Bài tập tự luận dạng Nhận định đúng sai môn Luật Tố tụng dân sự có lời giải

Bài tập tự luận dạng Nhận định đúng sai môn Luật Tố tụng dân sự có lời giải của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36477832
NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Câu mới: Nguyên đơn quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện tại phiên họp kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Thư ký Tòa án không được tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện của
đương sự.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Đương sự không quyền cung cấp bổ sung tài liệu, chứng cứ trong thủ tục
giám đốc thẩm.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu theo thủ tục sơ thẩm là 01 tháng kể từ ngày
thụ lý đơn yêu cầu.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xét xử trong phạm vi kháng cáo, kháng nghị.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên tòa thẩm thì Hội đồng xét xử
thẩm phải đình chỉ giải quyết vụ án nếu trong vụ án không còn yêu cầu phản tố hay yêu
cầu độc lập.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
lOMoARcPSD|36477832
1. Đương sự yêu cầu phải cung cấp tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu
đó.*Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 91 BLTTDS 2015.
Theo đó, đương sự yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình phải thu
thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó căn
cứ và hợp pháp, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 91 BLTTDS.
Như vậy, không phải trường hợp nào đương sự yêu cầu phải cung cấp tài liệu, chứng cứ
chứng minh cho điều đó.
2. Trong vụ án ly hôn, vợ chồng thỏa thuận đoàn tụ thành thì Tòa án phải đình ch
giảiquyết vụ án.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015.
Theo đó, sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự trong trường hợp người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
Như vậy, trong vụ án ly hôn, nguyên đơn không làm đơn rút lại u cầu khởi kiện thì Tòa án
đưa vụ án ra xét và không chấp nhận yêu cầu ly hôn của nguyên đơn trên cơ sở nguyên đơn đã
trình bày được đoàn tụ.
3. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và Hội đồng xét xử tái thẩm thẩm quyền sửa bảnán,
quyết định đã có hiệu lực của Tòa án cấp dưới.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 343 và Điều 356 BLTTDS 2015.
Theo đó, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm thẩm quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án,
quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật, còn Hội đồng xét xử tái thẩm không thẩm
quyền này.
Như vậy, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền sửa bản án, quyết định đã hiệu lực
của Tòa án cấp dưới nhưng Hội đồng xét xử tái thẩm không có thẩm quyền này.
4. Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử vẫn
tiếnhành xét xử không hoãn phiên tòa.
lOMoARcPSD|36477832
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 296 BLTTDS 2015.
Theo đó, kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt thì Hội đồng
xét xử vẫn tiến hành xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị
phúc thẩm.
Như vậy, đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm trong trường hợp Viện kiểm
sát có kháng nghị phúc thẩm thì Hội đồng xét xử không tiến hành xét xử và hoãn phiên tòa.
5. Tòa án phải thay đổi người giám định, người phiên dịch nếu họ là người thân thíchcủa
đương sự.
Nhận định sai.
sở pháp lý: điểm a khoản 2 Điều 80, điểm a khoản 2 Điều 82 và khoản 1 Điều 52 BLTTDS
2015.
Theo đó, người giám định, người phiên dịch phải từ chối giám định, phiên dịch hoặc bị Tòa án
thay đổi trong trường hợp họ đồng thời là người thân thích của đương sự.
Như vậy, không nhất thiết phải do Tòa án thay đổi người giám định, người phiên dịch nếu họ
là người thân thích của đương sự mà họ có thể tự từ chối giám định, phiên dịch.
6. Trong vụ án lao động, nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động.
Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Điểm b, khoản 1, Điều 91 BLTTDS: “Đương sự là người lao động trong vụ án
lao động không cung cấp, giao nộp được cho Tòa án tài liệu, chứng cứ do tài liệu,
chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động
trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp
người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
hoặc trường hợp không được xử lý k luật lao động đối với người lao động theo quy định của
pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động”.
lOMoARcPSD|36477832
Như vậy trường hợp có do hợp không được tham gia cung cấp bản sao biên bản
cuôc họp k luậ t lao đ ng nên người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tàị
liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
7. Tòa án đình chỉ giải quyết việc dân sự trong trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu
cầu.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm e khoản 1 Điều 364 BLTTDS 2015.
Theo đó, Tòa án chỉ trả lại đơn yêu cầu trong trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu cầu.
Như vậy, Tòa án không đình chỉ giải quyết việc dân sự trong trường hợp người yêu cầu rút đơn
yêu cầu.
9. Người thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải thu thập chứng
cứkhi có yêu cầu từ đương sự.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 330 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong quá trình giải quyết đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã
hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, người thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm có quyền yêu cầu người đơn bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc tự mình kiểm
tra, xác định tài liệu, chứng cứ cần thiết.
Như vậy, người thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thm không nhất thiết phải
thu thập chứng cứ khi có yêu cầu từ đương sự.
10. Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án thẩm
cóhiệu lực pháp luật.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 289 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 289 BLTTDS như người kháng cáo
rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị trước khi Tòa án cấp phúc
thẩm ra quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm thì Thẩm phán được phân công làm chủ tọa
lOMoARcPSD|36477832
phiên tòa ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm… thì bản án, quyết định thẩm mới
hiệu lực pháp luật từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm.
Như vậy, không phải trường hợp nào Tòa án ra quyết định đình chỉ t xử phúc thẩm thì bản
án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật.
11. Người đại diện theo ủy quyền thể đồng thời người bảo vệ quyền lợi ích
hợppháp của đương sự đó trong cùng vụ án.*
Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 75 và Điều 87 BLTTDS 2015.
Theo đó, không có quy định nào là không cho phép người đại diện theo ủy quyền có thể đồng
thời người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự đó trong cùng vụ án, chỉ cần
người đại diện theo ủy quyền là người có yêu cầu của đương sự, được Tòa án làm thủ tục đăng
ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và thỏa mãn các điều kiện quy định
tại khoản 2 Điều 75 BLTTDS thì hoàn toàn có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự đó trong cùng vụ án.
Như vậy, người đại diện theo ủy quyền có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự đó trong cùng vụ án nếu thỏa các điều kiện luật định.
12. quan, tổ chức, nhân khởi kiện đ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
ngườikhác sẽ tham gia tố tụng với cách nguyên đơn hoặc đại diện theo pháp luật
của đương sự sau khi Tòa án thụ lý vụ án.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 68 và Điều 87 BLTTDS 2015.
Theo đó, nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được quan, tổ chức,
nhân khác do Bộ luật y quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi
cho rằng quyền lợi ích hợp pháp của người đó bị m phạm, nên nguyên đơn trong vụ án
dân sự chỉ có thể là chính người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
Như vậy, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác không thể tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn nhưng hoàn toàn có thể là người đại
lOMoARcPSD|36477832
diện theo pháp luật của đương sự sau khi Tòa án thụ vụ án nếu không rơi vào các trường
hợp quy định tại Điều 87 BLTTDS.
13. Đương sự kháng cáo không phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét xử phúcthẩm
hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 284 BLTTDS 2015; khoản 4 Điều 29 Nghị quyết 326/2016.
Theo đó, trong trường hợp đương sự kháng cáo rút kháng cáo tại phiên tòa phúc thẩm, Hội
đồng xét xử đình chỉ xét xử phúc thẩm tại phiên tòa thì đương sự rút kháng cáo tại phiên tòa
phúc thẩm phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm.
Như vậy, vẫn có trường hợp đương sự kháng cáo phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét
xử phúc thẩm đình chỉ giải quyết vụ án.
14. Trừ trường hợp vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn, a án phải tiến hành hòagiải
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến nh hòa giải để các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc
không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án
được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Như vậy, ngoài trường hợp vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn còn phải trừ những trường
hợp vụ án không được hòa giải và vụ án không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206
và Điều 207 BLTTDS thì Tòa án mới phải tiến hành hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
sơ thẩm.
15. Người khởi kiện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 20 BLDS 2015, khoản 6 Điều 69 BLTTDS 2015.
Theo đó, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên không thuộc
trường hợp bị mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
vi hay hạn chế năng lực hành vi dân sự. đương sự người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18
lOMoARcPSD|36477832
tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của
mình thì được tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc
quan hệ dân sự đó.
Như vậy, vẫn có trường hợp người khởi kiện có thể là người có năng lực hành vi dân sự chưa
đầy đủ vì bản thân người đó đã tự nhận thức được về quyền lợi của mình một cách tương đối.
16. Tòa án phải ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi đương sựtự
nguyện thỏa thuận được với nhau về toàn bộ vụ án tại phiên tòa.* (lớp 1, 2 đã ra kiểm
tra, khả năng thi không ra nữa)
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 300 BLTTDS 2015. (dùng khoản 3 Điều 212 BLTTDS là sai)
Theo đó, tại phiên tòa phúc thẩm, nếu các đương sự tự nguyện thỏa thuận được với nhau về
toàn bộ vụ án thỏa thuận của họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật không
trái đạo đức xã hội thì Tòa án ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận đó.
Như vậy, không phải trường hợp nào Tòa án cũng phải ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận
của các đương sự khi đương sự tự nguyện thỏa thuận được với nhau về toàn bộ vụ án tại phiên
tòa.
17. Đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là tất cả những bản án, quyết địnhđã
có hiệu lực pháp luật.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 325, 351 BLTTDS 2015.
Theo đó, đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chỉ là những bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị.
Như vậy, không phải đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, i thẩm tất cả những bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
18. Người khởi kiện là cá nhân phải tự mình làm đơn khởi kiện.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 186 và khoản 1, 2 Điều 189 BLTTDS 2015.
lOMoARcPSD|36477832
Theo đó, người khởi kiện nhân quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp
khởi kiện vụ án. Cá nhân khởi kiện phải m đơn khởi kiện nhân đầy đủ năng lực hành
vi tố tụng dân sự hoàn toàn có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án;
nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ hoàn toàn có thể tự mình hoặc
nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án…
Như vậy, người khởi kiện là cá nhân không nhất thiết phải tự mình làm đơn khởi kiện.
19. Đương sự phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ.
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Đ69 BLTTDS 2015
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân sự do
pháp luật quy định. Mọi quan, tổ chức, nhân năng lực pháp luật tố tụng dân sự như
nhau trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, theo đó??????
Theo đó, năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự được xác định như sau:
+ Theo Khoản 4: Người từ chưa đủ 6 tuổi hoặc người mất năng lực hành vi dân sự: Không
có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Mặc dù việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân
sự của họ tại Tòa án do người đại diện hợp pháp thực hiện, tuy nhiên họ vẫn là đương
s
+ Theo Khoản 5: Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi: Không có năng lực hành vi tố
tụng dân sự do việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của họ tại Tòa án đều do người đại diện hợp pháp thực hiện. Đối với
trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi thì việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quyết định của Tòa án.
