Bài tập tự luận và đáp án môn Kinh tế chính trị | Đại học Quảng Nam

Bài tập tự luận và đáp án môn Kinh tế chính trị | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Quảng Nam 25 tài liệu

Thông tin:
14 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập tự luận và đáp án môn Kinh tế chính trị | Đại học Quảng Nam

Bài tập tự luận và đáp án môn Kinh tế chính trị | Đại học Quảng Nam. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 14 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

80 40 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Vai trò của thị trường? Lấy ví dụ minh họa trong thực
tế?
Vai trò của thị trường:
- Thị trường thực hiện giá trị hàng hoá là điều kiện, môi trường cho sản xuất
phát triển
VD: + Trong những năm gần đây thị trường điện thoại di động ở VN tăng trưởng
rất nhanh, nhiều loại điện thoại với kiểu dáng mẫu mã đa dạng là do thị hiếu và
nhu cầu của người dân VN về điện thoại lớn
+ Do thịt lợn là 1 loại thực phẩm cấm kị của Đạo Hồi nên các sản phẩm về
thịt lợn sẽ không thể tăng ở các nước Hồi Giáo
- Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong XH, tạo ra cách
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
VD: Trong thị trường năng lượng, để giảm thiểu chi phí sản xuất và giảm lượng
khí nhà kính. Các doanh nhân, công ty đang tìm ra các giải pháp để tận dụng các
nguồn năng lực tái tạo ( gió, môi trường, thuỷ điện,… ) Đồng thời, thị trường này
cũng kích thích phân bổ nguồn lực hiệu quả bằng cách đẩy mạnh nghiên cứu và
phát triển.
- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành 1 chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới
VD: + Công ty sữa Vinamlik muốn có 1 sản phẩm đưa ra thị trường cần phải có
nhiều quá trình nhỏ như: sản xuất sữa ( từ các trang trại ), sản xuất bao bì ( từ các
nhà máy ), sản xuất tem mác, quảng cáo, marketing, vận chuyển,….Ngoài thị
trường VN, Vinamlik còn được xuất khẩu sang các quốc gia khác trên thế giới như
ở khu vực ĐNA, Trung Đông
+ Gđ ông A kinh doanh cà phê, để tăng tính cạnh tranh và thu được nhiều lợi nhuận
cao hơn nên gđ ông A sáng tạo ra cách chế biến cà phê mới tiết kiệm được chi phí
nhưng vẫn bán ra với giá cũ. Khi đó, giá trị sẽ thấp hơn giá cả thì các quy luật kinh
tế thông báo cho người kinh doanh khác biết đây là 1 lĩnh vực đầu tư có lợi, họ sẽ
dẫn nguồn lực sang sản xuất cà phê
Câu 2: Nội dung quy luật giá trị. Phân tích và lấy ví dụ minh
họa cho tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
của quy luật giá trị trong thực tế?
Nội dung của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải được tiến
hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán
được hàng hoá, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải luôn tìm
cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao
động xã hội cần thiết.
- Trong trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội
làm cơ sở, ko nên dựa trên các giá trị cá biệt.
- Cơ chế hoạt động của quy luật, giá trị: giá cả thị trường của hàng hoá xoanh
quanh trục giá trị của nó: Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao
và ngược lại. Ngoài ra, giá cả cần phụ thuộc vào cạnh tranh, cung cầu, sức
mua của đồng tiền. Vì vậy, giá cả của hàng hoá thường tách rời với giá trị và
lên xuống quanh trục giá trị của nó.
Tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
- Điều tiết sản xuất: thông qua giá cả thị trường của hàng hoá, người sản xuất
sẽ biết được nên đầu tư vào nghành nào, sản xuất sản phẩm gì để thu được
lợi nhuận cao. Từ đó chuyển hướng sản xuất từ nghành lợi thấp sang nghành
lợi nhuận cao. Nếu giá cả bằng giá trị thì nên tiếp tục sản xuất. nếu giá cả
cao hơn giá trị thì cần mở rộng sản xuất. nếu giá cả thấp hơn giá trị thì cần
phải thu hẹp sản xuất
VD: Khi chưa có dịch covid 19, giá khẩu trang khá rẻ. Tuy nhiên khi dịch covid 19
bùng phát, nhu cầu tăng cao nên giá khẩu trang tăng lên rất cao. Vì thế, 1 số nhà
máy chuyển sang sản xuất khẩu trang
- Điều tiết lưu thông: Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường , hàng hoá ở
giá thấp được thu hút đến nơi có giá cả cao, góp phần làm cho cung – cầu
cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua
của thị trường..
VD: Tại Hải Dương, vào mùa hè lượng vải thiều rất dồi dào nhưng nếu chỉ bán ở
địa phương sẽ không thu được lợi nhuận cao vì giá thấp do cung > cầu. Do đó, tiểu
thương và người nông dân có xu hướng vận chuyển đến các tỉnh khác, quốc gia
khác có cung vải < cầu để bán được giá cao hơn, thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Câu 3. Khái niệm nền kinh tế thị trường. Phân tích và lấy ví
dụ minh họa trong thực tế về ưu thế và khuyết tật của nền
kinh tế thị trường?
- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
Đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy
luật thị trường
- Ưu thế:
+ Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực sáng tạo của các chủ thể kinh tế
+ Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các
vùng miền cũng như lợi thế quốc gia của họ
+ Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để tăng lợi nhuận tối đa nhu
cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ và văn minh xã hội
+ VD: Trong nền kinh tế thị trường của Mỹ, Apple đã thành công nhờ sự sáng tạo
và linh hoạt. Họ thường xuyên ra mắt sản phẩm mới, tận dụng thị trường để phát
truển và mở rộng
- Khuyết tật:
+ Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
+ Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên ko
thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
+ Nền kinh tế thị trường ko tự khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắc trong
xã hội
+ VD:; Trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nền kinh tế thị
trường đã gặp khó khăn với sự suy giảm mạnh mẽ, của thị trường bất động sản gây
ra ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và gây ra bất ổn kinh tế.
Câu 4: Làm rõ tác động của cạnh tranh? Lấy ví dụ minh họa
trong thực tế về tác động tích cực của cạnh tranh?
Tác động của cạnh tranh:
- Tích cực:
+ Thứ nhất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Thứ hai, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
+ Thứ ba. Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
+ Thứ tư, thúc đẩy năng lực thoả mãn nhu cầu của xã hội
- Tiêu cực:
+ Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh
+ Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
+ Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi của xã hội
VD về tác động tích cực: cạnh tranh giữa các hãng apple, samsung, oppo. Để
chiếm lĩnh thị trường và lựa chọn của người tiêu dùng thì bắt buộc các hãng điện
thoại cần phải đưa ra thay đổi mẫu mã sản phẩm, cơ sở bảo hành,… Bên cạnh đó
các hãng đt đang tìm cách tăng năng suất lao động bằng cách cải tiến khoa học và
công nghệ nhằm đưa ra mức giá phù hợp hấp dẫn với người tiêu dùng.
Câu 5: Phân tích và lấy ví dụ minh họa trong thực tế về vai
trò của chủ thể “Người
sản xuất” và “Người tiêu dùng” trong nền kinh tế thị
trường?
Vai trò của người sản xuất:
- Người sản xuất là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
cho xã hội để phục vụ tiêu dùng
- Đóng góp vào phát triển kinh tế
- Sứ mệnh của họ không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại của xã hội mà còn tạo
ra và phục vụ cho những nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn.
VD: Samsung là 1 trong những công ty sản xuất đt di động hàng đầu thế giới. Họ
ko chỉ sản xuất ra các sản phẩm điện tử mà còn đầu vào nghiên cứu và phát triển
công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu xã hội.
Vai trò của người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hoá, dịch vụ trên thị trường để
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
- Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự thành bại của người
sản xuấ
- Là động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển
- Có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất
VD: Khi iphone mới ra mắt, người tiêu dùng trên toàn thế giới đổ xô mua để trải
nghiệm công nghệ mới. Sự tiêu thụ lớn này thúc đẩy Apple và các nhà cung cấp
phụ kiện tăng sản phẩm và dịch vụ quanh Iphone
Câu 6: Phân tích và lấy ví dụ minh họa trong thực tế về vai
trò của chủ thể “Nhà
nước” và “Các chủ thể trung gian” trong nền kinh tế thị
trường?
Vai trò của nhà nước
- Nhà nước đóng vai trò quản lý và điều tiết hoạt động kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục những khuyế tật của thị trường
VD: để hạn chế và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài
nguyên,..từ những tác động tiêu cực của hoạt động thị trường. Nhà nước ta đã đưa
ra các cơ sở, quy định trong Luật bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nhà nước còn đưa
ra một số cơ sở: hỗ trợ vốn, cải cách thủ tục hành chính, miễn giảm thuế….nhằm
khuyến khích sự phát triển của kinh tế
Vai trò của các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Tăng kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng
- Tăng cơ hội thực hiện giá trị hàng hoá
- Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
- Làm cho sản xuất và tiêu dùng căn khớp với nhau
VD: Âmzon là 1 ví dụ điển hình về 1 chủ thể trung gian trong nền kinh tế thị
trường. Họ cung cấp nền tảng cho các nhà bán lẻ và người tiêu dùng, giúp kết nối
người mua và người bán trên toàn thế giới. Việc mua hàng hoá cũng trở nên dễ
dàng dàng hơn
Câu 7: Khái niệm Sức lao động, các điều kiện để sức lao
động trở thành hàng hoá,
