Bài tập tình huống - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học từ trước đến nay chưa bao giờ là dễ hiểu, có lẽ bất kỳ aitrong chúng ta cũng đã từng như nhân vật Thành trong tình huống trên, cũngtừng thắc mắc, từng bế tắc . Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Yên Tịnh
MSSV: 31211023274
STT: 75
Mã lớp học phần: 21C1PHI51002313 (Lớp sáng thứ 6)
Ngày sinh: 14/04/2003
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG
Bài làm
Triết học từ trước đến nay chưa bao giờ dễ hiểu, lẽ bất kỳ ai
trong chúng ta cũng đã từng như nhân vật Thành trong tình huống trên, cũng
từng thắc mắc, từng bế tắc . Nhưng, sẽ không không thể nếu chúng ta
thực sự nghiêm túc tìm hiểu về nó. Những vấn đề Thành thắc mắc, thực
cũng không khó hiểu nhiều như thể. Để làm minh chứng cho sự tường tận đó,
chúng ta cùng lần lượt gỡ rối những vấn đề sau:
1. Vật chất là khái niệm hay phạm trù triết học hay nó bao gồm cả hai?
Trước tiên ta cùng đi tìm hiểu về Vật chất:
Vật chất là phạm trù triết học.
Định nghĩa vật chất của LêNinnội dung cụ thể như sau: “ Vật chất
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong
cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất được nêu trên của Lênin là kết quả của việc tổng kết từ
những thành tựu tự nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy tâm,
siêu hình về phạm trù vật chất. Từ định nghĩa trên ta thể nhận thấy những
nội dung được đề cập như sau:
Thứ nhất: Vật chất là phạm trù triết học
Thông thường chúng ta nhắc đến hình dung về vật chất như một vật
dụng, một tài sản của con người… Tuy nhiên, vật chất trong định nghĩa vật chất
của Lênin kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung,
vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi; do đó không thể đồng nhất vật chất
với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
Thứ hai: Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức
không phụ thuộc vào ý thức của con người. “Tồn tại khách quan” thuộc tính
bản của vật chất, tiêu chuẩn để phân biệt cái vật chất, cái không
phải vật chất. Con người nhận thức được hay không nhận thức được vật
chất thì vật chất vẫn tồn tại.
– Thứ ba: Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, tồn tại không lệ thuộc vào cảm
giác
thể hiểu rằng vật chất cái thể gây nên cảm giác con người khi
nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của con
người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
Vật chất là khái niệm:
Khi ta định nghĩa về vật chất: “Vật chất là ….” thì đây chính là khái niệm
Theo cách nói của Tuấn thì khái niệm về vật chất cách mình hiểu lược
về nó, còn nghiên cứu sâu hơn về vật chất thìnhiệm vụ của các nhà Triết
học, và khi đó khái niệm về Vật chất trở thành một phạm trù Triết học.
2.Vật chất có phải tinh thần?
Theo định nghĩa về vật chất của Lê Nin ta có:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài
ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
Khi nói vật chất phạm trù của Triết học muốn nói phạm trù này sản
phẩm của sự trừu tượng không sự tồn tại của cảm tính. Nhưng khác về
nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chất duy tâm chủ nghĩa về
phạm trù này, LêNin nhấn mạnh rằng phạm trù triết học dùng để chỉ cái “đặc
tính duy nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật Triết học gắn liền với việc thừa
nhận đặc tính này - cái đặc tính tồn tại với cách hiện thực khách quan,
tồn tại ở ngoài ý thức chúng ta. Nói cách khác, tính trừu tượng của phạm trù vật
chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực do đó không tách rời tính hiện thực cụ thể của
nó.
Thứ hai, vật chất cái khi tác động vào các cảm giác con người thì
đêm lại cho con người cảm giác.
LêNin khẳng định rằng vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan
của mình thông qua sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện
tượng cụ thể, tức luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng các
thực thể.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy luật
vốn của đến một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc xảy ra hai hiện
tượng: hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần. Các hiện thực vật chất luôn
tồn tại khách quan không phụ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Còn các hiện
tượng tinh thần (cảm giác, duy, ý thức…) lại luôn luôn ý thức từ các hiện
tượng vật chất và những gì có được trong các hiện tượng tinh thần ấy chẳng qua
cũng chỉ chép lại , chụp lại, là bản sao của các sự vật hiện tượng đang tồn tại
với tính cách là hiện thực khách quan.
Từ nhữnggiải trên có thể giải thích cho Thành rằng: Vật chất không phải
ý thức vật chất hiện thực khách quan chứ không phải vô, vật chất
được ghi trong trí óc chứ không phải sáng tạo hay tưởng tượng ra.
3. Tại sao nói nước lửa, đất, không khí…. đều là vật chất?
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về
phạm trù vật chất:
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. Thời cổ đại đặc biệt là Hy Lạp. La Mã,
Trung Quốc, Ấn độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phát về
giới tự nhiên về vật chất. Nhìn chung các nhà duy vật thời Cổ đại quy vật chất
về một hay một vài dạng cụ thể của xem chúng khởi nguyên của thế
giới, tức quy vật chất
về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài chẳng hạn
như nước (Thales); lửa (Heracritus); không khí (Anaximenes); đất, nước, lửa,
gió…(tứ đại Ấn Độ); Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (ngũ hành Trung Quốc). Một số
trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất (không chỉ vật chất thế giới) về những
cái trừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).
Có thể giải đáp cho Thành rằng: Nước, lửa, đất, không khí… đều là vật chất
chúng đều những vật hữu hình, bên ngoài tinh thần, những thứ thể
tác động đến những giác quan của con người để thể nghe thấy. cầm nắm
hoặc sờ được...
| 1/4

