Bài văn biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà | Văn mẫu lớp 7 Cánh diều

 Tài liệu Bài văn mẫu: Bài văn biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà. Mời các bạn học sinh lớp 7 cùng tham khảo 4 bài văn mẫu để có thêm ý tưởng cho bài viết của mình. Nội dung chi tiết ngay sau đây.

Văn mẫu lp 7
Biu cm v s hy sinh thm lng ca dì By
Đề bài: Viết bài văn biu cm v s hy sinh thm lng ca By trong bài tn
văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác gi Huỳnh Như Phương.
Dàn ý biu cm v s hy sinh thm lng ca dì By
1. M bài
Nêu ấn tượng chung v nhng s việc cao đẹp của người ph n Vit Nam
trong các cuc kháng chiến bo v t quc nhân vt By bài tản văn
Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương).
2. Thân bài
Tóm tt câu chuyn v người ph n ch chng hai chục năm trong văn bản
Người ngồi đợi trước hiên nhà.
Phát biu tình cm, cm xúc trước s hy sinh thm lng ca By. S vic
ấy đã nói lên phẩm cht và tính cách nào ca dì By.
Suy nghĩ về s hy sinh thm lng, cao c ca những người ph n trong các
cuc kháng chiến trách nhim ca hi trong vic ng x vi nhng
người như dì Bảy.
3. Kết bài
Nêu lên suy nghĩ và bài hc ca cá nhân em v s hy sinh thm lng ca dì By
và phm cht của người ph n trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.
Biu cm v s hy sinh thm lng ca dì By - Mu 1
T xưa đến này, người ph n Việt Nam được biết đến vi nhng phm cht tt
đẹp. Điều đó được th hin qua nhiu tác phẩm văn học, trong đó “Người
ngồi đợi trước hiên nhà” của Huỳnh Như Phương.
Ni dung ca tác phm k v cuộc đời ca nhân vt chính - Bảy. Dượng By
Bảy cưới nhau được một tháng, thì ng phải lên đường ra Bc tp kết.
Ra min Bc ri vào li min Nam chiến đấu, dượng By vn liên lc vi gia
đình. Dượng By ngã xung trong trận đánh Xuân Lộc, trên đường tiến vào
Sài Gòn. Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi bốn mươi. Vẫn có người đàn ông để
ý đến dì, nhưng lòng dì không còn rung đng. Bảy năm nay tròn tám mươi
tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.
Có th thy rng, nhân vt dì By mang nhng v đẹp phm cht của người ph
n Vit Nam - giàu đức hy sinh, tm lòng thy chung son sắc. Dượng By và dì
By ch mi kết hôn đưc một tháng, đây là giai đoạn tình cm v chng vn
còn mn nng, gn bó. vy, By vn chp nhận để chng tp kết ra bc,
đôi người đôi ngả. đây, th thấy được s hy sinh ca xut phát t tm
lòng yêu quê hương, đất nước. Dì đã đt li ích của đất nước lên trên hnh phúc
của nhân. Điu đó khiến người đọc thêm cm phc trước tm lòng ca nhân
vt này.
Không ch vy, By còn một người ph n hết mc thy chung. Trong
những năm xa cách, By luôn gi liên lc với dượng Bảy, đi ch chng tr
v. Mi khi nhận được thư của chng, li cm thy hnh phúc, hy vọng đến
ngày được đoàn tụ. Hình nh khiến cho người đọc cm thy ấn tượng nhất đó
chính mỗi ngày, sau khi đi làm đng v, li ngi trên b phn ngoài
hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng Bảy cùng đồng đội đến nhà xin trú
quân. Dượng Bảy đã hy sinh, ngày hòa bình lp lại, đã bốn mươi tuổi, nhưng
vẫn có người đàn ông để ý đến dì. Dù vy, lòng dì Bảy đã không còn rung động.
Dì đã giữ tm lòng thủy chung như vậy cho đến hết đời.
