-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập ôn tập học phần logic hình thức| Đại học Nội Vụ Hà Nội
*Nội dung ôn tập- Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệ- Phân tích kết cấu logic của định nghĩa khái niệm (tìm Dfd -khái niệm đcđịnh nghĩa – phần ít chữ; tìm dfn – khái niệm để định nghĩa – phần nhiềuchữ)- Quan hệ giữa các khái niệm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
logic hình thức(huha) 1 tài liệu
Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Bài tập ôn tập học phần logic hình thức| Đại học Nội Vụ Hà Nội
*Nội dung ôn tập- Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệ- Phân tích kết cấu logic của định nghĩa khái niệm (tìm Dfd -khái niệm đcđịnh nghĩa – phần ít chữ; tìm dfn – khái niệm để định nghĩa – phần nhiềuchữ)- Quan hệ giữa các khái niệm.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: logic hình thức(huha) 1 tài liệu
Trường: Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại Học Nội Vụ Hà Nội
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45734214
BÀI TẬP ÔN TẬP HP LOGIC HÌNH THỨC *Nội dung ôn tập
- Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệm
- Phân tích kết cấu logic của ịnh nghĩa khái niệm (tìm Dfd -khái niệm c ịnh
nghĩa – phần ít chữ; tìm dfn – khái niệm ể ịnh nghĩa – phần nhiều chữ)
- Quan hệ giữa các khái niệm
- Phân tích kết cấu logic của phán oán (Lượng từ, S, P, từ nối) - Tính chu
diên của các thuật ngữ trong phán oán.
- Giá trị logic của phán oán
- Tính ẳng trị của phán oán
- Suy diễn trực tiếp (chuyển hóa, ảo ngược, ối lập vị từ).
- Luận ba oan, luận hai oạn. (Xem lại các bước phân tích kết cấu luận 3 oạn,
khôi phục luận hai oạn thành luận 3 oạn hoàn chỉnh). - Chứng minh
Dưới ây là 1 số dạng bài tập và gợi ý: 1 lOMoAR cPSD| 45734214 A. PHẦN BÀI TẬP I. Phán oán
Bài 1: Cho phán oán: “Phán oán ơn nhất là phán oán mà ngoại diên của chủ ngữ chỉ
có một ối tượng duy nhất”.
a. Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệm “phán oán ơn nhất”.
b. Phân tích kết cấu lôgíc của phán oán trên.
c. Tìm quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa hai thuật ngữ trong phán oán trên.
d. Xác ịnh tính chu diên của các thuật ngữ trong phán oán trên.
. Từ phán oán trên xây dựng các phán oán còn lại theo “hình vuông lôgíc” và xác ịnh
giá trị lôgíc của chúng theo giá trị lôgíc của phán oán trên. Trả lời:
Bài 1: a. Nội hàm: “phán oán mà ngoại diên của chủ ngữ chỉ có một ối tượng duy nhất” -Ngoại diên: vô số.
b. Kết cấu lôgíc của phán oán:
Lượng từ: tất cả; chủ ngữ (S): “phán oán ơn nhất”; từ nối: “là”, vị ngữ (P): “phán
oán mà ngoại diên của chủ ngữ chỉ có một ối tượng”; c. Quan hệ và mô hình hóa
quan hệ giữa hai thuật ngữ:
Quan hệ giữa S và P là quan hệ ồng nhất. d.Tính chu diên: S S+ P+ P
. Phán oán : “Phán oán ơn nhất là phán oán mà ngoại diên của chủ
ngữ chỉ có một ối tượng ” là phán oán khẳng ịnh chung - a.
Các phán oán còn phải xây dựng theo “hình vuông lôgíc” là:
+Phán oán phủ ịnh chung – e: “Phán oán ơn nhất ko là phán oán mà ngoại diên của
chủ ngữ chỉ có một ối tượng”
+ Phán oán khẳng ịnh riêng – i: “Một số “Phán oán ơn nhất là phán oán mà ngoại
diên của chủ ngữ chỉ có một ối tượng”.
+ Phán oán phủ ịnh riêng - : “Một số “phán oán ơn nhất ko là phán oán mà ngoại
diên của chủ ngữ chỉ có một ối tượng”.