+ Theo khoản 6: Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi: năng lực hành vi tố tụng dân sự hạn
chế do việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự do người đại diện hợp pháp của
họ thực hiện. Trừ ngoại lệ mà luật đặt ra là đối với người trong độ tuổi này đã tham gia
lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình thì
sẽ được tự mình tham gia tố tụng.
lOMoARcPSD|36477832
+ Theo Khoản 3: Người từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc
pháp luật có quy định khác: Có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự
=> Có thể thấy, năng lực hành vi tố tụng dân sự của một cá nhân có ý nghĩa thể hiện khả năng
tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia
tố tụng dân sự. Về bản chất, năng lực hành vi tố tụng dân sự không có ý nghĩa xác định cách
đương sự của một cá nhân nào.
20. Tòa án cấp phúc thẩm không thể xét xử lại những nội dung không được kháng
cáohoặc kháng nghị phúc thẩm.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 293 BLTTDS 2015.
Theo đó, Tòa án cấp phúc thẩm thể xem xét lại những nội dung được kháng cáo, kháng nghị
phúc thẩm hoặc những nội dung không được kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nhưng có liên
quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.
Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn thể xét xử lại những nội dung không được kháng cáo
hoặc kháng nghị phúc thẩm.
21. Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự 01 tháng, kể từ
ngàyTòa án thụ lý đơn yêu cầu.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 366 BLTTDS 2015.
Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu,
trừ trường hợp BLTTDS đã quy định cụ thể thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải quyết việc
dân sự.
Như vậy, không phải mọi trường hợp thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự
là 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu.
22. Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án trách nhiệm tổ chức phiên hòa giải
đểcác đương sự thỏa thuận với nhau về các vấn đề cần phải giải quyết.*
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|36477832
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến nh hòa giải để các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc
không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án
được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Như vậy, không phải mọi trường hợp trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án đều phải có trách
nhiệm tổ chức phiên hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về các vấn đề cần phải giải
quyết.
23. Tại phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị giám đốc thẩm quyền
thayđổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị giám đốc thẩm.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1, 2 Điều 335 BLTTDS 2015.
Theo đó, tại phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi,
bổ sung kháng nghị giám đốc thẩm nếu chưa hết thời hạn kháng nghị quy định tại Điều 334
BLTTDS và rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị giám đốc thẩm trước khi mở phiên tòa hoặc
tại phiên tòa giám đốc thẩm.
Như vậy, tại phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị giám đốc thẩm phải đáp ứngc
điều kiện luật định thì mới có quyền thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị
giám đốc thẩm.
24. Kiểm sát viên phải t chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường
hợpKiểm sát viên là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác
trong vụ việc đó.*
Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 60, khoản 3 Điều 52 BLTTDS 2015.
Theo đó, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp có căn
cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Áp dụng tinh thần
lOMoARcPSD|36477832
Nghị quyết 03/2012 thì không trong khi m nhiệm vụ khi căn cứ ràng chứng
minh trong cuộc sống giữa những người tiến hành tố tụng mối quan hệ nh cảm thân
thiết với nhau.
Như vậy, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp Kiểm
sát viên người thân thích với một trong những người tiến nh tố tụng khác trong vụ việc
đó.
25. Đương sự phải chịu án phí thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án
chấpnhận, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm.*
Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 147 BLTTDS 2015; khoản 1 Điều 26 Nghị quyết 326/2016.
Theo đó, đương sự phải chịu án phí thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận,
trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm.
26. Khi tài liệu, chứng cứ trong hồ vụ án đã đầy đủ, ràng; đcăn cứ để làm
rõcác tình tiết trong vụ án thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định sửa một
phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 347 BLTTDS 2015.
Theo đó, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định sửa một phần hoặc toàn bộ bản án,
quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi có đủ các điều kiện như tài liệu, chứng cứ
trong hồ sơ vụ án đã đầy đủ, ràngcó đcăn cứ để làm rõ các tình tiết trong vụ án; việc
sửa bản án, quyết định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của cơ quan,
tổ chức, cá nhân khác.
Như vậy, khi tài liệu, chứng cứ trong hồ vụ án đã đầy đủ, ng; đủ căn cứ để m
các tình tiết trong vụ án chưa đủ để Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định sửa một
phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
27. Tất cả các bản án, quyết định thẩm đều thể bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủtục phúc thẩm.*
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|36477832
Cơ sở pháp lý: Điều 270 BLTTDS 2015.
Theo đó, xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án,
quyết định của Tòa án cấp thẩm chưa hiệu lực pháp luật bkháng cáo, kháng nghị. Do
đó, thể hiểu các vụ án bản án, quyết định của Tòa án cấp thẩm đã hiệu lực pháp
luật thì không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Như vậy, không phải tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm đều thể bị kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm.
28. Một người thể vừa đương sự vừa người đại diện cho đương sự khác
trongcùng một vụ án.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 87 BLTTDS 2015.
Theo đó, những người là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện mà quyền
và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền lợi ích hợp pháp của người được đại diện t
không được làm người đại diện theo pháp luật.
Như vậy, một người không thể vừa đương sự vừa là người đại diện cho đương sự khác trong
cùng một vụ án nếu họ có quyền và lợi ích đối lập nhau.
29. Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định thẩm bị kháng cáo
thìđương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm.
Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Điều 308, khoản 2 Điều 148 BLTTDS năm 2015
Nếu Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định thẩm bị kháng cáo thì đương sự kháng
cáo không phải chịu án phí phúc thẩm bất luận việc sửa bản án, quyết định thẩm liên
quan đến nội dung đương sự kháng cáo hay không. Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn của Nghị
quyết số 326/2016/UBTVQH14 đã thu hẹp lại theo hướng chỉ đương sự kháng cáo liên quan
đến phần bản án, quyết định thẩm phải sửa mới không phải chịu án phí phúc thẩm (trừ
trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí phúc thẩm). Nói cách khác, đương sự
kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm nếu kháng cáo của họ không liên quan đến phần bản án,
quyết định sơ thẩm bị sửa.
lOMoARcPSD|36477832
SỬA: Nhận định SAI
CSPL: Khoản 2 Điều 148 BLTTDS 2015, Khoản 2 Điều 29 NQ 326/2016/UBTVQH
Theo các quy định này thì trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định
thẩm bị kháng cáo thì đương sự kháng cáo liên quan đến phần bản án, quyết định phải sửa
không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm sẽ phải xác định lại nghĩa v
chịu án phí sơ thẩm theo quy định tại Điều 147 BLTTDS 2015 và điều 26, 27 của Nghị quyết
này. Do đó, trong Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng
cáo thì đương sự kháng cáo vẫn phải chịu án phí phúc thẩm đối với phần bản án, quyết định
không bị sửa.
30. Tài liệu nghe được, nhìn thấy được coi là chứng cứ nếu được xuất trình m theo văn
bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình
hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài
liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.
Nhận định Đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 95 BLTTDS năm 2015 , điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2012/NQ-
HĐTP
“2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản
trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn
bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc
văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.”.
Quy định về nguồn chứng cứ một trong những điểm mới đáng lưu ý của BLTTDS năm
2015. Trước đây, tại điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012
của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn xác định chứng cứ theo quy định tại Điều 83
BLDS 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2011: “b) Các tài liệu nghe được, nhìn được phải được xuất
trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới
việc thu âm, thu hình đó. Các tài liệu này thể băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình,
đĩa ghi hình, phim, ảnh,… Nếu đương sự không xuất trình các văn bản nêu trên, thì tài liệu
nghe được, nhìn được mà đương sự giao nộp không được coi là chứng cứ.
SỬA: Nhận định đúng
lOMoARcPSD|36477832
CSPL: Khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015
Theo quy định y thì đối với tài liệu nghe được nhìn được để được coi chứng cứ thì cần
xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu….
31. Các tranh chấp, yêu cầu giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công
dân của nước láng giềng cùng cư trú khu vực biên giới với Việt Nam thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 464, Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Về nguyên tắc vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án cấp tỉnh. Tuy nhiên lưu ý, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 35 Bộ luật Tố tụng
Dân sự 2015 thì vụ việc có dân sự nước ngoài trong trường hợp giải quyết các vấn đề về việc
ly hôn, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ vợ chồng giữa công dân việc Việt Nam cư trú khu
vực biên giới với công dân nước láng giềng thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện
Sửa: Nhận định SAI
CSPL: Khoản 4 Điều 35 BLTTDS 2015
Theo quy định này thì Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc
kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền nghĩa vụ của vợ
chồng, cha mẹ con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi giám hộ giữa công dân Việt
Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên
giới với Việt Nam. Do đó, không phải Các tranh chấp, yêu cầu giữa công dân Việt Nam cư trú
khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú khu vực biên giới với Việt
Nam đều thuộc thẩm quyền giải quyết của a án nhân dân cấp huyn nơi cư trú của công dân
Việt Nam.
32. Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết việc dân sự.
Nhận định Sai
sở pháp lý: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015:“trong thời hạn chuẩn bị
xét xửthẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc
lOMoARcPSD|36477832
giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy
định tại Điều 206 và Điều 207 BLTTDS.”
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015, thì hầu hết các vụ án đều được tiến hành
hòa giải chỉ trừ những vụ án sau:
Những vụ án dân sự không được hòa giải:
“1. Yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã
hội.” (Điều 206 BLTTDS 2015)”
Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được:
“1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ
hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
4. Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải.” (Điều 207 BLTTDS 2015)”
SỬA: Nhận định SAI
CSPL: Khoản 1 Điều 205, Điều 206, Điều 207 BLTTDS 2015.
Theo các quy định y thì Tòa án tạo điều kiện cho các đương sự thể tự hòa giải với nhau
về việc giải quyết vụ án. Đối với một số trường hợp thì Tòa án không cần thực hiện việc hòa
giải giữa các đương sự như các vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn, những vụ án dân sự
không được hòa giải (Điều 206 BLTTDS 2015), những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải
được (Điều 207 BLTTDS 2015). Do đó, không phải trong mọi trường hợp Tòa án phải trách
nhiệm và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết việc
dân sự.
33. Một cá nhân có thể cùng đại diện cho hai đương sự trong cùng một vụ việc dân sự.
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 85, khoản 1 Điều 87 BLTTDS 2015.
lOMoARcPSD|36477832
Căn cứ theo khoản 1 Điều 87 quy định về những trường hợp không được làm người đại diện:
a) Nếu họ cũng đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện quyền
lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện;
b) Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác
quyền lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền lợi ích hợp pháp của
người được đại diện trong cùng một vụ việc.” Theo đó một cá nhân không được đại diện cho
nhiều người trong vụ án dân sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau. Tuy nhiên
một nhân cũng thể cùng đại diện cho hai đương sự trong cùng một vụ việc dân sự nếu
quyền và lợi ích hợp pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau.
