Bài tập môn Luật Dân sự II về Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Bài tập môn Luật Dân sự II về Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
2
MỤC LỤC
Nội dun
I. Thông tin trong giao kết hợp đồng.................................................................1
1. Tóm tắt Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân
TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên..................................................................................1
2. Trả lời câu hỏi.............................................................................................1
2.1. Quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng trong
mộthệ thống pháp luật nước
ngoài...........................................................................1
2.2. Theo Toà án, bên bán nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về
lôđất chuyển nhượng
không?................................................................................2
2.3. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán
phảicung cấp thông tin về đất chuyển nhượng không?
sao?............................2
2.4. Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự hiệu do nhầm lẫn
cóthuyết phục không?
sao?...............................................................................3
2.5. Đối với hoàn cảnh như trong ván, BLDS 2015 cho phép xử
theohướng giao dịch chuyển nhượng hiệu do nhầm lẫn không?
sao?.............4
II. Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu..........................5
1. Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng
thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao....................................................................5
2. Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân
sự Tòa án nhân dân tối
cao..................................................................................5
3. Trả lời câu hỏi.............................................................................................6
3.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, hiệu toàn bộ? Nêu sở pháp lýkhi
trả lời...........................................................................................................6
3.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã việc chuyển nhượng tàisản
chung của gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ
gia
đình?............................................................................................................
6
lOMoARcPSD| 36477832
3.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theohướng
hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?............................6
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp
đồngchuyển nhượng trên chỉ hiệu một
phần.........................................................7
3.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
2015...................................................................................................................7
3.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xácđịnh
như thế nào?...............................................................................................8
3.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường
nhưthế
nào?..............................................................................................................
9
3.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.................9
3.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi
thườngkhoản tiền cụ thể bao nhiêu?
sao?.............................................................9
III. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn......................................9
1. Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của
HĐTP Tòa án nhân dân tối cao...........................................................................9
2. Trả lời câu hỏi.............................................................................................9
2.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?.............................9
2.2. Nghĩa vụ của ng ty Cửu Long đối với Công ty KNV phát sinh
trongthời hạn bảo lãnh của Ngân hàng
không?........................................................10
2.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người quyền (Công ty K.N.V)
khởikiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân
hàng còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết
định câu trả
lời?..............................................................................................................1
0
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tốicao.
11
IV. Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn...............................11
1. Trả lời câu hỏi............................................................................................11
1.1. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường
dothiệt hại quá lớn so với khả năng kinh
tế..........................................................11
1.2. Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về
giảmmức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam
lOMoARcPSD| 36477832
để ấn định mức bồi thường thuyết phục không?
sao?.................................12
V. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra............................12
1. Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân
sự Tòa án nhân dân tối
cao................................................................................12
2. Trả lời câu hỏi...........................................................................................12
2.1. Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồithường
thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?.......................................12
2.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đâybồi thường thiệt hạido
nguồn nguy hiểm cao đ y
ra..................................................................12
2.3. Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệthại
không?.......................................................................................................13
2.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?...............13
2.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
chogia đình nạn
nhân?...........................................................................................13
2.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử trên của Tòa dân sự Tòa án nhân
dântối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt
hại cho gia đình nạn
nhân......................................................................................13
VI. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra..............................14
1. Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên........14
2. Trả lời câu hỏi...........................................................................................14
2.1. Những khác biệt bản về thiệt hại được bồi thường khi một nhân
chếttheo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà ớc
BLDS.............................14
2.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên được Luật trách nhiệm bồi
thườngcủa Nhà nước điều chỉnh không?
sao?........................................................16
2.3. Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015
hiệulực, hướng giải quyết khác ớng giải quyết trong vụ án không?
sao?..17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................18
A. Văn bản quy phạm pháp luật...................................................................18
B. Bản án, quyết định....................................................................................18
C. Tài liệu tham khảo....................................................................................18
lOMoARcPSD|36477832
1
I. Thông tin trong giao kết hợp đồng
1. Tóm tắt Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân
dân TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên
Chủ thể:
Nguyên đơn: vợ chồng ông Linh Bị đơn: vợ chồng ông Thành.
Tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng đặt cọc
Lý do: vợ chồng ông Linh bên mua do có nhu cầu mua đất y nhà nên
đã mua đất của vợ chồng ông Thành. Hai bên tiến đến giao kết hợp đồng
và bên mua đã đặt cọc. Trong quá trình thỏa thuận, ông Thành không cung
cấp đủ thông tin cần thiết về lô đất nên sau khi đặt cọc, vợ chồng ông Linh
mới biết đất mình mua đã bị thu hồi. Vợ chồng ông Linh yêu cầu vợ chồng
ông Thành trả lại tiền đặt cọc.
Quyết định của Toà án: ông Thành đã không cung cấp rõ ràng thông tin về
đất cho bên mua dẫn đến n mua đặt cọc xét về phần lỗi thì đây
do lỗi của hai bên. Xác định giao dịch hiệu do nhầm lẫn, yêu cầu vợ
chồng ông Thành trả lại tiền đặt cọc.
2. Trả lời câu hỏi
2.1. Quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng trong một
hệ thống pháp luật nước ngoài.
Theo hệ thống luật Anh, Xcốt-len và Ai-len, trừ trường hợp có văn bản cụ thể,
bên thông tin không nghĩa vụ cung cấp thông tin y cho bên kia ngay cả
khi biết rằng thông tin này quan trọng đối với bên kia (tức nếu bên kia biết
được sẽ không giao kết hợp đồng).
1
Trái lại, trong Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng, nghĩa vụ hay trách nhiệm
cung cấp thông tin cũng được thừa nhận. Điều 4.107 quy định: “Một bên thể
yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng khi bên kia gian dối không cung cấp thông tin
mà nguyên tắc thiện chí buộc phải cung cấp”.
2
Điều 3.8 Bộ nguyên tắc Unidroit: “Một bên có thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu
khi bên kia, trái ngược với những yêu cầu về thiện chí và trung thực trong lĩnh vực
thương mại và một cách gian lận, đã không cho biết về những tình huống đặc biệt
mà người này đáng lẽ phải cung cấp”.
3
2.2. Theo Toà án, bên bán nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về
đất chuyển nhượng không?
1
Đỗ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 62-64, tr. 505-506.
2
Đỗ Văn Đại (2020), tlđd(1), Bản án số 62-64, tr.505-506.
3
Đỗ Văn Đại (2020), tlđd(1), Bản án số 62-64, tr.505-506.
lOMoARcPSD| 36477832
2
Theo Tòa án, bên bán nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về đất
chuyển nhượng. Trong phần Xét thấy của Bán án, Tòa án đã nêu: “Tuy nhiên diện
tích đất vợ chồng ông Thành bán cho vợ chồng ông Linh đất vườn theo Nghị
định 64 của Chính phủ đã thống báo thu hồi đất nhưng khi giao kết hợp
đồng đặt cọc vợ chồng ông Thành không cung cấp rõ thông tin về lô đất”. Ngoài
ra, Tòa án khi xét về lỗi của các bên: “Vợ chồng ông Thành là người cho rằng
chủ quyền sử dụng đất nói trên buộc phải biết đương nhiên phải biết toàn bộ
diện tích đất mua bán với vợ chồng ông Linh thuộc đất nông nghiệp cấp theo
nghị định 64 đã được thông báo nằm trong quy hoạch giải tỏa, mặt khác đất
này không đứng tên của vợ chồng ông Thành nhưng đã cung cấp thông tin sai lệch
dẫn đến sự nhầm lẫn nên vợ chồng ông Linh đã xác lập giao dịch [...]. Thông
qua nhận định của Tòa, bên bán là vợ chồng ông Thành nếu có thông tin về lô đất
đang giao dịch thì phải cung cấp mọi thông tin cần thiết cho bên mua là vợ chồng
ông Linh.
2.3. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 buộc bên bán phải
cung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án thì BLDS 2015 buộc bên bán phải cung cấp
thông tin về lô đất chuyển nhượng.
Thứ nhất, trường hợp của vợ chồng ông Thành vợ chồng ông Linh hợp
đồng mua bán quyền sử dụng đất. Căn cứ khoản 1 Điều 501 BLDS 2015: “Quy
định chung về hợp đồng và nội dung của hợp đồng thông dụng có liên quan trong
Bộ luật này cũng được áp dụng với hợp đồng về quyền sử dụng đất, trừ trường
hợp pháp luật quy định khác”, đối với giao dịch về chuyển nhượng quyền sử
dụng đất thì các chế định của hợp đồng nói chung cũng được áp dụng. Theo đó,
căn cứ khoản 1 Điều 387 BLDS 2015: “Trường hợp một bên thông tin ảnh
hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho
bên kia biết”, bên chuyển nhượng nghĩa vụ cung cấp mọi thông tin cần thiết
liên quan đến phần đất chuyển nhượng cho bên mua. Vợ chồng ông Thành
bên bán đất nhưng lại không cung cấp đủ thông tin cho vợ chồng ông Linh
lại để hai người tự m hiểu, điều này dẫn đến việc hai ông không thể biết hết
mọi thông tin liên quan đến lô đất mình mua. Do đó, Tòa đã theo hướng vợ chồng
ông Thành: “không cung cấp rõ thông tin về lô đất”.
Ngoài ra, Điều 443 BLDS 2015 quy định: “Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho
bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản
đó; nếu bên bán không thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bên
bán phải thực hiện trong một thời hạn hợp lý; nếu bên bán vẫn không thực hiện
làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng thì bên mua
quyền hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại”. ơng tự với trường hợp
chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên chuyển nhượng phải nghĩa vụ cung cấp
lOMoARcPSD| 36477832
3
cho bên mua thông tin cần thiết về đất để bên mua cân nhắc, ra quyết định
đúng với mục đích của mình. Nếu không, bên mua quyền yêu cầu hủy bỏ hợp
đồng được yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại cho mình không đạt được
mục đích.
2.4. Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự hiệu do nhầm lẫn thuyết
phục không? Vì sao?
Việc Tòa án theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn là không thuyết
phục. Thứ nhất, khoản 1 Điều 126 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp giao dịch
dân sự được xác lập sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được
mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”.
Nhầm lẫn đây thhiểu bên bán cung cấp thông tin nhưng thông tin
không ràng hoặc không đủ khiến cho bên mua hiểu sai lệch về đối tượng của
hợp đồng được giao kết; bên mua bên bán nhầm tưởng cả hai có chung cách
hiểu về đối tượng trong hợp đồng được giao kết. Tuy nhiên, vợ chồng ông Thành
khi giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho vợ chồng ông Linh
đã không cung cấp đủ thông tin cần thiết về lô đất được đem bán mà chỉ đưa giấy
tờ nguồn gốc trước năm 1975 cho vợ chồng ông Linh về tự tìm hiểu. Thông
qua lời trình bày của ông Thành, trong quá trình giao kết hợp đồng, vợ chồng ông
Thành không chđộng cung cấp thông tin hay hành động liên quan đến
đất mình đang bán. Vợ chồng ông Linh phải tự tìm hiểu thông tin liên quan
đến mảnh đất mà mình muốn mua. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ khả năng để
có thể biết hết mọi thông tin về mảnh đất không thuộc sở hữu của mình; điều này
dẫn đến khả năng vợ chồng ông Linh bị thiếu sót thông tin nên mới ra quyết định
mua mảnh đất bị thu hồi không đạt được mục đích của mình. Đây không thể
xem thuộc trường hợp giao dịch nhầm lẫn bên mua không biết thông tin
đất đã bị thu hồi.
