Bài tập nhận định ôn tập môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh có đáp án

Bài tập nhận định ôn tập môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh có đáp án của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
42 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập nhận định ôn tập môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh có đáp án

Bài tập nhận định ôn tập môn Pháp luật về chủ thể kinh doanh có đáp án của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

115 58 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36443508
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN
MÔN HỌC PL VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
Phần 1. Nội dung thảo luận
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH
DOANH
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Ngưi đi diên theo php lu t ca doanh nghi p phải cư tr ti Vi t Nam .
Đúng . Luật doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp phải đảm bảo luôn ít
nhất một người đại diện theo pháp luật trú tại Việt Nam, trường hợp doanh
nghiệp chỉ một người đại diện theo luật tngười này phải trú Việt
Nam.
2. Mọi ch thể kinh doanh đều có thể có nhiều ngưi đi din theo php luật.
Sai. theo LDN 2014 doanh nghiệp nhân chỉ một người làm chủ
người đại diện pháp luật cho doanh nghiệp.
3. Mọi t chc có tư cch php nhân đều có quyền thnh lâp doanh nghi p .
Đúng. Vì tư cách pháp nhân đều có tài sản riêng nhân danh chính mình để tham
gia vào các hoạt động pháp luật.
4. Ngưi thnh lâp doanh nghi p phải thc hi n th tc chuyển quyền s hu ti
sản góp vn cho doanh nghiêp.
Sai. Vì theo LDN 2014 doanh nghiệp tư nhân không có tài sản riêng, vì vậy chủ
doanh nghiệp không cần phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản
góp vốn cho doanh nghiệp.
5. Mọi ti sản góp vn vo doanh nghiêp đều phải đưc đnh gi .
Sai. theo điều 37 khoản 1 LDN Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng không cần phải định giá.
6. Ch s hu doanh nghiêp có tư cch php nhân ch chu trch nhi m hu hn
đi vi cc khoản n v ngha v ti sản khc ca doanh nghiêp. Sai. pháp
nhân chỉ là một tổ chức chứ không phải là một cá nhân.
7. Cc giấy t giao dch ca doanh nghip đều phải đưc đóng dấu.
lOMoARcPSD| 36443508
Sai . Vì theo khoản 4 điều 44 LDN, con dấu được sử dụng trong các trường hợp
theo quy định của pháp luật hoặc các n giao dịch có thỏa thuận về việc sử
dụng con dấu.
8. Đi ng b cấm thnh lập doanh nghip thì đương nhiên b cấm góp vn vo
doanh nghip.
Sai. theo khoản 3 điều 18 LDN 2014 . Các đối tượng không được góp vốn vào
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Theo quy định
của pháp luật phòng chống tham nhũng chỉ có cán bộ, công chức, viên chức là
người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan mới không quyền góp
vốn mua cổ phần. Còn các cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ
không bị cấm góp vốn, mua cổ phần.
9. Tên trùng l trưng hp tên ca doanh nghip yêu cầu đăng đưc đọc ging như
tên doanh nghip đã đăng ký.
Sai. theo khoản 1 Điều 42 LDN. Tên trùng tên Tiếng Việt của doanh nghiệp
đề nghị đăng kí được viết hoàn toàn giống với tên Tiếng Việt của doanh nghiệp
đã đăng kí.
10. Tên doanh nghip bằng tiếng c ngoi l tên đưc dch từ tên tiếng Vit sang
một trong nhng tiếng nưc ngoi tương ng.
Sai. theo khoản 1 điều 40 LDN . Tên doanh nghiệp bằng tiếng ớc ngoài
tên được dịch từ tiếng việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-
Tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp thể giữ
nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
11. Chi nhnh v văn phòng đi din đều chc năng thc hin hot động kinh doanh
sinh li trc tiếp.
Sai. chi nhánh chức năng kinh doanh còn văn phòng đại diện thì không.
Văn phòng đại diện không trực tiếp thực hiện chức năng kinh doanh cũng như
không kết các hợp đồng với đối tác trừ khi y quyền từ trụ sở chính. Doanh
nghiệp quản lý các hoạt động của văn phòng đại diện, nên mọi hoạt động về
khai thuế, xuất hóa đơn sẽ do trụ sở chính của doanh nghiệp quản lý.
12. Doanh nghip ch đưc kinh doanh trong cc ngnh, nghề đã đăng ký vi cơ quan
đăng ký kinh doanh.
Sai. Theo khoản 1 điều 7 Luật DN 2017, doanh nghiệp quyền tự do kinh doanh
trong những ngành, nghề mà luật không cấm, trừ những nghành kinh doanh có
lOMoARcPSD|36443508
điều kiện phải thông báo tớiquan đăng trong vòng 10 ngày kể từ khi
thay đối.
13. Giấy chng nhận đăng đầu đồng thi l Giấy chng nhận đăng doanh
nghip.
Sai. Theo quy định của Luật Đầu (2005) thì nđầu nước ngoài
dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế thì Giấy chứng nhận đầu tư
đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên,Luật Đầu tư mới
(2014) đã tách bạch hai nội dung trên
14. Mọi thay đi nội dung đăng doanh nghip phải đưc cấp li Giấy chng nhận
đăng ký doanh nghip mi.
Đúng. Vì theo khoản 3 điều 31 Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem
xét tính hợp lcủa hồ cấp Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp mới
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trường hợp từ
chối thì phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết. Thông báo phải
nêu rõ lý do; các yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có).”
15. Doanh nghip không có quyền kinh doanh ngnh, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kin khi chưa đ cc điều kin kinh doanh.
Đúng. Vì Điều 7 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 của Chính phủ về
đăng ký doanh nghiêp, quy địn Doanh nghiệp được quyền kinh doanh ngành,
nghề đầu kinh doanh điều kiện kể từ khi đủ điều kiện theo quy định
của pháp luật và phải bảo đảm đáp ng các điều kiện đó trong suốt quá trình
hoạt động.
16. Mọi điều kin kinh doanh đều phải đưc đp ng trưc khi đăng kinh doanh
ngnh nghề kinh doanh có điều kin.
Đúng vì Có những ngành nghề mà khi tiến hành hoạt động kinh doanh, DN phải
đáp ứng những điều kiện nhất định. Thông thường, đây các điều kiện liên
quan đến svật chất hoặc con người của sở đó. Khi các chthể kinh
doanh (đã đáp ng c điều kiện trên), yêu cầu, quan nhà nước thẩm
quyền sẽ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Những loại giấy chứng
nhận phổ biến hiện nay thể kể đến như giấy chứng nhận đủ điều kiện về vệ
sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận đđiều kiện về phòng cháy chữa
cháy, an ninh trật tự…v…v…
17. Công ty con l đơn v ph thuộc ca công ty mẹ.
lOMoARcPSD|36443508
Sai. Công ty con một chthể doanh nghiệp giấy chứng nhận đăng
kinh doanh riêng, đơn vị kinh doanh độc lập không phthuộc vào doanh
nghiệp mẹ trong báo cáo tài chính kế toán, số thuế riêng, nộp thuế TNDN
riêng.
18. S hu chéo l vic đồng thi hai doanh nghip s hu phần vn góp, c phần ca
nhau.
Đúng vì Khoản 2 Điều 16 Nghị định 96/2015/NĐ-CP, sở hữu chéo là việc đồng
thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau.
II. LÝ THUYẾT
1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp.
Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền
này.
- Quyền thành lập và quản lý DN:
Là quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến
pháp 2013, tại đó, chủ thể có quyền thành lập được thừa nhận về mặt pháp luật và
quyền tiến hành đăng ký kinh doanh dưới sự bảo vệ của luật pháp. Từ đây, DN có cơ sở
pháp lý vững chắc để yêu cầu nhà nước bảo đảm quyền lợi chính đáng của mình để yên
tâm kinh doanh.
Quyền thành lập DN thường đi đôi với quyền quản lý DN bởi lẽ người có quyền tạo lập
ra DN đó thì có quyền quyết định các chính sách để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển
của DN đó.
- Quyền góp vốn vào DN:
Cũng là quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại
Hiến pháp 2013, tuy nhiên, quyền góp vốn có phần hạn hẹp hơn so với quyền thành lập,
quản lý DN, chẳng hạn như người góp vốn chỉ có quyền nhận lợi tức sau khi DN đã nộp
các khoản thuế, trả các khoản nợ…mà không có quyền điều hành, quản lý DN, đồng thời
người góp vốn vào DN chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi góp vốn của
mình.
- Vì người có quyền thành lập thì cũng có thể có quyền quản lý. Nếu người quản lý đó
đang làm công việc cho nhà nước theo quy định trênhoặc là người thân thích thì sẽ
không khách quan trong quá trình quản lý công ty, điều đó sẽ ảnh hướng đến công. Còn
góp vốn thìmục địch chỉ thu lợi nhuận không ảnh hưởng gì nhiều đến các quyết định
của công ty nên đối tượng của nó cũng hẹp hơn
lOMoARcPSD| 36443508
2. Trình y và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành.
Th nhất, nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật
này tại cơ quan đăng kinh doanhthẩm quyền (Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh)
và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ.
Quy định này nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật, tính tự giác, tự chịu trách nhiệm của
các cá nhân, tổ chức khi có nhu cầu gia nhập thị trường, đồng thời, việc giảm trách nhiệm
thẩm định hồ của quan đăng kinh doanh cho phép rút ngắn thời gian giải quyết
thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Th hai, tiếp nhận hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
Việc tiếp nhận hồ đăng doanh nghiệp thực hiện bằng việc quan đăng kinh
doanh ghi vào sổ hồ tiếp nhận của quan mình, đồng thời trao cho người thành lập
Giấy biên nhận về việc nhận hồ hợp lệ. Thời điểm tiếp nhận hồ hợp lệ được coi
căn cứ để xác định thời hạn thực hiện trách nhiệm đăng doanh nghiệp của cơ quan đăng
ký kinh doanh. Cũng chính vì thế mà giấy biên nhận về việc tiếp nhận hồ sơ là cơ sở pháp
để người thành lập doanh nghiệp thể thực hiện quyền khiếu nại của mình trong trường
hợp cơ quan đăng ký kinh doanh không cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo
đúng thời hạn và không có thông báo về việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Th ba, xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký và cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp
quan đăng kinh doanh trách nhiệm xem xét hđăng ký thành lập doanh nghiệp
cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày
nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy tthông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh
nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp
Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp; không được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp
nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật này.
- thể nói rằng, cải cách thể chế kinh tế thị trường, phát huy vai trò kiến tạo phát triển
của Nhà nước đi đôi với phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân sẽ một trong
những nhiệm vtrọng tâm được đặt ra. Trong bối cảnh Chính phủ đang quyết tâm cải thiện
hơn nữa môi trường đầu tư kinh doanh, những cải cách của Luật Doanh nghiệp 2014 đã và
đang tạo ra những bước chuyển biến mạnh mẽ để nền kinh tế nước ta có thể bứt phá trong
giai đoạn tới đây./.
lOMoARcPSD|36443508
3. Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho ví dụ
đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện.
- Theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP thì: “Điều kiện kinh doanh
được thể hiện dưới các hình thức:
+ Giấy phép kinh doanh
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh
+ Chứng chỉ hành nghề
+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
+ Xác nhận vốn pháp định
+ Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Các yêu cầu khác doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải mới được quyền kinh
doanh ngành nghề đó không cần xác nhận, chấp thuận dưới bất khình thức nào của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Phân biệt Vốn điều lệ, Vốn pháp định, Vốn có quyền biểu quyết.
-Vốn điều lệ
+Vốn điều lệ số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời
hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
+Tài sản góp vốn thể tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền
sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi
trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty.
-Vốn pháp định
+Vốn pháp định mức vốn tối thiểu phải có để thể thành lập một doanh nghiệp. Vốn
pháp định do Cơ quan thẩm quyền ấn định, được xem có thể thực hiện được
dự án khi thành lập doanh nghiệp. Vốn pháp định sẽ khác nhau y theo lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh.
+Ngành nghề kinh doanh bất động sản vốn pháp định 6 tỷ;
+Ngành nghề kinh doanh dịch vụ bảo vệ vốn pháp định 2 tỷ;
+Ngành nghề kinh doanh lữ hành quốc tế vốn pháp định 250 triệu
+Ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ 2 tỷ;
+Vận tải hàng không, chứng khoán, bảo hiểm, tổ chức tín dụng, ngân hàng……cũng cần
vốn pháp định khi thành lập.
lOMoARcPSD|36443508
III. TÌNH HUỐNG
1. TÌNH HUỐNG 1.
DNTN An Bình do ông An làm chủ trụ stại TP. HCM chuyên kinh doanh lắp
đặt hệ thống điện. Ông An đang muốn kinh doanh thêm ngành tchức, giới thiệu xúc
tiến thương mại nên ông có những dự định sau:
- Ông An mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Hà Nội để kinh doanh ngànhtổ
chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An thành lập thêm một DNTN khác kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu vàxúc
tiến thương mại.
- DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành viênkinh
doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An góp vốn cùng ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốctịch
Việt Nam và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và
xúc tiến thương mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những ý định trên của
ông An có hợp pháp không, vì sao?
Trả li: +) Ông An mở thêm chi nhanh của DNTN An Bình tại Hà Nội là hợp pháp
theo LDN 2014
+) Ông An thành lập thêm một DNTN khác kinh doanh bất hợp pháp vì theo khoản
3 điều 183 LDN 2014 quy định.Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp
nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời chủ hộ kinh doanh, thành viên
công ty hợp danh.
+) DNTN An Bình đầu vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành viên
kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.là bất hợp pháp vì theo khoản
4 điều 183 LDN 2014 quy định doanh nghiệp nhân không được quyền p vốn thành
lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn
hoặc công ty cổ phần.
+) Ông An góp vốn ng ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) Anna Nguyễn (quốc
tịch Việt Nam Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu
và xúc tiến thương mại là bất hợp pháp vì theo khoản 3 điều 183 quy định Mỗi cá nhân chỉ
được quyền thành lập một doanh nghiệp nhân. Chủ doanh nghiệp nhân không được
đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
lOMoARcPSD| 36443508
2. TÌNH HUỐNG 2.
Vincom kiện Vincon “nhái” thương hiệu
Cho rằng Công ty cổ phần tài chính bất động sản Vincon “nhái” thương hiệu
của mình, ngày 23/11 Công ty cổ phần Vincom đã chính thức gửi đơn khởi kiện lên Tòa
án nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm tới Thanh tra Bộ
Khoa học và Công nghệ.
Vincom cho rằng khác nhau duy nhất của hai thương hiệu một chữ N M tại
cuối từ, nhưng bản chất hai chữ y đều phâm đọc tương tự nhau nhìn cũng na
giống nhau. Sự khác biệt này không đủ để phân biệt rõ ràng giữa hai tên của doanh nghiệp,
gây nhầm lẫn cho công ty.
Ông Khắc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vincom, cho rằng
hành vi trên của Vincon cố tình nhầm lẫn để hưởng lợi trên uy n danh tiếng của
Vincom, vốn đã được khẳng định trên thị trường. Ông Hiệp dẫn chứng, m 2009, Vincom
đã có lời cảnh báo tới Vincon về việc họ công bố dự án khu du lịch sinh thái Chân Mây
Lăng Cô, khi luận sự nhầm lẫn hai thương hiệu. Gần đây, nhất sự việc bắt quả
tang cán bộ Vincon đánh bạc trong phòng họp, khiến luận hiểu lầm thành n bộ
Vincom. Theo ông Hiệp, dù đã gửi thư tới Ban lãnh đạo yêu cầu đổi tên để tránh nhầm lẫn,
tuy nhiên phía Vincon không câu trả lời hợp nên chúng tôi đã quyết định khởi kiện
ra Tòa để giải quyết dứt điểm vấn đề này.
Anh (chị) y cho biết, theo Luật Doanh nghiệp 2014 thì lập luận trên của Công ty
cổ phần Vincom đúng hay sai?
Trả li: Lập luận của ông Lê Khắc Hiệp là có cơ sở theo Điểm a Khoản 2 Điều 42
LDN 2014 cách đặt tên Vincon có cách đọc giống như tên Vincom dễ gây hiểu lầm.
3. TÌNH HUỐNG 3.
Tài sản góp vốn và định giá tài sản góp vốn
Dương, Thành, Trung Hải thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái nh
Dương kinh doanh xúc tiến xuất nhập khẩu. Công ty được cấp chứng nhận đăng kinh
doanh với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong thỏa thuận góp vốn do các bên ký:
- ơng cam kết góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (16% vốn điều lệ).
- Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ (dự định sẽ bạn
hàngchủ yếu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình Dương), tổng số tiền trong giy
ghi nhận nợ1,3 tỷ đồng, giấy nhận nợ này được các thành viên nhất trí định giá là 1,2 tỷ
đồng (chiếm 24% vốn điều lệ).
lOMoARcPSD|36443508
- Trung p vốn bằng ngôi nhà của mình, giá trị thực tế vào thời điểm góp vốn
chỉkhoảng 700 triệu đồng, song do quy hoạch mở rộng mặt đường, nhà của Trung dự
kiến sẽ ra mặt đường, do vậy các bên nhất trí định giá ngôi nhà y 1,5 tđồng (30%
vốn điều lệ).
- Hải cam kết góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt (30% vốn điều lệ). Hải cam kết góp500
triệu đồng, các bên thỏa thuận khi nào công ty cần thì Hải sẽ góp tiếp1 tỷ còn lại.
(Nguồn: Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp)
Anh (chị) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung, Hải.
Trả li: +) Dương phải có nghĩa vụ góp đủ 800 triệu như cam kết trong vòng 90 ngày.
+) Thành nghĩa vụ chuyển tên người nhận nợ sang cho Cty TNHH Thái
Bình Dương trong vòng 90 ngày.
+) Trung do giá trị căn nhà tại thời điểm góp vốn khoảng 700 triệu nhưng
được cách thành viên cổ đông khác thống nhất định giá 1,5 tỉ vì thế cách thành viên cổ
đông sáng lập phải cùng liên đới góp thêm 800 triệu đồng thời chiệu trách nhiệmđối với
thiệt hại do việc định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế theo Khoản 2 Điều 37
LDN 2014.
+) Việc Hải cam kết không phù hợp với quy định của pháp luật. Các
TVCĐ còn lại phải yêu cầu Hải góp đủ 1,5 tỉ như đã cam kết bằng không các TVCĐ phải
liên đới góp thêm 1 tỉ cho bằng số chênh lệch đã cam kết (theo Khoản 2 Điều 37 LDN
2014).
CHƯƠNG 2: DOANH NGHIÊP TƯ NHÂN (DNTN) VÀ H KINH DOAN
I. CÁC NHÂN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Hộ kinh doanh không đưc s dng qu 10 lao đông .
Đúng. Theo khoản 1 điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP thì hộ kinh doanh chỉ được
sử dụng dưới 10 lao động.
2. C nhân đ 18 tui tr lên có quyền thnh lập hộ kinh doanh
Sai. Theo khoản 1 điều 66 Nghị đinh 78/2015/NĐ-CP: hộ kinh doanh do một nhân
hoặc một nhóm người gồm cácnhân là công nhân Việt Nam đủ 18 tuổi có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ.
lOMoARcPSD| 36443508
3. DNTN không đưc quyền mua c phần ca công ty c phần.
Đúng. Theo khoản 4 điều 183 LDN 2014. Doanh nghiệp nhân không được góp vốn
hoặc mua cổ phần , phần vốn góp trong công ty hợp danh , công ty TNHH, công ty
cổ phần.
4. Ch DNTN không đưc quyền lm ch s hu loi hình doanh nghiêp m t ch s 
hu khc.
Đúng. Theo khoản 2 điều 183 LDN thì mỗi nhân chỉ được thành lập một doanh
nghiệp nhân. chDNTN đồng thời cũng không được m chmột doanh
nghiệp tư nhân khác.
5. Ch DNTN có thể đồng thi l thnh viên sng lập ca công ty c phần.
Đúng . DNTN chỉ không được thành lập thêm doanh nghiệp, hay thành viên của
công ty hợp danh. Còn các loại hình còn lại chủ DNTN có thể tham gia.
6. Ch s hu ca hô kinh doanh phải l c nhân.
Sai. Theo khoản 1 điều 66 Nghị đinh 78/2015/NĐ-CP Ch sở hữu củ hộ kinh doanh
có thể là một nhóm người , hộ gia đình
7. Ch DNTN luôn l ngưi đi diên theo php lu t ca doanh nghi p .
Đúng. Theo điều 183 LDN. DNTN doanh nghiệp do một nhân làm chủ tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.
8. Viêc bn DNTN s lm chấm dt cc hp đồng m ch s hu DNTN đang t
c hin.
Sai. Theo Khoản 2 Điều 187 LDN 2014 như vậy các hợp đồng mà chủ sở hữu DNTN
đang thực hiện chỉ kết thúc khi người mua, người bán chủ nợ của doanh nghiệp
có thỏa thuận khác.
9. Trong thi gian cho thuê DNTN, ch doanh nghip vẫn l ngưi đi din theo php
luật ca doanh nghip.
Đúng. Theo điều 186 LDN 2014 . “… trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp
nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với cách chủ sở hữu doanh
nghiệp…”
lOMoARcPSD|36443508
10. Vic bn DNTN s lm chấm dt s tồn ti ca DNTN đó.
Đúng. Vì khi mua doanh nghiệp người mua phải thay dổi chủ của doanh nghiệp
nhân , và sẽ chấm dứt sự tồn tại của DNTN cũ .
III. LÝ THUYẾT
1. Phân tch các đăc đim cơ bản ca DNTN. Giải thch vì sao Lu t doanh
nghi p
2014 chỉ cho phép một cá nhân chỉ được làm ch một doanh nghiệp tư
nhân.
Phân tích các đặc điểm cơ bản cuả DNTN
+ DNTN không được phát hành bất loại chứng khoán nào: DNTN không
tài sản riêng, nếu phát hành sẽ gặp rủi ro lớn DNTN do một nhân làm ch
tự chịu bằng tài sản của mình.
+ Mỗi nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp nhân . chủ doanh nghiệp
không được đồng thời chủ hộ kinh doanh hay thành viên công ty hợp danh.:
chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình nên đảm bảo cho quyền lợi
của khách hàng đối tác chủ nợ
+ DNTN không được góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần , phần góp vốn trong
công ty hợp danh , công ty TNHH , công ty cổ phần.: DNTN không có tài sản riêng
do một cá nhân làm chủ và không có tư cách pháp nhân.
Luật doanh nghiệp 2014 chỉ cho phép một cá nhân làm chủ một DNTN là vì DNTN
do một nhân làm chủ tự chịu trách nhiện bằng tài sản của mình cho nên tài sản
bị hạn chế. Do đó để bảo đảm quyền lợi cho khách ng đối tác, kể cả chủ nợ
của các DNTN
2. Phân tch hệ quả pháp lý trong các trường hợp bán, cho thuê DNTN.
Hệ quả pháp lí trong trường hợp bán DNTN
+ sau khi bán DNTN , chủ doanh nghiệp nhân vẫn phải chịu trách nhiệm các
khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp phát sinh trong thời gian trước
ngày chuyển giao doanh nghiệp. trừ trường hợp người mua người bán và chủ nợ có
thỏa thuận
+ người bán người mua phải tuân thủ các quy đunh của pháp luật về lao động
+ người mua doanh nghiệp phải đăng thay đổi chủ doanh nghiệp nhân theo
quy định của luật này
Hệ quả pháp lí trong trường hợp cho thuê DNTN:
lOMoARcPSD|36443508
+ _Việc cho thuê doanh nghiệp không làm thay đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp.
vậy, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của
doanh nghiệp với tư cách là chủ sở hữu.
