Bài tập tự luận ôn tập - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chứnggiữa hai phương diện tự nhiên và xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI TẬP TRIẾT
Câu 1: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người và sự vận dụng
trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.
Trả lời :
* Quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin về con người :
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng
giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con người là khái niệm chỉ những cá thể
người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
của nó. Con người là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới
sinh vật. Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và tác động đến con
người. Để tồn tại với tư cách là một con người trước hết con người cũng phải
ăn, phải uống... Điều đó giải thích vì sao Mác cho rằng con người trước hết phải
ăn, mặc ở rồi mới làm chính trị.
Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ
xã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm
sinh học của con người, ông chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn thuần như
một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con
người. Khi xác định bản chất của con người, trước hết Mác nêu bật cái chung,cái
không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con người trở thành một
con người. Sau đó, khi nói đến “Sự định hướng hợp lý về mặt sinh học” Lênin
cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã hội thường xuyên tác động và ảnh hưởng to lớn
đối với bản chất và sự phát triển của con người. Chính Lênin cũng đã không tán
thành quan điểm cho rằng mọi người đều ngang nhau về mặt sinh học. Ông viết
“thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng con người thì đó là một điều
ngu xuẩn... Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng
về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân”.
Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của tiến trình phát
triển lịch sử xã hội loài người là vì con người, vì cuộc sống ngày cnàg tốt đẹp
hơn cho con người, phát triển con người toàn diện và giải phóng con người, nói
theo Anghen là đưa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của
tự do, con người cuối cùng cũng là người tôn tại của xã hội của chính mình,
đồng thời cũng trở thành người chủ của tự nhiên, người chủ bản thân mình. Đó
là quá trình mà nhân loại đã tự tạo ra cho mình những điều kiện, những khả
năng cho chính mình nhằm đem lại sự phát triển toàn diện, tự do và hài hoà cho
mỗi con người trong cộng đồng nhân loại tạo cho con người năng lực làm chủ
tiến trình lịch sử của chính mình.
Xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp đó điều quan trọng là giai cấp
đó có phục tùng được lòng dân hay không. Trải qua thời kỳ phát triển của xã hội
loại người chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp đáp ứng đầy đủ mọi quy luật của
cuộc sống và đó chính là lý do tại sao Mác lại lấy giai cấp vô sản để nghiên cứu
trong đó Mác tập trung nghiên cứu con người vô sản là chủ yếu.
* sự vận dụng trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.
Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt là vấn đề
con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Đảng ta
đã và đang xây dựng và phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực
kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lược con người: Cần đào tạo con
người một cách có chiều sâu lấy tư tương và chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng,
cũng như trên thế giới ở nước ta chiến lược con người nó có một ý nghĩa hết sức quan
trọng và để phát triển đúng hướng chiến lược đó cần có một chính sách phát triển con
người, không để con người đi lệch tư tưởng.
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài người tới
một kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới
tương lai con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người trong sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở
vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần
thứ tư của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua
nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là "Động lực
của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Đó
là "con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức".Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng mất
hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân phát triển
toàn diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con người trong
chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con người
phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi, trở thành hệ tư
tưởng chính thống của toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số
nhân dân Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa nhanh
chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục với các hình
thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người lao động mới ngày
càng có tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội
ngũ cán bộ văn hoá khoa học công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều
trong cả nước.
Câu 2 : Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, sự vận
dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay.
* mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất
thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm
của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu
dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan
điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc người,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động,
ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc là
những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao động, ngôn
ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý
thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự
tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất
nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện
cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của
con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực.
Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất. Song,
mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải
trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về
thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương huớng,
xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. để
thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với
vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng,
có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách
quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục
đích của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Còn nếu
ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật
khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy
luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối
với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý
thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng
sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác
động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động
thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động
này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào
những người hành động, trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất,
hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướng của ý thức.
* sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới ở nước ta
hiện nay.
Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
trong việc xây dựng nền kinh tế ở nước ta hiện
nay:
1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế và chính trị:
Nhân tố vật chất giữ vai trò là cơ sở, quyết định, còn nhân tố ý thức là có tác dụng
trở lại đối với nhân tố vật chất. Trong nhiều trường hợp, nhân tố ý thức có tác dụng
quyết định đến sự thành bại của hoạt động con người.
Bởi vì, chúng ta thấy rằng, tình hình kinh tế của một nước là cơ sở, là quyết
định, song chính trị là cơ bản. Do đó, nếu chính trị của một nước mà ổn định, tuy
nhiều Đảng khác nhau nhưng vẫn qui về một chính Đảng thống nhất đất nước, và
Đảng này vẫn đem lại sự yên ấm cho nhân dân, thì nếu đất nước đó giàu thì cuộc
sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, ngược lại nếu như nước đó nghèo
thì cho dù chính trị ổn định đến đâu thì cuộc sống của nhân dân sẽ trở nên khó
khăn và sẽ dẫn đến đảo chính, sự sụp đổ chính quyền để thay thế một chính quyền
mới đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân hơn.
Đảng và nhà nước đã đi sâu nghiên cứu phân tích tình hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ
sở, của nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy về kinh tế.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm lớn, trong đó: phải luôn
xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Đảng đã đề ra
đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa hội
nước ta. Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta đã đánh giá tình hình chính
trị xã hội Việt Nam sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới: công cuộc đổi mới
bước đầu đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, tình hình chính trị của đất nước
ổ định.
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây
dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay:
Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn
lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần của một bộ
phân nhân dân có phần được cải thiện. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được
phát huy.
Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực
lượng sản xuất, phù hợp theo định hướng hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực,
đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát
triển nhanh, hiệu quả bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ
công bằng hội, bảo vệ cải thiện môi trường; kết hợp phát trển kinh tế hội
với tăng cường quốc phòng an ninh.
Cùng với quá trinh vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước thì
phát triển giáo dục đào tạo khoa học ông nghệ, xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân téc. Về giáo dục đào tạo tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện đổi mới nội dung phương pháp va hệ thống quản lý giáo dục…Về khoa học
công nghệ khoa học xã hội và nhân văn hướng vào giải đáp các vấn đề lý luận và thực
tiễn, dự báo các xu thế phát triển , cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định
đường lối chủ trương cuả Đảng …
Tăng cường quốc phòng an ninh bảo vệ tổ quốc hội chủ nghĩa la bảo vệ vững
chắc độc lập tự chủ, an ninh quốc gia toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ kinh tế
quốc phòng và an ninh và kinh tế trong các chiến lược. Mở rộng quan hệ đối ngoại
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó chủ động hội nhập kinh tê quốc tế và khu
vực. Phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân.
Và thực tế trong những năm qua, với những chính sách, chương trình phát triển
kinh tế chính trị xã hội, chính sách ngoại giao hợp lý, chúng ta đã đạt được những
bước tiến rất quan trọng, bình thường hoá quan hệ với Mỹ, là thành viên của khối
ASEAN . Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi
mới nhằm tăng trưởng nền kinh tế là rất rõ ràng. Tình hình đó đã là một trong
những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng
nghiêm trọng. Người cán bộ kinh tế phải quán triệt sâu sắc và tận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết là phương pháp luận
toàn diện và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các
chủ trương chính sách về kinh tế, các phương pháp, cơ chế quản lý kinh tế tài
chính theo tinh thần đổi mới để thúc đẩy nền kinh tế nước ta vượt qua tình trạng
nước nghèo và kém phát triển, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
nhiều nước trong khu vực và nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong điều kiện xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp cũng có nghĩa là đòi hỏi người
làm công tác quản lý kinh tế chân chính phai năng động sáng tạo, nhạy bén, nắm
bắt được thực tế và quy luật vận động và phát triển của nó.
| 1/6

Preview text:

BÀI TẬP TRIẾT
Câu 1: Trình bày quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về con người và sự vận dụng
trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay. Trả lời :
* Quan điểm chủ nghĩa Mác -Lênin về con người :
Con người là một thực thể tự nhiên mang đặc tính xã hội; có sự thống nhất biện chứng
giữa hai phương diện tự nhiên và xã hội.
