Bài tiểu luận thanh toán quốc tế | Đại học Mở TPHCM

Bài tiểu luận thanh toán quốc tế | Đại học Mở TPHCM. Tài liệu gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
15 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận thanh toán quốc tế | Đại học Mở TPHCM

Bài tiểu luận thanh toán quốc tế | Đại học Mở TPHCM. Tài liệu gồm 16 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

62 31 lượt tải Tải xuống
ĐỀ TÀI: MÔ PHNG NGHIP V KIM TRA B CHNG
T TRONG PHƯƠNG THỨC L/C TI 1 NGÂN HÀNG
Môn: Thanh Toán Quc Tế
Ging viên: Ths. Phan Th Minh Hu
Nhóm: 7
Năm học: 2015
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................. 3
I. Gii thiu ISBP: ......................................................... 4
II. Cách thc kim tra chi tiết b chng t: ............... 5
1. Kim tra hi phiếu: .................................................... 5
2. Kim tra vận đơn đường bin: .................................. 6
3. Kim tra chng t bo him: .................................. 10
4. Kiểm tra hóa đơn thương mại: ............................... 12
5. Kim tra C/O: ........................................................... 14
LỜI MỞ ĐẦU
Trong phát triển kinh tế hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu thanh toán xuất
nhập khẩu được xã hội đặc biệt quan tâm. Và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quan
hệ thương mại giao lưu quốc tế cũng càng đặt ra những đòi hỏi thách thức mới
đối với các NHTM trong hoạt động thanh toán quốc tế.
Kinh doanh quc tế đã cho thấy rng : s an toàn ca hoạt động thanh toán đưc
đảm bo bi h thng Ngân hàng và vic kim tra mt b chng t hoàn ho là mt
khâu rt quan trng. Ngân hàng trách nhim kim tra chng t của người xut
khu gửi đến, nếu chng t phù hp vi những điều quy định trong L/C không
mâu thun ln nhau. Ngân hàng ch chu trách nhim kim tra "b ngoài" ca chng
t có phù hp vi L/C hay không ch không chu trách nhim v kim tra tính cht
pháp tính chính xác ca chng t v.v. Nhưng ngân hàng phát hành không đưc
quyn b sung lỗi khi đã gửi đi bản thông báo kết qu kim tra b chng từ. Đây
chính là thách thc vi nhân viên kim tra chng t.
Trong quá trình học môn “Thanh Toán Quc Tế”, nhóm chúng em đưc nhn
tiu lun ch đề “Mô phng nghip v kim tra b chng t ti mt ngân hàng theo
ISBP 681”. Đồng thời chúng em cũng nhận thy s kkhăn ri ro trong vic
kim tra chng từ, chúng em đã cố gng tìm hiu các ngun tài liu khác nhau
tiếp cn các chng t thc tế t ngân hàng để tng hp, phân tích trong bài tiu lun
này.
đã rất c gắng nhưng bài không thể trách khi sai sót. Chúng em rt mong
nhận được s góp ý ca cô và các bn.
Nhóm 7
I. Gii thiu ISBP:
Quá trình toàn cầu hóa đang din ra mnh m đã thúc đy hoạt động thương mại quc tế tăng trưởng
không ngừng, chính điều này đã đòi hỏi các phương thc thanh toán quc tế cũng như nguồn luật điều chnh
các phương thức này ngày mt hoàn ho. Tín dng chng t là phương thức đưc s dng nhiu nht trong
thanh toán quc tế. Quy tc và thc hành thng nht v tín dng chng t UCP do ICC phát hành được coi
là thành công nht trong lch s thương mại quc tế t trước đến nay. Cùng với UCP, ICC cũng ban hành
tp quán Ngân Hàng Tiêu Chun Quc tế (ISBP) để điu chnh to lp và kim tra b chng t thanh toán
theo UCP.
Tiêu chun quc tế v thc hành ngân hàng th hiện trong văn bản này là s nht quán với UCP cũng
như các quan điểm và các quyết định ca y ban ngân hàng của UCP .Văn bản này không sửa đổi UCP ,
ch gii thích rõ ràng cách thc hiện UCP đối vi những người làm thc tế liên quan đến tín dng chng
t .Tuy nhiên phi tha nhn là lut l ca mt s nước có th bt buc áp dng các tp quán khác vi quy
định trong văn bản này .
Cần lưu ý rằng , bt c điều khon nào trong tín dng chng t mà có th thay đổi hay ảnh hưởng đến
vic áp dng một điều khon của UCP cũng thể ảnh hưởng đến tiêu chun quc tế v thc hành ngân
hàng. Do đó, khi xem xét các tp quán thực hành được quy định trong văn bản này, các bên phi tht cân
nhắc đến bt k điu khon trong tín dng chng t loi tr hay thay đổi nội dung được quy định
trong một điều khon ca ca UCP. Nguyên tc này là xuyên sut trong toàn b văn bản này, cho dù được
nói ra hay không, nhưng đôi khi nó cũng nhắc li nhm mục đích nhấn mnh hay minh chng.
Yêu cầu c ơ b ản ISBP 681:
Ngân hàng có trách nhim kim tra ni dung ca b chng t so với các điu khon ca L/C , nhm
phát hin nhng sai sót trong b chng t để hn chế nhng rủi ro đáng tiếc th xy ra cho ngân hàng
và khách hàng.
Vic kim tra b chng t s da vào các tiêu chun sau:
Chng t phải đầy đủ.
Chng t phi hoàn chnh v mt hình thc.
Tính thng nht ca chng t.
Khi kim tra chng t, ngân hàng cần chú ý đến các mc thời điểm phát sinh khi thc hin LC,
thông thường tuân th nhng trt t thi gian sau:
Ngày ký hợp đồng ngoi thương.
Ngày m LC.
Ngày lp chng t giao hàng như: các loại giy chng nhận, hóa đơn, phiếu đóng gói hàng hóa,…
Ngày lp chng t vn ti.
Ngày lập hóa đơn.
Ngày lp hi phiếu.
Ngày xut trình chng t.
Bên cạnh đó, Ngân hàng kiểm tra sơ bộ ni dung sau:
Thi gian m LC có phù hp vi ngày giao hàng.
Kim tra thi gian hiu lc ca LC.
Kim tra s ng và các loi chng t đầy đủ chưa.
Kim tra s tin trên hi phiếu và b chng t thanh toán có nm trong cho phép ca LC không.
Kim tra xem có s tu chnh nào ca LC và chú ý đến các ch dẫn và điều khoản đặc bit LC.
Theo điều 14 UCP 600 mt chng t xuất trình nhưng trong LC không yêu cầu thì Ngân hàng
không xem xét đến hoc có th gi tr li.
II. Cách thc kim tra chi tiết b chng t:
1. Kim tra hi phiếu:
Theo qui định ca Lut thng nht v Hi Phiếu UBL, Hi Phiếu s dng trong phuowg thc tín
dng chng t có giá tr pháp lý là Hi phiếu được lp ra với đầy đủ ni dung sau:
1. Tiêu đề Hi Phiếu (tiêu đề viết bng ngôn ng nnaof thì toàn b ni dung trong Hi
Phiếu phi viết bng ngôn ng đó)
2. Hi phiếu phải ký phát cho người hưởng quy định trên L/C ( 52, 53 ISBP 681)
3. Hi phiếu phải được ký phát đòi tiền quy định trong L/C (54 ISBP 681)
4. Địa điểm ký phát hi phiếu và ngày ký phát hi phiếu
- Địa điểm lp hi phiếu không có tính cht bt buc, nếu không ghi thì xem địa ch
bên cạnh người ký phát là địa điểm lp hi phiếu. Địa điểm này có ý nghĩa dùng để
làm căn cứ để gii quyết khi có tranh chp.
- Ngày kí phát hi phiếu: là mc thời gian để tính k hn tr tin ca Hi phiếu có K
hn.
Ngày kí phát hi phiếu phi sau hoc trùng ngày vi ngày ký vận đơn và phiaru được
ký trong thi hn hiu lc của thư tín dụng.
5. Mnh lnh tr tiền vô điều kin
6. S tin và loi tiền: Được ghi c ch và s
- Kim tra s tin ghi trên Hi phiếu: S tin này phi nh hơn hoặc bng tr giá ca
L/C và bng 100% tng giá tr của Hóa đơn. ( trừ trường hợp L/C) quy định khác.
- Lưu ý: Số tin bng ch phải được viết đúng chính tả. (50,51 ISBP 681)
7. K hn tr tin: Phải theo đúng như thư tín dụng đã quy định (43 ISBP 681)
8. Kiểm tra tên và địa ch ca các bên liên quan trên Hi Phiếu:
- Người ký phát hi phiếu: Được ghi góc dưới bên tay phi ca Hi Phiếu với đầy đủ
các chi tiết giống như mục Beneficiary:
+ Tên giao dch của đơn vị xut khu phải được th hin giống như mục Beneficiary
trên L/C
+ Ch ký của người đại diện đơn vị xut khu
+ Con du
- Người hưởng li hi phiếu: Cần ghi rõ và đầy đủ tên giao dch của người hưởng li
ngay sau mc: “ Pay to the order of
+ Theo lut qun lý ngoi hi nước ta thì người hưởng li Hi phiếu là các Ngân
Hàng được phép kinh doanh đối ngoi.
- Ngân Hàng phát hành: phi ghi chính xác trong yêu cu của thư tín dụng.
+ ghi tên mc Drawn Under.
+ Ngày phát hành
+ S thư tín dụng
- Người b Ký phát:
+ Được ghi vào mc TO góc dưới bên tay trái ca Hi Phiếu
+ Thông thường là Ngân hàng m L/C hoc Ngân Hàng tr tin cho Ngân Hàng phát
hành ch định.
+ Tương ứng vi mc Drawn on hoc Drawee trên L/C
9. Kim tra s và ngày lập Hóa đơn: Xem có giống vi s và ngày lập đã được ghi trên Hóa
đơn hay không?. Nhằm xác nhn vic ký phát Hi Phiếu có hoàn toàn hợp lý trên cơ sở
thu tiền hàng hóa theo Hóa đơn bán hàng.
CÁC BT HP L THƯỜNG GP KHI KIM TRA HI PHIU
- Hi phiếu không th hin bt k nhng ni dung cn thiết mà L/C yêu cu.
- S bn Hi phiếu xut trình phải đầy đủ như quy định của L/C ( thường là 2 bn)
- Ch ký hu quyn ca các bên, trên các bn hi phiếu phi thng nht vi nhau.
