Bài tập Triết ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách quan đượcđem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Nhóm 7:
Đinh Bội Ngân
Lê Châu Quỳnh Trúc
Lê Vĩnh Hoàng
Nguyễn Hữu Thắng
1/ Cơ sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất (Hoàng)
Phạm trù vật chất:
"Vật chất phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
♦ Ý nghĩa của việc Lênin tìm ra khái niệm vật chất:
- Định nghĩa của Lênin đã trả lời được câu hỏi: Vật chất trước hay ý thức
trước?" Vật chất chính cái trước ý thức sau. Vật chất chính nguồn gốc
khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức phản ánh thực tại khách quan
đó và con người có khả năng nhận thức thế giới.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù của
vật chất với sự phát hiện ra vật chất trước ý thức sau. Vật chất nguồn
gốc của ý thức và là nguồn gốc khách quan của cảm giác.
- Định này khắc phục được tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật
chất của chủ nghĩa duy vật đưa ra thời trước Mác.
- Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủa nghĩa duy vật tầm
thường vật chất và coi ý thức cũng là một dạng vật chất.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ
nghĩa duy vật lịch sử để thành một thể thống nhất (vật chất trong tự nhiên, trong
hội đều là những dạng cụ thể của vật chất, đều là thực tại khách quan).
Tóm lại, định nghĩa vật chất của Lênin ở trên có những ý nghĩa sau:
Việc chỉ ra thuộc tính bản nhất, phổ biến nhất chính thuộc tính tồn tại khách
quan đã giúp cho chúng ta thể phân biệt được sự khác nhau bản giữa phạm
trù vật chất với phạm trù triết học, khoa học chuyên ngành. Từ đó khắc phục được
những hạn chế trong các quan niệm của những nhà triết học trước đó, cung cấp căn
cứ khoa học để xác định được những gì thuộc và không thuộc về vật chất.
Lênin đã giải quyết triệt để được vấn đề bản của triết học, đó vật chất cái
trước ý thức cái sau, vật chất quyết định cho ý thức. Qua đó thể thấy
rằng con người thể nhận thức được thế giới quan thông qua sự sao chép, chụp
lại phản ánh đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Lênin đã tạo ra
cơ sở nền tảng, tiền đề để có thể xây dựng quan niệm duy vật về xã hội.
Đặc điểm của vật chất
Đầu tiên, vật chất là phạm trù triết học
Thông thường chúng ta luôn nhắc đến hình dung về vật chất như một vận dụng,
một tài sản của con người. Tuy nhiên, trong định nghĩa vật chất của Lênin thì lại
kết quả của sự thì lại kết quả của sự khái quát hoá, trừu tượng hoá các
thuộc tính, các mối liên hệ vốn của sự vật, hiện tượng. Nên phản ánh cái
chung, hạn, tận, không sinh ra không mất đi. Do đó không thể đồng nhất
các vật chất với một hay một số dạng có biển hiện cụ thể của vật chất được.
Thứ hai, vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan trong hiện thực, bên ngoài ý thức không phụ thuộc
vào ý thức của con người. "Tồn tại khách quan" chính thuộc tính bản của vật
chất; tiêu chuẩn để thể phân biệt được cái vật chất, cái không phải
vật chất. Con người có nhận thức được hay không thì vật chất cũng vẫn luôn tồn tại.
Thứ ba, vật chất đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
sao chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
thể hiểu rằng vật chất chính cái thể gây nên cảm giác con người. Khi
trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các giác quan thì ý thức chính sự phản ánh
vật chất, còn vật chất lại là cái được ý thức phản ánh.
2/ Tại sao “đất, nước, không khí, lửa, không khí,.. đều là vật chất (Trúc)
Dựa trên sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất được định
nghĩa “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Từ sở trên, đất, nước, không khí lửa những thứ con người nhìn thấy được
(thị giác), trong Triết học thì “thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác”. Từ việc thấy được, con người thể nhớ, miêu tả, thậm chí phản
ánh, thể hiện rằng những thực tại khách quan nằm trong nhận thức của con người.
Điều này làm rõ mệnh đề “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”.
thế, đất, nước, không khí, lửa đều “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Điều đó
nghĩa cảm giác của con người về các thực tại khách quan trên hay không
cũng không ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng. Từ đó, quan niệm trên chứng
minh cho Thành thấy “đất, nước, không khí, lửa, …” đều là vật chất.