Căn cứ vào nội dung tư tưởng của phán oán cho trước, ta có: ac .
Từ ó suy ra : ac → eg ; ac→ ic ; ac→ og .
Bài 2: Cho phán oán: “Suy diễn gián tiếp là suy diễn trong ó kết luận ược rút ra từ hai tiền ề trở lên”.
a. Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệm “phán oán ơn nhất”.
b. Phân tích kết cấu lôgíc của phán oán trên.
c. Tìm quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa hai thuật ngữ trong phán oán trên.
d. Xác ịnh tính chu diên của các thuật ngữ trong phán oán trên. 2 lOMoAR cPSD| 45734214
. Từ phán oán trên xây dựng các phán oán còn lại theo “hình vuông lôgíc” và xác ịnh
giá trị lôgíc của chúng theo giá trị lôgíc của phán oán trên. 3 lOMoAR cPSD| 45734214
II. Suy diễn trực tiếp với phán oán ơn:
Cách hỏi 1: Thực hiện phép chuyển hoá, phép ảo ngược và phép ối lập vị từ phán oán:
Bài 1. “Sinh viên phải là người có bản lĩnh vững vàng”. Trả lời:
Bài 1. CH:. “Sinh viên không thể không là người có bản lĩnh vững vàng”.
Hay: “Sinh viên không là người không có bản lĩnh vững vàng” ĐN
“Một số người có bản lĩnh vững vàng là sinh viên”.
ĐLVN: “Người không có bản lĩnh vững vàng không thể là sinh viên”.
Bài 2: “Mọi nhà khoa học là người có tri thức.”
Bài 3.“ Nhà hành chính học là người nắm vững khoa học quản lý” Bài
4 : “Văn bản hành chính là văn bản”
Bài 5: Vị từ của phán oán phủ ịnh luôn là thuật ngữ chu diên
Cách hỏi 2:Thực hiện phép ối lập vị từ thông qua chuyển hóa và ảo ngược phán oán sau:
Bài 1: “Văn bản là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh” Trả lời:
Bước 1: Chuyển hóa:“Văn bản ko là vật ko mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh”
Hoặc: “Văn bản ko thể ko là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh”
Bước 2: Đảo ngược kết quả của chuyển hóa:
““Vật ko mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh ko thể là văn bản”
Bài 2: “Mọi nhà chính trị gia phải là người hiểu biết về chính trị học’
Bài 3: “Suy diễn gián tiếp là suy diễn trong ó kết luận ược rút ra từ hai tiền ề trở lên”
Bài 4: “Phán oán ơn nhất là phán oán mà ngoại diên của chủ từ chỉ có một ối tượng”
III. Hãy rút ra các kết luận úng từ phán oán sau:
(Hoặc: Viết các phán oán ẳng trị với phán oán sau:”
Bài 1.“Đất nước Việt Nam không thể trở thành nước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt,
nếu chúng ta không ấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực thắng lợi”.
Trả lời: Bài 1: Ta ặt: + “Chúng ta không ấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực thắng lợi”: a.
+ “Đất nước Việt Nam không thể trở thành nước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt ”: b.
Căn cứ vào ngữ cảnh của phán oán, ta có: a → b.
Dựa vào tính ẳng trị của phán oán có iều kiện, ta có: 4 lOMoAR cPSD| 45734214
+ a → b = 7b → 7a: “Muốn ất nước Việt Nam trở thành nước phát triển mạnh mẽ về
mọi mặt thì chúng ta phải ấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực thắng lợi”.
+ a → b = 7a ∨ b : “ Hoặc chúng ta phải ấu tranh chống những hiện tượng tiêu cực
thắng lợi hoặc ất nước Việt Nam không thể trở thành nước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt” .
+ a → b = 7(a ∧ 7b): “Không thể cho rằng, chúng ta không ấu tranh chống những hiện
tượng tiêu cực thắng lợi mà ất nước Việt Nam lại có thể trở thành nước phát triển mạnh mẽ về mọi mặt”.
