Bài thảo luận - Môn lịch sử các học thuyết kinh tế | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Kinh tế học cổ điển hay kinh tế chính trị cổ điển là một trường pháikinh tế học được xây dựng trên một số nguyên tắc và giả định về nền kinh tế để giải thích các hoạt động kinh tế của xã hội loài người trong đó giả định quan trọng nhất là nền kinh tế có thể tự điều chỉnh dựa trên các quy luật tự nhiên của việc sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đây là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
7 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận - Môn lịch sử các học thuyết kinh tế | Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Kinh tế học cổ điển hay kinh tế chính trị cổ điển là một trường pháikinh tế học được xây dựng trên một số nguyên tắc và giả định về nền kinh tế để giải thích các hoạt động kinh tế của xã hội loài người trong đó giả định quan trọng nhất là nền kinh tế có thể tự điều chỉnh dựa trên các quy luật tự nhiên của việc sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đây là một trong những xu hướng tư tưởng kinh tế để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết kinh tế. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

66 33 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 47270246
Kinh tế học cổ điển hay kinh tế chính trị cổ điển một trường phái kinh tế học
được xây dựng trên một số nguyên tắc giả định vnền kinh tế để giải thích các hoạt động
kinh tế của xã hội loài người trong đó giả định quan trọng nhất là nền kinh tế có thể tự điều
chỉnh dựa trên các quy luật tự nhiên của việc sản xuất trao đổi hàng hóa. Đây là một trong
những xu hướng tưởng kinh tế để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết
kinh tế. Nhiều quan điểm chủ đạo của trường phái này vẫn còn có ảnh hưởng đến tận ngày
nay. Xu hướng tư tưởng của trường phái cổ điển bắt đầu xuất hiện từ thế k17 phát triển
mạnh mẽ vào thế kỷ 18 đến nửa cuối thế kỷ 19.
Những tên tuổi lớn của trường phái này gồm Adam Smith (1723-1790), David
Ricardo (1772-1823), Thomas Malthus (1766-1834), John Stuart Mill (1806-1873). Đặc biệt
không thể không kể đến những đóng góp to lớn của nhà kinh tế học David Ricardo. Ông
được coi là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Phần lớn các tài sản vô giá
ông đlại xuất phát từ kiến thức kinh tế thực tế, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ.
Đồng thời ông cũng là người phát triển các tư tưởng kinh tế học cổ điển tới đỉnh cao rực rỡ
nhất, trước khi trường phái này bước vào thời kỳ khủng hoảng. Các tác phẩm chủ đạo giá
trị to lớn và mang tầm ảnh hưởng quan trọng cho đến nay. 1. Sơ lược về David Ricardo
David Ricardo sinh ra ở Anh(18/4/1772 hoặc 14/4/1772-1823), bắt đầu làm việc với cha
mình là một nhà môi giới chứng khoán khi mới 14 tuổi. Ông trở nên giàu từ một doanh
nghiệp do ông thành lập kinh doanh chứng khoán kho bạc. Ông đã nghỉ hưu tuổi 41 sau
khi kiếm được khoảng 1 triệu bảng Anh.
Ông nghiên cứu va am hiểu nhiều lĩnh vực như toán học, địa chất. Tuy nhiên sở trường là
kinh tế chính trị học. Ricardo đã viết bài viết đầu tiên của mình về kinh tế, được xuất bản
trên "The Morning Chronicle", tuổi 37. Bài báo ủng hộ Ngân hàng Anh giảm hoạt động
phát hành kì phiếu. Trong cuốn Nguyên lý kinh tế chính trị và thuế khoá (1817) là những lí
thuyết nổi tiếng nhất của ông. David Ricardo và một số nhà kinh tế khác cũng đồng thời tìm
ra ra qui luật hiệu suất giảm dần.
Nếu như Adam sống trong thời kỳ công trường, thủ công phát triển mạnh mẽ thì David
sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp.
2. Thế giới quan, phương pháp luận
Thế giới quan tính chất duy vật, máy móc, xa rời quan điểm lịch sử, nhưng dựa
trên quan điểm sản xuất của chủ nghĩa tư do tư sản. Phương pháp của ông có tính chất siêu
hình, nhưng ông lại sử dụng khá rộng rãi phương pháp trừu tượng hóa khoa học để phân tích
các hiện tượng kinh tế, quá trình kinh tế cho nên trong sự phân tích bản thân nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa, David Ricardo đã chiếm địa vị quan trọng.
3. Vị trí, vai trò
Do sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp kết thúc chủ nghĩa bản giành
thắng lợi hoàn toàn đối với phương thức sản xuất cunhờ sự xuất hiện của đại công nghiệp
cơ khí nên khi kế tục Adam Smith, David Ricardo đã đưa học thuyết kinh tế chính trị tư sản
cổ điển đạt đỉnh cao nhất của nó. đỉnh cao này, Ricardo đã bảo vệ chủ nghĩa bản, nhưng
không xuyên tạc, mỵ dân vì tin vào tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản, do vậy ông đã không
ngại bóc trần những xấu xa trong xã hội tư bản chủ nghĩa, nhờ đó từ học thuyết kinh tế của
ông về sau người ta đã rút ra những kết luận xã hội chủ nghĩa. 4. luận về giá trị của
David ricardo
Chiếm vị trí trọng tâm trong học thuyết kinh tế của Ricardo, kế thừa phát triển
tưởng của Adam smith. Trong quá trình nghiên cứu của mình, ông đã đưa vào các kết luận
của Adam smith cố gắng phát triển triệt để chúng. Trước hết ông phân biệt rõ ràng dứt
khoát hơn hai thuộc tính của hàng hóa:
lOMoARcPSD| 47270246
Giá trị sử dụng được ông gọi là tính có ích của hàng hoá, là điều kiện cân đối với giá trị
trao đổi, song không thể là thước đo của giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hoá (đây David Ricardo loại trừ những hàng hoá
không mang tính chất sản xuất như tranh cổ, hoặc rượu vang quá lâu năm) được David
Ricardo xác định bằng chi phí lao động sản xuất ra chúng.
