Bài tập: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức

Bài tập: Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội Ngữ Văn 8 | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 11 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Bài tp v T ng địa phương và bit ng xã hi
I. Lí thuyết
1. T ng địa phương
T ng địa phương ch s dng mt (hoc mt s) địa phương.
Ví d: t “trái, tô” được s dng min Nam.
2. Bit ng hi
Bit ng xã hi ch đưc dùng trong mt tng lp nhất đnh.
Ví d: t “ngng, trúng t” được s hc sinh s dng.
3. Cách s dng t ng địa phương, biệt ng xã hi
- Vic s dng t ng địa phương và bit ng hi cn p hp vi tình hung
giao tiếp. Trong c tác phẩm văn hc, tác gi th s dng mt s t ng thuc
hai lp t này nhằm gia tăng màu sắc địa phương, tng lp cho nhân vt.
- Mun tránh lm dng t ng địa phương và bit ng hi cn tìm hiu t ng
toàn dân tương ứng đ thay thế nếu cn thiết.
II. Luyn tp
Bài 1. m mt s t ng địa phương nơi em hoc ng khác em biết. Nêu
t ng toàn dân tươngng.
Đáp án:
Mt s t như:
trái - qu
- bát
thơm - da
thy - b
- m
Bài 2. Tìm mt s t ng thuc tng lp ca hc sinh hoc ca tng lp xã hi
khác mà em biết và giải thích nghĩa của các t đó.
Đáp án:
- Mt s t ng thuc tng lp ca hc sinh:
quay (chép bài ca người khác hoc chép tài liu)
phao (tài liệu để chép trong gi kiểm tra không đưc s cho phép ca thy
cô/người coi thi)
chém gió (nói chuyn, tán gu vi nhau)...
- Mt s t thuc tng lp khác:
hội đen: cớm (ti phm ng đ ch lực lượng ng an), hàng (ch các loi
ma túy, thuc phiện…)
Triều đình phong kiến: trẫm (cách vua xưng vi người kc), ái phi (cách
vua gi v ca mình)...
Bài 3. Sưu tầm mt s câu hò, ca dao, vè ca địa phương em (hoc của địa phương
khác) có s dng t ng địa phương.
Đáp án:
Đưngx Ngh quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh ha đồ
Ai vô x Ngh thì vô…
*
Đi mô cũng nh quê mình
Nh Hương Giang g mát, nh Ng Bình trăng thanh.
*
Đứng bên ni đng, ngó bên tê đng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênhng
*
Ai ơi đng li mà coi,
Kìa ông quản tượng cưỡi voi đánh cng.
*
Anh lên đường ngược làm chi
Nhng non cùng núi, những khe cùng đi
Anh v Do Ngãi cùng tôi
Ca cao n rng, tiện nơi học hành
Các t ng địa phương: vô, mô, ni, tê, coi, chi
Bài 4. Tìm các t ng địa phương trong các câu sau:
a.
Nghe m nó bo gi ba vào ăn cơm thì bo li:
- Thì má c kêu đi.
M nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp da đánh, nó phi gọi nhưng lại nói trng:
- ăn cơm!
Anh Sáu vn ngi im, gi v không nghe, ch gi “ba ăn cơm”. Con bé c
đứng trong bếp i vng ra:
- Cơm chín ri! - Anh cũng không quay li. Con bé bc quá, quay li m và bo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
(Nguyn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)
b.
“Ai về tm m quê ta
Chiều nay có đa con xa nh thm…
Bầm ơi có rét không bm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa pn”
(Bm ơi, T Hu)
Đáp án:
a. Các t ng địa phương là: má, ba, nói trng, vô, kêu
b. Các t ng địa phương: bm
Bài 5. Tìm các t ng toàn dân tương ng vi các t ng địa phương sau:
-
- ghe
- đu phng
- kiếng
- la, ry
- ling
- mi
- tui
- răng
- chi
Đáp án:
- vô: vào
- ghe: thuyn
- đu phng: lc
- kiếng: kính
- la, ry: mng
- ling: ném
- mi: mày
- tui: tôi
- răng: sao
- chi:
Bài 6. Hãy tìm mt s bit ng xã hi ca gii tr ngày này và giải thích ý nghĩa.