Bài 2.“Sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội không thể trở thành người có ích cho
ất nước, nếu không chịu khó rèn luyện về mọi mặt trong nhà trường”. Trả lơi:
Bài 2:Ta ặt: + “Sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội không chịu khó rèn luyện về
mọi mặt trong nhà trường” – a.
+ “Sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội không thể trở thành người có ích cho ất nước” – b.
Căn cứ vào ngữ cảnh của phán oán, ta có: a → b.
Dựa vào tính ẳng trị của phán oán có iều kiện, ta có:
a → b = 7b → 7a : “Muốn trở thành người có ích cho ất nước thì sinh viên Trường Đại
học Nội Vụ Hà Nội phải chịu khó rèn luyện về mọi mặt trong nhà trường”.
a → b = 7a ∨ b : “Sinh viênTtrường Đại học Nội Vụ Hà Nội hoặc chịu khó rèn luyện
về mọi mặt trong nhà trường hoặc không thể trở thành người có ích cho ất nước”. a →
b = 7(a 7b): “Ko thể cho rằng, sinh viên trường ĐH Nội vụ Hà Nội ko chịu khó rèn
luyện về mọi mặt trong nhà trường mà lại trở thành người có ích cho ất nước”
Bài 3. “Cử nhân trường Đại học Nội Vụ Hà Nội phải vừa có chuyên môn giỏi vừa có ạo ức tốt”. Trả lời:
Bài 3: Ta ặt:
“Cử nhân trường Đại học Nội Vụ Hà Nội có chuyên môn giỏi” – a.
+”Cử nhân trường Đại học Nội Vụ Hà Nội có ạo ức tốt” – b.
Căn cứ vào ngữ cảnh của phán oán cho trước, ta có: a ∧ b.
Dựa vào tính ẳng trị của phán oán liên kết, ta có: -
a ∧ b = 7(a → 7b): “Không thể cho rằng, cử nhân trường Đại học Nội Vụ Hà
Nội có chuyên môn giỏi thì ko cần có ạo ức tốt”. -
a ∧ b = 7(b → 7a) : “Ko thể cho rằng, cử nhân trường Đại học Nội Vụ Hà Nội
có ạo ức tốt thì ko cần có chuyên môn giỏi”. 5 lOMoAR cPSD| 45734214 -
a ∧ b = 7(7a ∨ 7b): “Ko thể cho rằng, cử nhân trường Đại học Nội Vụ Hà Nội
ko cần cú chuyên môn giỏi hoặc ko cần có ạo ức tốt”.
Bài 4 .“Sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội không thể có kết quả học tập tốt, nếu
ko có phương pháp học tập phù hợp với môn học” Trả lời:
Bài 4 Ta ặt: + “Sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội không có phương pháp học
tập phù hợp với môn học” – a.
+ “Sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội không thể có kết quả học tập tốt” – b.
Căn cứ vào ngữ cảnh của phán oán, ta có: a → b.
Dựa vào tính ẳng trị của phán oán có iều kiện, ta cú:
+ a → b = 7b → 7a : “Muốn có kết quả học tập tốt thì sinh viên trường Đại học
Nội Vụ Hà Nội phải có phương pháp học tập phù hợp với môn học”.
+ a → b = 7a ∨ b : “Sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà Nội hoặc có phương
pháp học tập phù hợp với môn học hoặc ko thể có kết quả học tập tốt”.
+ a → b = 7(a ∧ 7b): “Không thể cho rằng, sinh viên trường Đại học Nội Vụ Hà
Nội không có phương pháp học tập phù hợp với môn học mà lại có kết quả học tập tốt”.
Bài 5: “Chúng ta i lên chủ nghĩa xã hội hoặc i theo con ường tư bản chủ nghĩa”. Bài
6 : “Chúng ta không thể xoá ói giảm nghèo, nếu không công nghiệp hoá hiện ại hoá ất nước”.
Bài 7: “Đất nước VN ko thể i lên, nếu những chủ nhân tương lai của ất nước không có
trình ộ tri thức tốt.”
Bài 8: “ Xã hội sẽ ko thể phát triển nếu ko coi trọng con người”.