Nghĩa là phải cùng một người ký và cùng mt ch kí trên tt c các bn hi phiếu.
2. Kim tra vận đơn đường bin:
Vận đơn đường bin
Nếu L/C yêu cu xuát trình chng t vn ti dùng cho chuyên ch hàng áp dng ít nhất 2 phương tiện
vn ti vn th hin t cảng đến cng thì s áp dụng điều 19 UCP 600, 68 ISBP 681.
Kim tra s bn gc (Original)
Bn copy ca vận đơn có được xut trình đầy đủ theo quy định của L/C không? Trường hp phát hành
nhiu bn thì ni dung ca các bn phi thng nht vi nhau. Trên mi bn phi ghi s bản đưc lp
mục “Number of Original B(s)/L”.
Nếu L/C quy định “FULL SET OF CLEAN ON BOARD OCEAN BILLS OF LADING…” có nghĩa
là đơn vị xut khu phi xuất trình đủ b B/L thường gm 3 bn Original.
Nếu L/C quy định “FULL 3/3 SETS OF CLEAN ON BOARD MARINE BILLS OF LADING AND
TWO NON NEGOTIABLE …”. Lúc này đơn vị xut khu phi xut trình mt b B/L gc (3 bn) 2
bản B/L không thương lượng (non negotiable).
B/L có th yêu cu gi thẳng đến cho nhà nhp khẩu đủ b hoc 1/3 hay 2/3 bn Original. Tng hp
gửi đủ b B/L cho nhà nhp khu thì L/C phi nói rõ cho phép xut trình bn copy hay bản không thương
ng. Trên thc tế đó trường hp nhà xut khẩu “quờn” gửi B/L đến cho nhp khu theo yêu cu ca
L/C (1 hay 2 bản Original) đem xuất trình cho Ngân hàng c 3 bn Original. vy Ngân hàng cn
kim tra cn thận điều khoản này để nhc nh nhà xut khu (nếu cn thiết) gi chng t đúng quy định
ca L/C.
Kiểm tra tên người gi hàng (Shipper)
Thông thường nếu L/C không quy đnh mc Shipper trên vận đơn được ghi tên địa ch của người
th hưởng (Beneficiary) chính xác như L/C quy đnh. “Tr khi quy định khác trong ttín dụng, các
Ngân hàng s chp nhn chng t vn tải ghi người gi hàng không phải người th hưởng thư tín dụng”.
Tuy nhiên nếu người mua không muốn cho ngưi mua khác biết tên và địa ch của người bán nhằm đ
tránh trường hợp người mua khác liên h trc tiếp với người bán nên h thường quy định một tên nào đó
mục Shipper (trường hp mua bán tay ba).
Kiểm tra tên người nhn hàng (Consignee)
Đây điu khon quan trng trên B/L xác nhận người đang giữ quyn s hữu hàng. Do đó
phần này được L/C quy định rt cht ch người lp chng t phi tuân th theo quy định y.
Nếu L/C quy định:
“MAKE OUT TO ORDER OF SHIPPER AND BLANK ENDORSED…” (1)
“MAKE OUT TO ORDER AND BLANK ENDORSED…” (2)
Với hai trường hp này th trn mc Consignee ca B/L s đưc ghi:
“TO ORDER OF SHIPPER” (1) hoặc “TO ORDER” (2)
Và mt sau của B/L đưc ch hàng (Shipper) ký hiệu để trng.
Nếu L/C quy định:
“MAKE OUT TO ORDER OF… (Tên Ngân hàng phát hành)”
Thì mc Consignee s ghi: “TO ORDER OF…(Tên Ngân hàng phát hành)”
Trong trường hợp này người ch hàng không cn ký hu. Sau này khi nhà nhp khu mun nhn hàng
thì phi nh Ngân hàng phát hành làm th tc ký hậu B/L để chuyn quyn s hu li cho nhà nhp khu.
Nếu L/C quy định:
“MAKE OUT TO APPLICANT” thì trên mc Consignee s ghi tên và địa ch ca Applicant chính xác
như quy định của L/C. Trường hợp này người ch hàng không cn ký hu B/L.
Ngoài ra cũng mt s L/C quy định đặc bit mục này như sau: “MAKE OUT TO ORDER OF
VIETCOMBANK HOCHOMINH CITY BLANK ENDORSED TO ORDER OF ISSUING BANK”. Lúc
này mc Consignee s ghi là “TO ORDER OF VIETCOMBANK HOCHIMINH CITY” và VCB HCM s
ký hậu để trng mt sau của B/L. Và khi người mua nhn hàng, ch cn cm B/L này th đủ điều kiện đ
nhn hàng.
Tóm li, theo nguyên tc trên B/L ch cn hu ca Shipper hoc ca Issuing bank hoc Negotiating
bank … thì người nào cm B/L s nhận được hàng.
Kiểm tra tên người được thông báo (Notify Party)
Thông thường trong L/C quy định thông báo cho người xin m thư tín dụng (Applicant). Khi đó trong
L/C ghi như sau: “… NOTIFY APPLICANT…”. Trường hợp L/C không quy định tmc nhiên xem người
được thông báo là Applicant.
Ngoài ra người được thông báo có th là đại lý của người xin m thư tín dụng hoc một người nào đó
trong trường hp mua bán tay ba. Lúc này L/C s ch định rõ trong L/C: “NOTIFY PARTY… (Tên và địa
ch của người được thng bỏo)”. Do đó tuỳ theo yêu cu c th ca L/C mà mục Notify Party được ghi tên
thích hp.
Kiểm tra điều khoản cước phí
Điu khoản cước phí (87,111 ISBP 681) nếu điu kiện giao hàng được quy định trên L/C là:
- CIF hoc CFR thì trên B/L s ghi FREIGHT PREAPAID ( phí tr trước) nghĩa phí đã
được nhà xut khu tr khi gi hàng
- FOB thì trên B//L s ghi FRIEGHT COLLECT hoc FREIGHT TO BE PAID hoc
PAYABLE AT DESTINATION thì phí này s do nhà nhp khu tr.
Phần cước phí phải được th hin trên B/L theo đúng quy định của L/C như: “FREIGHT PREPAID”
(p đã tr) với điều kin giao hàng giá CIP/CFR hoặc “FREIGHT TOBE PAID/PAYABLE AT
DESTINATION” (phí sẽ tr tại nơi đến).
Kim tra các nhóm t th hiện hàng hoá đó được bc lên tàu
Vic bc hàng hoc vic xếp hàng lên một con tàu đích danh phải được chng minh bng li ghi chú
trên vận đơn là hàng đã bốc lên tàu và trong trường hp đó ngày ghi thông báo được coi là ngày giao hàng.
T nội dung trên UCP cũng như n cứ phát hành vận đơn ta thường gp hai loi vận đơn được phát
hành dưới dng:
“Shipped on board” (Hàng hóa đó được xếp vào khoang ca con tàu).
“Received on board” (Nhận hàng để xếp).
Trong thc tế các hãng tàu thường xác nhận hàng hoá được bc lên tàu bng nhóm t như: “CLEAN
ON BOARD”, “SHIPPED ON BOARD”, “CLEAN SHIPPED ON BOARD”, tt c các nhóm t trên đều
có ý nghĩa là hàng hoávđó được xếp lên tàu. Và ngày ghi xác nhận này được coi là ngày giao hàng.
Trường hp B/L có hai tàu chuyên ch được th hiện trên B/L như sau:
Precarrige by Ocean vessel & Voyage
HARI BHYM V.318 VILLE DE ORION V.Y 19W
Lúc này trên B/L phi th hin hàng hoá đó được bc lên tàu nào. Nếu hàng hóa đó được bc lên tàu
HARI BHUM V.318, thì trên B/L phi th hiện hàng đã được bốc lên tàu như sau:
CLEAN ON BOARD
DM/V HARI BHUM V.318
Date 20 May 200x. (Lúc đó ngày 20/05/200x sẽ là ngày giao hàng).
Kim tra phn mô t hàng hóa
Mô t hàng hóa trên B/L có th ghi tng quát không cần đầy đủ chi tiết như trên Hóa đơn hoặc là L/C
nhưng phải th hiện được loi hàng hóa chuyên ch là đúng với hàng hóa đã được tính tin trên Hóa
đơn. Điều này được quy định trong UCP: trong các chng t ( ngoi tr hóa đơn) hàng hóa có th
t mt cách tổng quát nhưng không được mâu thun vi mô t hàng hóa trong thư tín dụng.
Ngoài ra, mô t hàng hóa trên chng t vn tải đa phương thức, vận đơn có th th hin mt cách chung
chung không mâu thun vi mô t hàng hóa trong L/C (84, 108 ISBP 681)
Kim tra ngày giao hàng lên tàu
Trường hợp L/C quy định c th vic giao hàng phải được thc hin vào thời điểm hay trong khong
thời gian nào đó dành cho mi chng loi hàng hoá thì ngày giao hàng ca mi loại hàng hoá cũng phải
được đối chiếu xem có phù hp với quy định ca L/C không. Ví dụ, trong L/C quy định:
8 MT DRIED ROASTED SQUID
SIZE 3L L: 3 MT IN MAY 200X
SIZE 2M M: 2 MT IN JUNE 200X
SIZE 2S S: 3 MT IN JULY 200X
Gi s đợt này đơn vị xut khu giao loại hàng “SIZE 3L L” vào ngày 29/05/200x hợp l lch
giao hàng ca chng loi này là bt k ngày nào ca tháng 5/200x.
Kim tra ngày lp B/L
Ngày lập B/L thường đưc ghi góc dưới bên phi ca B/L. Ta nhn thy nếu vận đơn có ghi sẵn “Shipped
On Board” thì ngày phát hành vận đơn được coi là ngày xếp hàng lên tàu và cũng chính là ngày giao hàng
theo điều 96 ISBP 681 thì trong trường hp này ngày giao hàng cho dù ngày ghi chú lên tàu có th trước
hay sau ngày phát hành vận đơn.
Còn đối vi vận đơn “Received For Shipmentthì ngày phát hành B/L th trưc hoc trùng ngày xếp
hàng lên tàu. Nghĩa khi nhà xuất khu giao hàng thì hãng tàu s ghi mt biên nhn cho ch hàng. Khi
hàng đưc xếp lên tàu thì ch hàng tàu s đúng lên B/L mục “CLEAN ON BOARD” và ngày lên tàu. Ngày
phát hành hay ngày vận đơn đây phải ngày trước hay trùng vi ngày ca thi hn giao hàng cui
cùng (Iatest shipment) được ghi trong L/C.
