Bài tập nhóm tìm hiểu tổng quan về luật biển quốc tế

Phânđịnhbiểnđượchiểulàquátrìnhhoạchđịnhđườngranhgiớiphânchiacác vùngbiểngiữa hai haynhiềuquốc gia hữu quan. Vấnđề phânđịnhbiểnđược đặtra cho các quốc gia có các vùng biển tiếp liền hoặc đối diện nhau. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
Bộ n:
LUẬT BIỂN
Lớp QT47.1
Nhóm 3
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM 3 - LỚP QT47.1
STT
HỌ TÊN
MSSV
NG
VIỆC
ĐÁNH
GIÁ
1
Đỗ Mai Hồng Ánh
2253801015040
2
Đỗ Trần Kim Ánh
2253801015041
3
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
2253801015042
4
Thái Hoàng Kim Ánh
2253801015044
5
Nguyễn Thị Yên Bình
2253801015046
6
Trần Nguyễn Bảo Châu
2253801015050
7
Bùi Thị Mai Chi
2253801015052
8
Nguyễn Linh Chi
2253801015053
9
Nguyễn Thị Phương Chi
2253801015054
10
Đặng Minh Chiến
2253801015057
Mục lục
I. Những vấn đề pháp về phân định biển ............................................................ 1
1. Tổng quan về phân định biển ............................................................................ 1
a) Khái niệm: ................................................................................................. 1
b) Tầm quan trọng: ........................................................................................ 1
c) Nguyên tắc phân định biển:....................................................................... 1
d) Các phương pháp phân định biển: ............................................................ 1
2. Phân định lãnh hải ............................................................................................. 2
3. Phân định vùng đặc quyền kinh tếthềm lục địa ........................................... 2
4. Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với các quốc gia ............................. 2
a) Việt Nam Trung Quốc (Vịnh Bắc bộ) ..................................................... 2
b) Việt Nam Campuchia (Biên giới trên biển) ............................................ 4
c) Việt Nam Indonesia (Thềm lục địa) ........................................................ 5
d) Việt Nam Thái Lan (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) ........................... 6
e) Việt Nam Malaysia (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) ........................... 7
II. Những vấn đề pháp về giải quyết tranh chấp bin ........................................ 8
1. Khái niệm phân loại tranh chấp biển ............................................................ 8
2. Các biện phápthủ tục giải quyết tranh chấp biển theo UNCLOS 1982 ....... 9
3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp biển giữa Việt Nam với các nước trong
khu vực ................................................................................................................ 10
a) Thực trạng tranh chấp ............................................................................. 10
b) Biện pháp thủ tục thể áp dụng để giải quyết tranh chấp ................ 11
I. Những vấn đề pháp về phân định biển
1. Tổng quan về phân định biển
a) Khái niệm:
Phân định biển được hiểu quá trình hoạch định đường ranh giới phân chia các
vùng biển giữa hai hay nhiều quốc gia hữu quan. Vấn đề phân định biển được đặt ra
cho các quốc gia có các vùng biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.
b) Tầm quan trọng:
Việc phân định biển nhằm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia
vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hoặc xác định đường biên giới phân chia vùng
biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia. Vấn đề này không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi
quốc gia biển trong xác định biên giới lãnh thổ quốc gia còn vai trò đối
với việc xác lập trật tự trên biển. Bên cạnh đó, phân định biển cũng một vấn đề
tính nhạy cảm liên quan trực tiếp đến chủ quyền lợi ích quốc gia. Chính
vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải được tiến hành một cách
hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế và thực tiễn ở các quốc gia.
c) Nguyên tắc phân định biển:
- Đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, Điều 15 của Công ước Liên hợp
quốc về Luật Biển m 1982 quy định: “Khi hai quốc gia bờ biển liền kề hoặc
đối diện nhau, không quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung
tuyến, trừ khi có thỏa thuận ngược lại”.
- Đối với hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa, Điều 74
83 của Công ước 1982 quy định: “Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền
kinh tế thềm lục địa giữa các quốc gia bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau
được thực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng pháp luật quốc tế như đã được
nêu ở điều 38 của Quy chế Tòa án quốc tế, để đi tới một giải pháp công bằng”.
Như vậy, nguyên tắc bản trong phân định biển nguyên tắc thỏa thuận
nguyên tắc công bằng. Tuy nhiên trên thực tế, do nhiều do, giữa các quốc gia
chưa thỏa thuận thống nhất để phân định hết toàn bộ hệ thống đường biên giới,
ranh giới biển, dẫn đến tranh chấp phức tạp, kéo dài, nhất trên các vùng biển
thuộc khu vực Biển Đông.
d) Các phương pháp phân định biển:
Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy các quốc gia thường thoả thuận áp dụng các
phương pháp phân định biển như sau:
- Phương pháp đường trung tuyến cách đều: đây phương pháp áp dụng trong
trường hợp các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau. Theo phương pháp
này, đường ranh giới để phân định biển chính là đường tất cả các điểm nằm trên
đường đó đều cách đều các điểm gần nhất của đường sở dùng để tính chiều rộng
lãnh hải của các quốc gia. Phương pháp đường trung tuyến cách đều thường được
áp dụng để phân định lãnh hải.
1
- Phương pháp công bằng: theo phương pháp này, trong quá trình phân định
biển các bên hữu quan cần phải xem xét, n nhắc các yếu tố cụ thể như: yếu tố
hình dạng bờ biển, yếu tố đảo, yếu tố hàng hải... để từ đó tìm ra được những giải
pháp công bằng được các bên công nhận. Các giải pháp đó đương nhiên mang tính
đặc thù và thích ứng với từng trường hợp phân định cụ thể.
2. Phân định lãnh hải
Phân định lãnh hải được quy định tại Điều 15 UNCLOS 1982. Trong trường
hợp không đạt được thỏa thuận, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải
vượt quá đường trung tuyến cách đều các điểm gần nhất trên đường sở của mỗi
bên, trừ khi do danh nghĩa lịch sử hay c hoàn cảnh đặc biệt khác. Hoàn cảnh
đặc biệt thể cấu trúc đặc biệt của đường bờ biển như địa hình lồi, lõm, sự tồn
tại của đảo, kênh giao thông thủy, các yếu tố an ninh.
3. Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa
- Phân định vùng đặc quyền kinh tế được quy định Điều 74 UNCLOS 1982 do
vùng biển này chỉ được pháp điển hóa trong Hội nghị Luật biển lần thứ ba (1973 -
1982) không tồn tại trước đó. Về bản quy định về phân định vùng đặc quyền
kinh tế giống với quy định thềm lục địa theo UNCLOS. Phân định thềm lục địa
được quy định Điều 83 UNCLOS. UNCLOS để các bên tự do lựa chọn phương
pháp phân định chỉ áp đặt một yêu cầu bắt buộc phương pháp được áp
dụng thì kết quả phải là công bằng.
- Khác với phân định lãnh hải, Công ước Luật biển 1982 không đưa ra một
phương pháp phân định thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế cụ thể nào. Thay
vào đó, Công ước nhấn mạnh đến 2 nguyên tắc: “trên sở luật pháp quốc tế”
“giải pháp công bằng”. Như vậy, Công ước đã mở ra khả năng áp dụng rộng rãi tất
cả các nguồn của luật pháp quốc tế liên quan đến vấn đề này, kể cả tập quán quốc tế
cũng như các án lệ quốc tế thực tiễn phân định giữa các quốc gia, để đạt được
“thỏa thuận”.
4. Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với các quốc gia
a) Việt Nam Trung Quốc (Vịnh Bắc bộ)
- Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với Trung Quốc phân định qua
ranh giới lãnh hải, thềm lục địa vùng đặc quyền kinh tế giữa Trung Quốc
Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam.
- Tại Vịnh Bắc Bộ, diện tích hoàn toàn thuộc về Việt Nam và Trung Quốc (được
bao bọc bởi 10 tỉnh của Việt Nam 2 tỉnh của Trung Quốc) vừa đối diện lại vừa
liền kề với nhau diện tích gần 130.000 km vuông. Đây vịnh riêng của 2 nước
khu vực chồng lấn về lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa.
Chính vậy, khu vực này cần được phân định để xác định ràng ranh giới lãnh
hải cũng như ranh giới vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa giữa hai nước Việt
Nam và Trung Quốc.
2
- Việc phân định ở khu vực này, đường ranh giới được 2 nước xác định dựa trên
nguyên tắc: Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) thực tiễn quốc tế đtìm
kiếm giải pháp công bằng cho 2 nước.
- Thỏa thuận lần thứ nhất của Việt Nam Trung Quốc được kết vào ngày
19/10/1993, thỏa thuận về các nguyên tắc bản giải quyết vấn đề biên giới, nh
thổ giữa Việt Nam Trung Quốc. Trong thỏa thuận nêu rõ: ““Hai bên sẽ áp
dụng luật pháp quốc tế tham khảo thực tiễn quốc tế, theo nguyên tắc công bằng
tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ để đi đến một giải pháp
công bằng”.
- Ngày 25/12/2000, hai nước đã Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp
định này bao gồm 11 Điều khoản. ngày 30/6/2004, Hiệp định này đã được phê
chuẩn. Đây Hiệp định mang một ý nghĩa hết sức quan trọng. Lần đầu tiên trong
lịch sử, hai quốc gia đã vạch được đường ranh giới chung trong một vịnh lớn,
tầm quan trọng đặc biệt về mọi mặt đối với cả hai quốc gia đảm bảo công bằng
cho cả hai bên.
- Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán của
mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa trong Vịnh Bắc
Bộ được xác định theo Hiệp định.
- Theo Hiệp định, hai bên xác định phạm vi phân định Vịnh Bắc Bộ, đường
phân định lãnh hải, ng đặc quyền kinh tế thềm lục địa giữa hai nước trong
Vịnh Bắc Bộ bằng 21 điểm tọa độ địa xác định nối tuần tự với nhau bằng các
đường thẳng. Theo đường phân định, phía Việt Nam được hưởng 53,32% diện tích
Vịnh, phía Trung Quốc được hưởng 46,67% diện tích.Trong đó:
- Đường phân định từ điểm nối số 1 đến điểm nối số 7 quy định tại Điều II của
Hiệp định đường ranh giới lãnh hải của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Bãi Bạch
Nham (Trung Quốc) các đảo Chàng Đông, Chàng Tây (Việt Nam) hiệu
lực nhất định trong phân định lãnh hải. Đảo Bạch Long hiệu lực 25%, Đảo
Cồn Cỏ 50%...
- Đường phân định từ điểm nối số 7 đến điểm nối số 21 ranh giới của vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Cũng trong ngày 25/12/2000, Hiệp định Hợp tác nghề trong Vịnh Bắc Bộ
cũng được 2 bên kết. Hiệp định gồm 22 Điều 1 Nghị định tvới các nội
dung chủ yếu xác định vùng đánh cá chung nằm ranh giới tuyến 22 độ Bắc, và
bề rộng 30,5 hải tính từ đường phân định ra hai bên, tổng diện tích
33.500 km vuông chiếm 27,9% diện tích Vịnh Bắc Bộ. Phạm vi của vùng đánh
chung được giới hạn bởi các điểm tọa độ địa ràng được xác định trên tổng
đồ Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này được kết nhu cầu về đánh bắt của ngư
dân 2 nước khi đã phân được phạm vi. cho đến nay, Hiệp định Hợp tác nghề
cá trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã hoàn toàn hết hiệu lực.
3
b) Việt Nam Campuchia (Biên giới trên biển)
- Bờ biển của hai nước Việt Nam Campuchia trên 150 đảo lớn, nhỏ được
chia thành bảy cụm một đảo nhỏ nằm riêng lẻ. Trong đó, đảo có diện tích lớn
như: Đảo Phú Quốc, Phú Dự, Thổ Chu, còn lại đều có diện tích nhỏ.
- Địa lý và pháp lý trong khu vực này giữa hai nước vùng biển chồng lấn cần
phải phân định đó là lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Trong lịch sử, tranh chấp chủ quyền các đảo biên giới trên vịnh Thái Lan
giữa Campuchia và Việt Nam phát sinh vào đầu thập niên 30 của thế kỷ XX với các
sự kiện liên quan đến hoạt động kinh tế và quản lý hành chính.
- Trong thời kỳ Pháp thuộc, toàn quyền Đông Dương là Brêviê đã gửi cho khâm
sứ Pháp Campuchia Thống đốc Nam kỳ. Bản dự thảo nghị định vạch một
đường xuất phát từ biên giới đất liền giữa Campuchia Nam kỳ, chạy ra biển vòng
qua phía bắc đảo Phú Quốc, cách các điểm nhô ra nhất của bờ Bắc đảo Phú Quốc
3km, coi đó là đường biên giới giữa 2 bên.
- Tuy nhiên, cho đến hiện tại, Campuchia vẫn giữ quan điểm cho rằng đường do
Brêviê đề nghị đã nói trên đường biên giới đường phân định biển, đảo
giữa hai nước.Về phía Việt Nam, chúng ta giữ quan điểm đường do Brêviê đề nghị
chỉ đường phân định ranh giới quản hành chính cảnh sát tạm thời đúng như
bản chất và nguồn gốc lịch sử của nó. Do vậy, không thể coi là đường biên giới trên
biển giữa 2 nước Việt Nam và Campuchia.
- Xuất phát từ những diễn biến phức tạp vùng biển tiếp giáp giữa 2 nước.
Ngày 7/7/1982, hai ớc đã Hiệp định về vùng nước lịch sử giữa Việt Nam
Campuchia nhằm thiết lập một chế quản chung. 03 nội dung bản của hiệp
định là:
+ Về vị trí xác lập vùng nước lịch sử: 2 nước xác lập vùng nước nằm giữa
bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo thổ chu của nước Cộng hòa
hội chnghĩa Việt Nam bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai của
nước Cộng hòa nhân dân Campuchia vùng nước lịch sử của 2 nước theo chế độ
nội thủy được giới hạn theo kinh tuyến Greenwich Đông.
+ Về cam kết hoạch định đường biên giới trên biển: 2 n sẽ thương lượng
vào thời gian thích hợp trên tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tôn trọng, độc lập, chủ
quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau để
hoạch định đường biên giới trên biển giữa 2 nước trong vùng nước lịch sử.
+ Về việc sử dụng đường Brêviê việc khai thác tài nguyên biển: 2 bên
vẫn tạm lấy Đường Brêviê được vạch ra m 1939 làm đường phân chia đảo khu
vực vùng nước lịch sử trong thời gian chờ đợi giải quyết. Việc tuần tra, kiểm soát sẽ
do cả 2 bên cùng tiến hành. Việc đánh bắt hải sản của nhân dân địa phương trong
vùng này vẫn tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới nay. Còn việc khai thác các
tài nguyên thiên nhiên trong khu vực, 2 bên sẽ cùng thỏa thuận.
4
c) Việt Nam Indonesia (Thềm lục địa)
- Việt Nam Indonesia vùng biển thềm lục địa chồng lấn nằm phía
Đông Nam Việt Nam Tây Bắc đảo lớn Borneo của Indonesia. Trong khu vực
này, đảo xa bờ nhất của Việt Nam n Đảo, cách bờ biển khoảng 90 km.
Indonesia quốc gia quần đảo với hơn 17.000 hòn đảo lớn, nhỏ nằm rải rác trên
một vùng biển rộng lớn. Đảo xa bờ nhất của Indonesia trong khu vực đối diện với
Việt Nam đảo Natuna Bắc, cách đảo lớn Borneo của Indonesia khoảng 320 km về
hướng Tây Bắc.
- Năm 1969, Indonesia ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa dựa trên nguyên
tắc không vượt quá đường trung tuyến ch đều đường s quần đảo của
Indonesia và đường cơ sở của các quốc gia láng giềng.
- Tuyên bngày 12/5/1977 của Chính phủ Việt Nam xác định thềm lục địa của
Việt Nam phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của Việt Nam ra đến bờ
ngoài của rìa lục địa hoặc đến 200 hải tính từ đường sở. Tiếp đó, ngày
12/11/1982, Chính phủ Việt Nam công bố hệ thống đường sở của phần lãnh thổ
lục địa Việt Nam, theo đó đảo Côn Đảo được sử dụng làm một điểm sở để vạch
hệ thống đường cơ sở thẳng của Việt Nam.
- Xuất phát từ sự khác nhau giữa các tuyên bvề ranh giới thềm lục địa của
Indonesia năm 1969 của chính quyền i Gòn năm 1971 nên ngay từ năm 1972
hai bên đã tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa. Trong đàm phán, Indonesia
đưa ra yêu sách đường trung tuyến giữa hai đường sở (Indonesia sử dụng đường
sở quần đảo), khoảng cách giữa đảo Natuna Bắc của Indonesia Côn Đảo
của Việt Nam (còn gọi trung tuyến đảo-đảo). Chính quyền Sài Gòn đề nghị phân
định theo đường trung tuyến giữa hai bờ biển Việt Nam bờ biển đảo lớn Borneo
Bắc (Kalimantan) của Indonesia (gọi trung tuyến bờ-bờ). Hai đường trung tuyến
này tạo thành vùng chồng lấn rộng khoảng 40.000 km2. Hai bên không đạt được
thỏa thuận nào.
- Sau khi thống nhất đất nước, tháng 6/1978, Việt Nam Indonesia bắt đầu
đàm phán về phân định thềm lục địa với Indonesia. Đàm phán phân định thềm lục
địa giữa Việt Nam Indonesia một quá trình dài xuất phát từ những yếu tố
khách quan (Việt Nam lãnh thlục địa, Indonesia quốc gia quần đảo) lẫn chủ
quan (lập luận việc vận dụng luật biển quốc tế của hai bên). Sau 25 năm đàm
phán, với 2 vòng đàm phán cấp Chính phủ, 22 vòng cấp chuyên viên (10 vòng chính
thức 12 vòng không chính thức), bốn cuộc họp giữa 2 Trưởng đoàn đàm phán
cấp chuyên viên, hai bên cuối cùng đã đi đến được một giải pháp cùng chấp nhận
được. Ngày 26/6/2003, Hiệp định giữa nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam
nước Cộng hòa Indonesia về phân định thềm lục địa giữa hai nước đã được
chính thức nhân dịp chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Megawati. Hiệp định
phân định thềm lục địa Việt Nam- Indonesia nội dung tương tự như những Hiệp
định phân định biển trên thế giới ng như 2 Hiệp định phân định biển Việt
5
Nam đã trước đó với Thái Lan Trung Quốc. Hiệp định bao gồm 6 điều, với
nội dung chủ yếu sau:
+ Đường phân định được xác định bằng các đoạn thẳng nối tuần tự 6 điểm
tọa độ địa cụ thể, Hiệp định này chỉ phân định ranh giới thềm lục địa, không
ảnh hưởng đến bất kỳ Hiệp định nào sẽ được trong tương lai về phân định ranh
giới vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nước.