Như vậy, một cá nhân cũng có thể cùng đại diện cho hai đương sự trong cùng một vụ việc dân
sự.
34. Tranh chấp liên quan đến bất động sản do Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm i khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015.
Theo đó, nếu tranh chấp bất động sản bất động sản nhiều địa phương khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
Như vậy, không phải tranh chấp liên quan đến bất động sản nào cũng do Tòa án nơi bất
động sản giải quyết.
35. Việc giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn đơn giản về mặt thủ tục và nhanh chóngvề
mặt thời gian hơn so với giải quyết vụ án theo thủ tục thông thường.
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 316, khoản 1 Điều 318 BLTTDS 2015.
36. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được công nhận sự thỏa thuận của các đương
sựnếu các bên thỏa thuận được với nhau tại phiên tòa phúc thẩm.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
lOMoARcPSD|36477832
37. Trong giai đoạn xét xử thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện (không yêu cầukhởi
kiện khác, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập) thì Tòa án phải đình chỉ giải quyết v
án.
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý:
38. Tòa án chỉ thu thập i liệu chứng cứ khi đương sự không thể thu thập được cóđơn
đề nghị.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 6, khoản 3 Điều 106 BLTTDS 2015.
Theo đó, không chỉ khi yêu cầu của đương sự mà khi xét thấy cần thiết, Tòa án vẫn có thể
ra quyết định yêu cầu các quan, tổ chức, nhân quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng
cứ cho Tòa án.
Như vậy, Tòa án không chỉ thu thập i liệu chứng cứ khi đương sự không thể thu thập được
và có đơn đề nghị.
39. Phiên họp giải quyết việc dân sự không thể có sự tham gia của người m chứng,người
giám định, người phiên dịch.*
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 367 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong trường hợp cần thiết Tòa án có thể triệu tập người làm chứng, người giám định,
người phiên dịch tham gia phiên họp.
Như vậy, phiên họp giải quyết việc dân sự có thể có sự tham gia của người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch.
40. Nguyên đơn phải gửi bản sao đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ cho đương sự
kháctrước thời điểm mở , tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
41. Yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờikhông
đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết.*
lOMoARcPSD|36477832
Nhận định sai.
sở pháp lý: khoản 1 Điều 113 BLTTDS 2015, khoản 11 Phần IV Văn bản
01/2017/GĐTANDTC.
Theo đó, việc giải quyết bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng được tiến hành trong cùng vụ án dân sự. Trường hợp đương sự yêu cầu giải quyết
vấn đề bồi thường thiệt hại y chưa điều kiện chứng minh thì yêu cầu bồi thường đó
có thể tách ra để giải quyết bằng vụ án dân sự khác.
Như vậy, không phải trường hợp nào yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời không đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án
đang giải quyết.
42. Hòa giải không phải là hoạt động bắt buộc khi Tòa án giải quyết vụ án theo thủ tụcrút
gọn.
Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến nh hòa giải để các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Khác với thủ tục thông thường, thủ tục t gọn đơn giản hóa trình tự so với thủ tục thông
thường bằng cách loại bỏ một số hoạt động không cần thiết như hòa giải nếu đương sự không
yêu cầu nhằm giải quyết vụ án nhanh chóng nhưng vẫn bảo đảm đúng pháp luật.
Như vậy, hòa giải không phải hoạt động bắt buộc khi Tòa giải quyết vụ án theo thủ tục rút
gọn phù hợp với nguyên tắc tiến hành hòa giải theo quy định tại khoản 1 Điều 205 BLTTDS
2015.
43. Tòa án có thể chuyển vụ án đang giải quyết theo thủ tục thông thường sang giảiquyết
theo thủ tục rút gọn khi có đủ điều kiện.
Nhận định: Đúng.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 318 BLTTDS 2015.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 318 BLTTDS 2015 có một vài trường hợp sau khi Tòa án đã
thụ vụ án mới xuất hiện các điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, khi đó theo quy định tại khoản
lOMoARcPSD|36477832
1 Điều 318 BLTTDS 2015 trong thời hạn một tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa ra quyết định
đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn mở phiên tòa xét xử trong thời hạn 10 ngày, kể từ
ngày ra quyết định.
Do đó, Tòa án có thể chuyển vụ án đang giải quyết theo thủ tục thông thường sang giải quyết
theo thủ tục rút gọn khi có đủ điều kiện.
+ DONE.
44. Đương sự thể ủy quyền cho nhiều người đại diện tham gia tố tụng với cùng
mộtphạm vi ủy quyền.
Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: Điều 135 BLDS 2015..
Theo quy định tại Điều 135 BLDS 2015 thì đại diện theo y quyền đại diện được xác lập
theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện. Vấn đề ủy quyền hiện nay có rất
nhiều quan điểm khác nhau nhưng pháp Luật cũng không có quy định cụ thể về việc đương sự
thể y quyền bao nhiêu người để tham gia tố tụng. Do đó đương sự thể ủy quyền cho
nhiều người đại diện tham gia tố tụng.
+ DONE.
45. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ngang quyền trong quá trình giải quyết vụ ándân
sự.
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 11 BLTTDS 2015.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán Hội thẩm nhân dân s
ngang quyền với nhau khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự chứ không phải
trong suốt quá trình giải quyết vụ án dân sự.
Do đó, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân sẽ không ngang quyền trong quá trình giải quyết vụ
án dân sự mà chỉ ngang quyền khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án.
+ DONE.
46. Tòa án phải chuyển vụ việc dân sự khi thụ lý không đúng thẩm quyền.
lOMoARcPSD|36477832
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điểm đ Khoản 1 Điều 192, điểm g Khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015.
Căn cứ theo quy định trên, sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án sẽ ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa.
Do đó, không phải vụ việc dân sự nào Tòa án cũng phải chuyển vụ việc khi thụ lý không đúng
thẩm quyền vì sẽ có những trường hợp vụ việc đó không thuộc thẩm quyền của Tòa mà thuộc
thẩm quyền của các cơ quan NN khác.
+ DONE.
47. Người khởi kiện có quyền kháng cáo bản án của Tòa án sơ thẩm.
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 271 BLTTDS 2015.
Căn cứ tại Điều 271 BLTTDS 2015 thì chủ thể quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
bao gồm: đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân đã khởi
kiện vụ án bảo vệ lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của pháp luật.
Do đó, người khởi kiện có quyền kháng cáo bản án của Tòa án sơ thẩm.
+ DONE.
48. Tòa án nhân dân tr lại đơn khởi kiện nếu m theo đơn khởi kiện đương sự
khôngcung cấp được tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn bị xâm phạm.
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điểm b Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015, Khoản 1 Điều 3 NQ 04/2017.
Căn cứ theo điểm b Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán sẽ trả lại đơn khởi kiện
trong trường hợp chưa đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật. Theo Khoản 1
Điều 3 NQ 04/2017 chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật là trường hợp
pháp luật TTDS, pháp luật khá có quy định về các điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi
kiện yêu cầu Tòa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình nhưng người khởi kiện đã khởi
kiện đến Tòa khi còn thiếu một trong các điều kiện đó.
lOMoARcPSD|36477832
Do đó, Tòa án nhân dân không được trả lại đơn khởi kiện khi đương sự không cung cấp được
tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm.
Đối với trường hợp chưa đủ điều kiện khởi kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 3 NQ
04/2017 thì n cứ vào điểm b khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015, Thẩm phán sẽ trả lại đơn
khởi kiện. Như vậy không phải Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện nếu kèm theo đơn khởi
kiện đương sự không cung cấp được tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn bị m phạm trong trường hợp chưa đủ điều kiện khởi kiện theo quy
định của pháp luật thì Tòa án nhân dân cũng trả lại đơn khởi kiện.
Ý kiến của người bài
- Nhận định sai.
- Cụ thể câu nhận định này sẽ tập trung vào việc hậu quả của việc đương sự không cung
cấp, giao nộp chứng cứ cho Tòa án
- Về nguyên tắc, khi quy định về nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự thì
đồng thời phải quy định về hậu quả pháp lý khi đương sự không thực hiện nghĩa vụ đó
nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ của đương sự được thực hiện trên thực tế. Do đó, BLTTDS
2015 quy định hậu quả pháp lý khi đương sự không cung cấp, giao nộp chứng cứ cho
Tòa án. Đó là, đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa ra
được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì Tòa án giải quyết vụ việc dân sự
theo những chứng cứ đã thu thập được có trong hồ sơ vụ việc (Khoản 4 Điều 91). Nếu
đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng cứ do Tòa án căn
cứ vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và Tòa án đã thu thập theo quy định
tại Điều 97 BLTTDS để giải quyết vụ việc dân sự (Khoản 1 Điều 96).
49. Tòa án sẽ đưa một người tham gia vụ án dân sự với cách người quyền
lợi,nghĩa vụ liên quan khi có yêu cầu của đương sự.
Nhận định: Sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015.
Căn cứ theo quy định của pháp luật thì tòa án sẽ đưa một người tham gia vụ án dân sự với tư
cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi:
+ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự mình đề nghị và được tòa án chấp thuận.
+ Khi có đương sự khác đề nghị và được tòa án chấp thuận.
lOMoARcPSD|36477832
+ trong trường hợp không có ai đề nghị nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan
đến quyền lợi, lợi ích của một người thì tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng.
50. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan,
tổchức khác khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và
lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm.
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015
Căn cứ theo quy định của pháp luật: 2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự người khởi kiện,
người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa
án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách ng là nguyên đơn.” Theo
đó chỉ những người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật Tố tụng
dân sự quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền
lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị m phạm thì mới được xem là nguyên đơn trong ván
dân sự.
51. Tại phiên tòa phúc thẩm, các đương sự có thể thỏa thuận những vấn đề ngoài
phạmvi kháng cáo, kháng nghị.
Nhận định: Sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 300 BLTTDS 2015.
Nhận định: Sai.
CSPL: Điều 5 và Điều 300 BLTTDS 2015 và mục II khoản 7 Văn bản 01/GĐ- TANDTC.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 300 BLTTDS thì tại phiên tòa phúc thẩm, nếu các
đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện
, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. Theo Điều 5 và mục II khoản
7 Văn bản 01 thì đương sự quyền thỏa thuận nhưng được vượt quá phạm vi yêu cầu ban
đầu. Do đó, tại phiên tòa phúc thẩm, các đương sự thể thỏa thuận nhưng không được vượt
quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị.
lOMoARcPSD|36477832
52. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tất
cảcác bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tòa án, trừ quyết định giám đốc
thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 354 BLTTDS 2015
Căn cứ theo quy định của pháp luật: “Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định
đã hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân n cấp cao; bản án, quyết định hiệu lực pháp
luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao” . Theo đó, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chỉ thẩm
quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân cấp cao hay các bản án quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi
xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối
cao.