Thứ hai, theo Tòa án, quyền sử dụng đất vợ chồng ông Thành chuyển
nhượng cho vợ chồng ông Linh không thuộc quyền sở hữu của vợ chồng ông
của ông Trần Dậu. Căn cứ khoản 2 Điều 160 BLDS 2015: “Chủ sở hữu được
thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái
với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp của người khác” và theo Điều
167 Luật Đất đai 2013 thì chỉ người được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
mới quyền chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vợ chồng ông Thành
không phải chủ sở hữu đất này nên không quyền chuyển nhượng. thế, việc
chuyển nhượng quyền sử dụng đất không hợp pháp và hợp đồng sẽ đương nhiên
vô hiệu.
lOMoARcPSD|36477832
4
vậy, không cần xét đến yếu tố hay không sự nhầm lẫn, do vợ chồng
ông Thành không có quyền chuyển nhượng lại thực hiện hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất với vợ chồng ông Linh là trái pháp luật nên hợp đồng
chuyển nhượng đương nhiên vô hiệu theo Điều 117 và Điều 122 BLDS 2015.
2.5. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 cho phép xử theo
hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án ở Bản án số 18A/2016/DSST, BLDS 2015
không nói rõ là có xử lý theo hướng vô hiệu do nhầm lẫn hay không vì trong thực
tiễn cũng vẫn có Tòa xác định theo hướng này. Tuy nhiên, khi xem xét rõ các quy
định về giao dịch dân sự hiệu thì hiệu do lừa dối sẽ thuyết phục hơn. Thứ
nhất, khoản 1 Điều 387 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp một bên có thông tin
ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo
cho bên kia biết” Điều 127 BLDS 2015 quy định: “Lừa dối trong giao dịch
dân sự hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia
hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân
sự nên đã xác lập giao dịch đó”. Việc bên n không cung cấp thông tin hành
vi cố ý che giấu thông tin để cho bên mua không biết về đối tượng của giao
dịch; nếu không, bên mua thể sẽ quyết định khác. Tương tự với hoàn cảnh
chuyển giao quyền sử dụng đất, bên bán không giao đầy đủ thông tin nên đã m
cho bên mua hiểu sai lệch về mảnh đất mình muốn mua. Đây là hành vi cố ý của
bên bán m cho bên mua không có đủ thông tin và ra quyết định mua không đúng
với mục đích, ý chí của mình.
Ngoài ra, khoản 1 Điều 126 quy định: “Trường hợp giao dịch dân sự được xác
lập sự nhầm lẫn m cho một bên hoặc c bên không đạt được mục đích của
việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao
dịch n sự hiệu, trtrường hợp quy định tại khoản 2 Điều này. Để xảy ra
nhầm lẫn, bên bán đã cung cấp thông tin nhưng thể thông tin dy nhầm
lẫn hoặc do bên mua hiểu không chính xác về thông tin nên đã quyết định xác lập
giao dịch. Điều này hoàn toàn khác với trường hợp của lừa dối trong trường hợp
có nhầm lẫn, bên bán đã có thiện chí cung cấp thông tin còn lừa dối thì có tính che
giấu một cách cố ý. thế, căn cứ theo quy định tại Điều 127, Điều 387 của BLDS
2015, chúng ta nên theo hướng xác định vô hiệu do có lừa dối thì sẽ hợp lí hơn.
II. Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô
hiệu
1. Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-T ngày 23/04/2020 của Hội
đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Bà Dung
Bị đơn: Anh Khánh, anh Tuấn, chị Vy.
lOMoARcPSD|36477832
5
Nội dung tranh chấp: Tranh chấp về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài
sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình
Lý do: hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng
thực ngày 27/07/2011 thể hiện anh, chị Khánh, Tuấn, Vy cùng y quyền
cho Dung m hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất i sản
gắn liền với đất nhưng anh, chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận hợp
đồng nêu trên. Vợ chồng ông Học, Mỹ Dung đều biết tài sản
chuyển nhượng là tài sản chung của hộ gia đình. Hội đồng thẩm phán theo
hướng do không thỏa thuận nên chia tài sản chung hộ gia đình theo phần
và hủy phần chuyển nhượng của anh, chị Tuấn, Khánh, Vy.
2. Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa
dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
Nguyên đơn: Ông Trịnh Văn Vinh.
Bị đơn: Ông Đào Văn Lộc, Bà Hoàng Thị Lan.
Lý do tranh chấp: bồi thường thiệt hại do hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất của nguyên đơn và bị đơn vô hiệu.
Kết luận Tòa án:
+ Tòa án cấp thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn bị đơn. Buộc bị đơn hoàn trả số tiền đã nhận cho nguyên
đơn và phải bồi thường thêm thiệt hại là 116.775.000 đồng.
+ Tòa án phúc thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn bị đơn. Buộc bị đơn hoàn trả số tiền đã nhận cho nguyên
đơn và phải bồi thường thêm thiệt hại là 81.712.500 đồng.
+ Tòa giám đốc thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn bị đơn. Buộc bị đơn hoàn trả stiền đã nhận cho nguyên
đơn và phải bồi thường thêm thiệt hại ½ chênh lệch giá của 45% gtrị
thửa đất theo giá thị trường.
3. Trả lời câu hỏi
3.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời.
lOMoARcPSD|36477832
6
3.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã việc chuyển nhượng tài
sản chung của gia đình không sự đồng ý của tất cả các thành
viên của hộ gia đình?
Trong mục 3 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT có nêu như sau: “Tòa án cấp
thẩm xác định tại thời điểm chuyển nhượng, cả bà Dung và vợ chồng ông Học, bà
Mỹ đều nhận thức được tài sản chuyển nhượng tài sản chung,... làm cho hợp
đồng vi phạm hình thức và nội dung, dẫn đến hợp đồng vô hiệu là có căn cứ”. Có
thể thấy Dung vợ chồng ông Học Mỹ vẫn hợp đồng chuyển nhượng
tài sản khi biết tài sản thuộc sở hữu chung gia đình bà Dung.
3.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo
hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?
Tại mục 3 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT có nêu: “Theo đó, phần quyền sử
dụng, quyền sở hữu của Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nếu
đúng quy định của pháp luật thì hiệu lực. Còn phần quyền sử dụng, quyền sở
hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS
2005”.
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng
chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần.
Đồng ý với hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán.
Hợp đồng vô hiệu
Tiêu
chí
Hợp đồng vô hiệu một phần
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ
Căn
Điều 130 BLDS 2015
Từ Điều 122 đến Điều 129
BLDS 2015
Nội
dung
Giao dịch dân sự một
phần là khi một phần
của giao dịch bị vô hiệu
nhưng không ảnh hưởng
đến hiệu lực phần còn
lại.
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ khi có
một bên mất năng lượng hành vi
dân sự.
Khi giao dịch tài sản chung mà
chưa có sự đồng ý của những
người đồng sở hữu có đối tượng
không thể phân chia được thì
thường xuyên tuyên bố vô hiệu
toàn bộ.
lOMoARcPSD| 36477832
7
thể thấy, trong Bản án số 22/2020/DS-T, Hội đồng thẩm phán đã căn cứ
vào Điều 212 BLDS 2015 là nêu như sau tại mục 3 như sau: “Trường hợp này, do
các thành viên không có thỏa thuận… nên c định quyền sử dụng đất quyền
sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phần để
giải quyết”. Do đó, việc Hội đồng thẩm phán chỉ hiệu phần của các anh, chị
Khánh, Tuấn, Vy, theo Điều 135 BLDS 2005 (nay Điều 130 BLDS 2015)
hoàn toàn có căn cứ.
3.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng hiệu giữa BLDS 2005 BLDS
2015.
Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và 2015 (quy định
về giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp dụng đối với hợp đồng hiệu căn cứ
theo khoản 1 Điều 407 BLDS 2015 và khoản 1 Điều 410 BLDS 2005):
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu theo Điều 131 BLDS 2015:
“1. Giao dịch dân sự hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2. Khi giao dịch n sự hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban
đầu,hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp không th hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để
hoàn trả.
3. Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại
hoalợi, lợi tức đó.
4. Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
5. Việc giải quyết hậu qucủa giao dịch dân shiệu liên quan đến
quyềnnhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu theo Điều 137 BLDS 2005:
“1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.
2. Khi giao dịch dân sự hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật
thì phải hoàn trbằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức
thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải
bồi thường.”
Thứ nhất, trong BLDS 2015 đã bổ sung thêm khoản 5 Điều 131 về việc giải
quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân.
lOMoARcPSD| 36477832
8
Thứ hai, trong BLDS 2015 thì hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả nếu đó
bên ngay tình trong khoản 3 Điều 131.
Thứ ba, trong vấn đề bảo vệ người thứ ba ngay tình khi hợp đồng hiệu đa
thay đổi tại khoản 1 Điều 133 BLDS 2015, đã thay đổi cụm từ tài sản giao dịch
động sản không phải đăng quyền sở hữu” được sử dụng tại khoản 1 Điều
138 BLDS 2005 bằng cụm từ i sản không phải đăng ”. Trong khoản 2 Điều
133 BLDS 2015 đã sử dụng cụm từ: tài sản đã được đăng ký” thay vì cụm từ:
“bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu” tại khoản 2 Điều 138
BLDS 2005. Sự thay đổi y nhắm đến những tài sản phải đăng nhưng không
phải là đăng ký sở hữu như xe ô tô.
Thứ , BLDS 2015 đã chia khoản 2 Điều 133 thành hai trường hợp trường hợp
giao dịch n sự hiệu nhưng tài sản đã được đăng tại quan nhà nước
thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người
thứ ba ngay tình người y căn cứ vào việc đăng đó xác lập, thực hiện
giao dịch thì giao dịch đó không bị hiệu. Trường hợp thứ hai tài sản phải
đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dịch
dân sự với người thứ ba bị vô hiệu trừ một số trường hợp được quy định tại khoản
2 Điều 133 BLDS 2015. Còn tại khoản 2 Điều 138 BLDS 2005 thì chỉ một
trường hợp là nếu tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng
quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay
tình thì giao dịch với người thứ ba bị hiệu trừ trường hợp khác quy định tại
khoản 2 Điều 138 BLDS 2005 giống với trường hợp khác trong BLDS 2015.
Thứ năm, trong BLDS 2015 đã bổ sung thêm quy định để bảo vệ quyền lợi của
người thứ ba ngay tình khi xác lập giao dịch dân sự và không bị vô hiệu tại khoản
3 Điều 133.
3.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác
định như thế nào?
Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác định
rằng diện tích đất trong vụ việc trên của bị đơn vợ chồng ông Đào Văn Lộc
đất trồng lúa và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên không được
chính quyền địa phương cho phép chuyển nhượng. Còn nguyên đơn ông Vinh mới
chỉ thanh toán 45% giá trị mảnh đất.
3.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như
thế nào?
Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường ½ chênh
lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường và số tiền ban đầu đã đưa cho
vợ chồng ông Đào Văn Lộc.
3.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.
lOMoARcPSD|36477832
9
Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự hợp đã đi đúng theo khoản 1
Điều 131 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự hiệu không làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác
lập”. Ở đây Tòa án đã giải quyết được số tiền bồi thường hợp cho nguyên đơn
là ông Vinh vì bên có lỗi và gây thiệt hại chính ở đây là vợ chồng bị đơn ông Đào
Văn Lộc căn cứ theo khoản 4 Điều 131 BLDS 2015: “Bên lỗi gây thiệt hại thì
phải bồi thường”. Việc Tòa án để vợ chồng ông Đào Văn Lộc giữ lại diện tích đất
cũng hợp đã không làm thay đổi nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời
điểm giao dịch được xác lập.
3.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường
khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản
tiền cụ thể ½ chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường =
(333.550.000đ x 45% - 45.000.000đ) : 2 = 52.548.750đ.
III. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn
1. Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của
HĐTP Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: Công ty TNHH K.N.V
Bị đơn: Công ty TNHH sản xuất thương mại phân bón Cửu Long Việt
Nam; Ngân hàng TMCP Việt Á
Nội dung tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh
do: Ngày 12/4/2016, Công ty K.N.V Hợp đồng thương mại với Công
ty Cửu Long, nội dung: Công ty K.N.V mua của Công ty Cửu Long 3.000
tấn phân bón Urea hạt trong, tổng giá trị hợp đồng là 15,3 tỉ đồng, thời gian
giao hàng chậm nhất 20 ngày làm việc kể từ ngày bên bán nhận tiền
quỹ/tạm ứng của bên mua. Ngày 15/4/2016, Công ty K.N.V đã chuyển số
tiền 3,05 tỉ đồng vào tài khoản của Công ty Cửu Long tại Ngân hàng Việt
Á để đóng tiền ký quỹ/tạm ứng theo hợp đồng và được
Ngân hàng Việt Á phát hành “Thư bảo lãnh hoàn trả tiềnng trước” ngày
14/4/2016, chấm dứt hiệu lực vào lúc 17 giờ 00 ngày 9/5/2016. Tuy nhiên,
công ty Cửu Long không giao hàng theo hợp đồng đã hoàn trả 1,55 tỉ
đồng, còn lại 1,51 tỉ đồng chưa trả. Công ty K.N.V khởi kiện yêu cầu Công
ty Cửu Long thanh toán lãi suất chậm trả của số tiền tạm ứng còn thiếu và
tiền phạt; đồng thời yêu cầu Ngân hàng Việt Á thanh toán số tiền tạm ứng
ký quỹ còn thiếu là 1,51 tỉ đồng.
Quyết định của Toà án:
+ thẩm: Chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH
K.N.V.
lOMoARcPSD|36477832
10
+ Phúc thẩm: Giữ nguyên bản án sơ thẩm.
+ Quyết định giám đốc thẩm số 09/2018/KDTM-GĐT ngày 26/6/2018:
Hủy toàn bộ bản án thẩm phúc thẩm; giao hồ vụ án cho TAND
quận Ngô Quyền giải quyết lại.
+ Tại phiên tòa giám đốc thẩm ngày 26/2/2020, giữ nguyên Bản án phúc
thẩm của TAND TP Hải Phòng.
4. Trả lời câu hỏi
4.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?
Thư bảo lãnh, theo định nghĩa tại điểm a khoản 12 Điều 3 Thông
07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng: “là văn bản cam kết của bên
bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc n bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh”.
Đồng thời, khoản 1 Điều 19 Thông 07/2015/TT-NHNN quy định về thời
hạn của thư bảo lãnh: “Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ
ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo
thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo
lãnh quy định tại Điều 23 của Thông tư này”.
Như vậy, thời điểm thư bảo lãnh của Ngân hàng có hiệu lực được c định kể
từ ngày thư bảo lãnh được phát hành hoặc khi bảo lãnh hiệu lực theo thỏa thuận
của các bên. Thời hạn thư bảo lãnh của Ngân hàng kết thúc là tại thời điểm nghĩa
vụ bảo lãnh chấm dứt, bao gồm các trường hợp quy định tại Điều 23 Thông
07/2015/TT-NHNN như: nghĩa vụ bảo lãnh đã được thực hiện theo đúng cam kết
bảo lãnh; việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;
cam kết bảo lãnh đã hết hiệu lực…
4.2. Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có phát sinh trong
thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?
Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V phát sinh trong thời
hạn bảo lãnh của Ngân hàng.
Giữa hai bên công ty đã kết hợp đồng thương mại, trong đó, ng ty Cửu
Long có nghĩa vụ giao hàng cho Công ty K.N.V chậm nhất là 20 ngày làm việc kể
từ ngày Công ty Cửu Long nhận tiền quỹ/ tạm ứng của công ty K.N.V. Thực
hiện hợp đồng đã ký kết trên, ngày 15/04/2016, công ty K.N.V đã đóng cho Công
ty Cửu Long số tiền quỹ/tạm ứng 3.060.000.000 đồng (tương đương 20%
tổng giá trị hợp đồng). Ngân hàng Việt Á đã phát hành "Thư bảo lãnh hoàn tr
tiền ứng trước (Thư bảo lãnh hoàn tạm ứng)", thời hạn thư bảo lãnh từ ngày
14/04/2016 đến 17 giờ 00 ngày 09/05/2016. Như vậy, nghĩa vụ giao hàng của Công
lOMoARcPSD| 36477832
11
ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân
hàng.
4.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Công ty K.N.V) khởi
kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân
hàng còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của
Quyết định có câu trả lời?
Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Công ty K.N.V) khởi kiện
Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo nh kết thúc thì Ngân hàng vẫn còn
trách nhiệm của người bảo lãnh.
Tại phần Nhận định của Tòa án đoạn: “Tòa án cấp thẩm Tòa án cấp
phúc thẩm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty
TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu là 1.510.000.000 đồng căn cứ. Quyết
định giám đốc thẩm của giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân
cấp cao tại Nội chấp nhận ý kiến của Ngân hàng Việt Á cho rằng Công ty
K.N.V nộp bản gốc Thư bảo lãnh khi đã hết thời hạn hiệu lực nên Ngân hàng Việt
Á quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh không đúng với bản chất của
vụ án”.
4.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân
tối cao.
Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý.
Theo nội dung vụ án, do Công ty Cửu Long đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng nên
trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã Công văn đề nghị Ngân
hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh. Ngân hàng Việt Á đã nhận được văn
bản này, đồng thời có Công văn số 04 gửi Công ty K.N.V thông báo về việc Công
ty Cửu Long đề nghị Ngân hàng Việt Á tạm ngưng việc hoàn trả tiền tạm ng. Tại
Công văn này, Ngân hàng Việt Á không hề đề cập đến việc Ngân hàng từ chối
trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân
hàng cũng không hề yêu cầu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho
Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016. Như vậy, Ngân hàng Việt Á đã không
thông báo ngay cho Công ty K.N.V trong thời hạn bảo lãnh về việc hồ sơ yêu cầu
không đầy đủ, mà đến ngày 11/5/2016 mới đưa ra lý do Công ty K.N.V thiếu Thư
bảo lãnh bản gốc để từ chối yêu cầu thanh toán theo Thư bảo lãnh không hợp
lý.
Như vậy, nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng đối với Hợp đồng thương mại giữa
Công ty Cửu Long Công ty K.N.V vẫn n hiệu lực, căn cứ Điều 335 BLDS
2015 thì Ngân hàng trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã thỏa
thuận. lẽ đó, ớng giải quyết của Tòa án nhân dân cấp cao thỏa đáng, phù
lOMoARcPSD|36477832
12
hợp với quy định của pháp luật và bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của Công
ty K.N.V.
IV. Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn
1. Trả lời câu hỏi
4.5. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường
do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.
Căn cứ theo điểm c khoản 2.2 Điều 2 Nghị quyết số 03/2006 HĐTP: “Người
gây thiệt hại chỉ thể được giảm mức bồi thường khi đủ hai điều kiện sau đây:
- Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại;
- Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt lâu i
củangười gây thiệt hại, nghĩa thiệt hại xảy ra họ trách nhiệm bồi
thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ không
thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó”.
4.6. Trong nh huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm
mức bồi thường do thiệt hại qlớn so với khả năng kinh tế của anh
Nam để ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?
Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức
bồi thường là thuyết phục. Vì ta có thể thấy anh Nam đã có đủ 2 điều kiện để được
giảm mức bồi thường theo điểm c khoản 2.2 Điều 2 Nghị quyết số 03/2006: anh
Nam vô ý gây thiệt hại; thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam. Vì
thế, hướng xử lý trên của Tòa án trong tình huống là hợp lý.
V. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân
sự Tòa án nhân dân tối cao
Nguyên đơn: anh Nguyễn Hữu Công
Bị đơn: chi nhánh điện huyện Cái Bè
Tranh chấp về: Đòi bồi thường thiệt hại tính mạng (bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra).
Nội dung vụ việc: cháu Nguyễn Hữu Lợi, con của anh Công bị điện giật
chết tại nhà ông Dũng. Anh Công yêu cầu chi nhánh điện Cái phải bồi
thường thiệt hại cho gia đình.
Quyết định của Tòa án: hủy bản án dân sự phúc thẩm thẩm; giao hồ
sơ vụ án lại cho Tòa án nhân dân huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang xét xử sơ
thẩm lại theo quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD|36477832
13
5. Trả lời câu hỏi
5.1. Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi
thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
“Theo quy định tại điều 627 BLDS m 1995 (Điều 623 BLDS 2005) thì chủ
sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi (trừ các trường hợp thiệt hại xảy ra
hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất
khả kháng hoặc tình thế cấp thiết…)”.
5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Việc Tòa án xác định đây bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cả độ
gây ra là hoàn toàn hợp pháp, hợp lý. Theo khoản 1 Điều 623 BLDS 2005; khoản
1 Điều 601 BLDS 2015 quy định: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện
giao thông vận tải giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động,
khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ các nguồn nguy hiểm
cao độ khác do pháp luật quy định”. đây, cháu Dũng chết bgiật điện do
hệ thống điện sau công tơ tổng bị hở (tức là do hệ thống tải điện).
5.3. Tòa dân sự cho biết ai chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt
hại không?
Trong Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/1/2010 của Toà dân sự Toà án
nhân dân tối cao không chỉ rõ Toà dân sự khẳng định ai là chủ sở hữu đườngy
điện hạ thế gây thiệt hại.
5.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?
Chủ sở hữu đường y hạ thế gây thiệt hại Công ty điện lực 2 tổ điện
Tân ng đã mua điện từ công ty ngược lại, công ty cũng chịu trách nhiệm
cung cấp điện cho tổ điện Tân Hưng nói riêng Tân ng nói chung. Thêm
vào đó, ở Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/1/2010 của Toà dân sự
Toà án nhân dân tối cao, trong phần Nhận thấy, tại Quyết định kháng nghị số
581/2009/KN-DS ngày 12/10/2009, Chánh án Tòa án tối cao cũng đã nêu ra nhận
định: “...lẽ ra phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là
Công ty điện lực 2…”.
5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho gia đình nạn nhân?
Trong Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/1/2010 của Toà dân sự Toà án
nhân dân tối cao, phần Hội đồng giám đốc thẩm Toà dân sự Toà án nhân dân tối
cao xét thấy đoạn: “Hợp đồng quy định trách nhiệm bên mua điện phải nghĩa
vụ sử dụng điện an toàn, chịu trách nhiệm quản lý từ đầu dây ra của công vào
nhà”. hợp đồng mua - bán điện y được thực hiện giữa Công ty Điện lực 2
lOMoARcPSD|36477832
14
Tổ điện Tân Hưng (do anh Trần Văn Ri ký). vậy, thể thấy, theo Toà
dân sự, chthể sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân
bên quản lý, sử dụng điện - cụ thể Tổ điện Tân Hưng do anh Trần Văn Ri
làm tổ trưởng.
5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử trên của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho gia đình nạn nhân.
Hướng xử trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao liên quan đến xác
định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (ở đây là Tổ điện xã Tân Hưng)
cho gia đình nạn nhân là hoàn toàn thuyết phục. Bởi xét về mặt bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, căn cứ theo khoản 2 Điều 601 BLDS 2015
(khoản 2 Điều 623 BLDS 2005) quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã
giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường
hợp thỏa thuận khác.” thì thể thấy, thông qua hợp đồng Công ty điện lực 2
(bên bán) đã thoả thuận với Tổ điện Tân ng (bên mua) về việc giao lại cho
Tổ điện Tânng sử dụng, quản nguồn điện trong đã chứng minh được
Tổ điện Tân Hưng chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, hoàn toàn
hợp lý với quy định của pháp luật.