+ Hai bên tham khảo ý kiến của nhau nhằm phối hợp chính sách phù hợp
với luật pháp quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
+ Đối với các cấu tạo mỏ dầu khí hoặc mỏ khoáng sản khác dưới đáy biển
nằm vắt ngang qua đường phân định thềm lục địa, hai bên sẽ thông báo cho nhau
các thông tin liên quan cũng như thỏa thuận về cách thức khai thác hữu hiệu nhất
các cấu tạo hoặc mỏ nói trên về việc phân chia công bằng lợi ích từ việc khai
thác.
d) Việt Nam Thái Lan (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)
- Thái Lan Việt Nam hai nước bờ biển đối diện, đều quyền mở rộng
vùng biển của mình theo đúng quy định của Công ước của LHQ về Luật Biển năm
1982, do đó đã tạo ra một vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074km
2
. Vùng chồng lấn
này được tạo ra bởi u sách của mỗi bên đã dựa vào vị trí của các đảo: Quần đảo
Thổ Chu nằm cách đảo Phú Quốc 55 hải lý, trong khi đó, các đá Ko Kra Ko
Losin của Thái Lan nằm cách bờ biển Thái Lan lần lượt là 26 và 37 hải lý.
- Trước khi đàm phán phân định, hai bên đã đơn phương tiến hành phân cấp
đặc nhượng thăm dò, khai thác dầu khí theo yêu sách của mình, do đó đã tạo ra tình
trạng tranh chấp phức tạp. Để giải quyết tranh chấp này, tháng 10-1991, Ủy ban hỗn
hợp Việt - Thái về hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật đã thông qua biên bản liên
quan đến việc phân định ranh giới các vùng biển có liên quan giữa hai nước.
- Từ năm 1992 đến năm 1997, Việt Nam ta Thái Lan tiến hành 9 vòng đàm
phán phân định vùng biển chống lấn át nhau giữa hai nước. Ngày 9/8/1997, tại Băng
Cốc, đại diện Chính phủ Vương quốc Thái Lan đã với Việt Nam Hiệp định phân
định ranh giới trên biển giữa hai nước trong Vịnh Thái Lan.
- Sau khi quan hệ hai nước phát triển thêm với chuyến thăm Việt Nam của Thủ
tướng Thái Lan tháng 3/1997, hai bên đã xúc tiến đàm phán phân định cả vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa có liên quan giữa hai nước. Ngày 9/8/1997, Hiệp định
phân định ranh giới biển giữa Việt Nam Thái Lan đã được kết, chấm dứt 1/4
thế kỷ tranh cãi về việc giải thícháp dụng Luật Biển trong phân định vùng chồng
lấn có liên quan giữa hai nước. Nội dung chủ yếu của Hiệp định này như sau:
+ Đường phân định đường thẳng C-K, đường ranh giới phân định
thềm lục địa đồng thời ranh giới vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam
Thái Lan.
6
+ Trong trường hợp cấu trúc dầu khí hoặc mỏ khoáng sản nằm vắt ngang
đường ranh giới thì hai bên trách nhiệm trao đổi thông tin, cùng thỏa thuận để
khai thác các cấu trúc hoặc mỏ này một cách hiệu quả phân chia lợi ích công
bằng. Hai bên cũng cam kết sẽ đàm phán với Malaysia về vùng chồng lấn liên
quan giữa ba bên.
- Đây hiệp định phân định biển đầu tiên trong vịnh Thái Lan được kết,
hiệp định phân định toàn diện, tổng thể đầu tiên được kết tại khu vực Đông Nam
Á sau khi Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 hiệu lực.ng với việc
kết hiệp định này, hai bên còn đạt được thỏa thuận về hợp tác an ninh trên biển
bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật trong vịnh thông qua việc tổ chức tuần tra chung
giữa Hải quân Thái Lan và lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.
e) Việt Nam Malaysia (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)
- Trên thực tế, vùng biển giáp ranh giữa Việt Nam và Malaysia tồn tại một vùng
chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2800km2.
- Vùng này hình bởi đường ranh giới thềm lục địa do chính quyền Sài Gòn công
bố năm 1971 đường ranh giới thềm lục địa thể hiện trên hải đồ của Malaysia
công bố năm 1979.
- Đây khu vực chồng lấn diện tích không lớn nhưng tiềm năng về dầu
khí.
- Ngày 5/6/1992, cuộc đàm phán cấp Thứ trưởng ngoại giao tại Kuala Lumpur,
xuất phát từ nhu cầu khai thác dầu khí phục vụ phát triển của hai nước, Việt Nam
Malaysia đã ký Văn bản thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn với nội
dung:
- Hai bên chính thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới
thềm lục địa do Tổng cục Dầu khí Việt Nam công bố năm 1977 đường ranh giới
thềm lục địa thể hiện trên hải đồ của Malaysia công bố năm 1979.
- Hai bên đồng ý tạm gác vấn đề phân định thềm lục địa để hợp tác tay đôi thăm
đôi thăm dò khai thác dầu khí trong khu vực xác định này theo các nguyên tắc
sau:
- Chia sẻ đồng đều chi phí và phân chia công bằng lợi nhuận
- Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí do Petrovietnam Petronas thực hiện
trên cơ sở các dàn xếp thương mại.
- Thỏa thuận này không làm phương hại tới lập trường cũng như đòi hỏi của
mỗi bên đối với khu vực chồng lấn.
- Qua việc kết Bản ghi nhớ ngày 5/6/1992, thể thấy Việt Nam luôn
nước đi đầu trong việc áp dụng các quy định của các Điều 74 Điều 83 của
UNCLOS, không chỉ trong phân định biển cả trong các biện pháp khai thác
chung nguồn tài nguyên biển trong vùng biển có sự chồng lấn.
7
- Ngày 6/5/2009, Việt Nam Malaysia đã phối hợp trình Báo cáo chung về
khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục
địa của Liên hợp quốc.
- Sự kiện này đã thể hiện tinh thần hòa bình giải quyết quan điểm những bất
đồng mâu thuẫn về vùng biển chồng lấn giữa hai nước và còn được xem là một mẫu
mực trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa các ớc láng giềng
trong khu vực Biển Đông.
II. Những vấn đề pháp về giải quyết tranh chấp biển
1. Khái niệm phân loại tranh chấp bin
Tranh chấp biển đã đang tồn tại âm trong cuộc sống nhân loại, luôn
một trong những vấn đề nóng khi nhắc đến cũng nhân tố nh hưởng đến sự
hòa bình giữa các quốc gia, dân tộc. Sự hình thành phát triển của các quan hệ
quốc tế ngày càng đa dạng thì những tranh chấp gần như điều tất yếu phải xảy ra
giữa các chủ thể của Luật quốc tế. Đây vấn đề các chủ thể của Luật quốc tế
phải đối diện để giải quyết nhằm duy trì trật tự, ổn định hòa bình trong đời sống
quốc tế.
- Theo từ điển Black’s Law, tranh chấp ới góc độ pháp “sự tranh cãi,
xung đột, bất đồng liên quan đến quyền nghĩa vụ; một n viện dẫn quyền hay
yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ, bên liên quan đưa ra lập luận phản bác yêu
cầu trên”.
- Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (1992) đưa ra định nghĩa tranh
chấp là: “Sự đấu tranh giằng co khi ý kiến bất đồng, thường trong vấn đề
quyền lợi giữa các bên”.
- ICJ cũng nêu quan điểm khi đưa ý kiến vấn giải thích Hiệp ước về hòa
bình giữa Bulgaria, Hungary, Romania, theo đó tranh chấp được hiểu “tình huống
trong đó hai bên đã bày tỏ quan điểm trái ngược liên quan đến yêu cầu của
việc thực hiện hay không thực hiện nghĩa vụ của điều ước nào đó”.
Từ những quan điểm trên, thể xác định tranh chấp quốc tế trên biển
những hoàn cảnh thực tế trên biển những hoàn cảnh thực tế, tại đó các chủ thể
Luật quốc tế sự mâu thuẫn, xung đột về lợi ích hay quan điểm trái ngược nhau
về một vấn đề pháp liên quan đến hoạt động trên biển, như xác định vùng biển,
phân định biển, thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển
các hoạt động khai thác, sử dụng biển khác.
- Hoạt động trên biển ngày càng phát triển dẫn đến việc các tranh chấp trên biển
cũng đa dạng, phong pvề hình thức nội dung. một số loại tranh chấp trên
biển chủ yếu như sau:
8
+ Tranh chấp liên quan đến xác định các ng biển: nội thủy, lãnh hải, đặc
quyền kinh tế, thềm lục địa của các quốc gia ven biển các thực thể địa trên
biển.
