Bài tập nhận định đúng sai môn luật hiến pháp có gợi ý

Bài tập nhận định đúng sai môn luật hiến pháp có gợi ý của Đại học Kiên Giang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Kiên Giang 38 tài liệu

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhận định đúng sai môn luật hiến pháp có gợi ý

Bài tập nhận định đúng sai môn luật hiến pháp có gợi ý của Đại học Kiên Giang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1 K 486 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
89 NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN
LUẬT HIẾN PHÁP
1. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Theo Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân
có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp chứ không
phải là cơ quan tư pháp (xét xử). Chỉ có Tòa án nhân dân mới là cơ quan tư
pháp.
2. Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn đồng
nhất với nhau.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích:
Quyền công dân chỉ dành cho công dân trong phạm vi quốc gia, chỉ mối
quan hệ
giữa cá nhân với Nhà nước. Quyền công dân ở mỗi nước khác nhau đều khác
nhau
do chịu sự tác động của điều kiện chính trị, văn hóa, kinh tế của mỗi quốc gia,
theo từng Nhà nước quy định.
Quyền con người phản ánh được nhu cầu không chỉ dành cho công dân
mà còn
có người nước ngoài và người không quốc tịch. Quyền con người đặt ra những
yêu
cầu nhằm đảm bảo những yêu cầu tối thiểu nhất của con người trên phạm vi
toàn thế giới.
==> Khái niệm con người rộng hơn khái niệm công dân.
4. Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 không có
phần nào nói về Đảng.Bắt đầu từ Hiến pháp 1980 mới xác lập vai trò của Đảng
Cộng sản Việt Nam (Điều4 Hiến pháp 1980, 1992, 2013)
5. Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một
nguồn là các tập tục mang tính Hiến pháp
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Nguồn của Hiến pháp không thành văn gồm:
Một số văn bản luật có giá trị Hiến pháp, một số án lệ hoặc tập tục cổ truyền
mang tính hiến định như Hiến pháp Anh, Hiến pháp Niu-di-lân
6.Hiến pháp là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực
nhà nước.
Nhận định: ĐÚNG.Gợi ý giải thích: Vì luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
nhà nước, điều chỉnh những vấn đề xã hội quan trọng và cơ bản nhất về quyền
lực nhà nước, chế độ chính trị,.. cho nên nó là một thiết chế dân chủ trong t
chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
lOMoARcPSD|36086670
7.Nguồn của Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp 2013.
Nhận định: SAI Gợi ý giải thích: Vì nguồn của Luật Hiến pháp gồm: Hiến pháp
hiện hành, Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội,
Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa
án nhân dân.
8.Hiến Pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì ko phải nhà nước nào ra đời cũng có Hiến
Pháp (ví dụ: nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến,…)
9.Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp
qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì công dân ko chỉ thực hiện quyền lực nn
thông qua Quốc hội và Hội Đồng Nhân Dân các cấp mà còn có quyền trực tiếp
bầu cử, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.(Điều 53 Hiến pháp)
10.Các tổ chức là thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam hiện nay đều
được Hiến pháp và Pháp Luật thừa nhận là các tổ chức chính trị – xã hội
và là “cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam
gồm các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị – xã hội và các cá
nhân tiêu biểu… (Điều 9 Hiến pháp)
11Các bản Hiến Pháp việt nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Việt Nam.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì theo Hiến Pháp 1946 không ghi nhận sự
lãnh đạo của Đảng
12 Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực
lượng lãnh đạo.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Đảng lãnh đạo, nhà nước là trung tâm của
hệ thống chính trị thực hiện quyền lực nhà nước.
13.Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn đồng
nhất với nhau.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì hai khái niệm này có nét tương đồng chứ
ko đồng nhất! Quyền con người bao hàm rộng hơn, mang tính chất toàn cầu,
toàn nhân loại còn quyền công dân chỉ trong phạm vi quốc gia hoặc vùng lãnh
thổ nhất định.
14. Theo quy định của Pháp luật hiện hành,Quốc hội có quyền hủy bỏ văn
bản quy phạm pháp luật của chính phủ trái với Hiến Pháp, Luật, Pháp
lệnh.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Quốc hội bãi bỏ các văn bản trái với Hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc Hội (khoản 9 điều 84 Hiến pháp)
15Theo quy định của Pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có
quyền bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng dân tộc và
lOMoARcPSD|36086670
các văn bản của Quốc hội trái với pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp không quy định Ủy ban thường
vụ Quốc hội có quyền này.
16 Theo quy định của Hiến pháp lao động là quyền của công dân?
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân
(Điều 58 Hiến pháp).
17. Theo quy định của Hiến pháp học tập là quyền của công dân.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân
(Điều 60 Hiến pháp)
18. Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học
phívà viện phí.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện
một số chế độ miễn giảm.