+ Chủ doanh nghiệp phải thực hiện đúng theo chế độ trách nhiệm hạn với bên thứ
ba về hoạt động của doanh nghiệp, nhưng sau đó được người thuê đền hoặc gánh vác
rủi ro nếu đã có thỏa thuận trong hợp đồng
3. So sánh DNTN và Hộ kinh doanh.
Điểm khác: - Không có tư cách pháp nhân
- Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh Điểm giống:
Tiêu ch so
sánh
Ch th
Doanh nghiệp
tư nhân
Do mt cá nhân
làm ch góp
toàn b vn, t
chu toàn b li ích, trách
nhiệm. Điều kin làm ch
ca doanh nghiệp tư nhân
là công dân Vit Nam trên
18 tui, có th là người
ớc ngoài nhưng phải
thỏa mãn các điều kin v
hành vi thương mại do
pháp luật đất nước đó
quy định.
Hộ kinh doanh
Do cá nhân là công dân
Vit Nam hoc mt nhóm,
mt h gia đình làm chủ,
cùng nhau qun lý, phát
trin mô hình và cùng
chu trách nhim v hot
động ca mình.
Nh hơn DNTN, là hình
Quy mô nh nhưng lớn hơn thc kinh doanh do mt H
kinh doanh. Có th do
Quy kinh doanh nhân hoc mt nhóm người cá nhân nước ngoài làm người
Vit Nam hoc ch
mt h gia đình làm chủ.
S ợng người lao Không gii hn s ợng Dưới 10 lao động, trên 10 động lao
động lao động phải đăng ký
thành lp DN
Phải đăng kí kinh doanh ở
Ch trong một sô trường
cp tỉnh để đưc cp giy hp nhất đinh, đăng ký kinh
chng nhận đăng ký kinh
Điu kin kinh doanh doanh cơ quan cấp
lOMoARcPSD|36443508
doanh, phi có con du huyn và không có con trong
quản lý được cơ quan dấu. công an cp
Người Vit Nam, hoc
người nước ngoài, tha
Ch th thành lp mãn các điều kin v hành Phải là người Vit Nam vi
thương mại do pháp luật nước đó quy định
Đưc phép kinh doanh
Loi hình kinh doanh
xut, nhp khu
Không được phép kinh
doanh xut nhp khu
4. Ti sao ch DNTN đưc quyền bn, cho thuê DNTN, còn ch s hu cc DN khc
không có quyền bn, cho thuê DN ca mình.
Bởi DNTN do một nhân làm chủ , tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
,toàn quyền quyết định tất cả mọi việc trong công ty không cần sự đồng ý của ai,
còn các doanh nghiệp khác nhiều người góp vốn thành lập muộ quyết định
cũng phải thông qua hội đồng quản trị và nếu chuyển nhượng đầu tiên cũng ưu tiên
người trong hội đồng.
III. TÌNH HUỐNG
1 . TÌNH HUỐNG 1 .
Đầu năm 2015, Phương Minh khẩu thường trú tại TP. Hồ Chí Minh (bà
Minh không thuộc đối ợng bị cấm thành lập quản doanh nghiệp) dự định đầu
cùng môt lúc dưới các hình thức sau để kinh doanh: 
(i) Mở một cửa hàng bán tạp hóa tại nhà dưới hình thức HKD
(ii) Thành lâp doanh nghi p nhân kinh doanh quần áo may sn do m
ch
sở hữu, dự định đăt trụ sở tại tỉnh Bình Dương 
Cơ cấu t chc, qun
Cơ cấu t chc, qun lý
Doanh nghiệp tư nhân chặt
ch hơn ở H kinh doanh
lOMoARcPSD| 36443508
(iii) Đầu vốn để thành lâp công ty TNHH 1 thành viên do làm chủ sở
hữu, cũng dự định đăt trụ sở tại tỉnh Bình Dương.
(iv) Làm thành viên của công ty hợp danh X có trụ sở tại tình Bình Dương.
Anh (chị) y cho biết dự định của Phương Minh phù hợp với qui định của
pháp luât hi n hành không? Vì sao?
Trả li: Những dự đinh của bà Phương Minh không phù hợp với quy đinh hiện hành.
Vì:
+ Khi bà đã mở cửa ng tạp hóa dưới hình thức HKD rồi thì bà không thể làm chủ
một DNTN khác. Theo luật doanh nghiệp 2014 điều 183
+ Còn nếu không thành lập DNTN thì bà Phương Minh có thế đầu tư vốn thành lập
công ty TNHH 1 thành viên do bà m chủ. Vì theo LDN thì chủ hộ kinh doanh chỉ
được thành lập thêm công ty TNHH 1 thành viên,công ty TNHH hai thành viên tr
lên hoặc công ty cổ phần. Phương Minh vẫn thểm thành viên của công
ty hợp danh X nếu bà không thành lập DNTN hoặc bà được sự nhất trí của các hội
đồng thành viên còn lại.
2.TÌNH HUỐNG 2.
DNTN An Bình do ông An làm chủ có trụ sở tại TP.HCM chuyên kinh doanh thiết
bị điên. Ông A muốn tăng thêm quy mở r ng phạm vi hoạt đ ng kinh doanh củạ
mình sang ngành tổ chức, giới thiêu và xúc tiến thương mại nên ông những dự địn sau:
(i) Mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Nôi thành l p thêm 1 công
t TNHH khác do ông làm chủ chuyên kinh doanh ngành tổ chức, giới thiêu và
xúc tiến thương mại.
(ii) DNTN An Bình góp vốn cùng Hạnh, ông Phúc, ông Lôc để thành l p
môt
công ty cổ phần kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệ u xúc tiến thương
mại.
(iii) Ông An góp vốn cùng ông James (quốc tịch Hoa Kỳ), Susan Nguyễn
(quốctịch Canada) Mai (chủ kinh doanh Mai Hoa) để thành l p công
ty hợp
danh An và Công sự kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệ u xúc
tiến thương
mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luât hi n hành, các dự định của ông
An liêu có hợp pháp không?
lOMoARcPSD| 36443508
Trả li: Theo khoản 2 điều 183 LDN 2014:” chủ DNTN không được đồng thời là hộ
kinh doanh , thành viên công ty hợp danh” khoản 3 điều 183 doanh nghiệp
nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần , phần vốn góp trong
công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần.” Từ 2 khoản trên cho ta thy ông
An chỉ được thành lập công ty THNN và mở thêm chi nhánh chứ không được góp vốn
thành lập công ty.
3. TÌNH HUỐNG 3.
Hộ gia đình ông M do ông M làm chủ hộ gồm có ông M, vcủa ông M (quốc tịch
Canada) và một người con (25 tuổi, đã đi làm và có thu nhập). Hỏi:
(i) Hộ gia đình ông M có được đăng ký thành lập một hộ kinh doanh do hộ gia
đình làm chủ được không?
Được. vì hộ kinh doanh do một cá nhân hay một hộ gia đình làm chủ.
(ii) Giả sử, hộ gia đình ông M đã thành lập một hộ kinh doanh. Con của ông M
thành lập thành lập thêm 1 DNTN (hoặc 1 hộ kinh doanh) do mình làm chủ.
Hành vi con của ông M có phù hợp với quy định của pháp luật không?
sao?
hành vi đó không phù hợp với quy định pháp luật. vì mỗi người mỗi hộ kinh
doanh chỉ được làm chủ một DNTN ( hoặc một hộ kinh doanh). Theo điều 66
nghị đinh 78/2015/NĐ-CP
(iii) Ông M muốn mở rộng quy mô kinh doanh của hộ kinh doanh bằng cách mở
thêm chi nhánh tại tỉnh P và thuê thêm lao động. Những kế hoạch mà ông
M đưa ra có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?
hành vi trên không phù hợp vì hộ kinh doanh không được mở thêm chi nhánh và
chỉ được sử dụng dưới 10 lao động.
4. TÌNH HUỐNG 4.
Ngày 10/6/2010, Ông An là chủ doanh nghiệp tư nhân Bình An chết nhưng không
để lại di chúc. Ông An có vợ và 2 người con 14 và 17 tuổi. Hai tuần sau, đại diện của công
ty TNHH Thiên Phúc đến yêu cầu Bà Mai vợ ông An thực hiện hợp đồng mà chồng bà đã
ký trước đây. Đại diện công ty Thiên Phúc yêu cầu rằng nếu không thưc hiện hợp đồng thì
bà Mai phải trả lại số tiền mà công ty đã ứng trước đây là 50 triệu đồng và lãi 3% /1 tháng
cho công ty X, Mai không đồng ý. Bằng những quy định của pháp luật hiện hành, anh/chị
hãy cho biết:
lOMoARcPSD|36443508
a) Mai trở thành chủ DNTN Bình An thay chồng hay không?
sao?
bà Mai có thể trở thành chủ của DNTN. Vì DNTN là do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm băng tài sản của mình. Và bà Mai là vợ hợp pháp của ông An , 2 người
con chưa đủ tuổi để quản lý công ty nên bà Mai đủ điều kiện để thay chồng bà làm chủ nếu
không từ chối.
b) Mai sau đó đề nghị bán lại một phần doanh nghiệp mà chồnglà chủ
sởhữu cho công ty TNHH Thiên Phúc để khấu trừ nợ. Hỏi Mai có thực hiện được
việc y hay không? Nếu được thì Mai công ty Thiên Phúc phải thực hiện những
thủ tục gì? Giải thích tại sao?
Mai thể bán một phần doanh nghiệp nếu Mai đã khai nhận làm thủ tục
thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: CÔNG TY HP DANH I. CÁC NHÂN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY
SAI? VÌ SAO?
1. Tất cả nhng c nhân thuôc đi tưng b cấm thnh l p doanh nghi p đều không
thể tr thnh thnh viên công ty hp danh.
Sai. Các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều thế trở thành thành viên góp
vốn cùa công ty hợp danh, trừ các đối tượng được quy định taị điếm a và b khoản 3
điều 81 Luật DN 2014.
lOMoARcPSD|36443508
2. Mọi thnh viên trong công ty hp danh đều l ngưi quản lý công ty.
Đúng. Theo khoản 1 điều 179 LDN 2014
3. Mọi thnh viên hp danh trong công ty hp danh đều l ngưi đi diên theo php
luât ca công ty trong mọi trưng hp.
Đúng. Theo khoản 1 điều 179 LDN 2014 . Các thành viên trong công ty hợp danh có
quyền đại diện theo pháp luật tổ chức các hoạt động kinh doanh hằng ngày của
công ty.
4. Thnh viên hp danh trong ng ty hp danh không đưc quyền rt vn khi công
ty nếu không đưc s chấp thuân ca cc thnh viên hp danh còn li.
Đúng. Theo khỏan 2 điều 190LDN 2014 .” thành viên hợp danh quyền rút vốn
khỏi công ty nếu được hội đồng thành viên chấp thuận…”
5. C h có thnh viên hp danh mi có quyền biểu quyết ti Hội đồng thnh viên .
Sai. _Sai, căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 182 LDN 2014 quy định về quyền của TVGV:
“Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ
sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền nghĩa vụ của thành viên góp
vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có
liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;”
6. Công ty hp danh không đưc thuê gim đc (hoặc tng gim đc).
Đúng. Khoản 1 Điều 177 LDN 2014 “Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành
viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng
thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công
ty không có quy định khác.”
7. Thnh viên hp danh phải hon trả cho công ty s tiền, ti sản đã nhân v bồi  thưng
thiêt hi gây ra cho công ty khi nhân danh c nhân thc hi n cc hot độ ng
kinh
doanh.
Đúng. Theo khoản 2 điều 176 LDN 2014.
II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích sự khác nhau trong chế đô trách nhi m của thành viên hợp danh thàn viên
góp vốn trong công ty hợp danh đối với các khoản nợ nghĩa vụ tài sản của công ty.
Tại sao có sự khác nhau đó?
lOMoARcPSD|36443508
vào công ty
Tính chất ca Thành viên hợp danh bắt buộc Thành viên góp vốn không
thnh viên phải có nhất thiết phải có
Ngha v Tiến hành quản lí và hoạt Không tham gia vào công
độngkinh doanh của công ty việc quản lí hay hoạt động theo
quy định . nhân daanh kinh doanh của công ty mà
công ty khi thực hiện các hoạt nhân danh mình hoặc người
động kinh doanh và chịu trách khác khi thực hiện kinh nhiệm
về những hoạt động doanh đối với các ngành nghề kinh
doanh của mình đã mà công ty đã đăng kí
Có sự khác biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn là vì thành viên
hợp danh là người thành lập nên công ty và chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản
của mình , có sự rủi ro cao hơn so với thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu
hạn.
2. Ti sao php luât li hn chế quyền quản lý công ty ca thnh viên góp vn?
theo trình độ chuyên môn thì pháp luật chỉ yêu cầu thành viên hợp danh phải
còn trình độ chuyên môn của thành viên góp vốn thì không yêu cầu cho nên pháp
luật hạn chế quyền quản lí.
3. Cc cch thc tăng, giảm vn điều lê trong công ty hp danh .
+ tăng hoặc giản vốn góp của các thành viên hợp danh , thành viên góp vốn +
kêu gọi thành viên góp vốn..
4. Công ty hp danh có tư cch php nhân có mâu thuẫn vi quy đnh ca BLDS 2014
không? Ti sao?
Công ty hợp danh cách pháp nhân không mâu thuẫn với quy định của BLDS
2014. trong công ty thủ tục chuyển quyền sở hữu từ thành viên qua công ty,
vì vậy công ty hợp danh hoạt động bình thường và có khả năng tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình
Thành viên hợp danh
Thành viên góp vốn
khoản n
Chịu trách nhiệm vô hạn
Chịu trách nhiện hữu hạn
trong phạm vi số vốn đã góp
lOMoARcPSD| 36443508
5. ý kiến cho rằng php luât nên quy đnh thnh viên hp danh công ty hp danh
cng có thể l t chc. Anh (ch) có đồng tình hay không? Cho ý kiến riêng.
Theo tôi thì không đồng tình. nếu thành viên hợp danh một tổ chức thì sẽ
phức tạp hơn, sẽ sảy ra nhiều vấn đề 1 . TÌNH HUỐNG 1 .
Công ty hợp danh Phúc Hưng Thịnh (có vốn điều 100.000.000 đồng) gồm b
thành viên hợp danh (Phúc góp 40% vốn điều ), Hưng (góp 30%), Thịnh (góp 10%);
và hai thành viên góp vốn là An (góp 10% vốn điều lê) và Nhàn (góp 10%). Sinh viên hãy
giải quyết các tình huống sau:
(i) Sau 2 năm hoạt đông, Phúc đề nghị chuyển nhượng toàn b phần vốn góp
củ mình cho em trai Phát yêu cầu công ty không được tiếp tục sử dụng tên
mình ghép vào tên công ty. Các đề nghị của Phúc găp m t số vấn đề sau đây, về
vi c chuyển nhượng
vốn, Hưng chấp nhân nhưng Thịnh không đồng ý; về yêu cầu
đổi tên, cả 2 thành viê Hưng và Thịnh đều không đồng ý với lý do uy tín của công
ty đã gắn liền với cái tên “Phúc Hưng Thịnh”. Hỏi:
- Phát thể trở thành thành viên hợp danh của công ty không khi viêc y ch
được
sự đồng ý của Hưng?
Trả li: Phát không thể trở thành thành viên của công ty hợp danh khi chỉ có sự đồng
ý của Hưng. Theo khoản 3 điều 175 LDN 2014
- Viêc Phúc đề nghị công ty đổi tên có phù hợp với quy định của pháp lu t không?
Trả li: Theo Khoản 6 Điều 180: “Sau khi chấm dứt tư cách thành viên, nếu tên của
thành viên bị chấm dứt đã được sử dụng làm thành một phần hoặc toàn bộ tên công ty thì
người đó hoặc người thừa kế, người đại diện theo pháp luật của họ có quyền yêu cầu công
ty chấm dứt việc sử dụng tên đó.” Như vậy đề nghị của Phúc là phù hợp.
(ii) Thành viên An do tai nạn giao thông nên mất khả năng nhân thức bị
Tòa á tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Các thành viên còn lại trong công ty
cho rằng cách thành viên góp vốn của An đã chấm dứt nhưng sau đó vợ của An
yêu cầu công ty giữ nguyên cách thành viên góp vốn của An đchị tiếp tục
quản lý. Vây, yêu cầu củạ vợ An có phù hợp với quy định của pháp luât không?
Trả li: Căn cứ Khoản 2 Điều 54 LDN 2014 “Trường hợp có thành viên bị hạn chế
hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong ng ty
được thực hiện thông qua người giám hộ.” Khoản 1 Điều 66 BLDS: “Trường hợp vợ
là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất
năng lực hành vi dân sthì vợ người giám hộ.” Như vậy, vợ Anh sẽ người thay An
tiếp tục quản lý.
lOMoARcPSD| 36443508
2. TÌNH HUỐNG 2.
Công ty hợp danh X gồm năm thành viên hợp danh là A, B, C, D và E; và môt thàn
viên góp vốn F. Điều của công ty không quy định khác với các quy đinh của lu
doanh nghiêp. Tại công ty này có xảy ra các sự ki n pháp lý sau:
(i) Ngày 25/8/2015, C với cách chủ tịch Hôi đồng thành viên kiêm Giá
đốc công ty đã triêu tậ p họp Hộ i đồng thành viên để quyết định m t dự á
đầu của công ty. Phiên họp được triêu t p hợp lệ với sự tham dự của tấ
cả các thành viên. Khi biểu quyết thông qua quyết định dự án đầu của
công ty thì chỉ có A, C, D và E biểu quyết chấp thuân thông qua dự án. Vậ
quyết định của Hôi đồng thành viên có được thông qua hay không?
Trả li: Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua. Theo khoản 3 điều 177
LDN 2014
(ii) B muốn chuyển nhượng toàn phần vốn của mình tại công ty cho ngư
khác và B cho rằng viêc chuyển nhượng này nếu được Hộ i đồng thành viê
công ty X đồng ý thì sẽ được.  kiến của B có đúng không? Tại sao?
Trả li: _Đúng, ở Khoản 3 Điều 175 LDN có quy định “Thành viên hợp danh không
được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người
khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.”
(iii) Tháng 12/2016, Công ty X bị phá sản. Các thành viên hợp danh yêu cầu G là mô
thành viên hợp danh cũ đã bị công ty khai trừ vào tháng 1/2015 phải liên đới chịu
trách nhiêm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của công ty. Yêu cầu này có
phù
hợp với quy định của pháp luât không? 
Trả li: Căn cứ Khoản 5 Điều 180 LDN 2014, như vậy G chỉ phải liên đới chịu trách
nhiệm về các khoản nnghĩa vụ tài chính phát sinh trước khi G bị khai trừ khỏi công
ty.
3. TÌNH HUỐNG 3.
Công ty Luât hợp danh Trí Nghĩa gồm bốn thành viên hợp danh Nhân, Lễ, Tín,
Tâm. Ông m là chủ tich hôi đồng thành viên kiêm giám đốc công ty. Trong quá trìn
hoạt đông, giữa các ông nảy sinh bất đồng trong việ c điều phối phân chia lợi
nhu n. Ông Nhân ngoài viêc đảm nhậ n các công vi c của công ty còn tự nhậ n khách
hàng vấ với danh nghĩa nhân hưởng tlao trực tiếp từ khách hàng. Khi các thành
viên còn lại biết viêc làm của ông Nhân đã tri u t p H i đồng thành viên để giải quyết
vấn đề này. Tuy nhiên, ông Nhân không tham dự cuôc họp. Sau đó, vì công việ c của công
ty ngà càng trì trê do mâu thuẫn giữa các thành viên, ông Tâm triệ u t p họp Hộ i
lOMoARcPSD|36443508
đồng thành viê nhưng không mời ông Nhân vì nghĩ mời ông Nhân cũng không đi. Kết
quả, ông Lễ, Tín Tâm đều biểu quyết thông qua quyết định khai trừ ông Nhân ra khỏi
công ty với lý do làm mất đoàn kết nôi b và cạnh tranh trực tiếp với công ty. 
(i) Hành vi của ông Nhân có phải là hành vi vi phạm pháp luât doanh nghi p?
Trả li: hành vi của ông nhân hành vi vi phạm pháp luật. theo khoản 2 điều 175
LDN 2014
(ii) Công ty có quyền khai trừ ông Nhân không?
Trả li: Công ty có quyền khai trừ ông Nhân. theo khoản 3b điều 180 LDN 2014
do ông Nhân đã vi phạm quy định tại điều 175 LDN 2014.
(iii) Cuôc họp ra quyết định khai trừ ông Nhân có hợp pháp không?
Trả li: Hợp pháp theo Điểm d K3 Điều 177 LDN 2014 yêu cầu việc quyết định khai
trừ TVHD phải được sự chấp nhận của ít nhất ¾ TVHD như vậy dù ông Nhân không có
mặt tại cuộc họp thì quyết định vẫn được thông qua
CHƯƠNG 4. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Ngưi thừa kế phần vn góp ca thnh viên công ty TNHH luôn tr thnh thnh
viên ca công ty đó.
Sai . Vì theo khoản 1 điều 54 LDN năm 2014 Trường hợp thành viên là cá nhân
chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó
thành viên của ng ty. Trường hợp thành viên nhân bị Tòa án tuyên bố
mất tích thì người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật
về dân sự thành viên của công ty.Tuy nhiên Phần vốn góp của thành viên
được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 52 Điều
53 của Luật này trong các trường hợp sau đây:
Người thừa kế không muốn trở thành thành viên;
Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều này không được Hội đồng
thành viên chấp thuận làm thành viên;
Thành viên là tổ chức đã giải thể hoặc phá sản.
2. Công ty TNHH không đưc huy động vn bằng cch pht hnh chng khon.
lOMoARcPSD| 36443508
Đúng. theo khoản 3 điều 47 khoản 3 điều 73 đó công ti TNHH không
được quyền phát hành cổ phần.
3. Mọi thnh viên c nhân ca HĐTV công ty TNHH 2 thnh viên tr lên đều
thể đưc bầu gi chc ch tch HĐTV
Sai. Chủ tịch HDTV là người quản lý công ty theo Khoản 18 Điều 4 Luật doanh
nghiệp năm 2014, do đó chủ tịch hội đồng thành viên phải không thuộc những
trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014
4. Mọi t chc, c nhân thuộc trưng hp cấm thnh lập v quản lý doanh nghip
đều không thể tr thnh thnh viên HĐTV công ty TNHH 2 thnh viên tr lên.
Sai vì họ có thể trở thành thành viên mà không nắm giữ chức vụ gì trong công ti
5. Mọi t chc, c nhân không thuộc trưng hp cấm thnh lập v quản doanh
nghip đều có quyền thnh lập v quản lý công ty TNHH 1 thnh viên.
Đúng. mọi nhân tổ chức đều quyền tự do kinh doanh trong trường hợp
không bị pháp luật cấm
6. Trong mọi trưng hp, thnh viên hoặc nhóm thnh viên công ty TNHH 2 thnh
viên tr lên s hu i 25% vn điều l không quyền yêu cầu triu tập họp
HĐTV.
