Bài tự học chương 5 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bài tự học chương 5 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

Thông tin:
3 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tự học chương 5 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Bài tự học chương 5 - Kinh tế chính trị Mác Lênin (SSH1121) | Trường Đại học Bách khoa Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo. Mời bạn đọc đón xem!

24 12 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 44729304
lOMoARcPSD| 44729304
Họ và tên: Thị Cẩm Nhung
STT: 55
Mã sinh viên: 2256070035
Đề bài: Định nghĩa cơ cấu xã hội, phân loại cơ cấu xã hội? Giải thích vì sao cơ
cấu xã hội giai cấp lại giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội? Lấy ví dụ chứng
minh sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá
độ lên CNXH.
1. Định nghĩa cơ cấu xã hội, phân loại cơ cấu xã hội
a. Định nghĩa cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội là tổng hòa những mối quan hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố
cấu thành một xã hội cụ thể, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể và với những điều
kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Cơ cấu xã
hội tồn tại một cách khách quan, phụ thuộc vào những vận động biến đổi của
phương thức sản xuất và tồn tại xã hội, đồng thời có sự tác động quan trọng trở lại
đối với phương thức sản xuất và tồn tại xã hội.
b. Phân loại cơ cấu xã hội
Theo tiếp cận hệ thống, chủ nghĩa xã hội khoa học phân loại cơ cấu xã hội
chủ yếu dựa vào tiếp cận cơ cấu xã hội – giai cấp trong mối quan hệ với sự
phân chia ra các tầng lớp xã hội, hay còn gọi là cơ cấu xã hội giai – tầng.
Theo đó, cơ cấu xã hội bao gồm các cơ cấu xã hội cụ thể dưới đây:
- Cơ cấu xã hội – giai cấp : có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các
quan hệ giai cấp tạo sự ổn định xã hội; gắn liền với phương thức sản xuất ra
của cải vật chất xã hội. Quan hệ giai cấp phản ánh mối quail hệ về lợi ích
giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Căn cứ vào đó mà chia xã hội
thành các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
- Cơ cấu xã hội – dân số : là một tập hợp những cộng đồng người cư trú tự
nhiên hoặc cơ học trên những vùng, lãnh thổ, khu vực khác nhau của một xã
hội cụ thể, xác định.
lOMoARcPSD| 44729304
- Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp: là một tập hợp những cộng đồng người hình
thành, phát triển theo các nghề nghiệp khác nhau, theo các lĩnh vực kinh tế
khác nhau với những tính chất và trình độ công nghệ - kỹ thuật khác nhau,
hình thành trong một quá trình lâu dài và là kết quả của sự phân công lao
động xã hội.
- Cơ cấu xã hội – dân tộc : là nghiên cứu quy mô, tỳ trọng và sự biến đổi về số
lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng xu hướng biến đổi của cơ cấu
xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và tương quan giữa chúng trong cộng đồng.
- Cơ cấu xã hội – tín ngưỡng, tôn giáo: là một tập hợp những cộng đồng
người tương đối ổn định, hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên các mối
quan hệ tín ngưỡng, tôn giáo trong từng quốc gia dân tộc, trong những giai
đoạn cụ thể của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, công cuộc xây dựng
chủ nghĩa xã hội…
2. Giải thích vì sao cơ cấu xã hội giai cấp lại giữ vị trí trung tâm trong cơ
cấu xã hội?
Cơ cấu xã hội giai cấp giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội vì:
- Cơ cấu xã hội giai cấp là nội dung cơ bản nhất của cơ cấu xã hội và do cơ
cấu kinh tế của xã hội quy định. Mỗi chế độ xã hội, tương ứng với một cơ
cấu kinh tế sẽ hình thành một cơ cấu giai cấp nhất định.
- Cơ cấu xã hội giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các
quan hệ giai cấp tạo sự ổn định xã hội. Bởi xã hội thường bị chia thành các
giai cấp, mà đặc trưng cơ bản của giai cấp là vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất
nên cơ cấu xã hội giai cấp đóng vai trò nền tảng của hệ thống xã hội, tồn tại
nhằm bảo vệ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
- Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước.
- Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại hình cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ
cơ cấu xã hội, cũng như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vì vậy, cơ cấu xã hội giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
cụ thể. Mặc dù cơ cấu xã hội giai cấp giữ vị trí quan trọng, song không được
tuyệt đối hóa nó và xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
3. Lấy ví dụ chứng minh sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
lOMoARcPSD| 44729304
Từ sau Đại hội VI (1986), chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp sang xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực,
chủ động hội nhập quốc tế. Quá trình này đã dẫn đến những biến đổi vĩ mô
trong CCXH giai cấp, nghề nghiệp, dân số, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo..., đặc
biệt trong cơ cấu xã hội giai cấp có sự biến đổi rõ rệt. Giai cấp công nhân tăng
nhanh về mặt số lượng, chất lượng (kể cả số lượng tuyệt đối cũng như tỷ trọng
trong dân cư). Hàm lượng lao động có trình độ cao, tay nghề cao gia tăng một
cách đáng kể. Giai cấp nông dân vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song tỷ trọng
trong dân cư giảm. Hiện nay, sản xuất theo chuỗi, theo tiêu chuẩn Vietgap ngày
một gia tăng, đưa nông nghiệp nước ta bứt phá nhanh chóng và ngày càng xuất
khẩu sản phẩm ra khắp thế giới, thâm nhập vào cả những thị trường khó tính
như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc, Newdilan...
Có thể thấy, cơ cấu kinh tế nước ta đã có những chuyển biến ưu việt, ngày càng
đáp ứng những nhu cầu phát triển của thế giới và tăng khả năng hội nhập quốc
tế. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai cấp, tầng lớp
xã hội biến đổi liên tục trong nội tại mỗi giai cấp, tầng lớp, hoặc xuất hiện thêm
các nhóm xã hội mới. Trong quá trình này, cần phải có những giải pháp thiết
thực, đồng bộ và tác động tích cực để các giai cấp, tầng lớp có thể khẳng định
vị trí xứng đáng và phát huy đầy đủ, hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã
hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
| 1/3

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44729304 lOMoAR cPSD| 44729304
Họ và tên: Vũ Thị Cẩm Nhung STT: 55 Mã sinh viên: 2256070035
Đề bài: Định nghĩa cơ cấu xã hội, phân loại cơ cấu xã hội? Giải thích vì sao cơ
cấu xã hội giai cấp lại giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội? Lấy ví dụ chứng
minh sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH.

1. Định nghĩa cơ cấu xã hội, phân loại cơ cấu xã hội
a. Định nghĩa cơ cấu xã hội
Cơ cấu xã hội là tổng hòa những mối quan hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố
cấu thành một xã hội cụ thể, trong mỗi giai đoạn lịch sử cụ thể và với những điều
kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội… Cơ cấu xã
hội tồn tại một cách khách quan, phụ thuộc vào những vận động biến đổi của
phương thức sản xuất và tồn tại xã hội, đồng thời có sự tác động quan trọng trở lại
đối với phương thức sản xuất và tồn tại xã hội.
b. Phân loại cơ cấu xã hội
Theo tiếp cận hệ thống, chủ nghĩa xã hội khoa học phân loại cơ cấu xã hội
chủ yếu dựa vào tiếp cận cơ cấu xã hội – giai cấp trong mối quan hệ với sự
phân chia ra các tầng lớp xã hội, hay còn gọi là cơ cấu xã hội giai – tầng.
Theo đó, cơ cấu xã hội bao gồm các cơ cấu xã hội cụ thể dưới đây:
- Cơ cấu xã hội – giai cấp : có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các
quan hệ giai cấp tạo sự ổn định xã hội; gắn liền với phương thức sản xuất ra
của cải vật chất xã hội. Quan hệ giai cấp phản ánh mối quail hệ về lợi ích
giữa các giai cấp và tầng lớp trong xã hội. Căn cứ vào đó mà chia xã hội
thành các giai cấp và tầng lớp xã hội khác nhau.
- Cơ cấu xã hội – dân số : là một tập hợp những cộng đồng người cư trú tự
nhiên hoặc cơ học trên những vùng, lãnh thổ, khu vực khác nhau của một xã
hội cụ thể, xác định. lOMoAR cPSD| 44729304
- Cơ cấu xã hội – nghề nghiệp: là một tập hợp những cộng đồng người hình
thành, phát triển theo các nghề nghiệp khác nhau, theo các lĩnh vực kinh tế
khác nhau với những tính chất và trình độ công nghệ - kỹ thuật khác nhau,
hình thành trong một quá trình lâu dài và là kết quả của sự phân công lao động xã hội.
