-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập Nhập môn mạng máy tính | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Bài tập Nhập môn mạng máy tính | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Mạng máy tính (TN) 2 tài liệu
Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Bài tập Nhập môn mạng máy tính | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Bài tập Nhập môn mạng máy tính | Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu gồm 5 trang giúp bạn tham khảo, củng cố kiến thức và ôn tập đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Mạng máy tính (TN) 2 tài liệu
Trường: Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên 44 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên
Preview text:
BÀI TẬP
NHẬP MÔN MẠNG MÁY TÍNH Bài 1:
Cho địa chỉ IP : 102.16.10.107/12 • Tìm địa chỉ mạng?
• Dải địa chỉ host có cùng mạng với IP trên?
• Broadcast của mạng mà IP trên thuộc vào?
Dùng địa chỉ mạng của địa chỉ trên, chia thành 20 mạng con.
• Hãy viết Subnet Mask mới của IP trên dưới dạng Octet nhị phân và thập phân.
• Với Subnet Mask trên, có thể chia được bao nhiêu mạng con (subnet)?
• Với Subnet Mask mới, địa chỉ trên có thể có tối đa bao nhiêu địa chỉ host?
• Liệt kê chi tiết địa chỉ mạng, dãy địa chỉ Host, địa chỉ Broadcast của 05 mạng con đầu tiên? Bài làm :
• Địa chỉ mạng : 102.16.0.0/12
• Dải địa chỉ host cùng mạng với IP trên :
Từ 102.16.0.1/12 đến 102.31.255.254/12
• Broadcast của IP trên : 102.31.255.255
- Chia địa chỉ trên ra 20 mạng con : 2^5 = 32 để chia mạng con => mượn 5 bit. - 20 mạng con : 1) 102.16.128.0 11) 102.28.0.0 2) 102.17.0.0 12) 102.24.0.0 3) 102.18.0.0 13) 102.26.0.0 4) 102.19.0.0 14) 102.21.0.0 5) 102.24.0.0 15) 102.23.0.0 6) 102.17.128.0 16) 102.26.128.0 7) 102.19.128.0 17) 102.21.128.0 8) 102.23.128.0 18) 102.19.128.0 9) 102.31.128.0 19) 102.22.128.0 10) 102.30.0.0 20) 102.22.0.0 • Subnet mask mới :
• Octet nhị phân : 11111111.11111111.10000000.00000000
• Octet thập phân : 255.255.64.0/17
• Với Subnet mới, địa chỉ trên có thể chia tối đa 32 mạng con.
• Với Subnet mask này có thể chia : 2^13 - 2 = 8.190 host.
• Liệt kê địa chỉ mạng, dãy địa chỉ hót và broadcast của 5 mạng con đầu tiên : Subnet Dãy host Broadcast 1) 102.16.128.0 102.16.128.1 - 102.16.192.0 102.16.255.255 2) 102.17.0.0 102.17.0.1 - 102.17.64.0 102.17.127.255 3) 102.18.0.0 102.18.0.1 - 102.18.64.0 102.18.127.255 4) 102.19.0.0 102.19.0.1 - 102.19.64.0 102.19.127.255 5) 102.24.0.0 102.24.0.1 - 102.24.128.0 102.24.127.255 Bài 2:
Một doanh nghiệp có 06 phòng ban khác nhau, mỗi phòng ban tương ứng với 1 lớp mạng
và số lượng Host khác nhau và tương ứng với số nhân viên của phòng ban đó như sau: • NET1: 120 host • NET2: 60 host • NET3: 10 host • NET4: 10 host • NET5: 10 host • NET6: 10 host
Sử dụng lớp mạng 192.168.10/24 để chia mạng con cho các lớp này? Bài làm :
Chia 192.168.10/24 thành 06 mạng con :
Để chia IP trên thành 06 mạng con có số host không đều nhau. Ta chia thành 2 mạng
con trước, trong đó mỗi mạng có số host >= số host của mạng con chứa host nhiều nhất.
Địa chỉ trên vẫn chưa chia mạng con, địa chỉ mạng là 192.168.10.0/24
• Xác định lớp của mạng trên : lớp C
- Subnet mask mặc định C : 255.255.255.0
• Xác định số bit cần mượn, subnet mask mới, số lượng mạng con :
- Tổng số host tối đa cần chia cho 2 mạng = 120 hosts.
**Số bit cần : 2^7 = 128 >= 120 => cần mượn 7 bit.
- IP trên dạng nhị phân là : 11000000.10101000.00001010.0|0000000/24
- Subnet mask mới : 255.255.255.128
- Tổng mạng con có thể chia : 2^8 = 256 >= 220 (tổng số mạng đề cho) => thoả điều kiện chia mạng. • Chia ra các mạng con :
- Chia 2 mạng có số mạng con = 120 :
a) Subnet 1 có địa chỉ : 192.168.10.0/25 ( 128 hosts ).
