Toán Hình nâng cao lớp 7 (Có đáp án)
I. Bài tập tự luyện
Bài toán 1. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E BC. BH, CK AE
(H, K AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.
Bài toán 2. Cho ΔABC góc ABC = 50
0
; góc BAC = 70
0
. Phân giác trong góc ACB
cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 40
0
. Chứng minh rằng: BN =
MC.
Bài toán 3. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân
A ABE ACF. Vẽ AH BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng
O là trung điểm của EF.
Bài toán 4. Cho ABC. Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ
các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E. Chứng
minh rằng:
a. ΔABC = ΔMDE
b. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.
Bài toán 5. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM =
BA; CN = CA. Tính góc MAN
Bài toán 6. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M N. Trên cùng một
nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O OMA OMB sao cho góc ở
đỉnh O bằng 45
0
. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó.
Bài 7. Tam giác ABC đường cao AH trung tuyến AM chia góc A thành ba góc
bằng nhau. Chứng minh rằng ∆ABC là tam giác vuông và ∆ABM là tam giác đều.
Bài 8. Cho tam giác ABC (AB < AC). Từ trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc
với tia phân giác của góc A cắt tia này tại H, cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng
minh rằng: BD = CE.
Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A, góc A = 20
o
. Trên cạnh AB lấy điểm D sao
cho AD = BC. Chứng minh rằng góc DCA = 1/2 góc A.
Gợi ý:
Vẽ ∆BEC đều (Điểm E ở cùng một nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A).
Chứng minh góc DCA = góc EAC.
Bài 10. Cho ∆ABC vuông tại A, có góc C = 15
o
. Trên tia BA lấy điểm O sao cho BO =
2AC. Chứng minh rằng ∆OBC cân.
Gợi ý:
Vẽ ∆DBC đều (D và A thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
Chứng minh góc BDC = 2 góc BOC
góc BOC = 30
o
góc OCB = 75
o
.
Bài 11 Cho ∆ABC cân tại A góc A = 108
o
. Gọi O một điểm nằm trên tia phân
giác của góc C sao cho góc CBO = 12
o
. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùng thuộc
một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:
a/ Ba điểm C, A, M thẳng hàng
b/ Tam giác AOB cân
II. Bài tập có đáp án
BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các đều ABD ACE. Gọi M
giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a) ∆ABE = ∆ADC
b) Góc BMC = 120
o
Bài 2: Cho tam giác ABC ba góc nhọn, đường cao AH. miền ngoài của tam
giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE ACF đều nhận A làm đỉnh góc
vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).
a) Chứng minh: EM + HC = NH.
b) Chứng minh: EN // FM.
Bài 3: Cho cạnh hình vuông ABCD độ dài 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các
điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.
Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45
o
Bài 4: Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B C
cắt AC và AB lần lượt tại E và D.
a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.
b) Gọi I giao điểm của BE CD. AI cắt BC M, chứng minh rằng các ∆MAB;
MAC là tam giác vuông cân.
c) Từ A D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC
lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.
Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của
tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và
E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng:
a) DM = EN
b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.
c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi
trên cạnh BC.
Bài 6: Cho tam giác vuông ABC: A = 90
o
, đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia
đối tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho
CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E.
Chứng minh: AE = BC.
Bài 7: Cho ba điểm B, H, C thẳng hàng, BC = 13 cm, BH = 4 cm, HC = 9 cm. Từ H
vẽ tia Hx vuông góc với đường thẳng BC.
Lấy A thuộc tia Hx sao cho HA = 6 cm.
a) ∆ABC là ∆ gì ? Chứng minh điều đó.
b) Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Từ D vẽ đường thẳng song song với
AH cắt AC tại Chứng minh: AE = AB
Bài 8: Cho tam giác ABC, M trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy
điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng:
a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I một điểm trên AC ; K một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh
ba điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ EH BC (H BC). Biết góc HBE = 50
o
; góc MEB = 25
o
. Tính goc HEM
và góc BEM.
Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A A = 20
o
, vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong
tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a) Tia AD là phân giác của góc BAC b) AM = BC
Bài 10: Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh CD. Tia phân giác của góc ABE
cắt AD ở K. Chứng minh AK + CE = BE.
.........................................

Preview text:

Toán Hình nâng cao lớp 7 (Có đáp án)
I. Bài tập tự luyện
Bài toán 1. Cho ΔABC vuông cân tại A, trung tuyến AM. Lấy E ∈ BC. BH, CK ⊥ AE
(H, K ∈ AE). Chứng minh rằng Δ MHK vuông cân.
Bài toán 2. Cho ΔABC có góc ABC = 500; góc BAC = 700. Phân giác trong góc ACB
cắt AB tại M. Trên MC lấy điểm N sao cho góc MBN = 400. Chứng minh rằng: BN = MC.
Bài toán 3. Cho ΔABC. Vẽ ra phía ngoài của tam giác này các tam giác vuông cân
ở A là ABE và ACF. Vẽ AH ⊥ BC. Đường thẳng AH cắt EF tại O. Chứng minh rằng O là trung điểm của EF.
Bài toán 4. Cho ABC. Qua A vẽ đường thẳng xy // BC. Từ điểm M trên cạnh BC vẽ
các đường thẳng song song với AB, AC chúng cắt xy theo thứ tự tại D và E. Chứng minh rằng: a. ΔABC = ΔMDE
b. Ba đường thẳng AM, BD, CE cùng đi qua một điểm.
Bài toán 5. Cho ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy hai điểm M và N sao cho BM = BA; CN = CA. Tính góc MAN
Bài toán 6. Cho đoạn thẳng MN = 4cm, điểm O nằm giữa M và N. Trên cùng một
nửa mặt phẳng bờ MN vẽ các tam giác cân đỉnh O là OMA và OMB sao cho góc ở
đỉnh O bằng 450. Tìm vị trí của O để AB min. Tính độ dài nhỏ nhất đó.
Bài 7. Tam giác ABC có đường cao AH và trung tuyến AM chia góc A thành ba góc
bằng nhau. Chứng minh rằng ∆ABC là tam giác vuông và ∆ABM là tam giác đều.
Bài 8. Cho tam giác ABC (AB < AC). Từ trung điểm M của BC kẻ đường vuông góc
với tia phân giác của góc A cắt tia này tại H, cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Chứng minh rằng: BD = CE.
Bài 8. Cho tam giác ABC cân tại A, có góc A = 20o. Trên cạnh AB lấy điểm D sao
cho AD = BC. Chứng minh rằng góc DCA = 1/2 góc A. Gợi ý:
● Vẽ ∆BEC đều (Điểm E ở cùng một nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A).
● Chứng minh góc DCA = góc EAC.
Bài 10. Cho ∆ABC vuông tại A, có góc C = 15o. Trên tia BA lấy điểm O sao cho BO =
2AC. Chứng minh rằng ∆OBC cân. Gợi ý:
● Vẽ ∆DBC đều (D và A thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ BC)
● Chứng minh góc BDC = 2 góc BOC
⇒ góc BOC = 30o ⇒ góc OCB = 75o.
Bài 11 Cho ∆ABC cân tại A có góc A = 108o. Gọi O là một điểm nằm trên tia phân
giác của góc C sao cho góc CBO = 12o. Vẽ tam giác đều BOM (M và A cùng thuộc
một nửa mặt phẳng bờ BO). Chứng minh rằng:
a/ Ba điểm C, A, M thẳng hàng b/ Tam giác AOB cân
II. Bài tập có đáp án
BÀI 1: Cho ∆ABC nhọn. Vẽ về phía ngoài ∆ABC các ∆ đều ABD và ACE. Gọi M là
giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng: a) ∆ABE = ∆ADC b) Góc BMC = 120o
Bài 2: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, đường cao AH. ở miền ngoài của tam
giác ABC ta vẽ các tam giác vuông cân ABE và ACF đều nhận A làm đỉnh góc
vuông. Kẻ EM, FN cùng vuông góc với AH (M, N thuộc AH).
a) Chứng minh: EM + HC = NH. b) Chứng minh: EN // FM.
Bài 3: Cho cạnh hình vuông ABCD có độ dài là 1. Trên các cạnh AB, AD lấy các
điểm P, Q sao cho chu vi DAPQ bằng 2.
Chứng minh rằng : Góc PCQ = 45o
Bài 4: Cho tam giác vuông cân ABC (AB = AC), tia phân giác của các góc B và C
cắt AC và AB lần lượt tại E và D.
a) Chứng minh rằng: BE = CD; AD = AE.
b) Gọi I là giao điểm của BE và CD. AI cắt BC ở M, chứng minh rằng các ∆MAB;
MAC là tam giác vuông cân.
c) Từ A và D vẽ các đường thẳng vuông góc với BE, các đường thẳng này cắt BC
lần lượt ở K và H. Chứng minh rằng KH = KC.
Bài 5: Cho tam giác cân ABC (AB = AC ). Trên cạnh BC lấy điểm D, trên tia đối của
tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Các đường thẳng vuông góc với BC kẻ từ D và
E cắt AB, AC lần lượt ở M, N. Chứng minh rằng: a) DM = EN
b) Đường thẳng BC cắt MN tại trung điểm I của MN.
c) Đường thẳng vuông góc với MN tại I luôn đi qua một điểm cố định khi D thay đổi trên cạnh BC.
Bài 6: Cho tam giác vuông ABC: A = 90o , đường cao AH, trung tuyến AM. Trên tia
đối tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA. Trên tia đối tia CD lấy điểm I sao cho
CI = CA, qua I vẽ đường thẳng song song với AC cắt đường thẳng AH tại E. Chứng minh: AE = BC.
Bài 7: Cho ba điểm B, H, C thẳng hàng, BC = 13 cm, BH = 4 cm, HC = 9 cm. Từ H
vẽ tia Hx vuông góc với đường thẳng BC.
Lấy A thuộc tia Hx sao cho HA = 6 cm.
a) ∆ABC là ∆ gì ? Chứng minh điều đó.
b) Trên tia HC lấy điểm D sao cho HD = HA. Từ D vẽ đường thẳng song song với
AH cắt AC tại Chứng minh: AE = AB
Bài 8: Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của của tia MA lấy
điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh rằng: a) AC = EB và AC // BE
b) Gọi I là một điểm trên AC ; K là một điểm trên EB sao cho AI = EK . Chứng minh
ba điểm I , M , K thẳng hàng
c) Từ E kẻ EH ⊥ BC (H ∈ BC). Biết góc HBE = 50o ; góc MEB = 25o. Tính goc HEM và góc BEM.
Bài 9: Cho tam giác ABC cân tại A có A = 20o, vẽ tam giác đều DBC (D nằm trong
tam giác ABC). Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M. Chứng minh:
a) Tia AD là phân giác của góc BAC b) AM = BC
Bài 10: Cho hình vuông ABCD, điểm E thuộc cạnh CD. Tia phân giác của góc ABE
cắt AD ở K. Chứng minh AK + CE = BE.
.........................................
Document Outline

  • Toán Hình nâng cao lớp 7 (Có đáp án)
    • I. Bài tập tự luyện
    • II. Bài tập có đáp án