Bài tập ôn tập Chương 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

1. Chủ nghĩa duy vật là gì?A. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước,ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức.B. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất,giới tự nhiên chỉ tồn tại trong ý thức con người mà thôi.C. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất , giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Chủ nghĩa duy vật là gì?
A. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước,ý thức có sau,vật
chất quyết định ý thức.
B. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất,giới tự nhiên chỉ tồn
tại trong ý thức con người mà thôi.
C. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất , giới tự nhiên là cái
sinh ra cùng với ý thức.
D. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật
chất,giới tự nhiên và quyết định vật chất,giới tự nhiên.
2. Hình thức nào là trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật?đỉnh cao
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
C. Chủ nghĩa duy vật kinh tế.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
3. Làm thế nào để xác định lập trường của các nhà triết học?
A. Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
B. Dựa vào cách giải quyết vấn đề phương pháp luận.
C. Dựa vào cách giải quyết vấn đề nhận thức luận.
D. Dựa vào cách giải quyết vấn đề nhân sinh quan.
4. Về thực chất,các nhà triết học đi theo thuyết nhị nguyên có cùng bản chất
với hệ thống triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm.
B. Chủ nghĩa tương đối.
C. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
5. Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như
chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực
lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật kinh tế.
6. Câu nói “Thương nhau quả ấu cũng tròn
Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”
Thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
7. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm ?khách quan
A. Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
B. “ Không có cái lý nào ngoài tâm”, “ Ngoài tâm không có vật”.
C. “Ý niệm ,tinh thần,ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước
thế giới vật chất”.
D. Sự vật là sự phức hợp những cảm giác.
8. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm ?chủ quan
A. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết “ Cho hay trăm sự tại trời”
B. “ Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sau ngày”
C. “ Không có cái lý nào ngoài tâm” , “ ngoài tâm không có vật”
D. Tinh thần,ý thức của con người do “ trời” ban cho.
9. Francis Bacon là một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình
thức nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy chất phác.
C. Chủ nghĩa duy kinh tế.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
10.Câu nói “ Cái đẹp không nằm ở má hồng của người thiếu nữ mà nằm ở ánh
mắt của kẻ si tình”thể hiện quan điểm triết học?
A. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
11.Friedrich Hegel ( 1770 – 1831)là một trong những nhà triết học tiêu biểu
của trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Thuyết bất khả tri luận.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
12.Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của cảm giác?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
13.Câu nói “ Trời sinh voi , sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết
học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
14.Chọn phương án đúng về chủ nghĩa duy vật chất phác?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử,nhận thức của con người sử dụng chính giới
tự nhiên để giải thích giới tự nhiên,không mượn đến bóng dáng của
Thần linh,thượng đế hay các lực lượng siêu nào khác.
B. Cả ba phương án kia đều đúng.
C. Đồng nhất vật chất với một số dạng tồn tại cụ thể.
D. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng mang tính ngây thơ,chất
phác,chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp,chưa dựa vào các khoa học
chuyên sâu.
15.Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Vật chất và ý thức cái nào có trước,cái nào có sau?
B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
C. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
D. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
16.Nội dung mặt thứ I của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức
B. Khả năng con người có nhận thức được thế giới hay không.
C. Con người có thể cải tạo được thế giới hay không.
D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
17.Câu nói “ Vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện
đại,là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” là của nhà triết học nào?
A. Hegel
B. Lenin
C. Engels
D. Karl Marx
18.Quan điểm của Protagore ( 480 – 410TCN): “ con người – thước đo của vạn
vật” thuộc trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
19.Thuyết không thể biết nói gì? Chọn phương án sai
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới nhưng nhận thức là
một quá trình.
B. Con người biết được mọi thứ là do thượng đế mách bảo.
C. Con người không biết gì được ngoài cảm giác của mình.
D. Con người chỉ nhận thức được hiện tượng mà không nhận thức được
bản chất của sự vật.
20.Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan
niệm ?duy tâm
A. Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức
B. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
C. Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
D. Vật chất có trước,ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức.
21.Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan
niệm ?duy vật
A. Ý thức và vật chất tồn tại trong mối quan hệ song trùng.
B. Ý thức có trước vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất.
C. Vật chất có trước ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức.
D. Vật chất có trước hay ý thức có trước là tùy vào quan điểm của các
nhà triết học
22.Tại sao vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý
thức?
A. Vì giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác.
B. Vì thế giới không có gì khác ngoài vật chất và ý thức.
C. Vì nó là điểm xuất phát của thế giới quan.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
23.Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái cơ bản nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
24.Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Vấn đề thới gian quan của con người.
B. Vấn đề về con người.
C. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
D. Vấn đề mối quan hệ giữa thân và người.
25.Berkeley ( 1685 – 1753 ) là một trong những nhà triết học tiêu biểu của
trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Thuyết bất khả tri luận.
26.Nội dung nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy
vật?
A. Chủ nghĩa duy vật kinh tế.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
27.Quan điểm “ thời biến , pháp biến” của Pháp gia ( Trường phái triết học
Trung Quốc thời cổ đại)thể hiện phương pháp nào sau đây?
A. Duy vật
B. Siêu hình
C. Duy tâm
D. Biện chứng
28.Trong triết học mác – lê nin,khái niệm nào được dùng như hai phương pháp
tư duy chung nhất đối lập nhau?
A. Cả 3 phương án kia đều đúng
B. Biện chứng và siêu hình.
C. Duy vật và duy tâm.
D. Ý thức và vật chất.
29.Quan điểm “ Mục đích bất di,bất dịch của ta vẫn là hòa bình,thống nhất,độc
lập,dân chủ…nhưng sách lược của ta thì linh hoạt” (Hồ Chí Minh,Biên niên
tiểu sử,t.7,tr.319) của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phương pháp tư duy
nào sau đây?