Đáp án:
- gu: ch ngưi yêu
- hi não: ch nhng vấn đ khó hiu
- bánh bèo: nhữnggái điệu đà, yếu đui.
- bão: đng t ch hành động ca mt đám đông cùng tụ tp lại đ ăn mng mt s
kiện nào đó.
- th thính: đng t ch hành động c tình thu hút s chú ý ca người khác.
- tr trâu: ch tng lp thanh niên tr tui, thường những hành đng ngông
cung…
Bài 7. Tìm các t ng địa phương của các t:
a. b
b. m
c. mè
d. trái
e. tru
Đáp án:
a. thy, ba
b. , bm, u
c. vng
d. qu
e. trâu
Bài 8. Đin t ng toàn dân tương ng vi các t ng địa phương sau:
T ng địa phương
T ng toàn dân
mãng cu
anh hai
đậu phng
chén
mung
ghe
cây viết
răng
tía
Đáp án:
T ng địa phương
T ng toàn dân
mãng cu
qu na
anh hai
anh c
đậu phng
c lc
chén
bát
mung
thìa
ghe
thuyn
cây viết
cây bút
răng
sao
tía
ba
đâu
Bài 9. Viết đoạn văn/bài văn vi ch đề t chn s dng t ng địa phương
hoc bit ng xã hi.
Đáp án:
Mu 1
Khoa hc - công ngh phát trin kéo theo rt nhiu mng xã hi ra đời để phc v
nhu cu gii trí ca con ni. Mt trong s đó là Facebook.
Facebook được to ra vi mục đích giúp mọi người chia s, gn kết nhiều n.
Nhưng việc quá lm dụng nó đã khiến cho gii tr dần đi ngược li vi nhng mc
tiêu ban đầu, tr thành hiện tượng “nghiện Facebook” gây ra nhiều c hi cho con
ngưi.
Th nhất, nghiện Facebooks ra nhng c hi xấu đến sc khe của con người.
Vic liên tc s dng đin thoi hoc máy tính trong nhiu gi s gây ra nh hưởng
xấu đến mt. Não b và kh năng sinh sản của con người cũng sẽ chịu tác động
không h nh của sóng đin thoi…
Con người thường xuyên chia trên Facebook ng s dẫn đến vic b l thông tin
nhân, gây ảnh hưởng đến cuc sống bình tng. Hoc có th b các đối tượng
xu li dng, la gạt đ tng tin, bôi nh danh d. Bên cạnh đó, nghiện Facebook
khiến con ni dn tr nên cm vi nhng mi quan h xung quanh thay
vào đó liên kết o. Nhng biu cm, cm c trong giao tiếp b các biểu tượng
trên Facebook thay thế. Con người dường nch chú tâm đến lượt like share
o trên mng xã hi. Nhiu bn tr s dụng facebook đ th thính và kết bn vi
những người xa l ri b la đảo v tin bc hay tình cm. Ngoài ra, Facebook
cũng dn sn sinh ra cm t anh hùng bàn phím” đ ch cư dân mạng, nhng
ngưi sn sàng nhảy vào đánh giá, phán xét v bt c nhân, s việc nào đó dù
không h biết rõ vấn đ.
Chính vậy, con người cn nhng biện pháp đ hn chế những tác đng tiêu
cc ca vic nghin Facebook. S dng Facebook mt cách nh mnh, tnh táo.
Nên biết cách điều chnh thói quen và nếp sng ca mình, m rng các mi quan
h thc tế, quan m những người xung quanh. Hn chế vic truy cp mng o mt
cách lm dng ba bãi. Hãy mt người dùng thông minh đ ng dng này
phát huy đúng sứ mnh ca nó.
Tóm li, mng hi Facebook mt ch cc, nhưng cũng mặt hn chế. Bi
vậy, con người cn tnh táo đ s dng mt cách hp lí.
