Bài tiểu luận kết thúc môn Nghệ thuật kể chuyện đa phương tiện | Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông

Bài tiểu luận kết thúc môn Nghệ thuật kể chuyện đa phương tiện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN ĐA PHƯƠNG TIỆN
lOMoARcPSD|10435767
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................. Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 3
I. Xây dựng câu chuyện truyền thông ......................................................................... 4
1.1. Nội dung câu chuyện ............................................................................................. 4
1.2. Các yếu tố minh họa ............................................................................................. 5
II. Phân tích các yêu tố cấu thành câu chuyện và quy trình xây dựng câu chuyện 7
2.1. Tổ chức thực hiện chiến dịch ................................................................................ 7
2.2. Các yếu tố cấu thành câu chuyện ......................................................................... 8
2.2.1. Nhân vật .......................................................................................................... 8
2.2.2. Bối cảnh .......................................................................................................... 8
2.2.3. Mâu thuẫn ....................................................................................................... 9
2.2.4. Thông điệp ...................................................................................................... 9
2.2.5. Cấu trúc câu chuyện ....................................................................................... 9
2.3. Quy trình xây dựng câu chuyện ............................................................................ 9
2.3.1. Mục tiêu, mục đích công việc ......................................................................... 9
2.3.2. Đối tượng mục tiêu ....................................................................................... 10
2.3.3.Ý tưởng lớn .................................................................................................... 10
2.3.4 Xác định nội dung ......................................................................................... 10
III. Phân tích thông điệp câu chuyện và đưa ra slogan phù hợp ............................ 11
3.1. Thông điệp .......................................................................................................... 11
3.2. Slogan ................................................................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 12
Tài liệu bài viết tham khảo......................................................................................... 12
Tài liệu hình ảnh tham khảo ...................................................................................... 12
LỜI MỞ ĐẦU
lOMoARcPSD| 10435767
Ngay từ xa xưa, khi con người hình thành tiếng nói và chữ viết đã xuất hiện nhu
cầu trao đổi thông tin giao tiếp. Từ đó thêu dệt nên những câu chuyện, sự kiện gợi
được cảm xúc sự chú ý của người nghe. Trải qua thời gian, hội ngày càng phát
triển, công nghệ ngày càng đổi mới, thông tin giờ đây không chỉ gói gọn qua lời nói và
chữ viết nữa còn được thể hiện qua hình ảnh, âm thanh, đồ họa với màu sắc sống
động, không gian sâu lắng, sôi động,...
Kể chuyện đa phương tiện đã thực sự thu hút người xem, lôi cuốn khán giả và
khơi gợi cảm xúc mãnh liệt. Chính nhnhững lợi ích đó mà hiện nay kể chuyện thông
qua các yếu tố đa phương tiện đã trở nên phổ biến mặt khắp các lĩnh vực như
truyền thông, quảng cáo, kinh doanh, giáo dục, y yế, văn hóa,....
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông vì đã tạo điều kiện cho em được học môn Nghệ thuật kể chuyện đa phương
tiện. Môn học đã giúp em hiểu hơn về cách y dựng một sản phẩm kể chuyện các
yếu tố âm thanh, hình ảnh, đồ họa,.. cũng như ảnh hưởng của tới các lĩnh vực của đời
sống.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Hằng đã dẫn dắt và giảng dạy
em trong bộ môn y. Cảm ơn cô vì đã tận tình chia sẻ kiến thức của môn học cũng như
các kinh nghiệm cần thiết cho việc xây dựng sản phẩm phục vụ công việc sau này.
Cuối cùng em xin chúc cô mạnh khỏe và luôn thành công trên con đường giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. Xây dựng câu chuyện truyền thông
1.1. Nội dung câu chuyện
Câu chuyện gia đình tê giác
Một ngày mùa hè tại cánh rừng ở Nam Phi, chú tê giác con được sinh ra trong sự mừng
rỡ của các tổ chức bảo vệ động vật cán bộ khu bảo tồn. giác con được đặt tên
Hope (Hi vọng) trong bối cảnh số lượng tê giác ngày càng giảm dần.
Khoảng hơn một tháng sau khi sống hạnh phúc, những kẻ săn bắn động vật hoang
dã đã tìm đến chỗ của gia đình Hope. Với mục đích cưa sừng cho việc buôn bán, chúng
đã tấn công gia đình Hope. Bố mẹ Hope chống trả quyết liệt đồng thời bảo vệ cho đứa
con của mình. Tuy nhiên, với công cụ khí, những kẻ săn bắn đã khống chế được
bố mẹ Hope. Hope được bố mẹ bảo vệ đã chạy thoát được với đầy những vết thương.
Bố mẹ Hope bị giết không thương tiếc bị cưa mất đi chiếc sừng mục đích của
những kẻ săn bắn.
Hope quay trở lại, nhìn thấy bố mẹ bị giết và rơi những giọt nước mắt. Cán bộ
khu bảo tồn sau đó mặt nhưng đã quá muộn màng. Trước những vết thương sự
đau buồn đó, Hope đã được đưa đi chăm sóc đặc biệt. Trải qua nhiều ngày điều trị, với
vết thương quá lớn cùng với đau khổ tột cùng khi chứng kiến bố mẹ bị giết, Hope đã ra
đi mãi mãi trong sự cô đơn, đau đớn và sợ hãi.
Số liệu thực tế đáng buồn
Cứ 12 tiếng lại một cá thể giác bị giết hại trên thế giới chỉ để đáp ứng nhu
cầu về sừng giác tại một số quốc gia Châu Á, nổi bật nhất là Việt Nam Trung Quốc.
Sự gia tăng nhu cầu sử dụng/ sở hữu sừng tê giác tại Việt Nam nói riêng và một
số quốc gia Châu Á nói chung là nguyên nhân chính gây nên thực trạng săn bắn trộm
và giết hại tê giác để lấy sừng tại Châu Phi, cụ thể là Nam Phi – ngôi nhà của khoảng
80% tê giác Châu Phi.
Trong giai đoạn 2013 – 2017 với hơn 1.000 cá thể giác giết mỗi năm, cao nhất
là 1,349 cá thể bị giết năm 2015.
Tổng số lượng giác toàn cầu hiện nay chỉ còn chưa tới 28.000 thể. nếu
nạn săn bắn trộm không giảm, với trung bình gần 800 cá thể tê giác bị giết mỗi năm thì
chỉ trong vòng 3 thập niên tới, loài tê giác sẽ tuyệt chủng.
Kêu gọi hành động
Chúng ta y cùng chung tay bảo vệ giác! Cam kết không sử dụng, kêu gọi
người thân, bạn những người xung quanh không buôn bán, hay tiêu thụ sừng
giác. Vì một tương lai của tê giác, vì một tương lai của chúng ta.
1.2. Các yếu tố minh họa
Câu chuyện được thể hiện dưới dạng hoạt hình (Các yếu tố minh họa họa khi
thực hiện sẽ chuyển về dạng hoạt hình 2D) Đoạn 1:
Câu chuyện gia đình tê giác
Hình ảnh
Âm thanh
Video
Cánh rừng tại Nam Phi
The Time
https://www.epidemicsou
nd.com/track/jhkC4ri4tW/
Gia đình tê giác
https://www.youtube.com/
watch?v=b0d28Gg-tyc
Tê giác bị bắn
Desert Winds
https://www.epidemicsou
nd.com/track/IW8wqxehR
8/
Tê giác bị giết
Tê giác buồn bã
Đoạn 2, 3:
Số liệu thực tế đáng buồn và Kêu gọi hành động
Hình ảnh
Âm thanh
Video
Thể hiện số liệu
Grand Canyon - Âm thanh
phần số liệu
https://paramusical.com
/tracks/grand-
canyon2/?fbclid=IwAR08zei
sC
5xMDdg4x0G4EIYMa
NiFc9Jo7oCxykMv2eji
abZDzQilOgp_WQ4
Màu background th
hiện số liệu
https://www.youtube.co
m/
watch?v=eiGcfielvYc
Tiêu thụ sừng tại Việt Nam
Số lượng tê giác còn lại
Đoạn kết
Âm thanh đoạn kết
https://www.youtube.co
m/watch?v=cJoo8dUp2 eM
Đoạn kết
https://www.youtube.co
m/
watch?v=BiUqV1QkQl
A
II. Phân tích các yêu tố cấu thành câu chuyện và quy trình xây dựng câu chuyện
2.1. Tổ chức thực hiện chiến dịch
- Tổ chức: Trung Tâm Giáo Dục Thiên Nhiên (ENV)
+ một trong những tổ chức hội đầu tiên về bảo tồn thiên nhiên bảo vệ môi
trường tại Việt Nam. Mục tiêu hoạt động của ENV chấm dứt tình trạng buôn
bán động vật hoang trái phép nâng cao nhận thức cộng đồng vviệc bảo
tồn thiên nhiên và bảo vệ động vật hoang dã. ENV phối hợp chặt chẽ với các nhà
hoạch định chính sách nhằm tăng cường thể chế, chính sách trực tiếp hỗ trợ
các quan chức năng trong công tác bảo vệ các loài động vật hoang nguy
cấp, quý, hiếm ý nghĩa quan trọng tại Việt Nam, trong khu vực trên toàn
cầu. Bên cạnh đó, thông qua các chương trình truyền thông sáng tạo, ENV cũng
từng bước thay đổi thái độ của cộng đồng và giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ các sản
phẩm từ động vật hoang dã.
2.2. Các yếu tố cấu thành câu chuyện
2.2.1. Nhân vật
- Gia đình tê giác (3 con) tại Nam Phi, trong đó tê giác con được đặt tên là Hope.
2.2.2. Bối cảnh
- Địa điểm
+ Các cánh rừng Nam Phi, chỗ của động vật hoang dã, trong đó giác - nơi
diễn ra câu chuyện.
Thời gian
+ Mùa hè
+ Ban ngày và ban đêm
- Địa lý
+ Rừng
2.2.3. Mâu thuẫn
- Mâu thuẫn giữa con người với tự nhiên (cụ thể là động vật và con người).
- Mâu thuẫn nội tại: trong suy nghĩ của tê giác con.
2.2.4. Thông điệp
- Với mỗi hành động mua bán sừng giác của chúng ta đang gián tiếp giết đi
giác, giết đi chính những gia đình giác. giác mẹ - cũng giống như tất cả
chúng ta - không muốn con của mình bị mồ côi! Chiến dịch “Tê giác cũng có gia
đình” từ đó hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng không mua bán sử
dụng sừng tê giác và bảo vệ loài này trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
2.2.5. Cấu trúc câu chuyện
- Mở đầu: Tê giác con được sinh ra trong sự mừng rỡ của các tổ chức bảo vệ
động vật và cán bộ khu bảo tồn tại cánh rừng ở Nam Phi - sau đó được đặt tên
là Hope. - Phần thân:
+ Trải qua một khoảng thời gian sống hạnh phúc, một m những n săn bắt động
vật hoang đã tìm đến gia đình của Hope. Sau đó, Hope đã chạy được với những
vết thương nhưng bố mẹ của Hope thì không, họ bị giết và lấy đi chiếc sừng.
+ Hope quay trở lại nơi bố mẹ bị giết rơi những giọt nước mắt. Lúc sau, các cán
bộ khu bảo tồn tới nhưng đã quá muộn, Hope được đưa đi chăm sóc đặc biệt hơn.
Trong khoảng thời gian đó Hope luôn buồn, chán nản dẫn đến sức khỏe giảm sút.
Mặc dù có được sự quan tâm nhưng Hope đã qua đời một thời gian sau đó vì sợ,
đau đớn và cô đơn.
+ Các số liệu hình ảnh thực tế được đưa ra để nói về tình trạng báo động giết
giác và tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam.
- Phần kết: Lời kêu gọi hành động của tổ chức.
2.3. Quy trình xây dựng câu chuyện
2.3.1. Mục tiêu, mục đích công việc
- Mục tiêu: Kêu gọi hành động
Mục đích: Làm câu chuyện PR
2.3.2. Đối tượng mục tiêu
- Tất cả người dân trên đất nước Việt Nam
2.3.3.Ý tưởng lớn
- Concept: Chống buôn bán, sử dụng sừng tê giác.
- Ngôi kể: Ngôi thứ ba
- Thông điệp: Với mỗi hành động mua bán sừng tê giác của chúng ta đang gián
tiếp giết đi tê giác, giết đi chính những gia đình tê giác. Tê giác mẹ - cũng giống
như tất cả chúng ta - không muốn con của mình bị mồ côi! Chiến dịch “Tê giác
cũng có gia đình” từ đó hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng không
mua bán sử dụng sừng tê giác và bảo vệ loài này trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Slogan: “Tê giác cũng có gia đình”.
2.3.4 Xác định nội dung
- Cốt truyện:
+ Tê giác con - Hope được sinh ra tại cánh rừng ở Nam Phi.
+ Trải qua một thời gian, bố mẹ bị giết trước sự chứng kiến của Hope.
+ Hope được chăm sóc đặc biệt nhưng vì quá buồn và cô đơn nên đã qua đời.
+ Số liệu thực tế, hình ảnh tình trạng giết tê giác lấy sừng. Thực trạng đáng buồn về
buôn bán, tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam.
+ Lời kêu gọi hành động chấm dứt buôn bán và tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam. -
Nhân vật
+ Nhân vật chính: Hope - tê giác con.
+ Nhân vật phụ: bố mẹ của Hope, những kẻ giết bố mẹ Hope, tổ chức bảo vệ động
vật hoang dã, cán bộ khu bảo tồn.
- Mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn hoàn cảnh: gia đình Hope và những kẻ săn bắt động vật hoang dã.
+ Mâu thuẫn nội tại: suy nghĩ của Hope sau khi bố mẹ bị giết, không biết nên phải
làm gì.
- Giải pháp:
+ Hope được đưa đi chăm sóc đặc biệt nhưng đã qua đời sau đó.
=> Kết thúc không hậu thể hiện sự đau đớn của Hope từ đó thức tỉnh mọi người về
săn bắt tê giác.
Cảm xúc:
+ Tác động vào trải nghiệm nhân của người xem, khi họ cũng một gia đình của
mình như Hope.
+ Khơi gợi cảm xúc đồng cảm, thương tiếc đối với Hope đồng thời là sự phẫn nộ đối
với những kẻ săn bắt và tiêu thụ sừng tê giác.
III. Phân tích thông điệp câu chuyện và đưa ra slogan phù hợp
3.1. Thông điệp
Với mỗi hành động mua bán sừng tê giác của chúng ta là đang gián tiếp giết đi tê
giác, giết đi chính những gia đình tê giác. Tê giác mẹ - cũng giống như tất cả chúng ta -
không muốn con của mình bị mồ côi! Chiến dịch “Tê giác cũng gia đình” từ đó hướng
tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng không mua bán sử dụng sừng tê giác và bảo
vệ loài này trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
=> Thông điệp nêu bật được giác cũng gia đình, gia đình điều thiêng liêng
cao quý nhất. Trong khi còn người chúng ta, vì sự ích kỉ của mình lại phá vỡ đi sự thiêng
liêng đó không chút áy y nào. Đồng thời cũng thức tỉnh chúng ta về nguy
tuyệt chủng loài và kêu gọi hành động chấm dứt mua bán và sử dụng sừng tê giác.
3.2. Slogan
“Tê giác cũng có gia đình”.
lOMoARcPSD|10435767
Nguyễn Đức Tâm – B19DCTT098
12
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bài viết tham khảo
1. ENV (2020). Chiến dịch bảo vệ giác. Nguồn: https://www.thiennhien.org/bao-
vete-giac.
2. Thu Thủy (2013). Áp phích mới cho chiến dịch kêu gọi bảo vệ giác. Tin Môi
Trường. Nguồn: http://m.tinmoitruong.vn/my-thuat/ap-phich-moi-cho-chien-dich-
keugoi-bao-ve-te-giac_42_22015_1.html
3. Tổ quốc (2020). giác những con số. Nguồn: https://toquoc.vn/te-giac-va-
nhungcon-so-20201216110105676.htm
Tài liệu hình ảnh tham khảo
1. https://www.trekearth.com/gallery/Africa/Tanzania/photo963161.htm
2. https://i.pinimg.com/originals/41/88/54/41885482b19850a6f53c433a5c62a28a.jpg
3. https://time.com/3977205/cecil-the-lion-famous-hunting-pictures/
4. https://www.newsweek.com/baby-rhino-photo-poachers-killed-africa-1099737
5. https://mymodernmet.com/james-mwenda-interview/
6. https://congtybaovevotayson.blogspot.com/2014/09/bao-ve-te-giac.html
7. https://www.youtube.com/watch?v=eiGcfielvYc
8. https://toquoc.vn/te-giac-va-nhung-con-so-20201216110105676.htm
| 1/13

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG
KHOA ĐA PHƯƠNG TIỆN
BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC
NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN ĐA PHƯƠNG TIỆN lOMoARcPSD| 10435767
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................. Error! Bookmark not defined.
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................ 3
I. Xây dựng câu chuyện truyền thông ......................................................................... 4
1.1. Nội dung câu chuyện ............................................................................................. 4
1.2. Các yếu tố minh họa ............................................................................................. 5
II. Phân tích các yêu tố cấu thành câu chuyện và quy trình xây dựng câu chuyện 7
2.1. Tổ chức thực hiện chiến dịch ................................................................................ 7
2.2. Các yếu tố cấu thành câu chuyện ......................................................................... 8
2.2.1. Nhân vật .......................................................................................................... 8
2.2.2. Bối cảnh .......................................................................................................... 8
2.2.3. Mâu thuẫn ....................................................................................................... 9
2.2.4. Thông điệp ...................................................................................................... 9
2.2.5. Cấu trúc câu chuyện ....................................................................................... 9
2.3. Quy trình xây dựng câu chuyện ............................................................................ 9
2.3.1. Mục tiêu, mục đích công việc ......................................................................... 9
2.3.2. Đối tượng mục tiêu ....................................................................................... 10
2.3.3.Ý tưởng lớn .................................................................................................... 10
2.3.4 Xác định nội dung ......................................................................................... 10
III. Phân tích thông điệp câu chuyện và đưa ra slogan phù hợp ............................ 11
3.1. Thông điệp .......................................................................................................... 11
3.2. Slogan ................................................................................................................. 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 12
Tài liệu bài viết tham khảo......................................................................................... 12
Tài liệu hình ảnh tham khảo ...................................................................................... 12 LỜI MỞ ĐẦU lOMoAR cPSD| 10435767
Ngay từ xa xưa, khi con người hình thành tiếng nói và chữ viết đã xuất hiện nhu
cầu trao đổi thông tin và giao tiếp. Từ đó thêu dệt nên những câu chuyện, sự kiện gợi
được cảm xúc và sự chú ý của người nghe. Trải qua thời gian, xã hội ngày càng phát
triển, công nghệ ngày càng đổi mới, thông tin giờ đây không chỉ gói gọn qua lời nói và
chữ viết nữa mà còn được thể hiện qua hình ảnh, âm thanh, đồ họa với màu sắc sống
động, không gian sâu lắng, sôi động,...
Kể chuyện đa phương tiện đã thực sự thu hút người xem, lôi cuốn khán giả và
khơi gợi cảm xúc mãnh liệt. Chính nhờ những lợi ích đó mà hiện nay kể chuyện thông
qua các yếu tố đa phương tiện đã trở nên phổ biến và có mặt ở khắp các lĩnh vực như
truyền thông, quảng cáo, kinh doanh, giáo dục, y yế, văn hóa,.... LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên cho phép em xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Công nghệ Bưu chính
Viễn thông vì đã tạo điều kiện cho em được học môn Nghệ thuật kể chuyện đa phương
tiện. Môn học đã giúp em hiểu hơn về cách xây dựng một sản phẩm kể chuyện có các
yếu tố âm thanh, hình ảnh, đồ họa,.. cũng như ảnh hưởng của nó tới các lĩnh vực của đời sống.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô Lê Thị Hằng đã dẫn dắt và giảng dạy
em trong bộ môn này. Cảm ơn cô vì đã tận tình chia sẻ kiến thức của môn học cũng như
các kinh nghiệm cần thiết cho việc xây dựng sản phẩm phục vụ công việc sau này.
Cuối cùng em xin chúc cô mạnh khỏe và luôn thành công trên con đường giảng dạy.
Em xin chân thành cảm ơn!
I. Xây dựng câu chuyện truyền thông
1.1. Nội dung câu chuyện
Câu chuyện gia đình tê giác
Một ngày mùa hè tại cánh rừng ở Nam Phi, chú tê giác con được sinh ra trong sự mừng
rỡ của các tổ chức bảo vệ động vật và cán bộ khu bảo tồn. Tê giác con được đặt tên là
Hope (Hi vọng) trong bối cảnh số lượng tê giác ngày càng giảm dần.
Khoảng hơn một tháng sau khi sống hạnh phúc, những kẻ săn bắn động vật hoang
dã đã tìm đến chỗ của gia đình Hope. Với mục đích cưa sừng cho việc buôn bán, chúng
đã tấn công gia đình Hope. Bố mẹ Hope chống trả quyết liệt đồng thời bảo vệ cho đứa
con của mình. Tuy nhiên, với công cụ và vũ khí, những kẻ săn bắn đã khống chế được
bố mẹ Hope. Hope được bố mẹ bảo vệ đã chạy thoát được với đầy những vết thương.
Bố mẹ Hope bị giết không thương tiếc và bị cưa mất đi chiếc sừng vì mục đích của những kẻ săn bắn.
Hope quay trở lại, nhìn thấy bố mẹ bị giết và rơi những giọt nước mắt. Cán bộ
khu bảo tồn sau đó có mặt nhưng đã quá muộn màng. Trước những vết thương và sự
đau buồn đó, Hope đã được đưa đi chăm sóc đặc biệt. Trải qua nhiều ngày điều trị, với
vết thương quá lớn cùng với đau khổ tột cùng khi chứng kiến bố mẹ bị giết, Hope đã ra
đi mãi mãi trong sự cô đơn, đau đớn và sợ hãi.
Số liệu thực tế đáng buồn
Cứ 12 tiếng lại có một cá thể tê giác bị giết hại trên thế giới chỉ để đáp ứng nhu
cầu về sừng tê giác tại một số quốc gia Châu Á, nổi bật nhất là Việt Nam và Trung Quốc.
Sự gia tăng nhu cầu sử dụng/ sở hữu sừng tê giác tại Việt Nam nói riêng và một
số quốc gia Châu Á nói chung là nguyên nhân chính gây nên thực trạng săn bắn trộm
và giết hại tê giác để lấy sừng tại Châu Phi, cụ thể là Nam Phi – ngôi nhà của khoảng 80% tê giác Châu Phi.
Trong giai đoạn 2013 – 2017 với hơn 1.000 cá thể tê giác giết mỗi năm, cao nhất
là 1,349 cá thể bị giết năm 2015.
Tổng số lượng tê giác toàn cầu hiện nay chỉ còn chưa tới 28.000 cá thể. Và nếu
nạn săn bắn trộm không giảm, với trung bình gần 800 cá thể tê giác bị giết mỗi năm thì
chỉ trong vòng 3 thập niên tới, loài tê giác sẽ tuyệt chủng.
Kêu gọi hành động
Chúng ta hãy cùng chung tay bảo vệ tê giác! Cam kết không sử dụng, kêu gọi
người thân, bạn bè và những người xung quanh không buôn bán, hay tiêu thụ sừng tê
giác. Vì một tương lai của tê giác, vì một tương lai của chúng ta.
1.2. Các yếu tố minh họa
Câu chuyện được thể hiện dưới dạng hoạt hình (Các yếu tố minh họa họa khi
thực hiện sẽ chuyển về dạng hoạt hình 2D) Đoạn 1:
Câu chuyện gia đình tê giác Hình ảnh Âm thanh Video The Time https://www.epidemicsou nd.com/track/jhkC4ri4tW/ Cánh rừng tại Nam Phi https://www.youtube.com/ watch?v=b0d28Gg-tyc Gia đình tê giác Desert Winds https://www.epidemicsou nd.com/track/IW8wqxehR 8/ Tê giác bị bắn Tê giác bị giết Tê giác buồn bã Đoạn 2, 3:
Số liệu thực tế đáng buồn và Kêu gọi hành động Hình ảnh Âm thanh Video Grand Canyon - Âm thanh Màu background thể phần số liệu hiện số liệu https://paramusical.com https://www.youtube.co /tracks/grand- m/
canyon2/?fbclid=IwAR08zei watch?v=eiGcfielvYc Thể hiện số liệu sC 5xMDdg4x0G4EIYMa NiFc9Jo7oCxykMv2eji abZDzQilOgp_WQ4
Tiêu thụ sừng tại Việt Nam
Số lượng tê giác còn lại Âm thanh đoạn kết Đoạn kết https://www.youtube.co https://www.youtube.co m/watch?v=cJoo8dUp2 eM m/ watch?v=BiUqV1QkQl A Đoạn kết
II. Phân tích các yêu tố cấu thành câu chuyện và quy trình xây dựng câu chuyện
2.1. Tổ chức thực hiện chiến dịch
- Tổ chức: Trung Tâm Giáo Dục Thiên Nhiên (ENV)
+ Là một trong những tổ chức xã hội đầu tiên về bảo tồn thiên nhiên và bảo vệ môi
trường tại Việt Nam. Mục tiêu hoạt động của ENV là chấm dứt tình trạng buôn
bán động vật hoang dã trái phép và nâng cao nhận thức cộng đồng về việc bảo
tồn thiên nhiên và bảo vệ động vật hoang dã. ENV phối hợp chặt chẽ với các nhà
hoạch định chính sách nhằm tăng cường thể chế, chính sách và trực tiếp hỗ trợ
các cơ quan chức năng trong công tác bảo vệ các loài động vật hoang dã nguy
cấp, quý, hiếm có ý nghĩa quan trọng tại Việt Nam, trong khu vực và trên toàn
cầu. Bên cạnh đó, thông qua các chương trình truyền thông sáng tạo, ENV cũng
từng bước thay đổi thái độ của cộng đồng và giảm thiểu nhu cầu tiêu thụ các sản
phẩm từ động vật hoang dã.
2.2. Các yếu tố cấu thành câu chuyện 2.2.1. Nhân vật
- Gia đình tê giác (3 con) tại Nam Phi, trong đó tê giác con được đặt tên là Hope. 2.2.2. Bối cảnh - Địa điểm
+ Các cánh rừng Nam Phi, chỗ ở của động vật hoang dã, trong đó có tê giác - nơi diễn ra câu chuyện. Thời gian + Mùa hè + Ban ngày và ban đêm - Địa lý + Rừng 2.2.3. Mâu thuẫn
- Mâu thuẫn giữa con người với tự nhiên (cụ thể là động vật và con người).
- Mâu thuẫn nội tại: trong suy nghĩ của tê giác con. 2.2.4. Thông điệp
- Với mỗi hành động mua bán sừng tê giác của chúng ta là đang gián tiếp giết đi tê
giác, giết đi chính những gia đình tê giác. Tê giác mẹ - cũng giống như tất cả
chúng ta - không muốn con của mình bị mồ côi! Chiến dịch “Tê giác cũng có gia
đình” từ đó hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng không mua bán sử
dụng sừng tê giác và bảo vệ loài này trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
2.2.5. Cấu trúc câu chuyện
- Mở đầu: Tê giác con được sinh ra trong sự mừng rỡ của các tổ chức bảo vệ
động vật và cán bộ khu bảo tồn tại cánh rừng ở Nam Phi - sau đó được đặt tên là Hope. - Phần thân:
+ Trải qua một khoảng thời gian sống hạnh phúc, một hôm những tên săn bắt động
vật hoang dã đã tìm đến gia đình của Hope. Sau đó, Hope đã chạy được với những
vết thương nhưng bố mẹ của Hope thì không, họ bị giết và lấy đi chiếc sừng.
+ Hope quay trở lại nơi bố mẹ bị giết và rơi những giọt nước mắt. Lúc sau, các cán
bộ khu bảo tồn tới nhưng đã quá muộn, Hope được đưa đi chăm sóc đặc biệt hơn.
Trong khoảng thời gian đó Hope luôn buồn, chán nản dẫn đến sức khỏe giảm sút.
Mặc dù có được sự quan tâm nhưng Hope đã qua đời một thời gian sau đó vì sợ, đau đớn và cô đơn.
+ Các số liệu và hình ảnh thực tế được đưa ra để nói về tình trạng báo động giết tê
giác và tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam.
- Phần kết: Lời kêu gọi hành động của tổ chức.
2.3. Quy trình xây dựng câu chuyện
2.3.1. Mục tiêu, mục đích công việc
- Mục tiêu: Kêu gọi hành động
Mục đích: Làm câu chuyện PR
2.3.2. Đối tượng mục tiêu
- Tất cả người dân trên đất nước Việt Nam
2.3.3.Ý tưởng lớn
- Concept: Chống buôn bán, sử dụng sừng tê giác. - Ngôi kể: Ngôi thứ ba
- Thông điệp: Với mỗi hành động mua bán sừng tê giác của chúng ta là đang gián
tiếp giết đi tê giác, giết đi chính những gia đình tê giác. Tê giác mẹ - cũng giống
như tất cả chúng ta - không muốn con của mình bị mồ côi! Chiến dịch “Tê giác
cũng có gia đình” từ đó hướng tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng không
mua bán sử dụng sừng tê giác và bảo vệ loài này trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
- Slogan: “Tê giác cũng có gia đình”.
2.3.4 Xác định nội dung - Cốt truyện:
+ Tê giác con - Hope được sinh ra tại cánh rừng ở Nam Phi.
+ Trải qua một thời gian, bố mẹ bị giết trước sự chứng kiến của Hope.
+ Hope được chăm sóc đặc biệt nhưng vì quá buồn và cô đơn nên đã qua đời.
+ Số liệu thực tế, hình ảnh tình trạng giết tê giác lấy sừng. Thực trạng đáng buồn về
buôn bán, tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam.
+ Lời kêu gọi hành động chấm dứt buôn bán và tiêu thụ sừng tê giác tại Việt Nam. - Nhân vật
+ Nhân vật chính: Hope - tê giác con.
+ Nhân vật phụ: bố mẹ của Hope, những kẻ giết bố mẹ Hope, tổ chức bảo vệ động
vật hoang dã, cán bộ khu bảo tồn. - Mâu thuẫn:
+ Mâu thuẫn hoàn cảnh: gia đình Hope và những kẻ săn bắt động vật hoang dã.
+ Mâu thuẫn nội tại: suy nghĩ của Hope sau khi bố mẹ bị giết, không biết nên phải làm gì. - Giải pháp:
+ Hope được đưa đi chăm sóc đặc biệt nhưng đã qua đời sau đó.
=> Kết thúc không có hậu thể hiện sự đau đớn của Hope từ đó thức tỉnh mọi người về săn bắt tê giác. Cảm xúc:
+ Tác động vào trải nghiệm cá nhân của người xem, khi họ cũng có một gia đình của mình như Hope.
+ Khơi gợi cảm xúc đồng cảm, thương tiếc đối với Hope đồng thời là sự phẫn nộ đối
với những kẻ săn bắt và tiêu thụ sừng tê giác.
III. Phân tích thông điệp câu chuyện và đưa ra slogan phù hợp 3.1. Thông điệp
Với mỗi hành động mua bán sừng tê giác của chúng ta là đang gián tiếp giết đi tê
giác, giết đi chính những gia đình tê giác. Tê giác mẹ - cũng giống như tất cả chúng ta -
không muốn con của mình bị mồ côi! Chiến dịch “Tê giác cũng có gia đình” từ đó hướng
tới mục tiêu nâng cao nhận thức cộng đồng không mua bán sử dụng sừng tê giác và bảo
vệ loài này trước nguy cơ bị tuyệt chủng.
=> Thông điệp nêu bật được tê giác cũng có gia đình, gia đình là điều thiêng liêng và
cao quý nhất. Trong khi còn người chúng ta, vì sự ích kỉ của mình lại phá vỡ đi sự thiêng
liêng đó mà không có chút áy náy nào. Đồng thời cũng thức tỉnh chúng ta về nguy cơ
tuyệt chủng loài và kêu gọi hành động chấm dứt mua bán và sử dụng sừng tê giác. 3.2. Slogan
“Tê giác cũng có gia đình”. lOMoARcPSD| 10435767
Nguyễn Đức Tâm – B19DCTT098
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu bài viết tham khảo 1.
ENV (2020). Chiến dịch bảo vệ tê giác. Nguồn: https://www.thiennhien.org/bao- vete-giac. 2.
Thu Thủy (2013). Áp phích mới cho chiến dịch kêu gọi bảo vệ tê giác. Tin Môi
Trường. Nguồn: http://m.tinmoitruong.vn/my-thuat/ap-phich-moi-cho-chien-dich-
keugoi-bao-ve-te-giac_42_22015_1.html 3.
Tổ quốc (2020). Tê giác và những con số. Nguồn: https://toquoc.vn/te-giac-va-
nhungcon-so-20201216110105676.htm
Tài liệu hình ảnh tham khảo
1. https://www.trekearth.com/gallery/Africa/Tanzania/photo963161.htm
2. https://i.pinimg.com/originals/41/88/54/41885482b19850a6f53c433a5c62a28a.jpg
3. https://time.com/3977205/cecil-the-lion-famous-hunting-pictures/
4. https://www.newsweek.com/baby-rhino-photo-poachers-killed-africa-1099737
5. https://mymodernmet.com/james-mwenda-interview/
6. https://congtybaovevotayson.blogspot.com/2014/09/bao-ve-te-giac.html
7. https://www.youtube.com/watch?v=eiGcfielvYc
8. https://toquoc.vn/te-giac-va-nhung-con-so-20201216110105676.htm 12
Downloaded by Ti?n D?ng Tr?n Lý (dungtienltr128@gmail.com)