Bài tập tự luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Y khoa Vinh

Bài tập tự luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh | Đại học Y khoa Vinh. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 5 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản
của CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
- Tính Tất Yếu:
o Sự ra đời của CNXH xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch
sử xã hội loài người, từ tính chất và xu thế vận động tất yếu của thời đại.
o CNXH ra đời từ “sự tàn bạo của CNTB”
o Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, đi lên CNXH
mới giải phóng được giai cấp, giải phóng con người.
o HCM đã kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của CN Mác-Lênin: để luận
chứng 1 cách toàn diện khả năng đi tới CNXH bỏ qua chế độ TBCN của nước ta.
o Tính tất yếu của CNXH ở VN xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai
cấp tư sản và giai cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc.
- Đặc Trưng bản chất của Chủ Nghĩa Xã Hội:
o Thứ nhất, đó là 1 chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân là chủ, làm chủ, mọi quyền
hành, mọi lực lượng đều ở nơi dân, có nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên
khối đại đoàn kết toàn dân.
o Thứ hai, CNXH có nền kinh tế pt cao, dân giàu nước mạnh, có khoa học, kỹ thuật
tiên tiến, hiện đại.
o Thứ ba, CNXH là chế độ không còn áp bức, bóc lột, bất công dựa trên chế độ sở
hữu xã hội về TLSX và thực hiện phân phối theo lao động.
o Thứ tư, CNXH là 1 xã hội pt cao về văn hóa, đạo đức, có hệ thống quan hệ xã hội
dân chủ, bình đẳng, công bằng, con người được giải phóng, pt tự do, toàn diện
trong sự hài hòa giữa XH với tự nhiên.
o Thứ năm, CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng dưới
sự lãnh đạo của ĐCS. Đó là một CNXH của dân, do dân, vì dân, là hiện thân đỉnh
cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại.
- Động Lực và Trở Lực Cơ Bản của Chủ Nghĩa Xã Hội:
o Động lực cơ bản của chủ nghĩa xã hội là:
Tất cả các nguồn lực, như: nguồn lực về vốn, KHKT, con người,.... Trong
đó nguồn lực con người là bao trùm và quyết định nhất ( vì tất cả đều
phải thông qua con người).
Phát huy sức mạnh cộng đồng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc và
chính sách đúng đắn về giai cấp, dân tộc, tôn giáo.
Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân tộc là động lực chủ yếu
để pt đất nước.
Chú trọng khai thác các nguồn ngoại lực: Hợp tác, đặc biệt là với các
nước XHCN anh em, tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, các
thành tựa của cuộc cách mạng KHKT,...
o Trở lực cơ bản của chủ nghĩa xã hội là:
CN cá nhân; căn bệnh mẹ, bệnh gốc, là kẻ thù hung ác nhất của CNXH từ
đó đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm.
Giặc nội xâm: tham nhũng, lãng phí, quan liêu
Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín và sức mạnh của
Đảng, của cách mạng.
Tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng không chịu học tập lý luận, học tập các
mới.
- Liên Hệ với Sự Vn Dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Hiện Nay:
o Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn duy trì và phát triển những giá trị cốt lõi
mà Hồ Chí Minh đã đề ra, đặt biệt là tập trung vào quan tâm đến nhân dân, yêu
nước và xây dựng xã hội công bằng.
o Đảng đã thích ứng với thực tế và thách thức mới, điều chỉnh chiến lược và chính
sách để phản ánh đúng bối cảnh kinh tế và xã hội hiện đại.
Những quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và
trở lực cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nguồn cảm hứng quan trọng cho
Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong
bối cảnh thách thức và biến động của thế giới ngày nay.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc, bước đi cụ thể và biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở nước ta; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay.
- Nguyên tắc:
o Quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập kinh nghiệm của các
nước nhưng không được giáo điều, máy móc. Phải giữ vững độc lập dân tộc, tự
chủ, tự cường.
o Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế
của nhân dân để xác định bước đi cho phù hợp.
- Bước đi :
o Thứ nhất: ưu tiên phát triển nông nghiệp
o Thứ 2: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ
o Thứ 3: phát triển công nghiệp nặng
Thời kỳ quá độ phải trải qua nhiều bước. Bước dài bước ngắn là do hoàn cảnh cụ thể
của từng giai đoạn. Phương hướng chung là phải tiến lên dần dần, từ thấp đến cao,
đi bước nào vững chắc bước ấy, phải coi trọng các khâu trung gian, quá độ nhỏ.
