Bài thảo luật luật môi trường | Đại học luật TP. HCM

Luật Môi trường: là 1 lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các quy phạm pháp luậtđiềuchỉnhcácmốiquanhệphátsinhtrongcáchoạtđộngliênquantrực tiếpđến môitrường(Luật, Nghịđịnh, Quyếtđịnh, Thông tư), đốitượng điều chỉnhlà các quan hệxã hộiphát sinh trực tiếptrongcác hoạt động khaithác, quản lý và bảo vệ môi trường. Tài liệu giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Bộ môn: LUẬT MÔI TRƯỜNG
Bài thảo luận số 1
STT
Họ tên
MSSV
1.
Tạ Văn Hưng
2153801014096
2.
Nguyễn Duy Hoàng
2153801014086
3.
Huỳnh Hữu Hợp
2153801014087
4.
K’ Hồ Đông Khôi
2153801014108
5.
Nguyễn Phạm Thảo Lam
2153801014111
6.
Bon Kròng Hi Sa Miôya
2153801014141
7.
Nguyễn Quang Minh
2153801014140
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2024
Mục lục.
1. Phân biệt Luật Môi trường Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt
giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo Luật BVMT
2. Chứng minh biện pháp pháp biện pháp bảo đảm thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trường khác.
3. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận về sự thể
hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam
Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát
triển bền vững.
4. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường thể thống nhất bình luận
về sự th hiện cùa trong phân công trách nhiệm quản nhà nước về môi
trường Việt Nam
5. Hiện nay người dân thể thực hiện quyền được sống trong một môi
trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực
hiện các quyền này trên thực tế?
6. Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng? Cho dụ
để làm sự khác nhau này.
7. Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
với tiền phải tr do xử phạt vi phạm nh chính trong lĩnh vực môi trường?
8. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem trường hợp nào
không được xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc
Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)? Giải thích tại sao?
a. Thuế bảo vệ môi trường
b. Phí bảo vệ i trường đối với nước thải
c. Phạt vi phạm hành chính về môi trường
d. Thuếi nguyên
e. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
f. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
g. Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản
h. Tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm cả hệ thống xử lý
chất thải tập trung
i. Tiền dịch vụ thu gom rác sinh hoạt
j. Tiền dịch vụ môi trường rừng
k. Tiền quỹ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
l. Tiền phí bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi
trường
1. Phân biệt Luật Môi trường Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt
giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo Luật BVMT
Phân biệt:
Luật Môi trường: 1 lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong các hoạt động liên quan trực
tiếp đến môi trường (Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư), đối tượng điều
chỉnh là các quan hệ hội phát sinh trực tiếp trong các hoạt động khai thác,
quản lý và bảo vệ môi trường.
Luật BVMT: Luật BVMT một đạo luật do QH ban hành theo trình tự, th
tục nhất định điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong hoạt động bảo vệ môi
trường, đối tượng áp dụng là các quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia
đình nhân trên lãnh thổ VN được quy định tại khoản 2 Luật BVMT
2020.
Ý nghĩa:
Theo nghĩa rộng thì môi trường môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và
các yếu tố vật chất nhân nhằm tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, stồn tại, phát triển của con
người, thiên nhiên.
Môi trường theo góc độ pháp thì được quy định tại khoản 1, Điều 3, Luật
BVMT 2020: “Môi trường bao gồm các yếu tvật chất tự nhiên và nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, ảnh hưởng đến đời
sống, kinh tế, hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật tự
nhiên”.
2. Chứng minh biện pháp pháp biện pháp bảo đảm thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trường khác.
3. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận về sự thể
hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam
Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát
triển bền vững.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Luật BVMT 2020 quy định: “Bảo vệ môi
trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế-
1
hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế,
quản tài nguyên được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt
động phát triển”. Có thể thấy, Luật BVMT 2020 không tiếp tục ghi nhận khái niệm
phát triển bền vững như Luật BVMT 2014 đề cập trong nội dung của nguyên
tắc bảo vệ môi trường tại Điều 4. Nguyên tắc này khẳng định bảo vệ môi trường là
điều kiện, nền tảng, yếu ttrung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế-hội bền
vững. Ngoài ra, hoạt động bảo vệ môi trường không chỉ phải gắn kết với phát triển
kinh tế, quản tài nguyên còn được xem xét, đánh giá trong quá trình thực
hiện các hoạt động phát triển.