Song David Ricardo đi xa hơn trong sphân tích của mình. Ông coi giá trị trao đổi biểu
hiện ở khối lượng hàng hoá khác (hoặc tiền), do đó trong hàng hoá tồn tại một giá trị tuyệt
đối. Gía trị tuyệt đối này chính là kết tinh giá trị, chứa dựng một khối lượng nhất định. Giá
trị trao đổi là một hình thái cần thiết cần thiết duy nhất thể biểu hiện giá trị tuyệt đối
của hàng hoá. tưởng này của David Ricardo rất sâu sắc sau này được Karl Marx
phát triển.
Theo Ricardo khi nói về sự quy định của hàng hóa chỉ cần nói giá trị là do lao động của
người sản xuất hàng hóa đó tạo ra là đủ. Cho rằng định nghĩa “giá trị do hao phí lao
động quyết định” là đúng, định nghĩa còn lại của Adam smith sai Về
cơ cấu giá trị:
Giá trị không chỉ được quyết định bởi lao động sống mà còn phải bao gồm lao động đã
chi phí để tạo ra công cụ lao động
Phân tích sơ sài vsự phân chia lao động giản đơn lao động phức tạp, chưa chỉ ra được
sự quy đổi lao động phức tạp thành lao động giản đơn
đề cập đến thời gian lao động hội cần thiết nhưng lại cho rằng lao động hao phí
trong điều kiện xấu nhất là lao động xã hội cần thiết. Về giá cả:
Phân biệt được giá cả thị trường và giá cả tự nhiên. Giá cả tự nhiên phản ánh giá trị của
hàng hóa còn giá cả thị trường chịu ảnh hưởng của cung cầu. Không có một hàng hóa nào
mà giá cả của nó không có sự biến động.
Ông nhận xét rằng, về bản chất thì giá trị khác với của cải. Giá trphụ thuộc vào tình hình
sản xuất khó khăn hay dễ dàng. Các giá trị của hàng hóa sẽ giảm xuống khi năng suất lao
động tang lên. Mặt hạn chế:
Thiếu sót về phương pháp luận. Ông giải thích giá trị một cách siêu hình khi cho rằng g
trị một phạm trù vĩnh viễn. Do đó ông không phân tích được mâu thuẫn giữa giá trị và giá
trị sử dụng cũng như không vạch ra được tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Sai lầm khi cho rằng đối với hàng hóa thông thường thì giá trị của do lao động quyết
định, còn đối với hàng hóa khan hiếm thì lại do giá trị sử dụng của nó quyết định. Không
thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
Ricardo chưa phân biệt được sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủ
nghĩa nên ông đã lung túng khi phân tích về sự biểu hiện giá trị trong điều kiện của chủ
nghĩa tư bản. Ông không hiểu được rằng dưới tác động của quy luật lợi nhuận bình quân thì
quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
Ricardo đã mắc sai lầm khi cho rằng chu chuyển của bản ảnh hưởng tới giá trị của
hàng hóa và sự lên xuống ca tiền lương cũng ảnh hưởng tới giá trị của hàng hóa.
Các học thuyết kinh tế của Ricardo:
1. Lý luận về giá trị - lao động: là lý luận chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quan
điểm của Ricardo. Ông định nghĩa giá trị hàng hoá, hay số lượng của một hàng hoá nào khác
hàng hoá khác trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hoá
đó quyết định.
lOMoARcPSD| 47270246
Ông cũng đã sphân biệt ràng dứt khoát hơn giữa gtrị sử dụng gtrị trao đổi,
ông nhấn mạnh " tính hữu ích không phải thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu rất cần
thiết cho giá trị này".
Về thước đo giá trị, ông cho rằng cả vàng hay bất cứ một hàng hoá nào không bao
giờ là một thước đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật. Mọi sự thay đổi trong giá cả
hàng hoá là hậu quả của những thay đổi trong giá tr của chúng.
Về giá cả ông khẳng định: giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện
bằng tiền, còn giá trị được đo bằng lượng lao động hao phí đsản xuất ra hàng hoá,
ông cũng đã tiếp cận với giá cả sản xuất thông qua việc giải thích về giá cả tự nhiên.
Ricardo cũng đã đề cập đến lao động phức tạp và lao động giản đơn. Ông cũng là người
đầu tiên mô tả đầy đủ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ phận: c, v, m, tuy nhiên ông chưa
phân biệt được sự chuyển dịch của c vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c2.
Hạn chế, đó là:
Chưa phân biệt giá trị và giá cả sản xuất mặc dù đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỷ
suất lợi nhuận.
Coi gtrị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật (theo Mác phạm trù này chỉ tồn
tại trong nền sản xuất hàng hoá).
Chưa phát hiện ra tính chất hai mặt của sản xuất hàng hoá.
Chưa làm rõ tính chất lao động xã hội quy định giá trị như thế nào, thậm chí cho răng lao
động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định.
Chưa phân tích được mặt chất của giá trị và các hình thái giá trị.
2. Lý luận về tiền tệ và tín dụng:
Vấn đề lưu thông tiền tệ và ngân hàng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong học thuyết
của David Ricardo. Tư tưởng chính của ông là:
Một nền kinh tế muốn phát triển tốt cần dựa trên một sự lưu thông tiền tệ vững chắc.
Ông đã cho thấy bản chất hàng hóa của tiền tệ cùng chức năng thước đo giá trị
phương tiện lưu thông.
Lưu thông tiền tệ chỉ vững chắc khi hệ thống tiền tệ dựa vào vàng làm cơ sở.
Vàng trong lưu thông thể được thay thế một phần hoặc toàn bộ là tiền giấy nhưng
với điều kiện nghiêm ngặt tiền giấy này phải được vàng đảm bảo. Ricardo vẫn coi
vàng sở của tiền tệ, nhưng theo ông muốn việc trao đổi thuận lợi thì ngân hàng
phải phát hành tiền giấy. Ông cho rằng giá trị của tiền là do giá trị của vật liệu làm ra
tiền quyết định. Nó bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vàng bạc quyết định.
Tiền giấy không có giá trị nội tại, chỉ là ký hiệu giá trị của tiền tệ, giá trị của tiền giấy
phụ thuộc vào giá trị của số vàng mà nó đại diện, do nhà nước và ngân hàng quy định.
