Bài tập tình huống - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Từ ngày bé Thủy tới trưßng, dưßng như vẻ hồn nhiên của bé dần mất đi; bé sống khép mình hơn, không nói mong tới lớp như những năm học mẫu giáo, đồng thßi không còn hỏi ba mẹ những câu hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như trước đây. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI T P TÌNH HU¾ ÞNG
1.Ch ra tình hu ng mà Hùng và Hà ph i mß ải đß t đây là gì ?
T ngày bé Th y t h n nhiên c a bé d n m ng khép ới trưßng, dưßng nvẻ ất đi; bé số
mình hơn, không nói mong t ớp như những năm ẫu giáo, đi l hc m ng thßi không còn
hi ba m nh ng câu h i có tính khám phá c a tu m a tr ổi thơ như trước đây. Từ ột đứ
hiếu độ đây Thủ ần như không bày tỏng, giß y t ra nhút nhát g chính kiến ca
mình. Qua đó cho thấ ủy đang sự thay đổi trong tâm ng như tính cách.y Th
Tình hu ng Hùng và ph i i m t phát tri n trong nh n th c c a bé đố á đây là sự
Thủy đang theo hướng v nhng giá tr tiêu cc.
2.Vic Hùng phát hi n ra s i c thay đổ a Thy th gi i thích b ng
phm trù nào ca phép bi n ch ng duy v t ? ¿
Vic Hùng phát hi n ra s i c a Th y th gi i thích b ng ph m trù thay đ
bn ch t và hi ng, nguyên nhân và k t qu , kh n th c. ện tượ ế năng và hiệ
- i v i ph m trù b n ch t và hi ng: Đố ện tượ
Bn ch t y u t bên trong, mang tính quy lu ng v ng, phát ế ật, quy định xu hướ ận độ
trin c n thân s v t. Hi ng là y u t th hi n ra bên ngoài, bi u tha b ện tượ ế s t n t i
c th c a s v u ki nh. B n ch ật trong điề ện xác đị t c b c l qua hi ng, hiđượ ện tượ n
tượ ng biu hin ít nhiu v bn cht, vì vy gia bn cht hi ng tính thện tượ ng
nht.
à tình hu ng này, th thy bn cht là tính cách c a Thy bc l qua hi ng ện tượ
hành vi c a Th y c bi u hi n ra bên ngoài. Hi ng không hoàn đượ ện tượng thưß
toàn ph n ánh b n ch t. B n ch t thì nh, hi ng thì b t n. chúng ta c n ổn đị ện tượ
xem xét nhi u hi ện tượng để khám phá ra b n ch t bên trong c a s v t. Vì v y, n u ch ế
thông qua m t vài hi ng mà v i ện tượ đưa ra kết lu n b n ch t, tính cách c a bé Th y thì
s không chính xác. N u v i k t lu n tính cách c a Th y khép kín nhút nhát thì ế ế
không chính xác vì trước đây bé Th y ng là m a bé hi ng, hay h i cha m đã t ột đứ ếu độ
ngưß ỏi để thơ. Mỗ ỏi nhưng không i ln nhng câu h tha chí ca tui i ln h
đượ ß c tr l i th bé tỏa đáng là thái đ không hài lòng ra mt. S biến chuyn trong tâm
lý, tính cách trái ngượ trước đây củ ện tưc so vi a bé Thy chính hi ng ca thc ti.