+ Tranh chấp liên quan đến phân định các vùng biển chồng lấn.
+ Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện chủ quyền của quốc gia đối với
các vùng biển thuộc chủ quyền như là nội thủy, lãnh hải và các đảo.
+ Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền chủ quyền quyền tài
phán trên các vùng biển (đặc quyền kinh tế và thềm lục địa).
+ Tranh chấp liên quan đến các hoạt động trên các vùng biển ngoài phạm vi
chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán của quốc gia (biển quốc tế, Vùng -
di sản chung của loài người).
2. Các biện pháp thủ tục giải quyết tranh chấp biển theo UNCLOS
1982
- Thứ nhất, biện phápa giải: Các bên giải quyết tranh chấp theo phương pháp
hòa bình căn cứ theo quy định tại Điều 279 UNCLOS 1982, như sau: “Các quốc gia
thành viên giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng
Công ước bằng các phương pháp hòa bình theo đúng Điều 2, khoản 3 của Hiến
chương liên hợp quốc và, mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các
phương pháp đã được nêu Điều 33, khoản 1 của Hiến chương”. Theo đó,c quốc
gia xảy ra tranh chấp cần tuân thủ nguyên thủ thiện chí giải quyết bằng phương
pháp hòa bình như “đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, tòa án, sử
dụng những tổ chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc bằng các biện pháp hoà
bình khác tùy theo sự lựa chọn của mình.”
- Thứ hai, thủ tục giải quyết tranh chấp khi không thể tự thỏa thuận hòa giải:
Căn cứ theo Điều 286 Unclos, khi cả các bên không thể áp dụng giải quyết tranh
chấp bằng phương pháp hòa giải (hòa bình) thì theo yêu cầu của một bên tranh
chấp, vụ việc sẽ được đưa ra trước tòa án thẩm quyền xét xử. Việc lựa chọn thủ
tục xét xử được quy định tại Điều 287 của Công ước 1982, như sau:
“ĐIỀU 287. Việc lựa chọn thủ tục.
1. Khi ký hay phê chuẩn Công ước hoặc tham gia Công ước, haybất kỳ thời
điểm nào sau đó, một quốc gia được quyền tự do lựa chọn, hình thức tuyên bố bằng
văn bản, một hay nhiều biện pháp sau đây để giải quyết các tranh chấp có liên quan
đến việc giải thích hay áp dụng Công ước: Tòa án quốc tế về Luật biển được thành
lập theo đúng Phụ lục VII; Toà án quốc tế; Một tòa trọng tài được thành lập theo
đúng Phụ lục VII; Một tòa trọng tài đặc biệt được thành lập theo đúng Phụ lục VIII
để giải quyết một hay nhiều loại tranh chấp đã được quy định rõ trong đó.
2. Một bản tuyên bố theo khoản 1 không ảnh ởng đến nghĩa vụ của một
quốc gia thành viên phải chấp nhận, trong phạm vi theo các thể thức được trù
định Mục 5 của phần XI, thẩm quyền của Viện giải quyết các tranh chấp liên
9
quan đến đáy biển thuộc Tòa án quốc tế về luật biển tuyên bố đó cũng không bị
nghĩa vụ này tác động đến.
3. Một quốc gia thành viên tham gia vào một vụ tranh chấp không được
một tuyên bố còn hiệu lực bảo vệ, thì được xem là đã chấp nhận thủ tục trọng tài
đã trù định ở Phụ lục VII.
4. Nếu các bên tranh chấp đã chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyết tranh
chấp, thì vụ tranh chấp đó chỉ thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục đó, trừ khi
các bên có thỏa thuận khác.
5. Nếu các bên tranh chấp không chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyết
tranh chấp, thì vụ tranh chấp đó chỉ có thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục trọng
tài đã được trù định ở Phụ lục VII, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.
6. Một bản tuyên bố theo đúng khoản 1 vẫn còn hiệu lực trong vòng 3 tháng
sau khi đã gửi một thông báo hủy bỏ cho Tổng thư ký Liên hợp quốc.
7. Một tuyên bố mới, một thông báo hủy bỏ hay việc một tuyên bố hết hạn
không hề ảnh hưởng đến thủ tục đang tiến hành trước một tán thẩm quyền
theo điều này, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.
8. Các tuyên bố và thông báo đã nêu điều này được gửi đến Tổng t
Liên hợp quốc để lưu chuyển Tổng thư Liên hợp quốc chuyển các bản sao
cho các quốc gia thành viên.”
3. Tranh chấp giải quyết tranh chấp biển giữa Việt Nam với c nước
trong khu vực
a) Thực trạng tranh chấp
- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với 2 quần đảo Hoàng Sa Trường Sa:
Thực chất đây tình trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ được tạo nên bởi một số
nước trong khu vực đã lợi dụng hội sử dụng lực để chiếm đóng một phần
hay toàn bộ quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam giữa biển Đông. Theo công
pháp quốc tế để chứng minh, bảo vệ giải quyết loại tranh chấp này, các bên liên
quan hoặc quan tài phán quốc tế đã dựa vào nguyên tắc “Chiếm hữu thật sự”,
một nguyên tắc “Thụ đắc lãnh thổ” hiện đại đang được vận dụng trong khi xem xét
giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ thông dụng nhất hiện nay. Điều đáng nhấn
mạnh trong Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 không điều khoản nào đề
cập đến nguyên tắc này. Nói một cách khác, Công ước của LHQ về Luật Biển 1982
không phải sở pháp để giải quyết tranh chấp chủ quyền nh thổ đối với
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Tranh chấp trong việc hoạch định ranh giới biển thềm lục địa chồng lấn:
Đây loại tranh chấp được hình thành trong xu hướng thay đổi tính chất cách
mạng về địa chính trị, địa kinh tế trên phạm vi toàn thế giới với việc khoảng
36% diện tích biển đại dương thế giới đã được đặt dưới chủ quyền, quyền chủ
quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển kể từ khi Công ước của LHQ về
10
Luật Biển 1982 ra đời. Kết quả là, trên thế giới còn khoảng 416 tranh chấp về ranh
giới biển, thềm lục địa cần được hoạch định, trong đó khu vực Đông Nam Á
khoảng 15 tranh chấp, tất nhiên người ta không tính đến tranh chấp được tạo thành
bởi “đường ỡi bò” của Trung Quốc, vì tính chất phản khoa học hoàn toàn đi
ngược lại các tiêu chuẩn của Công ước của LHQ về Luật Biển 1982. Như vậy,
ràng Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 chỉ căn cứ pháp để giải quyết
mọi tranh chấp về biển; trong đó, tranh chấp do việc giải thích áp dụng Công
ước không đúng hoàn toàn hay từng phần. Chẳng hạn việc vạch ra hệ thống đường
sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa, đường sở của các hải đảo,
quần đảo xa bờ, của quốc gia quần đảo… nội dung thường sự khác nhau nên đã
tạo ra các vùng chống lấn to nhkhác nhau cần được các bên tiến hành hoạch định
theo những nguyên tắc nhất định, tùy theo chế độ pháp của từng vùng biển
thềm lục địa do Công ước quy định.
b) Biện pháp thủ tục thể áp dụng để giải quyết tranh chấp
- Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp (thủ tục) ngoại giao:
+ Biện pháp đàm phán (thương lượng). (Điều 283 UNCLOS 1982)
+ Biện pháp hoà giải. (Điều 284 UNCLOS 1982)
+ Giải quyết tranh chấp theo thủ tục bắt buộc dẫn đến quyết định bắt buộc.
(Điều 286 UNCLOS 1982)
- Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp (thủ tục) tài phán.
11
| 1/14

Preview text:

Bộ môn: LUẬT BIỂN Lớp QT47.1 Nhóm 3 CHƯƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ LUẬT BIỂN QUỐC TẾ
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHÓM 3 - LỚP QT47.1 CÔNG ĐÁNH STT
HỌ TÊN MSSV VIỆC GIÁ 1 Đỗ Mai Hồng Ánh 2253801015040 2 Đỗ Trần Kim Ánh 2253801015041 3
Nguyễn Lê Thị Ngọc Ánh 2253801015042 4 Thái Hoàng Kim Ánh 2253801015044 5 Nguyễn Thị Yên Bình 2253801015046 6 Trần Nguyễn Bảo Châu 2253801015050 7 Bùi Thị Mai Chi 2253801015052 8 Nguyễn Linh Chi 2253801015053 9 Nguyễn Thị Phương Chi 2253801015054 10 Đặng Minh Chiến 2253801015057 Mục lục
I. Những vấn đề pháp về phân định biển ............................................................ 1
1. Tổng quan về phân định biển ............................................................................ 1
a) Khái niệm: ................................................................................................. 1
b) Tầm quan trọng: ........................................................................................ 1
c) Nguyên tắc phân định biển:....................................................................... 1
d) Các phương pháp phân định biển: ............................................................ 1
2. Phân định lãnh hải ............................................................................................. 2
3. Phân định vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa ........................................... 2
4. Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với các quốc gia ............................. 2
a) Việt Nam Trung Quốc (Vịnh Bắc bộ) ..................................................... 2
b) Việt Nam Campuchia (Biên giới trên biển) ............................................ 4
c) Việt Nam Indonesia (Thềm lục địa) ........................................................ 5
d) Việt Nam Thái Lan (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) ........................... 6
e) Việt Nam Malaysia (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa) ........................... 7
II. Những vấn đề pháp về giải quyết tranh chấp biển ........................................ 8
1. Khái niệm và phân loại tranh chấp biển ............................................................ 8
2. Các biện pháp và thủ tục giải quyết tranh chấp biển theo UNCLOS 1982 ....... 9
3. Tranh chấp và giải quyết tranh chấp biển giữa Việt Nam với các nước trong
khu vực ................................................................................................................ 10
a) Thực trạng tranh chấp ............................................................................. 10
b) Biện pháp thủ tục thể áp dụng để giải quyết tranh chấp ................ 11
I. Những vấn đề pháp về phân định biển
1. Tổng quan về phân định biển
a) Khái niệm:
Phân định biển được hiểu là quá trình hoạch định đường ranh giới phân chia các
vùng biển giữa hai hay nhiều quốc gia hữu quan. Vấn đề phân định biển được đặt ra
cho các quốc gia có các vùng biển tiếp liền hoặc đối diện nhau.