Theo chủ nghĩa Mác - Lênin con người là khái niệm chỉ những cá thể
người như một chỉnh thể trong sự thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
của nó. Con người là sản phẩm của sự tiến hoá lâu dài từ giới tự nhiên và giới
sinh vật. Do vậy nhiều quy luật sinh vật học cùng tồn tại và tác động đến con
người. Để tồn tại với tư cách là một con người trước hết con người cũng phải
ăn, phải uống... Điều đó giải thích vì sao Mác cho rằng con người trước hết phải
ăn, mặc ở rồi mới làm chính trị.
Luận điểm của Mác coi “Bản chất của con người là tổng hoà các quan hệ
xã hội” Mác hoàn toàn không có ý phủ nhận vai trò của các yếu tố và đặc điểm
sinh học của con người, ông chỉ đối lập luận điểm coi con người đơn thuần như
một phần của giới tự nhiên còn bỏ qua, không nói gì đến mặt xã hội của con
người. Khi xác định bản chất của con người, trước hết Mác nêu bật cái chung,cái
không thể thiếu và có tính chất quyết định làm cho con người trở thành một
con người. Sau đó, khi nói đến “Sự định hướng hợp lý về mặt sinh học” Lênin
cũng chỉ bác bỏ các yếu tố xã hội thường xuyên tác động và ảnh hưởng to lớn
đối với bản chất và sự phát triển của con người. Chính Lênin cũng đã không tán
thành quan điểm cho rằng mọi người đều ngang nhau về mặt sinh học. Ông viết
“thực hiện một sự bình đẳng về sức lực và tài năng con người thì đó là một điều
ngu xuẩn... Nói tới bình đẳng thì đó luôn luôn là sự bình đẳng xã hội, bình đẳng
về địa vị chỉ không phải là sự bình đẳng về thể lực và trí lực của cá nhân”.
Điều đó cho thấy trong quan niệm của Mác thực chất của tiến trình phát
triển lịch sử xã hội loài người là vì con người, vì cuộc sống ngày cnàg tốt đẹp
hơn cho con người, phát triển con người toàn diện và giải phóng con người, nói
theo Anghen là đưa con người từ vương quốc của tất yếu sang vương quốc của
tự do, con người cuối cùng cũng là người tôn tại của xã hội của chính mình,
đồng thời cũng trở thành người chủ của tự nhiên, người chủ bản thân mình. Đó
là quá trình mà nhân loại đã tự tạo ra cho mình những điều kiện, những khả
năng cho chính mình nhằm đem lại sự phát triển toàn diện, tự do và hài hoà cho
mỗi con người trong cộng đồng nhân loại tạo cho con người năng lực làm chủ
tiến trình lịch sử của chính mình.
Xã hội bao giờ cũng tồn tại nhiều giai cấp đó điều quan trọng là giai cấp
đó có phục tùng được lòng dân hay không. Trải qua thời kỳ phát triển của xã hội
loại người chỉ có giai cấp vô sản là giai cấp đáp ứng đầy đủ mọi quy luật của
cuộc sống và đó chính là lý do tại sao Mác lại lấy giai cấp vô sản để nghiên cứu
trong đó Mác tập trung nghiên cứu con người vô sản là chủ yếu.
* sự vận dụng trong việc phát huy nguồn lực con người ở Việt Nam hiện nay.
Do nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của vấn đề con người đặc biệt là vấn đề
con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay. Đảng ta
đã và đang xây dựng và phát triển đất nước toàn diện về nhiều mặt đặc biệt là lĩnh vực
kinh tế, nó phụ thuộc rất nhiều vào nhiều chiến lược con người: Cần đào tạo con
người một cách có chiều sâu lấy tư tương và chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng,
cũng như trên thế giới ở nước ta chiến lược con người nó có một ý nghĩa hết sức quan
trọng và để phát triển đúng hướng chiến lược đó cần có một chính sách phát triển con
người, không để con người đi lệch tư tưởng.
Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất của toàn dân, đưa loài người tới
một kỷ nguyên mới, mở ra nhiều khả năng để tìm ra những con đường tối ưu đi tới
tương lai con đường khả quan nhất cho sự nghiệp phát triển con người trong sự
nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Trong đời sống xã hội thực tiễn cơ sở
vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin về con người tại hội nghị lần
thứ tư của ban chấp hành trung ương Đảng khoá VII đề ra nghị quyết và thông qua
nghị quyết về việc phát triển con người Việt Nam toàn diện với tư cách là "Động lực
của sự nghiệp xây dựng xã hội mới, đồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội". Đó
là "con người phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất phong phú về tinh
thần, trong sáng về đạo đức"
.Thực tiễn đã chứng tỏ xã hội ta hiện nay tình trạng mất
hài hoà về mặt bản thể của mỗi cá nhân là chủ yếu, là tất cả bản thể cá nhân phát triển
toàn diện và hài hoà về đạo đức, trí tuệ, thể lực là mục tiêu xây dựng con người trong
chủ nghĩa xã hội nhưng mục tiêu cơ bản và quan trọng hơn cả là vấn đề con người
phải trở thành nhân tố quyết định lịch sử xã hội và lịch sử của chính mình.
Chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch rõ hướng đi đúng cho con đường đi lên xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam, chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã làm thay đổi, trở thành hệ tư
tưởng chính thống của toàn xã hội, thay đổi nhanh chóng đời sống tinh thần đại đa số
nhân dân Việt Nam. Thực tiễn hoạt động cách mạng xã hội chủ nghĩa vừa nhanh
chóng nâng cao trình độ nhận thức toàn diện. Bằng hệ thống giáo dục với các hình
thức đào tạo đa dạng, với các hình thức khoa học thấm nhuần tinh thần cơ bản của chủ
nghĩa Mác - Lênin đã hình thành kế tiếp nhau những lớp người lao động mới ngày
càng có tư tưởng, trình độ chung, chuyên môn cao ngày nay chúng ta đã có một đội
ngũ cán bộ văn hoá khoa học công nghệ với trình độ lý luận và quản lý tốt đồng đều trong cả nước.
Câu 2 : Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, sự vận
dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay.
* mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối quan hệ giữa
vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất
là nguồn gốc của ý thức, quyết định ý thức vì:
Ý thức là sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người nên chỉ khi
có con người mới có ý thức. Trong mối quan hệ giữa con người với thế giới vật chất
thì con người là kết quả quá trình phát triển lâu dài của thế giới vật chất, là sản phẩm
của thế giới vật chất. Kết luận này đã được chứng minh bởi sự phát triển hết sức lâu
dài của khoa học về giới tự nhiên; nó là một bằng chứng khoa học chứng minh quan
điểm: vật chất có trước, ý thức có sau.
Các yếu tố tạo thành nguồn gốc tự nhiên, nguồn gốc xã hội của ý thức (bộ óc người,
thế giới khách quan tác động đến bộ óc gây ra các hiện tượng phản ánh, lao động,
ngôn ngữ), hoặc là chính bản thân thế giới vật chất (thế giới khách quan), hoặc là
những dạng tồn tại của vật chất (bộ óc người, hiện tượng phản ảnh, lao động, ngôn
ngữ) đã khẳng định vật chất là nguồn gốc của ý thức.
Ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, là hình ảnh chủ quan về thế giới vật chất nên
nội dung của ý thức được quyết định bởi vật chất. Sự vận động và phát triển của ý
thức, hình thức biểu hiện của ý thức bị các quy luật sinh học, các quy luật xã hội và sự
tác động của môi trường sống quyết định. Những yếu tố này thuộc lĩnh vực vật chất
nên vật chất không chỉ quyết định nội dung mà còn quyết định cả hình thức biểu hiện
cũng như mọi sự biến đổi của ý thức.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt
động thực tiễn của con người.
Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của
con người. Bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực.
Muốn thay đổi hiện thực, con người phải tiến hành những hoạt động vật chất. Song,
mọi hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, nên vai trò của ý thức không phải
trực tiếp tạo ra hay thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho con người tri thức về
thực tại khách quan, trên cơ sở ấy con người xác định mục tiêu, đề ra phương huớng,
xây dựng kế hoạch, lựa chọn phương pháp, biện pháp, công cụ, phương tiện, v.v. để
thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây, ý thức đã thể hiện sự tác động của mình đối với
vật chất thông qua hoạt động thực tiền của con người.
Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: tích cực hoặc
tiêu cực. Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng,
có nghị lực, có ý chí thì hành động của con người phù hợp với các quy luật khách
quan, con người có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục
đích của mình, thế giới được cải tạo – đó là sự tác động tích cực cúa ý thức. Còn nếu
ý thức của con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất, quy luật
khách quan thì ngay từ đầu, hướng hành động của con người đã đi ngược lại các quy
luật khách quan, hành động ấy sẽ có tác dụng tiêu cực đổi với hoạt động thực tiễn, đối
với hiện thực khách quan.
Như vậy, bằng việc định hướng cho hoạt động của con người, ý thức có thế quyết
định hành động của con người, hoạt động thực tiễn của con người đúng hay sai, thành
công hay thất bại, hiệu quả hay không hiệu quả.
Tìm hiểu về vật chất, về nguồn gốc, bản chất của ý thức, về vai trò của vật chất, của ý
thức có thể thấy: vật chất là nguồn gốc của ý thức, quyết định nội dung và khả năng
sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết để thực hiện ý thức; ý thức chỉ có khả năng tác
động trở lại vật chất, sự tác động ấy không phải tự thân mà phải thông qua hoạt động
thực tiễn (hoạt động vật chất) của con người. Sức mạnh của ý thức trong sự tác động
này phụ thuộc vào trình độ phản ánh của ý thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào
những người hành động, trình độ tổ chức của con người và những điều kiện vật chất,
hoàn cảnh vật chất, trong đó con người hành động theo định hướng của ý thức.
* sự vận dụng của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình đổi mới ở nước ta hiện nay.
Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

trong việc xây dựng nền kinh tế ở nước ta hiện nay:
1. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức vào mối quan hệ
biện chứng giữa kinh tế và chính trị:
Nhân tố vật chất giữ vai trò là cơ sở, quyết định, còn nhân tố ý thức là có tác dụng
trở lại đối với nhân tố vật chất. Trong nhiều trường hợp, nhân tố ý thức có tác dụng
quyết định đến sự thành bại của hoạt động con người.
Bởi vì, chúng ta thấy rằng, tình hình kinh tế của một nước là cơ sở, là quyết
định, song chính trị là cơ bản. Do đó, nếu chính trị của một nước mà ổn định, tuy
nhiều Đảng khác nhau nhưng vẫn qui về một chính Đảng thống nhất đất nước, và
Đảng này vẫn đem lại sự yên ấm cho nhân dân, thì nếu đất nước đó giàu thì cuộc
sống của nhân dân ngày càng ấm no, hạnh phúc, ngược lại nếu như nước đó nghèo
thì cho dù chính trị ổn định đến đâu thì cuộc sống của nhân dân sẽ trở nên khó
khăn và sẽ dẫn đến đảo chính, sự sụp đổ chính quyền để thay thế một chính quyền
mới đem lại nhiều lợi ích cho nhân dân hơn.
Đảng và nhà nước đã đi sâu nghiên cứu phân tích tình hình, lấy ý kiến rộng rãi của cơ
sở, của nhân dân và đặc biệt là đổi mới tư duy về kinh tế.
