Bài tiểu luận môn Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh đề tài "Quản lý khai thác vỉa hè trên một số tuyến phố Hà Nội"

Bài tiểu luận môn Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh đề tài "Quản lý khai thác vỉa hè trên một số tuyến phố Hà Nội" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI
KHOA CẦU ĐƯỜNG
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG THÔNG MINH
CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÍ KHAI THÁC VỈA HÈ TRÊN MỘT SỐ
TUYẾN PHỐ HÀ NỘI- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
MỤC LỤC ................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN......................................................................................... 2
1.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý khai thác đường đô thị ......................................... 2
1.2 Lý thuyết về quản lý khai thác vỉa hè ............................................................. 2
1.3 Thực trạng quản lý vỉa hè trên các nước ........................................................ 2
1.3.1 Quản lý người bán hàng rong tại Bangkok .......................................................... 2
1.3.2 Quản lý người bán hàng rong tại Singapore ................................................ 3
1.3.3 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Đài Bắc, Đài Loan, Trung
Quốc ..................................................................................................................... 3
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
1.3.4 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Hong Kong, Trung Quốc .... 4
1.4 Các nghiên cứu có liên quan .......................................................................... 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỈA HÈ HÀ NỘI ...................................... 5
2.1 Cấp quản lý ..................................................................................................... 5
2.2 Công cụ quản lý .............................................................................................. 7
2.3 Thực tế khai thác ............................................................................................ 8
2.4 Đánh giá........................................................................................................9
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP..........................................................................................9
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý khai thác đường đô thị
1.2 Lý thuyết về quản lý khai thác vỉa hè
1.3 Thực trạng quản lý vỉa hè trên các nước
1.3.1 Quản lý người bán hàng rong tại Bangkok
Tại Bangkok, người bán hàng rong phải đăng ký với Cơ quản quản lý đô thị Bangkok
(Bangkok Metropolitan Administration BMA) để thực hiện các hoạt động bán hàng
trên đường phố một cách hợp pháp. Những người bán hàng rong đã đăng ký phải nộp
một khoản phí hàng tháng cho BMA để làm sạch và bảo trì các đường phố (300
Baht/tháng/1m2 tương đương 200.000 đồng).
BMA được ủy quyền chỉ định các khu vực chung cho người bán hàng rong để thực
hiện hoạt động bán hàng của họ sau khi tham khảo ý kiến với đội cảnh sát giao thông địa
phương. Tại Bangkok, có hàng trăm khu vực bán hàng rong trên khắp 50 quận của thành
phố. Tuy nhiên, nhiều người bán hàng rong vẫn hoạt động trong các khu vực công cộng
không được phép. Để quản lý, BMA đã thông báo tăng cường hành động cưỡng chế đối
với những người bán hàng rong trái phép, đặc biệt là những người bán hàng tại bến xe
buýt, đường băng và cầu vượt dành cho người đi bộ.
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Trong phạm vi được ủy quyền, BMA chỉ định giờ hoạt động kinh doanh bán hàng
rong. Các giờ giao dịch khác nhau tại các khu vực khác nhau. Ở nhiều khu vực, chỉ được
phép bán hàng trên đường phố sau giờ cao điểm.
Người bán hàng rong chỉ có thể hoạt động ở các khu vực được chỉ định. Một số hoạt
động bán hàng dọc theo đường phố, trong khi một số khác hoạt động trên trên một vùng
đất trống hoặc trong một khu phức hợp. Những khu vực được chỉ định này hình thành
chợ do nhà nước quản lý. Ở Bangkok, mua sắm ở chợ rất phổ biến giữa người dân địa
phương và du khách nước ngoài. Nhiều chợ đã phát triển thành những điểm mua sắm nổi
tiếng như chợ Bo Bae, chợ đêm Khaosan Road, chợ cuối tuần Chatuchak và chợ Bon
Marche.
1.3.2 Quản lý người bán hàng rong tại Singapore
Theo Luật Sức khoẻ Môi trường Cộng đồng (Environmental Public Health Act),
người bán hàng rong hoạt động ở bất kỳ đâu (đường phố, chợ, trung tâm ẩm thực,…) và
những người bán hàng rong ruổi đi bán hàng từ nơi này đến nơi khác để thực hiện các
hoạt động buôn bán bắt buộc phải có giấy phép. Giấy phép kinh doanh do NEA (National
Environment Agency - NEA) cấp.
Tại Singapore, bất kỳ người nào hoạt động như người bán hàng rong mà không có
giấy phép của NEA là vi phạm pháp luật. Theo Mục 41A của Luật Sức khoẻ Môi trường
Cộng đồng, bất kỳ người nào bị phát hiện phạm tội sẽ bị phạt tới 5.000 đô la Singapore
(hơn 82 triệu đồng). Vi phạm lần thứ hai hoặc tiếp theo sẽ bị phạt tiền không vượt quá
10.000 đô la Singapore (164 triệu đồng) hoặc phạt tù không quá ba tháng, hoặc cả hai.
NEA có nhiệm vụ quy định và quản lý các trung tâm bán lẻ (hawker center). Phòng quản
lý hàng rong của NEA chịu trách nhiệm xây dựng, thực hiện và quản lý chính sách cho
người bán hàng rong, bao gồm quản lý thuê và nâng cấp các trung tâm bán hàng. Mỗi
trung tâm bán lẻ có một hiệp hội bao gồm đại diện của người bán hàng rong. NEA duy trì
đối thoại thường xuyên với các hiệp hội để giải quyết các vấn đề liên quan đến trung tâm
của họ.
1.3.3 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc
Chính sách hàng rong ở thành phố Đài Bắc được điều chỉnh bởi Quy định quản trị
hàng rong tại thành phố Đài Bắc (Regulations Governing Hawkers in Taipei City). Văn
bản này quy định quy trình cấp phép cho người bán hàng rong và các điều kiện để thu hồi
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
giấy phép, các cơ quan thực thi và thành lập các hiệp hội bán buôn ở các khu vực tạm
thời cho hàng rong để tạo điều kiện và tập trung việc quản lý người bán hàng rong. Chính
quyền Thành phố Đài Bắc nhận thấy rằng không thể xoá bỏ hàng rong mà thay vào đó,
hàng rong phải được quản lý. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào các hiệp hội buôn bán
hàng rong. Chính quyền thành phố giao việc quản lý hàng rong cho các hiệp hội vì vậy
không cần phải đối phó với mỗi người bán hàng rong. Đối với các biện pháp trung hạn và
dài hạn, báo cáo năm 2011 đề nghị chính quyền thành phố Đài Bắc phân bổ lại các quầy
hàng trong các khu vực tập trung tạm thời cho những người bán hàng rong không có giấy
phép. Ngoài ra, cần trao quyền cho các hiệp hội tự quản và tự quản lý thông qua pháp
luật để các hiệp hội này có thể thực hiện hiệu quả các chức năng giám sát và kiểm soát
giữa các thành viên.
1.3.4 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Hong Kong, Trung Quốc
Từ đầu những năm 1970 chính phủ cấp phép mới cho người bán hàng rong và người
bán hàng rong được cấp phép phải được đưa vào các chợ hàng rong hoặc các chợ công
cộng. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy việc sắp xếp lại những người bán hàng trên
đường phố vào các chợ không phải l c nào cũng thành công. Chẳng hạn, có rất nhiều khó
khăn trong việc tìm ra các vị trí thích hợp, đủ rộng để chứa tất cả những người bán hàng
rong trên đường phố. Do đó, Chính quyền đã thông qua một cách tiếp cận thực tế hơn để
giải quyết những lo ngại này. Trường hợp đường phố có hàng rong, tình hình phải được
kiểm soát và dần dần được cải thiện bằng cách điều chỉnh và hợp pháp hóa một số người
bán hàng rong và cho phép họ hoạt động với các mức phân bổ thích hợp.
Với chính sách trên cùng với các hoạt động cưỡng chế hàng rong trái phép, mức độ
tăng hàng rong đã được kiểm soát toàn bộ. Mặt khác, thay đổi thói quen mua sắm của dân
số và sự cạnh tranh ngày càng tăng từ nhiều cửa hàng bán lẻ đã dẫn đến việc giảm dần số
lượng người bán hàng rong có giấy phép hành nghề. Người chủ sở hữu giấy phép bán
hàng rong sẽ phải đến quầy hàng của họ một cách trực tiếp khi quầy hàng của họ đang
hoạt động. Những người được cấp giấy phép có thể sử dụng trợ lý để giúp họ vận hành
quầy hàng và nên đăng ký với cơ quan quản lý. Mặt khác, nếu người được cấp phép phải
vắng mặt trong một khoảng thời gian vì bệnh tật hoặc đi ra ngoài Hong Kong, họ có thể
nộp đơn để chỉ định một người phó để vận hành gian hàng trong thời gian vắng mặt.
Nhìn chung các thành phố đều công nhận sự tồn tại của hàng rong như một phần của
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
thành phố. Vấn đề quan trọng là làm sao để các hoạt động này diễn ra đ ng luật và quy
định của nhà nước. Các giải pháp chung về hàng rong TP.HCM có thể học hỏi bao gồm:
Cấp giấy phép cho người bán hàng rong. - Quy hoạch các khu vực bán hàng rong. - Xây
dựng các chợ/trung tâm bán hàng rong. - Quy định thời gian hoạt động của hàng rong
trên đường phố hoặc trong các khu vực chỉ định.
- Xác định chỉ tiêu diện tích cho quầy hàng rong.
- Kiểm soát, tập huấn về vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng
cháy chữa cháy.
Theo kết quả khảo sát, phần lớn người bán hàng rong là nữ, các chính sách nêu trên
sẽ đem lại nhiều việc làm cho nữ giới, giúp họ ổn định công việc và cuộc sống, tạo điều
kiện bình đẳng cho nữ giới để họ phát huy hết khả năng và thực hiện các nguyện vọng
của mình.
1.4 Các nghiên cứu có liên quan
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỈA HÈ HÀ NỘI
2.1 Cấp quản lý
Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý sử dụng vỉa hè hiện nay tại Hà Nội là các
Đội QLTTĐT phường, quận. Các hình thức quản lý hiện nay bao gồm kiểm tra, xử phạt
vi phạm, và tuyên truyền, vận động. Mỗi đợt kiểm tra có rất nhiều đơn vị khác tham gia
dưới sự chỉ đạo của UBND cấp quận, phường.
Số liệu khảo sát qua bảng quan sát cho thấy tỷ lệ cửa hàng tuân thủ vạch kẻ tương đối
cao cho thấy hiệu quả tích cực của các đợt kiểm tra thường xuyên trong thời gian vừa
qua. Tuy nhiên, sau các đợt kiểm tra, vỉa hè bị tái lấn chiếm.
Phần lớn các tuyến đường được kẻ vạch phân chia không gian có chiều rộng 3m
theo Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND. Tuy nhiên một số phường đang cho kẻ vạch trên
các tuyến đường có vỉa hè rộng 2,5m. Chủ trương sắp xếp lại việc kinh doanh trên một số
tuyến đường có vỉa hè rộng được thực hiện nhằm tạo điều kiện cho người dân mưu sinh,
giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế, trong khi vẫn có lối đi cho người đi bộ.
Khảo sát qua bảng hỏi người sử dụng cho thấy có một tỷ lệ nhỏ người trả lời họ biết
trước các đợt kiểm tra (1,2% số cửa hàng và 2% số hàng rong cố định biết thời điểm
kiểm tra) và họ có trả tiền cho Đội quản lý trật tự đô thị (1,9% số cửa hàng và 3% số
lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
hàng rong cố định). Một số người bán hàng rong đang trả phí sử dụng vỉa hè cao hơn đối
tượng khác vì họ phải trả tiền thuê vỉa hè cho chủ nhà mặt tiền.
Các Đội QLTTĐT hiện đang gặp phải nhiều khó khăn: Về nhân sự, lực lượng Đội
QLTTĐT không đủ để đảm bảo quản lý địa bàn. Chế độ lương của cộng tác viên 2
triệu/tháng không đáp ứng được cuộc sống, dễ dẫn đến tiêu cực trong công tác. Do cuộc
sống mưu sinh của các đối tượng sử dụng vỉa hè nên khó tiến hành xử phạt đặc biệt là
hàng rong, có chốt chặn thì người dân tạm lánh đi nơi khác thậm chí tạm nghỉ buôn bán
sau đó tiếp tục quay lại lấn chiếm. Khi mạnh tay xử lý sẽ tạo sự phản kháng chống đối,
tấn công lực lượng thực thi công vụ. Việc xử lý vi phạm theo luật thủ tục để tạm giữ tang
vật phương tiện vi phạm rất nhiêu khê. Bên cạnh đó nhiều quận huyện còn thiếu cơ sở vật
chất để thực hiện và kho chứa phương tiện vi phạm. Việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm hiện nay phụ thuộc vào lực lượng công an; vì khi có lực lượng công an, người vi
phạm hạn chế chống, tấn công Đội QLTTĐT. Thực tế trên đây đòi hỏi Thành phố cần có
các chính sách mới để từng bước giải quyết các khó khăn cho các Đội QLTTĐT, đảm
bảo công tác quản lý hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Tóm lại, khảo sát sử dụng vỉa hè tập trung vào các hoạt động thường xuyên trên vỉa
hè bao gồm để xe tự quản trước nhà và các đối tượng kinh doanh trên vỉa hè, từ hàng
rong di động, hàng rong cố định đến các cửa hàng trưng bày hàng hóa, bàn ăn trên vỉa hè.
Trên thực tế không gian vỉa hè của Thành phố còn có nhiều đối tượng sử dụng vì vỉa hè
là không gian công cộng dành cho tất cả mọi người. Ngoài người đi bộ và các hoạt động
nêu trên, vỉa hè của Thành phố còn là nơi gặp gỡ, trò chuyện, và ở nhiều nơi còn là sân
chơi cho trẻ em, thanh thiếu niên thành phố.
Khảo sát cho thấy sử dụng vỉa hè liên quan đến các vấn đề trong và ngoài phạm vi
của Thành phố. Tốc độ tăng dân số cơ học từ người dân nhập cư tác động lên tổng thể
kinh tế - xã hội của Thành phố trong đó có vỉa hè nói chung và kinh tế vỉa hè nói riêng.
ng rong di động, hàng rong cố định và cả cửa hàng buôn bán đều có một tỷ lệ người
nhập cư hoạt động đặc biệt là hàng rong di động. Điều này cũng cho thấy, hàng rong cả
cố định và di động tạo ra khối lượng việc làm không nhỏ cho người dân Thành phố, đặc
biệt là nữ giới. Bình đẳng giới được đảm bảo nếu các chính sách của Thành phố hỗ trợ
cho các hoạt động này diễn ra.
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Quản lý sử dụng vỉa hè tại thời điểm khảo sát cho thấy nhiều điểm tích cực khi tỷ lệ
trung bình tuân thủ vạch kẻ khá cao. Tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi theo từng tuyến đường,
có nghĩa là có những đường được quản lý tốt và có những tuyến đường tỷ lệ vi phạm cao.
Địa bàn rộng, số lượng nhân viên quản lý hạn chế, kèm theo thu nhập thấp cho các cộng
tác viên là các nguyên nhân chính dẫn đến công tác quản lý không hiệu quả như mong
muốn. Bên cạnh đó phải kể đến nhu cầu của các đối tượng sử dụng, đặc biệt kinh tế vỉa
hè là thu nhập chính của nhiều gia đình nên họ không dễ từ bỏ mặc dù bị lập biên bản,
tịch thu phương tiện nhiều lần. Điều quan trọng là theo các văn bản pháp luật hiện hành,
sử dụng vỉa hè ngoài mục đích giao thông hiện này là vi phạm pháp luật và điều này cần
phải thay đổi.
2.2 Công cụ quản lý
Ngày 15-2-2023, Ban chỉ đạo 197 Thành phố đã ban hành Kế hoạch Tổng kiểm tra,
xử lý, giải quyết vi phạm về trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng
trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023 với phương châm lập lại trật tự đô thị "giành lại
vỉa hè phong quang, sạch đẹp cho người đi bộ".
Kế hoạch được chia làm 3 giai đoạn cụ thể, gồm: Giai đoạn 1: Tuyên truyền trước khi
ra quân tổng kiểm tra; Giai đoạn 2: Ra quân tổng kiểm tra, xử lý; Giai đoạn 3: Kiểm tra,
duy trì, không để tái diễn vi phạm. Ngoài việc tuyên truyền và xử lý cứng rắn, công an
thành phố sẽ có giải pháp tham mưu cụ thể như chợ cóc phải vào chợ chính; điều chỉnh
quy hoạch các điểm đỗ. Phó giám đốc Công an thành phố Hà Nội phân tích, việc lập lại
trật tự đô thị sẽ ảnh hưởng đến mưu sinh của rất nhiều người đang bám vỉa hè kiếm sống
hằng ngày. Công an Thành phố sẽ là đơn vị tham mưu chính để phân công rõ người, rõ
trách nhiệm, sau này mới rõ đơn vị làm tốt, đơn vị nào chưa tốt.
Trong 6 tháng đầu năm, toàn TP Hà Nội đã lập biên bản khoảng 32.000 trường hợp vi
phạm trật tự đô thị, chủ yếu vi phạm sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè để kinh doanh
ăn uống, buôn bán.
Nhiều ý kiến mong muốn cho thuê vỉa hè tại nhiều khu vực giúp công tác quản lý vỉa
hè dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các địa phương phải có phương án sắp xếp các hộ kinh
doanh vỉa hè, các điểm trông giữ xe, chợ tự phát để vừa đảm bảo trật tự đô thị, vừa đảm
bảo cuộc sống của người dân. (...)
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
2.3 Thực tế khai thác
Như tại Quận Thanh Xuân, Đến ngày 22/3, đã có hơn 10 bài viết được đăng tải trên
website phường, chú trọng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công tác trật tự ATGT,
trật tự đô thị, trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường, cháy nổ và hoạt động quảng cáo, biển
hiệu, quảng cáo rao vặt. Tuy nhiên, vẫn tồn tại tình trạng vi phạm về trật tự đô thị trên
tuyến đường Hoàng Đạo Thành; còn có phương tiện, bày biển quảng cáo sai quy định tại
một số địa điểm.
Sau đây là một số hình ảnh mà ghi lại được:
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Người dân buôn bán ngoài phạm vi kẻ vạch
Mặc dù đã kẻ vạch trắng để phân cách để dành cho người đi bộ, thế nhưng các quán hàng
tự phát vẫn không tuân thủ qui định.
Hình ảnh vi phạm lấn chiếm vỉa hè
Bất chấp lệnh cấm và mức phạt của cơ quan chức năng, nhiều người dân vẫn cố tình lấn
chiếm để kinh doanh. Khi có lực lượng chức năng đến kiểm tra, “ngay lập tức” những
khu vực buôn bán như này lại trở nên thông thoáng. Chỉ sau vài phút khi tổ kiểm tra rời
đi, hàng hóa lại tiếp tục được bày bán.
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Hình ảnh vi phạm vỉa hè tại khu gần chợ
Một số nơi gần chợ tự phát các hàng rong làm mất mỹ quan đô thị, để xe dưới lòng
đường gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, Hàng hóa được bày không có chỗ
cho người đi bộ. Dễ gây tắc đường giờ cao điểm. Bên cạnh đó, những người bán hàng
rong thường đậu xe trên vỉa hè hoặc ngay dưới lòng đường để buôn bán. Người đi đường
thấy thế cứ dừng xe lại mua, không dừng đỗ xe đúng nơi quy định, làm cho vỉa hè, lòng
đường càng thêm chật hẹp. Tình trạng này làm cho các phương tiện giao thông đi lại rất
khó khăn, thậm chí là va chạm, gây mất an toàn giao thông.
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Hình ảnh vỉa hè đúng quy định
Bên cạnh đó đã có nhiều đoạn đường sử dụng đúng phạm vi, không vi phạm vạch, thông
thoáng cho người đi bộ trên vỉa hè. Việc kẻ vạch sơn cũng đã tạo hiệu quả rõ rệt trong
thay đổi ý thức, để Nhân dân tự giác chấp hành, tạo vỉa hè thông thoáng cho người đi bộ.
Đáng nói hơn nữa, mặc dù ở nhiều trục đường có đặt hàng loạt biển cấm dừng đỗ xe trên
vỉa hè, dưới lòng đường của Ban chỉ đạo 197 TP Hà Nội hoặc của các cơ quan đoàn thể
đặt trước trụ sở, nhưng các chủ phương tiện, lái xe vẫn "phớt lờ" biển cấm, quy định, đỗ
ô tô, xe máy bừa bãi, ngang nhiên, ngay cạnh biển cấm, không chỉ đẩy người đi bộ xuống
lòng đường, mà còn gây nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị.
2.4 Đánh giá
Trong thời gian vừa qua, UBND Thành phố Hà Nội rất quyết liệt trong việc lấy lại
vỉa hè cho người đi bộ. Việc lấn chiếm vỉa hè tại các tuyến phố có chiều rộng lớn hầu
như đã không còn tình trạng lấn chiếm vỉa hè. Chỉ còn những con phố nhỏ, mặc dù có lực
lượng chức năng đi tuần đôn đốc kiểm tra, nhưng sau khi lực lượng đi qua thì lại đâu vào
đấy. Vẫn chưa thể lấy lại vỉa hè cho người đi bộ. Theo các chuyên gia, "cuộc chiến"
lOMoARcPSD|38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
giành lại vỉa hè vẫn sẽ kéo dài và có nhiều khó khăn, để giải quyết được vấn đề này cần
có chính sách đồng bộ từ các cơ quan, ban ngành. Một trong những vấn đề được nhiều
người quan tâm là phương án giải quyết việc làm cho những người từ lâu vẫn trông chờ
vào công việc kinh doanh gắn liền với vỉa hè tại Hà Nội.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
Mục tiêu: Sử dụng vỉa hè đa chức năng hài hòa nhu cầu của nhiều đối tượng đồng thời
tạo cảnh quan sống động cho tuyến đường.
Đơn vị chủ trì: Ủy ban nhân dân TP Hà Nội
tả giải pháp:
+ Căn cứ hiện trạng sử dụng, đặc thù, tính chất của đoạn đường và của khu vực, lưu
lượng giao thông; xác định các tuyến đường cho phép, hạn chế (theo giờ) và cấm các
hoạt động tạm thời trên vỉa hè. Phân định rõ ràng khu vực sử dụng tạm thời qua thiết kế,
kẻ vạch.
| 1/12

Preview text:

lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG HÀ NỘI KHOA CẦU ĐƯỜNG
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
QUẢN LÝ KHAI THÁC ĐƯỜNG VÀ GIAO THÔNG THÔNG MINH
CHUYÊN ĐỀ: QUẢN LÍ KHAI THÁC VỈA HÈ TRÊN MỘT SỐ
TUYẾN PHỐ HÀ NỘI- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP
MỤC LỤC ................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN......................................................................................... 2
1.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý khai thác đường đô thị ......................................... 2
1.2 Lý thuyết về quản lý khai thác vỉa hè ............................................................. 2
1.3 Thực trạng quản lý vỉa hè trên các nước ........................................................ 2
1.3.1 Quản lý người bán hàng rong tại Bangkok .......................................................... 2
1.3.2 Quản lý người bán hàng rong tại Singapore ................................................ 3
1.3.3 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Đài Bắc, Đài Loan, Trung
Quốc ..................................................................................................................... 3 lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
1.3.4 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Hong Kong, Trung Quốc .... 4
1.4 Các nghiên cứu có liên quan .......................................................................... 5
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỈA HÈ HÀ NỘI ...................................... 5
2.1 Cấp quản lý ..................................................................................................... 5
2.2 Công cụ quản lý .............................................................................................. 7
2.3 Thực tế khai thác ............................................................................................ 8
2.4 Đánh giá........................................................................................................9
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP..........................................................................................9
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN
1.1 Cơ sở lý thuyết về quản lý khai thác đường đô thị
1.2 Lý thuyết về quản lý khai thác vỉa hè
1.3 Thực trạng quản lý vỉa hè trên các nước
1.3.1 Quản lý người bán hàng rong tại Bangkok
Tại Bangkok, người bán hàng rong phải đăng ký với Cơ quản quản lý đô thị Bangkok
(Bangkok Metropolitan Administration – BMA) để thực hiện các hoạt động bán hàng
trên đường phố một cách hợp pháp. Những người bán hàng rong đã đăng ký phải nộp
một khoản phí hàng tháng cho BMA để làm sạch và bảo trì các đường phố (300
Baht/tháng/1m2 tương đương 200.000 đồng).
BMA được ủy quyền chỉ định các khu vực chung cho người bán hàng rong để thực
hiện hoạt động bán hàng của họ sau khi tham khảo ý kiến với đội cảnh sát giao thông địa
phương. Tại Bangkok, có hàng trăm khu vực bán hàng rong trên khắp 50 quận của thành
phố. Tuy nhiên, nhiều người bán hàng rong vẫn hoạt động trong các khu vực công cộng
không được phép. Để quản lý, BMA đã thông báo tăng cường hành động cưỡng chế đối
với những người bán hàng rong trái phép, đặc biệt là những người bán hàng tại bến xe
buýt, đường băng và cầu vượt dành cho người đi bộ. lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Trong phạm vi được ủy quyền, BMA chỉ định giờ hoạt động kinh doanh bán hàng
rong. Các giờ giao dịch khác nhau tại các khu vực khác nhau. Ở nhiều khu vực, chỉ được
phép bán hàng trên đường phố sau giờ cao điểm.
Người bán hàng rong chỉ có thể hoạt động ở các khu vực được chỉ định. Một số hoạt
động bán hàng dọc theo đường phố, trong khi một số khác hoạt động trên trên một vùng
đất trống hoặc trong một khu phức hợp. Những khu vực được chỉ định này hình thành
chợ do nhà nước quản lý. Ở Bangkok, mua sắm ở chợ rất phổ biến giữa người dân địa
phương và du khách nước ngoài. Nhiều chợ đã phát triển thành những điểm mua sắm nổi
tiếng như chợ Bo Bae, chợ đêm Khaosan Road, chợ cuối tuần Chatuchak và chợ Bon Marche.
1.3.2 Quản lý người bán hàng rong tại Singapore
Theo Luật Sức khoẻ Môi trường Cộng đồng (Environmental Public Health Act),
người bán hàng rong hoạt động ở bất kỳ đâu (đường phố, chợ, trung tâm ẩm thực,…) và
những người bán hàng rong ruổi đi bán hàng từ nơi này đến nơi khác để thực hiện các
hoạt động buôn bán bắt buộc phải có giấy phép. Giấy phép kinh doanh do NEA (National
Environment Agency - NEA) cấp.
Tại Singapore, bất kỳ người nào hoạt động như người bán hàng rong mà không có
giấy phép của NEA là vi phạm pháp luật. Theo Mục 41A của Luật Sức khoẻ Môi trường
Cộng đồng, bất kỳ người nào bị phát hiện phạm tội sẽ bị phạt tới 5.000 đô la Singapore
(hơn 82 triệu đồng). Vi phạm lần thứ hai hoặc tiếp theo sẽ bị phạt tiền không vượt quá
10.000 đô la Singapore (164 triệu đồng) hoặc phạt tù không quá ba tháng, hoặc cả hai.
NEA có nhiệm vụ quy định và quản lý các trung tâm bán lẻ (hawker center). Phòng quản
lý hàng rong của NEA chịu trách nhiệm xây dựng, thực hiện và quản lý chính sách cho
người bán hàng rong, bao gồm quản lý thuê và nâng cấp các trung tâm bán hàng. Mỗi
trung tâm bán lẻ có một hiệp hội bao gồm đại diện của người bán hàng rong. NEA duy trì
đối thoại thường xuyên với các hiệp hội để giải quyết các vấn đề liên quan đến trung tâm của họ.
1.3.3 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Đài Bắc, Đài Loan, Trung Quốc
Chính sách hàng rong ở thành phố Đài Bắc được điều chỉnh bởi Quy định quản trị
hàng rong tại thành phố Đài Bắc (Regulations Governing Hawkers in Taipei City). Văn
bản này quy định quy trình cấp phép cho người bán hàng rong và các điều kiện để thu hồi lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
giấy phép, các cơ quan thực thi và thành lập các hiệp hội bán buôn ở các khu vực tạm
thời cho hàng rong để tạo điều kiện và tập trung việc quản lý người bán hàng rong. Chính
quyền Thành phố Đài Bắc nhận thấy rằng không thể xoá bỏ hàng rong mà thay vào đó,
hàng rong phải được quản lý. Điều này phụ thuộc rất nhiều vào các hiệp hội buôn bán
hàng rong. Chính quyền thành phố giao việc quản lý hàng rong cho các hiệp hội vì vậy
không cần phải đối phó với mỗi người bán hàng rong. Đối với các biện pháp trung hạn và
dài hạn, báo cáo năm 2011 đề nghị chính quyền thành phố Đài Bắc phân bổ lại các quầy
hàng trong các khu vực tập trung tạm thời cho những người bán hàng rong không có giấy
phép. Ngoài ra, cần trao quyền cho các hiệp hội tự quản và tự quản lý thông qua pháp
luật để các hiệp hội này có thể thực hiện hiệu quả các chức năng giám sát và kiểm soát giữa các thành viên.
1.3.4 Kinh nghiệm quản lý người bán hàng rong ở Hong Kong, Trung Quốc
Từ đầu những năm 1970 chính phủ cấp phép mới cho người bán hàng rong và người
bán hàng rong được cấp phép phải được đưa vào các chợ hàng rong hoặc các chợ công
cộng. Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy việc sắp xếp lại những người bán hàng trên
đường phố vào các chợ không phải l c nào cũng thành công. Chẳng hạn, có rất nhiều khó
khăn trong việc tìm ra các vị trí thích hợp, đủ rộng để chứa tất cả những người bán hàng
rong trên đường phố. Do đó, Chính quyền đã thông qua một cách tiếp cận thực tế hơn để
giải quyết những lo ngại này. Trường hợp đường phố có hàng rong, tình hình phải được
kiểm soát và dần dần được cải thiện bằng cách điều chỉnh và hợp pháp hóa một số người
bán hàng rong và cho phép họ hoạt động với các mức phân bổ thích hợp.
Với chính sách trên cùng với các hoạt động cưỡng chế hàng rong trái phép, mức độ
tăng hàng rong đã được kiểm soát toàn bộ. Mặt khác, thay đổi thói quen mua sắm của dân
số và sự cạnh tranh ngày càng tăng từ nhiều cửa hàng bán lẻ đã dẫn đến việc giảm dần số
lượng người bán hàng rong có giấy phép hành nghề. Người chủ sở hữu giấy phép bán
hàng rong sẽ phải đến quầy hàng của họ một cách trực tiếp khi quầy hàng của họ đang
hoạt động. Những người được cấp giấy phép có thể sử dụng trợ lý để giúp họ vận hành
quầy hàng và nên đăng ký với cơ quan quản lý. Mặt khác, nếu người được cấp phép phải
vắng mặt trong một khoảng thời gian vì bệnh tật hoặc đi ra ngoài Hong Kong, họ có thể
nộp đơn để chỉ định một người phó để vận hành gian hàng trong thời gian vắng mặt.
Nhìn chung các thành phố đều công nhận sự tồn tại của hàng rong như một phần của lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
thành phố. Vấn đề quan trọng là làm sao để các hoạt động này diễn ra đ ng luật và quy
định của nhà nước. Các giải pháp chung về hàng rong TP.HCM có thể học hỏi bao gồm:
Cấp giấy phép cho người bán hàng rong. - Quy hoạch các khu vực bán hàng rong. - Xây
dựng các chợ/trung tâm bán hàng rong. - Quy định thời gian hoạt động của hàng rong
trên đường phố hoặc trong các khu vực chỉ định. -
Xác định chỉ tiêu diện tích cho quầy hàng rong. -
Kiểm soát, tập huấn về vệ sinh môi trường, an toàn vệ sinh thực phẩm, phòng cháy chữa cháy.
Theo kết quả khảo sát, phần lớn người bán hàng rong là nữ, các chính sách nêu trên
sẽ đem lại nhiều việc làm cho nữ giới, giúp họ ổn định công việc và cuộc sống, tạo điều
kiện bình đẳng cho nữ giới để họ phát huy hết khả năng và thực hiện các nguyện vọng của mình.
1.4 Các nghiên cứu có liên quan
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VỈA HÈ HÀ NỘI 2.1 Cấp quản lý
Cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm quản lý sử dụng vỉa hè hiện nay tại Hà Nội là các
Đội QLTTĐT phường, quận. Các hình thức quản lý hiện nay bao gồm kiểm tra, xử phạt
vi phạm, và tuyên truyền, vận động. Mỗi đợt kiểm tra có rất nhiều đơn vị khác tham gia
dưới sự chỉ đạo của UBND cấp quận, phường.
Số liệu khảo sát qua bảng quan sát cho thấy tỷ lệ cửa hàng tuân thủ vạch kẻ tương đối
cao cho thấy hiệu quả tích cực của các đợt kiểm tra thường xuyên trong thời gian vừa
qua. Tuy nhiên, sau các đợt kiểm tra, vỉa hè bị tái lấn chiếm.
Phần lớn các tuyến đường được kẻ vạch phân chia không gian có chiều rộng 3m
theo Quyết định số 09/2018/QĐ-UBND. Tuy nhiên một số phường đang cho kẻ vạch trên
các tuyến đường có vỉa hè rộng 2,5m. Chủ trương sắp xếp lại việc kinh doanh trên một số
tuyến đường có vỉa hè rộng được thực hiện nhằm tạo điều kiện cho người dân mưu sinh,
giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế, trong khi vẫn có lối đi cho người đi bộ.
Khảo sát qua bảng hỏi người sử dụng cho thấy có một tỷ lệ nhỏ người trả lời họ biết
trước các đợt kiểm tra (1,2% số cửa hàng và 2% số hàng rong cố định biết thời điểm
kiểm tra) và họ có trả tiền cho Đội quản lý trật tự đô thị (1,9% số cửa hàng và 3% số lOMoAR cPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
hàng rong cố định). Một số người bán hàng rong đang trả phí sử dụng vỉa hè cao hơn đối
tượng khác vì họ phải trả tiền thuê vỉa hè cho chủ nhà mặt tiền.
Các Đội QLTTĐT hiện đang gặp phải nhiều khó khăn: Về nhân sự, lực lượng Đội
QLTTĐT không đủ để đảm bảo quản lý địa bàn. Chế độ lương của cộng tác viên 2
triệu/tháng không đáp ứng được cuộc sống, dễ dẫn đến tiêu cực trong công tác. Do cuộc
sống mưu sinh của các đối tượng sử dụng vỉa hè nên khó tiến hành xử phạt đặc biệt là
hàng rong, có chốt chặn thì người dân tạm lánh đi nơi khác thậm chí tạm nghỉ buôn bán
sau đó tiếp tục quay lại lấn chiếm. Khi mạnh tay xử lý sẽ tạo sự phản kháng chống đối,
tấn công lực lượng thực thi công vụ. Việc xử lý vi phạm theo luật thủ tục để tạm giữ tang
vật phương tiện vi phạm rất nhiêu khê. Bên cạnh đó nhiều quận huyện còn thiếu cơ sở vật
chất để thực hiện và kho chứa phương tiện vi phạm. Việc kiểm tra, giám sát và xử lý vi
phạm hiện nay phụ thuộc vào lực lượng công an; vì khi có lực lượng công an, người vi
phạm hạn chế chống, tấn công Đội QLTTĐT. Thực tế trên đây đòi hỏi Thành phố cần có
các chính sách mới để từng bước giải quyết các khó khăn cho các Đội QLTTĐT, đảm
bảo công tác quản lý hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Tóm lại, khảo sát sử dụng vỉa hè tập trung vào các hoạt động thường xuyên trên vỉa
hè bao gồm để xe tự quản trước nhà và các đối tượng kinh doanh trên vỉa hè, từ hàng
rong di động, hàng rong cố định đến các cửa hàng trưng bày hàng hóa, bàn ăn trên vỉa hè.
Trên thực tế không gian vỉa hè của Thành phố còn có nhiều đối tượng sử dụng vì vỉa hè
là không gian công cộng dành cho tất cả mọi người. Ngoài người đi bộ và các hoạt động
nêu trên, vỉa hè của Thành phố còn là nơi gặp gỡ, trò chuyện, và ở nhiều nơi còn là sân
chơi cho trẻ em, thanh thiếu niên thành phố.
Khảo sát cho thấy sử dụng vỉa hè liên quan đến các vấn đề trong và ngoài phạm vi
của Thành phố. Tốc độ tăng dân số cơ học từ người dân nhập cư tác động lên tổng thể
kinh tế - xã hội của Thành phố trong đó có vỉa hè nói chung và kinh tế vỉa hè nói riêng.
Hàng rong di động, hàng rong cố định và cả cửa hàng buôn bán đều có một tỷ lệ người
nhập cư hoạt động đặc biệt là hàng rong di động. Điều này cũng cho thấy, hàng rong cả
cố định và di động tạo ra khối lượng việc làm không nhỏ cho người dân Thành phố, đặc
biệt là nữ giới. Bình đẳng giới được đảm bảo nếu các chính sách của Thành phố hỗ trợ
cho các hoạt động này diễn ra. lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Quản lý sử dụng vỉa hè tại thời điểm khảo sát cho thấy nhiều điểm tích cực khi tỷ lệ
trung bình tuân thủ vạch kẻ khá cao. Tuy nhiên tỷ lệ này thay đổi theo từng tuyến đường,
có nghĩa là có những đường được quản lý tốt và có những tuyến đường tỷ lệ vi phạm cao.
Địa bàn rộng, số lượng nhân viên quản lý hạn chế, kèm theo thu nhập thấp cho các cộng
tác viên là các nguyên nhân chính dẫn đến công tác quản lý không hiệu quả như mong
muốn. Bên cạnh đó phải kể đến nhu cầu của các đối tượng sử dụng, đặc biệt kinh tế vỉa
hè là thu nhập chính của nhiều gia đình nên họ không dễ từ bỏ mặc dù bị lập biên bản,
tịch thu phương tiện nhiều lần. Điều quan trọng là theo các văn bản pháp luật hiện hành,
sử dụng vỉa hè ngoài mục đích giao thông hiện này là vi phạm pháp luật và điều này cần phải thay đổi. 2.2 Công cụ quản lý
Ngày 15-2-2023, Ban chỉ đạo 197 Thành phố đã ban hành Kế hoạch Tổng kiểm tra,
xử lý, giải quyết vi phạm về trật tự, an toàn giao thông, trật tự đô thị, trật tự công cộng
trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2023 với phương châm lập lại trật tự đô thị "giành lại
vỉa hè phong quang, sạch đẹp cho người đi bộ".
Kế hoạch được chia làm 3 giai đoạn cụ thể, gồm: Giai đoạn 1: Tuyên truyền trước khi
ra quân tổng kiểm tra; Giai đoạn 2: Ra quân tổng kiểm tra, xử lý; Giai đoạn 3: Kiểm tra,
duy trì, không để tái diễn vi phạm. Ngoài việc tuyên truyền và xử lý cứng rắn, công an
thành phố sẽ có giải pháp tham mưu cụ thể như chợ cóc phải vào chợ chính; điều chỉnh
quy hoạch các điểm đỗ. Phó giám đốc Công an thành phố Hà Nội phân tích, việc lập lại
trật tự đô thị sẽ ảnh hưởng đến mưu sinh của rất nhiều người đang bám vỉa hè kiếm sống
hằng ngày. Công an Thành phố sẽ là đơn vị tham mưu chính để phân công rõ người, rõ
trách nhiệm, sau này mới rõ đơn vị làm tốt, đơn vị nào chưa tốt.
Trong 6 tháng đầu năm, toàn TP Hà Nội đã lập biên bản khoảng 32.000 trường hợp vi
phạm trật tự đô thị, chủ yếu vi phạm sử dụng trái phép lòng đường, vỉa hè để kinh doanh ăn uống, buôn bán.
Nhiều ý kiến mong muốn cho thuê vỉa hè tại nhiều khu vực giúp công tác quản lý vỉa
hè dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các địa phương phải có phương án sắp xếp các hộ kinh
doanh vỉa hè, các điểm trông giữ xe, chợ tự phát để vừa đảm bảo trật tự đô thị, vừa đảm
bảo cuộc sống của người dân. (...) lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh 2.3 Thực tế khai thác
Như tại Quận Thanh Xuân, Đến ngày 22/3, đã có hơn 10 bài viết được đăng tải trên
website phường, chú trọng tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công tác trật tự ATGT,
trật tự đô thị, trật tự xây dựng, vệ sinh môi trường, cháy nổ và hoạt động quảng cáo, biển
hiệu, quảng cáo rao vặt. Tuy nhiên, vẫn tồn tại tình trạng vi phạm về trật tự đô thị trên
tuyến đường Hoàng Đạo Thành; còn có phương tiện, bày biển quảng cáo sai quy định tại một số địa điểm.
Sau đây là một số hình ảnh mà ghi lại được: lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Người dân buôn bán ngoài phạm vi kẻ vạch
Mặc dù đã kẻ vạch trắng để phân cách để dành cho người đi bộ, thế nhưng các quán hàng
tự phát vẫn không tuân thủ qui định.
Hình ảnh vi phạm lấn chiếm vỉa hè
Bất chấp lệnh cấm và mức phạt của cơ quan chức năng, nhiều người dân vẫn cố tình lấn
chiếm để kinh doanh. Khi có lực lượng chức năng đến kiểm tra, “ngay lập tức” những
khu vực buôn bán như này lại trở nên thông thoáng. Chỉ sau vài phút khi tổ kiểm tra rời
đi, hàng hóa lại tiếp tục được bày bán. lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Hình ảnh vi phạm vỉa hè tại khu gần chợ
Một số nơi gần chợ tự phát các hàng rong làm mất mỹ quan đô thị, để xe dưới lòng
đường gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông, Hàng hóa được bày không có chỗ
cho người đi bộ. Dễ gây tắc đường giờ cao điểm. Bên cạnh đó, những người bán hàng
rong thường đậu xe trên vỉa hè hoặc ngay dưới lòng đường để buôn bán. Người đi đường
thấy thế cứ dừng xe lại mua, không dừng đỗ xe đúng nơi quy định, làm cho vỉa hè, lòng
đường càng thêm chật hẹp. Tình trạng này làm cho các phương tiện giao thông đi lại rất
khó khăn, thậm chí là va chạm, gây mất an toàn giao thông. lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
Hình ảnh vỉa hè đúng quy định
Bên cạnh đó đã có nhiều đoạn đường sử dụng đúng phạm vi, không vi phạm vạch, thông
thoáng cho người đi bộ trên vỉa hè. Việc kẻ vạch sơn cũng đã tạo hiệu quả rõ rệt trong
thay đổi ý thức, để Nhân dân tự giác chấp hành, tạo vỉa hè thông thoáng cho người đi bộ.
Đáng nói hơn nữa, mặc dù ở nhiều trục đường có đặt hàng loạt biển cấm dừng đỗ xe trên
vỉa hè, dưới lòng đường của Ban chỉ đạo 197 TP Hà Nội hoặc của các cơ quan đoàn thể
đặt trước trụ sở, nhưng các chủ phương tiện, lái xe vẫn "phớt lờ" biển cấm, quy định, đỗ
ô tô, xe máy bừa bãi, ngang nhiên, ngay cạnh biển cấm, không chỉ đẩy người đi bộ xuống
lòng đường, mà còn gây nhếch nhác, mất mỹ quan đô thị. 2.4 Đánh giá
Trong thời gian vừa qua, UBND Thành phố Hà Nội rất quyết liệt trong việc lấy lại
vỉa hè cho người đi bộ. Việc lấn chiếm vỉa hè tại các tuyến phố có chiều rộng lớn hầu
như đã không còn tình trạng lấn chiếm vỉa hè. Chỉ còn những con phố nhỏ, mặc dù có lực
lượng chức năng đi tuần đôn đốc kiểm tra, nhưng sau khi lực lượng đi qua thì lại đâu vào
đấy. Vẫn chưa thể lấy lại vỉa hè cho người đi bộ. Theo các chuyên gia, "cuộc chiến" lOMoARcPSD| 38841209
Học phần: Quản lý khai thác đường và giao thông thông minh
giành lại vỉa hè vẫn sẽ kéo dài và có nhiều khó khăn, để giải quyết được vấn đề này cần
có chính sách đồng bộ từ các cơ quan, ban ngành. Một trong những vấn đề được nhiều
người quan tâm là phương án giải quyết việc làm cho những người từ lâu vẫn trông chờ
vào công việc kinh doanh gắn liền với vỉa hè tại Hà Nội.
CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP
Mục tiêu: Sử dụng vỉa hè đa chức năng hài hòa nhu cầu của nhiều đối tượng đồng thời
tạo cảnh quan sống động cho tuyến đường.
Đơn vị chủ trì: Ủy ban nhân dân TP Hà Nội tả giải pháp:
+ Căn cứ hiện trạng sử dụng, đặc thù, tính chất của đoạn đường và của khu vực, lưu
lượng giao thông; xác định các tuyến đường cho phép, hạn chế (theo giờ) và cấm các
hoạt động tạm thời trên vỉa hè. Phân định rõ ràng khu vực sử dụng tạm thời qua thiết kế, kẻ vạch.