Có th thy rng, dì By chmt trong rt nhiều người ph n Vit Nam thu
còn chiến tranh. T đó, chúng ta thấy rng s hy sinh thm lng, cao c ca
những người ph n trong các cuc kháng chiến thật đáng ngưỡng m trân
trng. T đó, mỗi người cần thái độ tôn trng, biết ơn những người ph n
như dì Bảy.
Qua nhân vt dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà, tôi đã học được thêm
bài hc quý giá v phm cht tốt đp của người ph n Việt Nam. Đặc bit, tôi
cũng cảm thy vô cùng yêu mến và cm phc nhân vt dì By.
Biu cm v s hy sinh thm lng ca dì By - Mu 2
Những năm tháng chiến tranh đã gây ra quá nhiều mất mát, đau thương. Đến
vi tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà”, Huỳnh Như Phương đã khắc ha
điều đó mt cách chân thc qua nhân vt dì By.
Cuộc đời ca nhân vt Bảy đã tri qua s bt hnh. ly chng khi mi hai
mươi tui. Va kết hôn, dượng By đã phải đi tập kết chiến đu. Hai v
chng ch trao đổi qua những thư. Chiến tranh sp kết thúc, dượng By hy
sinh, tr thành người ph n góa chng. Những năm tháng mòn mỏi ch đợi
tr nên vô nghĩa. Tuổi thanh xuân ca dì c thế trôi đi.
Chc hẳn, người đọc không th quên được hình nh By vn c lầm lũi ngồi
bên bc thềm, nhìn ra xa như trông đợi điều gì. Qua hình nh này, chúng ta
th thấy được dì Bảy đã phải hy sinh hnh phúc nhân mình s nghip
chung của đất nước. ràng, cũng chỉ mt trong s ngưi ph n trên
dải đất hình ch S này cũng đồng cnh ng. S hy sinh ca h thm lng
cao cả, đáng ngưỡng m và trân trng.
Hình nh Bảy cũng chính tấm gương đ thế h hôm nay ghi nh công ơn
ca các thế h trước. Chúng ta cn biết trân trng, sống ý nghĩa hơn cho xng
đáng với s hy sinh đó.
Biu cm v s hy sinh thm lng ca dì By - Mu 3
Trong tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của Huỳnh Như Phương, nhân
vt dì Bảy đã đưc khc ha vi nhiu phm cht tốt đẹp của người ph n Vit
Nam.
Ni dung ca tác phm k v cuộc đời ca nhân vt chính - Bảy. Dượng By
Bảy cưới nhau được một tháng, thì ng phải lên đường ra Bc tp kết.
Ra min Bc ri vào li min Nam chiến đấu, dượng By vn liên lc vi gia
đình. Dượng By ngã xung trong trận đánh Xuân Lộc, trên đường tiến vào
Sài Gòn. Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi bốn mươi. Vẫn có người đàn ông để
ý đến dì, nhưng lòng không còn rung đng. Bảy năm nay tròn tám ơi
tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.
Có th thy rng, nhân vt dì By mang nhng v đẹp phm cht của người ph
n Vit Nam - giàu đức hy sinh, tm lòng thy chung son sắc. Dượng By và dì
By ch mi kết hôn đưc một tháng, đây là giai đoạn tình cm v chng vn
còn mn nng, gn bó. vy, By vn chp nhận để chng tp kết ra bc,
đôi người đôi ngả. đây, th thấy được s hy sinh ca xut phát t tm
lòng yêu quê hương, đất nước. đã đt li ích của đất nước lên trên hnh phúc
của nhân. Điều đó khiến người đọc thêm cm phc trước tm lòng ca nhân
vt này.