Không ham làm lớn, làm mau, không chủ quan, nóng vội.
- Biện pháp:
o Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài
o Thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội hài hòa đảm bảo cho các thành
phần kinh tế, thành phần xã hội đều có điều kiện phát triển
o Phương thức chủ yếu để xây dựng CNXH là “ đem tài dân, sức dân, của dân mà
làm lợi cho dân”, “đó là CNXH nhân dân”, không phải là CNXH Nhà nước”, xây
dựng CNXH không thể bằng mệnh lệnh từ trên xuống
o Coi trọng vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ lực
chủ quan trọng việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội. Hồ Chí Minh chủ trương:
chỉ tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi,...có như kế hoạch mới hoàn
thành tốt được
- Liên Hệ với Sự Vn Dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Hiện Nay:
o Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn giữ và phát triển những nguyên tắc
bước đi cụ thể của Hồ Chí Minh.
o Đảng duy trì cam kết xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ, và nhân văn, đặt mục
tiêu phát triển kinh tế cùng với cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân.
o Nâng cao quyền lực và trách nhiệm của công dân, đồng thời áp dụng các chính
sách và biện pháp để giảm bất bình đẳng và đảm bảo quyền lợi xã hội.
3. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Sự ra đời, vai trò,
bản chất của Đảng; vấn đề xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh và sự vận
dụng của Đảng ta hiện nay.
- Sự Ra Đời và Vai Trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam:
o Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 tháng 2 năm 1930, có nhiệm vụ
lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập, tự do và chủ quyền quốc gia.
o Đảng được xem là đội tiên phong của giai cấp công nhân, là lực lượng lãnh đạo
của nhân dân Việt Nam.
- Bản Chất Của Đảng:
o Đảng Cộng sản Việt Nam được coi là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân
lao động Việt Nam.
o Bản chất của Đảng là lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa.
- Vấn Đề Xây Dựng Đảng Cầm Quyền Trong Sạch và Vững Mạnh:
o Đề xuất cần xây dựng Đảng trong sạch, chống tham nhũng, tự giác, và kiểm soát
chặt chẽ chất lượng cán bộ Đảng.
o Đảng cần liên tục tự cải tổ và nâng cao năng lực lãnh đạo, đồng thời duy trì tính
đoàn kết nội bộ.
- Sự Vận Dụng Của Đảng Ta Hiện Nay:
o Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn giữ và phát triển những nguyên tắc
luận điểm của Hồ Chí Minh.
o Đảng duy trì cam kết xây dựng Đảng trong sạch và vững mạnh, chú trọng đào
tạo cán bộ, đảm bảo tính nhân văn và công bằng trong quản lý và lãnh đạo.
o Đảng liên tục cải tiến chính sách và biện pháp để đáp ứng với thách thức và cơ
hội mới của thời kỳ hiện nay.
Những nguyên tắc và luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam không
chỉ là di sản lịch sử mà còn là hướng dẫn quan trọng cho việc phát triển và mở rộng
sự ảnh hưởng của Đảng trong tương lai.
4. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam: nhà nước
của dân do dân vì dân, xây dựng nhà nước pháp quyền trong sạch vững mạnh và sự vận
dụng trong xây dựng Nhà nước PQ XHCN hiện nay.
- Nhà Nước của Dân, Do Dân, Vì Dân:
o Hồ Chí Minh nhấn mạnh tính dân chủ và quyền lợi của nhân dân trong xây dựng
Nhà nước.
o Nhà nước cần được xây dựng và quản lý bởi dân, vì lợi ích của dân, để phản ánh ý
chí và nguyện vọng của rộng lớp nhân dân.
- Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Trong Sạch và Vững Mạnh:
o Tư tưởng của Hồ Chí Minh đề cao tính công bằng, minh bạch, và trách nhiệm
trong hệ thống Nhà nước.
o Cần phải xây dựng Nhà nước theo hình thức pháp quyền, nơi mọi người đều
phải tuân theo và được bảo vệ bởi luật pháp.
o Phải đảm bảo Nhà nước không chỉ "đảm bảo cho dân, mà còn phải do dân giữ
gìn và phát triển."