Theo ông trong một nước nào đó thừa vàng thì giá cả hàng hóa đó stăng nhập
khẩu sẽ có lợi. Những thiếu hụt trong cân đối thương mại sẽ được trả bằng vàng. Vàng
đi ra khỏi nước, slượng vàng giảm xuống, sẽ làm giá cả hàng hóa giảm, hạn chế nhập
khẩu. Tất cả sẽ trở lại trạng thái cân bằng. Từ đó ông đã đưa đến kết luận rằng tự do
thương mại giữa các nước là có lợi.
Ông phát triển luận của Wiliam Petty về tính quy luật của số lượng tiền trong lưu
thông. Ông đối chiếu giá trị ca khối lượng hàng hoá với giá trị của tiền tệ và cho rằng
tác động qua lại giữa số lượng hàng hoá với lượng tiền trong lưu thông diễn ra trong
những khuôn khổ nhất định.
lOMoARcPSD| 47270246
Ricardo đã nhiều luận điểm đúng đắn về tiền tệ song vẫn còn những hạn chế nhất
định, như:
Ông chưa phân biệt được tiền giấy với tiền tín dụng.
Chưa phân biệt ràng giữa lưu thông tiền giấy tiền kim loại nên đi đến một kết
luận chung rằng: giá trị của tiền là do lượng của chúng điều tiết, còn giá cả của hàng hoá
thì tăng lên một cách tỷ lệ với tăng số lượng tiền.
Ông là người theo lập trường của thuyết số lượng tiền và lý thuyết của ông chưa phân
tích đầy đủ các chức năng của tiền tệ.
3. Lý thuyết phân phối:
Về tiền lương:
Coi lao động như các hàng hóa khác, có giá cả thị trường và giá cả tự nhiên. Giá cả thị
trường của lao động tiền lương. Giá cả tự nhiên của lao động bằng với giá trị liệu sinh
hoạt cần thiết cho cuộc sống của người công nhân và gia đình anh ta.
Ủng hộ “quy luật sắt về tiền lương”. Chống lại sự can thiệp của nhà nước vào thị trường
lao động.
Hạn chế:
Coi lao động hàng hóa nên chưa hiểu được bản chất của tiền lương bản chủ nghĩa.
Khi nói về giá cả những tư liệu sinh hoạt tối thiểu ông chỉ đề cập đến nhu cầu tối thiểu
về mặt sinh lý.
Không hiểu được tiền lương phụ thuộc vào số công nhân có việc làm số công nhân
bị thất nghiệp Về lợi nhuận:
Ricardo cho rằng người công nhân tạo ra giá trị lớn hơn tiền lương của mình. Đó là lợi
nhuận của nhà tư bản, ông đã thấy được sự bóc lột.
Thấy được xu hướng giảmt của tỷ suất lợi nhuận.
Hạn chế:
Thấy được sự bóc lột nhưng không thừa nhận do không có khái niệm giá trị thặng dư.
Không thấy được bản chất của xu hướng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận do cấu tạo
hữu cơ của tư bản tang cao.
Về địa tô:
Ricardo đạt thành công lớn khi phân ch địa . Coi địa là phần chênh lệch giữa g
trị nông sản phẩm được sản xuất trên ruộng đất trung bình và tốt với giá trị nông sản phẩm
sản xuất trên ruộng đất xấu(địa tô chênh lệch I). Nêu ra vai trò của độc quyền sở hữu ruộng
đất trong việc chiếm hữu địa tô và sự tồn tại ca địa tô phụ thuộc vào lợi nhuận.
luận của ông ủng hộ lợi ích của giai cấp tư sản và chống lại lợi ích của giai cấp chủ đất.
Hạn chế: ông không thấy địa tô tuyệt đối. Ông cũng không thấy địa tô chênh lệch II.
4. Lý luận về tư bn:
David Ricardo coi bản những vật nhất định (tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng)
chứ không phải là quan hệ xã hội, đồng thời ông cũng cho rằng tư bản cũng là một bộ phận
của cải trong nước được đưa vào sản xuất. Ông đã phân biệt bản cố định bản lưu
động, trong đó:
bản cố định: bộ phận bản ứng trước để mua công cụ lao động, phương tiện lao
động, bộ phận này có sự hao mòn dần khi chuyển giá trị vào sản phẩm và không làm tăng
giá trị hàng hoá (đây là một quan điểm đúng đắn).
Tư bản lưu động: Là bộ phận tư bản ứng ra để thuê công nhân.
Tuy nhiên, trong tư bản lưu động ông chỉ tính đến yếu tố tiền lương, sự phân tích của ông
cũng chưa đạt tới khái niệm tư bản bất biến và tư bản khả biến.
lOMoARcPSD| 47270246
5. Lý thuyết tái sản xuất
Theo David Ricardo, vấn đề sống còn của chủ nghĩa bản tích luỹ bản, mở
rộng sản xuất vượt quá tiêu dùng sẽ tạo ra thị trường, vì thế trong chủ nghĩa tư bản
không có khủng hoảng thừa.
David Ricardo coi tiêu dùng quyết định bởi sản xuất, muốn mrộng sản xuất thì phải tích
luỹ, phải làm cho sản xuất vượt quá tiêu dùng. Khi sản xuất phát triển sẽ tạo ra thị trường.
Tuy nhiên ông không thấy được mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng. Ông phủ nhận khủng
hoảng sản xuất thừa trong chủ nghĩa tư bản. Vì theo ông lượng cầu thường là lượng cầu có
khả năng thanh toán. Lượng cầu đó được củng cố thêm lượng cung hàng hoá sản phẩm
thì bao giờ cũng được mua bằng sản phẩm hay sự phục vụ, tiền chỉ dùng làm thước đo khi
thực hiện sự trao đổi đó. 6.Lý lun về thuế khóa
David Ricardo đã phát triển lý luận thuế khóa của Adam Smith và có nhiều luận điểm đặc
sắc về thuế khóa. Ông chỉ hậu quả của thuế khoá: Nếu thuế đánh vào tư bản sẽ làm giảm
tương ứng quĩ tư bản, chi phối qui mô các ngành sản xuất. Nếu đánh vào thu nhập sẽ làm
giảm tương ứng lượng tiêu dùng.
