Bài tiểu luận về đề tài "Tác động của mạng xã hội nên sinh viên đại học thành phố Hà Nội " | Đại học Thăng Long

Bài tiểu luận về đề tài "Tác động của mạng xã hội nên sinh viên đại học thành phố Hà Nội " | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Thăng Long 267 tài liệu

Thông tin:
20 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận về đề tài "Tác động của mạng xã hội nên sinh viên đại học thành phố Hà Nội " | Đại học Thăng Long

Bài tiểu luận về đề tài "Tác động của mạng xã hội nên sinh viên đại học thành phố Hà Nội " | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

102 51 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40615597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
TIỂU LUẬN
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ
HỌC KÌ III-NHÓM 1-NĂM 2023-2024
Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI LÊN SINH VIÊN ĐẠI HỌC
THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Thị Kim Chung
Nhóm thực hiện: The Gifts
Hà Nội, 2023
lOMoARcPSD|40615597
Điểm
Chữ ký giám thị số 1
Chữ ký giám thị số 2
STT
Họ và tên
MSV
1
Hồ Ngọc Hạnh
A41655
2
Dương Hà Chi
A42456
3
Nguyễn Đài Trang
A43045
4
Vũ Thị Thùy Linh
A41500
LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin được gửi lời biết ơn chân thành đến cô Lê Thị Kim Chung - giảng
viên trường Đại học Thăng Long – hướng dẫn bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học
đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn những kiến thức cần thiết và bổ ích để chúng em hoàn thành
bài báo cáo này.
Mặc đã nhiều cố gắng, song, do khả năng thời gian hạn nên nhóm không
tránh khỏi sự khiếm khuyết nhất định về nội dung hình thức trong đề án báo cáo y.
Nhóm chúng em rất biết ơn và mong nhận được những ý kiến trao đổi và đóng góp của cô.
Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc mọi sự may mắn.
lOMoARcPSD|40615597
Phần 1:
CHỦ ĐỀ: Mạng xã hội
Đề tài: Nghiên cứu
1.Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Đối mặt với những phức tạp do mạng xã hội gây ra, nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra
những chính sách nhằm ngăn chặn mối đe dọa từ không gian mạng. Mới đây nhất, vào
ngày 12/01/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố khai trương Trung tâm xử lý tin
giả Việt Nam, mang tính quốc gia với sứ mệnh lan tỏa sự thật. Hơn thế nữa, ngày
17/06/2021 Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định số 874/QĐBTTTT về việc
ban hành “Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội”. Đây được xem là thể chế mềm giúp
điều chỉnh mọi hành vi, ứng xử trên mạng xã hội của người dùng tại Việt Nam. Những
hành động mang tính quyết liệt trên đã thể hiện rõ sự quan tâm của nhà nước đến thực
trạng cũng như ảnh hưởng của mạng xã hội đối với người dân nước ta, đặc biệt hơn cả là
giới trẻ hiện nay - độ tuổi có số lượng người sử dụng mạng xã hội nhiều nhất. Bởi lẽ đây
cũng chính là nhóm tuổi được tiếp cận với những thành tựu quan trọng của thế giới, được
chứng kiến sự lên ngôi của mạng Internet và sự chuyển mình của quê hương, đất nước
trong thời đại công nghệ số. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu tác động của mạng xã
hội đến giới trẻ hiện nay là vô cùng cần thiết và quan trọng. Thế nhưng, ở Việt Nam lại
chỉ có một số ít nghiên cứu về tác động của mạng xã hội lên các lĩnh vực như kinh tế,
marketing, khoa học,... mà chưa có nghiên cứu nào cho cái nhìn tổng quan về thực trạng
sử dụng mạng xã hội cũng như các biện pháp nhằm khắc phục những hậu quả do mạng xã
hội gây ra.
Với những lý do nêu trên, nhóm tác giả đã quyết định tiến hành đề tài “Nghiên
lOMoARcPSD|40615597
cứu tác động của mạng xã hội lên sinh viên đại học ở thành phố Hà Nội” và tin chắc
rằng nó thực sự cần thiết cho bối cảnh hiện nay của thành phố Hà Nội nói riêng và cho
nước ta nói chung. Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, chỉ ra các tác động của mạng
xã hội lên sinh viên cả trong đời sống lẫn trong học tập và từ đó đề xuất các biện pháp
làm tăng những ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu những tác nhân tiêu cực đến việc sử
dụng mạng xã hội của sinh viên tại thành phố Hà Nội, hướng tới một nền giáo dục tốt
đẹp của Việt Nam trong tương lai.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhận thấy được sự phủ sóng rộng rãi lan truyền nhanh chóng của mạng hội hiện nay,
nghiên cứu hướng đến tác động của mạng xã hội lên sinh viên đại học với 3 mục tiêu sau:
Thứ nhất, việc nghiên cứu giúp cách giáo dục hiện thời tiếp cận với cách học sinh tiếp thu
thông tin từ đó nâng cao chất lượng sinh viên và phát triển kinh tế.
Thứ hai, đưa ra các hướng giải quyết khắc phục những nội dung gây ảnh hưởng xấu đến
việc tiếp thu thông tin và văn hóa của sinh viên.
Cuối cùng, đề xuất các biện pháp thiết thực đến với sinh viên nhằm cải thiện thái độ
tích cực, giúp sinh viên nâng cao năng suất làm việc và tránh các vấn đề về tâm lý.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu tác động của mạng hội lên sinh viên đại học thành phố
Nội
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu về tác động của mạng xã hội lên sinh viên trường đại học
Thăng Long ở thành phố Hà Nội để mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể.
Về thời gian: Dữ liệu ở trong nghiên cứu thu thập từ năm 2010 đến năm 2023, trong
đó bao gồm các dữ liệu thứ cấp từ trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Báo Lao
Động, Việt Nam Plus,... và dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp định tính gồm
lOMoARcPSD|40615597
quan sát, trải nghiệm cùng với phỏng vấn trên nền tảng online như: Google Meet,
Zoom,... được thiết kế phù hợp với đề tài nghiên cứu.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Giao tiếp và tương tác xã hội qua mạng xã hội có tác động tích cực đến sinh viên Đạihọc
hay không?
- Chia sẻ thông tin kinh nghiệm thông qua mạng hội tác động như thế nào đếnsinh
viên Đại học?
- Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng có tác động như thế nào đến sinh viên Đại học?
- Cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ hội có mối quan hệ như thế nào với sự phát triển cánhân
của sinh viên Đại học?
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Thứ nhất, phương pháp phân tích và tổng thích hợp lý thuyết. Đây là phương pháp nghiên
cứu các tài liệu lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để quan
qâm sâu sắc về sự tác động của mạng xã hội đến với sinh viên, đồng thời liên kết từng mặt,
từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống thuyết mới từ đầu đến cuối
và sâu sắc về vấn đề đó.
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu định tính. Phương pháp này đã giúp cho nhóm nghiên
cứu hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và tổng quan những lý do tác động đến sự ảnh
hưởng của mạng hội. cũng một trong những giải pháp để trả lời cho câu hỏi tại
sao và làm thế nào để đánh giá về vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện nhất.
Thứ ba, phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp y sử dụng những thông tin đã sẵn
từ các nguồn khác nhau cũng như thu thập trực tiếp thông qua phỏng vấn đối mặt
trực tiếp với dối tượng nghiên cứu.
Cuối cùng, đó là phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. Tức là nghiên cứu và xem
xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra, tóm lại thông tin bổ ích cho thực
tiễn khoa học. Phương pháp này giúp cho nhóm nghiên cứu xác định được đâu tính
mới ở đề tài nghiên cứu của nhóm so với các công trình nghiên cứu khác.
2. Xác định khung lý thuyết nghiên cứu cho đề tài
2.1. Cơ sở lý thuyết
lOMoARcPSD|40615597
2.1.1. Lý thuyết tương tác xã hội
Lý thuyết tương tác xã hội đề xuất rằng mạng xã hội có thể tác động đến sinh viên đại học
thông qua mối quan hệ xã hội và tương tác giữa các thành viên trong mng. Theo lý thuyết
này, mạng xã hội không chỉ là nền tảng để kết nối và giao tiếp, mà còn tạo ra các mối quan
hệ xã hội và tương tác giữa các thành viên.
Mạng xã hội cung cấp cho sinh viên các kênh để kết nối với bạn bè, gia đình, giáo viên
các thành viên khác trong cộng đồng đại học. Những mối quan hệ này thể ảnh ởng
đến cảm giác đồng thuận, mức độ hỗ trợ xã hội và sự phát triển cá nhân của sinh viên.
Hơn nữa, tương tác trong mạng xã hội có thể truyền tải thông điệp và ảnh hưởng đến quyết
định và hành vi của sinh viên. Các bài đăng, bình luận và chia sẻ trong mạng xã hội có thể
tạo ra sự ảnh hưởng đến suy nghĩ, quan điểm và hành động của sinh viên đại học.