Bên cạnh đó, theo Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường Phát triển
thế giới WCED, Liên hiệp quốc năm 1987 định nghĩa: “Phát triển bền vững sự
phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại không làm tổn hại đến khả năng
của các thế hệ tương lai trên sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh
tế, giải quyết các vấn đhội BVMT”. Điều này xuất phát từ việc môi trường
và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường là địa bàn và đối tượng
của sự phát triển, còn phát triển nguyên nhân tạo nên các biến đổi môi trường,
nên thể nói tài nguyên nói riêng môi trường tự nhiên nói chung vai t
quyết định đối với sự PTBV về kinh tế - hội. Chính từ đó, yêu cầu cơ bản được
đặt ra đầu tiên khi áp dụng nguyên tắc này là phải kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng
kinh tế, đảm bảo tiến bộ XH BVMT, đồng thời phải hoạt động trong sức chịu
đựng của trái đất.
Mối quan hệ tương tác giữa môi trường phát triển thể hiện qua c
biện pháp bảo vệ môi trường:
1. Về biện pháp chính trị, cần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi
trường, đặc biệt là hợp tác quốc tế về pháp luật. Cần tìm cơ chế thích hợp để
đẩy mạnh hơn nữa việc nội luật hóa các cam kết quốc tế vBVMT ứng phó
với biến đổi khí hậu PTBV Việt Nam kết hoặc tham gia xác
định rõ hiệu lực pháp lý của cam kết quốc tế đó.
2. Về biện pháp tuyên truyền giáo dục, cần thực hiện tốt công tác tuyên
truyền những điểm mới của Luật BVMT năm 2020 để người dân chấp hành,
tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách tự giác, chủ động và nghiêm minh.
3. Về biện pháp kinh tế, tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với BVMT, ứng
phó với biến đổi khí hậu phù hợp với quy định của Luật BVMT năm 2020.
Đồng thời tạo lập chính sách thúc đẩy các hình tăng trưởng kinh tế bền
vững, kinh tế tuần hoàn; xây dựng công cụ kinh tế và nguồn lực cho BVMT.
2
Bên cạnh đó, phải xử nghiêm khắc răn đe các hành vi vi phạm pháp
luật về môi trường.
4. Về biện pháp khoa học công nghệ, cần tăng cường hiệu quả trong việc
quản sử dụng các nguồn lực tài nguyên, chú trọng bảo vệ môi trường
chủ động ứng phó với biến đổi khậu. Cụ thể, cần sử dụng các nguồn
năng lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sạch... cũng nthực hiện tái sử
dụng tài nguyên thiên nhiên.
5. Về biện pháp pháp lý, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật
BVMT nhằm khắc phục, điều chỉnh những yếu tố không phù hợp với định
hướng PTBV. Đồng thời cần xây dựng bộ công cụ giám sát thực hiện chỉ
tiêu PTBV phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh
đó, ban hành các quy định về xử phạt vi phạm pháp luật vBVMT theo
hướng tăng tính nghiêm minh và răn đe, nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật
về BVMT và PTBV.
Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát triển bền
vững.
4. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường thể thống nhất bình luận
về sự th hiện của trong phân công trách nhiệm quản nhà nước về môi
trường Việt Nam
Sự thống nhất củai trường được thể hiện dưới 2 góc độ:
Sự thống nhất của môi trường về mặt không gian: môi trường không bị chia
cắt bởi các biên giới, địa giới hành chính
Sự thống nhất nội tại giữa c yếu tố cấu thành nên môi trường: giữa các yếu
tố cấu thành nên môi trường luôn có quan hệ tương tác với nhau; yếu tố y
sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của yếu tố khác theo hiệu ứng
cánh bướm.
Các quy phạm pháp luật về môi trường của các quốc gia cần được thống
nhất đảm bảo tính liên kết giữa quan hệ phát sinh việc bảo vệ môi trường.
Việt Nam, nguyên tắc môi trường một thể thống nhất được thể hiện
thông qua sự phân công và trách nhiệm quản lý của nhà nước về môi trường:
3
Khoản 1 Điều 165 thì việc quản nhà nước về bảo vệ môi trường phải được
thực hiện trong phạm vi cả nước. Ban hành hành các quy định chung, các
quy phạm pháp luật về cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường.
5. Hiện nay người dân thể thực hiện quyền được sống trong một môi
trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực
hiện các quyền này trên thực tế?
Quyền môi trường được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, tại Điều 43
Mọi người đều quyền sống trong môi trường trong lành nghĩa vụ bảo vệ
môi trường”.
Quyền được sống trong môi trường trong lành là quyền được sống trong môi
trường không bị ô nhiễm (theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường ch
không phải môi trường trong sạch tưởng) đảm bảo cuộc sống hài hòa với
nhiên (nguyên tắc thứ nhất của Tuyên bố Stockholm về môi trường con người,
Tuyên bố Rio De Janeiro về môi trường và phát triển).
Thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành thông qua những
quyền bảo vmôi trường, quyền tiếp cận thông tin (Điều 159), quyền đóng góp
cho họat động bảo vệ môi trường (Khoản 6 Điều 5 LMT) quyền khiếu nại, tố cáo
về môi trường (Điều 163), quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường
Đánh g:
Phương tiện pháp lý giúp người dân nắm bắt được kịp thời, đầy đủ thông tin
để xác định được nguy tiềm ẩn hành vi xâm hại môi trường nhằm chủ
động phòng, chống loại hành vi còn nhiều hạn chế
Khi bị thiệt hại, đa số người dân vẫn chưa ý thức về quyền khiếu kiện yêu
cầu BTTH
Việc giải quyết các tranh chấp thường diễn ra trong một khoảng thời gian rất
dài. Trong khi đó, những thiệt hại cần được bồi thường do hành vi làm ô
nhiễm môi trường gây ra những thiệt hại liên quan trực tiếp đến cuộc
sống mưu sinh của cộng đồng dân cư.
Hầu hết các vụ tranh chấp, mức bồi thường bên chủ thể bị thiệt hại đạt
được cuối cùng thường rất thấp so với mức thiệt hại đã xảy ra trên thực tế.
Chưa thu thập được những sở vững chắc cho việc chứng minh toàn bộ
thiệt hại xảy ra buộc chủ thể gây hại phải bồi thường thỏa đáng.
4
6. Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng? Cho dụ
để làm sự khác nhau này.
Nguyên tắc phòng nga
Nguyên tắc thận trọng
Cơ sở xác lập: chi phí phòng ngừa
bao giờ cũng rẻ hơn chi phí khắc
phục. Có những tổn hại gây ra cho
môi trường không thể khắc phục
được mà chỉ có thể phòng ngừa.
Mục đích của nguyên tắc: ngăn ngừa
những rủi ro mà con người và thiên
nhiên có thể gây ra cho môi trường
( đã được chứng minh về khoa học
thực tiễn).
Yêu cầu của nguyên tắc: Lường trước
những rủi ro mà con người và thiên
nhiên có thể gây ra cho môi trường.
Đưa ra những phương án, giải pháp
để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro.
Nguyên tắc thận trọng nguyên tắc
xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
thiết để lập các ước tính trong các
điều kiện không chắc chắn.
Mục đích của nguyên tắc: Ngăn ngừa
những rủi ro mà con người có thể
lường trước được. Những rủi ro không
thể chắc chắn xảy ra ( chưa được
chứng minh về khoa học thực tiễn).
Yêu cầu của nguyên tắc: Đưa ra
những phương án, giải pháp để giảm
thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro.
dụ: Việc phải lựa chọn 1 trong 2 dự án công trình thủy điện Sơn La: Sơn
La cao Sơn La thấp-> QH đã chọn Sơn La thấp Sơn La cao nguy gây
vỡ đập dẫn đến thủy điện Hòa Bình vỡ theo-> Hà Nội sẽ bị chìm trong biển nước.
7. Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
với tiền phải tr do xử phạt vi phạm nh chính trong lĩnh vực môi trường?
Trả tiền theo nguyên tắc người
gây ô nhiễm phải trả tiền
nh
Trả tiền cho hành vi hợp pp
5
vi
gây tác động tiêu cực đến môi
trường (tức hành vi còn trong
giới hạn cho phép của pháp luật)
Hậu
quả
hậu quả gây tác động xấu đến
môi trường
sở
pháp
Nguyên tắc người gây ô nhiễm
phải trả tiền (The Polluter pays
principle) Luật Bảo vệ môi
trường 2020
8. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem trường hợp nào
không được xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc
Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)? Giải thích tại sao?
a. Thuế bảo vệ môi trường
Thuế BVMT được xem là hình thức trả tiền theo nguyên tắc Người gây ô
nhiễm phải trả tiền (PPP) cho hành vi hợp pháp gây ô nhiễm của mình (hành vi
còn trong giới hạn cho phép của pháp luật). Các hành vi sử dụng, khai thác các đối
tượng chịu thuế, quy định tại Điều 3 Luật Thuế BVMT, gây tác động xấu đến môi
trường theo Luật Thuế BVMT phải trả tiền cho hành vi đó của mình (nộp thuế)
b. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Phí bảo vệ môi trường: đây là khoản tiền mà các cá nhân, tổ chức có hành vi
xả thải vào môi trường hoặc có hành vi khác tác động đối với môi trường. (Luật
Bảo vệ môi trường). Hành vi xả thải ra môi trường chính là hành vi trực tiếp gây ô
nhiễm môi trường, nên dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, thì
những cá nhân, tổ chức xả thải phải nộp phí bảo vệ môi trường. Theo Nghị định
53/2020/NĐ-CP thì tổ chức, hộ gia đình, nhân thải nước thải quy định tại Điều 2
Nghị định này là người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải với mức phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1m3 nước
sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Nếu cần áp dụng mức phí cao hơn, Hội
6
đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ quyết định mức phí cụ thể
cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí
c. Phạt vi phạm hành chính về môi trường
Đây không được coi trường hợp tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm
theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP).