Ông khẳng định, “Thuế cấu thành các phần của chính phủ trong sản phẩm xã hội”. Từ sự
phân tích thuế ông chỉ ra nhiệm vcủa chính phủ phải chính sách khuyến khích
“khuynh hướng tích luỹ” và không nên thực hiện những loại thuế “nhất định sẽ rơi vào tư
bản”.
Ông chia thuế thành hai loại:
Môt là
, thuế trực thu: Là thuế đánh vào thu nhập, bao gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền
công và tài sản thừa kế. Đây là nghĩa vụ, không một giai cấp nào trong hội thể trốn
khỏi những thứ thuế đó, mỗi người sẽ đóng góp theo những phương tiện của mình.Thuế
đánh vào lợi nhuân: nếu thuế có tính chất phổ biến và đụng chạm đến lợi nhuận của các
chủ
xưởng lợi nhuận của các chủ đất một cách giống nhau, thì sẽ không ảnh hưởng gì đến g
cả của các hàng hoá và nguyên vật liệu, mà trực tiếp và cuối cùng sẽ rơi vào người chủ sản
xuất (nhà bản). Thuế đánh vào tiền công, thì lợi nhuận của nhà bản sgiảm xuống,
nhưng công nhân cũng phải đóng một phần thuế, bởi vì lợi nhuận giảm xuống sẽ làm giảm
nhịp độ tích lũy tư bản và lượng cầu về lao động, do đó sẽ dẫn đến hạ thấp chính ngay tiền
công của người lao động. vậy, ông bác bỏ luận điểm đánh thuế vào tiền công của A.Smith.
Nhưng ông lại đồng ý với A.Smith là các giai cấp lao động không thể tham gia nhiều trong
việc “gánh vác những gánh nặng của nhà nước”.
Hai là, thuế gián thu: thuế đánh vào chi tiêu. Ông đã khuyến cáo, phải hết sức thận
trọng khi đánh thuế vào lương thực, sẽ làm cho giá lương thực tăng, dẫn tới tiền công tăng,
lợi nhuận sẽ giảm xuống.
Theo ông, đối tượng đánh thuế thích hợp nhất những hàng hoá nào “nhờ tự nhiên hay
trình độ sản xuất mà được sản xuất ra trong điều kiện đặc biệt thuận lợi”. David Ricardo tán
thành đánh thuế vào vàng. 7. Lý thuyết về lợi thế so sánh
Trên sở phát triển lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Ông đã xây dựng lý thuyết về lợi
thế so sánh, còn gọi là lý thuyết về chi phí so sánh, cụ thể:
Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ "đường hai chiều" có lợi cho mọi nước tham gia, vì bất
kỳ nước nào cũng lợi thế tương đối, tức lợi thế được trên sở so sánh với các nước
khác.
Các lợi thế tương đối được xem xét dưới ánh sáng của luận giá trị lao động, nghĩa
chỉ thông qua trao đổi quốc tế mới xác định được mối tương quan giữa mức chi phí lao động
cá biệt của từng quốc gia so với mức chi phí lao động trung bình quốc tế, trên cơ sở đó mà
lOMoARcPSD| 47270246
lựa chon phương án tham gia vào quá trình phân công chuyên môn hoá quốc tế cho lợi
nhất.
Mục đích bản của hoạt động kinh tế đối ngoại là tiết kiệm chi phí lao động hội - tức
là tăng năng suất lao động xã hội. Bởi vậy mỗi quốc gia chỉ nên tập trung sản xuất và xuất
khẩu những sản phẩm hiệu quả cao, hoặc mức độ bất lợi thấp hơn nhập khẩu những
hàng hbất lợi cao hơn thì khi so sánh mức độ hao phí lao động trung bình trình độ
quốc tế theo từng sản phẩm slợi - tiết kiệm được chi phí sản xuất, mặt khác lỗ trong
xuất khẩu sẽ được bù lại nhờ lãi trong nhập khẩu.
Học thuyết kinh tế của David Ricardo đã đạt tới đỉnh cao của kinh tế chính trị sản cổ điển.
David ricardo là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị sản cổ điển, người kế tục xuất
sắc của Adam smith. Ông đã vạch ra những mâu thuẫn trong học thuyết của Adam và vượt
qua được giới hạn mà Adam phải dừng lại, phân tích sâu sắc hơn c quy luật kinh tế của
chủ nghĩa tư bản. Lý luận kinh tế cổ điển được phân tích trên cơ sở một hệ thống các phạm
trù và khái niệm còn nguyên giá trị tới ngày nay. Hệ thống thương mại tự do sẽ đem lại lợi
ích cho mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Theo Mác: Adam Smith là nhà kinh tế của thời
kỳ công trường thủ công còn David Ricardo nhà kinh tế của thời đại cách mạng công
nghiệp.
Wiliam Petty Adam smith David ricardo
Đặt nền móng cho học Ông tin tưởng vào nền Người kế tục xuất sắc của thuyết
kinh tế tư sản cổ kinh tế tdo, khi không Adam smith, đạt tới đỉnh điển ở Anh
sự can thiêp ca chính cao ca kinh tế chính trị tư
Là cha đẻ của kinh tế phủ sản cổ điển. chính trị học Hình thành nên chủ
nghĩa
W.Petty là nhà kinh tế tư bản David Ricardo là nhà kinh học của thời kì quá độ
từ Adam Smith là nhà kinh tế của thời đại cách mạng chủ nghĩa trọng thương tế
của thời kỳ công trường công nghiệp.
sang kinh tế chính trị tư thủ công sản
cổ điển.
lOMoARcPSD| 47270246
| 1/7

Preview text:

lOMoAR cPSD| 47270246
Kinh tế học cổ điển hay kinh tế chính trị cổ điển là một trường phái kinh tế học
được xây dựng trên một số nguyên tắc và giả định về nền kinh tế để giải thích các hoạt động
kinh tế của xã hội loài người trong đó giả định quan trọng nhất là nền kinh tế có thể tự điều
chỉnh dựa trên các quy luật tự nhiên của việc sản xuất và trao đổi hàng hóa. Đây là một trong
những xu hướng tư tưởng kinh tế để lại dấu ấn sâu sắc trong lịch sử phát triển các luận thuyết
kinh tế. Nhiều quan điểm chủ đạo của trường phái này vẫn còn có ảnh hưởng đến tận ngày
nay. Xu hướng tư tưởng của trường phái cổ điển bắt đầu xuất hiện từ thế kỷ 17 và phát triển
mạnh mẽ vào thế kỷ 18 đến nửa cuối thế kỷ 19.
