Bài thảo luận luật tố tụng dân sự | Đại học Luật TP.HCM

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì trong thời hạn chuẩ n bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau v ề việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Tòa án có trách nhiệ m hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau. Đây được xem l à một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự và việc hòa giải đem lại nhiều lợi ích cho cả đ ương sự và tòa án. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận luật tố tụng dân sự | Đại học Luật TP.HCM

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì trong thời hạn chuẩ n bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau v ề việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải được quy định tại Điều 206 và Điều 207 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Tòa án có trách nhiệ m hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau. Đây được xem l à một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự và việc hòa giải đem lại nhiều lợi ích cho cả đ ương sự và tòa án. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

169 85 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46342576
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
THẢO LUẬN TUẦN 4
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
Lớp 119-QTL45(A).1
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2023
Phần 1. Nhận định
Nhóm 10
Danh sách thành viên
STT
Họ và tên
MSSV
Nội dung tham gia
1
2053401020009
Phần 1.2, Phần 2
Phần 3.1
2
Trần Hồng Anh
2053401020017
Phần 1.1, Phần 2
Phần 3.1
3
Trần Thục Anh
2053401020018
Phần 1.3, Phần 2
Phần 3.1
4
Vũ Hoàng Ngọc Anh
2053401020019
Phần 1.5, Phần 2
Phần 3.1
5
Phạm Lê Xuyên Hà
2053401020050
Phần 1.4, 1.6
Phần 3.2
lOMoARcPSD| 46342576
1. Đương sự thể thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình trong giai đoạn chuẩn
bịxét xử sơ thẩm.
=> Nhận định đúng. Cơ sở pháp lý: Khoản 4 điều 70; Điểm a khoản 2, điều 210 Bộ luật tố t
ụng dân sự 2015.
Đương sự quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình khi được thẩm phán hỏi về vấn
đề này trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ hoà giải, tứ
c là trong giai đoạn xét xử.
2. Việc hòa giải chỉ được tiến hành một lần trong giai đoạn chuẩn bị xét xử
sơ thẩm.
=> Nhận định sai. CSPL: Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì trong thời hạn chuẩ
n bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau v
ề việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải
được quy định tại Điều 206 Điều 207 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Tòa án có trách nhiệ
m hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau. Đây được xem l
à một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự và việc hòa giải đem lại nhiều lợi ích cho cả đ
ương sự và tòa án. Pháp luật hiện hành hiện nay không quy định cụ thể về số lần hòa giải m
à tòa án thể tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của T
òa án nhân dân Tối cao tại tiểu mục 14 mục IV Văn bản giải đáp s01/2017 ngày 7-4-2017
thì về cơ bản, tòa có thể tiến hành hòa giải nhiều lần.
3. Cá nhân không được ủy quyền cho cá nhân khác khởi kiện vụ án dân sự.
=> Nhận định sai. Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về quyền khởi kiện quy định: “Cơ
quan, tổ chức, nhân quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiệ
n vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.”
Ngoài quy định đối với việc ly hôn đương sự không được ủy quyền cho người khác thay
mặt mình tham gia tố tụng (khoản 4 Điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) thì không có quy
định nào của luật hạn chế việc ủy quyền khởi kiện vụ án dân sự. Do đó, cá nhân có thể ủy q
uyền cho cá nhân khác khởi kiện vụ án dân sự.
4. Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện nếu đương sự không hòa giải tiền tố tụng
đối với tranh chấp lao động.
lOMoARcPSD| 46342576
=> Nhận định sai. Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 188 Bộ luật Lao động năm 2019.
Đối với các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 về tranh chấp
lao động cá nhân giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động thì đương sự có quyền
u cầu Tòa án giải quyết mà không cần phải qua bước hòa giải tiền tố tụng.
5. Tòa án không trả lại đơn khởi kiện theo điểm d khoản 1 Điều 192 BLTTDS
năm 2015 nếu đương sự đã đóng tạm ứng án phí sơ thẩm.