VI. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra
1. Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên
Bị đơn: Nguyễn Thân Thảo Thành, Nguyễn Minh Quyền, Phạm Ngọc Mẫn,
Nguyễn Tấn Quang, Đỗ Như Huy, Lê Đức Hoàn (đều các chiến cảnh
sát)
Nội dung: bồi thường chi phí mai táng và bù đắp tổn thất tinh thần.
do: Các chiến cảnh sát hành vi dùng nhục hình đối với ông Ngô
Thanh Kiều là đối tượng nghi vấn trong chuyên án trộm cắp tài sản. Các
chiến cảnh sát đã dùng công cụ tra khảo của công an để nhục hình với
ông Kiều, dẫn đến ông Kiều tử vong.
Quyết định của T án: Ghi nhận sự tự nguyện của các bị cáo khi bồi
thường khoản đắp tinh thần và chi phí mai táng cho gia đình nạn nhân
là 186.000.000 đồng. Ngoài ra, buộc Công an thành phố Tuy Hoà có nghĩa
vụ cấp dưỡng cho hai con chưa thành niên của ông Kiều đến khi chấm dứt
nghĩa vụ.
6. Trả lời câu hỏi
6.1. Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân
chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS.
lOMoARcPSD|36477832
15
BLDS
Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà
nước
Căn cứ
Điều 590, 591
Điều 25
Chi phí cho người bị
thiệt hại
Chi phí hợp lý cho
việc cứu chữa, bồi
dưỡng, phục hồi sức
khoẻ và chức năng
bị mất, bị giảm sút
của người bị thiệt
hại.
Chi phí hợp lý cho
mai táng.
=>
BLDS không
quy định rõ mức chi
phí, chỉ nêu là chi
phí hợp lý
Chi phí khám chữa
bệnh theo quy định
của pháp luật về
khám bệnh, chữa
bệnh cho người bị
thiệt hại đến trước
khi chết.
Chi phí mai táng
được xác định theo
mức trợ cấp mai
táng theo quy định
của pháp luật về bảo
hiểm xã hội
=>
Quy định rõ chi
phí theo quy định
của pháp luật về
khám bệnh, chữa
bệnh; pháp luật về
bảo hiểm xã hội.
Chi phí cho người
chăm sóc người bị
thiệt hại
Không quy định.
01
ngày lương tối
thiểu vùng tại cơ s
khám bệnh, chữa
lOMoARcPSD|36477832
16
bệnh cho 01 ngày
chăm sóc người bị
thiệt hại.
Chi phí bồi dưỡng sức
khoẻ
Không quy định.
01
ngày lương tối
thiểu vùng tại cơ s
khám bệnh, chữa
bệnh cho 01 ngày
khám bệnh, chữa
bệnh theo số ngày
trong hồ sơ bệnh án.
Tiền cấp dưỡng
Chỉ nêu ra là cho
những người mà
người bị thiệt hại có
nghĩa vụ cấp dưỡng.
Không xác định rõ
mức cấp dưỡng.
Tiền cấp dưỡng cho
những người mà
người bị thiệt hại
đang thực hiện
nghĩa vụ cấp dưỡng
được xác định là 01
tháng lương tối
thiểu vùng tại nơi
người được cấp
dưỡng đang cư trú
cho mỗi tháng thực
hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng, trừ trường
hợp pháp luật có
quy định khác hoặc
đã được xác định
theo bản án, quyết
định đã có hiệu lực
pháp luật của cơ
quan nhà nước có
thẩm quyền
=>
Xác định rõ là
1
tháng lương tối
thiểu vùng tại nơi
người được cấp
dưỡng đang cư trú
lOMoARcPSD|36477832
17
6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao?
Hoàn cảnh như trên không được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
điều chỉnh. Toà án đã áp dụng Điều 620 BLDS 2005: “Cơ quan tiến hành tố
tụng phải bồi thường thiệt hại do người thẩm quyền của mình gây ra khi thực
hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng”, trong bản án người thi hành ng
vụ các chiến cảnh sát thuộc công an thành phố Tuy Hoà. Đã có hành vi m
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nạn nhân vì đã xâm phạm đến tính
mạng. Tại quy định tại khoản 1 Điều 619 BLDS 2005: “Cơ quan, tổ chức quản lý
cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại do cán bộ, ng chức của mình gây
ra trong khi thi hành công vụ”, đây các chiến công an tỉnh, thành phố chính
“cán bộ, công chức” theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức
2008. Như vậy, công an thành phố Tuy Hoà trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do lỗi lầm của các chiến sĩ dưới sự quản lý của mình gây ra. Ở đây, dựa vào hoàn
cảnh, thời gian, nh chất của vụ việc đã hội tủ đủ những yêu cầu mà BLDS 2005
điều chỉnh, vậy không áp dụng quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước để điều chỉnh vụ việc trên.
6.3. Nếu hoàn cảnh ntrong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 hiệu
lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì
sao?
Nếu áp dụng BLDS 2015 để giải quyết thì ớng giải quyết sẽ khác bởi
BLDS 2015 đã bỏ các quy định tại Điều 619 và 620 của BLDS 2005 và thay bằng
Điều 598: “Nhà nước trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp
luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước”. Như vậy, quy định này đã viện dẫn tới Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà ớc. Cho nên hướng giải quyết của Toà án skhông áp dụng
BLDS để giải quyết nữa thay vào đó sẽ áp dụng các quy định của Luật trách
nhiệm bồi thường của Nhà nước để giải quyết.
7.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Dân sự 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ban hành ngày 14 tháng 06 năm
2005.
2. Luật cán bộ, công chức 2008 (Luật số: 22/2008/QH12) ban nh ngày 13 tháng
11 năm 2008.
lOMoARcPSD|36477832
18
3. Bộ luật Dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ban hành ngày 24 tháng 11 năm
2015.
4. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 (Luật số: 10/2017/QH14)
ban hành 20 tháng 6 năm 2017.
5. Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân
tốicao về việc ớng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Nghị quyết số: 03/2006/NQ-HĐTP) ban hành
ngày 08 tháng 7 năm 2006.
6. Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng (Thông tư số:
07/2015/TT-NHNN) ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015.
B. Bản án, quyết định
1. Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân TP. TuyHoà,
tỉnh Phú Yên.
2. Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phánToà
án nhân dân tối cao.
3. Quyết định số 319/2011/DS-T ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa ánnhân
dân tối cao.
4. Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa ánnhân
dân tối cao.
5. Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa ánnhân
dân tối cao.
6. Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên.
C. Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án Bình luận bản án, Nxb.
Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh (xuất bản lần thứ tám).
Tài liệu từ Internet
1. Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM, Luật Dân sự -
Chương 2 - Hợp đồng - Tiết 1 - P1”, https://www.youtube.com/watch?
v=iIwzyUK2BLg&list=PLy3fk_j5LJA6AQWgAs8Jq2O9MlzRZxUko, truy
cập ngày 20/10/2022.
2. Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM, Luật Dân sự -
Chương 3 - Biện pháp bảo đảm - Tiết 1 - P1”,
https://www.youtube.com/watch?v=l1vhhdg39g&list=PLy3fk_j5LJA6gWD1
_IlUl73yNZtlflQ_u, truy cập ngày 20/10/2022.
3. Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM, Luật Dân sự -
Chương 5 - Những quy định chung về BTTH ngoài hợp đồng - Tiết 1 - P1”,
https://www.youtube.com/watch?v=6L2zVsATT-
4&list=PLy3fk_j5LJA487xHkSyvjKFbcIeFX_xq7, truy cập ngày 20/10/2022.
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832 2 MỤC LỤC Nội dun I.
Thông tin trong giao kết hợp đồng.................................................................1 1.
Tóm tắt Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân
TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên..................................................................................1 2.
Trả lời câu hỏi.............................................................................................1 2.1.
Quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng trong mộthệ thống pháp luật nước
ngoài...........................................................................1 2.2.
Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lôđất chuyển nhượng
không?................................................................................2 2.3.
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán
phảicung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì
sao?............................2 2.4.
Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn cóthuyết phục không? Vì
sao?...............................................................................3 2.5.
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý
theohướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?.............4
II. Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu..........................5 1.
Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối
cao....................................................................5 2.
Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao..................................................................................5 3.
Trả lời câu hỏi.............................................................................................6
3.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lýkhi
trả lời...........................................................................................................6
3.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tàisản
chung của gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành viên của hộ gia
đình?............................................................................................................ 6 lOMoAR cPSD| 36477832
3.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theohướng
hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?............................6
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồngchuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một
phần.........................................................7
3.5. Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS
2015...................................................................................................................7
3.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xácđịnh
như thế nào?...............................................................................................8
3.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường nhưthế
nào?.............................................................................................................. 9
3.8. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự.................9
3.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thườngkhoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì
sao?.............................................................9
III. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn......................................9 1.
Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của
HĐTP Tòa án nhân dân tối cao...........................................................................9 2.
Trả lời câu hỏi.............................................................................................9
2.1. Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?.............................9
2.2. Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có phát sinh trongthời hạn bảo lãnh của Ngân hàng
không?........................................................10
2.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Công ty K.N.V)
khởikiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân
hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của Quyết định có câu trả
lời?..............................................................................................................1 0
2.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tốicao. 11
IV. Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn...............................11 1.
Trả lời câu hỏi............................................................................................11 1.1.
Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường dothiệt hại quá lớn so với khả năng kinh
tế..........................................................11 1.2.
Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về
giảmmức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam lOMoAR cPSD| 36477832
để ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì
sao?.................................12 V.
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra............................12 1.
Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa án nhân dân tối
cao................................................................................12 2.
Trả lời câu hỏi...........................................................................................12
2.1. Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồithường
thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?.......................................12
2.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hạido nguồn nguy hiểm cao độ gây
ra..................................................................12
2.3. Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệthại
không?.......................................................................................................13
2.4. Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?...............13
2.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại chogia đình nạn
nhân?...........................................................................................13
2.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân
dântối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn
nhân......................................................................................13
VI. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra..............................14 1.
Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên........14 2.
Trả lời câu hỏi...........................................................................................14 2.1.
Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân
chếttheo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và
BLDS.............................14 2.2.
Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thườngcủa Nhà nước điều chỉnh không? Vì
sao?........................................................16 2.3.
Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có
hiệulực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?..17
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................18 A.
Văn bản quy phạm pháp luật...................................................................18 B.
Bản án, quyết định....................................................................................18 C.
Tài liệu tham khảo....................................................................................18 lOMoARcPSD| 36477832 I.
Thông tin trong giao kết hợp đồng
1. Tóm tắt Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân
dân TP. Tuy Hoà, tỉnh Phú Yên • Chủ thể:
• Nguyên đơn: vợ chồng ông Linh Bị đơn: vợ chồng ông Thành.
• Tranh chấp: Tranh chấp về hợp đồng đặt cọc
• Lý do: vợ chồng ông Linh là bên mua do có nhu cầu mua đất xây nhà nên
đã mua đất của vợ chồng ông Thành. Hai bên tiến đến giao kết hợp đồng
và bên mua đã đặt cọc. Trong quá trình thỏa thuận, ông Thành không cung
cấp đủ thông tin cần thiết về lô đất nên sau khi đặt cọc, vợ chồng ông Linh
mới biết đất mình mua đã bị thu hồi. Vợ chồng ông Linh yêu cầu vợ chồng
ông Thành trả lại tiền đặt cọc.