IV. Luận ba oạn
Bài 1: Cho luận ba oạn: “Văn bản là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn
ngữ nhất ịnh, do vậy, văn bản quản lý nhà nước là văn bản, vì nó là vật mang thông tin
ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh”.
a. Phân tích kết cấu lôgíc của luận ba oạn trên..
b. Cho biết loại hình và phương thức của luận ba oạn trên.
c. Xác ịnh quan hệ, mô hình hóa quan hệ giữa ba thuật ngữ trong luận ba oạn trên.
d. Xác ịnh tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba oạn trên.
e. Tìm nội hàm và ngoại diên của khái niệm “văn bản”.
Bài 1:a. Phân tích kết cấu.
Căn cứ vào ngữ cảnh của luận ba oạn, ta có:
+ “Văn bản quản lý nhà nước là văn bản”- kết luận, vì nó ứng sau từ “do vậy”, trong
ó: “văn bản quản lý nhà nước” - chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “văn bản” - vị ngữ - thuật ngữ lớn (P).
+ “Văn bản là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh” - tiền ề
lớn, vì nó ứng trước từ “do vậy” và chứa thuật ngữ lớn (P).
+ “Nó (văn bản quản lý nhà nước) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn
ngữ nhất ịnh” - tiền ề nhỏ, vì nó ứng sau từ “ vì” và chứa thuật ngữ nhỏ (S). + “Vật 6 lOMoAR cPSD| 45734214
mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh” - thuật ngữ giữa (M), vì
nó mặt trong cả hai tiền ề.
Viết lại luận ba oạn:
Văn bản (P) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh (M) Văn
bản quản lý nhà nước (S) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh (M)
-----------------------------------------------------------------------------------------------
Văn bản quản lý nhà nước (S) là văn bản (P) b. Loại hình và phương thức: P M Loại hình II. S M Phương thức: a a a. S P d. Tính chu diên: P+ M+ S+ M- S+ P-
e. Nội hàm của khái niệm “văn bản”: “vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu
ngôn ngữ nhất ịnh”; Ngoại diên: vô số.
Bài 2: “Phán oán riêng là phán oán trong ó ngoại diên của chủ ngữ bao gồm một số ối
tượng, do vậy, phán oán chung không là phán oán riêng, vì nó không là phán oán trong
dó ngoại diên của chủ ngữ bao gồm một số ối tượng”. (Yêu cầu tương tự Bài 1).
Bài 3: “Mọi công dân VN ều phải tuân theo pháp luật của nước CHXHCNVN, mà anh
Nam là công dân VN, nên anh ấy phải tuân theo pháp luật của nước CHXHCNVN”.(
Yêu cầu tương tự Bài 1).
Bài 4: “Lý thuyết giáo dục là lý thuyết khoa học, do vậy nó là hình thức nhận thức của
con người, vì mọi lý thuyết khoa học ều là hình thức nhận thức của con người”.( Yêu cầu tương tự Bài 1) 7 lOMoAR cPSD| 45734214
V. Luận hai oạn Bài 1:
Cho luận hai oạn: “Văn bản quản lý nhà nước là văn bản, vì nó là vật mang thông tin
ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh”.
a. Khôi phục luận hai oạn trên thành luận ba oạn hoàn chỉnh theo các bước: phân tích
kết cấu của luận hai oạn, xây dựng thành phần còn thiếu, viết thành luận ba oạn hoàn
chỉnh. b: Xác ịnh quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa ba thuật ngữ trong luận ba oạn vừa khôi phục ược.
c. Xác ịnh tính chu diên của các thuật ngữ trong luận ba oạn vừa khôi phục ược. Trả lời
Bài 1: Căn cứ vào ngữ cảnh của luận hai oạn trên, ta có:
+ “ Văn bản quản lý nhà nước là văn bản” - kết luận, vì nó ứng trước từ “vì”; trong
ó “văn bản quản lý nhà nước” - chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “văn bản” - vị ngữ - thuật ngữ lớn (P).
+ “Nó (văn bản quản lý nhà nước) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu
ngôn ngữ nhất ịnh” - tiền ề nhỏ, vì nó ứng sau từ “vì” và chứa S.
+ “Vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh” - thuật ngữ
giữa (M), vì trong tiền ề nhỏ chỉ có S và M.