b) Tầm quan trọng:
Việc phân định biển nhằm mục đích xác định rõ đường biên giới biển phân chia
vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia hoặc xác định đường biên giới phân chia vùng
biển thuộc quyền chủ quyền quốc gia. Vấn đề này không chỉ có ý nghĩa đối với mỗi
quốc gia có biển trong xác định biên giới lãnh thổ quốc gia mà còn có vai trò đối
với việc xác lập trật tự trên biển. Bên cạnh đó, phân định biển cũng là một vấn đề có
tính nhạy cảm vì liên quan trực tiếp đến chủ quyền và lợi ích quốc gia. Chính vì
vậy, để tránh tình trạng xung đột, việc phân định biển phải được tiến hành một cách
hợp lý, tôn trọng pháp luật quốc tế và thực tiễn ở các quốc gia.
c) Nguyên tắc phân định biển:
- Đối với việc hoạch định ranh giới lãnh hải, Điều 15 của Công ước Liên hợp
quốc về Luật Biển năm 1982 quy định: “Khi hai quốc gia có bờ biển liền kề hoặc
đối diện nhau, không quốc gia nào được quyền mở rộng lãnh hải ra quá đường trung
tuyến, trừ khi có thỏa thuận ngược lại”.
- Đối với hoạch định ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa, Điều 74
và 83 của Công ước 1982 quy định: “Việc hoạch định ranh giới vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa giữa các quốc gia có bờ biển tiếp liền hay đối diện nhau
được thực hiện bằng con đường thỏa thuận theo đúng pháp luật quốc tế như đã được
nêu ở điều 38 của Quy chế Tòa án quốc tế, để đi tới một giải pháp công bằng”.
→ Như vậy, nguyên tắc cơ bản trong phân định biển là nguyên tắc thỏa thuận và
nguyên tắc công bằng. Tuy nhiên trên thực tế, do nhiều lý do, giữa các quốc gia
chưa thỏa thuận và thống nhất để phân định hết toàn bộ hệ thống đường biên giới,
ranh giới biển, dẫn đến tranh chấp phức tạp, kéo dài, nhất là trên các vùng biển
thuộc khu vực Biển Đông.
d) Các phương pháp phân định biển:
Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy các quốc gia thường thoả thuận áp dụng các
phương pháp phân định biển như sau:
- Phương pháp đường trung tuyến cách đều: đây là phương pháp áp dụng trong
trường hợp các quốc gia có bờ biển tiếp liền hoặc đối diện nhau. Theo phương pháp
này, đường ranh giới để phân định biển chính là đường mà tất cả các điểm nằm trên
đường đó đều cách đều các điểm gần nhất của đường cơ sở dùng để tính chiều rộng
lãnh hải của các quốc gia. Phương pháp đường trung tuyến cách đều thường được
áp dụng để phân định lãnh hải. 1
- Phương pháp công bằng: theo phương pháp này, trong quá trình phân định
biển các bên hữu quan cần phải xem xét, cân nhắc các yếu tố cụ thể như: yếu tố
hình dạng bờ biển, yếu tố đảo, yếu tố hàng hải... để từ đó tìm ra được những giải
pháp công bằng được các bên công nhận. Các giải pháp đó đương nhiên mang tính
đặc thù và thích ứng với từng trường hợp phân định cụ thể.
2. Phân định lãnh hải
Phân định lãnh hải được quy định tại Điều 15 UNCLOS 1982. Trong trường
hợp không đạt được thỏa thuận, không quốc gia nào được phép mở rộng lãnh hải
vượt quá đường trung tuyến cách đều các điểm gần nhất trên đường cơ sở của mỗi
bên, trừ khi do có danh nghĩa lịch sử hay các hoàn cảnh đặc biệt khác. Hoàn cảnh
đặc biệt có thể là cấu trúc đặc biệt của đường bờ biển như địa hình lồi, lõm, sự tồn
tại của đảo, kênh giao thông thủy, các yếu tố an ninh.
3. Phân định vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa
- Phân định vùng đặc quyền kinh tế được quy định ở Điều 74 UNCLOS 1982 do
vùng biển này chỉ được pháp điển hóa trong Hội nghị Luật biển lần thứ ba (1973 -
1982) mà không tồn tại trước đó. Về cơ bản quy định về phân định vùng đặc quyền
kinh tế giống với quy định thềm lục địa theo UNCLOS. Phân định thềm lục địa
được quy định ở Điều 83 UNCLOS. UNCLOS để các bên tự do lựa chọn phương
pháp phân định và chỉ áp đặt một yêu cầu bắt buộc là dù phương pháp gì được áp
dụng thì kết quả phải là công bằng.
- Khác với phân định lãnh hải, Công ước Luật biển 1982 không đưa ra một
phương pháp phân định thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế cụ thể nào. Thay
vào đó, Công ước nhấn mạnh đến 2 nguyên tắc: “trên cơ sở luật pháp quốc tế” và
“giải pháp công bằng”. Như vậy, Công ước đã mở ra khả năng áp dụng rộng rãi tất
cả các nguồn của luật pháp quốc tế liên quan đến vấn đề này, kể cả tập quán quốc tế
cũng như các án lệ quốc tế và thực tiễn phân định giữa các quốc gia, để đạt được “thỏa thuận”.
4. Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với các quốc gia
a) Việt Nam Trung Quốc (Vịnh Bắc bộ)
- Thực trạng phân định biển giữa Việt Nam với Trung Quốc là phân định qua
ranh giới lãnh hải, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế giữa Trung Quốc và
Vịnh Bắc Bộ của Việt Nam.
- Tại Vịnh Bắc Bộ, diện tích hoàn toàn thuộc về Việt Nam và Trung Quốc (được
bao bọc bởi 10 tỉnh của Việt Nam và 2 tỉnh của Trung Quốc) vừa đối diện lại vừa
liền kề với nhau có diện tích gần 130.000 km vuông. Đây là vịnh riêng của 2 nước
và có khu vực mà chồng lấn về lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
Chính vì vậy, khu vực này cần được phân định để xác định rõ ràng ranh giới lãnh
hải cũng như ranh giới vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước Việt Nam và Trung Quốc. 2
- Việc phân định ở khu vực này, đường ranh giới được 2 nước xác định dựa trên
nguyên tắc: Công ước Luật Biển 1982 (UNCLOS 1982) và thực tiễn quốc tế để tìm
kiếm giải pháp công bằng cho 2 nước.
- Thỏa thuận lần thứ nhất của Việt Nam và Trung Quốc được ký kết vào ngày
19/10/1993, thỏa thuận về các nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề biên giới, lãnh
thổ giữa Việt Nam và Trung Quốc. Trong thỏa thuận có nêu rõ: ““Hai bên sẽ áp
dụng luật pháp quốc tế và tham khảo thực tiễn quốc tế, theo nguyên tắc công bằng
và tính đến mọi hoàn cảnh hữu quan trong Vịnh Bắc Bộ để đi đến một giải pháp công bằng”.
- Ngày 25/12/2000, hai nước đã ký Hiệp định Phân định Vịnh Bắc Bộ, Hiệp
định này bao gồm 11 Điều khoản. Và ngày 30/6/2004, Hiệp định này đã được phê
chuẩn. Đây là Hiệp định mang một ý nghĩa hết sức quan trọng. Lần đầu tiên trong
lịch sử, hai quốc gia đã vạch được đường ranh giới chung trong một vịnh lớn, có
tầm quan trọng đặc biệt về mọi mặt đối với cả hai quốc gia và đảm bảo công bằng cho cả hai bên.
- Hai bên cam kết tôn trọng chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của
mỗi bên đối với lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa trong Vịnh Bắc
Bộ được xác định theo Hiệp định.
- Theo Hiệp định, hai bên xác định phạm vi phân định Vịnh Bắc Bộ, đường
phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa giữa hai nước trong
Vịnh Bắc Bộ bằng 21 điểm có tọa độ địa lý xác định nối tuần tự với nhau bằng các
đường thẳng. Theo đường phân định, phía Việt Nam được hưởng 53,32% diện tích
Vịnh, phía Trung Quốc được hưởng 46,67% diện tích.Trong đó:
- Đường phân định từ điểm nối số 1 đến điểm nối số 7 quy định tại Điều II của
Hiệp định là đường ranh giới lãnh hải của hai nước trong Vịnh Bắc Bộ. Bãi Bạch
Tô Nham (Trung Quốc) và các đảo Chàng Đông, Chàng Tây (Việt Nam) có hiệu
lực nhất định trong phân định lãnh hải. Đảo Bạch Long Vĩ có hiệu lực 25%, Đảo Cồn Cỏ 50%...