Lý thuyết tương tác xã hội cung cấp khung nhìn về sự tương tác giữa mạng xã hội và sinh
viên đại học. Nó nhấn mạnh vai trò của môi trường xã hội trong việc hình thành các quan
điểm, giá trị và hành vi của sinh viên đại học.
2.1.2. Lý thuyết ảnh hưởng xã hội
Lý thuyết ảnh hưởng xã hội đề xuất rằng mạng xã hội có thể tạo ra áp lực xã hội và tạo ra
các chuẩn mực về hành vi, ngoại hình, thành công và nhiều khía cạnh khác đối với các cá
nhân. thuyết y cho rằng mạng xã hội thể tác động đến quyết định hành vi của
sinh viên thông qua áp lực và tiêu chuẩn xã hội mà họ đối mặt.
Trong mạng xã hội, sinh viên thường tiếp xúc với các tiêu chuẩn về hình dáng, thời trang,
thành công lối sống. Các bài đăng, hình ảnh và video của những người khác thể tạo
ra sự so sánh và áp lực với các tiêu chuẩn này. Sinh viên có thể cảm thấy áp lực để phù hợp
với những tiêu chuẩn đó và có thể thay đổi hành vi, ngoại hình và quyết định của mình để
đáp ứng những k vọng xã hội.
Các nhóm cộng đồng trên mạng hội cũng thể tạo ra áp lực hội đối với sinh viên.
Khi sinh viên tham gia vào một nhóm nào đó trên mạng xã hội, họ có thể phải tuân thủ các
chuẩn mực, quy tắc và giá trị của nhóm. Áp lực từ nhóm có thể ảnh hưởng đến quyết định
và hành vi của sinh viên.
thuyết ảnh hưởng hội làm lộ ra vai trò quan trọng của mạng hội trong việc hình
thành quyết định hành vi của sinh viên đại học. nhấn mạnh tầm quan trọng của ý
lOMoARcPSD|40615597
thức về áp lực xã hội và tiêu chuẩn xã hội để hiểu và đối mặt với những tác động này một
cách tích cực và lành mạnh.
2.1.3. Lý thuyết sự phát triển cá nhân
Lý thuyết sự phát triển cá nhân đã được áp dụng để nghiên cứu tác động của mạng xã hội
lên sinh viên đại học. Theo thuyết này, mạng hội thể tạo ra hội cho sinh viên
phát triển nhân thông qua việc giao tiếp, trao đổi ý kiến chia sẻ kinh nghiệm với
những người khác trong mạng.
Mạng xã hội cung cấp cho sinh viên một môi trường để họ có thể liên kết và tương tác với
đồng nghiệp, giáo viên, người giàu kinh nghiệm những người khác chung sở thích
hoặc mục tiêu. Qua việc tham gia vào các nhóm, cộng đồng hoặc diễn đàn trực tuyến, sinh
viên có thể trao đổi kiến thức, học hỏi từ những người khác mở rộng mạng lưới xã hội
của mình.
Sự giao tiếp trao đổi thông qua mạng hội thể giúp sinh viên y dựng knăng
giao tiếp, duy phản biện khả năng giải quyết vấn đề. Họ thể học hỏi từ những
người khác, tiếp thu những ý kiến đa dạng và phát triển quan điểm riêng. Qua việc chia sẻ
kinh nghiệm và thông tin, sinh viên có thể nâng cao hiểu biết và khả năng tự tin trong lĩnh
vực của mình.
Ngoài ra, mạng xã hội cũng cung cấp cho sinh viên một nền tảng để xây dựng hình ảnh cá
nhân và tạo dựng thương hiệu cá nhân. Sinh viên có thể chia sẻ thành tựu, sở thích, và hoạt
động ngoại khoá của mình trong mạng hội. Qua việc chia sẻ tương tác với người
khác, sinh viên thể xây dựng thể hiện một hình ảnh tích cực về bản thân, đồng thời
tạo dựng một mạng lưới liên kết và tiếp cận các cơ hội phát triển.
thuyết sự phát triển nhân nhấn mạnh tính tương tác sự gia nhập vào cộng đồng
trong quá trình phát triển nhân. Đối với sinh viên đại học, mạng hội thể một
công cụ mạnh mẽ để khám phá và phát triển bản thân. Tuy nhiên, đồng thời cần có ý thức
sự lựa chọn thông minh trong việc tận dụng các hội và xử tác động tích cực từ
mạng xã hội.
2.1.4. Lý thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin
Lý thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin cho rằng mạng xã hội có thể tác động đến tri
thức và hiểu biết của sinh viên đại học thông qua những thông tin và ý kiến mà họ tiếp
cận.
lOMoARcPSD|40615597
Trên mạng hội, sinh viên thể tiếp cận chia sẻ thông tin với tốc độ nhanh chóng.
Họ thể tìm kiếm thông tin về các lĩnh vực học tập, sự kiện, tin tức, hoặc chia sẻ kinh
nghiệm ý kiến của mình với người khác. Điều y tạo ra một nguồn kiến thức phong
phú và đa dạng mà sinh viên có thể tiếp thu và chia sẻ với nhau.
Ngoài ra, mạng xã hội cho phép sinh viên tham gia vào các nhóm quan tâm và cộng đồng
trực tuyến liên quan đến lĩnh vực học tập hoặc sở thích nhân của họ. Sinh viên thể
tương tác với các chuyên gia, giáo viên sinh viên khác, trao đổi kiến thức kinh
nghiệm, nhận được phản hồi và ý kiến từ người khác. Điều y tạo ra một môi trường
hỗ trợ cho sự phát triển cá nhân và trau dồi kiến thức.
Tuy nhiên, thuyết này cũng nhận thức được rằng không phải tất cả thông tin trên mạng
xã hội đều đáng tin cậy và có chất lượng. Sinh viên cần có khả năng phân biệt và đánh giá
thông tin, từ đó rút ra những kết luận và quyết định phù hợp.
Qua thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin, chúng ta thấy vai trò quan trọng của mạng
hội trong việc tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận kiến thức, chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm.
Điều y có thể ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển cá nhân mở rộng hiểu biết của sinh
viên đại học.
2.2. Mô hình nghiên cứu đề xu Āt
Dựa trên Thuyết tương tác xã hội, Thuyết ảnh hưởng xã hội, Thuyết sự phát triển cá nhân
Thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin như được trình bày trên, hình nghiên cứu
được đề xuất như sau:
Như vậy, Các nhân tố chính của khung lý thuyết gồm:
- Nhân tố mục tiêu: Sinh viên Đại học
- Nhân tố tác động: Có 4 nhân tố tác động đến: giao tiếp và tương tác xã hội, chia sẻthông
tin và kinh nghiệm, tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng, cảm giác tự trọng và tiếp cậnhội.
Giao tiếp và tương tác xã hội
Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm
và ảnh hưởng
Sinh viên
Đại học
lOMoARcPSD|40615597
2.3. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Giao tiếp tương tác hội qua mạng hội tác động tích cực đến
sinh viên Đại học.
Giả thuyết H2: Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm thông qua mạng hội tác động tích
cực đến sinh viên Đại học.
Giả thuyết H3: Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng vừa có tác động tích cực vừa có tác động
tiêu cực đến sinh viên Đại học.
Giả thuyết H4: Cảm giác tự trọng tiếp cận hội mối quan hệ thuận chiều với sự
phát triển cá nhân của sinh viên Đại học.
3. Thực hiện thiết kế nghiên cứu cho đề tài khoa học.
3.1. Dữ liệu cần thu thập
Nhân số
Biến số
Giao tiếp và tương tác
xã hội
Số lượng người dùng, bài đăng và nội dung, mức độ kết
nối xã hội, tầm ảnh hưởng mạng xã hội,...
Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm
Số lượng chia sẻ, số lượng người tiếp cận, mức độ tương
tác, góc nhìn và đa dạng,..
Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng
Đánh giá và phản hồi xã hội, tuân thủ và vi phạm tiêu
chuẩn xã hội,...
Cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ
hội
Số lượng lượt thích và bình luận, số lượng người theo dõi
và bạn bè, mức độ tham gia và sự tương tác,...
3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập dữ liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng việc thiết kế bảng hỏi.
lOMoARcPSD|40615597
Bảng câu hỏi chính thức giao tiếp và tương tác xã hội, chia sẻ thông tin và kinh
nghiệm, tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng, cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ hội đối
với sinh viên Đại học
Xin chào Anh/ Chị, nhóm chúng tôi là sinh viên trường Đại học Thăng Long. Hiện nay, tôi
đang thực hiện tiểu luận nghiên cứu với chủ đ“Nghiên cứu tác động của mạng hội
lên sinh viên đại học ở Thành phố Nội”. Trong cuộc phỏng vấn này, không quan
điểm hay thái độ nào đúng hay sai, tất cả đều thông tin hữu ích cho nghiên cứu.
thế, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến chân thành của các anh chị. I. Anh/ Chị đã
từng sử dụng mạng xã hội chưa?