=> Nhận định sai, có 2 trường hợp:
- Đương sự đã đóng tạm ứng án phí sơ thẩm nhưng đơn khởi kiện lại không thuộc
thẩm quyền của Tòa án theo điều 26, 28, 30 và 32 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Tòa án sẽ
từ chố i giải quyết vì không nằm trong thẩm quyền => đơn khởi kiện của đương sự sẽ bị trả
lại
- Đương sự đã đóng tạm ứng án phí sơ thẩm và đơn khởi kiện thuộc thẩm quyền của
Tòa án nhưng lại không đúng thẩm quyền của cấp Tỉnh (Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự
2015 ) hay cấp Huyện (Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ) => đơn khởi kiện của đương
sự sẽ bị trả lại.
6. Nếu người khởi kiện ghi đúng địa chỉ của người bị kiện trong hợp đồng, giao
dịch thì Tòa án không trả lại đơn khởi kiện theo điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS
m 2015.
=> Nhận định sai. sở pháp lý: điểm e khoản 1 Điều 192, khoản 2 Điều 193 Bộ luật tố tụ
ng dân sự 2015.
Nếu người bị kiện thay đổi địa chỉ mới, không giống với địa chỉ đã ghi trong hợp đồng/g
iao dịch, mà người khởi kiện biết được điều đó nhưng không sửa nội dung của đơn khởi kiệ
n theo đúng yêu cầu sửa đổi, bổ sung của Thẩm phán (khoản 2 Điều 193) thì Tòa án vẫn trả
lại đơn khởi kiện theo điểm e khoản 1 Điều 192.
Phần 2. Bài tập
Năm 2014, cần tiền xây nhà nên bà T. sang mượn bà L. 70 chỉ vàng. Hai bên lập biê
n nhận, thỏa thuận trong hạn sáu tháng bà T. sẽ trả lại đầy đủ. Đến hạn, bà T. xoay sở đủ nơ
i nhưng chỉ trả được năm chỉ vàng. Thấy bà T. đang gặp khó khăn, bà L. đồng ý cho nợ thê
m chín tháng nữa rồi trả hết một lượt. Tiếp đó, do làm ăn thua lỗ nên bà T. không thực hiện
được giao kết với bà L. Để có thể thu hồi vàng, ngày 15-11-2016, bà L. lập giấy tờ, chấp nh
lOMoARcPSD| 46342576
ận cho bà T. trả theo nhiều đợt, mỗi đợt một ít, cụ thể: Lần một trả năm chỉ vào ngày 15-
12017, lần hai trả 15 chỉ vào ngày 15-6-2017, lần ba trả 15 chỉ vào ngày 15-1...
Trong quá trình này, T. đã trả được nợ vào lần thứ nhất. Tuy nhiên, đến gần ngày
trả nợ lần thứ hai, L. nghe tin bà T. bị các chủ nợ khác siết nợ nên ngày 10-6-2017, L.
vội vàng khởi kiện đòi bà T. trả hết số vàng cho mình vì sợ con nợ mất khả năng thanh toán.
Trước yêu cầu này, TAND huyện C. chấp nhận thụ lý giải quyết.
Được tòa thông báo về vụ án, bà T. nộp tường trình thừa nhận nợ hứa thực hiện đ
úng thỏa thuận ngày 15-11-2016. Tuy nhiên, quá thời hạn trả nợ vào lần thứ hai (ngày 156-
2017), bà T. cũng không thực hiện lời hứa, nhiều lần tòa hòa giải cũng không thành vì bà T.
kiên quyết chờ ngày tòa xử để rõ trắng đen nên tòa phải đưa vụ án ra giải quyết công kha i.
Việc thụ lý của Tòa án trong trường hợp nêu trên có đúng quy định hay không?
Tại sao?
Việc thụ lý của Toà án trong trường hợp
Việc thụ lý của Tòa án trong trường hợp trên là không đúng với quy định của pháp luật.
- Bà L (nguyên đơn) là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự nên bà L có quyền kh
ởi kiện (Theo quy định tại Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ).
- Đây tranh chấp hợp đồng vay tài sản thuộc thẩm quyền của Tòa án theo khoản 3
Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 vì bà L (nguyên đơn) khởi kiện yêu cầu bà T (b
ị đơn) trả số vàng mình cho mượn.
