Bài tập ôn thi cuối kì môn Kế toán công | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên

Bài tập ôn thi cuối kì môn Kế toán công | Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, Đại học Thái Nguyên. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|25865958
Chương 1
1. Đơn vị dự toán cấp 1 sẽ nhận dự toán thu-chi NSNN từ:
A. Chính Phủ
B. UBNDA Tỉnh
C. UBND quận, huyện
D. A hoặc B hoặc C
Gi ải thích:
=> Đáp án đúng là D, theo định nghĩa thì đơn vị dự toán cấp 1 sẽ nhận dự toán thu
chi NSNN từ cấp chính quyền. cấp chính quyền đây thể chính phủ hoặc
UBND các cấp.
2. Đơn vị nào sau đây không áp dụng chế độ kế toán HCSN?
A. Cơ quan nhà nước
B. Đơn vị sự nghiệp
C. Tổ chức chính trị, chính trị-xã hội
D. Doanh nghiệp nhà nước
Giải thích:
=> Câu a,b,c sai vì đó những đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
phi lợi nhuận, nguồn kinh phí chủ yếu do NSNN cấp nên áp dụng chế độ kế toán HCSN.
Câu d đúng doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà
nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và áp dụng chế độ kế toán doanh
nghiệp.
3. Đối với cơ quan nhà nước thì nguồn nào sau đây mà cơ quan không có?
A. Kinh phí NSNN cấp
B. Thu sự nghiệp
C. Viện trợ, tài trợ
D. Vốn vay, vốn huy động
Giải thích:
=> 3 đáp án a,b,c đúng vì theo mục lục NSNN, quan nhà nước hoạt động chủ yếu
bằng nguồn KPNSNN cấp, nguồn thu phí, lệ phí được khấu trừ, để lại, nguồn viện trợ,
vay nước ngoài và nguồn thu từ hoạt động SXKD, dịch vụ (nếu có)
=> Vì vậy mà câu D sai
4. Khoản nào không thuộc các đối tượng kế toán trong đơn vị HCSN?
A. Nhà riêng của công chức, viên chức
B. Xe của đơn vị
C. Máy móc giữ hộ cho đơn vị khácD. A và C đúng Giải thích:
=>Đáp án đúng là câu A. Vì chế độ kế toán HCSN chỉ áp dụng cho những tài sản thuộc
các đơn vị, cơ quan nhà nước. Còn nhà riêng của công chức, viên chức là tài sản thuộc
sở hữu của riêng họ
=> Câu B và C là các tài sản thuộc sở hữu của đơn vị HCSN cho nên b, c sai
A đúng, C sai=> câu D sai
5. Kế toán đơn vị HCSN thực hiện theo nguyên tắc:
A. Cơ sở tiền mặt
B. Cơ sở dồn tích
C. Cơ sở tiền mặt kết hợp với cơ sở dồn tích
lOMoARcPSD|25865958
D. A,B,C saiGiải thích:
=> Theo quy định thì kế toán của đơn vị HCSN phải tuân thủ 7 nguyên tắc: cơ sở dồn
tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu.
=> Dựa trên 7 nguyên tắc đó thì B đúng; ACD sai.
Chương 2
1. Quy định đối với kế toán tiền như thế nào?
A. Sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam
B. Phải giữ nguyên đơn vị tiền tệ là ngoại tệ để ghi sổ
C. Khi hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệ thành VND để ghi sổ
D. A và C
Giải thích
=> Theo TT 62/2020/TT-BTC ngày 22.06.2020 thì việc kế toán tiền phải
sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ đồng Việt Nam. Các nghiệp vụ phát
sinh bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán -
> Do đó D đúng; ABC sai
2. Tiền gửi ngân hàng, kho bạc bao gồm những khoản tiền nào?
A. Tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi
B. Tiền gửi không kỳ hạn để thanh toán
C. Tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa
D. Tất cả đều đúng
Giải thích:
Tiền gửi NH,KB là TK 112: là loại tài khoản phản ánh số dư hiện có, tình
hình biến động ca tất cả các loại tiền gửi không kỳ hạn của đơn vị gửi tại
NH, KB => B đúng
Tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi là khoản đầu tư tài chính ngắn hạn => A sai
Tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa là là đã gửi cho bên nhập khẩu đã
ủy thác rồi nên đó không còn là tiền của đơn vị nữa => C sai Vì A,C sai;
B đúng => D sai
Chương 3:
1. Theo quy định hiện hành, tiêu chuẩn chung nhận biết TSCD thuộc nguồn
NSNN bao gồm:
A. Thời gian sử dụng 1 năm và nguyên giá 5.000.000 đ
B. Thời gian sử dụng 1 năm và nguyên giá 10.000.000 đ
C. Thời gian sử dụng < 1 năm và 5.000.000 đ nguyên giá 10.000.000
D. A,B,C đều sai Giải thích:
Theo quy định của CQNN thẩm quyền thì tiêu chuẩn chung để nhận biết
TSCD thuộc nguồn NSNN bao gồm đồng thời 2 tiêu chuẩn sau:
lOMoARcPSD|25865958
- Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên
- Có nguyên giá từ 10.000.000 đ trở lên
=> B đúng
ACD sai
2. “Xây dựng một nhà kho để chứa vật tư dùng cho hoạt động HCSN”.