Luận ba oạn ầy ủ thiếu tiền ề lớn. Khôi phục lại, ta có:
Văn bản (P) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh (P)
Văn bản quản lý nhà nước (S) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh (M)
------------------------------------------------------------------------------------------
Văn bản quản lý nhà nước (S) là văn bản (P).
Hoặc: Vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh (M) là văn bản (P)
Văn bản quản lý nhà nước (S) là vật mang thông tin ược ghi lại bằng ký hiệu ngôn ngữ nhất ịnh (M)
------------------------------------------------------------------------------------------
Văn bản quản lý nhà nước (S) là văn bản (P). b). Quan hệ và mô hình
hóa quan hệ: Quan hệ giữa:
+ P & M hay M & P là quan hệ ồng nhất. P M
+S & M là quan hệ bao hàm. S
+ S & P là quan hệ bao hàm c).(1 iểm) Tính chu diên: P+ M+ hay M+ P- S+ M- S+ M- S+ P- S+ P- 8 lOMoAR cPSD| 45734214
Bài 2: Cho luận hai oạn: “Người quản trị giỏi là người có tư duy lôgíc tốt”, vì vậy, ông
Dung không là người quản trị giỏi”. (Yêu cầu tương tự Bài 1) Trả lời Bài 2:
a. Khôi phục luận ba oạn:
Căn cứ vào ngữ cảnh của luận hai oạn, ta có:
+ “Ông Dung không là người quản trị giỏi”- kết luận, vì nó ứng sau từ “do ó”; trong
ó “ông Dung” - chủ ngữ - thuật ngữ nhỏ (S), “người quản trị giỏi”- vị ngữ - thuật ngữ lớn (P).
+ “Người quản trị giỏi là người có tư duy lôgíc tốt” - tiền ề lớn, vì nó ứng trước từ “do ó” và chứa P.
+ “Người có tư duy lôgíc tốt” - thuật ngữ giữa (M), vì trong tiền ề nhỏ chỉ có S và M.
Luận ba oạn hoàn chỉnh thiếu tiền ề lớn. Khôi phục luận ba oạn:
Người quản trị giỏi (P) là người có tư duy lôgíc tốt (M)
Ông Dung (S) không là người có tư duy lôgíc tốt (M)
--------------------------------------------------------------------
Ông Dung (S) không là người quản trị giỏi (P)
Hay: Người quản trị giỏi (P) là người có tư duy lôgíc tốt (M)
Người có tư duy lôgíc tốt (M) không là Ông Dung (S)
------------------------------------------------------------------
Ông Dung (S) không là người quản trị giỏi (P)
b. Quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa ba thuật ngữ: Quan hệ giữa:
+P & M là quan hệ bao hàm. M
+S & M hay M & S là quan hệ tách rời. P
+S & P là quan hệ tách rời. c. Tính chu diên: S P+ M- hay P+ M- S+ M+ M+ S+ S+ P+ S+ P+
Bài 3: Cho luận hai oạn: “Sinh viên khoa QTVP trường ĐHNVHN phải học logic học,
mà anh Nam là sinh khoa QTVP trường ĐH NVHN”. (Yêu cầu tương tự Bài 1) Trả lời
Bài 3:a. Căn cứ vào ngữ cảnh của luận hai oạn, ta có:
“Sinh viên khoa QTVP trường ĐH NV HN” thuật ngữ giữa (M), vì nó có mặt ở cả hai tiền ề. 9 lOMoAR cPSD| 45734214
Ta chọn : “Anh Nam” : Thuật ngữ nhỏ (S), khi ó “Người học logic học” là vị
ngữ - thuật ngữ lớn (P),
Vì “Anh Nam” là thuật ngữ nhỏ (S), mà trong tiền nhỏ chỉ có S và M, nên tiền
ề nhỏ là: Anh Nam là sinh viên khoa QTVP trường ĐH NV HN”.
