Bài thảo luận về nghĩa vụ và vấn đề chung của hợp đồng
Dù không có nghĩa vụ thực hiện công việc, nhưng người thực hiện công việc vẫn có ý chí hết mình thực hiện công việc của người khác như công việc của chính mình, không hề suy tính lợi ích cá nhân. Người thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc đó dựa trên tinh thần tự nguyện mà không có bất kỳ sự ép buộc hay cưỡng chế nào. Người thực hiện nhận thức được hành vi thực hiện công việc của mình và trong điều kiện, khả năng thực hiện công việc một cách độc lập nhằm đem lại lợi ích cho người có công việc được thực hiện. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46342576
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT QUỐC TẾ
BUỔI THẢO LUẬN TUẦN THỨ NHẤT
CHỦ ĐỀ: NGHĨA VỤ VÀ VẤN ĐỀ CHUNG CỦA HỢP ĐỒNG
Môn học: Pháp luật về hợp ồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp ồng Giảng viên: : LÊ THANH HÀ Lớp: : QT48.1 Nhóm 6 STT HỌ VÀ TÊN MSSV 1
Nguyễn Thị Liên Hương (Nhóm trưởng) 2353801015069 2 Nguyễn Minh Anh 2353801015013 3 Trương Thụy Hải Âu 2353801015019 4 Đỗ Nguyễn Thùy Dương 2353801015040 5 Nguyễn Ngân Giang 2353801015052 6 Trần Đức Hưng 2353801015066 7 Trương Hưng 2353801015068 8 Phạm Thị Mỹ Huyền 2353801015073 9 Phan Hoàng Gia Linh 2353801015095 10 Trần Khánh Linh 2353801015096 lOMoAR cPSD| 46342576 11 Trương Gia Ngân 2353801015118 MỤC LỤC
VẤN ĐỀ 1: TRANH CHẤP ĐÒI LẠI TÀI SẢNTóm tắt Bản án số 94/2021 ngày
03/11/2021 của Toán án nhân dân tỉnh Sóc 4 Trăng: 4
Câu 1.1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền? 4
Câu 1.2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinhnghĩa vụ? 4
Câu 1.3: Cho biết iểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế ịnh“thực
hiện công việc không có ủy quyền”? 4
Câu 1.4: Các iều kiện ể áp dụng chế ịnh “thực hiện công việc không có
ủyquyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng iều kiện? 7
Câu 1.5: Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy ịnh về “thực hiện
côngviệc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao? 8
Câu 1.6: Việc Tòa án tính lãi ối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án
cóthuyết phục không? Vì sao? 8
VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) 9
Tóm tắt Quyết ịnh số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân dân tối cao Hà Nội: 9
Câu 2.1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán
như thế nào? Qua trung gian là tài sản gì? 9
Câu 2.2: Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận
tiền thế chân của bà Cô 50.000 . Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà. Bà Cô
ồng ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo
trung bình vào năm 1973 là 137 /kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài
chính Tp.HCM là 18.000 /kg) 10
Câu 2.3: Thông tư trên có iều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp ồng chuyển
nhượng bất ộng sản như trong Quyết ịnh số 15/2018/DS-GĐTkhông? Vì sao? 10
Câu 2.4: Đối với tình huống trong Quyết ịnh số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị
nhà ất ược xác ịnh là 1.697.760.000 như Tòa án cấp sơ thẩm ã làm thì, theo
Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải thanhtoán cho
cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao? 11
Câu 2.5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền
lệchưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)? 11
VẤN ĐỀ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN 12 Nguyên: 12 1 lOMoAR cPSD| 46342576
Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị
xãChâu Đốc, tỉnh An Giang 12
Câu hỏi: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu
vàchuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? 12
Câu 3.1.1: Theo quy ịnh, nghĩa vụ nào không thể chuyển giao theo thỏathuận? 13
Câu 3.1.2: Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thể ược
chuyển giao theo thỏa thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời 13
Câu 3.1.3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án? 13
Câu 3.2.1: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ
thanhtoán cho bà Tú? 14
Câu 3.2.2: Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng ãược
chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh? 14
Câu 3.2.3: Suy nghĩ của anh/chị về ánh giá? 14
Câu 3.2.4: Nhìn từ góc ộ văn bản, người có nghĩa vụ ban ầu có còn trách
nhiệm ối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực
hiệnnghĩa vụ ược chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời 15
Câu 3.2.5: Nhìn từ góc ộ quan iểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban ầu còn có
trách nhiệm ối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực
hiện nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ ược chuyển giao? Nêu rõ quaniểm của
tác giả mà anh/chị biết? 16
Câu 3.2.6: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa
vụ ban ầu không còn trách nhiệm ối với người có quyền? 16
Câu 3.2.7: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án? 16
Câu 3.2.8: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng ối với bà Tú có biện
pháp bảo lãnh của người thứ ba thì khi nghĩa vụ ược chuyển giao, biện pháp
bảo lãnh có chấm dứt không ? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời? 17
VẤN ĐỀ 4: ĐỀ NGHỊ VÀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG 17 tỉnh Bình Dương 17
Tóm tắt Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 về vụ việc tranh chấp ơn
phương chấm dứt hợp ồng 18
Câu 4.1: Thế nào là ề nghị kết giao hợp ồng ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời? 18 18
Câu 4.2: Tòa án xác ịnh nội dung iều chỉnh phương thức thanh toán là ề nghị
giao kết hợp ồng trong Bản án số 02 có thuyết phục không? Vì sao? 18
Câu 4.3: Thế nào là chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng? Nêu cơ sở pháp lýkhi trả lời? 18
Câu 4.4: Đoạn nào của Bản án số 886 cho thấy Tòa án ã áp dụng quy ịnh
vềchấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng? 19 2 lOMoAR cPSD| 46342576
Câu 4.5: Hướng áp dụng quy ịnh về chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng củaTòa
án trong Bản án số 886 như trên có thuyết phục không? Vì sao? 19
VẤN ĐỀ 5: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP
ĐỒNG...19Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội ồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao 19
Tóm tắt Quyết ịnh số 02/2022/DS-GĐT ngày 19/01/2022 của Tòa án nhân dân
cấp cao tại Hà Nội 20
Câu 5.1 Điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về vai trò của im
lặngtrong giao kết hợp ồng? 20
Câu 5.2 Quy ịnh về vai trò của im lặng trong giao kết hợp ồng trong một
hệthống pháp luật nước ngoài 21
Câu 5.3: Việc Tòa án áp dụng Án lệ số 04/2016/AL ể công nhận việc tách ất cho
con trong Quyết ịnh số 02 nêu trên có thuyết phục không? Vì sao? 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 3 lOMoAR cPSD| 46342576
Tóm tắt Bản án 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái
Tóm tắt Bản án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Toà án nhân dân
DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT: TDTW
Tín dụng Trung ương BLDS Bộ Luật Dân sự
VẤN ĐỀ 1: TRANH CHẤP ĐÒI LẠI TÀI SẢN Tóm tắt Bản án số 94/2021 ngày
03/11/2021 của Toán án nhân dân tỉnh Sóc Trăng:
Nguyên ơn: Bà Phạm Thị Kim V.
Bị ơn: Ông Phạm Văn H, Nguyễn Thị Đ.
Nội dung: Nguyên ơn ứng ra trả nợ cho bị ơn với số tiền 124.590.800 ồng nhưng các bị
ơn không thanh toán lại tiền cho nguyên ơn nên nguyên ơn ệ ơn kiện. Tòa án sơ thẩm
nhận ịnh việc nguyên ơn làm là thực hiện công việc không có ủy quyền phù hợp theo
căn cứ pháp luật và các bị ơn phải có nghĩa vụ hoàn trả tiền cho nguyên ơn. Nhưng vì
không ồng ý với cách tính lãi nên tại Tòa phúc thẩm, bị ơn yêu cầu xem xét lại cách tính
lãi, tính từ lúc nguyên ơn ưa ra yêu cầu (trước ngày khởi kiện 06 tháng) nhưng các bị
ơn chậm thanh toán nên tính lãi suất theo khoản 2 Điều 357, khoản 2 Điều 468 BLDS 2015.
Câu 1.1: Thế nào là thực hiện công việc không có ủy quyền?
Theo Điều 574 BLDS 2015: “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng ã tự nguyện thực hiện công việc ó
vì lợi ích của người có công việc ược thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản ối”.
