Bài tiểu luận nhóm: Xử lý nước thải xi mạ

Bài tiểu luận nhóm: Xử lý nước thải xi mạ

Trang 1 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II
KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG
TIỂU LUẬN
XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Giáo viên hưng dn: Ths. Nguyn Xuân Thành Nam
Lp: Cao Đẳng Bo H Lao Đng 2020
Nhóm: 3 (Lớp BHLĐ 2020)
HSSV thc hin :
1. Nguyn Hữu Duy Sơn (Nhóm trưởng)
2. Nguyn Hng Ng
3. Hunh Tn Phát
4. Trần Hoài Phương
5. Nguyễn Phước Thin
6. Trn Quang Thng
7. Phan Văn Tiến
8. Trn Thành Tín
9. Cao Văn Hoàn
TP.HCM, Tháng 5, Năm
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 2 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Ph lc
M ĐẦU ............................................................................................................... 4
Chương 1: Tổng quan v Công ngh Xi m ......................................................... 5
I. Lch s hình thành và phát trin ..................................................................... 5
II. Tìm hiu v công ngh xi m ........................................................................ 5
1. Xi m là gì ? ............................................................................................... 5
2. S hình thành lp m ................................................................................. 6
3. Dây chuyn công ngh Công ngh xb mt (xi mạ) thường bao gm
các công đoạn sau: .......................................................................................... 7
Chương 2: NƯỚC THI NGÀNH CÔNG NGH XI M ................................ 10
I. Lưu lượng và thành phn, tính cht nước thi: ............................................ 10
II. Ảnh hưởng của nước thi ngành xi m đến môi trường và con người: ...... 11
1. Ảnh hưởng đến môi trường: ..................................................................... 11
2. Ảnh hưởng đến con người: ....................................................................... 11
3. Độc tính ca Crôm: .................................................................................. 12
4. Độc tính xianua ........................................................................................ 13
III. Hin trng ô nhiễm môi trường do công nghip xi m ti Vit Nam: ....... 13
Chương 3: Phương pháp Xử lý nước thi Xi-m ................................................ 14
I. Gii thiệu các phương pháp và công ngh x nước thi xi m: .............. 14
1. Phương pháp kết ta: ................................................................................ 14
2. Phương pháp trao đổi ion: ........................................................................ 15
3. Phương pháp điện hóa: ............................................................................. 16
4. Phương pháp hấp ph sinh hc: ............................................................... 16
5. Phương pháp hấp ph .............................................................................. 16
Chương 4: Hệ thng x lý nước thi xi m ca công ty c phn Khóa Minh Khai
............................................................................................................................. 17
I.Thông tin v doanh nghip. ........................................................................... 17
II. X lý nước thi ............................................................................................ 19
III. Kết qu sau khi đi qua hệ thng x ....................................................... 23
Chương 5:Một s mô hình x lý tham kho của các Công ty tư vấn Môi trường
............................................................................................................................. 24
I. CÔNG TY C PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG THO
NGUYÊN XANH ............................................................................................ 24
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 3 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
II. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DCH V XÂY DNG VÀ MÔI
TRƯỜNG SCH(SACO) ............................................................................... 27
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 4 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
M ĐẦU
Ti Vit Nam, công nghip ngày càng phát trin, vi càng ngành đa dạng và
phc tp. Điều đó dẫn ti nhng tác động môi trường ngày nhiu và theo chiu
ng tiêu cc. Các ngành CN thải ra môi trường rt nhiu cht thải đc hại, đặc
biệt là nước thi. Ảnh hưởng trc tiếp đến đời sng ca sinh vật cũng như con
ngưi. Mt trong nhng ngành gây ảnh hưởng nghiêm trọng, đó là Công nghiệp
Xi m.
Vì vậy để gim thiu tác động ca cht thi t các nhà máy công nghip, chúng
ta phi nm rõ bn cht của nó, cũng như quy trình xử lý cuối đường ng.
Trong phm vi bài làm ca nhóm, ch đề cập đến nhng vấn đ xung quanh
c thi và cách x nước thi t nhà máy công nghip xi m. Nhm giúp
nâng cao hiu biết và cách x lý nguồn nước thi này.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 5 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Chương 1: Tổng quan v Công ngh Xi m
I. Lch s hình thành và phát trin
Ngành m đin được nhà hóa học ý Luigi V. Brugnatelli khai sinh vào năm
1805. Ông đã sử dng thành qu của người đồng nghip Alessandro Volta, pin
Volta để to ra lp ph điện hóa đầu tiên. Phát minh ca ông không có ng dng
trong công nghip trong suốt 30 năm và ch đưc nghiên cu trong các phòng
thí nghim.
Năm 1839, hai nhà hóa học Anh và Nga khác độc lp nghiên cu quá trình m
kim loại đồng cho nhng nút bản in. Ngay sau đó, John Wright, Birmingham,
Anh s dng Kali Xyanua cho dung dch m vàng, bc.
Vào thời kì này, đó là dung dịch duy nht có kh năng cho lớp m kim loi
quý rất đẹp. Tiếp bước Wright, George Elkington và Henry Elkington đã nhận
đưc bng sáng chế kĩ thuật m điện vào năm 1840.
Hai năm sau đó, ngành công nghiệp m đin ti Birmingham đã có sản phm
m đin trên khp thế gii. Cùng vi s phát trin ca khoa học điện hóa, cơ chế
đin kết ta lên b mt kim loại ngày càng được nghiên cu và sáng tỏ. Kĩ thuật
m điện phi trang trí cũng được phát trin. Lp m kền, đồng, km, thiếc thương
mi chất lượng tốt đã trở nên ph biến t những năm 1850.
K t khi máy phát điện được phát minh t cui thế k 19, ngành công nghip
m điện đã bước sang mt k nguyên mi. Mật độ dòng điện tăng lên, năng suất
lao động tăng, quá trình mạ đưc t động hóa t mt phần đến hoàn toàn.
Nhng dung dch cùng vi các ph gia mi làm cho lp m đạt chất lượng tt
hơn. Các lớp m đưc nghiên cu phát triển để tha mãn c yêu cu chống ăn
mòn lẫn trang trí, làm đẹp...
K t sau chiến tranh thế gii th hai, ngưi ta còn nghiên cứu thành công kĩ
thut m crom cng, m đa lớp, m đồng hp kim. m kn sunfamat... Nhà vt
lý M Richard Feynman đã nghiên cứu thành công công ngh m lên nn nha.
Hin nay công ngh này đã được ng dng rộng rãi. Kĩ thuật m hin là mt
trong ba quá trình trong chu trình LIGA - đưc s dng trong sn xut robot
đin t siêu nh (MEMS).
II. Tìm hiu v công ngh xi m
1. Xi m là gì?
K thut xi m hay k thut Galvano (ly theo tên nhà khoa hc Ý Luigi
Galvani), là tên gi của quá trình điện hóa ph lp kim loi lên mt vt.
Trong quá trình m đin, vt cn m đưc gn vi cc âm catôt, kim loi m gn
vi cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực dương của
nguồn điện st các electron e- trong quá trình ôxi hóa và gii phóng các ion
kim loại dương, dưới tác dng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyn v
cc âm, tại đây chúng nhận li e- trong quá trình ôxi hóa kh hình thành lp kim
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 6 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
loi bám trên b mt ca vật được m. Đ dày ca lp m t l thun với cường
độ dòng điện ca ngun và thi gian m.
( Theo Bách khoa điện t Toàn thư Wikipedia )
2. S hình thành lp m
Điu kin to thành lp m đin
M đin là mt công ngh đin phân. Quá trình tng quát là:
-Trên anot xy ra quá trình hòa tan kim loi anot:
M ne → M
n+
-Trên catot xảy ra quá trình cation phóng điện tr thành kim loi m:
M
n+
+ ne → M
Thc ra quá trình trên xy ra theo nhiều bước liên tiếp nhau, bao nhiều giai đoạn
ni tiếp nhau như: quá trình cation hidrat hóa di chuyn t dung dch vào b mt
catot (quá trình khuếch tán); cation mt lp v hidrat, vào tiếp xúc trc tiếp vi
b mt catot (quá trình hp phụ); điện t chuyn t catot điền vào vành hóa tr
ca cation, biến nó thành nguyên t kim loại trung hòa (quá trình phóng điện);
các nguyên t kim loi này s to thành mm tinh th mi, hoc tham gia nuôi
ln mm tinh th đã hình thành trước đó. Mọi tr lc của các quá trình trên đều
gây nên một độ phân cc catot, (quá thế catot), tức là điện thế catot dch v phía
âm hơn một lượng so vi cân bng:
η
c
= φ
cb
- φ = η
+ η
đh
+ η
kt
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 7 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Trong đó:
η
c
: quá thế tng cng catot
φ
cb
: điện thến bng ca catot
φ: điện thế phân cực catot (đã có dòng i)
η
: quá thế nồng độ (ph thuc vào quá trình khuếch tán)
η
đh
: quá thế chuyển điện tích
η
kt
: quá thế kết tinh
Do đó, điện kết ta kim loi trên catot s ch diễn ra khi nào điện thế catot dch
chuyn khi v trí cân bng v phía âm một lượng đủ để khc phc các tr lc
nói trên.
Điu kin xut hin tinh th
Trong điều kiện điện kết ta kim loi trong dung dch, yếu t quyết định tốc độ
to mm tinh th là t s gia mật độ dòng điện catot Dc và mật độ dòng trao
đổi i0:
β = D
c
/ i
0
Mặt khác, theo phương trình Tafel:
η = a + b.log D
c
Suy rng ra, mi yếu t làm tăng phân cực catot đều cho lp m có tinh th nh
mịn, và ngược li. Các mm tinh th ban đầu mi xut hiện được ưu tiên tham
gia vào mạng lưới tinh th ca kim loi nn v trí có li nht v mặt năng
ợng. Đó là những ch tp trung nhiu nguyên t láng ging nht, vì đó năng
ợng dư bề mt ln nht, các mi liên kết chưa được s dng là nhiu nht.
Nếu kim loi nn và kim loi kết ta có cu trúc mng khá ging nhau v hình
thái, kích thước thì cu trúc ca kim loi nền được bo tn và kim loi kết ta s
phát trin theo cu trúc đó (cấu trúc lai ghép (epitaxy)), xy ra nhng lp
nguyên t đầu tiên. Sau đó sẽ dn chuyn v cu trúc vn có ca nó nhng lp
kết ta tiếp theo. Trường hp này cho lp kim loi m có độ gn bám rt tt, xp
x với độ bn liên kết ca kim loi nn. Nếu thông s mng ca chúng khác k
xa nhau, hoc b mt chúng có tp cht hay cht hp ph, thì s lai ghép s
không xảy ra. Đấy là mt trong nhng nguyên nhân gây nên ng sut ni và làm
lp m d bong.
3. Dây chuyn công ngh Công ngh x lý b mt (xi mạ) thường bao gm
các công đoạn sau:
- B mt ca vt liu cn m phải được làm sạch để lp m độ bám dính cao
không khuyết tật. Để làm sch b mặt trước hết phi ty ra lp m bo
qun trên b mt bng cách ty ra vi dung môi hữu cơ hoặc vi dung dch kim
nóng. Dung môi thường s dng loại hydrocacbon đã được clo hoá như
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 8 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
tricloetylen, percloetylen. Dung dch kiềm thường hn hp ca xút, soda,
trinatri photphat, popyphotphat, natri silicat và cht hoạt động b mt (tạo nhũ).
- Hot hoá b mt ca vt liu m bng cách nhúng chúng vào dung dch axit
loãng (H
2
SO
4
, HCl), nếu m vi dung dch chứa xianua (CN) thì chúng đưc
nhúng vào dung dch natri xianua.
- Giai đoạn m đưc tiến hành sau đó, dung dch m ngoài mui kim loi còn
cha axit hoc kiềm đối với trường hp m có cha xianua.
Sau từng bước, vt liu m đều được tráng ra với nước. Mt s dung dch m
các thành phn ch yếu sau:
- Dung dch chì: axit + mui chì (II) dng borflorua hoc silicoflorua.
- Dung dch chì- thiếc: axit, mui chì, thiếc (II) dng borflorua.
- Dung dch đồng hun: dung dịch xianua trong đó đng nm trong phc xianua
thiếc trong phc hydroxo. Ngoài ra dung dch còn cha xianua t do (NaCN).
- Dung dch cadmi: axit + cadmi dng mui sunfat. Thông dụng hơn là dung dịch
cadmi dng phc xianua và xianua t do.
- Dung dch crôm: axit crômic và axit sunfuric.
- Dung dch vàng: dung dch xianua, vàng nm trong phc NaAu(CN)
2
và xianua
t do. Có th s dng phc vàng-sunfit.
- Dung dịch đồng: axit + đồng sunfat hoặc đồng borflorua.
- Dung dịch đồng xianua (phc) xianua t do, dung dịch đồng dng
polyphotphat và mui amoni.
- Dung dch niken: mui niken sunfat, clorua axit yếu (axit boric) hoc dung
dch niken trên nn ca axit amonisulfonic.
- Dung dch bc: dung dch bc xianua hoc dung dch bc thisunfat.
- Dung dch km: phc km xianua xianua t do hoc km sunfat, clorua vi
axit boric hoc mui amoni làm chất đệm.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 9 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Dây chuyn công ngh:
Vì sao phi xi m?
Các kim loại để ngoài b mt không khí vi các thành phần oxy, lưu huỳnh, các
chất ăn mòn gây nên tình trạng gĩ sét, ố màu làm cho kim loi không gi đưc
màu sắc như ban đầu. Vì vậy chúng ta thường kết hp các lp xi m ph lót để
to nên s cách bit kim loi nn với môi trường hoạt động.
Tùy vào tính chất và môi trường hoạt động mà chúng ta có th s dng các lp
ph kim loại đặc trưng để đáp ứng yêu cu .
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 10 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Trên th trường thông thường có các lp xi m sau:
Xi m Crom, Xi M Niken, M Đồng,M cadimi
Xi M Thiếc,Xi M Km
Các lp ph này đều có tính năng khác biệt và có thời gian cũng như vai tro
riêng bit cho mi sn phm.
Li ích xi m
Nh phn ng bo v chống ăn mòn cao của lp ph trên nn kim loi nên ngày
nay ngành xi m đưc áp dng rng rãi. Tùy vào nhu cu và mục đích sử dng,
ngưi ta có th la chn những phương pháp xi mạ khác nhau: xi m đin phân
hay m nhúng nóng.
ng dng xi m
Trong ngành công nghip, xi m đưc áp dụng trong trang trí, làm tăng kh
năng chống mài mòn, tăng độ cng lên b mt, lp m va trang trí va bo v,
lp m bóng sáng hoc xi m Crôm cng phc hi ru lô trc, xy lanh thy lc
Chương 2: NƯỚC THI NGÀNH CN XI M
I. Lưu lượng và thành phn, tính chất nước thi:
1. c thi t ng xi m thành phần đa dng v nồng độ và pH biến đổi
rng t rt axit 2-3, đến rt kim 10-11. Đặc trưng chung của nước thi ngành m
chứa hàm lượng cao các muối kim loi nng. Tu theo kim loi ca
lp m ngun ô nhim th Cu, Zn, Cr, Ni,… cũng tu thuc vào loi
mui kim loại được s dụng mà nước thi có chứa các độc t như xianua, sunfat,
amoni, crômat,… Các chất hữu ít trong nước thi xi m, phn ch yếu
cht to bông, cht hoạt động bmặt nên BOD, COD thường thp không
thuộc đối tượng x lý. Đối tượng x lý chính là các ion vô cơ mà đc bit là các
mui kim loi nặng như Cr, Ni, Cu, Fe,…
2. c thi nên tách riêng thành 3 dòng riêng bit:
- Dung dch thi đậm đặc t các b nhúng, b ngâm.
- c ra thiết b có hàm lượng cht bn trung bình (mui kim loi, du m
xà phòng,…
- c ra loãng
3. Để an toàn và d dàng x lý, dòng axit crômic và dòng cyanide nên tách riêng.
Cht gây ô nhiễm nước thi xi m có th chia làm vài nhóm sau:
- Cht ô nhiễm độc như cyanide CN
-
, Cr (VI), F
-
,…
- Cht ô nhiễm làm thay đổi pH như dòng axit và kiềm
- Cht ô nhim hình thành cặn lơ lửng như hydroxit, cacbonat và photphat
- Cht ô nhim hữu cơ như dầu mỡ, EDTA …
4. Các cuc kho sát cho thy các quá trình trong ngành x kim loại khá đơn
giản và tương t nhau. Ngun cht thi nguy hi phát sinh t quá trình làm mát,
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 11 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
lau rửa và đốt cháy du. X kim loại đòi hỏi mt s hoá chất như axit sunfuric,
HCl, xút, …để làm sch b mt kim loại trước khi m. Th tích nước thải được
hình thành t công đoạn ra b mặt, làm mát hay làm trơn các b mt kim loi
khá ln, gây ô nhim nguồn nước ảnh hưởng đến sc kho cộng đồng.
Bng: Thành phần c thải sở xi m ph tùng xe gn máy (CEFINEA, 1996)
Ch tiêu
Đơn vị
c thi Ni
c thi m
Cr
c thi
ngâm NaOH
pH
5.47
3064
11.49
TDS
mg/l
502
82.3
2370
Cl
-
mg/l
100
24
58
SO4
-
mg/l
400
25
38
Alk
mgCaCO
3
/l
60
0
1513
Ni
mg/l
286
4.3
-
Cr
mg/l
-
39.6
-
Bng trên cho thấy nước thi ô nhim ch yếu do các cht kim, axit và kim loi
nng Crôm và niken.
II. Ảnh hưởng ca nước thi ngành xi m đến môi trường và con người:
1. Ảnh hưởng đến môi trường:
- Là độc chất đối vi cá và thc vật nước
- Tiêu dit các sinh vt phù du, gây bnh cho và biến đổi các tính cht hoá
của nước, to ra s tích t sinh học đáng lo ngại theo chiu dài chui thức ăn.
Nhiu công trình nghiên cu cho thy, vi nồng độ đủ ln, sinh vt có th b chết
hoc thoái hóa, vi nồng độ nh th y ng độc mãn tính hoc tích t sinh
hc, ảnh hưởng đến s sng ca sinh vt v lâu v dài.
- Ảnh hưởng đến đường ng dẫn nước, gây ăn mòn, xâm thc h thng cng rãnh.
- Ảnh hưởng đến chất lượng cây trng, vt nuôi canh tác nông nghip, làm thoái
hoá đất do s chy tràn và thm của nước thi.
- Ảnh hưởng đến h thng x nước thi, cn tách riêng nếu không s ảnh hưởng
đến hoạt động ca vi sinh vt khi thc hin xsinh hc.
2. Ảnh hưởng đến con người:
Xi m là ngành mật độ gây ô nhiễm môi trường cao bởi hơi hóa chất, nước thi
cha các ion kim loi nng, kim loại độc ảnh hưởng ti sc khe con người
gây nên nhiều căn bệnh khó cha, nguy him ti tính mạng. Nưc thi tc q
trình xi m kim loi, nếu không được x lý, qua thi gian tích t bng con
đưng trc tiếp hay gián tiếp, chúng s tồn đọng trong th con người gây
các bnh nghiêm trng, như viêm loét da, viêm đường hô hấp, eczima, ung thư,...
Trong khuôn kh của Đồ án này ch chú trng vào tính cht gây ô nhim môi
trường ca nước thi xi m do độc tính ca Crôm.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 12 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
3. Độc tính ca Crôm:
Mc dù Crôm tn ti nhiu trng thái khác nhau, ch Cr(III) Cr(VI) gây
ảnh hưởng lớn đến sinh vật và con người.
a. Đưng xâm nhập và đào thải:
Crôm xâm nhập vào thể theo 3 đường: hp, tiêu hóa và qua da. Cr(VI) được
cơ thể hp thu d dàng hơn Cr(III) nhưng khi vào cơ th Cr(VI) s chuyn thành
dng Cr(III). xâm nhập vào thể theo bt c đường nào, Crôm cũng được
hòa tan trong máu nồng độ 0.001mg/ml, sau đó đưc chuyn vào hng cu
s hòa tan hng cầu nhanh hơn 10-20 ln. T hng cầu, Crôm được chuyn vào
các t chc ph tng. Crôm gn với Sidero filing albumin đưc gi li
phổi, xương, thận, gan, phn còn lại thì qua phân c tiu. T các quan
ph tng, Crôm lại được hòa tan dn vào máu, rồi được đào thải qua nước tiu t
vài tháng đến vài năm. Do đó nồng đ Crôm trong máu nước tiu biến đổi
nhiu và kéo dài.
b. Tác động đến sc kho:
Qua ngiên cứu người ta thy Crôm vai trò sinh hc như chuyn hóa glucose,
protein, cht béo động vt hữu nhũ. Dấu hiu ca thiếu ht Crôm ngưi gm
giảm cân, thể không th loại đường ra khi máu, thn kinh không ổn định.
Tuy nhiên với hàm lượng cao Crôm làm gim protein, axit nucleic và c chế h
thống men cơ bản.
Cr(VI) độc hơn Cr(III). IARC đã xếp Cr(VI) vào nhóm 1, Cr(III) vào nhóm 3 đối
vi các chất gây ung thư. Hít th không khí có nồng độ Crôm (ví d axit crômic
hay Cr(III) trioxit) cao (>2μg/m
3
) gây kích thích mũi làm chảy nước mũi, hen
suyn d ứng, ung thư (khi tiếp xúc vi Crôm nồng độ cao hơn 100-1000 ln
nồng đ trong môi trường t nhiên). Ngoài ra Cr(VI) còn có tính ăn mòn, gây d
ng, l loét khi tiếp xúc vi da.
c. Nồng độ gii hn:
-US. EPA gii hn nồng độ tối đa cho phép ca Cr(VI) Cr(III) trong c ung
là 100 μg/l.
-Quy định ca SHA v nồng độ ca Crôm trong không khí tại nơi làm việc là:
Gii hn tiếp xúc ngh nghip cho ngày làm vic 8 gi, tun làm vic 40 gi
500 μg/m
3
đối với Crôm tan trong nước và 1000 μg/m
3
đối vi Crôm kim loi và
mui không tan.
Nồng độ ca Crôm trioxit (axit crômic) và các hp cht ca Cr(VI) trong không
khí tại nơi làm việc không cao hơn 52 μg Cr(VI)/m
3
cho ngày làm vic 10 gi,
tun 40 gi.
-NIOSH xem tt c hp cht Cr(VI) tiềm năng gây ung tnghề nghiệp đưa
ra gii hn nồng độ tiếp xúc là 1 μg Cr(VI)/m
3
cho ngày làm vic 10 gi, tun 40
gi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 13 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
4. Độc tính xianua
Xyanua ít thy dạng đơn cht ch yếu tn ti dng hp cht. Xyanua
th phn ng vi kim loi các hp cht hữu khác. Các hợp chất đơn giản
của Xyanua như kali xyanua, natri xyanua thường rất độc. Nht là kali xyanua có
th gây chết người vi liều lượng thp. Ch cn b xâm nhập vào thể t 3 đến
4 mg cht này thì một người khe mnh có th mt ý thc trong vòng 10 giây đến
1 phút. Sau khoảng 45 phút thì rơi vào trạng thái hôn th t vong sau
khong 2 gi nếu không có các biện pháp điều tr kp thi.
Con người th b nhiễm xyanua qua 3 đường: đường tiêu hóa thông qua thc
ăn và nước uống, đường hp vì axít xyanua có th bay hơi sau cùng xyanua
cũng thể xâm nhập xuyên qua da. Vào cơ th, xyanua s gn kết chặt không
th hi phc” với gc st nh Fe2+của men cytochrom oxidase trong “chuỗi
hấp vàng” Warburg. Cytochrom oxidase nơi ch chốt để trao đổi oxy cho
th, cho nên khi men cytochrom oxidase này b khóa thể không hấp được
và s b ngạt” dù vẫn có đầy đủ ng khí oxy.
Nhn xét: ợng nước thi ca ngành xi m không phi là ln so vi các ngành
công nghiệp khác như nước thi ca ngành công nghip giy, dệt,… song thành
phn và nồng độ các cht độc hai trong đó khá lớn. Hơn nữa các hóa chất độc hi
này li nhng biến thiên hết sc phc tp ph thuc vào quy trình công ngh
cũng như từng công đoạn trong quy trình đó. vậy, mun x lý đạt hiu qu cao
thì chúng ta cn phi thu gom, tách dòng theo tng công don, từng trường hp
c th và la chọn phương án xử lý thích hp.
III. Hin trng ô nhiễm môi trường do công nghip xi m ti Vit Nam:
1. Kết qu các nghiên cu gần đây về hin trạng môi trường c ta cho thy,
hu hết các nhà máy, cơ sở xi m kim loi có quy mô va và nh, áp dng công
ngh cũ và lạc hu, li tp trung ch yếu ti các thành ph lớn, như Hà Nội, Hi
Phòng, TP.HCM, Biên Hoà (Đồng Nai) ... Trong quá trình sn xut, tại các cơ
s này (k c các nhà máy quc doanh hoc liên doanh với nước ngoài), vấn đề
x lý ô nhiễm môi trường còn chưa được xem xét đầy đủ hoc vic x lý còn
mang tính hình thc, chiếu l, bi việc đầu tư cho xử lý nước thi khá tn kém
và vic thc thi Lut Bo v môi trường chưa được nghiêm minh.
2. c thi m thưng gây ô nhim bi các kim loi nặng, như crôm, niken ...
và độ pH thp. Phn lớn nước thi t các nhà máy, các cơ sở xi m được đổ trc
tiếp vào cng thoát nước chung ca thành ph mà không qua x lý trit để, đã
gây ô nhim cc b trm trng nguồn nước.
3. Kết qu kho sát ti mt s nhà máy cơ khí ở Hà Ni cho thy, nồng độ cht
độc có hàm lượng các ion kim loi nặng, như crôm, niken, đồng ... đều cao hơn
nhiu so vi tiêu chun cho phép; mt s cơ sở m đin tuy có h thng x
c thải nhưng chưa chú trọng đầy đủ đến các thông s công ngh ca quá
trình x lý để điu chnh cho phù hợp khi đặc tính của nước thải thay đổi. Ti
TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, kết qu phân tích chất lượng nước thi ca
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 14 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
các nhà máy, cơ sở xi m đin hình c 3 địa phương này cho thấy, hu hết các
cơ sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho phép: hàmng cht hữu cơ cao,
ch tiêu v kim loi nặng vượt nhiu ln tiêu chuẩn cho phép, COD dao động
trong khong 320 - 885mg/lít do thành phần nước thi có cha cặn sơn, dầu
nht…
4. Hơn 80% nước thi của các nhà máy, cơ sở xi m không được x lý. Chính
ngun thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nước mt,
ảnh hưởng đáng kể chất lượng nước sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. Ước tính,
ng cht thi các loi phát sinh trong ngành công nghip xi m trong nhng
năm tới s lên đến hàng ngàn tn mỗi năm. Điều này cho thy các khu vc ô
nhiễm và suy thoái môi trường c ta s còn gia tăng nếu không kp thời đưa
ra các bin pháp hu hiu.
Chương 3: Phương pháp X lý nước thi Xi-m
I. Gii thiệu các phương pháp và công nghệ x lý nước thi xi m:
Phương pháp xử lý nước thi xi m ph biến nhất là dùng phương pháp hoá học
rồi đến trao đổi ion, phương pháp chưng cất, phương pháp điện thm tích. Chn
phương pháp nào là tuỳ ch tiêu kinh tế - kĩ thuật cho phép, điều kiện môi trường
địa phương, yêu cầu, mục đích dùng lại hoc thi thẳng ra môi trường… Chọn
phương pháp nào cũng phải bảo đảm chất lượng môi trường theo TCVN 5945-
2010.
1. Phương pháp kết ta:
Quá trình kết tủa thường được ng dng cho x lý nứơc thải cha kim loi nng.
Kim loi nặng thường kết ta dng hydroxit khi cho cht kim hóa (vôi, NaOH,
Na
2
CO
3
,…) vào đ đạt đến giá tr pH tương ứng với độ hoà tan nh nht. Giá tr
pH này thay đi tu theo kim loại. Độ hoà tan nh nht ca Crôm pH 7.5
km là 10.2. ngoài giá tr đó, hàm lượng hoà tan tăng lên.
Khi x lý kim loi, cn thiết x sơ bộ để kh đi các chất cn tr quá trình
kết ta. Thí d như cyanide và ammonia hình thành các phc vi nhiu kim loi
làm gim hiu qu quá trình kết ta. Cyanide th x bng chlorine hoá-kim,
ammonia th kh bằng phương pháp chlorine hoá đim un (breakthrough
point), tách khí (air stripping) hoặc các phương pháp khác trước giai đoạn kh
kim loi.
Trong x nước thi công nghip, kim loi nng th loi b bng quá
trình kết ta hydroxit vi cht kim hóa, hoc dng sulfide hay carbonat.
Mt s kim loại như arsenic hoặc cadmium nồng độ thp có th x lý hiu
qu khi cùng kết ta vi phèn nhôm hoc st. Khi chất lượng đầu ra đòi hỏi cao,
th áp dng quá trình lc để loi b các cặn lửng khó lng trong quá trình
kết ta.
Đối vi Crôm VI (Cr
6+
), cn thiết tiến hành kh Cr
6+
thành Cr
3+
và sau đó kết
ta vi vôi hoc xút. Hoá cht kh thông thường cho x lý nước thi cha Crôm
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 15 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
ferrous sulphate (FeSO
4
), sodium-meta-bisulfit, hoc sulfur dioxit. Ferrous
sulphate (FeSO
4
), sodium-meta-bisulfit có th dng rn hoc dung dch. SO
2
dng knén trong các bình chu áp. Quá trình kh hiu qu trong môi trường pH
thp. vy các hoá cht kh s dụng thường các cht mang tính axit mnh.
Trong quá trình kh, Fe
2+
s chuyn thành Fe
3+
. Nếu s dng meta-bisulfit hoc
sulfur dioxit, ion SO
3
2-
chuyn thành SO
4
2-
.
Phn ng tổng quát như sau:
Cr
6+
+ Fe
2+
+ H
+
Cr
3+
+ Fe
3+
Cr
6+
+ Na
2
S
2
O
3
(hoc SO
2
) + H
+
Cr
3+
+ SO
4
2-
Cr
3+
+ 3OH
-
Cr(OH)
3
Trong phn ng oxy hoá kh, ion Fe
2+
phn ng vi Cr
6+
, kh Cr
6+
thành Cr
3+
và oxy hoá Fe
2+
thành Fe
3+
. Phn ng xảy ra nhanh hơn ở pH nh hơn 3. Axit
th được thêm vào để đạt pH thích hp. S dng FeSO
4
tác nhân kh điểm
bt li khối lượng bùn sinh ra khá ln do cn Fe(OH)
3
to thành khi cho cht kim
hoá vào. Để thu được phn ng hoàn toàn, cn thiết phải thêm lượng FeSO
4
dư,
khong 2.5 ln so với hàm lượng tính toán trên lí thuyết.
ng axit cn thiết cho quá trình kh Cr
6+
ph
thuộc vào độ axit của nước
thi nguyên thu, pH ca phn ng kh và loi hoá cht s dng.
X lý tng m (batch treatment) ng dng có hiu qu kinh tế, khi nhà máy xi
m lưu lượng nước thi mỗi ngày 100m
3
/ngày. Trong x tng m cn dùng
hai loi b có dung tích tương đương lượng nước thi trong mt ngày Q
ngày
. Mt
b dùng x lý, mt b làm đầy.
Khi lưu lượng 100m
3
/ngày, x theo m không kh thi do dung tích b ln.
X lý dòng chy liên tục đòi hỏi b axit và khử, sau đó qua bể trn cht kim hoá
b lng. Thời gian lưu nước trong b kh ph thuộc vào pH, thưng ly ti
thiu 4 ln so vi thi gian phn ng thuyết. Thi gian tạo bông thường ly
khong 20 phút và ti trng b lng không nên lấy ≥ 20m
3
/ngày.
Trong trường hợp nước rửa có hàm lượng crôm thay đổi đáng kể, cn thiết có
b điều hoà trước b kh để gim thiểu dao động cho h thng châm hoá cht.
2. Phương pháp trao đổi ion:
Phương pháp này thường được ng dng cho x lý nước thi xi m để thu
hồi Crôm. Để thu hi axit crômic trong các b xi m, cho dung dch thi axit
crômic qua cột trao đổi ion resin cation (RH
mnh
) để kh các ion kim loi (Fe,
Cr
3+
,
Al,…). Dung dịch sau khi qua ct resin cation có th quay tr li b xi m
hoc b d trữ. Do hàm lượng Crôm qua b xi m khá cao (105-120kg
CrO
3
/m
3
), vì vậy để có th trao đổi hiu quả, nên pha loãng nước thi axit
crômic và sau đó bổ sung axit crômic cho dung dch thu hi.
Đối với nước thi rửa, đầu tiên cho qua ct resin cation axit mạnh để kh các
kim loi. Dòng ra tiếp tc qua ct resin anion kim mạnh để thu hi crômat
thu nước kh khoáng. Cột trao đổi anion hoàn nguyên vi NaOH. Dung dch
qua quá trình hoàn nguyên là hn hp ca Na
2
CrO
4
và NaOH. Hn hp này cho
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 16 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
chy qua cột trao đổi cation để thu hi H
2
CrO
4
v b xi m. Axit crômic thu hi
t dung dịch đã hoàn nguyên có hàmng trung bình t 4-6%. Lượng dung
dịch thu được t giai đoạn hoàn nguyên ct resin cation cn phi trung hoà bng
các cht kim hoá, các kim loi trong dung dch kết ta và lng li b lng
trước khi x ra cng.
3. Phương pháp điện hóa:
Dựa trên sở ca quá trình oxy hoá kh để tách kim loại trên các điện cc
nhúng trong nước thi cha kim loi nặng khi cho dòng điện mt chiu chy qua.
Phương pháp này cho phép tách các ion kim loại ra khỏi nước mà không cn cho
thêm hoá cht, tuy nhiên thích hợp cho c thi có nồng độ kim loi cao (> 1g/l)
4. Phương pháp hp ph sinh hc:
Da trên nguyên tc mt s loài thc vt, vi sinh vật trong nưc s dng kim
loại như chất vi lượng trong quá trình phát trin khối như bèo tây, bèo t ong,
toVới phương pháp này, nước thi phi nồng độ kim loi nng nh hơn 60
mg/l và phi có đủ chất dinh dưỡng (nitơ, phốtpho,…) và các nguyên tố vi lượng
cn thiết khác cho s phát trin ca các loài thc vật nước như rong tảo. Phương
pháp này cn din tích lớn và nước thi có ln nhiu kim loi thì hiu qu x
lý kém.
5. Phương pháp hp ph
Nguyên tc: Quá trình hp ph ch yếu là hp ph vt tc quá trình di
chuyn ca các cht ô nhim (các ion kim loi) (cht b hp phụ) đến b mt phan
rn (cht hp ph)
Người ta thưng dung bin pháp hp ph sinh hc, tc dùng các vt liu sinh
học để tách các kim loi hay các hp cht ca ra khỏi nước thi. Chng hn
như: Chitosan – mt polymer sinh hc dng glucosamin là sn phm ca deactyl
hóa chitin ly t v tôm, cua, mt vài loi nm và mt s loài động vt giáp xác.
Phương pháp
x
Ưu điểm
Hp ph sinh
hc
- Vận hành đơn giản
- Giá thành vt liu r
Đin hóa
- Nồng độ kim loại đầu vào
cao
- Thu hi kim loi với độ
tinh khiết cao
- T động hóa quá trình
Oxy hóa kh-
kết ta
- X nước thải lưu lượng
ln
- Chi phí thp
- Đơn giản, d vn hành
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 17 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Trao đổi ion
- Thu hi kim loi quý
- Nhu cầu năng lượng thp
Sinh hc
- Quá trình x to ra cht
thi ít nên than thin vi môi
trường
- Giá thành thp
Chương 4: H thng x lý nước thi xi m ca công ty c phn Khóa Minh
Khai
I.Thông tin v doanh nghip.
Địa ch: Km 14 - Quc l 1A - Ngc Hi - Thanh Trì - Hà Ni
Sn phm chính:
- Sn xut thiết b máy móc cho ngành xây dng, vt liu xâu dng và công
trình Đô thị.
- Sn xut ph tùng, ph kin bng kim loi.
- Kinh doanh các sn phẩm cơ khí.
- Lắp đặt máy móc, thiết b cho công trình xây dng công nghip và dân dùng,
trang trí ni tht ngoi tht.
Xi m(bao gm m Crom, m niken, m kẽm,….)là một trong các giai đoạn để
hoàn thin sn phm.
M trong các quy trình xi m ca công ty:
Chi tiết
NaOH
c c thi kim, du m
H
2
SO
4
1%
Gia công cơ khí
Đánh bóng
Ty du m, hóa
hc
Ra
Ty nh
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 18 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
c c thi axit
NiSO
4
NiSO
4
c c thi axit, Ni
CrO
2
, H
2
SO
4
c Nưc thi axit,Cr
Ngoài nhng dòng thi có trong quy trình trên, Công ty còn có các dòng thi
khác thuộc các quy trình khác như dòng thải xianua, dòng thi kẽm,…
Bng: Các thông s có trong dòng thi xi m ca công ty c phn Khóa Minh
Khai
Ra
M niken m
M niken bóng
Ra thu hi
Ra
M crom
Ra
Sy
Thành phm
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 19 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
II. X lý nước thi
1. Phân lung dòng thi
c thải xưởng m đin bao gm 4 dòng thi chính là chứa nước thi m
xyanua, m Crom, m km và m niken. Do quá trình oxy hóa kh và kết ta
ca các dòng thi này din ra các điều kiện pH khác nhau nên để đảm bo cho
hiu qu x lý cao, chúng ta tiến hành tách dòng thi ti ngun. Mi dòng thi
trên s đi theo các tuyến khác nhau v h thu nước thi riêng.
2. Sơ đồ x nước thi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 20 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Thuyết minh các thiết b chính
a. Song chn rác
Song chn rác làm t thành thép vi khong cách gia các thanh là 20mm. Do
c thi ca các cơ sở m đin không cha nhiu tp chất thô, có kích thước
lớn nên lượng rác tích lũy tại song chắn là không đáng kể.
b. B điu hòa
Do đặc trưng của ngành m đin là lưu lượng cũng như nồng độ các cht ô
nhiễm trong nước thải dao động ln nên b điều hòa được s dụng để ổn định
các thông s này, tạo điều kin cho quá trình x lý tiếp theo đạt hiu qu cao.
Quá trình điều hòa cũng tránh cho tình trng quá tải do đó giảm chi phí xây
dng, vn hành và qun lý ca h thng x lý.
c. B phn ng kh
Trong b phn ng khử, Cr(VI) được chuyn hóa thành dạng Cr(III) ít độc hơn
và d x lý hơn. Chất kh đưc la chn là Na
2
SO
3
, môi trường phn ng
pH=3. Na
2
SO
3
đưc pha chế thành dung dịch 20% sau đó được bơm vào bể
phn ng.
Cr
2
O
7
2-
+ 3SO
3
2-
+ 8H
+
2Cr
3+
+ 3SO
4
2-
+ 4H
2
O
Hóa cht Na
2
SO
3
được định lượng đưa vào bể phn ng. Dung dch axit (98%)
t b chứa axit định lượng và đưa vào bể chứa để tạo môi trường thích hp
(pH=3), thiết b đo pH được gn lin vi thiết b định lượng nhm kim soát
ợng axit đưa vào bể, tạo điều kin cho phn ng xy ra tối ưu.
d. B phn ng oxy hóa
Trong b phn ứng oxy hóa, CN được oxy hóa thành CNO
-
và sau đó thành N
2
và CO
2
. Chất oxy hóa được la chọn là NaOCl, môi trường phn ng là ph = 8,5
-10. NaOCl được pha chế thành dung dịch 20% sau đó được bơm vào b phn
ng. Phn ng xảy ra như sau
NaCN + NaOCl NaCNO + NaCl
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 21 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
NaCNO + NaOCl + H
2
O CO
2
+ N
2
+ NaOH + NaCl
c. B kết ta
B kết ta có tác dng kết ta các kim loại có trong nước thi. NaOH được chế
thành dung dịch 20%, sau đó được vào b, đây ion kim loi phn ng vi
NaOH to dng hydroxyt kết ta. Phn ng kết ta:
+ Đối vi Cr
Cr
2
(SO
4
)
3
+ 6NaOH 2Cr(OH)
3
+ 3Na
2
SO
4
+ Đối vi Cu và Zn
Cu
2+
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ 2Na
+
ZnSO
4
+ 2NaOH Zn(OH)
2
+ Na
2
SO
4
+ Đối vi Ni
NiSO
4
+ 2NaOH Ni(OH)
2
+ Na
2
SO
4
Xút t b chứa được đưa vào bể phn ứng để to kết ta. Thiết b đo pH đưc
gn lin vi thiết b định lượng để đảm bo pH của môi trường luôn ổn định
trong di pH keo t, tạo điều kin thun li cho phn ng kt ta xy ra.
f. B lng
Nhim v ca b lng là tách các ht hydroxyt kim loi kết ta và các ht rắn lơ
lng ra khỏi nước thi. Các ht hydroxyl kết tủa có kích thước ln nên d dàng
dàng lng ngay khi vào b lng. Các ht rn lơ lửng có kích thướng nh hơn nên
khó lắng hơn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 22 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
c thải theo đường dẫn nước vào (1) chy vào ng trung tâm (8) gia b.
Phía ng trung tâm có b trí tấm hướng dòng (5) để thay đổi hướng chy ca
c thải sang hướng ngang. Nước chy ra khi ng trung tâm dâng lên theo
than bể, sau đó tràn ra máng thu (2) và theo ng dẫn nước ra (4) đi sang bể điu
chnh pH cui cùng. Cn lắng rơi xuống vùng cha cn hình chop (7) và theo
ng x cn (6) sang thiết b x lý cn.
g. B điu chnh pH
c sau khi ra khi b lng mang tính kim, vì vậy trước khi thi ra môi
trường cn phi qua b điều điều chỉnh pH sao cho đạt QCVN 40:2011/BTNMT
(loi B). Axit t b chưa axit được định lượng và đưu vào bể để pH của nước
thải ra môi trường là 5,5 đến 9.
h. Thiết b x lý bùn
Trong h thng xnày, thiết b lc ép khung bn có tác dụng tách nước ra
khi bun lng, gim khối lượng cht thi rn ca h thng. Bùn thi sau khi
tách nước được đem đi chôn lấp.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 23 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
III. Kết qu sau khi đi qua hệ thng x
Nhn xét: Kết qu các thông s c thi sau x lý đều đạt chun theo QCVN
40:2011/BTNMT (loi B)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 24 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
Chương 5:Mt s mô hình x tham kho của các Công ty tư vấn Môi
trưng
I. CÔNG TY C PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG THO
NGUYÊN XANH
Quy trình x lý:
Thuyết minh sơ đồ công ngh x lý nước thi xi m
1. c thi: t nhà máy xi m đưc thu gom li ti h thu gom. Nước thi tiếp
tục được bơm sang bể điều hoà lưu lượng, tại đây nước thi s ổn định v lưu
ợng, đồng thời được loi b ng du m do b trí kết hp thiết b vt du
m vi thời gian lưu nước là 5h. Sau đó nước thải được đưa sang bể phn ng
và lng kết hp.
Bùn s đưc chuyển đến san phơi bùn, nước thi s tiếp đến b cha trung gian,
sau đó qua thiết b trao đổi ion
2. H thu gom:
a. Nhim v: Mục đích là nơi thu gom nước thi v một nơi để tin cho vic x
lý, giúp các công
trình sau không phi thiết kế âm sâu dưới đất.
b. Hình dng-kích thước: H thu gom được thiết kế hình ch nhật, đặt âm dưới
đất, ming h cách mặt đất
khong 1m. Vt liu xây dng: bê tông ct thép. Thành h dày 10cm. Thi gian
lưu nước trong h thu gom ti thiu là 15-20 phút.
3. B điu hoà:
a. Nhim vụ: Nước thải thường có lưu lượng và thành phn các cht bn không
ổn định theo thi gian trong một ngày đêm. Sự dao động này nếu không được
điu hoà sẽảnh hưởng đến chế độcông tác ca trm x lý nước thải, đồng thi
gây tn kém nhiu v xây dựng cơ bản và qun lý. Do vậy, lưu lượng nước thi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 25 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
đưa vào xử lý cn thiết phải điều hoà nhm tạo cho dòng nước thi vào h thng
x lý gần như không đổi, khc phc những khó khăn cho chế độ công tác do lưu
ợng nước thải dao động gây ra và đồng thi nâng cao hiu sut x lý cho toàn
b dây chuyn.
b. Hình dng-kích thước: B điều hoà đặt sau h thu gom, nhận nước thi bơm
trc tiếp t h gom, đặt na chìm na ni trên mặt đất. Do ch có nhim v
chính là điều hoà lưu lượng nên không cn có thiết b khuy trộn nhưng có bố trí
h thng thổi khí để tuyn ni du m. Din tích b mt b khá nhỏ, do đó ta chỉ
cn vt du bằng phương pháp thủ công. Vt liu xây dng: bê tông ct thép.
Thành bể: 10cm Vì không có sơ đồ dùng nước ca nhà máy, chúng ta ch tính
chọn sơ bộ b điu hoà. Chn thời gian lưu nước ca b điu hoà là 5 gi.
c. Thiết b vt du m: Du m thưng nh hơn nước và ni lên trên mặt nước.
c thi sau x lý không có ln du m mới được phép cho chy vào các thu
vực. Hơn nữa, nếu x lý sinh học, nước thi ln du m khi vào x lý sinh hc
s làm bít các l hng vt liu lc, phin lc sinh hc và còn làm hng cu
trúc bùn hot tính trong aeroten. Do vậy người ta cần đến thiết b vt du m.
đáy bể điu hòa ta b trí h thng thổi khí để tuyn ni du m, vt du bng
dng c th công.
4. B phn ng và lng kết hp:
a. Nhim v: Do chn cách xtheo m nên kết hp hai chức năng phản ng
và lng vào chung mt b. Chức năng của b là oxy hoá lượng Cr
6+
thành Cr
3+
,
nâng pH, to kết ta Cr(OH)
3
, cui cùng là thc hin quá trình lng.
b. Mô tả: Do lưu lượng khá nh Q = 30m
3
/ngày nên ta chn cách x lý theo m.
Chia làm 4 m, mi m có th tích 7.5m
3
, x lý trong vòng 5 giờ. Trước tiên
châm dung dch H
2
SO
4
để h pH xung thích hp t đó châm FeSO
4
thc hin
oxy hoá lượng Cr
6+
thành Cr
3+
, khuy trong 5-10 phút vi tốc độ khong 8
vòng/phút, ngưng khuấy và để yên trong 5-10 phút cho phn ng xảy ra. Sau đó
châm dung dch NaOH để to kết ta Cr(OH)
3
, khuy trong 5-10 phút, tốc độ
khuấy như khi châm FeSO
4
, sau đó giảm tốc độ khuy còn 20 vòng/gi để thc
hin lng. Quá trình lng xy ra trong vòng 4 gi. B đưc thiết kế dng tr tròn,
đáy nghiêng về tâm góc 600. Trong b b trí h thng cánh khuy thc hin quá
trình phn ng và lắng. Đáy bểng x bùn, trên thân b thiết kế 3 van x
c. B đưc đỡ bằng chân đế đứng trên mặt đất. Vt liu xây dng: thép
không r, thân b dày 5mm.
5. B cha trung gian:
a. Nhim v: B chứa nước trung gian đặt sau b phn ng, bên cnh b phn
ứng để thu nước sch t 3 van x.
b. Mô t- Tính toán kích thước: B chứa vuông, đặt âm xuống dưới đất, na
chìm na ni, ming b cao hơn mặt đất khong 1m. B cha có thời gian lưu
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 26 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
c là 5 gi. Th tích b đưc thiết kế lớn đủ để cha th tích nước sch x ra
t 1 m phn ng, tc là 7.5m
3
.
6. Cột trao đổi ion:
a. Gii thiệu: Trao đổi ion là 1 quá trình trong đó các ion trên bề mt ca cht
rắn trao đổi ion với ion có cùng điện tích trong dung dch khi tiếp xúc vi nhau.
Các cht này gi là các ionit (chất trao đổi ion), chúng hoàn toàn không tan
trong nước. Các chất trao đổi ion có th là các chất vô cơ hoặc hu cơ có nguồn
gc t nhiên hay tng hp nhân
tạo. Quá trình trao đổi ion gồm 4 giai đoạn: trao đổi ion, ra ionit khi các tp
cht, tái sinh ionit (dung dch axit/kim) và ra ionit khi dung dch tái sinh. K
thuật trao đổi ion ng dụng để x lý nguồn nước thi cha ion vi mục đích:
phc hồi nước đã sử dng, thu hi các ion kim loi, tái s dng các thành phn
quan tâm.
b. Tính toán: Hu hết quá trình trao đổi ion xy ra trong cột trao đổi ion. Ct trao
đổi ion đặt ngay sau b cha nhm hoàn thin quá trình x lý nước.
7. Sân phơi bùn:
a. Nhim v: Bùn cn ca nhà máy x lý được đưa sang thiết b làm khô cn
nhm mục đích:
- Gim khối lượng vn chuyn ra bãi thi
- Cn khô d đưa đi chon lấp hay ci tạo đất hơn cặn nước.
- Giảm lượng nước bn có th ngấm vào nước ngm bãi thi
- Ít gây mùi khó chịu và ít độc tính Có nhiu loi thiết b làm khô cặn (sân phơi
bùn, máy lc cn chân không, máy lọc ép băng tải, máy ép cặn ly tâm,…).
Trong trường hp này, ta s dụng sân phơi bùn với tiêu chí tiết kim chi phí,
phù hp với lượng bùn sinh ra trong 1 ngày không nhiu.
b. Mô tả: Sân phơi bùn chia thành từng ô, kích thước mi ô ph thuc vào cách
b trí đường xe vn chuyn bùn ra khỏi sân phơi và độ xa khi xúc bùn t ô phơi
lên xe. S ô làm việc đồng thi ph thuộc vào lưu lượng bùn x ra hàng ngày,
độ dày bùn cn làm khô, thi gian ca mt chu k phơi.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 27 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
II. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DCH VY DNG VÀ MÔI
TRƯỜNG SCH(SACO)
Quy trình x lý:
Thuyết minh quy trình x lý nước thi xi m
c thi t các công đoạn sn xut của nhà máy được thu gom v b tiếp nhn
tp trung. Tiếp đó, ta đặt song chắn rác đ gi li các cht thi rn, cn có kích
thưc ln, tránh ảnh hưởng ti công trình phía sau. Tiếp tc thc hin chu trình
x lý nước thải được bơm sang bể điu hòa.
Tại đây bể điu hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ c thi. Trong
b có trang b h thng cánh khuy ngầm để trộn đều nước thi, tránh hiện tượng
lng cn, tích t ới đáy bể, điều hòa có sc khí. T b điều hòa, nước thi
được bơm sang bể phn ng. Tại đây, nước thải được đo và điều chnh pH cho
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Trang 28 / 28
NHÓM 3 X LÝ NƯỚC THI XI M
phù hp phn ng keo tụ, ta châm nước thi cùng acid H
2
SO
4
và trộn đều. Trong
b có trang bnh khuấy nhanh đảm bo trộn đều nước thi.
T b phn ứng nước thi tiếp tục được bơm qua bể keo t tạo bông. Đây là
công đoạn quan trng, ảnh hưởng ti hiu qu x lý nước thi. Hóa cht phèn
nhôm được dùng cho phn ng keo tụ, ngoài ra để tăng tính liên kết cho kết ta
các cht xung quanh, ta còn phi thêm Ca(OH)
2
vào ngăn phản ng, sau khi xy
ra phn ng keo tụ, nước thi chy tiếp sang ngăn tạo bông, tại đây, hóa chất
Polymer đưc thêm vào nhm liên kết các kết ta to thành.
Sau quá trình keo t, tạo bông, nước thi chy qua b lng, tách riêng cn vi
c. Phn cn mi hình thành lng xuống đáy bể và được dn ra b cha bùn,
sau đó định đi đem đi xử lý. Nước thi trên b mt chy qua b trung gian. B
trung gian nhằm điều hòa lưu lượng nước cho quá trình x lý phía sau.
T b trung gian, nước thải được bơm tiếp qua b trao đổi ion. Tại đây, các ion
kim loi còn li s đưc x lý, gi li ti b , đm bào chất lượng nước cho quá
trình x lý.
Sau khi qua b trao đổi ion, nước thi chy v b chứa nước sau x lý ri mi
thi ra ngun tiếp nhn.
Bùn t b lng, b điều hòa được hút sang b cha bùn. Tại đây bùn được lng
xuống đáy và nước trong ni lên và định k có đơn vị chức năng hút bùn đi xử
lý đúng quy định.
Như vậy khi dòng thi vào h thng x nước thi xi m đạt tiêu chun x thi
loi B (TCVN 5945-2010) s đưc x vào môi trường tiếp nhn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217
BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH & XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KỸ NGHỆ II
KHOA BẢO HỘ LAO ĐỘNG TIỂU LUẬN
XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Xuân Thành Nam
Lớp: Cao Đẳng Bảo Hộ Lao Động 2020
Nhóm: 3 (Lớp BHLĐ 2020) HSSV thực hiện :
1. Nguyễn Hữu Duy Sơn (Nhóm trưởng) 2. Nguyễn Hồng Ngự 3. Huỳnh Tấn Phát 4. Trần Hoài Phương 5. Nguyễn Phước Thiện 6. Trần Quang Thống 7. Phan Văn Tiến 8. Trần Thành Tín 9. Cao Văn Hoàn TP.HCM, Tháng 5, Năm Trang 1 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Phụ lục
MỞ ĐẦU ............................................................................................................... 4
Chương 1: Tổng quan về Công nghệ Xi mạ ......................................................... 5
I. Lịch sử hình thành và phát triển ..................................................................... 5
II. Tìm hiểu về công nghệ xi mạ ........................................................................ 5
1. Xi mạ là gì ? ............................................................................................... 5
2. Sự hình thành lớp mạ ................................................................................. 6
3. Dây chuyền công nghệ Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ) thường bao gồm
các công đoạn sau: .......................................................................................... 7
Chương 2: NƯỚC THẢI NGÀNH CÔNG NGHỆ XI MẠ ................................ 10
I. Lưu lượng và thành phần, tính chất nước thải: ............................................ 10
II. Ảnh hưởng của nước thải ngành xi mạ đến môi trường và con người: ...... 11
1. Ảnh hưởng đến môi trường: ..................................................................... 11
2. Ảnh hưởng đến con người: ....................................................................... 11
3. Độc tính của Crôm: .................................................................................. 12
4. Độc tính xianua ........................................................................................ 13
III. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam: ....... 13
Chương 3: Phương pháp Xử lý nước thải Xi-mạ ................................................ 14
I. Giới thiệu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải xi mạ: .............. 14
1. Phương pháp kết tủa: ................................................................................ 14
2. Phương pháp trao đổi ion: ........................................................................ 15
3. Phương pháp điện hóa: ............................................................................. 16
4. Phương pháp hấp phụ sinh học: ............................................................... 16
5. Phương pháp hấp phụ .............................................................................. 16
Chương 4: Hệ thống xử lý nước thải xi mạ của công ty cổ phần Khóa Minh Khai
............................................................................................................................. 17
I.Thông tin về doanh nghiệp. ........................................................................... 17
II. Xử lý nước thải ............................................................................................ 19
III. Kết quả sau khi đi qua hệ thống xử lý ....................................................... 23
Chương 5:Một số mô hình xử lý tham khảo của các Công ty tư vấn Môi trường
............................................................................................................................. 24
I. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG THẢO
NGUYÊN XANH ............................................................................................ 24 Trang 2 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
II. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XÂY DỰNG VÀ MÔI
TRƯỜNG SẠCH(SACO) ............................................................................... 27 Trang 3 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 MỞ ĐẦU
Tại Việt Nam, công nghiệp ngày càng phát triển, với càng ngành đa dạng và
phức tạp. Điều đó dẫn tới những tác động môi trường ngày nhiều và theo chiều
hướng tiêu cực. Các ngành CN thải ra môi trường rất nhiều chất thải độc hại, đặc
biệt là nước thải. Ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật cũng như con
người. Một trong những ngành gây ảnh hưởng nghiêm trọng, đó là Công nghiệp Xi mạ.
Vì vậy để giảm thiểu tác động của chất thải từ các nhà máy công nghiệp, chúng
ta phải nắm rõ bản chất của nó, cũng như quy trình xử lý cuối đường ống.
Trong phạm vi bài làm của nhóm, chỉ đề cập đến những vấn đề xung quanh
nước thải và cách xử lý nước thải từ nhà máy công nghiệp xi mạ. Nhằm giúp
nâng cao hiểu biết và cách xử lý nguồn nước thải này. Trang 4 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Chương 1: Tổng quan về Công nghệ Xi mạ
I. Lịch sử hình thành và phát triển
Ngành mạ điện được nhà hóa học ý Luigi V. Brugnatelli khai sinh vào năm
1805. Ông đã sử dụng thành quả của người đồng nghiệp Alessandro Volta, pin
Volta để tạo ra lớp phủ điện hóa đầu tiên. Phát minh của ông không có ứng dụng
trong công nghiệp trong suốt 30 năm và chỉ được nghiên cứu trong các phòng thí nghiệm.
Năm 1839, hai nhà hóa học Anh và Nga khác độc lập nghiên cứu quá trình mạ
kim loại đồng cho những nút bản in. Ngay sau đó, John Wright, Birmingham,
Anh sử dụng Kali Xyanua cho dung dịch mạ vàng, bạc.
Vào thời kì này, đó là dung dịch duy nhất có khả năng cho lớp mạ kim loại
quý rất đẹp. Tiếp bước Wright, George Elkington và Henry Elkington đã nhận
được bằng sáng chế kĩ thuật mạ điện vào năm 1840.
Hai năm sau đó, ngành công nghiệp mạ điện tại Birmingham đã có sản phẩm
mạ điện trên khắp thế giới. Cùng với sự phát triển của khoa học điện hóa, cơ chế
điện kết tủa lên bề mặt kim loại ngày càng được nghiên cứu và sáng tỏ. Kĩ thuật
mạ điện phi trang trí cũng được phát triển. Lớp mạ kền, đồng, kẽm, thiếc thương
mại chất lượng tốt đã trở nên phổ biến từ những năm 1850.
Kể từ khi máy phát điện được phát minh từ cuối thế kỉ 19, ngành công nghiệp
mạ điện đã bước sang một kỉ nguyên mới. Mật độ dòng điện tăng lên, năng suất
lao động tăng, quá trình mạ được tự động hóa từ một phần đến hoàn toàn.
Những dung dịch cùng với các phụ gia mới làm cho lớp mạ đạt chất lượng tốt
hơn. Các lớp mạ được nghiên cứu phát triển để thỏa mãn cả yêu cầu chống ăn
mòn lẫn trang trí, làm đẹp...
Kể từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, người ta còn nghiên cứu thành công kĩ
thuật mạ crom cứng, mạ đa lớp, mạ đồng hợp kim. mạ kền sunfamat... Nhà vật
lý Mỹ Richard Feynman đã nghiên cứu thành công công nghệ mạ lên nền nhựa.
Hiện nay công nghệ này đã được ứng dụng rộng rãi. Kĩ thuật mạ hiện là một
trong ba quá trình trong chu trình LIGA - được sử dụng trong sản xuất robot
điện tử siêu nhỏ (MEMS).
II. Tìm hiểu về công nghệ xi mạ 1. Xi mạ là gì?
Kỹ thuật xi mạ hay kỹ thuật Galvano (lấy theo tên nhà khoa học Ý Luigi
Galvani), là tên gọi của quá trình điện hóa phủ lớp kim loại lên một vật.
Trong quá trình mạ điện, vật cần mạ được gắn với cực âm catôt, kim loại mạ gắn
với cực dương anôt của nguồn điện trong dung dịch điện môi. Cực dương của
nguồn điện sẽ hút các electron e- trong quá trình ôxi hóa và giải phóng các ion
kim loại dương, dưới tác dụng lực tĩnh điện các ion dương này sẽ di chuyển về
cực âm, tại đây chúng nhận lại e- trong quá trình ôxi hóa khử hình thành lớp kim Trang 5 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
loại bám trên bề mặt của vật được mạ. Độ dày của lớp mạ tỉ lệ thuận với cường
độ dòng điện của nguồn và thời gian mạ.
( Theo Bách khoa điện tử Toàn thư Wikipedia )
2. Sự hình thành lớp mạ
Điều kiện tạo thành lớp mạ điện
Mạ điện là một công nghệ điện phân. Quá trình tổng quát là:
-Trên anot xảy ra quá trình hòa tan kim loại anot: M – ne → Mn+
-Trên catot xảy ra quá trình cation phóng điện trở thành kim loại mạ: Mn+ + ne → M
Thực ra quá trình trên xảy ra theo nhiều bước liên tiếp nhau, bao nhiều giai đoạn
nối tiếp nhau như: quá trình cation hidrat hóa di chuyển từ dung dịch vào bề mặt
catot (quá trình khuếch tán); cation mất lớp vỏ hidrat, vào tiếp xúc trực tiếp với
bề mặt catot (quá trình hấp phụ); điện tử chuyển từ catot điền vào vành hóa trị
của cation, biến nó thành nguyên tử kim loại trung hòa (quá trình phóng điện);
các nguyên tử kim loại này sẽ tạo thành mầm tinh thể mới, hoặc tham gia nuôi
lớn mầm tinh thể đã hình thành trước đó. Mọi trở lực của các quá trình trên đều
gây nên một độ phân cực catot, (quá thế catot), tức là điện thế catot dịch về phía
âm hơn một lượng so với cân bằng:
ηc = φcb - φ = ηnđ + ηđh + ηkt Trang 6 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Trong đó:
ηc: quá thế tổng cộng ở catot
φcb: điện thế cân bằng của catot
φ: điện thế phân cực catot (đã có dòng i)
ηnđ: quá thế nồng độ (phụ thuộc vào quá trình khuếch tán)
ηđh: quá thế chuyển điện tích ηkt: quá thế kết tinh
Do đó, điện kết tủa kim loại trên catot sẽ chỉ diễn ra khi nào điện thế catot dịch
chuyển khỏi vị trí cân bằng về phía âm một lượng đủ để khắc phục các trở lực nói trên.
Điều kiện xuất hiện tinh thể
Trong điều kiện điện kết tủa kim loại trong dung dịch, yếu tố quyết định tốc độ
tạo mầm tinh thể là tỷ số giữa mật độ dòng điện catot Dc và mật độ dòng trao đổi i0: β = Dc / i0
Mặt khác, theo phương trình Tafel: η = a + b.log Dc
Suy rộng ra, mọi yếu tố làm tăng phân cực catot đều cho lớp mạ có tinh thể nhỏ
mịn, và ngược lại. Các mầm tinh thể ban đầu mới xuất hiện được ưu tiên tham
gia vào mạng lưới tinh thể của kim loại nền ở vị trí có lợi nhất về mặt năng
lượng. Đó là những chỗ tập trung nhiều nguyên tử láng giềng nhất, vì ở đó năng
lượng dư bề mặt lớn nhất, các mối liên kết chưa được sử dụng là nhiều nhất.
Nếu kim loại nền và kim loại kết tủa có cấu trúc mạng khá giống nhau về hình
thái, kích thước thì cấu trúc của kim loại nền được bảo tồn và kim loại kết tủa sẽ
phát triển theo cấu trúc đó (cấu trúc lai ghép (epitaxy)), xảy ra ở những lớp
nguyên tử đầu tiên. Sau đó sẽ dần chuyển về cấu trúc vốn có của nó ở những lớp
kết tủa tiếp theo. Trường hợp này cho lớp kim loại mạ có độ gắn bám rất tốt, xấp
xỉ với độ bền liên kết của kim loại nền. Nếu thông số mạng của chúng khác khá
xa nhau, hoặc bề mặt chúng có tạp chất hay chất hấp phụ, thì sự lai ghép sẽ
không xảy ra. Đấy là một trong những nguyên nhân gây nên ứng suất nội và làm lớp mạ dễ bong.
3. Dây chuyền công nghệ Công nghệ xử lý bề mặt (xi mạ) thường bao gồm
các công đoạn sau:
- Bề mặt của vật liệu cần mạ phải được làm sạch để lớp mạ có độ bám dính cao
và không có khuyết tật. Để làm sạch bề mặt trước hết phải tẩy rửa lớp mỡ bảo
quản trên bề mặt bằng cách tẩy rửa với dung môi hữu cơ hoặc với dung dịch kiềm
nóng. Dung môi thường sử dụng là loại hydrocacbon đã được clo hoá như Trang 7 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
tricloetylen, percloetylen. Dung dịch kiềm thường là hỗn hợp của xút, soda,
trinatri photphat, popyphotphat, natri silicat và chất hoạt động bề mặt (tạo nhũ).
- Hoạt hoá bề mặt của vật liệu mạ bằng cách nhúng chúng vào dung dịch axit
loãng (H2SO4, HCl), nếu mạ với dung dịch chứa xianua (CN) thì chúng được
nhúng vào dung dịch natri xianua.
- Giai đoạn mạ được tiến hành sau đó, dung dịch mạ ngoài muối kim loại còn
chứa axit hoặc kiềm đối với trường hợp mạ có chứa xianua.
Sau từng bước, vật liệu mạ đều được tráng rửa với nước. Một số dung dịch mạ có
các thành phần chủ yếu sau:
- Dung dịch chì: axit + muối chì (II) dạng borflorua hoặc silicoflorua.
- Dung dịch chì- thiếc: axit, muối chì, thiếc (II) dạng borflorua.
- Dung dịch đồng hun: dung dịch xianua trong đó đồng nằm trong phức xianua và
thiếc trong phức hydroxo. Ngoài ra dung dịch còn chứa xianua tự do (NaCN).
- Dung dịch cadmi: axit + cadmi dạng muối sunfat. Thông dụng hơn là dung dịch
cadmi dạng phức xianua và xianua tự do.
- Dung dịch crôm: axit crômic và axit sunfuric.
- Dung dịch vàng: dung dịch xianua, vàng nằm trong phức NaAu(CN)2 và xianua
tự do. Có thể sử dụng phức vàng-sunfit.
- Dung dịch đồng: axit + đồng sunfat hoặc đồng borflorua.
- Dung dịch đồng xianua (phức) và xianua tự do, dung dịch đồng dạng
polyphotphat và muối amoni.
- Dung dịch niken: muối niken sunfat, clorua và axit yếu (axit boric) hoặc dung
dịch niken trên nền của axit amonisulfonic.
- Dung dịch bạc: dung dịch bạc xianua hoặc dung dịch bạc thisunfat.
- Dung dịch kẽm: phức kẽm xianua và xianua tự do hoặc kẽm sunfat, clorua với
axit boric hoặc muối amoni làm chất đệm. Trang 8 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Dây chuyền công nghệ: Vì sao phải xi mạ?
Các kim loại để ngoài bề mặt không khí với các thành phần oxy, lưu huỳnh, các
chất ăn mòn gây nên tình trạng gĩ sét, ố màu làm cho kim loại không giữ được
màu sắc như ban đầu. Vì vậy chúng ta thường kết hợp các lớp xi mạ phủ lót để
tạo nên sự cách biệt kim loại nền với môi trường hoạt động.
Tùy vào tính chất và môi trường hoạt động mà chúng ta có thể sử dụng các lớp
phủ kim loại đặc trưng để đáp ứng yêu cầu . Trang 9 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Trên thị trường thông thường có các lớp xi mạ sau:
Xi mạ Crom, Xi Mạ Niken, Mạ Đồng,Mạ cadimi Xi Mạ Thiếc,Xi Mạ Kẽm
Các lớp phủ này đều có tính năng khác biệt và có thời gian cũng như vai tro
riêng biệt cho mỗi sản phẩm. Lợi ích xi mạ
Nhờ phản ứng bảo vệ chống ăn mòn cao của lớp phủ trên nền kim loại nên ngày
nay ngành xi mạ được áp dụng rộng rãi. Tùy vào nhu cầu và mục đích sử dụng,
người ta có thể lựa chọn những phương pháp xi mạ khác nhau: xi mạ điện phân hay mạ nhúng nóng. Ứng dụng xi mạ
Trong ngành công nghiệp, xi mạ được áp dụng trong trang trí, làm tăng khả
năng chống mài mòn, tăng độ cứng lên bề mặt, lớp mạ vừa trang trí vừa bảo vệ,
lớp mạ bóng sáng hoặc xi mạ Crôm cứng phục hồi ru lô trục, xy lanh thủy lực…
Chương 2: NƯỚC THẢI NGÀNH CN XI MẠ
I. Lưu lượng và thành phần, tính chất nước thải:
1. Nước thải từ xưởng xi mạ có thành phần đa dạng về nồng độ và pH biến đổi
rộng từ rất axit 2-3, đến rất kiềm 10-11. Đặc trưng chung của nước thải ngành mạ
là chứa hàm lượng cao các muối vô cơ và kim loại nặng. Tuỳ theo kim loại của
lớp mạ mà nguồn ô ề nhiễm có thể là Cu, Zn, Cr, Ni,… và cũng tuỳ thuộc vào loại
muối kim loại được sử dụng mà nước thải có chứa các độc tố như xianua, sunfat,
amoni, crômat,… Các chất hữu cơ ít có trong nước thải xi mạ, phần chủ yếu là
chất tạo bông, chất hoạt động bmặt … nên BOD, COD thường thấp và không
thuộc đối tượng xử lý. Đối tượng xử lý chính là các ion vô cơ mà đặc biệt là các
muối kim loại nặng như Cr, Ni, Cu, Fe,…
2. Nước thải nên tách riêng thành 3 dòng riêng biệt:
- Dung dịch thải đậm đặc từ các bể nhúng, bể ngâm.
- Nước rửa thiết bị có hàm lượng chất bẩn trung bình (muối kim loại, dầu mỡ và xà phòng,… - Nước rửa loãng
3. Để an toàn và dễ dàng xử lý, dòng axit crômic và dòng cyanide nên tách riêng.
Chất gây ô nhiễm nước thải xi mạ có thể chia làm vài nhóm sau:
- Chất ô nhiễm độc như cyanide CN-, Cr (VI), F-,…
- Chất ô nhiễm làm thay đổi pH như dòng axit và kiềm
- Chất ô nhiễm hình thành cặn lơ lửng như hydroxit, cacbonat và photphat
- Chất ô nhiễm hữu cơ như dầu mỡ, EDTA …
4. Các cuộc khảo sát cho thấy các quá trình trong ngành xử lý kim loại khá đơn
giản và tương tự nhau. Nguồn chất thải nguy hại phát sinh từ quá trình làm mát, Trang 10 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
lau rửa và đốt cháy dầu. Xử lý kim loại đòi hỏi một số hoá chất như axit sunfuric,
HCl, xút, …để làm sạch bề mặt kim loại trước khi mạ. Thể tích nước thải được
hình thành từ công đoạn rửa bề mặt, làm mát hay làm trơn các bề mặt kim loại
khá lớn, gây ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng.
Bảng: Thành phần nước thải cơ sở xi mạ phụ tùng xe gắn máy (CEFINEA, 1996) Chỉ tiêu Đơn vị
Nước thải Ni Nước thải mạ Nước thải Cr ngâm NaOH pH 5.47 3064 11.49 TDS mg/l 502 82.3 2370 Cl- mg/l 100 24 58 SO4- mg/l 400 25 38 Alk mgCaCO3/l 60 0 1513 Ni mg/l 286 4.3 - Cr mg/l - 39.6 -
Bảng trên cho thấy nước thải ô nhiễm chủ yếu do các chất kiềm, axit và kim loại nặng Crôm và niken.
II. Ảnh hưởng của nước thải ngành xi mạ đến môi trường và con người:
1. Ảnh hưởng đến môi trường:
- Là độc chất đối với cá và thực vật nước
- Tiêu diệt các sinh vật phù du, gây bệnh cho cá và biến đổi các tính chất lí hoá
của nước, tạo ra sự tích tụ sinh học đáng lo ngại theo chiều dài chuỗi thức ăn.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, với nồng độ đủ lớn, sinh vật có thể bị chết
hoặc thoái hóa, với nồng độ nhỏ có thể gây ngộ độc mãn tính hoặc tích tụ sinh
học, ảnh hưởng đến sự sống của sinh vật về lâu về dài.
- Ảnh hưởng đến đường ống dẫn nước, gây ăn mòn, xâm thực hệ thống cống rãnh.
- Ảnh hưởng đến chất lượng cây trồng, vật nuôi canh tác nông nghiệp, làm thoái
hoá đất do sự chảy tràn và thấm của nước thải.
- Ảnh hưởng đến hệ thống xử lý nước thải, cần tách riêng nếu không sẽ ảnh hưởng
đến hoạt động của vi sinh vật khi thực hiện xử lý sinh học.
2. Ảnh hưởng đến con người:
Xi mạ là ngành có mật độ gây ô nhiễm môi trường cao bởi hơi hóa chất, nước thải
có chứa các ion kim loại nặng, kim loại độc ảnh hưởng tới sức khỏe con người
gây nên nhiều căn bệnh khó chữa, nguy hiểm tới tính mạng. Nước thải từ các quá
trình xi mạ kim loại, nếu không được xử lý, qua thời gian tích tụ và bằng con
đường trực tiếp hay gián tiếp, chúng sẽ tồn đọng trong cơ thể con người và gây
các bệnh nghiêm trọng, như viêm loét da, viêm đường hô hấp, eczima, ung thư,...
Trong khuôn khổ của Đồ án này chỉ chú trọng vào tính chất gây ô nhiễm môi
trường của nước thải xi mạ do độc tính của Crôm. Trang 11 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
3. Độc tính của Crôm:
Mặc dù Crôm tồn tại ở nhiều trạng thái khác nhau, chỉ có Cr(III) và Cr(VI) gây
ảnh hưởng lớn đến sinh vật và con người.
a. Đường xâm nhập và đào thải:
Crôm xâm nhập vào cơ thể theo 3 đường: hô hấp, tiêu hóa và qua da. Cr(VI) được
cơ thể hấp thu dễ dàng hơn Cr(III) nhưng khi vào cơ thể Cr(VI) sẽ chuyển thành
dạng Cr(III). Dù xâm nhập vào cơ thể theo bất cứ đường nào, Crôm cũng được
hòa tan trong máu ở nồng độ 0.001mg/ml, sau đó được chuyển vào hồng cầu và
sự hòa tan ở hồng cầu nhanh hơn 10-20 lần. Từ hồng cầu, Crôm được chuyển vào
các tổ chức và phủ tạng. Crôm gắn với Sidero filing albumin và được giữ lại ở
phổi, xương, thận, gan, phần còn lại thì qua phân và nước tiểu. Từ các cơ quan
phủ tạng, Crôm lại được hòa tan dần vào máu, rồi được đào thải qua nước tiểu từ
vài tháng đến vài năm. Do đó nồng độ Crôm trong máu và nước tiểu biến đổi nhiều và kéo dài.
b. Tác động đến sức khoẻ:
Qua ngiên cứu người ta thấy Crôm có vai trò sinh học như chuyển hóa glucose,
protein, chất béo ở động vật hữu nhũ. Dấu hiệu của thiếu hụt Crôm ở người gồm
có giảm cân, cơ thể không thể loại đường ra khỏi máu, thần kinh không ổn định.
Tuy nhiên với hàm lượng cao Crôm làm giảm protein, axit nucleic và ức chế hệ thống men cơ bản.
Cr(VI) độc hơn Cr(III). IARC đã xếp Cr(VI) vào nhóm 1, Cr(III) vào nhóm 3 đối
với các chất gây ung thư. Hít thở không khí có nồng độ Crôm (ví dụ axit crômic
hay Cr(III) trioxit) cao (>2μg/m3) gây kích thích mũi làm chảy nước mũi, hen
suyễn dị ứng, ung thư (khi tiếp xúc với Crôm có nồng độ cao hơn 100-1000 lần
nồng độ trong môi trường tự nhiên). Ngoài ra Cr(VI) còn có tính ăn mòn, gây dị
ứng, lở loét khi tiếp xúc với da. c. Nồng độ giới hạn:
-US. EPA giới hạn nồng độ tối đa cho phép của Cr(VI) và Cr(III) trong nước uống là 100 μg/l.
-Quy định của SHA về nồng độ của Crôm trong không khí tại nơi làm việc là:
Giới hạn tiếp xúc nghề nghiệp cho ngày làm việc 8 giờ, tuần làm việc 40 giờ là
500 μg/m3 đối với Crôm tan trong nước và 1000 μg/m3 đối với Crôm kim loại và muối không tan.
Nồng độ của Crôm trioxit (axit crômic) và các hợp chất của Cr(VI) trong không
khí tại nơi làm việc không cao hơn 52 μg Cr(VI)/m3 cho ngày làm việc 10 giờ, tuần 40 giờ.
-NIOSH xem tất cả hợp chất Cr(VI) có tiềm năng gây ung thư nghề nghiệp và đưa
ra giới hạn nồng độ tiếp xúc là 1 μg Cr(VI)/m3 cho ngày làm việc 10 giờ, tuần 40 giờ. Trang 12 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 4. Độc tính xianua
Xyanua ít thấy ở dạng đơn chất mà chủ yếu tồn tại ở dạng hợp chất. Xyanua có
thể phản ứng với kim loại và các hợp chất hữu cơ khác. Các hợp chất đơn giản
của Xyanua như kali xyanua, natri xyanua thường rất độc. Nhất là kali xyanua có
thể gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần bị xâm nhập vào cơ thể từ 3 đến
4 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 10 giây đến
1 phút. Sau khoảng 45 phút thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau
khoảng 2 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời.
Con người có thể bị nhiễm xyanua qua 3 đường: đường tiêu hóa thông qua thức
ăn và nước uống, đường hô hấp vì axít xyanua có thể bay hơi và sau cùng xyanua
cũng có thể xâm nhập xuyên qua da. Vào cơ thể, xyanua sẽ gắn kết chặt “không
thể hồi phục” với gốc sắt nhị Fe2+của men cytochrom oxidase trong “chuỗi hô
hấp vàng” Warburg. Cytochrom oxidase là nơi chủ chốt để trao đổi oxy cho cơ
thể, cho nên khi men cytochrom oxidase này bị khóa cơ thể không hô hấp được
và sẽ bị “ngạt” dù vẫn có đầy đủ dưỡng khí oxy.
Nhận xét: Lượng nước thải của ngành xi mạ không phải là lớn so với các ngành
công nghiệp khác như nước thải của ngành công nghiệp giấy, dệt,… song thành
phần và nồng độ các chất độc hai trong đó khá lớn. Hơn nữa các hóa chất độc hại
này lại có những biến thiên hết sức phức tạp và phụ thuộc vào quy trình công nghệ
cũng như từng công đoạn trong quy trình đó. Vì vậy, muốn xử lý đạt hiệu quả cao
thì chúng ta cần phải thu gom, tách dòng theo từng công doạn, từng trường hợp
cụ thể và lựa chọn phương án xử lý thích hợp.
III. Hiện trạng ô nhiễm môi trường do công nghiệp xi mạ tại Việt Nam:
1. Kết quả các nghiên cứu gần đây về hiện trạng môi trường ở nước ta cho thấy,
hầu hết các nhà máy, cơ sở xi mạ kim loại có quy mô vừa và nhỏ, áp dụng công
nghệ cũ và lạc hậu, lại tập trung chủ yếu tại các thành phố lớn, như Hà Nội, Hải
Phòng, TP.HCM, Biên Hoà (Đồng Nai) ... Trong quá trình sản xuất, tại các cơ
sở này (kể cả các nhà máy quốc doanh hoặc liên doanh với nước ngoài), vấn đề
xử lý ô nhiễm môi trường còn chưa được xem xét đầy đủ hoặc việc xử lý còn
mang tính hình thức, chiếu lệ, bởi việc đầu tư cho xử lý nước thải khá tốn kém
và việc thực thi Luật Bảo vệ môi trường chưa được nghiêm minh.
2. Nước thải mạ thường gây ô nhiễm bởi các kim loại nặng, như crôm, niken ...
và độ pH thấp. Phần lớn nước thải từ các nhà máy, các cơ sở xi mạ được đổ trực
tiếp vào cống thoát nước chung của thành phố mà không qua xử lý triệt để, đã
gây ô nhiễm cục bộ trầm trọng nguồn nước.
3. Kết quả khảo sát tại một số nhà máy cơ khí ở Hà Nội cho thấy, nồng độ chất
độc có hàm lượng các ion kim loại nặng, như crôm, niken, đồng ... đều cao hơn
nhiều so với tiêu chuẩn cho phép; một số cơ sở mạ điện tuy có hệ thống xử lý
nước thải nhưng chưa chú trọng đầy đủ đến các thông số công nghệ của quá
trình xử lý để điều chỉnh cho phù hợp khi đặc tính của nước thải thay đổi. Tại
TP.HCM, Bình Dương và Đồng Nai, kết quả phân tích chất lượng nước thải của Trang 13 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
các nhà máy, cơ sở xi mạ điển hình ở cả 3 địa phương này cho thấy, hầu hết các
cơ sở đều không đạt tiêu chuẩn nước thải cho phép: hàm lượng chất hữu cơ cao,
chỉ tiêu về kim loại nặng vượt nhiều lần tiêu chuẩn cho phép, COD dao động
trong khoảng 320 - 885mg/lít do thành phần nước thải có chứa cặn sơn, dầu nhớt…
4. Hơn 80% nước thải của các nhà máy, cơ sở xi mạ không được xử lý. Chính
nguồn thải này đã và đang gây ô nhiễm nghiêm trọng đến môi trường nước mặt,
ảnh hưởng đáng kể chất lượng nước sông Sài Gòn và sông Đồng Nai. Ước tính,
lượng chất thải các loại phát sinh trong ngành công nghiệp xi mạ trong những
năm tới sẽ lên đến hàng ngàn tấn mỗi năm. Điều này cho thấy các khu vực ô
nhiễm và suy thoái môi trường ở nước ta sẽ còn gia tăng nếu không kịp thời đưa
ra các biện pháp hữu hiệu.
Chương 3: Phương pháp Xử lý nước thải Xi-mạ
I. Giới thiệu các phương pháp và công nghệ xử lý nước thải xi mạ:
Phương pháp xử lý nước thải xi mạ phổ biến nhất là dùng phương pháp hoá học
rồi đến trao đổi ion, phương pháp chưng cất, phương pháp điện thẩm tích. Chọn
phương pháp nào là tuỳ chỉ tiêu kinh tế - kĩ thuật cho phép, điều kiện môi trường
địa phương, yêu cầu, mục đích dùng lại hoặc thải thẳng ra môi trường… Chọn
phương pháp nào cũng phải bảo đảm chất lượng môi trường theo TCVN 5945- 2010.
1. Phương pháp kết tủa:
Quá trình kết tủa thường được ứng dụng cho xử lý nứơc thải chứa kim loại nặng.
Kim loại nặng thường kết tủa ở dạng hydroxit khi cho chất kiềm hóa (vôi, NaOH,
Na2CO3,…) vào để đạt đến giá trị pH tương ứng với độ hoà tan nhỏ nhất. Giá trị
pH này thay đổi tuỳ theo kim loại. Độ hoà tan nhỏ nhất của Crôm ở pH 7.5 và
kẽm là 10.2. Ở ngoài giá trị đó, hàm lượng hoà tan tăng lên.
Khi xử lý kim loại, cần thiết xử lý sơ bộ để khử đi các chất cản trở quá trình
kết tủa. Thí dụ như cyanide và ammonia hình thành các phức với nhiều kim loại
làm giảm hiệu quả quá trình kết tủa. Cyanide có thể xử lý bằng chlorine hoá-kiềm,
ammonia có thể khử bằng phương pháp chlorine hoá điểm uốn (breakthrough
point), tách khí (air stripping) hoặc các phương pháp khác trước giai đoạn khử kim loại.
Trong xử lý nước thải công nghiệp, kim loại nặng có thể loại bỏ bằng quá
trình kết tủa hydroxit với chất kiềm hóa, hoặc dạng sulfide hay carbonat.
Một số kim loại như arsenic hoặc cadmium ở nồng độ thấp có thể xử lý hiệu
quả khi cùng kết tủa với phèn nhôm hoặc sắt. Khi chất lượng đầu ra đòi hỏi cao,
có thể áp dụng quá trình lọc để loại bỏ các cặn lơ lửng khó lắng trong quá trình kết tủa.
Đối với Crôm VI (Cr6+), cần thiết tiến hành khử Cr6+ thành Cr3+ và sau đó kết
tủa với vôi hoặc xút. Hoá chất khử thông thường cho xử lý nước thải chứa Crôm Trang 14 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
là ferrous sulphate (FeSO4), sodium-meta-bisulfit, hoặc sulfur dioxit. Ferrous
sulphate (FeSO4), sodium-meta-bisulfit có thể ở dạng rắn hoặc dung dịch. SO2 ở
dạng khí nén trong các bình chịu áp. Quá trình khử hiệu quả trong môi trường pH
thấp. Vì vậy các hoá chất khử sử dụng thường là các chất mang tính axit mạnh.
Trong quá trình khử, Fe2+ sẽ chuyển thành Fe3+. Nếu sử dụng meta-bisulfit hoặc sulfur dioxit, ion SO 2- 2- 3 chuyển thành SO4 .
Phản ứng tổng quát như sau:
Cr6+ + Fe2+ + H+  Cr3+ + Fe3+ Cr6+ + Na 2-
2S2O3 (hoặc SO2) + H+  Cr3+ + SO4 Cr3+ + 3OH-  Cr(OH)3 
Trong phản ứng oxy hoá khử, ion Fe2+ phản ứng với Cr6+, khử Cr6+ thành Cr3+
và oxy hoá Fe2+ thành Fe3+. Phản ứng xảy ra nhanh hơn ở pH nhỏ hơn 3. Axit có
thể được thêm vào để đạt pH thích hợp. Sử dụng FeSO4 là tác nhân khử có điểm
bất lợi khối lượng bùn sinh ra khá lớn do cặn Fe(OH)3 tạo thành khi cho chất kiềm
hoá vào. Để thu được phản ứng hoàn toàn, cần thiết phải thêm lượng FeSO4 dư,
khoảng 2.5 lần so với hàm lượng tính toán trên lí thuyết.
Lượng axit cần thiết cho quá trình khử Cr6+ phụ thuộc vào độ axit của nước
thải nguyên thuỷ, pH của phản ứng khử và loại hoá chất sử dụng.
Xử lý từng mẻ (batch treatment) ứng dụng có hiệu quả kinh tế, khi nhà máy xi
mạ có lưu lượng nước thải mỗi ngày ≤ 100m3/ngày. Trong xử lý từng mẻ cần dùng
hai loại bể có dung tích tương đương lượng nước thải trong một ngày Qngày. Một
bể dùng xử lý, một bể làm đầy.
Khi lưu lượng ≥ 100m3/ngày, xử lý theo mẻ không khả thi do dung tích bể lớn.
Xử lý dòng chảy liên tục đòi hỏi bể axit và khử, sau đó qua bể trộn chất kiềm hoá
và bể lắng. Thời gian lưu nước trong bể khử phụ thuộc vào pH, thường lấy tối
thiểu 4 lần so với thời gian phản ứng lý thuyết. Thời gian tạo bông thường lấy
khoảng 20 phút và tải trọng bể lắng không nên lấy ≥ 20m3/ngày.
Trong trường hợp nước rửa có hàm lượng crôm thay đổi đáng kể, cần thiết có
bể điều hoà trước bể khử để giảm thiểu dao động cho hệ thống châm hoá chất.
2. Phương pháp trao đổi ion:
Phương pháp này thường được ứng dụng cho xử lý nước thải xi mạ để thu
hồi Crôm. Để thu hồi axit crômic trong các bể xi mạ, cho dung dịch thải axit
crômic qua cột trao đổi ion resin cation (RHmạnh) để khử các ion kim loại (Fe,
Cr3+, Al,…). Dung dịch sau khi qua cột resin cation có thể quay trở lại bể xi mạ
hoặc bể dự trữ. Do hàm lượng Crôm qua bể xi mạ khá cao (105-120kg
CrO3/m3), vì vậy để có thể trao đổi hiệu quả, nên pha loãng nước thải axit
crômic và sau đó bổ sung axit crômic cho dung dịch thu hồi.
Đối với nước thải rửa, đầu tiên cho qua cột resin cation axit mạnh để khử các
kim loại. Dòng ra tiếp tục qua cột resin anion kiềm mạnh để thu hồi crômat và
thu nước khử khoáng. Cột trao đổi anion hoàn nguyên với NaOH. Dung dịch
qua quá trình hoàn nguyên là hỗn hợp của Na2CrO4 và NaOH. Hỗn hợp này cho Trang 15 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
chảy qua cột trao đổi cation để thu hồi H2CrO4 về bể xi mạ. Axit crômic thu hồi
từ dung dịch đã hoàn nguyên có hàm lượng trung bình từ 4-6%. Lượng dung
dịch thu được từ giai đoạn hoàn nguyên cột resin cation cần phải trung hoà bằng
các chất kiềm hoá, các kim loại trong dung dịch kết tủa và lắng lại ở bể lắng trước khi xả ra cống.
3. Phương pháp điện hóa:
Dựa trên cơ sở của quá trình oxy hoá khử để tách kim loại trên các điện cực
nhúng trong nước thải chứa kim loại nặng khi cho dòng điện một chiều chạy qua.
Phương pháp này cho phép tách các ion kim loại ra khỏi nước mà không cần cho
thêm hoá chất, tuy nhiên thích hợp cho nước thải có nồng độ kim loại cao (> 1g/l)
4. Phương pháp hấp phụ sinh học:
Dựa trên nguyên tắc một số loài thực vật, vi sinh vật trong nước sử dụng kim
loại như chất vi lượng trong quá trình phát triển khối như bèo tây, bèo tổ ong,
tảo… Với phương pháp này, nước thải phải có nồng độ kim loại nặng nhỏ hơn 60
mg/l và phải có đủ chất dinh dưỡng (nitơ, phốtpho,…) và các nguyên tố vi lượng
cần thiết khác cho sự phát triển của các loài thực vật nước như rong tảo. Phương
pháp này cần có diện tích lớn và nước thải có lẫn nhiều kim loại thì hiệu quả xử lý kém.
5. Phương pháp hấp phụ
Nguyên tắc: Quá trình hấp phụ chủ yếu là hấp phụ vật lý tức là quá trình di
chuyển của các chất ô nhiễm (các ion kim loại) (chất bị hấp phụ) đến bề mặt phan rắn (chất hấp phụ)
Người ta thường dung biện pháp hấp phụ sinh học, tức là dùng các vật liệu sinh
học để tách các kim loại hay các hợp chất của nó ra khỏi nước thải. Chẳng hạn
như: Chitosan – một polymer sinh học dạng glucosamin là sản phẩm của deactyl
hóa chitin lấy từ vỏ tôm, cua, một vài loại nấm và một số loài động vật giáp xác. Phương pháp Ưu điểm Hạn chế xử lý
Hấp phụ sinh - Vận hành đơn giản
- Khó kiểm soát nồng độ học
- Giá thành vật liệu rẻ Điện hóa
- Nồng độ kim loại đầu vào - Chi phí điện năng rất lớn cao
- Thu hồi kim loại với độ tinh khiết cao
- Tự động hóa quá trình
Oxy hóa khử- - Xử lý nước thải lưu lượng - Chuyển chất thải từ dạng này kết tủa lớn sang dạng khác - Chi phí thấp
- Tạo lượng bùn kim loại lớn.
- Đơn giản, dễ vận hành Trang 16 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Trao đổi ion - Thu hồi kim loại quý
- Tái sinh vật liệu trao đổi
- Nhu cầu năng lượng thấp Sinh học
- Quá trình xử lý tạo ra chất - Yêu cầu mặt bằng lớn
thải ít nên than thiện với môi - Hiệu quá thấp nếu hàm lượng trường
chất ô nhiễm trong dòng thải - Giá thành thấp
không ổn định hoặc quá lớn
- Quá trình vận hành phải kiếm
soát các chất ô nhiễm trong dòng
thải và lượng chất dinh dưỡng
N,P cấp them vào dòng thải
Chương 4: Hệ thống xử lý nước thải xi mạ của công ty cổ phần Khóa Minh Khai
I.Thông tin về doanh nghiệp.
Địa chỉ: Km 14 - Quốc lộ 1A - Ngọc Hồi - Thanh Trì - Hà Nội Sản phẩm chính:
- Sản xuất thiết bị máy móc cho ngành xây dựng, vật liệu xâu dựng và công trình Đô thị.
- Sản xuất phụ tùng, phụ kiện bằng kim loại.
- Kinh doanh các sản phẩm cơ khí.
- Lắp đặt máy móc, thiết bị cho công trình xây dựng công nghiệp và dân dùng,
trang trí nội thất ngoại thất.
Xi mạ(bao gồm mạ Crom, mạ niken, mạ kẽm,….)là một trong các giai đoạn để hoàn thiện sản phẩm.
Mộ trong các quy trình xi mạ của công ty: Chi tiết Gia công cơ khí Đánh bóng Tẩy dầu mỡ, hóa NaOH học Nước Rửa
Nước thải kiềm, dầu mỡ H2SO4 1% Tẩy nhẹ Trang 17 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Nước Rửa Nước thải axit NiSO4 Mạ niken mờ NiSO4 Mạ niken bóng Rửa thu hồi Nước Rửa Nước thải axit, Ni CrO Mạ crom 2, H2SO4 Nước Rửa Nước thải axit,Cr Sấy Thành phẩm
Ngoài những dòng thải có trong quy trình trên, Công ty còn có các dòng thải
khác thuộc các quy trình khác như dòng thải xianua, dòng thải kẽm,…
Bảng: Các thông số có trong dòng thải xi mạ của công ty cổ phần Khóa Minh Khai Trang 18 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
II. Xử lý nước thải 1. Phân luồng dòng thải
Nước thải xưởng mạ điện bao gồm 4 dòng thải chính là chứa nước thải mạ
xyanua, mạ Crom, mạ kẽm và mạ niken. Do quá trình oxy hóa khử và kết tủa
của các dòng thải này diễn ra ở các điều kiện pH khác nhau nên để đảm bảo cho
hiệu quả xử lý cao, chúng ta tiến hành tách dòng thải tại nguồn. Mỗi dòng thải
trên sẽ đi theo các tuyến khác nhau về hố thu nước thải riêng.
2. Sơ đồ xử lý nước thải Trang 19 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thuyết minh các thiết bị chính a. Song chắn rác
Song chắn rác làm từ thành thép với khoảng cách giữa các thanh là 20mm. Do
nước thải của các cơ sở mạ điện không chứa nhiều tạp chất thô, có kích thước
lớn nên lượng rác tích lũy tại song chắn là không đáng kể. b. Bể điều hòa
Do đặc trưng của ngành mạ điện là lưu lượng cũng như nồng độ các chất ô
nhiễm trong nước thải dao động lớn nên bể điều hòa được sử dụng để ổn định
các thông số này, tạo điều kiện cho quá trình xử lý tiếp theo đạt hiệu quả cao.
Quá trình điều hòa cũng tránh cho tình trạng quá tải do đó giảm chi phí xây
dựng, vận hành và quản lý của hệ thống xử lý. c. Bể phản ứng khử
Trong bể phản ứng khử, Cr(VI) được chuyển hóa thành dạng Cr(III) ít độc hơn
và dễ xử lý hơn. Chất khử được lựa chọn là Na2SO3, môi trường phản ứng là
pH=3. Na2SO3 được pha chế thành dung dịch 20% sau đó được bơm vào bể phản ứng. Cr 2- 2- 2-
2O7 + 3SO3 + 8H+  2Cr3+ + 3SO4 + 4H2O
Hóa chất Na2SO3 được định lượng đưa vào bể phản ứng. Dung dịch axit (98%)
từ bể chứa axit định lượng và đưa vào bể chứa để tạo môi trường thích hợp
(pH=3), thiết bị đo pH được gắn liền với thiết bị định lượng nhằm kiểm soát
lượng axit đưa vào bể, tạo điều kiện cho phản ứng xảy ra tối ưu. d. Bể phản ứng oxy hóa
Trong bể phản ứng oxy hóa, CN được oxy hóa thành CNO- và sau đó thành N2
và CO2. Chất oxy hóa được lựa chọn là NaOCl, môi trường phản ứng là ph = 8,5
-10. NaOCl được pha chế thành dung dịch 20% sau đó được bơm vào bể phản
ứng. Phản ứng xảy ra như sau NaCN + NaOCl  NaCNO + NaCl Trang 20 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
NaCNO + NaOCl + H2O  CO2 + N2 + NaOH + NaCl c. Bể kết tủa
Bể kết tủa có tác dụng kết tủa các kim loại có trong nước thải. NaOH được chế
thành dung dịch 20%, sau đó được vào bể, ở đây ion kim loại phản ứng với
NaOH tạo dạng hydroxyt kết tủa. Phản ứng kết tủa: + Đối với Cr
Cr2(SO4)3 + 6NaOH  2Cr(OH)3 + 3Na2SO4 + Đối với Cu và Zn
Cu2+ + 2NaOH  Cu(OH)2 + 2Na+
ZnSO4 + 2NaOH  Zn(OH)2 + Na2SO4 + Đối với Ni
NiSO4 + 2NaOH  Ni(OH)2 + Na2SO4
Xút từ bể chứa được đưa vào bể phản ứng để tạo kết tủa. Thiết bị đo pH được
gắn liền với thiết bị định lượng để đảm bảo pH của môi trường luôn ổn định
trong dải pH keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho phản ứng kệt tủa xảy ra. f. Bể lắng
Nhiệm vụ của bể lắng là tách các hạt hydroxyt kim loại kết tủa và các hạt rắn lơ
lửng ra khỏi nước thải. Các hạt hydroxyl kết tủa có kích thước lớn nên dễ dàng
dàng lắng ngay khi vào bể lắng. Các hạt rắn lơ lửng có kích thướng nhỏ hơn nên khó lắng hơn. Trang 21 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Nước thải theo đường dẫn nước vào (1) chảy vào ống trung tâm (8) ở giữa bể.
Phía ống trung tâm có bố trí tấm hướng dòng (5) để thay đổi hướng chảy của
nước thải sang hướng ngang. Nước chảy ra khỏi ống trung tâm dâng lên theo
than bể, sau đó tràn ra máng thu (2) và theo ống dẫn nước ra (4) đi sang bể điều
chỉnh pH cuối cùng. Cặn lắng rơi xuống vùng chứa cặn hình chop (7) và theo
ống xả cặn (6) sang thiết bị xử lý cặn. g. Bể điều chỉnh pH
Nước sau khi ra khỏi bể lắng mang tính kiềm, vì vậy trước khi thải ra môi
trường cần phải qua bể điều điều chỉnh pH sao cho đạt QCVN 40:2011/BTNMT
(loại B). Axit từ bể chưa axit được định lượng và đưu vào bể để pH của nước
thải ra môi trường là 5,5 đến 9. h. Thiết bị xử lý bùn
Trong hệ thống xử lý này, thiết bị lọc ép khung bản có tác dụng tách nước ra
khỏi buồn lắng, giảm khối lượng chất thải rắn của hệ thống. Bùn thải sau khi
tách nước được đem đi chôn lấp. Trang 22 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
III. Kết quả sau khi đi qua hệ thống xử lý
Nhận xét: Kết quả các thông số nước thải sau xử lý đều đạt chuẩn theo QCVN 40:2011/BTNMT (loại B) Trang 23 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Chương 5:Một số mô hình xử lý tham khảo của các Công ty tư vấn Môi trường
I. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ MÔI TRƯỜNG THẢO NGUYÊN XANH Quy trình xử lý:
Thuyết minh sơ đồ công nghệ xử lý nước thải xi mạ
1. Nước thải: từ nhà máy xi mạ được thu gom lại tại hố thu gom. Nước thải tiếp
tục được bơm sang bể điều hoà lưu lượng, tại đây nước thải sẽ ổn định về lưu
lượng, đồng thời được loại bỏ lượng dầu mỡ do bố trí kết hợp thiết bị vớt dầu
mỡ với thời gian lưu nước là 5h. Sau đó nước thải được đưa sang bể phản ứng và lắng kết hợp.
Bùn sẽ được chuyển đến san phơi bùn, nước thải sẽ tiếp đến bể chứa trung gian,
sau đó qua thiết bị trao đổi ion 2. Hố thu gom:
a. Nhiệm vụ: Mục đích là nơi thu gom nước thải về một nơi để tiện cho việc xử lý, giúp các công
trình sau không phải thiết kế âm sâu dưới đất.
b. Hình dạng-kích thước: Hố thu gom được thiết kế hình chữ nhật, đặt âm dưới
đất, miệng hố cách mặt đất
khoảng 1m. Vật liệu xây dựng: bê tông cốt thép. Thành hố dày 10cm. Thời gian
lưu nước trong hố thu gom tối thiểu là 15-20 phút. 3. Bể điều hoà:
a. Nhiệm vụ: Nước thải thường có lưu lượng và thành phần các chất bẩn không
ổn định theo thời gian trong một ngày đêm. Sự dao động này nếu không được
điều hoà sẽảnh hưởng đến chế độcông tác của trạm xử lý nước thải, đồng thời
gây tốn kém nhiều về xây dựng cơ bản và quản lý. Do vậy, lưu lượng nước thải Trang 24 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
đưa vào xử lý cần thiết phải điều hoà nhằm tạo cho dòng nước thải vào hệ thống
xử lý gần như không đổi, khắc phục những khó khăn cho chế độ công tác do lưu
lượng nước thải dao động gây ra và đồng thời nâng cao hiệu suất xử lý cho toàn bộ dây chuyền.
b. Hình dạng-kích thước: Bể điều hoà đặt sau hố thu gom, nhận nước thải bơm
trực tiếp từ hố gom, đặt nửa chìm nửa nổi trên mặt đất. Do chỉ có nhiệm vụ
chính là điều hoà lưu lượng nên không cần có thiết bị khuấy trộn nhưng có bố trí
hệ thống thổi khí để tuyển nổi dầu mỡ. Diện tích bề mặt bể khá nhỏ, do đó ta chỉ
cần vớt dầu bằng phương pháp thủ công. Vật liệu xây dựng: bê tông cốt thép.
Thành bể: 10cm Vì không có sơ đồ dùng nước của nhà máy, chúng ta chỉ tính
chọn sơ bộ bể điều hoà. Chọn thời gian lưu nước của bể điều hoà là 5 giờ.
c. Thiết bị vớt dầu mỡ: Dầu mỡ thường nhẹ hơn nước và nổi lên trên mặt nước.
Nước thải sau xử lý không có lẫn dầu mỡ mới được phép cho chảy vào các thuỷ
vực. Hơn nữa, nếu xử lý sinh học, nước thải lẫn dầu mỡ khi vào xử lý sinh học
sẽ làm bít các lỗ hổng ở vật liệu lọc, ở phin lọc sinh học và còn làm hỏng cấu
trúc bùn hoạt tính trong aeroten. Do vậy người ta cần đến thiết bị vớt dầu mỡ. Ở
đáy bể điều hòa ta bố trí hệ thống thổi khí để tuyển nổi dầu mỡ, vớt dầu bằng dụng cụ thủ công.
4. Bể phản ứng và lắng kết hợp:
a. Nhiệm vụ: Do chọn cách xử lý theo mẻ nên kết hợp hai chức năng phản ứng
và lắng vào chung một bể. Chức năng của bể là oxy hoá lượng Cr6+ thành Cr3+,
nâng pH, tạo kết tủa Cr(OH)3, cuối cùng là thực hiện quá trình lắng.
b. Mô tả: Do lưu lượng khá nhỏ Q = 30m3/ngày nên ta chọn cách xử lý theo mẻ.
Chia làm 4 mẻ, mỗi mẻ có thể tích 7.5m3, xử lý trong vòng 5 giờ. Trước tiên
châm dung dịch H2SO4 để hạ pH xuống thích hợp từ đó châm FeSO4 thực hiện
oxy hoá lượng Cr6+ thành Cr3+, khuấy trong 5-10 phút với tốc độ khoảng 8
vòng/phút, ngưng khuấy và để yên trong 5-10 phút cho phản ứng xảy ra. Sau đó
châm dung dịch NaOH để tạo kết tủa Cr(OH)3, khuấy trong 5-10 phút, tốc độ
khuấy như khi châm FeSO4, sau đó giảm tốc độ khuấy còn 20 vòng/giờ để thực
hiện lắng. Quá trình lắng xảy ra trong vòng 4 giờ. Bể được thiết kế dạng trụ tròn,
đáy nghiêng về tâm góc 600. Trong bể bố trí hệ thống cánh khuấy thực hiện quá
trình phản ứng và lắng. Đáy bể có ống xả bùn, trên thân bể thiết kế 3 van xả
nước. Bể được đỡ bằng chân đế đứng trên mặt đất. Vật liệu xây dựng: thép
không rỉ, thân bể dày 5mm. 5. Bể chứa trung gian:
a. Nhiệm vụ: Bể chứa nước trung gian đặt sau bể phản ứng, bên cạnh bể phản
ứng để thu nước sạch từ 3 van xả.
b. Mô tả- Tính toán kích thước: Bể chứa vuông, đặt âm xuống dưới đất, nủa
chìm nửa nổi, miệng bể cao hơn mặt đất khoảng 1m. Bể chứa có thời gian lưu Trang 25 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
nước là 5 giờ. Thể tích bể được thiết kế lớn đủ để chứa thể tích nước sạch xả ra
từ 1 mẻ phản ứng, tức là 7.5m3. 6. Cột trao đổi ion:
a. Giới thiệu: Trao đổi ion là 1 quá trình trong đó các ion trên bề mặt của chất
rắn trao đổi ion với ion có cùng điện tích trong dung dịch khi tiếp xúc với nhau.
Các chất này gọi là các ionit (chất trao đổi ion), chúng hoàn toàn không tan
trong nước. Các chất trao đổi ion có thể là các chất vô cơ hoặc hữu cơ có nguồn
gốc tự nhiên hay tổng hợp nhân
tạo. Quá trình trao đổi ion gồm 4 giai đoạn: trao đổi ion, rửa ionit khỏi các tạp
chất, tái sinh ionit (dung dịch axit/kiềm) và rửa ionit khỏi dung dịch tái sinh. Kỹ
thuật trao đổi ion ứng dụng để xử lý nguồn nước thải chứa ion với mục đích:
phục hồi nước đã sử dụng, thu hồi các ion kim loại, tái sử dụng các thành phần quan tâm.
b. Tính toán: Hầu hết quá trình trao đổi ion xảy ra trong cột trao đổi ion. Cột trao
đổi ion đặt ngay sau bể chứa nhằm hoàn thiện quá trình xử lý nước. 7. Sân phơi bùn:
a. Nhiệm vụ: Bùn cặn của nhà máy xử lý được đưa sang thiết bị làm khô cặn nhằm mục đích:
- Giảm khối lượng vận chuyển ra bãi thải
- Cặn khô dễ đưa đi chon lấp hay cải tạo đất hơn cặn nước.
- Giảm lượng nước bẩn có thể ngấm vào nước ngầm ở bãi thải
- Ít gây mùi khó chịu và ít độc tính Có nhiều loại thiết bị làm khô cặn (sân phơi
bùn, máy lọc cặn chân không, máy lọc ép băng tải, máy ép cặn ly tâm,…).
Trong trường hợp này, ta sử dụng sân phơi bùn với tiêu chí tiết kiệm chi phí,
phù hợp với lượng bùn sinh ra trong 1 ngày không nhiều.
b. Mô tả: Sân phơi bùn chia thành từng ô, kích thước mỗi ô phụ thuộc vào cách
bố trí đường xe vận chuyển bùn ra khỏi sân phơi và độ xa khi xúc bùn từ ô phơi
lên xe. Số ô làm việc đồng thời phụ thuộc vào lưu lượng bùn xả ra hàng ngày,
độ dày bùn cần làm khô, thời gian của một chu kỳ phơi. Trang 26 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
II. CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ XÂY DỰNG VÀ MÔI TRƯỜNG SẠCH(SACO) Quy trình xử lý:
Thuyết minh quy trình xử lý nước thải xi mạ

Nước thải từ các công đoạn sản xuất của nhà máy được thu gom về bể tiếp nhận
tập trung. Tiếp đó, ta đặt song chắn rác để giữ lại các chất thải rắn, cặn có kích
thước lớn, tránh ảnh hưởng tới công trình phía sau. Tiếp tục thực hiện chu trình
xử lý nước thải được bơm sang bể điều hòa.
Tại đây bể điều hòa có tác dụng điều hòa lưu lượng và nồng độ nước thải. Trong
bể có trang bị hệ thống cánh khuấy ngầm để trộn đều nước thải, tránh hiện tượng
lắng cặn, tích tụ dưới đáy bể, điều hòa có sục khí. Từ bể điều hòa, nước thải
được bơm sang bể phản ứng. Tại đây, nước thải được đo và điều chỉnh pH cho Trang 27 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
phù hợp phản ứng keo tụ, ta châm nước thải cùng acid H2SO4 và trộn đều. Trong
bể có trang bị cánh khuấy nhanh đảm bảo trộn đều nước thải.
Từ bể phản ứng nước thải tiếp tục được bơm qua bể keo tụ tạo bông. Đây là
công đoạn quan trọng, ảnh hưởng tới hiệu quả xử lý nước thải. Hóa chất phèn
nhôm được dùng cho phản ứng keo tụ, ngoài ra để tăng tính liên kết cho kết tủa
các chất xung quanh, ta còn phải thêm Ca(OH)2 vào ngăn phản ứng, sau khi xảy
ra phản ứng keo tụ, nước thải chảy tiếp sang ngăn tạo bông, tại đây, hóa chất
Polymer được thêm vào nhằm liên kết các kết tủa tạo thành.
Sau quá trình keo tụ, tạo bông, nước thải chảy qua bể lắng, tách riêng cặn với
nước. Phần cặn mới hình thành lắng xuống đáy bể và được dẫn ra bể chứa bùn,
sau đó định đi đem đi xử lý. Nước thải trên bề mặt chảy qua bể trung gian. Bể
trung gian nhằm điều hòa lưu lượng nước cho quá trình xử lý phía sau.
Từ bể trung gian, nước thải được bơm tiếp qua bể trao đổi ion. Tại đây, các ion
kim loại còn lại sẽ được xử lý, giữ lại tại bể , đảm bào chất lượng nước cho quá trình xử lý.
Sau khi qua bể trao đổi ion, nước thải chảy về bể chứa nước sau xử lý rồi mới
thải ra nguồn tiếp nhận.
Bùn từ bể lắng, bể điều hòa được hút sang bể chứa bùn. Tại đây bùn được lắng
xuống đáy và nước trong nổi lên và định kỳ có đơn vị chức năng hút bùn đi xử lý đúng quy định.
Như vậy khi dòng thải vào hệ thống xử lý nước thải xi mạ đạt tiêu chuẩn xả thải
loại B (TCVN 5945-2010) sẽ được xả vào môi trường tiếp nhận. Trang 28 / 28
NHÓM 3 – XỬ LÝ NƯỚC THẢI XI MẠ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)