Có (Vui lòng tiếp tục các câu hỏi bên dưới)
Chưa (Xin dừng trả lời/ Xin cảm ơn)
II. Anh/ Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu (x) mức độ đồng ý của anh/ chị với
các phát biểu dưới đây:
Mức độ đồng ý
Hoàn toàn
không đồng ý
(Không bao
giờ)
Không đồng ý
(Hiếm khi)
Bình thường
Đồng ý
(Thường
xuyên)
Hoàn toàn đồng
ý
(Rất thường
xuyên)
1
2
3
4
5
A. GIAO TIẾP VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI
STT
Nhận định
Mức độ đồng ý
1
2
3
4
5
lOMoARcPSD|40615597
1
Bạn cảm thấy mạng xã hội ảnh hưởng
đến quan hệ xã hội ngoại khóa của bạn
không?
2
Bạn có thường xuyên tương tác với bài
đăng và nội dung trên mạng xã hội
không?
3
Bạn có hay nhận được sự hỗ trợ hoặc
giúp đỡ từ cộng đồng mạng xã hội
không?
4
Bạn có cảm thấy áp lực hoặc căng thẳng
từ việc sử dụng mạng xã hội không?
5
Bạn có cảm thấy mạng xã hội là một
phương tiện giao tiếp và tương tác xã
hội hiệu quả không?
B. CHIA SẺ THÔNG TIN VÀ KINH NGHIỆM
Nhận định
Mức độ đồng ý
1
2
3
4
5
Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động
chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trên
mạng xã hội?
Bạn có nghĩ rằng mạng xã hội là một
nền tảng tốt để chia sẻ thông tin và
kinh nghiệm của bạn?
lOMoARcPSD|40615597
Bạn cảm thấy thoải mái khi người
khác chia sẻ thông tin và kinh nghiệm
của họ trên mạng xã hội?
Bạn tin rằng chia sẻ thông tin và kinh
nghiệm trên mạng xã hội có thể tạo ra
tương tác và đánh giá bằng cách nhận
lượt thích, chia sẻ hoặc bình luận từ
người khác?
Bạn có cảm thấy việc chia sẻ thông tin
và kinh nghiệm trên mạng xã hội có
ảnh hưởng đến cuộc sống offline của
bạn?
Bạn đã bao giờ gặp phải các vấn đề
hoặc rủi ro khi chia sẻ thông tin và
kinh nghiệm trên mạng xã hội?
Bạn có thường xem xét các khía cạnh
như tính xác thực và đáng tin cậy của
thông tin trước khi chia sẻ trên mạng
xã hội?
Bạn có sử dụng các tiện ích bảo mật
trên mạng xã hội để bảo vệ thông tin
cá nhân?
C. TIÊU CHUẨN XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG
Nhận định
Mức độ đồng ý
1
2
3
4
5
Tôi tin rằng mạng xã hội có ảnh
hưởng tích cực đến cuộc sống xã hội
Mạng xã hội gây áp lực và căng thẳng
trong cuộc sống của tôi
lOMoARcPSD|40615597
Mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến
suy nghĩ và quan điểm của tôi
Tôi cho rằng mạng xã hội đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành ý
kiến công cộng
Mạng xã hội có thể gây phân hóa và
xung đột trong xã hội
Mạng xã hội góp phần vào sự phát
triển và thay đổi của xã hội ngày nay
D. CẢM GIÁC TỰ TRỌNG VÀ TIẾP CẬN CƠ HỘI
Nhận định
Mức độ đồng ý
1
2
3
4
5
Bạn có tự tin trong việc chia sẻ thông
tin cá nhân trên mạng xã hội
Bạn có cảm thấy áp lực để có hình ảnh
hoàn hảo và được đánh giá cao trên
mạng xã hội
Sự chú ý và công nhận mà bạn nhận
được từ người khác trên mạng xã hội
có ảnh hưởng đến cảm giác tự trọng
của bạn
Bạn có tin tưởng vào những cơ hội và
thông tin được chia sẻ trên mạng xã
hội
lOMoARcPSD|40615597
Mạng xã hội đã giúp tôi tìm thấy nhiều
cơ hội mới mà tôi trước đây không biết
đến
Thông qua mạng xã hội, tôi dễ dàng tiếp
cận được các nguồn thông tin, giáo dục
và kiến thức mới
Mạng xã hội đã giúp tôi kết nối với
những người chuyên gia và những người
có cùng quan tâm
Tôi cảm thấy mạng xã hội giúp tăng cơ
hội việc làm và kinh doanh của tôi
lOMoARcPSD|40615597
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kiểm định T- test: ANOVA,
MANOVA và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
4. Đề cương chi tiết cho đề tài
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của mạng xã hội đến sinh viên đại học tại
Thành phố Hà Nội
2.1. Khái niệm
2.2. Các quy định về sử dụng mạng xã hội
2.3. Các cơ sở lý thuyết
2.4. Tác động của mạng xã hội đến sinh viên đại học tại Thành phố Hà Nội
Chương 3: Tổng quan nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu
3.1. Tổng quan nghiên cứu
3.2. Khung nghiên cứu
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5: Giải pháp đề xuất và kết luận
5.1. Đề xu Āt và kiến ngh
5.2. Đóng góp của đề tài
5.3. Hạn chế của nghiên cứu
lOMoARcPSD|40615597
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo
PHẦN 2:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Tác động của các hiệp định thương mại tự do đến kinh tế Việt Nam
Đối với đề tài về “Tác động của các hiệp định thương mại tự do đến kinh tế Việt Nam”
đã có khá nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước đem lại những giá trị tham
khảo nhất định của các tác giả. Chúng tôi chia làm 3 nhóm các đề tài cùng mục tiêu
nghiên cứu và tẩm ảnh hưởng như sau:
Nhóm thứ nhất, tác động của các hiệp định thương mại FTAs đến kinh tế Việt Nam. c
giả Toh Vasudevan (2004) lấy dữ liệu GTAP5 sử dụng năm 1997 làm năm sở với
phương pháp nghiên cứu mô hình CGE đã đưa ra kết luận rằng “các hiệp định tự do có tác
động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam”. GDP thực tế tăng, xuất khẩu
tăng, nhập khẩu hàng hóa trung gian vốn tăng. Việt Nam được hưởng lợi rất nhiều từ
việc tham gia các FTAs. Cùng quan điểm, nhóm tác giả Itakura và Lee (2012) cũng khẳng
định những tác động tích cực của tự do hóa thương mại đến sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam. Thêm vào đó với các nghiên cứu của tác giả Tô Minh Thu (2010) cùng với
nhóm tác giả Cassing và cộng sự (2010) đã đưa ra kết luận Các FTA mang lại nhiều lợi ích
to lớn về giá trị tuyệt đối cho Việt Nam. Đặc biệt FTA với trung Quốc sẽ có đóng góp lớn
trong dài hạn. Ngoài ra hai nghiên cứu còn chỉ ra được những tác động tích cực nhất định
của các hiệp định FTA đến một số ngành Việt Nam như dệt may, máy móc, điện tử, nông
nghiệp, vận tải viễn thông. Như vậy chúng ta thấy rằng, dựa trên những dữ liệu khác
nhau các nhóm tác giả vẫn có những kết luận khá tương đồng về tác động tích cực của các
hiệp định thương mại FTAS đến kinh tế Việt Nam.
Nhóm thứ hai, tác động của hiệp định thương mại WTO đến kinh tế Việt Nam. rất nhiều
công trình đã đồng quan điểm rằng: Hiệp định thương mại tự do WTO có tác động tích cực
đến kinh tế Việt Nam. Quan điểm đó được thhiện trên hàng loạt kết luận của các công
trình nghiên cứu như: Roland Holst cộng sự (2002) khẳng định: “Việt Nam sẽ được
hưởng lợi từ việc tham gia WTO: tiếp cận các thị trường, tăng trưởng kinh tế tăng, phúc
lợi hội tăng, tăng trưởng xuất nhập khẩu, tăng năng suất đáng kể.” Nghiên cứu của Viện
chiến lược phát triển (2008)- lấy dữ liệu MacMap với 137 nước và 5113 sản phẩm ( 2001
2020) cũng khẳng định “Gia nhập WTO mang lại nhiều lợi ích: phúc lợi tăng 1,45%,
lOMoARcPSD|40615597
GDP đến 2015 tăng khoảng 2,37%, tăng trưởng xuất nhập khẩu, tác động tích cực tới đầu
tư, cấu lao động việc làm. Bên cạnh đó, làm giảm nguồn thu từ thuế khoảng 0,4%GDP
đến 2015, tgiá TM giảm khoảng 0,98%”. Cụ thể hơn với nghiên cứu của Phạm Lan
Hương Vanzetti (2006) nghiên cứu của Boumellassa Valin (2009) đã đưa ra kết
luận gia nhập WTO đem lại nhiều lợi ích đối với thượng mại hàng hóa của Việt Nam,
nhưng phần lớn là sự phát triển của ngành dệt may.
