Bài tập nhận định đúng sai môn luật tố tụng dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản nằm ở nhiều nơi khácnhau thì đương sự có quyền thoả thuận toà án nơi cư trú, làm việc của nguyênđơn có thẩm quyền giải quyết?- Sai,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhận định đúng sai môn luật tố tụng dân sự | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản nằm ở nhiều nơi khácnhau thì đương sự có quyền thoả thuận toà án nơi cư trú, làm việc của nguyênđơn có thẩm quyền giải quyết?- Sai,Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

103 52 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45469857
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Theo quy định của BLTTDS năm 2015, những khẳng định sau đây đúng hay
sai? Giải thích ngắn gọn tại sao? Chỉ rõ cơ sở pháp lý cho từng khẳng định.
1. Nếu tranh chấp bất động sản bất động sản nằm nhiều nơi khác
nhau thì đương sự có quyền thoả thuận toà án nơi cư trú, làm việc của nguyên
đơn có thẩm quyền giải quyết?
- Sai,
- Vì, theo điểm b khoản 1 điều 39 BLTTDS 2015 thì: “Các đương sự
cóquyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi trú, làm việc
của nguyên đơn, nếu nguyên đơn cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn,
nếu nguyên đơn quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28,
30 và 32 của Bộ luật này;.”
-> Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác
nhau thì Các đương sự quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa
án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn
2. Nếu nguyên đơn trong vụ án dân sự người nước ngoài thì luôn xác
định vụ án đó có đương sự ở nước ngoài?
- Sai
- khoản 3 Điều 35 điều 7 nghị quyết 03/2012, Đương sự nước
ngoài bao gồm:
a) Đương sngười nước ngoài không định cư, làm ăn, học tập, công
tác ởViệt Nam có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý
vụ việc dân sự;
b) Đương sự người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác
nướcngoài có mặt hoặc không mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ
việc dân sự;
c) Đương sự người nước ngoài định cư, làm ăn, học tập, công tác Việt
Nam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
d) Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt
Nam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
đ) quan, tổ chức không phân biệt quan, tổ chức nước ngoài hay
quan, tổ chức Việt Nam không có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt
Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý v việc dân sự.
lOMoARcPSD| 45469857
-> Nếu nguyên đơn trong vụ án dân sự là người nước ngoài thì phải xác định
vụ án đó đương sự nằm trong các mục đương sngười nước ngoài hay không
rồi mới xác định đó là vụ án có đương sự ở nước ngoài
3. Tòa án có trách nhiệm giải quyết tất c các quan hệ pháp luật chưa có
điều luật áp dụng theo thủ tục t tụng dân sự?
- Sai
- Vì, theo khoản 2 điều 4 BLTTDS 2015 thì “Tòa án không được từ
chốigiải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng. Vụ việc dân
sự chưa có điều luật để áp dụng là vụ việc dân sự thuộc phạm vi điều chỉnh của
pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm vụ việc dân sự đó phát sinh quan, tổ
chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải quyết chưa điều luật để áp dụng. Việc giải
quyết vụ việc dân sự quy định tại khoản này được thực hiện theo các nguyên tắc
do Bộ luật dân sự và Bộ luật này quy định”.
-> Như vậy, không phải tất cả các quan hệ pháp luật nào chưa có điều luật áp
dụng Tòa án cũng thụ lý giải quyết theo thủ tục TTDS, mà Tòa án thụ lý giải quyết
là v việc dân sự thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm
vụ việc dân sđó phát sinh và cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải quyết
chưa có điều luật để áp dụng.
4. Trong vụ án dân sự, chỉ đương sự đưa ra yêu cầu mới nghĩa vụ
chứng minh?
- Sai
- Vì, theo Khoản 1, Điều 91 BLTTDS 2015 thì “Đương sự yêu cầu
Tòa ánbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao
nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và
hợp pháp, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người tiêu dùng khởi kiện không nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ
chức,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại theo quy
định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
b) Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp,
giao nộp được cho Tòa án tài liệu, chứng cứ do tài liệu, chứng cứ đó đang do
người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm
cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương
lOMoARcPSD| 45469857
chấm dứt hợp đồng lao động hoặc trường hợp không được xử kluật lao động đối
với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh
thuộc về người sử dụng lao động;
c) Các trường hợp pháp luật có quy định khác về nghĩa vụ chứng minh.”
-> Trong vụ án dân sự, không chỉ đương sự mới nghĩa vụ chứng minh
cả quan, tổ chức, nhân khởi kiện đbảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của
Nhà nước hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
cũng có nghĩa v chứng minh.
5. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam quyền khởi kiện vụ án ly hôn khi
người vợ bị chồng bạo lực gia đình?
- Sai
- Vì, theo luật hôn nhân gia đình
-> Nên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam không quyền khởi kiện vụ án ly
hôn khi người vợ bị chồng bạo lực gia đình
6. Sau khi thụ vụ án, nếu toà án phát hiện vụ án dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của quan, tổ chức khác chứ không thuộc thẩm quyền giải
quyết của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự thì toà án chuyển vụ án dân sđến
nơi có thẩm quyền giải quyết.
- Sai
- Theo, điểm g khoản 1 điều 217 đình chỉ vụ án BLTTDS 2015 t
“Cáctrường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 ca Bộ luật này Tòa án đã thụ
lý.”
-> Nên sau khi thụ vụ án, nếu toà án phát hiện vụ án dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác chứ không thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự
7. Tại phiên tòa sơ thẩm nếu có căn cứ chứng minh thẩm phán không vô
tư, khách quan trong khi làm nhiệm vthì Hội đồng xét xử quyết định thay thế
thành viên hội đồng xét xử?
- Sai
- Theo điều 53 thay đổi BLTTDS 2015 thì “Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dânphải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau
đây:
1. Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 52 của Bộ luật
này.
lOMoARcPSD| 45469857
2. Họ cùng trong một Hội đồng xét xử người thân thích với nhau;
trongtrường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng.
3. Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục thẩm, phúc thẩm, giám đốc
thẩmhoặc tái thẩm vụ việc dân sự đó đã ra bản án thẩm, bản án, quyết định
phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết định giải quyết việc dân
sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc, quyết định công nhận sthỏa thuận của
các đương sự, trừ trường hợp thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao thì vẫn được tham gia giải
quyết vụ việc đó theo thủ tc giám đc thẩm, tái thẩm.
4. Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó vớicách là Thẩm
traviên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.”
-> Tại phiên tòa thẩm nếu căn cứ chứng minh thẩm phán không tư,
khách quan trong khi làm nhiệm vụ thì Hội đồng xét xử quyết định thay đổi thành
viên hội đồng xét xử
8. Đương sự là cá nhân có quyền kháng cáo bn án sơ thẩm chưa có hiệu
lực pháp luật phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng nhận thức, làm
chủ hành vi?
- Sai
- Vì, theo Khoản 6 Điều (272) 69 BLTTDS 2015 thì “Đương sự người
từđủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp
đồng lao động hoặc giao dịch dân sbằng tài sản riêng của mình được tmình
tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ
dân sự đó. Trong trường hợp này, Tòa án quyền triệu tập người đại diện hợp
pháp của họ tham gia tố tụng. Đối với những việc khác, việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của
họ thực hiện.”
-> Đương sự là cá nhân có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật không nhất thiết phải người từ đủ 18 tuổi trở lên khả năng nhận
thức, làm chủ hành vi thể là người đại diện theo pháp luật của đương sự kháng
cáo
9. Trong giai đoạn chuẩn bxét xử phúc thẩm, thẩm phán thể triệu tập
các đương sự để tiến hành hoà giải nếu xét thấy cần thiết?
- Sai
- Vì, theo điều 294 triệu những người có liên quan đến kháng cáo kháng
nghịthì “1. Người kháng cáo, đương sự, quan, tổ chức, nhân liên quan
lOMoARcPSD| 45469857
đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sphải được triệu tập tham gia phiên tòa. Tòa án thể triệu tập
những người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa nếu xét thấy cần thiết cho
việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị.
2. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm.”
-> Trong giai đoạn chuẩn b xét xử hòa giải chỉ có ở phiên tòa sơ thẩm
10. Những phần bản án của Tòa án cấp thẩm không bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
phần bản án đó có hiệu lực pháp luật?
- Sai
- Vì, theo điều 282 và 293 phải ko liên quan đến phần bị kháng cáo
kháng nghị BLTTDS 2015 thì “Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ
thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm
không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực pháp
luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.”
-> Những phần bản án của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm thì khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phần bản án
đó có hiệu lực pháp luật
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45469857
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Theo quy định của BLTTDS năm 2015, những khẳng định sau đây đúng hay
sai? Giải thích ngắn gọn tại sao? Chỉ rõ cơ sở pháp lý cho từng khẳng định.
1. Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản nằm ở nhiều nơi khác
nhau thì đương sự có quyền thoả thuận toà án nơi cư trú, làm việc của nguyên
đơn có thẩm quyền giải quyết?