Sai. theo khoản 8a điều 50 LDN 2014 quy định trừ trường hợp quy định tại
khoản 9 điều y, thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ
trở lên hoặc một tlệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định còn thêm
các quyền sau đây, yêu cầu triêu tập họp HĐTV
7. Mọi trưng hp tăng vn điều l trong công ty TNHH 2 thnh viên tr lên đều
lm thay đi tỷ l vn góp ca cc thnh viên hin hu.
Sai vì theo khoản 2 điều 68 tất cả thành viên đều đồng ý tham gia tăng vốn điều
lệ công ty thì tỉ lệ vốn góp của các thành viên vẫn sẽ được giữ nguyên.
8. Hp đồng, giao dch gia công ty TNHH 1 thnh viên l c nhân vi ch sỡ hu
công ty phải đưc s phê chuẩn ca cơ quan đăng ký kinh doanh.
Sai. Vì LDN 2014 không có quy định về điều này.
9. Hp đồng gia ng ty TNHH 1 thnh viên vi ch s hu phải đưc HĐTV
hoặc Ch tch công ty, hoặc TGĐ v KSV xem xét quyết đnh theo nguyên
tắc đa s.
lOMoARcPSD|36443508
Đúng. theo khoản 2 điều 86 quy định Trường hợp Điều lệ công ty không
quy định khác, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty Kiểm soát viên phải
quyết định việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dịch trong thời hạn 10 ngày, kể
từ ngày nhận được thông báo theo nguyên tắc đa số, mỗi người một phiếu
biểu quyết; người có lợi ích liên quan không có quyền biểu quyết.
II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích cc trưng hp tăng, giảm vn điều l ca công ty TNHH 2 thnh viên
tr lên v cho biết hậu quả php lý ca từng trưng hp tăng, giảm vn điều l?
- Theo khoản 2 điều 68 LDN 2014 Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn
góp thêm được phân chia cho c thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp
của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn
điều lệ thể không p thêm vốn. Trong trường hợp y, số vốn p thêm đó được
chia cho các thành viên khác theo tlệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong
vốn điều lệ công ty nếu các thành viên không có thoả thuận khác.
- Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất
trí của các thành viên, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
- Theo khoản 3 điều 68 LDN 2014 Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công
ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
- Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều
lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai m, kể từ ngày
đăng kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ các
nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
- Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp
- Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công
ty.
2. Phân tích chế kiểm sot cc giao dch nguy li trong công ty TNHH
1 thnh viên do t chc lm ch s hu? Cc quy đnh về kiểm sot giao dch có
nguy cơ tư li công ty TNHH 1 thnh viên có khc vi công ty TNHH 2 thnh
viên tr lên không?
-
lOMoARcPSD|36443508
3. So snh chuyển nhưng vn góp v mua li vn góp trong ng ty TNHH 2 thnh
viên tr lên?
Tiêu chí
phân bit
Mua lại phần vốn góp
Chuyn nhượng phần vốn góp
Cơ s php
Điều 52 Luật doanh nghiệp 2014
Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2014
Ch thể
tham gia
Công ty và thành viên công ty
Thành viên công ty với các thủ thể
khác có thể là thành viên hoặc
không
là thành viên công ty
Điều kin
tiến hnh
Thành viên chỉ có quyền yêu cầu công
ty mua lại phần vốn góp khi không tán
thành nghị quyết của Hội đồng thành
viên về các vấn đề sau đây:
a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong
Điều lệ công ty liên quan đến quyền và
nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng
thành viên;
b) Tổ chức lại công ty;
c) Các trường hợp khác theo quy địnhtại
Điều lệ công ty.
Khi các chủ thể có nhu cầu, tự
nguyên chuyển nhượng phần vốn
góp và không thuộc trường hợp công
ty
mua lại, tặng cho phần vốn góp và xử
lí phần vốn góp để thanh toán nợ.
lOMoARcPSD|36443508
Cch thc
tiến hnh
Yêu cầu mua lại phải đươc
lậpbằng văn bản
Khi có yêu cầu của thành
viên,công ty phải tiến hành mua
lại, nếu
không thỏa thuận được về giá công ty
phải mua lại phần vốn góp của thành
viên đó theo giá thị trường hoặc giá
được định theo nguyên tắc quy định tại
Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày,
kể từ ngày nhận được yêu cầu.
Việc thanh toán chỉ được
thựchiện nếu sau khi thanh toán
đủ phần
vốn góp được mua lại, công ty vẫn
thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ
tài sản khác.
Trừ trường hợp quy định tại khoản 3
Điều 52, khoản 5 và khoản 6 Điều 54
của Luật này, thành viên công ty
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên
trở lên có quyền chuyển nhượng một
phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của
mình cho người khác theo quy định
sau đây:
a) Phải chào bán phần vốn đó cho
cácthành viên còn lại theo tỷ lệ tương
ứng với phần vốn góp của họ trong
công ty với cùng điều kiện;
b) Chỉ được chuyển nhượng với
cùng
điều kiện chào bán đối với các thành
viên còn lại quy định tại điểm a
khoản này cho người không phải là
thành viên nếu các thành viên còn lại
của công ty không mua hoặc không
mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ
ngày chào bán.
Hậu quả
php lí
Đây được coi là một hình thức thoái
vốn trong công ty, theo đó vốn điêu lệ
sẽ giảm xuống.
Xét về bản chất đây được coi là sự
thay đổi về thành viên trong công ty
TNHH, vốn điều lệ của công ty
không thay đổi mà phần vốn góp chỉ
được chuyển từ chủ thể này sang chủ
thể khác.
4. Hãy phân biệt công ty TNHH một thành viên do một nhân làm chủ shữu vàcông
ty TNHH một thành viên do một tchức làm chủ sở hữu. Giải thích sao lại
những quy định khác biệt này.
III. TÌNH HUỐNG
1. TÌNH HUỐNG 1. Chế độ tài chính công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Công ty TNHH X có 4 thành viên A (10%), B (20%), C (30%), D (40%). Vốn điều lệ công
ty là 2 tỷ
lOMoARcPSD| 36443508
(1) Nếu công ty này tăng vốn điều lệ lên thành 3 tỷ đồng thì có những cách tăng nào?
Anh chị hãy xác định phần vốn góp thê m của từng thành viên và tỷ lệ vốn góp của họ
trong từng trường hợp tăng đó?
Trả li: Theo Khoản 2 Điều 87 LDN 2014 2 cách để tăng vốn điều lệ chủ sở
hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác
Đối với cách chủ sở hữu công ty đầu thêm thì phần vốn góp thêm của từng
thành viên và tỷ lệ vốn góp của họ
+Hiện tại vốn điều lệ của công ty 2 tỷ, A góp 10% vậy tỉ lệ góp vốn của A 1/10
vốn điều lệ, theo quy định trên ông ấy sẽ được góp thêm: 1/10 * 1tỷ = 100 triệu +B đã
góp 20%, tỷ lệ góp vốn của B 1/5 vốn điều lệ của công ty, theo quy định B sẽ được
góp thêm: 1/5 * 1tỷ = 200 triệu
+C đã góp 30%, tỷ lệ góp vốn của B 3/10 vốn điều lệ của công ty, theo quy định B
sẽ được góp thêm: 3/10 * 1tỷ = 300 triệu
+D đã góp 40% , tỷ lệ góp vốn của D 2/5 vốn điều lệ, theo quy định D sẽ được góp
thêm: 2/5 * 1tỷ = 400 triệu.
Đối với cách huy động thêm vốn góp của người khác thì người đó phải góp thêm
1 tỷ và tỷ lệ góp vốn sẽ là A: 1/15; B: 2/15; C: 1/5; D:4/15; thành viên mới: 1/3
(2) A muốn chuyển toàn bộ phần vốn góp của A trong công ty thì A phải thực hiện thủ
tục như thế nào? Anh/chị hãy xác định phần vốn mà các thành viên còn lại được mua.
A có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 1 tỷ không hoặc 100
triệu không?
Trả li: Thủ tục chuyển nhượng vốn góp trong Công ty TNHH hai thành viên trở
lên được quy định tại Điều 53 LDN 2014. Như vậy, trước tiên, A phải thực hiện thủ
tục chào bán phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại công ty tương ứng
với phần vốn góp của họ với cùng điều kiện. A chỉ được chuyển nhượng phần vốn
góp của mình cho người khác không phải là thành viên công ty nếu các thành viên
còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ny, kể từ
ngày chào bán.
Phần vốn các thành viên còn lại được mua sẽ ơng ứng với tỉ lệ góp vốn của
họ trong công ty với cùng điều kiện theo Điểm a Khoản 1 Điều 53.
_A thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 1 thoặc 100
triệu
+ Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều lệ của công ty sẽ không thay đổi
lOMoARcPSD|36443508
+ Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều lệ của công ty có thay đổi không, thay
đổi như thế nào?
+ Nếu A chuyển nhượng thì vốn điều lệ công ty không bị thay đổi
(3) - B bỏ phiếu không tán thành quyết định của Hội đồng thành viên, B thể yêu cầu
công ty mua lại vốn của mình không?
-
- Nếu B thuộc trường hợp được yêu cầu công ty mua lại vốn, B thể bán phần vốnđó
với giá 1 tỷ không?
- Tùy vào giá trị phần vốn đó của B lúc hiện tại
- Nếu Công ty mua lại vốn của B với giá 1 tthì vốn điều lệ của ng ty thay
đổikhông, thay đổi như thế nào?
-Vốn điều lệ của công ty sẽ giảm 1 t
(4) Anh/chị y cho biết những người sau đây được trở thành thành viên công ty X
không?
Trả li: Theo Khoản 5 Điều 54 LDN 2014, M trở thành thành viên của công ty khi
được sự chấp thuận của Hội đồng thành viên.
- N được thừa kế phần vốn góp của B?
Theo Khoản 1 Điều 54 LDN 2014 “Trường hợp thành viên nhân chết thì người
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty”
vậy N được trở thành thành viên của công ty.
- Y được C trả nợ bằng toàn bộ phần vốn góp của C?
Theo Khoản 6 Điều 54 LDN 2014, Y trthành thành viên của công ty khi được sự chấp
thuận của Hội đồng thành viên.
2. TÌNH HUỐNG 2. Cuộc họp HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Công ty TNHH X có 5 thnh viên. VĐL ca công ty ny l 1 tỷ đồng
(1) A sở hữu 10% vốn điều lệ quyền triệu tập họp HĐTV không? Nêu điều kiện?
- Có, điều kiện theo khoản 1 điều 59 LDN 2014 Cuộc họp hội đồng thành viên được
tiến hành khi số thành viên dự hợp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ, tỷ lệ cụ thể
do Điều lệ công ty quy định.
(2) Cuộc họp HĐTV chỉ có 1 thành viên dự họp có thể hợp lệ không?
lOMoARcPSD| 36443508
- , theo khoản 1 điều 59 LDN 2014 Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến
hành khi số thành viên dự hợp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ, tỷ lệ cụ thể do
Điều lệ công ty quy định.
(3) Cuộc họp HĐTV chỉ có số thành viên sở hữu 10% VĐL dự họp thì có thể hợp
lệ không?
- không
(4) Cuộc họp dự định tổ chức vào ngày 3/3/16 nhưng chỉ số thành viên dự họp
sở hữu 50% vốn điều lệ, nên ngày 30/3/16 ng ty tổ chức cuộc họp khác
cũng chỉ có số thành viên dự họp sở hữu 50% vốn điều lệ. Các cuộc họp y
hợp lệ không?
-
(5) Một cuộc họp số thành viên dự họp sở hữu 90% vốn điều lệ. Tại cuộc họp
này quyết định bán một tài sản của công ty trị giá 700 triệu. Điều kiện để thông
qua quyết định này là gì?
- Theo khoản 3b điều 60 LDN 2014, được số phiếu tán thành ít nhất 75% tổng số vốn
góp của các thành viên dự họp tán thành đối với quyết định bán tài sản bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo i chính gần nhất của công
ti hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty.
(6) Điều lệ công ty X có thể quy định rằng “Các cuộc họp HĐTV công ty chỉ hợp
lệ khi có số thành viên sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ…”?
- Có thể
(7) Công ty X dự định thuê nhà của ông A là của công ty. Ông A sở hữu 40%
vốn của công ty. Hợp đồng y có cần được HĐTV công ty thông qua không,
điều kiện thông qua như thế nào? - có, theo khoản 2 điều 67
3. TÌNH HUỐNG 3.
Công ty TNHH Sông Tranh trụ sở tại Bình Dương được cấp GCN đăng doanh
nghiệp vào ngày 21/12/2015. Công ty gồm có 4 thành viên M, N, E, F và vốn điều lệ 1 tỷ.
lOMoARcPSD| 36443508
Phần vốn góp của các thành viên lần lượt như sau: 91%, 4%, 3%, 2%. Các thành viên bầu
M làm chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời M cũng là giám đốc của công ty.
Giả định điều lệ công ty không quy đinh khác, bằng các quy định của LDN 2014, anh/chị
hãy cho biết ý kiến của mình về các sự kiện sau đây:
1. Tháng 2/2016, E F dự định gửi văn bản yêu cầu chủ tịch HĐTV triệu tập họpHĐTV
để giải quyết một số vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty. E và F thể thực hiện
quyền của mình không, vì sao?
-Không theo khoản 8 điều 50 E và F chưa sở hữu đủ 10% vốn điều lệ của công ti và điều
lệ công ti không có quy định khác.
2. Tháng 7/2016 ông M đã nhân danh công ty Sông Tranh hợp đồng thuê một tài sảncủa
ông N.
Các thành viên còn lại cho rằng việc ông M tự mình kết như vậy chưa thông qua
quyết định của HDTV công ty Sông Tranh là không đúng với quy định của pháp luật vì đây
là loại hợp đồng phải được sự chấp thuận của HDTV.
-Đúng vì theo khoản 2 điều 67 LDN 2014 thì người kí kết hợp đồng, giao dịch phải thông
báo cho các thành viên HĐTV, KSV về các đối tượng liên quan đối với hợp đồng.
3. Giả sử công ty họp để xem xét việc thông qua HĐ nêu tại câu 2 nhưng ông F khôngtham
gia, anh/chị hãy tính tỷ lệ để HĐ trên được thông qua.
- Giao dịch được chấp thuận nếu sự tán thành của số thành viên đại diện ít nhất 65%
tổng số vốn có quyền biểu quyết.
4. TÌNH HUỐNG 4.
A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH X kinh doanh thương mại dịch vụ. Ngày
05/07/2016, Công ty được Sở kế hoạch đầu thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng
nhận đăng doanh nghiệp. Theo Giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp t phần vốn
góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:
A góp bằng một căn n tại đường Nguyễn Tất Thành, Quận 4, trị giá 400 triệu
đồng, chiếm 40% vốn điều lệ. Căn nhà y được Công ty sử dụng làm trụ sgiao
dịch.
B góp vốn bằng một số máy c xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn
điều lệ.
lOMoARcPSD|36443508
C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các thành viên đã thực
hiện thủ tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp 2014. Để t
chức bộ máy quản nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm Chủ tịch Hội đồng
thành viên, B làm Giám đốc, C là Kế toán trưởng Công ty. Điều lệ của Công ty quy định
B là đại diện theo pháp luật của Công ty.
Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực tế của căn nhà mà A mang ra
góp vốn đã lên tới 1 tỷ đồng. Với do trước đây không tiền mặt để góp vốn nên phải
góp bằng căn nhà, nay đã tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp
vốn, và góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt. B và C không đồng ý.
Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc vng ty?A thể t căn nhà trước đây
đã mang góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt được không? Căn cứ pháp lý?
Giả sử B và C đồng ý cho A rút lại căn nhà và góp tiền thay thế vào thì có đúng pháp luật
không? Căn cứ pháp lý của việc này có thể tham chiếu ở đâu?
-Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về công ti, A thể nếu được HĐTV chấp thuận theo
khoản….Đúng vì…
5. TÌNH HUỐNG 5
1
Công ty TNHH Phương Đông
An, Bình, Chương Dung thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh doanh mua bán
thủy sản, vật ngành thủy sản với vốn điều l1 tỉ đồng. An góp 200 triệu đồng bằng
tiền mặt (20% vốn điều lệ); Bình góp một chiếc ô-được định giá 200 triệu đồng (20%
vốn điều lệ); Chương góp kho bãi kinh doanh, một số thiết bị vật được định giá 500 triệu
đồng (50% vốn điều lệ); và Dung góp 100 triệu đồng bằng tiền mặt (10% vốn điều lệ).
Theo Điều lệ công ty, Chương Chủ tịch Hội đồng thành viên, Bình giám đốc,
An là Phó giám đốc; Giám đốc là người đại diện theo pháp luật cho công ty. Sau một năm
hoạt động phát sinh mâu thuẫn giữa Chương Bình. Với cách Chủ tịch Hội đồng
thành viên và là người góp nhiều vốn nhất, Chương ra một quyết định cách chức Giám đốc
của Bình bổ nhiệm An làm Giám đốc thay thế. Không đồng ý với quyết định kể trên,
1
Phạm Hoài Huấn, Nguyễn Thị Thanh Lê, Đặng Quốc Chương, Trần Thanh Bình: Sách tình huống-dẫn giải-bình
luận: LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015, tr.104-105.
lOMoARcPSD| 36443508
Bình vẫn tiếp tục giữ con dấu của công ty. Sau đó với danh nghĩa ng ty Phương Đông,
Bình hợp đồng vay 700 triệu đồng của công ty TNHH Trường Xuân. Theo hợp đồng,
công ty Trường Xuân chuyển trước 300 triệu đồng cho công ty Đông Phương. Toàn bộ số
tiền y được Bình chuyển sang tài khoản nhân của minh. Theo ssách, tài sản của công
ty Phương Đông vào thời điểm này khoảng 1,2 tỷ đồng.
Chương kiện Bình ra tòa, yêu cầu Bình nộp lại con dấu cho công ty, phải hoàn trả
số tiên 300 triệu đồng cho công ty và bồi thường thiệt hại cho công ty. Thêm nữa, công ty
TNHH Trường Xuân cũng khởi kiện công ty Phương Đông, yêu cầu hoàn trả số tiền 300
triệu đồng mà Trường Xuân đã cho Phương Đông vay.
Câu hỏi:
1. Quyết định cách chức giám đốc Bình và bổ nhiệm giám đốc An có đúng không?
Tại sao?
Không đúng vì Chương không có quyền tự quyết định mà phải thông qua
HĐTV
2. Việc Bình nhân danh công ty Phương Đông hợp đồng vay nợ của Trường Xuân
đúng pháp luật không?
Không đúng vì theo khoản 2d, điều 56 LDN 2014 những hợp đồng vay có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo o tài chính
tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ
hơn quy định tại điều lệ công ty
lOMoARcPSD|36443508
CHƯƠNG V: CÔNG TY CỔ PHẦN
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO?
1. Mọi cổ đông của công ty cphần đều có quyền sở hữu tất cả các loại cphần của
công ty cổ phần.
2. HĐQT CTCP thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch giá trị ln
hơn 35% tổng giá trị i sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ
công ty không quy định một tỷ lệ khác.
3. Sau thời hạn 3 m kể từ ngày được cấp giấy CNĐKDN, cổ đông CTCP quyền
tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác.
4. Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết cao hơn
cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông.
5. Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại
ĐHĐCĐ.
6. Công ty cổ phần có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số ợng
không hạn chế.
7. Công ty cổ phần có trên 11 cổ đông phải có Ban Kiểm soát.
8. Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công CP.
9. CTCP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu.
10. Thành viên HĐQT trong công ty cổ phần không được thành viên HĐQT
củacông ty cổ phần khác.
11. Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng mua ít nhất 20% tổng số cổ phầnph
thông được quyền chào bán của công ty.
II. LÝ THUYẾT
1. Nêu điểm khác biệt giữa công ty TNHH 2 thành viên trở lên với CTCP.
2. Nêu điểm khác biệt giữa thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên với cổ
đôngCTCP.
3. Phân biệt các loại cổ phần của công ty cổ phần (CP phổ thông với CP ưu đãi/ Cổ phầnưu
đãi với nhau). Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ phần nào để sở hữu? Giải thích
lý do?
4. Phân tích và cho ví dụ về nguyên tắc bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần.
lOMoARcPSD|36443508
5. Hãy phân tích các điểm khác biệt cơ bản nhất về cơ cấu tổ chức quản lý giữa công tycổ
phần và công ty TNHH hai thành viên trở lên và nhận xét về các sự khác biệt đó.
6. Thế nào cổ đông thiểu số? y phân tích các quy định mang nh chất bảo vquyềnlợi
cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2014.
7. Hãy phân tích các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần.
8. Phân tích so sánh chế kiểm soát các giao dịch nguy lợi trong công
tyTNHH 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần.
III. TÌNH HUỐNG
1. TÌNH HUỐNG 1.
Công ty cổ phần xây dựng Bình Minh có bốn (04) cổ đông sáng lập là ông A, ông B,
bà C ông D. Ông A chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời Tổng giám đốc công ty.
Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng doanh nghiệp vào tháng 10/2015. Tại thời
điểm đăng doanh nghiệp, các cổ đông đã đăng mua thanh toán đủ một số lượng
cổ phần như sau:
Ông A: 5000 cổ phần ưu đãi cổ tức và 5000 cổ phần phổ thông
Ông B: 10.000 cổ phần phổ thông
Bà C: 15.000 cổ phần ưu đãi cổ tức và 5000 cổ phần phổ thông
Ông D: 20.000 cổ phần phổ thông
Căn cứ vào quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, anh (chị) y giải quyết các tình
huống sau đây:
1. Tháng 01/2016, bà C muốn chuyển nhượng toàn bộ 15.000 cổ phần ưu đãi cổtức
cho bạn thân của M nhưng bị các cổ đông còn lại phải đối vì chưa được Đại hội
đồng cổ đông chấp thuận.
Theo anh (chị), C thực hiện được việc chuyển nhượng cổ phần nêu trên một
cách hợp pháp không? Vì sao?
2. Do nhu cầu tăng vốn điều lệ và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, công tycổ
phần nh Minh đã thỏa thuận với hai công ty cổ phần khác để thực hiện hoạt động sáp
nhập công ty, theo đó công ty cổ phần Bình Minh là công ty nhận sáp nhập.
Anh (chị) y cho biết việc sáp nhập y phù hợp với quy định của pháp luật
không? Vì sao? Nếu việc sáp nhập này là hợp pháp, anh (chị) hãy cho biết hậu quả pháp
đối với các công ty tham gia sáp nhập?
2. TÌNH HUỐNG 2.
lOMoARcPSD| 36443508
A, B, C, D E cùng nhau thành lập 1 CTCP X với tổng số 100.000 cổ phần, trong
đó có 70% CP phổ thông và 20% CP ưu đãi biểu quyết và 10% CP ưu đãi cổ tức và ưu đãi
hoàn lại. Theo Điều lệ công ty, 1 CP ưu đãi biểu quyết có số phiếu biểu quyết gấp 2 lần 1
CP phổ thông.
Công ty được cấp giấy chứng nhận ĐKDN ngày 10/5/2015. Tại thời điểm ĐKDN,
các cổ đông sáng lập A, B, C, D, E đăng mua cụ thể như sau: A: 10.000 CPPT; B 10.000
CPPT + 10.000 CP UDBQ; C 20.000 CPPT + 10.000 CP UDBQ; D mua 5000 CPPT, E
mua 5000 CPPT.