Câu 1.2: Vì sao thực hiện công việc không có ủy quyền là căn cứ phát sinh nghĩa vụ?
Căn cứ vào khoản 3 Điều 247 BLDS 2015 “Thực hiện công việc không có ủy
quyền” là căn cứ phát sinh nghĩa vụ.
Bên cạnh ó, việc thực hiện công việc không có ủy quyền là một công việc phụ
thuộc vào ý chí và tự nguyện của người thực hiện công việc ó, không thông qua sự thỏa
thuận của hai bên, nên ể ảm bảo quyền lợi của người thực hiện công việc thì pháp luật
Dân sự quy ịnh về nghĩa vụ của cả hai bên: người thực hiện công việc và người có công việc ược thực hiện.
Câu 1.3: Cho biết iểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005 về chế ịnh “thực
hiện công việc không có ủy quyền”?
Bộ Luật Dân Sự 2005
Bộ Luật Dân Sự 2015 4 lOMoAR cPSD| 46342576
Theo Điều 594 BLDS 2005 ã quy ịnh
“Thực hiện công việc không có ủy quyền”
như sau: “Thực hiện công việc không có Theo Điều 574 BLDS 2015 ã quy ịnh“Thực
ủy quyền là việc một người không có nghĩa hiện công việc không có ủy quyền” như
vụ thực hiện công việc nhưng ã tự nguyện sau: “Thực hiện công việc không có ủy
thực hiện công việc ó, hoàn toàn vì lợi ích quyền là việc một người không có nghĩa vụ
của người có công việc ược thực hiện khi thực hiện công việc nhưng ã tự nguyện thực
người này không biết hoặc biết mà không hiện công việc ó vì lợi ích của người có phản ối.”
công việc ược thực hiện khi người này
không biết hoặc biết mà không phản ối.”
Theo ta thấy iều Luật này ã quy ịnh rằng
thực hiện công việc không ủy quyền “hoàn
BLDS 2015 ã bỏ i từ “hoàn toàn” so với
toàn” vì lợi ích của người có công việc hay BLDS 2005 và ta có thể hiểu rằng iều Luật
còn ược hiểu là lợi ích khi thực hiện công này ã quy ịnh mở rộng hơn so với Điều 594
việc không có ủy quyền này chỉ vì mỗi lợi BLDS 2005. Ở ây ta có thể hiểu hoặc xác
ích của người có công việc ược thực hiện. ịnh rằng không chỉ vì mỗi lợi ích của người
có công việc ược thực hiện mà có thể vì lợi
ích của cá nhân, miễn không trái hoặc làm
tổn hại tới lợi ích của người có công việc ược thực hiện.
Theo Điều 595 quy ịnh về “Nghĩa vụ thực
hiện công việc không có ủy quyền” như Theo Điều 575 BLDS 2015 quy ịnh về
sau: “1. Người thực hiện công việc không “Nghĩa vụ thực hiện công việc không có ủy
có ủy quyền có nghĩa vụ thực hiện công quyền” như sau: “1. Người thực hiện công
việc phù hợp với khả năng, iều kiện của việc không có ủy quyền có nghĩa vụ thực mình.
hiện công việc phù hợp với khả năng, iều kiện của mình. 2.
Người thực hiện công việc không có
ủyquyền phải thực hiện công việc như 2.
Người thực hiện công việc không có
công việc của chính mình; nếu biết hoặc ủyquyền phải thực hiện công việc như công
oán biết ược ý ịnh của người có công việc việc của chính mình; nếu biết hoặc oán biết
thì phải thực hiện công việc phù hợp với ý ược ý ịnh của người có công việc thì phải ịnh ó.
thực hiện công việc phù hợp với ý ịnh ó. 3.
Người thực hiện công việc không có 3.
Người thực hiện công việc không có
ủyquyền phải báo cho người có công việc ủyquyền phải báo cho người có công việc
ược thực hiện về quá trình, kết quả thực ược thực hiện về quá trình, kết quả thực
hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường hiện công việc nếu có yêu cầu, trừ trường
hợp người có công việc ã biết hoặc người hợp người có công việc ã biết hoặc người
thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc không có ủy
không biết nơi cư trú của người ó. 5 lOMoAR cPSD| 46342576 4.
Trong trường hợp người có công quyền không biết nơi cư trú hoặc trụ sở của
việcược thực hiện chết thì người thực hiện người ó.
công việc không có ủy quyền phải tiếp tục
thực hiện công việc cho ến khi người thừa 4.
Trường hợp người có công việc ược
kế hoặc người ại diện của người có công thực hiện chết, nếu là cá nhân hoặc chấm
việc ược thực hiện ã tiếp nhận.
dứt tồn tại, nếu là pháp nhân thì người thực
hiện công việc không có ủy quyền phải tiếp 5.
Trong trường hợp có lý do chính tục thực hiện công việc cho ến khi người
áng mà người thực hiện công việc không thừa kế hoặc người ại diện của người có
có ủy quyền không thể tiếp tục ảm nhận công việc ược thực hiện ã tiếp nhận.
công việc thì phải báo cho người có công
việc ược thực hiện, người ại diện hoặc 5.
Trường hợp có lý do chính áng mà
người thân thích của người này hoặc có người thực hiện công việc không có ủy
thể nhờ người khác thay mình ảm nhận quyền không thể tiếp tục ảm nhận công việc
việc thực hiện công việc”.
thì phải báo cho người có công việc ược
thực hiện, người ại diện hoặc người thân
Theo ta thấy khoản 3 iều Luật này ã quy thích của người này hoặc có thể nhờ người
ịnh chủ thể bị hạn chế. Ở ây chủ thể rất khác thay mình ảm nhận việc thực hiện
hẹp, chỉ có thể là cá nhân và quy ịnh một công việc”.
ịa iểm là “nơi cư trú” của người có công
việc. Nếu quy ịnh như vậy sẽ không hợp lý
Theo ta thấy khoản 3 iều Luật này ã bổ
bởi Luật Dân sự không chỉ có cá nhân mà sung thêm “hoặc trụ sở của người ó”. Điều còn có cả pháp nhân.
này cho ta thấy chủ thể ã ược mở rộng có
thể gồm cá nhân và pháp nhân. Đặc biệt
pháp nhân là chủ thể vô hình nên không tồn
tại khái niệm “nơi cư trú”, pháp nhân chỉ
có thể liên lạc ở “trụ sở” nơi ặt cơ quan iều
hành của pháp nhân ó. Vậy quy ịnh trong
BLDS 2015 ã ưa ra chủ thể rộng hơn phù
hợp với sự tham gia của các chủ thể trong Luật Dân sự.
Khoản 4 Điều 595 BLDS 2005 ã quy ịnh Khoản 4 Điều 578 BLDS 2015 ã quy ịnh
về “Chấm dứt thực hiện công việc không về “Chấm dứt thực hiện công việc không
có ủy quyền” như sau: “Trong trường hợp có ủy quyền” như sau: “Người thực hiện
người có công việc ược thực hiện chết thì công việc không có ủy quyền chết, nếu là
người thực hiện công việc không có ủy cá nhân hoặc chấm dứt tồn tại, nếu là pháp
quyền phải tiếp tục thực hiện công việc cho nhân”.
BLDS 2015 ã quy ịnh rộng và ầy ủ hơn khi
ến khi người thừa kế hoặc người ại diện thêm cả pháp nhân, bởi Luật Dân sự chủ
của người có công việc ược thực hiện ã thể không chỉ mình cá nhân mà còn có cả tiếp nhận”.
pháp nhân. Đặc biệt pháp nhân 6 lOMoAR cPSD| 46342576
BLDS 2005 ã quy ịnh hẹp khi chủ thể không tồn tại khái niệm “chết” mà pháp
chỉ có mình cá nhân và không quy ịnh về nhân chỉ tồn tại khái niệm “chấm dứt tồn
pháp nhân trong chấm dứt thực hiện công tại”. BLDS 2015 ã quy ịnh rõ ràng và phù
việc không có ủy quyền. Như vậy các chủ hợp với sự phát triển của các chủ thể.
thể sẽ gặp khó khăn khi tham gia vào việc
chấm dứt, ặc biệt là pháp nhân. Câu 1.4: Các iều kiện ể áp dụng chế
ịnh “thực hiện công việc
không có ủy quyền” theo BLDS 2015? Phân tích từng iều kiện?
Theo Điều 574 BLDS 2015 “Thực hiện công việc không có ủy quyền là việc một
người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng ã tự nguyện thực hiện công việc ó
vì lợi ích của người có công việc ược thực hiện khi người này không biết hoặc biết mà không phản ối”.