phân tích thuộc tính giá trị của hàng hoá sức lao động?
Liên hệ bản thân để gia
tăng giá trị hàng hóa sức lao động trước tác động của cách
mạng công nghiệp 4.0?
Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần tồn tại trong 1 cơ thể, trong 1 con người đang sống và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:
- Người lao động được tự do về thân thể
- Người lao động ko có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức
lao động của mình tạo ra hàng hoá để bán, cho nên họ phải bán sức lao
động.
- Giá trị của hàng hoá sức lao động: do số lượng lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
- Mà sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người ( ko thể sử dung liên
tục ), muốn tái sản xuất ra năng lực đó người lao động cần phải tiêu dùng 1
lượng tư liệu sinh hoạt nhất định
- Lúc này, giá trị của hàng hoá sức lao động gồm:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết ( cả vật chất và tinh thần ) để tái sản xuất ra sức
lao động
+ Những phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết ( vật chất và tinh thần ) nuôi con của
người lao động
- Để gia tăng giá trị hàng hoá sức lao động trong bối cảnh của cách mạnh
công nghiệp 4.0, có thể sử dụng 1 số biện pháp sau:
+ Học hỏi và đào tạo: đầu tư vào đào tạo và học hỏi các kỹ năng và công nghệ mới
để nâng cao năng lực và hiệu suất làm việc của bản thân.
+ Học các kỹ năng máy tính, số hoá để có thể làm việc hiệu quả với các công nghệ
mới như trí tuệ nhân tạo
+ Phát triển tư duy sáng tạo, và linh hoạt để áp dụng những giải pháp mới và cải
tiến công việc
+ Thường xuyên tự đánh giá và phản ánh về bản thân để hiểu rõ hơn về điểm
mạnh, điểm yếu và cách cải thiện bản thân.
Câu 8: Khái niệm chu chuyển, thời gian chu chuyển và tốc
độ chu chuyển của tư
bản? Các biện pháp rút ngắn thời gian chu chuyển, nâng
cao tốc độ chu chuyển có
thể áp dụng ở nước ta hiện nay?
- Chu chuyển tư bản: là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ,
thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
- Thời gian chu chuyển tư bản: là khỏng thời gian mà 1 tư bản kể từ khi
được ứng ra dưới 1 hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình
thái đó cùng 1 giá trị thặng dư
- Tốc độ chu chuyển: là số lần mà 1 tư bản được ứng ra dưới 1 hình thái nhất
định quay trở về dưới hình thái đó cùng với 1 giá trị thặng dư tính trong 1
đơn vị thời gian nhất định
- Thời gian chu chuyển là thời gian tư bản chu chuyển được 1 vòng tuần hoàn
- Tốc độ chu chuyển của tư bản là số lần ( số vòng ) chu chuyển của tư bản 1
năm
Các phương pháp rút ngắn thời gian chu chuyển; nâng cao tốc độ chu
chuyển có thể áp dụng ở nước ta là:
- Áp dụng KH-KT hiện đại -> tăng năng suất lao động
- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân để họ sản xuất ra sản phẩm nhanh
hơn với chất lượng tốt hơn
- Cải thiện bộ máy tổ chức và quản lý lao động
- Có đãi ngộ xứng đáng với người lao động, khuyến khích lao động tích cực
và có trách nhiệm hơn trong lao động sản xuất
- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng, thoả
mãn tối đa lợi ích mà tiêu dùng
- Mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nâng cấp và mở rộng hệ thống giao thông để tăng cường sự linh hoạt trong
vận chuyển hàng hoá.
Câu 9: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và
phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối? Nêu các biện pháp mà doanh
nghiệp thường áp dụng
để gia tăng khối lượng giá trị thặng dư trong thực tế?
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngyaf lao
động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động là tất yếu ko thay đổi
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động là tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ
dài ngày lao động ko thay đổi thậm chí rút ngắn
Các biện pháp mà doanh nghiệp thường áp dụng để gia tăng khối lượng giá
trị thặng dư trong thực tế:
- Tăng năng suất lao động
- Áp dụng KH-KT, công nghệ mới vào sản xuất
- Tối uu hoá quá trình sản xuất và kinh doanh.
Câu 10. Khái niệm, công thức tính tỷ suất lợi nhuận và các
nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi nhuận? Nêu các biện pháp gia tăng tỷ suất lợi
nhuận mà các doanh
nghiệp ở nước ta có thể áp dụng hiện nay?
- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ % giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản
ứng trước
- Công thức: p’ =
p
c+ v
x 100% =
p
k
x 100%
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Cấu tạo hữu cơ tư bản
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Tiết kiệm tư bản bất biến
- Các biện pháp gia tăng tỷ suất lợi nhuận mà các DN ở nước ta có thể áp
dụng hiện nay
+ Thường xuyên đào tạo đội ngũ nhân viên bán sản phẩm hoặc dịch vụ
+ Quản lý hiệu suất làm việc của đội ngũ nhân viên bán sản phẩm hoặc dịch vụ
+ Bán những sản phẩm hoặc dịch vụ hợp thị hiếu người tiêu dùng.
+ Đầu tư công nghệ, trang thiết bị mới vào sản xuất hàng hoá
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
+ Tối ưu hoá chi phí
+ Sử dụng các chiến lược MKT hiệu quả
Câu 11. Khái niệm, vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả
biến? Chỉ ra những
thay đổi của tư bản bất biến và tư bản khả biến trước tác
động của cuộc cách mạng
công nghiệp
Tư bản bất biến: là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất
mà giá trị lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên
vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị ko biến đổi trong quá trình sản xuất
- Vai trò: là điều kiện cần thiết k thể thiêys để sản xuất ra GTTD, là điều kiện
để nâng cao năng suất lao động.
Tư bản khả biến: là bộ phận tư bản tồn tạn dưới hình thái sức lao động ko
tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công dân mà tăng lên,
tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất.
- Vai trò: là vai trò quyết định trong quá trình sinh ra GTTD, là nguồn gốc
sinh ra GTTD
Những tác động của tư bản bất biến và tư bản khả biến trước cuộc CM công
nghiệp 4.0:
- Tư bản bất biến:
+ Tự động hoá: sự phổ biến của robot và tự động hoá làm cho việc sản xuất trở nên
hiệu quả hơn, giảm phụ thuộc vào lao động thủ công
+ Kết nối Internet: sự tích hợp máy móc với internet giúp tư bản bất biến thông
minh hơn, có khả năng thu thập và phân tích dữ liệu để tối ưu hoá quá trình sản
xuất
- Tư bản khả biến:
+ Do sự thay đổi và phát triển nhanh chóng của công nghệ, người lao động đòi hỏi
phải có đầy đủ kiến thức và các kỹ năng mềm để đáp ứng yêu cầu của thị trường.
+ Ngoài ra, người lao động cũng phải có kỹ năng sử dụng máy móc, công nghệ
mới để làm việc hiệu quả hơn.
Câu 12. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội ch
nghĩa ở Việt Nam?
Phân tích và lấy ví dụ minh họa trong thực tế cho đặc
trưng về “mục tiêu” và “quan
hệ quản lý nền kinh tế”?
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập 1 xã
hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều
tiết của nhà nước do Đảng CSVN lãnh đạo
Đặc trưng về mục tiêu:
- Hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “ dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh “
VD: tập đoàn Vingroup, một trong những tập đoàn lớn nhất VN. Họ ko chỉ tập
trung vào việc tối đa hoá lợi nhuận mà còn có mục tiêu xây dựng các dự án bất
động sản, trung tâm mua sắm, bệnh viện, trường học,…để cải thiện chất lượng
cuộc sống cho công dân.
Đặc trưng về quan hệ quản lý nền kinh tế
- Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng
cộng sản
- Sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì “ dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh “
VD: Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp “ Start up Nation “ của chính phủ VN cung cấp
hỗ trợ về vốn đào tạo và hỗ trợ pháp lý cho các start up để khuyến khích khởi
nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo trong nền kinh tế.
Câu 13. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội ch
nghĩa ở Việt Nam?
Phân tích và lấy ví dụ minh họa cho đặc trưng về “quan hệ
sở hữu và thành phần
kinh tế”?
Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế có nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo, kinh tế tư nhân là 1 động lực quan trọng
- Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để
phát triển 1 nền kinh tế độc lập tự chủ
- Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật
VD:
Câu 14. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị
trường? Lấy ví dụ?
Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
- Là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế xã hội
- Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các lợi ích khác
VD: Công ty Tesla đã thành công trong việc sản xuất và bán các ô tô điện, giúp
tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty, lợi nhuận thu được sẽ khích lệ các chủ thể
kinh tế khác nghiên cứu và sản xuất công nghệ năng lượng từ nguồn hoá thạch
giảm xuống, giúp giảm lượng khí nhà kính và bảo vệ môi trường.
Câu 15. Khái niệm “ quan hệ lợi ích kinh tế “, sự thống nhất của các quan hệ
lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường ? Lấy ví dụ minh hoạ ?
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể
kinh tế nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình
độ phát triển của LLSX và kiến trúc thường tầng tương ứng của 1 gia đoạn
phát triển xã hội nhất định
Sự thống nhất của các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
- Một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác. Do đó lợi
ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cùng trực tiếp
hoặc gián tiếp được thực hiện.
VD: về quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và người lao động
Câu 16: Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích và lấy ví
dụ minh họa về vai trò của nhà nước trong “kiểm soát
ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối
với sự phát triển xã hội”?
Vai trò của nhà nước trong “kiểm soát ngăn ngừa các
quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội
- thực hiện công bằng, hợp lý trong phân phối thu nhập, nâng cao đời sống
nhân dân
- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối thu nhập
cho các chủ thể kinh tế xã hội
- Có biện pháp để chống lại các hoạt động đem lại thu nhập bất hợp pháp như
buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái,….
- VÍ DỤ: nhà nước thiết lập và áp dụng luật chống tham nhũng nhằm ngăn
chặn hành vi tham nhũng trong các cơ quan nhà nước và trong xã hội. Luật
này đặt ra quy định rõ ràng về việc xử lý, truy cứu trách nhiệm và trừng phạt
các hành vi tham nhũng.
Câu 17: Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Phân tích
và lấy ví dụ về tính
tất yếu khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp
hóa, hiện đại hóa?
KN: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý Kinh tế - Xã
hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự
phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất
lao động xã hội cao
Tính tất yếu khách quan VN phải thực hiện CNH, HĐH
- Một là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển của lực lượng sản xuất
xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua
+ Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân
được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày cảng hiện đại, từ đó
nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao và đa dạng của con người.
- Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội như VN, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải
thông qua CNH, HĐH
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam, trước hết là nhằm xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiến, hiện đại. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, là một bước tăng cường cơ sở vật chất.
+ Kỹ thuật của CNXH, đồng thời củng cô và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN,
làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
VD: VN là 1 nước đang phát triển, để tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động
và theo kịp các nước khác, các doanh nghiệp bắt buộc phải thay đổi từ sử dụng lao
động thủ công là chính sang lao động con người kết hợp máy móc, áp dụng công
nghệ tiên tiến như: AI, robot, internet,..vào sản xuất. Qua đó xã hội từng bước phát
triển.
Câu 18: Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Phân tích
và lấy ví dụ về nội
dung “chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại,
hợp lý và hiệu quả”?
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả là quy tình
tăng tỷ trọng của nghành công nghiệp và dịch vụ, qiamr tỷ trọng nghành
nông nghiệp trong GDP.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệo hoá, hiện đại hoá
phải gắn liền với sự phát triển của phân công lao động trong và ngoài nước,
từng bước hình thành các ngahnhf, các vùng chuyên môn hoá sản xuất để
khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao động đồng thời phát huy nguồn
lực của các nghành, vùng và thành phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý, hoạt động và hiệu quả:
+ Khai thác, phân bố và phát huy hiệu quả các nguồn lực
+ Ứng dụng những thành tựu KH, CN mới, hiện đại
+ Phù hợp xu thế phát triển chung
VD: Trong lĩnh vực nông nghiệp, VN đã chuyển hướng từ sản xuất nông sản
truyền thống sang ứng dụng công nghệ cao và phân phối canh tác thông
minh. Như ứng dụng hệ thống tưới tự động, sử dụng phân bón hữu cơ và
ứng dụng trí tuệ nhân tạo để dự đoán và quản lý rủi ro thời tiết. từ đó, nâng
cao năng suất và chất lượng nông sản.
Câu 19: Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế? Phân tích và lấy
ví dụ minh họa về
tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế
quốc tế?
KN: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung.
Tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh
tế quốc tế:
- Thứ nhất , do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế
+ Trong toàn cầu hoá kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn
cầu. Trong toàn cầu hoá kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi
toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm
bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề
toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển.
- Thứ hai , hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
+ Đối với các nước đang và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để
tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học – công
nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém
phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các
nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công
nghiệp hoá, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu
nhập tương đối của các tầng lớp dân cư.
VÍ DỤ: Nhờ vào hội nhập kinh tế, VN đã trở thành 1 trng những địa điểm
thu hút đầu tư và phát triển của các tập đoàn như: Samsung, Googlr, Toyota,
Microsoft,…Vì vậy VN ko chỉ có cơ hội tiếp cận cong nghê, trình độ của
các nước phát triển khác mà còn là cơ hội để phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao. Những điều này đã góp phần tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động và giúp phát triển kinh tế VN.
Câu 20: Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến
Việt Nam trên phương
diện “tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học -
công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước” và “tạo cơ hội để nâng cao
chất lượng nguồn nhân
lực”? Lấy ví dụ minh họa?
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn dem lại những lợi ích
to lớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả
người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ,
vốn,
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ,
vốn,
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ, vốn
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước
- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản
xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện
đại và hiệu quả hơn
- Tăng cơ hội co các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế,
nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế
- Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
- Tạo điều kiện cho các nhà hoahcj định nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế
phát triển của thế giới.
- VD: Vinpearl trực quảng bá sản phẩm du lịch và phát triển kinh doanh tại
nước ngoài để đa dạng thị trường du khách và mở rộng tầm ảnh hưởng của
thương hiệu tới quốc tế
Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn lực
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trinh độ của nguồn nhân lực và
tiềm lực khoa học công nghệ quôc gia.
- VD: Dạy làm nh Đà Lạt ( Dalat Milk ) đã hợp tác với tng đại học
quốc gia Singapore ( NUS ) để phát triển cơng tnh đào tạo chuyên
ngnh ng nghệ thực phẩm. Nhờ vào cơng tnh y, DL Milk đã có
hi cung cấp cho nhân viên kiến thức và kng mới nhất trong ng
nghệ thực phẩm, gp tăng năng lực sản xut ng cao chất lượng sản
phẩm của mình. Đồng thời chương trình đàoo tạo y cũng giúp ng cao
trình đchun môn và cạnh tranh của nn vn.
Câu 21: Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam? Nêu
biện pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực này?
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng
đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:
- Làm tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và nghành tinh tế
nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu
quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài,
khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về
chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- Tạo ra sự không công bằng trng phân phối về lợi ích và rủi ro cho các nước
và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng
cách giàu nghèo và bất bình đăng xã hội.
- Nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập
trung vào các nghành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng
có giá trị gia tăng thấp, có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn
cầu. Do vậy nước ta dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và huỷ hoại môi trường ở mức độ cao.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và
phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật
tự, an toàn xã hội.
- Gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hoá truyền thống VN bị xói mòn
trước sự xâm lăng của văn hoá nước ngoài.
- Tăng nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch
bệnh, nhập cư bất hợp pháp,…..
Biện pháp:
1. Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức về hội nhập kinh tế
quốc tế
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
3. Nâng cao năng lực cạnh tranh
4. Đảm bảo lợi ích quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế
5. Đổi mới sáng tạo công nghệ
6. Nâng cao năng lực cán bộ hội nhập
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
o Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến
Phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của nền
kinh t
| 1/14