Bởi việc phạt vi phạm hành chính về môi trường được coi tiền phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
d. Thuế tài nguyên
Đây là trường hợp được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo
nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Bởi căn cứ vào Luật Thuế tài
nguyên 2009 thì đây sẽ là tiền trả cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên.
Ngoài ra để được coi Tiền trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả
tiền thì phải thõa mãn hành vi Trả tiền cho hành vi hợp pháp gây tác động tiêu cực
đến môi trường. (tức hành vi còn trong giới hạn cho phép của pháp luật) hậu
quả gây tác động xấu đến môi trường.
e. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
Đây trường hợp tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra
Tiền bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra khoản tiền đóng
phạt mà người gây ô nhiễm môi trường phải trả cho hành vi gây ô nhiễm môi
trường, tuân thủ theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
f. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản:
Đây không phải trường hợp tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm môi
trường.
Tiền cấp khai thác khoáng sản là một khoản phí các tổ chức, nhân
phải trả để được cấp quyền khai thác tài nguyên khoáng sản. Trên thực tế, đây là
khoảng tiền nhà nước thu với mục đích trả phí đảm bảo cho việc khai thác tài
nguyên quốc gia. Trong quá trình khai thác nếu có hành vi phá hoại môi trường
hoặc xâm phạm trái với pháp luật Môi trường Việt Nam thì lúc ấy mới phải trả tiền
bồi thường theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
g. Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản
Đây trường hợp không phải trả.
7
Đây chỉ chi phí cho các hoạt động hành chính nhà nước không xuất phát
từ mục đích hạn chế gây tác hại đến môi trường.
h. Tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm cả hệ thống
xử chất thải tập trung
Đây trường hợp phải trả
Doanh nghiệp nghĩa vụ phải đóng tiền, nếu họ thải nhiều thì họ đóng
nhiều, thải ít thì đóng ít.
i. Tiền dịch vụ thu gom rác sinh hoạt
Rác sinh hoạt theo quy định tại khoản 1 điều 75 luật bảo vệ môi trường 2020
:
Chất thải rắn khả ng tái sử dụng, tái chế.
Chất thải thực phẩm.
Chất thải rắn sinh hoạt khác.
Tiền dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt phát sinh khi rác sinh hoạt từ hộ
gia đình, cá nhân thải ra môi trường nên dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm
phải trả tiền thì cá nhân, hộ gia đình phải nộp phí dịch vụ thu gom rác sinh hoạt.
j. Tiền dịch vụ môi trường rừng
Loại phí này đượcc đơn vị chi trả cho cộng đồngn cư. người dân tham
gia bảo vệ. phát triển rừng giúp giảm thiểu các hoạt động vi phạm trong bảo vệ
phát triển rừng ở nước ta.
Áp dụng đối với các sở sản xuất thủy điện là 36đ/1Kwh điện thương
phẩm theo nghị định số 147/2016/NĐ-CP.
Loại phí này không thuộc nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
k. Tiền quỹ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Trường hợp này được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo
nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Căn cứ Điều 137 Luật Bảo vệ
môi trường 2020 quy định về ký quỹ bảo vệ môi trường như sau : Ký quỹ bảo vệ
môi trường nhằm bảo đảm các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm phục hồi môi
trường, xử rủi ro, nguy ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động quy định
tại khoản 2 Điều này.
“2.Tổ chức, nhân hoạt động dưới đây phải thực hiện quỹ bảo
vệ môi trường:
Khai thác khoáng sản;
8
Chôn lấp chất thải;
Nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.”
l. Tiền phí bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi
trường
Trường hợp này không được xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm
theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Chưa phải trách nhiệm
mới là tiền hợp đồng bảo hiểm → chưa liên quan đến hoạt động gây ô nhiễm.
9
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
Bộ môn: LUẬT MÔI TRƯỜNG
Bài thảo luận số 1 STT
Họ tên MSSV 1.
Tạ Văn Hưng 2153801014096 2.
Nguyễn Duy Hoàng 2153801014086 3.
Huỳnh Hữu Hợp 2153801014087 4.
K’ Hồ Đông Khôi 2153801014108 5.
Nguyễn Phạm Thảo Lam 2153801014111 6.
Bon Kròng Hi Sa Miôya 2153801014141 7.
Nguyễn Quang Minh 2153801014140
Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 4 năm 2024 Mục lục.
1. Phân biệt Luật Môi trường Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt
giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo Luật BVMT
2. Chứng minh biện pháp pháp biện pháp bảo đảm thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trường khác.
3. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận về sự thể
hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam
Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát
triển bền vững.
4. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường thể thống nhất bình luận
về sự thể hiện cùa trong phân công trách nhiệm quản nhà nước về môi
trường Việt Nam
5. Hiện nay người dân thể thực hiện quyền được sống trong một môi
trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực
hiện các quyền này trên thực tế?
6. Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng? Cho dụ
để làm sự khác nhau này.
7. Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
với tiền phải trả do xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường?
8. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem trường hợp nào
không được xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc
Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)? Giải thích tại sao?
a. Thuế bảo vệ môi trường
b. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
c. Phạt vi phạm hành chính về môi trường d. Thuế tài nguyên
e. Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
f. Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
g. Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản
h. Tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm cả hệ thống xử lý chất thải tập trung
i. Tiền dịch vụ thu gom rác sinh hoạt
j. Tiền dịch vụ môi trường rừng
k. Tiền ký quỹ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
l. Tiền phí bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
1. Phân biệt Luật Môi trường Luật BVMT? Nêu ý nghĩa của việc phân biệt
giữa định nghĩa môi trường theo nghĩa rộng môi trường theo Luật BVMT ➢ Phân biệt:
• Luật Môi trường: là 1 lĩnh vực pháp luật gồm tổng hợp các quy phạm pháp
luật điều chỉnh các mối quan hệ phát sinh trong các hoạt động liên quan trực
tiếp đến môi trường (Luật, Nghị định, Quyết định, Thông tư), đối tượng điều
chỉnh là các quan hệ xã hội phát sinh trực tiếp trong các hoạt động khai thác,
quản lý và bảo vệ môi trường.
• Luật BVMT: Luật BVMT là một đạo luật do QH ban hành theo trình tự, thủ
tục nhất định điều chỉnh các mối quan hệ xã hội trong hoạt động bảo vệ môi
trường, đối tượng áp dụng là các cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia
đình và cá nhân trên lãnh thổ VN được quy định tại khoản 2 Luật BVMT 2020. ➢ Ý nghĩa:
• Theo nghĩa rộng thì môi trường môi trường là tập hợp các yếu tố tự nhiên và
các yếu tố vật chất nhân nhằm tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con
người và có ảnh hưởng tới đời sống sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người, thiên nhiên.
• Môi trường theo góc độ pháp lý thì được quy định tại khoản 1, Điều 3, Luật
BVMT 2020: “Môi trường bao gồm các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo
quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời
sống, kinh tế, xã hội, sự tồn tại, phát triển của con người, sinh vật và tự nhiên”.
2. Chứng minh biện pháp pháp biện pháp bảo đảm thực hiện các biện
pháp bảo vệ môi trường khác.
3. Phân tích nguyên tắc phát triển bền vững cho ý kiến bình luận về sự thể
hiện của nguyên tắc này trong các quy định của pháp luật Việt Nam
Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát
triển bền vững.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 4 Luật BVMT 2020 quy định: “Bảo vệ môi
trường là điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế-xã 1
hội bền vững. Hoạt động bảo vệ môi trường phải gắn kết với phát triển kinh tế,
quản lý tài nguyên và được xem xét, đánh giá trong quá trình thực hiện các hoạt
động phát triển”. Có thể thấy, Luật BVMT 2020 không tiếp tục ghi nhận khái niệm
phát triển bền vững như Luật BVMT 2014 mà đề cập trong nội dung của nguyên
tắc bảo vệ môi trường tại Điều 4. Nguyên tắc này khẳng định bảo vệ môi trường là
điều kiện, nền tảng, yếu tố trung tâm, tiên quyết cho phát triển kinh tế-xã hội bền
vững. Ngoài ra, hoạt động bảo vệ môi trường không chỉ phải gắn kết với phát triển
kinh tế, quản lý tài nguyên mà còn được xem xét, đánh giá trong quá trình thực
hiện các hoạt động phát triển. ➢
Bên cạnh đó, theo Báo cáo Brundtland của Ủy ban Môi trường và Phát triển
thế giới WCED, Liên hiệp quốc năm 1987 định nghĩa: “Phát triển bền vững là sự
phát triển đáp ứng nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng
của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh
tế, giải quyết các vấn đề xã hội và BVMT”. Điều này xuất phát từ việc môi trường
và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, môi trường là địa bàn và đối tượng
của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi môi trường,
nên có thể nói tài nguyên nói riêng và môi trường tự nhiên nói chung có vai trò
quyết định đối với sự PTBV về kinh tế - xã hội. Chính từ đó, yêu cầu cơ bản được
đặt ra đầu tiên khi áp dụng nguyên tắc này là phải kết hợp hài hoà giữa tăng trưởng
kinh tế, đảm bảo tiến bộ XH và BVMT, đồng thời phải hoạt động trong sức chịu đựng của trái đất. •
Mối quan hệ tương tác giữa môi trường phát triển thể hiện qua các
biện pháp bảo vệ môi trường:
1. Về biện pháp chính trị, cần tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực môi
trường, đặc biệt là hợp tác quốc tế về pháp luật. Cần tìm cơ chế thích hợp để
đẩy mạnh hơn nữa việc nội luật hóa các cam kết quốc tế về BVMT ứng phó
với biến đổi khí hậu và PTBV mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia và xác
định rõ hiệu lực pháp lý của cam kết quốc tế đó.