S ng c a hoàn c nh s ng sâu s c n b n ch t c a s v t. M c dù Hùng tác độ ảnh hưá đế
không h kh u t ng Th c mu n Th y ại trưß ủy đang họ nhưng họ
đượ c theo hc ti m ng hột trưß c t t, v i mong mu n bé Th c nh n m t n n giáo ủy đượ
dc tt. n ch t t ng l i không tDo đó, bả ốt nhưng hiện tượ t. tình hu ng này b n ch t à
và hi ng ện tượ đối lp nhau, vì gi a chúng ch mang tính th ng nh i. B n ch t ất tương đố
là cái sâu s ng, còn hi ng bao gi b n ch t. ắc hơn hiện tượ ện tư ß cũng phong phú hơn
- Đối v i ph m trù nguyên nhân và k t qu : ế
Nguyên nhân là s tương tác giữa các s v t hay gi a các y u t , b ph n c a chúng ế
gây ra nh ng bi i. K t qu là s bi i do nh ng gây ra. ến đổ ế ến đổ ững nguyên nhân tương ứ
Mun hi ng (k t qu ) ph i tìm hi u nguyên nhân c a nó. ểu đúng hiên tượ ế
Phép bi n ch ng duy v t kh nh m i liên h nhân qu t n t i khách quan, ph bi n ẳng đị ế
và t t y u. (M i s i x y ra trong th gi u có nguyên nhân). ế thay đổ ế ới đề
Các nguyên nhân khác nhau (nguyên nhân n - nguyên nhân n, nguyên cơ bả không cơ bả
nhân ch y u - nguyên nhân th y u, nguyên nhân bên trong nguyên nhân bên ngoài, ế ế
nguyên nhân khách quan - nguyên nhân ch quan c ,…) có vai tkhác nhau trong việ
sn sinh ra k t qu . ế
T s ng h c t ng d y c p, thay đổi môi trưß ập cũng như cách giả ủa cô giáo chưa phù hợ
đả á á làm mt tính hn nhiên và c i m trước đây củ cũng a bé Thy, t s thiếu quan
tâm c a ng i b là Hùng. ưß
- Phân tích trong ph m trù kh n th c: năng và hiệ
Kh s năng là cái hiện chưa có, nhưng có khi điều ki ng h ; hi n th c là ện tương ứ i đủ
nhng gì hi n n t i th . có, đang tồ c s
Xác su t là t s gi a kh năng được thc hi n trên t ng s kh năng cần xác định tr ng
thái xác su t, khi xác su t b ng m t thì kh bi n thành hi n th c. năng sẽ ế
Khi điều ki n h , kh n thành hi n th c m i; Hi n th c m i sinh ra các kh ội đủ năng biế
năng mới hay thay đ ức độ năng cũ...đó li m hin thc hóa ca các kh à mt quá trình
liên t c.
à tình hu ng này, t ngày Th y t i trong tâm lý, tính ới trưßng đã những thay đổ
cách, tuy nhiên vì công vi c b n r n nên hai v ch ng Hà không nh n ra nh ững thay đổi
ế y c a do thủa bé; hơn nữ y k t qu hc tp ca bé bình thưßng, cô giáo li không phàn
nàn gì nên hai v ch ng v n vui ng vi c h c cho bé b s hi u nghĩ r đã làm ớt đi ế
độ áng, tr nên tr ầm tĩnh hơn.
Điều đó cho thấ lúc này đã không nhân ra sự thay đồ đã y Hà và Hùng i ca bé Thy, h
b qua xem xét mt hi n th c, mà t đó kh t hinăng cho mộ n thc mới đó chính là bé
Thy không b n trên l p, tính tình nhút nhát h c hành sa sút. Kh ti m năng đã
n t lúc bé Thy ti trưßng và s tác động của môi trưßng hc t p d n ti hin thc là
s i tiêu c c trong bé thay đổ á th i. c t
3.Vì sao bé Th a bé hi ng, tr n l m lì ít nói ? Theo b ủy đang là đứ ếu đ ạn đâu
nguyên nhân cơ bản ?
Có nhi u nguyên nhân khi n bé Th ế ủy đang là đứa bé hiếu động, trá nên l mlì ít nói, như
s thay đi v m t tâm sinh lý, s tác động t môi trưßng h i, nhà trưßng, gia đình,
ngưß ß i thân bn xung quanh. Trong trư ng h p bnày, nguyên nhân n có th
t ng hmôi trưß c t p chính xác cách hành x c a cô giáo đối vi bé Th y và s
thiếu quan tâm t gia đình.