- Sai,
- Vì, theo điểm b khoản 1 điều 39 BLTTDS 2015 thì: “Các đương sự
cóquyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc
của nguyên đơn, nếu nguyên đơn là cá nhân hoặc nơi có trụ sở của nguyên đơn,
nếu nguyên đơn là cơ quan, tổ chức giải quyết những tranh chấp về dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định tại các điều 26, 28,
30 và 32 của Bộ luật này;.”
-> Nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác
nhau thì Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa
án nơi cư trú, làm việc của nguyên đơn
2. Nếu nguyên đơn trong vụ án dân sự là người nước ngoài thì luôn xác
định vụ án đó có đương sự ở nước ngoài? - Sai
- Vì khoản 3 Điều 35 và điều 7 nghị quyết 03/2012, Đương sự ở nước ngoài bao gồm: a)
Đương sự là người nước ngoài không định cư, làm ăn, học tập, công
tác ởViệt Nam có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; b)
Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở
nướcngoài có mặt hoặc không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự; c)
Đương sự là người nước ngoài định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt
Nam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
d) Đương sự là người Việt Nam định cư, làm ăn, học tập, công tác ở Việt
Nam nhưng không có mặt tại Việt Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự;
đ) Cơ quan, tổ chức không phân biệt là cơ quan, tổ chức nước ngoài hay cơ
quan, tổ chức Việt Nam mà không có trụ sở, chi nhánh, văn phòng đại diện tại Việt
Nam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ việc dân sự. lOMoAR cPSD| 45469857
-> Nếu nguyên đơn trong vụ án dân sự là người nước ngoài thì phải xác định
vụ án đó đương sự có nằm trong các mục đương sự là người ở nước ngoài hay không
rồi mới xác định đó là vụ án có đương sự ở nước ngoài
3. Tòa án có trách nhiệm giải quyết tất cả các quan hệ pháp luật chưa có
điều luật áp dụng theo thủ tục tố tụng dân sự? - Sai
- Vì, theo khoản 2 điều 4 BLTTDS 2015 thì “Tòa án không được từ
chốigiải quyết vụ việc dân sự vì lý do chưa có điều luật để áp dụng. Vụ việc dân
sự chưa có điều luật để áp dụng là vụ việc dân sự thuộc phạm vi điều chỉnh của
pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm vụ việc dân sự đó phát sinh và cơ quan, tổ
chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải quyết chưa có điều luật để áp dụng. Việc giải
quyết vụ việc dân sự quy định tại khoản này được thực hiện theo các nguyên tắc
do Bộ luật dân sự và Bộ luật này quy định”.
-> Như vậy, không phải tất cả các quan hệ pháp luật nào chưa có điều luật áp
dụng Tòa án cũng thụ lý giải quyết theo thủ tục TTDS, mà Tòa án thụ lý giải quyết
là vụ việc dân sự thuộc phạm vi điều chỉnh của pháp luật dân sự nhưng tại thời điểm
vụ việc dân sự đó phát sinh và cơ quan, tổ chức, cá nhân yêu cầu Tòa án giải quyết
chưa có điều luật để áp dụng.
4. Trong vụ án dân sự, chỉ có đương sự đưa ra yêu cầu mới có nghĩa vụ chứng minh? - Sai
- Vì, theo Khoản 1, Điều 91 BLTTDS 2015 thì “Đương sự có yêu cầu
Tòa ánbảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu thập, cung cấp, giao
nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn cứ và
hợp pháp, trừ các trường hợp sau đây: a)
Người tiêu dùng khởi kiện không có nghĩa vụ chứng minh lỗi của tổ
chức,cá nhân kinh doanh hàng hóa, dịch vụ. Tổ chức, cá nhân kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ bị kiện có nghĩa vụ chứng minh mình không có lỗi gây ra thiệt hại theo quy
định của Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; b)
Đương sự là người lao động trong vụ án lao động mà không cung cấp,
giao nộp được cho Tòa án tài liệu, chứng cứ vì lý do tài liệu, chứng cứ đó đang do
người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có trách nhiệm
cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
thuộc trường hợp người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương lOMoAR cPSD| 45469857
chấm dứt hợp đồng lao động hoặc trường hợp không được xử lý kỷ luật lao động đối
với người lao động theo quy định của pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh
thuộc về người sử dụng lao động; c)
Các trường hợp pháp luật có quy định khác về nghĩa vụ chứng minh.”
-> Trong vụ án dân sự, không chỉ có đương sự mới có nghĩa vụ chứng minh
mà cả cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của
Nhà nước hoặc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người khác
cũng có nghĩa vụ chứng minh.
5. Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam có quyền khởi kiện vụ án ly hôn khi
người vợ bị chồng bạo lực gia đình? - Sai
- Vì, theo luật hôn nhân gia đình
-> Nên Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam không có quyền khởi kiện vụ án ly
hôn khi người vợ bị chồng bạo lực gia đình
6. Sau khi thụ lý vụ án, nếu toà án phát hiện vụ án dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác chứ không thuộc thẩm quyền giải
quyết của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự thì toà án chuyển vụ án dân sự đến
nơi có thẩm quyền giải quyết.
- Sai
- Theo, điểm g khoản 1 điều 217 đình chỉ vụ án BLTTDS 2015 thì
“Cáctrường hợp quy định tại khoản 1 Điều 192 của Bộ luật này mà Tòa án đã thụ lý.”
-> Nên sau khi thụ lý vụ án, nếu toà án phát hiện vụ án dân sự thuộc thẩm
quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác chứ không thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà án theo thủ tục tố tụng dân sự
7. Tại phiên tòa sơ thẩm nếu có căn cứ chứng minh thẩm phán không vô
tư, khách quan trong khi làm nhiệm vụ thì Hội đồng xét xử quyết định thay thế
thành viên hội đồng xét xử?
- Sai
- Theo điều 53 thay đổi BLTTDS 2015 thì “Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dânphải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây: 1.
Thuộc một trong những trường hợp quy định tại Điều 52 của Bộ luật này. lOMoAR cPSD| 45469857 2.
Họ cùng trong một Hội đồng xét xử và là người thân thích với nhau;
trongtrường hợp này, chỉ có một người được tiến hành tố tụng. 3.
Họ đã tham gia giải quyết theo thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc
thẩmhoặc tái thẩm vụ việc dân sự đó và đã ra bản án sơ thẩm, bản án, quyết định
phúc thẩm, quyết định giám đốc thẩm hoặc tái thẩm, quyết định giải quyết việc dân
sự, quyết định đình chỉ giải quyết vụ việc, quyết định công nhận sự thỏa thuận của
các đương sự, trừ trường hợp là thành viên của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân
dân tối cao, Ủy ban Thẩm phán Tòa án nhân dân cấp cao thì vẫn được tham gia giải
quyết vụ việc đó theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm. 4.
Họ đã là người tiến hành tố tụng trong vụ việc đó với tư cách là Thẩm
traviên, Thư ký Tòa án, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên.”
-> Tại phiên tòa sơ thẩm nếu có căn cứ chứng minh thẩm phán không vô tư,
khách quan trong khi làm nhiệm vụ thì Hội đồng xét xử quyết định thay đổi thành viên hội đồng xét xử
8. Đương sự là cá nhân có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm chưa có hiệu
lực pháp luật phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng nhận thức, làm chủ hành vi? - Sai
- Vì, theo Khoản 6 Điều (272) 69 BLTTDS 2015 thì “Đương sự là người
từđủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp
đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình
tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ
dân sự đó. Trong trường hợp này, Tòa án có quyền triệu tập người đại diện hợp
pháp của họ tham gia tố tụng. Đối với những việc khác, việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự của đương sự tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện.”
-> Đương sự là cá nhân có quyền kháng cáo bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực
pháp luật không nhất thiết phải là người từ đủ 18 tuổi trở lên và có khả năng nhận
thức, làm chủ hành vi mà có thể là người đại diện theo pháp luật của đương sự kháng cáo
9. Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, thẩm phán có thể triệu tập
các đương sự để tiến hành hoà giải nếu xét thấy cần thiết? - Sai
- Vì, theo điều 294 triệu những người có liên quan đến kháng cáo kháng
nghịthì “1. Người kháng cáo, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan lOMoAR cPSD| 45469857
đến việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự phải được triệu tập tham gia phiên tòa. Tòa án có thể triệu tập
những người tham gia tố tụng khác tham gia phiên tòa nếu xét thấy cần thiết cho
việc giải quyết kháng cáo, kháng nghị.
2. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp tham gia phiên tòa phúc thẩm.”
-> Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử hòa giải chỉ có ở phiên tòa sơ thẩm
10. Những phần bản án của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo,
kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị
phần bản án đó có hiệu lực pháp luật?
- Sai
- Vì, theo điều 282 và 293 phải ko liên quan đến phần bị kháng cáo
kháng nghị BLTTDS 2015 thì “Bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ
thẩm hoặc những phần bản án sơ thẩm, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm
không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm thì có hiệu lực pháp
luật kể từ ngày hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị.”
-> Những phần bản án của Tòa án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng
nghị theo thủ tục phúc thẩm thì khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị phần bản án
đó có hiệu lực pháp luật