Bằng các quy định của LDN 2014, anh/ chị y cho biết ý kiến của mình về các vấn
đề sau đây:
1. Vốn điều lệ của công ty thời điểm thành lập là bao nhiêu?
2. Hiện nay, cổ đông B đang dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho
ngườikhác. (biết rằng vào thời điểm tháng 7/2015 cổ đông B đã mua 10.000 cổ phần phổ
thông từ cổ đông C)
3. Tháng 7/2015, ng ty X tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông để quyết định
việcthay đổi cơ cấu tổ chức công ty và xem xét chấp thuận cho cổ đông A bán cổ phần của
mình cho ông M là bạn của A. Tại cuộc họp y, cổ đông D không tham dự khi bỏ phiếu
thì cổ đông B bỏ phiếu không tán thành.
4. Tháng 7/2015, công ty X tiến hành họp ĐHĐCĐ để bầu 3 thành viên
HĐQT.Anh/chị y xác định số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông công ty
này.
5. CTCP X đang dự định hợp đồng thuê nhà của cổ đông C để làm trụ sở
vớithời hạn thuê 10 m, tổng giá trị hợp đồng 1,2 tđồng. Anh/chị hãy cho biết
CTCP X sẽ cần phải tiến hành thủ tục gì để ký kết được hợp đồng này một cách hợp pháp?
(Giả định Điều lệ của CTCP X không quy định khác LDN)
3. TÌNH HUỐNG 3.
Hội đồng quản trị (HĐQT) của CTCP A có 9 thành viên. HĐQT công ty này họp để
xem xét quyết định một số vấn đề sau:
(i) Miễn nhiệm ông Toàn hiện đang giám đốc công ty xem xét đquyết định
một trong hai phương án sau:
- Phương án 1: hợp đồng thuê ông Thắng làm giám đốc mới tuy nhiên ông
Thắng hiện lại đang giữ chức vụ này tại một doanh nghiệp có 51% vốn góp của nhà nước.
- Phương án 2: Bổ nhiệm luôn ông Minh hiện đang là chủ tịch HĐQT công ty giữ
chức vụ giám đốc.
lOMoARcPSD| 36443508
(ii) Quyết định chào bán 100.000 cổ phần chưa bán trong số cổ phần được quyềnchào
bán của công ty đồng thời quyết định chào bán thêm 100.000 CP phổ thông để huy động
vốn.
(iii) Xem xét miễn nhiệm cách thành viên hội đồng quản trị đối với ông Bình vìông
này đã không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị trong sáu tháng liên tục.
(iv) Xem xét để chấp thuận một hợp đồng giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài
sảndoanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất.
1. Anh/chị y cho biết những việc HĐQT công ty y dự định thực hiện có
phùhợp với quy định của pháp luật không, vì sao?
2. Giả sử tại cuộc họp 6 thành viên HĐQT dự họp,
2 thành viên không dự họp gửi phiếu biểu quyết đến
cuộc họp đúng quy định. Khi thông qua nghị quyết (về
những vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQT) thì có 3 thành
viên tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý, 3 thành viên tại cuộc
họp bỏ phiếu không đồng ý. Anh/chị hãy cho biết cuộc họp
HĐQT công ty này được tiến hành hợp lệ không, nghị
quyết của HĐQT có được thông qua không, vì sao?
CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Hình thức chia và tách doanh nghiệp có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp
2. Chia và tách doanh nghiệp đều làm chấm dứt tồn tại doanh nghiệp bị chia hoặc tách.
3. Hợp nhất doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với ng ty cổ phần và công ty trách nhiệmhữu
hạn
4. Các doanh nghiệp cùng loại mới có thể tham gia vào quan hệ hợp nhất, sáp nhập.
5. Doanh nghiệp tư nhân có thể sáp nhập vào công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên
6. Công ty hợp danh thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viêntrở lên
7. Giải thể doanh nghiệp phải được tiến hành thông qua Tòa án nhân dân
lOMoARcPSD|36443508
8. Kể từ ngày quyết định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp không được kết
hợpđồng mới.
II. LÝ THUYẾT
1. Tổ chức lại doanh nghiệp là gì? Vai trò của tổ chức lại doanh nghiệp?
2. Phân biệt hình thức chia doanh nghiệp với tách doanh nghiệp?
3. So sánh hình thức sáp nhập doanh nghiệp với hợp nhất doanh nghiệp?
4. Có mấy hình thức chuyển đổi doanh nghiệp?
5. Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp
6. Hãy phân tích các trường hợp giải thể doanh nghiệp?
7. Trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp?
CHƯƠNG VII: HP TÁC XÃ
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể trở thành thành viên của hợp tác
2. Mọi cá nhân là người nước ngoài đều có thể trở thành thành viên hợp tác xã
3. Các thành viên được sở hữu vốn góp không hạn chế trong hợp tác xã
4. Thành viên hợp tác xã biểu quyết tại đại hội thành viên dựa trên số vốn góp
tronghợp tác xã
5. Chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã trongmọi
trường hợp
6. Người thừa kế của thành viên hợp tác nhân chết đương nhiên trở thànhthành
viên của hợp tác xã đó
7. Hợp tác không được mua phần vốn góp, mua cổ phần trong các mô hình
doanhnghiệp
8. Giám đốc hợp tác xã bắt buộc phải là thành viên của hợp tác xã đó
9. Chủ tịch hội đồng quản trị của hợp tác bắt buộc phải là thành viên của hợp tácxã
đó
10. Thu nhập được phân phối chủ yếu dựa trên vốn góp của các thành viên hợp tác
11. Các loại tài sản trong hợp tác xã đều là tài sản không chia của hợp tác xã.
lOMoARcPSD|36443508
12.Hợp tác phải trlại vốn góp cho thành viên khi chấm dứt cách thành viên trong
mọi trường hợp.
II. LÝ THUYẾT
1. Hãy phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã.
2. Trình bày những đặc trưng cơ bản của mô hình hợp tác xã. Từ đó, nhận diện những đặc
trưng khác biệt so với mô hình doanh nghiệp.
3. So sánh bộ máy tổ chức quản trị CTCP và HTX.
4. Hãy giải thích vì sao tại Việt Nam, hợp tác không được nhìn nhận là doanh nghiệp?
Việc ghi nhận mô hình tổ chức kinh doanh này của pháp luật Việt Nam có ý nghĩa gì?
III. TÌNH HUỐNG
1. Tình huống 1.
Hợp tác Minh Long 67 thành viên, với tổng số vốn điều l120 triệu đồng. Ny
10/2/2015, Đại hội toàn thể thành viên được tổ chứcvới sự tham dự của 45 thành viên đại diện
cho 55 triệu đồng vốn điều lệ. Đại hội thành viên đã thảo luận về việc khai trừ ôngThành ra
khỏi hợp tác xã, vì ông này đã vi phạm nghiêm trọng điều lệ của hợp tác xã. Có 22 thành viên
tham dự cuộc họp đại diện cho 38 triệu đồng vốn điều lệ đã biểu quyết khai trừ ông Thành.
Ngày 11/2/2015, 15 thành viên khác không tham dự cuộc họp bày tỏ sự đồng ý đối với việc
khai trừ ông Thành lên Hội đồng quản trịcủa Hợp tác xã Minh Long. Trên cơ sở đó, Hội đồng
quản trị đã quyết định khai trừ Ông Thành ra khỏi Hợp tác trả lại cho ông ½ số vốn đã
góp trước đây.
Hãy cho biết việc khai trừ ông Thành trả lại vốn góp có phù hợp với quy định của pháp
luật hiện hành hay không?
2. Tình huống 2. Vụ việc thực tiễn: Hợp tác xã Thương mại Duy Tân
Hợp tác xã thương mại Duy Tân được thành lập năm 2005. Theo Sổ đăng ký danh
sách thành viên, tính đến ngày 08/9/2013, HTX 19 thành viên, ông Thỏa Chủ tịch HĐQT,
người đại diện theo pháp luật.
Ông Dũng và bà Thắm đều là các thành viên của HTX Duy Tân. Bà Thắm gia
nhập HTX từ năm 2006, còn ông gia nhập từ năm 2007. Hai ông được HTX giao quản
cửa hàng số 3 số 5 của HTX để hoạt động kinh doanh thực hiện nghĩa vụ tài chính đối
với HTX. Quá trình hoạt động, ngày 11/9/2014, HTX tiến hành ĐHTV bất thường ngày
lOMoARcPSD|36443508
12/9/2014 ông Thỏa ký Quyết định số 26 27 về việc chấm dứt cách thành viên trong
HTX thương mại Duy Tân của bà Thắm và ông Dũng.
Do đó, ngày 24/10/2006, ông Dũng và bà Thắm có đơn khởi kiện HTX Duy Tân
tại Tòa án nhân dân thành phố H với lý do thủ tục tiến hành ĐHTV không đúng theo quy định
của Luật HTX điều lệ. Đề nghị Tòa án giải quyết hu kết quả ĐHTV bất thường ngày
11/9/2014 về việc khai trừ ông Dũng và bà Thắm ra khỏi HTX và huỷ Quyết định số 26 và 27
do Ông Thỏa ngày 12/9/2014 về việc chấm dứt cách thành viên của 2 ông theo kết
quả ĐHTV bất thường ngày 11/9/2014.
Các tình tiết quan trọng ca vụ việc:
+ Ngày 29/8/2014, HĐQT đã tổ chức cuộc họp cùng với BKS HTX Duy Tân. Tại
cuộc họp này, cuộc họp bàn bạc thống nhất về kế hoạch sẽ tiến hành tổ chức ĐHTV thường
niên để giải quyết 3 vấn đề: i) Kiểm điểm đánh giá 07 tháng kinh doanh từ tháng 01 tháng
7/2014; ii) đề xuất phương hướng kinh doanh 06 tháng cuối năm 2014; xem xét khai trừ
ông Dũng và bà Thắm với lý do không chấp hành nghị quyết và điều lệ HTX.
+ Thực hiện nội dung kết luận của cuộc họp, ngày 30/8/2014, ông Thỏa thay mặt
HĐQT ký Thông báo số 24/TB-HTX gửi đến các thành viên thông báo việc dự kiến thời gian
và nội dung tiến hành ĐHTV bất thường. Các nguyên đơn có nhận được giấy mời họp ĐHTV
bất thường vào ngày 11/9/2014 do ông Thỏa ký, tuy nhiên giấy mời không đề ngày và không
đề nội dung họp và chỉ đưa cho ông Dũng và bà Thắm trước 01 ngày tiến hành Đại hội (ngày
10/9/2006), không có tài liệu khác m theo giấy mời. Cụ thể, Thông báo chỉ ghi “dự kiến
thời gian Đại hội là ngày 11 hoặc 12/9/2014 mà không ghi chính xác ngày.
Ngày 11/9/2014, ĐHTV bất thường được tổ chức. Tại Đại hội, chỉ có 14/19 thành
viên biểu quyết tán thành việc khai trừ ông Dũng và bà Thắm ra khỏi HTX Duy Tân. Từ
các tình tiết ca vụ việc, hãy cho biết:
1. Trình tự thtục tổ chức cuộc họp Đại hội thành viên HTX Duy Tâm phù
hợpvới quy định của pháp luật hay không?
2. Ông Dũng Thắm thể bị khai trừ khỏi Hợp tác Duy Tâm hay
không?Nếu có thì trong trường hợp nào?
3. Điều kiện thông qua quyết định khai trừ thành viên HTX? Theo anh chị, quyết
định khai trừ ông Dũng và bà Thắm có được thông qua hay không?
CHƯƠNG 8 VÀ CHƯƠNG 9. PL VỀ PHÁ SẢN DN, HTX
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Kể từ ngày Tòa án thụ đơn yêu cầu mở thtục phá sản, việc thi hành án dân sự
vềtài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản người phải thi hành
phải bị đình chỉ.
lOMoARcPSD|36443508
2. Tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác sau khi thanh toán phí phá sản giải
quyết quyền lợi cho người lao động sẽ thuộc về các chủ nợ không có bảo đảm.
3. Các chủ thể kinh doanh khi lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ
đến hạn đều là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2014.
4. Nghĩa vụ mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải thanh toán chỉ
là các nghĩa vụ về tài sản.
5. Các hợp đồng đang hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác lâm vào tình trạng phá
sản phải được tạm đình chỉ thực hiện.
6. Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản công ty cổ phần thì cổ đông công ty là đối
tượng có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ.
7. Thẩm phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản sau khi Hội nghị chủ
nợ đã được hoãn một lần.
8. Phục hồi hoạt động kinh doanh thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp
giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác
9. Triệu tập Hội nghị chủ nợ là giai đoạn bắt buộc sau khi Tòa án ra quyết định mở thủ
tục phá sản.
10.Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản hiệu lực từ ngày ra quyết định.
II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích các dấu hiệu pháp để xác định doanh nghiệp, HTX mất khả năng thành
toán theo pháp luật hiện hành.
2. So sánh địa vị pháp của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết
phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
3. y chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động
trong doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án mở thủ thục phá sản.
4. Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.
5. Phân tích vai trò của hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản.
6. Phân tích th tự phân chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt giữaLuật
phá sản 2014 và LPS 2004 về vấn đề này.
7. Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp.
8. Bằng các quy định của Luật Phá sản 2014, y chứng minh nhận định “Phá sản
làmột thủ tục thanh toán nợ đặc biệt”.
lOMoARcPSD| 36443508
III. TÌNH HUỐNG:
1. Tình huống 1 .
Công ty cổ phần BM có tổng số nợ là 8 tỷ đồng. Trong đó, khoản nợ có bảo đảm là 2
tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 6 tỷ (phần nợ của mỗi chủ nợ là 2
tỷ, chủ nợ là D,E,F). Công ty cổ phần BM đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản
nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Ông N cổ đông của công ty cổ phần BM đã tiến hành việc nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản đối với công ty cổ phần BM. Ông N sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thông
của công ty. Hỏi: Ông N quyền y không? Giả sử ông N quyền nộp đơn thì phải
nộp tại đâu? Biết rằng công ty cổ phần BM có trụ sở chính tại Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh.
Hội nghị chủ nợ (HNCN) lần thứ 1 được triệu tập. Tham gia HNCN có ông X là Tổng
giám đốc công ty cổ phần BM, ông N và các chủ nợ là D,E. Quản tài viên, được phân công
giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản ng tham gia Hội nghị chủ nợ. Hỏi: HNCN
trong trường hợp này có hợp lệ không? Vì sao?
2. Tình huống 2
Công ty cổ phần HH tổng snợ là 13 tđồng. Trong đó, khoản nợ bảo đảm
là 3 t(chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 10 tỷ (chủ nợ là D, E, F với số nợ
lần lượt 2 tỷ, 3 tỷ, 5 tỷ). Công ty cổ phần HH đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Trong quá trình giải quyết vụ việc, Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản công ty
cổ phần HH theo đúng trình tự do pháp luật qui định. Sau khi thanh toán chi phí phá sản,
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động, giá trị tài sản của công ty còn lại
1 tỷ đồng. Hỏi: Các chủ nợ không có bảo đảm sẽ được thanh toán như thế nào? Biết rằng
công ty cổ phần HH không có các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và không có các khoản
nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản.
lOMoARcPSD| 36443508
Phần 2. Phân b cc ca thảo luận
* Đợt 1: Học xong lý thuyết 3 chương đầu (2 ca thảo luận), trong đó:
- Ca 1 thảo luận nội dung chương 1 và phần câu hỏi nhận định của chương 2
- Ca 2 thảo luận từ phần lý thuyết, tình huống của chương 2 và nội dung chương 3 *
Đợt 2: Học xong lý thuyết 3 chương tiếp theo (2 ca thảo luận), trong đó:
- Ca 3 thảo luận nội dung chương 4 và phần câu hỏi nhận định của chương 5 - Ca 4
thảo luận từ phần lý thuyết, tình huống chương 5 và nội dung chương 6.
* Đợt 3: Học xong các chương còn lại (2 ca thảo luận), trong đó:
- Ca 5 thảo luận nội dung chương 7 phần câu hỏi nhận định của chương 8
chương 9
- Ca 6 thảo luận phần lý thuyết, tình huống của chương 8 và chương 9, đồng thời ôn
tập, giải đáp thắc mắc phát sinh trong toàn bộ quá trình thảo luận.
Phần 3. Yêu cầu chung:
- Khi được cung cấp đề cương thảo luận, sinh viên phải chuẩn bị trước các nội dung
thảo luận cho từng ca thảo luận như phân bổ nêu trên. Sinh viên thể chuẩn bị
theo hình thức nhân hoặc theo nhóm. Khi thảo luận sinh viên phải tích cực, chủ
động phát biểu, tranh luận.
- Giảng viên chỉ hướng dẫn thảo luận những nội dung phức tạp, thể hiểu theo nhiều
cách khác nhau, qua đó góp phần rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện, tranh luận
kỹ năng giải quyết các vụ việc cụ thể cho sinh viên, giảng viên không giải hoặc đưa
ra đáp án sn cho tất cả các phần câu hỏi của đề cương khi sinh viên chưa thảo
luận.
- Sau mỗi ca thảo luận, Giảng viên tổng kết thảo luận, đánh giá các ý kiến phát biểu,
nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc chung của các nhóm cũng như của từng
nhân, qua đó rút ra kết luận và những gợi mở cho các ca thảo luận tiếp theo.
- Nội dung thảo luận có thể bao gồm cả những phần không có trong đề cương nhưng
thuộc phạm vi nội dung của môn học./.
lOMoARcPSD|36443508
| 1/42

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN
MÔN HỌC PL VỀ CHỦ THỂ KINH DOANH
Phần 1. Nội dung thảo luận
CHƯƠNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KINH DOANH VÀ CHỦ THỂ KINH DOANH
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Người đại diên theo pháp luậ t của doanh nghiệ p phải cư trú tại Việ t Nam .̣
Đúng . Luật doanh nghiệp 2014 quy định doanh nghiệp phải đảm bảo luôn có ít
nhất một người đại diện theo pháp luật cư trú tại Việt Nam, trường hợp doanh
nghiệp chỉ có một người đại diện theo luật thì người này phải cư trú ở Việt Nam.
2. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể có nhiều người đại diện theo pháp luật.
Sai. Vì theo LDN 2014 doanh nghiệp tư nhân chỉ có một người làm chủ và là
người đại diện pháp luật cho doanh nghiệp.
3. Mọi tổ chức có tư cách pháp nhân đều có quyền thành lâp doanh nghiệ p ̣ .
Đúng. Vì tư cách pháp nhân đều có tài sản riêng nhân danh chính mình để tham
gia vào các hoạt động pháp luật.
4. Người thành lâp doanh nghiệ p phải thực hiệ n thủ tục chuyển quyền sở hữu tài ̣
sản góp vốn cho doanh nghiêp.̣
Sai. Vì theo LDN 2014 doanh nghiệp tư nhân không có tài sản riêng, vì vậy chủ
doanh nghiệp không cần phải thực hiện thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản
góp vốn cho doanh nghiệp.
5. Mọi tài sản góp vốn vào doanh nghiêp đều phải được định giá .̣
Sai. Vì theo điều 37 khoản 1 LDN Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi,
vàng không cần phải định giá.
6. Chủ sở hữu doanh nghiêp có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệ m hữu hạn ̣
đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiêp. ̣ Sai. Vì pháp
nhân chỉ là một tổ chức chứ không phải là một cá nhân.
7. Các giấy tờ giao dịch của doanh nghiệp đều phải được đóng dấu. lOMoAR cPSD| 36443508
Sai . Vì theo khoản 4 điều 44 LDN, con dấu được sử dụng trong các trường hợp
theo quy định của pháp luật hoặc các bên giao dịch có thỏa thuận về việc sử dụng con dấu.
8. Đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp thì đương nhiên bị cấm góp vốn vào
doanh nghiệp.
Sai. Vì theo khoản 3 điều 18 LDN 2014 . Các đối tượng không được góp vốn vào
doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức. Theo quy định
của pháp luật phòng chống tham nhũng chỉ có cán bộ, công chức, viên chức là
người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan mới không có quyền góp
vốn mua cổ phần. Còn các cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ
không bị cấm góp vốn, mua cổ phần.
9. Tên trùng là trường hợp tên của doanh nghiệp yêu cầu đăng ký được đọc giống như
tên doanh nghiệp đã đăng ký.
Sai. Vì theo khoản 1 Điều 42 LDN. Tên trùng là tên Tiếng Việt của doanh nghiệp
đề nghị đăng kí được viết hoàn toàn giống với tên Tiếng Việt của doanh nghiệp đã đăng kí.
10. Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là tên được dịch từ tên tiếng Việt sang
một trong những tiếng nước ngoài tương ứng.
Sai. Vì theo khoản 1 điều 40 LDN . Tên doanh nghiệp bằng tiếng nước ngoài là
tên được dịch từ tiếng việt sang một trong những tiếng nước ngoài hệ chữ La-
Tinh. Khi dịch sang tiếng nước ngoài, tên riêng của doanh nghiệp có thể giữ
nguyên hoặc dịch theo nghĩa tương ứng sang tiếng nước ngoài.
11. Chi nhánh và văn phòng đại diện đều có chức năng thực hiện hoạt động kinh doanh
sinh lợi trực tiếp.
Sai. Vì chi nhánh có chức năng kinh doanh còn văn phòng đại diện thì không.
Văn phòng đại diện không trực tiếp thực hiện chức năng kinh doanh cũng như
không kí kết các hợp đồng với đối tác trừ khi có ủy quyền từ trụ sở chính. Doanh
nghiệp quản lý các hoạt động của văn phòng đại diện, nên mọi hoạt động về kê
khai thuế, xuất hóa đơn sẽ do trụ sở chính của doanh nghiệp quản lý.
12. Doanh nghiệp chỉ được kinh doanh trong các ngành, nghề đã đăng ký với cơ quan
đăng ký kinh doanh.
Sai. Theo khoản 1 điều 7 Luật DN 2017, doanh nghiệp có quyền tự do kinh doanh
trong những ngành, nghề mà luật không cấm, trừ những nghành kinh doanh có lOMoARcPSD| 36443508
điều kiện và phải thông báo tới cơ quan đăng ký trong vòng 10 ngày kể từ khi thay đối.
13. Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.
Sai. Vì Theo quy định của Luật Đầu tư cũ (2005) thì nhà đầu tư nước ngoài có
dự án đầu tư gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế thì Giấy chứng nhận đầu tư
đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. Tuy nhiên,Luật Đầu tư mới
(2014) đã tách bạch hai nội dung trên
14. Mọi thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp phải được cấp lại Giấy chứng nhận
đăng ký doanh nghiệp mới.
Đúng. Vì theo khoản 3 điều 31 Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem
xét tính hợp lệ của hồ sơ và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp mới
trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ. Trường hợp từ
chối thì phải thông báo bằng văn bản cho doanh nghiệp biết. Thông báo phải
nêu rõ lý do; các yêu cầu sửa đổi, bổ sung (nếu có).”
15. Doanh nghiệp không có quyền kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều
kiện khi chưa đủ các điều kiện kinh doanh.
Đúng. Vì Điều 7 Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 của Chính phủ về
đăng ký doanh nghiêp, quy địnḥ Doanh nghiệp được quyền kinh doanh ngành,
nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện kể từ khi có đủ điều kiện theo quy định
của pháp luật và phải bảo đảm đáp ứng các điều kiện đó trong suốt quá trình hoạt động.
