Bài tập thảo luận dạng nhận định đúng sai môn Luật hình sự - phần chung

Bài tập thảo luận dạng nhận định đúng sai môn Luật hình sự - phần chung của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36443508
NHẬN ĐỊNH HÌNH SỰ PHẦN CHUNG
CỤM 1.
1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệSai.
đối tượng điều chỉnh của luật hình sự QHXH phát sinh giữa NN người phạm tội khi
người này thực hiện tội phạm. Còn QHXH được luật hình sự bảo vệ là các quan hệ xã hội được quốc
gia tuyên bố bảo vệ trước sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ này khi bị xâm phạm sẽ trở thành
khách thể của tội phạm.
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hìn sự là tất cả các quan hệ hội phát sinh khi một tộiphạm
được thực hiện.
Sai.
khi một tội phạm được thực hiện sẽ phát sinh nhiều quan hệ hội (quan hệ dân sự, quan
hệ hành chính,…). Trong khi luật nh sự chỉ điều chỉnh quan hệ hội phát sinh giữa Nhà nước
người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm, hay còn gọi là quan hệ pháp luật hình sự.
Ví dụ: Khi cá nhân phạm tội mà đang đi học thì cơ quan điều tra sẽ gửi giấy về nhà trường -> nhà
trường sẽ gửi giấy buộc thôi học cho tội phạm đó -> không nằm trong sự điều chỉnh của pháp luật
hình sự.
3. Việc thực hiện hành vi phạm tội sự kiện pháp làm phát sinh quan hệ pháp luật hình
sự.Đúng
Sự kiện pháp lý làm phát sinh QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ hành vi phạm tội đã thực
hiện trên thực tế. Hành vi phạm tội có thể do nhiều ngành luật điều chỉnh khác nhau.
4. Người phạm tội và người bị hại có quyền thỏa thuận với nhau về mức độ trách nhiệm hìnhsự
cuả người phạm tội Sai.
Xuất phát từ phương pháp điều chỉnh của luật hình sự phương pháp quyền uy phục tùng. Trong
đó Nhà nước buộc người phạm tội phải chịu TNHS về hành vi phạm tội họ đã thực hiện. thế,
không có sự thỏa thuận nào trong TNHS giữa người phạm tội và người bị hại.
5. Bãi nại của người bị hại là n cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ phápluật
hình sự. Sai
Bãi nại được hiểu là rút yêu cầu khởi kiện. Tuy nhiên không phải mọi các hành vi phạm tội đều không
bị xử hình sự khi bãi nại. Căn cứ vào Điều 155 BLTTHS 2015 thì chỉ được khởi tố vụ án hình
sự khi yêu cầu của người bị hại (hoặc đại diện người bị hại) đối với 10 tội danh được quy định
điều luật y quy định. thế, bãi nại chỉ giá trị pháp bắt buộc làm chấm dứt quan hệ PL hình
sự đối với một số tội danh do luật định mà thôi.
Cơ sở pháp lý: Điều 155 BLTTHS 2015
6. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người phạm tội khi cómột
tội phạm được thực hiện.
Sai.
trong một số trường hợp thì chỉ khởi tố vụ án hình sự khi yêu cầu của người bị hại (hoặc đại
diện của người bị hại). Khi đó, quan hệ pháp luật hình sự còn là quan hệ hội giữa người bị hại, nhà
nước và ngừoi phạm tội khi có một hành vi được thực hiện.
7. Trong phần các tội phạm của BLHS2015, mỗi điều luật chỉ quy định một quy phạm phápluật
hình sự. Đúng
Trong Phần các tội phạm của BỘ LUẬT HÌNH SỰ, mỗi điều luật thường quy định 1 tội phạm cụ thể.
Nhưng bên cạnh đó cũng có trường hợp 1 điều luật quy định 2 hoặc nhiều tội phạm cụ thể.
VD: Điều 230 BỘ LUẬT HÌNH SỰ (Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kĩ thuật quân sự) quy định 6 tội phạm cụ thể
lOMoARcPSD|36443508
8. Phần quy định trong quy phạm pháp luật tại khoản 1 Điều 259BLHS là loại quy định viện
dẫn Đúng
Quy định viện dẫn quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của thì phải
xem xét thêm các quy định khác của PL.
Như vậy, quy định tại khoản 1 Điều 259 BỘ LUẬT HÌNH SỰ về tội vi phạm quy định về quản
chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện,thuốc hướng thần. Và quy định của PL xem xét thêm là: văn
bản quy định về việc quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác
9. Phần quy định trong quy phạm pháp luật hình sự tại khoản 1 Điều 108 BLHS là loại quy
định viện dẫn.
Đúng.
điều luật y nêu ra thành phần, tả đầy đủ các dấu hiệu pháp đặc trưng của tội phản bội tổ
quốc, cho phép phân biệt được các loại tội phạm.
10.Chế tài được quy định tại khoản 1 Diều 171 BLHS là loại chế tài tương đối dứt khoát.
Đúng
Vì điều luật này chỉ có một hình phạt duy nhất là phạt tù, và điều luật này quy định mức tối đa và tối
thiểu là 1 đến 5 năm tù.
11. Chế tài được quy định tại khoản 1 điều 168 BLHS là loại chế tài lựa chọn.
Sai
điều luật không quy định nhiều hình phạt khác nhau chỉ qui định một hình phạt duy nhất là
phạt tù nên không là chế tài lựa chọn. Mức phạt tù tối đa và tối thiểu là từ 3 đến 10 năm tù nên đây là
chế tài tương đối dứt khoác.
12. BLHS VN chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ VN
Sai.
Vì nêú như hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam thì vẫn có thể áp dụng BLHS .
( CSPL: Đ6 BLHS 2015)
13. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại VN nếu tội đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ
VN
Sai.
Tội phạm được xem thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm ấy một giai đoạn được
thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Nghĩa tội phạm đó thể được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ
Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
14. Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người
nước ngoài, pháp nhân nước thương mại nước ngoài phạm tội ở lãnh thổ VN
Đúng.
trong trường hợp lợi cho người phạm tội thì BLHS 2015 được áp dụng đối với các hành vi phạm
tội đã được thực hiện trước khi điều lực đó có hiệu lực thi hành.
CSPL: Đ7.3, Đ7.2 BLHS 2015.
15. BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước ngoài, pháp
nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ VN.
Sai.
Vì vẫn có thể bị truy cứu trách nhiệm HS theo BLHS VN trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại
quyền lợi ích hợp pháp của công n Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa hội
chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều quốc tế công cộng hòa hội chủ nghĩa Việt
Nam thành viên. Trong trường hợp xảy ra trên tàu biển tàu bay không mang quốc tịch Việt Nam
thì vẫn thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo bộ luật y nếu điều ước quốc tế nước Việt Nam
là thành viên có quy định. CSPL: Đ6.2 BLHSVN
lOMoARcPSD|36443508
16. BLHS năm 2015 có thể được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu
biển không mang quốc tịch VN đang ở tại biển cả hoặc giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ
VN
Đúng.
Vì có thể được áp dụng trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định.
CỤM 2.
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với
người phạm tội.
- Sai. theo khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 thì căn cứ để phân loại tội phạm tính chất mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này.
2. Những tội phạm người thực hiện bị Tòa án tuyên phạt từ 3 năm trở xuống đều tội
phạm ít nghiêm trọng.
- Sai. phân loại tội phạm dựa vào tính chất mức độ nguy hiểm của tội phạm đó thông qua
cách thức xác định mức cao nhất của khung hình phạt, chứ không phải dựa vào mức phạt do Tòa
án tuyên. dụ A phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 173, A phạm tội tổ chức nên bTòa án tuyên
phạt 3 năm tù. Với tình huống trên nếu ta dựa vào mức phạt Tòa án đưa ra là 3 năm để xác định A là
tội phạm ít nghiêm trọng là sai, mà A phải là tội phạm nghiêm trọng theo khoản 2 Điều 173 và điểm
b khoản 1 Điều 9 BLHS.
3. Mọi tội phạm mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định là phạt tiền thì đều
là tội phạm ít nghiêm trọng.
- Sai. Vì trường hợp nếu là pháp nhân phạm tội ví dụ tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, theo khoản 5
Điều 190 thì mức cao nhất trong khung hình phạt tại các điểm a, b, c đều phạt tiền; tuy nhiên loại
tội phạm lại khác nhau, theo điểm b khoản 5 Điều 190 thì nếu pháp nhân phạm tội theo khoản 2 điều
luật này sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đến 6.000.000.000 nhưng loại tội phạm ở đây không phải là
tội phạm ít nghiêm trọng, theo khoản 2 Điều 190 mức cao nhất trong khung hình phạt phạt 10
năm tù nên theo điểm b khoản 1 điều 9 BLHS là tội phạm nghiêm trọng.
4. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng
nặng và cấu thành giảm nhẹ.
- Sai.
trong một tội danh thể không đủ 3 loại cấu thành tội phạm, dụ Điều 108 quy định về tội
phản bội tổ quốc thì chỉ có 2 loại cấu thành tội phạm là cấu thành cơ bản và cấu thành giảm nhẹ.
5. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội.
- Sai. cấu thành tội phạm giảm nhẹ bao gồm cấu thành tội phạm bản và định khung giảm nhẹ,
mà trong cấu thành tội phạm cơ bản thì luôn có dấu hiệu định tội.
6. Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu
thành hình thức
- Sai. cấu thành tội phạm hình thức hay vật chất được xác định theo tội phạm điều luật quy
định chứ không dựa vào tình huống thực tế. Cụ thể theo khoản 1 Điều 132 tội không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, loại cấu thành tội phạm được xác định là cấu thành
vật chất, thì trong bất cứ trường hợp nào nó vẫn là vật chất, dụ A thấy B đang trong tình trạng nguy
lOMoARcPSD|36443508
hiểm đến tính mạng, A có đủ điều kiện cứu giúp nhưng không cứu và có một anh C nào đó đã cứu B
thì trên thực tế tuy không có hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng trường hợp của A vẫn là cấu thành
tội phạm vật chất.
7. Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà luật hình sự có nhiệm vụ điều chỉnh.
- Nhận định Sai.
Khách thể của tội phạm QUAN HỆ HỘI được LUẬT HÌNH SỰ bảo vệ bị tội phạm m
hại.
Khách thể của tội phạm phải các QUAN HỆ HỘI NNƯỚC muốn duy trì, bảo vệ; đối
tượng bị tội phạm xâm hại là QUAN HỆ XÃ HỘI được NHÀ NƯỚC bảo vệ
8. Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp.
Trả lời: Sai
Khách thể trực tiếp của tội phạm là QUAN HỆXÃ HỘI cụ thể được PLUẬT HÌNH SỰ bảo vệ và bị
1 tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại. Tất cả các tội phạm trong BỘ LUẬT HÌNH SỰ đều có khách thể
trực tiếp. Thông thường mỗi tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp. Tuy nhiên, cũng có 1 số tội phạm
có nhiều khách thể trực tiếp - đó là trường hợp hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại đến nhiều QUAN
HỆXÃ HỘI khác nhau được LUẬT HÌNH SỰ bảo vệ mà mỗi QUAN HỆXÃ HỘI chỉ thể hiện được
1 phần bản chất nguy hiểm cho HỘI của hành vi, phải kết hợp tất cả các QUAN HỆXÃ HỘI bị
tội phạm trực tiếp xâm hại mới thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho HỘI của hành vi phạm
tội ấy.
VD: Hành vi cướp tài sản trực tiếp xâm hại 2 QUAN HỆXÃ HỘI QUAN HỆ sở hữu QUAN
HỆ nhân thân (Điều 133, 134, 135)
9. Mọi tội phạm, suy cho cùng, đều xâm hại đến khách thể chung
- Đúng. tội phạm theo quy định tại khoản 1 Điều 8 hành vi nguy hiểm cho hội, xâm phạm
một cách cố ý hoặc vô ý đến các quan hệ xã hội được quy định tại khoản 1 Điều này, mà những quan
hệ xã hội đó chính là khách thể chung.
10. Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với
tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.
Trả lời: Nhận định y Sai. việc m hại các quan hệ hội bằng cách tác động đến các đối
tượng tác động không có nghĩa là các đối tượng tác động đó luôn luôn bị thiệt hại cùng các quan
hệ hội. những trường hợp trong đó đối tượng tác động không rơi vào tình trạng xấu hơn
trước khi phạm tội xảy ra.
dụ: Kẻ trộm cắp tài sản thường không y hỏng cho đối tượng tác động còn có những
biện pháp bảo vệ giá trị vật chất của tài sản đã chiếm đoạt để mang đi tiêu thụ. 11. Mọi hành vi
phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạm.
Trả lời: Nhận định sai. Mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng
tác động đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm. Nhưng không
phải mọi hành vi phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạm. Trong nhiều
lOMoARcPSD|36443508
trường hợp, hành vi phạm tội gây thiệt hại cho khách thể nhưng không làm xấu đi tình trạng của
đối tượng tác động so với trước khi bị tác động.
VD: Anh H trộm xe máy giá trị 20 triệu đồng của chị N. Hành vi này làm biến đổi tình trạng
bình thường của chiếc xe nhưng khi H mang về, cất đi không m xe bị hỏng, không y
thiệt hại cho đối tượng.
12. Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
Trả lời: Nhận định sai. đối tượng tác động của tội phạm 1 bộ phận của khách thể của tội
phạm, khi hành vi phạm tội c động đến sẽ gây thiệt hại hoặc đe dọa y thiệt hại cho các quan
hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Đối tượng điều chỉnh cũa luật hình sự quan hệ hội phát
sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. 13. Đối tượng tác động
của tội phạm luôn là đối tượng vật chất cụ thể. Trả lời: Sai
Nhận định sai. Đối tượng tác động của tội phạm bao gồm các dạng sau đây: Con người đối
với tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; Các vật thể như tài sản,
phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của con người; Sự hoạt động bình thường của cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội.
14. Mọi hành vi phạm tội được thực hiện đều gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.Trả lời:
Nhận định đúng. Khi xâm phạm khách thể bao giờ cũng tác động đến đối tượng nhất định. Đối
tượng tác động của tội phạm là những phần trong khách thể của tội phạm mà khi tác động đến
nó người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể.
15. Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ô tô, xe máy hoặccác
loại xe khác có gắn động cơ.
Trả lời:
Nhận định đúng. phương tiện phạm tội những đối tượng được người phạm tội sử dụng để
thực hiện hành vi phạm tội của mình. Với Điều 266 BLHS 2015, phương tiện phạm tội đây
xe ô tô, xe máy, hoặc các loại xe khác có gắn động cơ. Trường hợp này, phương tiện phạm tội là
dấu hiệu đặc trưng của tội phạm nên nhà làm luật quy định phương tiện phạm tội là dấu hiệu định
tội.
CSPL: Điều 266 BLHS 2015
16. Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coilà
hành vi khách quan của tội phạm.
Trả lời:
Nhận định sai.Mọi xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới những
hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệc hại cho các quan hệ hội được Luật
Hình sự bảo vệ mới được xem là hành vi khách quan của tội phạm.
lOMoARcPSD|36443508
Để một hành vi được xem là hành vi khách quan của tội phạm thì phải hội tụ đủ các điều kiện sau:
+ Phải có tính nguy hiểm cho xã hội.
+ Phải là hành vi trái pháp luật.
+ Phải là hoạt động có ý thức và ý chí.
17. Tội liên tục là trường hợp phạm tội nhiều lần.
Trả lời:
Nhận định sai.
Tội liên tục tội phạm mà hành vi khách quan có tính liên tục, gồm nhiều hành vi cùng loại xảy
ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại một quan hệ hội cùng bị chi phối bởi một ý
định phạm tội cụ thể, thống nhất. Tức là ở trường hợpy, hành vi phạm tội của người phạm tội
sự tổng hợp của nhiều hành vi cụ thể. dụ như hành vi mua vét hàng hóa trong tội đầu
(Điều 196 BLHS) có thể bao gồm từ nhiều hành vi mua vét hàng hóa cụ thể, xảy ra kế tiếp nhau.
Còn phạm tội nhiều lần là trường hợp thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ thể đã phạm tội đó
ít nhất một lần và chưa bị xét xử.
18. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơbản.
Trả lời:
Nhận định sai. Hậu quả của tội phạm đúng được quy định trong CTTP bản nhưng không phải
là dấu hiệu luôn được quy định trong mọi CTTP cơ bản. Vì hậu quả của tội phạm chỉ là điều kiện
phải có trong cấu trúc mặt khách quan của CTTP vật chất, không trong cấu trúc mặt khách quan
của CTTP hình thức.
d: Đối vi Ti sn xut, buôn bán hàng gi lương thực, thc phm, ph gia thc phm
(Điều 193 BLHS 2015) thì CTTP bản đối vi tội này ngưi nào sn xut, buôn n hàng gi
là lương thực, thc phm, ph gia thc phẩm mà không đề cập gì đến hu qu ca ti phm. =>
Nên ly ví d 1 ti phm ph biến, thông dụng như Tội cướp ts, cướp git ts, hiếp dâm...
19. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho hội hậu quả nguy hiểm cho xãhội
là dấu hiệu định tội đối với tội phạm có cấu thành hình thức.
Trả lời:
Nhận định sai.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho hội và hậu quả nguy hiểm cho hội là dấu
hiệu định tội đối với tội phạm cấu thành vật chất chứ không phải cấu thành hình thức.
CTTP hình thức, cấu trúc mặt khách quan chỉ có hành vi nguy hiểm, không cần hậu quả và mối
quan hệ nhân quả.
lOMoARcPSD|36443508
d: Đối vi Ti sn xut, buôn bán hàng gi lương thực, thc phm, ph gia thc phm
(Điều 193 BLHS 2015) thì du hiệu định ti ca tội này là người nào sn xut, buôn bán hàng gi
lương thực, thc phm, ph gia thc phẩm mà không đề cập gì đến hu qu ca ti phm hay
mi quan h nhân qu gia hành vi và hu qu.
=> Nên ly ví d 1 ti phm ph biến, thông dụng như Tội cướp ts, cướp git ts, hiếp dâm...
20. Người mắc bệnh m thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho hội được quy định
trongBLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Trả lời:
Nhận định sai.Theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015 thì người thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức hoặc khả ng điều khiển
hành vi của mình, thì mới không phải chịu TNHS. Tức nếu bị bệnh tâm thần nhưng chưa đến
mức mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi thì vẫn phải chịu TNHS.
dụ: A được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn còn khả năng nhận thức điều khiển
hành vi của mình. Trong một lần cãi với vợ mình B, A trong cơn nóng giận đã nvợ
mình khiến chị đập đầu vào cạnh bàn tử vong. Trường hợp này A vẫn phải chịu TNHS, tình
tiết A mắc bệnh tâm thần có thể được đưa vào làm tình tiết giảm nhẹ.
CSPL: Điều 21 BLHS 2015
21. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rấtnghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Trả lời:
Nhận định này Sai. theo Khoản 2 Điều 12 BLHS: “2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định
tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.” Như vậy chỉ
khi thuộc trường hợp tại các điều quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS thì người từ đủ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng.
22. Người 15 tuổi thực hiện hành vi được quy định tại Khoản 2 Điều 128 BLHS thì khôngphải
chịu trách nhiệm hình sự.
Trả lời:
Đúng. khoản 2 Điều 128 BỘ LUẬT HÌNH SỰmức tối đa của khung hình phạt 10 năm tù,
căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 9 đây tội phạm rất nghiêm trọng hưng lại không thuộc một
trong các điều quy định tại khoản 2 điều 12 nên người 15 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình
sự.
lOMoARcPSD|36443508
23. Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại.
Trả lời:
Sai.Vì Lỗi là thái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với
hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
24. Xsự của một người được coi là không lỗi nếu gây thiệt hại cho xã hội trong trườnghợp
không có tự do ý chí.
Trả lời:
Nhận định này Đúng. Vì người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành
vi đó kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi đủ điều kiện khách quan chủ quan để
lựa chọn thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của hội. Như vậy, xử sự của 1 người
được coi là không có lỗi nếu gây thiệt hại cho xã hội trong trường hợp không có tự do ý chí.
25. Nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra là nội dung của lỗi cố ý gián tiếp.
Trả lời:
Trả lời: Sai
Vì việc nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra có nghĩa là nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả chắc chắn xảy ra của hành vi đó. Nên
theo khoản 1 Điều 10 BLHS thì nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra là nội
dung của lỗi cố ý trực tiếp.
26. Người bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệthại
cho xã hội được quy định trong BLHS.
Trả lời:
Trả lời: Đúng
Cưỡng bức thân thể trường hợp “biểu hiện” ra bên ngoài của 1 người đã y thiệt hại cho
HỘI nhưng họ không phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ vì “biểu hiện” đó không phải là hành
vi.