3/ Tại sao “vật chất cũng là tinh thần” (Thắng)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất tinh thần hai khía cạnh của
cùng một sự vật, không thể chia ra làm hai thực thể riêng biệt. Tất cả các hiện
tượng, từ vật chất đến tinh thần, đều phụ thuộc vào các quá trình vật chất, những
thay đổi trong vật chất sẽ tác động lên tinh thần.
Còn về mệnh đề Thành suy ra từ giải thích của Tuấn rằng “vật chất cũng tinh
thần”, thể giải thích bằng một trong ba nội dung bản trong định nghĩa phạm trù
vật chất của V.I.Lênin, bao hàm “ý thức của con người sự phản ánh đối với vật
chất, còn vật chất cái được ý thức phản ánh”. Thắc mắc của Thành được giải đáp
rằng, tuy nói “vật chất cũng tinh thần” nhưng Thành cần cụ thể hơn vật chất
được phản ánh từ ý thức con người. Từ nội dung này quan niệm vật chất bên
trên, Thành thể hiểu hơn: đất, nước, không khí lửa vật chất được
phản ánh từ tinh thần hay ý thức con người, nằm trong nhận thức chúng ta. Tuy
không thể định nghĩa chúng nhưng ta thể nhận thức các thực tại khách quan
thông qua cảm giác.
4/ Liên hệ thực tiễn (Ngân)
Dựa trên sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất được định
nghĩa “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong kinh tế và chính trị
Để hội ngày càng phát triển thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức,
tích cực của nhân tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan.Vận dụng mối
quan hệ giữa vật chất ý thức trong cuộc sống. Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào
sự nghiệp đổi mới Từ luận của chủ nghĩa Lênin, kinh nghiệm những thành công
thất bại trong quá trình lãnh đạo cách Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học
kinh nghiệm quan trọng đó “Mọi đường chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Hiện nay, người dân hiểu tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích của
khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ giữa
chất ý thức. sở để con người phản ứng với thực tại vật chất thông
những nhận thức cụ thể. những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải
cải tạo của con người mới ích cho nhiều việc.Từ sự hiện diện của vật chất trên
thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí đổi tác động trở lại một cách
sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể vật, sinh vật, thực vật, …. đa dạng
hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho
mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình;
Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy
tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược sách lược cách mạng.Phát
huy tính năng động, tích cực của ý thức.
Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch; biết
tìm ra vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt
được mục tiêu để ra một cách tối ưu.
Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát từ ý muốn chủ
quan,nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực); bệnh
bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, lại ngồi chờ…; đặc biệt trong
quá trình đổi mới hiện nay.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng
Chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong ngoài nước, đặc
binguồn lực của dân công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao
năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, thiện “dân giàu, nước mạnh, hội công bằng, dân chủ, văn minh”.Ví dụ mối
quan hệ giữa vật chất ý thức trong thực tiễn. Bởi vì, ý thức tính độc lập tương
đối, tính năng động sáng tạo thể tác động trvật chất thông qua hoạt động của con
người, vậy cùng với việc xuất phát từ hiện khách quan, cần phát huy tính năng
động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực cthức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
dụ 1: Trước khi thực hiện một trận đánh chúng ta làm quyết tâm thư; thực hiện
phê bình phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu
Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tưởng cục bộ
phương đạo đức giả.Hay, giữa vật chất ý thức chỉ những mặt đối lập tuyệt
đối trong phạm vi nhận luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt tương đối.
vậy một chính sách đúng là cơ sở để kết hợp hai điều này.
dụ 2: Thực hiện giáo dục chính trị tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất
như:danh hiệu thi đua; khen thưởng.
| 1/5

Preview text:

Nhóm 7: Đinh Bội Ngân Lê Châu Quỳnh Trúc Lê Vĩnh Hoàng Nguyễn Hữu Thắng
1/ Cơ sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất (Hoàng) ❖ Phạm trù vật chất:
"Vật chất là phạm trù triết học được dùng để chỉ thực tại khách quan được
đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,
chụp lại, phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác"
♦ Ý nghĩa của việc Lênin tìm ra khái niệm vật chất:
- Định nghĩa của Lênin đã trả lời được câu hỏi: Vật chất có trước hay ý thức có
trước?" Vật chất chính là cái có trước ý thức có sau. Vật chất chính nguồn gốc
khách quan của cảm giác, ý thức con người. Ý thức phản ánh thực tại khách quan
đó và con người có khả năng nhận thức thế giới.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm duy tâm về phạm trù của
vật chất với sự phát hiện ra vật chất có trước và ý thức có sau. Vật chất là nguồn
gốc của ý thức và là nguồn gốc khách quan của cảm giác.