• Quyết định của Toà án: ông Thành đã không cung cấp rõ ràng thông tin về
lô đất cho bên mua dẫn đến bên mua đặt cọc và xét về phần lỗi thì đây là
do lỗi của hai bên. Xác định giao dịch vô hiệu do nhầm lẫn, yêu cầu vợ
chồng ông Thành trả lại tiền đặt cọc. 2. Trả lời câu hỏi
2.1. Quy định về nghĩa vụ cung cấp thông tin khi giao kết hợp đồng trong một

hệ thống pháp luật nước ngoài.
Theo hệ thống luật Anh, Xcốt-len và Ai-len, trừ trường hợp có văn bản cụ thể,
bên có thông tin không có nghĩa vụ cung cấp thông tin này cho bên kia ngay cả
khi biết rằng thông tin này là quan trọng đối với bên kia (tức là nếu bên kia biết
được sẽ không giao kết hợp đồng).1
Trái lại, trong Bộ nguyên tắc Châu Âu về hợp đồng, nghĩa vụ hay trách nhiệm
cung cấp thông tin cũng được thừa nhận. Điều 4.107 quy định: “Một bên có thể
yêu cầu tuyên bố vô hiệu hợp đồng khi bên kia gian dối không cung cấp thông tin
mà nguyên tắc thiện chí buộc phải cung cấp”.2

Điều 3.8 Bộ nguyên tắc Unidroit: “Một bên có thể tuyên bố hợp đồng vô hiệu
khi bên kia, trái ngược với những yêu cầu về thiện chí và trung thực trong lĩnh vực
thương mại và một cách gian lận, đã không cho biết về những tình huống đặc biệt
mà người này đáng lẽ phải cung cấp”
.3
2.2. Theo Toà án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô
đất chuyển nhượng không?
1 Đỗ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb. Đại học quốc gia Tp. Hồ
Chí Minh (xuất bản lần thứ tám), Bản án số 62-64, tr. 505-506.
2 Đỗ Văn Đại (2020), tlđd(1), Bản án số 62-64, tr.505-506.
3 Đỗ Văn Đại (2020), tlđd(1), Bản án số 62-64, tr.505-506. 1 lOMoAR cPSD| 36477832
Theo Tòa án, bên bán có nghĩa vụ cung cấp thông tin cho bên mua về lô đất
chuyển nhượng. Trong phần Xét thấy của Bán án, Tòa án đã nêu: “Tuy nhiên diện
tích đất mà vợ chồng ông Thành bán cho vợ chồng ông Linh là đất vườn theo Nghị
định 64 của Chính phủ và đã có thống báo thu hồi đất nhưng khi giao kết hợp
đồng đặt cọc vợ chồng ông Thành không cung cấp rõ thông tin về lô đất”
. Ngoài
ra, Tòa án khi xét về lỗi của các bên: “Vợ chồng ông Thành là người cho rằng là
chủ quyền sử dụng đất nói trên buộc phải biết và đương nhiên phải biết toàn bộ
diện tích đất mua bán với vợ chồng ông Linh là thuộc đất nông nghiệp cấp theo
nghị định 64 và đã được thông báo nằm trong quy hoạch giải tỏa, mặt khác đất
này không đứng tên của vợ chồng ông Thành nhưng đã cung cấp thông tin sai lệch
dẫn đến sự nhầm lẫn nên vợ chồng ông Linh đã xác lập giao dịch [...]”
. Thông
qua nhận định của Tòa, bên bán là vợ chồng ông Thành nếu có thông tin về lô đất
đang giao dịch thì phải cung cấp mọi thông tin cần thiết cho bên mua là vợ chồng ông Linh.
2.3. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có buộc bên bán phải
cung cấp thông tin về lô đất chuyển nhượng không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án thì BLDS 2015 buộc bên bán phải cung cấp
thông tin về lô đất chuyển nhượng.
Thứ nhất, trường hợp của vợ chồng ông Thành và vợ chồng ông Linh là hợp
đồng mua bán quyền sử dụng đất. Căn cứ khoản 1 Điều 501 BLDS 2015: “Quy
định chung về hợp đồng và nội dung của hợp đồng thông dụng có liên quan trong
Bộ luật này cũng được áp dụng với hợp đồng về quyền sử dụng đất, trừ trường
hợp pháp luật có quy định khác”
, đối với giao dịch về chuyển nhượng quyền sử
dụng đất thì các chế định của hợp đồng nói chung cũng được áp dụng. Theo đó,
căn cứ khoản 1 Điều 387 BLDS 2015: “Trường hợp một bên có thông tin ảnh
hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo cho
bên kia biết”
, bên chuyển nhượng có nghĩa vụ cung cấp mọi thông tin cần thiết
liên quan đến phần lô đất chuyển nhượng cho bên mua. Vợ chồng ông Thành là
bên bán lô đất nhưng lại không cung cấp đủ thông tin cho vợ chồng ông Linh mà
lại để hai người tự tìm hiểu, điều này dẫn đến việc hai ông bà không thể biết hết
mọi thông tin liên quan đến lô đất mình mua. Do đó, Tòa đã theo hướng vợ chồng
ông Thành: “không cung cấp rõ thông tin về lô đất”.
Ngoài ra, Điều 443 BLDS 2015 quy định: “Bên bán có nghĩa vụ cung cấp cho
bên mua thông tin cần thiết về tài sản mua bán và hướng dẫn cách sử dụng tài sản
đó; nếu bên bán không thực hiện nghĩa vụ này thì bên mua có quyền yêu cầu bên
bán phải thực hiện trong một thời hạn hợp lý; nếu bên bán vẫn không thực hiện
làm cho bên mua không đạt được mục đích giao kết hợp đồng thì bên mua có
quyền hủy bỏ hợp đồng và yêu cầu bồi thường thiệt hại”
. Tương tự với trường hợp
chuyển nhượng quyền sử dụng đất, bên chuyển nhượng phải có nghĩa vụ cung cấp 2 lOMoAR cPSD| 36477832
cho bên mua thông tin cần thiết về lô đất để bên mua cân nhắc, ra quyết định và
đúng với mục đích của mình. Nếu không, bên mua có quyền yêu cầu hủy bỏ hợp
đồng và được yêu cầu bên bán bồi thường thiệt hại cho mình vì không đạt được mục đích.
2.4. Việc Toà án đã theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn có thuyết
phục không? Vì sao?
Việc Tòa án theo hướng giao dịch dân sự vô hiệu do nhầm lẫn là không thuyết
phục. Thứ nhất, khoản 1 Điều 126 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp giao dịch
dân sự được xác lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được
mục đích của việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án
tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”
.
Nhầm lẫn ở đây có thể hiểu là bên bán có cung cấp thông tin nhưng thông tin
không rõ ràng hoặc không đủ khiến cho bên mua hiểu sai lệch về đối tượng của
hợp đồng được giao kết; bên mua và bên bán nhầm tưởng cả hai có chung cách
hiểu về đối tượng trong hợp đồng được giao kết. Tuy nhiên, vợ chồng ông Thành
khi giao kết hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho vợ chồng ông Linh
đã không cung cấp đủ thông tin cần thiết về lô đất được đem bán mà chỉ đưa giấy
tờ nguồn gốc cũ trước năm 1975 cho vợ chồng ông Linh về tự tìm hiểu. Thông
qua lời trình bày của ông Thành, trong quá trình giao kết hợp đồng, vợ chồng ông
Thành không chủ động cung cấp thông tin hay có hành động gì liên quan đến lô
đất mà mình đang bán. Vợ chồng ông Linh phải tự tìm hiểu thông tin liên quan
đến mảnh đất mà mình muốn mua. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ khả năng để
có thể biết hết mọi thông tin về mảnh đất không thuộc sở hữu của mình; điều này
dẫn đến khả năng vợ chồng ông Linh bị thiếu sót thông tin nên mới ra quyết định
mua mảnh đất bị thu hồi và không đạt được mục đích của mình. Đây không thể
xem là thuộc trường hợp giao dịch có nhầm lẫn vì bên mua không biết thông tin đất đã bị thu hồi.
Thứ hai, theo Tòa án, quyền sử dụng đất mà vợ chồng ông Thành chuyển
nhượng cho vợ chồng ông Linh là không thuộc quyền sở hữu của vợ chồng ông
mà là của ông Trần Dậu. Căn cứ khoản 2 Điều 160 BLDS 2015: “Chủ sở hữu được
thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình đối với tài sản nhưng không được trái
với quy định của luật, gây thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia, dân
tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”
và theo Điều
167 Luật Đất đai 2013 thì chỉ người được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
mới có quyền chuyển đổi, chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Vợ chồng ông Thành
không phải chủ sở hữu lô đất này nên không có quyền chuyển nhượng. Vì thế, việc
chuyển nhượng quyền sử dụng đất là không hợp pháp và hợp đồng sẽ đương nhiên vô hiệu. 3 lOMoARcPSD| 36477832
Vì vậy, không cần xét đến yếu tố có hay không có sự nhầm lẫn, do vợ chồng
ông Thành không có quyền chuyển nhượng mà lại thực hiện hợp đồng chuyển
nhượng quyền sử dụng đất với vợ chồng ông Linh là trái pháp luật nên hợp đồng
chuyển nhượng đương nhiên vô hiệu theo Điều 117 và Điều 122 BLDS 2015.
2.5. Đối với hoàn cảnh như trong vụ án, BLDS 2015 có cho phép xử lý theo
hướng giao dịch chuyển nhượng vô hiệu do nhầm lẫn không? Vì sao?
Đối với hoàn cảnh như trong vụ án ở Bản án số 18A/2016/DSST, BLDS 2015
không nói rõ là có xử lý theo hướng vô hiệu do nhầm lẫn hay không vì trong thực
tiễn cũng vẫn có Tòa xác định theo hướng này. Tuy nhiên, khi xem xét rõ các quy
định về giao dịch dân sự vô hiệu thì vô hiệu do lừa dối sẽ thuyết phục hơn. Thứ
nhất
, khoản 1 Điều 387 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp một bên có thông tin
ảnh hưởng đến việc chấp nhận giao kết hợp đồng của bên kia thì phải thông báo
cho bên kia biết”
và Điều 127 BLDS 2015 quy định: “Lừa dối trong giao dịch
dân sự là hành vi cố ý của một bên hoặc của người thứ ba nhằm làm cho bên kia
hiểu sai lệch về chủ thể, tính chất của đối tượng hoặc nội dung của giao dịch dân
sự nên đã xác lập giao dịch đó”
. Việc bên bán không cung cấp thông tin là hành
vi cố ý che giấu thông tin để cho bên mua không biết rõ về đối tượng của giao
dịch; nếu không, bên mua có thể sẽ có quyết định khác. Tương tự với hoàn cảnh
chuyển giao quyền sử dụng đất, bên bán không giao đầy đủ thông tin nên đã làm
cho bên mua hiểu sai lệch về mảnh đất mình muốn mua. Đây là hành vi cố ý của
bên bán làm cho bên mua không có đủ thông tin và ra quyết định mua không đúng
với mục đích, ý chí của mình.
Ngoài ra, khoản 1 Điều 126 quy định: “Trường hợp giao dịch dân sự được xác
lập có sự nhầm lẫn làm cho một bên hoặc các bên không đạt được mục đích của
việc xác lập giao dịch thì bên bị nhầm lẫn có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao
dịch dân sự vô hiệu, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này”
. Để xảy ra
nhầm lẫn, bên bán đã cung cấp thông tin nhưng có thể vì thông tin dễ gây nhầm
lẫn hoặc do bên mua hiểu không chính xác về thông tin nên đã quyết định xác lập
giao dịch. Điều này hoàn toàn khác với trường hợp của lừa dối vì trong trường hợp
có nhầm lẫn, bên bán đã có thiện chí cung cấp thông tin còn lừa dối thì có tính che
giấu một cách cố ý. Vì thế, căn cứ theo quy định tại Điều 127, Điều 387 của BLDS
2015, chúng ta nên theo hướng xác định vô hiệu do có lừa dối thì sẽ hợp lí hơn. II.