- Đường phân định từ điểm nối số 7 đến điểm nối số 21 là ranh giới của vùng
đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Cũng trong ngày 25/12/2000, Hiệp định Hợp tác nghề cá trong Vịnh Bắc Bộ
cũng được 2 bên ký kết. Hiệp định gồm 22 Điều và 1 Nghị định thư với các nội
dung chủ yếu là xác định vùng đánh cá chung nằm ranh giới vĩ tuyến 22 độ Bắc, và
có bề rộng 30,5 hải lý tính từ đường phân định ra hai bên, có tổng diện tích là
33.500 km vuông chiếm 27,9% diện tích Vịnh Bắc Bộ. Phạm vi của vùng đánh cá
chung được giới hạn bởi các điểm có tọa độ địa lý rõ ràng được xác định trên tổng
đồ Vịnh Bắc Bộ. Hiệp định này được ký kết là vì nhu cầu về đánh bắt cá của ngư
dân 2 nước khi đã phân rõ được phạm vi. Và cho đến nay, Hiệp định Hợp tác nghề
cá trong Vịnh Bắc Bộ giữa Việt Nam và Trung Quốc đã hoàn toàn hết hiệu lực. 3
b) Việt Nam Campuchia (Biên giới trên biển)
- Bờ biển của hai nước Việt Nam và Campuchia có trên 150 đảo lớn, nhỏ được
chia thành bảy cụm và một đảo nhỏ nằm riêng lẻ. Trong đó, có đảo có diện tích lớn
như: Đảo Phú Quốc, Phú Dự, Thổ Chu, còn lại đều có diện tích nhỏ.
- Địa lý và pháp lý trong khu vực này giữa hai nước có vùng biển chồng lấn cần
phải phân định đó là lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
- Trong lịch sử, tranh chấp chủ quyền các đảo và biên giới trên vịnh Thái Lan
giữa Campuchia và Việt Nam phát sinh vào đầu thập niên 30 của thế kỷ XX với các
sự kiện liên quan đến hoạt động kinh tế và quản lý hành chính.
- Trong thời kỳ Pháp thuộc, toàn quyền Đông Dương là Brêviê đã gửi cho khâm
sứ Pháp ở Campuchia và Thống đốc Nam kỳ. Bản dự thảo nghị định vạch một
đường xuất phát từ biên giới đất liền giữa Campuchia và Nam kỳ, chạy ra biển vòng
qua phía bắc đảo Phú Quốc, cách các điểm nhô ra nhất của bờ Bắc đảo Phú Quốc
3km, coi đó là đường biên giới giữa 2 bên.
- Tuy nhiên, cho đến hiện tại, Campuchia vẫn giữ quan điểm cho rằng đường do
Brêviê đề nghị đã nói ở trên là đường biên giới và là đường phân định biển, đảo
giữa hai nước.Về phía Việt Nam, chúng ta giữ quan điểm đường do Brêviê đề nghị
chỉ là đường phân định ranh giới quản lý hành chính và cảnh sát tạm thời đúng như
bản chất và nguồn gốc lịch sử của nó. Do vậy, không thể coi là đường biên giới trên
biển giữa 2 nước Việt Nam và Campuchia.
- Xuất phát từ những diễn biến phức tạp ở vùng biển tiếp giáp giữa 2 nước.
Ngày 7/7/1982, hai nước đã ký Hiệp định về vùng nước lịch sử giữa Việt Nam và
Campuchia nhằm thiết lập một cơ chế quản lý chung. 03 nội dung cơ bản của hiệp định là:
+ Về vị trí xác lập vùng nước lịch sử: 2 nước xác lập vùng nước nằm giữa
bờ biển tỉnh Kiên Giang, đảo Phú Quốc đến quần đảo thổ chu của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam và bờ biển tỉnh Kampot đến nhóm đảo Poulo Wai của
nước Cộng hòa nhân dân Campuchia là vùng nước lịch sử của 2 nước theo chế độ
nội thủy được giới hạn theo kinh tuyến Greenwich Đông.
+ Về cam kết hoạch định đường biên giới trên biển: 2 bên sẽ thương lượng
vào thời gian thích hợp trên tinh thần bình đẳng, hữu nghị, tôn trọng, độc lập, chủ
quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, tôn trọng lợi ích chính đáng của nhau để
hoạch định đường biên giới trên biển giữa 2 nước trong vùng nước lịch sử.
+ Về việc sử dụng đường Brêviê và việc khai thác tài nguyên biển: 2 bên
vẫn tạm lấy Đường Brêviê được vạch ra năm 1939 làm đường phân chia đảo khu
vực vùng nước lịch sử trong thời gian chờ đợi giải quyết. Việc tuần tra, kiểm soát sẽ
do cả 2 bên cùng tiến hành. Việc đánh bắt hải sản của nhân dân địa phương trong
vùng này vẫn tiếp tục theo tập quán làm ăn từ trước tới nay. Còn việc khai thác các
tài nguyên thiên nhiên trong khu vực, 2 bên sẽ cùng thỏa thuận. 4
c) Việt Nam Indonesia (Thềm lục địa)
- Việt Nam và Indonesia có vùng biển và thềm lục địa chồng lấn nằm ở phía
Đông Nam Việt Nam và Tây Bắc đảo lớn Borneo của Indonesia. Trong khu vực
này, đảo xa bờ nhất của Việt Nam là Côn Đảo, cách bờ biển khoảng 90 km.
Indonesia là quốc gia quần đảo với hơn 17.000 hòn đảo lớn, nhỏ nằm rải rác trên
một vùng biển rộng lớn. Đảo xa bờ nhất của Indonesia trong khu vực đối diện với
Việt Nam là đảo Natuna Bắc, cách đảo lớn Borneo của Indonesia khoảng 320 km về hướng Tây Bắc.
- Năm 1969, Indonesia ra tuyên bố về ranh giới thềm lục địa dựa trên nguyên
tắc không vượt quá đường trung tuyến cách đều đường cơ sở quần đảo của
Indonesia và đường cơ sở của các quốc gia láng giềng.
- Tuyên bố ngày 12/5/1977 của Chính phủ Việt Nam xác định thềm lục địa của
Việt Nam là phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của Việt Nam ra đến bờ
ngoài của rìa lục địa hoặc đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Tiếp đó, ngày
12/11/1982, Chính phủ Việt Nam công bố hệ thống đường cơ sở của phần lãnh thổ
lục địa Việt Nam, theo đó đảo Côn Đảo được sử dụng làm một điểm cơ sở để vạch
hệ thống đường cơ sở thẳng của Việt Nam.
- Xuất phát từ sự khác nhau giữa các tuyên bố về ranh giới thềm lục địa của
Indonesia năm 1969 và của chính quyền Sài Gòn năm 1971 nên ngay từ năm 1972
hai bên đã tiến hành đàm phán phân định thềm lục địa. Trong đàm phán, Indonesia
đưa ra yêu sách đường trung tuyến giữa hai đường cơ sở (Indonesia sử dụng đường
cơ sở quần đảo), là khoảng cách giữa đảo Natuna Bắc của Indonesia và Côn Đảo
của Việt Nam (còn gọi là trung tuyến đảo-đảo). Chính quyền Sài Gòn đề nghị phân
định theo đường trung tuyến giữa hai bờ biển Việt Nam và bờ biển đảo lớn Borneo
Bắc (Kalimantan) của Indonesia (gọi là trung tuyến bờ-bờ). Hai đường trung tuyến
này tạo thành vùng chồng lấn rộng khoảng 40.000 km2. Hai bên không đạt được thỏa thuận nào.
- Sau khi thống nhất đất nước, tháng 6/1978, Việt Nam và Indonesia bắt đầu
đàm phán về phân định thềm lục địa với Indonesia. Đàm phán phân định thềm lục
địa giữa Việt Nam và Indonesia là một quá trình dài xuất phát từ những yếu tố
khách quan (Việt Nam là lãnh thổ lục địa, Indonesia là quốc gia quần đảo) lẫn chủ
quan (lập luận và việc vận dụng luật biển quốc tế của hai bên). Sau 25 năm đàm
phán, với 2 vòng đàm phán cấp Chính phủ, 22 vòng cấp chuyên viên (10 vòng chính
thức và 12 vòng không chính thức), bốn cuộc họp giữa 2 Trưởng đoàn đàm phán
cấp chuyên viên, hai bên cuối cùng đã đi đến được một giải pháp cùng chấp nhận
được. Ngày 26/6/2003, Hiệp định giữa nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
và nước Cộng hòa Indonesia về phân định thềm lục địa giữa hai nước đã được ký
chính thức nhân dịp chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Megawati. Hiệp định
phân định thềm lục địa Việt Nam- Indonesia có nội dung tương tự như những Hiệp
định phân định biển trên thế giới cũng như 2 Hiệp định phân định biển mà Việt 5
Nam đã ký trước đó với Thái Lan và Trung Quốc. Hiệp định bao gồm 6 điều, với nội dung chủ yếu sau:
+ Đường phân định được xác định bằng các đoạn thẳng nối tuần tự 6 điểm
có tọa độ địa lý cụ thể, Hiệp định này chỉ phân định ranh giới thềm lục địa, không
ảnh hưởng đến bất kỳ Hiệp định nào sẽ được ký trong tương lai về phân định ranh
giới vùng đặc quyền kinh tế giữa hai nước.