Nhóm thứ 3, tác động của các hiệp định tự do hóa thương mại đến một số ngành cụ thể ở
Việt Nam. Nhóm tác giả Dimaranan và cộng sự (2005) với dữ liệu GTAP 6 cho Việt Nam
với 12 nước/ vùng và 22 ngành đã chỉ ra WTO tác động tích cực tới ngành dệt may,
mức giảm giá lớn nhất liên quan đến những cắt giảm thuế quan ng dệt may, quần áo
giảm giá nhập khẩu trung bình. Đánh giá tác động của việc tham gia WTO với ngành
dịch vụ ở Việt Nam, nhóm tác giả Dee và cộng sự (2005) đã chỉ ra WTO đã đem lại những
lợi ích khá ấn ợng. Ngoài ra còn nghiên cứu về những tác động tích cực đến ngành
chăn nuôi của các hiệp định thương mại tự do được thực hiện bởi nhóm tác giả Phạm Thị
Ngọc Linh cộng sự (2008). Trái ngược với các nghiên cứu trên, nhóm tác giả Nguyễn
Khắc Minh cộng sự (2004) đã chỉ ra tự do hóa thương mại tác động tiêu cực đến
nguồn thu ngân sách của chính phủ, các doanh nghiệp bị thiệt hại, số việc làm bị giảm đi.
Nhận thấy vẫn còn nhiều kết luận khác nhau trong các công trình nghiên cứu, mặc tất
cả các công trình trên đều giá trị nhất định, song vẫn chưa công trình nào chỉ ra những
tác động tiêu cực của việc tham gia những hiệp định tự do hóa thương mại đến hoạt động
thương mại. Trên đây là một số công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo về đề tài chúng
tôi lựa chọn, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung về đề
tài “Những kkhăn và sự cạnh tranh mà kinh tế Việt Nam thể gặp phải khi tham
gia những hiệp định tự do hóa thương mại”
PHẦN 3
Thực hiện thiết kế nghiên cứu cho đề tài c yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN trong bối cảnh hội nhập AEC ”
3.1. Dữ liệu cần thu thập
Nhân tố
Biến số
Thước đo
Dữ liệu
GDP bình quân
GDP bình quân
GDP thực tế
GDP thực tế
lOMoARcPSD|40615597
đầu người của
Việt Nam
đầu người của
Việt Nam
Dân số của Việt
Nam
Dân số của Việt
Nam
Dân số thực tế
Dân số thực tế
GDP bình quân
đầu người của
các nước
ASEAN
GDP bình quân
đầu người của
các nước
ASEAN
GDP thực tế
GDP thực tế
Dân số của các
nước ASEAN
Dân số của các
nước ASEAN
Dân số thực tế
Dân số thực tế
Tỷ giá hối đoái
thực tế
Tỷ giá hối đoái
thực tế
Yết giá(trực
tiếp)/định giá =
(Yết giá/USD) x
(USD/Định giá)
CPI Việt Nam,
CPI nước ngoài.
3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
Đường link số liệu phục vụ nghiên cứu
- GDP bình quân đầu người của Việt Nam lấy từ Bộ Tài chính:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh?
dDocName=MOFUCM268113
-Dân số Việt Nam lấy từ Thuvienphapluat:
https://thuvienphapluat.vn/lao-dong-tien-luong/dan-so-viet-nam-nam-2023-la-bao-
nhieudan-so-tang-nhanh-co-gay-anh-huong-toi-nguoi-lao-dong-khong-9771.html -GDP
bình quân đầu người của các nước ASEAN lấy từ Bộ Tài chính:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin?
dDocName=MOFUCM206028
-Dân số các nước ASEAN lấy từ Wikipedia:
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81
lOMoARcPSD|40615597
-Tỷ giá được lấy từVietstock: https://finance.vietstock.vn/du-lieu-
vi-mo/53-64/ty-gia-lai-xuat.htm +CPI Việt Nam:
https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/52/cpi.htm +CPI nước
ngoài:
https://vn.investing.com/economic-calendar/cpi-69
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng phương pháp ARIMA; VECM và VAR
Giới thiệu về phương pháp ARIMA
Một phương pháp rất phổ biến trong dự báo chuỗi thời gian là lập mô hình tự hồi quy
tích hợp trung bình trượt (ARIMA), hình dự báo chuỗi thời gian đơn biến được 20
Box, G.E.P., được G.M Jenkins giới thiệu vào m 1976, dựa trên ý tưởng cho rằng
chuỗi thời gian có thể được giải thích bằng cách kết hợp các hành vi hiện tại và trong quá
khứ với các yếu tố ngẫu nhiên (gọi nhiễu) ở hiện tại quá khứ. Thực chất ARIMA
tổng hợp các hình: hình tự hồi quy (AR), hình tích hợp (I) hình trung
bình trượt (MA). Chuỗi dữ liệu nghiên cứu bằng mô hình ARIMA phải có tính dừng. Bản
chất ARIMA trường hợp rút gọn của VAR (mô hình 1 biến). Phương pháp luận Box
Jenkins cho hình ARIMA 4 bước như sau: Nhận dạng, ước lượng, kiểm tra chuẩn
đoán và dự báo. Điểm quan trọng cầnu ý để sử dụng phương pháp luận Box Jenkins
thì phải chuỗi thời gian tính dừng hay chuỗi thời gian tính dừng sau khi đã thực
hiện một hay nhiều phép sai phân.
Ưu điểm: Trong đa số trường hợp, mô hình ARIMA cho kết quả dự báo ngắn hạn đáng
tin cậy nhất trong các phương pháp dự báo. Hiện nay, hình dự báo ARIMA được sử
dụng rộng rãi Việt Nam trên thế giới cho các biến số kinh tế nói chung lạm phát
nói riêng, do tính dễ sử dụng, kết quả dự báo khá chính xác (trừ trường hợp môi trường
kinh tế vĩ mô có biến động lớn).
Hạn chế: Số quan sát cần cho dự báo phải lớn hoặc bằng 20 đối với các biến số có biến
động ngắn, ARIMA không hiệu quả không tính chất phản ứng nhanh. Chỉ dùng để
dự báo ngắn hạn và trong điều kiện tương đối ổn định; khả năng y dựng kịch bản của mô
hình ARIMA rất hạn chế.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
lOMoARcPSD|40615597
1. https://ussh.vnu.edu.vn/uploads/ussh/dao-tao/2020_12/nguyen-lan-nguyen.pdf
2. Ứng dụng mạng xã hội trong việc định ớng dư luận sinh viên tại c trường đại học ở
Việt Nam:
https://www.linkedin.com/pulse/%E1%BB%A9ng-d%E1%BB%A5ng-m%E1%BA
%A1ng-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-trong-vi%E1%BB%87c-%C4%91%E1%BB
%8Bnh-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%C6%B0-lu%E1%BA%ADn-sinh-thanh-t
%C3%B9ng
3. Mạng xã hội có thể giúp sinh viên học tốt hơnhttps://thanhnien.vn/mang-xa-hoi-co-the-
giup-sinh-vien-hoc-tot-hon-185617230.htm
4. Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên các trường đại học khu vực HàNội:
https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/tac-dong-cua-mang-xa-hoi-den-loi-song-cua-
sinhvien-cac-truong-dai-hoc-khu-vuc-ha-noi-p24129.html
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG TIỂU LUẬN
MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG KINH TẾ
HỌC KÌ III-NHÓM 1-NĂM 2023-2024
Tên đề tài: TÁC ĐỘNG CỦA MẠNG XÃ HỘI LÊN SINH VIÊN ĐẠI HỌC THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Lê Thị Kim Chung
Nhóm thực hiện: The Gifts Hà Nội, 2023 lOMoARcPSD| 40615597 Điểm
Chữ ký giám thị số 1
Chữ ký giám thị số 2 STT Họ và tên MSV 1 Hồ Ngọc Hạnh A41655 2 Dương Hà Chi A42456 3 Nguyễn Đài Trang A43045 4 Vũ Thị Thùy Linh A41500 LỜI CẢM ƠN
Nhóm chúng em xin được gửi lời biết ơn chân thành đến cô Lê Thị Kim Chung - giảng
viên trường Đại học Thăng Long – hướng dẫn bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học
đã tận tình giúp đỡ hướng dẫn những kiến thức cần thiết và bổ ích để chúng em hoàn thành bài báo cáo này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song, do khả năng và thời gian có hạn nên nhóm không
tránh khỏi sự khiếm khuyết nhất định về nội dung và hình thức trong đề án báo cáo này.