Căn cứ Điều 574 BLDS 2015 cần phải thỏa mãn 5 iều kiện mới ược áp dụng quy
ịnh pháp luật về thực hiện công việc không có ủy quyền:
(1) Người thực hiện là người không có nghĩa vụ thực hiện công việc ó:
Một người có thể thực hiện công việc vì lợi ích của người khác. Nếu giữa hai bên
có một hợp ồng ủy quyền thì nghĩa vụ của họ xuất phát từ hợp ồng. Nhưng trong trường
hợp giữa họ không có hợp ồng ủy quyền nào, người thực hiện công việc không có nghĩa
vụ phải làm nhưng ã thực hiện công việc một cách tự nguyện, hoàn toàn vì lợi ích của
người có công việc. Việc làm này tự nguyện trên tinh thần tương thân, tương trợ giúp ỡ
lẫn nhau trong lúc gặp khó khăn tạm thời nên giữa họ không có mối quan hệ pháp lý
nào về công việc ược thực hiện trước ó.
(2) Thực hiện công việc một cách tự nguyện:
Dù không có nghĩa vụ thực hiện công việc, nhưng người thực hiện công việc vẫn
có ý chí hết mình thực hiện công việc của người khác như công việc của chính mình,
không hề suy tính lợi ích cá nhân. Người thực hiện công việc không có ủy quyền thực
hiện công việc ó dựa trên tinh thần tự nguyện mà không có bất kỳ sự ép buộc hay cưỡng
chế nào. Người thực hiện nhận thức ược hành vi thực hiện công việc của mình và trong
iều kiện, khả năng thực hiện công việc một cách ộc lập nhằm em lại lợi ích cho người
có công việc ược thực hiện.
(3) Thực hiện công việc vì lợi ích của người có công việc ược thực hiện:
Người có hành vi tự nguyện thực hiện công việc của người khác ược coi là thực
hiện công việc không có ủy quyền trước khi tiến hành công việc, người thực hiện công
việc không có ủy quyền tự ý thức rằng nếu không có ai thực hiện công việc này thì
người có công việc bị thiệt hại một số lợi ích vật chất nhất ịnh. Lợi ích này có thể là
những lợi ích mà người có công việc ược thực hiện không thu ược hoặc lợi ích của họ
giảm áng kể. Người thực hiện công việc không xem ó là bổn phận của mình và phải
thực hiện có công việc nhằm mang lại lợi ích cho người có công việc.
(4) Người có công việc ược thực hiện không biết hoặc không phản ối: 7 lOMoAR cPSD| 46342576
Người thực hiện công việc không có ủy quyền thực hiện công việc dựa trên tinh
thần tự nguyện, vì lợi ích của người có công việc ược thực hiện mà không có sự thỏa
thuận giữa các bên. Do ó, a phần các công việc ược thực hiện không có ủy quyền thì
người có công việc ược thực hiện không thể biết hoặc biết mà không phản ối việc thực
hiện công việc. Nếu trong quá trình thực hiện có sự phản ối từ bên có công việc ược
thực hiện thì công việc ó buộc phải chấm dứt và không ược xem là thực hiện công việc không có ủy quyền.
(5) Cuối cùng, việc thực hiện công việc không có ủy quyền không vi phạm iều cấm của
pháp luật, không trái với ạo ức xã hội. Một người tự nguyện thực hiện công việc của
người khác coi ó là bổn phận của mình và phải xuất phát từ người có công việc. Mục
ích và nội dung của việc thực hiện công việc là không trái pháp luật và xâm phạm ạo ức xã hội.
Câu 1.5: Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy
ịnh về “thực hiện công
việc không có ủy quyền” có thuyết phục không? Vì sao?
Trong Bản án nêu trên, Tòa án áp dụng quy ịnh về “thực hiện công việc không
có ủy quyền” là thuyết phục, vì căn cứ vào Điều 574 BLDS 2015: “Thực hiện công việc
không có ủy quyền là việc một người không có nghĩa vụ thực hiện công việc nhưng ã tự
nguyện thực hiện công việc ó vì lợi ích của người có công việc ược thực hiện khi người
này không biết hoặc biết mà không phản ối”. Ở ây, bà Phạm Thị Kim V ã tự nguyện
thực hiện công việc vì lợi ích của các bị ơn và sau khi thực hiện bà V cũng báo cho bị
ơn biết và bị ơn không phản ối, từ ó xác ịnh bà Phạm Thị Kim V thực hiện công việc
không có ủy quyền và cũng làm phát sinh nghĩa vụ giữa vợ chồng ông H với bà V theo
khoản 1 Điều 576 BLDS 2015. Cụ thể, nếu bà V không thanh toán khoản nợ giúp ông
H thì tài sản thế chấp là căn nhà thờ hương quả, thờ cúng ông bà tổ tiên sẽ bị phát mại
tài sản (là quá trình ngân hàng hoặc ơn vị cho vay vốn công bố và bán tài sản bảo ảm
công khai theo thủ tục do pháp luật quy ịnh) và do không muốn căn nhà thờ tổ tiên bị
phát mại nên bà V ã ứng ra trả số tiền nợ gốc lẫn lãi cho Quỹ TDTW chi nhánh Sóc
Trăng thay cho vợ chồng ông H và bà Đ.
Câu 1.6: Việc Tòa án tính lãi
ối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án có
thuyết phục không? Vì sao?
Việc Tòa án tính lãi ối với nghĩa vụ trả tiền như trong Bản án là thuyết phục bởi
căn cứ theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 357 BLDS 2015: “Trường hợp bên có nghĩa vụ
chậm trả tiền thì bên ó phải trả lãi ối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả”.
Vì khi nguyên ơn có yêu cầu các bị ơn thực hiện nghĩa vụ trả lại tiền mà các bị
ơn không thực hiện hoặc chậm thực hiện hay khi quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm
phạm mà nguyên ơn khởi kiện thì phát sinh lãi do chậm thực hiện nghĩa vụ trả tiền, nên
các bị ơn có trách nhiệm trả lãi ối với số tiền chậm trả tương ứng với thời gian chậm trả,
theo mức lãi suất quy ịnh tại khoản 2 Điều 357 BLDS 2015: “Lãi suất phát sinh do
chậm trả tiền ược xác ịnh theo thỏa thuận của các bên nhưng không ược vượt quá mức
lãi suất ược quy ịnh tại khoản 1 Điều 468 của Bộ luật này; nếu không có thỏa thuận thì
thực hiện theo quy ịnh tại khoản 2 Điều 468 của Bộ luật này” và khoản 2 Điều 468 8 lOMoAR cPSD| 46342576
BLDS 2015: “Trường hợp các bên có thỏa thuận về việc trả lãi, nhưng không xác ịnh
rõ lãi suất và có tranh chấp về lãi suất thì lãi suất ược xác ịnh bằng 50% mức lãi suất
giới hạn quy ịnh tại khoản 1 Điều này tại thời iểm trả nợ”. Mà Tòa án ã xác ịnh thời
gian tính lãi các bị ơn phải trả lãi cho nguyên ơn là kể từ ngày nguyên ơn yêu cầu (trước
ngày khởi kiện 06 tháng, là ngày 28/01/2020) cho ến ngày xét xử sơ thẩm (ngày
13/05/2021) là có căn cứ và phù hợp theo quy ịnh tại khoản 1 Điều 357 BLDS 2015,
ảm bảo ược lợi ích ược của cả hai bên, bên nguyên ơn nhận ược số tiền lãi còn bên bị
ơn không phải chịu lãi cao như theo yêu cầu ban ầu của nguyên ơn.
VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN)
Tóm tắt Quyết ịnh số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/03/2018 của Toà án nhân
dân tối cao Hà Nội:
Nguyên ơn: cụ Ngô Quang Bảng. Bị ơn: bà Mai Hương.