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 154 BLDS 2015 Điều 184 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
thì thời hiệu khởi kiện 2 năm kể từ ngày L biết quyền lợi ích hợp pháp của
mình bị xâm phạm.
- Tuy nhiên, theo như giao kết giữa bà L bà T thì bà L sẽ cho bà T trả theo nhiều đợ
t, mỗi đợt một ít, cthể: Lần một trả năm chỉ vào ngày 15-1-2017, lần hai trả 15 chỉ
vào ngày 15-6-2017, lần ba trả 15 chỉ vào ngày 15-1… Nhưng khi chưa đến hạn lần
2 là ngày 15-6-2017 mà bà L đã khởi kiện yêu cầu bà T phải trả hết nợ. Mà căn cứ th
eo khoản 3 Điều 465 Bộ luật dân sự 2015 đã nêu rõ: “Không được yêu cầu bên vay t
rả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định tại Điều 470 của Bộ luật này
hoặc luật khác có liên quan quy định khác.” Và trường hợp khởi kiện của bà L khôn
g thuộc các căn cứ loại trừ của Điều 470, nên việc khởi kiện của Lkhông hợp l
ý.
Do đó, việc thụ lý của Tòa án là không đúng với quy định của pháp luật.
lOMoARcPSD| 46342576
Phần 3. Phân tích án
- Đọc Quyết định giám đốc thẩm số 11/2018/DS-GĐT ngày 10/5/2018 của Tòa án nhân
dân tối cao
- Thực hiện các công việc sau:
1. Nêu bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp liên quan đến việc việc xác
định sự việc đã được giải quyết.
Lưu ý: mỗi nhóm đều phải quan điểm bảo vệ cho hướng giải quyết của từng cấp
Tòa
Tòa sơ thẩm và phúc thẩm:
Quan điểm của Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm: cho rằng sự việc tranh chấp đã được giải
quyết bằng quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, từ đó quyết định đình chỉ giải
quyết vụ án là không đúng thực tế.
Quyết định số 04/QĐKN-CTUBND ngày 04/3/2011 Quyết định số 36/QĐKN-CT
UBND ngày 15/6/2011, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã quyết định: Ổn định r
anh đất giữa hộ ông H với hộ ông T1 đoạn từ hẻm đến nhà sau của ông T1 dài 22,15 m (5,5
m + 16,65 m), chiều ngang tính từ tường nhà của ông H trở ra nhà ông T1 là 0,5 m; đoạn từ
sau nhà của ông T1 đến mương thoát nước ng cộng, theo hiện trạng nhà của ông H và ôn
g T1 đã xây cất, đồng thời vật kiến trúc chiếm không gian (nếu có) của hộ nào thì hộ đó tự t
háo dỡ. Công nhận điều chỉnh Quyết định số 04/QĐKN- CTUBND ngày 04/3/2011 của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Tng theo hướng giữ nguyên hiện trạng đối với p
hần đất đang tranh chấp có chiều ngang 0,5m từ vách tường nhà ông H qua phía đất của gia
đình ông T1, dài từ đầu hẻm vào 22,15m để sử dụng chung giữa hai hộ.
Căn cứ điểm g khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, dẫn chiếu đến điểm c kho
ản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, quyết định đình chỉ vụ án ở đây là hợp lý do sự
việc đã được giải quyết bởi Quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
và đã được Tòa án thụ lý.
Tòa Giám đốc thẩm:
Theo Tòa Giám đốc thẩm: Quan điểm của Tòa thẩm và Tòa phúc thẩm về việc đình c
hỉ vụ án là không hợp lý.
lOMoARcPSD| 46342576
Vì theo như Quyết định số 36/QĐKN-CTUBND thì quan hệ pháp luật mà UBND tỉnh Sóc
Trăng giải quyết là tranh chấp đất đai, công nhận phần đất có chiều ngang 0,5m (tính từ tườ
ng nhà chị O) và chiều dài 22,15m (tính từ đầu hẻm trở vào) là thuộc quyền sử dụng chung
của gia đình chị O và gia đình ông T1. Còn tại Quyết định số 04/QĐKN-CTUBND ngày 04
/3/2011, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng đã quyết định: Ổn định ranh đất gi
ữa hộ ông H với hộ ông T1, đồng thời vật kiến trúc chiếm không gian (nếu có) của hộ nào t
hì hộ đó tự tháo dỡ. Vậy nên, có thể thấy cả 2 quyết định nêu trên chỉ giải quyết về vấn đề
đất không giải quyết về vấn cụ thể về quyền bất động sản của chị O bị xâm phạm và cản trở
trái pháp luật.