Như vậy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chỉ có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối
với các bản án, quyết định đã hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao, trừ quyết
định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
53. Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, trách nhiệm chứng minh thuộc về đươngsự
và Tòa án.
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 6 BLTTDS 2015.
Theo đó, đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và
chứng minh cho yêu cầu của mình căn cứ hợp pháp. Tuy nhiên, Tòa án chỉ có trách
nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiến hành thu thập, xác minh chứng
cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định chứ không có trách nhiệm chứng minh.
54. Đương sự kháng cáo không phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét xử phúcthẩm
hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án.
Nhận định sai.
lOMoARcPSD|36477832
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 148 BLTTDS 2015.
Nhận định: Sai.
CSPL: khoản 6 Điều 29 NQ 326/2016/UBTVQH14, khoản 2 Điều 299 BLTTDS 2015.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 299 BLTTDS trong trường hợp đương sự kháng cáo, tại phiên a
phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra
quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Do đó, theo quy định tại khoản 6
Điều 29 NQ 326 thì các đương sự vẫn phải chịu 50% án phí dân sự phúc thẩm. Vì vậy, trong
trường hợp này đương sự kháng cáo vẫn phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét xử phúc
thẩm hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án.
55. Người biết được các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án là người làm chứng.
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 77 BLTTDS 2015.
Theo đó, “người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được
đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng”. Do đó,
để được xem người làm chứng thì ngoài việc biết được các tình tiết liên quan đến nội
dung vụ án thì họ phải được đương sự đề nghị và được Tòa án triệu tham gia tố tụng.
56. Khi đương sự là người chưa thành niên và bị mất năng lực hành vi dân sự thì Tòaán
sẽ chỉ định người đại diện cho họ.
Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 69 BLTTDS 2015.
Theo đó, khi đương sự người chưa đủ mười sáu tuổi hoặc người mất năng lực hành vi dân
sự thì không năng lực hành vi ttụng dân sự. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân
sự của đương sự, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này tại Tòa án sẽ do
người đại diện hợp pháp của hthực hiện chứ không phải Tòa án sẽ chỉ định người đại diện
cho họ. Như vậy, nhận định trên là không có căn cứ.
57. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được ban hành sau khi Tòa
ánđã thụ lý đơn khởi kiện.
Nhận định: SAI
lOMoARcPSD|36477832
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 111 BLTTDS 2015
Theo quy định này thì trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ,
ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu
Tòa án thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời với việc
nộp đơn khởi kiện lên Tòa án. Vì vậy, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không
chỉ được ban hành sau khi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện.
58. Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi đưa ra yêucầu
độc lập.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
59. Viện kiểm sát kháng nghị bản án thẩm chưa hiệu lực pháp luật theo thủ tụcphúc
thẩm thì phải nộp tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm.
Nhận định SAI
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 11 NQ 326/2016
Quy định y quy định các trường hợp không phải nộp tiền tạm ứng án phí, không phải chịu
án phí trong đó trường hợp VKS kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tục
phúc thẩm. Do đó, nếu Viện kiểm sát kháng nghị bản án thẩm chưa hiệu lực pháp luật
theo thủ tục phúc thẩm thì không phải nộp tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm.
60. Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân,
tổchức với nhau và có mục đích lợi nhuận là tranh chấp kinh doanh, thương mại.
Nhận định sai sở pháp lý: điều 30 điều 30 quy định Tranh chấp phát sinh trong hoạt động
kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận. như vậy, đối với các tổ chức chưa đăng kí kinh doanh thì tranh chấp xảy ra
không phải là tranh chấp kinh doanh thương mại và không thuộc thẩm quyền của toà án.
61. Nếu đương sự trong vụ án người Việt Nam định nước ngoài mặt tại
ViệtNam vào thời điểm Tòa án thụ vụ án dân sự thì vụ án thuộc thẩm quyền của
Tòa án nhân dân cấp huyện.
Nhận định
lOMoARcPSD|36477832
Cơ sở pháp lý:
62. Khi nhận đơn khởi kiện, Tòa án phát hiện thời hiệu khởi kiện đã hết thì phải trả
lạiđơn khởi kiện cho đương sự.
Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 184 BL TTDS theo đó khoản 2 điều 184 quy định: 2. Tòa án
chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên
với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp thẩm ra bản án, quyết
định giải quyết vụ việc.
Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường
hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.
Như vậy, Tòa án vẫn thụ vụ việc dân sự dù khi nhận đơn khởi kiện đã nhận thấydấu hiệu
hết thời hiệu khởi kiện. Sau khi đã thụ lý, nếu xác định đúng đã hết thời hiệu khởi kiện thì
Tòa án mới đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự. Chr không thụ nếu rơi vào trường hợp tại
khoản 2 điều 148
63. Đối với các bản án thẩm chưa hiệu lực pháp luật, nếu đương sự không tự
mìnhkháng cáo, thì thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình thực hiện kháng
cáo.
Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý:điều 270, điều 272
chủ thể khi thực hiện quyền kháng o, thể kháng cáo một phần hoặc toàn bộ của bản án,
quyết định của toà án cấp thẩm chưa hiệu lực pháp luật. Đương sự cũng thể u
quyền cho người khác kháng cáo theo quy định tại điều 272 BLTTDS
64. Viện kiểm sát quyền thu thập chứng cứ bằng việc yêu cầu đương sự, nhân,
cơquan, tổ chức đang giữ chứng cứ cung cấp chứng cứ cho Viện kiểm sát.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
lOMoARcPSD|36477832
65. Trong trường hợp tại phiên tòa đương sự yêu cầu Tòa án hoãn phiên tòa để
tiếnhành hòa giải, tTòa án không chấp nhận, nhưng cần tạo điều kiện cho các bên thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ án.
Nhận định
Cơ sở pháp lý:
| 1/27

Preview text:

lOMoARcPSD| 36477832
NHẬN ĐỊNH MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Câu mới: Nguyên đơn có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu khởi kiện tại phiên họp kiểm
tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Nhận định Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Thư ký Tòa án không được tham gia tố tụng với tư cách là người đại diện của đương sự. Nhận định Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Đương sự không có quyền cung cấp bổ sung tài liệu, chứng cứ trong thủ tục giám đốc thẩm. Nhận định Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu theo thủ tục sơ thẩm là 01 tháng kể từ ngày
thụ lý đơn yêu cầu. Nhận định Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Tòa án cấp phúc thẩm chỉ xét xử trong phạm vi kháng cáo, kháng nghị. Nhận định Cơ sở pháp lý:
Câu mới: Nguyên đơn rút đơn khởi kiện tại phiên tòa sơ thẩm thì Hội đồng xét xử sơ
thẩm phải đình chỉ giải quyết vụ án nếu trong vụ án không còn yêu cầu phản tố hay yêu cầu độc lập. Nhận định Cơ sở pháp lý: lOMoARcPSD| 36477832
1. Đương sự có yêu cầu phải cung cấp tài liệu, chứng cứ chứng minh cho yêu cầu
đó.*Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 91 BLTTDS 2015.
Theo đó, đương sự có yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình phải thu
thập, cung cấp, giao nộp cho Tòa án tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu đó là có căn
cứ và hợp pháp, trừ các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều 91 BLTTDS.
Như vậy, không phải trường hợp nào đương sự có yêu cầu phải cung cấp tài liệu, chứng cứ
chứng minh cho điều đó.
2. Trong vụ án ly hôn, vợ chồng thỏa thuận đoàn tụ thành thì Tòa án phải đình chỉ
giảiquyết vụ án.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm c khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015.
Theo đó, sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án ra quyết định đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự trong trường hợp người khởi kiện rút toàn bộ yêu cầu khởi kiện.
Như vậy, trong vụ án ly hôn, nguyên đơn không làm đơn rút lại yêu cầu khởi kiện thì Tòa án
đưa vụ án ra xét và không chấp nhận yêu cầu ly hôn của nguyên đơn trên cơ sở nguyên đơn đã
trình bày được đoàn tụ.
3. Hội đồng xét xử giám đốc thẩm và Hội đồng xét xử tái thẩm có thẩm quyền sửa bảnán,
quyết định đã có hiệu lực của Tòa án cấp dưới.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 5 Điều 343 và Điều 356 BLTTDS 2015.
Theo đó, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền sửa một phần hoặc toàn bộ bản án,
quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, còn Hội đồng xét xử tái thẩm không có thẩm quyền này.
Như vậy, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm có thẩm quyền sửa bản án, quyết định đã có hiệu lực
của Tòa án cấp dưới nhưng Hội đồng xét xử tái thẩm không có thẩm quyền này.
4. Đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm thì Hội đồng xét xử vẫn
tiếnhành xét xử không hoãn phiên tòa. lOMoARcPSD| 36477832 Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 296 BLTTDS 2015.
Theo đó, kiểm sát viên được phân công tham gia phiên tòa phúc thẩm vắng mặt thì Hội đồng
xét xử vẫn tiến hành xét xử, không hoãn phiên tòa, trừ trường hợp Viện kiểm sát có kháng nghị phúc thẩm.
Như vậy, đại diện Viện kiểm sát vắng mặt tại phiên tòa phúc thẩm trong trường hợp Viện kiểm
sát có kháng nghị phúc thẩm thì Hội đồng xét xử không tiến hành xét xử và hoãn phiên tòa.
5. Tòa án phải thay đổi người giám định, người phiên dịch nếu họ là người thân thíchcủa đương sự. Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 2 Điều 80, điểm a khoản 2 Điều 82 và khoản 1 Điều 52 BLTTDS 2015.
Theo đó, người giám định, người phiên dịch phải từ chối giám định, phiên dịch hoặc bị Tòa án
thay đổi trong trường hợp họ đồng thời là người thân thích của đương sự.
Như vậy, không nhất thiết phải do Tòa án thay đổi người giám định, người phiên dịch nếu họ
là người thân thích của đương sự mà họ có thể tự từ chối giám định, phiên dịch.
6. Trong vụ án lao động, nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động. Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Điểm b, khoản 1, Điều 91 BLTTDS: “Đương sự là người lao động trong vụ án
lao động mà không cung cấp, giao nộp được cho Tòa án tài liệu, chứng cứ vì lý do tài liệu,
chứng cứ đó đang do người sử dụng lao động quản lý, lưu giữ thì người sử dụng lao động có
trách nhiệm cung cấp, giao nộp tài liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
Người lao động khởi kiện vụ án đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp
người sử dụng lao động không được thực hiện quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
hoặc trường hợp không được xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động theo quy định của
pháp luật về lao động thì nghĩa vụ chứng minh thuộc về người sử dụng lao động”. lOMoARcPSD| 36477832
Như vậy trường hợp có lý do hợp lý là không được tham gia và cung cấp bản sao biên bản
cuôc họp kỷ luậ t lao độ ng nên người sử dụng lao động có trách nhiệm cung cấp, giao nộp tàị
liệu, chứng cứ đó cho Tòa án.