Như vậy, trong trường hợp bịỡng bức về thân thể thì TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ được loại trừ
(không phạm tội)..
27. Người bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gâythiệt
hại cho xã hội được quy định trong BLHS.
Trả lời:
Nhận định Sai. Vì:
Nếu người bị cưỡng bức không hoàn toàn bị tê liệt về ý chí, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
theo Điểm k Khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự, bị đe dọa hay cưỡng bức chỉ được xem là một yếu
tố để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tại Điểm a Khoản 1 Điều 29 Bộ Luật hình sự đã quy định về
lOMoARcPSD|36443508
các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, trường hợp bị cưỡng bức về tinh thần dẫn đến việc
phạm tội không thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Luật .
28. Tuổi chịu TNHS tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xãhội. Trả lời:
Đúng.Vì Chỉ khi một người đạt đến một độ tuổi nhất định (do luật quy định) thì người này mới có
khả năng nhận thức điều khiển hành vi của bản thân. Từ đó, vấn đề “lỗi” mới được đặt ra nếu
người này đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
29. Trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện nh vi không phải chịutrách
nhiệm hình sự.
Trả lời:
Sai
Sai lầm về pháp luật sự hiểu làm của chủ thể về tính chất pháp của hành vi mà người đó thực
hiện
+ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình tội phạm nhưng thực tế luật không
quy định hành vi đó là tội phạm. Trong trường hợp này, người thực hiện hành vi không phải chịu
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
+ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình không phải là tội phạm nhưng thực tế
luật quy định hành vi đó tội phạm. Trong trường hợp y, người hành vi vẫn phải chịu
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ vì hành vi mà người đó thực hiện được quy định trong LUẬT HÌNH
SỰ và người thực hiện hành vi có lỗi.
dụ: A đi săn trong rừng, thấy B bị thương nhưng không cứu giúp. Vì A nghĩ B bị thương
không phải A làm dẫn đến B mất máu quá nhiều chết. Vậy A vẫn phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội không cứu giúp người khác đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng.
CỤM 3:
1. Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự.
Trả lời: Sai. người nào đe doạ giết người, nếu căn cứ làm cho bị đe doạ sợ rằng việc đe doạ
sẽ được thực hiện thì đã bị xử lý theo pháp luật hình sự về tội đe doạ giết người.
CSPL: Khoản 1 điều 133 BLHS năm 2015.
2. Mức độ thực hiện tội phạm là một trong những căn cứ ảnh hưởng đến mức độ TNHS.Trả
lời: Đúng. Vì trách nhiệm hình sự của phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội nhẹ hơn so với
phạm tội hoàn thành.
CSPL: điều 57 BLHS 2015.
3. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt.
Trả lời: Sai.
lOMoARcPSD|36443508
Vì cấu thành tội phạm hình thức nhiều hành vi thì vẫn có giai đoạn phạm tội chưa đạt nếu
chưa thoả mãn dấu hiệu định tội. Nếu người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả các hành vi
mà dừng lại do nguyên nhân khách quan thì được coi là phạm tội chưa đạt theo Điều 15
BLHS năm 2015. Ví dụ, tội hiếp dâm thì khi người này dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để
giao cấu trái với ý muốn nạn nhân nhưng chưa giao cấu mà bị bắt giữ thì trường hợp này
giai đoạn phạm tội chưa đạt.
CSPL: khoản 1 điều 141 BLHS 2015.
4. Tội phạm cấu thành tội phạm hình thức được coi hoàn thành khi người phạm tội
thựchiện hết hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm.
Trả lời: Đúng. Tội phạm cấu thành tội phạm hình thức được coi hoàn thành khi người phạm
tội thoả hết các dấu hiệu mô tả trong cấu thành tội phạm
5. Tội phạm cấu thành vật chất được coi hoàn thành từ thời điểm hậu quả của
tộiphạm xảy ra.
Trả lời: Sai
Tội phạm CTTPVC, tội phạm được coi hoàn thành khi hậu quả nguy hiểm cho XÃ HỘI
được nêu CTTP xảy ra hậu quả luật định
- CTTPVC: hậu quả là dấu hiệu bắt buộc (hậu quả pháp lý).
- TP có CTVC hoàn thành khi có hậu quả xảy ra.
=> Khi người phạm tội đã thực hiện hết những hành vi cho cần thiết để y ra hậu quả của TP
nhưng chưa xảy ra hậu quả luật định thì không thể coi là TP đã hoàn thành
6. Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra trước khi tội phạm hoàn thành.
Trả lời: Đúng.
Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm tội phạm đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của CTTP.
Thời điểm tội phạm kết thúc thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế.
Như vậy, thời điểm tội phạm hoàn thành thời điểm tội phạm kết thúc thể trùng nhau hoặc
không trùng nhau.
Tội phạm thể kết thúc thời điểm nào đó thuộc giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn
phạm tội chưa đạt hoặc có thể trùng thời điểm tội phạm hoàn thành, nhưng cũng có thể xảy ra sau
thời điểm tội phạm hoàn thành
7. Thời điểm tội phạm kết thúc thể xảy ra sau khi tội phạm hoàn thành.Giải thích như
câu 6
8. Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên
thực tế.
lOMoARcPSD|36443508
Nhận định sai. Thời điểm tội phạm hoàn thành của tội phạm được xác định là thời điểm người phạm
tội thực hiện hết các hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm
Mặt khác, thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế thời điểm tội phạm kết thúc.
9. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm
Nhận định sai. Người phạm tội chỉ được miễn TNHS về tội định phạm, nhưng nếu hành vi thực tế đã
thực hiện đầy đủ các yếu tố của một tội khác thì người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn
phải chịu TNHS về tội này. Ví dụ: Một người mua một quả lựu đạn để giết người, mặc dù người này
tự ý nửa chừng chấm dứt việc giết người thì anh ta vẫn phải chịu TNHS về hành vi mua bán trái phép
vũ khí quân dụng
CSPL: Điều 304 BLHS
10. Nếu người phạm tội chấm dứt thực hiện tội phạm một cách tự nguyện dứt khoát được
coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
Nhận định sai. Nếu việc chấm dứt thực hiện tội phạm không xảy ra khi tội phạm đang giai đoạn
chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành thì không thể xem đây tự ý
nửa chừng chấm dứt việc phạm tội
CSPL: Điều 16 BLHS 2015
11. Mọi trường hợp có từ hai người bất kỳ trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm là đồng
phạm.
Nhận định sai. có trường hợp có hai người trở lên cùng thực hiện một tội phạm nhưng chỉ có một
người đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS thì không phải là đồng phạm mà lạ tội đơn lẻ
CSPL: Khoản 1 Điều 17 BLHS 2015, Điều 12 BLHS, ĐIều 21 BLHS
12. Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm là đồng phạm.
Nhận định sai. Nếu có nhiều người thực hiện tội phạm những giữa họ không có liên kết với nhau, hỗ
trợ, bổ sung cho nhau để cùng thực hiện một tội phạm thì những người này không phảu là đồng phạm
mà chỉ là những trường hợp phạm tội đơn lẻ.
13. Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung
của tội phạm
Trả lời: Sai
+ Khi các đồng phạm đều là người trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong mặt khách quan của
CTTP đông phảm giản đơn thì hành vi của mỗi người đồng phạm đều nguyên nhân trực tiếp
gây ra hậu quả chung của tội phạm.
+ Khi có sự phân công vai trò giữa những người “cùng thực hiện tội phạm” đồng phạm phức tạp –
thì chỉ hành vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả chung; còn hành
vi của những người khác thì thông qua hành vi của người thực hành mà gây ra hậu quả đó
14. Bàn bạc thoả thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng
phạm
Nhận định sai. Sai. theo LHS VN có 2 hình thức đồng phạm dựa vào dấu hiệu chủ quan, đồng
phạm được phân chia :
Đồng phạm có thông mưu trước.
lOMoARcPSD|36443508
Đồng phạm không có thông mưu trước.
Trong hình thức đồng phạm thông mưu trước sự bàn bạc thoả thuận trước vviệc cùng thực
hiện tội phạm giữa những người cùng phạm tội còn trong đồng phạm không có thông mưu trước thìn
không có dấu hiệu y hoặc nhưng không đáng kể. Câu 15. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt
buộc của đồng phạm
Trả lời: Sai
Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt được khi thực
hiện 1 tội phạm.
Trong quá trình cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm, mục đích phạm tội của mỗi người đồng phạm có thể
khác nhau. Đối với những tội phạm không quy định mục đích là dấu hiệu định tội thì các đồng phạm
không buộc phải có chung dấu hiệu “cùng mục đích”.
Như vậy, dấu hiệu mục đích phạm tội không phải dấu hiệu bắt buộc đối với người phạm tội trong
mọi trường hợp
Câu 16.Đối với những tội phạm có chủ thể đặc biệt, những người đồng phạm buộc phải có dấu
hiệu của chủ thể đặc biệt.
Trả lời: Sai
Đối với những tội phạm chủ thể đặc biệt thì những người thực hành phải đủ các dấu hiệu của
chủ thể đặc biệt đó. Nếu không, họ chỉ có thể là người giúp sức, hoặc cá biệt họ có thể phạm tội khác.
Người tổ chức, người giúp sức, người xúi giục không buộc phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt này.
Câu 17: Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội.
Nhận định sai.
Theo khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 quy định về người thực hành như sau: “Người thực hành là người
trực tiếp thực hiện tội phạm.” Người thực hành được hiểu với 2 dạng sau:
Dạng thứ nhất, người thực hành người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi
được mô tả trong cấu thành tội phạm
Dạng thứ hai, người thực hành là người không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi được tả trong
cấu thành tội phạm mà có hành vi cố ý tác động đến người khác để người này thực hiện hành vi được
mô tả trong cấu thành tội phạm.
Vậy, người thực hành “không chỉ” tự mình thực hiện hành vi phạm tội, người tác động đến
người khác để thực hiện hành vi phạm tội cũng được coi là người thực hành.
Câu 18. Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi
của người thực hành.
Nhận định đúng.
căn cứ vào khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định thì Người thực hành người trực tiếp
thực hiện tội phạm” có nghĩa là người thực hành có vai trò quyết định việc thực hiện tội phạm, hành
vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả tác hại, xác định những yếu tố khách
quan cấu thành tội phạm của đông phạm. với nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự chung
Tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đã y ra”, do đó
lOMoARcPSD|36443508
việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi của người thực
hành.
Câu 19: Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành đồng
phạm.
Nhận định đúng.
Vì căn cứ vào khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 quy định thì: “Người giúp sức người tạo điều kiện tinh
thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm”. Hành vi giúp sức cho tội phạm thể được thực
hiện khi tội phạm đã bắt đầu và chưa kết thúc. Việc giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm tội
phạm đã hoàn thành là điệu kiện để hành vi giúp sức của người giúp sức trở thành đồng phạm.
Câu 20. Hành vi giúp sức trong đồng phạm phải được thực hiện trước khi người thực hành bắt
tay vào việc thực hiện tội phạm.
Trả lời: Sai
+ Hành vi giúp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành bắt Tòa ány vào việc thựchiện
tội phạm.
+ Có khi hành vi giúp sức được tiến hành khi tội phạm đang thực hiện nhưng chưa kết thúc
Câu 21. Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức.
Nhận định sai.
Đồng phạm phức tạp được biểu hiện ở việc một hoặc một số người tham gia giữ vai trò là người thực
hành, còn lại những người đồng phạm khác giữ vai trò là người tổ chức, xúi giục, giúp sức.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện
tội phạm (khoản 2 Điều 17 BLHS 2015)
Ta thể thấy trong thực tiễn, những trường hợp đồng phạm phức tạp nhưng không sự câu
kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm thì đó không phải phạm tội tổ chức.
Thậm chí có những trường hợp phạm tội có tổ chức nhưng tất cả những người phạm tội đều là người
thực hành thì cũng không phải đồng phạm phức tạp đồng phạm giản đơn. Vậy đồng phạm
phức tạp không phải lúc nào cũng là phạm tội có tổ chức.
Câu 22. Những người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi tội phạm do
người thực hành thực hiện trên thực tế.
Nhận định sai.
Vì nếu trên thực tế người thực hành thực hiện hành vi vượt quá thì chỉ người thực hành mới phải chịu
TNPL cho hành vi đó.
CSPL khoản 4 Điều 17
Câu 23. Mọi hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có đều coi là hành vi
giúp sức trong đồng phạm.
Nhận định sai.
người giúp sức là người hứa hẹn sẽ che dấu người phạm tội, che dấu vật chứng, tiêu thụ tài sản sau
khi gây án. Nếu không có sự hứa hẹn trước với người thực hành thì sẽ không được coi là người giúp
sức. Khi đó người đó sẽ phạm tội chưa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có.
lOMoARcPSD|36443508
CSPL khoản 1 Điều 323.
Câu 24. Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi là tình tiết loại trừ tính chất phạm
tội. Nhận định đúng.
Trả lời: Đúng
Tính nguy hiểm cho XÃ HỘI của tội phạm thể hiện ở chỗ gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
đáng kể cho các QHXH được luật hình sự bảo vệ. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm thuộc
tính cơ bản của tội phạm và mang tính khách quan cho nên tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho
xã hội của hành vi cũng là loại trừ tính chất phạm tội.
Tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi là những tình tiết làm cho hành vi thực hiện tuy
có gây ra những thiệt hại nhất định nhưng không bị xem là tội phạm.
Tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi:
- Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
- Tình tiết loại trừ tính chất có lỗi của hành vi: là tình tiết làm cho người thực hiện hành vi
tuygây ra những thiệt hại nhất định nhưng không có lỗi
Câu 25. Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự.
Nhận định đúng.
Tình tiết loại trừ tính lỗi của hành vi như: Sự kiện bất ngờ; Tình trạng không năng lực trách
nhiệm hình sự; chưa đạt độ tuổi trách nhiệm hình sự. Là 1 trong 2 tình tiết loại trừ tính chất phạm tội
của hành vi. Đây chính là cơ sở pháp lý để phân định giữa tội phạm với các hành vi không phải là tội
phạm, bảo đảm pháp lý cho ngươì dân tích cực tham gia vào việc tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của
mình cũng như lợi ích của xã hội
+ Cơ sở pháp lý: từ Điều 20 đến Điều 26 BLHS 2015.
Câu 26. Tình trạng không có năng lực TNHS là tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự.
Nhận định đúng.
nếu người phạm tội ko năng lực trách nhiệm hình sự (không nhận thức không khả năng
điều khiển nh vi) thì hành vi của họ không lỗi nên không phải chịu TNHS về hành vi đó. Hơn
nữa không có lỗi không là chủ thể của tội phạm.
Cơ sở pháp lí: Điều 21 BLHS 2015
Câu 27. Trong phòng vệ chính đáng, chỉ có người bị tấn công mới có quyền phòng vệ.
Nhận định Sai.
Vì theo khoản 1 Điều 22 BLHS 2015 có quy định” Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo
vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan,
tổ chức chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.”
vậy ko nhất thiết người bị tấn công mới có quyền phòng vệ mà nếu mình thấy người khác bị tấn công
mình cũng quyền phòng vệ chính đáng, bảo vệ người bị tấn công trong giới hạn phòng vệ chính
đáng.
Cơ sở pháp lí: Điều 22 BLHS 2015
lOMoARcPSD|36443508
Câu 28. Hành vi tấn công của người không có năng lực trách nhiệm hình sự nguy hiểm đáng
kể cho xã hội cũng không làm phát sinh quyền phòng vệ.
Nhận định sai.
Vì dù đó là Hành vi tấn công của người không có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng sự tấn công đó
vẫn m phạm đến quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức thì chúng ta vẫn có quyền phòng vệ. Đồng thời luật cũng không quy định
trong trường hợp này chúng ta không quyền phòng vệ ( Quyền phòng vệ là của người bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng không đối lập và mâu thuẫn với tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự của người
không có năng lực trách nhiệm hình sự)
Cơ sở pháp lí: Điều 22 BLHS 2015
Câu 29. Phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng
vệ chính đáng.
Nhận định sai.
Vì phòng vệ quá muộn trường hợp có nh vi chống trkhi sự tấn công đã chấm dứt trên thực tế,
không còn hiện hữu. Trường hợp y quyền phòng vệ không khởi phát nên hành vi chống trả không
được xem là phòng vệ chính đáng và phải chịu TNHS như những trường hợp bình thường khác.
Cơ sở pháp lí: Điều 22 BLHS 2015.
Câu 30. Hành vi của con người không thể là nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp bách Nhân
định sai 
Vì nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết có thể là do nhân tố do con người tạo ra trực tiếp đe dọa
đến lợi ích hợp pháp. CSPL: Điều 23 khoản 2.
Câu 31. Hành vi phòng vệ được coi trong giới hạn cần thiết nếu thiệt hại gây ra cho người
tấn công nhỏ hơn thiệt hại mà người tấn công gây ra hoặc đe dọa gây ra.
Nhân định sai
Vì Hành vi phòng vệ chính đáng phải cần thiết với hành vi xâm hại tức là không sự chênh lệch quá
đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại. Cần thiết không
có nghĩa thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt
hại do người xâm hại đe dọa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ.
Câu 32.Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải thiệt hại nhỏ nhất để khắc phục tình
trạng nguy hiểm Nhận định sai.
Vì trong tình thế cấp thiết thì thiệt hại phải à thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa CSPL:
khoản 1 Điều 23
Câu 33. Mọi trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội đều không phải chịu
trách nhiệm hình sự.
Nhận định sai.
Trong những trường hợp sử dụng vũ lực rõ ràng và vượt quá mức cần thiết thì người gây ra vẫn phải
chịu TNHS.
lOMoARcPSD|36443508
CSPL: khoản 2 Điều 24.
Câu 34. Mọi hành vi gây thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiêm cứu, thử nghiệm, áp dụng
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đều không phải là tội phạm.
Nhân định sai
Vì nếu người thực hiên không tuân thủ các quy trình, quy phạm, không áp dụng các biện pháp
phòng
ngừa thì phải chịu trách nhiêm hình sự.  CSPL: Điều 25.
Câu 35. Trong mọi trường hợp, người thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
mà gây thiệt hại thì không phải chịu TNHS. Nhân định sai.
Vì phải được thực hiên các quy trình báo cáo nếu người chỉ huy còn đồng ý thực hi n mới không
phải chịu trách nhiêm hình sự.  CSPL: Điều 26.
CỤM 4
1. Án tích là một trong những hình thức của trách nhiệm hình sự
- Nhận định trên đúng.
Vì: Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác
động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp ỡng chế
của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích. Do vậy, án tích
lOMoARcPSD|36443508
hậu quả pháp của việc phạm tội một trong những hình thức của trách nhiệm hình
sự. Án tích tồn tại trong suốt quá trình người phạm tội bị kết án về một tội phạm cho đến khi
được xóa án
2. Hình phạt một trong những hình thức của TNHS
- Nhận định trên đúng.
- Vì: Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác động của
hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình
sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích. Vì vậy hình phạt là một trong những hình thức
của trách nhiệm hình sự.
3. Trách nhiệm hình sự chấm dứt khi người phạm tội chấp hành xong hình phạt
- Nhận định trên sai.
- Vì:
+ Để được coi chấp hành xong bản án thì người bị kết án không chỉ đã chấp hành xong hình
phạt, bao gồm cả hình phạt chính hình phạt bổ sung (nếu có) còn phải chấp hành xong
các quyết định khác của bản án (các quyết định khác của bản án thể các quyết định: tịch
thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại;
án phí...). Được coi đã chấp hành xong các quyết định khác của bản án nếu người bị kết án đã
tự mình chấp nh xong các quyết định đó hoặc các quyết định đó đã được những người khác
thực hiện thay.
+ Ví dụ, người thân của người bị kết án đã bồi thường thiệt hại, đã nộp án phí thay cho người bị
kết án hoặc người cùng bị kết án phải liên đới bồi thường đã bồi thường đủ toàn bộ theoquyết
định của bản án.
- sở pháp lý: Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao (2000), hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chungcủa Bộ luật hình sự
năm 1999.
4. Ngăn ngừa người khác phạm tội là mục đích phòng ngừa riêng của hình phạt.
Nhận định sai
Vì: Ngăn ngừa người khác phạm tội mục đích phòng ngừa chung của hình phạt. Điều này
thể hiện trong việc “giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng
ngừa đấu tranh chống tội phạm”.Nội dung bản của mục đích phòng ngừa chung thể hiện
ở việc ngăn ngừa người hoặc pháp nhân thương mại khác phạm tội.