Subnet 1 dạng nhị phân : 11000000.10101000.00001010.0|0000000
b) Subnet 2 có địa chỉ : 192.168.10.128/25 ( 128 hosts ).
Subnet 2 dạng nhị phân : 11000000.10101000.00001010.1|0|000000
Ta có Subnet 1 làm NET1 = 120 hosts.
Lấy Subnet 2 chia tiếp làm Subnet 2.1 và Subnet 2.2 để có thêm 2 mạng con, mỗi mạng
có 128/2 = 64 mạng con ( thoả điều kiện NET2 = 60 mạng con).
• Vì NET2 = 60 mạng con => số bit cần mượn là 2^6 = 64 >= 60.
• Subnet 2.1 là : 192.168.10.128/26 ( 64 hosts )
Subnet 2.1 dạng nhị phân : 11000000.10101000.00001010.1|0|000000
• Subnet 2.2 là : 192.168.10.192/26 ( 64 hosts )
Subnet 2.2 dạng nhị phân : 11000000.10101000.00001010.1|1|000000
• Lấy địa chỉ 2.1 làm NET2, ta có địa chỉ NET2 : 192.168.10.128/26
Lấy Subnet 2.2 chia tiếp ra 4 mạng con có số hosts = 10 để có NET3, NET4, NET5, NET6 :
• Vì tổng số mạng con của mỗi NET còn lại là 10 nên ta mượn số bit : 2^4 = 16 >= 10.
11000000.10101000.00001010.1|1|00|0000
• Subnet 2.2.1 có địa chỉ : 192.168.10.192/28
• Nhị phân Subnet 2.2.1 : 11000000.10101000.00001010.1|1|00|0000
• Subnet 2.2.2 có địa chỉ : 192.168.10.224/28
• Nhị phân Subnet 2.2.2 : 11000000.10101000.00001010.1|1|10|0000
• Subnet 2.2.3 có địa chỉ : 192.168.10.240/28
• Nhị phân Subnet 2.2.3 : 11000000.10101000.00001010.1|1|11|0000
• Subnet 2.2.4 có địa chỉ : 192.168.10.208/28
• Nhị phân Subnet 2.2.4 : 11000000.10101000.00001010.1|1|01|0000
c) Thay các subnet vừa chia = NET tương ứng :
2.2.1 = NET 3 : 192.168.10.192/28
2.2.2 = NET 4 : 192.168.10.224/28
2.2.3 = NET 5 : 192.168.10.240/28
2.2.4 = NET 6 : 192.168.10.208/28
Ta có đủ số mạng con cần chia tương ứng với subnet ở trên. Bài 3:
Cho địa chỉ IP 192.168.1.0/24, chia địa chỉ thành các mạng(M) với số lượng Host như sau: • M1: 12 host • M2: 10 host • M3: 50 host • M4: 2 host Bài làm :
• Địa chỉ IP 192.168.1.0/24 thuộc lớp C
Dạng nhị phân IP : 11000000.10101000.00000001.00|000000/24 Subnet mask : 255.255.255.0
a) Chia lấy mạng con có số host lớn nhất ta có :
M3 có số host = 50 => chia M3 trước.
• Số bit cần mượn : 2^6 = 64 >= 50 ( đủ yêu cầu chia ) => số bit cần mượn là 6
• Subnet mask mới : 255.255.255.192
Từ IP trên chia ra 2 subnet như sau :
Subnet 1 : 192.168.1.0/26 ( có 64 hosts ) làm NET M3
Nhị phân subnet 1 : 11000000.10101000.00000001|.00|000000/26
Subnet 2 : 192.168.1.64/26 ( có 64 hosts )
Nhị phân subnet 2 : 11000000.10101000.00000001|.01|000000/26
b) Vì M1 + M2 + M4 = 22 nên ta chia tiếp subnet 2 ra 2 mạng con có số host bằng 32 > 22 :
• Số bit cần mượn : 2^5 = 32 >= 22 => mượn 5 bit
Subnet 2.1 : 192.168.1.64/27 ( có 32 hosts )
Nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|0|00000/27
Subnet 2.2 : 192.168.1.96/27 ( có 32 hosts )
Nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|1|00000/27
• Vì M1 và M2 có số host =< 16 nên ta chia tiếp subnet 2.1 va 2.2 ra 4 mạng con như sau :
• Số bit cần mượn : 2^4 = 16 >= 12 => số bit cần mượn là 4
Subnet 2.1.1 : 192.168.1.64/28 ( có 16 hosts ) làm NET M1
Subnet 2.2.1 nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|0|0|0000/28
Subnet 2.1.2 : 192.168.1.80/28 ( có 16 hosts ) làm NET M2
Subnet 2.2.1 nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|0|1|0000/28
Subnet 2.2.1 : 192.168.1.96/28 ( có 16 hosts )
Subnet 2.2.1 nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|1|0|0000/28
Subnet 2.2.2 : 192.168.1.112/28 ( có 16 hosts )
Subnet 2.2.1 nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|1|0|0000/28
• Lấy Subnet 2.2.2 chia mạng con có số hót > 2 để có mạng có mạng con M4 = 2 hosts :
Số bit cần mượn : 2^1 = 2 >= 2 => số bit cần mượn là 1.
