Bài văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích tinh thần yêu nước trong bài thơ Sông núi nước Nam | Kết nối tri thức

Bài văn mẫu Ngữ Văn lớp 8: Phân tích tinh thần yêu nước trong bài thơ Sông núi nước Nam | Kết nối tri thức. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF bao gồm 8 trang tổng hợp các kiến thức chọn lọc giúp các bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời các bạn đón xem!

Bài văn mẫu 8
Phân tích tinh thần yêu nước trong bài ng núi nước Nam
Dàn ý phân tích tinh thn yêu nước trong bàing núi nưc Nam
I. M i
- Gii thiu v tinh thần yêu nước trong bài “Nam quốc sơn hà”: Gắn vi s
kin chng qn Tống xâm lược vào cuối năm 1076, bài thơ “Nam quc n
hà”- bản tuyên ngôn độc lp đu tiên ca dân tộc ta đã th hin rõ tinh thn yêu
c sâu sc, mãnh lit ca thời đại Đông A.
II. Thân bài
hai câu thơ đu, tinh thần u nước đưc th hin qua ng v ch
quyn dân tc và ý thc độc lp t ch
+ Sông núi nưc Nam là của người Nam.
+ Câu thơ như mt lời tun ngôn đy chc nch v ch quyn ca dân tc:
“Nam quốc”- “Nam đế”: nước Nam là ca vua Nam
đặt trong thế đối sánh, ngang ng với phương Bắc: “Nam quốc”- “Bc quốc”
và “Nam đế”- “Bắc đế”
hai u thơ cuối, tinh thn yêu nước được th hin rõ thông qua nim tin
st đá vào sự thng li tt yếu ca cuộc đấu tranh chng ngoi xâm
+ Nim tin mãnh lit vào chiến thng ca dân tc trước k thù xâm lược chính
biu hin tp trung và cao độ nht ca tinh thần yêu nưc.
+ Gic Tng nhất định “phải tan vỡ” vì:
chúng đã vi phạm vào “sách trời”
vì đã đặt bước chân xâm lược lên b cõi nước Nam mãi mãi là của người Nam
cuc chiến mà chúng đã gây nên nhất đnh s b qut ngã bi sc mnh ca tinh
thần yêu nưc thời đại Đông A
III. Kết bài:
- Khái quát tinh thn yêu nước được th hiện qua bài thơ “Nam quốc sơn hà”:
“Nam quốc sơn hà” xứng đáng áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn đc
lp đu tiên thấm đẫm tình thn yêu nước v ch quyn, ý thức độc lp dân tc
cùng nim tin mãnh lit vào chiến thng vĩ đi ca dân tc.
Phân tích tinh thn yêu nước trongi Sông núic Nam - Mu 1
Yêu nưc và t hào dân tc là mt trong nhng tình cm thiêng liêng nht ca
mi người dân Vit Nam. nh cm y thấm đẫm trong tâm hn dân tc và dt
dào lai láng trên nhng trang thơn.
Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) là một áng thơ như thế!
Sông núi nước Nam không phi sáng tác duy nht thi Lí -Trn khơi nguồn
t cm xúc v đất nưc, v dân tc. Gn bó vi mt hoàn cnh lch s đc bit
- thi đại hào hùng đu tranh chng ngoại xâm, dường như đất nưc và dân tc
mi quan tâm hàng đu của các nhà văn, nhà thơ. do đó, nh cm yêu
c và t hào dân tc đã trở thành cm hng ch đạo cho các sáng c văn
chương thời kì này.
Nhìn li các ng tác thi - Trn, tuy tình cảm đất nước bc l nhng khía
cnh khác nhau, trong nhng thi điểm khác nhau, nhưng đu rt u sc.
Trong Chiếu dời đô, nỗi lo lng cho vn s của đất nước, n tc, hnh phúc
của muôn dân, trăm họ niềm trăn trở ln nht ca v hoàng đế đầu tiên ca
triu Lí. Hịch tướng, lòng căm thù giặc, ni xót đau trước cảnh đấtc b
giày xéo tàn phá, ý chí sn sàng x thân vì nước trào dâng mãnh lit trong lòng
v thân vương h Trn. Còn trong Phò gv kinh, li hào kchiến thng
ca dân tc và khát vng v mt nn thái bình mn thu cho đất nước ca
thượng tướng thái sư Trần Quang Khi.
Ra đời trong máu la ca cuc kháng chiến chng Tống, Sông i nưc Nam
tuyên nn của Đại Vit v đc lp, ch quyền đất nưc. Đây là tun ngôn
ca hàng triu trái tim Đại Vit nng nàn, thiết tha yêu nưc mình.