Cơ sở pháp lý: Điều 31 BLHS.
5. Người phạm một tội có thể phải chịu nhiều hình thức của TNHS
Đúng
Ngoài các hình phạt chính nlà: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, thời hạn,
chung thân, tử hình thì còn phải chịu một hoặc nhiều hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm những
chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm trú; quản chế, tước một số quyền công
dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản; phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính.
(Điều 32 BLHS2015)
6. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với người phạm tội
Sai, trách nhiệm hình sự còn áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội (khoản 1 điều
8 BLHS).
Người phạm tội thể không bị áp dụng trách nhiệm hình sự nếu người đó không phạm tội đã
được Bộ luật Hình sự quy định. (Khoản 1 điều 2)
lOMoARcPSD|36443508
7.Người phạm tội làm tiền giả theo quy định tại khoản 1 Điều 207 BLHS thì có thể bị áp
dụng hình phạt cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Nhận định trên sai.
Vì tại khoản 1 điều 207 chỉ quy định khung hình phạt tù từ 03 năm đến 07 năm và không có
quy định thêm hình phạt bổ sung. Theo Điều 50, khi quyết định hình phạt, tòa án cnw cứ vào
quy định của BLHS…. Theo Điều 207.1 BLHS không có quy định hình phạt cấm hành ngh
hoặc công việc nhất định là hình phạt bổ sung → không được áp dụng.
7. Mọi trương hợp áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đều phải khấu trừ thu nhập
của người bị kết án
Sai, trong những trường hợp đặc biệt thì Toà án thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải
ghi do đối với những người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự thì được miễn khấu trừ thu nhập.
(Khoản 3 điều 36 BLHS)
8. Thời hạn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo
Điều 41 BLHS năm 2015 chỉ được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
Sai, thời hạn từ ngày bản án hiệu lực nếu hình phạt đó hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ hoặc trong trường hợp hưởng người bị kết án được hưởng án treo thời hạn cấm
đảm nhận chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm việc nhất định kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù.
(Điều 41 BLHS)
10. thể áp dụng hình phạt tước quyền công dân cho người thực hiện tội phạm khủng bốtheo
quy định tại điều 299 BLHS. Đúng.
Hình phạt bổ sung tước quyền công dân nội dung pháp lý thể hiện ở việc tước bỏ của người
bị kết án một số quyền quan trọng của công dân được quy định tại Điều 44 BLHS, đó quyền
ứng cử, bầu cử, quyền làm việc trong các quan nnước….. Đây là những quyền bản
của công dân.Đây là hình phạt bổ sung, áp dụng đối với công dân Việt Nam bkết án về các
tội xâm phạm an ninh quốc gia. Theo quy định tại khoản 5 Điều 299
LHS người phạm tội có
thể bị tước một số quyền công dân
11. Hình phạt quản chế được tuyên phạt với tất cả các loại hình phạt chính. Sai.
n cứ theo Điều 43 BLHS 2015 quy định hình phạt quản chế chỉ được áp dụng với người phạm tội
xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do BLHS
quy định. Như vậy, nếu hình phạt chính được tuyên nhưng không thuộc trường hợp đã nêu thì sẽ
không bị tuyên km hình phạt quản chế.
12. Biện pháp “ tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” (Điều 47 BLHS) chỉ có thể
áp dụng đối với người phạm tội.
Sai. tiền của người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép những vật tiền thuộc sở
hữu của người khác đã xác định được chủ sở hữu hợp pháp của chúng. Để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp về tài sản cho các chủ shữu này tĐiều 41 BLHS quy định không tịch thu
mà phải trả lại cho chủ sở hữu và người quản lý hợp pháp của tài sản đó.
13. Biện pháp tư pháp có thể áp dụng thay thế cho hình phạt. Đúng.
Biện pháp pháp các biện pháp hình sự được quy định trong BLHS, do các quan pháp áp
dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt.
Như vậy, việc quy định các biện pháp pháp việc áp dụng các biện pháp đó trong thực tiễn
khả năng tác động hỗ trợ trong việc giáo dục người phạm tội hoặc trong nhiều trường hợp còn có thể
lOMoARcPSD|36443508
thay thế cho hình phạt, rút ngắn được tố tụng, giải quyết nhanh chóng các vụ án. dụ: Điều 96 BLHS
2015 quy định biện pháp pháp được áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội Giáo dục tại
trường giáo dưỡng.
14. tình tiết “ người phm ti t nguyn sa cha, bồi thường thithi, khc phc hu quả” quy
định tại điểm b khoản 1 điều 51 BLHS ch đưc áp dụng khi chính người phm ti t nguyn
sa cha, bồi thưng thit hi, khc phc hu qu.
Sai. Tình tiết “ngưi phm ti t nguyn sa cha, bồi thưng thit hi, khc phc hu quả” quy
định ti đim b khoản 1 Điều 51 ca BLHS không ch đưc áp dụng khi chính người phm ti t
nguyn sa cha, bồi thường thit hi, khc phc hu qu còn th nh người thân, gia định
bồi thường khc phc hu qu. dụ: Người phm tội người t đủ 14 tui nhưng chưa đ 15
tui khi phm ti, thì cha m h s là người t nguyn bồi thường, sa cha, khc phc thit hi. Vì
người phm ti lúc này không làm ra tin nên khó có th t mình bồi thường, sa cha, khc phc
thit hại. Căn cứ theo Mc 1 Ngh quyết ca hội đồng thm phán tòa án nhân dân ti cao s
01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/200.
15. Không áp dng tình tiết “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi”(Điểm I khon 1 Diu 52 BLHS)
trong trường hp phm ti do li vô ý Đúng. Căn cứ theo mc 2 Ngh quyết s 01/2016/NQ-
HĐTP có quy đnh là ch áp dng tình tiết phm tội đối với người dưi 16 tuổi (Điểm i khon 1
Điều 52 BLHS) trong trường hp phm ti do li c ý, không ph thuc vào ý thc ch quan
ca b o nhn biết được hay không nhn biết được người b xâm phạm người i 16
tui.
16. Phm ti nhiu ln là phm ti có tính cht chuyên nghip.
Sai. Phm ti nhiu lần trưng hợp ngưi phm tội đã thực hin t hai hành vi phm ti tr lên,
tác động đến cùng mt đối ng hoc nhiều đối tượng khác nhau chưa b đưa ra xét x. Còn
phm ti có tính cht chuyên nghiệp được quy định ti Mc 5 Ngh quyết s 01/2006/NO-HĐTP khi
có đủ các điều kin sau: C ý phm ti t năm lần tr lên v cùng mt ti phm không phân biệt đã
b truy cu trách nhim hình s hay chưa b truy cu trách nhim hình s, nếu chưa hết thi hiu
truy cu trách nhim hình s hoặc chưa được xóa án tích; ngưi phm tội đều ly các ln phm ti
làm ngh sinh sng l kết qu ca vic phm ti làm ngun sống chính. Như vy phm ti nhiu
ln không phi là phm ti có tính cht chuyên nghip.
17. Mt trong những điều kiện để áp dng tình tiết “phạm ti tínhcht chuyên nghiệp” quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS phi c ý phm ti t 5 ln tr lên v cùng 1 ti
phm.
Nhận định đúng
Đúng. Căn cứ Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP thì “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”
được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 BLHS. Theo đó, chỉ được phép áp dụng tình tiết
“Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” khi đã xác định được trường hợp phạm tội cụ thể có
đủ hai điều kiện: Một là, người phạm tội cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội
phạm, không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm
hình sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xoá án tích. Hai
là, người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm
tội làm nguồn sống chính. Do đó cố ý phạm tội từ 5 lần trở nên về cùng một tội phạm là một
trong 2 các điều kiện để áp dụng tình tiết “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”.
18. Mọi trường hợp đã bị kết án đều có án tích.
Nhận định Sai
lOMoARcPSD|36443508
căn cứ theo khoản 2 điều 69 BLHS người bị kết án do lỗi ý về tội phạm ít nghiêm trọng,
tội phạm nghiêm trọng người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích” với những
tội phạm được thực hiện do lỗi vô ý tội phạm đã thực hiện ít nghiêm trọng, nghiêm trọng
thì việc có án tích là 1 điều gì đó khá nặng nề đối với họ. Bởi lẽ, vốn họ đã không có mong
muốn khi thực hiện tội phạm và hậu quả gây ra cũng không nhiều nhưng nếu mang cho họ 1
án tích thì ảnh hưởng rất lớn cuộc sống của họ sau khi chấp hành xong hình phạt.
19. Mọi trường hợp đã bkết án, chưa được xoá án tích mà phạm tội mới đều bị coi táiphạm.
Sai. căn cứ theo khoản 1 điều 53 BLHS chỉ những trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án
tích lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý thì mới xem là tái phạm, còn tội phạm ít nghiêm trọng
do cố ý sẽ không bị xem là tái phạm, ngoài ra tại khoản 7 Điều 91 BLHS có nêu “án đã tuyên đối với
người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì không tính để xác định tái phạm” tức người dưới 16 tuổi phạm
tội lần 2 đi khi đã bị kết án, chưa được xoá án tích đi nữa cũng không bị coi là tái phạm.
20. Đang chấp hành bản án mà phạm tội mới là tái phạm. Nhận định SAI.
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015 thì điều kiện tiên quyết để xem xét tái phạm hay
không đó người phạm tội phải đang còn án tích, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi
phạm tội mới. Việc đang chấp hành bản án cũng được xem là trong thời hạn người phạm tội đang n
có án tích. Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ đối với người chưa thành niên bị kết án không được coi
án tích quy định tại Khoản 1 Điều 107 BLHS. Do vậy, nếu đang chấp hành bản án những tội
phạm thuộc một trong những trường hợp ngoại lệ vừa nêu trên mà lại phạm tội mới tsẽ không được
xem là tái phạm.
21. Mọi trường hợp có nhiều nh tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì Toà án được áp
dụngĐiều 54 BLHS khi quyết định hình phạt.
Nhận dịnh sai
Vì phải có từ 02 tình tiết giảm nhẹ tại khoản 1 Điều 51 BLHS mới được quyết định hình phạt
nhẹ hơn luật định bất kể trường hợp nào thuộc Điều 54 BLHS. Do vậy, dù người bị kết án
rất nhiều tình tiết giảm nhẹ tại khoản 2 Điều 51 nhưng chỉ có một tình tiết giảm nhẹ tại khoản
1 thì được xác định không đủ điều kiện không được quyết định hình phạt nhẹ hơn luật
định.
22. Trong trường hợp nhiều bản án, thời gian thực tế người bị kết án phải chấp
hànhphạt tù có thời hạn có thể trên 30 năm.
. Nhận định ĐÚNG.
Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 55 BLHS 2015 quy định hình phạt chung không được vượt quá 03
năm đối với cải tạo không giam giữ và không quá 30 năm đối với hình phạt có thời hạn. Tuy nhiên
trên thực tế, tại Khoản 2 Điều 56 BLHS quy định một người đang phải chấp hành một bản án mà lại
thực hiện hành vi phạm tội mới thì trường hợp tuy bản án hình phạt không quá 30 năm nhưng
trên thực tế người phạm tội phải ở trong tù hơn 30 năm.
Ví dụ: A phạm tội cướp tài sản theo Khoản 2 Điều 168 BLHS 2015 và bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù.
Chấp hành hình phạt được 03 năm thì A phạm tội mới Tội giết người theo Khoản 1 Điều 123 BLHS
2015. Về hành vi giết người thì A bị tuyên phạt 20 năm tù. Như vậy, căn cứ Khoản 2 Điều 56 BLHS
2015 về tổng hợp hình phạt của 2 bản án là 30 năm tù, tuy nhiên thời gian thực tế là 32 năm.
lOMoARcPSD|36443508
23. Trong luật hình sự Việt Nam, phương pháp thu hút hình phạt được sử dụng để tổng
hợphình phạt tù có thời hạn với hình phạt cải tạo không giam giữ.
Nhận định sai.
Theo nguyên tắc thu hút, hình phạt chung hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã
tuyên. Nguyên tắc này được áp dụng trong trường hợp không thể cộng hết các hình phạt lại với nhau
do một trong các hình phạt đã tuyên hình phạt nặng nhất trong hệ thống hình phạt hay do các
hình phạt không thể cùng chấp hành.
VD: A phạm tội giết người theo khoản 1 Điều 123 BLHS 2015 tội trộm cắp theo khoản 1
Điều 173 BLHS 2015. A bị Tòa án tuyên phạt mức án tù có thời hạn 05 năm đối với hành vi trộm
cắp tài sản tử hình đối với hành vi giết người. Như vậy, hình phạt chung trong trường hợp y là
tử hình.
Cơ sở pháp lý: Điều 55 BLHS năm 2015.
24. thể quyết định mức hình phạt 12 năm cho người phạm tội giết người chưa đạt
thuộctrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS.
Nhận định sai.
Mức hình phạt được quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015 là 07-15 năm. Như vậy,
mức hình phạt tối đa mà người phạm tội chưa đạt phải chịu là không quá ¾ mức phạt tù điều luật quy
định là 11 năm 3 tháng.
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015;
Khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015.
25. Mức hình phạt cao nhất thể áp dụng đối với trường hợp phạm tội chưa đạt là 20 nămtù.
Nhận định đúng.
Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng quy định hình phạt cao
nhất là chung thân hoặc tửnh thì áp dụng hình phạtkhông quá 20 năm; nếu thời hạn
thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù điều luật quy định. Mà đối với một tội phạm,
mức hình phạt tù có thời hạn cao nhất trong điều luật là 20 năm. Như vậy, mức hình phạt cao nhất có
thể áp dụng đối với trường hợp phạm tội là 20 năm tù.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 38 BLHS năm 2015;
Khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015.
26. Nếu trong thời hạn luật định, người phạm tội cố nh trốn tránh thì thời gian trốn
tránhkhông được tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
Nhận định sai.
Nếu trong thời hạn luật định, người phạm tội cố tình trốn tránh và có lệnh truy nã thì thời gian
trốn tránh không được tính thời hiệu truy cứu TNHS. Còn trong trường hợp người phạm tội cố tình
trốn tránh nhưng quan Nhà nước thẩm quyền không ra quyết định truy hoặc không đúng
trình tự, thủ tục luật định thì thời gian trốn tránh vẫn được tính vào thời hiệu truy cứu TNHS.
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 27 BLHS năm 2015;
Khoản 5 Điều 60 BLHS năm 2015;
lOMoARcPSD|36443508
27. Thời hiệu thi hành bản án theo Điều 60 BLHS thời hiệu thi hành đối với quyết định
vềhình phạt và các quyết định khác của bản án hình sự.
Nhận định sai.
Thời hiệu thi hành bản án theo Điều 60 BLHS năm 2015 thời hiệu thi hành đối với quyết
định về một số hình phạt chính; còn thời hiệu thi hành các quyết định khác của bản án, nó sẽ bao gồm
hình phạt bổ sung, các biện pháp tư pháp,...
Cơ sở pháp lý: Điều 60 BLHS năm 2015.
28. Trong trường hợp người bị kết án phạt được hoãn chấp hành hình phạt thì thời
hiệuthi hành bản án hình sự được tình từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
Nhận định sai.
Trường hợp người bị kết án phạt được hoãn chấp hành hình phạt thì thời hiệu thi hành
bản án hình sự được tính từ ngày hết hạn hoãn chấp hành hình phạt tù.
Cơ sở pháp lý: Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của HĐTP TSNDTC.
29. Người được miễn trách nhiệm hình sự thì không có án tích.
Nhận định đúng
Miễn trách nhiệm hình sự không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm mà người đó đã thực hiện. Do đó, việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự đương nhiên dẫn đến
hậu quả pháp lý không để lại án tích cho người bị kết án, nghĩa là tất cả trường hợp được miễn trách
nhiệm hình sự đểu không có án tích.
30. Thẩm quyền miễn trách nhiệm hình sự chỉ thuộc về Tóa án.
Nhận định sai.
Theo quy định của BLHS năm 2015 về các căn cứ miễn trách nhiệm hình sự, tại Điểm b Khoản 1
Điều 29 BLHS năm 2015. Cụ thể, quyết định đại xá cũng là một căn cứ để miễn TNHS. Mà người có
thẩm quyền căn cứ vào Nghị quyết của Quốc Hội công bố quyết định đại xá là Chủ tịch nước.
Bên cạnh đó, thẩm quyền miễn TNHS còn thuộc về các quan pháp như TAND, VKSND,
CQĐT, CQTHA; áp dụng trong quá trình giải quyết TNHS của người phạm tội.
Cơ sở pháp lý:
1. Điểm b Khoản 1 Điểm 29 BLHS năm 2015; 2.
Khoản 3 Điều 88 Hiến Pháp năm 2013.
31. Đặc xá là một trường hợp miễn trách nhiệm hình sự.
Nhận định sai.
Đặc một trường hợp miễn chấp hành hình phạt đối với người bị kết án tù có thời hạn, chung thân
nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất ớc hoặc trong trường hợp đặc biệt; thẩm quyền quyết
lOMoARcPSD|36443508
định đặc xá thuộc về Chủ tích nước. Đặc là một trường hợp miễn chấp hành hình phạt chứ không
phải miễn trách nhiệm hình sự
Cơ sở pháp lý:
1. Khoản 1 Điều 62 BLHS năm 2015; 2.
Điều 29 BLHS năm 2015.
32. Đặc xá là biện pháp chỉ được áp dụng cho người bị kết án phạt tù có thời hạn.
Nhận định sai.
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời
hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất
nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Đặc xá được áp dụng cho cả tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn.
sở pháp lý: Quyết định số 2230/2016/QĐ-CTN;
Khoản 1 Điều 3 Luật Đặc xá năm 2007.
33. Người được đặc xá thì không có án tích.
Nhận định sai.
Người được đặc xá thì vẫn có án tích cho đến khi được xóa án tích theo quyết định của Tòa án
hoặc được đương nhiên xóa án tích sau khi chấp hành xong hình phạt, thời gian thử thách và các điều
kiện khác theo quy định; các trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật.
Người được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại cũng được coi như đã chấp hành xong hình phạt.
Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính, các quyết định
khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn theo quy định tại Điều 70 BLHS.
Do đó Người được đặc xá vẫn có án tích.
sở pháp lý: Điều 70, Điều 71, Điều 72 BLHS năm 2015; Khoản
4 Điều 73 BLHS 2015.
34. Đại xá có thể được áp dụng cho người đã thực hiện hành vi phạm tội mà chưa bị kết án.
Nhận định đúng.
đại hiệu lực trong bất cứ giai đoạn tố tụng nào. Do đó, đối với người đã thực hiện
hành vi phạm tội ở giai đoạn nào thì cũng có thể được áp dụng.
35. Đại xá là biện pháp chỉ được sử dụng cho người đang chấp hành hình phạt.
lOMoARcPSD|36443508
Nhận định sai.
Đại xá là biện pháp chỉ được sử dụng cho người phạm tội trong bất cứ giai đoạn nào, từ điều tra, truy
tố, xét xử đến thi hành án.
36. Thẩm quyền miễn hình phạt chỉ thuộc về Tòa án.
Nhận định đúng.
Hình phạt tương ứng với mỗi tội danh là do Tòa án quyết định đây được coi đặc quyền riêng
của tòa án. Do đó, Tòa án là chủ thể duy nhất có thẩm quyền miễn hình phạt.
37. Chấp hành bản án là chấp hành hình phạt.
Nhận định sai
Bản án là văn bản ghi nhận phán quyết của Tòa án sau khi xét xử một vụ án. Bản án đánh dấu sự kết
thúc toàn bộ quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cho nên nội dung của nó phải phản ánh những kết quả
của phiên tòa ý kiến phân tích, đánh giá của hội đồng xét xử. Trong Bản án sẽ đưa ra quyết định
hình phạt; các biện pháp pháp; án phí,… Chấp hành nh phạt việc (người bị kết án) thực hiện
các nghĩa vụ thuộc về nội dung của hình phạt được áp dụng đối với họ theo bản án hoặc quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của toà án. Do đó việc chấp hành hình phạt chỉ là một phần trong việc chấp
hành bản án.
Ví dụ: A phạm tội mua bán trái phép 2kg ma tuý (khoản 4 Điều 251 BLHS). Bên cạnh việc A
phải chấp hành hình phạt chính thời hạn thì A còn phải chấp hành biện pháp tư pháp bị Nhà
nước tịch thu và tiêu huỷ 2kg ma tuý quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 47 BLHS 2015.
38. Người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi
đều được hoãn chấp hành hình phạt tù.
Nhận định sai
Về nguyên tắc chung, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điểu 67 BLHS năm 2015,
người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn
chấp hành hình phạt tù cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi.