Những tên tuổi lớn của trường phái này gồm Adam Smith (1723-1790), David
Ricardo (1772-1823), Thomas Malthus (1766-1834), John Stuart Mill (1806-1873). Đặc biệt
không thể không kể đến những đóng góp to lớn của nhà kinh tế học – David Ricardo. Ông
được coi là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Phần lớn các tài sản vô giá
ông để lại xuất phát từ kiến thức kinh tế thực tế, nhất là trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ.
Đồng thời ông cũng là người phát triển các tư tưởng kinh tế học cổ điển tới đỉnh cao rực rỡ
nhất, trước khi trường phái này bước vào thời kỳ khủng hoảng. Các tác phẩm chủ đạo có giá
trị to lớn và mang tầm ảnh hưởng quan trọng cho đến nay. 1. Sơ lược về David Ricardo
David Ricardo sinh ra ở Anh(18/4/1772 hoặc 14/4/1772-1823), bắt đầu làm việc với cha
mình là một nhà môi giới chứng khoán khi mới 14 tuổi. Ông trở nên giàu có từ một doanh
nghiệp do ông thành lập kinh doanh chứng khoán kho bạc. Ông đã nghỉ hưu ở tuổi 41 sau
khi kiếm được khoảng 1 triệu bảng Anh.
Ông nghiên cứu va am hiểu nhiều lĩnh vực như toán học, địa chất. Tuy nhiên sở trường là
kinh tế chính trị học. Ricardo đã viết bài viết đầu tiên của mình về kinh tế, được xuất bản
trên "The Morning Chronicle", ở tuổi 37. Bài báo ủng hộ Ngân hàng Anh giảm hoạt động
phát hành kì phiếu. Trong cuốn Nguyên lý kinh tế chính trị và thuế khoá (1817) là những lí
thuyết nổi tiếng nhất của ông. David Ricardo và một số nhà kinh tế khác cũng đồng thời tìm
ra ra qui luật hiệu suất giảm dần.
Nếu như Adam sống trong thời kỳ công trường, thủ công phát triển mạnh mẽ thì David
sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp.
2. Thế giới quan, phương pháp luận
Thế giới quan có tính chất duy vật, máy móc, xa rời quan điểm lịch sử, nhưng dựa
trên quan điểm sản xuất của chủ nghĩa tư do tư sản. Phương pháp của ông có tính chất siêu
hình, nhưng ông lại sử dụng khá rộng rãi phương pháp trừu tượng hóa khoa học để phân tích
các hiện tượng kinh tế, quá trình kinh tế cho nên trong sự phân tích bản thân nền kinh tế tư
bản chủ nghĩa, David Ricardo đã chiếm địa vị quan trọng. 3. Vị trí, vai trò
Do sống trong thời kỳ cách mạng công nghiệp kết thúc và chủ nghĩa tư bản giành
thắng lợi hoàn toàn đối với phương thức sản xuất cu,õ nhờ sự xuất hiện của đại công nghiệp
cơ khí nên khi kế tục Adam Smith, David Ricardo đã đưa học thuyết kinh tế chính trị tư sản
cổ điển đạt đỉnh cao nhất của nó. Ở đỉnh cao này, Ricardo đã bảo vệ chủ nghĩa tư bản, nhưng
không xuyên tạc, mỵ dân vì tin vào tính ưu việt của chủ nghĩa tư bản, do vậy ông đã không
ngại bóc trần những xấu xa trong xã hội tư bản chủ nghĩa, nhờ đó từ học thuyết kinh tế của
ông về sau người ta đã rút ra những kết luận xã hội chủ nghĩa. 4. Lý luận về giá trị của David ricardo
Chiếm vị trí trọng tâm trong học thuyết kinh tế của Ricardo, kế thừa và phát triển tư
tưởng của Adam smith. Trong quá trình nghiên cứu của mình, ông đã đưa vào các kết luận
của Adam smith và cố gắng phát triển triệt để chúng. Trước hết ông phân biệt rõ ràng và dứt
khoát hơn hai thuộc tính của hàng hóa: lOMoAR cPSD| 47270246
Giá trị sử dụng được ông gọi là tính có ích của hàng hoá, là điều kiện cân đối với giá trị
trao đổi, song không thể là thước đo của giá trị trao đổi.
Giá trị trao đổi của đại đa số hàng hoá (ở đây David Ricardo loại trừ những hàng hoá
không mang tính chất sản xuất như tranh cổ, hoặc rượu vang quá lâu năm) được David
Ricardo xác định bằng chi phí lao động sản xuất ra chúng.
Song David Ricardo đi xa hơn trong sự phân tích của mình. Ông coi giá trị trao đổi biểu
hiện ở khối lượng hàng hoá khác (hoặc tiền), do đó trong hàng hoá tồn tại một giá trị tuyệt
đối. Gía trị tuyệt đối này chính là kết tinh giá trị, chứa dựng một khối lượng nhất định. Giá
trị trao đổi là một hình thái cần thiết cần thiết và duy nhất có thể biểu hiện giá trị tuyệt đối
của hàng hoá. Tư tưởng này của David Ricardo là rất sâu sắc và sau này được Karl Marx phát triển.