Th nh t ng pháp giáo d phươ c c o ra s sủa cô giáo đã t hãi áp l i vực đố i
Thủy đưc th hin qua vic mi ln trá v nhà t trưßng, bé Thy trá nên lm l, ít
nói. Cách đây mộ ửa đêm, lặ mơ: t tháng, n ng l sang phòng con thì thy cháu khóc
<Cô đừ ữa=. ng pht con, con không nói chuyn không hi nhiu n Mc nghiêm
khc s giúp tr có k lu cách d y c a cô giáo là t quá m c lên ật hơn nhưng á đây áp đặ
học sinh điển hình là bé Th y làm ảnh hưáng đến kh năng phát triển và vô hình làm tr
thy r ng h c h i, ti m tòi, th c m c ng b là hành độ không đúng và sẽ ph t. Và tr em
nào s b ph t, t n bé Th y i hoàn toàn so v i lúc h c m u giáo. cũng đó khiế thay đổ
Ngoài nguyên nhân trên còn có nguyên nhân đế phía gia đình n t s thiếu quan tâm
ca b m khi ông nhđã kh n ra s m nh tr ng c a Th y ngay t u, t lúc mà đầ
dưßng như hơn, không nói v hn nhiên ca bé dn dn mt đi; bé sng khép mình
mong t i l c m ng th i không còn h i ba m nh ng câu p như những năm họ ẫu giáo, đ ß
hi tính khám phá ca tu Tuy nhiên công vi c rổi thơ như trước đây. n nên
Hùng không th ý s i trong tâm c a con mình, còn ph i ch ßi gian để thay đổ ß
đế n bn ca mình nói thì m i phát hin ra s thay đổi y và li không cho Hùng biết vì
s ảnh hưáng t i công vi c c a Hùng. C cha và m nên cùng nhau giáo d c con cái c a
mình vì h s i hi u con cái nh t, t có th giúp con mình phát tri n t t nh t, là ngưß đó
luôn c m nh c s che ch gia Trong tình hu ng ận đượ á, yêu thương t đình. ống này đứ á
vai trò cha m , Hà và Hùng th t s quan tâm, ch d y sát sao con cái mình đã chưa
làm tr b l ch trong suy nghĩ.
4.Hùng và Hà ph kh c ph c tình tr ng tiêu c a con mình ? ải làm gì để c c
Khi bi c n cho s i trong m lý, hành vi c a bé Th y, ết đượ nguyên nhân bả thay đổ
thì để khc ph c tình tr ng tiêu c c c a con mình, Hà và Hùng c n ph i xu t phát t b n
chất chưa sâu sắc đế ắc hơn. Mn bn cht sâu s un lo i
b hi n tượng tiêu c c c a bé Thy ph i lo i b nguyên nhân sinh ra nó, mu n hi n
tượng tích cực ra đßi thì Hà và Hùng ph i đánh giá đúng vai trò từng nguyên nhân trong
vic sinh ra k t qu . Nh ng nguyên nhân tác ng s ng tác d ng ế động cùng hướ tăng cưß
ca nhau. Hà và Hùng phi biết kh ng tiềm n trong s vic ngay t lúc bé Thy
những thay đổi để th c xu ấy đượ hướng phát tri n trong tính cách c a bé. Ngoài ra Hà và
Hùng c n xem hoàn c nh xung quanh có ng lên bé Th y không u ch nh quá tác độ để điề
trình kh n th ng tích c ra. năng thành hi c theo mục đích, hướ ực đã đề
5.T góc độ triết hc, bn hãy bàn v trường h p Th a hi u ủy đang đứ ế
động, tr nên lm lì ít nói.