Nhưng quy định đó của BLHS chỉ áp dụng khi họ bị kết án lẫn thứ nhất. Trường hợp đã bị kết
án được hoãn vẫn thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời gian được hoàn thì họ buộc
phải chấp hành hình phạt ở cả bản án trước và tổng hợp với bản án sau mà không được hoãn
nữa. Cơ sở pháp lý:
1. Điểm b khoản 1 Điểu 67 BLHS năm 2015; 2.
Khoản 2 Điều 67 BLHS năm 2015.
lOMoARcPSD|36443508
39. Án treo là loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn.
Nhận định SAI.
Căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết số 02/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Án
treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm
tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ,
xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành nh phạt tù.”. Do đó, án treo không phải một loại hình
phạt mà là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Điều kiện ở đây là điều kiện của
án treo, tức Nhà nước “treo” thi hành hình phạt với điều kiện buộc người phạm tội phải chịu
thử thách. Nội dung thử thách quy định những điều kiện ràng buộc nhất định
40. Chấp hành thời gian thử thách của án treo là chấp hành hình phạt.
Nhận định sai
Vì thời gian thử thách của án treo là thời gian mà Tòa án ấn định để thử thách người bị kết án
được hưởng án treo, nếu hết thời gian đó mà người bị kết án không phạm tội mới thì hình phạt tù mà
Tòa án quyết định đối với người bị kết án sẽ không phải thi hành, nên không thể xem chấp hành thời
gian thử thách của án treo là chấp hành hình phạt.
41. Điều kiện thử thách của án treo chỉ là người bị kết án không phạm tội mới trong
thời gian thử thách.
Nhận định sai.
Điều kiện thử thách của án treo:
1. Thứ nhất: Người bị kết án phải chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ
chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó
thường trú (khoản 2 Điều 65);
2. Thứ hai: Người bkết án phải chấp hành hình phạt bổ sung phạt tiền,
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
(khoản 3 Điều 65 BLHS)
3. Thứ ba: Người bị kết án không được phạm tội mới trong thời gian thử thách
(khoản 5 Điều 65 BLHS).
Như vậy, điều kiện thử thách của án treo không chỉ là người bị kết án không phạm tội mới
trong thời gian thừu thách. Mà đồng thời, trong thời gian thử thách đó, người bị kết án phải
chịu sự giám sát – giáo dục của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương; phải chấp
hành các hình phạt bổ sung; phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật như:
thực hiện nghĩa vụ công dân, thực hiện cam kết tuân thủ quy định pháp luật, nội quy, quy
chế,…
sở pháp lý: khoản 2 Điều 65, khoản 2 Điều 1, Điều 4 số 61/2000/NĐ-CP khoản 3 Điều
65 BLHS, khoản 5 Điều 65 BLHS
42. Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cý vi phạm nghĩa vụ theo
quyđịnh của Luật thi hành án hình sự hai lần trở lên thì Tòa án quyết định buộc người đó
phải chấp hành hình phạt tù cho bản án đã cho hưởng án treo.
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|36443508
Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định
của Luật thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án thể quyết định buộc người đó phải chấp
hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo.
Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 65 BLHS 2015.
43. Án treo chỉ áp dụng cho người phạm tội ít nghiêm trọng.
Nhận định sai.
Điều kiện để được hưởng án treo người phạm tội mức phạt không quá 03 năm. Như
vậy, việc áp dụng án treo không căn cứ vào loại tội phạm căn cvào mức hình phạt thực tế
Tòa án tuyên đối với người phạm tội.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 65 BLHS 2015.
44. Tòa án có thể áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo.
Nhận định đúng. Tòa án thể áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo
nếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này. Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 65 BLHS 2015
45. Thời gian thử thách của án treo được tính từ ngày bản án treo có hiệu lực pháp luật.
Nhận định sai. Thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án cho hưởng án treo
hoặc từ ngày quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực.
Cơ sở pháp lý: Điều 5 NQ 02/2018/NQ-HĐTP.
46. Thời gian thử thách của án treo tối thiếu phải bằng mức hinh phạt Toà án tuyên
đốivi người được hường án treo. → Sai.
Thời gian thử thách của án treo tối thiếu 1 nămphải bảng hai lần mức hình
phạt tù mà Toà án tuyên đối vớ người được hưởng án treo.
CSPL: Điều 5, Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP
47. Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo bị đưa ra xét xử về một tội
phạmkhác thì phải chấp hành hình phạt tù đã được cho hưởng án treo. Sai.
Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm
nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự 02 làn trở lên thì mới phải
chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Còn trường hợp thực hiện
hành vi phạm tội mới thì người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
tống hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56.
48. Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích khi chấp hành xong bản án.
→ Sai.
Theo Đ70 BLHS thì đương nhiên được xóa án tích chỉ áp dụng đỗi với
người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XII và Chương XXVI
của BLHS, còn trường hợp bị kết án về các tội quy định tại Chương XII và
Chương XXVI của BLHS thì chỉ được xóa án tích theo quyết định của Tòa án hoặc
xóa án tích trong TH đặc biệt theo Đ71 và Đ72./ Hoặc giải thích theo hướng phải
không phạm tội mới..
49. Mọi người bị kết án đều có án tích.
→ Sai.
Theo K2 Đ69 BLHS thì người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án
tích. K1 Đ107, người được miễn TNHS.
lOMoARcPSD|36443508
50. Người được hưởng án treo đương nhiên được xóa án tích khi hết thời gian thử thách củaán
án treo. → Sai.
Theo Điều 70 thì người được hưởng án treo đương nhiên được xóa án tích
khi người đó chấp hành xong thời gian thử thách của án treo và phải không thực
hiện hành vi phạmn tội mới trong thời hạn 01 năm. Tội phạm không thuộc chương
XII và XXVIII
51. Trong những trường hợp án tích, thời điểm bắt đầu án tích khi bản án hiệu
lựcpháp luật
* Đúng. Vì khi phạm tội thì mới có bản án bị kết án. Từ đó bản án mới có hiệu lực pháp luật và
án tích
- Án tích là hậu quả pháp lý của việc áp dụng hình phạt theo bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của
Tòa án và được thể hiện trong việc người bị kết án mặc dù đã chấp hành xong bản án gồm hình phạt
chính, hình phạt bổ sung các quyết định khác của Tòa án nhưng vẫn chưa hết án tích hoặc chưa
được xóa án tích theo các quy định của BLHS
Căn cứ vào các Điều 70, 71, 72, BLHS 2015 thì ngoài trường hợp đương nhiên xóa án tích thì án tích
có thể được xóa do quyết định của Tòa án theo Điều 70 hoặc xóa án tích do trường hợp đặc biệt Điều
72.
52. Mọi trường hợp có án tích đều đương nhiên được xóa án tích
* Sai. Chương III về các tội xâm phạm an ninh quốc gia (Điều 108 - Điều 121), Chương XXVI về
các tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh (Điều 421 - Điều 425) thì sẽ
không được xóa án tích. Người phạm tội muốn được xóa án tích cần tuân thủ các quy định về điều
kiện được xóa án tích như: đã hoàn thành xong hình phạt không hành vi phạm tội trong thời
gian thử thách theo quy định nếu không thỏa mãn điều kiện trên người phạm tội sau khi hoàn thành
hình phạt tiếp tục tái phạm hoặc có hành vi phạm tội khác thì sẽ không được xem xét xóa án tích theo
quy định.
53. Tha trước thời hạn có điều kiện là biện pháp chỉ được áp dụng đối với người đã bị kết án
phạt tù có thời hạn
* Sai. Những tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thỏa mãn được Khoản
1 Điều 66 BLHS 2015 nhưng không thuộc Khoản 2 Điều 66 thì vẫn áp dụng tha tù trước thời hạn
( kể cả người đã bị kết án phạt tù chung thân hoặc tử hình)
54. Trong mọi trường hợp, để thể áp dụng được biện pháp tha trước thời hạn điềukiện
thì người đang chấp hành án phạt phải được giảm thời hạn chấp nh hình phạt tù. * Sai.
Theo điểm c K1 Điều 66 BLHS, để có thể được áp dụng biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện
thì điều kiện người đang chấp hành án phạt tù đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù chỉ cần
được đáp ứng trong trường hợp người đó bị kết án về tội phạm nghiêm trọng trở lên. Tức người b
kết án về tội ít nghiêm trọng thì không cần phải đáp ứng điều kiện này.
55. Trong thời gian thử thách, nếu người được tha trước thời hạn điều kiện bị đưa ra
xétxử về một tội phạm khác thì Tòa án buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa
chấp hành.
- Nhận định sai;
- Nếu người được tha tù trước thời hạn có điều kiện vi phạm tội mới trong thời gian thử thách thìTòa
án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án mới và tổng hợp với phần hình phạt tù chưa
chấp hành của bản án trước. - Khoản 4 Điều 66 BLHS năm 2015.
56. Trong thời gian thử thách, nếu người được tha trước thời hạn bị xphạt vi phạm hành
chính hai lần trở lên thì Tòa án buộc họ phải chấp hành phần hình phạt còn lại chưa chấp
hành.
- Nhận định sai;
lOMoARcPSD|36443508
- Người được tha trước thời hạn điều kiện bị xử phạt vi phạm nh chính 02 lần trở lên trong
thời gian thử thách, thì Tòa án thể hủy bỏ quyết định tha trước thời hạn điều kiện đối với
người đó buộc họ phải chấp hành phần nh phạt còn lại chưa chấp hành. - CSPL: Khoản 4
Điều 66 BLHS năm 2015.
57. . Thời gian thử thách đối với người được tha trước thời hạn điều kiện bằng hai lần
mức thời gian còn lại của phần hình phạt tù chưa chấp hành.
- Nhận định sai;
- thời gian thử thách bằng thời gian còn lại của hình phạt tù.- CSPL: Khoản 3
Điều 66 BLHS năm 2015.
58. Án đã tuyên đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì không được tính để xác định tái phạm
hoặc tái phạm nguy hiểm. - Nhận định sai;
- Án đã tuyên đối với người dưới 16 tuổi mới không được tính để xác định tái phạm hoặc tái
phạmnhiều lần.
- CSPL: Khoản 7 Điều 91 BLHS năm 2015.
59 . tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
Sai vì:
+ Khoản 1, Điều 107, BLHS 2015:
“1. Người dưới 18 tuổi bị kết án được coi không án tích, nếu thuộc một trong các trường hợp
sau đây:
a) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi;
b) Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý;
c) Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương này.”
+ Điều 53 BLHS 2015
1. Tái phạm trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích lại thực hiện hành vi phạm tội
do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng do vô ý.
2. Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
a) Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được
xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng do cố ý;
b) Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý”
+ Vậy án tích một trong những sở để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm. Đối với người
dưới 16 tuổi thì không áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm vì trường hợp này không có án
tích. Còn đối với người từ 16 đến dưới 18 tuổi vẫn áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm vì
có thể có án tích và nếu đáp ứng đủ các điều kiện của tái phạm, tái phạm nguy hiểm.
60. Các biện pháp giám sát, giáo dục chỉ được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tộitrong
trường hợp người này được miễn trách nhiệm hình sự. Nhận định SAI.
Căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết số 02/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Án
treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm
tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ,
xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù.”. Do đó, án treo không phải một loại hình
phạt mà là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Điều kiện ở đây là điều kiện của
lOMoARcPSD|36443508
án treo, tức Nhà nước “treo” thi hành hình phạt với điều kiện là buộc người phạm tội phải chịu
thử thách. Nội dung thử thách quy định những điều kiện ràng buộc nhất định
61. Để áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục dối với người dưới 18 tuổ phạm tội thì phải có
sư đồng ý của người phạm tội hoặc người đaị diện hợp pháp của họ Đúng vì:
+ Điều 92 BLHS 2015:
quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án ch quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng
biên pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nế
người dưới 18 tuổi phạm tôi hoặc người đại di n hợp pháp của họ đồng ý với vi c áp dụng mộ
trong các biên pháp này.”
+ Do người dưới 18 tuổi những người chưa năng lực hành vi đầy đủ, vậy nhà m luật quy
định điều kiện để các cơ quan tiến hành tố tụng miễn trách nhiệm hình sự áp dụng c biện pháp
giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi người dưới 18 tuổi phạm tội đồng ý hoặc người đại
diện hợp pháp của họ đồng ý.
62.Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên, nếu người đó
có thu nhập hoặc tài sản riêng.
Sai vì:
+ Điều 99, BLHS 2015
“Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người
đó thu nhập hoặc tài sản riêng. Mức tiền phạt đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định.”
+ Vậy không thể áp dụng phạt tiền hình phạt chính đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi
người y chưa khả năng lao động để tạo thu nhập tài sản riêng theo quy định của Luật Lao
động.
63.Người dưới 18 tuổi đã bị kết án không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn 3 năm
tính từ khi chấp hành xong hình phạt chính thì đương nhiên được xóa án tích.
Sai vì:
+ Khoản 2, Điều 107, BLHS 2015
“2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng đương nhiên được xóa án tích nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính
hoặc hết thời gian thử thách án treo hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó không thực
hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:
06 tháng trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt
nhưng được hưởng án treo;
01 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
02 năm trong trường hợp bị phạt từ trên 05 m đến 15 năm; d) 03 năm trong trường hợp bị phạttù
trên 15 năm.”
Vậy người dưới 18 tuổi đã bị kết án không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn 03 năm tính
từ khi chấp hành xong hình phạt chính thì chưa thể đương nhiên được xóa án tích vì còn phải căn cứ
vào Khoản 2, Điều 107, BLHS quy định về thời hạn được xóa án tích.
64. Mọi hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại thì pháp nhân đó
phải chịu trách nhiệm hình sự.
Nhận định SAI.
Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây: a)
Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
c) Hành vi phạm tội được thực hiện sự ch đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân
thươngmại;
lOMoARcPSD|36443508
d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 khoản 3 Điều 27 của
Bộluật này.
CSPL: Khoản 1 Điều 75
65. Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự đối với tất cả các tội phạm.
Nhận định SAI. Pháp nhân thương mại chỉ chị trách nhiệm trong phạm vi được qui định trong điều
76 BLHS.
CSPL: Điều 76 BLHS
66. nhân thực hiện hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân thương mại, lợi ích của
phápnhân thương mại theo sự chỉ đạo của pháp nhân thương mại thì không chịu trách
nhiệm hình sự.
Nhận định SAI. Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm
hình sự của cá nhân.
CSPL: Khoản 2 BLHS Điều 75
67. Pháp nhân thương mại phạm tội thì không có án tích.
Nhận định SAI. Pháp nhân thương mại có án tích và được xóa án tích nếu trong thời hạn 02 m kể
từ khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ
khi hết thời hiệu thi hành bản án pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội mới.
CSPL: Điều 89 BLHS
| 1/30

Preview text:

lOMoARcPSD| 36443508
NHẬN ĐỊNH HÌNH SỰ PHẦN CHUNG CỤM 1.
1. Đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là những quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệSai.
Vì đối tượng điều chỉnh của luật hình sự là QHXH phát sinh giữa NN và người phạm tội khi
người này thực hiện tội phạm. Còn QHXH được luật hình sự bảo vệ là các quan hệ xã hội được quốc
gia tuyên bố bảo vệ trước sự xâm hại của tội phạm. Các quan hệ này khi bị xâm phạm sẽ trở thành
khách thể của tội phạm.
2. Đối tượng điều chỉnh của luật hìn sự là tất cả các quan hệ xã hội phát sinh khi có một tộiphạm
được thực hiện. Sai.
Vì khi có một tội phạm được thực hiện sẽ phát sinh nhiều quan hệ xã hội (quan hệ dân sự, quan
hệ hành chính,…). Trong khi luật hình sự chỉ điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước và
người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm, hay còn gọi là quan hệ pháp luật hình sự.
Ví dụ: Khi cá nhân phạm tội mà đang đi học thì cơ quan điều tra sẽ gửi giấy về nhà trường -> nhà
trường sẽ gửi giấy buộc thôi học cho tội phạm đó -> không nằm trong sự điều chỉnh của pháp luật hình sự.
3. Việc thực hiện hành vi phạm tội là sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp luật hình sự.Đúng
Sự kiện pháp lý làm phát sinh QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ là hành vi phạm tội đã thực
hiện trên thực tế. Hành vi phạm tội có thể do nhiều ngành luật điều chỉnh khác nhau.
4. Người phạm tội và người bị hại có quyền thỏa thuận với nhau về mức độ trách nhiệm hìnhsự
cuả người phạm tội Sai.
Xuất phát từ phương pháp điều chỉnh của luật hình sự là phương pháp quyền uy – phục tùng. Trong
đó Nhà nước buộc người phạm tội phải chịu TNHS về hành vi phạm tội mà họ đã thực hiện. Vì thế,
không có sự thỏa thuận nào trong TNHS giữa người phạm tội và người bị hại.
5. Bãi nại của người bị hại là căn cứ pháp lý có giá trị bắt buộc làm chấm dứt quan hệ phápluật hình sự. Sai
Bãi nại được hiểu là rút yêu cầu khởi kiện. Tuy nhiên không phải mọi các hành vi phạm tội đều không
bị xử lí hình sự khi có bãi nại. Căn cứ vào Điều 155 BLTTHS 2015 thì chỉ được khởi tố vụ án hình
sự khi có yêu cầu của người bị hại (hoặc đại diện người bị hại) đối với 10 tội danh được quy định
điều luật này quy định. Vì thế, bãi nại chỉ có giá trị pháp lí bắt buộc làm chấm dứt quan hệ PL hình
sự đối với một số tội danh do luật định mà thôi.
Cơ sở pháp lý: Điều 155 BLTTHS 2015
6. Quan hệ pháp luật hình sự chỉ là quan hệ xã hội giữa nhà nước và người phạm tội khi cómột
tội phạm được thực hiện. Sai.
Vì trong một số trường hợp thì chỉ khởi tố vụ án hình sự khi có yêu cầu của người bị hại (hoặc đại
diện của người bị hại). Khi đó, quan hệ pháp luật hình sự còn là quan hệ xã hội giữa người bị hại, nhà
nước và ngừoi phạm tội khi có một hành vi được thực hiện.
7. Trong phần các tội phạm của BLHS2015, mỗi điều luật chỉ quy định một quy phạm phápluật hình sự. Đúng
Trong Phần các tội phạm của BỘ LUẬT HÌNH SỰ, mỗi điều luật thường quy định 1 tội phạm cụ thể.
Nhưng bên cạnh đó cũng có trường hợp 1 điều luật quy định 2 hoặc nhiều tội phạm cụ thể.
VD: Điều 230 BỘ LUẬT HÌNH SỰ (Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép
hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kĩ thuật quân sự) quy định 6 tội phạm cụ thể lOMoARcPSD| 36443508
8. Phần quy định trong quy phạm pháp luật tại khoản 1 Điều 259BLHS là loại quy định viện dẫn Đúng
Quy định viện dẫn là quy định nêu ra tội phạm nhưng muốn xác định các dấu hiệu của nó thì phải
xem xét thêm các quy định khác của PL.
Như vậy, quy định tại khoản 1 Điều 259 BỘ LUẬT HÌNH SỰ về tội vi phạm quy định về quản lý
chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện,thuốc hướng thần. Và quy định của PL xem xét thêm là: văn
bản quy định về việc quản lý, sử dụng thuốc gây nghiện hoặc các chất ma túy khác
9. Phần quy định trong quy phạm pháp luật hình sự tại khoản 1 Điều 108 BLHS là loại quy định viện dẫn. Đúng.
Vì điều luật này nêu ra thành phần, mô tả đầy đủ các dấu hiệu pháp lý đặc trưng của tội phản bội tổ
quốc, cho phép phân biệt được các loại tội phạm.
10.Chế tài được quy định tại khoản 1 Diều 171 BLHS là loại chế tài tương đối dứt khoát. Đúng
Vì điều luật này chỉ có một hình phạt duy nhất là phạt tù, và điều luật này quy định mức tối đa và tối
thiểu là 1 đến 5 năm tù.
11. Chế tài được quy định tại khoản 1 điều 168 BLHS là loại chế tài lựa chọn. Sai
Vì điều luật không quy định nhiều hình phạt khác nhau mà chỉ qui định một hình phạt duy nhất là
phạt tù nên không là chế tài lựa chọn. Mức phạt tù tối đa và tối thiểu là từ 3 đến 10 năm tù nên đây là
chế tài tương đối dứt khoác.