Còn về yêu cầu khởi kiện của chị O, anh T là yêu cầu ông T1 chấm dứt hành vi cản trở việc
sửa chữa nhà và tháo dỡ mái tôn, tường rào trên phần đất chung thì đây quyền của chị O
anh T trong việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản theo quy định Điều 164 Bộ
luật dân sự 2015, anh, chị đã yêu cầu T án buộc ông T1 chấm dứt hành vi cản trở trái pháp
luật việc thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản anh chị quyền quyết định việc k hởi
kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự theo Khoản 1 Điều 5 Bộ l uật
tố tụng dân sự 2015 .
Từ những lập luận nêu trên, có thể thấy đây là 2 vấn đề khác nhau, một cái là quyết định
về việc công nhận phần đất thuộc quyền sở hữu chung của ông T1 và chị O; còn một cái là
về việc yêu cầu về việc chấm dứt hành vi cản trở việc sửa chữa nhà.
Như vậy, căn cứ theo Điểm c Khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định v
ề việc trả lại đơn khởi kiện khi quyết định đã có hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền. Tuy n
hiên, trong trường hợp này, đây là hai vấn đề khác nhau nên yêu cầu của chị O và anh T ch
ưa được giải quyết. Do đó, yêu cầu của chị O và anh T không thuộc trường hợp đình chỉ gi
ải quyết vụ án dân sự theo Điểm g Khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 .
2. Xác định vấn đề pháp từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản á
n xoay quanh vấn đề pháp lý đó.
Vấn đề pháp lý: Tranh chấp về phần diện tích đất sử dụng chung đối với hai bất độ
ng sản liền kề nhau.
Tóm tắt bản án:
Nguyên đơn: chị O, anh T; bị đơn: anh T1.
lOMoARcPSD| 46342576
Nguyên đơn là chủ nhà 65/16 (do được vợ chồng cụ H, D tặng cho), bị đơn là chủ nhà số 6
5/18 (do cụ V để lại), 2 nhà có ranh giới chung là 1 hẻm ngang (UBND công nhận chiều ng
ang 0,5m và chiều dài 22,15m, đoạn còn lại chưa giải quyết).
Nguyên đơn khởi kiện, cho rằng bị đơn không cho mình sử dụng con hẻm chung, đồng thời
tự ý xây dựng tường rào ở đầu hẻm phía trước, lớp mái tôn; bịt hẻm phía sau.
Về phía bị đơn, anh cho rằng vấn đề tranh chấp này đã từng xảy ra và đã được giải quyết k
hi nhà 65/16 còn thuộc sở hữu của cụ H. Tớc 1975, gia đình chị O đã sử dụng 1 phần chi
ều ngang 1m dài đến mương nước (lúc này phần đất chung có chiều ngang 2m). 1975 - 200
8, trong khoảng thời gian anh xây nhà ở thì tường nhà cụ H giáp ranh với đất nhà anh, khôn
g có con hẻm nào. Việc xây dựng này đã có trước khi gia đình chị O có tranh chấp tại UBN
D.
Sơ thẩm: TAND tỉnh ra quyết định đình chỉ vụ án → Nguyên đơn kháng cáo → Phúc thẩm:
Giữ nguyên quyết định sơ thẩm.
