Bài tập triết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong kinh doanh ta lấy ví dụ cái cơ bản nhất chính là mô hìnhmột doanh nghiệp. Chấtđược chia ra làm 2 loại. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
BÀI TẬP LMS 18/11/2022
Đề: Anh/chị hãy vận dụng quy luật lượng – chất vào lĩnh vực kinh doanh.
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà
LHP: 22C1PHI51002344
Sinh viên thực hiện: Trần Mai Hiền
MSSV: 31221026627
Khóa – Lớp: K48 – HR002
BÀI LÀM
A.LƯỢNG VÀ CHẤT TRONG KINH DOANH
1) Chất
Trong kinh doanh ta lấy dụ cái bản nhất chính hìnhmột doanh nghiệp. Chất
được chia ra làm 2 loại:
- Chất không cơ bản:
+ Loại hình của doanh nghiệp (VD: Công ty TNHH một thành viên, Công ty Cổ phần,
Công ty hợp doanh, Tập đoàn,…)
+ Mô hình kinh doanh (VD: trực tuyến, nhỏ lẻ, kinh doanh theo hộ gia đình,….)
+ Nhân lực; sản phẩm/hàng hóa; dịch vụ;….
- Chất cơ bản:
+ Tên của doanh nghiệp (VD: Công ty Cổ phần FPT, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải,
Tập đoàn Vingroup,…)
+ Trụ sở văn phòng công ty (VD: Vị trí trụ sở chính,…)
+ Lĩnh vực kinh doanh (VD: dịch vụ vận tải, thực phẩm, dầu khí,….)
2) Lượng
Để cấu thành doanh nghiệp cần có nhiều lượng như: số lượng thị phần trên thị trường, số
lượng nhân viên, nhà máy, cơ sở vật chất, trang thiết bị, vốn,…
3) Các bước nhảy
thể hiểu trong hình kinh doanh, các sự biến đổi, chuyển hóa trong quá trình kinh
doanh chính bước nhảy (VD: chuyển đổi mô hình kinh doanh, thay đổi sản phẩm/dịch
vụ kinh doanh, thay đổi quy mô doanh nghiệp,...)
- Theo Triết học Mác Lê-nin căn cứ theo thời gian, mức độ chuyển đổi của doanh
nghiệp, ta có thể chia bước nhảy ra thành 4 loại sau:
+ Bước nhảy đội biến: Dấu mốc bắt đầu hoặc kết thúc hoạt động kinh doanh,…
+ Bước nhảy dần dần: Củng cố cơ sở vật chất, tuyển/sa thải nhân sự,..
+ Bước nhảy toàn bộ: Thay đổi tên thương hiệu doanh nghiệp, tái cơ cấu doanh nghiệp,..
+ Bước nhảy cục bộ: cấu lại nhân sự, cải tiến trang thiết bị, thay đổi sản phẩm kinh
doanh,…
B. VẬN DỤNG LƯỢNG VÀ CHẤT VÀO KINH DOANH
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng và chất, ta có thể vận dụng vào
mô hình kinh doanh như sau:
1) Mỗi doanh nghiệp sự thống nhất với nhau tác động qua lại giữa chất
lượng
Ví dụ doanh nghiệp: Công ty Cổ phần đầu tư Thế giới di động
Chất: Tên thương hiệu Thế giới di dộng; đối tượng kinh doanh các sản phẩm kỹ thuật
số như: tv, điện thoại di động, máy tính,…; loại hình kinh doanh công ty cổ phần, trụ sở
chính ở Thủ Đức,…
Lượng: 76 775 (03/2022), doanh thu 86 561 tỷ đồng (2018),…
=> Những yếu tố chất lượng trên thống nhất tác động đến nhau làm Công ty cổ
phần đầu tư Thế giới di động
Tài liệu tham khảo tại: https://www.thegioididong.com/tin-tuc/the-gioi-di-dong-tang-
truong-hon-thi-phan-di-dong-dien-may-1150187
https://nguoiquansat.vn/so-luong-nhan-vien-cua-the-gioi-di-dong-khung-co-nao-
57016.html
2) Doanh nghiệp trước khi tạo ra bước nhảy về chất phải tích lũy đủ lượng
Một cá nhân, hoặc tập thể muốn lập doanh nghiệp phải tích đủ vốn, kiến thức và nguồn
lưc,…đó là lượng. Nếu lượng không đủ sẽ không thể thực hiện các bước nhảy (thành lập
doanh nghiệp) hoặc thực hiện bước nhảy không thành công để thay đổi chất (chất ban
đầu: nhân => chất sau: doanh nghiệp nhân) thể dẫn đén thất bại, lỗ vốn, phá
sản
Kết luận: nôn nóng: Đây việc một nhân không kiên trì nỗ lực để sự thay
đổi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất;
bảo thủ hữu khuynh: Lượng đã được tích lũy đến mức điểm nút nhưng không muốn thực
hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất.
| 1/3

Preview text:

TRIẾT HỌC MÁC LÊ-NIN
BÀI TẬP LMS 18/11/2022
Đề: Anh/chị hãy vận dụng quy luật lượng – chất vào lĩnh vực kinh doanh.
Giảng viên: Nguyễn Thị Thu Hà LHP: 22C1PHI51002344
Sinh viên thực hiện: Trần Mai Hiền MSSV: 31221026627 Khóa – Lớp: K48 – HR002 BÀI LÀM
A.LƯỢNG VÀ CHẤT TRONG KINH DOANH 1) Chất
Trong kinh doanh ta lấy ví dụ cái cơ bản nhất chính là mô hìnhmột doanh nghiệp. Chất
được chia ra làm 2 loại: - Chất không cơ bản:
+ Loại hình của doanh nghiệp (VD: Công ty TNHH một thành viên, Công ty Cổ phần,
Công ty hợp doanh, Tập đoàn,…)
+ Mô hình kinh doanh (VD: trực tuyến, nhỏ lẻ, kinh doanh theo hộ gia đình,….)
+ Nhân lực; sản phẩm/hàng hóa; dịch vụ;…. - Chất cơ bản:
+ Tên của doanh nghiệp (VD: Công ty Cổ phần FPT, Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải, Tập đoàn Vingroup,…)
+ Trụ sở văn phòng công ty (VD: Vị trí trụ sở chính,…)
+ Lĩnh vực kinh doanh (VD: dịch vụ vận tải, thực phẩm, dầu khí,….) 2) Lượng
Để cấu thành doanh nghiệp cần có nhiều lượng như: số lượng thị phần trên thị trường, số
lượng nhân viên, nhà máy, cơ sở vật chất, trang thiết bị, vốn,… 3) Các bước nhảy
Có thể hiểu trong mô hình kinh doanh, các sự biến đổi, chuyển hóa trong quá trình kinh
doanh chính là bước nhảy (VD: chuyển đổi mô hình kinh doanh, thay đổi sản phẩm/dịch
vụ kinh doanh, thay đổi quy mô doanh nghiệp,...)
- Theo Triết học Mác Lê-nin và căn cứ theo thời gian, mức độ chuyển đổi của doanh
nghiệp, ta có thể chia bước nhảy ra thành 4 loại sau:
+ Bước nhảy đội biến: Dấu mốc bắt đầu hoặc kết thúc hoạt động kinh doanh,…
+ Bước nhảy dần dần: Củng cố cơ sở vật chất, tuyển/sa thải nhân sự,..
+ Bước nhảy toàn bộ: Thay đổi tên thương hiệu doanh nghiệp, tái cơ cấu doanh nghiệp,..
+ Bước nhảy cục bộ: Cơ cấu lại nhân sự, cải tiến trang thiết bị, thay đổi sản phẩm kinh doanh,…
B. VẬN DỤNG LƯỢNG VÀ CHẤT VÀO KINH DOANH
Vận dụng ý nghĩa phương pháp luận của quy luật lượng và chất, ta có thể vận dụng vào mô hình kinh doanh như sau:
1) Mỗi doanh nghiệp là sự thống nhất với nhau và tác động qua lại giữa chất và lượng
Ví dụ doanh nghiệp: Công ty Cổ phần đầu tư Thế giới di động
Chất: Tên thương hiệu Thế giới di dộng; đối tượng kinh doanh là các sản phẩm kỹ thuật
số như: tv, điện thoại di động, máy tính,…; loại hình kinh doanh công ty cổ phần, trụ sở chính ở Thủ Đức,…
Lượng: 76 775 (03/2022), doanh thu 86 561 tỷ đồng (2018),…
=> Những yếu tố chất và lượng trên thống nhất và tác động đến nhau làm Công ty cổ
phần đầu tư Thế giới di động
Tài liệu tham khảo tại: https://www.thegioididong.com/tin-tuc/the-gioi-di-dong-tang-
truong-hon-thi-phan-di-dong-dien-may-1150187

https://nguoiquansat.vn/so-luong-nhan-vien-cua-the-gioi-di-dong-khung-co-nao- 57016.html
2) Doanh nghiệp trước khi tạo ra bước nhảy về chất phải tích lũy đủ lượng
Một cá nhân, hoặc tập thể muốn lập doanh nghiệp phải tích đủ vốn, kiến thức và nguồn
lưc,…đó là lượng. Nếu lượng không đủ sẽ không thể thực hiện các bước nhảy (thành lập
doanh nghiệp) hoặc thực hiện bước nhảy không thành công để thay đổi chất (chất ban
đầu: cá nhân => chất sau: doanh nghiệp tư nhân) và có thể dẫn đén thất bại, lỗ vốn, phá sản
Kết luận: nôn nóng: Đây là việc mà một cá nhân không kiên trì và nỗ lực để có sự thay
đổi về lượng nhưng lại muốn có sự thay đổi về chất;
bảo thủ hữu khuynh: Lượng đã được tích lũy đến mức điểm nút nhưng không muốn thực
hiện bước nhảy để có sự thay đổi về chất.