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã rút ra bài học kinh nghiệm lớn, trong đó: phải luôn
xuất phát từ thực tế, tôn trọng và hành động theo quy luật khách quan. Đảng đã đề ra
đường lối đổi mới, mở ra bước ngoặt trong sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Và đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, ta đã đánh giá tình hình chính
trị xã hội Việt Nam sau hơn bốn năm thực hiện đường lối đổi mới: công cuộc đổi mới
bước đầu đã đạt được những thành tựu rất quan trọng, tình hình chính trị của đất nước ổ định.
2. Vận dụng mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong việc xây
dựng nền kinh tế mới ở nước ta hiện nay:
Nền kinh tế có những chuyển biến tích cực, bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, nguồn
lực sản xuất của xã hội được huy động tốt hơn, đời sống vật chất tinh thần của một bộ
phân nhân dân có phần được cải thiện. Sinh hoạt dân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy.
Đảng chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng nền kinh tế độc
lập tự chủ, đưa đất nước ta trở thành một nước công nghiệp; ưu tiên phát triển lực
lượng sản xuất, phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa; phát huy cao độ nội lực,
đồng thời tranh thủ nguồn lực bên ngoài và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để phát
triển nhanh, có hiệu quả và bền vững; tăng trưởng kinh tế đi liền với phát triển văn
hóa, từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội, bảo vệ và cải thiện môi trường; kết hợp phát trển kinh tế xã hội
với tăng cường quốc phòng an ninh.
Cùng với quá trinh vận dụng của Đảng trong công cuộc đổi mới kinh tế đất nước thì
phát triển giáo dục và đào tạo khoa học ông nghệ, xây dựng nền văn hóa tiên tiến,
đậm đà bản sắc dân téc. Về giáo dục đào tạo tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện đổi mới nội dung phương pháp va hệ thống quản lý giáo dục…Về khoa học
công nghệ khoa học xã hội và nhân văn hướng vào giải đáp các vấn đề lý luận và thực
tiễn, dự báo các xu thế phát triển , cung cấp luận cứ khoa học cho việc hoạch định
đường lối chủ trương cuả Đảng …
Tăng cường quốc phòng và an ninh bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa la bảo vệ vững
chắc độc lập tự chủ, an ninh quốc gia và toàn vẹn lãnh thổ, kết hợp chặt chẽ kinh tế
quốc phòng và an ninh và kinh tế trong các chiến lược. Mở rộng quan hệ đối ngoại và
chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong đó chủ động hội nhập kinh tê quốc tế và khu
vực. Phát huy sức manh đại đoàn kết toàn dân.
Và thực tế trong những năm qua, với những chính sách, chương trình phát triển
kinh tế chính trị xã hội, chính sách ngoại giao hợp lý, chúng ta đã đạt được những
bước tiến rất quan trọng, bình thường hoá quan hệ với Mỹ, là thành viên của khối
ASEAN . Mối quan hệ biện chứng giữa kinh tế và chính trị trong công cuộc đổi
mới nhằm tăng trưởng nền kinh tế là rất rõ ràng. Tình hình đó đã là một trong
những nguyên nhân quan trọng dẫn đến khủng hoảng kinh tế xã hội ngày càng
nghiêm trọng. Người cán bộ kinh tế phải quán triệt sâu sắc và tận dụng sáng tạo
chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, trước hết là phương pháp luận
toàn diện và phép biện chứng duy vật vào việc nghiên cứu, đề xuất và áp dụng các
chủ trương chính sách về kinh tế, các phương pháp, cơ chế quản lý kinh tế tài
chính theo tinh thần đổi mới để thúc đẩy nền kinh tế nước ta vượt qua tình trạng
nước nghèo và kém phát triển, tránh khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với
nhiều nước trong khu vực và nguy cơ chệch hướng xã hội chủ nghĩa.
Trong điều kiện xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp cũng có nghĩa là đòi hỏi người
làm công tác quản lý kinh tế chân chính phai năng động sáng tạo, nhạy bén, nắm
bắt được thực tế và quy luật vận động và phát triển của nó.