+ Hai bên tham khảo ý kiến của nhau nhằm phối hợp chính sách phù hợp
với luật pháp quốc tế về bảo vệ môi trường biển.
+ Đối với các cấu tạo mỏ dầu khí hoặc mỏ khoáng sản khác dưới đáy biển
nằm vắt ngang qua đường phân định thềm lục địa, hai bên sẽ thông báo cho nhau
các thông tin liên quan cũng như thỏa thuận về cách thức khai thác hữu hiệu nhất
các cấu tạo hoặc mỏ nói trên và về việc phân chia công bằng lợi ích từ việc khai thác.
d) Việt Nam Thái Lan (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)
- Thái Lan và Việt Nam là hai nước có bờ biển đối diện, đều có quyền mở rộng
vùng biển của mình theo đúng quy định của Công ước của LHQ về Luật Biển năm
1982, do đó đã tạo ra một vùng chồng lấn rộng khoảng 6.074km2. Vùng chồng lấn
này được tạo ra bởi yêu sách của mỗi bên đã dựa vào vị trí của các đảo: Quần đảo
Thổ Chu nằm cách đảo Phú Quốc 55 hải lý, trong khi đó, các đá Ko Kra và Ko
Losin của Thái Lan nằm cách bờ biển Thái Lan lần lượt là 26 và 37 hải lý.
- Trước khi đàm phán phân định, hai bên đã đơn phương tiến hành phân lô cấp
đặc nhượng thăm dò, khai thác dầu khí theo yêu sách của mình, do đó đã tạo ra tình
trạng tranh chấp phức tạp. Để giải quyết tranh chấp này, tháng 10-1991, Ủy ban hỗn
hợp Việt - Thái về hợp tác kinh tế, khoa học và kỹ thuật đã thông qua biên bản liên
quan đến việc phân định ranh giới các vùng biển có liên quan giữa hai nước.
- Từ năm 1992 đến năm 1997, Việt Nam ta và Thái Lan tiến hành 9 vòng đàm
phán phân định vùng biển chống lấn át nhau giữa hai nước. Ngày 9/8/1997, tại Băng
Cốc, đại diện Chính phủ Vương quốc Thái Lan đã ký với Việt Nam Hiệp định phân
định ranh giới trên biển giữa hai nước trong Vịnh Thái Lan.
- Sau khi quan hệ hai nước phát triển thêm với chuyến thăm Việt Nam của Thủ
tướng Thái Lan tháng 3/1997, hai bên đã xúc tiến đàm phán phân định cả vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa có liên quan giữa hai nước. Ngày 9/8/1997, Hiệp định
phân định ranh giới biển giữa Việt Nam và Thái Lan đã được ký kết, chấm dứt 1/4
thế kỷ tranh cãi về việc giải thích và áp dụng Luật Biển trong phân định vùng chồng
lấn có liên quan giữa hai nước. Nội dung chủ yếu của Hiệp định này như sau:
+ Đường phân định là đường thẳng C-K, là đường ranh giới phân định
thềm lục địa và đồng thời là ranh giới vùng đặc quyền kinh tế giữa Việt Nam và Thái Lan. 6
+ Trong trường hợp có cấu trúc dầu khí hoặc mỏ khoáng sản nằm vắt ngang
đường ranh giới thì hai bên có trách nhiệm trao đổi thông tin, cùng thỏa thuận để
khai thác các cấu trúc hoặc mỏ này một cách có hiệu quả và phân chia lợi ích công
bằng. Hai bên cũng cam kết sẽ đàm phán với Malaysia về vùng chồng lấn có liên quan giữa ba bên.
- Đây là hiệp định phân định biển đầu tiên trong vịnh Thái Lan được ký kết, là
hiệp định phân định toàn diện, tổng thể đầu tiên được ký kết tại khu vực Đông Nam
Á sau khi Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 có hiệu lực. Cùng với việc ký
kết hiệp định này, hai bên còn đạt được thỏa thuận về hợp tác an ninh trên biển và
bảo vệ nguồn tài nguyên sinh vật trong vịnh thông qua việc tổ chức tuần tra chung
giữa Hải quân Thái Lan và lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam.
e) Việt Nam Malaysia (Đặc quyền kinh tế, thềm lục địa)
- Trên thực tế, vùng biển giáp ranh giữa Việt Nam và Malaysia tồn tại một vùng
chồng lấn thềm lục địa rộng khoảng 2800km2.
- Vùng này hình bởi đường ranh giới thềm lục địa do chính quyền Sài Gòn công
bố năm 1971 và đường ranh giới thềm lục địa thể hiện trên hải đồ của Malaysia công bố năm 1979.
- Đây là khu vực chồng lấn có diện tích không lớn nhưng có tiềm năng về dầu khí.
- Ngày 5/6/1992, cuộc đàm phán cấp Thứ trưởng ngoại giao tại Kuala Lumpur,
xuất phát từ nhu cầu khai thác dầu khí phục vụ phát triển của hai nước, Việt Nam và
Malaysia đã ký Văn bản thỏa thuận hợp tác khai thác chung vùng chồng lấn với nội dung:
- Hai bên chính thức xác nhận tọa độ khu vực chồng lấn theo đường ranh giới
thềm lục địa do Tổng cục Dầu khí Việt Nam công bố năm 1977 và đường ranh giới
thềm lục địa thể hiện trên hải đồ của Malaysia công bố năm 1979.
- Hai bên đồng ý tạm gác vấn đề phân định thềm lục địa để hợp tác tay đôi thăm
đôi thăm dò và khai thác dầu khí trong khu vực xác định này theo các nguyên tắc sau:
- Chia sẻ đồng đều chi phí và phân chia công bằng lợi nhuận
- Hoạt động thăm dò khai thác dầu khí do Petrovietnam và Petronas thực hiện
trên cơ sở các dàn xếp thương mại.
- Thỏa thuận này không làm phương hại tới lập trường cũng như đòi hỏi của
mỗi bên đối với khu vực chồng lấn.
- Qua việc ký kết Bản ghi nhớ ngày 5/6/1992, có thể thấy Việt Nam luôn là
nước đi đầu trong việc áp dụng các quy định của các Điều 74 và Điều 83 của
UNCLOS, không chỉ trong phân định biển mà cả trong các biện pháp khai thác
chung nguồn tài nguyên biển trong vùng biển có sự chồng lấn. 7
- Ngày 6/5/2009, Việt Nam và Malaysia đã phối hợp trình Báo cáo chung về
khu vực thềm lục địa kéo dài liên quan đến hai nước lên Ủy ban Ranh giới thềm lục
địa của Liên hợp quốc.
- Sự kiện này đã thể hiện tinh thần hòa bình giải quyết quan điểm những bất
đồng mâu thuẫn về vùng biển chồng lấn giữa hai nước và còn được xem là một mẫu
mực trong việc giải quyết tranh chấp chủ quyền biển đảo giữa các nước láng giềng
trong khu vực Biển Đông.
II. Những vấn đề pháp về giải quyết tranh chấp biển
1. Khái niệm phân loại tranh chấp biển
Tranh chấp biển đã và đang tồn tại âm ỉ trong cuộc sống nhân loại, nó luôn là
một trong những vấn đề nóng khi nhắc đến và cũng là nhân tố ảnh hưởng đến sự
hòa bình giữa các quốc gia, dân tộc. Sự hình thành và phát triển của các quan hệ
quốc tế ngày càng đa dạng thì những tranh chấp gần như là điều tất yếu phải xảy ra
giữa các chủ thể của Luật quốc tế. Đây là vấn đề mà các chủ thể của Luật quốc tế
phải đối diện để giải quyết nhằm duy trì trật tự, ổn định và hòa bình trong đời sống quốc tế.
- Theo từ điển Black’s Law, tranh chấp dưới góc độ pháp lý là “sự tranh cãi,
xung đột, bất đồng liên quan đến quyền và nghĩa vụ; một bên viện dẫn quyền hay
yêu cầu bên kia thực hiện nghĩa vụ, và bên liên quan đưa ra lập luận phản bác yêu cầu trên”.
- Theo từ điển tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (1992) đưa ra định nghĩa tranh
chấp là: “Sự đấu tranh giằng co khi có ý kiến bất đồng, thường là trong vấn đề
quyền lợi giữa các bên”.
- ICJ cũng có nêu quan điểm khi đưa ý kiến tư vấn giải thích Hiệp ước về hòa
bình giữa Bulgaria, Hungary, Romania, theo đó tranh chấp được hiểu là “tình huống
mà trong đó hai bên đã bày tỏ rõ quan điểm trái ngược liên quan đến yêu cầu của
việc thực hiện hay không thực hiện nghĩa vụ của điều ước nào đó”.