- Sự Vận Dụng trong Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền XHCN Hiện Nay:
o Việc xây dựng và phát triển Nhà nước Pháp quyền XHCN hiện nay được thực
hiện dưới tầm nhìn và tư tưởng của Hồ Chí Minh.
o Hệ thống chính trị và pháp luật được thiết lập để phản ánh ý chí và quyền lợi của
nhân dân, với những cơ chế kiểm soát và cân nhắc của dân chủ XHCN.
o Các chính sách và biện pháp hỗ trợ sự minh bạch, công bằng, và trách nhiệm
trong hoạt động của Nhà nước và các tổ chức chính trị.
Những nguyên tắc và tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới đã
đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và phát triển chính trị, pháp luật, và hệ thống
quản lý Nhà nước ở Việt Nam ngày nay.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc: vai trò, vị trí; Lực lượng, điều kiện; phương
thức và nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết DT và sự vận dụng ở nước ta hiện nay.
- Vai trò và vị trí:
o Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của
cách mạng
o Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng VN.
o Đại đoàn kết dân tộc không chỉ giúp đẩy lùi thế lực thực dụng, mà còn là nền
tảng để xây dựng xã hội sau chiến tranh.
- Lực lượng và điều kiện:
o Lực lượng chủ yếu của đại đoàn kết dân tộc là toàn bộ nhân dân Việt Nam,
không phân biệt dòng họ, tôn giáo, hay địa lý.
o Điều kiện: kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc
o Phải có tấm lòng khoan dung độ lượng
o Phải có niềm tin vào nhân dân, tin vào con người
- Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
o Hồ Chí Minh khuyến khích sự đoàn kết và giao thoa giữa các tầng lớp xã hội, giữa
các dân tộc và tôn giáo.
o Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là thông qua sự giao tiếp, tìm
hiểu và tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và lịch sử của dân tộc.
- Nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc:
o Mặt trn phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng.
o Mặt trn phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền
lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.
o Mặt trn hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết
ngày càng rộng rãi và bền vững.
o Mặt trn dân tộc thống nhất là khối đại đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật
sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
o Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận Dân tộc thống nhất, vừa là linh
hồn là lực lượng lãnh đạo Mặt trận.
- Sự vận dụng ở nước ta hiện nay:
o Việc đối mặt với các thách thức trong và ngoài nước, Việt Nam tiếp tục chú trọng
vào đại đoàn kết dân tộc.
o Được thể hiện qua chính sách và chiến lược xây dựng đoàn kết dân tộc, khuyến
khích sự đồng lòng và sự hợp tác giữa các tầng lớp xã hội, dân tộc, và tôn giáo.
Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh vẫn là nguồn cảm hứng quan
trọng cho chính trị và xã hội Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh hòa bình,
phát triển và đối mặt với các thách thức quốc tế mới.
6. Nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: vai trò, các chuẩn mực cơ bản, các
nguyên tắc rèn luyện đạo đức cách mạng. Liện hệ việc rèn luyện đạo đức mới của sinh viên
hiện nay?
- Vai Trò của Tư Tưởng Đạo Đức:
o Đạo đức là gốc, là nền tảng là nhân tố chủ chốt của người cách mạng:
Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội, là 1 bộ phận không thể thiếu của ý
thức xã hội, là nền tảng tinh thần của xã hội.
Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người.
Đạo đức là động lực giúp ta vượt lên khi khó khăn cũng như lúc thuận lợi
trong quá trình đấu tranh cách mạng.
Đạo đức cách mạng không chỉ giúp cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới,
xây dựng mỹ tục thuần phong mà còn giúp người cách mạng tự hoàn
thiện mình và không ngừng phát triển đi lên.
Trong tương quan giữ đức và tài, Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức là “gốc”,
là “nguồn”, là “nền tảng” là nhân tố “chủ chốt” của người cách mạng.
o Đạo đức là nhân tố to nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hôi:
- Các chuẩn mực cơ bản:
o Trung với nước, hiếu với dân
o Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư
o Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa
o Tinh thần quốc tế trong sáng
- Các nguyên tắc rèn luyện đạo đức cách mạng:
o Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức
o Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi
o Tu dưỡng đạo đức suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng
- Liên Hệ với Rèn Luyện Đạo Đức của Sinh Viên Hiện Nay:
o Sinh viên hiện nay có thể học hỏi tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh bằng cách
áp dụng những nguyên tắc về tự giác, tự rèn luyện, làm việc vì cộng đồng, và tinh
thần sáng tạo vào cuộc sống và học tập hàng ngày.
o Quan trọng nhất, sinh viên cần hiểu rõ về trách nhiệm xã hội và tầm quan trọng
của việc học tập, rèn luyện bản thân để đóng góp tích cực vào xã hội và đất
nước.
Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh không chỉ là một phần quan trọng của lịch sử
Việt Nam mà còn có giá trị thực tiễn và giáo dục, đặc biệt là đối với thế hệ sinh viên
hiện nay, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội và đất nước.
| 1/5

Preview text:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và trở lực cơ bản
của CNXH ở Việt Nam; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. - Tính T ất Yếu: o
Sự ra đời của CNXH xuất phát từ quy luật vận động, phát triển khách quan của lịch
sử xã hội loài người, từ tính chất và xu thế vận động tất yếu của thời đại. o
CNXH ra đời từ “sự tàn bạo của CNTB” o
Dưới góc độ giải phóng: độc lập dân tộc chỉ mới là cấp độ đầu tiên, đi lên CNXH
mới giải phóng được giai cấp, giải phóng con người. o
HCM đã kế thừa tư tưởng cách mạng không ngừng của CN Mác-Lênin: để luận
chứng 1 cách toàn diện khả năng đi tới CNXH bỏ qua chế độ TBCN của nước ta. o
Tính tất yếu của CNXH ở VN xuất phát từ tương quan so sánh lực lượng giữa giai
cấp tư sản và giai cấp vô sản trong cách mạng giải phóng dân tộc. - Đặc T
rưng bản chất của Chủ Nghĩa Xã Hội: o
Thứ nhất, đó là 1 chế độ chính trị dân chủ, do nhân dân là chủ, làm chủ, mọi quyền
hành, mọi lực lượng đều ở nơi dân, có nhà nước của dân, do dân, vì dân, dựa trên
khối đại đoàn kết toàn dân. o
Thứ hai, CNXH có nền kinh tế pt cao, dân giàu nước mạnh, có khoa học, kỹ thuật tiên tiến, hiện đại. o
Thứ ba, CNXH là chế độ không còn áp bức, bóc lột, bất công dựa trên chế độ sở
hữu xã hội về TLSX và thực hiện phân phối theo lao động. o
Thứ tư, CNXH là 1 xã hội pt cao về văn hóa, đạo đức, có hệ thống quan hệ xã hội
dân chủ, bình đẳng, công bằng, con người được giải phóng, pt tự do, toàn diện
trong sự hài hòa giữa XH với tự nhiên. o
Thứ năm, CNXH là công trình tập thể của nhân dân, do nhân dân tự xây dựng dưới
sự lãnh đạo của ĐCS. Đó là một CNXH của dân, do dân, vì dân, là hiện thân đỉnh
cao của tiến trình tiến hóa lịch sử nhân loại. - Động Lực và T
rở Lực Cơ Bản của Chủ Nghĩa Xã Hội: o
Động lực cơ bản của chủ nghĩa xã hội là:
 Tất cả các nguồn lực, như: nguồn lực về vốn, KHKT, con người,.... Trong
đó nguồn lực con người là bao trùm và quyết định nhất ( vì tất cả đều
phải thông qua con người).
 Phát huy sức mạnh cộng đồng, thực hiện đại đoàn kết dân tộc và có
chính sách đúng đắn về giai cấp, dân tộc, tôn giáo.
 Phát huy sức mạnh đoàn kết của cộng đồng dân tộc là động lực chủ yếu để pt đất nước.
 Chú trọng khai thác các nguồn ngoại lực: Hợp tác, đặc biệt là với các
nước XHCN anh em, tranh thủ sự ủng hộ của nhân loại tiến bộ, các
thành tựa của cuộc cách mạng KHKT,... o
Trở lực cơ bản của chủ nghĩa xã hội là:
 CN cá nhân; căn bệnh mẹ, bệnh gốc, là kẻ thù hung ác nhất của CNXH từ
đó đẻ ra trăm thứ bệnh nguy hiểm.