2. Về biện pháp tuyên truyền – giáo dục, cần thực hiện tốt công tác tuyên
truyền những điểm mới của Luật BVMT năm 2020 để người dân chấp hành,
tuân thủ và thực hiện pháp luật một cách tự giác, chủ động và nghiêm minh.
3. Về biện pháp kinh tế, tăng trưởng kinh tế phải đồng thời với BVMT, ứng
phó với biến đổi khí hậu phù hợp với quy định của Luật BVMT năm 2020.
Đồng thời tạo lập chính sách thúc đẩy các mô hình tăng trưởng kinh tế bền
vững, kinh tế tuần hoàn; xây dựng công cụ kinh tế và nguồn lực cho BVMT. 2
Bên cạnh đó, phải xử lý nghiêm khắc và răn đe các hành vi vi phạm pháp luật về môi trường.
4. Về biện pháp khoa học – công nghệ, cần tăng cường hiệu quả trong việc
quản lý và sử dụng các nguồn lực tài nguyên, chú trọng bảo vệ môi trường
và chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu. Cụ thể, cần sử dụng các nguồn
năng lượng mới, vật liệu mới, công nghệ sạch... cũng như thực hiện tái sử
dụng tài nguyên thiên nhiên.
5. Về biện pháp pháp lý, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện chính sách, pháp luật
BVMT nhằm khắc phục, điều chỉnh những yếu tố không phù hợp với định
hướng PTBV. Đồng thời cần xây dựng bộ công cụ giám sát thực hiện chỉ
tiêu PTBV phù hợp với đặc điểm của từng vùng, từng địa phương. Bên cạnh
đó, ban hành các quy định về xử phạt vi phạm pháp luật về BVMT theo
hướng tăng tính nghiêm minh và răn đe, nâng cao hiệu lực thực thi pháp luật về BVMT và PTBV.
Nhận định: Luật Bảo vệ môi trường 2020 không ghi nhận nguyên tắc phát triển bền vững.
4. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc môi trường thể thống nhất bình luận
về sự thể hiện của trong phân công trách nhiệm quản nhà nước về môi
trường Việt Nam
Sự thống nhất của môi trường được thể hiện dưới 2 góc độ:
• Sự thống nhất của môi trường về mặt không gian: môi trường không bị chia
cắt bởi các biên giới, địa giới hành chính
• Sự thống nhất nội tại giữa các yếu tố cấu thành nên môi trường: giữa các yếu
tố cấu thành nên môi trường luôn có quan hệ tương tác với nhau; yếu tố này
có sự thay đổi sẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi của yếu tố khác theo hiệu ứng cánh bướm. ➢
Các quy phạm pháp luật về môi trường của các quốc gia cần được thống
nhất và đảm bảo tính liên kết giữa quan hệ phát sinh việc bảo vệ môi trường. ➢
Ở Việt Nam, nguyên tắc môi trường là một thể thống nhất được thể hiện
thông qua sự phân công và trách nhiệm quản lý của nhà nước về môi trường: 3
• Khoản 1 Điều 165 thì việc quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường phải được
thực hiện trong phạm vi cả nước. Ban hành hành các quy định chung, các
quy phạm pháp luật về cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường.
5. Hiện nay người dân thể thực hiện quyền được sống trong một môi
trường trong lành thông qua những quyền cụ thể nào? Hãy đánh giá việc thực
hiện các quyền này trên thực tế?
Quyền môi trường được ghi nhận trong Hiến pháp năm 2013, tại Điều 43 “
Mọi người đều có quyền sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường”. ➢
Quyền được sống trong môi trường trong lành là quyền được sống trong môi
trường không bị ô nhiễm (theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trường chứ
không phải là môi trường trong sạch lý tưởng) đảm bảo cuộc sống hài hòa với tư
nhiên (nguyên tắc thứ nhất của Tuyên bố Stockholm về môi trường và con người,
Tuyên bố Rio De Janeiro về môi trường và phát triển). ➢
Thực hiện quyền được sống trong môi trường trong lành thông qua những
quyền bảo vệ môi trường, quyền tiếp cận thông tin (Điều 159), quyền đóng góp
cho họat động bảo vệ môi trường (Khoản 6 Điều 5 LMT) quyền khiếu nại, tố cáo
về môi trường (Điều 163), quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại về môi trường ➢ Đánh giá:
• Phương tiện pháp lý giúp người dân nắm bắt được kịp thời, đầy đủ thông tin
để xác định được nguy cơ tiềm ẩn hành vi xâm hại môi trường nhằm chủ
động phòng, chống loại hành vi còn nhiều hạn chế
• Khi bị thiệt hại, đa số người dân vẫn chưa có ý thức về quyền khiếu kiện yêu cầu BTTH
• Việc giải quyết các tranh chấp thường diễn ra trong một khoảng thời gian rất
dài. Trong khi đó, những thiệt hại cần được bồi thường do hành vi làm ô
nhiễm môi trường gây ra là những thiệt hại có liên quan trực tiếp đến cuộc
sống mưu sinh của cộng đồng dân cư.
• Hầu hết các vụ tranh chấp, mức bồi thường mà bên chủ thể bị thiệt hại đạt
được cuối cùng thường rất thấp so với mức thiệt hại đã xảy ra trên thực tế.
Chưa thu thập được những cơ sở vững chắc cho việc chứng minh toàn bộ
thiệt hại xảy ra buộc chủ thể gây hại phải bồi thường thỏa đáng. 4
6. Hãy phân biệt nguyên tắc phòng ngừa nguyên tắc thận trọng? Cho dụ
để làm sự khác nhau này. Nguyên tắc phòng ngừa Nguyên tắc thận trọng
Cơ sở xác lập: chi phí phòng ngừa
Nguyên tắc thận trọng là nguyên tắc
bao giờ cũng rẻ hơn chi phí khắc
xem xét, cân nhắc, phán đoán cần
phục. Có những tổn hại gây ra cho
thiết để lập các ước tính trong các
môi trường là không thể khắc phục
điều kiện không chắc chắn.
được mà chỉ có thể phòng ngừa.
Mục đích của nguyên tắc: Ngăn ngừa
Mục đích của nguyên tắc: ngăn ngừa
những rủi ro mà con người có thể
những rủi ro mà con người và thiên
lường trước được. Những rủi ro không
nhiên có thể gây ra cho môi trường
thể chắc chắn xảy ra ( chưa được
( đã được chứng minh về khoa học và chứng minh về khoa học và thực tiễn). thực tiễn).
Yêu cầu của nguyên tắc: Đưa ra
Yêu cầu của nguyên tắc: Lường trước những phương án, giải pháp để giảm
những rủi ro mà con người và thiên
thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro.
nhiên có thể gây ra cho môi trường.
Đưa ra những phương án, giải pháp
để giảm thiểu rủi ro, loại trừ rủi ro.
Ví dụ: Việc phải lựa chọn 1 trong 2 dự án công trình thủy điện Sơn La: Sơn
La cao và Sơn La thấp-> QH đã chọn Sơn La thấp vì Sơn La cao có nguy cơ gây
vỡ đập dẫn đến thủy điện Hòa Bình vỡ theo-> Hà Nội sẽ bị chìm trong biển nước.
7. Phân biệt hành vi trả tiền theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
với tiền phải trả do xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường?
Trả tiền theo nguyên tắc người
Tiền phải trả do xử phạt vi phạm
gây ô nhiễm phải trả tiền
hành chính trong lĩnh vực môi trường Hành
Trả tiền cho hành vi hợp pháp
Tiền trả cho hành vi vi phạm pháp 5 vi
gây tác động tiêu cực đến môi luật về môi trường
trường (tức hành vi còn trong
giới hạn cho phép của pháp luật) Hậu
Có hậu quả gây tác động xấu đến Không xét đến hậu quả. Dù gây ra quả môi trường
hậu quả hay không miễn có hành vi
vi phạm pháp luật về môi trường là phải chịu phạt.
Cơ sở Nguyên tắc người gây ô nhiễm
Khoản 2 Điều 1 NĐ 115/2016/NĐ- pháp
phải trả tiền (The Polluter pays CP lý
principle) Luật Bảo vệ môi trường 2020
8. Trong những trường hợp sau, trường hợp nào được xem trường hợp nào
không được xem tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo nguyên tắc
Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP)? Giải thích tại sao?
a. Thuế bảo vệ môi trường
Thuế BVMT được xem là hình thức trả tiền theo nguyên tắc Người gây ô
nhiễm phải trả tiền (PPP) cho hành vi hợp pháp gây ô nhiễm của mình (hành vi
còn trong giới hạn cho phép của pháp luật). Các hành vi sử dụng, khai thác các đối
tượng chịu thuế, quy định tại Điều 3 Luật Thuế BVMT, gây tác động xấu đến môi
trường theo Luật Thuế BVMT phải trả tiền cho hành vi đó của mình (nộp thuế)
b. Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải
Phí bảo vệ môi trường: đây là khoản tiền mà các cá nhân, tổ chức có hành vi
xả thải vào môi trường hoặc có hành vi khác tác động đối với môi trường. (Luật
Bảo vệ môi trường). Hành vi xả thải ra môi trường chính là hành vi trực tiếp gây ô
nhiễm môi trường, nên dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền, thì
những cá nhân, tổ chức xả thải phải nộp phí bảo vệ môi trường. Theo Nghị định
53/2020/NĐ-CP thì tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thải nước thải quy định tại Điều 2
Nghị định này là người nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải với mức phí
bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt là 10% trên giá bán của 1m3 nước
sạch chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng. Nếu cần áp dụng mức phí cao hơn, Hội 6
đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương sẽ quyết định mức phí cụ thể
cao hơn đối với từng đối tượng chịu phí
c. Phạt vi phạm hành chính về môi trường
Đây không được coi là trường hợp tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm
theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). ➢
Bởi vì việc phạt vi phạm hành chính về môi trường được coi là tiền phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực BVMT.
d. Thuế tài nguyên
Đây là trường hợp được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo
nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Bởi vì căn cứ vào Luật Thuế tài
nguyên 2009 thì đây sẽ là tiền trả cho việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. ➢
Ngoài ra để được coi là Tiền trả theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả
tiền thì phải thõa mãn hành vi Trả tiền cho hành vi hợp pháp gây tác động tiêu cực
đến môi trường. (tức hành vi còn trong giới hạn cho phép của pháp luật) và Có hậu
quả gây tác động xấu đến môi trường. e.
Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra
Đây là trường hợp tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm môi trường gây ra ➢
Tiền bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường gây ra là khoản tiền đóng
phạt mà người gây ô nhiễm môi trường phải trả cho hành vi gây ô nhiễm môi
trường, tuân thủ theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền f.
Tiền cấp quyền khai thác khoáng sản:
Đây không phải là trường hợp tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm môi trường. ➢
Tiền cấp khai thác khoáng sản là một khoản phí mà các tổ chức, cá nhân
phải trả để được cấp quyền khai thác tài nguyên khoáng sản. Trên thực tế, đây là
khoảng tiền nhà nước thu với mục đích trả phí đảm bảo cho việc khai thác tài
nguyên quốc gia. Trong quá trình khai thác nếu có hành vi phá hoại môi trường
hoặc xâm phạm trái với pháp luật Môi trường Việt Nam thì lúc ấy mới phải trả tiền
bồi thường theo nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền
g. Lệ phí cấp giấy phép khai thác khoáng sản
Đây là trường hợp không phải trả. 7 ➢
Đây chỉ là chi phí cho các hoạt động hành chính nhà nước không xuất phát
từ mục đích hạn chế gây tác hại đến môi trường.
h. Tiền thuê kết cấu hạ tầng khu công nghiệp bao gồm cả hệ thống
xử chất thải tập trung
Đây là trường hợp phải trả ➢
Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải đóng tiền, nếu họ thải nhiều thì họ đóng
nhiều, thải ít thì đóng ít. i.
Tiền dịch vụ thu gom rác sinh hoạt
Rác sinh hoạt theo quy định tại khoản 1 điều 75 luật bảo vệ môi trường 2020 là: ➢
Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế. ➢ Chất thải thực phẩm. ➢
Chất thải rắn sinh hoạt khác. ➢
Tiền dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt phát sinh khi có rác sinh hoạt từ hộ
gia đình, cá nhân thải ra môi trường nên dựa trên nguyên tắc người gây ô nhiễm
phải trả tiền thì cá nhân, hộ gia đình phải nộp phí dịch vụ thu gom rác sinh hoạt. j.
Tiền dịch vụ môi trường rừng
Loại phí này được các đơn vị chi trả cho cộng đồng dân cư. người dân tham
gia bảo vệ. phát triển rừng giúp giảm thiểu các hoạt động vi phạm trong bảo vệ và
phát triển rừng ở nước ta. ➢
Áp dụng đối với các cơ sở sản xuất thủy điện là 36đ/1Kwh điện thương
phẩm theo nghị định số 147/2016/NĐ-CP. ➢
Loại phí này không thuộc nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả tiền.
k. Tiền quỹ bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản
Trường hợp này được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm theo
nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Căn cứ Điều 137 Luật Bảo vệ
môi trường 2020 quy định về ký quỹ bảo vệ môi trường như sau : Ký quỹ bảo vệ
môi trường nhằm bảo đảm các tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm phục hồi môi
trường, xử lý rủi ro, nguy cơ ô nhiễm môi trường phát sinh từ hoạt động quy định tại khoản 2 Điều này.
“2.Tổ chức, nhân hoạt động dưới đây phải thực hiện quỹ bảo
vệ môi trường:
Khai thác khoáng sản; 8 ➢
Chôn lấp chất thải;
Nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.”
l. Tiền phí bảo hiểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại do sự cố môi trường
Trường hợp này không được xem là tiền phải trả cho hành vi gây ô nhiễm
theo nguyên tắc Người gây ô nhiễm phải trả tiền (PPP). Chưa phải trách nhiệm mà
mới là tiền hợp đồng bảo hiểm → chưa liên quan đến hoạt động gây ô nhiễm. 9