Vì “người học logic học là thuật ngữ lớn” (P), mà trong tiền ề lớn chỉ có M và
M, nên tiền ề lớn là : Sinh viên trường ĐHNVHN (M) phải học logic học (P) Từ ó ta
thấy, ây là luận ba oạn thiếu kết luận: Viết lại ta có:
TĐL: Sinh viên trường ĐHNVHN (M) phải học logic học (P)
TĐN: Anh Nam (S) là sinh viên trường ĐH NVHN (M)
KL: Anh Nam (S) là phải học logic học ( P) b. + M & P là quan hệ bao hàm. +S & M là quan hệ bao hàm. + S & P là quan hệ bao hàm c. P+ M- S+ M- S+ P-
Bài 4: Ông An không là nhà hành chính học, vì thế ông ta ko phải là người nắm vững
khoa học quản lý. (Yêu cầu tương tự Bài 1).
Bài 5: Suy diễn trong ó kết luận ược rút ra từ hai tiền ề trở lên là suy diễn gián tiếp, nên
phép ảo ngược ko là suy diễn gián tiếp. (Yêu cầu tương tự Bài 1). Bài 6: Anh An ko
hiểu biết pháp luật nên anh ấy không là luật sư 10 lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 1 (4 iểm): Rút ra kết luận úng từ tiền ề sau:
“Xét xử nghiêm minh vừa giúp ổn ịnh trật tự xã hội, vừa giúp nâng cao ý
thức pháp luật cho người dân”. - Ta ặt:
+ “Xét xử nghiêm minh giúp ổn ịnh trật tự xã hội”: -a.
+ “Xét xử nghiêm minh giúp nâng cao ý thức pháp luật cho người dân”: -b. -
Căn cứ vào ngữ cảnh của phán oán cho trước, ta có: a ∧ b.
Dựa vào tính ẳng trị của phán oán liên kết, ta có:
- a ∧ b = 7(a → 7b): “Không thể cho rằng, xét xử nghiêm minh giúp ổn ịnh trật
tự xã hội thì không cần giúp nâng cao ý thức pháp luật cho người dân”. - a ∧ b
= 7(b → 7a) : “Không thể cho rằng, xét xử nghiêm minh giúp nâng cao ý thức
pháp luật cho người dân thì không cần giúp ổn ịnh trật tự xã hội”. - a ∧ b =
7(7a ∨ 7b): “Không thể cho rằng, xét xử nghiêm minh không cần giúp ổn ịnh
trật tự xã hội hoặc không cần giúp nâng cao ý thức pháp luật cho người dân”. 11 lOMoAR cPSD| 45734214
Câu 2 (6 ): Cho phán oán: Phán oán chung là phán oán mà ngoại diên của
chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên.
a) Nội hàm: “Phán oán mà ngoại diên của chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên”. - Ngoại diên: vô số.
b) Kết cấu logic của phán oán:
Lượng từ: tất cả; chủ ngữ (S): “phán oán chung”; từ nối: “là”, vị ngữ (P):
“phán oán mà ngoại diên của chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên”.
c) Phán oán : “Phán oán chung là phán oán mà ngoại diên của chủ từ bao gồm
hai ối tượng trở lên” là phán oán khẳng ịnh chung - a.
Các phán oán còn phải xây dựng theo “hình vuông lôgíc” là:
+Phán oán phủ ịnh chung – e: “Phán oán chung ko là phán oán mà ngoại diên
của chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên”.
+ Phán oán khẳng ịnh riêng – i: “Một số “Phán oán chung là phán oán mà
ngoại diên của chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên”.
+ Phán oán phủ ịnh riêng - : “Một số “phán oán chung không là phán oán mà
ngoại diên của chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên”.
Căn cứ vào nội dung tư tưởng của phán oán cho trước, ta có: ac .
Từ ó suy ra : ac → eg ; ac→ ic ; ac→ og .
d) Quan hệ và mô hình hóa quan hệ giữa hai thuật ngữ:
Quan hệ giữa S và P là quan hệ ồng nhất Tính chu diên: S+, P+.
) Phép ối lập vị từ thông qua chuyển hóa: Phán oán chung không là phán oán
mà ngoại diên của chủ từ không bao gồm hai ối tượng trở lên. Phép ối lập vị từ
thông qua ảo ngược phán oán: Một số phán oán chung là phán oán mà ngoại diên
của chủ từ bao gồm hai ối tượng trở lên. 12