19.Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà Nước đối với việc
làm và nhà ở.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện
một số chế độ hỗ trợ, tạo điều kiện cho công dân có nhà ở.
20.Các bản Hiến Pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam đều quy định Quốc
hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì chỉ có Hiến pháp 1980 và Hiến pháp
1992(sửa đổi bổ sung 2001) quy định về điều này.
21.Theo quy định của Pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử
đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì các ứng cử viên chỉ có quyền vận động bầu
cử (Điều 52 Luật bầu cử).
22.Theo quy định của Hiến pháp, cử tri ko thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại
nơi đăng ký tạm trú của họ.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì theo điều 22 luật bầu cử thì cử tri có thể đc
bầu cử ở đơn vị nơi tạm trú của mình.
23 Theo quy định của Pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong hoạt động
bầu cử đều do cơ quan hành chính giải quyết.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Vì theo điều 78 luật bầu cử thì “mọi khiếu nại
phải đc gửi đến hội đồng bầu cử, và hội đồng bầu cử có trách nhiệm giải quyết
trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đc khiếu nại”
24. Theo quy định của Pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có
quyền bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng dân tộc và
các văn bản của Quốc hội trái với pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp không quy định Ủy ban
thường vụ Quốc hội có quyền này.
25. Theo quy định của Hiến pháp lao động là quyền của công dân?
lOMoARcPSD|36086670
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân
(Điều 58 Hiến pháp)
Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan
thường trực của Quốc hội.
Theo pháp luật hiện hành, các thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội
không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.
Nhận định: ĐÚNG.Gợi ý giải thích: Điều 73 Hiến pháp.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương.
Nhận định: ĐÚNG.Gợi ý giải thích: “Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, huyện,
xã (bản) và tương đương) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương” do
nhân dân trực tiếp bầu ra.
Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hội đồng nhân dân được thành lập ở tất
cả các cấp hành chính địa phương.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Điều 57, 58 Hiến pháp 1946 ==> ở cấp hành
chính gồm có 3 bộ làBắc ,Trung, Nam mà ở bộ và huyện chỉ có Ủy ban hành
chính chứ k có Hội đồng nhân dân
Theo Hiến pháp hiện hành, Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách
nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Căn cứ vào Điều 94 Hiến pháp 2013 ==>
Chính phủ chỉ cần chịu trách nhiệm trước Quốc hội, chứ không phải chịu trách
nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có
quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Khoản 1 Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc
hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 ==> không phải mọi công dân VN đủ
18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử… mà vẫn còn một số trường hợp bị tước
quyền bầu cử như trên.
50. Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
đều có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. Nhận
định: SAI.Gợi ý giải thích: Điều 37 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng
nhân dân 2015 ==> không phải tất cả mọi công dân …., nhận định trên là sai
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền xây dựng và ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì văn bản quy phạm pháp luật gồm các loại văn bản luật
(Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH) và các văn bản dưới luật (nghị định của
lOMoARcPSD|36086670
CP, quyết định của Chủ tịch nước, thông tư của Bộ trưởng…). Như vậy, ngoài
Quốc hội còn có Chính phủ, Chủ tịch nước, Bộ trưởng… có quyền xây dựng,
ban hành các văn bản QPPL.
80. Đại biểu Quốc hội không đồng thời là đại biểu Hội đồng nhân dân. Nhận
định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì công dân Việt Nam khi nộp đơn ứng cử đại biểu Quốc hội
và HĐND, nếu ứng cử thì có thể đồng thời là đại biểu Quốc hội và HĐND.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Chính phủ chỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước CHXHCN Việt Nam. Bên cạnh Chính phủ còn có các cơ quan hành chính
nhà nước khác như Bộ và các cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, các Sở, phòng,
ban tại địa phương.
83. Nhiệm kỳ của Chính phủ là năm năm.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 1 điều 71 Hiến pháp 2013:
Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là năm năm. Mà điều 97 Hiến pháp 2013 quy
định:Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội,khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới
thành lập Chính phủ.
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
89 NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI MÔN LUẬT HIẾN PHÁP
1. Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan tư pháp.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Theo Hiến pháp 2013, Viện kiểm sát nhân dân
có chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp chứ không
phải là cơ quan tư pháp (xét xử). Chỉ có Tòa án nhân dân mới là cơ quan tư pháp.
2. Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất với nhau.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: –
Quyền công dân chỉ dành cho công dân trong phạm vi quốc gia, chỉ mối quan hệ
giữa cá nhân với Nhà nước. Quyền công dân ở mỗi nước khác nhau đều khác nhau
do chịu sự tác động của điều kiện chính trị, văn hóa, kinh tế của mỗi quốc gia,
theo từng Nhà nước quy định. –
Quyền con người phản ánh được nhu cầu không chỉ dành cho công dân mà còn
có người nước ngoài và người không quốc tịch. Quyền con người đặt ra những yêu
cầu nhằm đảm bảo những yêu cầu tối thiểu nhất của con người trên phạm vi toàn thế giới.