Ta hãy đc kĩ lại bn tuyên ngôn đ cm nhận đưc tình cm mãnh lit, sc sôi
ca mt dân tc:
Nam Quc sơn hà Nam đế
Tit nhiên đnh phn ti thiên thư
Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đng hành khan th bại hư.
Sông núi nước Nam ca người Nam, đó ng của hai u thơ đu ca
bài thơ. tưởng này đối vi chúng ta ngày nay t nhiên như m ăn, nước
uống. Nhưng ngày y, i thi bn phong kiến phương Bắc đã từng biến
c ta thành qun huyện và đang cố sc ki phc lại đa v thng trị, thì
ng y mi thc s thiêng liêng và ý nghĩa biết chng nào! Lòng t n
dân tộc hun đúc qua mấy mươi thế k đã hoá thành tư thế đng thng làm người,
mặt đối mt vi k thù. Đc câu thơ, lòng ta kng khỏi rưng rưng xúc động.
Nếu nhìn t góc độ nguyên c n t, ta tht kinh ngạc. Câu tnhư một n
roi qut thng vào b mặt bá vương hợm hĩnh của triu đình phong kiến Trung
Quc - k đang phát động chiến tranh xâm lược đ thc hin mưu đ bá ch.
Lần đầu tiên trong lch s bành trướng, chúng gp phi ý chí quật cường đến
thế, mt tinh thn khng khái đến thế! Chúng đã có Bc Quc (Trung Quc) thì
ta cũng có Nam Quốc chúng có Bắc đế thì ta cũng có Nam đế; nào có thua kém
nhau! T ngôn t ý thơ thế hin mt nim t hào cao độ v đất nước và
dân tc mình. Đây là niềm t hào mi thần dân Đi Việt đu trong cuc
đấu tranh sinh t vi k t.
Lòng t hào y, hơn ba thế k sau được Nguyn Trãi nhn mnh thêm:
Như nước Đi Vit ta t trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
i sông b cõi đã chia
Phong tc Bc Nam cũng kc
T Triệu, Đinh, Li, Trần bao đời xây nền đc lp
Cùng Hán, Đường, Tng, Nguyên mi bên xưng đế một phương
(Bình Ngô đi cáo)
Như vy ý thức đc lp t ch đâu phải là mi thai nghén
Hôm nay, nó đã hình thành t rt lâu trong tim thc ca mi ngưi n đt
Vit, l t thi các vua ng dựng nước Văn Lang. Trải qua bao thăng
trm trong lch s, qua rt nhiu biến c đau thương, nhưng ý chí độc lp
không bao gi b dp tắt. Máu xương của cha ông đã đổ my ngàn năm chng
phải đ giành li xã tắc đó sao? Ngày hôm nay, một ln na, tinh thn
đưc phát biu thành mt tuyên ngôn hùng hồn, đanh thép. Hơn na, nim
tin sắt đá vào sự thng li tt yếu ca cuộc đu tranh chng ngoi xâm, bo v
độc lp ch quyn dân tc:
Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đẳng hành khan th bi hư
Dám đánh và quyết m đánh thng giặc thù. Đó chính biu hin tp trung
nhất, cao độ nht của lòng yêu c trong hoàn cnh lúc by gi.
Sau này, trong n chương nước nhà, ta còn bt gp không ít những áng thơ
văn dt dào sâu lắng tình yêu quê hương đất nước mình như thế trong đó Sông
i c Nam mãi xứng đáng một trong nhng c phm tiêu biu nht v
lòng yêu nước và to dân tc.
Phân tích tinh thn yêu nước trongi Sông núic Nam - Mu 2
Trong kho ng văn hc dân tc có vô s những ánh văn hay, ý nghĩa th hin
sĩ khí yêu nưc và lòng t hào dân tc ca cha ông ta, mt trong s đó chính
bản hùng ca bi tráng Nam quốc sơn hà”- hay còn đưc nhắc dưới i tên
“Sông núi nước Nam” của Thưng Kiệt. Bài thơ chính kết qu ca tinh
hoa văn hóa dân tộc, o khí anh hùng và n cả đó chính ng tự hào n
tc và tinh thần yêu nước ca nhân dân ta trong thi kì lp quc và gi quc.