Nhóm chúng em rất biết ơn và mong nhận được những ý kiến trao đổi và đóng góp của cô.
Một lần nữa nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn và kính chúc mọi sự may mắn. lOMoARcPSD| 40615597 Phần 1:
CHỦ ĐỀ: Mạng xã hội
Đề tài: Nghiên cứu 1.Mở đầu
1.1. Lý do chọn đề tài
Đối mặt với những phức tạp do mạng xã hội gây ra, nhiều quốc gia trên thế giới đã đưa ra
những chính sách nhằm ngăn chặn mối đe dọa từ không gian mạng. Mới đây nhất, vào
ngày 12/01/2021, Bộ Thông tin và Truyền thông công bố khai trương Trung tâm xử lý tin
giả Việt Nam, mang tính quốc gia với sứ mệnh lan tỏa sự thật. Hơn thế nữa, ngày
17/06/2021 Bộ Thông tin và Truyền thông đã có Quyết định số 874/QĐBTTTT về việc
ban hành “Bộ Quy tắc ứng xử trên mạng xã hội”. Đây được xem là thể chế mềm giúp
điều chỉnh mọi hành vi, ứng xử trên mạng xã hội của người dùng tại Việt Nam. Những
hành động mang tính quyết liệt trên đã thể hiện rõ sự quan tâm của nhà nước đến thực
trạng cũng như ảnh hưởng của mạng xã hội đối với người dân nước ta, đặc biệt hơn cả là
giới trẻ hiện nay - độ tuổi có số lượng người sử dụng mạng xã hội nhiều nhất. Bởi lẽ đây
cũng chính là nhóm tuổi được tiếp cận với những thành tựu quan trọng của thế giới, được
chứng kiến sự lên ngôi của mạng Internet và sự chuyển mình của quê hương, đất nước
trong thời đại công nghệ số. Vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu tác động của mạng xã
hội đến giới trẻ hiện nay là vô cùng cần thiết và quan trọng. Thế nhưng, ở Việt Nam lại
chỉ có một số ít nghiên cứu về tác động của mạng xã hội lên các lĩnh vực như kinh tế,
marketing, khoa học,... mà chưa có nghiên cứu nào cho cái nhìn tổng quan về thực trạng
sử dụng mạng xã hội cũng như các biện pháp nhằm khắc phục những hậu quả do mạng xã hội gây ra.
Với những lý do nêu trên, nhóm tác giả đã quyết định tiến hành đề tài “Nghiên lOMoARcPSD| 40615597
cứu tác động của mạng xã hội lên sinh viên đại học ở thành phố Hà Nội” và tin chắc
rằng nó thực sự cần thiết cho bối cảnh hiện nay của thành phố Hà Nội nói riêng và cho
nước ta nói chung. Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích, chỉ ra các tác động của mạng
xã hội lên sinh viên cả trong đời sống lẫn trong học tập và từ đó đề xuất các biện pháp
làm tăng những ảnh hưởng tích cực, giảm thiểu những tác nhân tiêu cực đến việc sử
dụng mạng xã hội của sinh viên tại thành phố Hà Nội, hướng tới một nền giáo dục tốt
đẹp của Việt Nam trong tương lai.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhận thấy được sự phủ sóng rộng rãi và lan truyền nhanh chóng của mạng xã hội hiện nay,
nghiên cứu hướng đến tác động của mạng xã hội lên sinh viên đại học với 3 mục tiêu sau:
Thứ nhất, việc nghiên cứu giúp cách giáo dục hiện thời tiếp cận với cách học sinh tiếp thu
thông tin từ đó nâng cao chất lượng sinh viên và phát triển kinh tế.
Thứ hai, đưa ra các hướng giải quyết và khắc phục những nội dung gây ảnh hưởng xấu đến
việc tiếp thu thông tin và văn hóa của sinh viên.
Cuối cùng, đề xuất các biện pháp thiết thực đến với sinh viên nhằm cải thiện thái độ
tích cực, giúp sinh viên nâng cao năng suất làm việc và tránh các vấn đề về tâm lý.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu là tác động của mạng xã hội lên sinh viên đại học ở thành phố Hà Nội
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Nghiên cứu về tác động của mạng xã hội lên sinh viên trường đại học
Thăng Long ở thành phố Hà Nội để mẫu có tính đại diện cao cho tổng thể.
Về thời gian: Dữ liệu ở trong nghiên cứu thu thập từ năm 2010 đến năm 2023, trong
đó bao gồm các dữ liệu thứ cấp từ trang tin điện tử Đảng bộ Thành phố Hà Nội, Báo Lao
Động, Việt Nam Plus,... và dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua phương pháp định tính gồm lOMoARcPSD| 40615597
quan sát, trải nghiệm cùng với phỏng vấn trên nền tảng online như: Google Meet,
Zoom,... được thiết kế phù hợp với đề tài nghiên cứu.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
- Giao tiếp và tương tác xã hội qua mạng xã hội có tác động tích cực đến sinh viên Đạihọc hay không?
- Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm thông qua mạng xã hội có tác động như thế nào đếnsinh viên Đại học?
- Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng có tác động như thế nào đến sinh viên Đại học?
- Cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ hội có mối quan hệ như thế nào với sự phát triển cánhân
của sinh viên Đại học?
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Thứ nhất, phương pháp phân tích và tổng thích hợp lý thuyết. Đây là phương pháp nghiên
cứu các tài liệu lý luận khác nhau bằng cách phân tích chúng thành từng bộ phận để quan
qâm sâu sắc về sự tác động của mạng xã hội đến với sinh viên, đồng thời liên kết từng mặt,
từng bộ phận thông tin đã được phân tích tạo ra một hệ thống lý thuyết mới từ đầu đến cuối
và sâu sắc về vấn đề đó.
Thứ hai, phương pháp nghiên cứu định tính. Phương pháp này đã giúp cho nhóm nghiên
cứu hiểu biết sâu sắc về hành vi con người và tổng quan những lý do tác động đến sự ảnh
hưởng của mạng xã hội. Nó cũng là một trong những giải pháp để trả lời cho câu hỏi tại
sao và làm thế nào để đánh giá về vấn đề nghiên cứu một cách toàn diện nhất.
Thứ ba, phương pháp thu thập số liệu. Phương pháp này sử dụng những thông tin đã sẵn
có từ các nguồn khác nhau cũng như thu thập trực tiếp thông qua phỏng vấn và đối mặt
trực tiếp với dối tượng nghiên cứu.
Cuối cùng, đó là phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm. Tức là nghiên cứu và xem
xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra, tóm lại thông tin bổ ích cho thực
tiễn và khoa học. Phương pháp này giúp cho nhóm nghiên cứu xác định được đâu là tính
mới ở đề tài nghiên cứu của nhóm so với các công trình nghiên cứu khác.
2. Xác định khung lý thuyết nghiên cứu cho đề tài
2.1. Cơ sở lý thuyết lOMoARcPSD| 40615597
2.1.1. Lý thuyết tương tác xã hội
Lý thuyết tương tác xã hội đề xuất rằng mạng xã hội có thể tác động đến sinh viên đại học
thông qua mối quan hệ xã hội và tương tác giữa các thành viên trong mạng. Theo lý thuyết
này, mạng xã hội không chỉ là nền tảng để kết nối và giao tiếp, mà còn tạo ra các mối quan
hệ xã hội và tương tác giữa các thành viên.
Mạng xã hội cung cấp cho sinh viên các kênh để kết nối với bạn bè, gia đình, giáo viên và
các thành viên khác trong cộng đồng đại học. Những mối quan hệ này có thể ảnh hưởng
đến cảm giác đồng thuận, mức độ hỗ trợ xã hội và sự phát triển cá nhân của sinh viên.
Hơn nữa, tương tác trong mạng xã hội có thể truyền tải thông điệp và ảnh hưởng đến quyết
định và hành vi của sinh viên. Các bài đăng, bình luận và chia sẻ trong mạng xã hội có thể
tạo ra sự ảnh hưởng đến suy nghĩ, quan điểm và hành động của sinh viên đại học.
Lý thuyết tương tác xã hội cung cấp khung nhìn về sự tương tác giữa mạng xã hội và sinh
viên đại học. Nó nhấn mạnh vai trò của môi trường xã hội trong việc hình thành các quan
điểm, giá trị và hành vi của sinh viên đại học.
2.1.2. Lý thuyết ảnh hưởng xã hội
Lý thuyết ảnh hưởng xã hội đề xuất rằng mạng xã hội có thể tạo ra áp lực xã hội và tạo ra
các chuẩn mực về hành vi, ngoại hình, thành công và nhiều khía cạnh khác đối với các cá
nhân. Lý thuyết này cho rằng mạng xã hội có thể tác động đến quyết định và hành vi của
sinh viên thông qua áp lực và tiêu chuẩn xã hội mà họ đối mặt.