12. BLHS VN chỉ có hiệu lực áp dụng đối với hành vi phạm tội thực hiện trên lãnh thổ VN Sai.
Vì nêú như hành vi phạm tội thực hiện ngoài lãnh thổ Việt Nam thì vẫn có thể áp dụng BLHS . ( CSPL: Đ6 BLHS 2015)
13. Một tội phạm chỉ được coi là thực hiện tại VN nếu tội đó bắt đầu và kết thúc trên lãnh thổ VN Sai.
Vì Tội phạm được xem là thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam khi tội phạm ấy có một giai đoạn được
thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam. Nghĩa là tội phạm đó có thể được thực hiện trọn vẹn trên lãnh thổ
Việt Nam, hoặc bắt đầu hoặc diễn ra hoặc kết thúc trên lãnh thổ Việt Nam.
14. Một số điều luật của BLHS năm 2015 được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người
nước ngoài, pháp nhân nước thương mại nước ngoài phạm tội ở lãnh thổ VN
Đúng.
Vì trong trường hợp có lợi cho người phạm tội thì BLHS 2015 được áp dụng đối với các hành vi phạm
tội đã được thực hiện trước khi điều lực đó có hiệu lực thi hành. CSPL: Đ7.3, Đ7.2 BLHS 2015.
15. BLHS năm 2015 không được áp dụng đối với hành vi phạm tội do người nước ngoài, pháp
nhân thương mại nước ngoài phạm tội ở ngoài lãnh thổ VN. Sai.
Vì vẫn có thể bị truy cứu trách nhiệm HS theo BLHS VN trong trường hợp hành vi phạm tội xâm hại
quyền và lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam hoặc xâm hại lợi ích của nước Cộng hòa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam hoặc theo quy định của điều quốc tế mà công cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam là thành viên. Trong trường hợp xảy ra trên tàu biển tàu bay không mang quốc tịch Việt Nam
thì vẫn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo bộ luật này nếu điều ước quốc tế nước Việt Nam
là thành viên có quy định. CSPL: Đ6.2 BLHSVN lOMoARcPSD| 36443508
16. BLHS năm 2015 có thể được áp dụng đối với hành vi phạm tội xảy ra trên tàu bay, tàu
biển không mang quốc tịch VN đang ở tại biển cả hoặc giới hạn vùng trời nằm ngoài lãnh thổ VN Đúng.
Vì có thể được áp dụng trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên có quy định. CỤM 2.
1. Căn cứ để phân loại tội phạm theo Điều 9 BLHS là mức hình phạt do Tòa án áp dụng đối với người phạm tội.
- Sai. Vì theo khoản 1 Điều 9 BLHS 2015 thì căn cứ để phân loại tội phạm là tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật này.
2. Những tội phạm mà người thực hiện bị Tòa án tuyên phạt từ 3 năm tù trở xuống đều là tội
phạm ít nghiêm trọng.
- Sai. Vì phân loại tội phạm là dựa vào tính chất và mức độ nguy hiểm của tội phạm đó thông qua
cách thức xác định là mức cao nhất của khung hình phạt, chứ không phải dựa vào mức phạt do Tòa
án tuyên. Ví dụ A phạm tội trộm cắp tài sản theo Điều 173, A phạm tội có tổ chức nên bị Tòa án tuyên
phạt 3 năm tù. Với tình huống trên nếu ta dựa vào mức phạt Tòa án đưa ra là 3 năm để xác định A là
tội phạm ít nghiêm trọng là sai, mà A phải là tội phạm nghiêm trọng theo khoản 2 Điều 173 và điểm b khoản 1 Điều 9 BLHS.
3. Mọi tội phạm mà mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định là phạt tiền thì đều
là tội phạm ít nghiêm trọng.
- Sai. Vì trường hợp nếu là pháp nhân phạm tội ví dụ tội sản xuất, buôn bán hàng cấm, theo khoản 5
Điều 190 thì mức cao nhất trong khung hình phạt tại các điểm a, b, c đều là phạt tiền; tuy nhiên loại
tội phạm lại khác nhau, theo điểm b khoản 5 Điều 190 thì nếu pháp nhân phạm tội theo khoản 2 điều
luật này sẽ bị phạt tiền từ 3.000.000.000 đến 6.000.000.000 nhưng loại tội phạm ở đây không phải là
tội phạm ít nghiêm trọng, vì theo khoản 2 Điều 190 mức cao nhất trong khung hình phạt là phạt 10
năm tù nên theo điểm b khoản 1 điều 9 BLHS là tội phạm nghiêm trọng.
4. Trong một tội danh luôn có cả ba loại cấu thành tội phạm: cấu thành cơ bản, cấu thành tăng
nặng và cấu thành giảm nhẹ. - Sai.
Vì trong một tội danh có thể không có đủ 3 loại cấu thành tội phạm, ví dụ Điều 108 quy định về tội
phản bội tổ quốc thì chỉ có 2 loại cấu thành tội phạm là cấu thành cơ bản và cấu thành giảm nhẹ.
5. Trong cấu thành tội phạm giảm nhẹ không có dấu hiệu định tội.
- Sai. Vì cấu thành tội phạm giảm nhẹ bao gồm cấu thành tội phạm cơ bản và định khung giảm nhẹ,
mà trong cấu thành tội phạm cơ bản thì luôn có dấu hiệu định tội.
6. Một tội phạm mà trên thực tế chưa gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội là tội phạm có cấu thành hình thức
- Sai. Vì cấu thành tội phạm hình thức hay vật chất được xác định theo tội phạm mà điều luật quy
định chứ không dựa vào tình huống thực tế. Cụ thể theo khoản 1 Điều 132 tội không cứu giúp người
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, loại cấu thành tội phạm được xác định là cấu thành
vật chất, thì trong bất cứ trường hợp nào nó vẫn là vật chất, ví dụ A thấy B đang trong tình trạng nguy lOMoARcPSD| 36443508
hiểm đến tính mạng, A có đủ điều kiện cứu giúp nhưng không cứu và có một anh C nào đó đã cứu B
thì trên thực tế tuy không có hậu quả nguy hiểm cho xã hội nhưng trường hợp của A vẫn là cấu thành tội phạm vật chất.
7. Khách thể của tội phạm là các quan hệ xã hội mà luật hình sự có nhiệm vụ điều chỉnh. - Nhận định Sai.
Khách thể của tội phạm là QUAN HỆ XÃ HỘI được LUẬT HÌNH SỰ bảo vệ và bị tội phạm xâm hại.
Khách thể của tội phạm phải là các QUAN HỆ XÃ HỘI mà NHÀ NƯỚC muốn duy trì, bảo vệ; đối
tượng bị tội phạm xâm hại là QUAN HỆ XÃ HỘI được NHÀ NƯỚC bảo vệ
8. Mỗi tội phạm chỉ có một khách thể trực tiếp. Trả lời: Sai
Khách thể trực tiếp của tội phạm là QUAN HỆXÃ HỘI cụ thể được PLUẬT HÌNH SỰ bảo vệ và bị
1 tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại. Tất cả các tội phạm trong BỘ LUẬT HÌNH SỰ đều có khách thể
trực tiếp. Thông thường mỗi tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp. Tuy nhiên, cũng có 1 số tội phạm
có nhiều khách thể trực tiếp - đó là trường hợp hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại đến nhiều QUAN
HỆXÃ HỘI khác nhau được LUẬT HÌNH SỰ bảo vệ mà mỗi QUAN HỆXÃ HỘI chỉ thể hiện được
1 phần bản chất nguy hiểm cho XÃ HỘI của hành vi, phải kết hợp tất cả các QUAN HỆXÃ HỘI bị
tội phạm trực tiếp xâm hại mới thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho XÃ HỘI của hành vi phạm tội ấy.
VD: Hành vi cướp tài sản trực tiếp xâm hại 2 QUAN HỆXÃ HỘI là QUAN HỆ sở hữu và QUAN
HỆ nhân thân (Điều 133, 134, 135)
9. Mọi tội phạm, suy cho cùng, đều xâm hại đến khách thể chung
- Đúng. Vì tội phạm theo quy định tại khoản 1 Điều 8 là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm
một cách cố ý hoặc vô ý đến các quan hệ xã hội được quy định tại khoản 1 Điều này, mà những quan
hệ xã hội đó chính là khách thể chung.
10. Một tội phạm nếu trên thực tế đã làm cho đối tượng tác động của tội phạm tốt hơn so với
tình trạng ban đầu thì không bị coi là gây thiệt hại cho xã hội.
Trả lời: Nhận định này Sai. Vì việc xâm hại các quan hệ xã hội bằng cách tác động đến các đối
tượng tác động không có nghĩa là các đối tượng tác động đó luôn luôn bị thiệt hại cùng các quan
hệ xã hội. Có những trường hợp trong đó đối tượng tác động không rơi vào tình trạng xấu hơn
trước khi phạm tội xảy ra.
Ví dụ: Kẻ trộm cắp tài sản thường không gây hư hỏng cho đối tượng tác động mà còn có những
biện pháp bảo vệ giá trị vật chất của tài sản đã chiếm đoạt để mang đi tiêu thụ. 11. Mọi hành vi
phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạm.
Trả lời: Nhận định sai. Mọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng
tác động đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm. Nhưng không
phải mọi hành vi phạm tội đều gây thiệt hại cho đối tượng tác động của tội phạm. Trong nhiều lOMoARcPSD| 36443508
trường hợp, hành vi phạm tội gây thiệt hại cho khách thể nhưng không làm xấu đi tình trạng của
đối tượng tác động so với trước khi bị tác động.
VD: Anh H trộm xe máy có giá trị 20 triệu đồng của chị N. Hành vi này làm biến đổi tình trạng
bình thường của chiếc xe nhưng khi H mang về, cất đi và không làm xe bị hư hỏng, không gây
thiệt hại cho đối tượng.
12. Đối tượng tác động của tội phạm là đối tượng điều chỉnh của luật hình sự.
Trả lời: Nhận định sai. Vì đối tượng tác động của tội phạm là 1 bộ phận của khách thể của tội
phạm, khi hành vi phạm tội tác động đến sẽ gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan
hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ. Đối tượng điều chỉnh cũa luật hình sự là quan hệ xã hội phát
sinh giữa nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm. 13. Đối tượng tác động
của tội phạm luôn là đối tượng vật chất cụ thể. ● Trả lời: Sai
Nhận định sai. Đối tượng tác động của tội phạm bao gồm các dạng sau đây: Con người đối
với tội phạm xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; Các vật thể như tài sản,
phương tiện thuộc quyền sở hữu hợp pháp của con người; Sự hoạt động bình thường của cơ
quan nhà nước, tổ chức xã hội.
14. Mọi hành vi phạm tội được thực hiện đều gây thiệt hại cho khách thể của tội phạm.Trả lời:
Nhận định đúng. Khi xâm phạm khách thể bao giờ cũng tác động đến đối tượng nhất định. Đối
tượng tác động của tội phạm là những phần trong khách thể của tội phạm mà khi tác động đến
nó người phạm tội gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể.
15. Phương tiện phạm tội của Tội đua xe trái phép (Điều 266 BLHS) là xe ô tô, xe máy hoặccác
loại xe khác có gắn động cơ. Trả lời:
Nhận định đúng. Vì phương tiện phạm tội là những đối tượng được người phạm tội sử dụng để
thực hiện hành vi phạm tội của mình. Với Điều 266 BLHS 2015, phương tiện phạm tội ở đây là
xe ô tô, xe máy, hoặc các loại xe khác có gắn động cơ. Trường hợp này, phương tiện phạm tội là
dấu hiệu đặc trưng của tội phạm nên nhà làm luật quy định phương tiện phạm tội là dấu hiệu định tội. CSPL: Điều 266 BLHS 2015
16. Mọi xử sự của con người gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội đều được coilà
hành vi khách quan của tội phạm. Trả lời:
Nhận định sai.Mọi xử sự cụ thể của con người được thể hiện ra thế giới khách quan dưới những
hình thức nhất định, gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệc hại cho các quan hệ xã hội được Luật
Hình sự bảo vệ mới được xem là hành vi khách quan của tội phạm. lOMoARcPSD| 36443508
Để một hành vi được xem là hành vi khách quan của tội phạm thì phải hội tụ đủ các điều kiện sau:
+ Phải có tính nguy hiểm cho xã hội.
+ Phải là hành vi trái pháp luật.
+ Phải là hoạt động có ý thức và ý chí.
17. Tội liên tục là trường hợp phạm tội nhiều lần. Trả lời: Nhận định sai.
Tội liên tục là tội phạm mà hành vi khách quan có tính liên tục, gồm nhiều hành vi cùng loại xảy
ra kế tiếp nhau về mặt thời gian, cùng xâm hại một quan hệ xã hội và cùng bị chi phối bởi một ý
định phạm tội cụ thể, thống nhất. Tức là ở trường hợp này, hành vi phạm tội của người phạm tội
là sự tổng hợp của nhiều hành vi cụ thể. Ví dụ như hành vi mua vét hàng hóa trong tội đầu cơ
(Điều 196 BLHS) có thể bao gồm từ nhiều hành vi mua vét hàng hóa cụ thể, xảy ra kế tiếp nhau.
Còn phạm tội nhiều lần là trường hợp thực hiện một tội phạm mà trước đó chủ thể đã phạm tội đó
ít nhất một lần và chưa bị xét xử.
18. Hậu quả của tội phạm là dấu hiệu luôn được quy định trong cấu thành tội phạm cơbản. Trả lời:
Nhận định sai. Hậu quả của tội phạm đúng là được quy định trong CTTP cơ bản nhưng không phải
là dấu hiệu luôn được quy định trong mọi CTTP cơ bản. Vì hậu quả của tội phạm chỉ là điều kiện
phải có trong cấu trúc mặt khách quan của CTTP vật chất, không có trong cấu trúc mặt khách quan của CTTP hình thức.
Ví dụ: Đối với Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm
(Điều 193 BLHS 2015) thì CTTP cơ bản đối với tội này là người nào sản xuất, buôn bán hàng giả
là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm mà không đề cập gì đến hậu quả của tội phạm. =>
Nên lấy ví dụ 1 tội phạm phổ biến, thông dụng như Tội cướp ts, cướp giật ts, hiếp dâm...
19. Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xãhội
là dấu hiệu định tội đối với tội phạm có cấu thành hình thức. Trả lời: Nhận định sai.
Mối quan hệ nhân quả giữa hành vi nguy hiểm cho xã hội và hậu quả nguy hiểm cho xã hội là dấu
hiệu định tội đối với tội phạm có cấu thành vật chất chứ không phải cấu thành hình thức. Vì ở
CTTP hình thức, cấu trúc mặt khách quan chỉ có hành vi nguy hiểm, không cần có hậu quả và mối quan hệ nhân quả. lOMoARcPSD| 36443508
Ví dụ: Đối với Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm
(Điều 193 BLHS 2015) thì dấu hiệu định tội của tội này là người nào sản xuất, buôn bán hàng giả
là lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm mà không đề cập gì đến hậu quả của tội phạm hay
mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
=> Nên lấy ví dụ 1 tội phạm phổ biến, thông dụng như Tội cướp ts, cướp giật ts, hiếp dâm...
20. Người mắc bệnh tâm thần thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định
trongBLHS thì không phải chịu trách nhiệm hình sự. Trả lời:
Nhận định sai.Theo quy định tại Điều 21 BLHS 2015 thì người thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển
hành vi của mình, thì mới không phải chịu TNHS. Tức là nếu bị bệnh tâm thần nhưng chưa đến
mức mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi thì vẫn phải chịu TNHS.
Ví dụ: A được chẩn đoán mắc bệnh tâm thần nhưng vẫn còn khả năng nhận thức và điều khiển
hành vi của mình. Trong một lần cãi vã với vợ mình là B, A trong cơn nóng giận đã xô ngã vợ
mình khiến chị đập đầu vào cạnh bàn và tử vong. Trường hợp này A vẫn phải chịu TNHS, tình
tiết A mắc bệnh tâm thần có thể được đưa vào làm tình tiết giảm nhẹ. CSPL: Điều 21 BLHS 2015
21. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rấtnghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Trả lời:
Nhận định này Sai. Vì theo Khoản 2 Điều 12 BLHS: “2. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải
chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định
tại một trong các điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248,
249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 và 304 của Bộ luật này.” Như vậy chỉ
khi thuộc trường hợp tại các điều quy định tại khoản 2 Điều 12 BLHS thì người từ đủ 14 tuổi đến
dưới 16 tuổi mới phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
22. Người 15 tuổi thực hiện hành vi được quy định tại Khoản 2 Điều 128 BLHS thì khôngphải
chịu trách nhiệm hình sự. Trả lời:
Đúng. Vì khoản 2 Điều 128 BỘ LUẬT HÌNH SỰmức tối đa của khung hình phạt là 10 năm tù,
căn cứ theo điểm c khoản 1 Điều 9 đây là tội phạm rất nghiêm trọng hưng lại không thuộc một
trong các điều quy định tại khoản 2 điều 12 nên người 15 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự. lOMoARcPSD| 36443508
23. Lỗi là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với người bị hại. Trả lời:
Sai.Vì Lỗi là thái độ tâm lý của 1 người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với
hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý.
24. Xử sự của một người được coi là không có lỗi nếu gây thiệt hại cho xã hội trong trườnghợp
không có tự do ý chí. Trả lời:
Nhận định này Đúng. Vì người thực hiện hành vi gây thiệt hại cho xã hội bị coi là có lỗi nếu hành
vi đó là kết quả của sự tự lựa chọn của họ trong khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để
lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội. Như vậy, xử sự của 1 người
được coi là không có lỗi nếu gây thiệt hại cho xã hội trong trường hợp không có tự do ý chí.
25. Nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra là nội dung của lỗi cố ý gián tiếp. Trả lời: Trả lời: Sai
Vì việc nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra có nghĩa là nhận thức rõ hành vi
của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu quả chắc chắn xảy ra của hành vi đó. Nên
theo khoản 1 Điều 10 BLHS thì nhận thức được hậu quả cho xã hội tất yếu xảy ra là nội
dung của lỗi cố ý trực tiếp.
26. Người bị cưỡng bức thân thể thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gây thiệthại
cho xã hội được quy định trong BLHS. Trả lời: Trả lời: Đúng
Cưỡng bức thân thể là trường hợp “biểu hiện” ra bên ngoài của 1 người đã gây thiệt hại cho XÃ
HỘI nhưng họ không phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ vì “biểu hiện” đó không phải là hành vi.
Như vậy, trong trường hợp bị cưỡng bức về thân thể thì TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ được loại trừ (không phạm tội)..
27. Người bị cưỡng bức về tinh thần thì không phải chịu trách nhiệm hình sự về xử sự gâythiệt
hại cho xã hội được quy định trong BLHS. Trả lời: Nhận định Sai. Vì:
Nếu người bị cưỡng bức không hoàn toàn bị tê liệt về ý chí, thì vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự
theo Điểm k Khoản 1 Điều 51 Bộ luật hình sự, bị đe dọa hay cưỡng bức chỉ được xem là một yếu
tố để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự. Tại Điểm a Khoản 1 Điều 29 Bộ Luật hình sự đã quy định về lOMoARcPSD| 36443508
các trường hợp miễn trách nhiệm hình sự, trường hợp bị cưỡng bức về tinh thần dẫn đến việc
phạm tội không thuộc trường hợp được miễn trách nhiệm hình sự theo quy định của Luật .
28. Tuổi chịu TNHS là tiền đề để xác định lỗi của người thực hiện hành vi nguy hiểm cho
xãhội. Trả lời:
Đúng.Vì Chỉ khi một người đạt đến một độ tuổi nhất định (do luật quy định) thì người này mới có
khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của bản thân. Từ đó, vấn đề “lỗi” mới được đặt ra nếu
người này đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
29. Trong mọi trường hợp sai lầm về pháp luật, người thực hiện hành vi không phải chịutrách nhiệm hình sự. Trả lời: Sai
Sai lầm về pháp luật là sự hiểu làm của chủ thể về tính chất pháp lý của hành vi mà người đó thực hiện
+ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình là tội phạm nhưng thực tế luật không
quy định hành vi đó là tội phạm. Trong trường hợp này, người thực hiện hành vi không phải chịu TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ.
+ Người thực hiện hành vi hiểu lầm rằng hành vi của mình không phải là tội phạm nhưng thực tế
luật quy định hành vi đó là tội phạm. Trong trường hợp này, người có hành vi vẫn phải chịu
TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ vì hành vi mà người đó thực hiện được quy định trong LUẬT HÌNH
SỰ và người thực hiện hành vi có lỗi.
Ví dụ: A đi săn trong rừng, thấy B bị thương nhưng không cứu giúp. Vì A nghĩ B bị thương
không phải A làm dẫn đến B mất máu quá nhiều mà chết. Vậy A vẫn phải chịu trách nhiệm
hình sự về tội không cứu giúp người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng. CỤM 3: 1.