Ngoài ra, người ta còn da vào ngày phát hành vận đơn để xác định xem vận đơn này còn có hiệu lc
không? Bi vì các vận đơn phải được gửi đi càng nhanh càng tốt để khi tàu vào cảng thì người nhn hàng
có thm quyền ngay đối vi hàng hoá. Trong một vài trường hp do khong cách cảng đi và cảng đến quá
ngn nên tàu s đến trước vận đơn. Trường hp này vận đơn được gi là Stale Bill of lading (vận đơn đến
chậm). Do đó nhà xuất khu phi d tính mt khong thi gian gii hn xut trình chng t. Nếu L/C không
quy định điều này thì các Ngân hàng s không chp nhn vận đơn xuất trình sau 21 ngày k t ngày ký B/L.
Nên lưu ý rằng thi hn này phi nm trong thi hn hiu lc của thư tín dụng.
Kiểm tra người ký phát vận đơn
Nếu L/C ch định đích danh hãng tàu sẽ chuyên ch lô hàng thì điều này cũng đống nghĩa vi B/L phi
được lp bởi hãng tàu đó hoặc đại của hãng tàu đó mới được xem hp l. d, L/C ch định đích
danh nhà chuyên ch như sau:
“SHIPMENTMUST BE EFFECTED ONLY BY MAERSK LINE AND/OR SEA LAND, OTHER
COMPANIES ARE PROHIBITED”.
Trong trường hp này ch B/L do nhà chuyên ch MAERSK LINE hoc SEA LAND hoặc đại
ca nhng hãng tàu này cp mới được Ngân hàng chp nhn.
Nếu L/C không quy định c th thì Ngân hàng s chp nhn vận đơn do bất k hãng tàu nào cp min
là vận đơn đó ghi trên bề mt ca nó tên nhà chuyên ch và được ký tên hoc chng thc bi:
Người chuyên ch hoc đại lý đại din cho nhà chuyên ch, hoc
Thuyền trưởng hay đại lý thay mt hoặc đại din cho thuyền trưởng.
Và ch ký hay chng thc của người chuyên ch hoặc đại lý đại din cho nhà chuyên ch hay thuyn
trưng phải ghi rõ tên và năng lực ca h. Chng hạn, người ký và chng thc B/L là:
Nếu là nhà chuyên ch thì phi ghi rõ là: AS CARRIER bên dưi ch ký và du chng thc.
Nếu là thuyền trưng thì phi ghi là: AS MASTER
Nếu là đại lý đại din cho nhà chuyên ch thì ghi: AS AGENT FOR THE CARRIER… (tên hãng
tàu).
Cần lưu ý tên và năng lực pháp lý của người ký phát vận đơn cũng phải đưc th hin ch ni dung xác
nhn hàng hoá đó đưc xếp lên tàu.
Ngoài ra, nếu L/C quy định B/L do người giao nhận phát hành cũng được chp nhn hoc s dng
nhng t ng tương tự như vậy, thì người giao nhận được quyn kí trên B/L mà không cn phi th hin
anh ta là người chuyên ch hay đại lý cho một ngưi chuyên ch đích danh, cũng không cần nêu tên người
chuyên ch theo điu 95 ISBP 681.
Kiểm tra các điều kiện đặc bit khác
Nếu L/C quy định: “SHIPMENT MUST BE EFFECT BY FCL CARGO AND B/L TO EVIDENCE
THUS EFFECTED IS RIQUIRED” thì lúc này trên B/L phải có nội dung sau: “FCL/FCL” (Full container
load), nghĩa hàng hoá phải được xếp vào container riêng bit (có th đầy hoặc không đầy) nhưng
không được gi hàng chung container vi các ch hàng khác. Ngoài ra ta còn mt s thut ng trong vn
tải đường biển như:
LCL/LCL: có th nhiều người gi hàng trong mt container.
CY/CY (Container Yard): được xếp hàng vào ti nghiệp sau đó mới chuyển ra kho (thường dùng
cho FCL).
Trường hợp L/C quy định hàng hoá phải được chuyên ch trong container lạnh như sau: “GOODS
STOWED IN REFRIGERATED CONTAINER THAT MUST KEEP THE GOODS DURING THE
VOYAGE AT THE TEMPERATURE OF MINUS 18 DEGREES CELCIUS OR LOWER”. Đ xác nhn
yêu cu trên đó đưc thc hin, hãng tàu s ghi lại nguyên văn nội dung trên vào vận đơn.
- Ghi thêm câu :”CLEAN ON BOARD” đồng thi ghi ngày tháng bên dưi và kí tên.
Ngoài ra nếu L/C không quy định gì khác thì ch yêu cu xut trình vận đơn đường bin thì Ngân
hàng cũng t chi nhng loi vận đơn sau đây:
- Vận đơn của tàu chy bng bum.
- Vận đơn do người giao nhn lp.
Tuy nhiên trong mt s trường hp Ngân hàng (mà bản là s đồng ý của người mua)có th chp
nhn vận đơn do nhà giao nhn mc dù L/C không nói rõ là cho phép xut trình vận đơn y.Vic chp
nhn vi điều kin vận đơn phải được ghi rõ là nhà giao nhn là đại lý ca mt nhãn hàng chuyên ch được
nêu đích danh, nghĩa là trên B/L phi ghi rõ:” AS AGENT FOR THE CARRIER…(Tên hãng chuyên ch).
3. Kim tra chng t bo him:
Kim tra chng t bo him dựa vào điu 28 UCP 600, bên cạnh đó còn sử dụng các điều khon ca
ISBP 681 để b sung.
Kim tra loi chng t bo him:
- Bo him đơn: in kèm các nguyên tc ca công ty bo him. tính chính thức hơn là giấy chng nhn
bo him.
- Giy chng nhn bo him: không có in kèm các nguyên tc ca công ty bo hiểm qui định.
Nhà nhập khẩu thường yêu cu nhà xut khu xut trình bo hiểm đơn hơn là giấy chng nhn bo him.
- Vic kim tra loi chng t bo hiểm được dựa theo qui định ca UCP 600:
+ Thư tín dụng nên chloi bo hiểm được đòi hỏi và nếu có, nhng ri ro cn mua bo him. Nhng t
mơ hồ như “ rủi ro thông thường” hay những “ rủi ro theo tập quán” không nên được s dng. Nếu chúng
được s dng thì ngân hàng s chp nhn nhng chng t bo hiểm được xut trình không chu trách
nhim v bt c rủi ro nào không được bo him.
+ Nếu không những qui định ràng trong thư tín dụng, Ngân hàng s chp nhn nhng chng t bo
hiểm như được xut trình mà không chu trách nhim v bt c rủi ro nào không được bo him..
+Tr khi được qui định khác trong thư tín dụng, Ngân hàng s chp nhn mt chng t bo him có ghi rõ
ràng bo him có mc min bồi thường được tr hoc min bi thường không được min tr.
Kiểm tra người cp chng t bo him:
- Chng t bo him phi do các công ty bo him hoc những ngưi bo him hoặc các đại lý hoặc người
được y quyn ca h ký phát.Chng t bo him do nhà môi gii bo him cp s không được chp nhn .
( điu 28 UCP 600)
- Điu 172 ISBP b sung: Chng t bo him do nhà môi gii bo him cp s không được chp nhn tr
khi tín dng cho phép ràng. Hoc là khi nhà môi gii có thvới tư cách đạica công ty bo him
hoặc người bo hiểm đích danh.
Kiểm tra tên và địa ch ca người được bo him:
- Thông thường nếu L/C không có qui định khác thì tên và địa ch của người được bo him phải là người
ch hàng ( nhà xut khu). Nếu chng t này có th hin thêm tên của ngưi nhận hàng được bo him thì
thông tin này phi phù hp vi yêu cu ca L/C.
Kiểm tra thông tin liên quan đến con tàu và hành trình ca con tàu phải được nêu chính xác
và phù hp vi vận đơn cảng đi, cảng đến...
Kim tra ni dung mô t hàng hóa:
- phù hp vi ni dùng t ng đã sử dng trong L/C không? Các s liu như: s cotainer, s seal,trng
ng, s L/C, s Invoice, ký mã hiệu...cũng phải đồng nht vi các chng t khác.
Kim tra giá tr ca bo him:
- Mc mua bo him phải đúng với qui định của L/C thông thường 110% giá CIF hoc CIP ( tr khi L/C
yêu cu mc bo hiểm cao hơn) .Số tin bo him phải đúng với yêu cu ca L/C. Nếu s tiền được ghi
bng s ln bng ch thì chúng phi khp nhau. Ngoài ra loi tin ghi trong chng t bo him phải đồng
nht vi loi tiền ghi trong thư tín dụng tr khi L/C có qui định khác ( Điều 176 ISBP)
- Nếu L/C yêu cu s tin bo hiểm không được tính bng %, thì chng t bo hiểm không được bao gm
điều khoản trong đó có mức min bồi thường được tr và mc min bồi thường không được tr.
- Nếu trong L/C hay các chng t th hin rng s tin của hóa đơn chính thức ch th hin mt phn nht
định ca tng giá tr hàng hóa ( d do chiết khấu hay đã trả trước hay tương t, hay mt phn giá tr s
đượctr ti mt ngày muộn hơn), thì việc tính toán giá tr bo him phi da vào tng giá tr ca chúng.
Kiểm tra điều kin bo him:
- Trên hợp đồng bo him phi ghi nhng ri ro bo hiểm như qui định trong L/C. Cho dù L/C qui định rõ
ràng các ri ro phải được bo him, thì vn có th bao gồm các điu khon loi tr trên chng t. Nếu L/C
yêu cu bo him mi rủi ro, thì được đáp ng bng vic xut trình mt chng t bo him bất kì điu
khon hay ghi chú nào th hin mi ri ro, ngay c khi chng t đó nói ràng một s ri ro nht định được
loi tr. Mt chng t bo hiểm ghi rõ điều khon bo hiểm “ Instatute Cargo Clauses (A)” thì vẫn đáp ng
được L/C có diu khon hay ghi chú “ mọi rủi ro”.( Điều 173 ISBP)
- Bo him cùng mt ri ro cho cùng mt chuyến hàng phải được th hin trong mt chng t, tr khi các
chng t th hin bo him tng phn bng t l % hay cách khác, giá tr bồi thường ca từng người bo
him mỗi người bo him phi bo him phn riêng ca mình không cần điều khoản qui định
trước liên quan đến bt kì bo him nào khác có th ảnh hưởng đến chuyến hàng. ( điu 174 ISBP)
- Trong trường hợp L/C không đề cập đến hoc không ch th ràng thì Ngân hàng s chp nhn nhng
chng t bo hiểm như xuất trình mà không chu trách nhim v bt c rủi ro nào không được bo him.