Preview text:

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Yên Tịnh MSSV: 31211023274 STT: 75
Mã lớp học phần: 21C1PHI51002313 (Lớp sáng thứ 6) Ngày sinh: 14/04/2003 BÀI TẬP TÌNH HUỐNG Bài làm
Triết học từ trước đến nay chưa bao giờ là dễ hiểu, có lẽ bất kỳ ai
trong chúng ta cũng đã từng như nhân vật Thành trong tình huống trên, cũng
từng thắc mắc, từng bế tắc . Nhưng, sẽ không có gì là không thể nếu chúng ta
thực sự nghiêm túc tìm hiểu về nó. Những vấn đề mà Thành thắc mắc, thực
cũng không khó hiểu nhiều như thể. Để làm minh chứng cho sự tường tận đó,
chúng ta cùng lần lượt gỡ rối những vấn đề sau:
1. Vật chất là khái niệm hay phạm trù triết học hay nó bao gồm cả hai?
Trước tiên ta cùng đi tìm hiểu về Vật chất:
● Vật chất là phạm trù triết học.
Định nghĩa vật chất của LêNin có nội dung cụ thể như sau: “ Vật chất là
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đem lại cho con người trong
cảm giác được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác”.
Định nghĩa vật chất được nêu trên của Lênin là kết quả của việc tổng kết từ
những thành tựu tự nhiên của khoa học, phê phán những quan niệm duy tâm,
siêu hình về phạm trù vật chất. Từ định nghĩa trên ta có thể nhận thấy có những
nội dung được đề cập như sau:
Thứ nhất: Vật chất là phạm trù triết học
Thông thường chúng ta nhắc đến và hình dung về vật chất như một vật
dụng, một tài sản của con người… Tuy nhiên, vật chất trong định nghĩa vật chất
của Lênin là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thuộc tính,
những mối liên hệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung,
vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi; do đó không thể đồng nhất vật chất
với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất.
Thứ hai: Vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, nằm bên ngoài ý thức và
không phụ thuộc vào ý thức của con người. “Tồn tại khách quan” là thuộc tính
cơ bản của vật chất, là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất, cái gì không
phải là vật chất. Con người có nhận thức được hay không nhận thức được vật
chất thì vật chất vẫn tồn tại.
– Thứ ba: Vật chất được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Có thể hiểu rằng vật chất là cái có thể gây nên cảm giác ở con người khi
nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người; ý thức của con
người là sự phản ánh đối với vật chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh.
● Vật chất là khái niệm:
Khi ta định nghĩa về vật chất: “Vật chất là ….” thì đây chính là khái niệm
Theo cách nói của Tuấn thì khái niệm về vật chất là cách mình hiểu sơ lược
về nó, còn nghiên cứu sâu hơn về vật chất thì nó là nhiệm vụ của các nhà Triết
học, và khi đó khái niệm về Vật chất trở thành một phạm trù Triết học.