Không ch vy, By còn một người ph n hết mc thy chung. Trong
những năm xa cách, By luôn gi liên lc vi ng Bảy, đi ch chng tr
v. Mi khi nhận được thư của chng, li cm thy hnh phúc, hy vọng đến
ngày được đoàn tụ. Hình nh khiến cho người đọc cm thy ấn tượng nhất đó
chính mỗi ngày, sau khi đi làm đng v, li ngi trên b phn ngoài
hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng Bảy cùng đồng đội đến nhà xin trú
quân. Dượng Bảy đã hy sinh, ngày hòa bình lp lại, đã bốn mươi tuổi, nhưng
vẫn có người đàn ông để ý đến dì. Dù vy, lòng dì Bảy đã không còn rung động.
Dì đã giữ tm lòng thy chung như vậy cho đến hết đời.
Có th thy rng, dì By chmt trong rt nhiều người ph n Vit Nam thu
còn chiến tranh. T đó, chúng ta thấy rng s hy sinh thm lng, cao c ca
những người ph n trong các cuc kháng chiến thật đáng ngưỡng m trân
trng. T đó, mỗi người cần thái độ tôn trng, biết ơn những người ph n
như dì Bảy.
Qua nhân vt dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà, tôi đã học được thêm
bài hc quý giá v phm cht tốt đp của người ph n Việt Nam. Đặc bit, tôi
cũng cảm thy vô cùng yêu mến và cm phc nhân vt dì By.
Biu cm v s hy sinh thm lng ca dì By - Mu 4
Chiến tranh để li nhng nỗi đau thương, mất mát. Điều đó được th hin qua
tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà”. Văn bn viết v s hy sinh thm
lng ca những người ph n, mà ni bt là hình nh dì By.
Truyện được k qua đim nhìn ca nhân vt tôi v nhân vt dì By. Câu chuyn
v v chng By n chứa đy những đau thương, mất mát do chiến tranh đ
li. Dì By hin lên là một người ph n thy chung, son sc. K t ngày dượng
Bảy lên đường đi chiến đấu, dì luôn ch đợi, cu nguyn chng sớm được tr v.
cũng người ph n giàu đức hy sinh, tấm lòng yêu nước sâu
sc. Không màng đến hnh phúc ca bn thân, Bảy đã chp nhận hy sinh để
chng an tâm làm nhim v.
Tui thanh xuân của đã trôi qua trong s ch đợi, ni nh thương dành cho
ng Bảy. Nhưng vẫn luôn kiên định, không thay đổi cũng nhiu
người để ý. vn luôn gi thói quen ngồi trước hiên nhà nhìn ra con ngõ, “nơi
ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu đến nhà tôi xin ch trú
quân”. Trong dáng ngồi thm lng vi ánh mắt xa xăm y là c mt s bun ti,
ngóng trông, xen ln nhng nim hy vng dù nh bé.
Ngay c khi biết tin dượng Bảy qua đời, dì vn quyết đnh không tiến thêm
c na. lầm lũi một mình, chăm m gyếu trong ngôi nhà, “tiếp tc
nhng bữa cơm vng lặng như mười mấy năm trước. mi bui chiu mun,
dì li ra ngồi trước hiên nhà nhìn con đường kéo dài như nỗi ch mong trong vô
vọng”. nh ảnh người đàn y khiến cho chúng ta càng thương cảm, yêu
mến.
Tác phẩm đã phản ánh s khc lit ca chiến tranh và ca ngi những người ph
n như Bảy. Vi ngòi bút tinh tế, tác gi Huỳnh Như Phương đã đ li cho
người đọc nim cm thương, rung động sâu sc vi s phn ca nhân vt
By.
| 1/5

Preview text:

Văn mẫu lớp 7
Biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy
Đề bài: Viết bài văn biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản
văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.
Dàn ý biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy 1. Mở bài
Nêu ấn tượng chung về những sự việc cao đẹp của người phụ nữ Việt Nam
trong các cuộc kháng chiến bảo vệ tổ quốc và nhân vật dì Bảy ở bài tản văn
Người ngồi đợi trước hiên nhà (Huỳnh Như Phương). 2. Thân bài
Tóm tắt câu chuyện về người phụ nữ chờ chồng hai chục năm trong văn bản
Người ngồi đợi trước hiên nhà. 