A. Duy vật
B. Phát triển
C. Siêu hình
D. Biện chứng
30.F.Engels nhấn mạnh: “ Ở Hegel,phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống
đất.Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó ở
đằng sau cái vỏ thần bí của nó” . Phép biện chứng F.Engels nói đến ở đây là
phép biện chứng nào?
A. Phép biện chứng duy tâm
B. Phép biện chứng khách quan
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng chất phác
31.Chủ nghĩa duy vật chất phác xuất hiện ở đâu?
A. Cả phương Đông lẫn phương Tây
B. Phương Đông.
C. Phương Tây
D. Hy Lạp cổ đại
32.Thales là một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình thức
nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy vật chất phác
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật kinh tế
33.Nhận diện đâu là đặc trưng của phương pháp siêu hình?
A. Thừa nhận chỉ nhìn thấy cây không cần nhìn thấy rừng
B. Thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó
C. Thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa
gắn bó với nhau
D. Thừa nhận bên cạnh cái “hoặc là…”còn có cả cái “ vừa là…”
34.Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học đã chia ra những học
thuyết nào?
A. Thế giới quan và phương pháp luận.
B. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
C. Cả ba phương án kia đều sai
D. Khả tri luận và bất khả tri luận
35.Chọn phương án đúng về phép biện chứng duy vật?
A. Là phép biện chứng do Hegel sáng lập
B. Là phép biện chứng của “ ý niệm tuyệt đối”
C. Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy
vật
D. Các phương án kia đều đúng
36.“Chỉ nhìn thấy cây mà cây không nhìn thấy rừng” là biểu hiện của phương
pháp nào?
A. Siêu hình
B. Biến đổi
C. Vận động
D. Biện chứng
37.Quan điểm “ Dĩ bất biến,ứng vạn biến”(Hồ Chí Minh,Biên niên tiểu
sử,t.3.Nxb chính trị quốc gia ,Hà Nội ,1993,tr.216)của Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong đường lối cách mạng thể hiện đặc trưng quan điểm nào sau
đây?
A. Siêu hình
B. Biện chứng
C. Duy vật
D. Vô thần
38.Phép biện chứng nào chỉ dừng lại ở mức độ trực quan,chưa thành hệ thống?
A. Phép biện chứng tự phát
B. Phép biện chứng duy tâm
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng thời kỳ Lenin
39.Phép biện chứng trong thời kỳ nào được đặt trên lập trường của chủ nghĩa
duy tâm?
A. Phép biện chứng thời kỳ cổ đại
B. Phép biện chứng thời kỳ cổ điện Đức.
C. Phép biện chứng thời kỳ Lenin.
D. Phép biện chứng thời kỳ Karl Marx và Engels.
40.Nhận định sau thể hiện phương pháp tư duy nào “ Mọi vật đều tồn tại và
đồng thợi lại không tồn tại,vì mọi vật đang trôi điu,mọi vật đều không
ngừng thay đổi,mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”?
A. Phát triển
B. Siêu hình
C. Biện chứng
D. Vừa biện chứng vừa siêu hình
41.Thừa nhận bên cạnh cái “hoặc là…”còn có cả cái “ vừa là…”đây là đặc
trưng của phương pháp nào?
A. Biện chứng
B. Phát triển
C. Vận động
D. Siêu hình
42.Phép siêu hình đã thống trị trong giai đoạn lịch sử nào của triết học?
A. Thời kỳ cổ đại
B. Thời kỳ thế kỷ XVII – XVIII
C. Thời kỳ trung cổ
D. Thời kỳ cổ điển Đức
43.Trong lịch sử triết học,phép biện chứng đã trải qua những hình thức cơ bản
nào?
A. Phép biện chứng tự phát
B. Phép biện chứng duy vật
C. Phép biện chứng duy tâm
D. Cả 3 hình thức kia
44.Câu nói “ Người có lúc vinh lúc nhục
Nước có lúc đục lúc trong”
Thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây?
A. Biện chứng
B. Phát triển
C. Siêu hình
D. Duy vật
45.Quan điểm “ Một người không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông”
là của nhà triết học nào khi để cập đến phương pháp biện chứng?
A. Hegel
B. Hàn Phi Tử
C. Heraclit
D. Lão Tử
46.Câu nói “ Không ai giàu ba họ
Không ai khó ba đời”
Thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây?
A. Toàn diện
B. Phát triển
C. Biện chứng
D. Siêu hình
47.Quan điểm “ Có vật tiến lên phía trước , có vật rơi lại đằng sau,có vật lớn
lên có vật suy tàn,có những vật đang hình thành,có những vật đi đến chỗ
tiêu diệt” là của nhà triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng?
A. Lão Tử
B. Hàn Phi Tử
C. Hegel
D. Héraclite
48.Trước khi triết học Marx ra đời,nhà triết học nào có công hoàn thiện phép
biện chứng trở thành một hệ thống?
A. Karl Marx
B. Engels
C. Lenin
D. Hegel
49.Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lenin
và Hegel là gì?
A. Phương pháp luận
B. Cả 3 phương án kia đều đúng
C. Lập trường thế giới quan
D. Nội dung phép biện chứng
50.Đâu là đặc điểm của phương pháp biện chứng?
A. Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong các mối liên hệ phổ biến với
nhau,tác động ,ràng buộc lẫn nhau
B. Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong trạng thái vận động,biến đổi
C. Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong khuynh hướng chung là phát
triển
D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
51.Đâu là đặc điểm của phương pháp siêu hình?
A. Khi xem xét,nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt nó trong trạng thái
tĩnh tại,vận động , không phát triển.
B. Khi xem xét,nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt nó nằm ngoài các
mối liên hệ với đối tượng khác.
C. Khi xem xét,nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt nó trong sự cô lập ,
tách rời.
D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
52.Nhà triết học nào được xem là người sáng lập phép biện chứng?