- Cơ cấu xã hội – dân tộc : là nghiên cứu quy mô, tỳ trọng và sự biến đổi về số
lượng, chất lượng cũng như những đặc trưng xu hướng biến đổi của cơ cấu
xã hội trong nội bộ mỗi dân tộc và tương quan giữa chúng trong cộng đồng.
- Cơ cấu xã hội – tín ngưỡng, tôn giáo: là một tập hợp những cộng đồng
người tương đối ổn định, hình thành, tồn tại và phát triển dựa trên các mối
quan hệ tín ngưỡng, tôn giáo trong từng quốc gia dân tộc, trong những giai
đoạn cụ thể của tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội…
2. Giải thích vì sao cơ cấu xã hội giai cấp lại giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội?
Cơ cấu xã hội giai cấp giữ vị trí trung tâm trong cơ cấu xã hội vì:
- Cơ cấu xã hội giai cấp là nội dung cơ bản nhất của cơ cấu xã hội và do cơ
cấu kinh tế của xã hội quy định. Mỗi chế độ xã hội, tương ứng với một cơ
cấu kinh tế sẽ hình thành một cơ cấu giai cấp nhất định.
- Cơ cấu xã hội giai cấp có vị trí đặc biệt quan trọng trong việc duy trì các
quan hệ giai cấp tạo sự ổn định xã hội. Bởi xã hội thường bị chia thành các
giai cấp, mà đặc trưng cơ bản của giai cấp là vấn đề sở hữu tư liệu sản xuất
nên cơ cấu xã hội giai cấp đóng vai trò nền tảng của hệ thống xã hội, tồn tại
nhằm bảo vệ lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
- Cơ cấu xã hội giai cấp liên quan đến các đảng phái chính trị và nhà nước.
- Sự biến đổi của cơ cấu xã hội – giai cấp tất yếu sẽ ảnh hưởng đến sự biến đổi
của các loại hình cơ cấu xã hội khác và tác động đến sự biến đổi của toàn bộ
cơ cấu xã hội, cũng như tác động đến tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội.
Vì vậy, cơ cấu xã hội giai cấp là căn cứ cơ bản để từ đó xây dựng chính sách
phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi xã hội trong từng giai đoạn lịch sử
cụ thể. Mặc dù cơ cấu xã hội giai cấp giữ vị trí quan trọng, song không được
tuyệt đối hóa nó và xem nhẹ các loại hình cơ cấu xã hội khác.
3. Lấy ví dụ chứng minh sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội giai
cấp trong thời kỳ quá độ lên CNXH. lOMoAR cPSD| 44729304
Từ sau Đại hội VI (1986), chúng ta đã chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu
bao cấp sang xây dựng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, phát triển kinh tế thị
trường định hướng XHCN, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, tích cực,
chủ động hội nhập quốc tế. Quá trình này đã dẫn đến những biến đổi vĩ mô
trong CCXH giai cấp, nghề nghiệp, dân số, lãnh thổ, dân tộc, tôn giáo..., đặc
biệt trong cơ cấu xã hội giai cấp có sự biến đổi rõ rệt. Giai cấp công nhân tăng
nhanh về mặt số lượng, chất lượng (kể cả số lượng tuyệt đối cũng như tỷ trọng
trong dân cư). Hàm lượng lao động có trình độ cao, tay nghề cao gia tăng một
cách đáng kể. Giai cấp nông dân vẫn tăng mạnh về mặt số lượng song tỷ trọng
trong dân cư giảm. Hiện nay, sản xuất theo chuỗi, theo tiêu chuẩn Vietgap ngày
một gia tăng, đưa nông nghiệp nước ta bứt phá nhanh chóng và ngày càng xuất
khẩu sản phẩm ra khắp thế giới, thâm nhập vào cả những thị trường khó tính
như Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản, Úc, Newdilan...
Có thể thấy, cơ cấu kinh tế nước ta đã có những chuyển biến ưu việt, ngày càng
đáp ứng những nhu cầu phát triển của thế giới và tăng khả năng hội nhập quốc
tế. Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, các giai cấp, tầng lớp
xã hội biến đổi liên tục trong nội tại mỗi giai cấp, tầng lớp, hoặc xuất hiện thêm
các nhóm xã hội mới. Trong quá trình này, cần phải có những giải pháp thiết
thực, đồng bộ và tác động tích cực để các giai cấp, tầng lớp có thể khẳng định
vị trí xứng đáng và phát huy đầy đủ, hiệu quả vai trò của mình trong cơ cấu xã
hội và trong sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.