Từ thông tin này có thể phân loại TSCD theo tiêu thức nào?
A. Tính chất, đặc điểm tài sản
B. Nguồn gốc hình thành tài sản
C. Mục đích sử dụng tài sảnD.
A, B, C đều đúng
Giải thích:
=> “Nhà kho” được phân loại là TSCD hữu hình đây cách phân loại theo
tiêu thức tính chất, đặc điểm tài sản.
“Xây dựng” là nguồn gốc hình thành của TSCD này
“Chứa vật tư dùng cho hoạt động HCSN” đây là mục đích sử dụng tài sản
=> D đúng
3. TSCD nào sau đây thuộc đối tượng ghi nhận hao mòn?
A. TSCD hình thành từ nguồn NSNN
B. TSCD hình thành từ nguồn vốn kinh doanh
C. TSCD hình thành từ nguồn phí, khấu trừ để lạiD. B và C
Giải thích:
Theo chế độ kế toán HCSN:
“Hao mòn”: là tài sản được hình thành từ NSNN
“Khấu hao”: là tài sản được hình thành từ nguồn vốn kinh doanh và nguồn
phí được khấu trừ. => A đúng
4. Việc đánh giá lại tài sản của đơn vị HCSN được thực hiện khi nào?
A. Cuối mỗi năm tài chính
B. Có quyết định của cơ quan có thẩm quyền
C. Thủ trưởng đơn vị yêu cầuD. Tất cả đều đúng Giải thích:
Theo thông 107, việc đánh giá lại tài sản của đơn vị HCSN được thực
hiện khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền => B đúng Cơ quan có
thẩm quyền ở đây là Chính phủ ở cấp TW và UBND ở các cấp địa phương
chứu không phải thtrưởng của đơn vị yêu cầu => C sai Quyết định của
quan thẩm quyền thể diễn ra bất cứ lúc nào trong năm chứ không
phải chì vào cuối năm tài chính => A sai
B đúng; A,C sai => D sai
5. Công tác kiểm kê TSCD thường được thực hiện định kỳ vào khi nào?
A. Cuối mỗi ngày
B. Cuối mi tháng
C. Cuối mi quý
lOMoARcPSD|25865958
D. Cuối mỗi năm
Giải thích:
Theo thông 107/2017. công c kiểm TSCD thường được thực hiện
định kỳ cuối mỗi năm mọi trường hợp thừa thiếu đều phải m hiểu
nguyên nhân => D đúng , ABC sai
Chương 4
1. Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền, kế toán phản ánh:
A. Nợ TK156,133/ Có TK331
B. Nợ TK 152,133/ Có TK331
C. Nợ TK 642,133/Có TK331
D. Nợ TK611/Có TK331
Giải thích
mua hàng hóa nhập kho làm tăng hàng hóa-> Ghi nợ TK156 mua
hàng hóa làm phát sinh khoản thuế GTGT được khấu trừ->Ghi nợ TK133
Mua chưa trả người bản nên khoản phải trả của đơn vị tăng-> Ghi có
TK331=> A đúng
Câu B sai vì Tk152 là NLVL chứ không phải hàng hóa
Câu C sai vì mua hàng hóa nhập kho chưa đủ điều kiện đghi nhận chi phí
vì tài sản chưa sử dụng cho các hoạt động
Câu D sai mua hàng hóa nhập kho chưa sử dụng chưa đủ điều kiện ghi
nhận chi phí đưa vào TK611 6. TK334 được sử dụng ở mọi đơn vị?
A. Đúng
B. Sai
Giải thích
Đơn vị HCSN hay DN đều sử dụng tài khoản này để phản ánh khoản phải
trả cho người lao động => đáp án A
Chương 6
4. Trường hợp chi từ nguồn NSNN cấp bằng Lệnh chi tiền tạm ứng thì:
A.Không hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK012
B. Phải hạch toán bút toán đồng thời vào bên TK012
C. Không hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK013
D.Phải hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK013 Giải
thích:
Theo Thông số 107/2017/TT-BTC, đối với khon chi từ nguồn NSNN
cấp bằng lệnh chi tiền tạm ứng, chỉ hạch toán có vào TK013 khi đủ 2 điều
kiện: đã phát sinh chi phí và đã làm thủ tục thanh toán tạm ứng => C đúng
=> D sai
TK012:là tk lệnh chi tiền thực chi =>A,B sai
lOMoARcPSD|25865958
5. Thông thường thì hạch toán vào Chi phí hoạt động là những khoản chi:
A. Thuộc dự toán hàng năm của đơn vị
B. Thuộc kinh phí ngoài dự toán của đơn vị
C. Thuộc phần xin cấp bù trực tiếp của đơn vịD. Cả A,B và C đúng Giải
thích:
Theo thông tư 107/2017: chi phí hoạt động các khoản chi mang tính chất
thường xuyên và không thường xuyên theo dự toán chi đã được cấp
thẩm quyền phê duyệt -> A đúng, BCD Sai
Chương 7:
1. Tài khoản 001 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN
A. Đúng
B. Sai
Giải thích:
Tùy vào trường hợp, đơn vị nào có tài sản thuê ngoài để s dụng cho hoạt
động thường xuyên của đơn vị thì mới sử dụng tk001. Các đơn vị khác
không tài sản thuê ngoài thì không hạch toán vào tk001 ->đáp án B 2.
