Bài tiểu luận đại cương các loại hình môn Sư phạm âm nhạc | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương
Bài tiểu luận đại cương các loại hình môn Sư phạm âm nhạc | Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung Ương được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Sư phạm âm nhạc (7140221)
Trường: Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TRƯNG ĐI HC SƯ PHM NGHÊ THUÂT TRUNG ƯƠNG TIỂU LUẬN
Học phần môn : Đại cương các loại hình NT2 ( Sân khấu + Mỹ thuật )
ĐỀ TÀI : TÌM HIỂU VỀ LOI HÌNH NGHỆ THUẬT
TRUYỀN THỐNG CHÈO VÀ PHÂN TÍCH TRÍCH ĐON THỊ
MẦU LÊN CHÙA TRONG VỞ CHÈO QUAN ÂM THỊ KÍNH.
(Lấy ví dụ và nêu cảm nhận của cá nhân về những câu hát trong bài)
Giảng viên: Phạm Ngọc Thùy Sinh viên: Nguy,n Huy-n Linh MSSV: 2153420019 L6p: K15 QLVH L6p học phần : 10800112201
Hà nội, ngày 22 tháng 12 năm 2022 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đ- tài 2. Mục đích nghiên cứu
3. Đối tượng nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Bố cục bài tiểu luận NỘI DUNG
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOI HÌNH NGHỆ THUẬT CHÈO
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đ- tài 1.1.1 Sân khấu 1.1.2 Chèo
1.2 Khái quát chung v- loại hình nghệ thuật chèo
1.3 Lịch sử hình thành các loại hình nghệ thuật Chèo
CHƯƠNG II : ĐẶC TRƯNG CỦA LOI HÌNH NGHỆ THUẬT CHÈO 2.1 Nội dung 2.2 Nhân vật trong chèo 2.3 Kỹ thuật kịch 1 | P a g e
2.4 Yếu tố của một vở chèo 2.4.1 Tích trò 2.4.2 Tính tự sự 2.4.3 Tính hài 2.4.4 Tính bi
2.4.5 Tính ước lệ - cách điệu
2.5 Ngôn ngữ và nhạc cụ trong chèo
2.6 Một vài cảm nhận bản thân v- loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian chèo
CHƯƠNG III : PHÂN TÍCH TRÍCH ĐON THỊ MẦU LÊN
CHÙA TRONG VỞ CHÈO QUAN ÂM THỊ KÍNH KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 2 | P a g e MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam là quốc gia có các loại hình nghệ thuật cổ truy-n phong phú, cho thấy
sự tài hoa và sức sáng tạo của ông cha ta. Riêng v- nghệ thuật sân khấu, chúng
ta có chèo, tuồng, cải lương, múa rối, kịch nói, kịch dân ca, kịch hình thể, nhạc
kịch, xiếc, tấu hài, tạp kỹ và các loại hình nghệ thuật biểu di,n khác trong đó
chèo là sản phẩm tinh thần to l6n của người dân Bắc Bộ v6i những vở chèo nổi
tiếng như: Quan âm thị Kính, Lưu Bình Dương L,, Giếng thơi trong lòng phố,...
Chèo là loại hình nghệ thuật bất hủ. Cho t6i tận ngày nay, chèo vẫn thu hút sự
háo hức đón xem của công chúng và những vở chèo đã rất thành công trong việc
lấy được cảm xúc của khán giả. Một số trích đoạn đặc sắc trong chèo thường
được sử dụng trong các cuộc thi và buổi biểu di,n văn nghệ. Nếu được thưởng
thức một vở chèo bất kì, người ta sẽ vô cùng khâm phục sức sáng tạo và trí tuệ
của con người làm ra chèo, từ kịch bản, dàn nhạc cụ đến những động tác, nét
mặt, giọng điệu của người biểu di,n tạo ra sức hấp dẫn cho chèo khiến khán giả
chú tâm và xúc động trư6c những cái bi, hài, hùng tráng hay trư6c những lời
thoại và phân cảnh thấm đậm chất tình người mà chèo thể hiện.
2. Mục đích nghiên cứu:
Rút ra những khối kiến thức cơ bản để hiểu rõ hơn v- nghệ thuật chèo và suy
nghĩ cảm nhận của cá nhân v- vở chèo Quan âm thị kính - Trích đoạn Thị mầu lên chùa.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Nghệ thuật Chèo của Việt Nam và trích đoạn Thị Mầu lên chùa trong vở chèo Quan Âm Thị Kính
4. Phương pháp nghiên cứu: 3 | P a g e
Phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên
cứu văn hóa học, nghệ thuật.
5. Bố cục bài tiểu luận:
Ngoài phần Phụ lục, Mở đầu, Kết luận và Tài liệu tham khảo, phần Nội dung em
chia ra làm các chương như sau:
Chương I: Khái quát chung về loại hình nghệ thuật chèo
Chương II: Đặc trưng của loại hình nghệ thuật chèo
Chương III: Phân tích trích đoạn thị Mầu lên chùa trong vở chèo “Quan Âm Thị Kính” 4 | P a g e NỘI DUNG
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LOI HÌNH NGHỆ THUẬT CHÈO
1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài. 1.1.1 Sân khấu
Sân khấu là một hình thức hợp tác của nghệ thuật sử dụng biểu di,n trực tiếp,
thường bao gồm việc các di,n viên trình bày những trải nghiệm của một sự kiện
có thật hay tưởng tượng trư6c những đối tượng khán giả tại chỗ ở một nơi cụ
thể, thường là nhà hát. Các di,n viên có thể truy-n tải kinh nghiệm này đến v6i
khán giả thông qua sự kết hợp của cử chỉ, lời nói, bài hát, âm nhạc, và khiêu vũ.
Các yếu tố của nghệ thuật, chẳng hạn như khung cảnh được dàn dựng và kịch
nghệ như ánh sáng được sử dụng để nâng cao tính biểu tượng, sự hiện diện và
tính tức thời của trải nghiệm. Nơi trình di,n sân khấu cũng được gọi tên là sân
khấu. Sân khấu là nghệ thuật tổng hợp có lịch sử lâu đời nhất trong 7 loại hình nghệ thuật.
Sân khấu hiện đại ngày nay được định nghĩa rộng là các buổi biểu di,n của các
vở kịch và nhạc kịch. Có kết nối giữa sân khấu và các hình thức nghệ thuật ba
lê, opera (có sử dụng màn trình di,n được dàn dựng v6i trang phục đi kèm hát
và nhạc đệm của dàn nhạc) và các hình thức trình di,n khác nhau. 1.1.2 Chèo
Chèo là hình thức kể chuyện bằng sân khấu, lấy sân khấu và di,n viên làm
phương tiện giao lưu v6i công chúng. Nội dung của các vở chèo lấy từ chuyện
cổ tích, truyện Nôm, mang giá trụ hiện thực và tư tưởng sâu sắc, đồng thời thể
hiện tính dân tộc Việt. Sân khấu chèo đơn giản, v6i các diên viên có thể không
chuyên, biểu di,n ngẫu hứng. 5 | P a g e
1.2 Khái quát chung về loại hình nghệ thuật chèo
Nếu Kinh kịch của Bắc Kinh là đại diện tiêu biểu của sân khấu truy-n thống
Trung Quốc, kịch nô là đại diện tiêu biểu của sân khấu Nhật Bản thì đại diện
tiêu biểu nhất của sân khấu truy-n thống Việt Nam là chèo.
Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dan gian Việt Nam. Chèo phát triển
mạnh ở các tỉnh mi-n Bắc v6i vùng châu thổ sông Hồng là trọng tâm cùng trung
du mi-n núi Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ là hai khu vực lan toả. Chèo phát triển
cao, giàu tính dân tộc. Chèo là loại hình nghệ thuật mang tính quần chúng và
được coi là loại hình sân khấu của hội hè. Đặc điểm của chèo là ngôn ngữ đa
thanh, đa nghĩa kết hợp v6i cách nói ví von giàu tính tự sự, trữ tình.
Bởi đã trải qua quá trình lịch sử lâu dài từ thế kỉ 10 t6i nay nên nghệ thuật sân
khấu chèo đã đi sâu vào đời sống xã hội Việt Nam. Chèo phản ánh đầy đủ mọi
góc độ của bản sắc dân tộc Việt Nam: lạc quan, nhân ái, yêu cuộc sống yên lành,
bình dị, nhưng tràn đầy tự hào dân tộc, kiên cường đuổi giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc.
Chúng ta d, dàng nhận thấy, chèo có đầy đủ các thể loại văn học: trữ tình, lãng
mạn, anh hùng ca, sử thi, thơ ca giáo huấn,... hơn hẳn các loại hình nghệ thuật 6 | P a g e
khác như tuồng, cải lương, quan họ..., cùng v6i nội dung tư tưởng lành mạnh,
giá trị, chèo xứng đáng là đại diện tiêu biểu của nghệ thuật sân khấu cổ truy-n ở nư6c ta.
- Một số vở chèo tiêu biểu: Bài ca giữ nư6c, Chu Mãi Thần, Đồng ti-n Vạn
Lịch, Hoàng Trìu kén vợ, Kim Nham, Lưu Bình Dương L,, Nghêu sò ốc hến,
Quan Âm Thị Kính, Tuần Ty Đào Huế, Từ Thức gặp tiên, Trần Tử Lệ, Trương Viên.
- Một số trích đoạn tiêu biểu: Thị Mầu lên chùa & Xã trưởng - Mẹ Đốp
(vở Quan Âm Thị Kính), Súy Vân giả dại (vở Kim Nham), Đánh ghen (vở Tuần
ty Đào Huế), Hồ Nguyệt Cô hóa cáo... Chính vở Tuần ty Đào Huế được trích và phát triển từ vở mà ra. Chu Mãi Thần
- Một số giai điệu chèo cổ : Quân tử dịch, Sử bằng, Đò đưa, Tò vò, Nhịp đuổi,
Du xuân, Đào li,u, Ngâm bốn mùa, Đường trường trong rừng, Tuyết sương, Quá giang...
- Nghiên cứu v- chèo, Lương Thế Vinh đã viết Hý Phường Phổ Lục.
Có thể phân chia chèo làm bốn loại: CHÈO SÂN ĐÌNH 7 | P a g e
Chèo sân đình là loại hình chèo cổ của những phường chèo xưa, thường được
biểu di,n ở các sân đình, sân chùa, sân nhà các gia đình quy-n quý. Sân khấu
chèo sân đình thường chỉ là một chiếc chiếu trải ngoài sân, đằng sau treo chiếc
màn nhỏ, di,n viên và nhạc công ngồi hai bên mép chiếu tạo dàn đế. Chèo di,n
theo lối ư6c lệ, cảnh trí chỉ được thể hiện theo ngôn ngữ, động tác cách điệu của
di,n viên. Đạo cụ của người di,n hay sử dụng là chiếc quạt. CHÈO CẢI LƯƠNG
Chèo cải lương là một dạng chèo cách tân do Nguy,n Đình Nghi khởi xư6ng và
theo đuổi để thực hiện từ đầu những năm 1920 đến trư6c Cách mạng tháng Tám
1945, theo xu hư6ng phê phán tính ư6c lệ của chèo cổ. Chèo cải lương được
soạn thành màn, l6p, bỏ múa và động tác cách điệu trong di,n xuất, xử lý những
mô hình làn điệu chèo cổ, đưa nguyên những bài dân ca có sẵn vào bổ sung cho
hát chèo. Bộ "Tám trận cười" của Nguy,n Đình Nghi gồm những vở nổi tiếng. CHÈO CHÁI HÊ
Chèo chái hê là loại hình dân ca hát vào rằm tháng bả hàng năm, hoặc trong đám
tang, đám giỗ của người có tuổi thọ, có nguồn gốc từ việc kết nghĩa giữa 2 làng
Vân Tương (Bắc Ninh) và Tam Sơn (Đông Anh, Hà Nội), gồm có các phần: 1. Giáo roi 2. Nhị thập tứ hiếu
3. Múa hát chèo thuy-n cạn
4. Múa hát kể thập ân. Kết thúc chương trình hát chèo chái hê thường là hát quan họ. CHÈO HIỆN ĐẠI
Chèo hiện đại ra đời trong quá trình hội nhập quốc tế và bảo lưu truy-n thống
văn hoá dân tộc, nghệ thuật chèo của Việt Nam một mặt được quảng bá khắp
năm châu, mặt khác, cũng tự hiện đại hoá để đáp ứng thị hiếu những tinh hoa 8 | P a g e
văn hoá dân tộc được bồi đắp qua nhi-u thế kỷ. Hư6ng hiện đại hoá đầu tiên
di,n ra sau năm 1954 ở mi-n Bắc cùng v6i quá trình cuộc Chiến tranh Việt
Nam, Sau chiến tranh, quá trình này vẫn tiếp tục v6i một số vở chèo cải biên
phản ánh các chủ đ- hiện đại. Sau năm 1954, nhi-u đoàn nghệ thuật chèo Việt
Nam đã đi biểu di,n ở các nư6c xã hội chủ nghĩa và được công chúng hoan
nghênh. Sau Chiến tranh Việt Nam, nghệ thuật chèo Việt Nam đã có mặt trong
nhi-u kỳ liên hoan văn hoá nghệ thuật dân gian ở nhi-u nư6c và thu được sự
mến mộ của công chúng nhi-u quốc gia. V- âm nhạc, một số điệu hát chèo đã
được các nghệ sĩ mạnh dạn cải biên, phối khí theo phong cách và nhạc cụ hiện
đại nhưng vẫn giữ giai điệu gốc vốn có.
1.3 Lịch sử hình thành các loại hình nghệ thuật Chèo
Chèo có lịch sử hình thành từ thế kỷ 10,
dư6i thời nhà Đinh. Kinh đô Hoá Lư
(Ninh Bình) là đất tổ của sân khấu chèo,
người sáng lập là bà Phạm Thị Trân, một
vũ ca tài ba trong hoàng cung nhà Đinh.
Sau đó chèo phát triển rộng ra vùng châu
thổ Bắc Bộ. Địa bàn phổ biến từ Nghệ -
Tĩnh trở ra. Chèo bắt nguồn từ âm nhạc và múa dân gian, nhất là trò nhại từ thế
kỷ 10. Qua thời gian, người Việt đã phát triển các tích truyện ngắn của chèo dựa
trên các trò nhại này thành các vở di,n trọn vẹn dài hơn. Sự phát triển của chèo
có một mốc quan trọng là thời điểm một con hát quân đội Mông Cổ đã bị bắt ở
Việt Nam vào thể ky 14, tên gọi là Lý Nguyên Cát. Binh sĩ này vốn là một di,n
viên nên đã đưa nghệ thuật Kinh kịch của Trung Quốc vào Việt Nam. Trư6c kia
chèo chỉ có phần nói và ngâm các bài dân ca, nhưng do ảnh hưởng của nghệ
thuật do người lính bị bắt mang t6i, chèo có thêm phần hát. 9 | P a g e
Vào thế kỷ 15, vua Lê Thánh Tông đã không cho phép biểu di,n chèo trong
cung đình, do chịu ảnh hưởng của đạo Khổng. Chèo trở v- v6i nông dân, kịch
bản lấy từ truyện viết bằng chữ Nôm. T6i thế kỷ 18, hình thức chèo đã được
phát triển mạnh ở vùng nôn thân Việt Nam và tiếp tục phát triển, đạt đến đỉnh
cao vào cuối thể kỷ 19. Những vở nổi tiếng như Quan Âm Thị Kính, Lưu Bình
Dương L,, Kim Nham, Trương Viên xuất hiện trong giai đoạn này. Đến thế kỷ
19, chèo ảnh hưởng của tuồng, khai thác mội số tích truyện như Tống Trân,
Phạm Tải, hoặc tích truyện Trung Quốc như Hán Sở tranh hùng. Đầu thế kỷ 20,
chèo được đưa lên sân khấu thành thị trở thành chèo văn minh. Có thêm một số
vở m6i ra đời dựa theo các tích truyện cổ tích, truyện Nôm như Tô Thị, Nhị Độ Mai.
Chèo gắn li-n v6i sinh hoạt đời sống, hội hè của người Việt. Những buổi di,n
chèo xuất hiện mỗi khi vụ mùa được thu hoạch, họ lại tổ chức các lẽ hộ để vui
chơi và cảm tạ thần thánh đã phù hộ cho vụ mùa no ấm. Nhạc cụ chủ yếu của
chèo là trống chèo. Chiếc trống là một phần của văn hoá cổ Việt Nam, trong tín
ngưỡng, người nông dân thường đánh trống để cầu mưa, trong nghệ thuật, các
nghệ sĩ sử dụng trống để đệm cho các buổi biểu di,n chèo. 10 | P a g e
CHƯƠNG II : ĐẶC TRƯNG CỦA LOI HÌNH NGHỆ THUẬT CHÈO 2.1 Nội dung
Các vở chèo thường lấy một nội dung từ những truyện cổ tích, truyện Nôm; rồi
nâng lên một mức cao bằng nghệ thuật sân khấu mang giá trị hiện thực và tư
tưởng sâu sắc (một số vở chèo hiện đại lấy nội dung từ truyện cổ tích quen thuộc
như Cây tre trăm đốt, Tấm Cám,...)
V- nội dung, không giống tuồng chỉ ca tụng hành động anh hùng của các gi6i
quy-n quý, chèo thường miêu tả cuộc sống bình dị của người dân nông thôn, ca
ngợi những phẩm chất cao cả của con người. Trong chèo, cái thiện thường
thắng cái ác, các sĩ tử tốt bụng, hi-n lành, luôn đỗ đạt, làm quan còn người vợ
thì tiết nghĩa, cuối cùng sẽ được đoàn tụ v6i chồng. Các tích trò chủ yếu lấy từ
truyện cổ tích, truyện Nôm; ca vũ nhạc từ dân ca dân vũ; lời thơ chủ yếu là thơ
dân gian. lối chèo thường di,n những việc vui cười, những thói xấu của người
đời như các vai: Thầy mù, Hương câm, Đồ điếc trong Quan Âm Thị Kính hay
thể hiện tính nhân đạo, như trong vở Trương Viên.
Chèo luôn gắn v6i chất "trữ tình", thể hiện những xúc cảm và tình cảm cá nhân
của con người, phản ánh mối quan tâm chung của nhân loại: tình yêu, tình bạn, tình thương.
2.2. Nhân vật trong chèo
Cũng giống như nhi-u loại hình sân khấu trên thế gi6i, Chèo sử dụng các nhân
vật kiểu mẫu (stock characters): các nhóm nhân vật v6i những đặc điểm, tính
cách và mục đích nhất định được xuất hiện ở nhi-u vở khác nhau mà người xem
có thể d, dàng nhận thấy và phân loại nếu để ý kĩ. 11 | P a g e
Nhân vật trong chèo thường mang tính ư6c lệ, chuẩn hóa và rập khuôn v6i 5 loại
chính: Sinh, Đào, Lão, Mụ, Hề. Theo giáo sư Trần Bảng thì Hề, Lão, Mụ,
thường di,n theo phong cách dân gian; còn Sinh, Đào thường di,n theo phong
cách gần như cổ điển, gần v6i hình tượng văn học của văn chương cổ điển. Tính
cách của các nhân vật trong chèo thường không thay đổi v6i chính vai di,n đó.
Những nhân vật phụ của chèo có thể đổi đi và lắp lại ở bất cứ vở nào, nên hầu
như không có tên riêng như thầy đồ, phú ông, thừa tư6ng, thư sinh, h-...
H- chèo là một vai di,n rất đặc trưng trong các vở di,n chèo, đi-u đó đã được
khẳng định qua nhi-u vở chèo truy-n thống - “phi hề bất thành ”. chèo Các cảnh
di,n có vai h- là nơi để đả kích những thói hư tật xấu của xã hội phong kiến như
vua quan, những người có quy-n, có của trong làng xã. Nghệ thuật tung hứng
của các anh h- trong tích chèo đã không chỉ mang lại tiếng cười cho người xem
mà nó còn chứa đựng, chuyển tải cả những tinh thần, tư tưởng khác của vở di,n.
Có hai loại h- chính là: hề áo dài và hề áo ngắn. H- áo ngắn gồm có h- Gậy và
h- Mồi. H- Gậy thường là các anh chàng h- đồng lóc cóc mang gậy chạy theo
hầu thầy. H- Mồi là những nhân vật hầu hạ sai vặt trong nhà hoặc lính canh hầu
nơi quan phủ, thường ra sân khấu trư6c mang theo chiếc mồi quấn bằng giẻ tẩm
dầu đốt sáng như đuốc dọn dẹp, đón quan đủng đỉnh ra sau. Loại h- áo dài là các
nhân vật như thầy bói, thầy phù thủy, thầy đồ... không phải kẻ hầu hạ. H- áo dài
thường hóa trang xấu xí, nhọ nhem, hả hê vui sư6ng tự gi,u cợt mình, tự lột mặt
nạ bản thân và tự đẩy mình vào tình huống lố bịch.
2.3. Kỹ thuật kịch
Đây là loại hình nghệ thuật tổng hợp các yếu tố dân ca, dân vũ và các loại hình
nghệ thuật dân gian khác ở vùng đồng bằng Bắc Bộ. Nó là hình thức kể chuyện
bằng sân khấu, lấy sân khấu và di,n viên làm phương tiện giao lưu v6i công
chúng, và có thể được biểu di,n ngấu hứng. Sân khấu chèo dân gian đơn giản,
những danh từ chèo sân đình, chiếu chèo cũng phát khởi từ đó. 12 | P a g e
Để sáng tạo nên tác phẩm nghệ thuật, người nghệ sỹ cần phải bồi dưỡng thường
xuyên những hiểu biết mọi mặt của cuộc sống, coi nguồn nuôi dưỡng cảm xúc,
khát vọng sáng tạo của bản thân. Tách rời cuộc sống của nhân dân, nghệ sỹ sẽ
mất điểm tựa vững chắc và nghệ sỹ không xác định được mục tiêu tiến hành của
mình. Nếu không có một thế gi6i quan khoa học, một cách nhìn đúng đắn và sâu
sắc thì dù có đi nhi-u, nghệ sỹ cũng không nhận ra những hiện tượng, bản chất
của cuộc sống để xây dựng nhân vật mà d, bị ngập tràn những dòng chảy tản
mạn. Thế gi6i quan, nhân sinh quan ấy được bộc lộ ra khi nghệ sĩ lựa chọn đối
tượng phản ánh hay giải quyết các xung đột trong tác phẩm của mình. Đi-u đó
cho thấy, những bi, hài, những tình huống xung đột, những phân đoạn thắt nút,
mở nút hay cách thức khắc hoạ nhân vật trong các vở chèo cổ và chèo hiện đại
đ-u cho thấy tư tưởng nhân đạo, sức sáng tạo và tinh thần trượng nghĩa, trọng
tình, lạc quan, nhân ái của người làm ra các vở chèo nói riêng và cộng đồng người Việt nói chung.
Đặc điểm nghệ thuật của người chèo bao gồm yếu tố kịch tính, kỹ thuật tự sự,
phương pháp biểu hiện tính cách nhân vật, tính chất ư6c lệ và cách điệu. Ngôn
ngữ chèo có những đoạn sử dụng những câu thơ chữ Hán, điển cố, hoặc những
câu ca dao v6i khuôn mẫu lục bát rất tự do, phóng khoáng v- câu chữ.
Chèo không có cấu trúc cố định năm hồi một kịch như trong sân khấu Châu Âu
mà các nghệ sỹ tham gia di,n chèo thường ứng di,n. Do vậy, vở kịch kéo dài
hay cắt ngắn tuỳ thuộc vào cảm hứng của người nghệ sỹ hay đòi hỏi của khán
giả. Không giống các vở opera buộc các nghệ sỹ phải thuộc lòng từng lời và hát
theo nhạc trưởng chỉ huy, nghệ sỹ chèo được phép tự do bẻ làn, nắn điệu để thể
hiện cảm xúc của nhân vật. Số làn điệu chèo theo ư6c tính có khoảng trên 200
làn điệu, chủ yếu được hình thành và bắt nguồn từ các làn điệu dân ca, ca dao,
thơ giàu chất văn học đằm thắm trữ tình...
2.4 Yếu tố của một vở chèo 13 | P a g e 2.4.1 Tích trò
Một vở chèo được cấu tạo bởi 2 yếu tố cơ bản: tích và trò. Tích chính là nội
dung chính, là kịch bản, là phần cốt truyện do các soạn giả sáng tác hay do nhân
dân truy-n lại qua b- dày lịch sử. Còn trò chính là sự thể hiện, biểu di,n của
kịch bản, là vở di,n được thể hiện qua lời nói, câu hát, chuyển động cơ thể và
các đường nét biểu cảm của người di,n viên. Có nhi-u vở chèo có cấu trúc mảnh
trò – gồm những trò di,n di,n tả các sự việc khác nhau và tương đối độc lập
được xâu chuỗi lại. Những mảnh trò này có thể được tách ra khỏi vở chèo để
biểu di,n riêng mà vẫn mang một nội dung, ý nghĩa khá hoàn chỉnh. Ví dụ như
vở Quan Âm Thị Kính có các mảnh trò: Nỗi oan cắt râu, Thị Mầu lên chùa, Xã
trưởng – mẹ Đốp, Việc làng. 2.4.2 Tính tự sự
Vở chèo kể một chuỗi các sự việc theo trình tự nhất định và cùng thể hiện một ý
nghĩa: câu chuyện bắt đầu, sự việc này dẫn đến sự việc kia, sau đó dẫn đến một
kết thúc, v6i mục đích bày tỏ thái độ v- những sự việc đã được kể. Tính tự sự
của Chèo còn được thể hiện ở nhân vật giáo đầu. Nhân vật giáo đầu thường xuất
hiện đầu tiên, có nhiệm vụ thông báo cho khán giả nội dung vở Chèo sẽ kể v- ai
và sự việc như thế nào. Sự xuất hiện và tồn tại của vai giáo đầu là do yêu cầu
giáo huấn đạo đức. Ngoài những lời chúc tụng, gi6i thiệu, tóm tắt tích trò, người
kể chuyện này còn bình luận, nói lên những suy nghĩ của mình v- nhân vật, v- ý
nghĩa vở di,n (chủ đ- tư tưởng), v- nhân tình thế thái (vấn đ- xã hội),…
Chữ rằng thiện giả thiện tỳ
Ác giả, ác báo vậy thì không sai
Quỷ thần chứng ở đôi vai
Vun trồng cây đức ắt dài n-n nhân (Quan Âm Thị Kính) 14 | P a g e 2.4.3 Tính hài
Nói đến tính hài để đ- cập t6i các vấn đ- xã hội, chúng ta không thể không nhắc
đến nhân vật h- trong các tác phẩm Chèo. Nhân vật h- là người tạo nên những
trận cười – tiếng cười ngạo ngh, của quần chúng lao động đả kích giai cấp thống
trị phong kiến, tiếng cười sảng khoái nhắc nhở nhau hãy từ bỏ những thói hư tật
xấu. Trong bất cứ một vở Chèo nào, dù kể một câu chuyện xót xa, trang nghiêm,
bao giờ cũng thường có một anh h- thông minh, sắc sảo và thâm thuý ra trò để
cười đời và tự cười chính mình, để châm biếm đả kích tất cả mọi cái xấu, cái thấp hèn.
ảnh trích: Hề Chèo – Nhà hát Chèo Việt Nam
Có thể nói rằng tiếng cười là phương tiện truy-n thông chính yếu của sân khấu
Chèo. Tiếng cười có thể d, dãi hồn nhiên, cười chỉ để mà cười. Tiếng cười cũng
có thể có ngụ ý châm biếm, khi thì dí dỏm, nhi-u khi trở nên ác liệt nhất là lúc
nhằm vào mục đích chế gi,u những thói hư, tật xấu, những kẻ đạo đức giả,
những tên cường hào ác bá, tham quan nhũng lại,… 2.4.4 Tính bi 15 | P a g e
Tính bi thường được dùng trong Chèo để phản ánh cuộc sống của con người
trong một xã hội đầy bất công, áp bức và định kiến. Phần l6n nhân vật chính
yếu, trư6c hết là những nhân vật nữ của Chèo (cổ) đ-u có quãng đời hết sức khổ
cực ở đủ dạng, đủ vẻ. Tuy nhiên, đan xen giữa những tích chuyện đầy bi kịch ấy
lại là những trò di,n gây hài mang đầy tính chất gi,u cợt, đả kích như nêu trên.
Ði-u khẳng định trên có nguyên nhân sâu xa. Bởi khi những người nông dân
hi-n lành, hai sương một nắng lại hàng ngày bị cái xấu, cái ác đe dọa lấn lư6t thì
việc viết lại những cảnh đời bi đát phẫn uất của họ vào truyện, vào tích là đi-u
tất nhiên. Vì thế, những câu chuyện nói v- mặt này mặt khác cuộc sống đọa đày
đen tối của những người lao động, bao giờ cũng ánh lên cái có hậu, bao giờ cũng
nẩy lên những tràng cười đủ cỡ, đủ mức vào cung cách đối xử của lũ thống trị và
kẻ “b- trên” – miệng ra rả giảng đạo đức cho người khác còn bản thân thì đê tiện, bỉ ổi.
Có thể nói, Chèo thuộc thể loại kịch hát bi hài dân tộc hết sức độc đáo và sâu
sắc. Tính hài phụ trợ cho tính bi, góp phần làm kịch liệt lên án những kẻ cường
hào ác bá đẩy những người dân vào thế tận cùng.
2.4.5. Tính ước lệ – cách điệu Do đặc tính v- không gian
(sân khấu) và thời lượng,
tính chất ư6c lệ trong chèo
càng được thể hiện rõ nét.
Tả thật hiện thực và ư6c lệ
đ-u xuất phát từ cuộc sống,
đ-u nhằm miêu tả và thể
hiện hiện thực, nhưng theo
những cách, những phương pháp khác nhau. Ư6c lệ là sự biến đổi, sáng tạo,
thăng hoa chất liệu hiện thực, nguyên mẫu để tạo ra một hình hài m6i, chất lượng m6i. 16 | P a g e
Hai phương tiện di,n tả mang tính ư6c lệ cao nhất, đồng thời cũng là linh hồn
của sân khấu ư6c lệ là múa và hát (vì thế còn có tên gọi là kịch hát). Gắn li-n
v6i hai phương tiện chủ yếu này, trên sân khấu ư6c lệ, còn là cả một hệ thống
động tác do di,n viên thiết lập để thể hiện hình tượng. Động tác ở đây không chỉ
là sự cử động tay, chân, mà còn là toàn bộ tư thế, nét mặt, tiếng nói, kiểu cười,
cách hát, nói tóm lại là tất cả những biểu hiện hình thể của con người – hình
tượng trong mối quan hệ thích ứng đối v6i thế gi6i chung quanh.
Phương tiện di,n tả của sân khấu ư6c lệ nói chung vô vùng phong phú, từ màu
sắc, hình khối, đường nét trên sân khấu. Không gian ư6c lệ gắn li-n v6i xử lý
thời gian ư6c lệ. Sự ư6c lệ v- không gian và thời gian trên sân khấu tả thật
thường gắn li-n v6i sự thay đổi v- trang trí, hóa trang… Sân khấu ư6c lệ dựng
lên hình tượng có tính chất ám dụ, dành phần hoàn chỉnh hình tượng đó cho sự
tưởng tượng, tức là hoạt động sáng tạo cuả người xem. Khán giả của sân khấu
ư6c lệ không thể bị động và cần có sự hiểu biết v- đặc thù ngôn ngữ của nghệ
thuật để có thể hiểu được hết nhi-u tầng nghĩa sau mỗi tác phẩm.
2.5 Ngôn ngữ và nhạc cụ trong chèo 2.5.1 Ngôn ngữ trong chèo
Ngôn ngữ trong chèo phóng khoáng v- câu chữ, song, d, nh6 do có vần nhịp. Ví
dụ lời của Thị Kính khi vừa rời khỏi nhà họ Sùng:
“Trách lòng ai đã phụ lòng
Đang tay nỡ bẻ phím đồng làm đôi
Nhật nguyệt rạng soi
Thấu tình chăng nhẽ
Trước con lạy cha, sau con lạy mẹ
Thay áo quần trá dạng nam nhi”... Đó là những lời chèo đi vào lòng người. 17 | P a g e 2.5.2 Nhạc cụ
Chèo sử dụng tối thiểu là hai loại nhạc cụ dây đàn nguyệt và đàn nhị đồng thời
thêm cả sáo, Ngoài ra, các nhạc công còn sử dụng thêm trống và chũm chọe. Bộ
gõ nếu đầy đủ thì có trống cái, trống con, trống cơm, thanh la, mõ. Trống con
dùng để giữ nhịp cho hát, cho múa và đệm cho câu hát. Có câu nói “phi trống
bất thành chèo” chỉ vị trí quan trọng của chiếc trống trong đêm di,n chèo. Trong
chèo hiện đại có sử dụng thêm các nhạc cụ khác để làm phong phú thêm phần
đệm như đàn thập lục, đàn tam thập lục, đàn nguyệt, tiêu v.v... Đặc biệt, trống
chèo là nhạc cụ quan trọng bậc nhất, chúng ra thường nghe thấy tiếng trống v6i
tiết tấu và âm lượng biến đổi chậm - nhanh, to - nhỏ, hồi trống nhanh, dồn dập
trư6c khi nhân vật bư6c ra sân khấu, khi nhân vật đi vào cánh gà hoặc hồi trống
ngắn, trống đệm giúp hỗ trợ mô tả tâm lý nhân vật và tăng thêm tính nhạc.
2.6 Một vài cảm nhận của bản thân về loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian chèo.
Nghệ thuật sân khấu dân gian nói chung và nghệ thuật chèo nói riêng là di sản
đặc sắc, là món ăn tinh thần ý nghĩa đang được quan tâm, bảo tồn và phát triển.
Giống như các loại hình nghệ thuật khác, một tác phẩm chèo không chỉ thoả
mãn nhu cầu giải trí mà còn đem đến những giá trị nhân văn. Một tác phẩm chèo
có thể mang nhi-u l6p ý nghĩa như một bộ phim, song, chính đặc thù của nghệ
thuật sân khấu đã mang đến sức hấp dẫn bởi tính gần gũi, chân thực, cũng vì
khán giả thưởng thức trực tiếp tác phẩm chèo nên người biểu di,n càng phải cố
gắng nhập vau thật xuất sắc, từ ánh mắt đến những cử chỉ rất nhỏ.
Các tác phẩm chèo truy-n tải được tư tưởng nhân ái, những tình cảm vị tha, bao
dung, ca ngợi những mẫu người cao cả đáng quý, lên án những tính cách tầm
thường, nhỏ nhen, ích kỉ và tàn bạo, khơi gợi tình yêu thương và lòng trắc ẩn nơi
con người. Không chỉ thế, các vở chèo còn thể hiện nhi-u đức tính truy-n thống 18 | P a g e
tốt đẹp của người Việt, keo sơn, trọng tình trọng nghĩa. Các nghệ sĩ chèo đích
thực là những người làm nghệ thuật “vị nhân sinh”.
V- giá trị nghệ thuật, chèo vừa biểu hiện được khả năng sử dụng ngôn ngữ tinh
tế, khéo léo, điêu luyện qua việc sử dụng các thủ pháp nghệ thuật như đăng đối,
so sánh, ẩn dụ,... ngắt nhịp, gieo vần uyển chuyển, vừa là sự kết hợp của múa,
di,n xuất và âm nhạc, âm nhạc trong chèo là âm nhạc dân tộc Bắc bộ v6i âm
hưởng vui tươi, trong sáng hoặc tha thiết, du dương, đậm chất trữ tình. 19 | P a g e