Nội dung bản án: Ngày 26/11/1991 cụ Bảng ã chuyển nhượng nhà, thửa ất số 49, Tờ
bản ồ số 13 (nay là thửa số 137, Tờ bản ồ số P9) cho vợ chồng bà Mai Hương, ông
Hoàng Văn Thịnh với số tiền là 5.000.000 ồng. Theo “Giấy biên nhận tiền” ngày
26/11/1991 và “Giấy biên nhận tiền” ngày 16/04/1992 thì bà Hương chỉ mới thanh toán
ược giá trị chuyển nhượng ất là 4/5, còn 1/5 giá trị nhà, ất vẫn chưa ược thanh toán, hai
bên ã xảy ra tranh chấp về tài sản. Theo Bản án dân sự sơ thẩm số 03/2015/DS-ST ngày
08/06/2015 và Bản án dân sự phúc thẩm số 38/2015/DS-PT ngày 22/09/2015 thì Tòa án
dân sự sơ thẩm và Tòa án dân sự phúc thẩm buộc bà Hương phải trả lại tổng số tiền là
2.710.000 ồng bao gồm số tiền gốc là 1.000.000 ồng và số tiền lãi là 1.710.000 ồng cho ông Bảng.
Quyết ịnh: Do không ảm bảo ược quyền lợi của ương sự nên Tòa án Nhân dân cấp cao
tại Hà Nội quyết ịnh hủy Bản án sơ thẩm và Bản án phúc thẩm.
Câu 2.1: Thông tư trên cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải thanh toán như
thế nào? Qua trung gian là tài sản gì?
Theo thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 thì giá trị khoản tiền phải thanh toán ược
tính lại thông qua trung gian là giá gạo ối với nghĩa vụ là các khoản tiền bồi thường,
tiền hoàn trả, tiền công, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền ền bù công sức, tiền cấp dưỡng,
tiền vay không có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính.
Cụ thể là những vụ việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ dân sự trước ngày
01/07/1996 và trong thời gian từ thời iểm gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ ến thời
iểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên thì sẽ ược thanh toán như sau: Tòa
án sẽ quy ổi các khoản tiền ra gạo theo giá gạo trung bình ở ịa phương tại thời iểm phát
sinh nghĩa vụ. Rồi sau ó tính số gạo ó thành tiền theo giá gạo của thời iểm xét xử sơ thẩm cộng với án phí. 9 lOMoAR cPSD| 46342576
Nếu việc gây thiệt hại hoặc phát sinh nghĩa vụ xảy ra sau ngày 1/7/1996 hoặc tuy
xảy ra trước ngày 1/7/1996, nhưng trong khoảng thời gian từ thời iểm gây thiệt hại hoặc
phát sinh nghĩa vụ ến thời iểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo không tăng hay tuy có tăng
nhưng ở mức dưới 20%, thì Toà án chỉ xác ịnh các khoản tiền ó ể buộc bên có nghĩa vụ
phải thanh toán bằng tiền. Tuy nhiên, nếu người có nghĩa vụ có lỗi thì còn phải trả số
tiền lãi theo lãi suất nợ quá hạn do Ngân hàng nhà nước quy ịnh tương ứng với thời gian
chậm trả tại thời iểm xét xử sơ thẩm theo quy ịnh tại khoản 2 Điều 313 BLDS 1995
(Điều 357 BLDS 2015), trừ trường hợp có thoả thuận khác hoặc pháp luật có quy ịnh khác.
Câu 2.2: Tình huống: Ngày 15/11/1973, ông Quới cho bà Cô thuê nhà và nhận
tiền thế chân của bà Cô 50.000 . Nay, ông Quới yêu cầu bà Cô trả nhà. Bà Cô ồng
ý trả nhà và yêu cầu ông Quới hoàn trả tiền thế chân (Lưu ý: giá gạo trung bình
vào năm 1973 là 137 /kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở tài chính Tp.HCM là 18.000 /kg).
Theo tình huống trên khi thì cả 2 ã thực hiện nghĩa vụ và theo hợp ồng thuê nhà:
Ông Quới ã cho bà Cô thuê nhà và nhận tiền thế chân là 50.000 .
Bà Cô ã ồng ý trả nhà.
Giá trị tiền cọc từ năm 1973 tới nay ã khác với hiện tại cho nên áp dụng (Thông
tư 01/TTLT 19/06/1997 của Toà án nhân dân tối cao có quy ịnh về việc tính lại giá trị
khoản tiền phải thanh toán trong trường hợp giá cả thay ổi):
Giá gạo trung bình vào năm 1973 là 137 /kg và giá gạo trung bình hiện nay theo Sở Tp.HCM là 18.000 .
Tính toán số tiền cần trả:
Khối lượng gạo = (Tiền thế chân ) / (Giá gạo vào năm 1973) = 50.000/137 ≈ 364,96 kg.
Tính số tiền cần hoàn trả:
= Khối lượng gạo x Giá gạo hiện nay = 364.96 x 18.000 = 6,569,280 triệu ồng. Ông
Quới cần trả lại cho bà Cô số tiền là 6,569,280 triệu ồng.
Câu 2.3: Thông tư trên có iều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp ồng chuyển
nhượng bất ộng sản như trong Quyết
ịnh số 15/2018/DS-GĐT không? Vì sao?
Thông tư trên không iều chỉnh việc thanh toán tiền trong hợp ồng chuyển nhượng bất
ộng sản như trong Quyết ịnh số 15/2018/DS-GĐT vì thông tư này chỉ iều chỉnh các ối
tượng của nghĩa vụ về tài sản là tiền, vàng (tiền bồi thường, tiền hoàn trả, tiền công,
tiền lương, tiền chia tài sản, tiền ền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay không có lãi,
tiền truy thu thuế, tiền truy thu do thu lợi bất chính) và hiện vật. Trong khi ó, giấy chứng
nhận quyền sử dụng ất không ược xem là vật, tiền hay giấy tờ có giá. Vì thế cho nên,
trường hợp như trong quyết ịnh số 15/2018/DS-GĐT không thuộc phạm vi iều chỉnh của thông tư này. 10 lOMoAR cPSD| 46342576
Câu 2.4: Đối với tình huống trong Quyết
ịnh số 15/2018/DS-GĐT, nếu giá trị nhà ất ược xác
ịnh là 1.697.760.000
như Tòa án cấp sơ thẩm ã
làm thì, theo Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải
thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là bao nhiêu? Vì sao?
Theo nhận ịnh của tòa án: “Bà Hương mới thanh toán ược ⅘ giá trị chuyển
nhượng ất của cụ Bảng, số tiền còn nợ tương ương ⅕ giá trị nhà, ất theo ất thẹo ịnh giá
tại thời iểm xét xứ sơ thẩm mới úng với hướng dẫn tại iểm b2, tiểu mục 2.1, mục 2, phần
II Nghị Quyết số 02/2024/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 của Hội ồng thẩm phán Tòa án
nhân tối cao”. Nếu giá trị nhà ất ược xác ịnh là 1.697.760.000 tại thời iểm xét xử sơ
thẩm, thì khoản tiền bà Hương phải thanh toán cho cụ Bảng cụ thể là:
⅕ x 1.697.760.000 = 339.552.000 .
Câu 2.5: Hướng như trên của Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội có tiền lệ
chưa? Nêu một tiền lệ (nếu có)?
Với hướng như trên, Tòa án nhân dân cấp cao tại Hà Nội ã có tiền lệ là Quyết
ịnh Giám ốc thẩm số 09/HĐTP - DS ngày 24/02/2005 về “Vụ án tranh chấp nhà ất và òi nợ”. Tóm tắt bản án:
Nguyên ơn: Bà Bùi Thị Lai.
Bị ơn: Ông Phạm Thanh Xuân.
Nội dung: Năm 1994, bà Lai cho ông Xuân vay 11.500.000 (giấy ghi nợ không ghi rõ
ngày tháng năm nhưng hai bên ều thống nhất thời gian cho vay là năm 1994). Ngày
12/02/1996, bà Lai cho ông Xuân vay tiếp 128.954.000 . Ngày 08/8/1996, hai bên thống
nhất số tiền nợ (lẫn lãi) là 188.600.000 , ồng thời thỏa thuận chuyển nhượng căn nhà số
19 Chu Văn An cho bà Lai với giá 188.600.000 . Do vợ chồng ông Xuân không thanh
toán nợ và không giao nhà mà vẫn quản lý ngôi nhà nên bà Lai vẫn tính lãi của số tiền
188.600.000 . Ngày 05/8/1997, vợ chồng ông Xuân và vợ chồng bà Lai tiếp tục chốt nợ
gốc và lãi từ 188.600.000 lên 250.000.000 ; hai bên lập hợp ồng chuyển nhượng quyền
sử dụng ất với giá 250.000.000 . Sau khi lập hợp ồng, bà Lai vẫn tính lãi số tiền
250.000.000 trong thời gian 02 tháng thành 6.000.000 ể cộng dồn vào số tiền 44.000.000
bà Lai ã cho ông Xuân vay vào ngày 6/11/1997 thành 50.000.000 .