“Nam quốc sơn hà” được viết theo th tht ngôn t tuyt bng ch Hán vi áng
văn hào sảng như sau:
Nam quốc sơn hà Nam đế
Tit nhiên đnh phn ti thiên thư
Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đẳng hành khan th bi hư
Trong cuc chiến chng li giặc phương Bc của nhân dân đã đ li nhiu
nhng du n lch s oai hùng, gic Oa, gic Hán, gic Tng, giặc Thanh,… và
bài thơ “Nam quc sơn hà” được sáng tác trong cuc kng chiến chng quân
Tống, trong đn th thn trên phòng tuyếnng Như Nguyệt.
Bài thơ thể hiện khí phách ng như ý chí quật cường ca dân tc ta. Ngay m
đầu bài thơ, c gi đã khẳng đnh ch quyền đất nưc bng mt câu khng
định đầy đanh thép:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu thơ với hai vế ràng, được tác gi s dng t ng hết sc hàm xúc ý
nghĩa, ging điệu hết sức đanh thép và khẳng định ch quyn đất nước. Hai t
“Nam quốc” và “Nam đế” chínhhai từ ch cht của câu thơ bi giặc phương
Bắc luôn coi thường nước Nam ta, chúng ch coi Bc quốc là đế quc duy nht
thng tr thiên hạ, chúng nganh nhiên xâm lượn, đô h c ta tr thành mt
châu, mt qun và phi chu s giám sát, qun thúc và cung phụng chúng. Đ
gi đưc nền độc lập nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh, đng lên bo v
đất nước trong sut ngàn năm qua.
“Nam quốc” không chỉ có ý nghĩa chỉ c Nam ta mà còn hơn thế đó chính
s đc lp v ch quyn, v thế ca Nam quc, cách nói ca tác gi khng đnh
rng ta hoàn toàn th đng ngang hàng Bc quc, v vua tr vì Nam quc ta
cũng oai phong và hiển hách nBc quc kia. Cho ta thấy đưc tinh thn
trung quân ái quc, lòng t tôn và hào dân tc mnh m, hào hùng.
Tit nhiên đnh phn tại thiên thư
Câu t lại là mt câu nói bin chng, khẳng định “sông núi nước Nam” là của
ngưi Nam sinh sống và hưởng thụ, đây là điều hin nhiên do tri đnh. Không
mt th lc hay mt nn tp th o th ph định điều đó. Giang sơn
gm vóc, tng y c, ngn y, b cõi khng đnh ch quyn ca nhân dân ta,
đưc s sách u danh thiên cổ, đưc đánh du trong bản đồ ca tri, ca thế
gii. Không ai được quyền thay đi cái s thật đó!
Hai câu thơ vi hai li khẳng đnh vi l bin chng xác đáng, cho chúng ta
thấy được mt chân lí rằng: nước Đi Vit tn tại độc lp và có ch quyn ca
mt quốc gia, không ai được xâm phm và có quyn thay đổi điều đó!
Để nhn mạnh điều đó, tác giả đã nahan mnh, khẳng đnh vô ng đanh thép
vi hai câu thơ
Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đẳng hành khan th bi hư.
Sách tri đã lưu danh tính chủ quyn ti sao lúc gic kia lại dám xâm lược.
u hi như lời nhc nh đanh thép đến quân xâm lược rng: bn chúng m
phm b cõi nưc Nam ta chẳng há gì là đi nghch bất đo, chúng bay đã
xâm phm vào ch quyn ca c mt n tc, động đến ng t n ca mt
dân tộc kiên cường, ý chí độc lp ch quyn ngút nn. Nếu chúng dám m
phm đến b cõi y, thì chc chn s chuc ly s tht bại, đó điều hin
nhn chc chn s xy ra. Chúng s b trời đt, b ý chí và tinh thn ca con
ngưi Nam quc đánh cho tan vỡ, phải cúi đầu chu thua.
“Nam quốc sơn hà” đã thể hin một khí phách nước Nam, mt bn hùng ca bi
tráng th hin tinh thn, lòng t tôn dân tc và tinh thần u nưc nng ca
nhân n ta trong s nghiệp đu tranh bo v và xây dựng đất c. bài thơ
không ch mang ý nghĩa thời kì đó còn vang vọng mãi v sau cho thế hn
tr noi theo.