==> Khái niệm con người rộng hơn khái niệm công dân. 4.
Các bản Hiến pháp Việt Nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Hiến pháp 1946, Hiến pháp 1959 không có
phần nào nói về Đảng.Bắt đầu từ Hiến pháp 1980 mới xác lập vai trò của Đảng
Cộng sản Việt Nam (Điều4 Hiến pháp 1980, 1992, 2013) 5.
Hiến pháp không thành văn là Hiến pháp chỉ được cấu thành từ một
nguồn là các tập tục mang tính Hiến pháp
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Nguồn của Hiến pháp không thành văn gồm:
Một số văn bản luật có giá trị Hiến pháp, một số án lệ hoặc tập tục cổ truyền
mang tính hiến định như Hiến pháp Anh, Hiến pháp Niu-di-lân
6.Hiến pháp là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước.
Nhận định: ĐÚNG.Gợi ý giải thích: Vì luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của
nhà nước, điều chỉnh những vấn đề xã hội quan trọng và cơ bản nhất về quyền
lực nhà nước, chế độ chính trị,.. cho nên nó là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và
thực hiện quyền lực nhà nước. lOMoARcPSD| 36086670
7.Nguồn của Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp 2013.
Nhận định: SAI Gợi ý giải thích: Vì nguồn của Luật Hiến pháp gồm: Hiến pháp
hiện hành, Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội,
Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân dân.
8.Hiến Pháp ra đời cùng với sự ra đời của nhà nước.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì ko phải nhà nước nào ra đời cũng có Hiến
Pháp (ví dụ: nhà nước chiếm hữu nô lệ, phong kiến,…)
9.Ở nước ta hiện nay, nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước gián tiếp
qua Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì công dân ko chỉ thực hiện quyền lực nn
thông qua Quốc hội và Hội Đồng Nhân Dân các cấp mà còn có quyền trực tiếp
bầu cử, biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.(Điều 53 Hiến pháp)
10.Các tổ chức là thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam hiện nay đều
được Hiến pháp và Pháp Luật thừa nhận là các tổ chức chính trị – xã hội
và là “cơ sở chính trị của chính quyền nhân dân.

Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì thành viên của Mặt trận tổ quốc Việt Nam
gồm các tổ chức chính trị, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị – xã hội và các cá
nhân tiêu biểu… (Điều 9 Hiến pháp)
11Các bản Hiến Pháp việt nam đều ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì theo Hiến Pháp 1946 không ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng
12 Trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay, nhà nước giữ vai trò là lực lượng lãnh đạo.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Đảng lãnh đạo, nhà nước là trung tâm của
hệ thống chính trị thực hiện quyền lực nhà nước.
13.Quyền con người và quyền công dân là hai phạm trù hoàn toàn đồng nhất với nhau.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì hai khái niệm này có nét tương đồng chứ
ko đồng nhất! Quyền con người bao hàm rộng hơn, mang tính chất toàn cầu,
toàn nhân loại còn quyền công dân chỉ trong phạm vi quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhất định.
14. Theo quy định của Pháp luật hiện hành,Quốc hội có quyền hủy bỏ văn
bản quy phạm pháp luật của chính phủ trái với Hiến Pháp, Luật, Pháp lệnh.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Quốc hội bãi bỏ các văn bản trái với Hiến
pháp, luật và nghị quyết của Quốc Hội (khoản 9 điều 84 Hiến pháp)
15Theo quy định của Pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có
quyền bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng dân tộc và lOMoARcPSD| 36086670
các văn bản của Quốc hội trái với pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp không quy định Ủy ban thường
vụ Quốc hội có quyền này.
16 Theo quy định của Hiến pháp lao động là quyền của công dân?
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 58 Hiến pháp).
17. Theo quy định của Hiến pháp học tập là quyền của công dân.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 60 Hiến pháp)
18. Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học phívà viện phí.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện
một số chế độ miễn giảm.
19.Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà Nước đối với việc làm và nhà ở.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện
một số chế độ hỗ trợ, tạo điều kiện cho công dân có nhà ở.
20.Các bản Hiến Pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam đều quy định Quốc
hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì chỉ có Hiến pháp 1980 và Hiến pháp
1992(sửa đổi bổ sung 2001) quy định về điều này.
21.Theo quy định của Pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử
đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì các ứng cử viên chỉ có quyền vận động bầu
cử (Điều 52 Luật bầu cử).