Theo Ricardo khi nói về sự quy định của hàng hóa chỉ cần nói giá trị là do lao động của
người sản xuất hàng hóa đó tạo ra là đủ. Cho rằng định nghĩa “giá trị do hao phí lao
động quyết định” là đúng, định nghĩa còn lại của Adam smith là sai Về cơ cấu giá trị:
Giá trị không chỉ được quyết định bởi lao động sống mà còn phải bao gồm lao động đã
chi phí để tạo ra công cụ lao động
Phân tích sơ sài về sự phân chia lao động giản đơn và lao động phức tạp, chưa chỉ ra được
sự quy đổi lao động phức tạp thành lao động giản đơn
Có đề cập đến thời gian lao động xã hội cần thiết nhưng lại cho rằng lao động hao phí
trong điều kiện xấu nhất là lao động xã hội cần thiết. Về giá cả:
Phân biệt được giá cả thị trường và giá cả tự nhiên. Giá cả tự nhiên phản ánh giá trị của
hàng hóa còn giá cả thị trường chịu ảnh hưởng của cung cầu. Không có một hàng hóa nào
mà giá cả của nó không có sự biến động.
Ông nhận xét rằng, về bản chất thì giá trị khác với của cải. Giá trị phụ thuộc vào tình hình
sản xuất khó khăn hay dễ dàng. Các giá trị của hàng hóa sẽ giảm xuống khi năng suất lao
động tang lên. Mặt hạn chế:
Thiếu sót về phương pháp luận. Ông giải thích giá trị một cách siêu hình khi cho rằng giá
trị là một phạm trù vĩnh viễn. Do đó ông không phân tích được mâu thuẫn giữa giá trị và giá
trị sử dụng cũng như không vạch ra được tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa.
Sai lầm khi cho rằng đối với hàng hóa thông thường thì giá trị của nó do lao động quyết
định, còn đối với hàng hóa khan hiếm thì lại do giá trị sử dụng của nó quyết định. Không
thấy được sự hoạt động của quy luật giá trị.
Ricardo chưa phân biệt được sản xuất hàng hóa giản đơn và sản xuất hàng hóa tư bản chủ
nghĩa nên ông đã lung túng khi phân tích về sự biểu hiện giá trị trong điều kiện của chủ
nghĩa tư bản. Ông không hiểu được rằng dưới tác động của quy luật lợi nhuận bình quân thì
quy luật giá trị biểu hiện thành quy luật giá cả sản xuất.
Ricardo đã mắc sai lầm khi cho rằng chu chuyển của tư bản ảnh hưởng tới giá trị của
hàng hóa và sự lên xuống của tiền lương cũng ảnh hưởng tới giá trị của hàng hóa.
Các học thuyết kinh tế của Ricardo:
1. Lý luận về giá trị - lao động: là lý luận chiếm vị trí quan trọng trong hệ thống quan
điểm của Ricardo. Ông định nghĩa giá trị hàng hoá, hay số lượng của một hàng hoá nào khác
mà hàng hoá khác trao đổi, là số lượng lao động tương đối cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó quyết định. lOMoAR cPSD| 47270246
Ông cũng đã có sự phân biệt rõ ràng dứt khoát hơn giữa giá trị sử dụng và giá trị trao đổi,
ông nhấn mạnh " tính hữu ích không phải là thước đo giá trị trao đổi, mặc dầu nó rất cần thiết cho giá trị này".
Về thước đo giá trị, ông cho rằng cả vàng hay bất cứ một hàng hoá nào không bao
giờ là một thước đo giá trị hoàn thiện cho tất cả mọi vật. Mọi sự thay đổi trong giá cả
hàng hoá là hậu quả của những thay đổi trong giá trị của chúng.
Về giá cả ông khẳng định: giá cả hàng hoá là giá trị trao đổi của nó, những biểu hiện
bằng tiền, còn giá trị được đo bằng lượng lao động hao phí để sản xuất ra hàng hoá,
ông cũng đã tiếp cận với giá cả sản xuất thông qua việc giải thích về giá cả tự nhiên.
Ricardo cũng đã đề cập đến lao động phức tạp và lao động giản đơn. Ông cũng là người
đầu tiên mô tả đầy đủ cơ cấu lượng giá trị, bao gồm 3 bộ phận: c, v, m, tuy nhiên ông chưa
phân biệt được sự chuyển dịch của c vào sản phẩm như thế nào, và không tính đến yếu tố c2. Hạn chế, đó là:
Chưa phân biệt giá trị và giá cả sản xuất mặc dù đã nhìn thấy xu hướng bình quân hoá tỷ suất lợi nhuận.
Coi giá trị là phạm trù vĩnh viễn, là thuộc tính của mọi vật (theo Mác phạm trù này chỉ tồn
tại trong nền sản xuất hàng hoá).
Chưa phát hiện ra tính chất hai mặt của sản xuất hàng hoá.
Chưa làm rõ tính chất lao động xã hội quy định giá trị như thế nào, thậm chí cho răng lao
động xã hội cần thiết do điều kiện sản xuất xấu nhất quyết định.
Chưa phân tích được mặt chất của giá trị và các hình thái giá trị.
2. Lý luận về tiền tệ và tín dụng:
Vấn đề lưu thông tiền tệ và ngân hàng chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong học thuyết
của David Ricardo. Tư tưởng chính của ông là:
Một nền kinh tế muốn phát triển tốt cần dựa trên một sự lưu thông tiền tệ vững chắc.
Ông đã cho thấy rõ bản chất hàng hóa của tiền tệ cùng chức năng thước đo giá trị và phương tiện lưu thông.
Lưu thông tiền tệ chỉ vững chắc khi hệ thống tiền tệ dựa vào vàng làm cơ sở.
Vàng trong lưu thông có thể được thay thế một phần hoặc toàn bộ là tiền giấy nhưng
với điều kiện nghiêm ngặt là tiền giấy này phải được vàng đảm bảo. Ricardo vẫn coi
vàng là cơ sở của tiền tệ, nhưng theo ông muốn việc trao đổi thuận lợi thì ngân hàng
phải phát hành tiền giấy. Ông cho rằng giá trị của tiền là do giá trị của vật liệu làm ra
tiền quyết định. Nó bằng số lượng lao động hao phí để khai thác vàng bạc quyết định.
Tiền giấy không có giá trị nội tại, chỉ là ký hiệu giá trị của tiền tệ, giá trị của tiền giấy
phụ thuộc vào giá trị của số vàng mà nó đại diện, do nhà nước và ngân hàng quy định.