A. Hegel
B. Héraclite
C. Hàn Phi Tử
D. Lão Tử
53.Nhà triết học nào có công tạo nên sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với
phép biện chứng, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy
vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng?
A. Karl Marx và Engels
B. Lão Tử
C. Héraclite
D. Hegel
54.Quan điểm “ xã hội tiến hóa” là của nhà triết học nào?
A. Hàn Phi Tử
B. Hegel
C. Héraclite
D. Lão Tử
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.Biểu hiện của thế giới có những loại tồn tai cơ bản nào?
A. Tồn tại vật chất và tồn tại tinh thần
B. Cả 3 phương án kia đều đúng
C. Tồn tại tự nhiên và tồn tại xã hội
D. Tồn tại khách quan và tồn tại chủ quan
2.Bản chất của thế giới là vật chất,thế giới thống nhất ở tính vật chất.Điều đó thể
hiện ở chỗ:
A. Cả 3 phương án kia đều đúng
B. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn,vô han và vô tận
C. Tất cả mọi sựu vật,hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện
đa dang của vật chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật
khách quan
D. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
3. Dựa trên nguyên tắc nào để phân chia các hình thức vận động cơ bản của vật
chất?
A. Các hình thức vận động cao khác về vật chất so với hình thức vận động thấp
B. Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh
C. Cả 3 phương án kia đều đúng
D. Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức
vật chất
4.Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống “ Vật chất là phạm trù triết học dùng
để chỉ…………được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của
chúng ta chép lại,chụp lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
A. Mọi sự tồn tại trong vũ trụ
B. Giới tự nhiên
C. Thực tại khách quan
5.hãy chọn câu đúng về mối liên hệ của các hình thức vận động?
A. Các hình thức vận động thấp hơn luôn bao hàm hình thức vận động cao hơn
B. Các hình thức vận động cao hiếm khi bao hàm hình thức vận động thấp
C. Các hình thức vận động cao luôn bao hàm trong nó các hình thức vận động
thấp hơn
D. Các hình thức vận động cao không bao hàm hình thức vận động thấp.
6.Triết học Mác- Leenin quan niệm như thế nào về vận động?
A. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
B. Vận động là sự thay đổi vị trí trong không gian
C. Vận động của toàn bộ thế giới được tạo thành từ “ cú hích của Chúa”
D. Nguyên nhân của vận động là do lực tác dụng
7. Sắp xếp 5 hình thức vận động theo thứ tự từ thấp lên cao theo cách chia Engels?
A. Sinh học,cơ học,hóa học, xã hội, lý học
B. Lý học, cơ học, hóa học, sinh học, xã hội
C. Xã hội, sinh học, hóa học, lý học, cơ học
D. Cơ học, lý học, hóa học, sinh học,xã hội
8. Chọn phương án đúng theo quan điểm duy vật biện chứng?
A. Không có vận động ngoài vật chất,không có vật chất không hoạt động
B. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
C. Vật chất và vận động tồn tại tách rời nhau
D. Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất
9. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất để phân biệt vật chất và ý thức là gì?
A. Vận động
B. Có khối lượng
C. Tồn tại khách quan
D. Phản ánh
10. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
A. Đồng nhất vật chất với năng lượng
B. Đồng nhất vật chất với vật thể
C. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử
D. Đồng nhất vật chất với ý thức
11.Nhà triết học nào cho rằng “ nguyên tử” là thực thể đầu tiên,quy định toàn bộ
thế giới vật chất?
A. Héraclite
B. Thales
C. Anaximenes
D. Democritus
12.Ai người đưa ra định nghĩa “ Vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác cúa chúng ta chép lại,
chụp lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”?
A. F.Engels
B. L.V.Feuerbach
C. Karl Marx
D. V.I.Lenin
13.Các nhà triết học quan niệm kim, mộc, thủy, hỏa ,thổ”(ngũ hành)là những
thực thể đầu tiên quy định toàn bộ thế giới vật chất?
A. Hy lạp cổ đại
B. Ai cập cổ đại
C. Ấn Độ cổ đại
D. Trung Quốc cổ đại
14.Quan niệm nào được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại?
A. “Đạo”
B. “Apeiron”
C. “Nước”
D. “Nguyên tử”
15.Mối quan hệ giữa đứng im và vận động là gì?
A. Đứng im là xu hướng tất yếu của sự vật nên nó tồn tại vĩnh viễn
B. Vận động một trường hợp đặc biệt của sự vật nên chỉ mang tính tạm
thời
C. Đứng im tách rời với vận động
D. Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động
16.Chọn phương án đúng?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian, thời gian,là hình thức
tồn tại của vật chất, có tính khách quan,vô tận và vĩnh viễn
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII-XVIII thừa nhận tính khách
quan,vô tận,gắn liền với vật chất của không gian và thời gian
C. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính khách quan,vô tận và vĩnh cửu của không
gian và thời gian
D. Các phương án kia đều sai
17. Theo Engels hình thức vận động nào là cao nhất và phức tạp nhất?
A. Vận động hóa học
B. Vận động xã hội
C. Vận động sinh học
D. Vận động lý học
18.Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về sự thống nhất của thế
giới?
A. Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
B. Thế giới thống nhất vì được tạo thành từ một bản nguyên đầu tiên
C. Thế giới thống nhất vì được con người nghĩ về nó như một cái thống nhất
D. Thế giới thống nhất trong sự sáng tạo của Thượng đế
19.Theo quan điểm duy vật biện chứng,quan điểm nào sau đây đúng?
A. Vật chất là cái tồn tại chủ quan
B. Vật chất là cái tồn tại
C. Vật chất là cái không tồn tại
D. Vật chất là cái tồn tại khách quan
20.Hình thức vận động nào sau đây không thuộc 5 hình thức vận động theo quan
điểm của Engels?
A. Vận động xã hội
B. Vận động sinh học
C. Vận động cơ học,vật lý,hóa học
D. Vận động của tư duy
21.Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về không gian thời
gian?