Tài khoản 008 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN?
A. Đúng
B. Sai
Giải thích:
Câu nói trên là sai. đối với những đơn vị HCSN nguồn thu phí, lphí
có thể tự đảm bảo chi TX& đầu tư của đơn vị mà không cần nguồn phí do
NSNN cấp. Vì vậy, không phải lập TK008
Bài tập:
Bài 2.1/90
1. Rút dự toán về nhập quỹ tiền mặt
Có 008: 40 triệu
Nợ 111: 40 triệu
Có 3371: 40 triệu
2. a.Thu phí nhập quỹ tiền mặt 60 triệu
Nợ 111: 60 triệu
Có 3373: 60 triệu
b.90% số phí để lại cho đơn vị, còn lại nộp cho nhà nước
Nợ 014: 54 triệu (90%x60 triệu)
Nợ 3373: 6 triệu
Có 333: 6 triệu
3. Chi tiền mặt thuộc pkhu trừ, đlại tạm ứng cho nhân viên A côngtác
Nợ 141(A): 10 triệu
lOMoARcPSD|25865958
Có 111 : 10 triệu
4. Chi tiền mặt thuộc NSNN cho hoạt động sửa chữa TX TSCD 2 triệu
Nợ 611: 2 triệu
Có 111: 2 triệu
Nợ 3371: 2 triệu
Có 511: 2 triệu
5. Thanh lý TSCD hình thành từ nguồn phí được khấu trừ để li, số thu
thanh lý bằng tiền mặt 5 triệu được để lại đơn vị
Nợ 111: 5 triệu
Có 711: 5 triệu
6. Thanh toán tạm ứng cho nhân viên A tiền công tác phí là 8 triệu. S
tiền thừa nhân viên A hoàn ứng bằng tiền mặt
Nợ 614: 8 triệu
Có 141: 8 triệu
Nợ 3373: 8 triệu
Có 514: 8 triệu
Nợ 111: 2 triệu
Có 141: 2 triệu
Có 014: 8 triệu
Bài 2.2/91
1. Rút dự toán về nhập quỹ tiền mặt 30 triệu
Có 008: 30 triệu
Nợ 111: 30 triệu
Có 3371: 30 triệu
2. Chi tiền mặt vừa rút d toán để mua CCDC giá mua chưa thuế 9
triệu,thuế GTGT 10%
Nợ 153: 9,9 triệu (9 triệu x 10% + 9 triệu)
111: 9,9 triệu
Nợ 3371: 9,9 triệu
Có 3661: 9,9 triệu
3. Chi tiền mặt vừa rút dự toán trả tiền dịch vụ cho hoạt động HCSN
4. 400.000d, trong đó thuế 400.000
Nợ 611: 4,4 triệu
Có 111: 4,4 triệu
4. Chi tiền mặt vừa rút tạm ứng lương nhân viên A 5 triệu
Nợ 334: 5 triệu
Có 111: 5 triệu
5. Tiền lương phải trả cho nhân viên là 8 triệu. Chi tiền mặt vừa rút trảnốt
số lương còn lại cho nhân viên A
lOMoARcPSD|25865958
Nợ 611: 8 triệu
Có 334: 8 triệu
Nợ 334: 3 triệu
Có 111: 3 triệu
Nợ 3371: 3 triệu
Có 511: 3 triệu
6. Thu phí bằng TGNH 50 triệu. Toàn bộ số phí được để lại đơn v
Nợ 112 (NH): 50 triệu
Có 3373: 50 triệu
Nợ 014: 50 triệu
7. Nộp số phí đã thu vào TGKB nhưng đến cuối tháng vẫn chưa nhận
đcGBC từ kho bạc. Sang tháng sau, đơn vị nhận giấy báo có.
