Bài tiểu luận cuối kỳ môn Hành vi tổ chức

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC, ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHO NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM– CHI NHÁNH LONG AN. Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48474632
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
-------
-------

BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC
ĐỀ TÀI:
CHO NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM
– CHI NHÁNH LONG AN
Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ ĐĂNG KHOA
Lớp: 22CHQT1
Nhóm Thực Hiện: Nhóm 4
Long An, tháng 08 năm 2023
lOMoARcPSD| 48474632
1
DANH SÁCH NHÓM 4
STT
HỌC VIÊN THỰC HIỆN
MÃ HỌC VIÊN
1
Giản Bá Huỳnh
2281010034
2
Lưu Hoàng Hải Yến
2281010008
3
Lê Thị Ánh Tuyết
2281010009
4
Huỳnh Văn Phong
2281010017
5
Trần Hoàng Trọng Ân
2281010025
6
Võ Tấn Đạt
2281010028
7
Nguyễn Hữu Thái
2281010029
8
Trần Minh Khanh
2281010023
lOMoARcPSD| 48474632
2
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: SỞ LUẬN V XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP................................................................................................................6
lOMoARcPSD| 48474632
3
1.1. Văn Hóa Doanh Nghiệp..............................................................................6
1.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp.........................................................6
1.1.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp....................................6
1.1.3. Mô hình văn hóa doanh nghiệp............................................................7
1.1.4. Cơ sở khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp...........................................7
1.1.5. Nguyên tắc khi xây dựng (thay đổi) văn hóa doanh nghiệp.................7
1.2. Tiến Trình Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp..........................................8
1.2.1. Xác định đâu là giá trị văn hóa của doanh nghiệp................................8
1.2.2. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp8
1.2.3. Đánh giá văn hóa hiện tại và lựa chọn các giá trị văn hóa cần thay đổi
........................................................................................................................8
1.2.4. Rút dần khoảng cách.............................................................................8
1.2.5. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi các giá trị
văn hóa............................................................................................................8
1.2.6. Xây dựng kế hoạch hành động.............................................................9
1.2.7. Phổ biến nhu cầu thay đổi, lập kế hoạch hành động, động viên tinh
thần và tạo động lực cho sự thay đổi..............................................................9
1.2.8. Nhận biết các trở ngại, nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các
chiến lược để đối phó......................................................................................9
1.2.9. Thể chế, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi các giá trị văn hóa........9
1.2.10. Tiếp tục đánh giá văn hóa của doanh nghiệp thiết lập các chuẩn
mực mới về không ngừng học tập và thay đổi...............................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI
NHÁNH LONG AN............................................................................................10
2.1. Giới Thiệu Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam –
Chi Nhánh Long An.........................................................................................10
2.1.1. Thông tin chung..................................................................................10
2.1.2. Khái quát quá trình hình thành phát triển của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An.............................10
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..............................................10
2.2. Đánh Giá Chung Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
..........................................................................................................................11
2.2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp được đánh giá từ các yếu tố cấu
trúc hữu hình của Tổ chức (lớp thứ 1)..........................................................11
2.2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hệ thống chuẩn mực (lớp thứ 2)...13
lOMoARcPSD| 48474632
4
2.2.3. Đánh giá giá trị nền tảng( giá trị ngầm định)- lớp 3:..........................14
2.3. Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An...............................14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHO
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI
NHÁNH LONG AN............................................................................................15
3.1. Định Hướng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An...............................15
3.2. Giải Pháp Cho Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam Chi Nhánh Long An.................15
3.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại Tổ chức........................................................................................15
3.2.2. Xác định tập giá trị văn hóa cốt lõi của Tổ chức cần xây dựng.........16
3.2.3. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của Tổ chức......19
3.2.4. Căn cứ vào đánh giá văn hóa hiện tại và đề xuất những thay đổi để
xây dựng văn hóa doanh nghiệp...................................................................19
3.2.5. Xác định vai trò của Lãnh đạo Tổ chức trong việc dẫn dắt thay đổi các
giá trị văn hóa của đơn vị.............................................................................21
3.2.6. Xây dựng kế hoạch hành động...........................................................21
3.2.7. Truyền thông, phổ biến.......................................................................22
3.2.8. Nhận biết các trở ngại, thể chế hóa và củng cố những thay đổi.........22
3.2.9. Đánh giá quá trình tạo dựng, thay đổi các giá trị văn hóa và tiếp tục
thay đổi thúc đẩy sự tiến bộ..........................................................................22
KẾT LUẬN.........................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................24
lOMoARcPSD| 48474632
5
MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập, cạnh tranh ngày càng quyết liệt, vai tcủa văn hoá
doanh nghiệp (VHDN) ngày càng trở nên quan trọng. Theo các nhà nghiên cứu
kinh tế, VHDN chính yếu tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
VHDN chính là tài sản vô hình, là sự kết dính màu nhiệm con người với tổ chức,
con người với con người, là chất xúc tác phát triển nhân rộng và kết nối từng giá
trị nguồn lực riêng lẻ. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá,
tri thức thì có thể khẳng định, không thể phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu
hoá hiện nay.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (viết tắt MSB hay còn
được biết với thương hiệu cũ Maritime Bank) ngân hàng thương mại cphần
được cấp giấy phép thành lập đầu tiên tại Việt Nam, được thành lập năm 1991 tại
thành phố Hải Phòng, hiện nay là ngân hàng có khối lượng giao dịch ngoại tệ lớn
nhất Việt Nam và được đông đảo khách hàng tin dùng.
Những thành công to lớn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua được do nhiều nguyên nhân, như nhiều chuyên
gia kinh tế nhận định, “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, trong đó, yếu tố “nhân
hoà” chính là sự đề cập đến vai trò quyết định của VHDN. VHDN tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam phát triển khá thống nhất với hệ thống
nền tảng tư tưởng, từ những giá trị văn hoá trực quan như biển hiệu, logo, slogan,
hệ thống khẩu hiệu hành động, mang mặc đồng phục, bộ quy tắc ứng xử...
Để thể duy trì, phát triển VHDN áp dụng vào trong công tác quản
trị nhân sự, hướng tới sự phát triển, hiệu quả hoạt động của mình, làm thế nào để
đội ngũ nhân viên nhận thức, hành động ứng xử đúng đắn để Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam trở thành ngân hàng đáng tin cậy, thấu
hiểu khách hàng nhất đạt lợi nhuận cao tại Việt Nam. Một ngân hàng hoàn toàn
mới tràn đầy năng lượng, hiện đại và chuyên nghiệp sẽ mang đến cho khách hàng
những trải nghiệm khó cưỡng thông qua 4 nguyên tắc trụ cột: Đơn giản Chủ
động – Kết nối – Thấu hiểu.
những do trên, nhóm đã chọn đề tài: "Phát triển văn hóa doanh nghiệp
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi Nhánh Long
An" làm đề tài của mình, với mong muốn góp phần xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại địa phương của mình đang sinh sống ngày càng tốt hơn.
lOMoARcPSD| 48474632
6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG N HÓA DOANH
NGHIỆP
1.1.Văn Hóa Doanh Nghiệp
1.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp cũng tương tự như văn hóa nói chung là một mệnh đ
khó nắm bắt, mang tính tiềm ấn tự nhiên. Văn hóa doanh nghiệp được tiếp cận
và khai thác dưới những góc độ khác nhau. Từ đó đã hình thành nên những quan
niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp hệ thống khái niệm về văn hóa doanh
nghiệp cũng rất đa dạng phong phú. Với mục đích nghiên cứu của đề tài này
thì khái niệm văn hóa doanh nghiệp được hiểu:
Văn hóa doanh nghiệp hệ thống các giá trị bao gồm: Truyền thống, tập
quán, lối ứng xử, nghi lễ, biểu tượng chuẩn mực, niềm tin.... được hình thành trong
quá trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng và có tác
động sâu sắc đến tâm lý và hành vi của tất cả các thành viên trong doanh nghiêp.
1.1.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp
1.1.2.1. Lớp thứ nhất - những giá trị thực thể hữu hình
Các yếu tố hữu hình gồm: Kiến trúc, ngôn từ, công nghệ sản phẩm, tác
phẩm nghthuật, trang phục, những câu chuyện truyền miệng, các hình thức lễ
nghi, sinh hoạt... ; các giá trị này rất gần gũi với các giá trị của văn hoá hội.
Đối với lớp văn hóa này, thể hiện ra bên ngoài về quy mô và khả năng của doanh
nghiệp, mức độ ảnh hưởng rất lớn đến sự nhìn nhận, đánh giá ban đầu của đối
tượng. Tuy nhiên, không nên đánh giá hoặc lựa chọn hay coi các giá trị hữu hình
này là định hướng xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
1.1.2.2. Lớp thứ hai - Hệ thống chuẩn mực
Hệ thống chuẩn mực: Bao gồm hệ thống các quy tắc, các tiêu chuẩn, quy
định, hành vi ứng xử... được thể hiện bằng văn bản hay bằng sự ngầm hiểu giữa
các nhân, những quy định trong doanh nghiệp được thể hiện cụ thể bằng nội
quy, quy định một số nguyên tắc cụ thể mà bất cứ thành viên nào trong tổ chức
cũng phải tuân thủ. Đối với lớp văn hóa thứ hai này thuờng được biểu hiện nhất
qua các mối quan hệ trong một doanh nghiệp. Đây cũng lớp giá trị nền tản để
xây dụng lớp văn hóa thứ ba trong doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 48474632
7
1.l.2.3. Lớp thứ ba - giá trị nền tảng
lớp sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp, gồm những giá trị cốt lõi; khi các
giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần nhu không có sự thay đổi, chúng
sẽ trở thành các giá trị nền tảng.
tuởng, niềm tin và thái độ: Được hình thành khi hệ thống chuẩn mực được
phát huy để các giá trị được thực hiện chấp nhận.
1.1.3. Mô hình văn hóa doanh nghiệp
Mặc dầu, văn hóa doanh nghiệp có tính vô hình và cảm tính những nó lại có
tính trất cao nên thể khắc họa thành các hình văn hóa nhất định.
khá nhiều hình văn hóa doanh nghiệp được thiết lập dưới những cách tiếp cận
khác nhau khi nghiên cứu. thể kể ra một số hình: nh tên lửa dẫn
đuờng, hình văn hóa quyền lực, hình tháp Effel, hình ấp trứng...
Trong mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tôi nhận thấy một hình văn hóa doanh
nghiệp tính thục tế và thích hợp để áp dụng, đó một số hình văn hóa theo
nghiên cứu của Cameron và Quinn.
Văn hóa hợp tác (Collaborate -clan culture)
Văn hóa sáng tạo (Create -Adhocracy” Culture)
Văn hóa kiểm soát (Control -Hierarchy” Culture)
Văn hóa cạnh tranh (Compete -Market” Culture)
1.1.4. Cơ sở khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp trước hết phải vì lợi ích của mọi đối tượng liên quan.
Xây dụng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể.
Văn hoá trong từng doanh nghiệp được xây dụng trên nền tảng chung của văn hoá
dân tộc.
1.1.5. Nguyên tắc khi xây dựng (thay đổi) văn hóa doanh nghiệp
Phải thời gian: Không thể nóng vội thay đổi ngay lập tức, cần phải
chuẩn bị kỹ càng.
Lãnh đạo phải người thay đổi đầu tiên, người định huớng đi tiên phong
trong việc thực hiện các giá trị văn hóa của doanh nghiệp.
Phải được sự thống nhất của mọi thành viên trong doanh nghiệp: Văn hóa
doanh nghiệp phản ánh một cách sâu sắc quan điểm, hành vi... của Tổ chức.
Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về con người: Con người chủ thể nền
văn hóa doanh nghiệp, con người phuơng tiện tạo dụng cũng mục đích
phát triển văn hóa doanh nghiệp.
lOMoARcPSD| 48474632
8
Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với cả môi trường bên trong lẫn bên
ngoài doanh nghiệ.p
1.2. Tiến Trình Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Quá trình này có thể tiến hành gồm 11 buớc bản và chia làm 2 giai đoạn
theo nghiên cứu của tác giả Julie Heifetys & Richard Hagberg gồm:
Tìm hiểu môi trường và các yếu tố làm thay đổi văn hóa của doanh nghiệp
trong tương lai.
Xem xét các yếu tố thuộc môi trường kinh tế vi mô, tác động đến
doanh nghiệp. Từ đó, đánh giá mức đphạm vi thích nghi mà sẽ được yêu cầu.
1.2.1. Xác định đâu là giá trị văn hóa của doanh nghiệp
Đây bước mấu chốt trong việc thay đổi văn doanh nghiệp “khám phá”
trong số các giá trị của tổ chức, giá trị nào là giá trị văn hóa cốt lõi, giá trị văn hóa
những nguyên bản, mang tính dẫn đường những giá trị nào tầm quan
trọng nội tại đối với những thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.2. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp
Mục tiêu chiến lược: là lý do cơ bản cho việc tồn tại của một tổ chức.
Hình dung tương lai: Hình dung tương lai bao gồm các mục tiêu lớn, thách
thức, đầy tham vọng và phải được mô tả hấp dẫn, rung động và mạnh mẽ.
1.2.3. Đánh giá văn hóa hiện tại và lựa chọn các giá trị văn hóa cần thay đổi
Việc đánh giá văn hóa nhằm cung cấp một bản mô tả lược cho phép tổ
chức đánh giá sự khác nhau giữa văn hóa hiện tại với văn hóa mà chúng ta hướng
đến. Trên sđó xác định, lựa chọn các giá trị cần thay đổi cho phợp với mục
tiêu, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp.
1.2.4. Rút dần khoảng cách.
Khi chúng ta đã xác định được văn hoá lý tưởng cho doanh nghiệp mình và
cũng đã sự thấu hiểu về văn hoá đang tồn tại trong doanh nghiệp, lúc này sự
tập trung tiếp theo làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng
ta hiện có và những giá trị chúng ta mong muốn.
1.2.5. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi các giá trị văn
hóa.
Lãnh đạo là người đxuớng huớng dẫn các nỗ lục thay đổi. Lãnh đạo chịu
trách nhiệm xây dụng tầm nhìn, truyền cho các thành viên hiểu đúng, tin tuởng
và cùng nỗ lực để tạo dựng các giá trị văn hóa cho doanh nghiệp. Lãnh đạo cũng
lOMoARcPSD| 48474632
9
đóng vai trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ thiếu an toàn của
các thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.6. Xây dựng kế hoạch hành động
Điều sẽ ưu tiên? Chúng ta cần phải tập trung sức lực vào cái
đâu? Đâu là nguồn lục cần thiết? Chúng ta cần phối họp hành động như thế nào?
Ai sẽ người chịu trách nhiệm cho các phần việc khác nhau? Thời gian chi
phí hoàn thành?
1.2.7. Phổ biến nhu cầu thay đổi, lập kế hoạch hành động, động viên tinh thần
và tạo động lực cho sự thay đổi.
Cần phải tuyên truyền thận trọng và sức thuyết phục đến mọi người lao
động trong doanh nghiệp hiểu đủ, hiểu đúng về nhu cầu thay đổi, tạo dựng những
giá trị văn hóa mới.
1.2.8. Nhận biết các trở ngại, nguyên nhân từ chối thay đổi xây dựng các
chiến lược để đối phó.
Rất khó khăn mới thđưa người lao động thoát khỏi môi trường vốn
ăn sâu vào cuộc sống và trở thành thói quen hàng ngày của họ. Để giúp người lao
động dễ thích ứng với thay đổi phân chia thay đổi văn hóa thành từng khâu nhỏ
hơn. Bên cạnh đó, tìm cách khắc phục những hạn chế, thiếu sót của văn hóa đang
xây dựng để phù họp hơn với doanh nghiệp.
1.2.9. Thể chế, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi các giá trị văn hóa
Đội ngũ lãnh đạo đóng vai trò chủ chốt trong việc làm hình mẫu, ủng hộ
khen thưởng những thay đổi. Khi các quyết định và hành vi của đội ngũ lãnh đạo
trái nguợc với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra cho sự thay đổi, tạo dựng các giá trị
văn hóa mới, điều này làm cho kế hoạch thực hiện việc thay đổi không đạt hiệu
quả.
1.2.10. Tiếp tục đánh gvăn hóa của doanh nghiệp thiết lập các chuẩn mực
mới về không ngừng học tập và thay đổi.
Xây dựng văn hoá trước hết làm sao truyền tải những quy định vào trong
mọi hoạt động của doanh nghiệp từng hành động, nếp nghĩ của từng thành viên
trong doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM –
lOMoARcPSD| 48474632
10
CHI NHÁNH LONG AN
2.1.Giới Thiệu Về Ngân Hàng Thương Mại CPhần Hàng Hải Việt Nam Chi
Nhánh Long An
2.1.1. Thông tin chung
- MSB tên đầy đủ Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, còn được
biết đến với thương hiệu Maritime Bank. Thành lập tnăm 1991, đây
ngân hàng thương mại cổ phần được cấp giấy phép thành lập đầu tiên tại Việt Nam
và Chi nhánh Long An được cấp phép hoạt động từ 26/08/2015.
- Trụ sở hiện tại : 23-24 Trương n Bang, Phường 2, Thành Phố
Tân An, tỉnh Long An.
- Lĩnh vực hoạt động: chuyên cung cấp hỗ về dịch vụ thẻ, dịch vụ vay
vốn, dịch vụ tài khoản, dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đầu
tư, dịch vụ chuyển và nhận tiền, dịch vụ mua bán ngoại tệ.
2.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
được thành lập vào được thành lập ngày 26/08/2015 theo giấy phép kinh doanh
số 0200124891-072, do Phòng Đăng Kinh Doanh- Sở KH & ĐT tỉnh Long
An, thay đổi lần thứ 4 ngày 20/01/2020.
Về mạng lưới phân phối:
Trong và ngoài tỉnh, cung cấp tới khách hàng tất cả c sản phẩm dịch vụ
Ngân hàng hiện nhằm đtrở thành ngân hàng đáng tin cậy, thấu hiểu khách
hàng nhất và đạt lợi nhuận cao.
Công tác xã hội:
Các hoạt động an sinh hội của MSB không ngừng được đẩy mạnh với
nhiều chương trình thiết thực, ý nghĩa với schung tay của tập thể cán bộ nhân
viên chi nhánh Long An. Hành trình nhân n của MSB góp phần lan tỏa tinh thần
“tương thân tương ái”, cùng nhau tiến về phía trước, hướng tới một cuộc sống tốt
đẹp hơn.
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trước năm 2022, dựa vào cố gắng của toàn thể nhân sự của cũng như sự ủng
hộ của chính quyền địa phương, tình hình kinh doanh của Tổ chức đạt được hiệu
quả khá cao; nhưng từ đầu năm 2022 đến nay, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh
hưởng mạnh vào lĩnh vực kinh doanh ngành ngân hàng khiến kết quả kinh doanh
lOMoARcPSD| 48474632
11
cũng như đời sống cán bộ nhân viên rơi vào tình trạng bất ổn định nhưng với s
đồng lòng và quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên đã khiến cho việc kinh
doanh dần ổn định trở lại và ngày càng phát triển hơn.
2.2. Đánh Giá Chung Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam Chi Nhánh Long
An
Trên cơ sở lý thuyết chương I, đề tài đã thể hiện được sự khảo sát các giá trị
văn hóa Tổ chức trên cả 3 lớp cấu thành một cách chi tiết khách quan, cụ thể
như sau:
2.2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp được đánh giá từ các yếu tố cấu
trúc hữu hình của Tổ chức (lớp thứ 1).
2.2.1.1.Cơ cẩu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải
Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Tổ chức đã phần nào kiểm soát được tình hình làm việc cũng như kinh doanh
của từng bộ phận trực thuộc; Tổ chức cũng đã khai thác phát huy nghiệp vụ
chuyên môn của từng bộ phận riêng biệt nhằm tang năng suất đạt hiệu quả cao.
2.2.1.2.Kiến trúc (trụ sở, văn phòng,…..)
Hệ thống kiến trúc của Tổ chức tương đối đầy đủ, đặc biệt hệ thống kho
đạt tiêu chuẩn quốc tế; tuy nhiên, vẫn còn tồn tại hạn chế một số điểm nhất
định. Qua đánh giá của khách hàng: Tỷ lệ xuống cấp là 15%, sự đồng bộ 5%; bên
cạnh đó yếu tố tiện nghi và sự bố trí hợp lý của kiến trúc cũng chỉ đạt 10%.
Song, môi trường làm việc sạch sẽ được khách hàng đánh giá khá cao 20%.
2.2.1.3.Nhận dạng thương hiệu
Tên Tổ chức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam –
Chi nhánh Long An, tên Tổ chức thể hiện được sự gắng giữa Tổ chức Tỉnh
Long An.
Logo: Biểu tượng chính trong logo MSB hình tượng chấm tròn kết hợp
với ch“M” cách điệu. Hình ảnh chấm tròn mang ngý đặt khách hàng làm trọng
lOMoARcPSD| 48474632
12
tâm, trong khi đó chữ “M” viết tắt cho “MSB” tượng trưng cho điểm tựa an toàn,
vững chắc, ổn định, giúp khách hàng có niềm tin và yên tâm khi lựa chọn MSB.
Về màu sắc:
Logo MSB sử dụng 03 tông màu chủ đạo:đỏ,cam đen kết hợp hài hòa với nhau.
Màu đỏ: Tượng trưng cho sự may mắn, nhiệt huyết khát vọng bùng cháy không
ngừng nghỉ.
Màu cam: Thể hiện niềm tin, sự khởi sắc và tận tình của nhân viên đối với khách
hàng.
Màu đen: Thể hiện sự vững mạnh, chắc chắn.
Trang phục: Tổ chức đã đầu tư chi phí hỗ trợ nhằm trang bị cho cán bộ nhân
viên, cũng như công tác chỉ đạo cũng như quy định bắt buột đồng phục, nên việc
thực hiện hoàn toàn đồng bộ. Đánh giá của nhân viên và khách hàng chưa cao về
giá trị văn hóa này. Cụ thể đánh giá đồng phục bình thường (10%); giá trị lịch sự
ở tỷ lệ cao nhất (40%); đẹp và ấn tượng (20%).
2.2.1.4.Các ngày hội khách hàng
Đã tổ chức các talkshow khách hàng thường xuyên, nhưng chưa có tính đổi
mới, chưa thật sự thể hiện được tinh thần của sự kiện; chưa tận dụng tốt điều kiện
để quảng bá hình ảnh, thương hiệu trên các phong trào thể thao, văn hóa tỉnh.
2.2.1.5.Hệ thống thông tin
Tổ chức đã sử dụng các phương tiện truyền thông bản zalo , email,
facebook,…….
Sử dụng các ứng dụng các phương tiện có tính hiện đại.
Việc u truyền quản lý thông tin Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng
Hải Việt Nam –Chi Nhánh Long An chưa cao.
2.2.1.6.Ấn phẩm, báo chí
Tổ chức đã những ấn phẩm như nón bảo hiểm, sản sản phẩm áo, các túi
đựng quà hay đựng sản phẩm, đồng hồ treo tường trang wed riêng, trang
facebook riêng của Tổ chức.
2.2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hệ thống chuẩn mực (lớp thứ 2)
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Tổ chức chưa chú trọng xây dựng
giá trị này; Tổ chức chưa ban hành hệ thống quy chế, quy định mang tính chất hệ
thống và nhân viên Tổ chức chưa được hiểu về hệ thống giá trị này một cách đầy
đủ; chính vì thế, quá trình tiếp cận và đánh giá giá trị văn hóa này hoàn toàn xa l
với nhân viên của Tchức.
lOMoARcPSD| 48474632
13
Chuẩn mực không thành văn: Tồn tại song song với những quy định thành
văn bên cạnh những ảnh huởng tích cục vẫn còn nhiều điểm tiêu cục.
2.2.2.1.Chuẩn mực trong mối quan hệ giữa lãnh đạo Tổ chức với nhân
viên của Tổ chức
Có tới 70% thấy khó khăn khi không có sự phân quyền và nghĩa vụ giữa các
phòng ban. Hệ thống ủy quyền của Tổ chức còn hạn chế, 30% đánh giá là được tự
quyết định để giải quyết công việc.
Qua đánh giá của nhân viên: đến 40% ý kiến cho rằng họ buộc phải thi
hành mệnh lệnh của cấp trên giao cho; giao quyền chỉ được đánh giá 30%; lãnh
đạo hiếm khi trao đổi (15%) và giải thích quyết định cho nhân viên (15%).
2.2.2.2.Chuẩn mực trong mối quan hệ giữa các nhân viên trong Tổ chức
Qua phỏng vấn nhân viên thể thấy đây mối quan hệ "bằng mặt không
bằng lòng". Theo kết quả khảo sát: (22% không ý kiến); một bộ phận khác (5%)
cho mối quan hệ này kém, môi trường làm việc của nhân viên chưa thật sự là
môi trường tốt, chưa phát huy được tinh thần đoàn kết đoàn kết trong Tổ chức.
2.2.2.3.Chuẩn mực trong mối quan hệ giữa nhân viên với khách hàng
Mối quan hệ giữa nhân viên khách hàng thể hiện qua các chỉ số: Nhân
viên nhiệt tình (20%); tinh thần trách nhiệm (20%); sự đúng hẹn trách nhiệm
(đều 20%); chuyên môn (30%) lịch sự (10%) - chưa cao nên Tổ chức cần quan
tâm và khắc phục.
Khách hàng đánh giá Lãnh đạo Tổ chức: Chuyên môn quản lý của lãnh đạo
Tổ chức được đánh giá khá cao (33,3%); mức độ cứng nhắc trong quan hệ kinh
doanh khá cao (15,8%) khả năng ngoại giao chưa tốt (10,2%) một số tiêu
chí khác.
2.2.3. Đánh giá giá trị nền tảng( giá trị ngầm định)- lớp 3:
Tập giá trị cốt lõi: Gồm các giá trị như sau: Trách nhiệm và Liêm chính, cởi
mở đoàn kết, thấu hiểu khách hàng, triển khai xuất sắc, không ngừng cải thiện,
tuân thủ quy định, trách nhiệm cộng đồng.
Niềm tin: điều đáng quan tâm là đường lối lãnh đạo của Tổ chức, nhân viên
đánh giá thấp 20% so với các giá trị khác. Trong thời gian qua, cán bộ công nhân
viên chưa thật sự tin tưởng vào đường lối, chính sách của Tổ chức bởi mức thu
nhập thấp của nhân viên 25%. Sự ràng buộc đối với những chế độ đãi ngộ chưa
tương thích, ràng buộc (15%), chế độ đãi ngộ được khá cao 30%.
lOMoARcPSD| 48474632
14
Thái độ: Nhân viên tổ chức chưa quan tâm và hơn thế nữa cũng còn một bộ
phận nhân viên rất thờ ơ với cách thức quản lý và chiến lược kinh doanh của ban
giám đốc tổ chức.
2.3.Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Mức độ đánh giá của nhân viên về giá trị cốt lõi chưa tập trung và trong số
mẫu khảo sát có nhiều lựa chọn không ý kiến. Chứng tỏ nhân viên tổ chức chưa
quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các giá trị văn
hóa chưa có sự thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau nên chưa tạo nên sức mạnh tổng thể
của văn hóa doanh nghiệp.
Các giá trị văn hóa của Tổ chức tồn tại một cách khách quan, Tổ chức chưa
có chính sách, kế hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong suốt thời gian qua.
Tổ chức chưa chú trọng đến việc xây dựng và truyền bá những giá trị cốt lõi
cho nhân viên nên nhân viên Tổ chức chưa hiểu vai trò, ý nghĩa của n hóa doanh
nghiệp.
Qua khảo sát, nhân viên Tổ chức chưa thật sự quan tâm và thấu hiểu các giá
trị văn hóa doanh nghiệp.
Các giá trị văn hóa hiện có chưa phù hợp với Tổ chức; có thể khẳng định tổ
chức chưa tồn tại một nền văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc riêng của mình để
phát triển bền vững. Trong thời gian đến Tổ chức cần chú trọng xác lập tập giá trị
văn hóa cốt lõi đxây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh nền
tản cho sự phát triển bền vững.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHO
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI
NHÁNH LONG AN
3.1. Định Hướng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Xác lập hệ thống giá trị văn hóa doanh nghiệp phọp với mọi giá trị truyền
thống của dân tộc Việt Nam.
lOMoARcPSD| 48474632
15
Xây dựng nền văn hóa mang tính hợp tác và hiệu quả kinh doanh cao trong
Tổ chức.
Xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp phù họp với các quy định của pháp luật
và mang tính đặc thù của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam.
3.2. Giải Pháp Cho Việc Xây Dựng Văn a Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
3.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại Tổ chức
3.2.1.1. Những thay đổi từ các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
Nền kinh tế đang trên đà hội nhập tạo điều kiện để thu hút vốn đầu
tham gia vào thị trường rộng lớn để phát triển. Tuy nhiên, sự cạnh tranh các
phương thức cạnh tranh tinh xảo hơn cũng một áp lực rất lớn đối với các Tổ
chức. Và khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã những ảnh hưởng rất lớn đến
kinh doanh như vốn, nhân lực, biến động giá cả...
Triển vọng phát triển: Ngành ngân hàng với những mục tiêu, thách thức như
vậy, để thúc đẩy tăng trưởng nhiều biện pháp kích thích, hỗ trợ sẽ phải triển khai;
trong đó bao gồm nhưng không giới hạn mũi nhọn chính sách tiền tệ hiện đang
được NHNN sử dụng rất linh hoạt đđạt các mục tiêu mô vừa ổn định lạm phát,
tỷ giá vừa hỗ trợ mạnh mẽ cho nền kinh tế.
3.2.1.2. Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô (bên trong) của Tổ chức
- Năng lực cạnh tranh của tổ chức: Nguồn nhân lực chưa đảm bảo
chấtlượng; lợi thế của Tổ chức trong tình hình hiện tại khai thác thiết kế
phương thức bán hàng mới phù hợp với nhu cầu trong và ngoài tỉnh.
- Chiến lược kinh doanh của tổ chức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Long An không ngừng tạo lập nhiều cột mốc
mang tính đột phá trong ngành tài chính ngân hàng trên địa bàn Long An. Chính
tinh thần tiên phong khai phá của các thế hệ đi trước này sẽ tiếp tục kim chỉ
nam giúp chúng tôi không ngừng sáng tạo, đổi mới.
3.2.2. Xác định tập giá trị văn hóa cốt lõi của Tổ chức cần xây dựng
3.2.2. 1 Xác định giá trị văn hóa cốt lõi tại Tổ chức
Các bước tiến hành xác định tập giá trị văn hóa cốt lõi, theo tác giả thể
thực hiện gồm các bước như sau:
Bước 1: y dựng nhóm nhân viên tham gia vào khám ptập giá trị văn
hóa
lOMoARcPSD| 48474632
16
- Phương pháp nghiên cứu khám phá: Nhằm thu thập những thông tin
cần thiết để xác lập tập giá trị văn hóa ban đầu.
- Lập nhóm nghiên cứu, lựa chọn thành viên của nhóm có khả năng, uy
tín, thâm niên cao.
Bước 2: Thảo luận nhóm
- Những thành viên trong nhóm khám phá giá trị văn hóa“ suy nghĩ trả
lời những câu hỏi đã được thiết kế sẵn.
- Kết quả đã xác lập tập giá trị ban đầu : 20 giá trị dựa trên một số căn
cứ nhất định:
+ Căn cứ đặc điểm của ngành
+ Căn cứ vào thị trường kinh doanh
+ Môi trường làm việc của Tổ chức
+ Đối với khách hàng
Bước 3: Quyết định giá trị văn hóa cốt lõi cần xây dựng tại Tổ chức.
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm tra sự đồng thuận cao
của nhân viên Tổ chức. Nếu những giá trị nào giá trị mean > 3 lựa chọn,
variance <1, bỏ những giá trị còn lại, kết quả khảo sát (phụ lục 1) cụ thể như:
Trên sở kết quả thảo luận của nhóm, lãnh đạo quyết định những giá trị cốt
lõi của Tổ chức ới nhiều hình thức khác nhau các giá trị sẽ được tuyên bố
trong đơn vị để mọi nhân viên họ hiểu được họ làm việc vì cái gì.
Căn cứ vào kết quả khảo sát kiểm tra, thể lựa xác lập năm giá trị văn
hóa cốt lõi của Tổ chức lập thành nh văn hóa cần phải y dựng của Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam.
Đạo đức kinh doanh - Tính chuyên nghiệp - Tính đoàn kết - Lòng trung thành
- Hiệu quả kinh doanh.
+ Đạo đức kinh doanh: Đối với thực tế của Tổ chức, đạo đức kinh doanh thể
hiện sự quan tâm đến cộng đồng, phát huy cao giá trị của ngành ngân hàng. Luôn
tuân thủ mọi quy định của pháp luật và hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước.
+ Tính chuyên nghiêp: Chuyên nghiệp trong quản kinh doanh cốt yếu,
chuyên nghiệp thể hiện lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn, chuyên nghiệp thể hiện
trong kiến thức quản lý kinh doanh, chuyên nghiệp trong knăng giao tiếp bán
hàng.
+ Đoàn kết: Trước hết tại sự gắn bó, chia sẻ mọi công việc trong suy nghĩ,
hành động giữa các thành viên trong lãnh đạo, cần sự thống nhất cao trong mọi
lOMoARcPSD| 48474632
17
quan điểm và cùng nhau giải quyết những vấn đề của Tchức. Bên cạnh đó, nhân
viên cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và trong công việc.
+ Trung thành: Luôn gắng bó, yêu nghề, yêu Tổ chức, hết lòng sự phát
triển của Tổ chức. Nhân viên luôn quan tâm đến việc truyền hình ảnh và tạo uy
tín của Tổ chức, luôn tự hào là thành viên của Tổ chức.
+ Hiệu quả kinh doanh: Mỗi nhân viên luôn năng động sáng tạo để đạt được
kết quả công việc cao nhất, hiệu quả trong quản tài chính để kết quả kinh
doanh cao nhất.
Giá trị cốt lõi cần được xây dựng thể thống nhất để thực hiện một mục tiêu
chung của Tổ chức. Qua hình n hóa thể thấy các giá trị văn hóa trong mô
hình có sự gắn kết chặc chẻ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Mô hình thể hiện tính hợp
tác và tính kiểm soát cao trong tư tưởng cũng như hành động của Tổ chức.
Tập giá trị văn hóa phù hợp và tạo thành hệ tư tưởng chung trong mọi hoạt
động của Tổ chức. Đó là vai trò trách nhiệm đối với xã hội trên cơ sở lợi ích của
mọi thành viên trong Tổ chức.
3.2.2.2. Xác lập mô hình và tiêu chuẩn hình thành nên văn hóa doanh
nghiệp cần xây dựng
Mô hình văn hóa doanh nghiệp cần xây dựng cho Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Long An
Đây hình gtrn hóa kết hợp giữa văn hóa hợp tác văn hóa kiểm
soát; hình văn hóa này tập trung vào yếu tố con người và tổ chức, hay nói cách
khác đây là môi trường văn hóa hướng nội. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều
kiện kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi
nhánh Long An. Triết lý kinh doanh lấy con người làm nền tảng và động lục phát
triển, Tổ chức cần sụ đồng lòng của mọi thành viên để vuợt qua những khó khăn
hiện tại.
Tiêu Chuẩn hình thành nên văn hóa doanh nghiệp cần xây dựng:
lOMoARcPSD| 48474632
18
Tiêu chuẩn về
con người
Sản phẩm dịch vụ của MSB được cung cấp trực tiếp / gián tiếp
tới khách hàng thông qua cán bộ nhân viên. Cán bộ nhân viên
cần thực hiện tốt các yêu cầu sau : + Diện mạo ưa nhìn
chuẩn mực
+ Thái độ niềm nở, ân cần và lịch sự
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp
+ kiến thức và nghiệp vụ tốt và đầy đủ
+ Kỹ năng xử lý tình huống khéo léo và tinh tế
Tiêu chuẩn về
cơ sở vật chất
Các yêu cầu về không gian, hình ảnh nơi làm việc của tôt chức
cần được đánh giá nhằm đảm bảo sự trải nghiệp tốt nhất vmôi
trường làm việc chuyên nghiệp và đầy đủ tiện nghi cho khách
hàng trải nghiệp tốt nhất. Gồm :
+ Đúng chuẩn cơ sở vật chất
+ Đảm bảo sự sàng lọc,
+ Sắp xếp ngăn nắp, khoa học
+ Sạch sẽ mọi nơi
+ Duy trì và cải tiến chuẩn mực không gian sẵn sang phục vụ.
3.2.3. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của Tổ chức.
3.2.3.1 Xác định tư tưởng cốt lõi của Tổ chức
Tương tự như cách thức xác lập tập giá trị văn hóa cốt lõi, dựa vào bảng câu
hỏi (Tổ chức xây dựng), từ nhóm khám phá giá trị của Tổ chức, Ban Giám đốc Tổ
chức những thành viên quyết định cuối cùng đxác lập hởng cốt lõi trong
văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam -
Chi nhánh Long An.
- Góp phần mang lại sức khỏe cho mọi người; gia tăng giá trị cho nhân
viên.
- Tổ chức tiếp tục thực hiện chính sách toàn tâm cho chất lượng.
- Lấy chất lượng và hiệu quả là tiêu chí để đánh giá thành công.
- Đạo dức kinh doanh là nền tảng của hành động.
- Nguồn nhân lực làm nền tảng và động lực cho sự phát triển nhanh
bền vững.
3.2.3.2.Hình dung tương lai của Tổ chức
Với tầm nhìn trở thành Ngân hàng TMCP tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng Thương
mại Cphần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Long An đã xác định smệnh quan
lOMoARcPSD| 48474632
19
trọng là xây dựng một ngân hàng tốt đến mức : “Trở thành ngân hàng AI CŨNG
MUỐN THAM GIA và KHÔNG AI MUỐN RỜI BỎ”.
Dựa trên 3 thế mạnh nền tảng:
+ Tiềm lực tài chính vững mạnh
+ Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp +
Đội ngũ nhân viên thân thiện, gắn kết.
3.2.4.Căn cứ vào đánh giá văn hóa hiện tại đề xuất những thay đổi để
xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
3.2.4.1. Những đề xuất để duy trì, xây dựng những giá trị văn hóa cốt lõi.
Những giải pháp để duy trì các giá trị văn hóa hiện có và nhận được sự
đồng thuận cao của nhân viên Tổ chức: Đạo đức kinh doanh; chuyên nghiệp; Đoàn
kết; Trung thành; Hiệu quả. ứng với từng giá trị văn hóa sẽ khá nhiều giải pháp
cụ thể để tạo dựng giá trị văn hóa một cách tốt nhất.
Tồng hợp
giải pháp
nâng cao giá
trị đạo đức
kinh doanh
Tuân thủ pháp luật
Thực hiện theo đúng quy chế ngành ngân hàng
Thường xuyên kiểm tra, giám sát các phân xưởng
Nâng cao lòng yêu nghề, tự hào nghề nghiệp
Tồ chức phong trào vi sức khỏe cộng đồng
Chú trọng chữ tín trong kinh doanh
Tạo điều kiện để nhân viên tham gia động xã hội
Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho nhân viên
Tồng họp
giải pháp
nâng cao giá
trị chuyên
Đối với lãnh đạo
Đối với cấp quản lý
Công việc có kế hoạch
Đối với nhân viên
Trang phục phù họp
Tồng họp giải
pháp xây
dựng giá trị
đoàn kết
Đồng thuận trong lãnh đạo của tổ chức.
Tồ chức các buổi giao lưu, sinh hoạt ngoại khóa
Thiết lập công việc cho nhóm, tổ, đội, phòng ban.
Phát động thi đua có phối hợp giữa các tổ đội,
Thực hiện sự hồ trợ nhân viên giữa các phòng ban
Giải pháp xây
dựng giá trị
hiệu quả
Nhóm giải pháp quản lý nhân lực
Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả làm việc.
Thực hiện khen thưởng minh bạch
Thi hành xử phạt đối với không hoàn thành chi
Tạo môi trường làm việc tốt nhất
Nhóm giải pháp quản lý kinh doanh
| 1/24

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48474632
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
-------  -- -----
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HÀNH VI TỔ CHỨC ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
CHO NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN
Giảng viên hướng dẫn: TS VÕ ĐĂNG KHOA Lớp: 22CHQT1
Nhóm Thực Hiện: Nhóm 4
Long An, tháng 08 năm 2023 lOMoAR cPSD| 48474632 DANH SÁCH NHÓM 4 STT
HỌC VIÊN THỰC HIỆN MÃ HỌC VIÊN 1 Giản Bá Huỳnh 2281010034 2 Lưu Hoàng Hải Yến 2281010008 3 Lê Thị Ánh Tuyết 2281010009 4 Huỳnh Văn Phong 2281010017 5 Trần Hoàng Trọng Ân 2281010025 6 Võ Tấn Đạt 2281010028 7 Nguyễn Hữu Thái 2281010029 8 Trần Minh Khanh 2281010023 1 lOMoAR cPSD| 48474632
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
......................................................................................................................... MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP................................................................................................................6 2 lOMoAR cPSD| 48474632
1.1. Văn Hóa Doanh Nghiệp..............................................................................6
1.1.1. Khái niệm văn hóa doanh nghiệp.........................................................6
1.1.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp....................................6
1.1.3. Mô hình văn hóa doanh nghiệp............................................................7
1.1.4. Cơ sở khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp...........................................7
1.1.5. Nguyên tắc khi xây dựng (thay đổi) văn hóa doanh nghiệp.................7
1.2. Tiến Trình Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp..........................................8
1.2.1. Xác định đâu là giá trị văn hóa của doanh nghiệp................................8
1.2.2. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp8
1.2.3. Đánh giá văn hóa hiện tại và lựa chọn các giá trị văn hóa cần thay đổi
........................................................................................................................8
1.2.4. Rút dần khoảng cách.............................................................................8
1.2.5. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi các giá trị
văn hóa............................................................................................................8
1.2.6. Xây dựng kế hoạch hành động.............................................................9
1.2.7. Phổ biến nhu cầu thay đổi, lập kế hoạch hành động, động viên tinh
thần và tạo động lực cho sự thay đổi..............................................................9
1.2.8. Nhận biết các trở ngại, nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các
chiến lược để đối phó......................................................................................9
1.2.9. Thể chế, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi các giá trị văn hóa........9
1.2.10. Tiếp tục đánh giá văn hóa của doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn
mực mới về không ngừng học tập và thay đổi...............................................9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI
NHÁNH LONG AN............................................................................................10
2.1. Giới Thiệu Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam –
Chi Nhánh Long An.........................................................................................10
2.1.1. Thông tin chung..................................................................................10
2.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An.............................10
2.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh..............................................10
2.2. Đánh Giá Chung Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
..........................................................................................................................11
2.2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp được đánh giá từ các yếu tố cấu
trúc hữu hình của Tổ chức (lớp thứ 1)..........................................................11
2.2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hệ thống chuẩn mực (lớp thứ 2)...13 3 lOMoAR cPSD| 48474632
2.2.3. Đánh giá giá trị nền tảng( giá trị ngầm định)- lớp 3:..........................14
2.3. Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An...............................14
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHO
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI
NHÁNH LONG AN............................................................................................15
3.1. Định Hướng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An...............................15
3.2. Giải Pháp Cho Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An.................15
3.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại Tổ chức........................................................................................15
3.2.2. Xác định tập giá trị văn hóa cốt lõi của Tổ chức cần xây dựng.........16
3.2.3. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của Tổ chức......19
3.2.4. Căn cứ vào đánh giá văn hóa hiện tại và đề xuất những thay đổi để
xây dựng văn hóa doanh nghiệp...................................................................19
3.2.5. Xác định vai trò của Lãnh đạo Tổ chức trong việc dẫn dắt thay đổi các
giá trị văn hóa của đơn vị.............................................................................21
3.2.6. Xây dựng kế hoạch hành động...........................................................21
3.2.7. Truyền thông, phổ biến.......................................................................22
3.2.8. Nhận biết các trở ngại, thể chế hóa và củng cố những thay đổi.........22
3.2.9. Đánh giá quá trình tạo dựng, thay đổi các giá trị văn hóa và tiếp tục
thay đổi thúc đẩy sự tiến bộ..........................................................................22
KẾT LUẬN.........................................................................................................23
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................24 4 lOMoAR cPSD| 48474632 MỞ ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập, cạnh tranh ngày càng quyết liệt, vai trò của văn hoá
doanh nghiệp (VHDN) ngày càng trở nên quan trọng. Theo các nhà nghiên cứu
kinh tế, VHDN chính là yếu tố quyết định sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
VHDN chính là tài sản vô hình, là sự kết dính màu nhiệm con người với tổ chức,
con người với con người, là chất xúc tác phát triển nhân rộng và kết nối từng giá
trị nguồn lực riêng lẻ. Bất kỳ một doanh nghiệp nào nếu thiếu đi yếu tố văn hoá,
tri thức thì có thể khẳng định, không thể phát triển bền vững trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam (viết tắt MSB hay còn
được biết với thương hiệu cũ là Maritime Bank) là ngân hàng thương mại cổ phần
được cấp giấy phép thành lập đầu tiên tại Việt Nam, được thành lập năm 1991 tại
thành phố Hải Phòng, hiện nay là ngân hàng có khối lượng giao dịch ngoại tệ lớn
nhất Việt Nam và được đông đảo khách hàng tin dùng.
Những thành công to lớn của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt
Nam trong giai đoạn vừa qua có được do nhiều nguyên nhân, như nhiều chuyên
gia kinh tế nhận định, là “thiên thời, địa lợi, nhân hoà”, trong đó, yếu tố “nhân
hoà” chính là sự đề cập đến vai trò quyết định của VHDN. VHDN tại Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam phát triển khá thống nhất với hệ thống
nền tảng tư tưởng, từ những giá trị văn hoá trực quan như biển hiệu, logo, slogan,
hệ thống khẩu hiệu hành động, mang mặc đồng phục, bộ quy tắc ứng xử...
Để có thể duy trì, phát triển VHDN và áp dụng nó vào trong công tác quản
trị nhân sự, hướng tới sự phát triển, hiệu quả hoạt động của mình, làm thế nào để
đội ngũ nhân viên nhận thức, hành động và ứng xử đúng đắn để Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam trở thành ngân hàng đáng tin cậy, thấu
hiểu khách hàng nhất và đạt lợi nhuận cao tại Việt Nam. Một ngân hàng hoàn toàn
mới tràn đầy năng lượng, hiện đại và chuyên nghiệp sẽ mang đến cho khách hàng
những trải nghiệm khó cưỡng thông qua 4 nguyên tắc trụ cột: Đơn giản – Chủ
động – Kết nối – Thấu hiểu.

Vì những lý do trên, nhóm đã chọn đề tài: "Phát triển văn hóa doanh nghiệp
tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi Nhánh Long
An"
làm đề tài của mình, với mong muốn góp phần xây dựng văn hóa doanh
nghiệp tại địa phương của mình đang sinh sống ngày càng tốt hơn. 5 lOMoAR cPSD| 48474632
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
1.1.Văn Hóa Doanh Nghiệp 1.1.1.
Khái niệm văn hóa doanh nghiệp
Văn hóa doanh nghiệp cũng tương tự như văn hóa nói chung là một mệnh đề
khó nắm bắt, mang tính tiềm ấn và tự nhiên. Văn hóa doanh nghiệp được tiếp cận
và khai thác dưới những góc độ khác nhau. Từ đó đã hình thành nên những quan
niệm khác nhau về văn hóa doanh nghiệp và hệ thống khái niệm về văn hóa doanh
nghiệp cũng rất đa dạng và phong phú. Với mục đích nghiên cứu của đề tài này
thì khái niệm văn hóa doanh nghiệp được hiểu:
Văn hóa doanh nghiệp là hệ thống các giá trị bao gồm: Truyền thống, tập
quán, lối ứng xử, nghi lễ, biểu tượng chuẩn mực, niềm tin.... được hình thành trong
quá trình xây dựng và phát triển của doanh nghiệp, tạo nên bản sắc riêng và có tác
động sâu sắc đến tâm lý và hành vi của tất cả các thành viên trong doanh nghiêp.
1.1.2. Các cấp độ thể hiện của văn hóa doanh nghiệp
1.1.2.1. Lớp thứ nhất - những giá trị thực thể hữu hình
Các yếu tố hữu hình gồm: Kiến trúc, ngôn từ, công nghệ và sản phẩm, tác
phẩm nghệ thuật, trang phục, những câu chuyện truyền miệng, các hình thức lễ
nghi, sinh hoạt... ; các giá trị này rất gần gũi với các giá trị của văn hoá xã hội.
Đối với lớp văn hóa này, thể hiện ra bên ngoài về quy mô và khả năng của doanh
nghiệp, mức độ ảnh hưởng rất lớn đến sự nhìn nhận, đánh giá ban đầu của đối
tượng. Tuy nhiên, không nên đánh giá hoặc lựa chọn hay coi các giá trị hữu hình
này là định hướng xây dựng văn hoá doanh nghiệp.
1.1.2.2. Lớp thứ hai - Hệ thống chuẩn mực
Hệ thống chuẩn mực: Bao gồm hệ thống các quy tắc, các tiêu chuẩn, quy
định, hành vi ứng xử... được thể hiện bằng văn bản hay bằng sự ngầm hiểu giữa
các cá nhân, những quy định trong doanh nghiệp được thể hiện cụ thể bằng nội
quy, quy định và một số nguyên tắc cụ thể mà bất cứ thành viên nào trong tổ chức
cũng phải tuân thủ. Đối với lớp văn hóa thứ hai này thuờng được biểu hiện rõ nhất
qua các mối quan hệ trong một doanh nghiệp. Đây cũng là lớp giá trị nền tản để
xây dụng lớp văn hóa thứ ba trong doanh nghiệp. 6 lOMoAR cPSD| 48474632
1.l.2.3. Lớp thứ ba - giá trị nền tảng
Là lớp sâu nhất của văn hoá doanh nghiệp, gồm những giá trị cốt lõi; khi các
giá trị được thừa nhận và phổ biến đến mức gần nhu không có sự thay đổi, chúng
sẽ trở thành các giá trị nền tảng.
Lý tuởng, niềm tin và thái độ: Được hình thành khi hệ thống chuẩn mực được
phát huy để các giá trị được thực hiện chấp nhận. 1.1.3.
Mô hình văn hóa doanh nghiệp
Mặc dầu, văn hóa doanh nghiệp có tính vô hình và cảm tính những nó lại có
tính mô tả rất cao nên có thể khắc họa thành các mô hình văn hóa nhất định. Có
khá nhiều mô hình văn hóa doanh nghiệp được thiết lập dưới những cách tiếp cận
khác nhau khi nghiên cứu. Có thể kể ra một số mô hình: Mô hình tên lửa dẫn
đuờng, mô hình văn hóa quyền lực, mô hình tháp Effel, mô hình lò ấp trứng...
Trong mục tiêu nghiên cứu của đề tài, tôi nhận thấy một mô hình văn hóa doanh
nghiệp có tính thục tế và thích hợp để áp dụng, đó là một số mô hình văn hóa theo
nghiên cứu của Cameron và Quinn.
Văn hóa hợp tác (Collaborate -clan culture)
Văn hóa sáng tạo (Create -Adhocracy” Culture)
Văn hóa kiểm soát (Control -Hierarchy” Culture)
Văn hóa cạnh tranh (Compete -Market” Culture) 1.1.4.
Cơ sở khi xây dựng văn hoá doanh nghiệp
Văn hoá doanh nghiệp trước hết phải vì lợi ích của mọi đối tượng liên quan.
Xây dụng văn hóa doanh nghiệp cần phải có những biện pháp cụ thể.
Văn hoá trong từng doanh nghiệp được xây dụng trên nền tảng chung của văn hoá dân tộc. 1.1.5.
Nguyên tắc khi xây dựng (thay đổi) văn hóa doanh nghiệp
Phải có thời gian: Không thể nóng vội thay đổi ngay lập tức, cần có phải chuẩn bị kỹ càng.
Lãnh đạo phải là người thay đổi đầu tiên, người định huớng và đi tiên phong
trong việc thực hiện các giá trị văn hóa của doanh nghiệp.
Phải được sự thống nhất của mọi thành viên trong doanh nghiệp: Văn hóa
doanh nghiệp phản ánh một cách sâu sắc quan điểm, hành vi... của Tổ chức.
Văn hóa doanh nghiệp phải hướng về con người: Con người là chủ thể nền
văn hóa doanh nghiệp, con người là phuơng tiện tạo dụng và cũng là mục đích
phát triển văn hóa doanh nghiệp. 7 lOMoAR cPSD| 48474632
Văn hóa doanh nghiệp phải phù hợp với cả môi trường bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệ.p
1.2. Tiến Trình Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp
Quá trình này có thể tiến hành gồm 11 buớc cơ bản và chia làm 2 giai đoạn
theo nghiên cứu của tác giả Julie Heifetys & Richard Hagberg gồm:
Tìm hiểu môi trường và các yếu tố làm thay đổi văn hóa của doanh nghiệp trong tương lai.
Xem xét các yếu tố thuộc môi trường kinh tế vi mô, vĩ mô tác động đến
doanh nghiệp. Từ đó, đánh giá mức độ và phạm vi thích nghi mà sẽ được yêu cầu. 1.2.1.
Xác định đâu là giá trị văn hóa của doanh nghiệp
Đây là bước mấu chốt trong việc thay đổi văn doanh nghiệp là “khám phá”
trong số các giá trị của tổ chức, giá trị nào là giá trị văn hóa cốt lõi, giá trị văn hóa
là những nguyên lý cơ bản, mang tính dẫn đường và những giá trị nào có tầm quan
trọng nội tại đối với những thành viên trong doanh nghiệp.
1.2.2. Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của doanh nghiệp
Mục tiêu chiến lược: là lý do cơ bản cho việc tồn tại của một tổ chức.
Hình dung tương lai: Hình dung tương lai bao gồm các mục tiêu lớn, thách
thức, đầy tham vọng và phải được mô tả hấp dẫn, rung động và mạnh mẽ.
1.2.3. Đánh giá văn hóa hiện tại và lựa chọn các giá trị văn hóa cần thay đổi
Việc đánh giá văn hóa nhằm cung cấp một bản mô tả sơ lược cho phép tổ
chức đánh giá sự khác nhau giữa văn hóa hiện tại với văn hóa mà chúng ta hướng
đến. Trên cơ sở đó xác định, lựa chọn các giá trị cần thay đổi cho phù hợp với mục
tiêu, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp. 1.2.4.
Rút dần khoảng cách.
Khi chúng ta đã xác định được văn hoá lý tưởng cho doanh nghiệp mình và
cũng đã có sự thấu hiểu về văn hoá đang tồn tại trong doanh nghiệp, lúc này sự
tập trung tiếp theo là làm thế nào để thu hẹp khoảng cách giữa những giá trị chúng
ta hiện có và những giá trị chúng ta mong muốn.
1.2.5. Xác định vai trò của lãnh đạo trong việc dẫn dắt thay đổi các giá trị văn hóa.
Lãnh đạo là người đề xuớng và huớng dẫn các nỗ lục thay đổi. Lãnh đạo chịu
trách nhiệm xây dụng tầm nhìn, truyền bá cho các thành viên hiểu đúng, tin tuởng
và cùng nỗ lực để tạo dựng các giá trị văn hóa cho doanh nghiệp. Lãnh đạo cũng 8 lOMoAR cPSD| 48474632
đóng vai trò quan trọng trong việc xua tan những mối lo sợ và thiếu an toàn của
các thành viên trong doanh nghiệp. 1.2.6.
Xây dựng kế hoạch hành động
Điều gì sẽ là ưu tiên? Chúng ta cần phải tập trung sức lực vào cái gì và ở
đâu? Đâu là nguồn lục cần thiết? Chúng ta cần phối họp hành động như thế nào?
Ai sẽ là người chịu trách nhiệm cho các phần việc khác nhau? Thời gian và chi phí hoàn thành?
1.2.7. Phổ biến nhu cầu thay đổi, lập kế hoạch hành động, động viên tinh thần
và tạo động lực cho sự thay đổi.
Cần phải tuyên truyền thận trọng và có sức thuyết phục đến mọi người lao
động trong doanh nghiệp hiểu đủ, hiểu đúng về nhu cầu thay đổi, tạo dựng những giá trị văn hóa mới.
1.2.8. Nhận biết các trở ngại, nguyên nhân từ chối thay đổi và xây dựng các
chiến lược để đối phó.
Rất khó khăn mới có thể đưa người lao động thoát khỏi môi trường vốn dĩ
ăn sâu vào cuộc sống và trở thành thói quen hàng ngày của họ. Để giúp người lao
động dễ thích ứng với thay đổi là phân chia thay đổi văn hóa thành từng khâu nhỏ
hơn. Bên cạnh đó, tìm cách khắc phục những hạn chế, thiếu sót của văn hóa đang
xây dựng để phù họp hơn với doanh nghiệp. 1.2.9.
Thể chế, mô hình hóa và củng cố sự thay đổi các giá trị văn hóa
Đội ngũ lãnh đạo đóng vai trò chủ chốt trong việc làm hình mẫu, ủng hộ và
khen thưởng những thay đổi. Khi các quyết định và hành vi của đội ngũ lãnh đạo
trái nguợc với mục tiêu, kế hoạch đã đề ra cho sự thay đổi, tạo dựng các giá trị
văn hóa mới, điều này làm cho kế hoạch thực hiện việc thay đổi không đạt hiệu quả.
1.2.10. Tiếp tục đánh giá văn hóa của doanh nghiệp và thiết lập các chuẩn mực
mới về không ngừng học tập và thay đổi.
Xây dựng văn hoá trước hết làm sao truyền tải những quy định vào trong
mọi hoạt động của doanh nghiệp và từng hành động, nếp nghĩ của từng thành viên trong doanh nghiệp.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – 9 lOMoAR cPSD| 48474632 CHI NHÁNH LONG AN
2.1.Giới Thiệu Về Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An 2.1.1. Thông tin chung -
MSB tên đầy đủ là Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam, còn được
biết đến với thương hiệu cũ là Maritime Bank. Thành lập từ năm 1991, đây là
ngân hàng thương mại cổ phần được cấp giấy phép thành lập đầu tiên tại Việt Nam
và Chi nhánh Long An được cấp phép hoạt động từ 26/08/2015. -
Trụ sở hiện tại : Lô 23-24 Trương Văn Bang, Phường 2, Thành Phố Tân An, tỉnh Long An. -
Lĩnh vực hoạt động: chuyên cung cấp hỗ về dịch vụ thẻ, dịch vụ vay
vốn, dịch vụ tài khoản, dịch vụ tiền gửi tiết kiệm, dịch vụ bảo hiểm, dịch vụ đầu
tư, dịch vụ chuyển và nhận tiền, dịch vụ mua bán ngoại tệ.
2.1.2. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng
Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An

Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
được thành lập vào được thành lập ngày 26/08/2015 theo giấy phép kinh doanh
số 0200124891-072, do Phòng Đăng Ký Kinh Doanh- Sở KH & ĐT tỉnh Long
An, thay đổi lần thứ 4 ngày 20/01/2020.
Về mạng lưới phân phối:
Trong và ngoài tỉnh, cung cấp tới khách hàng tất cả các sản phẩm dịch vụ mà
Ngân hàng hiện có nhằm để trở thành ngân hàng đáng tin cậy, thấu hiểu khách
hàng nhất và đạt lợi nhuận cao. Công tác xã hội:
Các hoạt động an sinh xã hội của MSB không ngừng được đẩy mạnh với
nhiều chương trình thiết thực, ý nghĩa với sự chung tay của tập thể cán bộ nhân
viên chi nhánh Long An. Hành trình nhân văn của MSB góp phần lan tỏa tinh thần
“tương thân tương ái”, cùng nhau tiến về phía trước, hướng tới một cuộc sống tốt đẹp hơn. 2.1.3.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Trước năm 2022, dựa vào cố gắng của toàn thể nhân sự của cũng như sự ủng
hộ của chính quyền địa phương, tình hình kinh doanh của Tổ chức đạt được hiệu
quả khá cao; nhưng từ đầu năm 2022 đến nay, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn ảnh
hưởng mạnh vào lĩnh vực kinh doanh ngành ngân hàng khiến kết quả kinh doanh 10 lOMoAR cPSD| 48474632
cũng như đời sống cán bộ nhân viên rơi vào tình trạng bất ổn định nhưng với sự
đồng lòng và quyết tâm của toàn thể cán bộ nhân viên đã khiến cho việc kinh
doanh dần ổn định trở lại và ngày càng phát triển hơn.
2.2. Đánh Giá Chung Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại
Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Trên cơ sở lý thuyết chương I, đề tài đã thể hiện được sự khảo sát các giá trị
văn hóa Tổ chức trên cả 3 lớp cấu thành một cách chi tiết và khách quan, cụ thể như sau:
2.2.1. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp được đánh giá từ các yếu tố cấu
trúc hữu hình của Tổ chức (lớp thứ 1).
2.2.1.1.Cơ cẩu tổ chức của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải
Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Tổ chức đã phần nào kiểm soát được tình hình làm việc cũng như kinh doanh
của từng bộ phận trực thuộc; Tổ chức cũng đã khai thác và phát huy nghiệp vụ
chuyên môn của từng bộ phận riêng biệt nhằm tang năng suất và đạt hiệu quả cao.
2.2.1.2.Kiến trúc (trụ sở, văn phòng,…..)
Hệ thống kiến trúc của Tổ chức tương đối đầy đủ, đặc biệt là hệ thống kho
đạt tiêu chuẩn quốc tế; tuy nhiên, vẫn còn tồn tại và hạn chế ở một số điểm nhất
định. Qua đánh giá của khách hàng: Tỷ lệ xuống cấp là 15%, sự đồng bộ 5%; bên
cạnh đó yếu tố tiện nghi và sự bố trí hợp lý của kiến trúc cũng chỉ đạt 10%.
Song, môi trường làm việc sạch sẽ được khách hàng đánh giá khá cao 20%.
2.2.1.3.Nhận dạng thương hiệu
Tên Tổ chức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam –
Chi nhánh Long An, tên Tổ chức thể hiện được sự gắng bó giữa Tổ chức và Tỉnh Long An.
Logo: Biểu tượng chính trong logo MSB là hình tượng chấm tròn kết hợp
với chữ “M” cách điệu. Hình ảnh chấm tròn mang ngụ ý đặt khách hàng làm trọng 11 lOMoAR cPSD| 48474632
tâm, trong khi đó chữ “M” viết tắt cho “MSB” tượng trưng cho điểm tựa an toàn,
vững chắc, ổn định, giúp khách hàng có niềm tin và yên tâm khi lựa chọn MSB. Về màu sắc:
• Logo MSB sử dụng 03 tông màu chủ đạo:đỏ,cam và đen kết hợp hài hòa với nhau.
• Màu đỏ: Tượng trưng cho sự may mắn, nhiệt huyết và khát vọng bùng cháy không ngừng nghỉ.
• Màu cam: Thể hiện niềm tin, sự khởi sắc và tận tình của nhân viên đối với khách hàng.
• Màu đen: Thể hiện sự vững mạnh, chắc chắn.
Trang phục: Tổ chức đã đầu tư chi phí hỗ trợ nhằm trang bị cho cán bộ nhân
viên, cũng như công tác chỉ đạo cũng như quy định bắt buột đồng phục, nên việc
thực hiện hoàn toàn đồng bộ. Đánh giá của nhân viên và khách hàng chưa cao về
giá trị văn hóa này. Cụ thể đánh giá đồng phục bình thường (10%); giá trị lịch sự
ở tỷ lệ cao nhất (40%); đẹp và ấn tượng (20%).
2.2.1.4.Các ngày hội khách hàng
Đã tổ chức các talkshow khách hàng thường xuyên, nhưng chưa có tính đổi
mới, chưa thật sự thể hiện được tinh thần của sự kiện; chưa tận dụng tốt điều kiện
để quảng bá hình ảnh, thương hiệu trên các phong trào thể thao, văn hóa tỉnh.
2.2.1.5.Hệ thống thông tin
Tổ chức đã sử dụng các phương tiện truyền thông cơ bản zalo , email, facebook,…….
Sử dụng các ứng dụng các phương tiện có tính hiện đại.
Việc lưu truyền và quản lý thông tin ở Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng
Hải Việt Nam –Chi Nhánh Long An chưa cao.
2.2.1.6.Ấn phẩm, báo chí
Tổ chức đã có những ấn phẩm như nón bảo hiểm, sản sản phẩm áo, các túi
đựng quà hay đựng sản phẩm, đồng hồ treo tường và có trang wed riêng, trang
facebook riêng của Tổ chức.
2.2.2. Thực trạng văn hóa doanh nghiệp hệ thống chuẩn mực (lớp thứ 2)
Trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh, Tổ chức chưa chú trọng xây dựng
giá trị này; Tổ chức chưa ban hành hệ thống quy chế, quy định mang tính chất hệ
thống và nhân viên Tổ chức chưa được hiểu về hệ thống giá trị này một cách đầy
đủ; chính vì thế, quá trình tiếp cận và đánh giá giá trị văn hóa này hoàn toàn xa lạ
với nhân viên của Tổ chức. 12 lOMoAR cPSD| 48474632
Chuẩn mực không thành văn: Tồn tại song song với những quy định thành
văn bên cạnh những ảnh huởng tích cục vẫn còn nhiều điểm tiêu cục.
2.2.2.1.Chuẩn mực trong mối quan hệ giữa lãnh đạo Tổ chức với nhân
viên của Tổ chức
Có tới 70% thấy khó khăn khi không có sự phân quyền và nghĩa vụ giữa các
phòng ban. Hệ thống ủy quyền của Tổ chức còn hạn chế, 30% đánh giá là được tự
quyết định để giải quyết công việc.
Qua đánh giá của nhân viên: Có đến 40% ý kiến cho rằng họ buộc phải thi
hành mệnh lệnh của cấp trên giao cho; giao quyền chỉ được đánh giá 30%; lãnh
đạo hiếm khi trao đổi (15%) và giải thích quyết định cho nhân viên (15%).
2.2.2.2.Chuẩn mực trong mối quan hệ giữa các nhân viên trong Tổ chức
Qua phỏng vấn nhân viên có thể thấy đây là mối quan hệ "bằng mặt không
bằng lòng". Theo kết quả khảo sát: (22% không ý kiến); một bộ phận khác (5%)
cho là mối quan hệ này kém, môi trường làm việc của nhân viên chưa thật sự là
môi trường tốt, chưa phát huy được tinh thần đoàn kết và đoàn kết trong Tổ chức.
2.2.2.3.Chuẩn mực trong mối quan hệ giữa nhân viên với khách hàng
Mối quan hệ giữa nhân viên và khách hàng thể hiện qua các chỉ số: Nhân
viên nhiệt tình (20%); tinh thần trách nhiệm (20%); sự đúng hẹn và có trách nhiệm
(đều 20%); chuyên môn (30%) và lịch sự (10%) - chưa cao nên Tổ chức cần quan tâm và khắc phục.
Khách hàng đánh giá Lãnh đạo Tổ chức: Chuyên môn quản lý của lãnh đạo
Tổ chức được đánh giá khá cao (33,3%); mức độ cứng nhắc trong quan hệ kinh
doanh khá cao (15,8%) và khả năng ngoại giao chưa tốt (10,2%) và một số tiêu chí khác. 2.2.3.
Đánh giá giá trị nền tảng( giá trị ngầm định)- lớp 3:
Tập giá trị cốt lõi: Gồm các giá trị như sau: Trách nhiệm và Liêm chính, cởi
mở và đoàn kết, thấu hiểu khách hàng, triển khai xuất sắc, không ngừng cải thiện,
tuân thủ quy định, trách nhiệm cộng đồng.
Niềm tin: điều đáng quan tâm là đường lối lãnh đạo của Tổ chức, nhân viên
đánh giá thấp 20% so với các giá trị khác. Trong thời gian qua, cán bộ công nhân
viên chưa thật sự tin tưởng vào đường lối, chính sách của Tổ chức bởi mức thu
nhập thấp của nhân viên 25%. Sự ràng buộc đối với những chế độ đãi ngộ chưa
tương thích, ràng buộc (15%), chế độ đãi ngộ được khá cao 30%. 13 lOMoAR cPSD| 48474632
Thái độ: Nhân viên tổ chức chưa quan tâm và hơn thế nữa cũng còn một bộ
phận nhân viên rất thờ ơ với cách thức quản lý và chiến lược kinh doanh của ban giám đốc tổ chức.
2.3.Thực Trạng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương
Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An

Mức độ đánh giá của nhân viên về giá trị cốt lõi chưa tập trung và trong số
mẫu khảo sát có nhiều lựa chọn không ý kiến. Chứng tỏ nhân viên tổ chức chưa
quan tâm đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp. Bên cạnh đó, các giá trị văn
hóa chưa có sự thống nhất, hỗ trợ lẫn nhau nên chưa tạo nên sức mạnh tổng thể
của văn hóa doanh nghiệp.
Các giá trị văn hóa của Tổ chức tồn tại một cách khách quan, Tổ chức chưa
có chính sách, kế hoạch xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong suốt thời gian qua.
Tổ chức chưa chú trọng đến việc xây dựng và truyền bá những giá trị cốt lõi
cho nhân viên nên nhân viên Tổ chức chưa hiểu vai trò, ý nghĩa của văn hóa doanh nghiệp.
Qua khảo sát, nhân viên Tổ chức chưa thật sự quan tâm và thấu hiểu các giá
trị văn hóa doanh nghiệp.
Các giá trị văn hóa hiện có chưa phù hợp với Tổ chức; có thể khẳng định tổ
chức chưa tồn tại một nền văn hóa doanh nghiệp mang bản sắc riêng của mình để
phát triển bền vững. Trong thời gian đến Tổ chức cần chú trọng xác lập tập giá trị
văn hóa cốt lõi để xây dựng văn hóa doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh và nền
tản cho sự phát triển bền vững.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CHO
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN HÀNG HẢI VIỆT NAM – CHI NHÁNH LONG AN
3.1. Định Hướng Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
Xác lập hệ thống giá trị văn hóa doanh nghiệp phù họp với mọi giá trị truyền
thống của dân tộc Việt Nam. 14 lOMoAR cPSD| 48474632
Xây dựng nền văn hóa mang tính hợp tác và hiệu quả kinh doanh cao trong Tổ chức.
Xây dựng nền văn hóa doanh nghiệp phù họp với các quy định của pháp luật
và mang tính đặc thù của ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam.
3.2. Giải Pháp Cho Việc Xây Dựng Văn Hóa Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng
Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam – Chi Nhánh Long An
3.2.1. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại Tổ chức
3.2.1.1. Những thay đổi từ các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
Nền kinh tế đang trên đà hội nhập tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư và
tham gia vào thị trường rộng lớn để phát triển. Tuy nhiên, sự cạnh tranh và các
phương thức cạnh tranh tinh xảo hơn cũng là một áp lực rất lớn đối với các Tổ
chức. Và khủng hoảng kinh tế toàn cầu cũng đã có những ảnh hưởng rất lớn đến
kinh doanh như vốn, nhân lực, biến động giá cả...
Triển vọng phát triển: Ngành ngân hàng với những mục tiêu, thách thức như
vậy, để thúc đẩy tăng trưởng nhiều biện pháp kích thích, hỗ trợ sẽ phải triển khai;
trong đó bao gồm nhưng không giới hạn mũi nhọn chính sách tiền tệ hiện đang
được NHNN sử dụng rất linh hoạt để đạt các mục tiêu vĩ mô vừa ổn định lạm phát,
tỷ giá vừa hỗ trợ mạnh mẽ cho nền kinh tế.
3.2.1.2. Những yếu tố thuộc môi trường vĩ mô (bên trong) của Tổ chức -
Năng lực cạnh tranh của tổ chức: Nguồn nhân lực chưa đảm bảo
chấtlượng; lợi thế của Tổ chức trong tình hình hiện tại là khai thác và thiết kế
phương thức bán hàng mới phù hợp với nhu cầu trong và ngoài tỉnh. -
Chiến lược kinh doanh của tổ chức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần
Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Long An không ngừng tạo lập nhiều cột mốc
mang tính đột phá trong ngành tài chính ngân hàng trên địa bàn Long An. Chính
tinh thần tiên phong khai phá của các thế hệ đi trước này sẽ tiếp tục là kim chỉ
nam giúp chúng tôi không ngừng sáng tạo, đổi mới.
3.2.2. Xác định tập giá trị văn hóa cốt lõi của Tổ chức cần xây dựng
3.2.2. 1 Xác định giá trị văn hóa cốt lõi tại Tổ chức

Các bước tiến hành xác định tập giá trị văn hóa cốt lõi, theo tác giả có thể
thực hiện gồm các bước như sau:
Bước 1: Xây dựng nhóm nhân viên tham gia vào khám phá tập giá trị văn hóa 15 lOMoAR cPSD| 48474632 -
Phương pháp nghiên cứu khám phá: Nhằm thu thập những thông tin
cần thiết để xác lập tập giá trị văn hóa ban đầu. -
Lập nhóm nghiên cứu, lựa chọn thành viên của nhóm có khả năng, uy tín, thâm niên cao.
Bước 2: Thảo luận nhóm -
Những thành viên trong nhóm “khám phá giá trị văn hóa“ suy nghĩ trả
lời những câu hỏi đã được thiết kế sẵn. -
Kết quả đã xác lập tập giá trị ban đầu : 20 giá trị dựa trên một số căn cứ nhất định:
+ Căn cứ đặc điểm của ngành
+ Căn cứ vào thị trường kinh doanh
+ Môi trường làm việc của Tổ chức + Đối với khách hàng
Bước 3: Quyết định giá trị văn hóa cốt lõi cần xây dựng tại Tổ chức.
Sử dụng phương pháp phân tích định lượng để kiểm tra sự đồng thuận cao
của nhân viên Tổ chức. Nếu những giá trị nào có giá trị mean > 3 lựa chọn,
variance <1, bỏ những giá trị còn lại, kết quả khảo sát (phụ lục 1) cụ thể như:
Trên cơ sở kết quả thảo luận của nhóm, lãnh đạo quyết định những giá trị cốt
lõi của Tổ chức và dưới nhiều hình thức khác nhau các giá trị sẽ được tuyên bố
trong đơn vị để mọi nhân viên họ hiểu được họ làm việc vì cái gì.
Căn cứ vào kết quả khảo sát và kiểm tra, có thể lựa xác lập năm giá trị văn
hóa cốt lõi của Tổ chức và lập thành mô hình văn hóa cần phải xây dựng của Ngân
hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam.
Đạo đức kinh doanh - Tính chuyên nghiệp - Tính đoàn kết - Lòng trung thành - Hiệu quả kinh doanh.
+ Đạo đức kinh doanh: Đối với thực tế của Tổ chức, đạo đức kinh doanh thể
hiện sự quan tâm đến cộng đồng, phát huy cao giá trị của ngành ngân hàng. Luôn
tuân thủ mọi quy định của pháp luật và hoàn thành nghĩa vụ với nhà nước.
+ Tính chuyên nghiêp: Chuyên nghiệp trong quản lý kinh doanh là cốt yếu,
chuyên nghiệp thể hiện ở lĩnh vực nghiệp vụ chuyên môn, chuyên nghiệp thể hiện
trong kiến thức quản lý kinh doanh, chuyên nghiệp trong kỷ năng giao tiếp và bán hàng.
+ Đoàn kết: Trước hết tại là sự gắn bó, chia sẻ mọi công việc trong suy nghĩ,
hành động giữa các thành viên trong lãnh đạo, cần có sự thống nhất cao trong mọi 16 lOMoAR cPSD| 48474632
quan điểm và cùng nhau giải quyết những vấn đề của Tổ chức. Bên cạnh đó, nhân
viên cần có sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống và trong công việc.
+ Trung thành: Luôn gắng bó, yêu nghề, yêu Tổ chức, hết lòng vì sự phát
triển của Tổ chức. Nhân viên luôn quan tâm đến việc truyền bá hình ảnh và tạo uy
tín của Tổ chức, luôn tự hào là thành viên của Tổ chức.
+ Hiệu quả kinh doanh: Mỗi nhân viên luôn năng động sáng tạo để đạt được
kết quả công việc cao nhất, hiệu quả trong quản lý tài chính để có kết quả kinh doanh cao nhất.
Giá trị cốt lõi cần được xây dựng là thể thống nhất để thực hiện một mục tiêu
chung của Tổ chức. Qua mô hình văn hóa có thể thấy các giá trị văn hóa trong mô
hình có sự gắn kết chặc chẻ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau. Mô hình thể hiện tính hợp
tác và tính kiểm soát cao trong tư tưởng cũng như hành động của Tổ chức.
Tập giá trị văn hóa phù hợp và tạo thành hệ tư tưởng chung trong mọi hoạt
động của Tổ chức. Đó là vai trò trách nhiệm đối với xã hội trên cơ sở lợi ích của
mọi thành viên trong Tổ chức.
3.2.2.2. Xác lập mô hình và tiêu chuẩn hình thành nên văn hóa doanh
nghiệp cần xây dựng
Mô hình văn hóa doanh nghiệp cần xây dựng cho Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Long An
Đây là mô hình giá trị văn hóa kết hợp giữa văn hóa hợp tác và văn hóa kiểm
soát; Mô hình văn hóa này tập trung vào yếu tố con người và tổ chức, hay nói cách
khác đây là môi trường văn hóa hướng nội. Điều này hoàn toàn phù hợp với điều
kiện kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam- Chi
nhánh Long An. Triết lý kinh doanh lấy con người làm nền tảng và động lục phát
triển, Tổ chức cần sụ đồng lòng của mọi thành viên để vuợt qua những khó khăn hiện tại.
Tiêu Chuẩn hình thành nên văn hóa doanh nghiệp cần xây dựng: 17 lOMoAR cPSD| 48474632
Sản phẩm dịch vụ của MSB được cung cấp trực tiếp / gián tiếp
tới khách hàng thông qua cán bộ nhân viên. Cán bộ nhân viên
cần thực hiện tốt các yêu cầu sau : + Diện mạo ưa nhìn và
Tiêu chuẩn về chuẩn mực con người
+ Thái độ niềm nở, ân cần và lịch sự
+ Tác phong làm việc chuyên nghiệp
+ kiến thức và nghiệp vụ tốt và đầy đủ
+ Kỹ năng xử lý tình huống khéo léo và tinh tế
Tiêu chuẩn về Các yêu cầu về không gian, hình ảnh nơi làm việc của tôt chức
cơ sở vật chất cần được đánh giá nhằm đảm bảo sự trải nghiệp tốt nhất về môi
trường làm việc chuyên nghiệp và đầy đủ tiện nghi cho khách
hàng trải nghiệp tốt nhất. Gồm :
+ Đúng chuẩn cơ sở vật chất
+ Đảm bảo sự sàng lọc,
+ Sắp xếp ngăn nắp, khoa học + Sạch sẽ mọi nơi
+ Duy trì và cải tiến chuẩn mực không gian sẵn sang phục vụ. 3.2.3.
Xây dựng mục tiêu chiến lược, viễn cảnh tương lai của Tổ chức.
3.2.3.1 Xác định tư tưởng cốt lõi của Tổ chức
Tương tự như cách thức xác lập tập giá trị văn hóa cốt lõi, dựa vào bảng câu
hỏi (Tổ chức xây dựng), từ nhóm khám phá giá trị của Tổ chức, Ban Giám đốc Tổ
chức là những thành viên quyết định cuối cùng để xác lập hệ tư tưởng cốt lõi trong
văn hóa doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Long An.
- Góp phần mang lại sức khỏe cho mọi người; gia tăng giá trị cho nhân viên.
- Tổ chức tiếp tục thực hiện chính sách toàn tâm cho chất lượng.
- Lấy chất lượng và hiệu quả là tiêu chí để đánh giá thành công.
- Đạo dức kinh doanh là nền tảng của hành động.
- Nguồn nhân lực làm nền tảng và động lực cho sự phát triển nhanh và bền vững.
3.2.3.2.Hình dung tương lai của Tổ chức
Với tầm nhìn trở thành Ngân hàng TMCP tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Hàng Hải Việt Nam - Chi nhánh Long An đã xác định sứ mệnh quan 18 lOMoAR cPSD| 48474632
trọng là xây dựng một ngân hàng tốt đến mức : “Trở thành ngân hàng AI CŨNG
MUỐN THAM GIA và KHÔNG AI MUỐN RỜI BỎ
”.
Dựa trên 3 thế mạnh nền tảng:
+ Tiềm lực tài chính vững mạnh
+ Mạng lưới chi nhánh phòng giao dịch rộng khắp +
Đội ngũ nhân viên thân thiện, gắn kết.
3.2.4.Căn cứ vào đánh giá văn hóa hiện tại và đề xuất những thay đổi để
xây dựng văn hóa doanh nghiệp.
3.2.4.1. Những đề xuất để duy trì, xây dựng những giá trị văn hóa cốt lõi.
Những giải pháp để duy trì các giá trị văn hóa hiện có và nhận được sự
đồng thuận cao của nhân viên Tổ chức: Đạo đức kinh doanh; chuyên nghiệp; Đoàn
kết; Trung thành; Hiệu quả. ứng với từng giá trị văn hóa sẽ có khá nhiều giải pháp
cụ thể để tạo dựng giá trị văn hóa một cách tốt nhất. Tuân thủ pháp luật
Thực hiện theo đúng quy chế ngành ngân hàng Tồng hợp
Thường xuyên kiểm tra, giám sát các phân xưởng giải pháp
Nâng cao lòng yêu nghề, tự hào nghề nghiệp nâng cao giá
Tồ chức phong trào vi sức khỏe cộng đồng trị đạo đức
Chú trọng chữ tín trong kinh doanh kinh doanh
Tạo điều kiện để nhân viên tham gia động xã hội
Giáo dục tư tưởng, đạo đức cho nhân viên Đối với lãnh đạo Tồng họp Đối với cấp quản lý giải pháp Công việc có kế hoạch nâng cao giá Đối với nhân viên trị chuyên Trang phục phù họp Tồng họp giải
Đồng thuận trong lãnh đạo của tổ chức. pháp xây
Tồ chức các buổi giao lưu, sinh hoạt ngoại khóa
Thiết lập công việc cho nhóm, tổ, đội, phòng ban. dựng giá trị
Phát động thi đua có phối hợp giữa các tổ đội, đoàn kết
Thực hiện sự hồ trợ nhân viên giữa các phòng ban
Nhóm giải pháp quản lý nhân lực
Thường xuyên kiểm tra đánh giá kết quả làm việc.
Thực hiện khen thưởng minh bạch Giải pháp xây
Thi hành xử phạt đối với không hoàn thành chi dựng giá trị
Tạo môi trường làm việc tốt nhất hiệu quả
Nhóm giải pháp quản lý kinh doanh 19