Dưới góc độ Triết hc, s thay đổ tác đi ca Thy ng ln nhau t các mi quan
h i s ng xã h i mà bé Th y strong đß ống trong đó. Là s n ph m c a t nhiên và xã h i
nên quá trình hình thành phát tri n c i luôn luôn b quy nh b i ba h ủa con ngưß ết đị á
thng quy lu th ng nh t vật khác nhau, nhưng i nhau.
| 1/4

Preview text:

BÀI T¾P TÌNH HUÞNG
1.Ch ra tình hußng mà Hùng và Hà phải đßi mt đây là gì ?
Từ ngày bé Thủy tới trưßng, dưßng như vẻ hồn nhiên của bé dần mất đi; bé sống khép
mình hơn, không nói mong tới lớp như những năm học mẫu giáo, đồng thßi không còn
hỏi ba mẹ những câu hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như trước đây. Từ một đứa trẻ
hiếu động, giß đây bé Thủy tỏ ra nhút nhát và gần như không bày tỏ chính kiến của
mình. Qua đó cho thấy bé Thủy đang có sự thay đổi trong tâm lý cũng như tính cách.
Tình huống mà Hùng và Hà phải đối mặt á đây là sự phát triển trong nhận thức của bé
Thủy đang theo hướng về những giá trị tiêu cực.
2.Vic Hùng và Hà phát hin ra s thay đổi ca bé Thy có th gii thích bng
ph
m trù nào ca phép bin chng duy v¿t ?
Việc Hùng và Hà phát hiện ra sự thay đổi của bé Thủy có thể giải thích bằng phạm trù
bản chất và hiện tượng, nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực.
- Đối với phạm trù bản chất và hiện tượng:
Bản chất là yếu tố bên trong, mang tính quy luật, quy định xu hướng vận động, phát
triển của bản thân sự vật. Hiện tượng là yếu tố thể hiện ra bên ngoài, biểu thị sự tồn tại
cụ thể của sự vật trong điều kiện xác định. Bản chất được bộc lộ qua hiện tượng, hiện
tượng biểu hiện ít nhiều về bản chất, vì vậy giữa bản chất và hiện tượng có tính thống nhất.
à tình huống này, có thể thấy bản chất là tính cách của bé Thủy bộc lộ qua hiện tượng
là hành vi của bé Thủy được biểu hiện ra bên ngoài. Hiện tượng thưßng không hoàn
toàn phản ánh bản chất. Bản chất thì ổn định, hiện tượng thì bất ổn. Và chúng ta cần
xem xét nhiều hiện tượng để khám phá ra bản chất bên trong của sự vật. Vì vậy, nếu chỉ
thông qua một vài hiện tượng mà vội đưa ra kết luận bản chất, tính cách của bé Thủy thì
sẽ không chính xác. Nếu vội kết luận tính cách của bé Thủy khép kín và nhút nhát thì
không chính xác vì trước đây bé Thủy đã từng là một đứa bé hiếu động, hay hỏi cha mẹ
và ngưßi lớn những câu hỏi để thỏa chí tò mò của tuổi thơ. Mỗi lần hỏi nhưng không
được trả lßi thỏa đáng là bé tỏ thái độ không hài lòng ra mặt. Sự biến chuyển trong tâm
lý, tính cách trái ngược so với trước đây của bé Thủy chính là hiện tượng của thực tại.
Sự tác động của hoàn cảnh sẽ ảnh hưáng sâu sắc đến bản chất của sự vật. Mặc dù Hùng
và Hà không có hộ khẩu tại trưßng mà bé Thủy đang học nhưng vì họ muốn bé Thủy
được theo học tại một trưßng học tốt, với mong muốn bé Thủy được nhận một nền giáo
dục tốt. Do đó, bản chất tốt nhưng hiện tượng lại không tốt. à tình huống này bản chất
và hiện tượng đối lập nhau, vì giữa chúng chỉ mang tính thống nhất tương đối. Bản chất
là cái sâu sắc hơn hiện tượng, còn hiện tượng bao giß cũng phong phú hơn bản chất.