Subnet 2.2.2.1 : 192.1.168.112/31 ( có 2 hosts ) làm NET M4
Subnet 2.2.2.1 nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|1|0|000|0/31
Subnet 2.2.2.1 : 192.1.168.98/31 ( có 2 hosts )
Subnet 2.2.2.1 nhị phân : 11000000.10101000.00000001|.01|1|0|001|0/31
c) Thay các subnet đã chia bằng các NET M1,M2,M3,M4 :
Subnet 1 : 192.168.1.0/26 ( có 64 hosts ) làm NET M3
Subnet 2.1.1 : 192.168.1.64/28 ( có 16 hosts ) làm NET M1
Subnet 2.1.2 : 192.168.1.80/28 ( có 16 hosts ) làm NET M2
Subnet 2.2.2.1 : 192.1.168.112/31 ( có 2 hosts ) làm NET M4 Bài 4:
Cho các địa chỉ IP sau đây. Hãy xác định các địa chỉ mạng tương ứng và cho biết địa chỉ
này có thể dùng đặt cho host được không : a) 192.168.1.130/29 b) 172.16.34.57/18 c) 203.162.4.191/28 d) 10.10.10.89/29 e) 70.9.12.35/30 f) 158.16.23.208/29 Bài làm :
a) 192.168.1.130/29 có địa chỉ mạng là 192.168.1.128/29
b) 172.16.34.57/28 có địa chỉ mạng là 172.16.0.0/18 và không thể dùng đặt cho host.
c) 203.162.4.191/28 có địa chỉ mạng là 203.162.4.176/28
d) 10.10.10.89/29 có địa chỉ mạng là 10.10.10.88/29
e) 70.9.12.35/30 có địa chỉ mạng là 70.9.12.32/30
f) 158.16.23.208/29 có địa chỉ mạng là 158.16.23.208/29 Bài 5:
Giả sử A muốn gửi 1 file cho B trên kênh truyền dùng chung (R) đang có 05 người sử
dụng. Đường đi từ A đến B phải đi qua 3 đường liên kết, mỗi đường liên kết lần lượt có
tốc độ truyền như sau : Rs = 500 kbps, R = 2 Mbps and Rc = 1 Mbps. Hãy cho biết thông
lượng (throughput) của việc truyền file? Bài làm : Câu 5 : 3 Liên kết : Rs = 500kbps R = 2Mbps = 2000kbps Rc = 1Mbps = 1000kbps
Thông lượng điểm cuối : Min Rs/10 = 50kbps Min R/n(n=5) = 400kbps Min Rc/10 = 100kbps
Vậy thông lượng là 50kbps Bài 6:
Cho gói tin chiều dài L, bắt đầu truyền từ Host A, qua đường truyền 1 đến packet switch,
và theo đường truyền 2 đến Host B. Giả sử gói tin có chiều dài 1000 bytes, tốc độ lan
truyền ở cả hai đường truyền là 2.5 x 10^8 m/s. Tốc độ truyền ở cả hai đường truyền là 1
Mbps. Thời gian packet xử lí gói tin này là 1 msec. Chiều dài đường truyền đầu là 4000km
và chiều dài đường truyền thứ hai là 1000km. Với các giá trị như trên, hãy tính tổng thời
gian gói tin nói trên đi từ Host A đến Host B. Tính độ trễ : Gói tin L
Host A —-> packet switch —> Host B
Chiều dài gói tin (là L) 1000 bytes = 8.000 bits
Tốc độ lan toả 2 đường (d-prop) = 2.5 x 10^8 m/s =
Tốc độ truyền 2 đường = 1Mbps = 8.000.000 bits
Thời gian packet xử lí gói tin = 1 msec = d1
Chiều dài đường truyền 1 = 4.000km = 4.000.000m
Chiều dài đường truyền 2 = 1.000km = 1.000.000m
Tổng tgian gói tin L đi từ A->B
Thời gian truyền gói tin : D2 = L/R = 8.000/8.000.000 = 10^-3 (s)
Thời gian truyền gói tin qua 2 đầu = 2 x 10^-3 (s)
Thời gian lan truyền qua đường truyền 1: 10^6/(2.5x108) =. .703,7 (s)