Bài thi kết thúc học phần môn Nâng cao chất lượng tự học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2

Bài thi kết thúc học phần môn Nâng cao chất lượng tự học | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 12 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2
ĐỀ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN
Nâng cao chất lượng tự học
Câu 1 (4 điểm): Hãy phân tích vai trò của giảng viên trong
hoạt động tự học của người học; đề xuất biện pháp cải thiện hạn
chế của bản thân (nếu có) ảnh hưởng tới hoạt động tự học của
người học.
Câu 2 (6 điểm): Quy trình giải quyết vấn đề gồm các bước
nào? Thầy (cô) vận dụng các công cụ, kỹ thuật đã tìm hiểu để giải
quyết một vấn đề trong hoạt động giảng dạy/nghiên cứu khoa
học/hoạt động nghề nghiệp khác.
(Thí sinh được sử dụng tài liệu, không sử dụng các thiết bị điện tử)
-------Hết-------
Bài làm
Câu 1: Vai trò của giảng viên trong hoạt động tự học của
người học; đề xuất biện pháp cải thiện hạn chế của bản
thân (nếu có) ảnh hưởng tới hoạt động tự học của người
học.
1. Vai trò của giảng viên trong hoạt động tự học của
người học
Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ cơ bản của các n
trường nói chung và của người quản lý nói riêng. Đây chính là điều
kiện để nhà trường tồn tại phát triển. Thực chất của công tác
quản nhà trường quản hoạt động dạy học, công việc này
được tiến hành thuờng xuyên, liên tục qua từng giờ học, học kỳ và
1
từng năm học, đây là điều kiện tất yếu để đảm bảo chất lượng đào
tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề ra.
Mỗi hình thức tổ chức dạy sẽ ứng với một cách thức học tập
nhất định. Sự tương quan giữa dạy và học được thể hiện theo sơ
đồ 1.1
Theo xu hướng hiện nay, việc giảng dạy c trường Đại học
giảm tối đa kiểu dạy theo lối truyền thụ sinh viên lĩnh hội tri
thức một cách thụ động. Mà tăng cường tổ chức, điều khiển để sinh
viên tự lực tìm tòi, nghiên cứu nhằm phát huy tính độc lập trong quá
trình nhận thức, phát triển năng lực của người học.
Hướng dẫn tự học chính sự hỗ trợ của giáo viên trong việc
định hướng, tổ chức và chỉ đạo nhằm giúp cho người học tối ưu
hóa quá trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ
xảo thông qua đó để hình thành phát triển nhân cách của học
viên.
Theo Nguyễn Kỳ, quy trình dạy tự học 3 thời (s điều khiển
của thầy theo 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn học tập của trò)
theo sơ đồ 1.2:
2
Hình
tròn bên
trong
tương
ứng với
nội lực -
năng lực tự học của trò theo 3 thời: Tự nghiên cứu tự thể hiện
tự kiểm tra, tự điều chỉnh.
Hình tròn giữa tượng trưng cho ngoại lực - tác động dạy
của thầy, cùng với 3 thời tương ứng của quá trình dạy: Hướng
dẫn - tổ chức - trọng tài - cố vấn, kết luận, kiểm tra.
Theo PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, ĐHSP Nội - 2002 thì
quy trình hướng dẫn gồm các bước sau:
+ Bước 1: Định hướng việc học:
Giáo viên phải giúp cho người học ý thức được nội dung,
mục tiêu đạt được. Định hướng con đường đạt đến.
+ Bước 2: Hướng dẫn học chủ để:
- Chỉ ra được các nội dung cần phải học.
- Chỉ ra được các nội dung cần làm rõ.
3
- Đối với những kiến thức khó cần chỉ rõ nguồn tài liệu để
tham khảo (cung cấp những thông tin cần thiết để làm vấn đề
này).
- Có tài liệu hướng dẫn.
+ Bước 3: Tổ chức thảo luận.
+ Bước 4: Tổng kết đánh giá.
2. Biện pháp cải thiện hạn chế của bản thân (nếu có) ảnh
hưởng tới hoạt động tự học của người học
Nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ phạm phẩm chất
đạo đức tiêu chí quan trọng trong hoạt động dạy. vậy
bản thân cần phải bổ sung kiến thức kỹ năng mới hàng
ngày.
- Tự học, tự bồi dưỡng yêu cầu khách quan xuất phát từ
nghề nghiệp của người thày, ý nghĩa quan trọng
trong việc phát huy năng lực nội sinh của từng giáo viên.
Là biện pháp để bồi dưỡng năng lực chuyên môn, sư phạm
của giáo viên phải xác định nhiệm vụ thường xuyên,
tiến hành có kế hoạch của cá nhân và theo định hướng của
nhà trường. Hình thức tự học, tự bồi dưỡng khá đa dạng,
phong phú: thể tự nghiên cứu tài liệu, sách báo khoa
học, đi nghiên cứu thực tế giảng dạy, thực tế sản xuất kinh
doanh trong ngoài ngành, tham gia các chương trình
trao đổi, hội thảo NCKH, tự bồi dưỡng, học tập qua bạn bè,
đồng nghiệp...
- Xác định hoạt động bộ môn hình thức sinh hoạt chuyên
môn thường xuyên để giáo viên trao đổi rút kinh nghiệm
hoạt động dạy. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ
4
một biện pháp chỉ đạo nề nếp dạy học vừa tính chất
quản lý hành chính vừa có tính sư phạm.
Các biện pháp quản tổ chức sinh hoạt chuyên môn gồm
có:
+ Lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo tháng,
theo học kỳ, năm học.
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề thiết thực
nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Vấn đề quan trọng
phải đa dạng hóa các loại hình cách thức tổ chức sinh
hoạt chuyên môn, tạo điều kiện cho mọi người được trình
bày quan điểm kinh nghiệm của mình, đồng thời tiếp thu
học hỏi được những vấn đề mới, bổ ích, tránh đơn điệu,
nhàm chán. Các giáo viên trong bộ môn trao đổi tình hình
dạy học, tìm hiểu nguyên nhân biện pháp khắc phục
những tồn tại trong dạy học. Trao đổi kinh nghiệm về
cách dạy học những bài khó. Nghiên cứu bàn bạc cải tiến
PPDH cho phù hợp với đối tượng. Dạy thử, rút kinh nghiệm
sau đó các giáo viên thực hiện giờ dạy của mình. Hướng
dẫn giáo viên mới về quy trình soạn giáo án, từng bước
nâng cao chất lượng giờ lên lớp. Tổ chức cho giáo viên trao
đổi tìm hiểu về cách sử dụng các thiết bị dạy học giúp
cho mọi giáo viên biết tổ chức cho học sinh thực hành,
thực nghiệm. Tạo điều kiện để giáo viên trong tổ phát
huy mặt tích cực của mình giúp đỡ đồng nghiệp cùng
tiến bộ.
- Biến sáng kiến, kinh nghiệm tốt của bộ môn, của giáo viên
thành sáng kiến kinh nghiệm áp dụng chung toàn nhà
trường.
Câu 2: Quy trình giải quyết vấn đề gồm các bước nào? Thầy
(cô) vận dụng các công cụ, kỹ thuật đã tìm hiểu để giải
5
quyết một vấn đề trong hoạt động giảng dạy/nghiên cứu
khoa học/hoạt động nghề nghiệp khác.
1. Quy trình giải quyết vấn đề
Quy trình giải quyết vấn đề thực chất xác định trật tự các hoạt
động, các bước kế tiếp nhau từ khi phát hiện ra vấn đề đến khi
giải quyết được vấn đề đó. Do cách tiếp
cận khác nhau trong giải quyết vấn đề nhiều loại quy trình
giải quyết vấn đề
được đưa ra bởi nhiều tác giả khác nhau và được sử dụng linh hoạt
tùy thuộc vào các tình huống thực tế.
1.1 Ví dụ về việc Giải quyết vấn đề theo 4 bước. Quy trình này bao
gồm:
+ Xác định vấn đề, tức hiểu đúng bản chất của vấn
đề;
Trước khi đề ra các giải pháp để giải quyết vấn đề, cần nhận
diện kỹ vấn đề để tìm cách giải quyết cho phù hợp. Nhiều
vấn đề giống như tảng băng trôi, cái nhìn thấy chỉ phần
nổi, còn phần chìm lớn hơn nhiều có thể mang đến những tác
động tiêu cực. nhiều phương pháp khác nhau để nhận
diện vấn đề xác định mức độ ưu tiên cho các vấn đề cần
giải quyết. Sau đây một số phương pháp chủ yếu được sử
dụng trong hoạt động quản lý.
+ Nghiên cứu tất cả các giải pháp thể giải quyết
vấn đề;
Phân tích vấn đề, tìm ra mối quan hệ giữa cái đã biết cái
phải tìm. Liên tưởng tới những định nghĩa, định lí thích hợp.
Đề xuất thực hiện phương hướng giải quyết vấn đề.
Thường kết hợp việc thu thập, tổ chức dữ liệu, huy động tri
thức với những phương pháp, nhận thức, tìm đoán, suy luận
như hướng đích, quy lạ về quen, đặc biệt hoá, chuyển qua
6
những trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá, xem
xét những mối liên hệ phụ thuộc, suy ngược tiến, suy
ngược lùi..
+ Phân tích để lựa chọn giải pháp thích hợp nhất với
bối cảnh của tổ chức;
Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.
Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự,
khái quát hoá, lật ngược vấn đề và giải quyết nếu có thể.
+ Thực hiện một cách nghiêm túc giải pháp đã lựa
chọn/ Rút ra kết luận.
1.2 Quy trình 6 bước:
7
Mặc nhiều loại quy trình giải quyết vấn đề như đã trình bày
trên, nhưng các quy trình giải quyết vấn đề đó đều bao gồm
những nội dung bản từ nhận diện đúng vấn đề đến nhận biết
nguyên nhân, tìm cách giải quyết, lựa chọn cách giải quyết
thực hiện nó.
Vấn đề đưa ra phải phù hợp với thời điểm, hoàn cảnh đặc biệt
phải phù hợp với đối tượng người học, đảm bảo đưa người học vào
tình huống vấn đề. Đặt vấn đề quá khó hay quá dễ đều không
thể đưa người học vào tình huống vấn đề. Mức độ thành công
8
của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào nghệ thuật đặt vấn
đề và dẫn dắt giải quyết vấn đề của người dạy.
Muốn thành công, người dạy phải nắm chắc kiến thức, phải hiểu
người học. thế, cùng một giáo án, khi dạy các lớp khác nhau
sẽ được nêu vấn đề theo những cách thức mức độ khác nhau.
Sau khi đặt vấn đề, việc hướng dẫn người học trong quá trình giải
quyết vấn đề rất linh hoạt. Kịp thời khuyến khích những hướng đi
đúng khuyến khích những giải pháp tốt đồng thời uốn nắn
những giải pháp chưa hợp lý hoặc chưa sát với mục đích mà người
dạy đang hướng quá trình nhận thức của
người học đạt tới. Phần tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức từng phần
hay toàn bài phải đọng, ngắn gọn, nêu được giải pháp giải
quyết vấn đề đang cần tìm.
Chú ý quản thời gian tiến trình giờ giảng cho tốt. Trong
khuôn khổ thời gian của một bài dạy, nếu cách nêu vấn đề không
được chuẩn bị kĩ, nếu hướng dẫn thảo luận hoặc nhận xét những
giải pháp người học đưa ra còn lan man, việc tổng kết không
trọng tâm, trọng điểm... dễ làm cho bài giảng thiếu thời gian,
không đạt kết mong muốn.
Nên phối hợp phương pháp này với các phương pháp giảng dạy
khác. Không nên áp dụng đơn điệu một phương pháp. Trong mỗi
bài dạy nên một phương pháp chủ đạo nhiều phương pháp
khác bổ trợ.
2. Vận dụng các công cụ, kỹ thuật đã tìm hiểu để giải
quyết một vấn đề trong hoạt động giảng dạy/nghiên cứu
khoa học/hoạt động nghề nghiệp khác.
VẤN ĐỀ: KHẢ NĂNG QUANG HỢP CỦA LÁ CÂY
Bước 1: Đặt vấn đề
- GV đưa tình huống cho vấn đề: Chúng ta đều biết rằng
hàng ngày rễ cây hút một lượng lớn nước vào thân cây.
Cây dùng nước để quang hợp sử dụng cho các hoạt
9
động sống khác chi giữa lại một phần rất nhỏ. Phần
nước còn lại đã đi đâu?
- Yêu cầu HS phân tích tình huống để nhậ biết được vấn đề.
- Học sinh đọc các kiến thức về chức năng của rễ cây đã
được học: Rễ cây chức năng hút nước chất khoáng
cho cây Tìm hiểu thêm về chức năng của cây: cây
chức năng quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
Bước 2: Nghiên cứu các giải pháp thể để giải quyết vấn
đề
- Gv tổ chức cho ca lớp học đề xuất các gia thuyết cho vấn
đề đặt ra’
- HS đề xuất các giả thuyết 1: cây quá trình thoát hơi
nước diễn ra ở lá cây
Bước 3: Phân tích để lựa chọn giải pháp
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS trong mỗi nhóm làm việc
độc lậ, sau đó nêu ý kiến thả luậ nhóm, thống nhất đề
xuất dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. GV thể định
hướng cho các nhóm lựa chọn thí nghiệm hỗ trợ HS
trong quá trình tiến hành thí nghiệm. GV thể chia nhóm
HS tiến hành thí nghiệm: Nhóm 1 2 làm thí nghiệm 1;
Nhóm 3 và 4 làm thí nghiệm 2. GV lưu ý HS trong quá trình
làm thí nghiệm đều dụng 2 cây tươi. Một cây cần cắt bỏ lá,
1 cây còn lá để chứng minh
- HS đề xuất dụng cụ các bước tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1:
+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu: chậu A cắt bỏ lá,
chậ B không cắt bỏ lá
+ Bước 2: Chùm túi ni lông vào ca hai cây
+ Bước 3: Để sau vài giờ quan sát kết quả thành túi ni
lông ở chậu A vẫn trong. Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi,
không nhìn thấy rõ lá, có những giọt nước li ti ở trong đó.
10
Giải thích Do chậu B cây nên hiện tượng thoát:
hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi, chậu A cây không
còn nên không hiện tượng này.
Thí nghiệm 2:
+ Bước 1: Lấy hai lọ thủy tinh A B mức nước bằng
nhau trên phủ một lớp dầu. Lọ A có cây tươi có rễ, thân, lá.
Lọ B có cây tươi có rễ, thân và không có lá
+ Bước 2: Đặt cả hai lọ lên bàn cân sao cho cân thăng
bằng.
+ Bước 3. Để sau 2 giờ quan sát hiện tượng xả ra. Kết
quả Sau 2 giờ, mực nước ở lọ A giả xuống và mực nước ở lọ
B giữ nguyên. Cán cân lệnh về phía có lọ B.
Giải thích: Do cây lọ A hiện tượng thoát hơi nước qua
lá và nước đó là do dễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giả
đi. Lọ B không hiện tượng đó nên cân nghiêng về phía
lọ B.
Bước 4: Kết luận GV tổ chức cho HS thảo luận yêu cầu các
nhóm cử đại diện trình bày kết qua nghiên cứu của nhóm mình,
học sinh các nhóm khác nêu thắc mắc Kết luận: Từ hai thí nghiệm
trên rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút lên sẽ được thả ra
ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá.
Đại diện nhóm 1 2: Thí nghiệm 1: đã chứng minh được
cây đã hiện tượng thoát hơi nước, cây không
không hiện tượng đó. Tuy nhiên chưa chứng minh được
lượng nước thoát ra do dễ hút lên. Đại diện nhóm 3 4:
Thí nghiệm 2. Chứng minh được nước do dễ hút lên đã được
thoát ra ngoài qua lá cây. Giả thuyết đưa ra là đúng.
11
12
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN
TRƯỜNG ĐHSP HÀ NỘI 2
Nâng cao chất lượng tự học
Câu 1 (4 điểm): Hãy phân tích vai trò của giảng viên trong
hoạt động tự học của người học; đề xuất biện pháp cải thiện hạn
chế của bản thân (nếu có) ảnh hưởng tới hoạt động tự học của người học.
Câu 2 (6 điểm): Quy trình giải quyết vấn đề gồm các bước
nào? Thầy (cô) vận dụng các công cụ, kỹ thuật đã tìm hiểu để giải
quyết một vấn đề trong hoạt động giảng dạy/nghiên cứu khoa
học/hoạt động nghề nghiệp khác.
(Thí sinh được sử dụng tài liệu, không sử dụng các thiết bị điện tử) -------Hết------- Bài làm
Câu 1: Vai trò của giảng viên trong hoạt động tự học của
người học; đề xuất biện pháp cải thiện hạn chế của bản
thân (nếu có) ảnh hưởng tới hoạt động tự học của người học.

1. Vai trò của giảng viên trong hoạt động tự học của người học
Nâng cao chất lượng dạy học là nhiệm vụ cơ bản của các nhà
trường nói chung và của người quản lý nói riêng. Đây chính là điều
kiện để nhà trường tồn tại và phát triển. Thực chất của công tác
quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy học, công việc này
được tiến hành thuờng xuyên, liên tục qua từng giờ học, học kỳ và 1
từng năm học, đây là điều kiện tất yếu để đảm bảo chất lượng đào
tạo của nhà trường đáp ứng yêu cầu mục tiêu đề ra.
Mỗi hình thức tổ chức dạy sẽ ứng với một cách thức học tập
nhất định. Sự tương quan giữa dạy và học được thể hiện theo sơ đồ 1.1
Theo xu hướng hiện nay, việc giảng dạy ở các trường Đại học
là giảm tối đa kiểu dạy theo lối truyền thụ và sinh viên lĩnh hội tri
thức một cách thụ động. Mà tăng cường tổ chức, điều khiển để sinh
viên tự lực tìm tòi, nghiên cứu nhằm phát huy tính độc lập trong quá
trình nhận thức, phát triển năng lực của người học.
Hướng dẫn tự học chính là sự hỗ trợ của giáo viên trong việc
định hướng, tổ chức và chỉ đạo nhằm giúp cho người học tối ưu
hóa quá trình tự lực chiếm lĩnh kiến thức, hình thành kỹ năng, kỹ
xảo thông qua đó để hình thành và phát triển nhân cách của học viên.
Theo Nguyễn Kỳ, quy trình dạy tự học có 3 thời (sự điều khiển
của thầy theo 3 giai đoạn tương ứng với 3 giai đoạn học tập của trò) theo sơ đồ 1.2: 2 Hình tròn bên trong tương ứng với nội lực -
năng lực tự học của trò theo 3 thời: Tự nghiên cứu  tự thể hiện 
tự kiểm tra, tự điều chỉnh.
Hình tròn ở giữa tượng trưng cho ngoại lực - tác động dạy
của thầy, cùng với 3 thời tương ứng của quá trình dạy: Hướng
dẫn - tổ chức - trọng tài - cố vấn, kết luận, kiểm tra.

Theo PGS.TS. Nguyễn Đức Thành, ĐHSP Hà Nội - 2002 thì
quy trình hướng dẫn gồm các bước sau:
+ Bước 1: Định hướng việc học:
Giáo viên phải giúp cho người học ý thức được nội dung,
mục tiêu đạt được. Định hướng con đường đạt đến.
+ Bước 2: Hướng dẫn học chủ để:
- Chỉ ra được các nội dung cần phải học.
- Chỉ ra được các nội dung cần làm rõ. 3
- Đối với những kiến thức khó cần chỉ rõ nguồn tài liệu để
tham khảo (cung cấp những thông tin cần thiết để làm rõ vấn đề này).
- Có tài liệu hướng dẫn.
+ Bước 3: Tổ chức thảo luận.
+ Bước 4: Tổng kết đánh giá.
2. Biện pháp cải thiện hạn chế của bản thân (nếu có) ảnh
hưởng tới hoạt động tự học của người học
Nghiệp vụ chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm và phẩm chất
đạo đức là tiêu chí quan trọng trong hoạt động dạy. Vì vậy
bản thân cần phải bổ sung kiến thức và kỹ năng mới hàng ngày.
- Tự học, tự bồi dưỡng là yêu cầu khách quan xuất phát từ
nghề nghiệp của người thày, nó có ý nghĩa quan trọng
trong việc phát huy năng lực nội sinh của từng giáo viên.
Là biện pháp để bồi dưỡng năng lực chuyên môn, sư phạm
của giáo viên và phải xác định là nhiệm vụ thường xuyên,
tiến hành có kế hoạch của cá nhân và theo định hướng của
nhà trường. Hình thức tự học, tự bồi dưỡng khá đa dạng,
phong phú: có thể tự nghiên cứu tài liệu, sách báo khoa
học, đi nghiên cứu thực tế giảng dạy, thực tế sản xuất kinh
doanh trong và ngoài ngành, tham gia các chương trình
trao đổi, hội thảo NCKH, tự bồi dưỡng, học tập qua bạn bè, đồng nghiệp...
- Xác định hoạt động bộ môn là hình thức sinh hoạt chuyên
môn thường xuyên để giáo viên trao đổi rút kinh nghiệm
hoạt động dạy. Tổ chức sinh hoạt chuyên môn, nghiệp vụ 4
là một biện pháp chỉ đạo nề nếp dạy học vừa có tính chất
quản lý hành chính vừa có tính sư phạm.
Các biện pháp quản lý tổ chức sinh hoạt chuyên môn gồm có:
+ Lập kế hoạch sinh hoạt chuyên môn định kỳ theo tháng, theo học kỳ, năm học.
+ Tổ chức sinh hoạt chuyên môn theo chủ đề thiết thực
nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Vấn đề quan trọng là
phải đa dạng hóa các loại hình và cách thức tổ chức sinh
hoạt chuyên môn, tạo điều kiện cho mọi người được trình
bày quan điểm kinh nghiệm của mình, đồng thời tiếp thu
học hỏi được những vấn đề mới, bổ ích, tránh đơn điệu,
nhàm chán. Các giáo viên trong bộ môn trao đổi tình hình
dạy học, tìm hiểu nguyên nhân và biện pháp khắc phục
những tồn tại trong dạy và học. Trao đổi kinh nghiệm về
cách dạy học những bài khó. Nghiên cứu bàn bạc cải tiến
PPDH cho phù hợp với đối tượng. Dạy thử, rút kinh nghiệm
sau đó các giáo viên thực hiện giờ dạy của mình. Hướng
dẫn giáo viên mới về quy trình soạn giáo án, từng bước
nâng cao chất lượng giờ lên lớp. Tổ chức cho giáo viên trao
đổi tìm hiểu về cách sử dụng các thiết bị dạy học và giúp
cho mọi giáo viên biết tổ chức cho học sinh thực hành,
thực nghiệm. Tạo điều kiện để giáo viên trong tổ phát
huy mặt tích cực của mình và giúp đỡ đồng nghiệp cùng tiến bộ.
- Biến sáng kiến, kinh nghiệm tốt của bộ môn, của giáo viên
thành sáng kiến kinh nghiệm áp dụng chung toàn nhà trường.
Câu 2: Quy trình giải quyết vấn đề gồm các bước nào? Thầy
(cô) vận dụng các công cụ, kỹ thuật đã tìm hiểu để giải
5
quyết một vấn đề trong hoạt động giảng dạy/nghiên cứu
khoa học/hoạt động nghề nghiệp khác.

1. Quy trình giải quyết vấn đề
Quy trình giải quyết vấn đề thực chất là xác định trật tự các hoạt
động, các bước kế tiếp nhau từ khi phát hiện ra vấn đề đến khi
giải quyết được vấn đề đó. Do cách tiếp
cận khác nhau trong giải quyết vấn đề mà có nhiều loại quy trình giải quyết vấn đề
được đưa ra bởi nhiều tác giả khác nhau và được sử dụng linh hoạt
tùy thuộc vào các tình huống thực tế.
1.1 Ví dụ về việc Giải quyết vấn đề theo 4 bước. Quy trình này bao gồm:
+ Xác định vấn đề, tức hiểu rõ đúng bản chất của vấn đề;
Trước khi đề ra các giải pháp để giải quyết vấn đề, cần nhận
diện kỹ vấn đề để tìm cách giải quyết cho phù hợp. Nhiều
vấn đề giống như tảng băng trôi, cái nhìn thấy chỉ là phần
nổi, còn phần chìm lớn hơn nhiều có thể mang đến những tác
động tiêu cực. Có nhiều phương pháp khác nhau để nhận
diện vấn đề và xác định mức độ ưu tiên cho các vấn đề cần
giải quyết. Sau đây là một số phương pháp chủ yếu được sử
dụng trong hoạt động quản lý.
+ Nghiên cứu tất cả các giải pháp có thể giải quyết vấn đề;
Phân tích vấn đề, tìm ra mối quan hệ giữa cái đã biết và cái
phải tìm. Liên tưởng tới những định nghĩa, định lí thích hợp.
Đề xuất và thực hiện phương hướng giải quyết vấn đề.
Thường kết hợp việc thu thập, tổ chức dữ liệu, huy động tri
thức với những phương pháp, nhận thức, tìm đoán, suy luận
như hướng đích, quy lạ về quen, đặc biệt hoá, chuyển qua 6
những trường hợp suy biến, tương tự hoá, khái quát hoá, xem
xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy ngược tiến, suy ngược lùi..
+ Phân tích để lựa chọn giải pháp thích hợp nhất với
bối cảnh của tổ chức;
Tìm hiểu những khả năng ứng dụng kết quả.
Đề xuất những vấn đề mới có liên quan nhờ xét tương tự,
khái quát hoá, lật ngược vấn đề và giải quyết nếu có thể.
+ Thực hiện một cách nghiêm túc giải pháp đã lựa
chọn/ Rút ra kết luận.
1.2 Quy trình 6 bước: 7
Mặc dù có nhiều loại quy trình giải quyết vấn đề như đã trình bày
ở trên, nhưng các quy trình giải quyết vấn đề đó đều bao gồm
những nội dung cơ bản từ nhận diện đúng vấn đề đến nhận biết
nguyên nhân, tìm cách giải quyết, lựa chọn cách giải quyết và thực hiện nó.
Vấn đề đưa ra phải phù hợp với thời điểm, hoàn cảnh và đặc biệt
phải phù hợp với đối tượng người học, đảm bảo đưa người học vào
tình huống có vấn đề. Đặt vấn đề quá khó hay quá dễ đều không
thể đưa người học vào tình huống có vấn đề. Mức độ thành công 8
của phương pháp này phụ thuộc rất nhiều vào nghệ thuật đặt vấn
đề và dẫn dắt giải quyết vấn đề của người dạy.
Muốn thành công, người dạy phải nắm chắc kiến thức, phải hiểu
người học. Vì thế, cùng một giáo án, khi dạy ở các lớp khác nhau
sẽ được nêu vấn đề theo những cách thức và mức độ khác nhau.
Sau khi đặt vấn đề, việc hướng dẫn người học trong quá trình giải
quyết vấn đề rất linh hoạt. Kịp thời khuyến khích những hướng đi
đúng và khuyến khích những giải pháp tốt đồng thời uốn nắn
những giải pháp chưa hợp lý hoặc chưa sát với mục đích mà người
dạy đang hướng quá trình nhận thức của
người học đạt tới. Phần tóm tắt, hệ thống hóa kiến thức từng phần
hay toàn bài phải cô đọng, ngắn gọn, nêu được giải pháp giải
quyết vấn đề đang cần tìm.
Chú ý quản lý thời gian và tiến trình giờ giảng cho tốt. Trong
khuôn khổ thời gian của một bài dạy, nếu cách nêu vấn đề không
được chuẩn bị kĩ, nếu hướng dẫn thảo luận hoặc nhận xét những
giải pháp mà người học đưa ra còn lan man, việc tổng kết không
trọng tâm, trọng điểm... dễ làm cho bài giảng thiếu thời gian,
không đạt kết mong muốn.
Nên phối hợp phương pháp này với các phương pháp giảng dạy
khác. Không nên áp dụng đơn điệu một phương pháp. Trong mỗi
bài dạy nên có một phương pháp chủ đạo và nhiều phương pháp khác bổ trợ.
2. Vận dụng các công cụ, kỹ thuật đã tìm hiểu để giải
quyết một vấn đề trong hoạt động giảng dạy/nghiên cứu
khoa học/hoạt động nghề nghiệp khác.
VẤN ĐỀ: KHẢ NĂNG QUANG HỢP CỦA LÁ CÂY
Bước 1: Đặt vấn đề

- GV đưa tình huống cho vấn đề: Chúng ta đều biết rằng
hàng ngày rễ cây hút một lượng lớn nước vào thân cây.
Cây dùng nước để quang hợp và sử dụng cho các hoạt 9
động sống khác và chi giữa lại một phần rất nhỏ. Phần
nước còn lại đã đi đâu?
- Yêu cầu HS phân tích tình huống để nhậ biết được vấn đề.
- Học sinh đọc các kiến thức về chức năng của rễ cây đã
được học: Rễ cây có chức năng hút nước và chất khoáng
cho cây Tìm hiểu thêm về chức năng của lá cây: Lá cây có
chức năng quang hợp, hô hấp và thoát hơi nước.
Bước 2: Nghiên cứu các giải pháp có thể để giải quyết vấn đề
- Gv tổ chức cho ca lớp học đề xuất các gia thuyết cho vấn đề đặt ra’
- HS đề xuất các giả thuyết 1: Ở cây quá trình thoát hơi nước diễn ra ở lá cây
Bước 3: Phân tích để lựa chọn giải pháp
- GV chia lớp thành 4 nhóm. HS trong mỗi nhóm làm việc
độc lậ, sau đó nêu ý kiến thả luậ nhóm, thống nhất và đề
xuất dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm. GV có thể định
hướng cho các nhóm lựa chọn thí nghiệm và hỗ trợ HS
trong quá trình tiến hành thí nghiệm. GV có thể chia nhóm
HS tiến hành thí nghiệm: Nhóm 1 và 2 làm thí nghiệm 1;
Nhóm 3 và 4 làm thí nghiệm 2. GV lưu ý HS trong quá trình
làm thí nghiệm đều dụng 2 cây tươi. Một cây cần cắt bỏ lá,
1 cây còn lá để chứng minh
- HS đề xuất dụng cụ và các bước tiến hành thí nghiệm ✓ Thí nghiệm 1:
+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu: chậu A cắt bỏ lá, chậ B không cắt bỏ lá
+ Bước 2: Chùm túi ni lông vào ca hai cây
+ Bước 3: Để sau vài giờ và quan sát kết quả thành túi ni
lông ở chậu A vẫn trong. Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi,
không nhìn thấy rõ lá, có những giọt nước li ti ở trong đó. 10
Giải thích: Do ở chậu B cây có lá nên có hiện tượng thoát
hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi, chậu A cây không
còn lá nên không có hiện tượng này. ✓ Thí nghiệm 2:
+
Bước 1: Lấy hai lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng
nhau trên phủ một lớp dầu. Lọ A có cây tươi có rễ, thân, lá.
Lọ B có cây tươi có rễ, thân và không có lá
+ Bước 2: Đặt cả hai lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng.
+ Bước 3. Để sau 2 giờ và quan sát hiện tượng xả ra. Kết
quả Sau 2 giờ, mực nước ở lọ A giả xuống và mực nước ở lọ
B giữ nguyên. Cán cân lệnh về phía có lọ B.
Giải thích: Do cây ở lọ A có hiện tượng thoát hơi nước qua
lá và nước đó là do dễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giả
đi. Lọ B không có hiện tượng đó nên cân nghiêng về phía lọ B.
Bước 4: Kết luận GV tổ chức cho HS thảo luận và yêu cầu các
nhóm cử đại diện trình bày kết qua nghiên cứu của nhóm mình,
học sinh các nhóm khác nêu thắc mắc Kết luận: Từ hai thí nghiệm
trên rút ra kết luận: Phần lớn nước do rễ hút lên sẽ được thả ra
ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá.
Đại diện nhóm 1 và 2: Thí nghiệm 1: đã chứng minh được ở
cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không có lá
không có hiện tượng đó. Tuy nhiên chưa chứng minh được
lượng nước thoát ra là do dễ hút lên. Đại diện nhóm 3 và 4:
Thí nghiệm 2. Chứng minh được nước do dễ hút lên đã được
thoát ra ngoài qua lá cây. Giả thuyết đưa ra là đúng. 11 12