Preview text:

Câu 1: Vai trò của thị trường? Lấy ví dụ minh họa trong thực tế?
Vai trò của thị trường:
- Thị trường thực hiện giá trị hàng hoá là điều kiện, môi trường cho sản xuất phát triển
VD: + Trong những năm gần đây thị trường điện thoại di động ở VN tăng trưởng
rất nhanh, nhiều loại điện thoại với kiểu dáng mẫu mã đa dạng là do thị hiếu và
nhu cầu của người dân VN về điện thoại lớn
+ Do thịt lợn là 1 loại thực phẩm cấm kị của Đạo Hồi nên các sản phẩm về
thịt lợn sẽ không thể tăng ở các nước Hồi Giáo
- Thị trường kích thích sự sáng tạo của mọi thành viên trong XH, tạo ra cách
thức phân bổ nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế
VD: Trong thị trường năng lượng, để giảm thiểu chi phí sản xuất và giảm lượng
khí nhà kính. Các doanh nhân, công ty đang tìm ra các giải pháp để tận dụng các
nguồn năng lực tái tạo ( gió, môi trường, thuỷ điện,… ) Đồng thời, thị trường này
cũng kích thích phân bổ nguồn lực hiệu quả bằng cách đẩy mạnh nghiên cứu và phát triển.
- Thị trường gắn kết nền kinh tế thành 1 chỉnh thể, gắn kết nền kinh tế quốc
gia với nền kinh tế thế giới
VD: + Công ty sữa Vinamlik muốn có 1 sản phẩm đưa ra thị trường cần phải có
nhiều quá trình nhỏ như: sản xuất sữa ( từ các trang trại ), sản xuất bao bì ( từ các
nhà máy ), sản xuất tem mác, quảng cáo, marketing, vận chuyển,….Ngoài thị
trường VN, Vinamlik còn được xuất khẩu sang các quốc gia khác trên thế giới như
ở khu vực ĐNA, Trung Đông
+ Gđ ông A kinh doanh cà phê, để tăng tính cạnh tranh và thu được nhiều lợi nhuận
cao hơn nên gđ ông A sáng tạo ra cách chế biến cà phê mới tiết kiệm được chi phí
nhưng vẫn bán ra với giá cũ. Khi đó, giá trị sẽ thấp hơn giá cả thì các quy luật kinh
tế thông báo cho người kinh doanh khác biết đây là 1 lĩnh vực đầu tư có lợi, họ sẽ
dẫn nguồn lực sang sản xuất cà phê
Câu 2: Nội dung quy luật giá trị. Phân tích và lấy ví dụ minh
họa cho tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá
của quy luật giá trị trong thực tế?

Nội dung của quy luật giá trị:
- Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải được tiến
hành trên cơ sở của hao phí lao động xã hội cần thiết. Vì vậy, muốn bán
được hàng hoá, bù đắp được chi phí và có lãi, người sản xuất phải luôn tìm
cách hạ thấp hao phí lao động cá biệt xuống nhỏ hơn hoặc bằng hao phí lao
động xã hội cần thiết.
- Trong trao đổi, phải tiến hành theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội
làm cơ sở, ko nên dựa trên các giá trị cá biệt.
- Cơ chế hoạt động của quy luật, giá trị: giá cả thị trường của hàng hoá xoanh
quanh trục giá trị của nó: Hàng hoá nào nhiều giá trị thì giá cả của nó sẽ cao
và ngược lại. Ngoài ra, giá cả cần phụ thuộc vào cạnh tranh, cung cầu, sức
mua của đồng tiền. Vì vậy, giá cả của hàng hoá thường tách rời với giá trị và
lên xuống quanh trục giá trị của nó. 
Tác động điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá:
- Điều tiết sản xuất: thông qua giá cả thị trường của hàng hoá, người sản xuất
sẽ biết được nên đầu tư vào nghành nào, sản xuất sản phẩm gì để thu được
lợi nhuận cao. Từ đó chuyển hướng sản xuất từ nghành lợi thấp sang nghành
lợi nhuận cao. Nếu giá cả bằng giá trị thì nên tiếp tục sản xuất. nếu giá cả
cao hơn giá trị thì cần mở rộng sản xuất. nếu giá cả thấp hơn giá trị thì cần phải thu hẹp sản xuất
VD: Khi chưa có dịch covid 19, giá khẩu trang khá rẻ. Tuy nhiên khi dịch covid 19
bùng phát, nhu cầu tăng cao nên giá khẩu trang tăng lên rất cao. Vì thế, 1 số nhà
máy chuyển sang sản xuất khẩu trang
- Điều tiết lưu thông: Thông qua mệnh lệnh của giá cả thị trường , hàng hoá ở
giá thấp được thu hút đến nơi có giá cả cao, góp phần làm cho cung – cầu
cân bằng, phân phối lại thu nhập giữa các vùng miền, điều chỉnh sức mua của thị trường..
VD: Tại Hải Dương, vào mùa hè lượng vải thiều rất dồi dào nhưng nếu chỉ bán ở
địa phương sẽ không thu được lợi nhuận cao vì giá thấp do cung > cầu. Do đó, tiểu
thương và người nông dân có xu hướng vận chuyển đến các tỉnh khác, quốc gia
khác có cung vải < cầu để bán được giá cao hơn, thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Câu 3. Khái niệm nền kinh tế thị trường. Phân tích và lấy ví
dụ minh họa trong thực tế về ưu thế và khuyết tật của nền kinh tế thị trường?

- Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế được vận hành theo cơ chế thị trường.
Đó là nền kinh tế hàng hoá phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao
đổi đều được thông qua thị trường, chịu sự tác động và điều tiết của các quy luật thị trường - Ưu thế:
+ Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra động lực sáng tạo của các chủ thể kinh tế
+ Nền kinh tế thị trường luôn phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể, các
vùng miền cũng như lợi thế quốc gia của họ
+ Nền kinh tế thị trường luôn tạo ra các phương thức để tăng lợi nhuận tối đa nhu
cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ và văn minh xã hội
+ VD: Trong nền kinh tế thị trường của Mỹ, Apple đã thành công nhờ sự sáng tạo
và linh hoạt. Họ thường xuyên ra mắt sản phẩm mới, tận dụng thị trường để phát truển và mở rộng - Khuyết tật:
+ Trong nền kinh tế thị trường luôn tiềm ẩn những rủi ro khủng hoảng
+ Nền kinh tế thị trường không tự khắc phục được xu hướng cạn kiệt tài nguyên ko
thể tái tạo, suy thoái môi trường tự nhiên, môi trường xã hội.
+ Nền kinh tế thị trường ko tự khắc phục được hiện tượng phân hoá sâu sắc trong xã hội
+ VD:; Trong cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008, nền kinh tế thị
trường đã gặp khó khăn với sự suy giảm mạnh mẽ, của thị trường bất động sản gây
ra ảnh hưởng đến nền kinh tế toàn cầu và gây ra bất ổn kinh tế.
Câu 4: Làm rõ tác động của cạnh tranh? Lấy ví dụ minh họa
trong thực tế về tác động tích cực của cạnh tranh?

Tác động của cạnh tranh: - Tích cực:
+ Thứ nhất, thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất.
+ Thứ hai, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường.
+ Thứ ba. Cạnh tranh là cơ chế điều chỉnh linh hoạt việc phân bổ các nguồn lực
+ Thứ tư, thúc đẩy năng lực thoả mãn nhu cầu của xã hội - Tiêu cực:
+ Một là, cạnh tranh không lành mạnh gây tổn hại môi trường kinh doanh
+ Hai là, cạnh tranh không lành mạnh gây lãng phí nguồn lực xã hội
+ Ba là, cạnh tranh không lành mạnh làm tổn hại phúc lợi của xã hội
VD về tác động tích cực: cạnh tranh giữa các hãng apple, samsung, oppo. Để
chiếm lĩnh thị trường và lựa chọn của người tiêu dùng thì bắt buộc các hãng điện
thoại cần phải đưa ra thay đổi mẫu mã sản phẩm, cơ sở bảo hành,… Bên cạnh đó
các hãng đt đang tìm cách tăng năng suất lao động bằng cách cải tiến khoa học và
công nghệ nhằm đưa ra mức giá phù hợp hấp dẫn với người tiêu dùng.
Câu 5: Phân tích và lấy ví dụ minh họa trong thực tế về vai
trò của chủ thể “Người
sản xuất
” và “Người tiêu dùng” trong nền kinh tế thị trường?
Vai trò của người sản xuất:
- Người sản xuất là những người trực tiếp tạo ra của cải vật chất, sản phẩm
cho xã hội để phục vụ tiêu dùng
- Đóng góp vào phát triển kinh tế
- Sứ mệnh của họ không chỉ thoả mãn nhu cầu hiện tại của xã hội mà còn tạo
ra và phục vụ cho những nhu cầu tương lai với mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa
trong điều kiện nguồn lực có hạn.
VD: Samsung là 1 trong những công ty sản xuất đt di động hàng đầu thế giới. Họ
ko chỉ sản xuất ra các sản phẩm điện tử mà còn đầu vào nghiên cứu và phát triển
công nghệ mới để đáp ứng nhu cầu xã hội. 
Vai trò của người tiêu dùng:
- Người tiêu dùng là những người mua hàng hoá, dịch vụ trên thị trường để
thoả mãn nhu cầu tiêu dùng
- Sức mua của người tiêu dùng là yếu tố quyết định sự thành bại của người sản xuấ
- Là động lực quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển
- Có vai trò rất quan trọng trong định hướng sản xuất
VD: Khi iphone mới ra mắt, người tiêu dùng trên toàn thế giới đổ xô mua để trải
nghiệm công nghệ mới. Sự tiêu thụ lớn này thúc đẩy Apple và các nhà cung cấp
phụ kiện tăng sản phẩm và dịch vụ quanh Iphone
Câu 6: Phân tích và lấy ví dụ minh họa trong thực tế về vai
trò của chủ thể “Nhà
nước
” và “Các chủ thể trung gian” trong nền kinh tế thị trường?
Vai trò của nhà nước
- Nhà nước đóng vai trò quản lý và điều tiết hoạt động kinh tế đồng thời thực
hiện những biện pháp để khắc phục những khuyế tật của thị trường
VD: để hạn chế và ngăn chặn tình trạng ô nhiễm môi trường, cạn kiệt tài
nguyên,..từ những tác động tiêu cực của hoạt động thị trường. Nhà nước ta đã đưa
ra các cơ sở, quy định trong Luật bảo vệ môi trường. Ngoài ra, nhà nước còn đưa
ra một số cơ sở: hỗ trợ vốn, cải cách thủ tục hành chính, miễn giảm thuế….nhằm
khuyến khích sự phát triển của kinh tế 
Vai trò của các chủ thể trung gian trong thị trường:
- Tăng kết nối giữa người sản xuất và người tiêu dùng
- Tăng cơ hội thực hiện giá trị hàng hoá
- Thoả mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng
- Làm cho sản xuất và tiêu dùng căn khớp với nhau
VD: Âmzon là 1 ví dụ điển hình về 1 chủ thể trung gian trong nền kinh tế thị
trường. Họ cung cấp nền tảng cho các nhà bán lẻ và người tiêu dùng, giúp kết nối
người mua và người bán trên toàn thế giới. Việc mua hàng hoá cũng trở nên dễ dàng dàng hơn
Câu 7: Khái niệm Sức lao động, các điều kiện để sức lao
động trở thành hàng hoá,
phân tích thuộc tính giá trị của hàng hoá sức lao động?
Liên hệ bản thân để gia
tăng giá trị hàng hóa sức lao động trước tác động của cách mạng công nghiệp 4.0?

Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và
tinh thần tồn tại trong 1 cơ thể, trong 1 con người đang sống và được người
đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra 1 giá trị sử dụng nào đó 
Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá:
- Người lao động được tự do về thân thể
- Người lao động ko có đủ các tư liệu sản xuất cần thiết để tự kết hợp với sức
lao động của mình tạo ra hàng hoá để bán, cho nên họ phải bán sức lao động.
- Giá trị của hàng hoá sức lao động: do số lượng lao động xã hội cần thiết để
sản xuất và tái sản xuất ra sức lao động quyết định
- Mà sức lao động chỉ tồn tại như năng lực con người ( ko thể sử dung liên
tục ), muốn tái sản xuất ra năng lực đó người lao động cần phải tiêu dùng 1
lượng tư liệu sinh hoạt nhất định
- Lúc này, giá trị của hàng hoá sức lao động gồm:
+ Giá trị tư liệu sinh hoạt cần thiết ( cả vật chất và tinh thần ) để tái sản xuất ra sức lao động
+ Những phí tổn đào tạo người lao động
+ Giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết ( vật chất và tinh thần ) nuôi con của người lao động
- Để gia tăng giá trị hàng hoá sức lao động trong bối cảnh của cách mạnh
công nghiệp 4.0, có thể sử dụng 1 số biện pháp sau:
+ Học hỏi và đào tạo: đầu tư vào đào tạo và học hỏi các kỹ năng và công nghệ mới
để nâng cao năng lực và hiệu suất làm việc của bản thân.
+ Học các kỹ năng máy tính, số hoá để có thể làm việc hiệu quả với các công nghệ
mới như trí tuệ nhân tạo
+ Phát triển tư duy sáng tạo, và linh hoạt để áp dụng những giải pháp mới và cải tiến công việc
+ Thường xuyên tự đánh giá và phản ánh về bản thân để hiểu rõ hơn về điểm
mạnh, điểm yếu và cách cải thiện bản thân.
Câu 8: Khái niệm chu chuyển, thời gian chu chuyển và tốc độ chu chuyển của tư
bản? Các biện pháp rút ngắn thời gian chu chuyển, nâng
cao tốc độ chu chuyển có
thể áp dụng ở nước ta hiện nay?

- Chu chuyển tư bản: là tuần hoàn tư bản được xét là quá trình định kỳ,
thường xuyên lặp đi lặp lại và đổi mới theo thời gian
- Thời gian chu chuyển tư bản: là khỏng thời gian mà 1 tư bản kể từ khi
được ứng ra dưới 1 hình thái nhất định cho đến khi quay trở về dưới hình
thái đó cùng 1 giá trị thặng dư
- Tốc độ chu chuyển: là số lần mà 1 tư bản được ứng ra dưới 1 hình thái nhất
định quay trở về dưới hình thái đó cùng với 1 giá trị thặng dư tính trong 1
đơn vị thời gian nhất định
- Thời gian chu chuyển là thời gian tư bản chu chuyển được 1 vòng tuần hoàn
- Tốc độ chu chuyển của tư bản là số lần ( số vòng ) chu chuyển của tư bản 1 năm 
Các phương pháp rút ngắn thời gian chu chuyển; nâng cao tốc độ chu
chuyển có thể áp dụng ở nước ta là:

- Áp dụng KH-KT hiện đại -> tăng năng suất lao động
- Nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân để họ sản xuất ra sản phẩm nhanh
hơn với chất lượng tốt hơn
- Cải thiện bộ máy tổ chức và quản lý lao động
- Có đãi ngộ xứng đáng với người lao động, khuyến khích lao động tích cực
và có trách nhiệm hơn trong lao động sản xuất
- Thường xuyên nghiên cứu thị trường, bắt kịp thị hiếu người tiêu dùng, thoả
mãn tối đa lợi ích mà tiêu dùng
- Mở rộng quan hệ liên doanh, liên kết mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm
- Nâng cấp và mở rộng hệ thống giao thông để tăng cường sự linh hoạt trong vận chuyển hàng hoá.
Câu 9: Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối và phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư tương đối? Nêu các biện pháp mà doanh nghiệp thường áp dụng
để gia tăng khối lượng giá trị thặng dư trong thực tế?

Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối:
- Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngyaf lao
động vượt quá thời gian lao động tất yếu, trong khi năng suất lao động, giá
trị sức lao động và thời gian lao động là tất yếu ko thay đổi 
Phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tương đối:
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian
lao động là tất yếu, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư trong khi độ
dài ngày lao động ko thay đổi thậm chí rút ngắn 
Các biện pháp mà doanh nghiệp thường áp dụng để gia tăng khối lượng giá
trị thặng dư trong thực tế:
- Tăng năng suất lao động
- Áp dụng KH-KT, công nghệ mới vào sản xuất
- Tối uu hoá quá trình sản xuất và kinh doanh.
Câu 10. Khái niệm, công thức tính tỷ suất lợi nhuận và các
nhân tố ảnh hưởng đến
tỷ suất lợi nhuận? Nêu các biện pháp gia tăng tỷ suất lợi nhuận mà các doanh
nghiệp ở nước ta có thể áp dụng hiện nay?

- Tỷ suất lợi nhuận là tỷ lệ % giữa lợi nhuận và toàn bộ giá trị của tư bản ứng trước
- Công thức: p’ = p x 100% = p x 100% c+ v k
- Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận:
+ Tỷ suất giá trị thặng dư
+ Cấu tạo hữu cơ tư bản
+ Tốc độ chu chuyển của tư bản
+ Tiết kiệm tư bản bất biến
- Các biện pháp gia tăng tỷ suất lợi nhuận mà các DN ở nước ta có thể áp dụng hiện nay
+ Thường xuyên đào tạo đội ngũ nhân viên bán sản phẩm hoặc dịch vụ
+ Quản lý hiệu suất làm việc của đội ngũ nhân viên bán sản phẩm hoặc dịch vụ
+ Bán những sản phẩm hoặc dịch vụ hợp thị hiếu người tiêu dùng.
+ Đầu tư công nghệ, trang thiết bị mới vào sản xuất hàng hoá
+ Mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm + Tối ưu hoá chi phí
+ Sử dụng các chiến lược MKT hiệu quả
Câu 11. Khái niệm, vai trò của tư bản bất biến và tư bản khả biến? Chỉ ra những
thay đổi của tư bản bất biến và tư bản khả biến trước tác
động của cuộc cách mạng công nghiệp

Tư bản bất biến: là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sản xuất
mà giá trị lao động cụ thể của công nhân làm thuê bảo tồn và chuyển nguyên
vẹn vào giá trị sản phẩm, tức là giá trị ko biến đổi trong quá trình sản xuất
- Vai trò: là điều kiện cần thiết k thể thiêys để sản xuất ra GTTD, là điều kiện
để nâng cao năng suất lao động. 
Tư bản khả biến: là bộ phận tư bản tồn tạn dưới hình thái sức lao động ko
tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công dân mà tăng lên,
tức biến đổi về số lượng trong quá trình sản xuất.
- Vai trò: là vai trò quyết định trong quá trình sinh ra GTTD, là nguồn gốc sinh ra GTTD 
Những tác động của tư bản bất biến và tư bản khả biến trước cuộc CM công nghiệp 4.0:
- Tư bản bất biến:
+ Tự động hoá: sự phổ biến của robot và tự động hoá làm cho việc sản xuất trở nên
hiệu quả hơn, giảm phụ thuộc vào lao động thủ công
+ Kết nối Internet: sự tích hợp máy móc với internet giúp tư bản bất biến thông
minh hơn, có khả năng thu thập và phân tích dữ liệu để tối ưu hoá quá trình sản xuất
- Tư bản khả biến:
+ Do sự thay đổi và phát triển nhanh chóng của công nghệ, người lao động đòi hỏi
phải có đầy đủ kiến thức và các kỹ năng mềm để đáp ứng yêu cầu của thị trường.
+ Ngoài ra, người lao động cũng phải có kỹ năng sử dụng máy móc, công nghệ
mới để làm việc hiệu quả hơn.
Câu 12. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
?
Phân tích và lấy ví dụ minh họa trong thực tế cho đặc
trưng về “mục tiêu” và “quan
hệ quản lý nền kinh tế”?

- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế vận hành theo các
quy luật của thị trường đồng thời góp phần hướng tới từng bước xác lập 1 xã
hội mà ở đó dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, có sự điều
tiết của nhà nước do Đảng CSVN lãnh đạo 
Đặc trưng về mục tiêu:
- Hướng tới phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật
của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện “ dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh “
VD: tập đoàn Vingroup, một trong những tập đoàn lớn nhất VN. Họ ko chỉ tập
trung vào việc tối đa hoá lợi nhuận mà còn có mục tiêu xây dựng các dự án bất
động sản, trung tâm mua sắm, bệnh viện, trường học,…để cải thiện chất lượng cuộc sống cho công dân. 
Đặc trưng về quan hệ quản lý nền kinh tế
- Nhà nước quản lý và thực hành cơ chế quản lý là nhà nước pháp quyền
XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản
- Sự làm chủ và giám sát của nhân dân với mục tiêu dùng kinh tế thị trường để
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH vì “ dân giàu, nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh “
VD: Chính sách hỗ trợ khởi nghiệp “ Start up Nation “ của chính phủ VN cung cấp
hỗ trợ về vốn đào tạo và hỗ trợ pháp lý cho các start up để khuyến khích khởi
nghiệp, đồng thời thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo trong nền kinh tế.
Câu 13. Khái niệm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam
?
Phân tích và lấy ví dụ minh họa cho đặc trưng về “quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế
”?
Quan hệ sở hữu và thành phần kinh tế:
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế có nhiều hình
thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò
chủ đạo, kinh tế tư nhân là 1 động lực quan trọng
- Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể cùng với kinh tế tư nhân là nòng cốt để
phát triển 1 nền kinh tế độc lập tự chủ
- Các chủ thể thuộc các thành phần kinh tế bình đẳng, hợp tác, cạnh tranh
cùng phát triển theo pháp luật VD:
Câu 14. Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường? Lấy ví dụ?
Vai trò của lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường
- Là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế xã hội
- Là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của các lợi ích khác
VD: Công ty Tesla đã thành công trong việc sản xuất và bán các ô tô điện, giúp
tăng doanh thu và lợi nhuận của công ty, lợi nhuận thu được sẽ khích lệ các chủ thể
kinh tế khác nghiên cứu và sản xuất công nghệ năng lượng từ nguồn hoá thạch
giảm xuống, giúp giảm lượng khí nhà kính và bảo vệ môi trường.
Câu 15. Khái niệm “ quan hệ lợi ích kinh tế “, sự thống nhất của các quan hệ
lợi ích kinh tế trong nền kinh tế thị trường ? Lấy ví dụ minh hoạ ?

Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa các chủ thể
kinh tế nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình
độ phát triển của LLSX và kiến trúc thường tầng tương ứng của 1 gia đoạn
phát triển xã hội nhất định 
Sự thống nhất của các quan hệ lợi ích trong nền kinh tế thị trường
- Một chủ thể có thể trở thành bộ phận cấu thành của chủ thể khác. Do đó lợi
ích của chủ thể này được thực hiện thì lợi ích của chủ thể khác cùng trực tiếp
hoặc gián tiếp được thực hiện. 
VD: về quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp và người lao động
Câu 16: Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế? Phân tích và lấy ví
dụ minh họa về vai trò của nhà nước trong “kiểm soát
ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối
với sự phát triển xã hội
”?
Vai trò của nhà nước trong “kiểm soát ngăn ngừa các
quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội

- thực hiện công bằng, hợp lý trong phân phối thu nhập, nâng cao đời sống nhân dân
- Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức, hiểu biết về phân phối thu nhập
cho các chủ thể kinh tế xã hội
- Có biện pháp để chống lại các hoạt động đem lại thu nhập bất hợp pháp như
buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái,….
- VÍ DỤ: nhà nước thiết lập và áp dụng luật chống tham nhũng nhằm ngăn
chặn hành vi tham nhũng trong các cơ quan nhà nước và trong xã hội. Luật
này đặt ra quy định rõ ràng về việc xử lý, truy cứu trách nhiệm và trừng phạt các hành vi tham nhũng.
Câu 17: Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Phân tích và lấy ví dụ về tính
tất yếu khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa?

KN: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn
bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý Kinh tế - Xã
hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức
lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại; dựa trên sự
phát triển của côngnghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao 
Tính tất yếu khách quan VN phải thực hiện CNH, HĐH
- Một là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển của lực lượng sản xuất
xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua
+ Thông qua công nghiệp hóa các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân
được trang bị những tư liệu sản xuất, kỹ thuật công nghệ ngày cảng hiện đại, từ đó
nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều của cải vật chất, đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao và đa dạng của con người.
- Hai là, đối với các nước có nền kinh tế kém phát triển quá độ lên chủ nghĩa
xã hội như VN, xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội phải thông qua CNH, HĐH
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt nam, trước hết là nhằm xây dựng
cơ sở vật chất - kỹ thuật cho nền kinh tế dựa trên những thành tựu khoa học công
nghệ tiên tiến, hiện đại. Mỗi bước tiến của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại
hoá, là một bước tăng cường cơ sở vật chất.
+ Kỹ thuật của CNXH, đồng thời củng cô và hoàn thiện quan hệ sản xuất XHCN,
làm cho nền sản xuất xã hội không ngừng phát triển, đời sống vật chất, văn hoá,
tinh thần của người dân không ngừng được nâng cao.
VD: VN là 1 nước đang phát triển, để tăng trưởng kinh tế, tăng năng suất lao động
và theo kịp các nước khác, các doanh nghiệp bắt buộc phải thay đổi từ sử dụng lao
động thủ công là chính sang lao động con người kết hợp máy móc, áp dụng công
nghệ tiên tiến như: AI, robot, internet,..vào sản xuất. Qua đó xã hội từng bước phát triển.
Câu 18: Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa? Phân tích và lấy ví dụ về nội
dung “chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại,
hợp lý và hiệu quả
”?
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả.
- Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hướng hiện đại, hiệu quả là quy tình
tăng tỷ trọng của nghành công nghiệp và dịch vụ, qiamr tỷ trọng nghành nông nghiệp trong GDP.
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong quá trình công nghiệo hoá, hiện đại hoá
phải gắn liền với sự phát triển của phân công lao động trong và ngoài nước,
từng bước hình thành các ngahnhf, các vùng chuyên môn hoá sản xuất để
khai thác thế mạnh, nâng cao năng suất lao động đồng thời phát huy nguồn
lực của các nghành, vùng và thành phần kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế hợp lý, hoạt động và hiệu quả:
+ Khai thác, phân bố và phát huy hiệu quả các nguồn lực
+ Ứng dụng những thành tựu KH, CN mới, hiện đại
+ Phù hợp xu thế phát triển chung 
VD: Trong lĩnh vực nông nghiệp, VN đã chuyển hướng từ sản xuất nông sản
truyền thống sang ứng dụng công nghệ cao và phân phối canh tác thông
minh. Như ứng dụng hệ thống tưới tự động, sử dụng phân bón hữu cơ và
ứng dụng trí tuệ nhân tạo để dự đoán và quản lý rủi ro thời tiết. từ đó, nâng
cao năng suất và chất lượng nông sản.
Câu 19: Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế? Phân tích và lấy ví dụ minh họa về
tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế?

