Bài thi kết thúc học phần Pháp chế du lịch | Trường Đại học Đồng Tháp

Bài thi kết thúc học phần Pháp chế du lịch | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 18 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH
BỘ MÔN VIỆT NAM HỌC
***
KỲ THI HẾT HỌC PHẦN
Học phần: Pháp chế du lịch
PHIẾU TRẢ LỜI
Họ và tên: ĐẶNG THỊ TRÂM ANH
Số thứ tự: 24
Mã số sinh viên: 0019410422 Điểm:
Lớp: ĐHVNH19A
PHẦN BÀI TẬP
Câu 1.
1.1. Phân tích những hành vi trái pháp luật du lịch trong đoạn văn bản?
- Đoạn văn 1(Thẳng tay xử phạt vi phạm trong lĩnh vực du lịch): Theo Nghị định
45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
+ Vi phạm hành chính: là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản nhà nước
với nội dung chấp hành và điều hành, các hành vi vi phạm sẽ phải bị xử theo quy
định pháp luật.
+ Hiệu lực về đối tượng áp dụng Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà
nước trung ương hiệu lực đối với: Mọi quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ
trường hợp văn bản quyết định khác. quan, tổ chức, người nước ngoài Việt
Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế Cộng hòa
hội chủ nghĩa Việt Nam kết hoặc tham gia quy định khác (Điều 79 Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật).
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Tổ chức, nhân Việt Nam hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam nước
ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Tổ chức đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch theo
Nghị định này bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động du lịch được thành lập hoạt động theo pháp luật Việt
Nam;
b) Chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp hoạt động du lịch;
2
c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động du lịch;
d) Văn phòng đại diện tại Việt Nam của quan du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch
quốc tế và khu vực;
đ) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du lịch;
e) Ban quản lý điểm du lịch, khu du lịch, đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động du lịch;
g) Nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú
du lịch.
3. nhân đối tượng bị xử phạt vi phạm nh chính trong lĩnh vực du lịch theo
Nghị định này là các đối tượng không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Người có thẩm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
Điều 3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
1. Các hình thức xử phạt chính
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, nhân, tổ chức vi
phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
2. Các hình thức xử phạt bổ sung
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, nhân, tổ chức hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung
sau đây:
a) Tước quyền sử dụng thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng: Giấy phép kinh doanh
dịch vụ lữ hành; thẻ hướng dẫn viên du lịch; quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú
du lịch; quyết định công nhận sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch; quyết định công nhận điểm du lịch; quyết định công nhận khu
du lịch; biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch;
b) Đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành giả;
thẻ hướng dẫn viên du lịch giả; biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch giả.
Điều 4. Các biện pháp khắc phục hậu quả
Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch ngoài việc bị áp dụng hình
thức xử phạt quy định tại Điều 3 Nghị định này còn có thể bị áp dụng một hoặc một số
biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
3
1. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
2. Buộc thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du
lịch, quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, quyết định công nhận cơ sở kinh
doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, quyết định công nhận
điểm du lịch, quyết định công nhận khu du lịch.
3. Buộc tháo dỡ biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.
4. Buộc nộp đủ số tiền phí, lệ phí, các khoản phải nộp theo quy định.
Điều 5. Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền trong lĩnh vực du lịch
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức là 100.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền quy định tại các Điều 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 Nghị
định này áp dụng đối với cá nhân. Mức phạt tiền quy định tại Điều 7 Nghị định này
là áp dụng đối với tổ chức.
3. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức gấp
02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
4. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh thẩm quyền xử phạt quy định tại
Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính
của cá nhân; thẩm quyền phạt tiền với tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với
cá nhân.
- Đoạn văn 2( Hàng nghìn HDV có thể bị phạt bất cứ lúc nào)
+ Doanh nghiệp du lịch “ôm” tiền tour của khách rồi bỏ khách nước ngoài
hoặc bỏ trốn, không tổ chức tour: Theo Nghị định 45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực du lịch.
Điều 7. Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ lữ hành
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với khách du lịch.
6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:
a) Không có biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý
lữ hành;
b) Không biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của hướng dẫn viên du lịch theo
quy định;
c) Không tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán.
+ Điều 10. Vi phạm quy định chung về kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch
4
+ Không giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế tự ý đưa du khách đi nước
ngoài, vi phạm Điều 46 luật du lịch 2005.
Điều 43 Nghị định Số: 1433/VBHN-BVHTTDL Về xử phạt vi phạm quy định về kinh
doanh đại lý lữ hành như sau:
a) Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có Giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế để bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam
ra nước ngoài;
b) Tiếp tục hoạt động kinh doanh đại lữ hành sau khi đã bị quan nhà nước
thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành.
- Đoạn 3( Doanh nghiệp khó khăn nếu khách cố tình trốn)
+ Bị đình chỉ quyền làm visa đoàn
+ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau
đây:
Điều 43 Nghị định Số: 1433/VBHN-BVHTTDL Về xử phạt vi phạm quy định về kinh
doanh đại lý lữ hành như sau:
a) Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có Giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế để bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam
ra nước ngoài;
b) Tiếp tục hoạt động kinh doanh đại lữ hành sau khi đã bị quan nhà nước
thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành.
+ Công ty tổ chức tour “chui” “không chui” cũng không bị phạt theo Nghị định
45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
14. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi
sau đây:
a) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi đã thông báo tạm ngừng hoạt động;
b) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tước quyền
sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành;
c) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi bị quan nhà nước thẩm quyền đình chỉ
hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành;
d) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành không giấy phép kinh doanh dịch vụ
lữ hành;
đ) Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành giả để hoạt động kinh doanh.
5
1.2. Theo anh/chị, nguyên nhân chủ yếu của các hành vi trái pháp luật du lịch
trên là gì?
Nguyên nhân chủ yếu của các hành vi trái pháp luật du lịch trên là:
- Đoạn văn 1: quá nhiều doanh nghiệp biết luật nhưng vẫn phạm luật, còn lách
luật. Không tuân thủ luật pháp xem thường luật pháp hình phạt quá nhẹ nhàng
với những lợi ích họ có được. Từ đó dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật.
- Đoạn văn 2:
+ Ngành nghề này khá là tự do nên nhiều người tự cho bản thân nhiều kinh nghiệm
thể dẫ bất khách nào không cần quá nhiều bằng cấp nên chủ quan từ đó dẫn
đến vi phạm pháp luật.
+ Chủ quan xem nhẹ pháp luật, không tìm hiểu dẫn đến vi phạm mà không hay
+ Cố tình vi phạm do hình phạt không quá nặng hoặc nặng nhưng không bằng lợi
nhuận mang lại. Những công ty lữ hành biết luật nhưng vẫn cố tình phạm luật biết
lợi ích quá cao.
- Đoạn văn 3: những doanh nghiệp lữ hành cố tình vi phạm pháp luật, lách luật
khiến cho luật ngày càng những mức phạt quá nặng. Đi theo đó những doanh
nghiệp lữ hành uy tín bị liên luỵ, ảnh hưởng về quyền lợi lợi ích. Vì vậy phạt nặng
những hành vi c tình xem thường pháp luật để răn đe chỉnh đốn lại các doanh
nghiệp đó.
Câu 2.
2.1. Người có trách nhiệm quản lý khu du lịch có phải chịu trách nhiệm pháp lý
cho những trường hợp tử vong không?
- Với trường hợp người trách nhiệm quản khu du lịch các hành động hay tác
động dẫn đến hậu quả tai nạn nghiêm trọng thì người có trách nhiệm liên quan sẽ bị xử
hình sự về tội “Vô ý làm chết người” do vi phạm quy tắc hành chính hoặc quy tắc
nghề nghiệp theo Điều 129 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Với trường hợp cái chết của du khách không phải lỗi của du khách cũng không liên
quan đến người khác. Nghĩa cái chết xảy ra một cách ngẫu nhiên không chịu s
tác động bởi yếu tố bên ngoài từ con người. Ví dụ như du khách chết do đuối nước,
lầu,…Trong trường hợp này không ai phải chịu trách nhiệm. Nên người trách
nhiệm quản lý khu du lịch khôngbij truy cứu trách nhiệm trong trường hợp trên.
+ Tình huống du kháchcác hành động như: tự tử, sử dụng chất kích thích (bia, ma
tuý,...). Thì hậu quả về cái chết của du khách xảy ra như là đương nhiên từ những hành
động của du khách nên không ai phải chịu trách nhiệm cho du khách trong trường hợp
này.
2.2. Nếu những nạn nhân trên thuộc một tour du lịch của một doanh nghiệp lữ
6
hành thì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đó có nghĩa vụ gì? Nêu cơ sở pháp
lý?
- Nạn nhân trên thuộc một tour du lịch của một doanh nghiệp lữ hành thì doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành đó có nghĩa vụ:
+ Nếu doanh nghiệp không mua bảo hiểm du lịch cho du khách và khi du khách xảy ra
tai nạn tử vong như trường hợp trên thì doanh nghiệp vi phạm luật du lịch
+ Cơ sở pháp lý:
+ Doanh nghiệp không mua bảo hiểm du lịch đã vi phạm Điều 37 khoản 1,2,3 Luật
Du lịch 2017, Luật số 09/2017/QH14,
Điều 37. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành
1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và nghĩa vụ sau đây:
đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừ
trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;
+ Nếu doanh nghiệp có mua bảo hiểm du lịch cho du khách và du khách xảy ra tai nạn
như tình huống trên thì doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm về cái chết của du
khách, mà sẽ được bảo hiểm chi trả theo hợp đồng mà công ty đã mua cho du khách
Ngoài bảo hiểm do người vận chuyển mua, khách du lịch còn có thể được thanh toán
tiền chữa bệnh, thậm chí các chi phí nếu bị tử vong bằng bảo hiểm y tế. Luật Bảo
hiểm y tế quy định bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với
các đối tượng theo quy định của Luật. Mặc dù, đối tượng tham gia bảo hiểm y tế đã
được mở rộng rất nhiều, ngoài người lao động, học sinh, sinh viên... (thậm chí bao
gồm cả người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách
của Nhà nước Việt Nam), tuy nhiên vẫn chưa bao quát hết được phạm vi khách du
lịch. Nhưng có thể thấy rằng, phần lớn khách du lịchngười Việt Nam khi bị tai nạn,
rủi ro liên quan đến sức khỏe, tính mạng đều sẽ được bảo hiểm y tế chi trả.
Luật Du lịch cũng quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải mua bảo hiểm cho
khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du
lịch đã bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch. Công ty bảo hiểm sẽ chi trả chi
phí cho tổn thất về sức khỏe, tài sản, hành cho người đang sinh sống tại Viê t Nam
(gồm những người có quốc tịch V t Nam người có quốc tịch nước ngoài sinh sống
tại Việt Nam) muốn đi du lịch, thăm hỏi, công tác, du học trong nước cũng như nước
ngoài.
+ Cơ sở pháp lý:
Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Bảo hiểm Y tế năm 2014.
7
Điều 37 Điểm 1 Luật Du lịch năm 2017.
2.3. Hiện nay, có những trường hợp tại các khu du lịch ở các bãi tắm biển, khi
có người kêu cứu vì ra quá xa bờ, những người cứu hộ ra giá rất cao với người
thân trên bờ để ra cứu, nếu không đồng ý giá đó thì họ sẽ không cứu, người thân
trên bờ nóng lòng muốn cứu người thân của mình nên bao nhiêu cũng đống ý.
Phân tích khía cạnh pháp lý và khía cạnh đạo đức trường hợp này?
- Khía cạnh pháp lý:
+ Tội không cứu giúp người đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được
quy định ở điều 132 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017
+ Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS). Tội không cứu giúp người
đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được quy định tại điều 102 BLHS hiện
hành.
+ Nghị quyết 04 -HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần các tội phạm của
Bộ luật Hình sự
Chương 2: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người
Tội cố ý không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều
107). Theo khoản 1 đây hành vi phạm tội của người thấy người khác đang trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (sắp chết) hoặc có thể chết (như: sắp chết đuối; bị
thương tích nặng do tai nạn giao thông gây ra…), tuy điều kiện mà không cứu giúp
(tức khả năng cứu giúp sự cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân hoặc
cho người khác) mà cố ý bỏ mặc, dẫn đến chết người.
Theo khoản 2, người không cứu giúp người đã ý gây ra tình trạng nguy hiểm
(như: cùng đi tắm sông, người biết bơi đùa nghịch làm cho người không biết bơi bị
chới với sắp chìm không cứu vớt) hoặc người theo pháp luật hay nghề
nghiệp, nghĩa vụ phải cứu giúp (như thủy thủ tàu đang đi trên sông, trên biển đối
với người đang vật vờ trên mặt nước, bác sĩ đối với bệnh nhân đang cần cấp cứu…).
- Khía cạnh đạo đức:
+ Những người cứu hộ y khả năng, điều kiện để cứu người nhưng không cứu
nguyên nhân không đạt được thoả thuận về giá cả hay những nguyên nhân khác.
Nhưng họ lại quên mất đó trách nhiệm, nghĩa vụ bản thân phải làm, từ đó dẫn
đến những hậu quả không lường trước được. Đây chính là tội cố ý giết người gián tiếp,
về mặt pháp hay đạo đức đều không thể tha th cần loại bỏ sớm những
hành động xấu này. Bên cạnh đó, những người cứu hộ cần được đào tạo kĩ lưỡng về cả
chuyên môn và đạo đức để tránh có những trường hợp đáng tiếc xảy ra.
8
+ Cần lên án các hành vi này các biện pháp giải quyết tốt hơn. Du khách cũng
cần tự bảo vệ mình để tránh các trường hợp xấu xảy đến với mình.
+ Mỗi người đều có quyền được sống, quyền tôn trọng bảo vệ tính mạng nên hành
động trên đã xâm phạm đến quyền lợi mà những nạn nhân đáng được hưởng.
+ Những hành vi trên cần hình phạt thích đáng để răn đe và thức tỉnh những người
bị tiền làm mờ mất quên đi tình người, quên đi trách nhiệm nghĩa vụ của bản
thân.
Câu 3.
3.1. Pháp luật hiện hành quy định như thế nào trong việc đào tạo hướng dẫn viên
du lịch?
- Theo Luật Du Lịch 2017
Điều 58. Hướng dẫn viên du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch
1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du
lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
2. Phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch được quy định như sau:
a) Hướng dẫn viên du lịch quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam trong phạm vi toàn quốc đưa khách du lịch ra nước
ngoài;
b) Hướng dẫn viên du lịch nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa công
dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc;
c) Hướng dẫn viên du lịch tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi
khu du lịch, điểm du lịch.
3. Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm:
a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữnh, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc hội viên của tổ chức hội - nghề nghiệp
về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch
nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản
phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại
điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch.
Điều 59. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch
1. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa bao gồm:
9
a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;
b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy;
d) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt
nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn
du lịch nội địa.
2. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b) Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp
cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch
quốc tế;
c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
3. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b) Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do quan chuyên môn
về du lịch cấp tỉnh tổ chức.
4. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về mẫu thẻ, nội dung
đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi, cấp chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch; nội dung
kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm; tiêu chuẩn thành thạo ngoại ngữ.
3.2. Theo anh/chị, nhà nước có nên xây dựng riêng Luật Hướng dẫn viên du lịch
hay không (Ví dụ, hiện nay đã có Luật Luật sư…)? Nếu xây dựng Luật Hướng
dẫn viên du lịch, anh/chị hãy cho ý kiến cá nhân về việc xây dựng văn bản luật
này (cơ cấu, quy định những gì, chế tài, áp dụng như thế nào…)?
- Nhà nước nên xây dựng riêng Luật Hướng dẫn viên du lịch, để dễ quản các
quyền lợi cụ thể cũng như trách nhiệm của hướng dẫn viên được rõ hơn theo quy định.
- Văn bản Luật Hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Hướng dẫn viên du lịch
Điều 3. Chức năng xã hội của hướng dẫn viên du lịch
Điều 4. Dịch vụ
10
Điều 5. Nguyên tắc hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 6. Nguyên tắc quản lý hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 7. Tổ chức xã hội nghề nghiệp của hướng dẫn viên du lịch
Điều 8. Các hành vi nghiêm cấm
CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Điều 9. Tiêu chuẩn hướng dẫn viên du lịch
Điều 10. Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 11. Đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 12. Cấp chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 13. Thu hồi chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 14. Cấp lại chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 3: HÀNH NGHỀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Điều 16. Hình thức tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 17. Văn phòng du lịch lữ hành
Điều 18. Công ty lữ hành
Điều 19. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 20. Quyền của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 21. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 4: TIỀN LƯƠNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 22. Tiền lương theo hợp đồng lao động của hướng dẫn viên du lịch
Điều 23. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU
LỊCH
Điều 24. Tổ chức hướng dẫn viên du lịch
Điều 25. Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch
Điều 26. Các cơ quan tổ chức của hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 6: XỬ VI PHẠM ĐỐI VỚI HƯỚNG DẪN VIÊN, TỔ CHỨC HÀNH
NGHỀ HƯỚNG DẪN VIÊN
Điều 27. Xử lí vi phạm đối với hướng dẫn viên du lịch
Điều 28. Xử lý vi phạm đối với tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
11
Điều 29. Xử vi phạm đối với các hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
hướng dẫn viên du lịch, tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 30. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch bất
hợp pháp
CHƯƠNG 7: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 31. Hiệu lực thi hành
Điều 32. Hướng dẫn thi hành
Câu 4. Từ việc tìm hiểu quy định về việc ký quỹ của doanh nghiệp lữ
hành tại Luật Du lịch năm 2017, Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày
31/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch, Nghị
định số 94/2021/NĐ-CP ngày 28/10/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều
14 của Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch về mức ký quỹ kinh doanh
dịch vụ lữ hành, theo anh/chị, mục đích áp dụng ký quỹ của doanh nghiệp lữ
hành có tương tự với các quy định về bảo hiểm bắt buộc trong hệ thống pháp
luật hiện hành của nước ta hay không? Hãy phân tích, làm rõ.
- Giống nhau: Mục đích của “tiền ký quỹ” là để giải quyết những vấn đề của khách du
lịch khi gặp rủi ro. Cụ thể, quỹ chỉ được s dụng khi du khách bị chết, bị tai nạn, rủi
ro, bị xâm hại tính mạng cần phải đưa về nơi trú hoặc điều trị khẩn cấp. mục
đích đó giống với các quy định về bảo hiểm bắt buộc trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.
+ Cả hai để bắt buộc: quỹ bắt buột phải khi thành lập doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành còn Bảo hiểm bắt buộc là loại hình bảo hiểm bắt buộc do pháp luật quy
định.
- Khác nhau:
Bảo hiểm:
+ Luật Bảo hiểm y tế quy định bảo hiểm y tếhình thức bảo hiểm bắt buộc được áp
dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật( tại Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung
một số Điều của Luật Bảo hiểm Y tế năm 2014). Nên khi du khách gặp tai nạn hay tử
vong đều được bảo hiểm chi trả bằng bảo hiểm y tế.
12
+ Vì để bán được bảo hiểm cho các công ty du lịch họ sẽ phải kiểm tra, thẩm định quy
trình cung cấp sản phẩm nên sẽ giám sát, theo dõi sát sao hoạt động của các doanh
nghiệp mà họ bán sản phẩm. Từ đó tạo được sự tín nhiệm và lòng tin của du khách.
+ Việc chi trả cho những rủi ro, tai nạn hoặc tổn thất về sức khỏe, tính mạng cho du
khách của bảo hiểm đều thể được thực hiện kịp thời, nhanh chóng. Giúp giảm thiểu
tối đa các tường hợp du khách không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong hay ảnh hưởng
đến sức khoẻ về sau.
Ký quỹ du lịch:
+ Theo quy định của Điều 16 Nghị định 168/2017/NĐ-CP, quỹ chỉ dùng trong trường
hợp khách du lịch bị chết, bị tai nạn, rủi ro, bị xâm hại tính mạng doanh nghiệp
không khả năng bố trí kinh phí để giải quyết kịp thời, cần phải đưa về nơi cư trú
hoặc điều trị khẩn cấp doanh nghiệp không khả năng bố trí kính phí để giải
quyết kịp thời. Quy định đã làm cho khách rơi vào tình cảnh rủi ro cao do khi kinh
doanh lữ hành ngành nghề đối mặt với rất nhiều rủi ro như: thiên tai, tai nạn,… lúc
ấy du khách cần cấp cứu gấp nhưng công ty lại không đủ kinh phí để chi trả thì sẽ đẩy
du khách đến hoàn cảnh xấu nhất tử vong hay ảnh hưởng sức khoẻ về sau. Gây cho du
khách không có sự tin tưởng đối với vấn đề này.
+ Cũng theo quy định của Điều 16 Nghị định 168, doanh nghiệp gửi đề nghị giải tỏa
tạm thời tiền quỹ đến quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành,… chỉ
chính doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đó mới quyết định việc sử dụng tiền quỹ.
Vì vậy khi tai nạn,… xảy ra thì doanh nghiệp lữ hành gửi đề nghị giải tỏa tạm thời
tiền ký quỹ đến quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành. Trong thời hạn 48
giờ kể từ thời điểm nhận được đề nghị của doanh nghiệp,quan cấp giấy phép kinh
doanh dịch vụ lữ hành xem xét và đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp trích tài khoản
tiền ký quỹ để sử dụng hoặc từ chối. Như vậy rất rườm rà và có thể sẽ làm du khách bị
tử vong do bị can thiệp y tế chậm.
Câu 5. Anh/chị có nhận xét gì đối với các quy định về sản phẩm du lịch
có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch được quy định
chi tiết từ Điều 8 đến Điều 10 của Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày
31/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch?
- Các quy định về sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe
của khách du lịch là rất cần thiết và thiết thực.
- Các quy định ở Điều 8 và Điều 10 rất cụ thể và rõ ràng
- Việt Nam sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch mạo hiểm xuất hiện
muộn hơn nhiều nước trên thế giới nên Nghị định số 168/2017/NÐ-CP đã liệt cụ thể
13
những sản phẩm du lịch nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du
lịch
- Nghị định số 168/2017/NÐ-CP cả một chương (Chương III từ điều 8 đến điều
10) để quy định về “biện pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch đối với những sản
phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch”. Đó
là:
+ Sự liệt chi tiết các sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP đã tạo ra tính minh bạch, từ đó xác lập quy
chế pháp phù hợp cho những chủ thể nhất định trong việc quản lý, tham gia, kinh
doanh các sản phẩm du lịch này.
- Bên cạnh việc liệt kê các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe thì Nghị định số 168/2017/NÐ-CP đã đặt ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo
đảm an toàn cho khách du lịch. Khi kinh doanh các sản phẩm du lịch này, nhân, tổ
chức trực tiếp kinh doanh phải thỏa mãn các biện pháp bảo đảm an toàn như: i.
cảnh báo, chỉ dẫn về điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe và các yếu tố liên quan; ii.
có phương án cứu hộ, cứu nạn; bố trí lực lượng cứu hộ và can thiệp, xử lý, ứng cứu kịp
thời các sự cố, tai nạn, rủi ro; iii. bố trí, sdụng huấn luyện viên, hướng dẫn viên
chuyên môn phù hợp; iv. phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, hướng dẫn các
thao tác kỹ thuật cho khách du lịch trước khi cung cấp sản phẩm du lịch; v. cung cấp,
hướng dẫn sử dụng giám sát việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ theo quy
chuẩn, tiêu chuẩn.
- Nghị định số 168/2017/NÐ-CP cũng đã xác định rõ ràng trách nhiệm pháp lý của các
quan, nhân, tổ chức tham gia quản lý, tổ chức, kinh doanh những sản phẩm du
lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch.
- Nghị định số 168/2017/NÐ-CP xác định chế tiền kiểm hậu kiểm rất cụ thể.
Điều này không chỉ tạo ra tính hiệu quả trong hoạt động quản lý của các quan nhà
nước mà còn tạo ra sự an toàn cho khách du lịch. Cụ thể, sau khi đăng kinh doanh
các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, cá nhân, tổ chức
trực tiếp kinh doanh phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cần thiết thông
báo bằng văn bản cho Sở Du lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch nơi tổ chức
kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước khi bắt đầu kinh doanh. Trong thời hạn 15 ngày
kể từ ngày nhận được thông báo của nhân, tổ chức kinh doanh, Sở Du lịch hoặc Sở
Văn hóa, Thể thao Du lịch tổ chức kiểm tra công bố trên Cổng thông tin điện tử
Danh mục nhân, tổ chức đáp ứng đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn. Trong
trường hợp cá nhân, tổ chức chưa đáp ứng được các biện pháp bảo đảm an toàn, Sở Du
lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông báo bằng văn bản yêu cầu hoàn thiện,
bổ sung và chỉ được kinh doanh sau khi đáp ứng đầy đủ các quy định về việc bảo đảm
an toàn cần thiết cho khách du lịch. Trong quá trình hoạt động, cá nhân, tổ chức kinh
doanh chịu sự thanh tra, kiểm tra của các quan nhà nước thẩm quyền. Nếu vi
14
phạm thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày
21/5/2019 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
- Những thiếu sót trong Nghị định số 168/2017/NĐ-CP:
+ Thứ nhất: Các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của
khách du lịch được liệt kê trong Nghị định số 168/2017/NĐ-CP chưa thật sự đầy đủ.
Tuy là liệt kê các sản phẩm có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách
du lịch làm tăng tính minh bạch nhưng cũng từ đó thấysự thiếu sót nhiều sản phẩm
du lịch tính mạo hiểm rất cao nhưng nếu không được liệt trong Nghị định số
168/2017/NÐ-CP thì lại “thoát khỏi” vòng “cương tỏa” của Chương III Nghị định số
168/2017/NÐ-CP. Từ đó các sản phẩm không được liệt bị bỏ quên không cần
tuân thủ các quy định nghiêm ngặt từ đó thể khiến cho việc an toàn của du khách
không còn được đảm bảo.
Dường như việc nêu rõ tên các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng,
sức khỏe trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP chỉ phần nào làm giảm đi không
phải hoàn toàn khắc phục được sự rủi ro của du lịch mạo hiểm gây ra trong thực tế. Có
thể những rủ ro của các sản phẩm du lịch như “đi nước, lướt ván, ca kéo
bay”, “leo núi, leo vách đá, đi trên dây”, “đu dây mạo hiểm hành trình trên cao”,
“đu dây vượt thác”, “đi xe đạp, mô tô, ô địa hình trên núi, trên đồi cát” được liệt kê
trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP hay xảy ra nhiều vụ tai nạn nên đuocjw quna tâm
chú ý và đưa vào luật. Vậy những sản phẩm du lịch khác như chạy xe trên máng trượt,
đu quay, nhảy bungee không được liệt không nguy ảnh hưởng đến tính
mạng, sức khỏe của khách du lịch? Vậy nếu những sản đó ảnh hưởng thì lẽ ra những
sản phẩm du lịch vừa nêu phải được liệt kê trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP.
Nhìn chung về bản chất, thì những sản phẩm du lịch nêu trên đều mức độ nguy
hiểm không thua những sản phẩm du lịch được liệt trong Nghị định số
168/2017/NÐ-CP. Vậy khi không được liệt kê trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP thì
các sản phẩm ấy khi được nhân, tổ chức kinh doanh được xếp vào trường hợp sản
phẩm không gây nguy hiểm cho du kháchkhông cần trang bị dụng cụ, thiết bị hay
những điều kiện cần khi kinh doanh sản phẩm du lịch nguy nh hưởng đến
tính mạng, sức khỏe trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP.
+ Thứ hai: Các quy định liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn của
những phương tiện, thiết bị trong sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính
mạng, sức khỏe chưa được nêu Nghị định số 168/2017/NÐ-CP pháp luật hiện
hành.
Khi tham gia các sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe,
khách du lịch thì cần những yêu cầu, điều kiên cụ thể được quy định Điều 9 Nghị
định số 168/2017/NÐ-CP cụ thể như:
15
Điều 9. Biện pháp bảo đảm an toàn khi kinh doanh các sản phẩm du lịch nguy
ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch
1. cảnh báo, chỉ dẫn về điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe các yếu tố liên
quan khi cung cấp các sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe của khách du lịch.
2. Có phương án cứu hộ, cứu nạn; bố trí lực lượng cứu hộ khách du lịch can thiệp,
xử lý, ứng cứu kịp thời các sự cố, tai nạn, rủi ro xảy ra; duy trì, bảo đảm thông tin liên
lạc với khách du lịch trong suốt thời gian cung cấp sản phẩm.
3. Bố trí, sử dụng huấn luyện viên, kỹ thuật viên, hướng dẫn viên có chuyên môn phù
hợp.
4. Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn cho khách du lịch; hướng dẫn các thao
tác kỹ thuật cho khách du lịch trước khi cung cấp sản phẩm du lịch.
5. Cung cấp, hướng dẫn sử dụng và giám sát việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ
theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, bảo đảm an toàn cho khách du lịch.
Như ở Điều 9 khoản 5 Nghị định số 168/2017/NÐ-CP chỉ quy định phải có các thiết bị
dụng cụ hỗ trợ,.. nhưng lại không đề cập đến tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn
của những phương tiện, thiết bị này.
+ Thứ ba: Pháp luật không quy định về việc tham gia các sản phẩm du lịch có nguy cơ
ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch cần yêu cầu như sức khoẻ,
thể lực, trạng thái tâm lý.
Nhằm giảm rủi ro gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho khách du lịch không chỉ
huấn luyện viên, hướng dẫn viên ngay cả đến khách du lịch cũng phải chứng
nhận đủ điều kiện sức khỏe theo tiêu chí của từng hoạt động du lịch mạo hiểm. dụ
như đối với môn lặn dưới nước thì người bị bệnh tim mạch, huyết áp, bệnh đường
hấp sẽ tuyệt đối không được tham gia. không quy định trong khoản này khiến
cho nhiều nhân, tổ chức kinh doanh sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến
tính mạng, sức khỏe của khách du lịch làm qua loa bước kiểm tra này để rút ngắn quá
trình tổ chức, tiết kiệm chi phí này khiến cho nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra.
+ Thứ tư: Nghị định số 168/2017/NĐ-CP đã không quy định trách nhiệm của Sở Du
lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong trường hợp để quá thời gian quy định
không xem xét, trả lời bằng văn bản đối với thông báo của nhân, tổ chức kinh
doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe.
+ Thứ năm: pháp luật hiện hành chưa các quy định nhằm xử phạt tương xứng đối
với hành vi “kinh doanh sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe nhưng hoàn toàn không có giấy phép kinh doanh”.
16
+ Th sáu: Nghị định số 168/2017/NĐ-CP không nêu những du khách nào không
được tham gia các sản phẩm du lịch nguy ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe
của khách du lịch.
Cần nêu những ai đủ điều kiện để sử dụng sản phẩm du lịchnguy ảnh hưởng
đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch. Cần quy định rõ hơn cho tường hợp này vì
những sản phẩm du lịch đó không phù hợp với phụ nữ mang thai trẻ em. Cần quy
định rõ trẻ em có thể sử dụng các sản phẩm đó không, nếu có thì nêu rõ độ tuổi.
Câu 6. Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch trong Luật Du
lịch năm 2017 có thay đổi gì so với Luật Du lịch năm 2005? Theo anh/chị,
những thay đổi đó có tác động như thế nào đối với những người hành nghề
hướng dẫn viên du lịch?
* Những thay đổi về điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch trong Luật Du
lịch 2005 so với Luật Du lịch 2017:
- Phân loại hướng dẫn viên ở Luật Du lịch 2005 quy định ở:
+ Điều 72
1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa.
Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế khách du lịch
nội địa; hướng dẫn viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa người
Việt Nam và không được hướng dẫn cho khách du lịch là người nước ngoài.
- Phân loại hướng dẫn viên ở Luật Du lịch 2017 quy định ở:
+ Điều 58. Hướng dẫn viên du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch
1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du
lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
2. Phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch được quy định như sau:
a) Hướng dẫn viên du lịch quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam trong phạm vi toàn quốc đưa khách du lịch ra nước
ngoài;
b) Hướng dẫn viên du lịch nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa công
dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc;
c) Hướng dẫn viên du lịch tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi
khu du lịch, điểm du lịch.
hướng dẫn viên du lịch tại điểm thực chất lực lượng thuyết minh viên du lịch
được xác định tên mới. Phù hợp với thông lệ quốc tế, để tránh trùng lắp với lực lượng
17
thuyết minh viên bảo tàng. Đồng thời thể hiện được vai trò bản chất công việc
của người hành nghề hướng dẫn du lịch tại khu du lịch, điểm du lịch.
- Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch:
+ So với Luật Du lịch 2005 ở phần điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế là
sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ thì Luật Du lịch 2017 thay đổi sử dụng thành
thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
+ Luật Du lịch 2005 yêu cầu hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải bằng tốt nghiệp
đại học trở lên, Luật Du lịch 2017 quy định người bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên
đủ điều kiện để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.
+ Những người không học chuyên ngành hướng dẫn du lịch, thay quy định học các
khóa 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng theo quy định của Luật Du lịch 2005, Luật Du lịch 2017
quy định người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa phải chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa, người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch
quốc tế phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
+ Theo quy định của Luật Du lịch 2005 đối với người không học chuyên ngành hướng
dẫn viên du lịch thì phải học các khoá 1, 2, 3 tháng theo quy định, Còn ở Luật Du lịch
2017 quy định hướng dân viên nội địa muốn được cấp thẻ thì phải có chứng chỉ nghiệp
vụ hướng dẫn du lịch nội địa, người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế
phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
- Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch:
+ Luật Du lịch 2005 được quy định khá sài, cụ thể tại Khoản 1 Điều 73 nêu:
Hướng dẫn viên được hành nghề khi thẻ hướng dẫn viên hợp đồng với doanh
nghiệp lữ hành.
+ Ở Luật Du lịch 2017 đã được bổ sung thêm tại Khoản 3 Điều 58 cụ thể như sau:
a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữnh, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc hội viên của tổ chức hội - nghề nghiệp
về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch
nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản
phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại
điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch.
- Thời hạn thẻ hướng dẫn viên:
+ Theo Luật Du lịch 2005 quy định tại Điểm 2 Điều 72 cụ thể là thẻ hướng dẫn viên có
thời hạn ba năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc.
18
+ Luật Du lịch 2017 1uy định tại Điểm 4 Điều 58 cụ thể thẻ hướng dẫn viên du
lịch bao gồm thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa
thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa thời hạn
05 năm.
Riêng thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm không quy định thời hạn sử dụng. Việc
sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm tùy theo nhu cầu của cơ quan quản lý khu
du lịch, điểm du lịch và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
* Những thay đổi đó tác động như thế nào đối với những người hành nghề hướng
dẫn viên du lịch:
- Thay đổi về phân loại hướng dẫn viên du lịch giúp dễ dạng xác định đối tượng hướng
dẫn viên và các yêu cầu cũng như quyền lợi của từng đối tượng theo quy định của luật.
- Thay đổi về điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch giúp cho nhiều người có cơ hội
phát triển trong lĩnh vực này dễ dàng hơn, Luật Du lịch 2017 nêu rõ hơn và đầy đủ hơn
về các yêu cầu đối với hướng dẫn viên quốc tế cũng như nội địa. Tạo điều kiện cho
hướng dẫn viên quốc tế nhưng vẫn siết chặt để có chất lượng tốt nhất.
- Thay đổi về điều kiện hành nghề hướng dẫn viên trong Luật Du lịch 2017 thể hiện
tinh thần nâng cao trình độ nghề nghiệp ý thức trách nhiệm của hướng dẫn viên
trong hoạt động hướng dẫn. Luật Du lịch 2017 còn quy định quyền, nghĩa vụ của
hướng dẫn viên trách nhiệm quản hướng dẫn viên du lịch của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh và doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch.
- Thay đổi về thời hạn thẻ hướng dẫn viên trong Luật Du lịch 2017 giúp cho hướng
dân viên được kéo dài thời gian hành nghề hơn và đủ thời gian để trau dồi kinh nghiệm
để tiếp tục tiếp thu kiến thức mới khi được cấp lại thẻ qua các khoá đào tạo bồi
dưỡng.
| 1/18

Preview text:

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KỲ THI HẾT HỌC PHẦN KHOA VĂN HÓA - DU LỊCH
Học phần: Pháp chế du lịch BỘ MÔN VIỆT NAM HỌC *** PHIẾU TRẢ LỜI
Họ và tên: ĐẶNG THỊ TRÂM ANH Số thứ tự: 24
Mã số sinh viên: 0019410422 Điểm: Lớp: ĐHVNH19A PHẦN BÀI TẬP Câu 1.
1.1. Phân tích những hành vi trái pháp luật du lịch trong đoạn văn bản?
- Đoạn văn 1(Thẳng tay xử phạt vi phạm trong lĩnh vực du lịch): Theo Nghị định
45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
+ Vi phạm hành chính: là hành vi vi phạm quy định của pháp luật về quản lí nhà nước
với nội dung là chấp hành và điều hành, các hành vi vi phạm sẽ phải bị xử lí theo quy định pháp luật.
+ Hiệu lực về đối tượng áp dụng là Văn bản quy phạm pháp luật của các cơ quan nhà
nước trung ương có hiệu lực đối với: Mọi cơ quan, tổ chức, công dân Việt Nam, trừ
trường hợp văn bản có quyết định khác. Cơ quan, tổ chức, người nước ngoài ở Việt
Nam, trừ trường hợp pháp luật của Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam kí kết hoặc tham gia có quy định khác (Điều 79 – Luật ban
hành văn bản quy phạm pháp luật).
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1. Tổ chức, cá nhân Việt Nam hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam và ở nước
ngoài; tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động du lịch trên lãnh thổ Việt Nam.
2. Tổ chức là đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch theo Nghị định này bao gồm:
a) Doanh nghiệp hoạt động du lịch được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam;
b) Chi nhánh, Văn phòng đại diện của doanh nghiệp hoạt động du lịch; 2
c) Hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hoạt động du lịch;
d) Văn phòng đại diện tại Việt Nam của cơ quan du lịch nước ngoài, tổ chức du lịch quốc tế và khu vực;
đ) Tổ chức xã hội - nghề nghiệp về du lịch;
e) Ban quản lý điểm du lịch, khu du lịch, đơn vị sự nghiệp công lập hoạt động du lịch;
g) Nhà khách, nhà nghỉ của cơ quan nhà nước có hoạt động kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch.
3. Cá nhân là đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch theo
Nghị định này là các đối tượng không thuộc quy định tại khoản 2 Điều này.
4. Người có thẩm quyền lập biên bản, xử phạt vi phạm hành chính.
5. Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan.
Điều 3. Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính
1. Các hình thức xử phạt chính
Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch, cá nhân, tổ chức vi
phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền.
2. Các hình thức xử phạt bổ sung
Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm hành chính
trong lĩnh vực du lịch còn có thể bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung sau đây:
a) Tước quyền sử dụng có thời hạn từ 01 tháng đến 24 tháng: Giấy phép kinh doanh
dịch vụ lữ hành; thẻ hướng dẫn viên du lịch; quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú
du lịch; quyết định công nhận cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn
phục vụ khách du lịch; quyết định công nhận điểm du lịch; quyết định công nhận khu
du lịch; biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch;
b) Đình chỉ hoạt động có thời hạn từ 01 tháng đến 06 tháng;
c) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính: Giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành giả;
thẻ hướng dẫn viên du lịch giả; biển hiệu phương tiện vận tải khách du lịch giả.
Điều 4. Các biện pháp khắc phục hậu quả
Cá nhân, tổ chức vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch ngoài việc bị áp dụng hình
thức xử phạt quy định tại Điều 3 Nghị định này còn có thể bị áp dụng một hoặc một số
biện pháp khắc phục hậu quả sau đây: 3
1. Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi vi phạm hành chính.
2. Buộc thu hồi giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du
lịch, quyết định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, quyết định công nhận cơ sở kinh
doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch, quyết định công nhận
điểm du lịch, quyết định công nhận khu du lịch.
3. Buộc tháo dỡ biển hiệu đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch.
4. Buộc nộp đủ số tiền phí, lệ phí, các khoản phải nộp theo quy định.
Điều 5. Mức phạt tiền và thẩm quyền phạt tiền trong lĩnh vực du lịch
1. Mức phạt tiền tối đa đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
đối với cá nhân là 50.000.000 đồng, đối với tổ chức là 100.000.000 đồng.
2. Mức phạt tiền quy định tại các Điều 6, 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17 và 18 Nghị
định này là áp dụng đối với cá nhân. Mức phạt tiền quy định tại Điều 7 Nghị định này
là áp dụng đối với tổ chức.
3. Đối với cùng một hành vi vi phạm hành chính thì mức phạt tiền đối với tổ chức gấp
02 lần mức phạt tiền đối với cá nhân.
4. Thẩm quyền phạt tiền của các chức danh có thẩm quyền xử phạt quy định tại
Chương III Nghị định này là thẩm quyền áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính
của cá nhân; thẩm quyền phạt tiền với tổ chức gấp 02 lần thẩm quyền phạt tiền đối với cá nhân.
- Đoạn văn 2( Hàng nghìn HDV có thể bị phạt bất cứ lúc nào)
+ Doanh nghiệp du lịch “ôm” tiền tour của khách rồi bỏ khách bơ vơ ở nước ngoài
hoặc bỏ trốn, không tổ chức tour: Theo Nghị định 45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực du lịch.
Điều 7. Vi phạm quy định về kinh doanh dịch vụ lữ hành
5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 15.000.000 đồng đối với hành vi không bảo đảm
quyền và lợi ích hợp pháp theo hợp đồng đã giao kết với khách du lịch.
6. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Không có biện pháp kiểm tra, giám sát việc thực hiện hợp đồng của bên nhận đại lý lữ hành;
b) Không có biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động của hướng dẫn viên du lịch theo quy định;
c) Không tổ chức thực hiện chương trình du lịch do bên nhận đại lý lữ hành bán.
+ Điều 10. Vi phạm quy định chung về kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch 4
+ Không có giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế mà tự ý đưa du khách đi nước
ngoài, vi phạm Điều 46 luật du lịch 2005.
Điều 43 Nghị định Số: 1433/VBHN-BVHTTDL Về xử phạt vi phạm quy định về kinh
doanh đại lý lữ hành như sau:
a) Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có Giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế để bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài;
b) Tiếp tục hoạt động kinh doanh đại lý lữ hành sau khi đã bị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành.
- Đoạn 3( Doanh nghiệp khó khăn nếu khách cố tình trốn)
+ Bị đình chỉ quyền làm visa đoàn
+ Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
Điều 43 Nghị định Số: 1433/VBHN-BVHTTDL Về xử phạt vi phạm quy định về kinh
doanh đại lý lữ hành như sau:
a) Hoạt động đại lý lữ hành cho doanh nghiệp không có Giấy phép kinh doanh lữ hành
quốc tế để bán chương trình du lịch cho khách du lịch quốc tế, khách du lịch Việt Nam ra nước ngoài;
b) Tiếp tục hoạt động kinh doanh đại lý lữ hành sau khi đã bị cơ quan nhà nước có
thẩm quyền thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đại lý lữ hành.
+ Công ty tổ chức tour “chui” và “không chui” cũng không bị phạt theo Nghị định
45/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch
14. Phạt tiền từ 90.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi đã thông báo tạm ngừng hoạt động;
b) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền tước quyền
sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành;
c) Kinh doanh dịch vụ lữ hành sau khi bị cơ quan nhà nước có thẩm quyền đình chỉ
hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành;
d) Hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành mà không có giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành;
đ) Sử dụng giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành giả để hoạt động kinh doanh. 5
1.2. Theo anh/chị, nguyên nhân chủ yếu của các hành vi trái pháp luật du lịch trên là gì?
Nguyên nhân chủ yếu của các hành vi trái pháp luật du lịch trên là:
- Đoạn văn 1: Có quá nhiều doanh nghiệp biết luật nhưng vẫn phạm luật, còn có lách
luật. Không tuân thủ luật pháp và xem thường luật pháp vì hình phạt quá nhẹ nhàng
với những lợi ích họ có được. Từ đó dẫn đến những hành vi vi phạm pháp luật. - Đoạn văn 2:
+ Ngành nghề này khá là tự do nên nhiều người tự cho là bản thân nhiều kinh nghiệm
có thể dẫ bất kì khách nào mà không cần quá nhiều bằng cấp nên chủ quan từ đó dẫn đến vi phạm pháp luật.
+ Chủ quan xem nhẹ pháp luật, không tìm hiểu dẫn đến vi phạm mà không hay
+ Cố tình vi phạm do hình phạt không quá nặng hoặc nặng nhưng không bằng lợi
nhuận mang lại. Những công ty lữ hành biết luật nhưng vẫn cố tình phạm luật vì biết lợi ích quá cao.
- Đoạn văn 3: Vì có những doanh nghiệp lữ hành cố tình vi phạm pháp luật, lách luật
khiến cho luật ngày càng có những mức phạt quá nặng. Đi theo đó là những doanh
nghiệp lữ hành uy tín bị liên luỵ, ảnh hưởng về quyền lợi và lợi ích. Vì vậy phạt nặng
những hành vi cố tình xem thường pháp luật để răn đe và chỉnh đốn lại các doanh nghiệp đó. Câu 2.
2.1. Người có trách nhiệm quản lý khu du lịch có phải chịu trách nhiệm pháp lý
cho những trường hợp tử vong không?
- Với trường hợp người có trách nhiệm quản lý khu du lịch có các hành động hay tác
động dẫn đến hậu quả tai nạn nghiêm trọng thì người có trách nhiệm liên quan sẽ bị xử
lý hình sự về tội “Vô ý làm chết người” do vi phạm quy tắc hành chính hoặc quy tắc
nghề nghiệp theo Điều 129 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017.
- Với trường hợp cái chết của du khách không phải lỗi của du khách cũng không liên
quan đến người khác. Nghĩa là cái chết xảy ra một cách ngẫu nhiên mà không chịu sự
tác động bởi yếu tố bên ngoài từ con người. Ví dụ như du khách chết do đuối nước, té
lầu,…Trong trường hợp này không ai phải chịu trách nhiệm. Nên người có trách
nhiệm quản lý khu du lịch khôngbij truy cứu trách nhiệm trong trường hợp trên.
+ Tình huống du khách có các hành động như: tự tử, sử dụng chất kích thích (bia, ma
tuý,...). Thì hậu quả về cái chết của du khách xảy ra như là đương nhiên từ những hành
động của du khách nên không ai phải chịu trách nhiệm cho du khách trong trường hợp này.
2.2. Nếu những nạn nhân trên thuộc một tour du lịch của một doanh nghiệp lữ 6
hành thì doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đó có nghĩa vụ gì? Nêu cơ sở pháp lý?
- Nạn nhân trên thuộc một tour du lịch của một doanh nghiệp lữ hành thì doanh
nghiệp kinh doanh lữ hành đó có nghĩa vụ:
+ Nếu doanh nghiệp không mua bảo hiểm du lịch cho du khách và khi du khách xảy ra
tai nạn tử vong như trường hợp trên thì doanh nghiệp vi phạm luật du lịch + Cơ sở pháp lý:
+ Doanh nghiệp không mua bảo hiểm du lịch đã vi phạm Điều 37 khoản 1,2,3 Luật
Du lịch 2017, Luật số 09/2017/QH14,
Điều 37. Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành
1. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nội địa có quyền và nghĩa vụ sau đây: …
đ) Mua bảo hiểm cho khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừ
trường hợp khách du lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch;
+ Nếu doanh nghiệp có mua bảo hiểm du lịch cho du khách và du khách xảy ra tai nạn
như tình huống trên thì doanh nghiệp không phải chịu trách nhiệm về cái chết của du
khách, mà sẽ được bảo hiểm chi trả theo hợp đồng mà công ty đã mua cho du khách
Ngoài bảo hiểm do người vận chuyển mua, khách du lịch còn có thể được thanh toán
tiền chữa bệnh, thậm chí là các chi phí nếu bị tử vong bằng bảo hiểm y tế. Luật Bảo
hiểm y tế quy định bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp dụng đối với
các đối tượng theo quy định của Luật. Mặc dù, đối tượng tham gia bảo hiểm y tế đã
được mở rộng rất nhiều, ngoài người lao động, học sinh, sinh viên... (thậm chí bao
gồm cả người nước ngoài đang học tập tại Việt Nam được cấp học bổng từ ngân sách
của Nhà nước Việt Nam), tuy nhiên vẫn chưa bao quát hết được phạm vi khách du
lịch. Nhưng có thể thấy rằng, phần lớn khách du lịch là người Việt Nam khi bị tai nạn,
rủi ro liên quan đến sức khỏe, tính mạng đều sẽ được bảo hiểm y tế chi trả.
Luật Du lịch cũng quy định doanh nghiệp kinh doanh lữ hành phải mua bảo hiểm cho
khách du lịch trong thời gian thực hiện chương trình du lịch, trừ trường hợp khách du
lịch đã có bảo hiểm cho toàn bộ chương trình du lịch. Công ty bảo hiểm sẽ chi trả chi
phí cho tổn thất về sức khỏe, tài sản, hành lý cho người đang sinh sống tại Viê ‡t Nam
(gồm những người có quốc tịch Viê ‡t Nam và người có quốc tịch nước ngoài sinh sống
tại Việt Nam) muốn đi du lịch, thăm hỏi, công tác, du học trong nước cũng như nước ngoài. + Cơ sở pháp lý:
Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Bảo hiểm Y tế năm 2014. 7
Điều 37 Điểm 1 Luật Du lịch năm 2017.
2.3. Hiện nay, có những trường hợp tại các khu du lịch ở các bãi tắm biển, khi
có người kêu cứu vì ra quá xa bờ, những người cứu hộ ra giá rất cao với người
thân trên bờ để ra cứu, nếu không đồng ý giá đó thì họ sẽ không cứu, người thân
trên bờ nóng lòng muốn cứu người thân của mình nên bao nhiêu cũng đống ý.
Phân tích khía cạnh pháp lý và khía cạnh đạo đức trường hợp này?
- Khía cạnh pháp lý:
+ Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được
quy định ở điều 132 Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017
+ Bộ luật hình sự 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 (BLHS). Tội không cứu giúp người
đang trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng được quy định tại điều 102 BLHS hiện hành.
+ Nghị quyết 04 -HĐTPTANDTC/NQ ngày 29/11/1986 của Hội đồng Thẩm phán Tòa
án nhân dân tối cao Hướng dẫn áp dụng một số quy định trong Phần các tội phạm của Bộ luật Hình sự
Chương 2: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự con người
Tội cố ý không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (Điều
107). Theo khoản 1 đây là hành vi phạm tội của người thấy người khác đang ở trong
tình trạng nguy hiểm đến tính mạng (sắp chết) hoặc có thể chết (như: sắp chết đuối; bị
thương tích nặng do tai nạn giao thông gây ra…), tuy có điều kiện mà không cứu giúp
(tức là có khả năng cứu giúp và sự cứu giúp không gây nguy hiểm cho bản thân hoặc
cho người khác) mà cố ý bỏ mặc, dẫn đến chết người.
– Theo khoản 2, người không cứu giúp là người đã vô ý gây ra tình trạng nguy hiểm
(như: cùng đi tắm ở sông, người biết bơi đùa nghịch làm cho người không biết bơi bị
chới với sắp chìm mà không cứu vớt) hoặc là người mà theo pháp luật hay nghề
nghiệp, có nghĩa vụ phải cứu giúp (như thủy thủ tàu đang đi trên sông, trên biển đối
với người đang vật vờ trên mặt nước, bác sĩ đối với bệnh nhân đang cần cấp cứu…). - Khía cạnh đạo đức:
+ Những người cứu hộ này có khả năng, điều kiện để cứu người nhưng không cứu vì
nguyên nhân là không đạt được thoả thuận về giá cả hay những nguyên nhân khác.
Nhưng họ lại quên mất đó là trách nhiệm, nghĩa vụ mà bản thân phải làm, từ đó dẫn
đến những hậu quả không lường trước được. Đây chính là tội cố ý giết người gián tiếp,
dù là về mặt pháp lý hay đạo đức đều không thể tha thứ và cần loại bỏ sớm những
hành động xấu này. Bên cạnh đó, những người cứu hộ cần được đào tạo kĩ lưỡng về cả
chuyên môn và đạo đức để tránh có những trường hợp đáng tiếc xảy ra. 8
+ Cần lên án các hành vi này và có các biện pháp giải quyết tốt hơn. Du khách cũng
cần tự bảo vệ mình để tránh các trường hợp xấu xảy đến với mình.
+ Mỗi người đều có quyền được sống, quyền tôn trọng và bảo vệ tính mạng nên hành
động trên đã xâm phạm đến quyền lợi mà những nạn nhân đáng được hưởng.
+ Những hành vi trên cần có hình phạt thích đáng để răn đe và thức tỉnh những người
bị tiền làm mờ mất mà quên đi tình người, quên đi trách nhiệm và nghĩa vụ của bản thân. Câu 3.
3.1. Pháp luật hiện hành quy định như thế nào trong việc đào tạo hướng dẫn viên du lịch? - Theo Luật Du Lịch 2017
Điều 58. Hướng dẫn viên du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch
1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du
lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
2. Phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch được quy định như sau:
a) Hướng dẫn viên du lịch quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam trong phạm vi toàn quốc và đưa khách du lịch ra nước ngoài;
b) Hướng dẫn viên du lịch nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là công
dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc;
c) Hướng dẫn viên du lịch tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi
khu du lịch, điểm du lịch.
3. Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch bao gồm:
a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp
về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản
phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại
điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch.
Điều 59. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch
1. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa bao gồm: 9
a) Có quốc tịch Việt Nam, thường trú tại Việt Nam;
b) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
c) Không mắc bệnh truyền nhiễm, không sử dụng chất ma túy;
d) Tốt nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt
nghiệp trung cấp trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa.
2. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b) Tốt nghiệp cao đẳng trở lên chuyên ngành hướng dẫn du lịch; trường hợp tốt nghiệp
cao đẳng trở lên chuyên ngành khác phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế;
c) Sử dụng thành thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
3. Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm bao gồm:
a) Điều kiện quy định tại các điểm a, b và c khoản 1 Điều này;
b) Đạt yêu cầu kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm do cơ quan chuyên môn
về du lịch cấp tỉnh tổ chức.
4. Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về mẫu thẻ, nội dung
đào tạo, bồi dưỡng, tổ chức thi, cấp chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch; nội dung
kiểm tra nghiệp vụ hướng dẫn du lịch tại điểm; tiêu chuẩn thành thạo ngoại ngữ.
3.2. Theo anh/chị, nhà nước có nên xây dựng riêng Luật Hướng dẫn viên du lịch
hay không (Ví dụ, hiện nay đã có Luật Luật sư…)? Nếu xây dựng Luật Hướng
dẫn viên du lịch, anh/chị hãy cho ý kiến cá nhân về việc xây dựng văn bản luật
này (cơ cấu, quy định những gì, chế tài, áp dụng như thế nào…)?
- Nhà nước nên xây dựng riêng Luật Hướng dẫn viên du lịch, để dễ quản lý và có các
quyền lợi cụ thể cũng như trách nhiệm của hướng dẫn viên được rõ hơn theo quy định.
- Văn bản Luật Hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 1: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh
Điều 2. Hướng dẫn viên du lịch
Điều 3. Chức năng xã hội của hướng dẫn viên du lịch Điều 4. Dịch vụ 10
Điều 5. Nguyên tắc hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 6. Nguyên tắc quản lý hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 7. Tổ chức xã hội nghề nghiệp của hướng dẫn viên du lịch
Điều 8. Các hành vi nghiêm cấm
CHƯƠNG 2: HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Điều 9. Tiêu chuẩn hướng dẫn viên du lịch
Điều 10. Điều kiện hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 11. Đào tạo nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 12. Cấp chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 13. Thu hồi chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 14. Cấp lại chứng chỉ hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 15. Quyền và nghĩa vụ của hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 3: HÀNH NGHỀ HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Điều 16. Hình thức tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 17. Văn phòng du lịch lữ hành
Điều 18. Công ty lữ hành
Điều 19. Đăng ký hoạt động của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 20. Quyền của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 21. Nghĩa vụ của tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 4: TIỀN LƯƠNG THEO HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG
Điều 22. Tiền lương theo hợp đồng lao động của hướng dẫn viên du lịch
Điều 23. Giải quyết tranh chấp về hợp đồng lao động
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP CỦA HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH
Điều 24. Tổ chức hướng dẫn viên du lịch
Điều 25. Nhiệm vụ của hướng dẫn viên du lịch
Điều 26. Các cơ quan tổ chức của hướng dẫn viên du lịch
CHƯƠNG 6: XỬ LÍ VI PHẠM ĐỐI VỚI HƯỚNG DẪN VIÊN, TỔ CHỨC HÀNH NGHỀ HƯỚNG DẪN VIÊN
Điều 27. Xử lí vi phạm đối với hướng dẫn viên du lịch
Điều 28. Xử lý vi phạm đối với tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch 11
Điều 29. Xử lý vi phạm đối với các hành vi xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của
hướng dẫn viên du lịch, tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch
Điều 30. Xử lý vi phạm đối với cá nhân, tổ chức hành nghề hướng dẫn viên du lịch bất hợp pháp
CHƯƠNG 7: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH
Điều 31. Hiệu lực thi hành
Điều 32. Hướng dẫn thi hành
Câu 4. Từ việc tìm hiểu quy định về việc ký quỹ của doanh nghiệp lữ
hành tại Luật Du lịch năm 2017, Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày
31/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch, Nghị
định số 94/2021/NĐ-CP ngày 28/10/2021 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung Điều
14 của Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2017 của Chính
phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch về mức ký quỹ kinh doanh
dịch vụ lữ hành, theo anh/chị, mục đích áp dụng ký quỹ của doanh nghiệp lữ
hành có tương tự với các quy định về bảo hiểm bắt buộc trong hệ thống pháp
luật hiện hành của nước ta hay không? Hãy phân tích, làm rõ.
- Giống nhau: Mục đích của “tiền ký quỹ” là để giải quyết những vấn đề của khách du
lịch khi gặp rủi ro. Cụ thể, quỹ chỉ được sử dụng khi du khách bị chết, bị tai nạn, rủi
ro, bị xâm hại tính mạng cần phải đưa về nơi cư trú hoặc điều trị khẩn cấp. Và mục
đích đó giống với các quy định về bảo hiểm bắt buộc trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
+ Cả hai để bắt buộc: Ký quỹ là bắt buột phải có khi thành lập doanh nghiệp kinh
doanh lữ hành còn Bảo hiểm bắt buộc là loại hình bảo hiểm bắt buộc do pháp luật quy định. - Khác nhau: Bảo hiểm:
+ Luật Bảo hiểm y tế quy định bảo hiểm y tế là hình thức bảo hiểm bắt buộc được áp
dụng đối với các đối tượng theo quy định của Luật( tại Điều 1 Luật sửa đổi, bổ sung
một số Điều của Luật Bảo hiểm Y tế năm 2014). Nên khi du khách gặp tai nạn hay tử
vong đều được bảo hiểm chi trả bằng bảo hiểm y tế. 12
+ Vì để bán được bảo hiểm cho các công ty du lịch họ sẽ phải kiểm tra, thẩm định quy
trình cung cấp sản phẩm nên sẽ giám sát, theo dõi sát sao hoạt động của các doanh
nghiệp mà họ bán sản phẩm. Từ đó tạo được sự tín nhiệm và lòng tin của du khách.
+ Việc chi trả cho những rủi ro, tai nạn hoặc tổn thất về sức khỏe, tính mạng cho du
khách của bảo hiểm đều có thể được thực hiện kịp thời, nhanh chóng. Giúp giảm thiểu
tối đa các tường hợp du khách không cấp cứu kịp thời dẫn đến tử vong hay ảnh hưởng đến sức khoẻ về sau. Ký quỹ du lịch:
+ Theo quy định của Điều 16 Nghị định 168/2017/NĐ-CP, quỹ chỉ dùng trong trường
hợp khách du lịch bị chết, bị tai nạn, rủi ro, bị xâm hại tính mạng mà doanh nghiệp
không có khả năng bố trí kinh phí để giải quyết kịp thời, cần phải đưa về nơi cư trú
hoặc điều trị khẩn cấp mà doanh nghiệp không có khả năng bố trí kính phí để giải
quyết kịp thời. Quy định đã làm cho khách rơi vào tình cảnh rủi ro cao do khi kinh
doanh lữ hành là ngành nghề đối mặt với rất nhiều rủi ro như: thiên tai, tai nạn,… lúc
ấy du khách cần cấp cứu gấp nhưng công ty lại không đủ kinh phí để chi trả thì sẽ đẩy
du khách đến hoàn cảnh xấu nhất tử vong hay ảnh hưởng sức khoẻ về sau. Gây cho du
khách không có sự tin tưởng đối với vấn đề này.
+ Cũng theo quy định của Điều 16 Nghị định 168, doanh nghiệp gửi đề nghị giải tỏa
tạm thời tiền ký quỹ đến cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành,… chỉ
chính doanh nghiệp kinh doanh lữ hành đó mới quyết định việc sử dụng tiền ký quỹ.
Vì vậy khi có tai nạn,… xảy ra thì doanh nghiệp lữ hành gửi đề nghị giải tỏa tạm thời
tiền ký quỹ đến cơ quan cấp giấy phép kinh doanh dịch vụ lữ hành. Trong thời hạn 48
giờ kể từ thời điểm nhận được đề nghị của doanh nghiệp, cơ quan cấp giấy phép kinh
doanh dịch vụ lữ hành xem xét và đề nghị ngân hàng cho doanh nghiệp trích tài khoản
tiền ký quỹ để sử dụng hoặc từ chối. Như vậy rất rườm rà và có thể sẽ làm du khách bị
tử vong do bị can thiệp y tế chậm.
Câu 5. Anh/chị có nhận xét gì đối với các quy định về sản phẩm du lịch
có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch được quy định
chi tiết từ Điều 8 đến Điều 10 của Nghị định số 168/2017/NĐ-CP ngày
31/12/2017 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Du lịch?
- Các quy định về sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe
của khách du lịch là rất cần thiết và thiết thực.
- Các quy định ở Điều 8 và Điều 10 rất cụ thể và rõ ràng
- Vì Việt Nam sở hữu nhiều tiềm năng để phát triển du lịch mạo hiểm dù xuất hiện
muộn hơn nhiều nước trên thế giới nên Nghị định số 168/2017/NÐ-CP đã liệt cụ thể 13
những sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch
- Nghị định số 168/2017/NÐ-CP có cả một chương (Chương III – từ điều 8 đến điều
10) để quy định về “biện pháp bảo đảm an toàn cho khách du lịch đối với những sản
phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch”. Đó là:
+ Sự liệt kê chi tiết các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP đã tạo ra tính minh bạch, từ đó xác lập quy
chế pháp lý phù hợp cho những chủ thể nhất định trong việc quản lý, tham gia, kinh
doanh các sản phẩm du lịch này.
- Bên cạnh việc liệt kê các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe thì Nghị định số 168/2017/NÐ-CP đã đặt ra những biện pháp cần thiết nhằm bảo
đảm an toàn cho khách du lịch. Khi kinh doanh các sản phẩm du lịch này, cá nhân, tổ
chức trực tiếp kinh doanh phải thỏa mãn các biện pháp bảo đảm an toàn như: i. có
cảnh báo, chỉ dẫn về điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe và các yếu tố liên quan; ii.
có phương án cứu hộ, cứu nạn; bố trí lực lượng cứu hộ và can thiệp, xử lý, ứng cứu kịp
thời các sự cố, tai nạn, rủi ro; iii. bố trí, sử dụng huấn luyện viên, hướng dẫn viên có
chuyên môn phù hợp; iv. phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn, hướng dẫn các
thao tác kỹ thuật cho khách du lịch trước khi cung cấp sản phẩm du lịch; v. cung cấp,
hướng dẫn sử dụng và giám sát việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ theo quy chuẩn, tiêu chuẩn.
- Nghị định số 168/2017/NÐ-CP cũng đã xác định rõ ràng trách nhiệm pháp lý của các
cơ quan, cá nhân, tổ chức tham gia quản lý, tổ chức, kinh doanh những sản phẩm du
lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch.
- Nghị định số 168/2017/NÐ-CP xác định cơ chế tiền kiểm và hậu kiểm rất cụ thể.
Điều này không chỉ tạo ra tính hiệu quả trong hoạt động quản lý của các cơ quan nhà
nước mà còn tạo ra sự an toàn cho khách du lịch. Cụ thể, sau khi đăng ký kinh doanh
các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe, cá nhân, tổ chức
trực tiếp kinh doanh phải thực hiện các biện pháp bảo đảm an toàn cần thiết và thông
báo bằng văn bản cho Sở Du lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch nơi tổ chức
kinh doanh chậm nhất 15 ngày trước khi bắt đầu kinh doanh. Trong thời hạn 15 ngày
kể từ ngày nhận được thông báo của cá nhân, tổ chức kinh doanh, Sở Du lịch hoặc Sở
Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức kiểm tra và công bố trên Cổng thông tin điện tử
Danh mục cá nhân, tổ chức đáp ứng đầy đủ các biện pháp bảo đảm an toàn. Trong
trường hợp cá nhân, tổ chức chưa đáp ứng được các biện pháp bảo đảm an toàn, Sở Du
lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông báo bằng văn bản yêu cầu hoàn thiện,
bổ sung và chỉ được kinh doanh sau khi đáp ứng đầy đủ các quy định về việc bảo đảm
an toàn cần thiết cho khách du lịch. Trong quá trình hoạt động, cá nhân, tổ chức kinh
doanh chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Nếu vi 14
phạm có thể bị xử phạt theo quy định tại Điều 15 Nghị định số 45/2019/NĐ-CP ngày
21/5/2019 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực du lịch.
- Những thiếu sót trong Nghị định số 168/2017/NĐ-CP:
+ Thứ nhất: Các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của
khách du lịch được liệt kê trong Nghị định số 168/2017/NĐ-CP chưa thật sự đầy đủ.
Tuy là liệt kê các sản phẩm có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách
du lịch làm tăng tính minh bạch nhưng cũng từ đó thấy rõ sự thiếu sót nhiều sản phẩm
du lịch có tính mạo hiểm rất cao nhưng nếu không được liệt kê trong Nghị định số
168/2017/NÐ-CP thì lại “thoát khỏi” vòng “cương tỏa” của Chương III Nghị định số
168/2017/NÐ-CP. Từ đó các sản phẩm không được liệt kê bị bỏ quên và không cần
tuân thủ các quy định nghiêm ngặt từ đó có thể khiến cho việc an toàn của du khách
không còn được đảm bảo.
Dường như việc nêu rõ tên các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng,
sức khỏe trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP chỉ phần nào làm giảm đi mà không
phải hoàn toàn khắc phục được sự rủi ro của du lịch mạo hiểm gây ra trong thực tế. Có
thể vì những rủ ro của các sản phẩm du lịch như “đi mô tô nước, lướt ván, ca nô kéo
dù bay”, “leo núi, leo vách đá, đi trên dây”, “đu dây mạo hiểm hành trình trên cao”,
“đu dây vượt thác”, “đi xe đạp, mô tô, ô tô địa hình trên núi, trên đồi cát” được liệt kê
trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP hay xảy ra nhiều vụ tai nạn nên đuocjw quna tâm
chú ý và đưa vào luật. Vậy những sản phẩm du lịch khác như chạy xe trên máng trượt,
đu quay, nhảy bungee không được liệt kê là không có nguy cơ ảnh hưởng đến tính
mạng, sức khỏe của khách du lịch? Vậy nếu những sản đó ảnh hưởng thì lẽ ra những
sản phẩm du lịch vừa nêu phải được liệt kê trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP.
Nhìn chung về bản chất, thì những sản phẩm du lịch nêu ở trên đều có mức độ nguy
hiểm không thua gì những sản phẩm du lịch được liệt kê trong Nghị định số
168/2017/NÐ-CP. Vậy khi không được liệt kê trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP thì
các sản phẩm ấy khi được cá nhân, tổ chức kinh doanh được xếp vào trường hợp sản
phẩm không gây nguy hiểm cho du khách và không cần trang bị dụng cụ, thiết bị hay
những điều kiện cần có khi kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến
tính mạng, sức khỏe trong Nghị định số 168/2017/NÐ-CP.
+ Thứ hai: Các quy định liên quan đến tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn của
những phương tiện, thiết bị trong sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính
mạng, sức khỏe chưa được nêu ở Nghị định số 168/2017/NÐ-CP và pháp luật hiện hành.
Khi tham gia các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe,
khách du lịch thì cần những yêu cầu, điều kiên cụ thể được quy định ở Điều 9 Nghị
định số 168/2017/NÐ-CP cụ thể như: 15
Điều 9. Biện pháp bảo đảm an toàn khi kinh doanh các sản phẩm du lịch có nguy cơ
ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch
1. Có cảnh báo, chỉ dẫn về điều kiện khí hậu, thời tiết, sức khỏe và các yếu tố liên
quan khi cung cấp các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch.
2. Có phương án cứu hộ, cứu nạn; bố trí lực lượng cứu hộ khách du lịch và can thiệp,
xử lý, ứng cứu kịp thời các sự cố, tai nạn, rủi ro xảy ra; duy trì, bảo đảm thông tin liên
lạc với khách du lịch trong suốt thời gian cung cấp sản phẩm.
3. Bố trí, sử dụng huấn luyện viên, kỹ thuật viên, hướng dẫn viên có chuyên môn phù hợp.
4. Phổ biến các quy định về bảo đảm an toàn cho khách du lịch; hướng dẫn các thao
tác kỹ thuật cho khách du lịch trước khi cung cấp sản phẩm du lịch.
5. Cung cấp, hướng dẫn sử dụng và giám sát việc sử dụng trang thiết bị, dụng cụ hỗ trợ
theo quy chuẩn, tiêu chuẩn, bảo đảm an toàn cho khách du lịch.
Như ở Điều 9 khoản 5 Nghị định số 168/2017/NÐ-CP chỉ quy định phải có các thiết bị
dụng cụ hỗ trợ,.. nhưng lại không đề cập đến tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn an toàn
của những phương tiện, thiết bị này.
+ Thứ ba: Pháp luật không quy định về việc tham gia các sản phẩm du lịch có nguy cơ
ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch cần có yêu cầu như sức khoẻ,
thể lực, trạng thái tâm lý.
Nhằm giảm rủi ro gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe cho khách du lịch không chỉ
huấn luyện viên, hướng dẫn viên mà ngay cả đến khách du lịch cũng phải có chứng
nhận đủ điều kiện sức khỏe theo tiêu chí của từng hoạt động du lịch mạo hiểm. Ví dụ
như đối với môn lặn dưới nước thì người bị bệnh tim mạch, huyết áp, bệnh đường hô
hấp sẽ tuyệt đối không được tham gia. Vì không có quy định trong khoản này khiến
cho nhiều cá nhân, tổ chức kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến
tính mạng, sức khỏe của khách du lịch làm qua loa bước kiểm tra này để rút ngắn quá
trình tổ chức, tiết kiệm chi phí này khiến cho nhiều trường hợp đáng tiếc xảy ra.
+ Thứ tư: Nghị định số 168/2017/NĐ-CP đã không quy định trách nhiệm của Sở Du
lịch hoặc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch trong trường hợp để quá thời gian quy định
mà không xem xét, trả lời bằng văn bản đối với thông báo của cá nhân, tổ chức kinh
doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe.
+ Thứ năm: pháp luật hiện hành chưa có các quy định nhằm xử phạt tương xứng đối
với hành vi “kinh doanh sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức
khỏe nhưng hoàn toàn không có giấy phép kinh doanh”. 16
+ Thứ sáu: Nghị định số 168/2017/NĐ-CP không nêu rõ những du khách nào không
được tham gia các sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch.
Cần nêu rõ những ai đủ điều kiện để sử dụng sản phẩm du lịch có nguy cơ ảnh hưởng
đến tính mạng, sức khỏe của khách du lịch. Cần quy định rõ hơn cho tường hợp này vì
những sản phẩm du lịch đó không phù hợp với phụ nữ mang thai và trẻ em. Cần quy
định rõ trẻ em có thể sử dụng các sản phẩm đó không, nếu có thì nêu rõ độ tuổi.
Câu 6. Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch tr ong Luật Du
lịch năm 2017 có thay đổi gì so với Luật Du lịch năm 2005? Theo anh/chị,
những thay đổi đó có tác động như thế nào đối với những người hành nghề
hướng dẫn viên du lịch?
* Những thay đổi về điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch trong Luật Du
lịch 2005 so với Luật Du lịch 2017:
- Phân loại hướng dẫn viên ở Luật Du lịch 2005 quy định ở: + Điều 72
1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên quốc tế, hướng dẫn viên nội địa.
Hướng dẫn viên quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch quốc tế và khách du lịch
nội địa; hướng dẫn viên nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là người
Việt Nam và không được hướng dẫn cho khách du lịch là người nước ngoài.
- Phân loại hướng dẫn viên ở Luật Du lịch 2017 quy định ở:
+ Điều 58. Hướng dẫn viên du lịch, thẻ hướng dẫn viên du lịch
1. Hướng dẫn viên du lịch bao gồm hướng dẫn viên du lịch quốc tế, hướng dẫn viên du
lịch nội địa và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
2. Phạm vi hành nghề của hướng dẫn viên du lịch được quy định như sau:
a) Hướng dẫn viên du lịch quốc tế được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa, khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam trong phạm vi toàn quốc và đưa khách du lịch ra nước ngoài;
b) Hướng dẫn viên du lịch nội địa được hướng dẫn cho khách du lịch nội địa là công
dân Việt Nam trong phạm vi toàn quốc;
c) Hướng dẫn viên du lịch tại điểm được hướng dẫn cho khách du lịch trong phạm vi
khu du lịch, điểm du lịch.
Và hướng dẫn viên du lịch tại điểm thực chất là lực lượng thuyết minh viên du lịch
được xác định tên mới. Phù hợp với thông lệ quốc tế, để tránh trùng lắp với lực lượng 17
thuyết minh viên bảo tàng. Đồng thời thể hiện rõ được vai trò và bản chất công việc
của người hành nghề hướng dẫn du lịch tại khu du lịch, điểm du lịch.
- Điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch:
+ So với Luật Du lịch 2005 ở phần điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế là
sử dụng thành thạo ít nhất một ngoại ngữ thì Luật Du lịch 2017 thay đổi sử dụng thành
thạo ngoại ngữ đăng ký hành nghề.
+ Luật Du lịch 2005 yêu cầu hướng dẫn viên du lịch quốc tế phải có bằng tốt nghiệp
đại học trở lên, Luật Du lịch 2017 quy định người có bằng tốt nghiệp cao đẳng trở lên
đủ điều kiện để được cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế.
+ Những người không học chuyên ngành hướng dẫn du lịch, thay vì quy định học các
khóa 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng theo quy định của Luật Du lịch 2005, Luật Du lịch 2017
quy định người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa phải có chứng chỉ
nghiệp vụ hướng dẫn du lịch nội địa, người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch
quốc tế phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
+ Theo quy định của Luật Du lịch 2005 đối với người không học chuyên ngành hướng
dẫn viên du lịch thì phải học các khoá 1, 2, 3 tháng theo quy định, Còn ở Luật Du lịch
2017 quy định hướng dân viên nội địa muốn được cấp thẻ thì phải có chứng chỉ nghiệp
vụ hướng dẫn du lịch nội địa, người đề nghị cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế
phải có chứng chỉ nghiệp vụ hướng dẫn du lịch quốc tế.
- Điều kiện hành nghề của hướng dẫn viên du lịch:
+ Ở Luật Du lịch 2005 được quy định khá sơ sài, cụ thể tại Khoản 1 Điều 73 có nêu:
Hướng dẫn viên được hành nghề khi có thẻ hướng dẫn viên và có hợp đồng với doanh nghiệp lữ hành.
+ Ở Luật Du lịch 2017 đã được bổ sung thêm tại Khoản 3 Điều 58 cụ thể như sau:
a) Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
b) Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp
cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp
về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
c) Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản
phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại
điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch.
- Thời hạn thẻ hướng dẫn viên:
+ Theo Luật Du lịch 2005 quy định tại Điểm 2 Điều 72 cụ thể là thẻ hướng dẫn viên có
thời hạn ba năm và có giá trị trong phạm vi toàn quốc. 18
+ Ở Luật Du lịch 2017 1uy định tại Điểm 4 Điều 58 cụ thể là thẻ hướng dẫn viên du
lịch bao gồm thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế, thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa và
thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
Thẻ hướng dẫn viên du lịch quốc tế và thẻ hướng dẫn viên du lịch nội địa có thời hạn 05 năm.
Riêng thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm không có quy định thời hạn sử dụng. Việc
sử dụng thẻ hướng dẫn viên du lịch tại điểm tùy theo nhu cầu của cơ quan quản lý khu
du lịch, điểm du lịch và hướng dẫn viên du lịch tại điểm.
* Những thay đổi đó có tác động như thế nào đối với những người hành nghề hướng dẫn viên du lịch:
- Thay đổi về phân loại hướng dẫn viên du lịch giúp dễ dạng xác định đối tượng hướng
dẫn viên và các yêu cầu cũng như quyền lợi của từng đối tượng theo quy định của luật.
- Thay đổi về điều kiện cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch giúp cho nhiều người có cơ hội
phát triển trong lĩnh vực này dễ dàng hơn, Luật Du lịch 2017 nêu rõ hơn và đầy đủ hơn
về các yêu cầu đối với hướng dẫn viên quốc tế cũng như nội địa. Tạo điều kiện cho
hướng dẫn viên quốc tế nhưng vẫn siết chặt để có chất lượng tốt nhất.
- Thay đổi về điều kiện hành nghề hướng dẫn viên trong Luật Du lịch 2017 thể hiện
tinh thần nâng cao trình độ nghề nghiệp và ý thức trách nhiệm của hướng dẫn viên
trong hoạt động hướng dẫn. Luật Du lịch 2017 còn quy định rõ quyền, nghĩa vụ của
hướng dẫn viên và trách nhiệm quản lý hướng dẫn viên du lịch của Bộ Văn hóa, Thể
thao và Du lịch, cơ quan chuyên môn về du lịch cấp tỉnh và doanh nghiệp kinh doanh
dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch.
- Thay đổi về thời hạn thẻ hướng dẫn viên trong Luật Du lịch 2017 giúp cho hướng
dân viên được kéo dài thời gian hành nghề hơn và đủ thời gian để trau dồi kinh nghiệm
để tiếp tục tiếp thu kiến thức mới khi được cấp lại thẻ qua các khoá đào tạo và bồi dưỡng.