- Định này có khắc phục được tính chất siêu hình, máy móc trong quan niệm về vật
chất của chủ nghĩa duy vật đưa ra thời trước Mác.
- Định nghĩa vật chất của Lênin đã bác bỏ quan điểm của chủa nghĩa duy vật tầm
thường vật chất và coi ý thức cũng là một dạng vật chất.
- Định nghĩa về vật chất của Lênin đã liên kết chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ
nghĩa duy vật lịch sử để thành một thể thống nhất (vật chất trong tự nhiên, trong xã
hội đều là những dạng cụ thể của vật chất, đều là thực tại khách quan).
Tóm lại, định nghĩa vật chất của Lênin ở trên có những ý nghĩa sau:
Việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất chính là thuộc tính tồn tại khách
quan đã giúp cho chúng ta có thể phân biệt được sự khác nhau cơ bản giữa phạm
trù vật chất với phạm trù triết học, khoa học chuyên ngành. Từ đó khắc phục được
những hạn chế trong các quan niệm của những nhà triết học trước đó, cung cấp căn
cứ khoa học để xác định được những gì thuộc và không thuộc về vật chất.
Lênin đã giải quyết triệt để được vấn đề cơ bản của triết học, đó là vật chất là cái có
trước và ý thức là cái có sau, vật chất quyết định cho ý thức. Qua đó có thể thấy
rằng con người có thể nhận thức được thế giới quan thông qua sự sao chép, chụp
lại và phản ánh đối với thực tại khách quan. Định nghĩa vật chất của Lênin đã tạo ra
cơ sở nền tảng, tiền đề để có thể xây dựng quan niệm duy vật về xã hội.
❖ Đặc điểm của vật chất
Đầu tiên, vật chất là phạm trù triết học
Thông thường chúng ta luôn nhắc đến và hình dung về vật chất như một vận dụng,
một tài sản của con người. Tuy nhiên, trong định nghĩa vật chất của Lênin thì nó lại
là kết quả của sự thì nó lại là kết quả của sự khái quát hoá, trừu tượng hoá các
thuộc tính, các mối liên hệ có vốn của sự vật, hiện tượng. Nên nó phản ánh cái
chung, vô hạn, vô tận, không sinh ra và không mất đi. Do đó không thể đồng nhất
các vật chất với một hay một số dạng có biển hiện cụ thể của vật chất được.
Thứ hai, vật chất dùng để chỉ thực tại khách quan
Vật chất tồn tại khách quan ở trong hiện thực, bên ngoài ý thức và không phụ thuộc
vào ý thức của con người. "Tồn tại khách quan" chính là thuộc tính cơ bản của vật
chất; là tiêu chuẩn để có thể phân biệt được cái gì là vật chất, cái gì không phải là
vật chất. Con người có nhận thức được hay không thì vật chất cũng vẫn luôn tồn tại.
Thứ ba, vật chất đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta
sao chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
Có thể hiểu rằng vật chất chính là cái có thể gây nên cảm giác ở con người. Khi nó
trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến các giác quan thì ý thức chính là sự phản ánh
vật chất, còn vật chất lại là cái được ý thức phản ánh.
2/ Tại sao “đất, nước, không khí, lửa, không khí,.. đều là vật chất (Trúc)
Dựa trên cơ sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất được định
nghĩa “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Từ cơ sở trên, đất, nước, không khí và lửa là những thứ con người nhìn thấy được
(thị giác), mà trong Triết học thì “thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác”. Từ việc thấy được, con người có thể nhớ, miêu tả, thậm chí phản
ánh, thể hiện rằng những thực tại khách quan nằm trong nhận thức của con người.
Điều này làm rõ mệnh đề “được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”.
Vì thế, đất, nước, không khí, lửa đều “tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. Điều đó
có nghĩa là cảm giác của con người về các thực tại khách quan trên có hay không
cũng không ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng. Từ đó, quan niệm trên chứng
minh cho Thành thấy “đất, nước, không khí, lửa, …” đều là vật chất.
3/ Tại sao “vật chất cũng là tinh thần” (Thắng)
Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng vật chất và tinh thần là hai khía cạnh của
cùng một sự vật, và không thể chia ra làm hai thực thể riêng biệt. Tất cả các hiện
tượng, từ vật chất đến tinh thần, đều phụ thuộc vào các quá trình vật chất, và những
thay đổi trong vật chất sẽ tác động lên tinh thần.