KN: Hội nhập kinh tế quốc tế của một quốc gia là quá trình quốc gia đó
thực hiện gắn kết nền kinh tế của mình với nền kinh tế thế giới dựa trên sự
chia sẻ lợi ích đồng thời tuân thủ các chuẩn mực quốc tế chung. 
Tính tất yếu khách quan Việt Nam phải hội nhập kinh tế quốc tế: - T
hứ nhất , do xu thế khách quan trong bối cảnh toàn cầu hoá kinh tế
+ Trong toàn cầu hoá kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi toàn
cầu. Trong toàn cầu hoá kinh tế, các yếu tố sản xuất được lưu thông trên phạm vi
toàn cầu. Do đó, nếu không hội nhập kinh tế quốc tế, các nước không thể tự đảm
bảo được các điều kiện cần thiết cho sản xuất trong nước.
Hội nhập kinh tế quốc tế tạo ra cơ hội để các quốc gia giải quyết những vấn đề
toàn cầu đã và đang xuất hiện ngày càng nhiều, tận dụng được các thành tựu của
cuộc cách mạng công nghiệp, biến nó thành động lực cho sự phát triển. - T
hứ hai , hội nhập kinh tế quốc tế là phương thức phát triển phổ biến của các
nước, nhất là các nước đang và kém phát triển trong điều kiện hiện nay.
+ Đối với các nước đang và kém phát triển, hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội để
tiếp cận và sử dụng được các nguồn lực bên ngoài như tài chính, khoa học – công
nghệ, kinh nghiệm của các nước cho phát triển.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường có thể giúp cho các nước đang và kém
phát triển có thể tận dụng thời cơ phát triển rút ngắn, thu hẹp khoảng cách với các
nước tiên tiến, khắc phục nguy cơ tụt hậu ngày càng rõ rệt.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế giúp mở cửa thị trường, thu hút vốn, thúc đẩy công
nghiệp hoá, tăng tích lũy; tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới và nâng cao mức thu
nhập tương đối của các tầng lớp dân cư. 
VÍ DỤ: Nhờ vào hội nhập kinh tế, VN đã trở thành 1 trng những địa điểm
thu hút đầu tư và phát triển của các tập đoàn như: Samsung, Googlr, Toyota,
Microsoft,…Vì vậy VN ko chỉ có cơ hội tiếp cận cong nghê, trình độ của
các nước phát triển khác mà còn là cơ hội để phát triển nguồn nhân lực chất
lượng cao. Những điều này đã góp phần tạo ra việc làm, tăng thu nhập cho
người lao động và giúp phát triển kinh tế VN.
Câu 20: Tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tế đến Việt Nam trên phương
diện “tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học - công nghệ, vốn, chuyển
dịch cơ cấu kinh tế trong nước
” và “tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực
”? Lấy ví dụ minh họa?
Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ là tất yếu mà còn dem lại những lợi ích
to lớn trong phát triển của các nước và những lợi ích kinh tế khác nhau cho cả
người sản xuất và người tiêu dùng. Cụ thể là:
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn,
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học công nghệ, vốn, 
Tạo điều kiện mở rộng thị trường, tiếp thu khoa học – công nghệ, vốn
chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nước
- Mở rộng thị trường để thúc đẩy thương mại phát triển, tạo điều kiện cho sản
xuất trong nước, tận dụng các lợi thế kinh tế của nước ta
- Tạo động lực thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lý, hiện đại và hiệu quả hơn
- Tăng cơ hội co các doanh nghiệp trong nước tiếp cận thị trường quốc tế,
nguồn tín dụng và các đối tác quốc tế
- Tạo cơ hội cải thiện tiêu dùng trong nước
- Tạo điều kiện cho các nhà hoahcj định nắm bắt tốt hơn tình hình và xu thế
phát triển của thế giới.
- VD: Vinpearl trực quảng bá sản phẩm du lịch và phát triển kinh doanh tại
nước ngoài để đa dạng thị trường du khách và mở rộng tầm ảnh hưởng của
thương hiệu tới quốc tế 
Tạo cơ hội để nâng cao chất lượng nguồn lực
- Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nâng cao trinh độ của nguồn nhân lực và
tiềm lực khoa học công nghệ quôc gia.
- VD: Dạy làm bánh ở Đà Lạt ( Dalat Milk ) đã hợp tác với trường đại học
quốc gia Singapore ( NUS ) để phát triển chương trình đào tạo chuyên
nghành công nghệ thực phẩm. Nhờ vào chương trình này, DL Milk đã có
cơ hội cung cấp cho nhân viên kiến thức và kỹ năng mới nhất trong công
nghệ thực phẩm, giúp tăng năng lực sản xuất và nâng cao chất lượng sản
phẩm của mình. Đồng thời chương trình đàoo tạo này cũng giúp nâng cao
trình độ chuyên môn và cạnh tranh của nhân viên.
Câu 21: Tác động tiêu cực của hội nhập kinh tế quốc tế đối với Việt Nam? Nêu
biện pháp nhằm hạn chế những tác động tiêu cực này?

Hội nhập kinh tế quốc tế không chỉ đưa lại những lợi ích, trái lại, nó cũng
đặt ra nhiều rủi ro, bất lợi và thách thức, đó là:

- Làm tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến nhiều doanh nghiệp và nghành tinh tế
nước ta gặp khó khăn trong phát triển, thậm chí là phá sản, gây nhiều hậu
quả bất lợi về mặt kinh tế - xã hội.
- Gia tăng sự phụ thuộc của nền kinh tế quốc gia vào thị trường bên ngoài,
khiến nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động khôn lường về
chính trị, kinh tế và thị trường quốc tế.
- Tạo ra sự không công bằng trng phân phối về lợi ích và rủi ro cho các nước
và các nhóm khác nhau trong xã hội, do vậy có nguy cơ làm tăng khoảng
cách giàu nghèo và bất bình đăng xã hội.
- Nguy cơ chuyển dịch cơ cấu kinh tế tự nhiên bất lợi, do thiên hướng tập
trung vào các nghành sử dụng nhiều tài nguyên, nhiều sức lao động nhưng
có giá trị gia tăng thấp, có vị trí bất lợi và thua thiệt trong chuỗi giá trị toàn
cầu. Do vậy nước ta dễ trở thành bãi thải công nghiệp và công nghệ thấp, bị
cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên và huỷ hoại môi trường ở mức độ cao.
- Tạo ra một số thách thức đối với quyền lực nhà nước, chủ quyền quốc gia và
phát sinh nhiều vấn đề phức tạp đối với việc duy trì an ninh và ổn định trật tự, an toàn xã hội.
- Gia tăng nguy cơ bản sắc dân tộc và văn hoá truyền thống VN bị xói mòn
trước sự xâm lăng của văn hoá nước ngoài.
- Tăng nguy cơ khủng bố quốc tế, buôn lậu, tội phạm xuyên quốc gia, dịch
bệnh, nhập cư bất hợp pháp,…..  Biện pháp: 1.
Tăng cường công tác tư tưởng, nâng cao nhận thức về hội nhập kinh tế quốc tế 2.
Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp 3.
Nâng cao năng lực cạnh tranh 4.
Đảm bảo lợi ích quốc gia trong hội nhập kinh tế quốc tế 5.
Đổi mới sáng tạo công nghệ 6.
Nâng cao năng lực cán bộ hội nhập
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp
2. Hoàn thiện thể chế kinh tế và luật pháp o
Hội nhập kinh tế quốc tế làm gia tăng sự cạnh tranh gay gắt khiến 
Phù hợp với xu thế phát triển chung của nền kinh tế và yêu cầu của nền kinh t