Mọi trường hợp biểu lộ ý định phạm tội đều không bị xử lý theo pháp luật hình sự.
Trả lời: Sai. Vì người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho bị đe doạ sợ rằng việc đe doạ
sẽ được thực hiện thì đã bị xử lý theo pháp luật hình sự về tội đe doạ giết người.
CSPL: Khoản 1 điều 133 BLHS năm 2015. 2.
Mức độ thực hiện tội phạm là một trong những căn cứ ảnh hưởng đến mức độ TNHS.Trả
lời: Đúng. Vì trách nhiệm hình sự của phạm tội chưa đạt và chuẩn bị phạm tội nhẹ hơn so với phạm tội hoàn thành. CSPL: điều 57 BLHS 2015. 3.
Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức thì không có giai đoạn phạm tội chưa đạt. Trả lời: Sai. lOMoARcPSD| 36443508
Vì cấu thành tội phạm hình thức nhiều hành vi thì vẫn có giai đoạn phạm tội chưa đạt nếu
chưa thoả mãn dấu hiệu định tội. Nếu người phạm tội chưa thực hiện hết tất cả các hành vi
mà dừng lại do nguyên nhân khách quan thì được coi là phạm tội chưa đạt theo Điều 15
BLHS năm 2015. Ví dụ, tội hiếp dâm thì khi người này dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực để
giao cấu trái với ý muốn nạn nhân nhưng chưa giao cấu mà bị bắt giữ thì trường hợp này là
giai đoạn phạm tội chưa đạt.
CSPL: khoản 1 điều 141 BLHS 2015. 4.
Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức được coi là hoàn thành khi người phạm tội
thựchiện hết hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm.
Trả lời: Đúng. Tội phạm có cấu thành tội phạm hình thức được coi là hoàn thành khi người phạm
tội thoả hết các dấu hiệu mô tả trong cấu thành tội phạm 5.
Tội phạm có cấu thành vật chất được coi là hoàn thành từ thời điểm có hậu quả của tộiphạm xảy ra. Trả lời: Sai
Tội phạm có CTTPVC, tội phạm được coi là hoàn thành khi có hậu quả nguy hiểm cho XÃ HỘI
được nêu CTTP xảy ra hậu quả luật định
- CTTPVC: hậu quả là dấu hiệu bắt buộc (hậu quả pháp lý).
- TP có CTVC hoàn thành khi có hậu quả xảy ra.
=> Khi người phạm tội đã thực hiện hết những hành vi cho là cần thiết để gây ra hậu quả của TP
nhưng chưa xảy ra hậu quả luật định thì không thể coi là TP đã hoàn thành 6.
Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra trước khi tội phạm hoàn thành. Trả lời: Đúng.
Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm tội phạm đã thỏa mãn hết các dấu hiệu của CTTP.
Thời điểm tội phạm kết thúc là thời điểm mà hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế.
Như vậy, thời điểm tội phạm hoàn thành và thời điểm tội phạm kết thúc có thể trùng nhau hoặc không trùng nhau.
Tội phạm có thể kết thúc ở thời điểm nào đó thuộc giai đoạn chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn
phạm tội chưa đạt hoặc có thể trùng thời điểm tội phạm hoàn thành, nhưng cũng có thể xảy ra sau
thời điểm tội phạm hoàn thành 7.
Thời điểm tội phạm kết thúc có thể xảy ra sau khi tội phạm hoàn thành.Giải thích như câu 6 8.
Thời điểm tội phạm hoàn thành là thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế. lOMoARcPSD| 36443508
Nhận định sai. Thời điểm tội phạm hoàn thành của tội phạm được xác định là thời điểm người phạm
tội thực hiện hết các hành vi khách quan được mô tả trong cấu thành tội phạm
Mặt khác, thời điểm hành vi phạm tội đã thực sự chấm dứt trên thực tế là thời điểm tội phạm kết thúc. 9.
Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội là trường hợp không bị coi là tội phạm
Nhận định sai. Người phạm tội chỉ được miễn TNHS về tội định phạm, nhưng nếu hành vi thực tế đã
thực hiện có đầy đủ các yếu tố của một tội khác thì người tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội vẫn
phải chịu TNHS về tội này. Ví dụ: Một người mua một quả lựu đạn để giết người, mặc dù người này
tự ý nửa chừng chấm dứt việc giết người thì anh ta vẫn phải chịu TNHS về hành vi mua bán trái phép vũ khí quân dụng CSPL: Điều 304 BLHS 10.
Nếu người phạm tội chấm dứt thực hiện tội phạm một cách tự nguyện và dứt khoát được
coi là tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Nhận định sai. Nếu việc chấm dứt thực hiện tội phạm không xảy ra khi tội phạm đang ở giai đoạn
chuẩn bị phạm tội hoặc giai đoạn phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành thì không thể xem đây là tự ý
nửa chừng chấm dứt việc phạm tội CSPL: Điều 16 BLHS 2015 11.
Mọi trường hợp có từ hai người bất kỳ trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm là đồng phạm.
Nhận định sai. Vì có trường hợp có hai người trở lên cùng thực hiện một tội phạm nhưng chỉ có một
người đủ tuổi chịu TNHS và có năng lực TNHS thì không phải là đồng phạm mà lạ tội đơn lẻ
CSPL: Khoản 1 Điều 17 BLHS 2015, Điều 12 BLHS, ĐIều 21 BLHS 12.
Mọi trường hợp có từ hai người trở lên cố ý thực hiện một tội phạm là đồng phạm.
Nhận định sai. Nếu có nhiều người thực hiện tội phạm những giữa họ không có liên kết với nhau, hỗ
trợ, bổ sung cho nhau để cùng thực hiện một tội phạm thì những người này không phảu là đồng phạm
mà chỉ là những trường hợp phạm tội đơn lẻ. 13.
Hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp đưa đến hậu quả chung của tội phạm Trả lời: Sai
+ Khi các đồng phạm đều là người trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong mặt khách quan của
CTTP – đông phảm giản đơn – thì hành vi của mỗi người đồng phạm đều là nguyên nhân trực tiếp
gây ra hậu quả chung của tội phạm.
+ Khi có sự phân công vai trò giữa những người “cùng thực hiện tội phạm” – đồng phạm phức tạp –
thì chỉ hành vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh hậu quả chung; còn hành
vi của những người khác thì thông qua hành vi của người thực hành mà gây ra hậu quả đó 14.
Bàn bạc thoả thuận trước về việc cùng thực hiện tội phạm là dấu hiệu bắt buộc của đồng phạm
Nhận định sai. Sai. Vì theo LHS VN có 2 hình thức đồng phạm dựa vào dấu hiệu chủ quan, đồng phạm được phân chia :
Đồng phạm có thông mưu trước. lOMoARcPSD| 36443508
Đồng phạm không có thông mưu trước.
Trong hình thức đồng phạm có thông mưu trước có sự bàn bạc thoả thuận trước về việc cùng thực
hiện tội phạm giữa những người cùng phạm tội còn trong đồng phạm không có thông mưu trước thìn
không có dấu hiệu này hoặc có nhưng không đáng kể. Câu 15. “Cùng mục đích” là dấu hiệu bắt
buộc của đồng phạm
Trả lời: Sai
Mục đích phạm tội là kết quả trong ý thức chủ quan mà người phạm tội đặt ra phải đạt được khi thực hiện 1 tội phạm.
Trong quá trình cố ý cùng thực hiện 1 tội phạm, mục đích phạm tội của mỗi người đồng phạm có thể
khác nhau. Đối với những tội phạm không quy định mục đích là dấu hiệu định tội thì các đồng phạm
không buộc phải có chung dấu hiệu “cùng mục đích”.
Như vậy, dấu hiệu mục đích phạm tội không phải là dấu hiệu bắt buộc đối với người phạm tội trong mọi trường hợp
Câu 16.Đối với những tội phạm có chủ thể đặc biệt, những người đồng phạm buộc phải có dấu
hiệu của chủ thể đặc biệt. Trả lời: Sai
Đối với những tội phạm có chủ thể đặc biệt thì những người thực hành phải có đủ các dấu hiệu của
chủ thể đặc biệt đó. Nếu không, họ chỉ có thể là người giúp sức, hoặc cá biệt họ có thể phạm tội khác.
Người tổ chức, người giúp sức, người xúi giục không buộc phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt này.
Câu 17: Người thực hành chỉ là người tự mình thực hiện hành vi phạm tội. Nhận định sai.
Theo khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 quy định về người thực hành như sau: “Người thực hành là người
trực tiếp thực hiện tội phạm.” Người thực hành được hiểu với 2 dạng sau:
Dạng thứ nhất, người thực hành là người tự mình trực tiếp thực hiện toàn bộ hoặc một phần hành vi
được mô tả trong cấu thành tội phạm
Dạng thứ hai, người thực hành là người không tự mình trực tiếp thực hiện hành vi được mô tả trong
cấu thành tội phạm mà có hành vi cố ý tác động đến người khác để người này thực hiện hành vi được
mô tả trong cấu thành tội phạm.
Vậy, người thực hành “không chỉ” là tự mình thực hiện hành vi phạm tội, mà người tác động đến
người khác để thực hiện hành vi phạm tội cũng được coi là người thực hành.
Câu 18. Việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi
của người thực hành. Nhận định đúng.
Vì căn cứ vào khoản 3 Điều 17 BLHS năm 2015 quy định thì “ Người thực hành là người trực tiếp
thực hiện tội phạm” có nghĩa là người thực hành có vai trò quyết định việc thực hiện tội phạm, hành
vi của người thực hành là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu quả tác hại, xác định những yếu tố khách
quan cấu thành tội phạm của đông phạm. Và với nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự chung “
Tất cả những người đồng phạm phải chịu trách nhiệm chung về toàn bộ tội phạm đã gây ra”, do đó lOMoARcPSD| 36443508
việc xác định giai đoạn thực hiện tội phạm trong đồng phạm phải căn cứ vào hành vi của người thực hành.
Câu 19: Giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm sau khi tội phạm hoàn thành là đồng phạm. Nhận định đúng.
Vì căn cứ vào khoản 3 Điều 17 BLHS 2015 quy định thì: “Người giúp sức là người tạo điều kiện tinh
thần hoặc vật chất cho việc thực hiện tội phạm”. Hành vi giúp sức cho tội phạm có thể được thực
hiện khi tội phạm đã bắt đầu và chưa kết thúc. Việc giúp sức để kết thúc tội phạm vào thời điểm tội
phạm đã hoàn thành là điệu kiện để hành vi giúp sức của người giúp sức trở thành đồng phạm.
Câu 20. Hành vi giúp sức trong đồng phạm phải được thực hiện trước khi người thực hành bắt
tay vào việc thực hiện tội phạm. Trả lời: Sai
+ Hành vi giúp sức thường được thực hiện trước khi người thực hành bắt Tòa ány vào việc thựchiện tội phạm.
+ Có khi hành vi giúp sức được tiến hành khi tội phạm đang thực hiện nhưng chưa kết thúc
Câu 21. Đồng phạm phức tạp là phạm tội có tổ chức. Nhận định sai.
Đồng phạm phức tạp được biểu hiện ở việc một hoặc một số người tham gia giữ vai trò là người thực
hành, còn lại những người đồng phạm khác giữ vai trò là người tổ chức, xúi giục, giúp sức.
Phạm tội có tổ chức là hình thức đồng phạm có sự câu kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện
tội phạm (khoản 2 Điều 17 BLHS 2015)
Ta có thể thấy trong thực tiễn, có những trường hợp là đồng phạm phức tạp nhưng không có sự câu
kết chặt chẽ giữa những người cùng thực hiện tội phạm thì đó không phải là phạm tội có tổ chức.
Thậm chí có những trường hợp phạm tội có tổ chức nhưng tất cả những người phạm tội đều là người
thực hành thì cũng không phải là đồng phạm phức tạp mà là đồng phạm giản đơn. Vậy đồng phạm
phức tạp không phải lúc nào cũng là phạm tội có tổ chức.
Câu 22. Những người đồng phạm khác phải chịu trách nhiệm hình sự đối với mọi tội phạm do
người thực hành thực hiện trên thực tế. Nhận định sai.
Vì nếu trên thực tế người thực hành thực hiện hành vi vượt quá thì chỉ người thực hành mới phải chịu TNPL cho hành vi đó. CSPL khoản 4 Điều 17
Câu 23. Mọi hành vi cố ý chứa chấp tài sản do người khác phạm tội mà có đều coi là hành vi
giúp sức trong đồng phạm. Nhận định sai.
Vì người giúp sức là người hứa hẹn sẽ che dấu người phạm tội, che dấu vật chứng, tiêu thụ tài sản sau
khi gây án. Nếu không có sự hứa hẹn trước với người thực hành thì sẽ không được coi là người giúp
sức. Khi đó người đó sẽ phạm tội chưa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có. lOMoARcPSD| 36443508 CSPL khoản 1 Điều 323.
Câu 24. Tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho XH của hành vi là tình tiết loại trừ tính chất phạm
tội. Nhận định đúng. Trả lời: Đúng
Tính nguy hiểm cho XÃ HỘI của tội phạm thể hiện ở chỗ gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại
đáng kể cho các QHXH được luật hình sự bảo vệ. Tính nguy hiểm cho xã hội của tội phạm là thuộc
tính cơ bản của tội phạm và mang tính khách quan cho nên tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho
xã hội của hành vi cũng là loại trừ tính chất phạm tội.
Tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi là những tình tiết làm cho hành vi thực hiện tuy
có gây ra những thiệt hại nhất định nhưng không bị xem là tội phạm.
Tình tiết loại trừ tính chất phạm tội của hành vi:
- Tình tiết loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.
- Tình tiết loại trừ tính chất có lỗi của hành vi: là tình tiết làm cho người thực hiện hành vi
tuygây ra những thiệt hại nhất định nhưng không có lỗi
Câu 25. Tình tiết loại trừ tính có lỗi là tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự. Nhận định đúng.
Tình tiết loại trừ tính có lỗi của hành vi như: Sự kiện bất ngờ; Tình trạng không có năng lực trách
nhiệm hình sự; chưa đạt độ tuổi trách nhiệm hình sự. Là 1 trong 2 tình tiết loại trừ tính chất phạm tội
của hành vi. Đây chính là cơ sở pháp lý để phân định giữa tội phạm với các hành vi không phải là tội
phạm, bảo đảm pháp lý cho ngươì dân tích cực tham gia vào việc tự bảo vệ quyền lợi chính đáng của
mình cũng như lợi ích của xã hội
+ Cơ sở pháp lý: từ Điều 20 đến Điều 26 BLHS 2015.
Câu 26. Tình trạng không có năng lực TNHS là tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự. Nhận định đúng.
Vì nếu người phạm tội ko có năng lực trách nhiệm hình sự (không nhận thức và không có khả năng
điều khiển hành vi) thì hành vi của họ không có lỗi nên không phải chịu TNHS về hành vi đó. Hơn
nữa không có lỗi không là chủ thể của tội phạm.
Cơ sở pháp lí: Điều 21 BLHS 2015
Câu 27. Trong phòng vệ chính đáng, chỉ có người bị tấn công mới có quyền phòng vệ. Nhận định Sai.
Vì theo khoản 1 Điều 22 BLHS 2015 có quy định” Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo
vệ quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà nước, của cơ quan,
tổ chức mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.” Vì
vậy ko nhất thiết người bị tấn công mới có quyền phòng vệ mà nếu mình thấy người khác bị tấn công
mình cũng có quyền phòng vệ chính đáng, bảo vệ người bị tấn công trong giới hạn phòng vệ chính đáng.
Cơ sở pháp lí: Điều 22 BLHS 2015 lOMoARcPSD| 36443508
Câu 28. Hành vi tấn công của người không có năng lực trách nhiệm hình sự dù nguy hiểm đáng
kể cho xã hội cũng không làm phát sinh quyền phòng vệ. Nhận định sai.
Vì dù đó là Hành vi tấn công của người không có năng lực trách nhiệm hình sự nhưng sự tấn công đó
vẫn xâm phạm đến quyền hoặc lợi ích chính đáng của mình, của người khác hoặc lợi ích của Nhà
nước, của cơ quan, tổ chức thì chúng ta vẫn có quyền phòng vệ. Đồng thời luật cũng không quy định
trong trường hợp này chúng ta không có quyền phòng vệ ( Quyền phòng vệ là của người bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng không đối lập và mâu thuẫn với tình tiết loại trừ trách nhiệm hình sự của người
không có năng lực trách nhiệm hình sự)
Cơ sở pháp lí: Điều 22 BLHS 2015
Câu 29. Phạm tội do phòng vệ quá muộn là phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng. Nhận định sai.
Vì phòng vệ quá muộn là trường hợp có hành vi chống trả khi sự tấn công đã chấm dứt trên thực tế,
không còn hiện hữu. Trường hợp này vì quyền phòng vệ không khởi phát nên hành vi chống trả không
được xem là phòng vệ chính đáng và phải chịu TNHS như những trường hợp bình thường khác.
Cơ sở pháp lí: Điều 22 BLHS 2015.
Câu 30. Hành vi của con người không thể là nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp bách Nhân định sai ̣
Vì nguồn nguy hiểm trong tình thế cấp thiết có thể là do nhân tố do con người tạo ra trực tiếp đe dọa
đến lợi ích hợp pháp. CSPL: Điều 23 khoản 2.
Câu 31. Hành vi phòng vệ được coi là trong giới hạn cần thiết nếu thiệt hại gây ra cho người
tấn công nhỏ hơn thiệt hại mà người tấn công gây ra hoặc đe dọa gây ra. Nhân định sai ̣
Vì Hành vi phòng vệ chính đáng phải cần thiết với hành vi xâm hại tức là không có sự chênh lệch quá
đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại. Cần thiết không
có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt
hại do người xâm hại đe dọa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ.
Câu 32.Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải là thiệt hại nhỏ nhất để khắc phục tình
trạng nguy hiểm Nhận định sai.
Vì trong tình thế cấp thiết thì thiệt hại phải à thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa CSPL: khoản 1 Điều 23
Câu 33. Mọi trường hợp gây thiệt hại trong khi bắt giữ người phạm tội đều không phải chịu
trách nhiệm hình sự. Nhận định sai.
Trong những trường hợp sử dụng vũ lực rõ ràng và vượt quá mức cần thiết thì người gây ra vẫn phải chịu TNHS. lOMoARcPSD| 36443508 CSPL: khoản 2 Điều 24.
Câu 34. Mọi hành vi gây thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiêm cứu, thử nghiệm, áp dụng
tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ đều không phải là tội phạm. Nhân định sai ̣
Vì nếu người thực hiên không tuân thủ các quy trình, quy phạm, không áp dụng các biện pháp ̣ phòng
ngừa thì phải chịu trách nhiêm hình sự. ̣ CSPL: Điều 25.
Câu 35. Trong mọi trường hợp, người thi hành mệnh lệnh của người chỉ huy hoặc của cấp trên
mà gây thiệt hại thì không phải chịu TNHS. Nhân định sai. ̣
Vì phải được thực hiên các quy trình báo cáo nếu người chỉ huy còn đồng ý thực hiệ n mới không ̣
phải chịu trách nhiêm hình sự. ̣ CSPL: Điều 26. CỤM 4
1. Án tích là một trong những hình thức của trách nhiệm hình sự
- Nhận định trên đúng.
Vì: Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác
động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế
của trách nhiệm hình sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích. Do vậy, án tích lOMoARcPSD| 36443508
là hậu quả pháp lý của việc phạm tội và là một trong những hình thức của trách nhiệm hình
sự. Án tích tồn tại trong suốt quá trình người phạm tội bị kết án về một tội phạm cho đến khi được xóa án
2. Hình phạt là một trong những hình thức của TNHS
- Nhận định trên đúng.
- Vì: Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác động của
hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế của trách nhiệm hình
sự (hình phạt, biện pháp tư pháp) và chịu mang án tích. Vì vậy hình phạt là một trong những hình thức
của trách nhiệm hình sự.
3. Trách nhiệm hình sự chấm dứt khi người phạm tội chấp hành xong hình phạt - Nhận định trên sai. - Vì:
+ Để được coi là chấp hành xong bản án thì người bị kết án không chỉ đã chấp hành xong hình
phạt, bao gồm cả hình phạt chính và hình phạt bổ sung (nếu có) mà còn phải chấp hành xong
các quyết định khác của bản án (các quyết định khác của bản án có thể là các quyết định: tịch
thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại;
án phí...). Được coi là đã chấp hành xong các quyết định khác của bản án nếu người bị kết án đã
tự mình chấp hành xong các quyết định đó hoặc các quyết định đó đã được những người khác thực hiện thay.