Kim tra ngày ký chng t bo him và ngày hiu lc:
- Hàng hóa phải được đóng bảo hiểm trước khi được giao lên tàu. Do đó ngày ký chứng t bo him phi
trưc hoc trùng vi ngày ký B/L hay ngày bc hàng lên tàu. Nếu ngày chng t bo him sau ngày bc
hàng lên tàu thì ngân hàng s t chi thanh toán tr khi trong L/C qui định khác hay tr khi chng t
bo him xác nhn rng bo him có hiu lc chm nht k t ngày bc hàng lên tàu. Điu 175 ISBP 681
Kim tra phí bo hiểm đã được thanh toán chưa nếu L/C yêu cu.
Kim tra vic chuyn nhưng có hp l không:
- Hình thc ca chng t bo him phi phù hp với qui định ca L/C và khi cn phải được ký hu bi bên
được quyn nhn bồi thường bo him. Chng t bo hiểm phát hành cho người cầm được chp nhn , nếu
L/C yêu cu chng t bo hiểm được ký hậu đ trng hoặc ngược li.
- Nếu L/C không qui định người được bo him, thì mt chng t bo him th hin rng việc đòi
tin s được đáp ng theo lnh của người gi hay người hưởng li tr khi chng t đã được ký hu. Mt
chng t bo him phải được phát hành hay hậu để nhn tin bồi thường xy ra khi chuyn giao hay
trưc khi trao chng t.
4. Kiểm tra hóa đơn thương mại:
Mt LC yêu cầu hóa đơn không nói loại nào thì th đáp ng bng bt k 1 hóa đơn nào
xuất trình (hóa đơn thương mại, hóa đơn hải quan, hóa đơn thuế,…) Nhưng không chấp nhận hóa đơn tạm
thi, Báo giá hoặc tương tự. Khi LC yêu cu xuất trình hóa đơn thương mại thì 1 chng t có tiêu đ hóa
đơn sẽ được chp nhn.
Trước tiên phi kim tra s bản hóa đơn có đúng vi yêu cu của thư tín dụng không.
KT người lập hóa đơn
- hóa đơnTM được phát hành bởi người th hưởng được ch định trong thư tín dụng được lp
đúng tên của người xin m thư tín dụng. Cuối hóa đơnTM người lp th không cn kí tên tr khi LCu
cu.
- KT NLhóa đơn có phải là người th hưởng được quy định trong LC,đồng thi kim tra các yếu t
liên quan:tên công ty, địa chỉ, sđt, số fax,..ghi tên và địa ch của người lập hóa đơn bắt buc phải ghi đúng
ni dung th hin trong mc Beneficiary th hin trên LC k c ND tham chiếu này ghi sai do đó trên hóa
đơn thương mi các giy t khác người lập cũng phải ghi sai như trên LC.Nếu người lập ghi đúng với
thc tế có th b xem là bt hp l.
Kiểm tra tên và địa ch người mua.
Th hiện trên hóa đơnTM phần: FOR ACCOUNTEE& RISK OF MESSRS hay APPLICANT
Kim tra vic mô t hàng hóa.
Mô t hàng hóa trong hóa đơnTM phải phù hợp trong thư tín dụng. Vic mô t hàng hó phi chính
xác tng ch một và đầy đủ như trong thư tín dụng yêu cu.
t hàng hóa dch v hoc thc hiện trên hóa đơn phải nội dung như trong LC, còn về hình
thc trình bày thì tùy ý.
Mô t hàng hóa dch v hoc thc hiện trên hóa đơn phải phn ánh thc s những gì đã được giao
nhn hoặc đã được cung cp, một hóa đơn th hin toàn b hàng hóa như t trong LC sau đó chỉ ghi
những hàng hóa nào đã thực s được giao thì cũng được chp nhn.
Hóa đơn phải th hin giá tr của hàng hóa. Đơn giá (nếu có), loi tin t trên hóa đơn phải ging
trên LC,th hin bt k khon tin chiết khu,khu tr theo yêu cu hoc không yêu cu ca LC.
Nếu điều kiện thương mại b phn ca t hàng hóa trong LC hay được gn vi s tin thì
trong hóa đơn phải th hiện đk thương mại 1 cách rõ ràng ch ra cùng ngun của đk thương mi, các chi phí
vượt quá giá tr của điều kiện thương mại cũng không được phép.
Tr khi LC yêu cầu hóa đơn không cần phi ký hoc ghi ngày tháng.
S ng, trọng lượng, th tích của HH ghi trên hóa đơn không được mâu thun vi vic khai
chng t trên các chng t khác.
Hóa đơn không được th hiện: giao hàng vượt quá hoc hàng hóa LC không yêu cu mc
ghi rõ là min phí.
Dung sai v S ợng hàng hóa trong hóa đơn phải theo quy đnh trong LC
Giao hàng phải đầy đủ trong mc dung sai cho phép trong LC.
Nếu LC giao hàng định k thì mi ln giao hàng phi phù hp lịch giao hàng đã được xác định
trưc.
Kiểm tra đơn giá:
Trong TH LC ghi đơn giá là ‘kg’ nhưng trong hóa đơnTM có thể ghi ‘tấn’ vẫn chp nhn min không
làm thay đổi đơn giá thật ca HH
KT s ng, trọng lượng
-Nếu ttín dng không cho phép giao hàng tng phn thì tng tr giá của hóa đơn phải khp vi tr
giá của thư tín dụng hoc nm trong dung sai cho phép.
- Nếu thư tín dụng cho phép giao hàng tng phn thì tng giá tr của hóa đơn có thể nh hơn giá tr ca
LC, căn cứ vào ngày giao hàng th hin trong vận đơn để xem đây là lần giao hàng th my, nếu đây là ln
giao hàng cui cùng thì thanh toán viên phi cng toàn b nhng ln giao hàng xem tng giá tr nm
trong dung sai cho phép tùy theo quy định ca LC.
KT đơn giá và điều kin giao hàng
KT xem có đúng yêu cầu ca LC không, điều khon này phải được th hiện trong hóa đơn vì nếu không
thì chng t được xem là bt hp l.
KT tin của hóa đơn
- S tin ghi bng s.
- S tin ghi bng ch: phi khp vi s tin bng số, đúng chính tả, đơn vị tin t phi ging trên hi
phiếu và thư tín dụng.
KT các d kin khác:
Để thông tin được rõ ràng hóa đơn ghi thêm: cảng bc, cng d, chuyn ti, tên tàu,.. các thông tin này
phải đồng nht trên vận đơn hoặc chng tliên quan. Ngoài ra nếu LC yêu cầu hóa đơn còn ghi thêm số
hợp đng (contract number), s tham chiếu ca người mua (applicant’s ref), yêu cầu đóng gói (packing),
ký mã hiu (shipping mark),.. thì phi th hin nhng yêu cu.
KT các yêu cu khác của LC đối với hóa đơn
H óa đ ơn không cần ký tên nhưng LC yêu cầu thì điều này phi thc hin.
5. Kim tra C/O:
Các ni dung cn kim tra trong C/O:
Kim tra loi C/O có đúng với yêu cu ca C/O không?
Kiểm tra ngưi lp C/O: thường thì Phòng Thương mại có thm quyn cp giy chng nhn xut
x . Tuy nhiên khi L/C không quy định v người lp thì người bán có th lp L/C t min sao ni
dung th hiện không được mâu thun vi nhng chng t khác.
Kiểm tra người gi hàng, người nhn hàng th hiện đúng đồng nht vi các chng t khác
không?
Kim tra các thông tin liên quan đến vic chuyển hàng hóa như: cng bc hàng, cng d hàng,
tên tàu, s B/L,...phi giống như thể hin trên B/L.
Mô t hàng hóa, s ng, trọng lượng hàng hóa phi phù hp với B/L, L/C và hóa đơn.
Ngày cp C/O phải trước hoc trùng với hàng hóa đựơc chất lên tàu. C/O phi có câu chng nhn
hàng hóa có ngun gc xut x.
Kiểm tra các điều kiện đặc biệt do L/C quy định cho C/O. Để đáp ng th tc nhp khu, mt
s L/C yêu cu C/O phải được chng thc bởi đại s quán của nước nhp khu ti Việt Nam. Điều này
được phản ánh trong L/C như sau: “CẺFICATE OF VIETNAM ORIGIN ISSUED BY THE CHAMBER
OF COMMẺCIAL DULY LEGALIZED BY ANY ARAB REPRESENTATIVE IN VIETNAM”.
| 1/15

Preview text:


ĐỀ TÀI: MÔ PHỎNG NGHIỆP VỤ KIỂM TRA BỘ CHỨNG
TỪ TRONG PHƯƠNG THỨC L/C TẠI 1 NGÂN HÀNG Môn:
Thanh Toán Quốc Tế
Giảng viên: Ths. Phan Thị Minh Huệ Nhóm: 7
Năm học: 2015 MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................. 3
I. Giới thiệu ISBP: ......................................................... 4
II. Cách thức kiểm tra chi tiết bộ chứng từ: ............... 5
1. Kiểm tra hối phiếu: .................................................... 5
2. Kiểm tra vận đơn đường biển: .................................. 6
3. Kiểm tra chứng từ bảo hiểm: .................................. 10
4. Kiểm tra hóa đơn thương mại: ............................... 12
5. Kiểm tra C/O: ........................................................... 14 LỜI MỞ ĐẦU
Trong phát triển kinh tế hiện nay, hoạt động xuất nhập khẩu và thanh toán xuất
nhập khẩu được xã hội đặc biệt quan tâm. Và xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, quan
hệ thương mại và giao lưu quốc tế cũng càng đặt ra những đòi hỏi và thách thức mới
đối với các NHTM trong hoạt động thanh toán quốc tế.
Kinh doanh quốc tế đã cho thấy rằng : sự an toàn của hoạt động thanh toán được
đảm bảo bởi hệ thống Ngân hàng và việc kiểm tra một bộ chứng từ hoàn hảo là một
khâu rất quan trọng. Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra chứng từ của người xuất
khẩu gửi đến, nếu chứng từ phù hợp với những điều quy định trong L/C và không
mâu thuẫn lẫn nhau. Ngân hàng chỉ chịu trách nhiệm kiểm tra "bề ngoài" của chứng
từ có phù hợp với L/C hay không chứ không chịu trách nhiệm về kiểm tra tính chất
pháp lý và tính chính xác của chứng từ v.v. Nhưng ngân hàng phát hành không được
quyền bổ sung lỗi khi đã gửi đi bản thông báo kết quả kiểm tra bộ chứng từ. Đây
chính là thách thức với nhân viên kiểm tra chứng từ.
Trong quá trình học môn “Thanh Toán Quốc Tế”, nhóm chúng em được nhận
tiểu luận chủ đề “Mô phỏng nghiệp vụ kiểm tra bộ chứng từ tại một ngân hàng theo
ISBP 681”. Đồng thời chúng em cũng nhận thấy sự khó khăn và rủi ro trong việc
kiểm tra chứng từ, chúng em đã cố gắng tìm hiểu các nguồn tài liệu khác nhau và
tiếp cận các chứng từ thực tế từ ngân hàng để tổng hợp, phân tích trong bài tiểu luận này.
Dù đã rất cố gắng nhưng bài không thể trách khỏi sai sót. Chúng em rất mong
nhận được sự góp ý của cô và các bạn. Nhóm 7
I. Giới thiệu ISBP:
Quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra mạnh mẽ đã thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế tăng trưởng
không ngừng, chính điều này đã đòi hỏi các phương thức thanh toán quốc tế cũng như nguồn luật điều chỉnh
các phương thức này ngày một hoàn hảo. Tín dụng chứng từ là phương thức được sử dụng nhiều nhất trong
thanh toán quốc tế. Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ UCP do ICC phát hành được coi
là thành công nhất trong lịch sử thương mại quốc tế từ trước đến nay. Cùng với UCP, ICC cũng ban hành
tập quán Ngân Hàng Tiêu Chuẩn Quốc tế (ISBP) để điều chỉnh tạo lập và kiểm tra bộ chứng từ thanh toán theo UCP.
Tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân hàng thể hiện trong văn bản này là sự nhất quán với UCP cũng
như các quan điểm và các quyết định của ủy ban ngân hàng của UCP .Văn bản này không sửa đổi UCP ,
mà chỉ giải thích rõ ràng cách thực hiện UCP đối với những người làm thực tế liên quan đến tín dụng chứng
từ .Tuy nhiên phải thừa nhận là luật lệ của một số nước có thể bắt buộc áp dụng các tập quán khác với quy
định trong văn bản này .
Cần lưu ý rằng , bất cứ điều khoản nào trong tín dụng chứng từ mà có thể thay đổi hay ảnh hưởng đến
việc áp dụng một điều khoản của UCP cũng có thể ảnh hưởng đến tiêu chuẩn quốc tế về thực hành ngân
hàng. Do đó, khi xem xét các tập quán thực hành được quy định trong văn bản này, các bên phải thật cân
nhắc đến bất kỳ điều khoản trong tín dụng chứng từ mà nó loại trừ hay thay đổi nội dung được quy định
trong một điều khoản của của UCP. Nguyên tắc này là xuyên suốt trong toàn bộ văn bản này, cho dù được
nói ra hay không, nhưng đôi khi nó cũng nhắc lại nhằm mục đích nhấn mạnh hay minh chứng.
Yêu cầu c ơ b ản ISBP 681:
− Ngân hàng có trách nhiệm kiểm tra nội dung của bộ chứng từ so với các điều khoản của L/C , nhằm
phát hiện những sai sót trong bộ chứng từ để hạn chế những rủi ro đáng tiếc có thể xảy ra cho ngân hàng và khách hàng.
− Việc kiểm tra bộ chứng từ sẽ dựa vào các tiêu chuẩn sau:
• Chứng từ phải đầy đủ.
• Chứng từ phải hoàn chỉnh về mặt hình thức.
• Tính thống nhất của chứng từ.
− Khi kiểm tra chứng từ, ngân hàng cần chú ý đến các mốc thời điểm phát sinh khi thực hiện LC,
thông thường tuân thủ những trật tự thời gian sau:
• Ngày ký hợp đồng ngoại thương. • Ngày mở LC.
• Ngày lập chứng từ giao hàng như: các loại giấy chứng nhận, hóa đơn, phiếu đóng gói hàng hóa,…
• Ngày lập chứng từ vận tải. • Ngày lập hóa đơn.
• Ngày lập hối phiếu.
• Ngày xuất trình chứng từ.
− Bên cạnh đó, Ngân hàng kiểm tra sơ bộ nội dung sau:
• Thời gian mở LC có phù hợp với ngày giao hàng.
• Kiểm tra thời gian hiệu lực của LC.
• Kiểm tra số lượng và các loại chứng từ đầy đủ chưa.
• Kiểm tra số tiền trên hối phiếu và bộ chứng từ thanh toán có nằm trong cho phép của LC không.
• Kiểm tra xem có sự tu chỉnh nào của LC và chú ý đến các chỉ dẫn và điều khoản đặc biệt LC.
• Theo điều 14 UCP 600 một chứng từ xuất trình nhưng trong LC không yêu cầu thì Ngân hàng
không xem xét đến hoặc có thể gửi trả lại.
II. Cách thức kiểm tra chi tiết bộ chứng từ:
1. Kiểm tra hối phiếu:

Theo qui định của Luật thống nhất về Hối Phiếu UBL, Hối Phiếu sử dụng trong phuowg thức tín
dụng chứng từ có giá trị pháp lý là Hối phiếu được lập ra với đầy đủ nội dung sau:
1. Tiêu đề Hối Phiếu (tiêu đề viết bằng ngôn ngữ nnaof thì toàn bộ nội dung trong Hối
Phiếu phải viết bằng ngôn ngữ đó)
2. Hối phiếu phải ký phát cho người hưởng quy định trên L/C ( 52, 53 ISBP 681)
3. Hối phiếu phải được ký phát đòi tiền quy định trong L/C (54 ISBP 681)
4. Địa điểm ký phát hối phiếu và ngày ký phát hối phiếu
- Địa điểm lập hối phiếu không có tính chất bắt buộc, nếu không ghi thì xem địa chỉ
bên cạnh người ký phát là địa điểm lập hối phiếu. Địa điểm này có ý nghĩa dùng để
làm căn cứ để giải quyết khi có tranh chấp.
- Ngày kí phát hối phiếu: là mốc thời gian để tính kỳ hạn trả tiền của Hối phiếu có Kỳ hạn.
Ngày kí phát hối phiếu phải sau hoặc trùng ngày với ngày ký vận đơn và phiaru được
ký trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng.
5. Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện
6. Số tiền và loại tiền: Được ghi cả chữ và số
- Kiểm tra số tiền ghi trên Hối phiếu: Số tiền này phải nhỏ hơn hoặc bằng trị giá của
L/C và bằng 100% tổng giá trị của Hóa đơn. ( trừ trường hợp L/C) quy định khác.
- Lưu ý: Số tiền bằng chữ phải được viết đúng chính tả. (50,51 ISBP 681)
7. Kỳ hạn trả tiền: Phải theo đúng như thư tín dụng đã quy định (43 ISBP 681)
8. Kiểm tra tên và địa chỉ của các bên liên quan trên Hối Phiếu:
- Người ký phát hối phiếu: Được ghi ở góc dưới bên tay phải của Hối Phiếu với đầy đủ
các chi tiết giống như mục Beneficiary:
+ Tên giao dịch của đơn vị xuất khẩu phải được thể hiện giống như mục Beneficiary trên L/C
+ Chữ ký của người đại diện đơn vị xuất khẩu + Con dấu
- Người hưởng lợi hối phiếu: Cần ghi rõ và đầy đủ tên giao dịch của người hưởng lợi
ngay sau mục: “ Pay to the order of
+ Theo luật quản lý ngoại hối ở nước ta thì người hưởng lợi Hối phiếu là các Ngân
Hàng được phép kinh doanh đối ngoại.
- Ngân Hàng phát hành: phải ghi chính xác trong yêu cầu của thư tín dụng.
+ ghi tên ở mục Drawn Under. + Ngày phát hành + Số thư tín dụng - Người bị Ký phát:
+ Được ghi vào mục TO ở góc dưới bên tay trái của Hối Phiếu
+ Thông thường là Ngân hàng mở L/C hoặc Ngân Hàng trả tiền cho Ngân Hàng phát hành chỉ định.
+ Tương ứng với mục Drawn on hoặc Drawee trên L/C
9. Kiểm tra số và ngày lập Hóa đơn: Xem có giống với số và ngày lập đã được ghi trên Hóa
đơn hay không?. Nhằm xác nhận việc ký phát Hối Phiếu có hoàn toàn hợp lý trên cơ sở
thu tiền hàng hóa theo Hóa đơn bán hàng.
CÁC BẤT HỢP LỆ THƯỜNG GẶP KHI KIỂM TRA HỐI PHIẾU
- Hối phiếu không thể hiện bất kỳ những nội dung cần thiết mà L/C yêu cầu.
- Số bản Hối phiếu xuất trình phải đầy đủ như quy định của L/C ( thường là 2 bản)
- Chữ ký hữu quyền của các bên, trên các bản hối phiếu phải thống nhất với nhau.
Nghĩa là phải cùng một người ký và cùng một chữ kí trên tất cả các bản hối phiếu.
2. Kiểm tra vận đơn đường biển:
Vận đơn đường biển
Nếu L/C yêu cầu xuát trình chứng từ vận tải dùng cho chuyên chở hàng áp dụng ít nhất 2 phương tiện
vận tải vẫn thể hiện từ cảng đến cảng thì sẽ áp dụng điều 19 UCP 600, 68 ISBP 681.
Kiểm tra số bản gốc (Original)
Bản copy của vận đơn có được xuất trình đầy đủ theo quy định của L/C không? Trường hợp phát hành
nhiều bản thì nội dung của các bản phải thống nhất với nhau. Trên mỗi bản phải ghi rõ số bản được lập ở
mục “Number of Original B(s)/L”.
Nếu L/C quy định “FULL SET OF CLEAN ON BOARD OCEAN BILLS OF LADING…” có nghĩa
là đơn vị xuất khẩu phải xuất trình đủ bộ B/L thường gồm 3 bản Original.
Nếu L/C quy định “FULL 3/3 SETS OF CLEAN ON BOARD MARINE BILLS OF LADING AND
TWO NON – NEGOTIABLE …”. Lúc này đơn vị xuất khẩu phải xuất trình một bộ B/L gốc (3 bản) và 2
bản B/L không thương lượng (non – negotiable).

B/L có thể yêu cầu gửi thẳng đến cho nhà nhập khẩu đủ bộ hoặc 1/3 hay 2/3 bản Original. Trường hợp
gửi đủ bộ B/L cho nhà nhập khẩu thì L/C phải nói rõ cho phép xuất trình bản copy hay bản không thương
lượng. Trên thực tế đó cú trường hợp nhà xuất khẩu “quờn” gửi B/L đến cho nhập khẩu theo yêu cầu của
L/C (1 hay 2 bản Original) mà đem xuất trình cho Ngân hàng cả 3 bản Original. Vì vậy Ngân hàng cần
kiểm tra cẩn thận điều khoản này để nhắc nhở nhà xuất khẩu (nếu cần thiết) gửi chứng từ đúng quy định của L/C.
Kiểm tra tên người gửi hàng (Shipper)
Thông thường nếu L/C không quy định mục Shipper trên vận đơn được ghi tên và địa chỉ của người
thụ hưởng (Beneficiary) chính xác như L/C quy định. “Trừ khi có quy định khác trong thư tín dụng, các
Ngân hàng sẽ chấp nhận chứng từ vận tải ghi người gửi hàng không phải là người thụ hưởng thư tín dụng”.

Tuy nhiên nếu người mua không muốn cho người mua khác biết tên và địa chỉ của người bán nhằm để
tránh trường hợp người mua khác liên hệ trực tiếp với người bán nên họ thường quy định một tên nào đó ở
mục Shipper (trường hợp mua bán tay ba).
Kiểm tra tên người nhận hàng (Consignee)
Đây là điều khoản quan trọng trên B/L vì nó xác nhận người đang giữ quyền sở hữu lô hàng. Do đó
phần này được L/C quy định rất chặt chẽ và người lập chứng từ phải tuân thủ theo quy định ấy. • Nếu L/C quy định:
“MAKE OUT TO ORDER OF SHIPPER AND BLANK ENDORSED…” (1)
“MAKE OUT TO ORDER AND BLANK ENDORSED…” (2)
Với hai trường hợp này thỡ trờn mục Consignee của B/L sẽ được ghi:
“TO ORDER OF SHIPPER” (1) hoặc “TO ORDER” (2)
Và mặt sau của B/L được chủ hàng (Shipper) ký hiệu để trống. • Nếu L/C quy định:
“MAKE OUT TO ORDER OF… (Tên Ngân hàng phát hành)”
Thì mục Consignee sẽ ghi: “TO ORDER OF…(Tên Ngân hàng phát hành)”
Trong trường hợp này người chủ hàng không cần ký hậu. Sau này khi nhà nhập khẩu muốn nhận hàng
thì phải nhờ Ngân hàng phát hành làm thủ tục ký hậu B/L để chuyển quyền sở hữu lại cho nhà nhập khẩu. • Nếu L/C quy định:
“MAKE OUT TO APPLICANT” thì trên mục Consignee sẽ ghi tên và địa chỉ của Applicant chính xác
như quy định của L/C. Trường hợp này người chủ hàng không cần ký hậu B/L.
Ngoài ra cũng có một số L/C quy định đặc biệt ở mục này như sau: “MAKE OUT TO ORDER OF
VIETCOMBANK HOCHOMINH CITY BLANK ENDORSED TO ORDER OF ISSUING BANK”. Lúc
này mục Consignee sẽ ghi là “TO ORDER OF VIETCOMBANK HOCHIMINH CITY” và VCB HCM sẽ
ký hậu để trống ở mặt sau của B/L. Và khi người mua nhận hàng, chỉ cần cầm B/L này thỉ đủ điều kiện để nhận hàng.
Tóm lại, theo nguyên tắc trên B/L chỉ cần có ký hậu của Shipper hoặc của Issuing bank hoặc Negotiating
bank … thì người nào cầm B/L sẽ nhận được hàng.
Kiểm tra tên người được thông báo (Notify Party)
Thông thường trong L/C quy định thông báo cho người xin mở thư tín dụng (Applicant). Khi đó trong
L/C ghi như sau: “… NOTIFY APPLICANT…”. Trường hợp L/C không quy định thì mặc nhiên xem người
được thông báo là Applicant.
Ngoài ra người được thông báo có thể là đại lý của người xin mở thư tín dụng hoặc một người nào đó
trong trường hợp mua bán tay ba. Lúc này L/C sẽ chỉ định rõ trong L/C: “NOTIFY PARTY… (Tên và địa
chỉ của người được thụng bỏo)”. Do đó tuỳ theo yêu cầu cụ thể của L/C mà mục Notify Party được ghi tên thích hợp.
Kiểm tra điều khoản cước phí
Điều khoản cước phí (87,111 ISBP 681) nếu điều kiện giao hàng được quy định trên L/C là: -
CIF hoặc CFR thì trên B/L sẽ ghi FREIGHT PREAPAID ( phí trả trước) có nghĩa là phí đã
được nhà xuất khẩu trả khi gửi hàng -
FOB thì trên B//L sẽ ghi là FRIEGHT COLLECT hoặc FREIGHT TO BE PAID hoặc
PAYABLE AT DESTINATION thì phí này sẽ do nhà nhập khẩu trả.
Phần cước phí phải được thể hiện trên B/L theo đúng quy định của L/C như: “FREIGHT PREPAID”
(phí đã trả) với điều kiện giao hàng giá CIP/CFR hoặc “FREIGHT TOBE PAID/PAYABLE AT
DESTINATION” (phí sẽ trả tại nơi đến).
Kiểm tra các nhóm tự thể hiện hàng hoá đó được bốc lên tàu
Việc bốc hàng hoặc việc xếp hàng lên một con tàu đích danh phải được chứng minh bằng lời ghi chú
trên vận đơn là hàng đã bốc lên tàu và trong trường hợp đó ngày ghi thông báo được coi là ngày giao hàng.
Từ nội dung trên UCP cũng như căn cứ phát hành vận đơn ta thường gặp hai loại vận đơn được phát hành dưới dạng:
“Shipped on board” (Hàng hóa đó được xếp vào khoang của con tàu).
“Received on board” (Nhận hàng để xếp).
Trong thực tế các hãng tàu thường xác nhận hàng hoá được bốc lên tàu bằng nhóm từ như: “CLEAN
ON BOARD”, “SHIPPED ON BOARD”, “CLEAN SHIPPED ON BOARD”, tất cả các nhóm từ trên đều
có ý nghĩa là hàng hoávđó được xếp lên tàu. Và ngày ghi xác nhận này được coi là ngày giao hàng.
Trường hợp B/L có hai tàu chuyên chở được thể hiện trên B/L như sau: Pre–carrige by Ocean vessel & Voyage HARI BHYM V.318 VILLE DE ORION V.Y 19W
Lúc này trên B/L phải thể hiện hàng hoá đó được bốc lên tàu nào. Nếu hàng hóa đó được bốc lên tàu
HARI BHUM V.318, thì trên B/L phải thể hiện hàng đã được bốc lên tàu như sau: CLEAN ON BOARD DM/V HARI BHUM V.318
Date 20 May 200x. (Lúc đó ngày 20/05/200x sẽ là ngày giao hàng).
Kiểm tra phần mô tả hàng hóa
Mô tả hàng hóa trên B/L có thể ghi tổng quát không cần đầy đủ chi tiết như trên Hóa đơn hoặc là L/C
nhưng phải thể hiện được loại hàng hóa chuyên chở là đúng với hàng hóa đã được tính tiền trên Hóa
đơn. Điều này được quy định trong UCP: trong các chứng từ ( ngoại trừ hóa đơn) hàng hóa có thể mô
tả một cách tổng quát nhưng không được mâu thuẫn với mô tả hàng hóa trong thư tín dụng.
Ngoài ra, mô tả hàng hóa trên chứng từ vận tải đa phương thức, vận đơn có thể thể hiện một cách chung
chung không mâu thuẫn với mô tả hàng hóa trong L/C (84, 108 ISBP 681)
Kiểm tra ngày giao hàng lên tàu
Trường hợp L/C quy định cụ thể việc giao hàng phải được thực hiện vào thời điểm hay trong khoảng
thời gian nào đó dành cho mỗi chủng loại hàng hoá thì ngày giao hàng của mỗi loại hàng hoá cũng phải
được đối chiếu xem có phù hợp với quy định của L/C không. Ví dụ, trong L/C quy định: 8 MT DRIED ROASTED SQUID
SIZE 3L – L: 3 MT IN MAY 200X
SIZE 2M – M: 2 MT IN JUNE 200X
SIZE 2S – S: 3 MT IN JULY 200X
Giả sử đợt này đơn vị xuất khẩu giao loại hàng “SIZE 3L – L” vào ngày 29/05/200x là hợp lệ vì lịch
giao hàng của chủng loại này là bất kỳ ngày nào của tháng 5/200x.
Kiểm tra ngày lập B/L
Ngày lập B/L thường được ghi ở góc dưới bên phải của B/L. Ta nhận thấy nếu vận đơn có ghi sẵn “Shipped
On Board” thì ngày phát hành vận đơn được coi là ngày xếp hàng lên tàu và cũng chính là ngày giao hàng
theo điều 96 ISBP 681 thì trong trường hợp này ngày giao hàng cho dù ngày ghi chú lên tàu có thể là trước
hay sau ngày phát hành vận đơn.
Còn đối với vận đơn “Received For Shipment” thì ngày phát hành B/L có thể trước hoặc trùng ngày xếp
hàng lên tàu. Nghĩa là khi nhà xuất khẩu giao hàng thì hãng tàu sẽ ghi một biên nhận cho chủ hàng. Khi
hàng được xếp lên tàu thì chủ hàng tàu sẽ đúng lên B/L mục “CLEAN ON BOARD” và ngày lên tàu. Ngày
phát hành hay ngày ký vận đơn ở đây phải là ngày trước hay trùng với ngày của thời hạn giao hàng cuối
cùng (Iatest shipment) được ghi trong L/C.
Ngoài ra, người ta còn dựa vào ngày phát hành vận đơn để xác định xem vận đơn này còn có hiệu lực
không? Bởi vì các vận đơn phải được gửi đi càng nhanh càng tốt để khi tàu vào cảng thì người nhận hàng
có thẩm quyền ngay đối với hàng hoá. Trong một vài trường hợp do khoảng cách cảng đi và cảng đến quá
ngắn nên tàu sẽ đến trước vận đơn. Trường hợp này vận đơn được gọi là Stale Bill of lading (vận đơn đến
chậm). Do đó nhà xuất khẩu phải dự tính một khoảng thời gian giới hạn xuất trình chứng từ. Nếu L/C không
quy định điều này thì các Ngân hàng sẽ không chấp nhận vận đơn xuất trình sau 21 ngày kề từ ngày ký B/L.
Nên lưu ý rằng thời hạn này phải nằm trong thời hạn hiệu lực của thư tín dụng.
Kiểm tra người ký phát vận đơn
Nếu L/C chỉ định đích danh hãng tàu sẽ chuyên chở lô hàng thì điều này cũng đống nghĩa với B/L phải
được lập bởi hãng tàu đó hoặc đại lý của hãng tàu đó mới được xem là hợp lệ. Ví dụ, L/C chỉ định đích
danh nhà chuyên chở như sau:
“SHIPMENTMUST BE EFFECTED ONLY BY MAERSK LINE AND/OR SEA LAND, OTHER COMPANIES ARE PROHIBITED”.
Trong trường hợp này chỉ có B/L do nhà chuyên chở MAERSK LINE hoặc SEA LAND hoặc đại lý
của những hãng tàu này cấp mới được Ngân hàng chấp nhận.
Nếu L/C không quy định cụ thể thì Ngân hàng sẽ chấp nhận vận đơn do bất kỳ hãng tàu nào cấp miễn
là vận đơn đó ghi trên bề mặt của nó tên nhà chuyên chở và được ký tên hoặc chứng thực bởi:
• Người chuyên chở hoặc đại lý đại diện cho nhà chuyên chở, hoặc
• Thuyền trưởng hay đại lý thay mặt hoặc đại diện cho thuyền trưởng.
Và chữ ký hay chứng thực của người chuyên chở hoặc đại lý đại diện cho nhà chuyên chở hay thuyền
trưởng phải ghi rõ tên và năng lực của họ. Chẳng hạn, người ký và chứng thực B/L là:
• Nếu là nhà chuyên chở thì phải ghi rõ là: AS CARRIER bên dưới chữ ký và dấu chứng thực.
• Nếu là thuyền trưởng thì phải ghi là: AS MASTER
• Nếu là đại lý đại diện cho nhà chuyên chở thì ghi: AS AGENT FOR THE CARRIER… (tên hãng tàu).
Cần lưu ý tên và năng lực pháp lý của người ký phát vận đơn cũng phải được thể hiện chỗ nội dung xác
nhận hàng hoá đó được xếp lên tàu.
Ngoài ra, nếu L/C quy định B/L do người giao nhận phát hành cũng được chấp nhận hoặc sử dụng
những từ ngữ tương tự như vậy, thì người giao nhận được quyền kí trên B/L mà không cần phải thể hiện
anh ta là người chuyên chở hay đại lý cho một người chuyên chở đích danh, cũng không cần nêu tên người
chuyên chở theo điều 95 ISBP 681.
Kiểm tra các điều kiện đặc biệt khác
Nếu L/C quy định: “SHIPMENT MUST BE EFFECT BY FCL CARGO AND B/L TO EVIDENCE
THUS EFFECTED IS RIQUIRED” thì lúc này trên B/L phải có nội dung sau: “FCL/FCL” (Full container
load), có nghĩa là hàng hoá phải được xếp vào container riêng biệt (có thể đầy hoặc không đầy) nhưng
không được gửi hàng chung container với các chủ hàng khác. Ngoài ra ta còn một số thuật ngữ trong vận tải đường biển như:
• LCL/LCL: có thể nhiều người gửi hàng trong một container.
• CY/CY (Container Yard): được xếp hàng vào tại xí nghiệp sau đó mới chuyển ra kho (thường dùng cho FCL).
Trường hợp L/C quy định hàng hoá phải được chuyên chở trong container lạnh như sau: “GOODS
STOWED IN REFRIGERATED CONTAINER THAT MUST KEEP THE GOODS DURING THE
VOYAGE AT THE TEMPERATURE OF MINUS 18 DEGREES CELCIUS OR LOWER”. Để xác nhận
yêu cầu trên đó được thực hiện, hãng tàu sẽ ghi lại nguyên văn nội dung trên vào vận đơn. -
Ghi thêm câu :”CLEAN ON BOARD” đồng thời ghi ngày tháng bên dưới và kí tên.
• Ngoài ra nếu L/C không quy định gì khác thì chỉ yêu cầu xuất trình vận đơn đường biển thì Ngân
hàng cũng từ chối những loại vận đơn sau đây: -
Vận đơn của tàu chạy bằng buồm. -
Vận đơn do người giao nhận lập.
Tuy nhiên trong một số trường hợp Ngân hàng (mà cơ bản là sự đồng ý của người mua)có thể chấp
nhận vận đơn do nhà giao nhận mặc dù L/C không nói rõ là cho phép xuất trình vận đơn này.Việc chấp
nhận với điều kiện vận đơn phải được ghi rõ là nhà giao nhận là đại lý của một nhãn hàng chuyên chở được
nêu đích danh, nghĩa là trên B/L phải ghi rõ:” AS AGENT FOR THE CARRIER…(Tên hãng chuyên chở).
3. Kiểm tra chứng từ bảo hiểm:
Kiểm tra chứng từ bảo hiểm dựa vào điều 28 UCP 600, bên cạnh đó còn sử dụng các điều khoản của ISBP 681 để bổ sung.
Kiểm tra loại chứng từ bảo hiểm:
- Bảo hiểm đơn: có in kèm các nguyên tắc của công ty bảo hiểm. Có tính chính thức hơn là giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Giấy chứng nhận bảo hiểm: không có in kèm các nguyên tắc của công ty bảo hiểm qui định.
→ Nhà nhập khẩu thường yêu cầu nhà xuất khẩu xuất trình bảo hiểm đơn hơn là giấy chứng nhận bảo hiểm.
- Việc kiểm tra loại chứng từ bảo hiểm được dựa theo qui định của UCP 600:
+ Thư tín dụng nên chỉ rõ loại bảo hiểm được đòi hỏi và nếu có, những rủi ro cần mua bảo hiểm. Những từ
mơ hồ như “ rủi ro thông thường” hay những “ rủi ro theo tập quán” không nên được sử dụng. Nếu chúng
được sử dụng thì ngân hàng sẽ chấp nhận những chứng từ bảo hiểm được xuất trình mà không chịu trách
nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo hiểm.
+ Nếu không có những qui định rõ ràng trong thư tín dụng, Ngân hàng sẽ chấp nhận những chứng từ bảo
hiểm như được xuất trình mà không chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo hiểm..
+Trừ khi được qui định khác trong thư tín dụng, Ngân hàng sẽ chấp nhận một chứng từ bảo hiểm có ghi rõ
ràng bảo hiểm có mức miễn bồi thường được trừ hoặc miễn bồi thường không được miễn trừ.
Kiểm tra người cấp chứng từ bảo hiểm:
- Chứng từ bảo hiểm phải do các công ty bảo hiểm hoặc những người bảo hiểm hoặc các đại lý hoặc người
được ủy quyền của họ ký phát.Chứng từ bảo hiểm do nhà môi giới bảo hiểm cấp sẽ không được chấp nhận . ( điều 28 UCP 600)
- Điều 172 ISBP bổ sung: Chứng từ bảo hiểm do nhà môi giới bảo hiểm cấp sẽ không được chấp nhận trừ
khi tín dụng cho phép rõ ràng. Hoặc là khi nhà môi giới có thể ký với tư cách là đại lý của công ty bảo hiểm
hoặc người bảo hiểm đích danh.
Kiểm tra tên và địa chỉ của người được bảo hiểm:
- Thông thường nếu L/C không có qui định khác thì tên và địa chỉ của người được bảo hiểm phải là người
chủ hàng ( nhà xuất khẩu). Nếu chứng từ này có thể hiện thêm tên của người nhận hàng được bảo hiểm thì
thông tin này phải phù hợp với yêu cầu của L/C.
Kiểm tra thông tin liên quan đến con tàu và hành trình của con tàu phải được nêu chính xác
và phù hợp với vận đơn cảng đi, cảng đến...
Kiểm tra nội dung mô tả hàng hóa:
- Có phù hợp với nội dùng và từ ngữ đã sử dụng trong L/C không? Các số liệu như: số cotainer, số seal,trọng
lượng, số L/C, số Invoice, ký mã hiệu...cũng phải đồng nhất với các chứng từ khác.
Kiểm tra giá trị của bảo hiểm:
- Mức mua bảo hiểm phải đúng với qui định của L/C thông thường 110% giá CIF hoặc CIP ( trừ khi L/C
yêu cầu mức bảo hiểm cao hơn) .Số tiền bảo hiểm phải đúng với yêu cầu của L/C. Nếu số tiền được ghi
bằng số lẫn bằng chữ thì chúng phải khớp nhau. Ngoài ra loại tiền ghi trong chứng từ bảo hiểm phải đồng
nhất với loại tiền ghi trong thư tín dụng trừ khi L/C có qui định khác ( Điều 176 ISBP)
- Nếu L/C yêu cầu số tiền bảo hiểm không được tính bằng %, thì chứng từ bảo hiểm không được bao gồm
điều khoản trong đó có mức miễn bồi thường được trừ và mức miễn bồi thường không được trừ.
- Nếu trong L/C hay các chứng từ thể hiện rằng số tiền của hóa đơn chính thức chỉ thể hiện một phần nhất
định của tổng giá trị hàng hóa ( ví dụ do chiết khấu hay đã trả trước hay tương tự, hay một phần giá trị sẽ
đượctrả tại một ngày muộn hơn), thì việc tính toán giá trị bảo hiểm phải dựa vào tổng giá trị của chúng.
Kiểm tra điều kiện bảo hiểm:
- Trên hợp đồng bảo hiểm phải ghi những rủi ro bảo hiểm như qui định trong L/C. Cho dù L/C qui định rõ
ràng các rủi ro phải được bảo hiểm, thì vẫn có thể bao gồm các điều khoản loại trừ trên chứng từ. Nếu L/C
yêu cầu bảo hiểm mọi rủi ro, thì được đáp ứng bằng việc xuất trình một chứng từ bảo hiểm có bất kì điều
khoản hay ghi chú nào thể hiện mọi rủi ro, ngay cả khi chứng từ đó nói rõ ràng một số rủi ro nhất định được
loại trừ. Một chứng từ bảo hiểm ghi rõ điều khoản bảo hiểm “ Instatute Cargo Clauses (A)” thì vẫn đáp ứng
được L/C có diều khoản hay ghi chú “ mọi rủi ro”.( Điều 173 ISBP)
- Bảo hiểm cùng một rủi ro cho cùng một chuyến hàng phải được thẻ hiện trong một chứng từ, trừ khi các
chứng từ thể hiện bảo hiểm từng phần bằng tỷ lệ % hay cách khác, giá trị bồi thường của từng người bảo
hiểm và mỗi người bảo hiểm phải bảo hiểm phần riêng của mình mà không cần có điều khoản qui định
trước liên quan đến bất kì bảo hiểm nào khác có thể ảnh hưởng đến chuyến hàng. ( điều 174 ISBP)
- Trong trường hợp L/C không đề cập đến hoặc không chỉ thị rõ ràng thì Ngân hàng sẽ chấp nhận những
chứng từ bảo hiểm như xuất trình mà không chịu trách nhiệm về bất cứ rủi ro nào không được bảo hiểm.
Kiểm tra ngày ký chứng từ bảo hiểm và ngày hiệu lực:
- Hàng hóa phải được đóng bảo hiểm trước khi được giao lên tàu. Do đó ngày ký chứng từ bảo hiểm phải
trước hoặc trùng với ngày ký B/L hay ngày bốc hàng lên tàu. Nếu ngày ký chứng từ bảo hiểm sau ngày bốc
hàng lên tàu thì ngân hàng sẽ từ chối thanh toán trừ khi trong L/C có qui định khác hay trừ khi chứng từ
bảo hiểm xác nhận rằng bảo hiểm có hiệu lực chậm nhất kể từ ngày bốc hàng lên tàu. Điều 175 ISBP 681
Kiểm tra phí bảo hiểm đã được thanh toán chưa nếu L/C yêu cầu.
Kiểm tra việc chuyển nhượng có hợp lệ không:
- Hình thức của chứng từ bảo hiểm phải phù hợp với qui định của L/C và khi cần phải được ký hậu bởi bên
được quyền nhận bồi thường bảo hiểm. Chứng từ bảo hiểm phát hành cho người cầm được chấp nhận , nếu
L/C yêu cầu chứng từ bảo hiểm được ký hậu để trống hoặc ngược lại.
• - Nếu L/C không qui định người được bảo hiểm, thì một chứng từ bảo hiểm thể hiện rằng việc đòi
tiền sẽ được đáp ứng theo lệnh của người gửi hay người hưởng lợi trừ khi chứng từ đã được ký hậu. Một
chứng từ bảo hiểm phải được phát hành hay ký hậu để nhận tiền bồi thường xảy ra khi chuyển giao hay
trước khi trao chứng từ.
4. Kiểm tra hóa đơn thương mại:
Một LC yêu cầu hóa đơn mà không nói rõ loại nào thì có thể đáp ứng bằng bất kỳ 1 hóa đơn nào
xuất trình (hóa đơn thương mại, hóa đơn hải quan, hóa đơn thuế,…) Nhưng không chấp nhận hóa đơn tạm
thời, Báo giá hoặc tương tự. Khi LC yêu cầu xuất trình hóa đơn thương mại thì 1 chứng từ có tiêu đề hóa
đơn sẽ được chấp nhận.
Trước tiên phải kiểm tra số bản hóa đơn có đúng với yêu cầu của thư tín dụng không.
KT người lập hóa đơn -
hóa đơnTM được phát hành bởi người thụ hưởng được chỉ định trong thư tín dụng và được lập
đúng tên của người xin mở thư tín dụng. Cuối hóa đơnTM người lập có thể không cần kí tên trừ khi LC yêu cầu. -
KT NLhóa đơn có phải là người thụ hưởng được quy định trong LC,đồng thời kiểm tra các yếu tố
liên quan:tên công ty, địa chỉ, sđt, số fax,..ghi tên và địa chỉ của người lập hóa đơn bắt buộc phải ghi đúng
nội dung thể hiện trong mục Beneficiary thể hiện trên LC kể cả ND tham chiếu này ghi sai do đó trên hóa
đơn thương mại và các giấy tờ khác người lập cũng phải ghi sai như trên LC.Nếu người lập ghi đúng với
thực tế có thể bị xem là bất hợp lệ.
Kiểm tra tên và địa chỉ người mua.
Thể hiện trên hóa đơnTM phần: FOR ACCOUNTEE& RISK OF MESSRS hay APPLICANT
Kiểm tra việc mô tả hàng hóa.
➢ Mô tả hàng hóa trong hóa đơnTM phải phù hợp trong thư tín dụng. Việc mô tả hàng hó phải chính
xác từng chữ một và đầy đủ như trong thư tín dụng yêu cầu.
➢ Mô tả hàng hóa dịch vụ hoặc thực hiện trên hóa đơn phải có nội dung như trong LC, còn về hình
thức trình bày thì tùy ý.
➢ Mô tả hàng hóa dịch vụ hoặc thực hiện trên hóa đơn phải phản ánh thực sự những gì đã được giao
nhận hoặc đã được cung cấp, một hóa đơn thể hiện toàn bộ hàng hóa như mô tả trong LC sau đó chỉ ghi
những hàng hóa nào đã thực sự được giao thì cũng được chấp nhận.
➢ Hóa đơn phải thể hiện giá trị của hàng hóa. Đơn giá (nếu có), loại tiền tệ trên hóa đơn phải giống
trên LC,thể hiện bất kỳ khoản tiền chiết khấu,khấu trừ theo yêu cầu hoặc không yêu cầu của LC.
➢ Nếu điều kiện thương mại là bộ phận của mô tả hàng hóa trong LC hay được gắn với số tiền thì
trong hóa đơn phải thể hiện đk thương mại 1 cách rõ ràng chỉ ra cùng nguồn của đk thương mại, các chi phí
vượt quá giá trị của điều kiện thương mại cũng không được phép.
➢ Trừ khi LC yêu cầu hóa đơn không cần phải ký hoặc ghi ngày tháng.
➢ Số lượng, trọng lượng, thể tích của HH ghi trên hóa đơn không được mâu thuẫn với việc kê khai
chứng từ trên các chứng từ khác.
➢ Hóa đơn không được thể hiện: giao hàng vượt quá hoặc mà hàng hóa LC không yêu cầu mặc dù ghi rõ là miễn phí.
➢ Dung sai về Số lượng hàng hóa trong hóa đơn phải theo quy định trong LC
➢ Giao hàng phải đầy đủ trong mức dung sai cho phép trong LC.
➢ Nếu LC giao hàng định kỳ thì mỗi lần giao hàng phải phù hợp lịch giao hàng đã được xác định trước.
Kiểm tra đơn giá:
Trong TH LC ghi đơn giá là ‘kg’ nhưng trong hóa đơnTM có thể ghi ‘tấn’ vẫn chấp nhận miễn không
làm thay đổi đơn giá thật của HH
KT số lượng, trọng lượng
-Nếu thư tín dụng không cho phép giao hàng từng phần thì tổng trị giá của hóa đơn phải khớp với trị
giá của thư tín dụng hoặc nằm trong dung sai cho phép.
- Nếu thư tín dụng cho phép giao hàng từng phần thì tổng giá trị của hóa đơn có thể nhỏ hơn giá trị của
LC, căn cứ vào ngày giao hàng thể hiện trong vận đơn để xem đây là lần giao hàng thứ mấy, nếu đây là lần
giao hàng cuối cùng thì thanh toán viên phải cộng toàn bộ những lần giao hàng xem tổng giá trị có nằm
trong dung sai cho phép tùy theo quy định của LC.
KT đơn giá và điều kiện giao hàng
KT xem có đúng yêu cầu của LC không, điều khoản này phải được thể hiện trong hóa đơn vì nếu không
thì chứng từ được xem là bất hợp lệ.
KT tiền của hóa đơn
- Số tiền ghi bằng số.
- Số tiền ghi bằng chữ: phải khớp với số tiền bằng số, đúng chính tả, đơn vị tiền tệ phải giống trên hối phiếu và thư tín dụng.
KT các dữ kiện khác:
Để thông tin được rõ ràng hóa đơn ghi thêm: cảng bốc, cảng dỡ, chuyển tải, tên tàu,.. các thông tin này
phải đồng nhất trên vận đơn hoặc chứng từ có liên quan. Ngoài ra nếu LC yêu cầu hóa đơn còn ghi thêm số
hợp đồng (contract number), số tham chiếu của người mua (applicant’s ref), yêu cầu đóng gói (packing),
ký mã hiệu (shipping mark),.. thì phải thể hiện những yêu cầu.
KT các yêu cầu khác của LC đối với hóa đơn
H óa đ ơn không cần ký tên nhưng LC yêu cầu thì điều này phải thực hiện.
5. Kiểm tra C/O:
Các nội dung cần kiểm tra trong C/O:
Kiểm tra loại C/O có đúng với yêu cầu của C/O không?
Kiểm tra người lập C/O: thường thì Phòng Thương mại có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận xuất
xứ . Tuy nhiên khi L/C không quy định về người lập thì người bán có thể lập L/C và tự ký miễn sao nội
dung thể hiện không được mâu thuẫn với những chứng từ khác.
Kiểm tra người gửi hàng, người nhận hàng có thể hiện đúng và đồng nhất với các chứng từ khác không?
Kiểm tra các thông tin liên quan đến việc chuyển hàng hóa như: cảng bốc hàng, cảng dỡ hàng,
tên tàu, số B/L,...phải giống như thể hiện trên B/L.
Mô tả hàng hóa, số lượng, trọng lượng hàng hóa phải phù hợp với B/L, L/C và hóa đơn.
Ngày cấp C/O phải trước hoặc trùng với hàng hóa đựơc chất lên tàu. C/O phải có câu chứng nhận
hàng hóa có nguồn gốc xuất xứ.
Kiểm tra các điều kiện đặc biệt do L/C quy định cho C/O. Để đáp ứng thủ tục nhập khẩu, một
số L/C yêu cầu C/O phải được chứng thực bởi đại sứ quán của nước nhập khẩu tại Việt Nam. Điều này
được phản ánh trong L/C như sau: “CẺTÌFICATE OF VIETNAM ORIGIN ISSUED BY THE CHAMBER
OF COMMẺCIAL DULY LEGALIZED BY ANY ARAB REPRESENTATIVE IN VIETNAM”.