Phát biểu tình cảm, cảm xúc trước sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy. Sự việc
ấy đã nói lên phẩm chất và tính cách nào của dì Bảy. 
Suy nghĩ về sự hy sinh thầm lặng, cao cả của những người phụ nữ trong các
cuộc kháng chiến và trách nhiệm của xã hội trong việc ứng xử với những người như dì Bảy. 3. Kết bài
Nêu lên suy nghĩ và bài học của cá nhân em về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy
và phẩm chất của người phụ nữ trong văn bản Người ngồi đợi trước hiên nhà.
Biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy - Mẫu 1
Từ xưa đến này, người phụ nữ Việt Nam được biết đến với những phẩm chất tốt
đẹp. Điều đó được thể hiện qua nhiều tác phẩm văn học, trong đó có “Người
ngồi đợi trước hiên nhà” của Huỳnh Như Phương.
Nội dung của tác phẩm kể về cuộc đời của nhân vật chính - dì Bảy. Dượng Bảy
và dì Bảy cưới nhau được một tháng, thì dượng phải lên đường ra Bắc tập kết.
Ra miền Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia
đình. Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào
Sài Gòn. Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi bốn mươi. Vẫn có người đàn ông để
ý đến dì, nhưng lòng dì không còn rung động. Dì Bảy năm nay tròn tám mươi
tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.
Có thể thấy rằng, nhân vật dì Bảy mang những vẻ đẹp phẩm chất của người phụ
nữ Việt Nam - giàu đức hy sinh, tấm lòng thủy chung son sắc. Dượng Bảy và dì
Bảy chỉ mới kết hôn được một tháng, đây là giai đoạn tình cảm vợ chồng vẫn
còn mặn nồng, gắn bó. Dù vậy, dì Bảy vẫn chấp nhận để chồng tập kết ra bắc,
đôi người đôi ngả. Ở đây, có thể thấy được sự hy sinh của dì xuất phát từ tấm
lòng yêu quê hương, đất nước. Dì đã đặt lợi ích của đất nước lên trên hạnh phúc
của cá nhân. Điều đó khiến người đọc thêm cảm phục trước tấm lòng của nhân vật này.
Không chỉ vậy, dì Bảy còn là một người phụ nữ hết mực thủy chung. Trong
những năm xa cách, dì Bảy luôn giữ liên lạc với dượng Bảy, đợi chờ chồng trở
về. Mỗi khi nhận được thư của chồng, dì lại cảm thấy hạnh phúc, hy vọng đến
ngày được đoàn tụ. Hình ảnh khiến cho người đọc cảm thấy ấn tượng nhất đó
chính là mỗi ngày, sau khi đi làm đồng về, dì lại ngồi trên bộ phản gõ ngoài
hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng Bảy cùng đồng đội đến nhà xin trú
quân. Dượng Bảy đã hy sinh, ngày hòa bình lặp lại, dì đã bốn mươi tuổi, nhưng
vẫn có người đàn ông để ý đến dì. Dù vậy, lòng dì Bảy đã không còn rung động.
Dì đã giữ tấm lòng thủy chung như vậy cho đến hết đời.
Có thể thấy rằng, dì Bảy chỉ là một trong rất nhiều người phụ nữ Việt Nam thuở
còn chiến tranh. Từ đó, chúng ta thấy rằng sự hy sinh thầm lặng, cao cả của
những người phụ nữ trong các cuộc kháng chiến thật đáng ngưỡng mộ và trân
trọng. Từ đó, mỗi người cần có thái độ tôn trọng, biết ơn những người phụ nữ như dì Bảy.
Qua nhân vật dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà, tôi đã học được thêm
bài học quý giá về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đặc biệt, tôi
cũng cảm thấy vô cùng yêu mến và cảm phục nhân vật dì Bảy.
Biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy - Mẫu 2
Những năm tháng chiến tranh đã gây ra quá nhiều mất mát, đau thương. Đến
với tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà”, Huỳnh Như Phương đã khắc họa
điều đó một cách chân thực qua nhân vật dì Bảy.
Cuộc đời của nhân vật dì Bảy đã trải qua sự bất hạnh. Dì lấy chồng khi mới hai
mươi tuổi. Vừa kết hôn, dượng Bảy đã phải đi tập kết và chiến đấu. Hai vợ
chồng dì chỉ trao đổi qua những lá thư. Chiến tranh sắp kết thúc, dượng Bảy hy
sinh, dì trở thành người phụ nữ góa chồng. Những năm tháng mòn mỏi chờ đợi
trở nên vô nghĩa. Tuổi thanh xuân của dì cứ thế trôi đi.
Chắc hẳn, người đọc không thể quên được hình ảnh dì Bảy vẫn cứ lầm lũi ngồi
bên bậc thềm, nhìn ra xa như trông đợi điều gì. Qua hình ảnh này, chúng ta có
thể thấy được dì Bảy đã phải hy sinh hạnh phúc cá nhân mình vì sự nghiệp
chung của đất nước. Rõ ràng, dì cũng chỉ là một trong vô số người phụ nữ trên
dải đất hình chữ S này cũng đồng cảnh ngộ. Sự hy sinh của họ thầm lặng mà
cao cả, đáng ngưỡng mộ và trân trọng.
Hình ảnh dì Bảy cũng chính là tấm gương để thế hệ hôm nay ghi nhớ công ơn
của các thế hệ trước. Chúng ta cần biết trân trọng, sống ý nghĩa hơn cho xứng
đáng với sự hy sinh đó.
Biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy - Mẫu 3
Trong tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của Huỳnh Như Phương, nhân
vật dì Bảy đã được khắc họa với nhiều phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.
Nội dung của tác phẩm kể về cuộc đời của nhân vật chính - dì Bảy. Dượng Bảy
và dì Bảy cưới nhau được một tháng, thì dượng phải lên đường ra Bắc tập kết.
Ra miền Bắc rồi vào lại miền Nam chiến đấu, dượng Bảy vẫn liên lạc với gia
đình. Dượng Bảy ngã xuống trong trận đánh ở Xuân Lộc, trên đường tiến vào
Sài Gòn. Ngày hòa bình, dì Bảy đã qua tuổi bốn mươi. Vẫn có người đàn ông để
ý đến dì, nhưng lòng dì không còn rung động. Dì Bảy năm nay tròn tám mươi
tuổi, đang ngồi một mình đợi Tết.
Có thể thấy rằng, nhân vật dì Bảy mang những vẻ đẹp phẩm chất của người phụ
nữ Việt Nam - giàu đức hy sinh, tấm lòng thủy chung son sắc. Dượng Bảy và dì
Bảy chỉ mới kết hôn được một tháng, đây là giai đoạn tình cảm vợ chồng vẫn
còn mặn nồng, gắn bó. Dù vậy, dì Bảy vẫn chấp nhận để chồng tập kết ra bắc,
đôi người đôi ngả. Ở đây, có thể thấy được sự hy sinh của dì xuất phát từ tấm
lòng yêu quê hương, đất nước. Dì đã đặt lợi ích của đất nước lên trên hạnh phúc
của cá nhân. Điều đó khiến người đọc thêm cảm phục trước tấm lòng của nhân vật này.
Không chỉ vậy, dì Bảy còn là một người phụ nữ hết mực thủy chung. Trong
những năm xa cách, dì Bảy luôn giữ liên lạc với dượng Bảy, đợi chờ chồng trở
về. Mỗi khi nhận được thư của chồng, dì lại cảm thấy hạnh phúc, hy vọng đến
ngày được đoàn tụ. Hình ảnh khiến cho người đọc cảm thấy ấn tượng nhất đó
chính là mỗi ngày, sau khi đi làm đồng về, dì lại ngồi trên bộ phản gõ ngoài
hiên nhìn ra con ngõ, nơi ngày xưa dượng Bảy cùng đồng đội đến nhà xin trú
quân. Dượng Bảy đã hy sinh, ngày hòa bình lặp lại, dì đã bốn mươi tuổi, nhưng
vẫn có người đàn ông để ý đến dì. Dù vậy, lòng dì Bảy đã không còn rung động.