Trong mạng xã hội, sinh viên thường tiếp xúc với các tiêu chuẩn về hình dáng, thời trang,
thành công và lối sống. Các bài đăng, hình ảnh và video của những người khác có thể tạo
ra sự so sánh và áp lực với các tiêu chuẩn này. Sinh viên có thể cảm thấy áp lực để phù hợp
với những tiêu chuẩn đó và có thể thay đổi hành vi, ngoại hình và quyết định của mình để
đáp ứng những kỳ vọng xã hội.
Các nhóm và cộng đồng trên mạng xã hội cũng có thể tạo ra áp lực xã hội đối với sinh viên.
Khi sinh viên tham gia vào một nhóm nào đó trên mạng xã hội, họ có thể phải tuân thủ các
chuẩn mực, quy tắc và giá trị của nhóm. Áp lực từ nhóm có thể ảnh hưởng đến quyết định
và hành vi của sinh viên.
Lý thuyết ảnh hưởng xã hội làm lộ ra vai trò quan trọng của mạng xã hội trong việc hình
thành quyết định và hành vi của sinh viên đại học. Nó nhấn mạnh tầm quan trọng của ý lOMoARcPSD| 40615597
thức về áp lực xã hội và tiêu chuẩn xã hội để hiểu và đối mặt với những tác động này một
cách tích cực và lành mạnh.
2.1.3. Lý thuyết sự phát triển cá nhân
Lý thuyết sự phát triển cá nhân đã được áp dụng để nghiên cứu tác động của mạng xã hội
lên sinh viên đại học. Theo lý thuyết này, mạng xã hội có thể tạo ra cơ hội cho sinh viên
phát triển cá nhân thông qua việc giao tiếp, trao đổi ý kiến và chia sẻ kinh nghiệm với
những người khác trong mạng.
Mạng xã hội cung cấp cho sinh viên một môi trường để họ có thể liên kết và tương tác với
đồng nghiệp, giáo viên, người giàu kinh nghiệm và những người khác có chung sở thích
hoặc mục tiêu. Qua việc tham gia vào các nhóm, cộng đồng hoặc diễn đàn trực tuyến, sinh
viên có thể trao đổi kiến thức, học hỏi từ những người khác và mở rộng mạng lưới xã hội của mình.
Sự giao tiếp và trao đổi thông qua mạng xã hội có thể giúp sinh viên xây dựng kỹ năng
giao tiếp, tư duy phản biện và khả năng giải quyết vấn đề. Họ có thể học hỏi từ những
người khác, tiếp thu những ý kiến đa dạng và phát triển quan điểm riêng. Qua việc chia sẻ
kinh nghiệm và thông tin, sinh viên có thể nâng cao hiểu biết và khả năng tự tin trong lĩnh vực của mình.
Ngoài ra, mạng xã hội cũng cung cấp cho sinh viên một nền tảng để xây dựng hình ảnh cá
nhân và tạo dựng thương hiệu cá nhân. Sinh viên có thể chia sẻ thành tựu, sở thích, và hoạt
động ngoại khoá của mình trong mạng xã hội. Qua việc chia sẻ và tương tác với người
khác, sinh viên có thể xây dựng và thể hiện một hình ảnh tích cực về bản thân, đồng thời
tạo dựng một mạng lưới liên kết và tiếp cận các cơ hội phát triển.
Lý thuyết sự phát triển cá nhân nhấn mạnh tính tương tác và sự gia nhập vào cộng đồng
trong quá trình phát triển cá nhân. Đối với sinh viên đại học, mạng xã hội có thể là một
công cụ mạnh mẽ để khám phá và phát triển bản thân. Tuy nhiên, đồng thời cần có ý thức
và sự lựa chọn thông minh trong việc tận dụng các cơ hội và xử lý tác động tích cực từ mạng xã hội.
2.1.4. Lý thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin
Lý thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin cho rằng mạng xã hội có thể tác động đến tri
thức và hiểu biết của sinh viên đại học thông qua những thông tin và ý kiến mà họ tiếp cận. lOMoARcPSD| 40615597
Trên mạng xã hội, sinh viên có thể tiếp cận và chia sẻ thông tin với tốc độ nhanh chóng.
Họ có thể tìm kiếm thông tin về các lĩnh vực học tập, sự kiện, tin tức, hoặc chia sẻ kinh
nghiệm và ý kiến của mình với người khác. Điều này tạo ra một nguồn kiến thức phong
phú và đa dạng mà sinh viên có thể tiếp thu và chia sẻ với nhau.
Ngoài ra, mạng xã hội cho phép sinh viên tham gia vào các nhóm quan tâm và cộng đồng
trực tuyến liên quan đến lĩnh vực học tập hoặc sở thích cá nhân của họ. Sinh viên có thể
tương tác với các chuyên gia, giáo viên và sinh viên khác, trao đổi kiến thức và kinh
nghiệm, và nhận được phản hồi và ý kiến từ người khác. Điều này tạo ra một môi trường
hỗ trợ cho sự phát triển cá nhân và trau dồi kiến thức.
Tuy nhiên, lý thuyết này cũng nhận thức được rằng không phải tất cả thông tin trên mạng
xã hội đều đáng tin cậy và có chất lượng. Sinh viên cần có khả năng phân biệt và đánh giá
thông tin, từ đó rút ra những kết luận và quyết định phù hợp.
Qua lý thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin, chúng ta thấy vai trò quan trọng của mạng
xã hội trong việc tạo cơ hội cho sinh viên tiếp cận kiến thức, chia sẻ ý kiến và kinh nghiệm.
Điều này có thể ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển cá nhân và mở rộng hiểu biết của sinh viên đại học.
2.2. Mô hình nghiên cứu đề xu Āt
Dựa trên Thuyết tương tác xã hội, Thuyết ảnh hưởng xã hội, Thuyết sự phát triển cá nhân
và Thuyết ảnh hưởng thông qua thông tin như được trình bày ở trên, mô hình nghiên cứu
được đề xuất như sau:
Như vậy, Các nhân tố chính của khung lý thuyết gồm:
- Nhân tố mục tiêu: Sinh viên Đại học
- Nhân tố tác động: Có 4 nhân tố tác động đến: giao tiếp và tương tác xã hội, chia sẻthông
tin và kinh nghiệm, tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng, cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ hội.
Giao tiếp và tương tác xã hội
Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm Sinh viên Đại học
Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng lOMoARcPSD| 40615597
2.3. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết H1: Giao tiếp và tương tác xã hội qua mạng xã hội có tác động tích cực đến sinh viên Đại học.
Giả thuyết H2: Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm thông qua mạng xã hội có tác động tích
cực đến sinh viên Đại học.
Giả thuyết H3: Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng vừa có tác động tích cực vừa có tác động
tiêu cực đến sinh viên Đại học.
Giả thuyết H4: Cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ hội có mối quan hệ thuận chiều với sự
phát triển cá nhân của sinh viên Đại học.
3. Thực hiện thiết kế nghiên cứu cho đề tài khoa học.
3.1. Dữ liệu cần thu thập Nhân số Biến số
Số lượng người dùng, bài đăng và nội dung, mức độ kết Giao tiếp và tương tác
nối xã hội, tầm ảnh hưởng mạng xã hội,... xã hội
Chia sẻ thông tin và kinh nghiệm
Số lượng chia sẻ, số lượng người tiếp cận, mức độ tương
tác, góc nhìn và đa dạng,..
Tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng
Đánh giá và phản hồi xã hội, tuân thủ và vi phạm tiêu chuẩn xã hội,...
Cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ Số lượng lượt thích và bình luận, số lượng người theo dõi hội
và bạn bè, mức độ tham gia và sự tương tác,...
3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập dữ liệu nghiên cứu sử dụng phương pháp khảo sát bằng việc thiết kế bảng hỏi. lOMoARcPSD| 40615597
Bảng câu hỏi chính thức giao tiếp và tương tác xã hội, chia sẻ thông tin và kinh
nghiệm, tiêu chuẩn xã hội và ảnh hưởng, cảm giác tự trọng và tiếp cận cơ hội đối
với sinh viên Đại học
Xin chào Anh/ Chị, nhóm chúng tôi là sinh viên trường Đại học Thăng Long. Hiện nay, tôi
đang thực hiện tiểu luận nghiên cứu với chủ đề “Nghiên cứu tác động của mạng xã hội
lên sinh viên đại học ở Thành phố Hà Nội”.
Trong cuộc phỏng vấn này, không có quan
điểm hay thái độ nào là đúng hay sai, mà tất cả đều là thông tin hữu ích cho nghiên cứu.