Theo ông trong một nước nào đó thừa vàng thì giá cả hàng hóa ở đó sẽ tăng và nhập
khẩu sẽ có lợi. Những thiếu hụt trong cân đối thương mại sẽ được trả bằng vàng. Vàng
đi ra khỏi nước, số lượng vàng giảm xuống, sẽ làm giá cả hàng hóa giảm, hạn chế nhập
khẩu. Tất cả sẽ trở lại trạng thái cân bằng. Từ đó ông đã đưa đến kết luận rằng tự do
thương mại giữa các nước là có lợi.
Ông phát triển lý luận của Wiliam Petty về tính quy luật của số lượng tiền trong lưu
thông. Ông đối chiếu giá trị của khối lượng hàng hoá với giá trị của tiền tệ và cho rằng
tác động qua lại giữa số lượng hàng hoá với lượng tiền trong lưu thông diễn ra trong
những khuôn khổ nhất định. lOMoAR cPSD| 47270246
Ricardo đã có nhiều luận điểm đúng đắn về tiền tệ song vẫn còn những hạn chế nhất định, như:
Ông chưa phân biệt được tiền giấy với tiền tín dụng.
Chưa phân biệt rõ ràng giữa lưu thông tiền giấy và tiền kim loại nên đi đến một kết
luận chung rằng: giá trị của tiền là do lượng của chúng điều tiết, còn giá cả của hàng hoá
thì tăng lên một cách tỷ lệ với tăng số lượng tiền.
Ông là người theo lập trường của thuyết số lượng tiền và lý thuyết của ông chưa phân
tích đầy đủ các chức năng của tiền tệ.
3. Lý thuyết phân phối:
Về tiền lương:
Coi lao động như các hàng hóa khác, có giá cả thị trường và giá cả tự nhiên. Giá cả thị
trường của lao động là tiền lương. Giá cả tự nhiên của lao động bằng với giá trị tư liệu sinh
hoạt cần thiết cho cuộc sống của người công nhân và gia đình anh ta.
Ủng hộ “quy luật sắt về tiền lương”. Chống lại sự can thiệp của nhà nước vào thị trường lao động. Hạn chế:
Coi lao động là hàng hóa nên chưa hiểu được bản chất của tiền lương tư bản chủ nghĩa.
Khi nói về giá cả những tư liệu sinh hoạt tối thiểu ông chỉ đề cập đến nhu cầu tối thiểu về mặt sinh lý.
Không hiểu được tiền lương phụ thuộc vào số công nhân có việc làm và số công nhân
bị thất nghiệp Về lợi nhuận:
Ricardo cho rằng người công nhân tạo ra giá trị lớn hơn tiền lương của mình. Đó là lợi
nhuận của nhà tư bản, ông đã thấy được sự bóc lột.
Thấy được xu hướng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận. Hạn chế:
Thấy được sự bóc lột nhưng không thừa nhận do không có khái niệm giá trị thặng dư.
Không thấy được bản chất của xu hướng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận là do cấu tạo
hữu cơ của tư bản tang cao.
Về địa tô:
Ricardo đạt thành công lớn khi phân tích địa tô. Coi địa tô là phần chênh lệch giữa giá
trị nông sản phẩm được sản xuất trên ruộng đất trung bình và tốt với giá trị nông sản phẩm
sản xuất trên ruộng đất xấu(địa tô chênh lệch I). Nêu ra vai trò của độc quyền sở hữu ruộng
đất trong việc chiếm hữu địa tô và sự tồn tại của địa tô phụ thuộc vào lợi nhuận.
Lý luận của ông ủng hộ lợi ích của giai cấp tư sản và chống lại lợi ích của giai cấp chủ đất.
Hạn chế: ông không thấy địa tô tuyệt đối. Ông cũng không thấy địa tô chênh lệch II.
4. Lý luận về tư bản:
David Ricardo coi tư bản là những vật nhất định (tư liệu sản xuất, vật phẩm tiêu dùng)
chứ không phải là quan hệ xã hội, đồng thời ông cũng cho rằng tư bản cũng là một bộ phận
của cải trong nước được đưa vào sản xuất. Ông đã phân biệt tư bản cố định và tư bản lưu động, trong đó:
Tư bản cố định: là bộ phận tư bản ứng trước để mua công cụ lao động, phương tiện lao
động, bộ phận này có sự hao mòn dần khi chuyển giá trị vào sản phẩm và không làm tăng
giá trị hàng hoá (đây là một quan điểm đúng đắn).
Tư bản lưu động: Là bộ phận tư bản ứng ra để thuê công nhân.
Tuy nhiên, trong tư bản lưu động ông chỉ tính đến yếu tố tiền lương, sự phân tích của ông
cũng chưa đạt tới khái niệm tư bản bất biến và tư bản khả biến. lOMoAR cPSD| 47270246
5. Lý thuyết tái sản xuất
Theo David Ricardo, vấn đề sống còn của chủ nghĩa tư bản là tích luỹ tư bản, mở
rộng sản xuất vượt quá tiêu dùng sẽ tạo ra thị trường, vì thế trong chủ nghĩa tư bản
không có khủng hoảng thừa.

David Ricardo coi tiêu dùng quyết định bởi sản xuất, muốn mở rộng sản xuất thì phải tích
luỹ, phải làm cho sản xuất vượt quá tiêu dùng. Khi sản xuất phát triển sẽ tạo ra thị trường.
Tuy nhiên ông không thấy được mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng. Ông phủ nhận khủng
hoảng sản xuất thừa trong chủ nghĩa tư bản. Vì theo ông lượng cầu thường là lượng cầu có
khả năng thanh toán. Lượng cầu đó được củng cố thêm lượng cung hàng hoá và và sản phẩm
thì bao giờ cũng được mua bằng sản phẩm hay sự phục vụ, tiền chỉ dùng làm thước đo khi
thực hiện sự trao đổi đó. 6.Lý luận về thuế khóa
David Ricardo đã phát triển lý luận thuế khóa của Adam Smith và có nhiều luận điểm đặc
sắc về thuế khóa. Ông chỉ rõ hậu quả của thuế khoá: Nếu thuế đánh vào tư bản sẽ làm giảm
tương ứng quĩ tư bản, chi phối qui mô các ngành sản xuất. Nếu đánh vào thu nhập sẽ làm
giảm tương ứng lượng tiêu dùng.
