mức thu nhập, lãi suất và tiêu dùng tại trạng thái cân bằng. Vẽ đồ thị minh họa. C0 = 120 G = 100 0 T0 = 120 I0 =170 MPC = 0,75 AE = C + I + G
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G Y = (C + I 0 + G 0 – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
Y = (120 + 170 + 100 – 0,75.120) + 0,75.Y = 300 + 0,75Y  (IS): Y = 1200 MS = MD  400 = 0,2Y – 10r P 2  (LM): Y = 1000 + 50r ¿=1200
(IS) và (LM) cắt nhau tại E { Y=1200 1(Y *; r 1 *). 1  {Y1 Y =1000+50 r r¿=4 % 1
C1* = 120 + 0,75.(1200 – 120) = 930
Tại trạng thái cân bằng: thu nhập Y * = 1200; tiêu dùng C 1 * = 930; lãi 1 suất r * = 4%. 1
2b. Giả sử Chính phủ tăng chi tiêu thêm 50. Hãy xác định mức thu nhập, lãi suất và
tiêu dùng tại trạng thái cân bằng mới? Vẽ đồ thị minh họa.
G0’ = G + 50 = 100 + 50 = 150 0
Mọi điểm trên đường IS thỏa mãn AE = AS ta có Y = C + I + G Y = (C + I 0 + G 0 ’ – MPC.T 0 0) + MPC.Y – b.r
Y = (120 + 170 + 150 – 0,75.120) + 0,75.Y = 350 + 0,75Y  (IS’): Y = 1400 ¿=1400
(IS’) và (LM) cắt nhau tại E2(Y *; r 2 *). 2 { Y=1400 {Y2 Y =1000+50 r ¿ r =8 % 2
C2* = 120 + 0,75.(1400 – 120) = 1080
Tại trạng thái cân bằng mới: thu nhập Y2* = 1400; tiêu dùng C1* = 1080; lãi suất r * = 8%. 2
Đồ thị minh họa câu a và b
2c/ . Để đạt mức thu nhập ở câu 2, thay vì chính phủ tăng chi tiêu thì chính phủ phải giảm thuế đi bao nhiêu? Để đạt Y * = 1400 2 Y2*= (C0 + I0 + G – MPC.T 0 ’) + MPC.Y 0 * – b.r 2
 1400 = ((120 + 170 + 100 – 0,75.T ’) + 0,75.1400 0  T0’ = 53,33 ∆T0 = T ’ – T 0 = 53,33 – 120 = - 66,67 0
Chính phủ cần giảm thuế đi 1 lượng 66,67