Vì thế, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến chân thành của các anh chị. I. Anh/ Chị đã
từng sử dụng mạng xã hội chưa?

Có (Vui lòng tiếp tục các câu hỏi bên dưới)
Chưa (Xin dừng trả lời/ Xin cảm ơn)
II. Anh/ Chị vui lòng trả lời bằng cách đánh dấu (x) mức độ đồng ý của anh/ chị với
các phát biểu dưới đây:
Mức độ đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn Hoàn toàn đồng không đồng ý (Hiếm khi) (Thường ý xuyên) (Không bao (Rất thường giờ) xuyên) 1 2 3 4 5
A. GIAO TIẾP VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI STT Nhận định Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5 lOMoARcPSD| 40615597 1
Bạn cảm thấy mạng xã hội ảnh hưởng
đến quan hệ xã hội ngoại khóa của bạn không? 2
Bạn có thường xuyên tương tác với bài
đăng và nội dung trên mạng xã hội không? 3
Bạn có hay nhận được sự hỗ trợ hoặc
giúp đỡ từ cộng đồng mạng xã hội không? 4
Bạn có cảm thấy áp lực hoặc căng thẳng
từ việc sử dụng mạng xã hội không? 5
Bạn có cảm thấy mạng xã hội là một
phương tiện giao tiếp và tương tác xã hội hiệu quả không?
B. CHIA SẺ THÔNG TIN VÀ KINH NGHIỆM Nhận định Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5
Bạn có thường xuyên tham gia hoạt động
chia sẻ thông tin và kinh nghiệm trên mạng xã hội?
Bạn có nghĩ rằng mạng xã hội là một
nền tảng tốt để chia sẻ thông tin và kinh nghiệm của bạn? lOMoARcPSD| 40615597
Bạn cảm thấy thoải mái khi người
khác chia sẻ thông tin và kinh nghiệm
của họ trên mạng xã hội?
Bạn tin rằng chia sẻ thông tin và kinh
nghiệm trên mạng xã hội có thể tạo ra
tương tác và đánh giá bằng cách nhận
lượt thích, chia sẻ hoặc bình luận từ người khác?
Bạn có cảm thấy việc chia sẻ thông tin
và kinh nghiệm trên mạng xã hội có
ảnh hưởng đến cuộc sống offline của bạn?
Bạn đã bao giờ gặp phải các vấn đề
hoặc rủi ro khi chia sẻ thông tin và
kinh nghiệm trên mạng xã hội?
Bạn có thường xem xét các khía cạnh
như tính xác thực và đáng tin cậy của
thông tin trước khi chia sẻ trên mạng xã hội?
Bạn có sử dụng các tiện ích bảo mật
trên mạng xã hội để bảo vệ thông tin cá nhân?
C. TIÊU CHUẨN XÃ HỘI VÀ ẢNH HƯỞNG Nhận định Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5
Tôi tin rằng mạng xã hội có ảnh
hưởng tích cực đến cuộc sống xã hội
Mạng xã hội gây áp lực và căng thẳng
trong cuộc sống của tôi lOMoARcPSD| 40615597
Mạng xã hội có thể ảnh hưởng đến
suy nghĩ và quan điểm của tôi
Tôi cho rằng mạng xã hội đóng vai trò
quan trọng trong việc hình thành ý kiến công cộng
Mạng xã hội có thể gây phân hóa và xung đột trong xã hội
Mạng xã hội góp phần vào sự phát
triển và thay đổi của xã hội ngày nay
D. CẢM GIÁC TỰ TRỌNG VÀ TIẾP CẬN CƠ HỘI Nhận định Mức độ đồng ý 1 2 3 4 5
Bạn có tự tin trong việc chia sẻ thông
tin cá nhân trên mạng xã hội
Bạn có cảm thấy áp lực để có hình ảnh
hoàn hảo và được đánh giá cao trên mạng xã hội
Sự chú ý và công nhận mà bạn nhận
được từ người khác trên mạng xã hội
có ảnh hưởng đến cảm giác tự trọng của bạn
Bạn có tin tưởng vào những cơ hội và
thông tin được chia sẻ trên mạng xã hội lOMoARcPSD| 40615597
Mạng xã hội đã giúp tôi tìm thấy nhiều
cơ hội mới mà tôi trước đây không biết đến
Thông qua mạng xã hội, tôi dễ dàng tiếp
cận được các nguồn thông tin, giáo dục và kiến thức mới
Mạng xã hội đã giúp tôi kết nối với
những người chuyên gia và những người có cùng quan tâm
Tôi cảm thấy mạng xã hội giúp tăng cơ
hội việc làm và kinh doanh của tôi lOMoARcPSD| 40615597
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng kiểm định T- test: ANOVA,
MANOVA và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA
4. Đề cương chi tiết cho đề tài
Chương 1: Giới thiệu đề tài nghiên cứu
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
1.5. Phương pháp nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về tác động của mạng xã hội đến sinh viên đại học tại Thành phố Hà Nội
2.1. Khái niệm
2.2. Các quy định về sử dụng mạng xã hội
2.3. Các cơ sở lý thuyết
2.4. Tác động của mạng xã hội đến sinh viên đại học tại Thành phố Hà Nội
Chương 3: Tổng quan nghiên cứu và xây dựng khung lý thuyết nghiên cứu
3.1. Tổng quan nghiên cứu
3.2. Khung nghiên cứu
Chương 4: Phân tích kết quả nghiên cứu
4.1. Kết quả nghiên cứu
4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu
4.3. Thảo luận kết quả nghiên cứu
Chương 5: Giải pháp đề xuất và kết luận
5.1. Đề xu Āt và kiến nghị
5.2. Đóng góp của đề tài
5.3. Hạn chế của nghiên cứu lOMoARcPSD| 40615597
5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo PHẦN 2:
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
Đề tài: “Tác động của các hiệp định thương mại tự do đến kinh tế Việt Nam”
Đối với đề tài về “Tác động của các hiệp định thương mại tự do đến kinh tế Việt Nam”
đã có khá nhiều nghiên cứu trên thế giới cũng như trong nước đem lại những giá trị tham
khảo nhất định của các tác giả. Chúng tôi chia làm 3 nhóm các đề tài có cùng mục tiêu
nghiên cứu và tẩm ảnh hưởng như sau:
Nhóm thứ nhất, tác động của các hiệp định thương mại FTAs đến kinh tế Việt Nam. Tác
giả Toh và Vasudevan (2004) lấy dữ liệu GTAP5 sử dụng năm 1997 làm năm cơ sở với
phương pháp nghiên cứu mô hình CGE đã đưa ra kết luận rằng “các hiệp định tự do có tác
động tích cực đến sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam”. GDP thực tế tăng, xuất khẩu
tăng, nhập khẩu hàng hóa trung gian và vốn tăng. Việt Nam được hưởng lợi rất nhiều từ
việc tham gia các FTAs. Cùng quan điểm, nhóm tác giả Itakura và Lee (2012) cũng khẳng
định những tác động tích cực của tự do hóa thương mại đến sự phát triển của nền kinh tế
Việt Nam. Thêm vào đó với các nghiên cứu của tác giả Tô Minh Thu (2010) cùng với
nhóm tác giả Cassing và cộng sự (2010) đã đưa ra kết luận Các FTA mang lại nhiều lợi ích
to lớn về giá trị tuyệt đối cho Việt Nam. Đặc biệt FTA với trung Quốc sẽ có đóng góp lớn
trong dài hạn. Ngoài ra hai nghiên cứu còn chỉ ra được những tác động tích cực nhất định
của các hiệp định FTA đến một số ngành ở Việt Nam như dệt may, máy móc, điện tử, nông
nghiệp, vận tải và viễn thông. Như vậy chúng ta thấy rằng, dựa trên những dữ liệu khác
nhau các nhóm tác giả vẫn có những kết luận khá tương đồng về tác động tích cực của các
hiệp định thương mại FTAS đến kinh tế Việt Nam.