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46342576
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ THẢO LUẬN TUẦN 4
MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Lớp 119-QTL45(A).1 Nhóm 10
Danh sách thành viên Nội dung tham gia STT Họ và tên MSSV Phần 1.2, Phần 2 1 Nguyên Hồng Minh Anh 2053401020009 Phần 3.1 Phần 1.1, Phần 2 2 Trần Hồng Anh 2053401020017 Phần 3.1 Phần 1.3, Phần 2 3 Trần Thục Anh 2053401020018 Phần 3.1 Phần 1.5, Phần 2 4 Vũ Hoàng Ngọc Anh 2053401020019 Phần 3.1 Phần 1.4, 1.6 5 Phạm Lê Xuyên Hà 2053401020050 Phần 3.2
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 04 năm 2023
Phần 1. Nhận định lOMoAR cPSD| 46342576 1.
Đương sự có thể thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình trong giai đoạn chuẩn
bịxét xử sơ thẩm.
=> Nhận định đúng. Cơ sở pháp lý: Khoản 4 điều 70; Điểm a khoản 2, điều 210 Bộ luật tố t ụng dân sự 2015.
Đương sự có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu của mình khi được thẩm phán hỏi về vấn
đề này trong phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ và hoà giải, tứ
c là trong giai đoạn xét xử. 2.
Việc hòa giải chỉ được tiến hành một lần trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm.
=> Nhận định sai. CSPL: Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 205 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì trong thời hạn chuẩ
n bị xét xử sơ thẩm vụ án, Tòa án tiến hành hòa giải để các đương sự thỏa thuận với nhau v
ề việc giải quyết vụ án, trừ những vụ án không được hòa giải hoặc không tiến hành hòa giải
được quy định tại Điều 206 và Điều 207 Bộ luật tố tụng dân sự 2015. Tòa án có trách nhiệ
m hòa giải và tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau. Đây được xem l
à một nguyên tắc cơ bản trong tố tụng dân sự và việc hòa giải đem lại nhiều lợi ích cho cả đ
ương sự và tòa án. Pháp luật hiện hành hiện nay không quy định cụ thể về số lần hòa giải m
à tòa án có thể tiến hành trong quá trình giải quyết vụ án. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của T
òa án nhân dân Tối cao tại tiểu mục 14 mục IV Văn bản giải đáp số 01/2017 ngày 7-4-2017
thì về cơ bản, tòa có thể tiến hành hòa giải nhiều lần. 3.
Cá nhân không được ủy quyền cho cá nhân khác khởi kiện vụ án dân sự.
=> Nhận định sai. Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 về quyền khởi kiện quy định: “Cơ
quan, tổ chức, cá nhân có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khởi kiệ
n vụ án (sau đây gọi chung là người khởi kiện) tại Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình.”

Ngoài quy định đối với việc ly hôn đương sự không được ủy quyền cho người khác thay
mặt mình tham gia tố tụng (khoản 4 Điều 85 Bộ luật tố tụng dân sự 2015) thì không có quy
định nào của luật hạn chế việc ủy quyền khởi kiện vụ án dân sự. Do đó, cá nhân có thể ủy q
uyền cho cá nhân khác khởi kiện vụ án dân sự. 4.
Tòa án phải trả lại đơn khởi kiện nếu đương sự không hòa giải tiền tố tụng
đối với tranh chấp lao động. lOMoAR cPSD| 46342576
=> Nhận định sai. Cơ sở pháp lý: Khoản 1 Điều 188 Bộ luật Lao động năm 2019.
Đối với các trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 188 BLLĐ 2019 về tranh chấp
lao động cá nhân giữa người lao động và đơn vị sử dụng lao động thì đương sự có quyền yê
u cầu Tòa án giải quyết mà không cần phải qua bước hòa giải tiền tố tụng. 5.
Tòa án không trả lại đơn khởi kiện theo điểm d khoản 1 Điều 192 BLTTDS
năm 2015 nếu đương sự đã đóng tạm ứng án phí sơ thẩm.
=> Nhận định sai, có 2 trường hợp: -
Đương sự đã đóng tạm ứng án phí sơ thẩm nhưng đơn khởi kiện lại không thuộc
thẩm quyền của Tòa án theo điều 26, 28, 30 và 32 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì Tòa án sẽ
từ chố i giải quyết vì không nằm trong thẩm quyền => đơn khởi kiện của đương sự sẽ bị trả lại -
Đương sự đã đóng tạm ứng án phí sơ thẩm và đơn khởi kiện thuộc thẩm quyền của
Tòa án nhưng lại không đúng thẩm quyền của cấp Tỉnh (Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự
2015 ) hay cấp Huyện (Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ) => đơn khởi kiện của đương sự sẽ bị trả lại.