→ Từ những quan điểm trên, có thể xác định tranh chấp quốc tế trên biển là
những hoàn cảnh thực tế trên biển là những hoàn cảnh thực tế, tại đó các chủ thể
Luật quốc tế có sự mâu thuẫn, xung đột về lợi ích hay có quan điểm trái ngược nhau
về một vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động trên biển, như xác định vùng biển,
phân định biển, thực hiện chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên biển và
các hoạt động khai thác, sử dụng biển khác.
- Hoạt động trên biển ngày càng phát triển dẫn đến việc các tranh chấp trên biển
cũng đa dạng, phong phú về hình thức và nội dung. Có một số loại tranh chấp trên biển chủ yếu như sau: 8
+ Tranh chấp liên quan đến xác định các vùng biển: nội thủy, lãnh hải, đặc
quyền kinh tế, thềm lục địa của các quốc gia ven biển và các thực thể địa lí trên biển.
+ Tranh chấp liên quan đến phân định các vùng biển chồng lấn.
+ Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện chủ quyền của quốc gia đối với
các vùng biển thuộc chủ quyền như là nội thủy, lãnh hải và các đảo.
+ Tranh chấp liên quan đến việc thực hiện quyền chủ quyền và quyền tài
phán trên các vùng biển (đặc quyền kinh tế và thềm lục địa).
+ Tranh chấp liên quan đến các hoạt động trên các vùng biển ngoài phạm vi
chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán của quốc gia (biển quốc tế, Vùng -
di sản chung của loài người).
2. Các biện pháp thủ tục giải quyết tranh chấp biển theo UNCLOS 1982
- Thứ nhất, biện pháp hòa giải: Các bên giải quyết tranh chấp theo phương pháp
hòa bình căn cứ theo quy định tại Điều 279 UNCLOS 1982, như sau: “Các quốc gia
thành viên giải quyết mọi tranh chấp xảy ra giữa họ về việc giải thích hay áp dụng
Công ước bằng các phương pháp hòa bình theo đúng Điều 2, khoản 3 của Hiến
chương liên hợp quốc và, vì mục đích này, cần phải tìm ra giải pháp bằng các
phương pháp đã được nêu ở Điều 33, khoản 1 của Hiến chương”. Theo đó, các quốc
gia xảy ra tranh chấp cần tuân thủ nguyên thủ thiện chí giải quyết bằng phương
pháp hòa bình như “đàm phán, điều tra, trung gian, hoà giải, trọng tài, tòa án, sử
dụng những tổ chức hoặc những điều ước khu vực, hoặc bằng các biện pháp hoà
bình khác tùy theo sự lựa chọn của mình.”
- Thứ hai, thủ tục giải quyết tranh chấp khi không thể tự thỏa thuận hòa giải:
Căn cứ theo Điều 286 Unclos, khi cả các bên không thể áp dụng giải quyết tranh
chấp bằng phương pháp hòa giải (hòa bình) thì theo yêu cầu của một bên tranh
chấp, vụ việc sẽ được đưa ra trước tòa án có thẩm quyền xét xử. Việc lựa chọn thủ
tục xét xử được quy định tại Điều 287 của Công ước 1982, như sau:
“ĐIỀU 287. Việc lựa chọn thủ tục.
1. Khi ký hay phê chuẩn Công ước hoặc tham gia Công ước, hay ở bất kỳ thời
điểm nào sau đó, một quốc gia được quyền tự do lựa chọn, hình thức tuyên bố bằng
văn bản, một hay nhiều biện pháp sau đây để giải quyết các tranh chấp có liên quan
đến việc giải thích hay áp dụng Công ước: Tòa án quốc tế về Luật biển được thành
lập theo đúng Phụ lục VII; Toà án quốc tế; Một tòa trọng tài được thành lập theo
đúng Phụ lục VII; Một tòa trọng tài đặc biệt được thành lập theo đúng Phụ lục VIII
để giải quyết một hay nhiều loại tranh chấp đã được quy định rõ trong đó.
2. Một bản tuyên bố theo khoản 1 không ảnh hưởng đến nghĩa vụ của một
quốc gia thành viên phải chấp nhận, trong phạm vi và theo các thể thức được trù
định ở Mục 5 của phần XI, thẩm quyền của Viện giải quyết các tranh chấp có liên 9
quan đến đáy biển thuộc Tòa án quốc tế về luật biển và tuyên bố đó cũng không bị
nghĩa vụ này tác động đến.
3. Một quốc gia thành viên tham gia vào một vụ tranh chấp mà không được
một tuyên bố còn có hiệu lực bảo vệ, thì được xem là đã chấp nhận thủ tục trọng tài
đã trù định ở Phụ lục VII.
4. Nếu các bên tranh chấp đã chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyết tranh
chấp, thì vụ tranh chấp đó chỉ có thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục đó, trừ khi
các bên có thỏa thuận khác.
5. Nếu các bên tranh chấp không chấp nhận cùng một thủ tục để giải quyết
tranh chấp, thì vụ tranh chấp đó chỉ có thể được đưa ra giải quyết theo thủ tục trọng
tài đã được trù định ở Phụ lục VII, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.
6. Một bản tuyên bố theo đúng khoản 1 vẫn còn hiệu lực trong vòng 3 tháng
sau khi đã gửi một thông báo hủy bỏ cho Tổng thư ký Liên hợp quốc.
7. Một tuyên bố mới, một thông báo hủy bỏ hay việc một tuyên bố hết hạn
không hề ảnh hưởng đến thủ tục đang tiến hành trước một toà án có thẩm quyền
theo điều này, trừ khi các bên có thỏa thuận khác.
8. Các tuyên bố và thông báo đã nêu ở điều này được gửi đến Tổng thư ký
Liên hợp quốc để lưu chuyển và Tổng thư ký Liên hợp quốc chuyển các bản sao
cho các quốc gia thành viên.”
3. Tranh chấp giải quyết tranh chấp biển giữa Việt Nam với các nước
trong khu vực
a) Thực trạng tranh chấp
- Tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa:
Thực chất đây là tình trạng tranh chấp chủ quyền lãnh thổ được tạo nên bởi một số
nước trong khu vực đã lợi dụng cơ hội và sử dụng vũ lực để chiếm đóng một phần
hay toàn bộ quần đảo thuộc chủ quyền của Việt Nam ở giữa biển Đông. Theo công
pháp quốc tế để chứng minh, bảo vệ và giải quyết loại tranh chấp này, các bên liên
quan hoặc cơ quan tài phán quốc tế đã dựa vào nguyên tắc “Chiếm hữu thật sự”,
một nguyên tắc “Thụ đắc lãnh thổ” hiện đại đang được vận dụng trong khi xem xét
giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ thông dụng nhất hiện nay. Điều đáng nhấn
mạnh là trong Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 không có điều khoản nào đề
cập đến nguyên tắc này. Nói một cách khác, Công ước của LHQ về Luật Biển 1982
không phải là cơ sở pháp lý để giải quyết tranh chấp chủ quyền lãnh thổ đối với
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
- Tranh chấp trong việc hoạch định ranh giới biển và thềm lục địa chồng lấn:
Đây là loại tranh chấp được hình thành trong xu hướng thay đổi có tính chất cách
mạng về địa – chính trị, địa – kinh tế trên phạm vi toàn thế giới với việc khoảng
36% diện tích biển và đại dương thế giới đã được đặt dưới chủ quyền, quyền chủ
quyền và quyền tài phán của các quốc gia ven biển kể từ khi Công ước của LHQ về 10
Luật Biển 1982 ra đời. Kết quả là, trên thế giới còn khoảng 416 tranh chấp về ranh
giới biển, thềm lục địa cần được hoạch định, trong đó khu vực Đông Nam Á có
khoảng 15 tranh chấp, tất nhiên người ta không tính đến tranh chấp được tạo thành
bởi “đường lưỡi bò” của Trung Quốc, vì tính chất phản khoa học và hoàn toàn đi
ngược lại các tiêu chuẩn của Công ước của LHQ về Luật Biển 1982. Như vậy, rõ
ràng là Công ước của LHQ về Luật Biển 1982 chỉ là căn cứ pháp lý để giải quyết
mọi tranh chấp về biển; trong đó, có tranh chấp do việc giải thích và áp dụng Công
ước không đúng hoàn toàn hay từng phần. Chẳng hạn việc vạch ra hệ thống đường
cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải ven bờ lục địa, đường cơ sở của các hải đảo,
quần đảo xa bờ, của quốc gia quần đảo…là nội dung thường có sự khác nhau nên đã
tạo ra các vùng chống lấn to nhỏ khác nhau cần được các bên tiến hành hoạch định
theo những nguyên tắc nhất định, tùy theo chế độ pháp lý của từng vùng biển và
thềm lục địa do Công ước quy định.
b) Biện pháp thủ tục thể áp dụng để giải quyết tranh chấp
- Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp (thủ tục) ngoại giao:
+ Biện pháp đàm phán (thương lượng). (Điều 283 UNCLOS 1982)
+ Biện pháp hoà giải. (Điều 284 UNCLOS 1982)
+ Giải quyết tranh chấp theo thủ tục bắt buộc dẫn đến quyết định bắt buộc. (Điều 286 UNCLOS 1982)
- Giải quyết tranh chấp bằng biện pháp (thủ tục) tài phán. 11