7. Tòa án đình chỉ giải quyết việc dân sự trong trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu cầu.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm e khoản 1 Điều 364 BLTTDS 2015.
Theo đó, Tòa án chỉ trả lại đơn yêu cầu trong trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu cầu.
Như vậy, Tòa án không đình chỉ giải quyết việc dân sự trong trường hợp người yêu cầu rút đơn yêu cầu.
9. Người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm phải thu thập chứng
cứkhi có yêu cầu từ đương sự.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 330 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong quá trình giải quyết đơn đề nghị xem xét bản án, quyết định của Tòa án đã có
hiệu lực pháp luật theo thủ tục giám đốc thẩm, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục
giám đốc thẩm có quyền yêu cầu người có đơn bổ sung tài liệu, chứng cứ hoặc tự mình kiểm
tra, xác định tài liệu, chứng cứ cần thiết.
Như vậy, người có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm không nhất thiết phải
thu thập chứng cứ khi có yêu cầu từ đương sự.
10. Trường hợp Tòa án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản án sơ thẩm
cóhiệu lực pháp luật.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 289 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong các trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 289 BLTTDS như người kháng cáo
rút toàn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút toàn bộ kháng nghị trước khi Tòa án cấp phúc
thẩm ra quyết định đưa vụ án ra xét xử phúc thẩm thì Thẩm phán được phân công làm chủ tọa lOMoARcPSD| 36477832
phiên tòa ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm… thì bản án, quyết định sơ thẩm mới có
hiệu lực pháp luật từ ngày Tòa án cấp phúc thẩm ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm.
Như vậy, không phải trường hợp nào Tòa án ra quyết định đình chỉ xét xử phúc thẩm thì bản
án sơ thẩm có hiệu lực pháp luật.
11. Người đại diện theo ủy quyền có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích
hợppháp của đương sự đó trong cùng vụ án.* Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 75 và Điều 87 BLTTDS 2015.
Theo đó, không có quy định nào là không cho phép người đại diện theo ủy quyền có thể đồng
thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó trong cùng vụ án, chỉ cần
người đại diện theo ủy quyền là người có yêu cầu của đương sự, được Tòa án làm thủ tục đăng
ký người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự và thỏa mãn các điều kiện quy định
tại khoản 2 Điều 75 BLTTDS thì hoàn toàn có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của đương sự đó trong cùng vụ án.
Như vậy, người đại diện theo ủy quyền có thể đồng thời là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của đương sự đó trong cùng vụ án nếu thỏa các điều kiện luật định.
12. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
ngườikhác sẽ tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn hoặc đại diện theo pháp luật
của đương sự sau khi Tòa án thụ lý vụ án.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 68 và Điều 87 BLTTDS 2015.
Theo đó, nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá
nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi
cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm, nên nguyên đơn trong vụ án
dân sự chỉ có thể là chính người có quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm.
Như vậy, cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi kiện để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người
khác không thể tham gia tố tụng với tư cách nguyên đơn nhưng hoàn toàn có thể là người đại lOMoARcPSD| 36477832
diện theo pháp luật của đương sự sau khi Tòa án thụ lý vụ án nếu không rơi vào các trường
hợp quy định tại Điều 87 BLTTDS.
13. Đương sự kháng cáo không phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét xử phúcthẩm
hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 284 BLTTDS 2015; khoản 4 Điều 29 Nghị quyết 326/2016.
Theo đó, trong trường hợp đương sự kháng cáo rút kháng cáo tại phiên tòa phúc thẩm, Hội
đồng xét xử đình chỉ xét xử phúc thẩm tại phiên tòa thì đương sự rút kháng cáo tại phiên tòa
phúc thẩm phải chịu toàn bộ án phí dân sự phúc thẩm.
Như vậy, vẫn có trường hợp đương sự kháng cáo phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét
xử phúc thẩm đình chỉ giải quyết vụ án.
14. Trừ trường hợp vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn, Tòa án phải tiến hành hòagiải
trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc
không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án
được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Như vậy, ngoài trường hợp vụ án được xét xử theo thủ tục rút gọn còn phải trừ những trường
hợp vụ án không được hòa giải và vụ án không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206
và Điều 207 BLTTDS thì Tòa án mới phải tiến hành hòa giải trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
15. Người khởi kiện phải có năng lực hành vi dân sự đầy đủ.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 20 BLDS 2015, khoản 6 Điều 69 BLTTDS 2015.
Theo đó, người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ là người từ đủ 18 tuổi trở lên không thuộc
trường hợp bị mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành
vi hay hạn chế năng lực hành vi dân sự. Mà đương sự là người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 lOMoARcPSD| 36477832
tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của
mình thì được tự mình tham gia tố tụng về những việc có liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó.
Như vậy, vẫn có trường hợp người khởi kiện có thể là người có năng lực hành vi dân sự chưa
đầy đủ vì bản thân người đó đã tự nhận thức được về quyền lợi của mình một cách tương đối.
16. Tòa án phải ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi đương sựtự
nguyện thỏa thuận được với nhau về toàn bộ vụ án tại phiên tòa.* (lớp 1, 2 đã ra kiểm
tra, khả năng thi không ra nữa) Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 300 BLTTDS 2015. (dùng khoản 3 Điều 212 BLTTDS là sai)
Theo đó, tại phiên tòa phúc thẩm, nếu các đương sự tự nguyện thỏa thuận được với nhau về
toàn bộ vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện, không vi phạm điều cấm của luật và không
trái đạo đức xã hội thì Tòa án ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận đó.
Như vậy, không phải trường hợp nào Tòa án cũng phải ra Quyết định công nhận sự thỏa thuận
của các đương sự khi đương sự tự nguyện thỏa thuận được với nhau về toàn bộ vụ án tại phiên tòa.
17. Đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là tất cả những bản án, quyết địnhđã
có hiệu lực pháp luật.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 325, 351 BLTTDS 2015.
Theo đó, đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm chỉ là những bản án, quyết định đã có
hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị.
Như vậy, không phải đối tượng của thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm là tất cả những bản án,
quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
18. Người khởi kiện là cá nhân phải tự mình làm đơn khởi kiện.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 186 và khoản 1, 2 Điều 189 BLTTDS 2015. lOMoARcPSD| 36477832
Theo đó, người khởi kiện là cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp
khởi kiện vụ án. Cá nhân khởi kiện phải làm đơn khởi kiện và cá nhân có đầy đủ năng lực hành
vi tố tụng dân sự hoàn toàn có thể tự mình hoặc nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án;
cá nhân là người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong
nhận thức, làm chủ hành vi thì người đại diện hợp pháp của họ hoàn toàn có thể tự mình hoặc
nhờ người khác làm hộ đơn khởi kiện vụ án…
Như vậy, người khởi kiện là cá nhân không nhất thiết phải tự mình làm đơn khởi kiện.
19. Đương sự phải có năng lực hành vi tố tụng dân sự đầy đủ. Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Đ69 BLTTDS 2015
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là khả năng có các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân sự do
pháp luật quy định. Mọi cơ quan, tổ chức, cá nhân có năng lực pháp luật tố tụng dân sự như
nhau trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình, theo đó??????
Theo đó, năng lực hành vi tố tụng dân sự của đương sự được xác định như sau:
+ Theo Khoản 4: Người từ chưa đủ 6 tuổi hoặc người mất năng lực hành vi dân sự: Không
có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Mặc dù việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân
sự của họ tại Tòa án do người đại diện hợp pháp thực hiện, tuy nhiên họ vẫn là đương sự
+ Theo Khoản 5: Người từ đủ 6 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi: Không có năng lực hành vi tố
tụng dân sự do việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của họ tại Tòa án đều do người đại diện hợp pháp thực hiện. Đối với
trường hợp người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận
thức, làm chủ hành vi thì việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ theo quyết định của Tòa án.
+ Theo khoản 6: Người từ đủ 15 đến chưa đủ 18 tuổi: năng lực hành vi tố tụng dân sự hạn
chế do việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự do người đại diện hợp pháp của
họ thực hiện. Trừ ngoại lệ mà luật đặt ra là đối với người trong độ tuổi này đã tham gia
lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình thì
sẽ được tự mình tham gia tố tụng. lOMoARcPSD| 36477832
+ Theo Khoản 3: Người từ đủ 18 tuổi trở lên, trừ người mất năng lực hành vi dân sự hoặc
pháp luật có quy định khác: Có đầy đủ năng lực hành vi tố tụng dân sự
=> Có thể thấy, năng lực hành vi tố tụng dân sự của một cá nhân có ý nghĩa thể hiện khả năng
tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia
tố tụng dân sự. Về bản chất, năng lực hành vi tố tụng dân sự không có ý nghĩa xác định tư cách
đương sự của một cá nhân nào. 20.
Tòa án cấp phúc thẩm không thể xét xử lại những nội dung không được kháng
cáohoặc kháng nghị phúc thẩm.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 293 BLTTDS 2015.
Theo đó, Tòa án cấp phúc thẩm có thể xem xét lại những nội dung được kháng cáo, kháng nghị
phúc thẩm hoặc những nội dung không được kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm nhưng có liên
quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị.
Như vậy, Tòa án cấp phúc thẩm vẫn có thể xét xử lại những nội dung không được kháng cáo
hoặc kháng nghị phúc thẩm. 21.
Thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự là 01 tháng, kể từ
ngàyTòa án thụ lý đơn yêu cầu.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 366 BLTTDS 2015.
Theo đó, thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu là 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu,
trừ trường hợp BLTTDS đã quy định cụ thể thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự.
Như vậy, không phải mọi trường hợp thời hạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu giải quyết việc dân sự
là 01 tháng, kể từ ngày Tòa án thụ lý đơn yêu cầu. 22.
Trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án có trách nhiệm tổ chức phiên hòa giải
đểcác đương sự thỏa thuận với nhau về các vấn đề cần phải giải quyết.* Nhận định sai. lOMoARcPSD| 36477832
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc
không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 của Bộ luật này hoặc vụ án
được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Như vậy, không phải mọi trường hợp trong quá trình giải quyết vụ án, Tòa án đều phải có trách
nhiệm tổ chức phiên hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về các vấn đề cần phải giải quyết. 23.
Tại phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền
thayđổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị giám đốc thẩm.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1, 2 Điều 335 BLTTDS 2015.