 Giặc nội xâm: tham nhũng, lãng phí, quan liêu
 Tệ chia rẽ, bè phái, mất đoàn kết làm giảm sút uy tín và sức mạnh của Đảng, của cách mạng.
 Tệ chủ quan, bảo thủ lười biếng không chịu học tập lý luận, học tập các mới. - Liên Hệ với Sự V
ận Dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Hiện Nay: o
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn duy trì và phát triển những giá trị cốt lõi
mà Hồ Chí Minh đã đề ra, đặt biệt là tập trung vào quan tâm đến nhân dân, yêu
nước và xây dựng xã hội công bằng. o
Đảng đã thích ứng với thực tế và thách thức mới, điều chỉnh chiến lược và chính
sách để phản ánh đúng bối cảnh kinh tế và xã hội hiện đại.
 Những quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu, đặc trưng bản chất, động lực và
trở lực cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là nguồn cảm hứng quan trọng cho
Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và phát triển đất nước, đặc biệt trong
bối cảnh thách thức và biến động của thế giới ngày nay.
2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về nguyên tắc, bước đi cụ thể và biện pháp xây dựng chủ
nghĩa xã hội trong thời kỳ quá độ ở nước ta; liên hệ sự vận dụng của Đảng ta hiện nay. - Nguyên tắc: o
Quán triệt nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, học tập kinh nghiệm của các
nước nhưng không được giáo điều, máy móc. Phải giữ vững độc lập dân tộc, tự chủ, tự cường. o
Căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế
của nhân dân để xác định bước đi cho phù hợp. - Bước đi : o
Thứ nhất: ưu tiên phát triển nông nghiệp o
Thứ 2: phát triển tiểu công nghiệp và công nghiệp nhẹ o
Thứ 3: phát triển công nghiệp nặng
 Thời kỳ quá độ phải trải qua nhiều bước. Bước dài bước ngắn là do hoàn cảnh cụ thể
của từng giai đoạn. Phương hướng chung là phải tiến lên dần dần, từ thấp đến cao,
đi bước nào vững chắc bước ấy, phải coi trọng các khâu trung gian, quá độ nhỏ.
Không ham làm lớn, làm mau, không chủ quan, nóng vội. - Biện pháp: o
Kết hợp cải tạo với xây dựng, trong đó xây dựng là chủ yếu và lâu dài o
Thực hiện đường lối phát triển kinh tế xã hội hài hòa đảm bảo cho các thành
phần kinh tế, thành phần xã hội đều có điều kiện phát triển o
Phương thức chủ yếu để xây dựng CNXH là “ đem tài dân, sức dân, của dân mà
làm lợi cho dân”, “đó là CNXH nhân dân”, không phải là CNXH Nhà nước”, xây
dựng CNXH không thể bằng mệnh lệnh từ trên xuống o
Coi trọng vai trò quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện và phát huy nỗ lực
chủ quan trọng việc thực hiện kế hoạch kinh tế xã hội. Hồ Chí Minh chủ trương:
chỉ tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi,...có như kế hoạch mới hoàn thành tốt được - Liên Hệ với Sự V
ận Dụng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Hiện Nay: o
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn giữ và phát triển những nguyên tắc và
bước đi cụ thể của Hồ Chí Minh. o
Đảng duy trì cam kết xây dựng xã hội công bằng, tiến bộ, và nhân văn, đặt mục
tiêu phát triển kinh tế cùng với cải thiện chất lượng cuộc sống của nhân dân. o
Nâng cao quyền lực và trách nhiệm của công dân, đồng thời áp dụng các chính
sách và biện pháp để giảm bất bình đẳng và đảm bảo quyền lợi xã hội.
3. Những luận điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Sự ra đời, vai trò,
bản chất của Đảng; vấn đề xây dựng đảng cầm quyền trong sạch, vững mạnh và sự vận
dụng của Đảng ta hiện nay.