Còn về mệnh đề Thành suy ra từ giải thích của Tuấn rằng “vật chất cũng là tinh
thần”, có thể giải thích bằng một trong ba nội dung cơ bản trong định nghĩa phạm trù
vật chất của V.I.Lênin, có bao hàm “ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật
chất, còn vật chất là cái được ý thức phản ánh”. Thắc mắc của Thành được giải đáp
rằng, tuy nói “vật chất cũng là tinh thần” nhưng Thành cần cụ thể hơn là vật chất
được phản ánh từ ý thức con người. Từ nội dung này và quan niệm vật chất bên
trên, Thành có thể hiểu rõ hơn: đất, nước, không khí và lửa là vật chất và nó được
phản ánh từ tinh thần hay ý thức con người, nằm trong nhận thức chúng ta. Tuy
không thể định nghĩa chúng nhưng ta có thể nhận thức các thực tại khách quan thông qua cảm giác.
4/ Liên hệ thực tiễn (Ngân)
Dựa trên cơ sở quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vật chất được định
nghĩa “là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho
con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh
và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”.
Trong kinh tế và chính trị
Để xã hội ngày càng phát triển thì phải phát huy tối đa vai trò tích cực của ý thức, và
tích cực của nhân tố con người, nhận thức đúng quy luật khách quan.Vận dụng mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức trong cuộc sống. Vận dụng của ĐCS Việt Nam vào
sự nghiệp đổi mới – Từ lý luận của chủ nghĩa Lênin, kinh nghiệm những thành công
và thất bại trong quá trình lãnh đạo cách Đảng Cộng sản Việt Nam đã rút ra bài học
kinh nghiệm quan trọng đó là “Mọi đường chủ trương của Đảng phải xuất phát từ
thực tế, tôn trọng quy luật khách quan”.
Hiện nay, người dân hiểu và tiếp thu những nghiên cứu, đúc kết từ phân tích của
khoa học, nhà triết học vào thực tiễn cuộc sống. Sau đó áp dụng mối quan hệ giữa
chất và ý thức. Nó là cơ sở để con người phản ứng với thực tại vật chất thông
những nhận thức cụ thể. Có những thứ tồn tại trong thực tế cuộc sống cần phải có
cải tạo của con người mới có ích cho nhiều việc.Từ sự hiện diện của vật chất trên
thế giới này, con người nhận thức đúng, thậm chí đổi và tác động trở lại một cách
sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh ra các vật thể vật, sinh vật, thực vật, …. đa dạng
hơn hoặc nếu chủ thể coi đó là vật có hại thì sẽ
● Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho
mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn của mình;
● Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy
tình cảm làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng.Phát
huy tính năng động, tích cực của ý thức.
● Phải biết dựa trên quy luật khách quan để xác định mục tiêu, kế hoạch; biết
tìm ra và vận dụng các phương pháp tổ chức hoạt động hiệu quả để đạt
được mục tiêu để ra một cách tối ưu.
● Phải khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí (chỉ xuất phát từ ý muốn chủ
quan,nếu lấy ý chí áp đặt cho thực tế, lấy ảo tưởng thay cho hiện thực); bệnh
bảo thủ trì trệ, thái độ tiêu cực, thụ động, ỷ lại ngồi chờ…; đặc biệt là trong
quá trình đổi mới hiện nay.
Trong việc xây dựng nền kinh tế mới
Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Đảng
Chủ trương: “huy động ngày càng cao mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước, đặc
binguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”, muốn vậy phải “nâng cao
năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy
mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát
triển, thiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.Ví dụ mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức trong thực tiễn. Bởi vì, ý thức có tính độc lập tương
đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động trvật chất thông qua hoạt động của con
người, vì vậy cùng với việc xuất phát từ hiện khách quan, cần phát huy tính năng
động chủ quan, tức là phát huy mặt tích cực cthức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ 1: Trước khi thực hiện một trận đánh chúng ta làm quyết tâm thư; thực hiện
phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt tiêu
Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ
phương và đạo đức giả.Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt
đối trong phạm vi nhận luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối. Vì
vậy một chính sách đúng là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Ví dụ 2: Thực hiện giáo dục chính trị tư tưởng gắn với đề cao lợi ích vật chất
như:danh hiệu thi đua; khen thưởng.