A. Không gian và thời gian phụ thuộc vào cảm giác của con người
B. Không gian và thời gian tồn tại thuần túy bên ngoài thế giới vật chất
C. Không gian thời gian tách rời vật chất,vì vậy khi thế giới vật chất mất đi
thì không gian và thời gian vẫn tồn tại
D. Không gian thời gian hình thức tồn tại của vật chất,không tách rời vật
chất.
22.Quan điểm của các nhà triết học thời kỳ nào quy tất cả vận động của vật chất
về vận động cơ học?
A. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại
B. Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII -XVIII
C. Các nhà triết học duy vật biện chứng hiện đại
D. Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại
23. Nhà triết học nào cho rằng “ lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới?
A. Thales
B. Héraclite
C. Anaximenes
D. Democritus
24.Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian,thời gian,khối lượng luôn
biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?
A. Thuyết tương đối của Einstein
B. Tia X của Rontgen
C. Điện tử của Thomson
D. Hiện tượng phóng xạ của Becquerel
25.Vì sao chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất tự thân vận động?
A. Cả ba phương án kia đều đúng.
B. Vì nguyên nhân vận động là nằm ngay bên trong bản thân mỗi sự vật.
C. Vì vận động là kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo
nên sự vật.
D. Vì vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.
26. Biểu hiện khái quát nhất của vận động xã hội là gì?
A. Là vận động của các hệ tư tưởng trong lịch sử
B. Là vận động của các hiện tượng kinh tế
C. Là vận động của lực lượng sản xuất
D. Là vận động của các hình thái kinh tế - xã hội
27. Câu nói “ Người có lúc vinh lúc nhục
Nước có lúc đục lúc trong”
Thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây?
A. Biện chứng
B. Siêu hình
C. Duy vật
D. Phát triển
28.Theo quan điểm của triết học Mác Leenin,các dạng cụ thể của vật chất biểu
hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua cái gì?
A. ở mọi nơi và thông qua sự nhận thức của con người
B. trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn
tại của mình
C. trong vũ trụ và thông qua lực trong tự nhiên
D. Vật chất chỉ đơn thuần là một phạm trù triết học
29.Chọn phương án đúng?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian,thời gian hình thức
tồn tại của vật chất,có tính khách quan,vô tận và vĩnh viễn
B. Các phương án kia đều sai
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII-XVIII thừa nhận tính khách
quan,vô tận ,gắn liền với vật chất của không gian và thời gian.
D. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính khách quan,vô tận và vĩnh cửu của không
gian và thời gian
30. Chọn phương án đúng theo quan điểm của triết học Mác -Leenin?
A. Vận động đồng nhất với sự phát triển
B. Vận động chỉ là tạm thời
C. Vận động cổ hữu ở một dạng tồn tại vật chất
D. Vận động tồn tại vĩnh viễn
31. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đứng im là gì?
A. Đứng im là hiện tượng tuyệt đối
B. Đứng im chỉ biểu hiện một trạng thái vận động,vận động trong thăng
bằng,trong sự ổn định tương đối
C. Đứng im là hiện tượng vĩnh viễn
D. Đứng im là không vận động,không thay đổi.
32. Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.Điều đó thể
hiện ở chổ:
A. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ những hình thức biểu hiện
đa dạng của vật chất với những mối liên hệ vật chất tuân theo quy luật
khách quan
B. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
C. Cả 3 phương án kia đều đúng
D. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn,vô hạn và vô tận
| 1/16

Preview text:

CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN
1. Chủ nghĩa duy vật là gì?
A. Là học thuyết triết học cho rằng vật chất có trước,ý thức có sau,vật
chất quyết định ý thức.
B. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất,giới tự nhiên chỉ tồn
tại trong ý thức con người mà thôi.
C. Là những học thuyết triết học cho rằng vật chất , giới tự nhiên là cái sinh ra cùng với ý thức.
D. Là những học thuyết triết học cho rằng ý thức là cái có trước vật
chất,giới tự nhiên và quyết định vật chất,giới tự nhiên.
2. Hình thức nào là đỉnh cao trong sự phát triển của chủ nghĩa duy vật?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
C. Chủ nghĩa duy vật kinh tế.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
3. Làm thế nào để xác định lập trường của các nhà triết học?
A. Dựa vào cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.
B. Dựa vào cách giải quyết vấn đề phương pháp luận.
C. Dựa vào cách giải quyết vấn đề nhận thức luận.
D. Dựa vào cách giải quyết vấn đề nhân sinh quan.
4. Về thực chất,các nhà triết học đi theo thuyết nhị nguyên có cùng bản chất
với hệ thống triết học nào? A. Chủ nghĩa duy tâm.
B. Chủ nghĩa tương đối.
C. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
5. Hình thức chủ nghĩa duy vật nào không chỉ phản ánh đúng hiện thực như
chính bản thân nó tồn tại mà còn là một công cụ hữu hiệu giúp những lực
lượng tiến bộ trong xã hội cải tạo hiện thực ấy?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy vật kinh tế.
6. Câu nói “Thương nhau quả ấu cũng tròn
Ghét nhau quả bồ hòn cũng méo”
Thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
7. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm khách quan?
A. Nguyễn Du viết: “…người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”.
B. “ Không có cái lý nào ngoài tâm”, “ Ngoài tâm không có vật”.
C. “Ý niệm ,tinh thần,ý niệm tuyệt đối tinh thần thế giới là cái có trước thế giới vật chất”.
D. Sự vật là sự phức hợp những cảm giác.
8. Quan điểm nào dưới đây của chủ nghĩa duy tâm chủ quan ?
A. Đại thi hào Nguyễn Du đã viết “ Cho hay trăm sự tại trời”
B. “ Đức chúa trời đã sinh ra thế giới trong sau ngày”
C. “ Không có cái lý nào ngoài tâm” , “ ngoài tâm không có vật”
D. Tinh thần,ý thức của con người do “ trời” ban cho.
9. Francis Bacon là một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình thức nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy chất phác. C. Chủ nghĩa duy kinh tế.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
10.Câu nói “ Cái đẹp không nằm ở má hồng của người thiếu nữ mà nằm ở ánh
mắt của kẻ si tình”thể hiện quan điểm triết học?
A. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
11.Friedrich Hegel ( 1770 – 1831)là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Thuyết bất khả tri luận.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
12.Hệ thống triết học nào quan niệm sự vật là phức hợp của cảm giác?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
13.Câu nói “ Trời sinh voi , sinh cỏ” thể hiện quan điểm của trường phái triết học nào? A. Chủ nghĩa duy vật.
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
14.Chọn phương án đúng về chủ nghĩa duy vật chất phác?
A. Lần đầu tiên trong lịch sử,nhận thức của con người sử dụng chính giới
tự nhiên để giải thích giới tự nhiên,không mượn đến bóng dáng của
Thần linh,thượng đế hay các lực lượng siêu nào khác.
B. Cả ba phương án kia đều đúng.
C. Đồng nhất vật chất với một số dạng tồn tại cụ thể.
D. Thừa nhận tính thứ nhất của vật chất nhưng mang tính ngây thơ,chất
phác,chủ yếu dựa vào quan sát trực tiếp,chưa dựa vào các khoa học chuyên sâu.
15.Nội dung mặt thứ II của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Vật chất và ý thức cái nào có trước,cái nào có sau?
B. Bản chất của thế giới là vật chất hay ý thức?
C. Con người và thế giới sẽ đi về đâu?
D. Con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
16.Nội dung mặt thứ I của vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Bản chất của thế giới là vật chất hay là ý thức
B. Khả năng con người có nhận thức được thế giới hay không.
C. Con người có thể cải tạo được thế giới hay không.
D. Quan hệ giữa vật chất và ý thức.
17.Câu nói “ Vấn đề cơ bản lớn của toàn bộ triết học, nhất là triết học hiện
đại,là vấn đề quan hệ giữa tư duy và tồn tại” là của nhà triết học nào? A. Hegel B. Lenin C. Engels D. Karl Marx
18.Quan điểm của Protagore ( 480 – 410TCN): “ con người – thước đo của vạn
vật” thuộc trường phái triết học nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
B. Chủ nghĩa duy vật tầm thường.
C. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
D. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
19.Thuyết không thể biết nói gì? Chọn phương án sai
A. Con người có khả năng nhận thức được thế giới nhưng nhận thức là một quá trình.
B. Con người biết được mọi thứ là do thượng đế mách bảo.
C. Con người không biết gì được ngoài cảm giác của mình.
D. Con người chỉ nhận thức được hiện tượng mà không nhận thức được bản chất của sự vật.
20.Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan niệm duy tâm?
A. Vật chất không tồn tại độc lập mà phụ thuộc vào ý thức
B. Ý thức phụ thuộc vào vật chất nhưng nó có tính độc lập tương đối.
C. Vật chất là thực thể tồn tại độc lập và quyết định ý thức.
D. Vật chất có trước,ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức.
21.Đâu là cách giải quyết mặt thứ nhất vấn đề cơ bản của triết học theo quan niệm duy vật?
A. Ý thức và vật chất tồn tại trong mối quan hệ song trùng.
B. Ý thức có trước vật chất có sau , ý thức quyết định vật chất.
C. Vật chất có trước ý thức có sau,vật chất quyết định ý thức.
D. Vật chất có trước hay ý thức có trước là tùy vào quan điểm của các nhà triết học
22.Tại sao vấn đề cơ bản của triết học là vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức?
A. Vì giải quyết vấn đề này sẽ là cơ sở để giải quyết những vấn đề khác.
B. Vì thế giới không có gì khác ngoài vật chất và ý thức.
C. Vì nó là điểm xuất phát của thế giới quan.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
23.Chủ nghĩa duy vật bao gồm trường phái cơ bản nào?
A. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật cổ đại.
D. Cả ba phương án kia đều đúng.
24.Vấn đề cơ bản của triết học là gì?
A. Vấn đề thới gian quan của con người.
B. Vấn đề về con người.
C. Vấn đề mối quan hệ giữa vật chất và ý thức.
D. Vấn đề mối quan hệ giữa thân và người.
25.Berkeley ( 1685 – 1753 ) là một trong những nhà triết học tiêu biểu của trường phái nào?
A. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy tâm khách quan.
D. Thuyết bất khả tri luận.
26.Nội dung nào dưới đây không phải là hình thức cơ bản của chủ nghĩa duy vật?
A. Chủ nghĩa duy vật kinh tế.
B. Chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình.
D. Chủ nghĩa duy vật chất phác.
27.Quan điểm “ thời biến , pháp biến” của Pháp gia ( Trường phái triết học
Trung Quốc thời cổ đại)thể hiện phương pháp nào sau đây? A. Duy vật B. Siêu hình C. Duy tâm D. Biện chứng
28.Trong triết học mác – lê nin,khái niệm nào được dùng như hai phương pháp
tư duy chung nhất đối lập nhau?
A. Cả 3 phương án kia đều đúng
B. Biện chứng và siêu hình. C. Duy vật và duy tâm. D. Ý thức và vật chất.
29.Quan điểm “ Mục đích bất di,bất dịch của ta vẫn là hòa bình,thống nhất,độc
lập,dân chủ…nhưng sách lược của ta thì linh hoạt” (Hồ Chí Minh,Biên niên
tiểu sử,t.7,tr.319) của Chủ tịch Hồ Chí Minh thể hiện phương pháp tư duy nào sau đây? A. Duy vật B. Phát triển C. Siêu hình D. Biện chứng
30.F.Engels nhấn mạnh: “ Ở Hegel,phép biện chứng bị lộn ngược đầu xuống
đất.Chỉ cần dựng nó lại là sẽ phát hiện được cái hạt nhân hợp lý của nó ở
đằng sau cái vỏ thần bí của nó” . Phép biện chứng F.Engels nói đến ở đây là phép biện chứng nào?