Bit ng xã hi: th thính
Mu 2
Ca dao đã có rt nhiu câu ca ngi công lao to ln ca những đng sinh thành. Mt
trong s đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngt tri
Nghĩa mẹ như nước ngoài biển Đông
Núi cao bin rng mênh mông
Cù lao chín ch ghi lòng con ơi”
Trước hết, bài ca dao s dng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngt trời”;
“nghĩa mẹ” với “nước ngoài biển Đông”. Cách so sánh ly cái trừu tượng ca
tình ph t, mu t để so sánh với cái mênh ng, vĩnh hng, hn ca trời đt,
thiên nhiên. Công cha so vi núi ngt tri khẳng định s ln lao, nghĩa mẹ so
vi nước biển Đông đ khẳng đnh chiu sâu, chiu rng s dạt dào. Đây
cũng một nét riêng trong tâm thc ca người Việt. Phép so sánh đã cho thy
công ơn không thể nào đong đếm được ca cha m.
Bi vy, tác gi dân gian mới đưa ra lời nhn nhủ: “Cù lao chín ch ghi lòng con
ơi”. Nhắc đến “cù lao chín chữ” nhắc đến công lao ca cha m nuôi con vt v
nhiu b. Chín ch lao gm sinh ẻ), cúc (nâng đỡ), ph (vut ve), súc (cho
, cho ăn), trưởng (nuôi cho ln), dc (dy d), c (trông nom), phc (theo i
tính tình un nn), phúc (che ch). Bi vậy đứa con cn phi ghi nh công
ơn trời b đó, cũng như sng có trách nhiệm hơn.
Gia đình bến đỗ nh yên nht ca mỗi con ni. đó chúng ta nhận được
s yêu thương, chăm sóc và bo v ca những người thân yêu. Nh có tình cm gia
đình, con người s thêm ngun sc mnh to lớn đ t qua những khó khăn,
th thách trong cuc sng. Bi vy mỗi người cn phi trân trng tình cm gia
đình từ những hành đng c nh bé nht. Tình cảm gia đình thật đáng trân trng
bo v.
Như vậy, bài ca dao đã ca ngi công lao to ln của đng sinh thành - ba má. Đồng
thi răn dạy con ni phi biết ghi nh và báo đáp công ơn y.
T ng địa phương: ba má
| 1/11

Preview text:


Bài tập về Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội I. Lí thuyết
1. Từ ngữ địa phương
Từ ngữ địa phương chỉ sử dụng ở một (hoặc một số) địa phương.
Ví dụ: từ “trái, tô” được sử dụng ở miền Nam.
2. Biệt ngữ xã hội
Biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp nhất định.
Ví dụ: từ “ngỗng, trúng tủ” được sử học sinh sử dụng.
3. Cách sử dụng từ ngữ địa phương, biệt ngữ xã hội
- Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần phù hợp với tình huống
giao tiếp. Trong các tác phẩm văn học, tác giả có thể sử dụng một số từ ngữ thuộc
hai lớp từ này nhằm gia tăng màu sắc địa phương, tầng lớp cho nhân vật.
- Muốn tránh lạm dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội cần tìm hiểu từ ngữ
toàn dân tương ứng để thay thế nếu cần thiết. II. Luyện tập
Bài 1. Tìm một số từ ngữ địa phương nơi em ở hoặc ở vùng khác mà em biết. Nêu
từ ngữ toàn dân tương ứng. Đáp án: Một số từ như: ⚫ trái - quả ⚫ tô - bát ⚫ thơm - dứa ⚫ thầy - bố ⚫ má - mẹ
Bài 2. Tìm một số từ ngữ thuộc tầng lớp của học sinh hoặc của tầng lớp xã hội
khác mà em biết và giải thích nghĩa của các từ đó. Đáp án:
- Một số từ ngữ thuộc tầng lớp của học sinh:
⚫ quay (chép bài của người khác hoặc chép tài liệu)
⚫ phao (tài liệu để chép trong giờ kiểm tra mà không được sự cho phép của thầy cô/người coi thi)
⚫ chém gió (nói chuyện, tán gẫu với nhau)...
- Một số từ thuộc tầng lớp khác:
⚫ Xã hội đen: cớm (tội phạm dùng để chỉ lực lượng công an), hàng (chỉ các loại ma túy, thuốc phiện…)
⚫ Triều đình phong kiến: trẫm (cách vua xưng hô với người khác), ái phi (cách
vua gọi vợ của mình)...