Hợp đồng vô hiệu một phần và hậu quả hợp đồng vô hiệu
1. Tóm tắt Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội
đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao • Nguyên đơn: Bà Dung
• Bị đơn: Anh Khánh, anh Tuấn, chị Vy. 4 lOMoARcPSD| 36477832
• Nội dung tranh chấp: Tranh chấp về quyền sử dụng đất và quyền sở hữu tài
sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình
• Lý do: hợp đồng ủy quyền được Ủy ban nhân dân thị trấn Lộc Ninh chứng
thực ngày 27/07/2011 thể hiện anh, chị Khánh, Tuấn, Vy cùng ủy quyền
cho bà Dung làm hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất và tài sản
gắn liền với đất nhưng anh, chị Khánh, Tuấn, Vy không thừa nhận ký hợp
đồng nêu trên. Vợ chồng ông Học, bà Mỹ và bà Dung đều biết tài sản
chuyển nhượng là tài sản chung của hộ gia đình. Hội đồng thẩm phán theo
hướng do không có thỏa thuận nên chia tài sản chung hộ gia đình theo phần
và hủy phần chuyển nhượng của anh, chị Tuấn, Khánh, Vy.
2. Tóm tắt Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa
dân sự Tòa án nhân dân tối cao.
• Nguyên đơn: Ông Trịnh Văn Vinh.
• Bị đơn: Ông Đào Văn Lộc, Bà Hoàng Thị Lan.
• Lý do tranh chấp: bồi thường thiệt hại do hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất của nguyên đơn và bị đơn vô hiệu. • Kết luận Tòa án:
+ Tòa án cấp sơ thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn và bị đơn. Buộc bị đơn hoàn trả số tiền đã nhận cho nguyên
đơn và phải bồi thường thêm thiệt hại là 116.775.000 đồng.
+ Tòa án phúc thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn và bị đơn. Buộc bị đơn hoàn trả số tiền đã nhận cho nguyên
đơn và phải bồi thường thêm thiệt hại là 81.712.500 đồng.
+ Tòa giám đốc thẩm hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa
nguyên đơn và bị đơn. Buộc bị đơn hoàn trả số tiền đã nhận cho nguyên
đơn và phải bồi thường thêm thiệt hại là ½ chênh lệch giá của 45% giá trị
thửa đất theo giá thị trường. 3. Trả lời câu hỏi
3.1. Khi nào hợp đồng vô hiệu một phần, vô hiệu toàn bộ? Nêu cơ sở pháp lý
khi trả lời. 5 lOMoARcPSD| 36477832
Hợp đồng vô hiệu Tiêu
Hợp đồng vô hiệu một phần
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ chí Căn Điều 130 BLDS 2015
Từ Điều 122 đến Điều 129 cứ BLDS 2015 Nội Giao dịch dân sự một
Hợp đồng vô hiệu toàn bộ khi có dung phần là khi một phần
một bên mất năng lượng hành vi
của giao dịch bị vô hiệu dân sự. nhưng không ảnh hưởng
đến hiệu lực phần còn
Khi giao dịch tài sản chung mà
chưa có sự đồng ý của những lại.
người đồng sở hữu có đối tượng
không thể phân chia được thì
thường xuyên tuyên bố vô hiệu toàn bộ.
3.2. Đoạn nào cho thấy trong Quyết định số 22 đã có việc chuyển nhượng tài
sản chung của gia đình mà không có sự đồng ý của tất cả các thành
viên của hộ gia đình?

Trong mục 3 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT có nêu như sau: “Tòa án cấp sơ
thẩm xác định tại thời điểm chuyển nhượng, cả bà Dung và vợ chồng ông Học, bà
Mỹ đều nhận thức được tài sản chuyển nhượng là tài sản chung,... làm cho hợp
đồng vi phạm hình thức và nội dung, dẫn đến hợp đồng vô hiệu là có căn cứ”
. Có
thể thấy bà Dung và vợ chồng ông Học bà Mỹ vẫn ký hợp đồng chuyển nhượng
tài sản khi biết tài sản thuộc sở hữu chung gia đình bà Dung.
3.3. Đoạn nào trong Quyết định số 22 cho thấy Hội đồng thẩm phán theo
hướng hợp đồng chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần?
Tại mục 3 Quyết định số 22/2020/DS-GĐT có nêu: “Theo đó, phần quyền sử
dụng, quyền sở hữu của bà Dung đã chuyển nhượng cho vợ chồng ông Học nếu
đúng quy định của pháp luật thì có hiệu lực. Còn phần quyền sử dụng, quyền sở
hữu của các anh, chị Khánh, Tuấn, Vy là vô hiệu theo quy định tại Điều 135 BLDS 2005”
.
3.4. Suy nghĩ của anh/chị về việc Hội đồng thẩm phán theo hướng hợp đồng
chuyển nhượng trên chỉ vô hiệu một phần.
Đồng ý với hướng giải quyết của Hội đồng thẩm phán. 6 lOMoAR cPSD| 36477832
Có thể thấy, trong Bản án số 22/2020/DS-GĐT, Hội đồng thẩm phán đã căn cứ
vào Điều 212 BLDS 2015 là nêu như sau tại mục 3 như sau: “Trường hợp này, do
các thành viên không có thỏa thuận… nên xác định quyền sử dụng đất và quyền
sở hữu tài sản gắn liền với đất của các thành viên trong hộ gia đình theo phần để
giải quyết”
. Do đó, việc Hội đồng thẩm phán chỉ vô hiệu phần của các anh, chị
Khánh, Tuấn, Vy, theo Điều 135 BLDS 2005 (nay là Điều 130 BLDS 2015) là hoàn toàn có căn cứ. 3.5.
Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và BLDS 2015.
Thay đổi về hậu quả của hợp đồng vô hiệu giữa BLDS 2005 và 2015 (quy định
về giao dịch dân sự vô hiệu cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu căn cứ
theo khoản 1 Điều 407 BLDS 2015 và khoản 1 Điều 410 BLDS 2005):
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu theo Điều 131 BLDS 2015:
“1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác lập.
2.
Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban
đầu,hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả. 3.
Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại
hoalợi, lợi tức đó. 4.
Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường. 5.
Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến
quyềnnhân thân do Bộ luật này, luật khác có liên quan quy định.”
Hậu quả pháp lý của giao dịch dân sự vô hiệu theo Điều 137 BLDS 2005:
“1. Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền,
nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập.

2. Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu,
hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật
thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức
thu được bị tịch thu theo quy định của pháp luật. Bên có lỗi gây thiệt hại phải bồi thường.”

Thứ nhất, trong BLDS 2015 đã bổ sung thêm khoản 5 Điều 131 về việc giải
quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân. 7 lOMoAR cPSD| 36477832
Thứ hai, trong BLDS 2015 thì hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả nếu đó là
bên ngay tình trong khoản 3 Điều 131.
Thứ ba, trong vấn đề bảo vệ người thứ ba ngay tình khi hợp đồng vô hiệu đa
thay đổi tại khoản 1 Điều 133 BLDS 2015, đã thay đổi cụm từ “tài sản giao dịch
là động sản không phải đăng ký quyền sở hữu”
được sử dụng tại khoản 1 Điều
138 BLDS 2005 bằng cụm từ “tài sản không phải đăng ký”. Trong khoản 2 Điều
133 BLDS 2015 đã sử dụng cụm từ: “tài sản đã được đăng ký” thay vì cụm từ:
“bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký quyền sở hữu” tại khoản 2 Điều 138
BLDS 2005. Sự thay đổi này nhắm đến những tài sản phải đăng ký nhưng không
phải là đăng ký sở hữu như xe ô tô.
Thứ tư, BLDS 2015 đã chia khoản 2 Điều 133 thành hai trường hợp trường hợp
giao dịch dân sự vô hiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có
thẩm quyền, sau đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người
thứ ba ngay tình và người này căn cứ vào việc đăng ký đó mà xác lập, thực hiện
giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu. Trường hợp thứ hai là tài sản phải
đăng ký mà chưa được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền thì giao dịch
dân sự với người thứ ba bị vô hiệu trừ một số trường hợp được quy định tại khoản
2 Điều 133 BLDS 2015. Còn tại khoản 2 Điều 138 BLDS 2005 thì chỉ có một
trường hợp là nếu tài sản giao dịch là bất động sản hoặc là động sản phải đăng ký
quyền sở hữu đã được chuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay
tình thì giao dịch với người thứ ba bị vô hiệu trừ trường hợp khác quy định tại
khoản 2 Điều 138 BLDS 2005 giống với trường hợp khác trong BLDS 2015.
Thứ năm, trong BLDS 2015 đã bổ sung thêm quy định để bảo vệ quyền lợi của
người thứ ba ngay tình khi xác lập giao dịch dân sự và không bị vô hiệu tại khoản 3 Điều 133.
3.6. Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác
định như thế nào?
Trong Quyết định số 319, lỗi của các bên được Tòa giám đốc thẩm xác định
rằng diện tích đất trong vụ việc trên của bị đơn là vợ chồng ông Đào Văn Lộc là
đất trồng lúa và hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất nêu trên không được
chính quyền địa phương cho phép chuyển nhượng. Còn nguyên đơn ông Vinh mới
chỉ thanh toán 45% giá trị mảnh đất.
3.7. Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường như thế nào?
Quyết định số 319, Tòa dân sự cho biết ông Vinh sẽ được bồi thường ½ chênh
lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường và số tiền ban đầu đã đưa cho
vợ chồng ông Đào Văn Lộc. 3.8.
Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa dân sự. 8 lOMoARcPSD| 36477832
Hướng giải quyết trên của Tòa dân sự là hợp lý vì đã đi đúng theo khoản 1
Điều 131 BLDS 2015: “Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi,
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời điểm giao dịch được xác
lập”
. Ở đây Tòa án đã giải quyết được số tiền bồi thường hợp lý cho nguyên đơn
là ông Vinh vì bên có lỗi và gây thiệt hại chính ở đây là vợ chồng bị đơn ông Đào
Văn Lộc căn cứ theo khoản 4 Điều 131 BLDS 2015: “Bên có lỗi gây thiệt hại thì
phải bồi thường”
. Việc Tòa án để vợ chồng ông Đào Văn Lộc giữ lại diện tích đất
là cũng hợp lý vì đã không làm thay đổi nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời
điểm giao dịch được xác lập.
3.9. Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường
khoản tiền cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Với các thông tin trong Quyết định số 319, ông Vinh sẽ được bồi thường khoản
tiền cụ thể là ½ chênh lệch giá của 45% giá trị thửa đất theo giá thị trường =
(333.550.000đ x 45% - 45.000.000đ) : 2 = 52.548.750đ.
III. Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ có thời hạn
1. Tóm tắt Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của
HĐTP Tòa án nhân dân tối cao
• Nguyên đơn: Công ty TNHH K.N.V
• Bị đơn: Công ty TNHH sản xuất và thương mại phân bón Cửu Long Việt
Nam; Ngân hàng TMCP Việt Á
• Nội dung tranh chấp: Tranh chấp hợp đồng bảo lãnh
• Lý do: Ngày 12/4/2016, Công ty K.N.V ký Hợp đồng thương mại với Công
ty Cửu Long, nội dung: Công ty K.N.V mua của Công ty Cửu Long 3.000
tấn phân bón Urea hạt trong, tổng giá trị hợp đồng là 15,3 tỉ đồng, thời gian
giao hàng chậm nhất là 20 ngày làm việc kể từ ngày bên bán nhận tiền ký
quỹ/tạm ứng của bên mua. Ngày 15/4/2016, Công ty K.N.V đã chuyển số
tiền 3,05 tỉ đồng vào tài khoản của Công ty Cửu Long tại Ngân hàng Việt
Á để đóng tiền ký quỹ/tạm ứng theo hợp đồng và được
Ngân hàng Việt Á phát hành “Thư bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước” ngày
14/4/2016, chấm dứt hiệu lực vào lúc 17 giờ 00 ngày 9/5/2016. Tuy nhiên,
công ty Cửu Long không giao hàng theo hợp đồng và đã hoàn trả 1,55 tỉ
đồng, còn lại 1,51 tỉ đồng chưa trả. Công ty K.N.V khởi kiện yêu cầu Công
ty Cửu Long thanh toán lãi suất chậm trả của số tiền tạm ứng còn thiếu và
tiền phạt; đồng thời yêu cầu Ngân hàng Việt Á thanh toán số tiền tạm ứng
ký quỹ còn thiếu là 1,51 tỉ đồng.