Dì đã giữ tấm lòng thủy chung như vậy cho đến hết đời.
Có thể thấy rằng, dì Bảy chỉ là một trong rất nhiều người phụ nữ Việt Nam thuở
còn chiến tranh. Từ đó, chúng ta thấy rằng sự hy sinh thầm lặng, cao cả của
những người phụ nữ trong các cuộc kháng chiến thật đáng ngưỡng mộ và trân
trọng. Từ đó, mỗi người cần có thái độ tôn trọng, biết ơn những người phụ nữ như dì Bảy.
Qua nhân vật dì Bảy trong Người ngồi đợi trước hiên nhà, tôi đã học được thêm
bài học quý giá về phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Đặc biệt, tôi
cũng cảm thấy vô cùng yêu mến và cảm phục nhân vật dì Bảy.
Biểu cảm về sự hy sinh thầm lặng của dì Bảy - Mẫu 4
Chiến tranh để lại những nỗi đau thương, mất mát. Điều đó được thể hiện qua
tác phẩm “Người ngồi đợi trước hiên nhà”. Văn bản viết về sự hy sinh thầm
lặng của những người phụ nữ, mà nổi bật là hình ảnh dì Bảy.
Truyện được kể qua điểm nhìn của nhân vật tôi về nhân vật dì Bảy. Câu chuyện
về vợ chồng dì Bảy ẩn chứa đầy những đau thương, mất mát do chiến tranh để
lại. Dì Bảy hiện lên là một người phụ nữ thủy chung, son sắc. Kể từ ngày dượng
Bảy lên đường đi chiến đấu, dì luôn chờ đợi, cầu nguyện chồng sớm được trở về.
Dì cũng là người phụ nữ giàu đức hy sinh, có tấm lòng yêu nước sâu
sắc. Không màng đến hạnh phúc của bản thân, dì Bảy đã chấp nhận hy sinh để
chồng an tâm làm nhiệm vụ.
Tuổi thanh xuân của dì đã trôi qua trong sự chờ đợi, nỗi nhớ thương dành cho
dượng Bảy. Nhưng dì vẫn luôn kiên định, không thay đổi dù cũng có nhiều
người để ý. Dì vẫn luôn giữ thói quen ngồi trước hiên nhà nhìn ra con ngõ, “nơi
ngày xưa dượng cùng những người đồng đội lần đầu đến nhà tôi xin chỗ trú
quân”. Trong dáng ngồi thầm lặng với ánh mắt xa xăm ấy là cả một sự buồn tủi,
ngóng trông, xen lẫn những niềm hy vọng dù nhỏ bé.
Ngay cả khi biết tin dượng Bảy qua đời, dì vẫn quyết định không tiến thêm
bước nữa. Dì lầm lũi một mình, chăm mẹ già yếu trong ngôi nhà, “tiếp tục
những bữa cơm vắng lặng như mười mấy năm trước. Và mỗi buổi chiều muộn,
dì lại ra ngồi trước hiên nhà nhìn con đường kéo dài như nỗi chờ mong trong vô
vọng”. Hình ảnh người đàn bà ấy khiến cho chúng ta càng thương cảm, yêu mến.
Tác phẩm đã phản ánh sự khốc liệt của chiến tranh và ca ngợi những người phụ
nữ như dì Bảy. Với ngòi bút tinh tế, tác giả Huỳnh Như Phương đã để lại cho
người đọc niềm cảm thương, rung động sâu sắc với số phận của nhân vật dì Bảy.