A. Phép biện chứng duy tâm
B. Phép biện chứng khách quan
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng chất phác
31.Chủ nghĩa duy vật chất phác xuất hiện ở đâu?
A. Cả phương Đông lẫn phương Tây B. Phương Đông. C. Phương Tây D. Hy Lạp cổ đại
32.Thales là một trong những nhà triết học duy vật tiêu biểu của hình thức nào?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng
B. Chủ nghĩa duy vật chất phác
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình
D. Chủ nghĩa duy vật kinh tế
33.Nhận diện đâu là đặc trưng của phương pháp siêu hình?
A. Thừa nhận chỉ nhìn thấy cây không cần nhìn thấy rừng
B. Thừa nhận một chỉnh thể trong lúc vừa là nó lại vừa không phải là nó
C. Thừa nhận cái khẳng định và cái phủ định vừa loại trừ nhau lại vừa gắn bó với nhau
D. Thừa nhận bên cạnh cái “hoặc là…”còn có cả cái “ vừa là…”
34.Giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học đã chia ra những học thuyết nào?
A. Thế giới quan và phương pháp luận.
B. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
C. Cả ba phương án kia đều sai
D. Khả tri luận và bất khả tri luận
35.Chọn phương án đúng về phép biện chứng duy vật?
A. Là phép biện chứng do Hegel sáng lập
B. Là phép biện chứng của “ ý niệm tuyệt đối”
C. Là phép biện chứng được xác lập trên lập trường của chủ nghĩa duy vật
D. Các phương án kia đều đúng
36.“Chỉ nhìn thấy cây mà cây không nhìn thấy rừng” là biểu hiện của phương pháp nào? A. Siêu hình B. Biến đổi C. Vận động D. Biện chứng
37.Quan điểm “ Dĩ bất biến,ứng vạn biến”(Hồ Chí Minh,Biên niên tiểu
sử,t.3.Nxb chính trị quốc gia ,Hà Nội ,1993,tr.216)của Chủ tịch Hồ Chí
Minh trong đường lối cách mạng thể hiện đặc trưng quan điểm nào sau đây? A. Siêu hình B. Biện chứng C. Duy vật D. Vô thần
38.Phép biện chứng nào chỉ dừng lại ở mức độ trực quan,chưa thành hệ thống?
A. Phép biện chứng tự phát
B. Phép biện chứng duy tâm
C. Phép biện chứng duy vật
D. Phép biện chứng thời kỳ Lenin
39.Phép biện chứng trong thời kỳ nào được đặt trên lập trường của chủ nghĩa duy tâm?
A. Phép biện chứng thời kỳ cổ đại
B. Phép biện chứng thời kỳ cổ điện Đức.
C. Phép biện chứng thời kỳ Lenin.
D. Phép biện chứng thời kỳ Karl Marx và Engels.
40.Nhận định sau thể hiện phương pháp tư duy nào “ Mọi vật đều tồn tại và
đồng thợi lại không tồn tại,vì mọi vật đang trôi điu,mọi vật đều không
ngừng thay đổi,mọi vật đều không ngừng phát sinh và tiêu vong”? A. Phát triển B. Siêu hình C. Biện chứng
D. Vừa biện chứng vừa siêu hình
41.Thừa nhận bên cạnh cái “hoặc là…”còn có cả cái “ vừa là…”đây là đặc
trưng của phương pháp nào? A. Biện chứng B. Phát triển C. Vận động D. Siêu hình
42.Phép siêu hình đã thống trị trong giai đoạn lịch sử nào của triết học? A. Thời kỳ cổ đại
B. Thời kỳ thế kỷ XVII – XVIII C. Thời kỳ trung cổ
D. Thời kỳ cổ điển Đức
43.Trong lịch sử triết học,phép biện chứng đã trải qua những hình thức cơ bản nào?
A. Phép biện chứng tự phát
B. Phép biện chứng duy vật
C. Phép biện chứng duy tâm D. Cả 3 hình thức kia
44.Câu nói “ Người có lúc vinh lúc nhục
Nước có lúc đục lúc trong”
Thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây? A. Biện chứng B. Phát triển C. Siêu hình D. Duy vật
45.Quan điểm “ Một người không thể tắm hai lần trong cùng một dòng sông”
là của nhà triết học nào khi để cập đến phương pháp biện chứng? A. Hegel B. Hàn Phi Tử C. Heraclit D. Lão Tử
46.Câu nói “ Không ai giàu ba họ Không ai khó ba đời”
Thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây? A. Toàn diện B. Phát triển C. Biện chứng D. Siêu hình
47.Quan điểm “ Có vật tiến lên phía trước , có vật rơi lại đằng sau,có vật lớn
lên có vật suy tàn,có những vật đang hình thành,có những vật đi đến chỗ
tiêu diệt” là của nhà triết học nào khi đề cập đến phương pháp biện chứng? A. Lão Tử B. Hàn Phi Tử C. Hegel D. Héraclite
48.Trước khi triết học Marx ra đời,nhà triết học nào có công hoàn thiện phép
biện chứng trở thành một hệ thống? A. Karl Marx B. Engels C. Lenin D. Hegel
49.Sự khác nhau cơ bản nhất giữa phép biện chứng của chủ nghĩa Mác- Lenin và Hegel là gì? A. Phương pháp luận
B. Cả 3 phương án kia đều đúng
C. Lập trường thế giới quan
D. Nội dung phép biện chứng
50.Đâu là đặc điểm của phương pháp biện chứng?
A. Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong các mối liên hệ phổ biến với
nhau,tác động ,ràng buộc lẫn nhau
B. Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong trạng thái vận động,biến đổi
C. Khi nhận thức đối tượng luôn đặt trong khuynh hướng chung là phát triển
D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
51.Đâu là đặc điểm của phương pháp siêu hình?
A. Khi xem xét,nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt nó trong trạng thái
tĩnh tại,vận động , không phát triển.
B. Khi xem xét,nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt nó nằm ngoài các
mối liên hệ với đối tượng khác.
C. Khi xem xét,nhận thức đối tượng nào đó luôn đặt nó trong sự cô lập , tách rời.
D. Cả 3 phương án kia đều đúng.
52.Nhà triết học nào được xem là người sáng lập phép biện chứng? A. Hegel B. Héraclite C. Hàn Phi Tử D. Lão Tử
53.Nhà triết học nào có công tạo nên sự thống nhất giữa chủ nghĩa duy vật với
phép biện chứng, làm cho phép biện chứng trở thành phép biện chứng duy
vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật biện chứng? A. Karl Marx và Engels B. Lão Tử C. Héraclite D. Hegel
54.Quan điểm “ xã hội tiến hóa” là của nhà triết học nào? A. Hàn Phi Tử B. Hegel C. Héraclite D. Lão Tử
CHƯƠNG II : CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
1.Biểu hiện của thế giới có những loại tồn tai cơ bản nào?
A. Tồn tại vật chất và tồn tại tinh thần
B. Cả 3 phương án kia đều đúng
C. Tồn tại tự nhiên và tồn tại xã hội
D. Tồn tại khách quan và tồn tại chủ quan
2.Bản chất của thế giới là vật chất,thế giới thống nhất ở tính vật chất.Điều đó thể hiện ở chỗ:
A. Cả 3 phương án kia đều đúng
B. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn,vô han và vô tận
C. Tất cả mọi sựu vật,hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện
đa dang của vật chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan
D. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
3. Dựa trên nguyên tắc nào để phân chia các hình thức vận động cơ bản của vật chất?
A. Các hình thức vận động cao khác về vật chất so với hình thức vận động thấp
B. Các hình thức vận động có mối liên hệ phát sinh
C. Cả 3 phương án kia đều đúng
D. Các hình thức vận động phải tương ứng với trình độ nhất định của tổ chức vật chất
4.Chọn phương án đúng điền vào chỗ trống “ Vật chất là phạm trù triết học dùng
để chỉ…………được đem lại cho con người trong cảm giác,được cảm giác của
chúng ta chép lại,chụp lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
A. Mọi sự tồn tại trong vũ trụ B. Giới tự nhiên C. Thực tại khách quan
5.hãy chọn câu đúng về mối liên hệ của các hình thức vận động?
A. Các hình thức vận động thấp hơn luôn bao hàm hình thức vận động cao hơn
B. Các hình thức vận động cao hiếm khi bao hàm hình thức vận động thấp
C. Các hình thức vận động cao luôn bao hàm trong nó các hình thức vận động thấp hơn
D. Các hình thức vận động cao không bao hàm hình thức vận động thấp.
6.Triết học Mác- Leenin quan niệm như thế nào về vận động?
A. Vận động là mọi sự biến đổi nói chung
B. Vận động là sự thay đổi vị trí trong không gian
C. Vận động của toàn bộ thế giới được tạo thành từ “ cú hích của Chúa”
D. Nguyên nhân của vận động là do lực tác dụng
7. Sắp xếp 5 hình thức vận động theo thứ tự từ thấp lên cao theo cách chia Engels?
A. Sinh học,cơ học,hóa học, xã hội, lý học
B. Lý học, cơ học, hóa học, sinh học, xã hội
C. Xã hội, sinh học, hóa học, lý học, cơ học
D. Cơ học, lý học, hóa học, sinh học,xã hội
8. Chọn phương án đúng theo quan điểm duy vật biện chứng?
A. Không có vận động ngoài vật chất,không có vật chất không hoạt động
B. Vật chất tồn tại rồi mới vận động phát triển
C. Vật chất và vận động tồn tại tách rời nhau
D. Vận động tồn tại trước rồi sinh ra vật chất
9. Thuộc tính cơ bản nhất của vật chất để phân biệt vật chất và ý thức là gì? A. Vận động B. Có khối lượng C. Tồn tại khách quan D. Phản ánh
10. Đặc điểm chung của quan niệm duy vật về vật chất ở thời kỳ cổ đại là gì?
A. Đồng nhất vật chất với năng lượng
B. Đồng nhất vật chất với vật thể
C. Đồng nhất vật chất nói chung với nguyên tử
D. Đồng nhất vật chất với ý thức
11.Nhà triết học nào cho rằng “ nguyên tử” là thực thể đầu tiên,quy định toàn bộ thế giới vật chất? A. Héraclite B. Thales C. Anaximenes D. Democritus
12.Ai là người đưa ra định nghĩa “ Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực
tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác cúa chúng ta chép lại,
chụp lại,phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”? A. F.Engels B. L.V.Feuerbach C. Karl Marx D. V.I.Lenin
13.Các nhà triết học quan niệm “ kim, mộc, thủy, hỏa ,thổ”(ngũ hành)là những
thực thể đầu tiên quy định toàn bộ thế giới vật chất? A. Hy lạp cổ đại B. Ai cập cổ đại C. Ấn Độ cổ đại D. Trung Quốc cổ đại
14.Quan niệm nào được coi là tiến bộ nhất về vật chất thời kỳ cổ đại? A. “Đạo” B. “Apeiron” C. “Nước” D. “Nguyên tử”
15.Mối quan hệ giữa đứng im và vận động là gì?