2.Vật chất có phải tinh thần?
Theo định nghĩa về vật chất của Lê Nin ta có:
Thứ nhất, vật chất là thực tại khách quan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài
ý thức và không lệ thuộc vào ý thức.
Khi nói vật chất là phạm trù của Triết học là muốn nói phạm trù này là sản
phẩm của sự trừu tượng không có sự tồn tại của cảm tính. Nhưng khác về
nguyên tắc với mọi sự trừu tượng hóa mang tính chất duy tâm chủ nghĩa về
phạm trù này, LêNin nhấn mạnh rằng phạm trù triết học dùng để chỉ cái “đặc
tính duy nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật Triết học gắn liền với việc thừa
nhận đặc tính này - là cái đặc tính tồn tại với tư cách là hiện thực khách quan,
tồn tại ở ngoài ý thức chúng ta. Nói cách khác, tính trừu tượng của phạm trù vật
chất bắt nguồn từ cơ sở hiện thực do đó không tách rời tính hiện thực cụ thể của nó.
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các cảm giác con người thì
đêm lại cho con người cảm giác.
LêNin khẳng định rằng vật chất luôn biểu hiện đặc tính hiện thực khách quan
của mình thông qua sự tồn tại không phụ thuộc vào ý thức của các sự vật, hiện
tượng cụ thể, tức là luôn biểu hiện sự tồn tại hiện thực của mình dưới dạng các thực thể.
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh của nó.
Chỉ có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất. Trong thế giới ấy, theo quy luật
vốn có của nó mà đến một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc xảy ra hai hiện
tượng: hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần. Các hiện thực vật chất luôn
tồn tại khách quan không phụ thuộc vào các hiện tượng tinh thần. Còn các hiện
tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức…) lại luôn luôn có ý thức từ các hiện
tượng vật chất và những gì có được trong các hiện tượng tinh thần ấy chẳng qua
cũng chỉ là chép lại , chụp lại, là bản sao của các sự vật hiện tượng đang tồn tại
với tính cách là hiện thực khách quan.
Từ những lý giải trên có thể giải thích cho Thành rằng: Vật chất không phải
là ý thức vì vật chất là hiện thực khách quan chứ không phải hư vô, vật chất
được ghi trong trí óc chứ không phải sáng tạo hay tưởng tượng ra.

3. Tại sao nói nước lửa, đất, không khí…. đều là vật chất?
Theo quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mác về phạm trù vật chất:
Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại. Thời cổ đại đặc biệt là Hy Lạp. La Mã,
Trung Quốc, Ấn độ đã xuất hiện chủ nghĩa duy vật với quan niệm chất phát về
giới tự nhiên về vật chất. Nhìn chung các nhà duy vật thời Cổ đại quy vật chất
về một hay một vài dạng cụ thể của nó và xem chúng là khởi nguyên của thế
giới, tức quy vật chất
về những vật thể hữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài chẳng hạn
như nước (Thales); lửa (Heracritus); không khí (Anaximenes); đất, nước, lửa,
gió…(tứ đại Ấn Độ); Kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (ngũ hành Trung Quốc). Một số
trường hợp đặc biệt, họ quy vật chất (không chỉ vật chất mà thế giới) về những
cái trừu tượng như Không (Phật giáo), Đạo (Lão Trang).
Có thể giải đáp cho Thành rằng: Nước, lửa, đất, không khí… đều là vật chất
vì chúng đều là những vật hữu hình, bên ngoài tinh thần, là những thứ có thể

tác động đến những giác quan của con người để có thể nghe thấy. cầm nắm hoặc sờ được...