Theo đó, tại phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị giám đốc thẩm có quyền thay đổi,
bổ sung kháng nghị giám đốc thẩm nếu chưa hết thời hạn kháng nghị quy định tại Điều 334
BLTTDS và rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị giám đốc thẩm trước khi mở phiên tòa hoặc
tại phiên tòa giám đốc thẩm.
Như vậy, tại phiên tòa giám đốc thẩm, người đã kháng nghị giám đốc thẩm phải đáp ứng các
điều kiện luật định thì mới có quyền thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ kháng nghị giám đốc thẩm. 24.
Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường
hợpKiểm sát viên là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác
trong vụ việc đó.* Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 60, khoản 3 Điều 52 BLTTDS 2015.
Theo đó, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp có căn
cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Áp dụng tinh thần lOMoARcPSD| 36477832
Nghị quyết 03/2012 thì không vô tư trong khi làm nhiệm vụ là khi có căn cứ rõ ràng chứng
minh là trong cuộc sống giữa những người tiến hành tố tụng có mối quan hệ tình cảm thân thiết với nhau.
Như vậy, Kiểm sát viên phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong trường hợp Kiểm
sát viên là người thân thích với một trong những người tiến hành tố tụng khác trong vụ việc đó. 25.
Đương sự phải chịu án phí sơ thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án
chấpnhận, trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm.* Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 147 BLTTDS 2015; khoản 1 Điều 26 Nghị quyết 326/2016.
Theo đó, đương sự phải chịu án phí sơ thẩm nếu yêu cầu của họ không được Tòa án chấp nhận,
trừ trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí sơ thẩm. 26.
Khi tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án đã đầy đủ, rõ ràng; có đủ căn cứ để làm
rõcác tình tiết trong vụ án thì Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định sửa một
phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 347 BLTTDS 2015.
Theo đó, Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định sửa một phần hoặc toàn bộ bản án,
quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật khi có đủ các điều kiện như tài liệu, chứng cứ
trong hồ sơ vụ án đã đầy đủ, rõ ràng và có đủ căn cứ để làm rõ các tình tiết trong vụ án; việc
sửa bản án, quyết định bị kháng nghị không làm ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân khác.
Như vậy, khi tài liệu, chứng cứ trong hồ sơ vụ án đã đầy đủ, rõ ràng; có đủ căn cứ để làm rõ
các tình tiết trong vụ án là chưa đủ để Hội đồng xét xử giám đốc thẩm ra quyết định sửa một
phần hoặc toàn bộ bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật. 27.
Tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo
thủtục phúc thẩm.* Nhận định sai. lOMoARcPSD| 36477832
Cơ sở pháp lý: Điều 270 BLTTDS 2015.
Theo đó, xét xử phúc thẩm là việc Tòa án cấp phúc thẩm trực tiếp xét xử lại vụ án mà bản án,
quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị. Do
đó, có thể hiểu các vụ án mà bản án, quyết định của Tòa án cấp sơ thẩm đã có hiệu lực pháp
luật thì không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm.
Như vậy, không phải tất cả các bản án, quyết định sơ thẩm đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm. 28.
Một người có thể vừa là đương sự vừa là người đại diện cho đương sự khác
trongcùng một vụ án.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm a khoản 1 Điều 87 BLTTDS 2015.
Theo đó, những người là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện mà quyền
và lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện thì
không được làm người đại diện theo pháp luật.
Như vậy, một người không thể vừa là đương sự vừa là người đại diện cho đương sự khác trong
cùng một vụ án nếu họ có quyền và lợi ích đối lập nhau. 29.
Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo
thìđương sự kháng cáo không phải chịu án phí phúc thẩm. Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Điều 308, khoản 2 Điều 148 BLTTDS năm 2015
Nếu Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng cáo thì đương sự kháng
cáo không phải chịu án phí phúc thẩm – bất luận việc sửa bản án, quyết định sơ thẩm có liên
quan đến nội dung đương sự kháng cáo hay không. Tuy nhiên, nội dung hướng dẫn của Nghị
quyết số 326/2016/UBTVQH14 đã thu hẹp lại theo hướng chỉ có đương sự kháng cáo liên quan
đến phần bản án, quyết định sơ thẩm phải sửa mới không phải chịu án phí phúc thẩm (trừ
trường hợp được miễn hoặc không phải chịu án phí phúc thẩm). Nói cách khác, đương sự
kháng cáo phải chịu án phí phúc thẩm nếu kháng cáo của họ không liên quan đến phần bản án,
quyết định sơ thẩm bị sửa. lOMoARcPSD| 36477832 SỬA: Nhận định SAI
CSPL: Khoản 2 Điều 148 BLTTDS 2015, Khoản 2 Điều 29 NQ 326/2016/UBTVQH
Theo các quy định này thì trong trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ
thẩm bị kháng cáo thì đương sự kháng cáo liên quan đến phần bản án, quyết định phải sửa
không phải chịu án phí dân sự phúc thẩm, Tòa án cấp phúc thẩm sẽ phải xác định lại nghĩa vụ
chịu án phí sơ thẩm theo quy định tại Điều 147 BLTTDS 2015 và điều 26, 27 của Nghị quyết
này. Do đó, trong Trường hợp Tòa án cấp phúc thẩm sửa bản án, quyết định sơ thẩm bị kháng
cáo thì đương sự kháng cáo vẫn phải chịu án phí phúc thẩm đối với phần bản án, quyết định không bị sửa.
30. Tài liệu nghe được, nhìn thấy được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn
bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình
hoặc văn bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài
liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó. Nhận định Đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 95 BLTTDS năm 2015 , điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2012/NQ- HĐTP
“2. Tài liệu nghe được, nhìn được được coi là chứng cứ nếu được xuất trình kèm theo văn bản
trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu nếu họ tự thu âm, thu hình hoặc văn
bản có xác nhận của người đã cung cấp cho người xuất trình về xuất xứ của tài liệu đó hoặc
văn bản về sự việc liên quan tới việc thu âm, thu hình đó.”.
Quy định về nguồn chứng cứ là một trong những điểm mới đáng lưu ý của BLTTDS năm
2015. Trước đây, tại điểm b khoản 2 Điều 3 Nghị quyết 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012
của Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn xác định chứng cứ theo quy định tại Điều 83
BLDS 2005 sửa đổi, bổ sung năm 2011: “b) Các tài liệu nghe được, nhìn được phải được xuất
trình kèm theo văn bản xác nhận xuất xứ của tài liệu đó hoặc văn bản về sự việc liên quan tới
việc thu âm, thu hình đó. Các tài liệu này có thể là băng ghi âm, đĩa ghi âm, băng ghi hình,
đĩa ghi hình, phim, ảnh,… Nếu đương sự không xuất trình các văn bản nêu trên, thì tài liệu
nghe được, nhìn được mà đương sự giao nộp không được coi là chứng cứ. SỬA: Nhận định đúng lOMoARcPSD| 36477832
CSPL: Khoản 2 Điều 95 BLTTDS 2015
Theo quy định này thì đối với tài liệu nghe được nhìn được để được coi là chứng cứ thì cần
xuất trình kèm theo văn bản trình bày của người có tài liệu đó về xuất xứ của tài liệu….
31. Các tranh chấp, yêu cầu giữa công dân Việt Nam cư trú ở khu vực biên giới với công
dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt Nam thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam. Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 464, Điều 469 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015
Về nguyên tắc vụ việc dân sự có đương sự ở nước ngoài thuộc thẩm quyền giải quyết của
Tòa án cấp tỉnh. Tuy nhiên lưu ý, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 35 Bộ luật Tố tụng
Dân sự 2015 thì vụ việc có dân sự ở nước ngoài trong trường hợp giải quyết các vấn đề về việc
ly hôn, tranh chấp về quyền và nghĩa vụ vợ chồng giữa công dân việc Việt Nam cư trú ở khu
vực biên giới với công dân nước láng giềng thuộc thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp huyện Sửa: Nhận định SAI
CSPL: Khoản 4 Điều 35 BLTTDS 2015
Theo quy định này thì Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam hủy việc
kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ
chồng, cha mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt
Nam cư trú ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên
giới với Việt Nam. Do đó, không phải Các tranh chấp, yêu cầu giữa công dân Việt Nam cư trú
ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú ở khu vực biên giới với Việt
Nam đều thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của công dân Việt Nam.
32. Tòa án có trách nhiệm tiến hành hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự
thỏa thuận với nhau về việc giải quyết việc dân sự. Nhận định Sai
Cơ sở pháp lý: Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015:“trong thời hạn chuẩn bị
xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc lOMoARcPSD| 36477832
giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy
định tại Điều 206 và Điều 207 BLTTDS.”
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015, thì hầu hết các vụ án đều được tiến hành
hòa giải chỉ trừ những vụ án sau:
Những vụ án dân sự không được hòa giải:
“1. Yêu cầu đòi bồi thường vì lý do gây thiệt hại đến tài sản của Nhà nước.
2. Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân sự vi phạm điều cấm của luật hoặc trái đạo đức xã
hội.” (Điều 206 BLTTDS 2015)”
Những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải được:
“1. Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ
hai mà vẫn cố tình vắng mặt.
2. Đương sự không thể tham gia hòa giải được vì có lý do chính đáng.
3. Đương sự là vợ hoặc chồng trong vụ án ly hôn là người mất năng lực hành vi dân sự.
4. Một trong các đương sự đề nghị không tiến hành hòa giải.” (Điều 207 BLTTDS 2015)” SỬA: Nhận định SAI
CSPL: Khoản 1 Điều 205, Điều 206, Điều 207 BLTTDS 2015.
Theo các quy định này thì Tòa án tạo điều kiện cho các đương sự có thể tự hòa giải với nhau
về việc giải quyết vụ án. Đối với một số trường hợp thì Tòa án không cần thực hiện việc hòa
giải giữa các đương sự như các vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn, những vụ án dân sự
không được hòa giải (Điều 206 BLTTDS 2015), những vụ án dân sự không tiến hành hòa giải
được (Điều 207 BLTTDS 2015). Do đó, không phải trong mọi trường hợp Tòa án phải có trách
nhiệm và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết việc dân sự.
33. Một cá nhân có thể cùng đại diện cho hai đương sự trong cùng một vụ việc dân sự. Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 85, khoản 1 Điều 87 BLTTDS 2015. lOMoARcPSD| 36477832
Căn cứ theo khoản 1 Điều 87 quy định về những trường hợp không được làm người đại diện:
“ a) Nếu họ cũng là đương sự trong cùng một vụ việc với người được đại diện mà quyền và
lợi ích hợp pháp của họ đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của người được đại diện;
b) Nếu họ đang là người đại diện theo pháp luật trong tố tụng dân sự cho một đương sự khác
mà quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự đó đối lập với quyền và lợi ích hợp pháp của
người được đại diện trong cùng một vụ việc.” Theo đó một cá nhân không được đại diện cho
nhiều người trong vụ án dân sự khi quyền và lợi ích hợp pháp của họ đối lập nhau. Tuy nhiên
một cá nhân cũng có thể cùng đại diện cho hai đương sự trong cùng một vụ việc dân sự nếu
quyền và lợi ích hợp pháp của những người được đại diện này không đối lập với nhau.