Bài 3. Sưu tầm một số câu hò, ca dao, vè của địa phương em (hoặc của địa phương
khác) có sử dụng từ ngữ địa phương. Đáp án:
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh họa đồ
Ai vô xứ Nghệ thì vô… *
Đi mô cũng nhớ quê mình
Nhớ Hương Giang gió mát, nhớ Ngự Bình trăng thanh. *
Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát
Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, bát ngát mênh mông *
Ai ơi đứng lại mà coi,
Kìa ông quản tượng cưỡi voi đánh cồng. *
Anh lên đường ngược làm chi
Những non cùng núi, những khe cùng đồi
Anh về Do Ngãi cùng tôi
Cửa cao nhà rộng, tiện nơi học hành
Các từ ngữ địa phương: vô, mô, ni, tê, coi, chi
Bài 4. Tìm các từ ngữ địa phương trong các câu sau: a.
Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại: - Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận, quơ đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói trổng: - Vô ăn cơm!
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó gọi “ba vô ăn cơm”. Con bé cứ
đứng trong bếp nói vọng ra:
- Cơm chín rồi! - Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
- Con kêu rồi mà người ta không nghe.
(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà) b.
“Ai về thăm mẹ quê ta
Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm…
Bầm ơi có rét không bầm!
Heo heo gió núi, lâm thâm mưa phùn” (Bầm ơi, Tố Hữu) Đáp án:
a. Các từ ngữ địa phương là: má, ba, nói trổng, vô, kêu
b. Các từ ngữ địa phương: bầm
Bài 5. Tìm các từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ ngữ địa phương sau: - vô - ghe - đậu phộng - kiếng - la, rầy - liệng - mi - tui - răng - chi Đáp án: - vô: vào - ghe: thuyền - đậu phộng: lạc - kiếng: kính - la, rầy: mắng - liệng: ném - mi: mày - tui: tôi - răng: sao - chi: gì
Bài 6. Hãy tìm một số biệt ngữ xã hội của giới trẻ ngày này và giải thích ý nghĩa. Đáp án: - gấu: chỉ người yêu
- hại não: chỉ những vấn đề khó hiểu
- bánh bèo: những cô gái điệu đà, yếu đuối.
- bão: động từ chỉ hành động của một đám đông cùng tụ tập lại để ăn mừng một sự kiện nào đó.
- thả thính: động từ chỉ hành động cố tình thu hút sự chú ý của người khác.
- trẻ trâu: chỉ tầng lớp thanh niên trẻ tuổi, thường có những hành động ngông cuồng…
Bài 7. Tìm các từ ngữ địa phương của các từ: a. bố b. mẹ c. mè d. trái e. tru Đáp án: a. thầy, ba b. má, bầm, u c. vừng d. quả e. trâu
Bài 8. Điền từ ngữ toàn dân tương ứng với các từ ngữ địa phương sau:
Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân mãng cầu anh hai đậu phộng chén muỗng ghe cây viết răng tía mô Đáp án:
Từ ngữ địa phương Từ ngữ toàn dân mãng cầu quả na anh hai anh cả đậu phộng củ lạc chén bát muỗng thìa ghe thuyền cây viết cây bút răng sao tía ba mô ở đâu
Bài 9. Viết đoạn văn/bài văn với chủ đề tự chọn có sử dụng từ ngữ địa phương
hoặc biệt ngữ xã hội. Đáp án: Mẫu 1
Khoa học - công nghệ phát triển kéo theo rất nhiều mạng xã hội ra đời để phục vụ
nhu cầu giải trí của con người. Một trong số đó là Facebook.
Facebook được tạo ra với mục đích giúp mọi người chia sẻ, gắn kết nhiều hơn.
Nhưng việc quá lạm dụng nó đã khiến cho giới trẻ dần đi ngược lại với những mục
tiêu ban đầu, trở thành hiện tượng “nghiện Facebook” gây ra nhiều tác hại cho con người.
Thứ nhất, “nghiện Facebook” sẽ ra những tác hại xấu đến sức khỏe của con người.
