Bài tập thực hành kỹ thuật lập trình

Bài tập thực hành kỹ thuật lập trình được biên soạn dưới dạng file PDF cho các bạn sinh viên tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị thật tốt cho kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem.

THỰC HÀNH 1
#1
1. Cài đặt một trình soạn thảo, biên dịch C#
2. Viết các chương trình:
a. Chạy chương trình "Chào bạn, mình đến với thế giới
lập trình"
a. Chạy chương trình "Chào bạn, mình đến với thế giới
lập trình" nhập tên mình
b. Giải phương trình bậc 2 với số thực số phức
c. In được cây thông en theo chiều cao nhập vào
THỰC HÀNH 2
#2
1. Nhập được đầu vào/đầu ra
1. file<->màn hình:Viết chương trình hiển thị dữ liệu từ file/thêm
dữ liệu vào file, xóa dữ liệu từ file, cập nhật dữ liệu từ file.
2. Thực hiện rẽ nhánh lặp
1. Sử dụng vòng for để in hết tự A->Z
2. Viết chương trình kiểm tra một số phải số nguyên tố hay
không
3. In được một số loại cây theo tùy chọn người dùng nhập
4. Tìm ước số chung lớn nhất, bội số chung nhỏ nhất của hai số
nhập từ màn hình
THỰC HÀNH 3
#3
1. Nhập được đầu vào/đầu ra
1. file->file:Đọc được 1 file ảnh hiển thị chấm ra màn hình/file text.
2. Làm việc với con trỏ:
1. Cộng hai số bởi sử dụng con trỏ trong C
2. Tráo đổi hai giá trị bởi sử dụng con trỏ trong C
3. Chương trình C để tính tổng giá trị các phần tử trong mảng bởi sử
dụng con trỏ
4. Tìm độ dài chuỗi bởi sử dụng con trỏ trong C
THỰC HÀNH 4
#4
1. Làm việc với mảng
1. Tìm kiếm 1 giá trị có trong mảng hay không, tìm min, max
2. Tìm kiếm 1 giá trị trong mảng đã được sắp xếp (tìm kiếm nhị phân)
3. Tìm kiếm bảng băm (OPTION)
4. Liệt kê các số có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng
5. Thực hiện các phép toán của vector ma tran qua hàm.
2. Làm việc với con trỏ
1. Chương trình C sử dụng con trỏ để duyệt một mảng các số nguyên
và in các giá trị theo thứ tự đảo ngược
THỰC HÀNH 5
#5
1. Cài đặt giải thuật sắp xếp (ít nhất 2 giải thuật)
1. Insertion sort, Selection sort, Bubble sort,
2. Merge sort
3. Heap sort, Quick sort , Shell Sort (OPTIONAL)
4. Counting sort (OPTIONAL).
2. Làm việc với con trỏ
1. Xây dựng chương trình chồng toán tử cho số phức, vecto, ma trận
THỰC HÀNH 6
#6
1. Thực hành đệ quy qua cài đặt các bài toán sau (1 bài nào đó)
1. Tính số Fibonaci F(n)
2. Bài toán n hậu
3. Bài toán tháp Hà Nội
4. Bài toán mã đi tuần
5. Bài toán liệt kê hoán vị
THỰC HÀNH 8
#8
1. Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu ngăn xếp
1. Xây dựng được chương trình soạn thảo có undo và redo
2. Xây dựng chương trình tính được giá trị của một biểu thức toán học
2. Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu hàng đợi
1. Xây dựng chương trình mô phỏng hàng đợi thực hiện các yêu cầu
đến một server (Một yêu cầu gồm: Tên yêu cầu, từ địa chỉ IP nào,
Nội dung, thời gian thực hiện)
3. Xây dựng chương trình mô phỏng một cây nhị phân tìm kiếm với các thao tác:
thêm, xóa, kiểm tra một phần tử, đếm số phần tử của cây.