Nhận ịnh của Hội ồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao:
Vụ tranh chấp phải giải quyết cả hai quan hệ vay nợ và quan hệ mua bán nhà ất. Xác
minh, thu thập các chứng cứ chứng minh rằng liệu thủ tục làm giấy tờ mua bán nhà,
chuyển nhượng quyền sử dụng ất có theo quy trình pháp luật quy ịnh hay không.
Trường hợp xác ịnh ược việc mua bán, chuyển nhượng nhà ất là hợp pháp và bên mua
chưa trả ủ tiền thanh toán thì phần còn thiếu sẽ ược tính thông qua giá trị của tài sản
chuyển nhượng tại thị trường ịa phương tại thời iểm xét xử.
Quyết ịnh: Huỷ bản án dân sự phúc thẩm số 199/DSPT ngày 25-12-2001 của
Toà phúc thẩm Toà án nhân dân tối cao tại Hà Nội và bản án dân sự sơ thẩm số 02
ngày 10-5-2000 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh ã xét xử vụ án tranh chấp nhà ất và
òi nợ giữa bà Bùi Thị Lai và ông Phạm Thanh Xuân vì Tòa án cấp sơ thẩm và
phúc thẩm chỉ tập trung xem xét tính hợp pháp của quan hệ mua bán nhà, chuyển 11 lOMoAR cPSD| 46342576 nhượng quyền sử dụng
ất mà chưa xem xét giải quyết quan hệ vay nợ theo quy ịnh
của pháp luật là không úng.
VẤN ĐỀ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN
Tóm tắt Bản án 14/2023/DS-PT ngày 11/4/2023 của Tòa án nhân dân tỉnh Thái Nguyên:
Nguyên ơn: Cụ Đàm Đức L và cụ Hà Thị T.
Bị ơn: Ông Đàm Anh T3, bà Nguyễn Thị Minh L1.
Nội dung: Theo Bản án 14/2023, ngày 16/9/2011 cụ Đàm Đức L lập hợp ồng tặng cho
vợ chồng ông Đàm Anh T3 và bà Nguyễn Thị Minh L1 thửa ất số 746 với iều kiện là
ông T3 và bà L1 có trách nhiệm chăm nom vợ chồng cụ L lúc tuổi già và khi au yếu.
Ngày 18/10/2011 ông T3, bà L1 ã làm hợp ồng tặng cho toàn bộ tài sản cho con là Đàm
Anh T4. Tòa án nhân dân thành phố Thái Nguyên tỉnh Thái Nguyên chấp nhận khởi
kiện của cụ Đàm Đức L về việc tranh chấp hợp ồng cho tài sản với ông Đàm Anh T3,
bà Nguyễn Thị Minh L1, buộc anh Đàm Anh T4 tháo dỡ phần sân mái tôn trả lại cho
những người thừa kế kế theo pháp luật cụ Đàm Đức L và có trách nhiệm trả cho những
người thừa kế theo pháp luật của cụ L số tiền 80.000.000 ồng.
Tóm tắt Bản án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 của Tòa án nhân dân thị
xã Châu Đốc, tỉnh An Giang.
Nguyên ơn: bà Trần Thị Cẩm Tú.
Bị ơn: bà Phùng Thị Bích Ngọc.
Nội dung bản án: Tháng 4/2004 bà Phượng vay của bà Tú 615.000.000 ồng với lãi suất
1.8% /tháng, thời hạn vay là 12 tháng ể cho bà Ngọc vay 465.000.000 ồng và bà Loan,
ông Thạnh vay 150.000.000 ồng. Đến tháng 5/2005, bà Phượng không trả lãi như thỏa
thuận. Ngày 12/5/2005 bà Tú ồng ý cho bà bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ cho bà
Ngọc, bà Loan, ông Thạnh vay số tiền như trên. Bà Tú khởi kiện yêu cầu bà Phượng
liên ới trả nợ cùng bà Ngọc nhưng bà Phượng lại cho rằng mình chỉ là trung gian giới
thiệu cho bà Ngọc vay tiền bà Tú (bà Ngọc cũng thừa nhận iều này).
Quyết ịnh của Tòa án: buộc bà Phùng Thị Bích Ngọc có trách nhiệm trả tiền cho bà Trần
Thị Cẩm Tú số tiền: 651.981.000 ồng.
Câu hỏi: Điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chuyển giao quyền yêu cầu và
chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Cơ sở pháp lý:
Chuyển giao quyền yêu cầu: Điều 365 - Điều 369 BLDS 2015.
Chuyển giao nghĩa vụ: Điều 370, 371, 372 BLDS 2015. Giống nhau:
1) Có ít nhất ba bên trong quan hệ pháp luật: bên có quyền, bên có nghĩa vụ và bên thứ ba.
2) Chỉ áp dụng ối với quan hệ nghĩa vụ ang còn hiệu lực.
3) Chuyển giao cho một ối tượng khác (bên thứ ba) về quyền hoặc nghĩa vụ và có
sự thỏa thuận giữa các bên. 12 lOMoAR cPSD| 46342576
4) Hậu quả pháp lý: làm chấm dứt tư cách chủ thể của người chuyển giao, phát sinh
tư cách chủ thể cũng như các quyền và nghĩa vụ dân sự của người ược chuyển giao.
5) Hình thức chuyển giao: ược thực hiện bằng văn bản, lời nói. Khác nhau:
Chuyển giao quyền yêu cầu
Chuyển giao nghĩa vụ
Chủ thể là bên có quyền.
Chủ thể là bên có nghĩa vụ.
Không cần có sự ồng ý của bên có nghĩa Bắt buộc phải có sự ồng ý của bên có vụ. quyền.
Phải thông báo cho người có nghĩa vụ bằng văn bản.
Người chuyển giao quyền yêu cầu Người có nghĩa vụ không chịu trách
không phải chịu trách nhiệm về việc nhiệm về việc thực hiện nghĩa vụ của
thực hiện nghĩa vụ của người có nghĩa người thừa kế nghĩa vụ.
vụ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Biện pháp ảm bảo chấm dứt. Câu 3.1.1: Theo quy
ịnh, nghĩa vụ nào không thể chuyển giao theo thỏa thuận?
Theo Khoản 1 Điều 370 BLDS 2015: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa
vụ cho người thế nghĩa vụ nếu ược bên có quyền ồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn
liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy ịnh không ược chuyển giao nghĩa vụ”.
Câu 3.1.2: Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ có thể ược
chuyển giao theo thỏa thuận không? Đoạn nào của bản án cho câu trả lời.
Theo Tòa án, nghĩa vụ chăm sóc nuôi dưỡng cha, mẹ không ược chuyển giao,
theo ó Tòa án, có chỉ rõ “Theo quy ịnh của Luật Hôn nhân và gia ình, thì nghĩa vụ chăm
sóc, nuôi dưỡng cha, mẹ là nghĩa vụ gắn liền với nhân thân không thể chuyển giao”.
Bên cạnh ó, Tòa án còn nói thêm “ Sau khi nhận tặng cho tài sản ông T3, bà L1 làm
hợp ồng ồng tặng cho toàn bộ tài sản và chuyển giao nghĩa vụ nuôi dưỡng cha mẹ cho
người khác là vi phạm iều cấm của pháp luật, nên hợp ồng tặng cho tài sản giữa ông
t3, bà L1 với anh t4 vô hiệu theo Điều 123 BLDS”.
Câu 3.1.3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án?
Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý vì theo như trong bản án thì anh T3 và bà
L1 ã nhận quyền sử dụng ất của cụ L và trong hồ sơ cụ L cũng ã yêu cầu rằng: “sau khi
nhận quyền cho tặng ất và tài sản trên ất nói ở trên, anh T3 và vợ là L1 có trách nhiệm
chăm nom lúc tuổi già và khi au yếu”. Bởi vậy vợ chồng anh T3 phải có nghĩa vụ chăm
sóc, nuôi dưỡng cụ L ngay sau khi nhận ược tài sản tặng cho, bởi tài sản này là tài sản
tặng cho có iều kiện. Về việc vợ chồng anh T3 trình bày cả hai vợ chồng au ốm không
thể thực hiện hoàn toàn ược nghĩa vụ chăm sóc và nuôi dưỡng ông L sau 2 năm chăm
sóc và có ã ã sang tên 2 thửa ất số 888 và 891 cho cụ L ể bù trừ nghĩa vụ chăm sóc là
hoàn toàn sai sự thật và không có căn cứ, hơn nữa việc sau khi nhận ược giấy chứng
nhận quyền sử dụng ất ối với tài sản tặng cho của cụ L thì vợ chồng anh T3 ã làm hợp 13 lOMoAR cPSD| 46342576
ồng tặng cho quyền sử dụng ất cho con trai T4 và chuyển trách nhiệm chăm sóc, nuôi
dưỡng cụ L sang cho con trai là không ược, bởi khi chuyển trách nhiệm cụ L không biết
và không ồng ý việc thỏa thuận ó. Vì vậy Tòa án ã tuyên vô Hiệu hợp ồng tặng cho này
là hoàn toàn hợp lý, theo Điều 370 BLDS 2015 quy ịnh về chuyển giao nghĩa vụ ã nêu:
“Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu ược bên có
quyền ồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa vụ hoặc
pháp luật có quy ịnh không ược chuyển giao nghĩa vụ”. Hơn nữa theo quy ịnh của Luật
Hôn Nhân Gia Đình thì nghĩa vụ chăm sóc cha, mẹ là nghĩa vụ gắn liền với nhân thân
và không thể chuyển giao ược. Như vậy việc vợ chồng ông L3 chuyển giao trách nhiệm
như vậy là vi phạm iều cấm của pháp luật và trái với ạo lý làm người. Thế nên việc Tòa
án giải quyết khi vô hiệu hợp ồng tặng cho giữa vợ chồng L3 và con trai L4 là hoàn toàn hợp lý.
Câu 3.2.1: Thông tin nào của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú?
Thông tin của bản án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ thanh toán cho bà Tú là:
“Theo các biên nhận tiền do phía bà Tú cung cấp thì chính bà Phượng là người trực
tiếp nhận tiền của bà Tú vào năm 2003 với tổng số tiền 555.000.000 ồng và theo biên
nhận ngày 27/4/2004 thì thể hiện bà Phượng nhận của bà Lê Thị Nhan số tiền
615.000.000 ồng. Phía bà Phượng không cung cấp ược chứng cứ xác ịnh bà Ngọc thỏa
thuận vay tiền với bà Tú. Ngoài ra, cũng theo lời khai của bà Phượng thì vào tháng 4
năm 2004, do phía bà Loan, ông Thạnh và bà Ngọc không có tiền trả cho bà Tú ể trả
vốn vay ngân hàng nên bà ã cùng với bà Tú vay nóng bên ngoài ể có tiền trả cho ngân
hàng. Xác ịnh bà Phượng là người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú”.
Câu 3.2.2: Đoạn nào của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng ã
ược chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh?
Đoạn xét thấy của bản án cho thấy nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng ã chuyển
sang cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh: “...phía bà Tú ã chấp nhận cho bà Phượng
chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thể hiện qua việc bà
Tú ã lập hợp ồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000 và hợp ồng cho bà Loan, ông
Thạnh vay số tiền 150.000.000 vào ngày 12/5/2005. Như vậy, kể từ thời iểm bà Tú xác
lập hợp ồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thì nghĩa vụ trả nợ vay của bà
Phượng với bà Tú ã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ của bà Ngọc, bà Loan và ông
Thạnh ối với bà Tú theo hợp ồng vay tiền ã ký”.
Câu 3.2.3: Suy nghĩ của anh/chị về ánh giá?
Đánh giá của Tòa án: Chấp nhận việc chuyển nghĩa vụ của Bà Phương (người có
nghĩa vụ ban ầu) với bà Tú (người có quyền) sang cho Bà Ngọc (người thế nghĩa vụ) và
không chấp nhận yêu cầu của bà Tú khi yêu cầu bà Phương trách nhiệm liên ới cùng bà
Ngọc thanh toán nợ cho bà Tú tức là theo Tòa án thì bà Phương không có liên quan hay
chịu trách nhiệm gì tới việc thực hiện nghĩa vụ trả nợ của bà Ngọc sau khi việc chuyển
giao nghĩa vụ ược xác lập.
Để việc chuyển giao nghĩa vụ có giá trị pháp lý thì: 14 lOMoAR cPSD| 46342576 (1)
Tuy BLDS không quy ịnh rõ nhưng việc chuyển giao nghĩa vụ cần có sự thống
nhất ý chí của người có nghĩa vụ ban ầu và người thế nghĩa vụ ồng thời có sự ồng ý của
người có quyền ối với việc chuyển giao nghĩa vụ.
Theo tình tiết vụ việc: Bà Phương có ký hợp ồng vay tiền với bà Tú và ký hợp
ồng cho vay lại với bà Ngọc vì thực chất bà Phương là bên trung gian giới thiệu bà Ngọc
vay tiền sau ó Bà Tú chấp nhận cho bà Phương chuyển giao nghĩa vụ trả nợ từ bà Phương
sang cho bà Ngọc bằng việc lập hợp ồng cho bà Ngọc vay số tiền 16 465.000.000 . Như
vậy có căn cứ chỉ ra bà Tú ồng ý với việc chuyển giao nghĩa vụ từ bà Phương sang cho
bà Ngọc, ồng thời cũng có sự thống nhất ý chí giữa bà Phương (người có nghĩa vụ ban
ầu) với bà Ngọc (người thế nghĩa vụ). (2)
Đây là nghĩa vụ không thuộc vào trường hợp loại trừ nghĩa vụ không ược chuyển giao.
Vậy việc chuyển giao nghĩa vụ úng theo pháp luật căn cứ theo khoản 1 Điều 370
BLDS 2015: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu
ược bên có quyền ồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có
nghĩa vụ hoặc pháp luật có quy ịnh không ược chuyển giao nghĩa vụ”.
Do ó, nó sẽ mang lại hệ quả pháp lý như sau:
Thứ nhất, nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phượng và bà Tú chấm dứt, làm phát sinh
nghĩa vụ của bà Ngọc theo hợp ồng vay tiền ã ký.
Thứ hai, việc chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận sẽ giải phóng người có nghĩa
vụ ban ầu, tức là bà Phương không có trách nhiệm liên ới cùng bà Ngọc trả vốn vay
465.000.000 , tiền lãi và tiền thỏa thuận vay nóng bên ngoài ể trả nợ ngân hàng.
Như vậy, ánh giá của Tòa án về vụ việc trên là úng theo căn cứ luật ịnh, hợp lý, ảm
bảo ược quyền và lợi ích hợp pháp của bà Tú.
Câu 3.2.4: Nhìn từ góc
ộ văn bản, người có nghĩa vụ ban ầu có còn
trách nhiệm ối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ
ược chuyển giao? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời.
Cơ sở pháp lý: Điều 370 BLDS 2015 và Điều 283 BLDS 2015.
Xét về góc ộ văn bản thì BLDS 2015 ta thấy ược ể có thể xem xét người có nghĩa
vụ ban ầu có còn trách nhiệm với người có quyền khi người thế nghĩa vụ không thực
hiện nghĩa vụ ược chuyển giao phụ thuộc vào hai quy ịnh về thực hiện nghĩa vụ và quy
ịnh về chuyển giao nghĩa vụ.
Xét về góc ộ văn bản, căn cứ vào Điều 283 và Điều 370 BLDS 2015 thì ta có hai hướng giải quyết:
Khi người có nghĩa vụ ban ầu vẫn còn trách nhiệm ối với người có quyền. Cụ thể
ược quy ịnh như sau: “Khi ược bên có quyền ồng ý, bên có nghĩa vụ có thể ủy quyền
cho người thứ ba thay mình thực hiện nghĩa vụ nhưng vẫn phải chịu trách nhiệm với
bên có quyền, nếu người thứ ba không thực hiện hoặc thực hiện không úng nghĩa vụ”.
Trong trường hợp này thì quy ịnh về thực hiện nghĩa vụ và quy ịnh về chuyển giao nghĩa
vụ không ộc lập với nhau.
Khi người có nghĩa vụ ban ầu không còn trách nhiệm với người có quyền. Hệ
quả pháp lý theo Điều 370 BLDS 2015 thì người có nghĩa vụ ban ầu sẽ chấm dứt trách 15 lOMoAR cPSD| 46342576
nhiệm với người có quyền, ồng thời người thế nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm ộc lập
trong việc thực hiện nghĩa vụ ối với người có quyền. Từ ó quy ịnh về thực hiện nghĩa
vụ và quy ịnh về chuyển giao nghĩa vụ sẽ ộc lập nhau.