6. Nếu người khởi kiện ghi đúng địa chỉ của người bị kiện trong hợp đồng, giao
dịch thì Tòa án không trả lại đơn khởi kiện theo điểm e khoản 1 Điều 192 BLTTDS nă m 2015.
=> Nhận định sai. Cơ sở pháp lý: điểm e khoản 1 Điều 192, khoản 2 Điều 193 Bộ luật tố tụ ng dân sự 2015.
Nếu người bị kiện thay đổi địa chỉ mới, không giống với địa chỉ đã ghi trong hợp đồng/g
iao dịch, mà người khởi kiện biết được điều đó nhưng không sửa nội dung của đơn khởi kiệ
n theo đúng yêu cầu sửa đổi, bổ sung của Thẩm phán (khoản 2 Điều 193) thì Tòa án vẫn trả
lại đơn khởi kiện theo điểm e khoản 1 Điều 192. Phần 2. Bài tập
Năm 2014, cần tiền xây nhà nên bà T. sang mượn bà L. 70 chỉ vàng. Hai bên lập biê
n nhận, thỏa thuận trong hạn sáu tháng bà T. sẽ trả lại đầy đủ. Đến hạn, bà T. xoay sở đủ nơ
i nhưng chỉ trả được năm chỉ vàng. Thấy bà T. đang gặp khó khăn, bà L. đồng ý cho nợ thê
m chín tháng nữa rồi trả hết một lượt. Tiếp đó, do làm ăn thua lỗ nên bà T. không thực hiện
được giao kết với bà L. Để có thể thu hồi vàng, ngày 15-11-2016, bà L. lập giấy tờ, chấp nh lOMoAR cPSD| 46342576
ận cho bà T. trả theo nhiều đợt, mỗi đợt một ít, cụ thể: Lần một trả năm chỉ vào ngày 15-
12017, lần hai trả 15 chỉ vào ngày 15-6-2017, lần ba trả 15 chỉ vào ngày 15-1...
Trong quá trình này, bà T. đã trả được nợ vào lần thứ nhất. Tuy nhiên, đến gần ngày
trả nợ lần thứ hai, bà L. nghe tin bà T. bị các chủ nợ khác siết nợ nên ngày 10-6-2017, bà L.
vội vàng khởi kiện đòi bà T. trả hết số vàng cho mình vì sợ con nợ mất khả năng thanh toán.
Trước yêu cầu này, TAND huyện C. chấp nhận thụ lý giải quyết.
Được tòa thông báo về vụ án, bà T. nộp tường trình thừa nhận nợ và hứa thực hiện đ
úng thỏa thuận ngày 15-11-2016. Tuy nhiên, quá thời hạn trả nợ vào lần thứ hai (ngày 156-
2017), bà T. cũng không thực hiện lời hứa, nhiều lần tòa hòa giải cũng không thành vì bà T.
kiên quyết chờ ngày tòa xử để rõ trắng đen nên tòa phải đưa vụ án ra giải quyết công kha i.
Việc thụ lý của Tòa án trong trường hợp nêu trên có đúng quy định hay không? Tại sao?
Việc thụ lý của Toà án trong trường hợp
Việc thụ lý của Tòa án trong trường hợp trên là không đúng với quy định của pháp luật.
- Bà L (nguyên đơn) là người có đầy đủ năng lực hành vi dân sự nên bà L có quyền kh
ởi kiện (Theo quy định tại Điều 186 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 ).
- Đây là tranh chấp hợp đồng vay tài sản thuộc thẩm quyền của Tòa án theo khoản 3
Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 vì bà L (nguyên đơn) khởi kiện yêu cầu bà T (b
ị đơn) trả số vàng mình cho mượn.