THỰC HÀNH 7
#7
1. Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu mảng
1. Tính khoảng cách trung bình giữa các giá trị trong mảng
2. Xóa các phần tử trùng nhau trong một mảng
3. Cho mảng a, số nguyên M. Tìm 1 mảng con sao cho tổng các phần
tử bằng M
4. Tìm dãy con toàn dương có tổng lớn nhất
2. Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu danh sách
1. Thêm, sửa, xóa, tìm kiểm một phần tử trong danh sách
2. Hãy khai báo cấu trúc dữ liệu cho danh sách liên kết đơn: MSSV, họ
và tên, học phần, điểm
THỰC HÀNH 9
#9
1. Xây dựng chương trình quản lý đầu vào đầu ra
1. file->file: Thực hiện phép toán (+,-,*,/) với số lớn nhập từ file
2. webcam->file: Đọc từ webcam và lưu vào file ảnh/file text
(OPTIONAL)
3. file->màn hình/file: Nhập một hình từ file. Thực hiện các phép biến
hình: đối xứng trục, đối xứng điểm, quay, phóng to thu nhỏ
THỰC HÀNH 11
#11
Tăng hiệu năng chương trình mình đã viết bằng các phương pháp sau:
1. Nâng cấp giải thuật
2. Loại bỏ, đơn giản hóa vòng lặp
3. Đổi thứ tự các câu lệnh điều kiện (UT khả năng xảy ra cao lên trước)
4. Sử dụng int thay cho char
5. Đặt các biến nhớ để giảm bớt thời gian truy cập (VD: con trỏ, hàm
tính một giá trị nhiều lần như hàm sigmoid )
6. Đổi thứ tự khai báo biến để tận dụng CPU
7. Sử dụng các phép toán đơn giản (+ thay cho nhân, nhân thay cho
chia, tối ưu các hàm sin, cos, exp, sqrt,...)
THỰC HÀNH 10
#10
Xây dựng và triển khai coding convention trong nhóm
1. Nhóm thống nhất Coding convention 1.0 của nhóm mình (Dạng
Slide)
2. Mỗi thành viên chọn ra 2 bài thực hành của mình và sửa lại theo
Coding convention
3. Nhóm ngồi với nhau (Offline hoặc online). Phân tích mã nguồn đã
đúng coding convention chưa. Xem coding convention có điểm gì
cần bổ sung hoặc nâng cấp không?
4. Nâng cấp Coding convention lên bản 2.0
| 1/11

Preview text:

THỰC HÀNH 1 1.
Cài đặt một trình soạn thảo, biên dịch C# 2. Viết các chương trình: a.
Chạy chương trình "Chào bạn, mình đến với thế giới #1 lập trình" a.
Chạy chương trình "Chào bạn, mình đến với thế giới
lập trình" có nhập tên mình b.
Giải phương trình bậc 2 với số thực và số phức c.
In được cây thông nô en theo chiều cao nhập vào THỰC HÀNH 2 1.
Nhập được đầu vào/đầu ra 1.
file<->màn hình:Viết chương trình hiển thị dữ liệu từ file/thêm
dữ liệu vào file, xóa dữ liệu từ file, cập nhật dữ liệu từ file. 2.
Thực hiện rẽ nhánh và lặp #2 1.
Sử dụng vòng for để in hết ký tự A->Z 2.
Viết chương trình kiểm tra một số có phải số nguyên tố hay không 3.
In được một số loại cây theo tùy chọn người dùng nhập 4.
Tìm ước số chung lớn nhất, bội số chung nhỏ nhất của hai số nhập từ màn hình THỰC HÀNH 3 1.
Nhập được đầu vào/đầu ra 1.
file->file:Đọc được 1 file ảnh và hiển thị chấm ra màn hình/file text. 2. Làm việc với con trỏ: #3 1.
Cộng hai số bởi sử dụng con trỏ trong C 2.
Tráo đổi hai giá trị bởi sử dụng con trỏ trong C 3.
Chương trình C để tính tổng giá trị các phần tử trong mảng bởi sử dụng con trỏ 4.
Tìm độ dài chuỗi bởi sử dụng con trỏ trong C THỰC HÀNH 4 1. Làm việc với mảng 1.
Tìm kiếm 1 giá trị có trong mảng hay không, tìm min, max 2.
Tìm kiếm 1 giá trị trong mảng đã được sắp xếp (tìm kiếm nhị phân) 3.
Tìm kiếm bảng băm (OPTION) #4 4.
Liệt kê các số có số lần xuất hiện nhiều nhất trong mảng 5.