Ông khẳng định, “Thuế cấu thành các phần của chính phủ trong sản phẩm xã hội”. Từ sự
phân tích thuế ông chỉ ra nhiệm vụ của chính phủ là phải có chính sách khuyến khích
“khuynh hướng tích luỹ” và không nên thực hiện những loại thuế “nhất định sẽ rơi vào tư bản”.
Ông chia thuế thành hai loại:
• Môt là ̣ , thuế trực thu: Là thuế đánh vào thu nhập, bao gồm: lợi nhuận, lợi tức, địa tô, tiền
công và tài sản thừa kế. Đây là nghĩa vụ, không một giai cấp nào trong xã hội có thể trốn
khỏi những thứ thuế đó, mỗi người sẽ đóng góp theo những phương tiện của mình.Thuế
đánh vào lợi nhuân: nếu thuế có tính chất phổ biến và đụng chạm đến lợi nhuận của các ̣ chủ
xưởng và lợi nhuận của các chủ đất một cách giống nhau, thì sẽ không ảnh hưởng gì đến giá
cả của các hàng hoá và nguyên vật liệu, mà trực tiếp và cuối cùng sẽ rơi vào người chủ sản
xuất (nhà tư bản). Thuế đánh vào tiền công, thì lợi nhuận của nhà tư bản sẽ giảm xuống,
nhưng công nhân cũng phải đóng một phần thuế, bởi vì lợi nhuận giảm xuống sẽ làm giảm
nhịp độ tích lũy tư bản và lượng cầu về lao động, do đó sẽ dẫn đến hạ thấp chính ngay tiền
công của người lao động. Vì vậy, ông bác bỏ luận điểm đánh thuế vào tiền công của A.Smith.
Nhưng ông lại đồng ý với A.Smith là các giai cấp lao động không thể tham gia nhiều trong
việc “gánh vác những gánh nặng của nhà nước”.
• Hai là, thuế gián thu: Là thuế đánh vào chi tiêu. Ông đã khuyến cáo, phải hết sức thận
trọng khi đánh thuế vào lương thực, sẽ làm cho giá lương thực tăng, dẫn tới tiền công tăng,
lợi nhuận sẽ giảm xuống.
• Theo ông, đối tượng đánh thuế thích hợp nhất là những hàng hoá nào “nhờ tự nhiên hay
trình độ sản xuất mà được sản xuất ra trong điều kiện đặc biệt thuận lợi”. David Ricardo tán
thành đánh thuế vào vàng. 7. Lý thuyết về lợi thế so sánh
Trên cơ sở phát triển lợi thế tuyệt đối của Adam Smith, Ông đã xây dựng lý thuyết về lợi
thế so sánh, còn gọi là lý thuyết về chi phí so sánh, cụ thể:
• Quan hệ kinh tế quốc tế là quan hệ "đường hai chiều" có lợi cho mọi nước tham gia, vì bất
kỳ nước nào cũng có lợi thế tương đối, tức là lợi thế có được trên cơ sở so sánh với các nước khác.
• Các lợi thế tương đối được xem xét dưới ánh sáng của lý luận giá trị lao động, có nghĩa là
chỉ thông qua trao đổi quốc tế mới xác định được mối tương quan giữa mức chi phí lao động
cá biệt của từng quốc gia so với mức chi phí lao động trung bình quốc tế, trên cơ sở đó mà lOMoAR cPSD| 47270246
lựa chon phương án tham gia vào quá trình phân công chuyên môn hoá quốc tế cho có lợi nhất.
• Mục đích cơ bản của hoạt động kinh tế đối ngoại là tiết kiệm chi phí lao động xã hội - tức
là tăng năng suất lao động xã hội. Bởi vậy mỗi quốc gia chỉ nên tập trung sản xuất và xuất
khẩu những sản phẩm có hiệu quả cao, hoặc mức độ bất lợi thấp hơn và nhập khẩu những
hàng hoá có bất lợi cao hơn thì khi so sánh mức độ hao phí lao động trung bình ở trình độ
quốc tế theo từng sản phẩm sẽ có lợi - tiết kiệm được chi phí sản xuất, mặt khác lỗ trong
xuất khẩu sẽ được bù lại nhờ lãi trong nhập khẩu.
Học thuyết kinh tế của David Ricardo đã đạt tới đỉnh cao của kinh tế chính trị tư sản cổ điển.
David ricardo là đại biểu xuất sắc của kinh tế chính trị tư sản cổ điển, là người kế tục xuất
sắc của Adam smith. Ông đã vạch ra những mâu thuẫn trong học thuyết của Adam và vượt
qua được giới hạn mà Adam phải dừng lại, phân tích sâu sắc hơn các quy luật kinh tế của
chủ nghĩa tư bản. Lý luận kinh tế cổ điển được phân tích trên cơ sở một hệ thống các phạm
trù và khái niệm còn nguyên giá trị tới ngày nay. Hệ thống thương mại tự do sẽ đem lại lợi
ích cho mỗi quốc gia trong đó có Việt Nam. Theo Mác: Adam Smith là nhà kinh tế của thời
kỳ công trường thủ công còn David Ricardo là nhà kinh tế của thời đại cách mạng công nghiệp. Wiliam Petty Adam smith David ricardo
Đặt nền móng cho học Ông tin tưởng vào nền Người kế tục xuất sắc của thuyết
kinh tế tư sản cổ kinh tế tự do, khi không Adam smith, đạt tới đỉnh điển ở Anh có
sự can thiêp của chính cao của kinh tế chính trị tư
Là cha đẻ của kinh tế phủ sản cổ điển. chính trị học Hình thành nên chủ nghĩa
W.Petty là nhà kinh tế tư bản David Ricardo là nhà kinh học của thời kì quá độ
từ Adam Smith là nhà kinh tế của thời đại cách mạng chủ nghĩa trọng thương tế
của thời kỳ công trường công nghiệp.
sang kinh tế chính trị tư thủ công sản cổ điển. lOMoAR cPSD| 47270246