16. Mọi điều kiện kinh doanh đều phải được đáp ứng trước khi đăng ký kinh doanh
ngành nghề kinh doanh có điều kiện.
Đúng vì Có những ngành nghề mà khi tiến hành hoạt động kinh doanh, DN phải
đáp ứng những điều kiện nhất định. Thông thường, đây là các điều kiện liên
quan đến cơ sở vật chất hoặc con người của cơ sở đó. Khi các chủ thể kinh
doanh (đã đáp ứng các điều kiện trên), yêu cầu, cơ quan nhà nước có thẩm
quyền sẽ cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh. Những loại giấy chứng
nhận phổ biến hiện nay có thể kể đến như giấy chứng nhận đủ điều kiện về vệ
sinh an toàn thực phẩm, giấy chứng nhận đủ điều kiện về phòng cháy chữa
cháy, an ninh trật tự…v…v…
17. Công ty con là đơn vị phụ thuộc của công ty mẹ. lOMoARcPSD| 36443508
Sai. Vì Công ty con là một chủ thể doanh nghiệp có giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh riêng, là đơn vị kinh doanh độc lập không phụ thuộc vào doanh
nghiệp mẹ trong báo cáo tài chính kế toán, có mã số thuế riêng, nộp thuế TNDN riêng.
18. Sở hữu chéo là việc đồng thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau.
Đúng vì Khoản 2 Điều 16 Nghị định 96/2015/NĐ-CP, sở hữu chéo là việc đồng
thời hai doanh nghiệp sở hữu phần vốn góp, cổ phần của nhau. II. LÝ THUYẾT
1. Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh nghiệp.
Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định phân biệt hai nhóm quyền này.
- Quyền thành lập và quản lý DN:
Là quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại Hiến
pháp 2013, tại đó, chủ thể có quyền thành lập được thừa nhận về mặt pháp luật và có
quyền tiến hành đăng ký kinh doanh dưới sự bảo vệ của luật pháp. Từ đây, DN có cơ sở
pháp lý vững chắc để yêu cầu nhà nước bảo đảm quyền lợi chính đáng của mình để yên tâm kinh doanh.
Quyền thành lập DN thường đi đôi với quyền quản lý DN bởi lẽ người có quyền tạo lập
ra DN đó thì có quyền quyết định các chính sách để đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của DN đó.
- Quyền góp vốn vào DN:
Cũng là quyền được luật hóa từ quyền tự do kinh doanh của con người được ghi nhận tại
Hiến pháp 2013, tuy nhiên, quyền góp vốn có phần hạn hẹp hơn so với quyền thành lập,
quản lý DN, chẳng hạn như người góp vốn chỉ có quyền nhận lợi tức sau khi DN đã nộp
các khoản thuế, trả các khoản nợ…mà không có quyền điều hành, quản lý DN, đồng thời
người góp vốn vào DN chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phạm vi góp vốn của mình.
- Vì người có quyền thành lập thì cũng có thể có quyền quản lý. Nếu người quản lý đó
đang làm công việc cho nhà nước theo quy định trênhoặc là người thân thích thì sẽ
không khách quan trong quá trình quản lý công ty, điều đó sẽ ảnh hướng đến công. Còn
góp vốn thìmục địch chỉ thu lợi nhuận không ảnh hưởng gì nhiều đến các quyết định
của công ty nên đối tượng của nó cũng hẹp hơn lOMoAR cPSD| 36443508
2. Trình bày và cho ý kiến nhận xét về thủ tục thành lập doanh nghiệp theo quy định của
pháp luật Việt Nam hiện hành.
Thứ nhất, nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
Người thành lập doanh nghiệp nộp đủ hồ sơ đăng ký doanh nghiệp theo quy định của Luật
này tại cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền (Phòng Đăng ký kinh doanh cấp tỉnh)
và phải chịu trách nhiệm về tính trung thực, chính xác của nội dung hồ sơ.
Quy định này nhằm nâng cao tính tuân thủ pháp luật, tính tự giác, tự chịu trách nhiệm của
các cá nhân, tổ chức khi có nhu cầu gia nhập thị trường, đồng thời, việc giảm trách nhiệm
thẩm định hồ sơ của cơ quan đăng ký kinh doanh cho phép rút ngắn thời gian giải quyết
thủ tục đăng ký thành lập doanh nghiệp.
Thứ hai, tiếp nhận hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
Việc tiếp nhận hồ sơ đăng ký doanh nghiệp thực hiện bằng việc cơ quan đăng ký kinh
doanh ghi vào sổ hồ sơ tiếp nhận của cơ quan mình, đồng thời trao cho người thành lập
Giấy biên nhận về việc nhận hồ sơ hợp lệ. Thời điểm tiếp nhận hồ sơ hợp lệ được coi là
căn cứ để xác định thời hạn thực hiện trách nhiệm đăng ký doanh nghiệp của cơ quan đăng
ký kinh doanh. Cũng chính vì thế mà giấy biên nhận về việc tiếp nhận hồ sơ là cơ sở pháp
lý để người thành lập doanh nghiệp có thể thực hiện quyền khiếu nại của mình trong trường
hợp cơ quan đăng ký kinh doanh không cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp theo
đúng thời hạn và không có thông báo về việc yêu cầu sửa đổi, bổ sung hồ sơ.
Thứ ba, xem xét tính hợp lệ hồ sơ đăng ký và cấp hoặc từ chối cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp
Cơ quan đăng ký kinh doanh có trách nhiệm xem xét hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
và cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn ba ngày làm việc, kể từ ngày
nhận hồ sơ; nếu từ chối cấp Giấy thì thông báo bằng văn bản cho người thành lập doanh
nghiệp biết. Thông báo phải nêu rõ lý do và các yêu cầu sửa đổi, bổ sung.
Cơ quan đăng ký kinh doanh xem xét và chịu trách nhiệm về tính hợp lệ của hồ sơ khi cấp
Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; không được yêu cầu người thành lập doanh nghiệp
nộp thêm các giấy tờ khác không quy định tại Luật này.
- Có thể nói rằng, cải cách thể chế kinh tế thị trường, phát huy vai trò kiến tạo phát triển
của Nhà nước đi đôi với phát huy mạnh mẽ quyền làm chủ của nhân dân sẽ là một trong
những nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra. Trong bối cảnh Chính phủ đang quyết tâm cải thiện
hơn nữa môi trường đầu tư kinh doanh, những cải cách của Luật Doanh nghiệp 2014 đã và
đang tạo ra những bước chuyển biến mạnh mẽ để nền kinh tế nước ta có thể bứt phá trong giai đoạn tới đây./. lOMoARcPSD| 36443508
3. Phân tích các hình thức kinh doanh có điều kiện theo quy định của pháp luật? Cho ví dụ
đối với mỗi hình thức kinh doanh có điều kiện.
- Theo quy định tại Khoản 2 Điều 6 Nghị định 139/2007/NĐ-CP thì: “Điều kiện kinh doanh
được thể hiện dưới các hình thức: + Giấy phép kinh doanh
+ Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh + Chứng chỉ hành nghề
+ Chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp
+ Xác nhận vốn pháp định
+ Chấp thuận khác của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Các yêu cầu khác mà doanh nghiệp phải thực hiện hoặc phải có mới được quyền kinh
doanh ngành nghề đó mà không cần xác nhận, chấp thuận dưới bất kỳ hình thức nào của
cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4. Phân biệt Vốn điều lệ, Vốn pháp định, Vốn có quyền biểu quyết. -Vốn điều lệ
+Vốn điều lệ là số vốn do các thành viên, cổ đông góp hoặc cam kết góp trong một thời
hạn nhất định và được ghi vào Điều lệ công ty.
+Tài sản góp vốn có thể là tiền Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng, giá trị quyền
sử dụng đất, giá trị quyền sở hữu trí tuệ, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, các tài sản khác ghi
trong Điều lệ công ty do thành viên góp để tạo thành vốn của công ty. -Vốn pháp định
+Vốn pháp định là mức vốn tối thiểu phải có để có thể thành lập một doanh nghiệp. Vốn
pháp định do Cơ quan có thẩm quyền ấn định, mà nó được xem là có thể thực hiện được
dự án khi thành lập doanh nghiệp. Vốn pháp định sẽ khác nhau tùy theo lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh.
+Ngành nghề kinh doanh bất động sản vốn pháp định 6 tỷ;
+Ngành nghề kinh doanh dịch vụ bảo vệ vốn pháp định 2 tỷ;
+Ngành nghề kinh doanh lữ hành quốc tế vốn pháp định 250 triệu
+Ngành nghề kinh doanh dịch vụ đòi nợ 2 tỷ;
+Vận tải hàng không, chứng khoán, bảo hiểm, tổ chức tín dụng, ngân hàng……cũng cần
vốn pháp định khi thành lập. lOMoARcPSD| 36443508 III. TÌNH HUỐNG 1. TÌNH HUỐNG 1.
DNTN An Bình do ông An làm chủ có trụ sở tại TP. HCM chuyên kinh doanh lắp
đặt hệ thống điện. Ông An đang muốn kinh doanh thêm ngành tổ chức, giới thiệu và xúc
tiến thương mại nên ông có những dự định sau:
- Ông An mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Hà Nội để kinh doanh ngànhtổ
chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An thành lập thêm một DNTN khác kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu vàxúc tiến thương mại.
- DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành viênkinh
doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
- Ông An góp vốn cùng ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốctịch
Việt Nam và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luật hiện hành, những ý định trên của
ông An có hợp pháp không, vì sao?
Trả lời: +) Ông An mở thêm chi nhanh của DNTN An Bình tại Hà Nội là hợp pháp theo LDN 2014
+) Ông An thành lập thêm một DNTN khác kinh doanh là bất hợp pháp vì theo khoản
3 điều 183 LDN 2014 quy định.Mỗi cá nhân chỉ được quyền thành lập một doanh nghiệp
tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh.
+) DNTN An Bình đầu tư vốn để thành lập thêm một công ty TNHH 1 thành viên
kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu và xúc tiến thương mại.là bất hợp pháp vì theo khoản
4 điều 183 LDN 2014 quy định doanh nghiệp tư nhân không được quyền góp vốn thành
lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần.
+) Ông An góp vốn cùng ông Jerry (quốc tịch Hoa Kỳ) và bà Anna Nguyễn (quốc
tịch Việt Nam và Canada) để thành lập Hộ kinh doanh kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệu
và xúc tiến thương mại là bất hợp pháp vì theo khoản 3 điều 183 quy định Mỗi cá nhân chỉ
được quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư nhân không được
đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên công ty hợp danh. lOMoAR cPSD| 36443508 2. TÌNH HUỐNG 2.
Vincom kiện Vincon “nhái” thương hiệu
Cho rằng Công ty cổ phần tài chính và bất động sản Vincon “nhái” thương hiệu
của mình, ngày 23/11 Công ty cổ phần Vincom đã chính thức gửi đơn khởi kiện lên Tòa
án nhân dân thành phố Hà Nội, đồng thời gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm tới Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ.
Vincom cho rằng khác nhau duy nhất của hai thương hiệu là ở một chữ N và M tại
cuối từ, nhưng bản chất hai chữ này đều là phụ âm đọc tương tự nhau và nhìn cũng na ná
giống nhau. Sự khác biệt này không đủ để phân biệt rõ ràng giữa hai tên của doanh nghiệp,
gây nhầm lẫn cho công ty.
Ông Lê Khắc Hiệp, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần Vincom, cho rằng
hành vi trên của Vincon là cố tình nhầm lẫn để hưởng lợi trên uy tín và danh tiếng của
Vincom, vốn đã được khẳng định trên thị trường. Ông Hiệp dẫn chứng, năm 2009, Vincom
đã có lời cảnh báo tới Vincon về việc họ công bố dự án khu du lịch sinh thái Chân Mây –
Lăng Cô, khi dư luận có sự nhầm lẫn hai thương hiệu. Gần đây, nhất là sự việc bắt quả
tang cán bộ Vincon đánh bạc trong phòng họp, khiến dư luận hiểu lầm thành cán bộ
Vincom. Theo ông Hiệp, dù đã gửi thư tới Ban lãnh đạo yêu cầu đổi tên để tránh nhầm lẫn,
tuy nhiên phía Vincon không có câu trả lời hợp lý nên chúng tôi đã quyết định khởi kiện
ra Tòa để giải quyết dứt điểm vấn đề này.
Anh (chị) hãy cho biết, theo Luật Doanh nghiệp 2014 thì lập luận trên của Công ty
cổ phần Vincom đúng hay sai?
Trả lời: Lập luận của ông Lê Khắc Hiệp là có cơ sở theo Điểm a Khoản 2 Điều 42
LDN 2014 cách đặt tên Vincon có cách đọc giống như tên Vincom dễ gây hiểu lầm. 3. TÌNH HUỐNG 3.
Tài sản góp vốn và định giá tài sản góp vốn
Dương, Thành, Trung và Hải thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình
Dương kinh doanh xúc tiến xuất nhập khẩu. Công ty được cấp chứng nhận đăng ký kinh
doanh với vốn điều lệ 5 tỷ đồng. Trong thỏa thuận góp vốn do các bên ký:
- Dương cam kết góp 800 triệu đồng bằng tiền mặt (16% vốn điều lệ).
- Thành góp vốn bằng giấy nhận nợ của Công ty Thành Mỹ (dự định sẽ là bạn
hàngchủ yếu của Công ty trách nhiệm hữu hạn Thái Bình Dương), tổng số tiền trong giấy
ghi nhận nợ là 1,3 tỷ đồng, giấy nhận nợ này được các thành viên nhất trí định giá là 1,2 tỷ
đồng (chiếm 24% vốn điều lệ). lOMoARcPSD| 36443508
- Trung góp vốn bằng ngôi nhà của mình, giá trị thực tế vào thời điểm góp vốn
chỉkhoảng 700 triệu đồng, song do có quy hoạch mở rộng mặt đường, nhà của Trung dự
kiến sẽ ra mặt đường, do vậy các bên nhất trí định giá ngôi nhà này là 1,5 tỷ đồng (30% vốn điều lệ).
- Hải cam kết góp 1,5 tỷ đồng bằng tiền mặt (30% vốn điều lệ). Hải cam kết góp500
triệu đồng, các bên thỏa thuận khi nào công ty cần thì Hải sẽ góp tiếp1 tỷ còn lại.
(Nguồn: Tổ công tác thi hành Luật doanh nghiệp)
Anh (chị) hãy bình luận hành vi góp vốn nêu trên của Dương, Thành, Trung, Hải.
Trả lời: +) Dương phải có nghĩa vụ góp đủ 800 triệu như cam kết trong vòng 90 ngày.
+) Thành có nghĩa vụ chuyển tên người nhận nợ sang cho Cty TNHH Thái
Bình Dương trong vòng 90 ngày.
+) Trung do giá trị căn nhà tại thời điểm góp vốn khoảng 700 triệu nhưng
được cách thành viên cổ đông khác thống nhất định giá 1,5 tỉ vì thế cách thành viên cổ
đông sáng lập phải cùng liên đới góp thêm 800 triệu đồng thời chiệu trách nhiệmđối với
thiệt hại do việc định giá tài sản góp vốn cao hơn giá trị thực tế theo Khoản 2 Điều 37 LDN 2014.
+) Việc Hải cam kết là không phù hợp với quy định của pháp luật. Các
TVCĐ còn lại phải yêu cầu Hải góp đủ 1,5 tỉ như đã cam kết bằng không các TVCĐ phải
liên đới góp thêm 1 tỉ cho bằng số chênh lệch đã cam kết (theo Khoản 2 Điều 37 LDN 2014).
CHƯƠNG 2: DOANH NGHIÊP TƯ NHÂN (DNTN) VÀ HỘ KINH DOANḤ
I. CÁC NHÂN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?̣
1. Hộ kinh doanh không được sử dụng quá 10 lao đông .̣
Đúng. Theo khoản 1 điều 66 Nghị định 78/2015/NĐ-CP thì hộ kinh doanh chỉ được
sử dụng dưới 10 lao động.
2. Cá nhân đủ 18 tuổi trở lên có quyền thành lập hộ kinh doanh
Sai. Theo khoản 1 điều 66 Nghị đinh 78/2015/NĐ-CP: hộ kinh doanh do một cá nhân
hoặc một nhóm người gồm các cá nhân là công nhân Việt Nam đủ 18 tuổi có năng
lực hành vi dân sự đầy đủ. lOMoAR cPSD| 36443508
3. DNTN không được quyền mua cổ phần của công ty cổ phần.
Đúng. Theo khoản 4 điều 183 LDN 2014. Doanh nghiệp tư nhân không được góp vốn
hoặc mua cổ phần , phần vốn góp trong công ty hợp danh , công ty TNHH, công ty cổ phần.
4. Chủ DNTN không được quyền làm chủ sở hữu loại hình doanh nghiêp mộ t chủ sở ̣ hữu khác.
Đúng. Theo khoản 2 điều 183 LDN thì mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh
nghiệp tư nhân. Và chủ DNTN đồng thời cũng không được làm chủ một doanh nghiệp tư nhân khác.
5. Chủ DNTN có thể đồng thời là thành viên sáng lập của công ty cổ phần.
Đúng . vì DNTN chỉ không được thành lập thêm doanh nghiệp, hay thành viên của
công ty hợp danh. Còn các loại hình còn lại chủ DNTN có thể tham gia.
6. Chủ sở hữu của hô kinh doanh phải là cá nhân. ̣
Sai. Theo khoản 1 điều 66 Nghị đinh 78/2015/NĐ-CP Chủ sở hữu củ hộ kinh doanh
có thể là một nhóm người , hộ gia đình
7. Chủ DNTN luôn là người đại diên theo pháp luậ t của doanh nghiệ p .̣
Đúng. Theo điều 183 LDN. DNTN là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự
chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình.
8. Viêc bán DNTN sẽ làm chấm dứt các hợp đồng mà chủ sở hữu DNTN đang tḥ ực hiện.
Sai. Theo Khoản 2 Điều 187 LDN 2014 như vậy các hợp đồng mà chủ sở hữu DNTN
đang thực hiện chỉ kết thúc khi người mua, người bán và chủ nợ của doanh nghiệp có thỏa thuận khác.
9. Trong thời gian cho thuê DNTN, chủ doanh nghiệp vẫn là người đại diện theo pháp
luật của doanh nghiệp.
Đúng. Theo điều 186 LDN 2014 . “… trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư
nhân vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách là chủ sở hữu doanh nghiệp…” lOMoARcPSD| 36443508
10. Việc bán DNTN sẽ làm chấm dứt sự tồn tại của DNTN đó.
Đúng. Vì khi mua doanh nghiệp người mua phải thay dổi chủ của doanh nghiệp tư
nhân , và sẽ chấm dứt sự tồn tại của DNTN cũ . III. LÝ THUYẾT
1. Phân tích các đăc điểm cơ bản của DNTN. Giải thích vì sao Luậ t doanh
nghiệ p ̣ 2014 chỉ cho phép một cá nhân chỉ được làm chủ một doanh nghiệp tư nhân.
Phân tích các đặc điểm cơ bản cuả DNTN
+ DNTN không được phát hành bất kì loại chứng khoán nào: vì DNTN không có
tài sản riêng, nếu phát hành sẽ gặp rủi ro lớn vì DNTN do một cá nhân làm chủ và
tự chịu bằng tài sản của mình.
+ Mỗi cá nhân chỉ được thành lập một doanh nghiệp tư nhân . chủ doanh nghiệp
không được đồng thời là chủ hộ kinh doanh hay thành viên công ty hợp danh.: vì
chủ DNTN phải chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình nên đảm bảo cho quyền lợi
của khách hàng đối tác chủ nợ
+ DNTN không được góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần , phần góp vốn trong
công ty hợp danh , công ty TNHH , công ty cổ phần.: DNTN không có tài sản riêng
do một cá nhân làm chủ và không có tư cách pháp nhân.
Luật doanh nghiệp 2014 chỉ cho phép một cá nhân làm chủ một DNTN là vì DNTN
do một cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiện bằng tài sản của mình cho nên tài sản
bị hạn chế. Do đó để bảo đảm quyền lợi cho khách hàng và đối tác, kể cả chủ nợ của các DNTN
2. Phân tích hệ quả pháp lý trong các trường hợp bán, cho thuê DNTN.
Hệ quả pháp lí trong trường hợp bán DNTN
+ sau khi bán DNTN , chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu trách nhiệm các
khoản nợ, nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp phát sinh trong thời gian trước
ngày chuyển giao doanh nghiệp. trừ trường hợp người mua người bán và chủ nợ có thỏa thuận
+ người bán người mua phải tuân thủ các quy đunh của pháp luật về lao động
+ người mua doanh nghiệp phải đăng kí thay đổi chủ doanh nghiệp tư nhân theo quy định của luật này
Hệ quả pháp lí trong trường hợp cho thuê DNTN: lOMoARcPSD| 36443508
+ _Việc cho thuê doanh nghiệp không làm thay đổi chủ sở hữu của doanh nghiệp.
Vì vậy, chủ doanh nghiệp vẫn phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của
doanh nghiệp với tư cách là chủ sở hữu.
+ Chủ doanh nghiệp phải thực hiện đúng theo chế độ trách nhiệm vô hạn với bên thứ
ba về hoạt động của doanh nghiệp, nhưng sau đó được người thuê đền bù hoặc gánh vác
rủi ro nếu đã có thỏa thuận trong hợp đồng
3. So sánh DNTN và Hộ kinh doanh.
Điểm khác: - Không có tư cách pháp nhân
- Chịu trách nhiệm vô hạn đối với các quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh Điểm giống: Tiêu chí so
chịu toàn bộ lợi ích, trách Hộ kinh doanh sánh
nhiệm. Điều kiện làm chủ Do cá nhân là công dân Chủ thể
của doanh nghiệp tư nhân
Việt Nam hoặc một nhóm, Doanh nghiệp
là công dân Việt Nam trên
một hộ gia đình làm chủ, tư nhân
18 tuổi, có thể là người nước ngoài nhưng phả cùng nhau quản lý, phát i Do một cá nhân triển mô hình và cùng
thỏa mãn các điều kiện về làm chủ góp hành vi thương mạ
chịu trách nhiệm về hoạt i do toàn bộ vốn, tự động của mình.
pháp luật đất nước đó quy định. Nhỏ hơn DNTN, là hình
Quy mô nhỏ nhưng lớn hơn thức kinh doanh do một cá Hộ kinh doanh. Có thể do
Quy mô kinh doanh nhân hoặc một nhóm người cá nhân nước ngoài làm là người Việt Nam hoặc chủ
một hộ gia đình làm chủ.
Số lượng người lao Không giới hạn số lượng Dưới 10 lao động, trên 10 động lao
động lao động phải đăng ký thành lập DN
Phải đăng kí kinh doanh ở
Chỉ trong một sô trường
cấp tỉnh để được cấp giấy hợp nhất đinh, đăng ký kinh
chứng nhận đăng ký kinh
Điều kiện kinh doanh doanh ở cơ quan cấp lOMoARcPSD| 36443508
doanh, phải có con dấu huyện và không có con trong
quản lý được cơ quan dấu. công an cấp Người Việt Nam, hoặc
người nước ngoài, thỏa
Chủ thể thành lập
mãn các điều kiện về hành Phải là người Việt Nam vi
thương mại do pháp luật nước đó quy định Được phép kinh doanh Không được phép kinh
Loại hình kinh doanh doanh xuất nhập khẩu xuất, nhập khẩu Cơ cấ Cơ cấ u tổ chức, quản lý ở
u tổ chức, quản Doanh nghiệp tư nhân chặt
chẽ hơn ở Hộ kinh doanh
4. Tại sao chủ DNTN được quyền bán, cho thuê DNTN, còn chủ sở hữu các DN khác
không có quyền bán, cho thuê DN của mình.