- Căn cứ theo khoản 1 Điều 154 BLDS 2015 và Điều 184 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
thì thời hiệu khởi kiện là 2 năm kể từ ngày bà L biết quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm phạm.
- Tuy nhiên, theo như giao kết giữa bà L và bà T thì bà L sẽ cho bà T trả theo nhiều đợ
t, mỗi đợt một ít, cụ thể: Lần một trả năm chỉ vào ngày 15-1-2017, lần hai trả 15 chỉ
vào ngày 15-6-2017, lần ba trả 15 chỉ vào ngày 15-1… Nhưng khi chưa đến hạn lần
2 là ngày 15-6-2017 mà bà L đã khởi kiện yêu cầu bà T phải trả hết nợ. Mà căn cứ th
eo khoản 3 Điều 465 Bộ luật dân sự 2015 đã nêu rõ: “Không được yêu cầu bên vay t
rả lại tài sản trước thời hạn, trừ trường hợp quy định tại Điều 470 của Bộ luật này
hoặc luật khác có liên quan quy định khác.”
Và trường hợp khởi kiện của bà L khôn
g thuộc các căn cứ loại trừ của Điều 470, nên việc khởi kiện của bà L là không hợp l ý.
Do đó, việc thụ lý của Tòa án là không đúng với quy định của pháp luật. lOMoAR cPSD| 46342576
Phần 3. Phân tích án
- Đọc Quyết định giám đốc thẩm số 11/2018/DS-GĐT ngày 10/5/2018 của Tòa án nhân dân tối cao
- Thực hiện các công việc sau:
1. Nêu và bảo vệ cho quan điểm của Tòa án các cấp liên quan đến việc việc xác
định sự việc đã được giải quyết.
Lưu ý: mỗi nhóm đều phải có quan điểm bảo vệ cho hướng giải quyết của từng cấp Tòa
Tòa sơ thẩm và phúc thẩm:
Quan điểm của Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm: cho rằng sự việc tranh chấp đã được giải
quyết bằng quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, từ đó quyết định đình chỉ giải
quyết vụ án là không đúng thực tế.
Ở Quyết định số 04/QĐKN-CTUBND ngày 04/3/2011 và Quyết định số 36/QĐKN-CT
UBND ngày 15/6/2011, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng đã quyết định: Ổn định r
anh đất giữa hộ ông H với hộ ông T1 đoạn từ hẻm đến nhà sau của ông T1 dài 22,15 m (5,5
m + 16,65 m), chiều ngang tính từ tường nhà của ông H trở ra nhà ông T1 là 0,5 m; đoạn từ
sau nhà của ông T1 đến mương thoát nước công cộng, theo hiện trạng nhà của ông H và ôn
g T1 đã xây cất, đồng thời vật kiến trúc chiếm không gian (nếu có) của hộ nào thì hộ đó tự t
háo dỡ. Công nhận có điều chỉnh Quyết định số 04/QĐKN- CTUBND ngày 04/3/2011 của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng theo hướng giữ nguyên hiện trạng đối với p
hần đất đang tranh chấp có chiều ngang 0,5m từ vách tường nhà ông H qua phía đất của gia
đình ông T1, dài từ đầu hẻm vào 22,15m để sử dụng chung giữa hai hộ.
Căn cứ điểm g khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, dẫn chiếu đến điểm c kho
ản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, quyết định đình chỉ vụ án ở đây là hợp lý do sự
việc đã được giải quyết bởi Quyết định đã có hiệu lực của cơ quan nhà nước có thẩm quyền
và đã được Tòa án thụ lý.