Như vậy, một cá nhân cũng có thể cùng đại diện cho hai đương sự trong cùng một vụ việc dân sự.
34. Tranh chấp liên quan đến bất động sản do Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: điểm i khoản 1 Điều 40 BLTTDS 2015.
Theo đó, nếu tranh chấp bất động sản mà bất động sản có ở nhiều địa phương khác nhau thì
nguyên đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi có một trong các bất động sản giải quyết.
Như vậy, không phải tranh chấp liên quan đến bất động sản nào cũng do Tòa án nơi có bất động sản giải quyết.
35. Việc giải quyết vụ án theo thủ tục rút gọn đơn giản về mặt thủ tục và nhanh chóngvề
mặt thời gian hơn so với giải quyết vụ án theo thủ tục thông thường. Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 316, khoản 1 Điều 318 BLTTDS 2015.
36. Hội đồng xét xử phúc thẩm không được công nhận sự thỏa thuận của các đương
sựnếu các bên thỏa thuận được với nhau tại phiên tòa phúc thẩm. Nhận định Cơ sở pháp lý: lOMoARcPSD| 36477832
37. Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm, nguyên đơn rút đơn khởi kiện (không có yêu cầukhởi
kiện khác, yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập) thì Tòa án phải đình chỉ giải quyết vụ án. Nhận định đúng Cơ sở pháp lý:
38. Tòa án chỉ thu thập tài liệu chứng cứ khi đương sự không thể thu thập được và cóđơn
đề nghị.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 6, khoản 3 Điều 106 BLTTDS 2015.
Theo đó, không chỉ khi có yêu cầu của đương sự mà khi xét thấy cần thiết, Tòa án vẫn có thể
ra quyết định yêu cầu các cơ quan, tổ chức, cá nhân quản lý, lưu giữ cung cấp tài liệu, chứng cứ cho Tòa án.
Như vậy, Tòa án không chỉ thu thập tài liệu chứng cứ khi đương sự không thể thu thập được và có đơn đề nghị.
39. Phiên họp giải quyết việc dân sự không thể có sự tham gia của người làm chứng,người
giám định, người phiên dịch.* Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 367 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong trường hợp cần thiết Tòa án có thể triệu tập người làm chứng, người giám định,
người phiên dịch tham gia phiên họp.
Như vậy, phiên họp giải quyết việc dân sự có thể có sự tham gia của người làm chứng, người
giám định, người phiên dịch.
40. Nguyên đơn phải gửi bản sao đơn khởi kiện tài liệu, chứng cứ cho đương sự
kháctrước thời điểm mở , tiếp cận, công khai chứng cứ và hòa giải. Nhận định Cơ sở pháp lý:
41. Yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thờikhông
đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết.* lOMoARcPSD| 36477832 Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 113 BLTTDS 2015, khoản 11 Phần IV Văn bản 01/2017/GĐTANDTC.
Theo đó, việc giải quyết bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời
không đúng được tiến hành trong cùng vụ án dân sự. Trường hợp đương sự yêu cầu giải quyết
vấn đề bồi thường thiệt hại này mà chưa có điều kiện chứng minh thì yêu cầu bồi thường đó
có thể tách ra để giải quyết bằng vụ án dân sự khác.
Như vậy, không phải trường hợp nào yêu cầu bồi thường thiệt hại do yêu cầu áp dụng biện
pháp khẩn cấp tạm thời không đúng phải được giải quyết chung trong vụ án dân sự mà Tòa án đang giải quyết.
42. Hòa giải không phải là hoạt động bắt buộc khi Tòa án giải quyết vụ án theo thủ tụcrút gọn. Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
Theo đó, trong thời hạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương
sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án, trừ vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gọn.
Khác với thủ tục thông thường, thủ tục rút gọn đơn giản hóa trình tự so với thủ tục thông
thường bằng cách loại bỏ một số hoạt động không cần thiết như hòa giải nếu đương sự không
yêu cầu nhằm giải quyết vụ án nhanh chóng nhưng vẫn bảo đảm đúng pháp luật.
Như vậy, hòa giải không phải là hoạt động bắt buộc khi Tòa giải quyết vụ án theo thủ tục rút
gọn phù hợp với nguyên tắc tiến hành hòa giải theo quy định tại khoản 1 Điều 205 BLTTDS 2015.
43. Tòa án có thể chuyển vụ án đang giải quyết theo thủ tục thông thường sang giảiquyết
theo thủ tục rút gọn khi có đủ điều kiện. Nhận định: Đúng.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 318 BLTTDS 2015.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 318 BLTTDS 2015 có một vài trường hợp sau khi Tòa án đã
thụ lý vụ án mới xuất hiện các điều kiện áp dụng thủ tục rút gọn, khi đó theo quy định tại khoản lOMoARcPSD| 36477832
1 Điều 318 BLTTDS 2015 trong thời hạn một tháng kể từ ngày thụ lý vụ án, Tòa ra quyết định
đưa vụ án ra xét xử theo thủ tục rút gọn và mở phiên tòa xét xử trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ra quyết định.
Do đó, Tòa án có thể chuyển vụ án đang giải quyết theo thủ tục thông thường sang giải quyết
theo thủ tục rút gọn khi có đủ điều kiện. + DONE.
44. Đương sự có thể ủy quyền cho nhiều người đại diện tham gia tố tụng với cùng
mộtphạm vi ủy quyền. Nhận định đúng.
Cơ sở pháp lý: Điều 135 BLDS 2015..
Theo quy định tại Điều 135 BLDS 2015 thì đại diện theo ủy quyền là đại diện được xác lập
theo sự ủy quyền giữa người đại diện và người được đại diện. Vấn đề ủy quyền hiện nay có rất
nhiều quan điểm khác nhau nhưng pháp Luật cũng không có quy định cụ thể về việc đương sự
có thể ủy quyền bao nhiêu người để tham gia tố tụng. Do đó đương sự có thể ủy quyền cho
nhiều người đại diện tham gia tố tụng. + DONE.
45. Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân ngang quyền trong quá trình giải quyết vụ ándân sự. Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 11 BLTTDS 2015.
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 11 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân sẽ
ngang quyền với nhau khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án dân sự chứ không phải
trong suốt quá trình giải quyết vụ án dân sự.
Do đó, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân sẽ không ngang quyền trong quá trình giải quyết vụ
án dân sự mà chỉ ngang quyền khi biểu quyết về quyết định giải quyết vụ án. + DONE.
46. Tòa án phải chuyển vụ việc dân sự khi thụ lý không đúng thẩm quyền. lOMoARcPSD| 36477832 Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điểm đ Khoản 1 Điều 192, điểm g Khoản 1 Điều 217 BLTTDS 2015.
Căn cứ theo quy định trên, sau khi thụ lý vụ án thuộc thẩm quyền của mình, Tòa án sẽ ra quyết
định đình chỉ giải quyết vụ án dân sự khi vụ án không thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa.
Do đó, không phải vụ việc dân sự nào Tòa án cũng phải chuyển vụ việc khi thụ lý không đúng
thẩm quyền vì sẽ có những trường hợp vụ việc đó không thuộc thẩm quyền của Tòa mà thuộc
thẩm quyền của các cơ quan NN khác. + DONE.
47. Người khởi kiện có quyền kháng cáo bản án của Tòa án sơ thẩm. Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý: Điều 271 BLTTDS 2015.
Căn cứ tại Điều 271 BLTTDS 2015 thì chủ thể có quyền kháng cáo theo thủ tục phúc thẩm
bao gồm: đương sự, người đại diện hợp pháp của đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân đã khởi
kiện vụ án bảo vệ lợi ích hợp pháp của người khác theo quy định của pháp luật.
Do đó, người khởi kiện có quyền kháng cáo bản án của Tòa án sơ thẩm. + DONE.
48. Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện nếu kèm theo đơn khởi kiện đương sự
khôngcung cấp được tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của
nguyên đơn bị xâm phạm. Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điểm b Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015, Khoản 1 Điều 3 NQ 04/2017.
Căn cứ theo điểm b Khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015 thì Thẩm phán sẽ trả lại đơn khởi kiện
trong trường hợp chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật. Theo Khoản 1
Điều 3 NQ 04/2017 chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật là trường hợp
pháp luật TTDS, pháp luật khá có quy định về các điều kiện để cơ quan, tổ chức, cá nhân khởi
kiện yêu cầu Tòa bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình nhưng người khởi kiện đã khởi
kiện đến Tòa khi còn thiếu một trong các điều kiện đó. lOMoARcPSD| 36477832
Do đó, Tòa án nhân dân không được trả lại đơn khởi kiện khi đương sự không cung cấp được
tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm.
Đối với trường hợp chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định tại khoản 1 Điều 3 NQ
04/2017 thì căn cứ vào điểm b khoản 1 Điều 192 BLTTDS 2015, Thẩm phán sẽ trả lại đơn
khởi kiện. Như vậy không phải Tòa án nhân dân trả lại đơn khởi kiện nếu kèm theo đơn khởi
kiện đương sự không cung cấp được tài liệu, chứng cứ chứng minh quyền, lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn bị xâm phạm mà trong trường hợp chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy
định của pháp luật thì Tòa án nhân dân cũng trả lại đơn khởi kiện.
● Ý kiến của người dò bài - Nhận định sai.
- Cụ thể câu nhận định này sẽ tập trung vào việc hậu quả của việc đương sự không cung
cấp, giao nộp chứng cứ cho Tòa án
- Về nguyên tắc, khi quy định về nghĩa vụ cung cấp, giao nộp chứng cứ của đương sự thì
đồng thời phải quy định về hậu quả pháp lý khi đương sự không thực hiện nghĩa vụ đó
nhằm đảm bảo cho nghĩa vụ của đương sự được thực hiện trên thực tế. Do đó, BLTTDS
2015 quy định rõ hậu quả pháp lý khi đương sự không cung cấp, giao nộp chứng cứ cho
Tòa án. Đó là, đương sự có nghĩa vụ đưa ra chứng cứ để chứng minh mà không đưa ra
được chứng cứ hoặc không đưa ra đủ chứng cứ thì Tòa án giải quyết vụ việc dân sự
theo những chứng cứ đã thu thập được có trong hồ sơ vụ việc (Khoản 4 Điều 91). Nếu
đương sự không giao nộp hoặc giao nộp không đầy đủ tài liệu, chứng cứ do Tòa án căn
cứ vào tài liệu, chứng cứ mà đương sự đã giao nộp và Tòa án đã thu thập theo quy định
tại Điều 97 BLTTDS để giải quyết vụ việc dân sự (Khoản 1 Điều 96). 49.