Bởi vì DNTN do một cá nhân làm chủ , tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
,toàn quyền quyết định tất cả mọi việc trong công ty không cần có sự đồng ý của ai,
còn các doanh nghiệp khác có nhiều người góp vốn thành lập muộ quyết định gì
cũng phải thông qua hội đồng quản trị và nếu chuyển nhượng đầu tiên cũng ưu tiên người trong hội đồng. III. TÌNH HUỐNG 1 . TÌNH HUỐNG 1 .
Đầu năm 2015, bà Phương Minh có hô khẩu thường trú tại TP. Hồ Chí Minh (bà ̣
Minh không thuộc đối tượng bị cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp) dự định đầu tư
cùng môt lúc dưới các hình thức sau để kinh doanh: ̣ (i)
Mở một cửa hàng bán tạp hóa tại nhà dưới hình thức HKD (ii)
Thành lâp doanh nghiệ p tư nhân kinh doanh quần áo may sẵn do bà làm
chủ ̣ sở hữu, dự định đăt trụ sở tại tỉnh Bình Dương ̣ lOMoAR cPSD| 36443508 (iii)
Đầu tư vốn để thành lâp công ty TNHH 1 thành viên do bà làm chủ sở
hữu,̣ cũng dự định đăt trụ sở tại tỉnh Bình Dương.̣ (iv)
Làm thành viên của công ty hợp danh X có trụ sở tại tình Bình Dương.
Anh (chị) hãy cho biết dự định của bà Phương Minh có phù hợp với qui định của
pháp luât hiệ n hành không? Vì sao?̣
Trả lời: Những dự đinh của bà Phương Minh không phù hợp với quy đinh hiện hành. Vì:
+ Khi bà đã mở cửa hàng tạp hóa dưới hình thức HKD rồi thì bà không thể làm chủ
một DNTN khác. Theo luật doanh nghiệp 2014 điều 183
+ Còn nếu không thành lập DNTN thì bà Phương Minh có thế đầu tư vốn thành lập
công ty TNHH 1 thành viên do bà làm chủ. Vì theo LDN thì chủ hộ kinh doanh chỉ
được thành lập thêm công ty TNHH 1 thành viên,công ty TNHH hai thành viên trở
lên hoặc công ty cổ phần. và bà Phương Minh vẫn có thể làm thành viên của công
ty hợp danh X nếu bà không thành lập DNTN hoặc bà được sự nhất trí của các hội
đồng thành viên còn lại. 2.TÌNH HUỐNG 2.
DNTN An Bình do ông An làm chủ có trụ sở tại TP.HCM chuyên kinh doanh thiết
bị điên. Ông A muốn tăng thêm quy mô và mở rộ ng phạm vi hoạt độ ng kinh doanh củạ
mình sang ngành tổ chức, giới thiêu và xúc tiến thương mại nên ông có những dự địnḥ sau:
(i) Mở thêm chi nhánh của DNTN An Bình tại Hà Nôi và thành lậ p thêm 1 công
tỵ TNHH khác do ông làm chủ chuyên kinh doanh ngành tổ chức, giới thiêu và ̣ xúc tiến thương mại.
(ii) DNTN An Bình góp vốn cùng bà Hạnh, ông Phúc, và ông Lôc để thành lậ p ̣ môt
công ty cổ phần kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệ u và xúc tiến thương ̣ mại.
(iii) Ông An góp vốn cùng ông James (quốc tịch Hoa Kỳ), bà Susan Nguyễn
(quốctịch Canada) và bà Mai (chủ hô kinh doanh Mai Hoa) để thành lậ p công
ty hợp ̣ danh An và Công sự kinh doanh ngành tổ chức, giới thiệ u và xúc tiến thương ̣ mại.
Anh (chị) hãy cho biết theo quy định của pháp luât hiệ n hành, các dự định của ông ̣
An liêu có hợp pháp không?̣ lOMoAR cPSD| 36443508
Trả lời: Theo khoản 2 điều 183 LDN 2014:” chủ DNTN không được đồng thời là hộ
kinh doanh , thành viên công ty hợp danh” và khoản 3 điều 183 “ doanh nghiệp tư
nhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần , phần vốn góp trong
công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty cổ phần.” Từ 2 khoản trên cho ta thấy ông
An chỉ được thành lập công ty THNN và mở thêm chi nhánh chứ không được góp vốn thành lập công ty. 3. TÌNH HUỐNG 3.
Hộ gia đình ông M do ông M làm chủ hộ gồm có ông M, vợ của ông M (quốc tịch
Canada) và một người con (25 tuổi, đã đi làm và có thu nhập). Hỏi: (i)
Hộ gia đình ông M có được đăng ký thành lập một hộ kinh doanh do hộ gia
đình làm chủ được không?
Được. vì hộ kinh doanh do một cá nhân hay một hộ gia đình làm chủ. (ii)
Giả sử, hộ gia đình ông M đã thành lập một hộ kinh doanh. Con của ông M
thành lập thành lập thêm 1 DNTN (hoặc 1 hộ kinh doanh) do mình làm chủ.
Hành vi con của ông M có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?
hành vi đó không phù hợp với quy định pháp luật. vì mỗi người mỗi hộ kinh
doanh chỉ được làm chủ một DNTN ( hoặc một hộ kinh doanh). Theo điều 66 nghị đinh 78/2015/NĐ-CP (iii)
Ông M muốn mở rộng quy mô kinh doanh của hộ kinh doanh bằng cách mở
thêm chi nhánh tại tỉnh P và thuê thêm lao động. Những kế hoạch mà ông
M đưa ra có phù hợp với quy định của pháp luật không? Vì sao?
hành vi trên không phù hợp vì hộ kinh doanh không được mở thêm chi nhánh và
chỉ được sử dụng dưới 10 lao động. 4. TÌNH HUỐNG 4.
Ngày 10/6/2010, Ông An là chủ doanh nghiệp tư nhân Bình An chết nhưng không
để lại di chúc. Ông An có vợ và 2 người con 14 và 17 tuổi. Hai tuần sau, đại diện của công
ty TNHH Thiên Phúc đến yêu cầu Bà Mai vợ ông An thực hiện hợp đồng mà chồng bà đã
ký trước đây. Đại diện công ty Thiên Phúc yêu cầu rằng nếu không thưc hiện hợp đồng thì
bà Mai phải trả lại số tiền mà công ty đã ứng trước đây là 50 triệu đồng và lãi 3% /1 tháng
cho công ty X, bà Mai không đồng ý. Bằng những quy định của pháp luật hiện hành, anh/chị hãy cho biết: lOMoARcPSD| 36443508
a) Bà Mai có trở thành chủ DNTN Bình An thay chồng bà hay không? Vì sao?
bà Mai có thể trở thành chủ của DNTN. Vì DNTN là do một cá nhân làm chủ và
tự chịu trách nhiệm băng tài sản của mình. Và bà Mai là vợ hợp pháp của ông An , 2 người
con chưa đủ tuổi để quản lý công ty nên bà Mai đủ điều kiện để thay chồng bà làm chủ nếu bà không từ chối.
b) Bà Mai sau đó đề nghị bán lại một phần doanh nghiệp mà chồng bà là chủ
sởhữu cho công ty TNHH Thiên Phúc để khấu trừ nợ. Hỏi bà Mai có thực hiện được
việc này hay không? Nếu được thì bà Mai và công ty Thiên Phúc phải thực hiện những
thủ tục gì? Giải thích tại sao?
bà Mai có thể bán một phần doanh nghiệp nếu bà Mai đã khai nhận làm thủ tục
thay đổi chủ sở hữu doanh nghiệp
CHƯƠNG 3: CÔNG TY HỢP DANH I. CÁC NHÂN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?̣
1. Tất cả những cá nhân thuôc đối tượng bị cấm thành lậ p doanh nghiệ p đều không ̣
thể trở thành thành viên công ty hợp danh.
Sai. Các đối tượng bị cấm thành lập doanh nghiệp đều có thế trở thành thành viên góp
vốn cùa công ty hợp danh, trừ các đối tượng được quy định taị điếm a và b khoản 3 điều 81 Luật DN 2014. lOMoARcPSD| 36443508
2. Mọi thành viên trong công ty hợp danh đều là người quản lý công ty.
Đúng. Theo khoản 1 điều 179 LDN 2014
3. Mọi thành viên hợp danh trong công ty hợp danh đều là người đại diên theo pháp ̣
luât của công ty trong mọi trường hợp.̣
Đúng. Theo khoản 1 điều 179 LDN 2014 . Các thành viên trong công ty hợp danh có
quyền đại diện theo pháp luật và tổ chức các hoạt động kinh doanh hằng ngày của công ty.
4. Thành viên hợp danh trong công ty hợp danh không được quyền rút vốn khỏi công
ty nếu không được sự chấp thuân của các thành viên hợp danh còn lại.̣
Đúng. Theo khỏan 2 điều 190LDN 2014 .” thành viên hợp danh có quyền rút vốn
khỏi công ty nếu được hội đồng thành viên chấp thuận…”
5. C hỉ có thành viên hợp danh mới có quyền biểu quyết tại Hội đồng thành viên .
Sai. _Sai, căn cứ Điểm a Khoản 1 Điều 182 LDN 2014 quy định về quyền của TVGV:
“Tham gia họp, thảo luận và biểu quyết tại Hội đồng thành viên về việc sửa đổi, bổ
sung Điều lệ công ty, sửa đổi, bổ sung các quyền và nghĩa vụ của thành viên góp
vốn, về tổ chức lại và giải thể công ty và các nội dung khác của Điều lệ công ty có
liên quan trực tiếp đến quyền và nghĩa vụ của họ;”
6. Công ty hợp danh không được thuê giám đốc (hoặc tổng giám đốc).
Đúng. Khoản 1 Điều 177 LDN 2014 “Tất cả thành viên hợp lại thành Hội đồng thành
viên. Hội đồng thành viên bầu một thành viên hợp danh làm Chủ tịch Hội đồng
thành viên, đồng thời kiêm Giám đốc hoặc Tổng giám đốc công ty nếu Điều lệ công
ty không có quy định khác.”
7. Thành viên hợp danh phải hoàn trả cho công ty số tiền, tài sản đã nhân và bồi ̣ thường
thiêt hại gây ra cho công ty khi nhân danh cá nhân thực hiệ n các hoạt độ ng ̣ kinh doanh.
Đúng. Theo khoản 2 điều 176 LDN 2014. II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích sự khác nhau trong chế đô trách nhiệ m của thành viên hợp danh và thànḥ viên
góp vốn trong công ty hợp danh đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản của công ty.
Tại sao có sự khác nhau đó? lOMoARcPSD| 36443508
Thành viên hợp danh
Thành viên góp vốn
Đối với các
Chịu trách nhiệm vô hạn
Chịu trách nhiện hữu hạn khoản nợ
trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty
Tính chất của
Thành viên hợp danh bắt buộc
Thành viên góp vốn không thành viên phải có nhất thiết phải có Nghĩa vụ
Tiến hành quản lí và hoạt Không tham gia vào công
độngkinh doanh của công ty việc quản lí hay hoạt động theo
quy định . nhân daanh kinh doanh của công ty mà
công ty khi thực hiện các hoạt
nhân danh mình hoặc người
động kinh doanh và chịu trách khác khi thực hiện kinh nhiệm
về những hoạt động doanh đối với các ngành nghề kinh doanh của mình
đã mà công ty đã đăng kí
Có sự khác biệt giữa thành viên hợp danh và thành viên góp vốn là vì thành viên
hợp danh là người thành lập nên công ty và chịu trách nhiệm bằng tất cả tài sản
của mình , có sự rủi ro cao hơn so với thành viên góp vốn chịu trách nhiệm hữu hạn.
2. Tại sao pháp luât lại hạn chế quyền quản lý công ty của thành viên góp vốn? ̣
Vì theo trình độ chuyên môn thì pháp luật chỉ yêu cầu thành viên hợp danh phải có
còn trình độ chuyên môn của thành viên góp vốn thì không yêu cầu cho nên pháp
luật hạn chế quyền quản lí.
3. Các cách thức tăng, giảm vốn điều lê trong công ty hợp danh .̣
+ tăng hoặc giản vốn góp của các thành viên hợp danh , thành viên góp vốn +
kêu gọi thành viên góp vốn..
4. Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân có mâu thuẫn với quy định của BLDS 2014
không? Tại sao?
Công ty hợp danh có tư cách pháp nhân không mâu thuẫn với quy định của BLDS
2014. Vì trong công ty có thủ tục chuyển quyền sở hữu từ thành viên qua công ty,
vì vậy công ty hợp danh hoạt động bình thường và có khả năng tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình lOMoAR cPSD| 36443508
5. Có ý kiến cho rằng pháp luât nên quy định thành viên hợp danh công ty hợp danh ̣
cũng có thể là tổ chức. Anh (chị) có đồng tình hay không? Cho ý kiến riêng.
Theo tôi thì không đồng tình. Vì nếu thành viên hợp danh mà là một tổ chức thì sẽ
phức tạp hơn, sẽ sảy ra nhiều vấn đề 1 . TÌNH HUỐNG 1 .
Công ty hợp danh Phúc Hưng Thịnh (có vốn điều lê là 100.000.000 đồng) gồm bạ
thành viên hợp danh là (Phúc góp 40% vốn điều lê)̣, Hưng (góp 30%), và Thịnh (góp 10%);
và hai thành viên góp vốn là An (góp 10% vốn điều lê)̣ và Nhàn (góp 10%). Sinh viên hãy
giải quyết các tình huống sau:
(i) Sau 2 năm hoạt đông, Phúc đề nghị chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp
củạ mình cho em trai là Phát và yêu cầu công ty không được tiếp tục sử dụng tên
mình ghép vào tên công ty. Các đề nghị của Phúc găp mộ t số vấn đề sau đây, về
việ c chuyển nhượng ̣ vốn, Hưng chấp nhân nhưng Thịnh không đồng ý; về yêu cầu
đổi tên, cả 2 thành viêṇ Hưng và Thịnh đều không đồng ý với lý do uy tín của công
ty đã gắn liền với cái tên “Phúc Hưng Thịnh”. Hỏi:
- Phát có thể trở thành thành viên hợp danh của công ty không khi mà viêc này chỉ ̣được sự đồng ý của Hưng?
Trả lời: Phát không thể trở thành thành viên của công ty hợp danh khi chỉ có sự đồng
ý của Hưng. Theo khoản 3 điều 175 LDN 2014
- Viêc Phúc đề nghị công ty đổi tên có phù hợp với quy định của pháp luậ t không? ̣
Trả lời: Theo Khoản 6 Điều 180: “Sau khi chấm dứt tư cách thành viên, nếu tên của
thành viên bị chấm dứt đã được sử dụng làm thành một phần hoặc toàn bộ tên công ty thì
người đó hoặc người thừa kế, người đại diện theo pháp luật của họ có quyền yêu cầu công
ty chấm dứt việc sử dụng tên đó.” Như vậy đề nghị của Phúc là phù hợp.
(ii) Thành viên An do tai nạn giao thông nên mất khả năng nhân thức và bị
Tòa áṇ tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự. Các thành viên còn lại trong công ty
cho rằng tư cách thành viên góp vốn của An đã chấm dứt nhưng sau đó vợ của An
có yêu cầu công ty giữ nguyên tư cách thành viên góp vốn của An để chị tiếp tục
quản lý. Vây, yêu cầu củạ vợ An có phù hợp với quy định của pháp luât không? ̣
Trả lời: Căn cứ Khoản 2 Điều 54 LDN 2014 “Trường hợp có thành viên bị hạn chế
hoặc bị mất năng lực hành vi dân sự thì quyền và nghĩa vụ của thành viên đó trong công ty
được thực hiện thông qua người giám hộ.” Và Khoản 1 Điều 66 BLDS: “Trường hợp vợ
là người mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người giám hộ; nếu chồng là người mất
năng lực hành vi dân sự thì vợ là người giám hộ.” Như vậy, vợ Anh sẽ là người thay An tiếp tục quản lý. lOMoAR cPSD| 36443508 2. TÌNH HUỐNG 2.
Công ty hợp danh X gồm năm thành viên hợp danh là A, B, C, D và E; và môt thànḥ
viên góp vốn là F. Điều lê của công ty không có quy định khác với các quy đinh của luậ
ṭ doanh nghiêp. Tại công ty này có xảy ra các sự kiệ n pháp lý sau:̣ (i)
Ngày 25/8/2015, C với tư cách là chủ tịch Hôi đồng thành viên kiêm Giáṃ
đốc công ty đã triêu tậ p họp Hộ i đồng thành viên để quyết định mộ t dự áṇ
đầu tư của công ty. Phiên họp được triêu tậ p hợp lệ với sự tham dự của tấṭ
cả các thành viên. Khi biểu quyết thông qua quyết định dự án đầu tư của
công ty thì chỉ có A, C, D và E biểu quyết chấp thuân thông qua dự án. Vậ ỵ
quyết định của Hôi đồng thành viên có được thông qua hay không?̣
Trả lời: Quyết định của Hội đồng thành viên được thông qua. Theo khoản 3 điều 177 LDN 2014 (ii)
B muốn chuyển nhượng toàn bô phần vốn của mình tại công ty cho ngườị
khác và B cho rằng viêc chuyển nhượng này nếu được Hộ i đồng thành viêṇ
công ty X đồng ý thì sẽ được. Ý kiến của B có đúng không? Tại sao?
Trả lời: _Đúng, ở Khoản 3 Điều 175 LDN có quy định “Thành viên hợp danh không
được quyền chuyển một phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người
khác nếu không được sự chấp thuận của các thành viên hợp danh còn lại.” (iii)
Tháng 12/2016, Công ty X bị phá sản. Các thành viên hợp danh yêu cầu G là môṭ
thành viên hợp danh cũ đã bị công ty khai trừ vào tháng 1/2015 phải liên đới chịu
trách nhiêm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính của công ty. Yêu cầu này có ̣ phù
hợp với quy định của pháp luât không? ̣
Trả lời: Căn cứ Khoản 5 Điều 180 LDN 2014, như vậy G chỉ phải liên đới chịu trách
nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài chính phát sinh trước khi G bị khai trừ khỏi công ty. 3. TÌNH HUỐNG 3.
Công ty Luât hợp danh Trí Nghĩa gồm bốn thành viên hợp danh là Nhân, Lễ, Tín,̣
Tâm. Ông Tâm là chủ tich hôi đồng thành viên kiêm giám đốc công ty. Trong quá trìnḥ
hoạt đông, giữa các ông nảy sinh bất đồng trong việ
c điều phối và phân chia lợi
nhuậ n.̣ Ông Nhân ngoài viêc đảm nhậ n các công việ c của công ty còn tự nhậ n khách
hàng tư vấṇ với danh nghĩa cá nhân và hưởng thù lao trực tiếp từ khách hàng. Khi các thành
viên còn lại biết viêc làm của ông Nhân đã triệ u tậ p Hộ i đồng thành viên để giải quyết
vấn đề này.̣ Tuy nhiên, ông Nhân không tham dự cuôc họp. Sau đó, vì công việ c của công
ty ngàỵ càng trì trê do mâu thuẫn giữa các thành viên, ông Tâm triệ u tậ p họp Hộ i lOMoARcPSD| 36443508
đồng thành viêṇ nhưng không mời ông Nhân vì nghĩ có mời ông Nhân cũng không đi. Kết
quả, ông Lễ, Tín và Tâm đều biểu quyết thông qua quyết định khai trừ ông Nhân ra khỏi
công ty với lý do làm mất đoàn kết nôi bộ và cạnh tranh trực tiếp với công ty. ̣ (i)
Hành vi của ông Nhân có phải là hành vi vi phạm pháp luât doanh nghiệ p? ̣
Trả lời: hành vi của ông nhân là hành vi vi phạm pháp luật. theo khoản 2 điều 175 LDN 2014 (ii)
Công ty có quyền khai trừ ông Nhân không?
Trả lời: Công ty có quyền khai trừ ông Nhân. Vì theo khoản 3b điều 180 LDN 2014
do ông Nhân đã vi phạm quy định tại điều 175 LDN 2014. (iii)
Cuôc họp ra quyết định khai trừ ông Nhân có hợp pháp không?̣
Trả lời: Hợp pháp theo Điểm d K3 Điều 177 LDN 2014 yêu cầu việc quyết định khai
trừ TVHD phải được sự chấp nhận của ít nhất ¾ TVHD như vậy dù ông Nhân không có
mặt tại cuộc họp thì quyết định vẫn được thông qua
CHƯƠNG 4. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Người thừa kế phần vốn góp của thành viên công ty TNHH luôn trở thành thành
viên của công ty đó.
Sai . Vì theo khoản 1 điều 54 LDN năm 2014 Trường hợp thành viên là cá nhân
chết thì người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là
thành viên của công ty. Trường hợp thành viên là cá nhân bị Tòa án tuyên bố
mất tích thì người quản lý tài sản của thành viên đó theo quy định của pháp luật
về dân sự là thành viên của công ty.Tuy nhiên Phần vốn góp của thành viên
được công ty mua lại hoặc chuyển nhượng theo quy định tại Điều 52 và Điều
53 của Luật này trong các trường hợp sau đây:
Người thừa kế không muốn trở thành thành viên;
Người được tặng cho theo quy định tại khoản 5 Điều này không được Hội đồng
thành viên chấp thuận làm thành viên;
Thành viên là tổ chức đã giải thể hoặc phá sản.
2. Công ty TNHH không được huy động vốn bằng cách phát hành chứng khoán. lOMoAR cPSD| 36443508
Đúng. Vì theo khoản 3 điều 47 và khoản 3 điều 73 đó là công ti TNHH không
được quyền phát hành cổ phần.
3. Mọi thành viên cá nhân của HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều có
thể được bầu giữ chức chủ tịch HĐTV
Sai. Chủ tịch HDTV là người quản lý công ty theo Khoản 18 Điều 4 Luật doanh
nghiệp năm 2014, do đó chủ tịch hội đồng thành viên phải không thuộc những
trường hợp được quy định tại khoản 2 Điều 18 Luật doanh nghiệp năm 2014
4. Mọi tổ chức, cá nhân thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh nghiệp
đều không thể trở thành thành viên HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên.
Sai vì họ có thể trở thành thành viên mà không nắm giữ chức vụ gì trong công ti
5. Mọi tổ chức, cá nhân không thuộc trường hợp cấm thành lập và quản lý doanh
nghiệp đều có quyền thành lập và quản lý công ty TNHH 1 thành viên.
Đúng. Vì mọi cá nhân tổ chức đều có quyền tự do kinh doanh trong trường hợp
không bị pháp luật cấm
6. Trong mọi trường hợp, thành viên hoặc nhóm thành viên công ty TNHH 2 thành
viên trở lên sở hữu dưới 25% vốn điều lệ không có quyền yêu cầu triệu tập họp HĐTV.
Sai. Vì theo khoản 8a điều 50 LDN 2014 quy định trừ trường hợp quy định tại
khoản 9 điều này, thành viên, nhóm thành viên sở hữu từ 10% số vốn điều lệ
trở lên hoặc một tỷ lệ khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định còn có thêm
các quyền sau đây, yêu cầu triêu tập họp HĐTV
7. Mọi trường hợp tăng vốn điều lệ trong công ty TNHH 2 thành viên trở lên đều
làm thay đổi tỷ lệ vốn góp của các thành viên hiện hữu.
Sai vì theo khoản 2 điều 68 tất cả thành viên đều đồng ý tham gia tăng vốn điều
lệ công ty thì tỉ lệ vốn góp của các thành viên vẫn sẽ được giữ nguyên.
8. Hợp đồng, giao dịch giữa công ty TNHH 1 thành viên là cá nhân với chủ sỡ hữu
công ty phải được sự phê chuẩn của cơ quan đăng ký kinh doanh.
Sai. Vì LDN 2014 không có quy định về điều này.
9. Hợp đồng giữa công ty TNHH 1 thành viên với chủ sở hữu phải được HĐTV
hoặc Chủ tịch công ty, GĐ hoặc TGĐ và KSV xem xét quyết định theo nguyên tắc đa số. lOMoARcPSD| 36443508
Đúng. Vì theo khoản 2 điều 86 quy định Trường hợp Điều lệ công ty không có
quy định khác, Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty và Kiểm soát viên phải
quyết định việc chấp thuận hợp đồng hoặc giao dịch trong thời hạn 10 ngày, kể
từ ngày nhận được thông báo theo nguyên tắc đa số, mỗi người có một phiếu
biểu quyết; người có lợi ích liên quan không có quyền biểu quyết. II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ của công ty TNHH 2 thành viên
trở lên và cho biết hậu quả pháp lý của từng trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ?
- Theo khoản 2 điều 68 LDN 2014 Trường hợp tăng vốn góp của thành viên thì vốn
góp thêm được phân chia cho các thành viên theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp
của họ trong vốn điều lệ công ty. Thành viên phản đối quyết định tăng thêm vốn
điều lệ có thể không góp thêm vốn. Trong trường hợp này, số vốn góp thêm đó được
chia cho các thành viên khác theo tỷ lệ tương ứng với phần vốn góp của họ trong
vốn điều lệ công ty nếu các thành viên không có thoả thuận khác.
- Trường hợp tăng vốn điều lệ bằng việc tiếp nhận thêm thành viên phải được sự nhất
trí của các thành viên, trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác.
- Theo khoản 3 điều 68 LDN 2014 Theo quyết định của Hội đồng thành viên, công
ty có thể giảm vốn điều lệ bằng các hình thức sau đây:
- Hoàn trả một phần vốn góp cho thành viên theo tỷ lệ vốn góp của họ trong vốn điều
lệ của công ty nếu đã hoạt động kinh doanh liên tục trong hơn hai năm, kể từ ngày
đăng ký kinh doanh; đồng thời vẫn bảo đảm thanh toán đủ các khoản nợ và các
nghĩa vụ tài sản khác sau khi đã hoàn trả cho thành viên;
- Mua lại phần vốn góp theo quy định tại Luật Doanh nghiệp
- Điều chỉnh giảm mức vốn điều lệ tương ứng với giá trị tài sản giảm xuống của công ty.
2. Phân tích cơ chế kiểm soát các giao dịch có nguy cơ tư lợi trong công ty TNHH
1 thành viên do tổ chức làm chủ sở hữu? Các quy định về kiểm soát giao dịch có
nguy cơ tư lợi ở công ty TNHH 1 thành viên có khác với công ty TNHH 2 thành
viên trở lên không?
- lOMoARcPSD| 36443508
3. So sánh chuyển nhượng vốn góp và mua lại vốn góp trong công ty TNHH 2 thành
viên trở lên? Tiêu chí
Mua lại phần vốn góp
Chuyển nhượng phần vốn góp phân biệt
Cơ sở pháp
Điều 52 Luật doanh nghiệp 2014
Điều 53 Luật Doanh nghiệp 2014 Chủ thể
Công ty và thành viên công ty
Thành viên công ty với các thủ thể tham gia
khác có thể là thành viên hoặc không là thành viên công ty
Thành viên chỉ có quyền yêu cầu công
ty mua lại phần vốn góp khi không tán
thành nghị quyết của Hội đồng thành
viên về các vấn đề sau đây:
a) Sửa đổi, bổ sung các nội dung trong
Điều lệ công ty liên quan đến quyền và
nghĩa vụ của thành viên, Hội đồng
Khi các chủ thể có nhu cầu, tự thành viên;
nguyên chuyển nhượng phần vốn
góp và không thuộc trường hợp công
b) Tổ chức lại công ty; ty Điều kiện
c) Các trường hợp khác theo quy địnhtại mua lại, tặng cho phần vốn góp và xử tiến hành Điều lệ công ty.
lí phần vốn góp để thanh toán nợ. lOMoARcPSD| 36443508 –
Yêu cầu mua lại phải đươc
Trừ trường hợp quy định tại khoản 3 lậpbằng văn bản
Điều 52, khoản 5 và khoản 6 Điều 54 –
Khi có yêu cầu của thành
của Luật này, thành viên công ty
viên,công ty phải tiến hành mua
trách nhiệm hữu hạn hai thành viên lại, nếu
trở lên có quyền chuyển nhượng một
không thỏa thuận được về giá công ty
phần hoặc toàn bộ phần vốn góp của
phải mua lại phần vốn góp của thành
mình cho người khác theo quy định
viên đó theo giá thị trường hoặc giá sau đây:
được định theo nguyên tắc quy định tại a)
Phải chào bán phần vốn đó cho
Điều lệ công ty trong thời hạn 15 ngày, cácthành viên còn lại theo tỷ lệ tương Cách thức
kể từ ngày nhận được yêu cầu.
ứng với phần vốn góp của họ trong tiến hành
Việc thanh toán chỉ được
công ty với cùng điều kiện;
thựchiện nếu sau khi thanh toán b)
Chỉ được chuyển nhượng với đủ phần cùng
vốn góp được mua lại, công ty vẫn
điều kiện chào bán đối với các thành
thanh toán đủ các khoản nợ và nghĩa vụ
viên còn lại quy định tại điểm a tài sản khác.
khoản này cho người không phải là
thành viên nếu các thành viên còn lại
của công ty không mua hoặc không
mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.
Xét về bản chất đây được coi là sự
thay đổi về thành viên trong công ty
Đây được coi là một hình thức thoái Hậu quả
TNHH, vốn điều lệ của công ty
vốn trong công ty, theo đó vốn điêu lệ pháp lí
không thay đổi mà phần vốn góp chỉ sẽ giảm xuống.
được chuyển từ chủ thể này sang chủ thể khác.
4. Hãy phân biệt công ty TNHH một thành viên do một cá nhân làm chủ sở hữu vàcông
ty TNHH một thành viên do một tổ chức làm chủ sở hữu. Giải thích vì sao lại có
những quy định khác biệt này. III. TÌNH HUỐNG
1. TÌNH HUỐNG 1. Chế độ tài chính công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Công ty TNHH X có 4 thành viên A (10%), B (20%), C (30%), D (40%). Vốn điều lệ công ty là 2 tỷ lOMoAR cPSD| 36443508
(1) Nếu công ty này tăng vốn điều lệ lên thành 3 tỷ đồng thì có những cách tăng nào?
Anh chị hãy xác định phần vốn góp thê m của từng thành viên và tỷ lệ vốn góp của họ
trong từng trường hợp tăng đó?
Trả lời: Theo Khoản 2 Điều 87 LDN 2014 có 2 cách để tăng vốn điều lệ là chủ sở
hữu công ty đầu tư thêm hoặc huy động thêm vốn góp của người khác •
Đối với cách chủ sở hữu công ty đầu tư thêm thì phần vốn góp thêm của từng
thành viên và tỷ lệ vốn góp của họ
+Hiện tại vốn điều lệ của công ty là 2 tỷ, A góp 10% vậy tỉ lệ góp vốn của A là 1/10
vốn điều lệ, theo quy định trên ông ấy sẽ được góp thêm: 1/10 * 1tỷ = 100 triệu +B đã
góp 20%, tỷ lệ góp vốn của B là 1/5 vốn điều lệ của công ty, theo quy định B sẽ được
góp thêm: 1/5 * 1tỷ = 200 triệu
+C đã góp 30%, tỷ lệ góp vốn của B là 3/10 vốn điều lệ của công ty, theo quy định B
sẽ được góp thêm: 3/10 * 1tỷ = 300 triệu
+D đã góp 40% , tỷ lệ góp vốn của D là 2/5 vốn điều lệ, theo quy định D sẽ được góp
thêm: 2/5 * 1tỷ = 400 triệu. •
Đối với cách huy động thêm vốn góp của người khác thì người đó phải góp thêm
1 tỷ và tỷ lệ góp vốn sẽ là A: 1/15; B: 2/15; C: 1/5; D:4/15; thành viên mới: 1/3
(2) A muốn chuyển toàn bộ phần vốn góp của A trong công ty thì A phải thực hiện thủ
tục như thế nào? Anh/chị hãy xác định phần vốn mà các thành viên còn lại được mua.
A có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 1 tỷ không hoặc 100 triệu không?
Trả lời: Thủ tục chuyển nhượng vốn góp trong Công ty TNHH hai thành viên trở
lên được quy định tại Điều 53 LDN 2014. Như vậy, trước tiên, A phải thực hiện thủ
tục chào bán phần vốn góp của mình cho các thành viên còn lại công ty tương ứng
với phần vốn góp của họ với cùng điều kiện. A chỉ được chuyển nhượng phần vốn
góp của mình cho người khác không phải là thành viên công ty nếu các thành viên
còn lại của công ty không mua hoặc không mua hết trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày chào bán.
Phần vốn mà các thành viên còn lại được mua sẽ tương ứng với tỉ lệ góp vốn của
họ trong công ty với cùng điều kiện theo Điểm a Khoản 1 Điều 53.
_A có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp của mình với giá 1 tỷ hoặc 100 triệu
+ Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều lệ của công ty sẽ không thay đổi lOMoARcPSD| 36443508
+ Nếu A chuyển nhượng với giá đó thì vốn điều lệ của công ty có thay đổi không, thay đổi như thế nào?
+ Nếu A chuyển nhượng thì vốn điều lệ công ty không bị thay đổi
(3) - B bỏ phiếu không tán thành quyết định của Hội đồng thành viên, B có thể yêu cầu
công ty mua lại vốn của mình không? - Có
- Nếu B thuộc trường hợp được yêu cầu công ty mua lại vốn, B có thể bán phần vốnđó với giá 1 tỷ không?
- Tùy vào giá trị phần vốn đó của B lúc hiện tại
- Nếu Công ty mua lại vốn của B với giá 1 tỷ thì vốn điều lệ của công ty có thay
đổikhông, thay đổi như thế nào?
-Vốn điều lệ của công ty sẽ giảm 1 tỷ
(4) Anh/chị hãy cho biết những người sau đây có được trở thành thành viên công ty X không?
Trả lời: Theo Khoản 5 Điều 54 LDN 2014, M trở thành thành viên của công ty khi
được sự chấp thuận của Hội đồng thành viên.
- N được thừa kế phần vốn góp của B?
Theo Khoản 1 Điều 54 LDN 2014 “Trường hợp thành viên là cá nhân chết thì người
thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của thành viên đó là thành viên của công ty”
vậy N được trở thành thành viên của công ty.
- Y được C trả nợ bằng toàn bộ phần vốn góp của C?
Theo Khoản 6 Điều 54 LDN 2014, Y trở thành thành viên của công ty khi được sự chấp
thuận của Hội đồng thành viên.
2. TÌNH HUỐNG 2. Cuộc họp HĐTV công ty TNHH 2 thành viên trở lên
Công ty TNHH X có 5 thành viên. VĐL của công ty này là 1 tỷ đồng (1)
A sở hữu 10% vốn điều lệ quyền triệu tập họp HĐTV không? Nêu điều kiện?
- Có, điều kiện theo khoản 1 điều 59 LDN 2014 Cuộc họp hội đồng thành viên được
tiến hành khi có số thành viên dự hợp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ, tỷ lệ cụ thể
do Điều lệ công ty quy định. (2)
Cuộc họp HĐTV chỉ có 1 thành viên dự họp có thể hợp lệ không? lOMoAR cPSD| 36443508
- Có, vì theo khoản 1 điều 59 LDN 2014 Cuộc họp hội đồng thành viên được tiến
hành khi có số thành viên dự hợp sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ, tỷ lệ cụ thể do
Điều lệ công ty quy định. (3)
Cuộc họp HĐTV chỉ có số thành viên sở hữu 10% VĐL dự họp thì có thể hợp lệ không? - không (4)
Cuộc họp dự định tổ chức vào ngày 3/3/16 nhưng chỉ có số thành viên dự họp
sở hữu 50% vốn điều lệ, nên ngày 30/3/16 công ty tổ chức cuộc họp khác và
cũng chỉ có số thành viên dự họp sở hữu 50% vốn điều lệ. Các cuộc họp này có hợp lệ không? - có (5)
Một cuộc họp có số thành viên dự họp sở hữu 90% vốn điều lệ. Tại cuộc họp
này quyết định bán một tài sản của công ty trị giá 700 triệu. Điều kiện để thông
qua quyết định này là gì?
- Theo khoản 3b điều 60 LDN 2014, được số phiếu tán thành ít nhất 75% tổng số vốn
góp của các thành viên dự họp tán thành đối với quyết định bán tài sản bằng hoặc
lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công
ti hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ hơn quy định tại điều lệ công ty. (6)
Điều lệ công ty X có thể quy định rằng “Các cuộc họp HĐTV công ty chỉ hợp
lệ khi có số thành viên sở hữu ít nhất 65% vốn điều lệ…”? - Có thể (7)
Công ty X dự định thuê nhà của ông A là GĐ của công ty. Ông A sở hữu 40%
vốn của công ty. Hợp đồng này có cần được HĐTV công ty thông qua không,
điều kiện thông qua như thế nào? - có, theo khoản 2 điều 67 3. TÌNH HUỐNG 3.
Công ty TNHH Sông Tranh có trụ sở tại Bình Dương và được cấp GCN đăng ký doanh
nghiệp vào ngày 21/12/2015. Công ty gồm có 4 thành viên M, N, E, F và vốn điều lệ 1 tỷ. lOMoAR cPSD| 36443508
Phần vốn góp của các thành viên lần lượt như sau: 91%, 4%, 3%, 2%. Các thành viên bầu
M làm chủ tịch hội đồng thành viên đồng thời M cũng là giám đốc của công ty.
Giả định điều lệ công ty không có quy đinh khác, bằng các quy định của LDN 2014, anh/chị
hãy cho biết ý kiến của mình về các sự kiện sau đây:
1. Tháng 2/2016, E và F có dự định gửi văn bản yêu cầu chủ tịch HĐTV triệu tập họpHĐTV
để giải quyết một số vấn đề liên quan đến hoạt động của công ty. E và F có thể thực hiện
quyền của mình không, vì sao?

-Không vì theo khoản 8 điều 50 E và F chưa sở hữu đủ 10% vốn điều lệ của công ti và điều
lệ công ti không có quy định khác.
2. Tháng 7/2016 ông M đã nhân danh công ty Sông Tranh ký hợp đồng thuê một tài sảncủa ông N.
Các thành viên còn lại cho rằng việc ông M tự mình ký kết như vậy mà chưa thông qua
quyết định của HDTV công ty Sông Tranh là không đúng với quy định của pháp luật vì đây
là loại hợp đồng phải được sự chấp thuận của HDTV.

-Đúng vì theo khoản 2 điều 67 LDN 2014 thì người kí kết hợp đồng, giao dịch phải thông
báo cho các thành viên HĐTV, KSV về các đối tượng liên quan đối với hợp đồng.
3. Giả sử công ty họp để xem xét việc thông qua HĐ nêu tại câu 2 nhưng ông F khôngtham
gia, anh/chị hãy tính tỷ lệ để HĐ trên được thông qua.
- Giao dịch được chấp thuận nếu có sự tán thành của số thành viên đại diện ít nhất 65%
tổng số vốn có quyền biểu quyết. 4. TÌNH HUỐNG 4.
A, B, C cùng góp vốn thành lập Công ty TNHH X kinh doanh thương mại và dịch vụ. Ngày
05/07/2016, Công ty được Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp. Theo Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp thì phần vốn
góp của các bên vào vốn điều lệ được xác định như sau:
• A góp bằng một căn nhà tại đường Nguyễn Tất Thành, Quận 4, trị giá 400 triệu
đồng, chiếm 40% vốn điều lệ. Căn nhà này được Công ty sử dụng làm trụ sở giao dịch.
• B góp vốn bằng một số máy móc xây dựng trị giá 300 triệu đồng, chiếm 30% vốn điều lệ. lOMoARcPSD| 36443508
• C góp 300 triệu đồng tiền mặt, chiếm 30% vốn điều lệ.
Sau khi Công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, các thành viên đã thực
hiện thủ tục góp vốn vào Công ty theo đúng quy định của Luật doanh nghiệp 2014. Để tổ
chức bộ máy quản lý nội bộ Công ty, các thành viên nhất trí cử A làm Chủ tịch Hội đồng
thành viên, B làm Giám đốc, và C là Kế toán trưởng Công ty. Điều lệ của Công ty quy định
B là đại diện theo pháp luật của Công ty.

Do sự biến động trên thị trường bất động sản nên giá trị thực tế của căn nhà mà A mang ra
góp vốn đã lên tới 1 tỷ đồng. Với lý do trước đây không có tiền mặt để góp vốn nên phải
góp bằng căn nhà, nay đã có tiền mặt, A yêu cầu rút lại căn nhà trước đây đã mang góp
vốn, và góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt. B và C không đồng ý.
Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về A hay thuộc về công ty?A có thể rút căn nhà trước đây
đã mang góp vốn để góp thế bằng 500 triệu đồng tiền mặt được không? Căn cứ pháp lý?
Giả sử B và C đồng ý cho A rút lại căn nhà và góp tiền thay thế vào thì có đúng pháp luật
không? Căn cứ pháp lý của việc này có thể tham chiếu ở đâu?

-Giá trị căn nhà tăng lên thuộc về công ti, A có thể nếu được HĐTV chấp thuận theo
khoản….Đúng vì… 5. TÌNH HUỐNG 5 1
Công ty TNHH Phương Đông
An, Bình, Chương và Dung thành lập công ty TNHH Phương Đông kinh doanh mua bán
thủy sản, vật tư ngành thủy sản với vốn điều lệ là 1 tỉ đồng. An góp 200 triệu đồng bằng
tiền mặt (20% vốn điều lệ); Bình góp một chiếc ô-tô được định giá 200 triệu đồng (20%
vốn điều lệ); Chương góp kho bãi kinh doanh, một số thiết bị vật tư được định giá 500 triệu
đồng (50% vốn điều lệ); và Dung góp 100 triệu đồng bằng tiền mặt (10% vốn điều lệ).
Theo Điều lệ công ty, Chương là Chủ tịch Hội đồng thành viên, Bình là giám đốc,
An là Phó giám đốc; Giám đốc là người đại diện theo pháp luật cho công ty. Sau một năm
hoạt động phát sinh mâu thuẫn giữa Chương và Bình. Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng
thành viên và là người góp nhiều vốn nhất, Chương ra một quyết định cách chức Giám đốc
của Bình và bổ nhiệm An làm Giám đốc thay thế. Không đồng ý với quyết định kể trên,
1 Phạm Hoài Huấn, Nguyễn Thị Thanh Lê, Đặng Quốc Chương, Trần Thanh Bình: Sách tình huống-dẫn giải-bình
luận: LUẬT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2015, tr.104-105. lOMoAR cPSD| 36443508
Bình vẫn tiếp tục giữ con dấu của công ty. Sau đó với danh nghĩa công ty Phương Đông,
Bình kí hợp đồng vay 700 triệu đồng của công ty TNHH Trường Xuân. Theo hợp đồng,
công ty Trường Xuân chuyển trước 300 triệu đồng cho công ty Đông Phương. Toàn bộ số
tiền này được Bình chuyển sang tài khoản cá nhân của minh. Theo sổ sách, tài sản của công
ty Phương Đông vào thời điểm này khoảng 1,2 tỷ đồng.
Chương kiện Bình ra tòa, yêu cầu Bình nộp lại con dấu cho công ty, phải hoàn trả
số tiên 300 triệu đồng cho công ty và bồi thường thiệt hại cho công ty. Thêm nữa, công ty
TNHH Trường Xuân cũng khởi kiện công ty Phương Đông, yêu cầu hoàn trả số tiền 300
triệu đồng mà Trường Xuân đã cho Phương Đông vay. Câu hỏi:
1. Quyết định cách chức giám đốc Bình và bổ nhiệm giám đốc An có đúng không? Tại sao?
Không đúng vì Chương không có quyền tự quyết định mà phải thông qua HĐTV
2. Việc Bình nhân danh công ty Phương Đông ký hợp đồng vay nợ của Trường Xuâncó
đúng pháp luật không?
Không đúng vì theo khoản 2d, điều 56 LDN 2014 những hợp đồng vay có giá trị
bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính
tại thời điểm công bố gần nhất của công ty hoặc một tỷ lệ hoặc giá trị khác nhỏ
hơn quy định tại điều lệ công ty
lOMoARcPSD| 36443508
CHƯƠNG V: CÔNG TY CỔ PHẦN
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? TẠI SAO? 1.
Mọi cổ đông của công ty cổ phần đều có quyền sở hữu tất cả các loại cổ phần của công ty cổ phần. 2.
HĐQT CTCP có thẩm quyền chấp thuận các hợp đồng, giao dịch có giá trị lớn
hơn 35% tổng giá trị tài sản ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nếu điều lệ
công ty không quy định một tỷ lệ khác. 3.
Sau thời hạn 3 năm kể từ ngày được cấp giấy CNĐKDN, cổ đông CTCP có quyền
tự do chuyển nhượng các cổ phần thuộc sở hữu của mình cho người khác. 4.
Cổ đông nắm giữ cổ phần ưu đãi biểu quyết luôn có số phiếu biểu quyết cao hơn
cổ đông nắm giữ cổ phần phổ thông. 5.
Tất cả các cổ đông công ty cổ phần đều có quyền tham dự và biểu quyết tại ĐHĐCĐ. 6.
Công ty cổ phần có quyền mua lại tất cả các loại cổ phần đã bán với số lượng không hạn chế. 7.
Công ty cổ phần có trên 11 cổ đông phải có Ban Kiểm soát. 8.
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của công CP. 9.
CTCP có thể tăng vốn điều lệ bằng cách phát hành cổ phiếu hoặc trái phiếu. 10.
Thành viên HĐQT trong công ty cổ phần không được là thành viên HĐQT
củacông ty cổ phần khác. 11.
Các cổ đông sáng lập phải cùng nhau đăng kí mua ít nhất 20% tổng số cổ phầnphổ
thông được quyền chào bán của công ty. II. LÝ THUYẾT
1. Nêu điểm khác biệt giữa công ty TNHH 2 thành viên trở lên với CTCP.
2. Nêu điểm khác biệt giữa thành viên Công ty TNHH 2 thành viên trở lên với cổ đôngCTCP.
3. Phân biệt các loại cổ phần của công ty cổ phần (CP phổ thông với CP ưu đãi/ Cổ phầnưu
đãi với nhau). Nếu có thể lựa chọn, bạn sẽ chọn loại cổ phần nào để sở hữu? Giải thích lý do?
4. Phân tích và cho ví dụ về nguyên tắc bầu dồn phiếu trong công ty cổ phần. lOMoARcPSD| 36443508
5. Hãy phân tích các điểm khác biệt cơ bản nhất về cơ cấu tổ chức quản lý giữa công tycổ
phần và công ty TNHH hai thành viên trở lên và nhận xét về các sự khác biệt đó.
6. Thế nào là cổ đông thiểu số? Hãy phân tích các quy định mang tính chất bảo vệ quyềnlợi
cổ đông thiểu số của Luật Doanh nghiệp 2014.
7. Hãy phân tích các trường hợp tăng, giảm vốn điều lệ của công ty cổ phần.
8. Phân tích và so sánh cơ chế kiểm soát các giao dịch có nguy cơ tư lợi trong công
tyTNHH 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần. III. TÌNH HUỐNG 1. TÌNH HUỐNG 1.
Công ty cổ phần xây dựng Bình Minh có bốn (04) cổ đông sáng lập là ông A, ông B,
bà C và ông D. Ông A là chủ tịch Hội đồng quản trị đồng thời là Tổng giám đốc công ty.
Công ty được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp vào tháng 10/2015. Tại thời
điểm đăng ký doanh nghiệp, các cổ đông đã đăng ký mua và thanh toán đủ một số lượng cổ phần như sau:
Ông A: 5000 cổ phần ưu đãi cổ tức và 5000 cổ phần phổ thông
Ông B: 10.000 cổ phần phổ thông
Bà C: 15.000 cổ phần ưu đãi cổ tức và 5000 cổ phần phổ thông
Ông D: 20.000 cổ phần phổ thông
Căn cứ vào quy định của Luật Doanh nghiệp 2014, anh (chị) hãy giải quyết các tình huống sau đây:
1. Tháng 01/2016, bà C muốn chuyển nhượng toàn bộ 15.000 cổ phần ưu đãi cổtức
cho bạn thân của bà là bà M nhưng bị các cổ đông còn lại phải đối vì chưa được Đại hội
đồng cổ đông chấp thuận.
Theo anh (chị), bà C có thực hiện được việc chuyển nhượng cổ phần nêu trên một
cách hợp pháp không? Vì sao?
2. Do nhu cầu tăng vốn điều lệ và mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, công tycổ
phần Bình Minh đã thỏa thuận với hai công ty cổ phần khác để thực hiện hoạt động sáp
nhập công ty, theo đó công ty cổ phần Bình Minh là công ty nhận sáp nhập.
Anh (chị) hãy cho biết việc sáp nhập này có phù hợp với quy định của pháp luật
không? Vì sao? Nếu việc sáp nhập này là hợp pháp, anh (chị) hãy cho biết hậu quả pháp lý
đối với các công ty tham gia sáp nhập? 2. TÌNH HUỐNG 2. lOMoAR cPSD| 36443508
A, B, C, D và E cùng nhau thành lập 1 CTCP X với tổng số 100.000 cổ phần, trong
đó có 70% CP phổ thông và 20% CP ưu đãi biểu quyết và 10% CP ưu đãi cổ tức và ưu đãi
hoàn lại. Theo Điều lệ công ty, 1 CP ưu đãi biểu quyết có số phiếu biểu quyết gấp 2 lần 1 CP phổ thông.
Công ty được cấp giấy chứng nhận ĐKDN ngày 10/5/2015. Tại thời điểm ĐKDN,
các cổ đông sáng lập A, B, C, D, E đăng ký mua cụ thể như sau: A: 10.000 CPPT; B 10.000
CPPT + 10.000 CP UDBQ; C 20.000 CPPT + 10.000 CP UDBQ; D mua 5000 CPPT, E mua 5000 CPPT.
Bằng các quy định của LDN 2014, anh/ chị hãy cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây:
1. Vốn điều lệ của công ty thời điểm thành lập là bao nhiêu?
2. Hiện nay, cổ đông B đang có dự định bán toàn bộ cổ phần của mình cho
ngườikhác. (biết rằng vào thời điểm tháng 7/2015 cổ đông B đã mua 10.000 cổ phần phổ thông từ cổ đông C)
3. Tháng 7/2015, công ty X tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông để quyết định
việcthay đổi cơ cấu tổ chức công ty và xem xét chấp thuận cho cổ đông A bán cổ phần của
mình cho ông M là bạn của A. Tại cuộc họp này, cổ đông D không tham dự và khi bỏ phiếu
thì cổ đông B bỏ phiếu không tán thành.
4. Tháng 7/2015, công ty X tiến hành họp ĐHĐCĐ để bầu 3 thành viên
HĐQT.Anh/chị hãy xác định số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông công ty này.
5. CTCP X đang có dự định ký hợp đồng thuê nhà của cổ đông C để làm trụ sở
vớithời hạn thuê là 10 năm, tổng giá trị hợp đồng là 1,2 tỷ đồng. Anh/chị hãy cho biết
CTCP X sẽ cần phải tiến hành thủ tục gì để ký kết được hợp đồng này một cách hợp pháp?
(Giả định Điều lệ của CTCP X không quy định khác LDN) 3. TÌNH HUỐNG 3.
Hội đồng quản trị (HĐQT) của CTCP A có 9 thành viên. HĐQT công ty này họp để
xem xét quyết định một số vấn đề sau:
(i) Miễn nhiệm ông Toàn hiện đang là giám đốc công ty và xem xét để quyết định
một trong hai phương án sau: -
Phương án 1: Ký hợp đồng thuê ông Thắng làm giám đốc mới tuy nhiên ông
Thắng hiện lại đang giữ chức vụ này tại một doanh nghiệp có 51% vốn góp của nhà nước. -
Phương án 2: Bổ nhiệm luôn ông Minh hiện đang là chủ tịch HĐQT công ty giữ chức vụ giám đốc. lOMoAR cPSD| 36443508
(ii) Quyết định chào bán 100.000 cổ phần chưa bán trong số cổ phần được quyềnchào
bán của công ty đồng thời quyết định chào bán thêm 100.000 CP phổ thông để huy động vốn.
(iii) Xem xét miễn nhiệm tư cách thành viên hội đồng quản trị đối với ông Bình vìông
này đã không tham gia các hoạt động của Hội đồng quản trị trong sáu tháng liên tục.
(iv) Xem xét để chấp thuận một hợp đồng có giá trị lớn hơn 35% tổng giá trị tài
sảndoanh nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất.
1. Anh/chị hãy cho biết những việc mà HĐQT công ty này dự định thực hiện có
phùhợp với quy định của pháp luật không, vì sao?
2. Giả sử tại cuộc họp có 6 thành viên HĐQT dự họp,
2 thành viên không dự họp có gửi phiếu biểu quyết đến
cuộc họp đúng quy định. Khi thông qua nghị quyết (về
những vấn đề thuộc thẩm quyền của HĐQT) thì có 3 thành
viên tại cuộc họp bỏ phiếu đồng ý, 3 thành viên tại cuộc
họp bỏ phiếu không đồng ý. Anh/chị hãy cho biết cuộc họp
HĐQT công ty này có được tiến hành hợp lệ không, nghị
quyết của HĐQT có được thông qua không, vì sao?
CHƯƠNG VI: TỔ CHỨC LẠI VÀ GIẢI THỂ DOANH NGHIỆP
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Hình thức chia và tách doanh nghiệp có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp
2. Chia và tách doanh nghiệp đều làm chấm dứt tồn tại doanh nghiệp bị chia hoặc tách.
3. Hợp nhất doanh nghiệp chỉ áp dụng đối với công ty cổ phần và công ty trách nhiệmhữu hạn
4. Các doanh nghiệp cùng loại mới có thể tham gia vào quan hệ hợp nhất, sáp nhập.
5. Doanh nghiệp tư nhân có thể sáp nhập vào công ty trách nhiệm hữu hạn một thànhviên
6. Công ty hợp danh có thể chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viêntrở lên
7. Giải thể doanh nghiệp phải được tiến hành thông qua Tòa án nhân dân lOMoARcPSD| 36443508
8. Kể từ ngày có quyết định giải thể doanh nghiệp, doanh nghiệp không được ký kết hợpđồng mới. II. LÝ THUYẾT 1.
Tổ chức lại doanh nghiệp là gì? Vai trò của tổ chức lại doanh nghiệp? 2.
Phân biệt hình thức chia doanh nghiệp với tách doanh nghiệp? 3.
So sánh hình thức sáp nhập doanh nghiệp với hợp nhất doanh nghiệp? 4.
Có mấy hình thức chuyển đổi doanh nghiệp? 5.
Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp 6.
Hãy phân tích các trường hợp giải thể doanh nghiệp? 7.
Trình bày thủ tục giải thể doanh nghiệp?
CHƯƠNG VII: HỢP TÁC XÃ
I. CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Mọi chủ thể kinh doanh đều có thể trở thành thành viên của hợp tác xã
2. Mọi cá nhân là người nước ngoài đều có thể trở thành thành viên hợp tác xã
3. Các thành viên được sở hữu vốn góp không hạn chế trong hợp tác xã
4. Thành viên hợp tác xã biểu quyết tại đại hội thành viên dựa trên số vốn góp tronghợp tác xã
5. Chủ tịch hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của hợp tác xã trongmọi trường hợp
6. Người thừa kế của thành viên hợp tác xã là cá nhân chết đương nhiên trở thànhthành
viên của hợp tác xã đó
7. Hợp tác xã không được mua phần vốn góp, mua cổ phần trong các mô hình doanhnghiệp
8. Giám đốc hợp tác xã bắt buộc phải là thành viên của hợp tác xã đó
9. Chủ tịch hội đồng quản trị của hợp tác xã bắt buộc phải là thành viên của hợp tácxã đó
10. Thu nhập được phân phối chủ yếu dựa trên vốn góp của các thành viên hợp tác xã
11. Các loại tài sản trong hợp tác xã đều là tài sản không chia của hợp tác xã. lOMoARcPSD| 36443508
12.Hợp tác xã phải trả lại vốn góp cho thành viên khi chấm dứt tư cách thành viên trong mọi trường hợp. II. LÝ THUYẾT
1. Hãy phân tích các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hợp tác xã.
2. Trình bày những đặc trưng cơ bản của mô hình hợp tác xã. Từ đó, nhận diện những đặc
trưng khác biệt so với mô hình doanh nghiệp.
3. So sánh bộ máy tổ chức quản trị CTCP và HTX.
4. Hãy giải thích vì sao tại Việt Nam, hợp tác xã không được nhìn nhận là doanh nghiệp?
Việc ghi nhận mô hình tổ chức kinh doanh này của pháp luật Việt Nam có ý nghĩa gì? III. TÌNH HUỐNG 1. Tình huống 1.
Hợp tác xã Minh Long có 67 thành viên, với tổng số vốn điều lệ là 120 triệu đồng. Ngày
10/2/2015, Đại hội toàn thể thành viên được tổ chứcvới sự tham dự của 45 thành viên đại diện
cho 55 triệu đồng vốn điều lệ. Đại hội thành viên đã thảo luận về việc khai trừ ôngThành ra
khỏi hợp tác xã, vì ông này đã vi phạm nghiêm trọng điều lệ của hợp tác xã. Có 22 thành viên
tham dự cuộc họp đại diện cho 38 triệu đồng vốn điều lệ đã biểu quyết khai trừ ông Thành.
Ngày 11/2/2015, 15 thành viên khác không tham dự cuộc họp bày tỏ sự đồng ý đối với việc
khai trừ ông Thành lên Hội đồng quản trịcủa Hợp tác xã Minh Long. Trên cơ sở đó, Hội đồng
quản trị đã quyết định khai trừ Ông Thành ra khỏi Hợp tác xã và trả lại cho ông ½ số vốn đã góp trước đây.
Hãy cho biết việc khai trừ ông Thành và trả lại vốn góp có phù hợp với quy định của pháp
luật hiện hành hay không?
2. Tình huống 2. Vụ việc thực tiễn: Hợp tác xã Thương mại Duy Tân
Hợp tác xã thương mại Duy Tân được thành lập năm 2005. Theo Sổ đăng ký danh
sách thành viên, tính đến ngày 08/9/2013, HTX có 19 thành viên, ông Thỏa là Chủ tịch HĐQT,
người đại diện theo pháp luật.
Ông Dũng và bà Thắm đều là các thành viên của HTX Duy Tân. Bà Thắm gia
nhập HTX từ năm 2006, còn ông gia nhập từ năm 2007. Hai ông bà được HTX giao quản lý
cửa hàng số 3 và số 5 của HTX để hoạt động kinh doanh và thực hiện nghĩa vụ tài chính đối
với HTX. Quá trình hoạt động, ngày 11/9/2014, HTX tiến hành ĐHTV bất thường và ngày lOMoARcPSD| 36443508
12/9/2014 ông Thỏa ký Quyết định số 26 và 27 về việc chấm dứt tư cách thành viên trong
HTX thương mại Duy Tân của bà Thắm và ông Dũng.
Do đó, ngày 24/10/2006, ông Dũng và bà Thắm có đơn khởi kiện HTX Duy Tân
tại Tòa án nhân dân thành phố H với lý do thủ tục tiến hành ĐHTV không đúng theo quy định
của Luật HTX và điều lệ. Đề nghị Tòa án giải quyết huỷ kết quả ĐHTV bất thường ngày
11/9/2014 về việc khai trừ ông Dũng và bà Thắm ra khỏi HTX và huỷ Quyết định số 26 và 27
do Ông Thỏa ký ngày 12/9/2014 về việc chấm dứt tư cách thành viên của 2 ông bà theo kết
quả ĐHTV bất thường ngày 11/9/2014.
Các tình tiết quan trọng của vụ việc:
+ Ngày 29/8/2014, HĐQT đã tổ chức cuộc họp cùng với BKS HTX Duy Tân. Tại
cuộc họp này, cuộc họp bàn bạc và thống nhất về kế hoạch sẽ tiến hành tổ chức ĐHTV thường
niên để giải quyết 3 vấn đề: i) Kiểm điểm đánh giá 07 tháng kinh doanh từ tháng 01 tháng
7/2014; ii) đề xuất phương hướng kinh doanh 06 tháng cuối năm 2014; và xem xét khai trừ
ông Dũng và bà Thắm với lý do không chấp hành nghị quyết và điều lệ HTX.

+ Thực hiện nội dung kết luận của cuộc họp, ngày 30/8/2014, ông Thỏa thay mặt
HĐQT ký Thông báo số 24/TB-HTX gửi đến các thành viên thông báo việc dự kiến thời gian
và nội dung tiến hành ĐHTV bất thường. Các nguyên đơn có nhận được giấy mời họp ĐHTV
bất thường vào ngày 11/9/2014 do ông Thỏa ký, tuy nhiên giấy mời không đề ngày và không
đề nội dung họp và chỉ đưa cho ông Dũng và bà Thắm trước 01 ngày tiến hành Đại hội (ngày
10/9/2006), không có tài liệu gì khác kèm theo giấy mời. Cụ thể, Thông báo chỉ ghi “dự kiến”
thời gian Đại hội là ngày 11 hoặc 12/9/2014 mà không ghi chính xác ngày.
Ngày 11/9/2014, ĐHTV bất thường được tổ chức. Tại Đại hội, chỉ có 14/19 thành
viên biểu quyết tán thành việc khai trừ ông Dũng và bà Thắm ra khỏi HTX Duy Tân. Từ
các tình tiết của vụ việc, hãy cho biết: 1.
Trình tự và thủ tục tổ chức cuộc họp Đại hội thành viên HTX Duy Tâm có phù
hợpvới quy định của pháp luật hay không? 2.
Ông Dũng và bà Thắm có thể bị khai trừ khỏi Hợp tác xã Duy Tâm hay
không?Nếu có thì trong trường hợp nào? 3.
Điều kiện thông qua quyết định khai trừ thành viên HTX? Theo anh chị, quyết
định khai trừ ông Dũng và bà Thắm có được thông qua hay không?
CHƯƠNG 8 VÀ CHƯƠNG 9. PL VỀ PHÁ SẢN DN, HTX I.
CÁC NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? VÌ SAO?
1. Kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản, việc thi hành án dân sự
vềtài sản doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản là người phải thi hành phải bị đình chỉ. lOMoARcPSD| 36443508
2. Tài sản còn lại của doanh nghiệp, hợp tác xã sau khi thanh toán phí phá sản và giải
quyết quyền lợi cho người lao động sẽ thuộc về các chủ nợ không có bảo đảm.
3. Các chủ thể kinh doanh khi lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán các khoản nợ
đến hạn đều là đối tượng áp dụng của Luật phá sản 2014.
4. Nghĩa vụ mà doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản phải thanh toán chỉ
là các nghĩa vụ về tài sản.
5. Các hợp đồng đang có hiệu lực của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá
sản phải được tạm đình chỉ thực hiện.
6. Trong mọi trường hợp giải quyết phá sản công ty cổ phần thì cổ đông công ty là đối
tượng có nghĩa vụ tham gia Hội nghị chủ nợ.
7. Thẩm phán có quyền ra quyết định tuyên bố DN, HTX phá sản sau khi Hội nghị chủ
nợ đã được hoãn một lần.
8. Phục hồi hoạt động kinh doanh là thủ tục bắt buộc áp dụng đối với mọi trường hợp
giải quyết phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã
9. Triệu tập Hội nghị chủ nợ là giai đoạn bắt buộc sau khi Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.
10.Quyết định tuyên bố doanh nghiệp, HTX bị phá sản có hiệu lực từ ngày ra quyết định. II. LÝ THUYẾT
1. Phân tích các dấu hiệu pháp lý để xác định doanh nghiệp, HTX mất khả năng thành
toán theo pháp luật hiện hành.
2. So sánh địa vị pháp lý của các loại chủ nợ trong từng giai đoạn của thủ tục giải quyết
phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
3. Hãy chứng minh Luật phá sản 2014 ưu tiên bảo vệ quyền lợi của người lao động
trong doanh nghiệp, hợp tác xã bị tòa án mở thủ thục phá sản.
4. Phân tích hậu quả pháp lý của việc Tòa án ra quyết định mở thủ tục phá sản.
5. Phân tích vai trò của hội nghị chủ nợ trong thủ tục phá sản.
6. Phân tích thứ tự phân chia tài sản trong thủ tục phá sản, nêu điểm khác biệt giữaLuật
phá sản 2014 và LPS 2004 về vấn đề này.
7. Phân biệt thủ tục phá sản với thủ tục giải thể doanh nghiệp.
8. Bằng các quy định của Luật Phá sản 2014, hãy chứng minh nhận định “Phá sản
làmột thủ tục thanh toán nợ đặc biệt”. lOMoAR cPSD| 36443508 III. TÌNH HUỐNG: 1. Tình huống 1 .
Công ty cổ phần BM có tổng số nợ là 8 tỷ đồng. Trong đó, khoản nợ có bảo đảm là 2
tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 6 tỷ (phần nợ của mỗi chủ nợ là 2
tỷ, chủ nợ là D,E,F). Công ty cổ phần BM đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán khoản
nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Ông N là cổ đông của công ty cổ phần BM đã tiến hành việc nộp đơn yêu cầu mở thủ
tục phá sản đối với công ty cổ phần BM. Ông N sở hữu 35% tổng số cổ phần phổ thông
của công ty. Hỏi: Ông N có quyền này không? Giả sử ông N có quyền nộp đơn thì phải
nộp tại đâu? Biết rằng công ty cổ phần BM có trụ sở chính tại Quận 1 – TP. Hồ Chí Minh.
Hội nghị chủ nợ (HNCN) lần thứ 1 được triệu tập. Tham gia HNCN có ông X là Tổng
giám đốc công ty cổ phần BM, ông N và các chủ nợ là D,E. Quản tài viên, được phân công
giải quyết đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản cũng tham gia Hội nghị chủ nợ. Hỏi: HNCN
trong trường hợp này có hợp lệ không? Vì sao? 2. Tình huống 2
Công ty cổ phần HH có tổng số nợ là 13 tỷ đồng. Trong đó, khoản nợ có bảo đảm
là 3 tỷ (chủ nợ là A,B,C); khoản nợ không có bảo đảm là 10 tỷ (chủ nợ là D, E, F với số nợ
lần lượt là 2 tỷ, 3 tỷ, 5 tỷ). Công ty cổ phần HH đã không thực hiện nghĩa vụ thanh toán
khoản nợ không có bảo đảm trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày đến hạn thanh toán.
Trong quá trình giải quyết vụ việc, Tòa án ra quyết định tuyên bố phá sản công ty
cổ phần HH theo đúng trình tự do pháp luật qui định. Sau khi thanh toán chi phí phá sản,
thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ đối với người lao động, giá trị tài sản của công ty còn lại là
1 tỷ đồng. Hỏi: Các chủ nợ không có bảo đảm sẽ được thanh toán như thế nào? Biết rằng
công ty cổ phần HH không có các nghĩa vụ tài chính với Nhà nước và không có các khoản
nợ phát sinh sau khi mở thủ tục phá sản. lOMoAR cPSD| 36443508
Phần 2. Phân bổ các ca thảo luận
* Đợt 1: Học xong lý thuyết 3 chương đầu (2 ca thảo luận), trong đó:
- Ca 1 thảo luận nội dung chương 1 và phần câu hỏi nhận định của chương 2
- Ca 2 thảo luận từ phần lý thuyết, tình huống của chương 2 và nội dung chương 3 *
Đợt 2: Học xong lý thuyết 3 chương tiếp theo (2 ca thảo luận), trong đó:
- Ca 3 thảo luận nội dung chương 4 và phần câu hỏi nhận định của chương 5 - Ca 4
thảo luận từ phần lý thuyết, tình huống chương 5 và nội dung chương 6.
* Đợt 3: Học xong các chương còn lại (2 ca thảo luận), trong đó:
- Ca 5 thảo luận nội dung chương 7 và phần câu hỏi nhận định của chương 8 và chương 9
- Ca 6 thảo luận phần lý thuyết, tình huống của chương 8 và chương 9, đồng thời ôn
tập, giải đáp thắc mắc phát sinh trong toàn bộ quá trình thảo luận.
Phần 3. Yêu cầu chung:
- Khi được cung cấp đề cương thảo luận, sinh viên phải chuẩn bị trước các nội dung
thảo luận cho từng ca thảo luận như phân bổ nêu trên. Sinh viên có thể chuẩn bị
theo hình thức cá nhân hoặc theo nhóm. Khi thảo luận sinh viên phải tích cực, chủ
động phát biểu, tranh luận.
- Giảng viên chỉ hướng dẫn thảo luận những nội dung phức tạp, có thể hiểu theo nhiều
cách khác nhau, qua đó góp phần rèn luyện kỹ năng tư duy phản biện, tranh luận và
kỹ năng giải quyết các vụ việc cụ thể cho sinh viên, giảng viên không giải hoặc đưa
ra đáp án sẵn có cho tất cả các phần câu hỏi của đề cương khi sinh viên chưa thảo luận.
- Sau mỗi ca thảo luận, Giảng viên tổng kết thảo luận, đánh giá các ý kiến phát biểu,
nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc chung của các nhóm cũng như của từng cá
nhân, qua đó rút ra kết luận và những gợi mở cho các ca thảo luận tiếp theo.
- Nội dung thảo luận có thể bao gồm cả những phần không có trong đề cương nhưng
thuộc phạm vi nội dung của môn học./. lOMoARcPSD| 36443508