Thực hiện các phép toán của vector và ma tran qua hàm. 2. Làm việc với con trỏ 1.
Chương trình C sử dụng con trỏ để duyệt một mảng các số nguyên
và in các giá trị theo thứ tự đảo ngược THỰC HÀNH 5 1.
Cài đặt giải thuật sắp xếp (ít nhất 2 giải thuật) 1.
Insertion sort, Selection sort, Bubble sort, 2. Merge sort 3.
Heap sort, Quick sort , Shell Sort (OPTIONAL) #5 4. Counting sort (OPTIONAL). 2. Làm việc với con trỏ 1.
Xây dựng chương trình chồng toán tử cho số phức, vecto, ma trận THỰC HÀNH 6 1.
Thực hành đệ quy qua cài đặt các bài toán sau (1 bài nào đó) 1. Tính số Fibonaci F(n) 2. Bài toán n hậu #6 3. Bài toán tháp Hà Nội 4. Bài toán mã đi tuần 5.
Bài toán liệt kê hoán vị THỰC HÀNH 8 1.
Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu ngăn xếp 1.
Xây dựng được chương trình soạn thảo có undo và redo 2.
Xây dựng chương trình tính được giá trị của một biểu thức toán học 2.
Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu hàng đợi #8 1.
Xây dựng chương trình mô phỏng hàng đợi thực hiện các yêu cầu
đến một server (Một yêu cầu gồm: Tên yêu cầu, từ địa chỉ IP nào,
Nội dung, thời gian thực hiện) 3.
Xây dựng chương trình mô phỏng một cây nhị phân tìm kiếm với các thao tác:
thêm, xóa, kiểm tra một phần tử, đếm số phần tử của cây. THỰC HÀNH 7 1.
Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu mảng 1.
Tính khoảng cách trung bình giữa các giá trị trong mảng 2.
Xóa các phần tử trùng nhau trong một mảng 3.
Cho mảng a, số nguyên M. Tìm 1 mảng con sao cho tổng các phần #7 tử bằng M 4.
Tìm dãy con toàn dương có tổng lớn nhất 2.
Thuật toán trên cấu trúc dữ liệu danh sách 1.
Thêm, sửa, xóa, tìm kiểm một phần tử trong danh sách 2.
Hãy khai báo cấu trúc dữ liệu cho danh sách liên kết đơn: MSSV, họ
và tên, học phần, điểm THỰC HÀNH 9 1.
Xây dựng chương trình quản lý đầu vào đầu ra 1.
file->file: Thực hiện phép toán (+,-,*,/) với số lớn nhập từ file #9 2.
webcam->file: Đọc từ webcam và lưu vào file ảnh/file text (OPTIONAL) 3.
file->màn hình/file: Nhập một hình từ file. Thực hiện các phép biến
hình: đối xứng trục, đối xứng điểm, quay, phóng to thu nhỏ THỰC HÀNH 11
Tăng hiệu năng chương trình mình đã viết bằng các phương pháp sau: 1. Nâng cấp giải thuật 2.
Loại bỏ, đơn giản hóa vòng lặp 3.
Đổi thứ tự các câu lệnh điều kiện (UT khả năng xảy ra cao lên trước) #11 4. Sử dụng int thay cho char 5.
Đặt các biến nhớ để giảm bớt thời gian truy cập (VD: con trỏ, hàm
tính một giá trị nhiều lần như hàm sigmoid ) 6.
Đổi thứ tự khai báo biến để tận dụng CPU 7.
Sử dụng các phép toán đơn giản (+ thay cho nhân, nhân thay cho
chia, tối ưu các hàm sin, cos, exp, sqrt,...) THỰC HÀNH 10
Xây dựng và triển khai coding convention trong nhóm 1.
Nhóm thống nhất Coding convention 1.0 của nhóm mình (Dạng Slide) #10 2.
Mỗi thành viên chọn ra 2 bài thực hành của mình và sửa lại theo Coding convention 3.
Nhóm ngồi với nhau (Offline hoặc online). Phân tích mã nguồn đã
đúng coding convention chưa. Xem coding convention có điểm gì
cần bổ sung hoặc nâng cấp không? 4.
Nâng cấp Coding convention lên bản 2.0
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11