A. Đứng im là xu hướng tất yếu của sự vật nên nó tồn tại vĩnh viễn
B. Vận động là một trường hợp đặc biệt của sự vật nên nó chỉ mang tính tạm thời
C. Đứng im tách rời với vận động
D. Đứng im là một trạng thái đặc biệt của vận động 16.Chọn phương án đúng?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian, thời gian,là hình thức
tồn tại của vật chất, có tính khách quan,vô tận và vĩnh viễn
B. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII-XVIII thừa nhận tính khách
quan,vô tận,gắn liền với vật chất của không gian và thời gian
C. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính khách quan,vô tận và vĩnh cửu của không gian và thời gian
D. Các phương án kia đều sai
17. Theo Engels hình thức vận động nào là cao nhất và phức tạp nhất? A. Vận động hóa học B. Vận động xã hội C. Vận động sinh học D. Vận động lý học
18.Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về sự thống nhất của thế giới?
A. Thế giới thống nhất ở tính vật chất của nó
B. Thế giới thống nhất vì được tạo thành từ một bản nguyên đầu tiên
C. Thế giới thống nhất vì được con người nghĩ về nó như một cái thống nhất
D. Thế giới thống nhất trong sự sáng tạo của Thượng đế
19.Theo quan điểm duy vật biện chứng,quan điểm nào sau đây đúng?
A. Vật chất là cái tồn tại chủ quan
B. Vật chất là cái tồn tại
C. Vật chất là cái không tồn tại
D. Vật chất là cái tồn tại khách quan
20.Hình thức vận động nào sau đây không thuộc 5 hình thức vận động theo quan điểm của Engels? A. Vận động xã hội B. Vận động sinh học
C. Vận động cơ học,vật lý,hóa học D. Vận động của tư duy
21.Chủ nghĩa duy vật biện chứng quan niệm như thế nào về không gian và thời gian?
A. Không gian và thời gian phụ thuộc vào cảm giác của con người
B. Không gian và thời gian tồn tại thuần túy bên ngoài thế giới vật chất
C. Không gian và thời gian tách rời vật chất,vì vậy khi thế giới vật chất mất đi
thì không gian và thời gian vẫn tồn tại
D. Không gian và thời gian là hình thức tồn tại của vật chất,không tách rời vật chất.
22.Quan điểm của các nhà triết học ở thời kỳ nào quy tất cả vận động của vật chất về vận động cơ học?
A. Các nhà triết học duy vật thời kỳ cổ đại
B. Các nhà khoa học tự nhiên và triết học thế kỷ XVII -XVIII
C. Các nhà triết học duy vật biện chứng hiện đại
D. Các nhà triết học duy vật biện chứng thời kỳ cổ đại
23. Nhà triết học nào cho rằng “ lửa” là thực thể đầu tiên của thế giới? A. Thales B. Héraclite C. Anaximenes D. Democritus
24.Phát minh khoa học nào đã chứng minh không gian,thời gian,khối lượng luôn
biến đổi cùng với sự vận động của vật chất?
A. Thuyết tương đối của Einstein B. Tia X của Rontgen C. Điện tử của Thomson
D. Hiện tượng phóng xạ của Becquerel
25.Vì sao chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất tự thân vận động?
A. Cả ba phương án kia đều đúng.
B. Vì nguyên nhân vận động là nằm ngay bên trong bản thân mỗi sự vật.
C. Vì vận động là kết quả sự tác động lẫn nhau giữa các yếu tố, các bộ phận tạo nên sự vật.
D. Vì vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.
26. Biểu hiện khái quát nhất của vận động xã hội là gì?
A. Là vận động của các hệ tư tưởng trong lịch sử
B. Là vận động của các hiện tượng kinh tế
C. Là vận động của lực lượng sản xuất
D. Là vận động của các hình thái kinh tế - xã hội
27. Câu nói “ Người có lúc vinh lúc nhục
Nước có lúc đục lúc trong”
Thể hiện quan điểm phương pháp nào sau đây? A. Biện chứng B. Siêu hình C. Duy vật D. Phát triển
28.Theo quan điểm của triết học Mác – Leenin,các dạng cụ thể của vật chất biểu
hiện sự tồn tại của mình ở đâu và thông qua cái gì?
A. ở mọi nơi và thông qua sự nhận thức của con người
B. trong không gian và thời gian và thông qua sự vận động mà biểu hiện sự tồn tại của mình
C. trong vũ trụ và thông qua lực trong tự nhiên
D. Vật chất chỉ đơn thuần là một phạm trù triết học 29.Chọn phương án đúng?
A. Chủ nghĩa duy vật biện chứng thừa nhận không gian,thời gian là hình thức
tồn tại của vật chất,có tính khách quan,vô tận và vĩnh viễn
B. Các phương án kia đều sai
C. Chủ nghĩa duy vật siêu hình thế kỷ XVII-XVIII thừa nhận tính khách
quan,vô tận ,gắn liền với vật chất của không gian và thời gian.
D. Chủ nghĩa duy tâm thừa nhận tính khách quan,vô tận và vĩnh cửu của không gian và thời gian
30. Chọn phương án đúng theo quan điểm của triết học Mác -Leenin?
A. Vận động đồng nhất với sự phát triển
B. Vận động chỉ là tạm thời
C. Vận động cổ hữu ở một dạng tồn tại vật chất
D. Vận động tồn tại vĩnh viễn
31. Theo quan điểm của triết học Mác – Lênin đứng im là gì?
A. Đứng im là hiện tượng tuyệt đối
B. Đứng im chỉ là biểu hiện một trạng thái vận động,vận động trong thăng
bằng,trong sự ổn định tương đối
C. Đứng im là hiện tượng vĩnh viễn
D. Đứng im là không vận động,không thay đổi.
32. Bản chất của thế giới là vật chất, thế giới thống nhất ở tính vật chất.Điều đó thể hiện ở chổ:
A. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng của thế giới chỉ là những hình thức biểu hiện
đa dạng của vật chất với những mối liên hệ vật chất và tuân theo quy luật khách quan
B. Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất
C. Cả 3 phương án kia đều đúng
D. Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn,vô hạn và vô tận