- Đối với phạm trù nguyên nhân và kết quả:
Nguyên nhân là sự tương tác giữa các sự vật hay giữa các yếu tố, bộ phận của chúng mà
gây ra những biến đổi. Kết quả là sự biến đổi do những nguyên nhân tương ứng gây ra.
Muốn hiểu đúng hiên tượng (kết quả) phải tìm hiểu nguyên nhân của nó.
Phép biện chứng duy vật khẳng định mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan, phổ biến
và tất yếu. (Mọi sự thay đổi xảy ra trong thế giới đều có nguyên nhân).
Các nguyên nhân khác nhau (nguyên nhân cơ bản - nguyên nhân không cơ bản, nguyên
nhân chủ yếu - nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong – nguyên nhân bên ngoài,
nguyên nhân khách quan - nguyên nhân chủ quan,…) có vai trò khác nhau trong việc sản sinh ra kết quả.
Từ sự thay đổi môi trưßng học tập cũng như cách giảng dạy của cô giáo chưa phù hợp,
đả làm mất tính hồn nhiên và cái má trước đây của bé Thủy, và cũng từ sự thiếu quan
tâm của ngưßi bố là Hùng.
- Phân tích trong phạm trù khả năng và hiện thực:
Khả năng là cái hiện chưa có, nhưng sẽ có khi điều kiện tương ứng hội đủ; hiện thực là
những gì hiện có, đang tồn tại thực sự.
Xác suất là tỷ số giữa khả năng được thực hiện trên tổng số khả năng cần xác định trạng
thái xác suất, khi xác suất bằng một thì khả năng sẽ biến thành hiện thực.
Khi điều kiện hội đủ, khả năng biến thành hiện thực mới; Hiện thực mới sinh ra các khả
năng mới hay thay đổi mức độ hiện thực hóa của các khả năng cũ...đó là một quá trình liên tục.
à tình huống này, từ ngày bé Thủy tới trưßng đã có những thay đổi trong tâm lý, tính
cách, tuy nhiên vì công việc bận rộn nên hai vợ chồng Hà không nhận ra những thay đổi
ấy của bé; hơn nữa do thấy kết quả học tập của bé bình thưßng, cô giáo lại không phàn
nàn gì nên hai vợ chồng vẫn vui và nghĩ rằng việc học đã làm cho bé bớt đi sự hiếu
động, trá nên trầm tĩnh hơn.
Điều đó cho thấy Hà và Hùng lúc này đã không nhân ra sự thay đồi của bé Thủy, họ đã
bỏ qua xem xét một hiện thực, mà từ đó khả năng cho một hiện thực mới đó chính là bé
Thủy không có bạn trên lớp, tính tình nhút nhát và học hành sa sút. Khả năng đã tiềm
ẩn từ lúc bé Thủy tới trưßng và sự tác động của môi trưßng học tập dẫn tới hiện thực là
sự thay đổi tiêu cực trong bé á thực tại.
3.Vì sao bé Thủy đang là đứa bé hiếu động, tr nên lm lì ít nói ? Theo bạn đâu
nguyên nhân cơ bản ?
Có nhiều nguyên nhân khiến bé Thủy đang là đứa bé hiếu động, trá nên lầmlì ít nói, như
là sự thay đổi về mặt tâm sinh lý, sự tác động từ môi trưßng xã hội, nhà trưßng, gia đình,
ngưßi thân và bạn bè xung quanh. Trong tr ß
ư ng hợp này, nguyên nhân cơ bản có thể
từ môi trưßng học tập chính xác là cách hành xử của cô giáo đối với bé Thủy và sự
thiếu quan tâm từ gia đình.