Nợ 113: 50 triệu
112 (NH): 50 triệu
Nợ 112 (KB): 50 triệu
Có 113: 50 triệu
8. Rút TGKB thuộc phí khấu trừ để lại về nhập quỹ 10 triệu
Nợ 111: 10 triệu
Có 112 (KB): 10 triệu
9. Chuyển TGKB thuộc phí khấu trừ, để lại mua TSCD hữu hình đưa vàosử
dụng ngay, giá mua chưa thuế 22 triệu, thuế GTGT 10%. Chi phí vận
chuyển 500 nghìn trả bằng tiền mặt thuộc phí khấu trừ để lại
Nợ 211; 22,5 triệu ( 22 triệu x 10% + 22 triệu + 500 nghìn )
Có 112 (KB): 22 triệu
Có 111: 500 nghìn
Có 014: 22,5 triệu
10. Chi tiền mặt thuộc nguồn phí khấu trừ, để lại để sửa chữa nhỏ
TSCDdùng cho hoạt động HCSN là 1 triệu
Nợ 614: 1 triệu
Có 111: 1 triệu
Nợ 3373: 1 triệu
Có 514: 1 triệu
Có 014: 1 triệu
Bài 4/296
1. Thu phí bằng TGKB 400 triệu. Số phí đã thu phải nộp NSNN 20%,
sốcòn lại để lại cho đơn vị Nợ 112 (KB): 400 triệu Có 3373: 400 triệu
Nợ 3373: 80 triệu ( 20% x 400 triệu)
333: 80 triệu
Nợ 014: 320 triệu
2. Rút TGKB về nhập quỹ tiền mặt 30 triệu
lOMoARcPSD|25865958
Nợ 111: 30 triệu
Có 112 (KB): 30 triệu
3. Chuyển TGKB mua dụng cụ nhập kho 40 triệu. Chi phí vn chuyển 1
triệu đã trả bằng tiền mặt Nợ 153: 41 triệu
Có 112 (KB): 40 triệu
Có 111: 1 triệu
Nợ 3373: 41 triệu
Có 3663: 41 triệu
Có 014: 41 triệu
4. Chi tiền mặt mua vật liệu nhập kho 20 triệu, thuế GTGT 10%. Chi phí
vận chuyển là 800 nghìn chưa thanh toán
Nợ 152: 22,8 triệu ( 20 triệu x 10% + 20 triệu +800 nghìn)
Có 111: 22 triệu
Có 331: 800 nghìn
Nợ 014: 22 triệu
Nợ 3373: 22 triệu
Có 3663: 22 triệu
5. Tiền lương phải trả cán bộ, viên chức là 100 triệu. Trích các khoản
theo lương tính vào chi phí và trừ vào lương theo quy định
Nợ 614: 100 triệu
Có 334: 100 triệu
Nợ 614 ( 100 triệu x 23,5%): 23,5 triệu
Nợ 334 (100 triệu x 10,5%): 10,5 triệu
Có 333: 34 triệu
6. Chuyển TGKB trả lương cho cán bộ, viên chức nộp các khoản
tríchtheo lương cho cơ quan chức năng
Nợ 334: 89,5 triệu
Nợ 333: 34 triệu
112 (KB): 123,5 triệu
014: 123,5 triệu
Nợ 3373: 123,5 triệu
Có 514: 123,5 triệu
7. Xuất vật liệu 20 triệu và dụng cụ 35 triệu
Nợ 614: 55 triệu
Có 152: 20 triệu
Có 153: 35 triệu
8. Tính khấu hao TSCD là 60 triệu
Nợ 614: 60 triệu
Có 214 : 60 triệu
lOMoARcPSD|25865958
9. Chuyển TGKB thanh toán các dịch vụ 80 triệu, đồng thời trả nợ
ởnghiệp vụ số 4
a.Nợ 614: 80 triệu
112 (KB): 80 triệu
Nợ 3373: 80 triệu
Có 514: 80 triệu
Có 014: 80 triệu
b.Trả nợ Nợ 331:
800 nghìn
Có 112 (KB): 800 nghìn
Nợ 3373: 800 nghìn
Có 3363: 800 nghìn
Có 014: 800 nghìn
10. Cuối kỳ, kết chuyển giá trị vật liệu, dụng cụ xuất kho và khấu hao
TSCD trong kỳ theo quy định
-Kết chuyển giá trị vật liệu, dụng cụ xuất kho:
Nợ 3663: 55 triệu
Có 514: 55 triệu
-Kết chuyển khấu hao TSCD
Nợ 3663: 60 triệu
Có 514: 60 triệu
11. Kết chuyển số kinh phí tiết kiệm của họat động thu phí để ghi tăngthu
theo quy định
Nợ 3373: 400tr-80tr-41tr-22tr-123,5tr-80tr-800k=52,7 triệu
Có 514: 52,7 triệu
12. Kết chuyển doanh thu, chi phí, thặng dư (thâm hụt)
Nợ 514: 371,2 triệu (123,5+80+55+60+52,7)
Có 911: 371,2triệu
Nợ 911: 318,5 triệu
Có 614: 318,5 triệu (123,5+80+55+60)
Nợ 911: 52,7 triệu ( 371,2-318,5)
Có 421: 52,7 triệu
13. Số thặng dư (nếu có) được trích lập quỹ
Nợ 421: 52,7 triệu
Có 431: 52,7 triệu
| 1/9

Preview text:

lOMoARcPSD| 25865958 Chương 1
1. Đơn vị dự toán cấp 1 sẽ nhận dự toán thu-chi NSNN từ: A. Chính Phủ B. UBNDA Tỉnh C. UBND quận, huyện D. A hoặc B hoặc C Gi ải thích:
=> Đáp án đúng là D, vì theo định nghĩa thì đơn vị dự toán cấp 1 sẽ nhận dự toán thu
chi NSNN từ cấp chính quyền. Mà cấp chính quyền ở đây có thể là chính phủ hoặc UBND các cấp.
2. Đơn vị nào sau đây không áp dụng chế độ kế toán HCSN? A. Cơ quan nhà nước B. Đơn vị sự nghiệp
C. Tổ chức chính trị, chính trị-xã hội
D. Doanh nghiệp nhà nước Giải thích:
=> Câu a,b,c sai vì đó là những đơn vị hành chính sự nghiệp hoạt động trong lĩnh vực
phi lợi nhuận, nguồn kinh phí chủ yếu do NSNN cấp nên áp dụng chế độ kế toán HCSN.
Câu d đúng vì doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước sở hữu toàn bộ
vốn điều lệ hoặc có cổ phần, vốn góp chi phối, được tổ chức dưới hình thức công ty nhà
nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn và áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp.
3. Đối với cơ quan nhà nước thì nguồn nào sau đây mà cơ quan không có? A. Kinh phí NSNN cấp B. Thu sự nghiệp C. Viện trợ, tài trợ
D. Vốn vay, vốn huy động Giải thích:
=> 3 đáp án a,b,c đúng vì theo mục lục NSNN, cơ quan nhà nước hoạt động chủ yếu
bằng nguồn KPNSNN cấp, nguồn thu phí, lệ phí được khấu trừ, để lại, nguồn viện trợ,
vay nước ngoài và nguồn thu từ hoạt động SXKD, dịch vụ (nếu có)
=> Vì vậy mà câu D sai
4. Khoản nào không thuộc các đối tượng kế toán trong đơn vị HCSN? A.
Nhà riêng của công chức, viên chức B. Xe của đơn vị C.
Máy móc giữ hộ cho đơn vị khácD. A và C đúng Giải thích:
=>Đáp án đúng là câu A. Vì chế độ kế toán HCSN chỉ áp dụng cho những tài sản thuộc
các đơn vị, cơ quan nhà nước. Còn nhà riêng của công chức, viên chức là tài sản thuộc sở hữu của riêng họ
=> Câu B và C là các tài sản thuộc sở hữu của đơn vị HCSN cho nên b, c sai
A đúng, C sai=> câu D sai
5. Kế toán đơn vị HCSN thực hiện theo nguyên tắc: A. Cơ sở tiền mặt B. Cơ sở dồn tích
C. Cơ sở tiền mặt kết hợp với cơ sở dồn tích lOMoARcPSD| 25865958
D. A,B,C saiGiải thích:
=> Theo quy định thì kế toán của đơn vị HCSN phải tuân thủ 7 nguyên tắc: cơ sở dồn
tích, hoạt động liên tục, giá gốc, phù hợp, nhất quán, thận trọng, trọng yếu.
=> Dựa trên 7 nguyên tắc đó thì B đúng; ACD sai. Chương 2
1. Quy định đối với kế toán tiền như thế nào?
A. Sử dụng thống nhất một đơn vị tiền tệ là Đồng Việt Nam
B. Phải giữ nguyên đơn vị tiền tệ là ngoại tệ để ghi sổ
C. Khi hạch toán ngoại tệ phải quy đổi ngoại tệ thành VND để ghi sổ D. A và C Giải thích
=> Theo TT 62/2020/TT-BTC ngày 22.06.2020 thì việc kế toán tiền phải
sử dụng thống nhất đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam. Các nghiệp vụ phát
sinh bằng ngoại tệ phải được quy đổi ra đồng Việt Nam để ghi sổ kế toán -
> Do đó D đúng; ABC sai
2. Tiền gửi ngân hàng, kho bạc bao gồm những khoản tiền nào?
A. Tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi
B. Tiền gửi không kỳ hạn để thanh toán
C. Tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa D. Tất cả đều đúng Giải thích:
Tiền gửi NH,KB là TK 112: là loại tài khoản phản ánh số dư hiện có, tình
hình biến động của tất cả các loại tiền gửi không kỳ hạn của đơn vị gửi tại NH, KB => B đúng
Tiền gửi có kỳ hạn để lấy lãi là khoản đầu tư tài chính ngắn hạn => A sai
Tiền gửi ký quỹ để nhập khẩu hàng hóa là là đã gửi cho bên nhập khẩu đã
ủy thác rồi nên đó không còn là tiền của đơn vị nữa => C sai Vì A,C sai; B đúng => D sai Chương 3:
1. Theo quy định hiện hành, tiêu chuẩn chung nhận biết TSCD thuộc nguồn NSNN bao gồm:
A. Thời gian sử dụng ≥ 1 năm và nguyên giá ≥ 5.000.000 đ
B. Thời gian sử dụng ≥ 1 năm và nguyên giá ≥ 10.000.000 đ
C. Thời gian sử dụng < 1 năm và 5.000.000 đ ≤ nguyên giá ≤ 10.000.000
D. A,B,C đều sai Giải thích:
Theo quy định của CQNN có thẩm quyền thì tiêu chuẩn chung để nhận biết
TSCD thuộc nguồn NSNN bao gồm đồng thời 2 tiêu chuẩn sau: lOMoARcPSD| 25865958
- Có thời gian sử dụng từ 01 năm trở lên
- Có nguyên giá từ 10.000.000 đ trở lên => B đúng ACD sai
2. “Xây dựng một nhà kho để chứa vật tư dùng cho hoạt động HCSN”.
Từ thông tin này có thể phân loại TSCD theo tiêu thức nào?
A. Tính chất, đặc điểm tài sản
B. Nguồn gốc hình thành tài sản
C. Mục đích sử dụng tài sảnD. A, B, C đều đúng Giải thích:
=> “Nhà kho” được phân loại là TSCD hữu hình đây là cách phân loại theo
tiêu thức tính chất, đặc điểm tài sản.
“Xây dựng” là nguồn gốc hình thành của TSCD này
“Chứa vật tư dùng cho hoạt động HCSN” đây là mục đích sử dụng tài sản => D đúng
3. TSCD nào sau đây thuộc đối tượng ghi nhận hao mòn?
A. TSCD hình thành từ nguồn NSNN
B. TSCD hình thành từ nguồn vốn kinh doanh
C. TSCD hình thành từ nguồn phí, khấu trừ để lạiD. B và C Giải thích:
Theo chế độ kế toán HCSN:
“Hao mòn”: là tài sản được hình thành từ NSNN
“Khấu hao”: là tài sản được hình thành từ nguồn vốn kinh doanh và nguồn
phí được khấu trừ. => A đúng
4. Việc đánh giá lại tài sản của đơn vị HCSN được thực hiện khi nào?
A. Cuối mỗi năm tài chính
B. Có quyết định của cơ quan có thẩm quyền
C. Thủ trưởng đơn vị yêu cầuD. Tất cả đều đúng Giải thích:
Theo thông tư 107, việc đánh giá lại tài sản của đơn vị HCSN được thực
hiện khi có quyết định của cơ quan có thẩm quyền => B đúng Cơ quan có
thẩm quyền ở đây là Chính phủ ở cấp TW và UBND ở các cấp địa phương
chứu không phải thủ trưởng của đơn vị yêu cầu => C sai Quyết định của
cơ quan thẩm quyền có thể diễn ra bất cứ lúc nào trong năm chứ không
phải chì vào cuối năm tài chính => A sai B đúng; A,C sai => D sai
5. Công tác kiểm kê TSCD thường được thực hiện định kỳ vào khi nào? A. Cuối mỗi ngày B. Cuối mỗi tháng C. Cuối mỗi quý lOMoARcPSD| 25865958 D. Cuối mỗi năm Giải thích:
Theo thông tư 107/2017. công tác kiểm kê TSCD thường được thực hiện
định kỳ cuối mỗi năm và mọi trường hợp thừa thiếu đều phải tìm hiểu
nguyên nhân => D đúng , ABC sai Chương 4
1. Mua hàng hóa nhập kho chưa trả tiền, kế toán phản ánh: A. Nợ TK156,133/ Có TK331 B. Nợ TK 152,133/ Có TK331 C. Nợ TK 642,133/Có TK331 D. Nợ TK611/Có TK331 Giải thích
Vì mua hàng hóa nhập kho làm tăng hàng hóa-> Ghi nợ TK156 và mua
hàng hóa làm phát sinh khoản thuế GTGT được khấu trừ->Ghi nợ TK133
Mua chưa trả người bản nên khoản phải trả của đơn vị tăng-> Ghi có TK331=> A đúng
Câu B sai vì Tk152 là NLVL chứ không phải hàng hóa
Câu C sai vì mua hàng hóa nhập kho chưa đủ điều kiện để ghi nhận chi phí
vì tài sản chưa sử dụng cho các hoạt động
Câu D sai vì mua hàng hóa nhập kho chưa sử dụng chưa đủ điều kiện ghi
nhận chi phí đưa vào TK611 6. TK334 được sử dụng ở mọi đơn vị? A. Đúng B. Sai Giải thích
Đơn vị HCSN hay DN đều sử dụng tài khoản này để phản ánh khoản phải
trả cho người lao động => đáp án A Chương 6 4.
Trường hợp chi từ nguồn NSNN cấp bằng Lệnh chi tiền tạm ứng thì:
A.Không hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK012
B. Phải hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK012
C. Không hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK013
D.Phải hạch toán bút toán đồng thời vào bên có TK013 Giải thích:
Theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC, đối với khoản chi từ nguồn NSNN
cấp bằng lệnh chi tiền tạm ứng, chỉ hạch toán có vào TK013 khi đủ 2 điều
kiện: đã phát sinh chi phí và đã làm thủ tục thanh toán tạm ứng => C đúng => D sai
TK012:là tk lệnh chi tiền thực chi =>A,B sai lOMoARcPSD| 25865958
5. Thông thường thì hạch toán vào Chi phí hoạt động là những khoản chi:
A. Thuộc dự toán hàng năm của đơn vị
B. Thuộc kinh phí ngoài dự toán của đơn vị
C. Thuộc phần xin cấp bù trực tiếp của đơn vịD. Cả A,B và C đúng Giải thích:
Theo thông tư 107/2017: chi phí hoạt động là các khoản chi mang tính chất
thường xuyên và không thường xuyên theo dự toán chi đã được cấp có
thẩm quyền phê duyệt -> A đúng, BCD Sai Chương 7:
1. Tài khoản 001 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN A. Đúng B. Sai Giải thích:
Tùy vào trường hợp, đơn vị nào có tài sản thuê ngoài để sử dụng cho hoạt
động thường xuyên của đơn vị thì mới sử dụng tk001. Các đơn vị khác
không có tài sản thuê ngoài thì không hạch toán vào tk001 ->đáp án B 2.
Tài khoản 008 được sử dụng ở mọi đơn vị HCSN? A. Đúng B. Sai Giải thích:
Câu nói trên là sai. Vì đối với những đơn vị HCSN có nguồn thu phí, lệ phí
có thể tự đảm bảo chi TX& đầu tư của đơn vị mà không cần nguồn phí do
NSNN cấp. Vì vậy, không phải lập TK008 Bài tập: Bài 2.1/90
1. Rút dự toán về nhập quỹ tiền mặt Có 008: 40 triệu Nợ 111: 40 triệu Có 3371: 40 triệu
2. a.Thu phí nhập quỹ tiền mặt 60 triệu Nợ 111: 60 triệu Có 3373: 60 triệu
b.90% số phí để lại cho đơn vị, còn lại nộp cho nhà nước
Nợ 014: 54 triệu (90%x60 triệu) Nợ 3373: 6 triệu Có 333: 6 triệu
3. Chi tiền mặt thuộc phí khấu trừ, để lại tạm ứng cho nhân viên A côngtác Nợ 141(A): 10 triệu lOMoARcPSD| 25865958 Có 111 : 10 triệu
4. Chi tiền mặt thuộc NSNN cho hoạt động sửa chữa TX TSCD 2 triệu Nợ 611: 2 triệu Có 111: 2 triệu Nợ 3371: 2 triệu Có 511: 2 triệu
5. Thanh lý TSCD hình thành từ nguồn phí được khấu trừ để lại, số thu
thanh lý bằng tiền mặt 5 triệu được để lại đơn vị Nợ 111: 5 triệu Có 711: 5 triệu
6. Thanh toán tạm ứng cho nhân viên A tiền công tác phí là 8 triệu. Số
tiền thừa nhân viên A hoàn ứng bằng tiền mặt Nợ 614: 8 triệu Có 141: 8 triệu Nợ 3373: 8 triệu Có 514: 8 triệu Nợ 111: 2 triệu Có 141: 2 triệu Có 014: 8 triệu Bài 2.2/91
1. Rút dự toán về nhập quỹ tiền mặt 30 triệu Có 008: 30 triệu Nợ 111: 30 triệu Có 3371: 30 triệu
2. Chi tiền mặt vừa rút dự toán để mua CCDC giá mua chưa thuế 9 triệu,thuế GTGT 10%
Nợ 153: 9,9 triệu (9 triệu x 10% + 9 triệu) Có 111: 9,9 triệu Nợ 3371: 9,9 triệu Có 3661: 9,9 triệu
3. Chi tiền mặt vừa rút dự toán trả tiền dịch vụ cho hoạt động HCSN
4. 400.000d, trong đó thuế 400.000 Nợ 611: 4,4 triệu Có 111: 4,4 triệu
4. Chi tiền mặt vừa rút tạm ứng lương nhân viên A 5 triệu Nợ 334: 5 triệu Có 111: 5 triệu
5. Tiền lương phải trả cho nhân viên là 8 triệu. Chi tiền mặt vừa rút trảnốt
số lương còn lại cho nhân viên A lOMoARcPSD| 25865958 Nợ 611: 8 triệu Có 334: 8 triệu Nợ 334: 3 triệu Có 111: 3 triệu Nợ 3371: 3 triệu Có 511: 3 triệu
6. Thu phí bằng TGNH 50 triệu. Toàn bộ số phí được để lại đơn vị Nợ 112 (NH): 50 triệu Có 3373: 50 triệu Nợ 014: 50 triệu
7. Nộp số phí đã thu vào TGKB nhưng đến cuối tháng vẫn chưa nhận
đcGBC từ kho bạc. Sang tháng sau, đơn vị nhận giấy báo có. Nợ 113: 50 triệu Có 112 (NH): 50 triệu Nợ 112 (KB): 50 triệu Có 113: 50 triệu
8. Rút TGKB thuộc phí khấu trừ để lại về nhập quỹ 10 triệu Nợ 111: 10 triệu Có 112 (KB): 10 triệu
9. Chuyển TGKB thuộc phí khấu trừ, để lại mua TSCD hữu hình đưa vàosử
dụng ngay, giá mua chưa thuế 22 triệu, thuế GTGT 10%. Chi phí vận
chuyển 500 nghìn trả bằng tiền mặt thuộc phí khấu trừ để lại
Nợ 211; 22,5 triệu ( 22 triệu x 10% + 22 triệu + 500 nghìn ) Có 112 (KB): 22 triệu Có 111: 500 nghìn Có 014: 22,5 triệu 10.
Chi tiền mặt thuộc nguồn phí khấu trừ, để lại để sửa chữa nhỏ
TSCDdùng cho hoạt động HCSN là 1 triệu Nợ 614: 1 triệu Có 111: 1 triệu Nợ 3373: 1 triệu Có 514: 1 triệu Có 014: 1 triệu Bài 4/296
1. Thu phí bằng TGKB 400 triệu. Số phí đã thu phải nộp NSNN 20%,
sốcòn lại để lại cho đơn vị Nợ 112 (KB): 400 triệu Có 3373: 400 triệu
Nợ 3373: 80 triệu ( 20% x 400 triệu) Có 333: 80 triệu Nợ 014: 320 triệu
2. Rút TGKB về nhập quỹ tiền mặt 30 triệu lOMoARcPSD| 25865958 Nợ 111: 30 triệu Có 112 (KB): 30 triệu
3. Chuyển TGKB mua dụng cụ nhập kho 40 triệu. Chi phí vận chuyển 1
triệu đã trả bằng tiền mặt Nợ 153: 41 triệu Có 112 (KB): 40 triệu Có 111: 1 triệu Nợ 3373: 41 triệu Có 3663: 41 triệu Có 014: 41 triệu
4. Chi tiền mặt mua vật liệu nhập kho 20 triệu, thuế GTGT 10%. Chi phí
vận chuyển là 800 nghìn chưa thanh toán
Nợ 152: 22,8 triệu ( 20 triệu x 10% + 20 triệu +800 nghìn) Có 111: 22 triệu Có 331: 800 nghìn Nợ 014: 22 triệu Nợ 3373: 22 triệu Có 3663: 22 triệu
5. Tiền lương phải trả cán bộ, viên chức là 100 triệu. Trích các khoản
theo lương tính vào chi phí và trừ vào lương theo quy định Nợ 614: 100 triệu Có 334: 100 triệu
Nợ 614 ( 100 triệu x 23,5%): 23,5 triệu
Nợ 334 (100 triệu x 10,5%): 10,5 triệu Có 333: 34 triệu
6. Chuyển TGKB trả lương cho cán bộ, viên chức và nộp các khoản
tríchtheo lương cho cơ quan chức năng Nợ 334: 89,5 triệu Nợ 333: 34 triệu
Có 112 (KB): 123,5 triệu Có 014: 123,5 triệu Nợ 3373: 123,5 triệu Có 514: 123,5 triệu
7. Xuất vật liệu 20 triệu và dụng cụ 35 triệu Nợ 614: 55 triệu Có 152: 20 triệu Có 153: 35 triệu
8. Tính khấu hao TSCD là 60 triệu Nợ 614: 60 triệu Có 214 : 60 triệu lOMoARcPSD| 25865958
9. Chuyển TGKB thanh toán các dịch vụ là 80 triệu, đồng thời trả nợ ởnghiệp vụ số 4 a.Nợ 614: 80 triệu Có 112 (KB): 80 triệu Nợ 3373: 80 triệu Có 514: 80 triệu Có 014: 80 triệu b.Trả nợ Nợ 331: 800 nghìn Có 112 (KB): 800 nghìn Nợ 3373: 800 nghìn Có 3363: 800 nghìn Có 014: 800 nghìn
10. Cuối kỳ, kết chuyển giá trị vật liệu, dụng cụ xuất kho và khấu hao
TSCD trong kỳ theo quy định
-Kết chuyển giá trị vật liệu, dụng cụ xuất kho: Nợ 3663: 55 triệu Có 514: 55 triệu
-Kết chuyển khấu hao TSCD Nợ 3663: 60 triệu Có 514: 60 triệu
11. Kết chuyển số kinh phí tiết kiệm của họat động thu phí để ghi tăngthu theo quy định
Nợ 3373: 400tr-80tr-41tr-22tr-123,5tr-80tr-800k=52,7 triệu Có 514: 52,7 triệu
12. Kết chuyển doanh thu, chi phí, thặng dư (thâm hụt)
Nợ 514: 371,2 triệu (123,5+80+55+60+52,7) Có 911: 371,2triệu Nợ 911: 318,5 triệu
Có 614: 318,5 triệu (123,5+80+55+60)
Nợ 911: 52,7 triệu ( 371,2-318,5) Có 421: 52,7 triệu
13. Số thặng dư (nếu có) được trích lập quỹ Nợ 421: 52,7 triệu Có 431: 52,7 triệu