Nhóm thứ hai, tác động của hiệp định thương mại WTO đến kinh tế Việt Nam. Có rất nhiều
công trình đã đồng quan điểm rằng: Hiệp định thương mại tự do WTO có tác động tích cực
đến kinh tế Việt Nam. Quan điểm đó được thể hiện trên hàng loạt kết luận của các công
trình nghiên cứu như: Roland – Holst và cộng sự (2002) khẳng định: “Việt Nam sẽ được
hưởng lợi từ việc tham gia WTO: tiếp cận các thị trường, tăng trưởng kinh tế tăng, phúc
lợi xã hội tăng, tăng trưởng xuất nhập khẩu, tăng năng suất đáng kể.” Nghiên cứu của Viện
chiến lược phát triển (2008)- lấy dữ liệu MacMap với 137 nước và 5113 sản phẩm ( 2001
– 2020) cũng khẳng định “Gia nhập WTO mang lại nhiều lợi ích: phúc lợi tăng 1,45%, lOMoARcPSD| 40615597
GDP đến 2015 tăng khoảng 2,37%, tăng trưởng xuất nhập khẩu, tác động tích cực tới đầu
tư, cơ cấu lao động và việc làm. Bên cạnh đó, làm giảm nguồn thu từ thuế khoảng 0,4%GDP
đến 2015, tỷ giá TM giảm khoảng 0,98%”. Cụ thể hơn với nghiên cứu của Phạm Lan
Hương và Vanzetti (2006) và nghiên cứu của Boumellassa và Valin (2009) đã đưa ra kết
luận gia nhập WTO đem lại nhiều lợi ích đối với thượng mại hàng hóa của Việt Nam,
nhưng phần lớn là sự phát triển của ngành dệt may.
Nhóm thứ 3, tác động của các hiệp định tự do hóa thương mại đến một số ngành cụ thể ở
Việt Nam. Nhóm tác giả Dimaranan và cộng sự (2005) với dữ liệu GTAP 6 cho Việt Nam
với 12 nước/ vùng và 22 ngành đã chỉ ra WTO có tác động tích cực tới ngành dệt may,
mức giảm giá lớn nhất liên quan đến những cắt giảm thuế quan là hàng dệt may, quần áo
và giảm giá nhập khẩu trung bình. Đánh giá tác động của việc tham gia WTO với ngành
dịch vụ ở Việt Nam, nhóm tác giả Dee và cộng sự (2005) đã chỉ ra WTO đã đem lại những
lợi ích khá ấn tượng. Ngoài ra còn có nghiên cứu về những tác động tích cực đến ngành
chăn nuôi của các hiệp định thương mại tự do được thực hiện bởi nhóm tác giả Phạm Thị
Ngọc Linh và cộng sự (2008). Trái ngược với các nghiên cứu trên, nhóm tác giả Nguyễn
Khắc Minh và cộng sự (2004) đã chỉ ra tự do hóa thương mại có tác động tiêu cực đến
nguồn thu ngân sách của chính phủ, các doanh nghiệp bị thiệt hại, số việc làm bị giảm đi.
Nhận thấy vẫn còn nhiều kết luận khác nhau trong các công trình nghiên cứu, mặc dù tất
cả các công trình trên đều có giá trị nhất định, song vẫn chưa có công trình nào chỉ ra những
tác động tiêu cực của việc tham gia những hiệp định tự do hóa thương mại đến hoạt động
thương mại. Trên đây là một số công trình nghiên cứu có giá trị tham khảo về đề tài chúng
tôi lựa chọn, tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có công trình nghiên cứu nào tập trung về đề
tài “Những khó khăn và sự cạnh tranh mà kinh tế Việt Nam có thể gặp phải khi tham
gia những hiệp định tự do hóa thương mại”
PHẦN 3
Thực hiện thiết kế nghiên cứu cho đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng tới xuất khẩu hàng
hóa của Việt Nam sang các nước ASEAN trong bối cảnh hội nhập AEC ”
3.1. Dữ liệu cần thu thập Nhân tố Biến số Thước đo Dữ liệu GDP bình quân GDP bình quân GDP thực tế GDP thực tế lOMoARcPSD| 40615597 đầu người của đầu người của Việt Nam Việt Nam Dân số thực tế Dân số của Việt Dân số thực tế Dân số của Việt Nam Nam GDP bình quân GDP bình quân GDP thực tế GDP thực tế đầu người của đầu người của các nước các nước ASEAN ASEAN Dân số thực tế Dân số thực tế Dân số của các Dân số của các nước ASEAN nước ASEAN Tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái CPI Việt Nam, Yết giá(trực thực tế thực tế CPI nước ngoài. tiếp)/định giá = (Yết giá/USD) x (USD/Định giá)
3.2. Nguồn và phương pháp thu thập dữ liệu
Đường link số liệu phục vụ nghiên cứu
- GDP bình quân đầu người của Việt Nam lấy từ Bộ Tài chính:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/btcvn/pages_r/l/tin-bo-tai-chinh? dDocName=MOFUCM268113
-Dân số Việt Nam lấy từ Thuvienphapluat:
https://thuvienphapluat.vn/lao-dong-tien-luong/dan-so-viet-nam-nam-2023-la-bao-
nhieudan-so-tang-nhanh-co-gay-anh-huong-toi-nguoi-lao-dong-khong-9771.html -GDP
bình quân đầu người của các nước ASEAN lấy từ Bộ Tài chính:
https://mof.gov.vn/webcenter/portal/vclvcstc/pages_r/l/chi-tiet-tin? dDocName=MOFUCM206028
-Dân số các nước ASEAN lấy từ Wikipedia:
https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%B4ng_Nam_%C3%81 lOMoARcPSD| 40615597
-Tỷ giá được lấy từVietstock: https://finance.vietstock.vn/du-lieu-
vi-mo/53-64/ty-gia-lai-xuat.htm +CPI Việt Nam:
https://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/52/cpi.htm +CPI nước ngoài:
https://vn.investing.com/economic-calendar/cpi-69
3.3. Phương pháp phân tích dữ liệu
Sử dụng phương pháp ARIMA; VECM và VAR
Giới thiệu về phương pháp ARIMA
Một phương pháp rất phổ biến trong dự báo chuỗi thời gian là lập mô hình tự hồi quy
tích hợp trung bình trượt (ARIMA), là mô hình dự báo chuỗi thời gian đơn biến được 20
Box, G.E.P., và được G.M Jenkins giới thiệu vào năm 1976, dựa trên ý tưởng cho rằng
chuỗi thời gian có thể được giải thích bằng cách kết hợp các hành vi hiện tại và trong quá
khứ với các yếu tố ngẫu nhiên (gọi là nhiễu) ở hiện tại và quá khứ. Thực chất ARIMA là
tổng hợp các mô hình: Mô hình tự hồi quy (AR), mô hình tích hợp (I) và mô hình trung
bình trượt (MA). Chuỗi dữ liệu nghiên cứu bằng mô hình ARIMA phải có tính dừng. Bản
chất ARIMA là trường hợp rút gọn của VAR (mô hình 1 biến). Phương pháp luận Box
Jenkins cho mô hình ARIMA có 4 bước như sau: Nhận dạng, ước lượng, kiểm tra chuẩn
đoán và dự báo. Điểm quan trọng cần lưu ý là để sử dụng phương pháp luận Box Jenkins
thì phải có chuỗi thời gian có tính dừng hay chuỗi thời gian có tính dừng sau khi đã thực
hiện một hay nhiều phép sai phân.
Ưu điểm: Trong đa số trường hợp, mô hình ARIMA cho kết quả dự báo ngắn hạn đáng
tin cậy nhất trong các phương pháp dự báo. Hiện nay, mô hình dự báo ARIMA được sử
dụng rộng rãi ở Việt Nam và trên thế giới cho các biến số kinh tế nói chung và lạm phát
nói riêng, do tính dễ sử dụng, kết quả dự báo khá chính xác (trừ trường hợp môi trường
kinh tế vĩ mô có biến động lớn).
Hạn chế: Số quan sát cần cho dự báo phải lớn hoặc bằng 20 đối với các biến số có biến
động ngắn, ARIMA không hiệu quả vì không có tính chất phản ứng nhanh. Chỉ dùng để
dự báo ngắn hạn và trong điều kiện tương đối ổn định; khả năng xây dựng kịch bản của mô
hình ARIMA rất hạn chế. TÀI LIỆU THAM KHẢO lOMoARcPSD| 40615597
1. https://ussh.vnu.edu.vn/uploads/ussh/dao-tao/2020_12/nguyen-lan-nguyen.pdf
2. Ứng dụng mạng xã hội trong việc định hướng dư luận sinh viên tại các trường đại học ở Việt Nam:
https://www.linkedin.com/pulse/%E1%BB%A9ng-d%E1%BB%A5ng-m%E1%BA
%A1ng-x%C3%A3-h%E1%BB%99i-trong-vi%E1%BB%87c-%C4%91%E1%BB
%8Bnh-h%C6%B0%E1%BB%9Bng-d%C6%B0-lu%E1%BA%ADn-sinh-thanh-t %C3%B9ng
3. Mạng xã hội có thể giúp sinh viên học tốt hơnhttps://thanhnien.vn/mang-xa-hoi-co-the-
giup-sinh-vien-hoc-tot-hon-185617230.htm
4. Tác động của mạng xã hội đến lối sống của sinh viên các trường đại học khu vực HàNội:
https://lyluanchinhtrivatruyenthong.vn/tac-dong-cua-mang-xa-hoi-den-loi-song-cua-
sinhvien-cac-truong-dai-hoc-khu-vuc-ha-noi-p24129.html