Thứ nhất là phương pháp giáo dục của cô giáo đã tạo ra sự sợ hãi và áp lực đối với bé
Thủy được thể hiện qua việc mỗi lần trá về nhà từ trưßng, bé Thủy trá nên lầm lỳ, ít
nói. Cách đây một tháng, nửa đêm, Hà lặng lẽ sang phòng con thì thấy cháu khóc mơ:
khắc sẽ giúp trẻ có kỷ luật hơn nhưng á đây cách dạy của cô giáo là áp đặt quá mức lên
học sinh điển hình là bé Thủy làm ảnh hưáng đến khả năng phát triển và vô hình làm trẻ
thấy rằng học hỏi, tiềm tòi, thắc mắc là hành động không đúng và sẽ bị phạt. Và trẻ em
nào cũng sợ bị phạt, từ đó khiến bé Thủy thay đổi hoàn toàn so với lúc học mẫu giáo.
Ngoài nguyên nhân trên còn có nguyên nhân đến từ phía gia đình là sự thiếu quan tâm
của bố mẹ khi đã không nhận ra sớm tình trạng của bé Thủy ngay từ đầu, từ lúc mà
dưßng như vẻ hồn nhiên của bé dần dần mất đi; bé sống khép mình hơn, không nói
mong tới lớp như những năm học mẫu giáo, đồng thßi không còn hỏi ba mẹ những câu
hỏi có tính khám phá của tuổi thơ như trước đây. Tuy nhiên vì công việc bâ rộn nên
Hùng không có thßi gian để ý sự thay đổi trong tâm lý của con mình, còn Hà phải chß
đến bạn của mình nói thì mới phát hiện ra sự thay đổi ấy và lại không cho Hùng biết vì
sợ ảnh hưáng tới công việc của Hùng. Cả cha và mẹ nên cùng nhau giáo dục con cái của
mình vì họ sẽ là ngưßi hiểu con cái nhất, từ đó có thể giúp con mình phát triển tốt nhất,
luôn cảm nhận được sự che chá, yêu thương từ gia đình. Trong tình huống này đứng á
vai trò là cha mẹ, Hà và Hùng đã chưa thật sự quan tâm, chỉ dạy sát sao con cái mình
làm trẻ bị lệch trong suy nghĩ.
4.Hùng và Hà phải làm gì để khc phc tình trng tiêu cc ca con mình ?
Khi biết được nguyên nhân cơ bản cho sự thay đổi trong tâm lý, hành vi của bé Thủy,
thì để khắc phục tình trạng tiêu cực của con mình, Hà và Hùng cần phải xuất phát từ bản chất chưa sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn. Muốn loại
bỏ hiện tượng tiêu cực của bé Thủy phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó, muốn hiện
tượng tích cực ra đßi thì Hà và Hùng phải đánh giá đúng vai trò từng nguyên nhân trong
việc sinh ra kết quả. Những nguyên nhân tác động cùng hướng sẽ tăng cưßng tác dụng
của nhau. Hà và Hùng phải biết khả năng tiềm ẩn trong sự việc ngay từ lúc bé Thủy có
những thay đổi để thấy được xu hướng phát triển trong tính cách của bé. Ngoài ra Hà và
Hùng cần xem hoàn cảnh xung quanh có tác động lên bé Thủy không để điều chỉnh quá
trình khả năng thành hiện thực theo mục đích, hướng tích cực đã đề ra.
5.T góc độ triết hc, bn hãy bàn v trường hp bé Thủy đang là đứa bé hiếu
động, tr nên lm lì ít nói.
Dưới góc độ Triết học, sự thay đổi của bé Thủy là tác động lẫn nhau từ các mối quan
hệ trong đßi sống xã hội mà bé Thủy sống trong đó. Là sản phẩm của tự nhiên và xã hội
nên quá trình hình thành và phát triển của con ngưßi luôn luôn bị quyết định bái ba hệ
thống quy luật khác nhau, nhưng thống nhất với nhau.