Tòa án sẽ đưa một người tham gia vụ án dân sự với tư cách người có quyền
lợi,nghĩa vụ liên quan khi có yêu cầu của đương sự. Nhận định: Sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 68 BLTTDS 2015.
Căn cứ theo quy định của pháp luật thì tòa án sẽ đưa một người tham gia vụ án dân sự với tư
cách người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khi:
+ Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tự mình đề nghị và được tòa án chấp thuận.
+ Khi có đương sự khác đề nghị và được tòa án chấp thuận. lOMoARcPSD| 36477832
+ trong trường hợp không có ai đề nghị nhưng việc giải quyết vụ án dân sự có liên quan
đến quyền lợi, lợi ích của một người thì tòa án phải đưa họ vào tham gia tố tụng. 50.
Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện, người được cá nhân, cơ quan,
tổchức khác khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và
lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm. Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 Điều 68 BLTTDS 2015
Căn cứ theo quy định của pháp luật: “ 2. Nguyên đơn trong vụ án dân sự là người khởi kiện,
người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật này quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa
án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của người đó bị xâm phạm.
Cơ quan, tổ chức do Bộ luật này quy định khởi kiện vụ án dân sự để yêu cầu Tòa án bảo vệ lợi
ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuộc lĩnh vực mình phụ trách cũng là nguyên đơn.” Theo
đó chỉ những người khởi kiện, người được cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật Tố tụng
dân sự quy định khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự khi cho rằng quyền và
lợi ích hợp pháp của nguyên đơn bị xâm phạm thì mới được xem là nguyên đơn trong vụ án dân sự. 51.
Tại phiên tòa phúc thẩm, các đương sự có thể thỏa thuận những vấn đề ngoài
phạmvi kháng cáo, kháng nghị. Nhận định: Sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 300 BLTTDS 2015. Nhận định: Sai.
CSPL: Điều 5 và Điều 300 BLTTDS 2015 và mục II khoản 7 Văn bản 01/GĐ- TANDTC.
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 300 BLTTDS thì tại phiên tòa phúc thẩm, nếu các
đương sự thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết vụ án và thỏa thuận của họ là tự nguyện
, không vi phạm điều cấm của luật và không trái đạo đức xã hội. Theo Điều 5 và mục II khoản
7 Văn bản 01 thì đương sự có quyền thỏa thuận nhưng được vượt quá phạm vi yêu cầu ban
đầu. Do đó, tại phiên tòa phúc thẩm, các đương sự có thể thỏa thuận nhưng không được vượt
quá phạm vi kháng cáo, kháng nghị. lOMoARcPSD| 36477832 52.
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm tất
cảcác bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án, trừ quyết định giám đốc
thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao. Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 1 Điều 354 BLTTDS 2015
Căn cứ theo quy định của pháp luật: “Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao; bản án, quyết định có hiệu lực pháp
luật của Tòa án khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm
phán Tòa án nhân dân tối cao” . Theo đó, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chỉ có thẩm
quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của
Tòa án nhân dân cấp cao hay các bản án quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án khác khi
xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
Như vậy, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chỉ có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm đối
với các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án nhân dân cấp cao, trừ quyết
định giám đốc thẩm của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.
53. Trong quá trình giải quyết vụ án dân sự, trách nhiệm chứng minh thuộc về đươngsự và Tòa án. Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 6 BLTTDS 2015.
Theo đó, đương sự có quyền và nghĩa vụ chủ động thu thập, giao nộp chứng cứ cho Tòa án và
chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp. Tuy nhiên, Tòa án chỉ có trách
nhiệm hỗ trợ đương sự trong việc thu thập chứng cứ và chỉ tiến hành thu thập, xác minh chứng
cứ trong những trường hợp do Bộ luật này quy định chứ không có trách nhiệm chứng minh.
54. Đương sự kháng cáo không phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét xử phúcthẩm
hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án. Nhận định sai. lOMoARcPSD| 36477832
Cơ sở pháp lý: khoản 3 Điều 148 BLTTDS 2015. Nhận định: Sai.
CSPL: khoản 6 Điều 29 NQ 326/2016/UBTVQH14, khoản 2 Điều 299 BLTTDS 2015.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 299 BLTTDS trong trường hợp đương sự kháng cáo, tại phiên tòa
phúc thẩm nguyên đơn rút đơn khởi kiện và bị đơn đồng ý thì Hội đồng xét xử phúc thẩm ra
quyết định hủy bản án sơ thẩm và đình chỉ giải quyết vụ án. Do đó, theo quy định tại khoản 6
Điều 29 NQ 326 thì các đương sự vẫn phải chịu 50% án phí dân sự phúc thẩm. Vì vậy, trong
trường hợp này đương sự kháng cáo vẫn phải nộp án phí phúc thẩm nếu Hội đồng xét xử phúc
thẩm hủy bản án sơ thẩm, đình chỉ giải quyết vụ án.
55. Người biết được các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ án là người làm chứng. Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: Điều 77 BLTTDS 2015.
Theo đó, “người làm chứng là người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được
đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người làm chứng”. Do đó,
để được xem là người làm chứng thì ngoài việc biết được các tình tiết có liên quan đến nội
dung vụ án thì họ phải được đương sự đề nghị và được Tòa án triệu tham gia tố tụng.
56. Khi đương sự là người chưa thành niên và bị mất năng lực hành vi dân sự thì Tòaán
sẽ chỉ định người đại diện cho họ. Nhận định sai.
Cơ sở pháp lý: khoản 4 Điều 69 BLTTDS 2015.
Theo đó, khi đương sự là người chưa đủ mười sáu tuổi hoặc người mất năng lực hành vi dân
sự thì không có năng lực hành vi tố tụng dân sự. Việc thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân
sự của đương sự, việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của những người này tại Tòa án sẽ do
người đại diện hợp pháp của họ thực hiện chứ không phải Tòa án sẽ chỉ định người đại diện
cho họ. Như vậy, nhận định trên là không có căn cứ.
57. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời chỉ được ban hành sau khi Tòa
ánđã thụ lý đơn khởi kiện. Nhận định: SAI lOMoARcPSD| 36477832
Cơ sở pháp lý: Khoản 2 Điều 111 BLTTDS 2015
Theo quy định này thì trong trường hợp do tình thế khẩn cấp, cần phải bảo vệ ngay chứng cứ,
ngăn chặn hậu quả nghiêm trọng có thể xảy ra thì cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyền yêu cầu
Tòa án có thẩm quyền ra quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời đồng thời với việc
nộp đơn khởi kiện lên Tòa án. Vì vậy, quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời không
chỉ được ban hành sau khi Tòa án đã thụ lý đơn khởi kiện.
58. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chỉ có nghĩa vụ chứng minh khi đưa ra yêucầu độc lập. Nhận định Cơ sở pháp lý:
59. Viện kiểm sát kháng nghị bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật theo thủ tụcphúc
thẩm thì phải nộp tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm. Nhận định SAI
Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 11 NQ 326/2016
Quy định này quy định các trường hợp không phải nộp tiền tạm ứng án phí, không phải chịu
án phí trong đó có trường hợp VKS kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án theo thủ tục
phúc thẩm. Do đó, nếu Viện kiểm sát kháng nghị bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật
theo thủ tục phúc thẩm thì không phải nộp tạm ứng án phí dân sự phúc thẩm.
60. Các tranh chấp phát sinh trong hoạt động kinh doanh, thương mại giữa cá nhân,
tổchức với nhau và có mục đích lợi nhuận là tranh chấp kinh doanh, thương mại.
Nhận định sai Cơ sở pháp lý: điều 30 điều 30 quy định Tranh chấp phát sinh trong hoạt động
kinh doanh, thương mại giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh doanh với nhau và đều có mục
đích lợi nhuận. như vậy, đối với các tổ chức chưa đăng kí kinh doanh thì tranh chấp xảy ra
không phải là tranh chấp kinh doanh thương mại và không thuộc thẩm quyền của toà án.
61. Nếu đương sự trong vụ án là người Việt Nam định cư ở nước ngoài có mặt tại
ViệtNam vào thời điểm Tòa án thụ lý vụ án dân sự thì vụ án thuộc thẩm quyền của
Tòa án nhân dân cấp huyện. Nhận định lOMoARcPSD| 36477832 Cơ sở pháp lý:
62. Khi nhận đơn khởi kiện, Tòa án phát hiện thời hiệu khởi kiện đã hết thì phải trả
lạiđơn khởi kiện cho đương sự. Nhận định sai
Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 184 BL TTDS theo đó khoản 2 điều 184 có quy định: 2. Tòa án
chỉ áp dụng quy định về thời hiệu theo yêu cầu áp dụng thời hiệu của một bên hoặc các bên
với điều kiện yêu cầu này phải được đưa ra trước khi Tòa án cấp sơ thẩm ra bản án, quyết
định giải quyết vụ việc.
Người được hưởng lợi từ việc áp dụng thời hiệu có quyền từ chối áp dụng thời hiệu, trừ trường
hợp việc từ chối đó nhằm mục đích trốn tránh thực hiện nghĩa vụ.
Như vậy, Tòa án vẫn thụ lý vụ việc dân sự dù khi nhận đơn khởi kiện đã nhận thấy có dấu hiệu
hết thời hiệu khởi kiện. Sau khi đã thụ lý, nếu xác định đúng là đã hết thời hiệu khởi kiện thì
Tòa án mới đình chỉ giải quyết vụ việc dân sự. Chr không thụ lý nếu rơi vào trường hợp tại khoản 2 điều 148 63.
Đối với các bản án sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật, nếu đương sự không tự
mìnhkháng cáo, thì có thể ủy quyền cho người khác đại diện cho mình thực hiện kháng cáo. Nhận định đúng
Cơ sở pháp lý:điều 270, điều 272
chủ thể khi thực hiện quyền kháng cáo, có thể kháng cáo một phần hoặc toàn bộ của bản án,
quyết định của toà án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật. Đương sự là cũng có thể uỷ
quyền cho người khác kháng cáo theo quy định tại điều 272 BLTTDS 64.
Viện kiểm sát có quyền thu thập chứng cứ bằng việc yêu cầu đương sự, cá nhân,
cơquan, tổ chức đang giữ chứng cứ cung cấp chứng cứ cho Viện kiểm sát. Nhận định Cơ sở pháp lý: lOMoARcPSD| 36477832 65.
Trong trường hợp tại phiên tòa đương sự có yêu cầu Tòa án hoãn phiên tòa để
tiếnhành hòa giải, thì Tòa án không chấp nhận, nhưng cần tạo điều kiện cho các bên thỏa
thuận với nhau về việc giải quyết vụ án. Nhận định Cơ sở pháp lý: