Bài thu hoạch phương pháp lịch sử học | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Trình bày nhận thức về môn học này. Giải thích những vấn đề cơ bản liên quan đến lịch sử. Phân tích đoạn trích lời tựa của Nguyễn Công Trứ và rút ra thông điệp, nhận xét. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
-------------- --------------
&
&
&
&&
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Nhật Phi
Lớp : Lịch sử Đảng K41
MSSV : 2150100042
Giảng viên bộ môn: Phạm Thị Kim Oanh
Nguyễn Mạnh Hưởng
Hà Nội, 2023
PHẦN I : [ BÀI TẬP NHÓM ]
Từ những kiến thức đã học và thực tiễn vận dụng trong
môn PPLSH hãy :
1. Trình bày nhận thức về môn học này
2. giải thích những vấn đề cơ bản liên quan đến lịch sử
3. Phân tích đoạn trích lời tựa của Nguyễn Công Trứ và
rút ra thông điệp, nhận xét
_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Câu 1: Trình bày nhận thức về môn PPLSH
Thông qua môn phương pháp luận sử học thể thấy được rằng việc học
tập nghiên cứu lịch sử cần phải trang bị các phương pháp để tiếp cận lịch
sử, bản thân lịch sử cũng một bộ môn khoa học không đơn thuần
chỉ là việc lưu trữ lại các sự kiện một cách vô nghĩa.
Thông thường khi nhắc đến lịch sử chúng ta rất nhiều quan niệm khác
nhau vềdo nhận thức cá nhân của chúng ta: có người thì cho rằng lịch sử
hay không cũng đều không quan trọng, người thì cho rằng lịch sử chỉ
đơn thuần là ghi chép lại các sự kiện khô khan vô nghĩa, hoặc cũng người
thì lại cho rằng lịch sử chỉ một bộ môn bình thường phụ được dạy học
trên trường lớp thôi ai biết hay không biết đều cũng được,… Vậy nên nếu
không nhận thức được đúng đắn về lịch sử thì chúng ta dễ dàng làm mất đi,
phủ nhận đi lịch sử của dân tộc, của văn minh nhân loại đã để lại cho chúng
ta. Bởi thế chúng ta sẽ không biết trân trọng giá trị hiện tại đang có,
cũng như mù mờ về chính bản thân chúng ta và chúng ta sẽ không thể dự báo
được tương lai sẽ ra sao mà cứ liên tục mắc lại những sai lầm trong quá khứ.
Để làm cho nhận thức đó được đúng đắn hơn, chúng ta cần phải biết lịch sử
thông qua cách tiếp cận của bộ môn phương pháp luận sử học.
*Lý do mà chúng ta cần phải học phương pháp luận sử học vì:
+ Lịch sử không chỉ là những sự kiện quá khứ khách quan được ghi chép
lại, còn những nhận thức của con người về quá khứ, nhờ đó các sản
phẩm sử học được ra đời: các di tích, các văn bản, các câu chuyện lịch sử,…
được ra đời. Tuy nhiên, vìnhận thức của con người nên sự kiện lịch sử khách
quan đó sẽ dễ bị thay đổi đi bởi nhận thức của con người nên để sự kiện lịch sử
được chính xác, khách quan nhất. Chúng ta phải một phương pháp chung để
phục dựng lại lịch sử. Việc làm đó chính nguyên nhân cho phương pháp luận
sử học ra đời.
+Dù có phương pháp luận sử học để nhận thức về lịch sử một cách hệ
thống nhưng mỗi giai đoạn lịch sử, con người lại phương pháp luận sử học
khác nhau đại diện cho giai cấp đang cầm quyền trong hội nên để phương
pháp lịch sử được khách quan nhất chúng ta sẽ chọn phương pháp luận sử học
mang tính khoa học. Tính khoa học trong phương pháp luận sử học sẽ cho chúng
ta cái nhìn khách quan nhất lịch sử đã diễn ra, giúp chúng ta nhìn được tính
logic của lịch sử đồng thời cũng có thể đúc rút ra được các bài học lịch sử dự
báo tương lai.
Phương pháp luận sử học là một lĩnh vực quan trọng trong nghiên cứu
lịch sử, giúp cho nhà sử học nắm bắt được cách tiếp cận và nghiên cứu lịch sử
một cách khoa học và cơ bản. Dưới đây là một số nhận thức về môn phương
pháp luận sử học:
Lịch sử là một quá trình tìm hiểu và tái hiện quá khứ: Phương pháp luận
sử học nhấn mạnh vai trò của việc nghiên cứu và hiểu rõ sự thay đổi và phát
triển của xã hội, văn hóa, và sự kiện trong quá khứ. Nó giúp ta xác định và phân
tích những yếu tố góp phần tạo nên lịch sử.
Tính khách quan và khoa học: Mục tiêu của phương pháp luận sử học là
xác định sự thật lịch sử dựa trên bằng chứng và phân tích logic. Nhà sử học cần
tránh thiên vị và quan điểm cá nhân để đảm bảo tính khách quan trong nghiên
cứu.
Tập trung vào tài liệu và nguồn gốc: Phương pháp luận sử học đặt sự quan
tâm vào việc tìm kiếm, xác định và phân tích các nguồn tài liệu lịch sử như hồ
sơ chính phủ, di cảo, bưu kiện, sách, và bản ghi chép. Điều này giúp xây dựng
cơ sở thông tin đáng tin cậy cho nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp so sánh: Nhà sử học thường sử dụng phương pháp
so sánh để tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt giữa các thời kỳ lịch sử hoặc
vùng địa lý khác nhau. Điều này có thể giúp hiểu sâu hơn về những yếu tố gây
ra sự thay đổi trong lịch sử.
Phân tích ngữ cảnh và tác động: Nhà sử học thường phân tích ngữ cảnh xã
hội, văn hóa và chính trị của một thời kỳ cụ thể để hiểu tại sao sự kiện và quyết
định lịch sử đã diễn ra. Họ cũng nghiên cứu tác động của những sự kiện lịch sử
lên xã hội và con người.
Tôn trọng đa dạng ghi chép: Phương pháp luận sử học đề cao sự đa dạng
trong ghi chép và nguồn tài liệu lịch sử. Điều này có nghĩa rằng nhà sử học phải
tìm hiểu và thụ động tôn trọng những quan điểm và góc nhìn khác nhau từ các
nguồn tài liệu khác nhau.
Liên kết với lịch sử hiện đại: Môn phương pháp luận sử học không chỉ tập
trung vào quá khứ mà còn kết nối nó với lịch sử hiện đại và tạo ra cái nhìn sâu
hơn về tình hình thế giới ngày nay thông qua việc hiểu rõ nguồn gốc và tác động
của nó.
Như vậy việc hiểu biết các hàm nghĩa, các vấn đề của lịch sử được trình
bày trong bộ môn phương pháp luận sử học cần thiết cho chúng ta nhận thức
đúng đắn hơn về khái niệm lịch sử chúng ta bấy lâu nay đang nhận thức.
Cũng bởi lí do đó mà việc trang bị cho học viên, sinh viên phương pháp luận sử
học cần thiết nhờ phương pháp luận sử học định hướng được cho
học viên, sinh viên các phương pháp học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử…
trang bị cho học viên, sinh viên những lí luận chính xác trong nhận thức lịch sử,
giúp cho việc nghiên cứu lịch sử hệ thống, khách quan, khoa học, đúng đắn,
nhờ đó mà dự báo được tương lai, rút ra được những bài học, giá trị nhân văn,…
trong lịch sử.
Câu 2: Giải thích những vấn đề liên quan đến lịch sử
1. Khái niệm lịch sử
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người là toàn
bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay, bao
gồm cả lịch sử quá trình tương tác của con người với tự nhiên và quá trình
con người tương tác với nhau. Khái niệm lịch sử được hiểu theo hai nghĩa
là Hiện thực lịch sử và Nhận thức lịch sử.
– Khái niệm lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:
+ Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài
người.
+ Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi
chép về quá khứ.
+ Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá
khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng
đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát
triển của nó.
2 . Sử học là một khoa học
a) Khoa học là gì:
- Là sự tổng kết tất cả hiểu biết, kinh nghiệm của con người trong cuộc
sống. Được tìm hiểu, làm rõ mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng sau
đó quay trở lại phục vụ cuộc sống con người.
b) Chứng minh Sử học là một khoa học:
- Lịch sử là một khái niệm phức tạp, có nhiều cách hiểu, cách diễn đạt
khác nhau. Đây là tên một môn học ở trường; một đơn vị, khoa đào tạo;
tên một ngành nghiên cứu; chỉ sự việc đã diễn ra trong quá khứ,....
- Lịch sử là một khoa học khi:
+) Nghiên cứu về quá khứ của con người - những sự kiện, hiện tượng đã
xảy ra trong cuộc sống xã hội loài người.
+) Đồng thời phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của lịch sử, rút ra
bài học và vận dụng vào cuộc sống.
+) Đặc biệt Sử học trở thành khoa học từ khi xã hội có giai cấp.
3. Đặc điểm của sử học
- Tập trung vào quá khứ: Sử học tập trung vào quá khứ và nghiên cứu về
sự phát triển của con người và xã hội trong quá khứ.
- Sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử: Sử học sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử
như tài liệu viết, phi văn bản, hình ảnh, đồ vật, và các nguồn khác để phân tích
và giải thích các sự kiện, tình huống và tác động của chúng.
- Phân tích chính xác và khách quan: Sử học yêu cầu sử dụng phương pháp phân
tích chính xác và khách quan để đánh giá các nguồn tài liệu và đưa ra các kết
luận.
- Sử dụng phương pháp so sánh: Sử học thường sử dụng phương pháp so sánh
để so sánh giữa các quốc gia, các giai đoạn lịch sử và các văn hóa khác nhau để
hiểu rõ hơn về sự phát triển của con người và xã hội.
- Có tính đa dạng và đa ngành: Sử học là một lĩnh vực đa dạng và đa ngành, bao
gồm các chuyên ngành như sử gia, khảo cổ học, triết học lịch sử, nghệ thuật lịch
sử, văn học lịch sử và kinh tế lịch sử.
- Liên quan mật thiết với xã hội và chính trị: Sử học liên quan mật thiết với xã
hội và chính trị và có thể cung cấp thông tin hữu ích để đưa ra các quyết định
chính trị, kinh tế và xã hội.
3. Hiện thực lịch sử, Nhận thức lịch sử và Khoa học lịch sử
a. Hiện thực lịch sử
Hiện thực lịch sử là những sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử,… đã xảy
ra trong quá khứ tồn tại một các khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người (người nhận thức, viết sử). Người viết sử, hoặc
người đời sau không muốn thì sự việc cũng đã xảy ra rồi,… nên cần phải
tôn trọng hiện thực lịch sử. Ví dụ, chiến thắng ngày 30/4/1975 của nhân
dân Việt Nam là có thật – một hiện thực lịch sử.
b. Nhận thức lịch sử
Nhận thức lịch sử là toàn bộ những tri thức, hiểu biết của con người về
quá khứ - hiện thực đã xảy ra (những nhận thức ấy có thể đúng, chưa
đúng hoặc sai)… Ví dụ, những nhận thức khác nhau về tên gọi của ngày
30/4/1975…
Nhận thức lịch sử cho thấy tính phức tạp cảu lịch sử: Hiện thực lịch
sử chỉ có một, nhưng nhận thức lịch sử thì có thể có nhiều, thậm chí nhận
thức trái ngược nhau do mục đích, nguồn sử liệu, phương pháp tiếp cận,
năng lực nghiên cứu,…
c. Khoa học lịch sử
Khoa học lịch sử (ngành khoa học – Sử học): nghiên cứu về quá khứ của
con người – những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong xã hội loài người;
Sử học phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của lịch sử, rút ra bài
học, vận dụng vào cuộc sống…
d. Mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đều là nội hàm của khái niệm
"lịch sử"
Hiện thực lịch sử là cơ sở, tiền đề để có nhận thức lịch sử.
Nhận thức lịch sử là sự giải mã hiện thực lịch sử.
Nhận thức lịch sử càng khách quan khoa học bao nhiêu thì hiện
thực lịch sử sẽ được khôi phục chính xác bấy nhiêu.
=> Như vậy, hiện thực lịch sử là cái có trước, khách quan, độc lập
với sự nhận thức của con người về quá khứ.
4. Nhiệm vụ, chức năng của khoa học lịch sử
a. Nhiệm vụ của khoa học lịch sử bao gồm:
Bồi dưỡng tri thức: trang bị những tri thức khoa học (những tri thức
đã được khoa học thừa nhận), giúp con người nhận thức, hiểu đúng
về quá khứ đã xảy ra.
Giáo dục, nêu gương: Thông qua sự việc, hoạt động của con người
b. Chức năng của khoa học lịch sử:
Chức năng của khoa học lịch sử là giúp con người nhận thức lịch
sử, tức là làm sống lại quá khứ, tăng sức mạnh cho hiện tại, đặt cơ
sở cho tương lai. Muốn thực hiện được chức năng nhận thức phải
khôi phục được sự kiện lịch sử, khám phá quy luật, rút kinh nghiệm
phục vụ cho thực tiễn, cải tạo xã hội, dự báo tương lai. Thứ hai là
chức năng giáo dục: giáo dục tình cảm, rèn luyện phẩm chất, đạo
đức con người. Hai chức năng này có mối quan hệ gắn bó mật thiết,
không thể tách rời.
5. Các phương pháp nghiên cứu lịch sử
1. Phương pháp phân loại sự kiện
2. Phương pháp lịch sử và phương pháp logic
3. Phương pháp tư liệu
4. Phương pháp so sánh lịch sử
5. Phương pháp định lượng
6. Phương pháp liên ngành trong nghiên cứu lịch sử
Câu 3: Trong lời tựa cuốn sách Đại Việt sử ký tục biên, Phạm Công Trứ viết:
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của
một đời tất phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất
nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ
loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết thì có thể bắt
chước, người ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho
nên mới làm ra quốc sử”.
Phân tích:
Đầu tiên, ta có thể khẳng định, Sử học là một khoa học có chức năng
nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu rất rõ ràng:
Chức năng: khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan (chức
năng khoa học) và phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những
bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ (chức năng xã hội). Không có
chức năng thì Sử học không còn tồn tại.
Nhiệm vụ: cung cấp những tri thức khoa học, khách quan về lịch sử, giúp
con người hiểu đúng về quá khứ; giáo dục, nêu gương, hướng con người tới
những phẩm chất, giá trị tốt đẹp.
Chức năng và nhiệm vụ của Sử học có mối quan hệ mật thiết với nhau,
trong đó nhiệm vụ được quy định bởi chức năng.
Trong đó, tính khách quan, trung thực, ngay thẳng của Sử học là một yêu
cầu quan trọng không thể thiếu đối với người viết sử. Mối quan hệ giữa khôi
phục sự thật (tính khách quan, trung thực) với phục vụ chính trị, phục vụ cuộc
sống không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau, nhiều khi rất phức tạp.
Trong đoạn trích, Phạm Công Trứ viết: “Có chính trị của một đời tất phải
có sử của một đời”.
Câu nói này cho rằng, viết sử không chỉ để khôi phục sự thật mà còn để
phục vụ chính trị. Có những sự kiện không tốt cho chính trị thì có thể không
công bố hoặc chỉ công bố vào một thời gian sau đó.
Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh mất ngày 2-9-1969, nhưng Đảng ta khi ấy
lại công bố Bác mất vào 3-9-1969. Bởi khi ấy nhân dân đang hân hoan kỉ niệm
ngày Quốc khánh, Bác lại là người đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2-9-1945. Theo quan điểm của một bộ
phận người thì đây là điều không tốt (chỉ là lí do thứ yếu). Quan trọng nhất là
khi ấy, cả nước ta đang căng mình kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, nên
cần công bố Bác mất vào ngày 3-9-1969 để củng cố tinh thần chiến đấu của toàn
quân, toàn dân, không hoang mang, giao động.
Phục vụ chính trị được đặt lên hàng đầu vì có liên quan đến những vấn đề
lớn, sự trường tồn của quốc gia, dân tộc. Trong đó, vì phục vụ chính trị nên sự
công bố không đúng sự thật, khi có điều kiện thì công bố đúng trở lại và có giải
thích lí do.
Ví dụ: Mãi 20 năm về sau, Đảng ta mới đính chính lại Chủ tịch Hồ Chí
minh mất vào ngày 2-9-1969 chứ không phải ngày 3-9-1969 như trước đó và có
giải thích lí do như trên.
Mối quan hệ giữa Sử học và phục vụ chính trị, nêu gương là rất lớn. Vì
vậy, trong các bộ sử thời phong kiến thường chọn lọc các sự kiện có tính chính
trị giáo dục, nêu gương; định hướng cho tư tưởng, thái độ, hành vi con người.
Ví dụ: Những việc làm tốt của nhà vua được ghi chép lại (vua Lý Nhân
Tông đi thăm tù, vua Lê Đại Hành xuống ruộng thực hiện lễ tịch điền,…), ghi
chép những câu nói của các nhân vật nổi tiếng (Trần Quốc Tuấn: Bệ hạ chém
đầu thần trước rồi hãy hàng, Nguyễn Trung Trực: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây).
“Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì
sáng tỏ như Mặt trời, Mặt trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu
lạnh buốt, người thiện biết thì có thể bắt chước, người ác biết thì có thể tự răn,
quan hệ với chính trị không phải là ít”.
Thông điệp:
Đoạn trích của Phạm Công Trứ cho chúng ta thấy được nhà sử học cần phải
được trang bị phương pháp luận sử học, phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ
giữa sự thật lịch sử cần khôi phục với phục vụ chính trị. Trong những trường
hợp phức tạp, nhà sử học đứng giữa việc viết đúng sự thật nhưng không tốt cho
chính trị nước nhà với việc không công bố hoặc chưa công bố thì cần viết lựa
chọn một cách cân nhắc và tính toán kỹ càng. Vì lịch sử mang “tính giai cấp” rất
rõ ràng.
Ví dụ: Về quá trình mở rộng lãnh thổ của nước Việt (từ thế kỉ XI đến thế
kỉ XIX) cần phải khéo léo, không dùng từ “mở cõi” mà phải dùng từ “khai phá”.
Nhận xét:
Để giải quyết được tính phức tạp giữa hiện thực lịch sử (tính khách quan
có có thật) với tính chính trị phục vụ cuộc sống, nhà sử học cần cố gắng hội tụ 3
Sử:
Sử sự: ghi chép lịch sử có hệ thống.
Sử lý: Viết ý tứ, mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ.
Sử tâm: có cái tâm của người viết sử, định hướng giáo dục, nêu gương.
Bởi vì tất cả các nhân vật lịch sử suy cho cùng đều phân thành 3 nhóm:
Nhân vật chính diện: có những đóng góp tích cực cho lịch sử nước nhà.
Nhân vật phản diện: những kẻ bán nước, hại dân,…
Nhân vật lưỡng tiến: vừa có công vừa có tội.
PHẦN II : BÀI TẬP CÁ NHÂN
(CÂU HỎI NHỎ)
| 1/14

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA LỊCH SỬ ĐẢNG
--------------&-------------- &
MÔN: PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Nhật Phi
Lớp : Lịch sử Đảng K41 MSSV : 2150100042
Giảng viên bộ môn: Phạm Thị Kim Oanh
Nguyễn Mạnh Hưởng Hà Nội, 2023
PHẦN I : [ BÀI TẬP NHÓM ]
Từ những kiến thức đã học và thực tiễn vận dụng trong môn PPLSH hãy :
1. Trình bày nhận thức về môn học này
2. giải thích những vấn đề cơ bản liên quan đến lịch sử
3. Phân tích đoạn trích lời tựa của Nguyễn Công Trứ và
rút ra thông điệp, nhận xét

_ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _
Câu 1: Trình bày nhận thức về môn PPLSH
Thông qua môn phương pháp luận sử học có thể thấy được rằng việc học
tập và nghiên cứu lịch sử cần phải trang bị các phương pháp để tiếp cận lịch
sử, bản thân lịch sử nó cũng là một bộ môn khoa học mà không đơn thuần
chỉ là việc lưu trữ lại các sự kiện một cách vô nghĩa.
Thông thường khi nhắc đến lịch sử chúng ta có rất nhiều quan niệm khác
nhau về nó do nhận thức cá nhân của chúng ta: có người thì cho rằng lịch sử
có hay không cũng đều không quan trọng, có người thì cho rằng lịch sử chỉ
đơn thuần là ghi chép lại các sự kiện khô khan vô nghĩa, hoặc cũng có người
thì lại cho rằng lịch sử chỉ là một bộ môn bình thường phụ được dạy học ở
trên trường lớp thôi ai biết hay không biết đều cũng được,… Vậy nên nếu
không nhận thức được đúng đắn về lịch sử thì chúng ta dễ dàng làm mất đi,
phủ nhận đi lịch sử của dân tộc, của văn minh nhân loại đã để lại cho chúng
ta. Bởi thế mà chúng ta sẽ không biết trân trọng giá trị mà hiện tại đang có,
cũng như mù mờ về chính bản thân chúng ta và chúng ta sẽ không thể dự báo
được tương lai sẽ ra sao mà cứ liên tục mắc lại những sai lầm trong quá khứ.
Để làm cho nhận thức đó được đúng đắn hơn, chúng ta cần phải biết lịch sử
thông qua cách tiếp cận của bộ môn phương pháp luận sử học.
*Lý do mà chúng ta cần phải học phương pháp luận sử học vì:
+ Lịch sử không chỉ là những sự kiện quá khứ khách quan được ghi chép
lại, mà còn là những nhận thức của con người về quá khứ, nhờ đó mà các sản
phẩm sử học được ra đời: các di tích, các văn bản, các câu chuyện lịch sử,…
được ra đời. Tuy nhiên, vì là nhận thức của con người nên sự kiện lịch sử khách
quan đó sẽ dễ bị thay đổi đi bởi nhận thức của con người nên để sự kiện lịch sử
được chính xác, khách quan nhất. Chúng ta phải có một phương pháp chung để
phục dựng lại lịch sử. Việc làm đó chính là nguyên nhân cho phương pháp luận sử học ra đời.
+Dù có phương pháp luận sử học để nhận thức về lịch sử một cách có hệ
thống nhưng mỗi giai đoạn lịch sử, con người lại có phương pháp luận sử học
khác nhau đại diện cho giai cấp đang cầm quyền trong xã hội nên để phương
pháp lịch sử được khách quan nhất chúng ta sẽ chọn phương pháp luận sử học
mang tính khoa học. Tính khoa học trong phương pháp luận sử học sẽ cho chúng
ta có cái nhìn khách quan nhất lịch sử đã diễn ra, giúp chúng ta nhìn được tính
logic của lịch sử đồng thời cũng có thể đúc rút ra được các bài học lịch sử và dự báo tương lai.
Phương pháp luận sử học là một lĩnh vực quan trọng trong nghiên cứu
lịch sử, giúp cho nhà sử học nắm bắt được cách tiếp cận và nghiên cứu lịch sử
một cách khoa học và cơ bản. Dưới đây là một số nhận thức về môn phương pháp luận sử học:
Lịch sử là một quá trình tìm hiểu và tái hiện quá khứ: Phương pháp luận
sử học nhấn mạnh vai trò của việc nghiên cứu và hiểu rõ sự thay đổi và phát
triển của xã hội, văn hóa, và sự kiện trong quá khứ. Nó giúp ta xác định và phân
tích những yếu tố góp phần tạo nên lịch sử.
Tính khách quan và khoa học: Mục tiêu của phương pháp luận sử học là
xác định sự thật lịch sử dựa trên bằng chứng và phân tích logic. Nhà sử học cần
tránh thiên vị và quan điểm cá nhân để đảm bảo tính khách quan trong nghiên cứu.
Tập trung vào tài liệu và nguồn gốc: Phương pháp luận sử học đặt sự quan
tâm vào việc tìm kiếm, xác định và phân tích các nguồn tài liệu lịch sử như hồ
sơ chính phủ, di cảo, bưu kiện, sách, và bản ghi chép. Điều này giúp xây dựng
cơ sở thông tin đáng tin cậy cho nghiên cứu.
Sử dụng phương pháp so sánh: Nhà sử học thường sử dụng phương pháp
so sánh để tìm hiểu sự tương đồng và khác biệt giữa các thời kỳ lịch sử hoặc
vùng địa lý khác nhau. Điều này có thể giúp hiểu sâu hơn về những yếu tố gây
ra sự thay đổi trong lịch sử.
Phân tích ngữ cảnh và tác động: Nhà sử học thường phân tích ngữ cảnh xã
hội, văn hóa và chính trị của một thời kỳ cụ thể để hiểu tại sao sự kiện và quyết
định lịch sử đã diễn ra. Họ cũng nghiên cứu tác động của những sự kiện lịch sử
lên xã hội và con người.
Tôn trọng đa dạng ghi chép: Phương pháp luận sử học đề cao sự đa dạng
trong ghi chép và nguồn tài liệu lịch sử. Điều này có nghĩa rằng nhà sử học phải
tìm hiểu và thụ động tôn trọng những quan điểm và góc nhìn khác nhau từ các
nguồn tài liệu khác nhau.
Liên kết với lịch sử hiện đại: Môn phương pháp luận sử học không chỉ tập
trung vào quá khứ mà còn kết nối nó với lịch sử hiện đại và tạo ra cái nhìn sâu
hơn về tình hình thế giới ngày nay thông qua việc hiểu rõ nguồn gốc và tác động của nó.
Như vậy việc hiểu biết các hàm nghĩa, các vấn đề của lịch sử được trình
bày trong bộ môn phương pháp luận sử học là cần thiết cho chúng ta nhận thức
đúng đắn hơn về khái niệm lịch sử mà chúng ta bấy lâu nay đang nhận thức.
Cũng bởi lí do đó mà việc trang bị cho học viên, sinh viên phương pháp luận sử
học là cần thiết vì nhờ có phương pháp luận sử học mà định hướng được cho
học viên, sinh viên các phương pháp học tập, nghiên cứu, giảng dạy lịch sử…
trang bị cho học viên, sinh viên những lí luận chính xác trong nhận thức lịch sử,
giúp cho việc nghiên cứu lịch sử có hệ thống, khách quan, khoa học, đúng đắn,
nhờ đó mà dự báo được tương lai, rút ra được những bài học, giá trị nhân văn,… trong lịch sử.
Câu 2: Giải thích những vấn đề liên quan đến lịch sử 1. Khái niệm lịch sử
Lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ. Lịch sử loài người là toàn
bộ những hoạt động của con người từ khi xuất hiện đến ngày nay, bao
gồm cả lịch sử quá trình tương tác của con người với tự nhiên và quá trình
con người tương tác với nhau. Khái niệm lịch sử được hiểu theo hai nghĩa
là Hiện thực lịch sử và Nhận thức lịch sử.
– Khái niệm lịch sử có thể hiểu theo ba nghĩa chính:
+ Thứ nhất, lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ của xã hội loài người.
+ Thứ hai, lịch sử là những câu chuyện về quá khứ hoặc tác phẩm ghi chép về quá khứ.
+ Thứ ba, lịch sử là một khoa học (còn gọi là Sử học) nghiên cứu về quá
khứ của con người. Khoa học lịch sử nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng
đã diễn ra trong xã hội loài người và phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của nó.
2 . Sử học là một khoa học a) Khoa học là gì:
- Là sự tổng kết tất cả hiểu biết, kinh nghiệm của con người trong cuộc
sống. Được tìm hiểu, làm rõ mối quan hệ giữa các sự vật, hiện tượng sau
đó quay trở lại phục vụ cuộc sống con người.
b) Chứng minh Sử học là một khoa học:
- Lịch sử là một khái niệm phức tạp, có nhiều cách hiểu, cách diễn đạt
khác nhau. Đây là tên một môn học ở trường; một đơn vị, khoa đào tạo;
tên một ngành nghiên cứu; chỉ sự việc đã diễn ra trong quá khứ,....
- Lịch sử là một khoa học khi:
+) Nghiên cứu về quá khứ của con người - những sự kiện, hiện tượng đã
xảy ra trong cuộc sống xã hội loài người.
+) Đồng thời phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của lịch sử, rút ra
bài học và vận dụng vào cuộc sống.
+) Đặc biệt Sử học trở thành khoa học từ khi xã hội có giai cấp.
3. Đặc điểm của sử học
- Tập trung vào quá khứ: Sử học tập trung vào quá khứ và nghiên cứu về
sự phát triển của con người và xã hội trong quá khứ.
- Sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử: Sử học sử dụng các nguồn tài liệu lịch sử
như tài liệu viết, phi văn bản, hình ảnh, đồ vật, và các nguồn khác để phân tích
và giải thích các sự kiện, tình huống và tác động của chúng.
- Phân tích chính xác và khách quan: Sử học yêu cầu sử dụng phương pháp phân
tích chính xác và khách quan để đánh giá các nguồn tài liệu và đưa ra các kết luận.
- Sử dụng phương pháp so sánh: Sử học thường sử dụng phương pháp so sánh
để so sánh giữa các quốc gia, các giai đoạn lịch sử và các văn hóa khác nhau để
hiểu rõ hơn về sự phát triển của con người và xã hội.
- Có tính đa dạng và đa ngành: Sử học là một lĩnh vực đa dạng và đa ngành, bao
gồm các chuyên ngành như sử gia, khảo cổ học, triết học lịch sử, nghệ thuật lịch
sử, văn học lịch sử và kinh tế lịch sử.
- Liên quan mật thiết với xã hội và chính trị: Sử học liên quan mật thiết với xã
hội và chính trị và có thể cung cấp thông tin hữu ích để đưa ra các quyết định
chính trị, kinh tế và xã hội.
3. Hiện thực lịch sử, Nhận thức lịch sử và Khoa học lịch sử a. Hiện thực lịch sử
Hiện thực lịch sử là những sự kiện, hiện tượng, biến cố lịch sử,… đã xảy
ra trong quá khứ tồn tại một các khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn
chủ quan của con người (người nhận thức, viết sử). Người viết sử, hoặc
người đời sau không muốn thì sự việc cũng đã xảy ra rồi,… nên cần phải
tôn trọng hiện thực lịch sử. Ví dụ, chiến thắng ngày 30/4/1975 của nhân
dân Việt Nam là có thật – một hiện thực lịch sử. b. Nhận thức lịch sử
Nhận thức lịch sử là toàn bộ những tri thức, hiểu biết của con người về
quá khứ - hiện thực đã xảy ra (những nhận thức ấy có thể đúng, chưa
đúng hoặc sai)… Ví dụ, những nhận thức khác nhau về tên gọi của ngày 30/4/1975…
Nhận thức lịch sử cho thấy tính phức tạp cảu lịch sử: Hiện thực lịch
sử chỉ có một, nhưng nhận thức lịch sử thì có thể có nhiều, thậm chí nhận
thức trái ngược nhau do mục đích, nguồn sử liệu, phương pháp tiếp cận, năng lực nghiên cứu,… c. Khoa học lịch sử
Khoa học lịch sử (ngành khoa học – Sử học): nghiên cứu về quá khứ của
con người – những sự kiện, hiện tượng đã xảy ra trong xã hội loài người;
Sử học phát hiện ra quy luật phát sinh, phát triển của lịch sử, rút ra bài
học, vận dụng vào cuộc sống…
d. Mối quan hệ giữa hiện thực lịch sử và nhận thức lịch sử
 Có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đều là nội hàm của khái niệm "lịch sử"
 Hiện thực lịch sử là cơ sở, tiền đề để có nhận thức lịch sử.
 Nhận thức lịch sử là sự giải mã hiện thực lịch sử.
 Nhận thức lịch sử càng khách quan khoa học bao nhiêu thì hiện
thực lịch sử sẽ được khôi phục chính xác bấy nhiêu.
=> Như vậy, hiện thực lịch sử là cái có trước, khách quan, độc lập
với sự nhận thức của con người về quá khứ.
4. Nhiệm vụ, chức năng của khoa học lịch sử
a. Nhiệm vụ của khoa học lịch sử bao gồm:
 Bồi dưỡng tri thức: trang bị những tri thức khoa học (những tri thức
đã được khoa học thừa nhận), giúp con người nhận thức, hiểu đúng về quá khứ đã xảy ra.
 Giáo dục, nêu gương: Thông qua sự việc, hoạt động của con người
b. Chức năng của khoa học lịch sử:
Chức năng của khoa học lịch sử là giúp con người nhận thức lịch
sử, tức là làm sống lại quá khứ, tăng sức mạnh cho hiện tại, đặt cơ
sở cho tương lai. Muốn thực hiện được chức năng nhận thức phải
khôi phục được sự kiện lịch sử, khám phá quy luật, rút kinh nghiệm
phục vụ cho thực tiễn, cải tạo xã hội, dự báo tương lai. Thứ hai là
chức năng giáo dục: giáo dục tình cảm, rèn luyện phẩm chất, đạo
đức con người. Hai chức năng này có mối quan hệ gắn bó mật thiết, không thể tách rời.
5. Các phương pháp nghiên cứu lịch sử 1.
Phương pháp phân loại sự kiện 2.
Phương pháp lịch sử và phương pháp logic 3. Phương pháp tư liệu 4.
Phương pháp so sánh lịch sử 5.
Phương pháp định lượng 6.
Phương pháp liên ngành trong nghiên cứu lịch sử
Câu 3: Trong lời tựa cuốn sách Đại Việt sử ký tục biên, Phạm Công Trứ viết:
“Vì sao phải viết quốc sử? Vì sử chủ yếu ghi chép công việc. Có chính trị của
một đời tất phải có sử của một đời. Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất
nghiêm, tô điểm việc trí trị thì sáng tỏ ngang với Mặt Trời, Mặt Trăng, răn đe kẻ
loạn tặc thì ráo riết như sương thu lạnh buốt, người thiện biết thì có thể bắt
chước, người ác biết thì có thể tự răn, quan hệ với chính trị không phải là ít. Cho
nên mới làm ra quốc sử”. Phân tích:
Đầu tiên, ta có thể khẳng định, Sử học là một khoa học có chức năng
nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu rất rõ ràng:
Chức năng: khôi phục hiện thực lịch sử thật chính xác, khách quan (chức
năng khoa học) và phục vụ cuộc sống của con người hiện tại thông qua những
bài học kinh nghiệm được đúc kết từ quá khứ (chức năng xã hội). Không có
chức năng thì Sử học không còn tồn tại.
Nhiệm vụ: cung cấp những tri thức khoa học, khách quan về lịch sử, giúp
con người hiểu đúng về quá khứ; giáo dục, nêu gương, hướng con người tới
những phẩm chất, giá trị tốt đẹp.
Chức năng và nhiệm vụ của Sử học có mối quan hệ mật thiết với nhau,
trong đó nhiệm vụ được quy định bởi chức năng.
Trong đó, tính khách quan, trung thực, ngay thẳng của Sử học là một yêu
cầu quan trọng không thể thiếu đối với người viết sử. Mối quan hệ giữa khôi
phục sự thật (tính khách quan, trung thực) với phục vụ chính trị, phục vụ cuộc
sống không phải lúc nào cũng thống nhất với nhau, nhiều khi rất phức tạp.
Trong đoạn trích, Phạm Công Trứ viết: “Có chính trị của một đời tất phải
có sử của một đời”.
Câu nói này cho rằng, viết sử không chỉ để khôi phục sự thật mà còn để
phục vụ chính trị. Có những sự kiện không tốt cho chính trị thì có thể không
công bố hoặc chỉ công bố vào một thời gian sau đó. •
Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh mất ngày 2-9-1969, nhưng Đảng ta khi ấy
lại công bố Bác mất vào 3-9-1969. Bởi khi ấy nhân dân đang hân hoan kỉ niệm
ngày Quốc khánh, Bác lại là người đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ngày 2-9-1945. Theo quan điểm của một bộ
phận người thì đây là điều không tốt (chỉ là lí do thứ yếu). Quan trọng nhất là
khi ấy, cả nước ta đang căng mình kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, nên
cần công bố Bác mất vào ngày 3-9-1969 để củng cố tinh thần chiến đấu của toàn
quân, toàn dân, không hoang mang, giao động.
Phục vụ chính trị được đặt lên hàng đầu vì có liên quan đến những vấn đề
lớn, sự trường tồn của quốc gia, dân tộc. Trong đó, vì phục vụ chính trị nên sự
công bố không đúng sự thật, khi có điều kiện thì công bố đúng trở lại và có giải thích lí do. •
Ví dụ: Mãi 20 năm về sau, Đảng ta mới đính chính lại Chủ tịch Hồ Chí
minh mất vào ngày 2-9-1969 chứ không phải ngày 3-9-1969 như trước đó và có
giải thích lí do như trên.
Mối quan hệ giữa Sử học và phục vụ chính trị, nêu gương là rất lớn. Vì
vậy, trong các bộ sử thời phong kiến thường chọn lọc các sự kiện có tính chính
trị giáo dục, nêu gương; định hướng cho tư tưởng, thái độ, hành vi con người. •
Ví dụ: Những việc làm tốt của nhà vua được ghi chép lại (vua Lý Nhân
Tông đi thăm tù, vua Lê Đại Hành xuống ruộng thực hiện lễ tịch điền,…), ghi
chép những câu nói của các nhân vật nổi tiếng (Trần Quốc Tuấn: Bệ hạ chém
đầu thần trước rồi hãy hàng, Nguyễn Trung Trực: Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ
nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây). •
“Mà sự ghi chép của sử giữ nghị luận rất nghiêm, tô điểm việc trí trị thì
sáng tỏ như Mặt trời, Mặt trăng, răn đe kẻ loạn tặc thì ráo riết như sương thu
lạnh buốt, người thiện biết thì có thể bắt chước, người ác biết thì có thể tự răn,
quan hệ với chính trị không phải là ít”. Thông điệp:
Đoạn trích của Phạm Công Trứ cho chúng ta thấy được nhà sử học cần phải
được trang bị phương pháp luận sử học, phải nhận thức đúng đắn mối quan hệ
giữa sự thật lịch sử cần khôi phục với phục vụ chính trị. Trong những trường
hợp phức tạp, nhà sử học đứng giữa việc viết đúng sự thật nhưng không tốt cho
chính trị nước nhà với việc không công bố hoặc chưa công bố thì cần viết lựa
chọn một cách cân nhắc và tính toán kỹ càng. Vì lịch sử mang “tính giai cấp” rất rõ ràng. •
Ví dụ: Về quá trình mở rộng lãnh thổ của nước Việt (từ thế kỉ XI đến thế
kỉ XIX) cần phải khéo léo, không dùng từ “mở cõi” mà phải dùng từ “khai phá”. Nhận xét:
Để giải quyết được tính phức tạp giữa hiện thực lịch sử (tính khách quan
có có thật) với tính chính trị phục vụ cuộc sống, nhà sử học cần cố gắng hội tụ 3 Sử:
Sử sự: ghi chép lịch sử có hệ thống.
Sử lý: Viết ý tứ, mạch lạc, rõ ràng, chặt chẽ.
Sử tâm: có cái tâm của người viết sử, định hướng giáo dục, nêu gương.
Bởi vì tất cả các nhân vật lịch sử suy cho cùng đều phân thành 3 nhóm:
Nhân vật chính diện: có những đóng góp tích cực cho lịch sử nước nhà.
Nhân vật phản diện: những kẻ bán nước, hại dân,…
Nhân vật lưỡng tiến: vừa có công vừa có tội.
PHẦN II : BÀI TẬP CÁ NHÂN (CÂU HỎI NHỎ)