Câu 3.2.5: Nhìn từ góc ộ quan iểm các tác giả, người có nghĩa vụ ban ầu còn có
trách nhiệm ối với người có quyền không khi người thế nghĩa vụ không thực hiện
nghĩa vụ không thực hiện nghĩa vụ ược chuyển giao? Nêu rõ quan iểm của tác giả mà anh/chị biết?
Theo BLDS 2015, nếu người thế nghĩa vụ, họ không thực hiện ầy ủ nghĩa vụ ược
chuyển giao thì người ban ầu có chịu trách nhiệm hay không vẫn chưa ược
quy ịnh rõ qua Điều 370, 371 BLDS 2015.
Khi chuyển giao nghĩa vụ thì biện pháp bảo ảm lúc ầu cũng chấm dứt trừ trường
hợp có thỏa thuận khác.
Theo tác giả Đỗ Văn Đại: “Nếu cho rằng người có nghĩa vụ ban ầu vẫn có trách
nhiệm ối với người có quyền thì chúng ta không thấy sự khác nhau giữa chuyển giao
nghĩa vụ với thực hiện nghĩa vụ dân sự thông qua người thứ ba”.1
Thực hiện nghĩa vụ thông qua người thứ 3 và chuyển giao nghĩa vụ ều có iểm
chung là có sự xuất hiện của người thứ 3 trong việc thực hiện nghĩa vụ và phải ược sự
ồng ý của người có quyền nhưng trong thực hiện nghĩa vụ thì người có
nghĩa vụ vẫn phải chịu trách nhiệm nếu người thứ 3 không thực hiện ầy ủ nghĩa vụ.
Theo thực tiễn xét xử của Bản án 148/2007/DSST của TAND thì người có nghĩa
vụ ban ầu không còn trách nhiệm ối với người có quyền khi người thế nghĩa vụ không
thực hiện nghĩa vụ ược chuyển giao.
Câu 3.2.6: Đoạn nào của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ
ban ầu không còn trách nhiệm ối với người có quyền?
Đoạn của bản án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban ầu không
còn trách nhiệm ối với người có quyền là: “Như vậy, kể từ thời iểm bà Tú xác lập hợp
ồng cho vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thì nghĩa vụ trả nợ của bà Phượng ối
với bà Loan ã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ của bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh
với bà Tú theo hợp ồng vay tiền ã ký. Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm
thanh toán nợ cho bà là không có căn cứ chấp nhận”.
Câu 3.2.7: Suy nghĩ của anh chị về hướng giải quyết của Tòa án?
Hướng giải quyết của Tòa án là hợp lý. Bởi:
Tòa công nhận sự chuyển giao nghĩa vụ từ bà Phượng (bên có nghĩa vụ) sang
cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh (bên thế nghĩa vụ). Căn cứ theo Điều 370 BLDS 2015
quy ịnh: “Bên có nghĩa vụ có thể chuyển giao nghĩa vụ cho người thế nghĩa vụ nếu ược
bên có quyền ồng ý, trừ trường hợp nghĩa vụ gắn liền với nhân thân của bên có nghĩa
vụ hoặc pháp luật có quy ịnh không ược chuyển giao nghĩa vụ”. Tòa án chứng minh
ược việc chuyển giao nghĩa vụ ã ược bà Tú (bên có quyền) ồng ý do “phía bà Tú ã lập
1 Người thế nghĩa vụ phải thực hiện nghĩa vụ với bên có quyền (tapchitoaan.vn) 16 lOMoAR cPSD| 46342576
hợp ồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000 và hợp ồng cho bà Loan, ông Thạnh vay
số tiền 150.000.000 vào ngày 12/5/2005”.
Tòa khẳng ịnh bà Phượng không còn nghĩa vụ ối với bà Tú. Việc bà Tú yêu cầu
bà Phượng trả nợ là hoàn toàn sai bởi Tòa án ã nhận ịnh: “Kể từ thời iểm bà tú xác lập
hợp ồng vay với bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh thì nghĩa vụ trả nợ vay của bà Phượng
với bà Tú ã chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ của bà Ngọc, bà Loan và ông Thạnh ối
với bà Tú theo hợp ồng vay tiền ã ký”. Và yêu cầu bà Tú phải trả lại giấy chứng minh
Hải quan của bà Phượng. Điều này ảm bảo ược quyền lợi của bà Phượng.
Câu 3.2.8: Trong trường hợp nghĩa vụ của bà Phượng
ối với bà Tú có biện
pháp bảo lãnh của người thứ ba thì khi nghĩa vụ
ược chuyển giao, biện pháp
bảo lãnh có chấm dứt không ? Nêu rõ cơ sở pháp lý khi trả lời?
Theo Điều 335 và Điều 371 BLDS 2015, trong trường hợp nghĩa vụ của bà
Phượng ối với bà Tú có biện pháp bảo lãnh của người thứ ba thì khi nghĩa vụ ược chuyển
giao thì biện pháp bảo lãnh cũng chấm dứt theo.
Việc bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ cho bên thế nghĩa vụ sẽ làm quan hệ nghĩa
vụ ban ầu chấm dứt. Chuyển giao nghĩa vụ là bên có nghĩa vụ chuyển giao toàn bộ nghĩa
vụ của mình cho bên thế vụ, mà trong ó, hợp ồng dựa trên sự thỏa thuận của cả ba bên.
Khi ó, bên thế vụ trở thành bên có nghĩa vụ trong quan hệ nghĩa vụ mới với bà Tú.
VẤN ĐỀ 4: ĐỀ NGHỊ VÀ CHẤP NHẬN ĐỀ NGHỊ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Tóm tắt Bản án số 02/2023/KDTM-PT ngày 12/01/2023 của Toà án nhân
dân tỉnh Bình Dương.
Nguyên ơn: Công ty Trách nhiệm hữu hạn I; ịa chỉ: R, tầng 1, tháp 5, Toà nhà T2, số 28,
ại lộ Mai Chí T3, phường A, thành phố T4, Thành phố Hồ Chí Minh.
Bị ơn: Công ty Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất Thương mại Sắt Thép Á 1; ịa chỉ: Thửa
ất số 405, tờ bản ồ số 69, khu phố 4, phường M, thị xã B1, tỉnh Bình Dương.
Nội dung bản án: Theo ơn khởi kiện của nguyên ơn là bà Trương Thị X trình bày, vào
tháng 6/2021, bị ơn bán cho nguyên ơn 50 tấn thép vuông mạ kẽm theo mẫu của nguyên
ơn, giá 28.000 ồng/kg. Bị ơn yêu cầu nguyên ơn phải mua khuôn mẫu với giá
120.000.000 ồng do sản phẩm theo mẫu và theo thỏa thuận của hợp ồng thì nguyên ơn
phải thanh toán 70% ( ã thanh toán 84.000.000 ồng) giá trị khuôn ể làm khuôn, 30%
còn lại sẽ ược thanh toán khi bị ơn giao cho nguyên ơn. Đến 7/7/2021, bị ơn ã sửa nội
dung từ 30% lên 50% giá trị hợp ồng. Ngày 20/7/2023, nguyên ơn yêu cầu bị ơn tiếp
tục thỏa thuận ban ầu hoặc chấm dứt thỏa thuận và hoàn trả lại 84.000.000 ồng. Ngày
21/7/2021, bị ơn không ồng ý hoàn trả tiền do khuôn ã ặt xong.
Theo bị ơn do bà Hoàng Thị D là người ại diện theo uỷ quyền trình bày: Vì hàng hoá
nguyên ơn ặt hàng rất ặc thù, nên khoản thanh toán phải ở mức 50/50 mới an toàn cho
bị ơn. Ngày 7/7/2021 bị ơn gửi file hợp ồng nguyên tắc cho nguyên ơn và ã ghi rõ iều
khoản thanh toán, ngày 12/7/2021 nguyên ơn không có bất kỳ ộng thái nào nên vẫn yêu
cầu bên thứ ba sản xuất theo tiến ộ bình thường. Ngày 21/7/2021 bị ơn ã phản hồi rõ
ràng và nếu nguyên ơn không ồng ý thì phía nguyên ơn phải nhận khuôn về và thanh
toán tiền còn thiếu cho bị ơn là 36.000.000 ồng. 17 lOMoAR cPSD| 46342576
Tóm tắt Bản án số 886/2019/LĐ-PT ngày 09/10/2019 về vụ việc tranh chấp
ơn phương chấm dứt hợp ồng.