22.Theo quy định của Hiến pháp, cử tri ko thể thực hiện quyền bỏ phiếu tại
nơi đăng ký tạm trú của họ.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì theo điều 22 luật bầu cử thì cử tri có thể đc
bầu cử ở đơn vị nơi tạm trú của mình.
23 Theo quy định của Pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong hoạt động
bầu cử đều do cơ quan hành chính giải quyết.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Vì theo điều 78 luật bầu cử thì “mọi khiếu nại
phải đc gửi đến hội đồng bầu cử, và hội đồng bầu cử có trách nhiệm giải quyết
trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đc khiếu nại”
24. Theo quy định của Pháp luật hiện hành, Ủy ban thường vụ Quốc hội có
quyền bãi bỏ các văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng dân tộc và
các văn bản của Quốc hội trái với pháp lệnh, nghị quyết của Quốc hội.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Hiến pháp không quy định Ủy ban
thường vụ Quốc hội có quyền này.
25. Theo quy định của Hiến pháp lao động là quyền của công dân? lOMoARcPSD| 36086670
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân (Điều 58 Hiến pháp)
Ủy Ban Thường Vụ Quốc Hội là cơ quan chuyên môn của Quốc hội.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan
thường trực của Quốc hội.
Theo pháp luật hiện hành, các thành viên của Ủy ban thường vụ Quốc hội
không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.
Nhận định: ĐÚNG.Gợi ý giải thích: Điều 73 Hiến pháp.
Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương.
Nhận định: ĐÚNG.Gợi ý giải thích: “Hội đồng nhân dân các cấp (tỉnh, huyện,
xã (bản) và tương đương) là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương” do
nhân dân trực tiếp bầu ra.
Trong lịch sử lập hiến Việt Nam, Hội đồng nhân dân được thành lập ở tất
cả các cấp hành chính địa phương.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Điều 57, 58 Hiến pháp 1946 ==> ở cấp hành
chính gồm có 3 bộ làBắc ,Trung, Nam mà ở bộ và huyện chỉ có Ủy ban hành
chính chứ k có Hội đồng nhân dân
Theo Hiến pháp hiện hành, Chính phủ phải báo cáo công tác và chịu trách
nhiệm trước Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Căn cứ vào Điều 94 Hiến pháp 2013 ==>
Chính phủ chỉ cần chịu trách nhiệm trước Quốc hội, chứ không phải chịu trách
nhiệm trước Ủy ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước.
Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đủ 18 tuổi trở lên đều có
quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
Nhận định: SAI. Gợi ý giải thích: Khoản 1 Điều 30 Luật Bầu cử đại biểu Quốc
hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015 ==> không phải mọi công dân VN đủ
18 tuổi trở lên đều có quyền bầu cử… mà vẫn còn một số trường hợp bị tước
quyền bầu cử như trên.
50. Theo pháp luật hiện hành, mọi công dân Việt Nam đủ 21 tuổi trở lên
đều có quyền ứng cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. Nhận
định: SAI.Gợi ý giải thích: Điều 37 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng
nhân dân 2015 ==> không phải tất cả mọi công dân …., nhận định trên là sai
Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì văn bản quy phạm pháp luật gồm các loại văn bản luật
(Hiến pháp, luật, nghị quyết của QH) và các văn bản dưới luật (nghị định của lOMoARcPSD| 36086670
CP, quyết định của Chủ tịch nước, thông tư của Bộ trưởng…). Như vậy, ngoài
Quốc hội còn có Chính phủ, Chủ tịch nước, Bộ trưởng… có quyền xây dựng,
ban hành các văn bản QPPL.
80. Đại biểu Quốc hội không đồng thời là đại biểu Hội đồng nhân dân. Nhận định: ĐÚNG.
Gợi ý giải thích: Vì công dân Việt Nam khi nộp đơn ứng cử đại biểu Quốc hội
và HĐND, nếu ứng cử thì có thể đồng thời là đại biểu Quốc hội và HĐND.
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước duy nhất của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Nhận định: SAI.
Gợi ý giải thích: Vì Chính phủ chỉ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của
nước CHXHCN Việt Nam. Bên cạnh Chính phủ còn có các cơ quan hành chính
nhà nước khác như Bộ và các cơ quan ngang bộ, UBND các cấp, các Sở, phòng, ban tại địa phương.
83. Nhiệm kỳ của Chính phủ là năm năm.
Nhận định: SAI.Gợi ý giải thích: Vì theo khoản 1 điều 71 Hiến pháp 2013:
Nhiệm kỳ của mỗi khoá Quốc hội là năm năm. Mà điều 97 Hiến pháp 2013 quy
định:Nhiệm kỳ của Chính phủ theo nhiệm kỳ của Quốc hội,khi Quốc hội hết
nhiệm kỳ, Chính phủ tiếp tục làm nhiệm vụ cho đến khi Quốc hội khóa mới thành lập Chính phủ.