- Sự Ra Đời và V
ai Trò của Đảng Cộng Sản Việt Nam: o
Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3 tháng 2 năm 1930, có nhiệm vụ
lãnh đạo cuộc chiến tranh giành độc lập, tự do và chủ quyền quốc gia. o
Đảng được xem là đội tiên phong của giai cấp công nhân, là lực lượng lãnh đạo của nhân dân Việt Nam. -
Bản Chất Của Đảng: o
Đảng Cộng sản Việt Nam được coi là Đảng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động Việt Nam. o
Bản chất của Đảng là lãnh đạo giai cấp công nhân, nhân dân lao động trong cuộc
chiến tranh giải phóng dân tộc và xây dựng xã hội chủ nghĩa. - V
ấn Đề Xây Dựng Đảng Cầm Quyền Trong Sạch và Vững Mạnh: o
Đề xuất cần xây dựng Đảng trong sạch, chống tham nhũng, tự giác, và kiểm soát
chặt chẽ chất lượng cán bộ Đảng. o
Đảng cần liên tục tự cải tổ và nâng cao năng lực lãnh đạo, đồng thời duy trì tính đoàn kết nội bộ. - Sự V
ận Dụng Của Đảng Ta Hiện Nay: o
Đảng Cộng sản Việt Nam hiện nay vẫn giữ và phát triển những nguyên tắc và
luận điểm của Hồ Chí Minh. o
Đảng duy trì cam kết xây dựng Đảng trong sạch và vững mạnh, chú trọng đào
tạo cán bộ, đảm bảo tính nhân văn và công bằng trong quản lý và lãnh đạo. o
Đảng liên tục cải tiến chính sách và biện pháp để đáp ứng với thách thức và cơ
hội mới của thời kỳ hiện nay.
 Những nguyên tắc và luận điểm của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam không
chỉ là di sản lịch sử mà còn là hướng dẫn quan trọng cho việc phát triển và mở rộng
sự ảnh hưởng của Đảng trong tương lai.
4. Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới ở Việt Nam: nhà nước
của dân do dân vì dân, xây dựng nhà nước pháp quyền trong sạch vững mạnh và sự vận
dụng trong xây dựng Nhà nước PQ XHCN hiện nay.
-
Nhà Nước của Dân, Do Dân, Vì Dân: o
Hồ Chí Minh nhấn mạnh tính dân chủ và quyền lợi của nhân dân trong xây dựng Nhà nước. o
Nhà nước cần được xây dựng và quản lý bởi dân, vì lợi ích của dân, để phản ánh ý
chí và nguyện vọng của rộng lớp nhân dân. - X
ây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền Trong Sạch và Vững Mạnh: o
Tư tưởng của Hồ Chí Minh đề cao tính công bằng, minh bạch, và trách nhiệm
trong hệ thống Nhà nước. o
Cần phải xây dựng Nhà nước theo hình thức pháp quyền, nơi mọi người đều
phải tuân theo và được bảo vệ bởi luật pháp. o
Phải đảm bảo Nhà nước không chỉ "đảm bảo cho dân, mà còn phải do dân giữ gìn và phát triển." - Sự V
ận Dụng trong Xây Dựng Nhà Nước Pháp Quyền XHCN Hiện Nay: o
Việc xây dựng và phát triển Nhà nước Pháp quyền XHCN hiện nay được thực
hiện dưới tầm nhìn và tư tưởng của Hồ Chí Minh. o
Hệ thống chính trị và pháp luật được thiết lập để phản ánh ý chí và quyền lợi của
nhân dân, với những cơ chế kiểm soát và cân nhắc của dân chủ XHCN. o
Các chính sách và biện pháp hỗ trợ sự minh bạch, công bằng, và trách nhiệm
trong hoạt động của Nhà nước và các tổ chức chính trị.
 Những nguyên tắc và tư tưởng của Hồ Chí Minh về xây dựng Nhà nước kiểu mới đã
đóng góp quan trọng vào việc xây dựng và phát triển chính trị, pháp luật, và hệ thống
quản lý Nhà nước ở Việt Nam ngày nay.
5. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc: vai trò, vị trí; Lực lượng, điều kiện; phương
thức và nguyên tắc xây dựng khối đại đoàn kết DT và sự vận dụng ở nước ta hiện nay. - V
ai trò và vị trí: o
Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng o
Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của cách mạng VN. o
Đại đoàn kết dân tộc không chỉ giúp đẩy lùi thế lực thực dụng, mà còn là nền
tảng để xây dựng xã hội sau chiến tranh. -
Lực lượng và điều kiện: o
Lực lượng chủ yếu của đại đoàn kết dân tộc là toàn bộ nhân dân Việt Nam,
không phân biệt dòng họ, tôn giáo, hay địa lý. o
Điều kiện: kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc o
Phải có tấm lòng khoan dung độ lượng o
Phải có niềm tin vào nhân dân, tin vào con người - Phương thức x
ây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: o
Hồ Chí Minh khuyến khích sự đoàn kết và giao thoa giữa các tầng lớp xã hội, giữa
các dân tộc và tôn giáo. o
Phương thức xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc là thông qua sự giao tiếp, tìm
hiểu và tôn trọng đối với sự đa dạng văn hóa và lịch sử của dân tộc. - Nguyên tắc
xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc: o
Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh công – nông, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng. o
Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền
lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân. o
Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ, đảm bảo đoàn kết
ngày càng rộng rãi và bền vững. o
Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đại đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật
sự, chân thành, thân ái giúp đỡ nhau cùng tiến bộ. o
Đảng Cộng sản vừa là thành viên của Mặt trận Dân tộc thống nhất, vừa là linh
hồn là lực lượng lãnh đạo Mặt trận. -
Sự vận dụng ở nước t a hiện nay: o
Việc đối mặt với các thách thức trong và ngoài nước, Việt Nam tiếp tục chú trọng
vào đại đoàn kết dân tộc. o
Được thể hiện qua chính sách và chiến lược xây dựng đoàn kết dân tộc, khuyến
khích sự đồng lòng và sự hợp tác giữa các tầng lớp xã hội, dân tộc, và tôn giáo.
 Tư tưởng về đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh vẫn là nguồn cảm hứng quan
trọng cho chính trị và xã hội Việt Nam hiện nay, đặc biệt là trong bối cảnh hòa bình,
phát triển và đối mặt với các thách thức quốc tế mới.
6. Nội dung cơ bản tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh: vai trò, các chuẩn mực cơ bản, các
nguyên tắc rèn luyện đạo đức cách mạng. Liện hệ việc rèn luyện đạo đức mới của sinh viên hiện nay? - V
ai Trò của Tư Tưởng Đạo Đức: o
Đạo đức là gốc, là nền tảng là nhân tố chủ chốt của người cách mạng:
 Đạo đức là 1 hình thái ý thức xã hội, là 1 bộ phận không thể thiếu của ý
thức xã hội, là nền tảng tinh thần của xã hội.
 Đạo đức là thước đo lòng cao thượng của con người.
 Đạo đức là động lực giúp ta vượt lên khi khó khăn cũng như lúc thuận lợi
trong quá trình đấu tranh cách mạng.
 Đạo đức cách mạng không chỉ giúp cải tạo xã hội cũ thành xã hội mới,
xây dựng mỹ tục thuần phong mà còn giúp người cách mạng tự hoàn
thiện mình và không ngừng phát triển đi lên.
 Trong tương quan giữ đức và tài, Hồ Chí Minh luôn coi đạo đức là “gốc”,
là “nguồn”, là “nền tảng” là nhân tố “chủ chốt” của người cách mạng. o
Đạo đức là nhân tố tạo nên sức hấp dẫn của chủ nghĩa xã hôi: -
Các chuẩn mực cơ bản: o
Trung với nước, hiếu với dân o
Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư o
Thương yêu con người, sống có tình có nghĩa o
Tinh thần quốc tế trong sáng - Các nguyên t
ắc rèn luyện đạo đức cách mạng: o
Nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức o
Xây đi đôi với chống, phải tạo thành phong trào quần chúng rộng rãi o
Tu dưỡng đạo đức suốt đời thông qua thực tiễn cách mạng - Liên Hệ với R
èn Luyện Đạo Đức của Sinh Viên Hiện Nay: o
Sinh viên hiện nay có thể học hỏi tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh bằng cách
áp dụng những nguyên tắc về tự giác, tự rèn luyện, làm việc vì cộng đồng, và tinh
thần sáng tạo vào cuộc sống và học tập hàng ngày. o
Quan trọng nhất, sinh viên cần hiểu rõ về trách nhiệm xã hội và tầm quan trọng
của việc học tập, rèn luyện bản thân để đóng góp tích cực vào xã hội và đất nước.
 Tư tưởng đạo đức của Hồ Chí Minh không chỉ là một phần quan trọng của lịch sử
Việt Nam mà còn có giá trị thực tiễn và giáo dục, đặc biệt là đối với thế hệ sinh viên
hiện nay, giúp họ trở thành người có ích cho xã hội và đất nước.