+ Ví dụ, người thân của người bị kết án đã bồi thường thiệt hại, đã nộp án phí thay cho người bị
kết án hoặc người cùng bị kết án phải liên đới bồi thường đã bồi thường đủ toàn bộ theoquyết định của bản án.
- Cơ sở pháp lý: Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 4/8/2000 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao (2000), hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần chungcủa Bộ luật hình sự năm 1999.
4. Ngăn ngừa người khác phạm tội là mục đích phòng ngừa riêng của hình phạt. Nhận định sai
Vì: Ngăn ngừa người khác phạm tội là mục đích phòng ngừa chung của hình phạt. Điều này
thể hiện trong việc “giáo dục người, pháp nhân thương mại khác tôn trọng pháp luật, phòng
ngừa và đấu tranh chống tội phạm”.
Nội dung cơ bản của mục đích phòng ngừa chung thể hiện
ở việc ngăn ngừa người hoặc pháp nhân thương mại khác phạm tội.
Cơ sở pháp lý: Điều 31 BLHS.
5. Người phạm một tội có thể phải chịu nhiều hình thức của TNHS Đúng
Ngoài các hình phạt chính như là: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, tù có thời hạn, tù
chung thân, tử hình thì còn phải chịu một hoặc nhiều hình phạt bổ sung như cấm đảm nhiệm những
chức vụ, làm những nghề hoặc công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế, tước một số quyền công
dân, tước danh hiệu quân nhân, tịch thu tài sản; phạt tiền khi không áp dụng là hình phạt chính. (Điều 32 BLHS2015)
6. Trách nhiệm hình sự chỉ áp dụng đối với người phạm tội
Sai, vì trách nhiệm hình sự còn áp dụng đối với pháp nhân thương mại phạm tội (khoản 1 điều 8 BLHS).
Người phạm tội có thể không bị áp dụng trách nhiệm hình sự nếu người đó không phạm tội đã
được Bộ luật Hình sự quy định. (Khoản 1 điều 2) lOMoARcPSD| 36443508
7.Người phạm tội làm tiền giả theo quy định tại khoản 1 Điều 207 BLHS thì có thể bị áp
dụng hình phạt cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định
Nhận định trên sai.
Vì tại khoản 1 điều 207 chỉ quy định khung hình phạt tù từ 03 năm đến 07 năm và không có
quy định thêm hình phạt bổ sung. Theo Điều 50, khi quyết định hình phạt, tòa án cnw cứ vào
quy định của BLHS…. Theo Điều 207.1 BLHS không có quy định hình phạt cấm hành nghề
hoặc công việc nhất định là hình phạt bổ sung → không được áp dụng.
7. Mọi trương hợp áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ đều phải khấu trừ thu nhập
của người bị kết án
Sai, trong những trường hợp đặc biệt thì Toà án có thể cho miễn việc khấu trừ thu nhập, nhưng phải
ghi rõ lí do và đối với những người đang thực hiện nghĩa vụ quân sự thì được miễn khấu trừ thu nhập. (Khoản 3 điều 36 BLHS)
8. Thời hạn cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định theo
Điều 41 BLHS năm 2015 chỉ được tính từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật.
Sai, thời hạn từ ngày bản án có hiệu lực nếu hình phạt đó là hình phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo
không giam giữ hoặc trong trường hợp hưởng người bị kết án được hưởng án treo và thời hạn cấm
đảm nhận chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm việc nhất định kể từ ngày chấp hành xong hình phạt tù. (Điều 41 BLHS)
10. Có thể áp dụng hình phạt tước quyền công dân cho người thực hiện tội phạm khủng bốtheo
quy định tại điều 299 BLHS. Đúng.
Hình phạt bổ sung tước quyền công dân có nội dung pháp lý thể hiện ở việc tước bỏ của người
bị kết án một số quyền quan trọng của công dân được quy định tại Điều 44 BLHS, đó là quyền
ứng cử, bầu cử, quyền làm việc trong các cơ quan nhà nước….. Đây là những quyền cơ bản
của công dân.Đây là hình phạt bổ sung, áp dụng đối với công dân Việt Nam bị kết án về các
tội xâm phạm an ninh quốc gia. Theo quy định tại khoản 5 Điều 299 LHS người phạm tội có
thể bị tước một số quyền công dân
11. Hình phạt quản chế được tuyên phạt với tất cả các loại hình phạt chính. Sai.
Căn cứ theo Điều 43 BLHS 2015 quy định hình phạt quản chế chỉ được áp dụng với người phạm tội
xâm phạm an ninh quốc gia, người tái phạm nguy hiểm hoặc trong những trường hợp khác do BLHS
quy định. Như vậy, nếu hình phạt chính được tuyên nhưng không thuộc trường hợp đã nêu thì sẽ
không bị tuyên kèm hình phạt quản chế.
12. Biện pháp “ tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm” (Điều 47 BLHS) chỉ có thể
áp dụng đối với người phạm tội.
Sai. Vì tiền của người phạm tội chiếm đoạt hoặc sử dụng trái phép là những vật tiền thuộc sở
hữu của người khác và đã xác định được chủ sở hữu hợp pháp của chúng. Để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp về tài sản cho các chủ sở hữu này thì Điều 41 BLHS quy định không tịch thu
mà phải trả lại cho chủ sở hữu và người quản lý hợp pháp của tài sản đó.
13. Biện pháp tư pháp có thể áp dụng thay thế cho hình phạt. Đúng.
Biện pháp tư pháp là các biện pháp hình sự được quy định trong BLHS, do các cơ quan tư pháp áp
dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế cho hình phạt.
Như vậy, việc quy định các biện pháp tư pháp và việc áp dụng các biện pháp đó trong thực tiễn có
khả năng tác động hỗ trợ trong việc giáo dục người phạm tội hoặc trong nhiều trường hợp còn có thể lOMoARcPSD| 36443508
thay thế cho hình phạt, rút ngắn được tố tụng, giải quyết nhanh chóng các vụ án. Ví dụ: Điều 96 BLHS
2015 quy định biện pháp tư pháp được áp dụng cho người chưa thành niên phạm tội Giáo dục tại trường giáo dưỡng.
14. tình tiết “ người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệthại, khắc phục hậu quả” quy
định tại điểm b khoản 1 điều 51 BLHS chỉ được áp dụng khi chính người phạm tội tự nguyện
sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả.

Sai. Tình tiết “người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả” quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 51 của BLHS không chỉ được áp dụng khi chính người phạm tội tự
nguyện sủa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả mà còn có thể nhờ người thân, gia định
bồi thường và khắc phục hậu quả. Ví dụ: Người phạm tội là người từ đủ 14 tuổi nhưng chưa đủ 15
tuổi khi phạm tội, thì cha mẹ họ sẽ là người tự nguyện bồi thường, sửa chữa, khắc phục thiệt hại. Vì
người phạm tội lúc này không làm ra tiền nên khó có thể tự mình bồi thường, sửa chữa, khắc phục
thiệt hại. Căn cứ theo Mục 1 Nghị quyết của hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao số
01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/05/200.
15. Không áp dụng tình tiết “phạm tội đối với người dưới 16 tuổi”(Điểm I khoản 1 Diều 52 BLHS)
trong trường hợp phạm tội do lỗi vô ý Đúng. Căn cứ theo mục 2 Nghị quyết số 01/2016/NQ-
HĐTP có quy định là chỉ áp dụng tình tiết phạm tội đối với người dưới 16 tuổi (Điểm i khoản 1
Điều 52 BLHS) trong trường hợp phạm tội do lỗi cố ý, không phụ thuộc vào ý thực chủ quan
của bị cáo có nhận biết được hay không nhận biết được người bị xâm phạm là người dưới 16 tuổi.
16. Phạm tội nhiều lần là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.
Sai. Phạm tội nhiều lần là trường hợp người phạm tội đã thực hiện từ hai hành vi phạm tội trở lên,
tác động đến cùng một đối tượng hoặc nhiều đối tượng khác nhau mà chưa bị đưa ra xét xử. Còn
phạm tội có tính chất chuyên nghiệp được quy định tại Mục 5 Nghị quyết số 01/2006/NO-HĐTP khi
có đủ các điều kiện sau: Cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội phạm không phân biệt đã
bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu chưa hết thời hiệu
truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xóa án tích; người phạm tội đều lấy các lần phạm tội
làm nghề sinh sống và lấ kết quả của việc phạm tội làm nguồn sống chính. Như vậy phạm tội nhiều
lần không phải là phạm tội có tính chất chuyên nghiệp.
17. Một trong những điều kiện để áp dụng tình tiết “phạm tội có tínhchất chuyên nghiệp” quy
định tại điểm b khoản 1 Điều 52 BLHS là phải cố ý phạm tội từ 5 lần trở lên về cùng 1 tội phạm. Nhận định đúng
Đúng. Căn cứ Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP thì “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”
được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 48 BLHS. Theo đó, chỉ được phép áp dụng tình tiết
“Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp” khi đã xác định được trường hợp phạm tội cụ thể có
đủ hai điều kiện: Một là, người phạm tội cố ý phạm tội từ năm lần trở lên về cùng một tội
phạm, không phân biệt đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay chưa bị truy cứu trách nhiệm
hình sự, nếu chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc chưa được xoá án tích. Hai
là, người phạm tội đều lấy các lần phạm tội làm nghề sinh sống và lấy kết quả của việc phạm
tội làm nguồn sống chính. Do đó cố ý phạm tội từ 5 lần trở nên về cùng một tội phạm là một
trong 2 các điều kiện để áp dụng tình tiết “Phạm tội có tính chất chuyên nghiệp”.
18. Mọi trường hợp đã bị kết án đều có án tích. Nhận định Sai lOMoARcPSD| 36443508
Vì căn cứ theo khoản 2 điều 69 BLHS “người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm trọng,
tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án tích” vì với những
tội phạm được thực hiện do lỗi vô ý và tội phạm đã thực hiện là ít nghiêm trọng, nghiêm trọng
thì việc có án tích là 1 điều gì đó khá nặng nề đối với họ. Bởi lẽ, vốn dĩ họ đã không có mong
muốn khi thực hiện tội phạm và hậu quả gây ra cũng không nhiều nhưng nếu mang cho họ 1
án tích thì ảnh hưởng rất lớn cuộc sống của họ sau khi chấp hành xong hình phạt.
19. Mọi trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà phạm tội mới đều bị coi là táiphạm.
Sai. Vì căn cứ theo khoản 1 điều 53 BLHS chỉ có những trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án
tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm
trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý thì mới xem là tái phạm, còn tội phạm ít nghiêm trọng
do cố ý sẽ không bị xem là tái phạm, ngoài ra tại khoản 7 Điều 91 BLHS có nêu “án đã tuyên đối với
người chưa đủ 16 tuổi phạm tội, thì không tính để xác định tái phạm” tức người dưới 16 tuổi có phạm
tội lần 2 đi khi đã bị kết án, chưa được xoá án tích đi nữa cũng không bị coi là tái phạm.
20. Đang chấp hành bản án mà phạm tội mới là tái phạm. Nhận định SAI.
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 53 BLHS 2015 thì điều kiện tiên quyết để xem xét có là tái phạm hay
không đó là người phạm tội phải đang còn án tích, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi
phạm tội mới. Việc đang chấp hành bản án cũng được xem là trong thời hạn người phạm tội đang còn
có án tích. Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ đối với người chưa thành niên bị kết án không được coi
là có án tích quy định tại Khoản 1 Điều 107 BLHS. Do vậy, nếu đang chấp hành bản án những tội
phạm thuộc một trong những trường hợp ngoại lệ vừa nêu trên mà lại phạm tội mới thì sẽ không được xem là tái phạm.
21. Mọi trường hợp có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự thì Toà án được áp
dụngĐiều 54 BLHS khi quyết định hình phạt. Nhận dịnh sai
Vì phải có từ 02 tình tiết giảm nhẹ tại khoản 1 Điều 51 BLHS mới được quyết định hình phạt
nhẹ hơn luật định bất kể trường hợp nào thuộc Điều 54 BLHS. Do vậy, dù người bị kết án có
rất nhiều tình tiết giảm nhẹ tại khoản 2 Điều 51 nhưng chỉ có một tình tiết giảm nhẹ tại khoản
1 thì được xác định là không đủ điều kiện và không được quyết định hình phạt nhẹ hơn luật định.
22. Trong trường hợp có nhiều bản án, thời gian thực tế mà người bị kết án phải chấp
hànhphạt tù có thời hạn có thể trên 30 năm. . Nhận định ĐÚNG.
Căn cứ theo Điểm a Khoản 1 Điều 55 BLHS 2015 quy định hình phạt chung không được vượt quá 03
năm đối với cải tạo không giam giữ và không quá 30 năm đối với hình phạt tù có thời hạn. Tuy nhiên
trên thực tế, tại Khoản 2 Điều 56 BLHS quy định một người đang phải chấp hành một bản án mà lại
thực hiện hành vi phạm tội mới thì có trường hợp tuy bản án hình phạt tù không quá 30 năm nhưng
trên thực tế người phạm tội phải ở trong tù hơn 30 năm.
Ví dụ: A phạm tội cướp tài sản theo Khoản 2 Điều 168 BLHS 2015 và bị Tòa tuyên phạt 15 năm tù.
Chấp hành hình phạt được 03 năm thì A phạm tội mới là Tội giết người theo Khoản 1 Điều 123 BLHS
2015. Về hành vi giết người thì A bị tuyên phạt 20 năm tù. Như vậy, căn cứ Khoản 2 Điều 56 BLHS
2015 về tổng hợp hình phạt của 2 bản án là 30 năm tù, tuy nhiên thời gian thực tế là 32 năm. lOMoARcPSD| 36443508
23. Trong luật hình sự Việt Nam, phương pháp thu hút hình phạt được sử dụng để tổng
hợphình phạt tù có thời hạn với hình phạt cải tạo không giam giữ. Nhận định sai.
Theo nguyên tắc thu hút, hình phạt chung là hình phạt nặng nhất trong số các hình phạt đã
tuyên. Nguyên tắc này được áp dụng trong trường hợp không thể cộng hết các hình phạt lại với nhau
do có một trong các hình phạt đã tuyên là hình phạt nặng nhất trong hệ thống hình phạt hay do các
hình phạt không thể cùng chấp hành.
VD: A phạm tội giết người theo khoản 1 Điều 123 BLHS 2015 và tội trộm cắp theo khoản 1
Điều 173 BLHS 2015. A bị Tòa án tuyên phạt mức án tù có thời hạn là 05 năm đối với hành vi trộm
cắp tài sản và tử hình đối với hành vi giết người. Như vậy, hình phạt chung trong trường hợp này là tử hình.
Cơ sở pháp lý: Điều 55 BLHS năm 2015.
24. Có thể quyết định mức hình phạt 12 năm tù cho người phạm tội giết người chưa đạt
thuộctrường hợp quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS. Nhận định sai.
Mức hình phạt được quy định tại khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015 là 07-15 năm. Như vậy,
mức hình phạt tối đa mà người phạm tội chưa đạt phải chịu là không quá ¾ mức phạt tù điều luật quy định là 11 năm 3 tháng.
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015;
Khoản 2 Điều 123 BLHS năm 2015.
25. Mức hình phạt cao nhất có thể áp dụng đối với trường hợp phạm tội chưa đạt là 20 nămtù. Nhận định đúng.
Đối với trường hợp phạm tội chưa đạt, nếu điều luật được áp dụng có quy định hình phạt cao
nhất là tù chung thân hoặc tử hình thì áp dụng hình phạt tù không quá 20 năm; nếu là tù có thời hạn
thì mức hình phạt không quá ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định. Mà đối với một tội phạm,
mức hình phạt tù có thời hạn cao nhất trong điều luật là 20 năm. Như vậy, mức hình phạt cao nhất có
thể áp dụng đối với trường hợp phạm tội là 20 năm tù.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 38 BLHS năm 2015;
Khoản 3 Điều 57 BLHS năm 2015.
26. Nếu trong thời hạn luật định, người phạm tội cố tình trốn tránh thì thời gian trốn
tránhkhông được tính vào thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự. Nhận định sai.
Nếu trong thời hạn luật định, người phạm tội cố tình trốn tránh và có lệnh truy nã thì thời gian
trốn tránh không được tính và thời hiệu truy cứu TNHS. Còn trong trường hợp người phạm tội cố tình
trốn tránh nhưng cơ quan Nhà nước có thẩm quyền không ra quyết định truy nã hoặc không đúng
trình tự, thủ tục luật định thì thời gian trốn tránh vẫn được tính vào thời hiệu truy cứu TNHS.
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 27 BLHS năm 2015;
Khoản 5 Điều 60 BLHS năm 2015; lOMoARcPSD| 36443508
27. Thời hiệu thi hành bản án theo Điều 60 BLHS là thời hiệu thi hành đối với quyết định
vềhình phạt và các quyết định khác của bản án hình sự. Nhận định sai.
Thời hiệu thi hành bản án theo Điều 60 BLHS năm 2015 là thời hiệu thi hành đối với quyết
định về một số hình phạt chính; còn thời hiệu thi hành các quyết định khác của bản án, nó sẽ bao gồm
hình phạt bổ sung, các biện pháp tư pháp,...
Cơ sở pháp lý: Điều 60 BLHS năm 2015.
28. Trong trường hợp người bị kết án phạt tù được hoãn chấp hành hình phạt tù thì thời
hiệuthi hành bản án hình sự được tình từ ngày bản án có hiệu lực pháp luật. Nhận định sai.
Trường hợp người bị kết án phạt tù được hoãn chấp hành hình phạt tù thì thời hiệu thi hành
bản án hình sự được tính từ ngày hết hạn hoãn chấp hành hình phạt tù.
Cơ sở pháp lý: Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 02/10/2007 của HĐTP TSNDTC.
29. Người được miễn trách nhiệm hình sự thì không có án tích. Nhận định đúng
Miễn trách nhiệm hình sự là không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự về tội
phạm mà người đó đã thực hiện. Do đó, việc áp dụng miễn trách nhiệm hình sự đương nhiên dẫn đến
hậu quả pháp lý không để lại án tích cho người bị kết án, nghĩa là tất cả trường hợp được miễn trách
nhiệm hình sự đểu không có án tích.
30. Thẩm quyền miễn trách nhiệm hình sự chỉ thuộc về Tóa án. Nhận định sai.
Theo quy định của BLHS năm 2015 về các căn cứ miễn trách nhiệm hình sự, tại Điểm b Khoản 1
Điều 29 BLHS năm 2015. Cụ thể, quyết định đại xá cũng là một căn cứ để miễn TNHS. Mà người có
thẩm quyền căn cứ vào Nghị quyết của Quốc Hội công bố quyết định đại xá là Chủ tịch nước.
Bên cạnh đó, thẩm quyền miễn TNHS còn thuộc về các cơ quan tư pháp như TAND, VKSND,
CQĐT, CQTHA; áp dụng trong quá trình giải quyết TNHS của người phạm tội. Cơ sở pháp lý:
1. Điểm b Khoản 1 Điểm 29 BLHS năm 2015; 2.
Khoản 3 Điều 88 Hiến Pháp năm 2013.
31. Đặc xá là một trường hợp miễn trách nhiệm hình sự. Nhận định sai.
Đặc xá là một trường hợp miễn chấp hành hình phạt đối với người bị kết án tù có thời hạn, chung thân
nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt; thẩm quyền quyết lOMoARcPSD| 36443508
định đặc xá thuộc về Chủ tích nước. Đặc xá là một trường hợp miễn chấp hành hình phạt chứ không
phải miễn trách nhiệm hình sự Cơ sở pháp lý:
1. Khoản 1 Điều 62 BLHS năm 2015; 2. Điều 29 BLHS năm 2015.
32. Đặc xá là biện pháp chỉ được áp dụng cho người bị kết án phạt tù có thời hạn. Nhận định sai.
Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước quyết định tha tù trước thời
hạn cho người bị kết án phạt tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất
nước hoặc trong trường hợp đặc biệt.
Đặc xá được áp dụng cho cả tù chung thân đã được giảm xuống tù có thời hạn.
Cơ sở pháp lý: Quyết định số 2230/2016/QĐ-CTN;
Khoản 1 Điều 3 Luật Đặc xá năm 2007.
33. Người được đặc xá thì không có án tích. Nhận định sai.
Người được đặc xá thì vẫn có án tích cho đến khi được xóa án tích theo quyết định của Tòa án
hoặc được đương nhiên xóa án tích sau khi chấp hành xong hình phạt, thời gian thử thách và các điều
kiện khác theo quy định; các trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật.
Người được miễn chấp hành phần hình phạt còn lại cũng được coi như đã chấp hành xong hình phạt.
Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích, nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính, các quyết định
khác của bản án và không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn theo quy định tại Điều 70 BLHS.
Do đó Người được đặc xá vẫn có án tích.
Cơ sở pháp lý: Điều 70, Điều 71, Điều 72 BLHS năm 2015; Khoản 4 Điều 73 BLHS 2015.
34. Đại xá có thể được áp dụng cho người đã thực hiện hành vi phạm tội mà chưa bị kết án. Nhận định đúng.
Vì đại xá có hiệu lực trong bất cứ giai đoạn tố tụng nào. Do đó, đối với người đã thực hiện
hành vi phạm tội ở giai đoạn nào thì cũng có thể được áp dụng.
35. Đại xá là biện pháp chỉ được sử dụng cho người đang chấp hành hình phạt. lOMoARcPSD| 36443508 Nhận định sai.
Đại xá là biện pháp chỉ được sử dụng cho người phạm tội trong bất cứ giai đoạn nào, từ điều tra, truy
tố, xét xử đến thi hành án.
36. Thẩm quyền miễn hình phạt chỉ thuộc về Tòa án. Nhận định đúng.
Hình phạt tương ứng với mỗi tội danh là do Tòa án quyết định đây được coi là đặc quyền riêng
của tòa án. Do đó, Tòa án là chủ thể duy nhất có thẩm quyền miễn hình phạt.
37. Chấp hành bản án là chấp hành hình phạt. Nhận định sai
Bản án là văn bản ghi nhận phán quyết của Tòa án sau khi xét xử một vụ án. Bản án đánh dấu sự kết
thúc toàn bộ quá trình điều tra, truy tố, xét xử, cho nên nội dung của nó phải phản ánh những kết quả
của phiên tòa và ý kiến phân tích, đánh giá của hội đồng xét xử. Trong Bản án sẽ đưa ra quyết định
hình phạt; các biện pháp tư pháp; án phí,… Chấp hành hình phạt là việc (người bị kết án) thực hiện
các nghĩa vụ thuộc về nội dung của hình phạt được áp dụng đối với họ theo bản án hoặc quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của toà án. Do đó việc chấp hành hình phạt chỉ là một phần trong việc chấp hành bản án.
Ví dụ: A phạm tội mua bán trái phép 2kg ma tuý (khoản 4 Điều 251 BLHS). Bên cạnh việc A
phải chấp hành hình phạt chính là tù có thời hạn thì A còn phải chấp hành biện pháp tư pháp là bị Nhà
nước tịch thu và tiêu huỷ 2kg ma tuý quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 47 BLHS 2015.
38. Người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi
đều được hoãn chấp hành hình phạt tù. Nhận định sai
Về nguyên tắc chung, căn cứ theo quy định tại điểm b khoản 1 Điểu 67 BLHS năm 2015,
người bị kết án phạt tù là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi thì được hoãn
chấp hành hình phạt tù cho đến khi con đủ 36 tháng tuổi.
Nhưng quy định đó của BLHS chỉ áp dụng khi họ bị kết án lẫn thứ nhất. Trường hợp đã bị kết
án và được hoãn mà vẫn thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời gian được hoàn thì họ buộc
phải chấp hành hình phạt ở cả bản án trước và tổng hợp với bản án sau mà không được hoãn nữa. Cơ sở pháp lý:
1. Điểm b khoản 1 Điểu 67 BLHS năm 2015; 2.
Khoản 2 Điều 67 BLHS năm 2015. lOMoARcPSD| 36443508
39. Án treo là loại hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù có thời hạn. Nhận định SAI.
Căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết số 02/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Án
treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm
tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ,
xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù.”
. Do đó, án treo không phải một loại hình
phạt mà là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Điều kiện ở đây là điều kiện của
án treo, tức là Nhà nước “treo” thi hành hình phạt tù với điều kiện là buộc người phạm tội phải chịu
thử thách. Nội dung thử thách quy định những điều kiện ràng buộc nhất định
40. Chấp hành thời gian thử thách của án treo là chấp hành hình phạt. Nhận định sai
Vì thời gian thử thách của án treo là thời gian mà Tòa án ấn định để thử thách người bị kết án
được hưởng án treo, nếu hết thời gian đó mà người bị kết án không phạm tội mới thì hình phạt tù mà
Tòa án quyết định đối với người bị kết án sẽ không phải thi hành, nên không thể xem chấp hành thời
gian thử thách của án treo là chấp hành hình phạt.
41. Điều kiện thử thách của án treo chỉ là người bị kết án không phạm tội mới trong
thời gian thử thách. Nhận định sai.
Điều kiện thử thách của án treo:
1. Thứ nhất: Người bị kết án phải chịu sự giám sát, giáo dục của cơ quan, tổ
chức nơi người đó làm việc hoặc chính quyền địa phương nơi người đó
thường trú (khoản 2 Điều 65);
2. Thứ hai: Người bị kết án phải chấp hành hình phạt bổ sung là phạt tiền,
cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định (khoản 3 Điều 65 BLHS)
3. Thứ ba: Người bị kết án không được phạm tội mới trong thời gian thử thách (khoản 5 Điều 65 BLHS).
Như vậy, điều kiện thử thách của án treo không chỉ là người bị kết án không phạm tội mới
trong thời gian thừu thách. Mà đồng thời, trong thời gian thử thách đó, người bị kết án phải
chịu sự giám sát – giáo dục của cơ quan, tổ chức hoặc chính quyền địa phương; phải chấp
hành các hình phạt bổ sung; phải thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật như:
thực hiện nghĩa vụ công dân, thực hiện cam kết tuân thủ quy định pháp luật, nội quy, quy chế,…
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 65, khoản 2 Điều 1, Điều 4 NĐ số 61/2000/NĐ-CP khoản 3 Điều
65 BLHS, khoản 5 Điều 65 BLHS
42. Trong thời gian thử thách, nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo
quyđịnh của Luật thi hành án hình sự hai lần trở lên thì Tòa án quyết định buộc người đó
phải chấp hành hình phạt tù cho bản án đã cho hưởng án treo.
Nhận định sai. lOMoARcPSD| 36443508
Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm nghĩa vụ theo quy định
của Luật thi hành án hình sự 02 lần trở lên, thì Tòa án có thể quyết định buộc người đó phải chấp
hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo.
Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 65 BLHS 2015.
43. Án treo chỉ áp dụng cho người phạm tội ít nghiêm trọng. Nhận định sai.
Điều kiện để được hưởng án treo là người phạm tội có mức phạt tù không quá 03 năm. Như
vậy, việc áp dụng án treo không căn cứ vào loại tội phạm mà căn cứ vào mức hình phạt thực tế mà
Tòa án tuyên đối với người phạm tội.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 65 BLHS 2015.
44. Tòa án có thể áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo.
Nhận định đúng. Tòa án có thể áp dụng hình phạt bổ sung đối với người được hưởng án treo
nếu trong điều luật áp dụng có quy định hình phạt này. Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 65 BLHS 2015
45. Thời gian thử thách của án treo được tính từ ngày bản án treo có hiệu lực pháp luật.
Nhận định sai. Thời điểm bắt đầu tính thời gian thử thách là ngày tuyên án cho hưởng án treo
hoặc từ ngày quyết định giám đốc thẩm có hiệu lực.
Cơ sở pháp lý: Điều 5 NQ 02/2018/NQ-HĐTP.
46. Thời gian thử thách của án treo tối thiếu phải bằng mức hinh phạt tù mà Toà án tuyên
đốivi người được hường án treo. → Sai.
Thời gian thử thách của án treo tối thiếu 1 năm và phải bảng hai lần mức hình
phạt tù mà Toà án tuyên đối vớ người được hưởng án treo.
CSPL: Điều 5, Nghị quyết số 02/2018/NQ-HĐTP
47. Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo bị đưa ra xét xử về một tội
phạmkhác thì phải chấp hành hình phạt tù đã được cho hưởng án treo. → Sai.
Trong thời gian thử thách nếu người được hưởng án treo cố ý vi phạm
nghĩa vụ theo quy định của Luật thi hành án hình sự 02 làn trở lên thì mới phải
chấp hành hình phạt tù của bản án đã cho hưởng án treo. Còn trường hợp thực hiện
hành vi phạm tội mới thì người đó phải chấp hành hình phạt của bản án trước và
tống hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại Điều 56.
48. Người bị kết án đương nhiên được xóa án tích khi chấp hành xong bản án. → Sai.
Theo Đ70 BLHS thì đương nhiên được xóa án tích chỉ áp dụng đỗi với
người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XII và Chương XXVI
của BLHS, còn trường hợp bị kết án về các tội quy định tại Chương XII và
Chương XXVI của BLHS thì chỉ được xóa án tích theo quyết định của Tòa án hoặc
xóa án tích trong TH đặc biệt theo Đ71 và Đ72./ Hoặc giải thích theo hướng phải không phạm tội mới..
49. Mọi người bị kết án đều có án tích. → Sai.
Theo K2 Đ69 BLHS thì người bị kết án do lỗi vô ý về tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng và người được miễn hình phạt không bị coi là có án
tích. K1 Đ107, người được miễn TNHS. lOMoARcPSD| 36443508
50. Người được hưởng án treo đương nhiên được xóa án tích khi hết thời gian thử thách củaán án treo. → Sai.
Theo Điều 70 thì người được hưởng án treo đương nhiên được xóa án tích
khi người đó chấp hành xong thời gian thử thách của án treo và phải không thực
hiện hành vi phạmn tội mới trong thời hạn 01 năm. Tội phạm không thuộc chương XII và XXVIII
51. Trong những trường hợp có án tích, thời điểm bắt đầu có án tích là khi bản án có hiệu lựcpháp luật
* Đúng. Vì khi phạm tội thì mới có bản án – bị kết án. Từ đó bản án mới có hiệu lực pháp luật và có án tích
- Án tích là hậu quả pháp lý của việc áp dụng hình phạt theo bản án kết tội có hiệu lực pháp luật của
Tòa án và được thể hiện trong việc người bị kết án mặc dù đã chấp hành xong bản án gồm hình phạt
chính, hình phạt bổ sung và các quyết định khác của Tòa án nhưng vẫn chưa hết án tích hoặc chưa
được xóa án tích theo các quy định của BLHS
Căn cứ vào các Điều 70, 71, 72, BLHS 2015 thì ngoài trường hợp đương nhiên xóa án tích thì án tích
có thể được xóa do quyết định của Tòa án theo Điều 70 hoặc xóa án tích do trường hợp đặc biệt Điều 72.
52. Mọi trường hợp có án tích đều đương nhiên được xóa án tích
* Sai. Chương III về các tội xâm phạm an ninh quốc gia (Điều 108 - Điều 121), Chương XXVI về
các tội phá hoại hòa bình, chống loài người và tội phạm chiến tranh (Điều 421 - Điều 425) thì sẽ
không được xóa án tích. Người phạm tội muốn được xóa án tích cần tuân thủ các quy định về điều
kiện được xóa án tích như: đã hoàn thành xong hình phạt và không có hành vi phạm tội trong thời
gian thử thách theo quy định nếu không thỏa mãn điều kiện trên người phạm tội sau khi hoàn thành
hình phạt tiếp tục tái phạm hoặc có hành vi phạm tội khác thì sẽ không được xem xét xóa án tích theo quy định.
53. Tha tù trước thời hạn có điều kiện là biện pháp chỉ được áp dụng đối với người đã bị kết án
phạt tù có thời hạn
* Sai. Những tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng thỏa mãn được Khoản
1 Điều 66 BLHS 2015 nhưng không thuộc Khoản 2 Điều 66 thì vẫn áp dụng tha tù trước thời hạn
( kể cả người đã bị kết án phạt tù chung thân hoặc tử hình)
54. Trong mọi trường hợp, để có thể áp dụng được biện pháp tha tù trước thời hạn có điềukiện
thì người đang chấp hành án phạt tù phải được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù. * Sai.
Theo điểm c K1 Điều 66 BLHS, để có thể được áp dụng biện pháp tha tù trước thời hạn có điều kiện
thì điều kiện người đang chấp hành án phạt tù đã được giảm thời hạn chấp hành hình phạt tù chỉ cần
được đáp ứng trong trường hợp người đó bị kết án về tội phạm nghiêm trọng trở lên. Tức người bị
kết án về tội ít nghiêm trọng thì không cần phải đáp ứng điều kiện này.
55. Trong thời gian thử thách, nếu người được tha tù trước thời hạn có điều kiện bị đưa ra
xétxử về một tội phạm khác thì Tòa án buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành. - Nhận định sai;
- Nếu người được tha tù trước thời hạn có điều kiện vi phạm tội mới trong thời gian thử thách thìTòa
án buộc người đó phải chấp hành hình phạt của bản án mới và tổng hợp với phần hình phạt tù chưa
chấp hành của bản án trước. - Khoản 4 Điều 66 BLHS năm 2015.
56. Trong thời gian thử thách, nếu người được tha tù trước thời hạn bị xử phạt vi phạm hành
chính hai lần trở lên thì Tòa án buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành. - Nhận định sai; lOMoARcPSD| 36443508
- Người được tha tù trước thời hạn có điều kiện bị xử phạt vi phạm hành chính 02 lần trở lên trong
thời gian thử thách, thì Tòa án có thể hủy bỏ quyết định tha tù trước thời hạn có điều kiện đối với
người đó và buộc họ phải chấp hành phần hình phạt tù còn lại chưa chấp hành. - CSPL: Khoản 4 Điều 66 BLHS năm 2015.
57. . Thời gian thử thách đối với người được tha tù trước thời hạn có điều kiện bằng hai lần
mức thời gian còn lại của phần hình phạt tù chưa chấp hành. - Nhận định sai;
- thời gian thử thách bằng thời gian còn lại của hình phạt tù.- CSPL: Khoản 3 Điều 66 BLHS năm 2015.
58. Án đã tuyên đối với người dưới 18 tuổi phạm tội thì không được tính để xác định tái phạm
hoặc tái phạm nguy hiểm. - Nhận định sai;
- Án đã tuyên đối với người dưới 16 tuổi mới không được tính để xác định tái phạm hoặc tái phạmnhiều lần.
- CSPL: Khoản 7 Điều 91 BLHS năm 2015.
59 . tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm đối với người dưới 18 tuổi phạm tội. Sai vì:
+ Khoản 1, Điều 107, BLHS 2015:
“1. Người dưới 18 tuổi bị kết án được coi là không có án tích, nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: a)
Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi; b)
Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm ít nghiêm trọng, tội phạm nghiêm
trọng hoặc tội phạm rất nghiêm trọng do vô ý;
c)
Người bị áp dụng biện pháp tư pháp quy định tại Mục 3 Chương này.” + Điều 53 BLHS 2015
“ 1. Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội
do cố ý hoặc thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do vô ý. 2.
Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm: a)
Đã bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được
xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội về tội phạm rất nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng do cố ý;
b)
Đã tái phạm, chưa được xóa án tích mà lại thực hiện hành vi phạm tội do cố ý”
+ Vậy án tích là một trong những cơ sở để xác định tái phạm, tái phạm nguy hiểm. Đối với người
dưới 16 tuổi thì không áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm vì trường hợp này không có án
tích. Còn đối với người từ 16 đến dưới 18 tuổi vẫn áp dụng tình tiết tái phạm, tái phạm nguy hiểm vì
có thể có án tích và nếu đáp ứng đủ các điều kiện của tái phạm, tái phạm nguy hiểm.
60. Các biện pháp giám sát, giáo dục chỉ được áp dụng đối với người dưới 18 tuổi phạm tộitrong
trường hợp người này được miễn trách nhiệm hình sự. Nhận định SAI.
Căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết số 02/2018 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: “Án
treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, được Tòa án áp dụng đối với người phạm
tội bị phạt tù không quá 03 năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ,
xét thấy không cần bắt họ phải chấp hành hình phạt tù.”
. Do đó, án treo không phải một loại hình
phạt mà là một biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện. Điều kiện ở đây là điều kiện của lOMoARcPSD| 36443508
án treo, tức là Nhà nước “treo” thi hành hình phạt tù với điều kiện là buộc người phạm tội phải chịu
thử thách. Nội dung thử thách quy định những điều kiện ràng buộc nhất định
61. Để áp dụng các biện pháp giám sát, giáo dục dối với người dưới 18 tuổ phạm tội thì phải có
sư đồng ý của người phạm tội hoặc người đaị diện hợp pháp của họ Đúng vì: + Điều 92 BLHS 2015:
“Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Tòa án chỉ quyết định miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng
biên pháp khiển trách, hòa giải tại cộng đồng hoặc biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn, nếụ
người dưới 18 tuổi phạm tôi hoặc người đại diệ n hợp pháp của họ đồng ý với việ c áp dụng mộṭ
trong các biên pháp này.”̣

+ Do người dưới 18 tuổi là những người chưa có năng lực hành vi đầy đủ, vì vậy nhà làm luật quy
định điều kiện để các cơ quan tiến hành tố tụng miễn trách nhiệm hình sự và áp dụng các biện pháp
giám sát, giáo dục đối với người dưới 18 tuổi là người dưới 18 tuổi phạm tội đồng ý hoặc người đại
diện hợp pháp của họ đồng ý.
62.Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 14 tuổi trở lên, nếu người đó
có thu nhập hoặc tài sản riêng. Sai vì: + Điều 99, BLHS 2015
“Phạt tiền được áp dụng là hình phạt chính đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi, nếu người
đó có thu nhập hoặc có tài sản riêng. Mức tiền phạt đối với người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi
phạm tội không quá một phần hai mức tiền phạt mà điều luật quy định.”

+ Vậy không thể áp dụng phạt tiền là hình phạt chính đối với người đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi vì
người này chưa có khả năng lao động để tạo thu nhập và tài sản riêng theo quy định của Luật Lao động.
63.Người dưới 18 tuổi đã bị kết án không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn 3 năm
tính từ khi chấp hành xong hình phạt chính thì đương nhiên được xóa án tích. Sai vì:
+ Khoản 2, Điều 107, BLHS 2015
“2. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi bị kết án về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng đương nhiên được xóa án tích nếu từ khi chấp hành xong hình phạt chính
hoặc hết thời gian thử thách án treo hoặc từ khi hết thời hiệu thi hành bản án, người đó không thực
hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn sau đây:

06 tháng trong trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù
nhưng được hưởng án treo;
01 năm trong trường hợp bị phạt tù đến 05 năm;
02 năm trong trường hợp bị phạt tù từ trên 05 năm đến 15 năm; d) 03 năm trong trường hợp bị phạttù trên 15 năm.”
Vậy người dưới 18 tuổi đã bị kết án không thực hiện hành vi phạm tội mới trong thời hạn 03 năm tính
từ khi chấp hành xong hình phạt chính thì chưa thể đương nhiên được xóa án tích vì còn phải căn cứ
vào Khoản 2, Điều 107, BLHS quy định về thời hạn được xóa án tích.
64. Mọi hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại thì pháp nhân đó
phải chịu trách nhiệm hình sự. Nhận định SAI.
Pháp nhân thương mại chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự khi có đủ các điều kiện sau đây: a)
Hành vi phạm tội được thực hiện nhân danh pháp nhân thương mại;
b) Hành vi phạm tội được thực hiện vì lợi ích của pháp nhân thương mại;
c) Hành vi phạm tội được thực hiện có sự chỉ đạo, điều hành hoặc chấp thuận của pháp nhân thươngmại; lOMoARcPSD| 36443508
d) Chưa hết thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 27 của Bộluật này. CSPL: Khoản 1 Điều 75
65. Pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình sự đối với tất cả các tội phạm.
Nhận định SAI. Pháp nhân thương mại chỉ chị trách nhiệm trong phạm vi được qui định trong điều 76 BLHS. CSPL: Điều 76 BLHS
66. Cá nhân thực hiện hành vi phạm tội nhân danh pháp nhân thương mại, vì lợi ích của
phápnhân thương mại theo sự chỉ đạo của pháp nhân thương mại thì không chịu trách nhiệm hình sự.
Nhận định SAI. Việc pháp nhân thương mại chịu trách nhiệm hình sự không loại trừ trách nhiệm hình sự của cá nhân.
CSPL: Khoản 2 BLHS Điều 75
67. Pháp nhân thương mại phạm tội thì không có án tích.
Nhận định SAI. Pháp nhân thương mại có án tích và được xóa án tích nếu trong thời hạn 02 năm kể
từ khi chấp hành xong hình phạt chính, hình phạt bổ sung, các quyết định khác của bản án hoặc từ
khi hết thời hiệu thi hành bản án mà pháp nhân thương mại không thực hiện hành vi phạm tội mới. CSPL: Điều 89 BLHS