Nguyên ơn: Ông Trần Viết H. Bị ơn: Công ty N.
Ngày 03/08/2017, công ty N ã ký ơn thử việc với ông Trần Viết H với thời gian thử việc
2 tháng kể từ ngày 03/08/2017 ến ngày 02/10/2017. Sau khi hết thời gian thử việc bị ơn
ưa ra gợi ý thăng chức, tăng lương và chế ộ ưu ãi nhưng không ký hợp ồng lao ộng
chính thức với nguyên ơn. Nguyên ơn gửi email ề nghị bị ơn ký hợp ồng lao ộng chính
thức ể bảo ảm quyền lợi cho nguyên ơn nhưng tại thời iểm ó, bị ơn cho rằng nguyên ơn
thử việc chưa ạt yêu cầu và ề nghị nguyên ơn thử việc thêm 2 tháng, nguyên ơn không
ồng ý và yêu cầu ược ký hợp ồng làm việc chính thức hoặc nếu muốn cho nguyên ơn
thôi việc thì cần phải có quyết ịnh thôi việc từ phía bị ơn. Ngày 23/10/2017, Công ty N
lại gửi cho ông H bản dự thảo hợp ồng lao ộng có các iều khoản không giống như thỏa
thuận trong hợp ồng thử việc trước ó. Ông H không ồng ý với bản dự thảo của hợp ồng,
nên yêu cầu công ty N chỉnh sửa lại theo thỏa thuận thử việc nhưng công ty N không
ồng ý. Vào 10h30 ngày 04/11/2017, ông H nhận ược thông báo của Công ty N của bị
ơn yêu cầu nguyên ơn không có mặt tại công ty kể từ sau 12 giờ 00 phút cùng ngày
04/11/2017 và yêu cầu nguyên ơn bàn giao công việc. Bị ơn ã có hành vi ơn phương
chấm dứt hợp ồng nên nguyên ơn.
Sau phiên phúc thẩm hội ồng xét xử xác ịnh: Sau khi kết thúc thời gian thử việc 2 tháng
thì nguyên ơn (ông H) vẫn tiếp tục i làm mà không thực hiện việc giao kết hợp ồng lao ộng với Công ty N.
Câu 4.1: Thế nào là ề nghị kết giao hợp ồng ? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
Căn cứ khoản 1 Điều 386 BLDS 2015: “Đề nghị giao kết hợp ồng là việc thể
hiện rõ ý ịnh giao kết hợp ồng và chịu sự ràng buộc về ề nghị này của bên ề nghị ối với
bên ã ược xác ịnh hoặc tới công chúng (sau ây gọi chung là bên ược ề nghị)”.
Câu 4.2: Tòa án xác
ịnh nội dung iều chỉnh phương thức thanh toán là ề
nghị giao kết hợp ồng trong Bản án số 02 có thuyết phục không? Vì sao?
Quyết ịnh iều chỉnh phương thức thanh toán của tòa án là thuyết phục. Vì theo
Điều 392 BLDS 2015: “Khi bên ược ề nghị ã chấp nhận giao kết hợp ồng nhưng có nêu
iều kiện hoặc sửa ổi ề nghị thì coi như người này ã ưa ra ề nghị mới”.
Câu 4.3: Thế nào là chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng? Nêu cơ sở pháp lý khi trả lời?
Theo khoản 1 Điều 386 BLDS 2015: “Đề nghị giao kết hợp ồng là việc thể hiện
rõ ý ịnh giao kết hợp ồng và chịu sự ràng buộc về ề nghị này của bên ề nghị ối với bên
ã ược xác ịnh hoặc tới công chúng”.
Theo khoản 2 Điều 386 BLDS 2015: “Trường hợp ề nghị giao kết hợp ồng có
nêu rõ thời hạn trả lời, nếu bên ề nghị lại giao kết hợp ồng với người thứ ba trong thời
hạn chờ bên ược ề nghị trả lời thì phải bồi thường thiệt hại cho bên ược ề nghị mà
không ược giao kết hợp ồng nếu có thiệt hại phát sinh”. 18 lOMoAR cPSD| 46342576
Câu 4.4: Đoạn nào của Bản án số 886 cho thấy Tòa án ã áp dụng quy ịnh về chấp nhận
ề nghị giao kết hợp ồng?
Trong phần nhận ịnh của Tòa án có oạn nêu rằng: “Căn cứ quy ịnh tại khoản 1
Điều 394 BLDS 2015 về “Thời hạn trả lời chấp nhận giao kết hợp ồng” thì “1. Khi bên
ề nghị có ấn ịnh thời hạn trả lời thì việc trả lời chấp nhận chỉ có hiệu lực khi ược thực
hiện trong thời hạn ó; nếu bên ề nghị giao kết hợp ồng nhận ược trả lời khi ã hết thời
hạn trả lời thì chấp nhận này ược coi là ề nghị mới của bên chậm trả lời...”. Với các
tình tiết nói trên, giữa người lao ộng và người sử dụng lao ộng ã 3 lần ấn ịnh thời hạn
trả lời về việc trả lời chấp nhận giao kết hợp ồng lao ộng hay không. Do ông H không
trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn ịnh, cần xác ịnh ông H không chấp nhận
giao kết hợp ồng lao ộng với Công ty N. Việc Công ty N có Văn bản số 03/2017/CV-
KNE ngày 03/11/2017 gửi ến ông H yêu cầu ông H không có mặt tại Công ty kể từ sau
12 giờ 00 phút ngày 04/11/2017 là phù hợp”. Đoạn trên của Bản án ã cho thấy Tòa án ã
áp dụng quy ịnh về chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng.
Câu 4.5: Hướng áp dụng quy
ịnh về chấp nhận ề nghị giao kết hợp ồng của
Tòa án trong Bản án số 886 như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng áp dụng quy ịnh của Tòa án trong Bản án số 886 như vậy là hợp lý. Vì
giữa ông H và Công ty N ã 3 lần ấn ịnh thời hạn trả lời về việc chấp nhận giao kết hợp
ồng hay không nhưng ông H lại không trả lời chấp nhận giao kết trong thời hạn ấn ịnh
với lý do Hợp ồng lao ộng dự thảo mà công ty ưa cho ông khác với hợp ồng thử việc là
không úng nên việc Công ty N yêu cầu ông H không có mặt ở công ty là hoàn toàn phù
hợp với quy ịnh pháp luật theo Điều 394 BLDS 2015. Từ ó ta thấy giữa ông H và Công
ty N chưa xác lập quan hệ hợp ồng lao ộng nên Công ty N không ơn phương chấm dứt
hợp ồng lao ộng trái pháp luật với ông H.
VẤN ĐỀ 5: SỰ ƯNG THUẬN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO KẾT HỢP ĐỒNG
Tóm tắt Án lệ số 04/2016/AL ngày 06/4/2016 của Hội ồng Thẩm phán
Tòa án nhân dân tối cao.
Nguyên ơn: Bà Kiều Thị Tý, ông Chu Văn Tiến.
Bị ơn: ông Lê Văn Ngự. Nội dung bản án:
Về hợp ồng mua bán nhà, ất ngày 26-4-1996: Việc chuyển nhượng nhà, ất diễn ra từ
năm 1996, sau khi mua nhà, ất, ông Tiến, bà Tý ã trả ủ tiền, nhận nhà ất, tô nền ất, sửa
lại nhà và cho các cháu ến ở. Trong khi ó gia ình ông Ngự, bà Phấn vẫn ở trên diện tích
ất còn lại, liền kề với nhà ông Tiến, bà Tý. Theo lời khai của các người con ông Ngự,
bà Phấn thì sau khi bán nhà, ất cho vợ chồng bà Tý, ông Ngự, bà Phấn ã phân chia vàng
cho các người con. Mặt khác, sau khi chuyển nhượng và giao nhà ất cho ông Tiến, bà
Tý thì ngày 26-4-1996, ông Ngự còn viết “giấy cam kết” có nội dung mượn lại phần
nhà ất ã sang nhượng ể ở khi xây dựng lại nhà trên phần ất còn lại và trong thực tế vợ
chồng bà Phấn, ông Ngự ã sử dụng phần nhà ất của bà Tý, ông Tiến khi xây dựng nhà.
Như vậy, có cơ sở xác ịnh bà Phấn biết có việc chuyển nhượng nhà, ất giữa ông Ngự
với vợ chồng ông Tiến và bà Tý, bà Phấn ã ồng ý, cùng thực hiện nên việc bà Phấn 19