Việc liên tục sử dụng điện thoại hoặc máy tính trong nhiều giờ sẽ gây ra ảnh hưởng
xấu đến mắt. Não bộ và khả năng sinh sản của con người cũng sẽ chịu tác động
không hề nhỏ của sóng điện thoại…
Con người thường xuyên chia trên Facebook cũng sẽ dẫn đến việc bị lộ thông tin
cá nhân, gây ảnh hưởng đến cuộc sống bình thường. Hoặc có thể bị các đối tượng
xấu lợi dụng, lừa gạt để tống tiền, bôi nhọ danh dự. Bên cạnh đó, nghiện Facebook
khiến con người dần trở nên vô cảm với những mối quan hệ xung quanh mà thay
vào đó là liên kết ảo. Những biểu cảm, cảm xúc trong giao tiếp bị các biểu tượng
trên Facebook thay thế. Con người dường như chỉ chú tâm đến lượt like và share
ảo trên mạng xã hội. Nhiều bạn trẻ sử dụng facebook để thả thính và kết bạn với
những người xa lạ rồi bị lừa đảo về tiền bạc hay tình cảm. Ngoài ra, Facebook
cũng dần sản sinh ra cụm từ “anh hùng bàn phím” để chỉ cư dân mạng, những
người sẵn sàng nhảy vào đánh giá, phán xét về bất cứ cá nhân, sự việc nào đó dù
không hề biết rõ vấn đề.
Chính vì vậy, con người cần có những biện pháp để hạn chế những tác động tiêu
cực của việc nghiện Facebook. Sử dụng Facebook một cách lành mạnh, tỉnh táo.
Nên biết cách điều chỉnh thói quen và nếp sống của mình, mở rộng các mối quan
hệ thực tế, quan tâm những người xung quanh. Hạn chế việc truy cập mạng ảo một
cách lạm dụng và bừa bãi. Hãy là một người dùng thông minh để ứng dụng này
phát huy đúng sứ mệnh của nó.
Tóm lại, mạng xã hội Facebook có mặt tích cực, nhưng cũng có mặt hạn chế. Bởi
vậy, con người cần tỉnh táo để sử dụng một cách hợp lí.
Biệt ngữ xã hội: thả thính Mẫu 2
Ca dao đã có rất nhiều câu ca ngợi công lao to lớn của những đấng sinh thành. Một
trong số đó là bài ca dao:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi”
Trước hết, bài ca dao sử dụng hình ảnh so sánh “công cha” với “núi ngất trời”;
“nghĩa mẹ” với “nước ở ngoài biển Đông”. Cách so sánh lấy cái trừu tượng của
tình phụ tử, mẫu tử để so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất,
thiên nhiên. Công cha so với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, nghĩa mẹ so
với nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây
cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Phép so sánh đã cho thấy
công ơn không thể nào đong đếm được của cha mẹ.
Bởi vậy, tác giả dân gian mới đưa ra lời nhắn nhủ: “Cù lao chín chữ ghi lòng con
ơi”. Nhắc đến “cù lao chín chữ” là nhắc đến công lao của cha mẹ nuôi con vất vả
nhiều bề. Chín chữ cù lao gồm có sinh (đẻ), cúc (nâng đỡ), phủ (vuốt ve), súc (cho
bú, cho ăn), trưởng (nuôi cho lớn), dục (dạy dỗ), cố (trông nom), phục (theo dõi
tính tình mà uốn nắn), phúc (che chở). Bởi vậy mà đứa con cần phải ghi nhớ công
ơn trời bể đó, cũng như sống có trách nhiệm hơn.
Gia đình là bến đỗ bình yên nhất của mỗi con người. Vì ở đó chúng ta nhận được
sự yêu thương, chăm sóc và bảo vệ của những người thân yêu. Nhờ có tình cảm gia
đình, con người sẽ có thêm nguồn sức mạnh to lớn để vượt qua những khó khăn,
thử thách trong cuộc sống. Bởi vậy mỗi người cần phải trân trọng tình cảm gia
đình từ những hành động cụ nhỏ bé nhất. Tình cảm gia đình thật đáng trân trọng và bảo vệ.
Như vậy, bài ca dao đã ca ngợi công lao to lớn của đấng sinh thành - ba má. Đồng
thời răn dạy con người phải biết ghi nhớ và báo đáp công ơn ấy.
Từ ngữ địa phương: ba má