• Quyết định của Toà án:
+ Sơ thẩm: Chấp nhận toàn bộ yêu cầu khởi kiện của Công ty TNHH K.N.V. 9 lOMoARcPSD| 36477832
+ Phúc thẩm: Giữ nguyên bản án sơ thẩm.
+ Quyết định giám đốc thẩm số 09/2018/KDTM-GĐT ngày 26/6/2018:
Hủy toàn bộ bản án sơ thẩm và phúc thẩm; giao hồ sơ vụ án cho TAND
quận Ngô Quyền giải quyết lại.
+ Tại phiên tòa giám đốc thẩm ngày 26/2/2020, giữ nguyên Bản án phúc
thẩm của TAND TP Hải Phòng.
4. Trả lời câu hỏi 4.1.
Thư bảo lãnh của Ngân hàng có thời hạn như thế nào?
Thư bảo lãnh, theo định nghĩa tại điểm a khoản 12 Điều 3 Thông tư
07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng: “là văn bản cam kết của bên
bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh về việc bên bảo lãnh sẽ thực hiện nghĩa vụ tài
chính thay cho bên được bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc
thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh”
.
Đồng thời, khoản 1 Điều 19 Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định về thời
hạn của thư bảo lãnh: “Thời hạn hiệu lực của cam kết bảo lãnh được xác định từ
ngày phát hành cam kết bảo lãnh hoặc sau ngày phát hành cam kết bảo lãnh theo
thỏa thuận của các bên liên quan cho đến thời điểm hết hiệu lực của nghĩa vụ bảo
lãnh quy định tại Điều 23 của Thông tư này”
.
Như vậy, thời điểm thư bảo lãnh của Ngân hàng có hiệu lực được xác định kể
từ ngày thư bảo lãnh được phát hành hoặc khi bảo lãnh có hiệu lực theo thỏa thuận
của các bên. Thời hạn thư bảo lãnh của Ngân hàng kết thúc là tại thời điểm nghĩa
vụ bảo lãnh chấm dứt, bao gồm các trường hợp quy định tại Điều 23 Thông tư
07/2015/TT-NHNN như: nghĩa vụ bảo lãnh đã được thực hiện theo đúng cam kết
bảo lãnh; việc bảo lãnh được hủy bỏ hoặc thay thế bằng biện pháp bảo đảm khác;
cam kết bảo lãnh đã hết hiệu lực…
4.2. Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty KNV có phát sinh trong
thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng không?
Nghĩa vụ của Công ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V phát sinh trong thời
hạn bảo lãnh của Ngân hàng.
Giữa hai bên công ty đã ký kết hợp đồng thương mại, trong đó, Công ty Cửu
Long có nghĩa vụ giao hàng cho Công ty K.N.V chậm nhất là 20 ngày làm việc kể
từ ngày Công ty Cửu Long nhận tiền ký quỹ/ tạm ứng của công ty K.N.V. Thực
hiện hợp đồng đã ký kết trên, ngày 15/04/2016, công ty K.N.V đã đóng cho Công
ty Cửu Long số tiền ký quỹ/tạm ứng là 3.060.000.000 đồng (tương đương 20%
tổng giá trị hợp đồng). Ngân hàng Việt Á đã phát hành "Thư bảo lãnh hoàn trả
tiền ứng trước (Thư bảo lãnh hoàn tạm ứng)"
, thời hạn thư bảo lãnh là từ ngày
14/04/2016 đến 17 giờ 00 ngày 09/05/2016. Như vậy, nghĩa vụ giao hàng của Công 10 lOMoAR cPSD| 36477832
ty Cửu Long đối với Công ty K.N.V phát sinh trong thời hạn bảo lãnh của Ngân hàng.
4.3. Theo Toà án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Công ty K.N.V) khởi
kiện Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân
hàng có còn trách nhiệm của người bảo lãnh không? Đoạn nào của
Quyết định có câu trả lời?

Theo Tòa án nhân dân tối cao, khi người có quyền (Công ty K.N.V) khởi kiện
Ngân hàng trả nợ thay sau khi thời hạn bảo lãnh kết thúc thì Ngân hàng vẫn còn
trách nhiệm của người bảo lãnh.
Tại phần Nhận định của Tòa án có đoạn: “Tòa án cấp sơ thẩm và Tòa án cấp
phúc thẩm buộc Ngân hàng Việt Á phải thực hiện nghĩa vụ hoàn trả cho Công ty
TNHH K.N.V số tiền tạm ứng còn thiếu là 1.510.000.000 đồng là có căn cứ. Quyết
định giám đốc thẩm của giám đốc thẩm của Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội chấp nhận ý kiến của Ngân hàng Việt Á cho rằng Công ty
K.N.V nộp bản gốc Thư bảo lãnh khi đã hết thời hạn hiệu lực nên Ngân hàng Việt
Á có quyền từ chối thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh là không đúng với bản chất của vụ án”
.
4.4. Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao.
Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao là hợp lý.
Theo nội dung vụ án, do Công ty Cửu Long đã vi phạm nghĩa vụ giao hàng nên
trước 17 giờ 00 phút ngày 09/5/2016, Công ty K.N.V đã có Công văn đề nghị Ngân
hàng Việt Á thực hiện trách nhiệm bảo lãnh. Ngân hàng Việt Á đã nhận được văn
bản này, đồng thời có Công văn số 04 gửi Công ty K.N.V thông báo về việc Công
ty Cửu Long đề nghị Ngân hàng Việt Á tạm ngưng việc hoàn trả tiền tạm ứng. Tại
Công văn này, Ngân hàng Việt Á không hề đề cập đến việc Ngân hàng từ chối
trách nhiệm bảo lãnh do Công ty K.N.V không gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho Ngân
hàng và cũng không hề yêu cầu Công ty K.N.V gửi Thư bảo lãnh bản gốc cho
Ngân hàng ngay trong ngày 09/5/2016. Như vậy, Ngân hàng Việt Á đã không
thông báo ngay cho Công ty K.N.V trong thời hạn bảo lãnh về việc hồ sơ yêu cầu
không đầy đủ, mà đến ngày 11/5/2016 mới đưa ra lý do Công ty K.N.V thiếu Thư
bảo lãnh bản gốc để từ chối yêu cầu thanh toán theo Thư bảo lãnh là không hợp lý.
Như vậy, nghĩa vụ bảo lãnh của Ngân hàng đối với Hợp đồng thương mại giữa
Công ty Cửu Long và Công ty K.N.V vẫn còn hiệu lực, căn cứ Điều 335 BLDS
2015 thì Ngân hàng có trách nhiệm phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh như đã thỏa
thuận. Vì lẽ đó, hướng giải quyết của Tòa án nhân dân cấp cao là thỏa đáng, phù 11 lOMoARcPSD| 36477832
hợp với quy định của pháp luật và bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của Công ty K.N.V.
IV. Giảm mức bồi thường do hoàn cảnh kinh tế khó khăn 1. Trả lời câu hỏi
4.5. Từng điều kiện được quy định trong BLDS để giảm mức bồi thường

do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế.
Căn cứ theo điểm c khoản 2.2 Điều 2 Nghị quyết số 03/2006 HĐTP: “Người
gây thiệt hại chỉ có thể được giảm mức bồi thường khi có đủ hai điều kiện sau đây: -
Do lỗi vô ý mà gây thiệt hại; -
Thiệt hại xảy ra quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài
củangười gây thiệt hại, có nghĩa là thiệt hại xảy ra mà họ có trách nhiệm bồi
thường so với hoàn cảnh kinh tế trước mắt của họ cũng như về lâu dài họ không
thể có khả năng bồi thường được toàn bộ hoặc phần lớn thiệt hại đó”.

4.6. Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm
mức bồi thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh
Nam để ấn định mức bồi thường có thuyết phục không? Vì sao?

Trong tình huống nêu trên, việc Tòa án áp dụng các quy định về giảm mức bồi
thường do thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam để ấn định mức
bồi thường là thuyết phục. Vì ta có thể thấy anh Nam đã có đủ 2 điều kiện để được
giảm mức bồi thường theo điểm c khoản 2.2 Điều 2 Nghị quyết số 03/2006: anh
Nam vô ý gây thiệt hại; thiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế của anh Nam. Vì
thế, hướng xử lý trên của Tòa án trong tình huống là hợp lý. V.
Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra
1. Tóm tắt Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân
sự Tòa án nhân dân tối cao
• Nguyên đơn: anh Nguyễn Hữu Công
• Bị đơn: chi nhánh điện huyện Cái Bè
• Tranh chấp về: Đòi bồi thường thiệt hại tính mạng (bồi thường thiệt hại do
nguồn nguy hiểm cao độ gây ra).
• Nội dung vụ việc: cháu Nguyễn Hữu Lợi, con của anh Công bị điện giật
chết tại nhà ông Dũng. Anh Công yêu cầu chi nhánh điện Cái Bè phải bồi
thường thiệt hại cho gia đình.
• Quyết định của Tòa án: hủy bản án dân sự phúc thẩm và sơ thẩm; giao hồ
sơ vụ án lại cho Tòa án nhân dân huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang xét xử sơ
thẩm lại theo quy định của pháp luật. 12 lOMoARcPSD| 36477832 5. Trả lời câu hỏi
5.1. Đoạn nào của Quyết định cho thấy Tòa án đã vận dụng chế định bồi

thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra?
“Theo quy định tại điều 627 BLDS năm 1995 (Điều 623 BLDS 2005) thì chủ
sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi (trừ các trường hợp thiệt hại xảy ra
hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại, thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất
khả kháng hoặc tình thế cấp thiết…)”.

5.2. Suy nghĩ của anh/chị về việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại
do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra.
Việc Tòa án xác định đây là bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cả độ
gây ra là hoàn toàn hợp pháp, hợp lý. Theo khoản 1 Điều 623 BLDS 2005; khoản
1 Điều 601 BLDS 2015 quy định: “Nguồn nguy hiểm cao độ bao gồm phương tiện
giao thông vận tải cơ giới, hệ thống tải điện, nhà máy công nghiệp đang hoạt động,
vũ khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất phóng xạ, thú dữ và các nguồn nguy hiểm
cao độ khác do pháp luật quy định”.
Ở đây, cháu Dũng chết là vì bị giật điện do
hệ thống điện sau công tơ tổng bị hở (tức là do hệ thống tải điện).
5.3. Tòa dân sự có cho biết ai là chủ sở hữu đường dây điện hạ thế gây thiệt hại không?
Trong Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/1/2010 của Toà dân sự Toà án
nhân dân tối cao không chỉ rõ Toà dân sự khẳng định ai là chủ sở hữu đường dây
điện hạ thế gây thiệt hại. 5.4.
Theo anh/chị, ai là chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại?