Tòa Giám đốc thẩm:
Theo Tòa Giám đốc thẩm: Quan điểm của Tòa sơ thẩm và Tòa phúc thẩm về việc đình c
hỉ vụ án là không hợp lý. lOMoAR cPSD| 46342576
Vì theo như Quyết định số 36/QĐKN-CTUBND thì quan hệ pháp luật mà UBND tỉnh Sóc
Trăng giải quyết là tranh chấp đất đai, công nhận phần đất có chiều ngang 0,5m (tính từ tườ
ng nhà chị O) và chiều dài 22,15m (tính từ đầu hẻm trở vào) là thuộc quyền sử dụng chung
của gia đình chị O và gia đình ông T1. Còn tại Quyết định số 04/QĐKN-CTUBND ngày 04
/3/2011, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Sóc Trăng đã quyết định: Ổn định ranh đất gi
ữa hộ ông H với hộ ông T1, đồng thời vật kiến trúc chiếm không gian (nếu có) của hộ nào t
hì hộ đó tự tháo dỡ. Vậy nên, có thể thấy cả 2 quyết định nêu trên chỉ giải quyết về vấn đề
đất không giải quyết về vấn cụ thể về quyền bất động sản của chị O bị xâm phạm và cản trở trái pháp luật.
Còn về yêu cầu khởi kiện của chị O, anh T là yêu cầu ông T1 chấm dứt hành vi cản trở việc
sửa chữa nhà và tháo dỡ mái tôn, tường rào trên phần đất chung thì đây là quyền của chị O
anh T trong việc bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản theo quy định Điều 164 Bộ
luật dân sự 2015, anh, chị đã yêu cầu Toà án buộc ông T1 chấm dứt hành vi cản trở trái pháp
luật việc thực hiện quyền sở hữu đối với tài sản và anh chị có quyền quyết định việc k hởi
kiện, yêu cầu Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự theo Khoản 1 Điều 5 Bộ l uật tố tụng dân sự 2015 .
Từ những lập luận nêu trên, có thể thấy đây là 2 vấn đề khác nhau, một cái là quyết định
về việc công nhận phần đất thuộc quyền sở hữu chung của ông T1 và chị O; còn một cái là
về việc yêu cầu về việc chấm dứt hành vi cản trở việc sửa chữa nhà.
Như vậy, căn cứ theo Điểm c Khoản 1 Điều 192 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định v
ề việc trả lại đơn khởi kiện khi quyết định đã có hiệu lực của cơ quan có thẩm quyền. Tuy n
hiên, trong trường hợp này, đây là hai vấn đề khác nhau nên yêu cầu của chị O và anh T ch
ưa được giải quyết. Do đó, yêu cầu của chị O và anh T không thuộc trường hợp đình chỉ gi
ải quyết vụ án dân sự theo Điểm g Khoản 1 Điều 217 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 .
2. Xác định vấn đề pháp lý từ việc giải quyết câu hỏi nêu trên và Tóm tắt bản á
n xoay quanh vấn đề pháp lý đó.
Vấn đề pháp lý: Tranh chấp về phần diện tích đất sử dụng chung đối với hai bất độ ng sản liền kề nhau. Tóm tắt bản án:
Nguyên đơn: chị O, anh T; bị đơn: anh T1. lOMoAR cPSD| 46342576
Nguyên đơn là chủ nhà 65/16 (do được vợ chồng cụ H, D tặng cho), bị đơn là chủ nhà số 6
5/18 (do cụ V để lại), 2 nhà có ranh giới chung là 1 hẻm ngang (UBND công nhận chiều ng
ang 0,5m và chiều dài 22,15m, đoạn còn lại chưa giải quyết).
Nguyên đơn khởi kiện, cho rằng bị đơn không cho mình sử dụng con hẻm chung, đồng thời
tự ý xây dựng tường rào ở đầu hẻm phía trước, lớp mái tôn; bịt hẻm phía sau.
Về phía bị đơn, anh cho rằng vấn đề tranh chấp này đã từng xảy ra và đã được giải quyết k
hi nhà 65/16 còn thuộc sở hữu của cụ H. Trước 1975, gia đình chị O đã sử dụng 1 phần chi
ều ngang 1m dài đến mương nước (lúc này phần đất chung có chiều ngang 2m). 1975 - 200
8, trong khoảng thời gian anh xây nhà ở thì tường nhà cụ H giáp ranh với đất nhà anh, khôn
g có con hẻm nào. Việc xây dựng này đã có trước khi gia đình chị O có tranh chấp tại UBN D.
Sơ thẩm: TAND tỉnh ra quyết định đình chỉ vụ án → Nguyên đơn kháng cáo → Phúc thẩm:
Giữ nguyên quyết định sơ thẩm.