Chủ sở hữu đường dây hạ thế gây thiệt hại là Công ty điện lực 2 vì tổ điện xã
Tân Hưng đã mua điện từ công ty và ngược lại, công ty cũng chịu trách nhiệm
cung cấp điện cho tổ điện xã Tân Hưng nói riêng và xã Tân Hưng nói chung. Thêm
vào đó, ở Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/1/2010 của Toà dân sự
Toà án nhân dân tối cao, trong phần Nhận thấy, tại Quyết định kháng nghị số
581/2009/KN-DS ngày 12/10/2009, Chánh án Tòa án tối cao cũng đã nêu ra nhận
định: “...lẽ ra phải làm rõ trách nhiệm của chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ là
Công ty điện lực 2…”.

5.5. Theo Tòa dân sự, chủ thể nào sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại
cho gia đình nạn nhân?
Trong Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/1/2010 của Toà dân sự Toà án
nhân dân tối cao, phần Hội đồng giám đốc thẩm Toà dân sự Toà án nhân dân tối
cao xét thấy có đoạn: “Hợp đồng quy định trách nhiệm bên mua điện phải có nghĩa
vụ sử dụng điện an toàn, chịu trách nhiệm quản lý từ đầu dây ra của công tơ vào
nhà”
. Mà hợp đồng mua - bán điện này được thực hiện giữa Công ty Điện lực 2 13 lOMoARcPSD| 36477832
và Tổ điện xã Tân Hưng (do anh Trần Văn Ri ký). Vì vậy, có thể thấy, theo Toà
dân sự, chủ thể sẽ chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho gia đình nạn nhân là
bên quản lý, sử dụng điện - cụ thể là Tổ điện xã Tân Hưng do anh Trần Văn Ri làm tổ trưởng.
5.6. Suy nghĩ của anh/chị về hướng xử lý trên của Tòa dân sự Tòa án nhân
dân tối cao liên quan đến xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường
thiệt hại cho gia đình nạn nhân.

Hướng xử lý trên của Toà dân sự Toà án nhân dân tối cao liên quan đến xác
định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại (ở đây là Tổ điện xã Tân Hưng)
cho gia đình nạn nhân là hoàn toàn thuyết phục. Bởi vì xét về mặt bồi thường thiệt
hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, căn cứ theo khoản 2 Điều 601 BLDS 2015
(khoản 2 Điều 623 BLDS 2005) quy định: “Chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ
phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra; nếu chủ sở hữu đã
giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì người này phải bồi thường, trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.”
thì có thể thấy, thông qua hợp đồng Công ty điện lực 2
(bên bán) đã thoả thuận với Tổ điện xã Tân Hưng (bên mua) về việc giao lại cho
Tổ điện xã Tân Hưng sử dụng, quản lý nguồn điện trong xã đã chứng minh được
Tổ điện xã Tân Hưng là chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại, hoàn toàn
hợp lý với quy định của pháp luật.
VI. Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra
1. Tóm tắt Bản án số 02/2015/HSST Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên
• Bị đơn: Nguyễn Thân Thảo Thành, Nguyễn Minh Quyền, Phạm Ngọc Mẫn,
Nguyễn Tấn Quang, Đỗ Như Huy, Lê Đức Hoàn (đều là các chiến sĩ cảnh sát)
• Nội dung: bồi thường chi phí mai táng và bù đắp tổn thất tinh thần.
• Lý do: Các chiến sĩ cảnh sát có hành vi dùng nhục hình đối với ông Ngô
Thanh Kiều – là đối tượng nghi vấn trong chuyên án trộm cắp tài sản. Các
chiến sĩ cảnh sát đã dùng công cụ tra khảo của công an để nhục hình với
ông Kiều, dẫn đến ông Kiều tử vong.
• Quyết định của Toà án: Ghi nhận sự tự nguyện của các bị cáo khi bồi
thường khoản bù đắp tinh thần và chi phí mai táng cho gia đình nạn nhân
là 186.000.000 đồng. Ngoài ra, buộc Công an thành phố Tuy Hoà có nghĩa
vụ cấp dưỡng cho hai con chưa thành niên của ông Kiều đến khi chấm dứt nghĩa vụ.
6. Trả lời câu hỏi
6.1. Những khác biệt cơ bản về thiệt hại được bồi thường khi một cá nhân
chết theo Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước và BLDS. 14 lOMoARcPSD| 36477832 BLDS Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước Căn cứ Điều 590, 591 Điều 25 Chi phí cho người bị Chi phí hợp lý cho Chi phí khám chữa thiệt hại việc cứu chữa, bồi bệnh theo quy định dưỡng, phục hồi sức của pháp luật về khoẻ và chức năng khám bệnh, chữa bị mất, bị giảm sút bệnh cho người bị của người bị thiệt thiệt hại đến trước hại. khi chết. Chi phí hợp lý cho Chi phí mai táng mai táng. được xác định theo mức trợ cấp mai => BLDS không táng theo quy định quy định rõ mức chi của pháp luật về bảo phí, chỉ nêu là chi hiểm xã hội phí hợp lý => Quy định rõ chi phí theo quy định của pháp luật về khám bệnh, chữa bệnh; pháp luật về bảo hiểm xã hội. Chi phí cho người Không quy định. 01 ngày lương tối chăm sóc người bị thiểu vùng tại cơ sở thiệt hại khám bệnh, chữa 15 lOMoARcPSD| 36477832 bệnh cho 01 ngày chăm sóc người bị thiệt hại. Chi phí bồi dưỡng sức Không quy định. 01 ngày lương tối khoẻ thiểu vùng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh cho 01 ngày khám bệnh, chữa bệnh theo số ngày trong hồ sơ bệnh án. Tiền cấp dưỡng Chỉ nêu ra là cho Tiền cấp dưỡng cho những người mà những người mà
người bị thiệt hại có người bị thiệt hại nghĩa vụ cấp dưỡng. đang thực hiện Không xác định rõ nghĩa vụ cấp dưỡng mức cấp dưỡng. được xác định là 01 tháng lương tối thiểu vùng tại nơi người được cấp dưỡng đang cư trú cho mỗi tháng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác hoặc đã được xác định theo bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền => Xác định rõ là 1 tháng lương tối thiểu vùng tại nơi người được cấp dưỡng đang cư trú 16 lOMoARcPSD| 36477832
6.2. Hoàn cảnh như trong vụ việc trên có được Luật trách nhiệm bồi thường
của Nhà nước điều chỉnh không? Vì sao?
Hoàn cảnh như trên không được Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước
điều chỉnh. Vì Toà án đã áp dụng Điều 620 BLDS 2005: “Cơ quan tiến hành tố
tụng phải bồi thường thiệt hại do người có thẩm quyền của mình gây ra khi thực
hiện nhiệm vụ trong quá trình tiến hành tố tụng”
, trong bản án người thi hành công
vụ là các chiến sĩ cảnh sát thuộc công an thành phố Tuy Hoà. Đã có hành vi làm
phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho nạn nhân vì đã xâm phạm đến tính
mạng. Tại quy định tại khoản 1 Điều 619 BLDS 2005: “Cơ quan, tổ chức quản lý
cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức của mình gây
ra trong khi thi hành công vụ”
, ở đây các chiến sĩ công an tỉnh, thành phố chính
là “cán bộ, công chức” theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật cán bộ, công chức
2008. Như vậy, công an thành phố Tuy Hoà có trách nhiệm bồi thường thiệt hại
do lỗi lầm của các chiến sĩ dưới sự quản lý của mình gây ra. Ở đây, dựa vào hoàn
cảnh, thời gian, tính chất của vụ việc đã hội tủ đủ những yêu cầu mà BLDS 2005
điều chỉnh, vì vậy không áp dụng quy định của Luật trách nhiệm bồi thường của
Nhà nước để điều chỉnh vụ việc trên.
6.3. Nếu hoàn cảnh như trong vụ án trên xảy ra sau khi BLDS 2015 có hiệu
lực, hướng giải quyết có khác hướng giải quyết trong vụ án không? Vì sao?
Nếu áp dụng BLDS 2015 để giải quyết thì hướng giải quyết sẽ khác bởi vì
BLDS 2015 đã bỏ các quy định tại Điều 619 và 620 của BLDS 2005 và thay bằng
Điều 598: “Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp
luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy định của Luật trách nhiệm bồi
thường của Nhà nước”
. Như vậy, quy định này đã viện dẫn tới Luật trách nhiệm
bồi thường của Nhà nước. Cho nên hướng giải quyết của Toà án sẽ không áp dụng
BLDS để giải quyết nữa mà thay vào đó sẽ áp dụng các quy định của Luật trách
nhiệm bồi thường của Nhà nước để giải quyết. 7.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Dân sự 2005 (Luật số: 33/2005/QH11) ban hành ngày 14 tháng 06 năm 2005.
2. Luật cán bộ, công chức 2008 (Luật số: 22/2008/QH12) ban hành ngày 13 tháng 11 năm 2008. 17 lOMoARcPSD| 36477832
3. Bộ luật Dân sự 2015 (Luật số: 91/2015/QH13) ban hành ngày 24 tháng 11 năm 2015.
4. Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2017 (Luật số: 10/2017/QH14)
ban hành 20 tháng 6 năm 2017.
5. Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân
tốicao về việc hướng dẫn áp dụng một số quy định của BLDS năm 2005 về bồi
thường thiệt hại ngoài hợp đồng (Nghị quyết số: 03/2006/NQ-HĐTP) ban hành ngày 08 tháng 7 năm 2006.
6. Thông tư 07/2015/TT-NHNN quy định về bảo lãnh ngân hàng (Thông tư số:
07/2015/TT-NHNN) ban hành ngày 25 tháng 6 năm 2015.
B. Bản án, quyết định
1. Bản án số 18A/2016/DSST ngày 15/6/2016 của Toà án nhân dân TP. TuyHoà, tỉnh Phú Yên.
2. Quyết định số 22/2020/DS-GĐT ngày 23/04/2020 của Hội đồng thẩm phánToà án nhân dân tối cao.
3. Quyết định số 319/2011/DS-GĐT ngày 28/03/2011 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.
4. Quyết định số 05/2020/KDTM-GĐT ngày 26/02/2020 của HĐTP Tòa ánnhân dân tối cao.
5. Quyết định số 30/2010/DS-GĐT ngày 22/01/2010 của Tòa dân sự Tòa ánnhân dân tối cao.
6. Bản án số 02/2015/HSST ngày 15/4/2015 của Toà án nhân dân tỉnh Phú Yên. C. Tài liệu tham khảo
1. Đỗ Văn Đại (2020), Luật hợp đồng Việt Nam-Bản án và Bình luận bản án, Nxb.
Đại học quốc gia Tp. Hồ Chí Minh (xuất bản lần thứ tám).
Tài liệu từ Internet
1. Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM, “Luật Dân sự -
Chương 2 - Hợp đồng - Tiết 1 - P1”, https://www.youtube.com/watch?
v=iIwzyUK2BLg&list=PLy3fk_j5LJA6AQWgAs8Jq2O9MlzRZxUko, truy cập ngày 20/10/2022.
2. Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM, “Luật Dân sự - Chương 3 - Biện pháp bảo đảm - Tiết 1 - P1”,
https://www.youtube.com/watch?v=l1vhhdg39g&list=PLy3fk_j5LJA6gWD1
_IlUl73yNZtlflQ_u, truy cập ngày 20/10/2022.
3. Khoa Luật Dân Sự E-Learning - Đại học Luật Tp-HCM, “Luật Dân sự -
Chương 5 - Những quy định chung về BTTH ngoài hợp đồng - Tiết 1 - P1”,
https://www.youtube.com/watch?v=6L2zVsATT-
4&list=PLy3fk_j5LJA487xHkSyvjKFbcIeFX_xq7, truy cập ngày 20/10/2022. 18