Phân tích tinh thn yêu nước trongi Sông núic Nam - Mu 3
“Dân ta mt lòng nồng nàn yêu nước. Đó truyn thng quý báu c ta
(trích “Lòng yêu c của nhân dân ta- H Chí Minh). Câu nói của Bác đã thể
hin nim t hào mãnh lit v truyn thống yêu nước- si ch đỏ xuyên sut
chiu dài lch s. bt c thi kì hay giai đon nào, trong nhng trang s
hào hùng ca dân tc ta luôn ngi sáng truyn thống đó. Gn vi s kin chng
quân Tng xâm lược vào cuối năm 1076, bài thơ Nam quốc sơn hà”- bn
tuyên ngôn độc lập đầu tiên ca dân tộc ta đã th hin rõ tinh thần yêu nưc sâu
sc, mãnh lit ca thi đại Đông A:
“Nam Quốc sơn hà Nam đế
Tit nhiên đnh phn ti thiên thư
Như hà nghch l lai xâm phm
Nh đng hành khan th bại hư
Hai u thơ đầu đã nêu n một tưởng mang tính chân lí: Sông núi c
Nam là ca người Nam. nguyên tác ch Hán, tư tưởng đó ng được làm ni
bt mt ch sâu sc, mãnh liệt hơn: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”. Câu thơ
như một li tuyên ngôn đy chc nch v ch quyn ca dân tộc: “Nam quốc”-
“Nam đế”: nước Nam ca vua Nam, đt trong thế đối sánh, ngang hàng vi
phương Bắc: “Nam quc”- “Bc quc” và “Nam đế”- “Bắc đế”. Nếu nquân
Tống xâm lược vi cách mt quc gia hùng mạnh thì nước Nam ta cũng
s bo v đến cùng tng tấc đt ca mt quc gia tn tại đc lập. điều này
ng được khng đnh hơn thông qua “thiên thư”: “Vng vc sách tri chia x
sở”, nghĩa là điều này tn ti như một chân lí hin nhiên và không ai có th ph
nhn. Như vy, thông qua hai câu thơ đu, chúng ta thấy được tinh thn yêu
ớc được th hin qua tưởng v ch quyn dân tc và ý thức đc lp t
ch.
hai câu thơ tiếp theo, chúng ta thấy được tinh thần yêu nước đưc th hin rõ
thông qua nim tin sắt đá vào sự thng li tt yếu ca cuc đấu tranh chng
ngoi xâm, bo v độc lp ch quyn dân tc:
“Như hà nghịch l lai xâm phm
Nh đẳng hành khan th bi hư
Nim tin mãnh lit vào chiến thng ca dân tc trước k thù xâm lược chính
biu hin tập trung cao độ nht ca tinh thn yêu nước. Tác gi đã vẽ nên
trước mắt độc gi vin cnh v tht bi thm hi ca gic Tống xâm lược, đồng
thời cũng là niềm tin sắt đá vào sức mnh ca tinh thn yêu nước ca nhân dân
ta to nên. Gic Tng nhất đnh “phải tan vchúng đã vi phm vào “sách
trời”, đi ngược li chân lí, to nên mt cuc chiến tranh phi nghĩa. Hơn na, s
tht bi ca chúng l tt yếu vì đã đặt bước chân xâm lược lên b cõi nước
Nam mãi mãi là ca người Nam, và cuc chiến chúng đã gây nên nhất định
s b qut ngã bi sc mnh ca tinh thn yêu nước thời đại Đông A.
“Nam quốc sơn hà” xứng đáng áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn đc
lp đu tiên thấm đẫm tình thn yêu nước v ch quyn, ý thức độc lp dân tc
cùng nim tin mãnh lit vào chiến thng vĩ đi ca dân tc.
| 1/8

Preview text:

Bài văn mẫu 8
Phân tích tinh thần yêu nước trong bài Sông núi nước Nam
Dàn ý phân tích tinh thần yêu nước trong bài Sông núi nước Nam I. Mở bài
- Giới thiệu về tinh thần yêu nước trong bài “Nam quốc sơn hà”: Gắn với sự
kiện chống quân Tống xâm lược vào cuối năm 1076, bài thơ “Nam quốc sơn
hà”- bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta đã thể hiện rõ tinh thần yêu
nước sâu sắc, mãnh liệt của thời đại Đông A. II. Thân bài
– Ở hai câu thơ đầu, tinh thần yêu nước được thể hiện qua tư tưởng về chủ
quyền dân tộc và ý thức độc lập tự chủ
+ Sông núi nước Nam là của người Nam.
+ Câu thơ như một lời tuyên ngôn đầy chắc nịch về chủ quyền của dân tộc:
“Nam quốc”- “Nam đế”: nước Nam là của vua Nam
đặt trong thế đối sánh, ngang hàng với phương Bắc: “Nam quốc”- “Bắc quốc”
và “Nam đế”- “Bắc đế”
– Ở hai câu thơ cuối, tinh thần yêu nước được thể hiện rõ thông qua niềm tin
sắt đá vào sự thắng lợi tất yếu của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm
+ Niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng của dân tộc trước kẻ thù xâm lược chính
là biểu hiện tập trung và cao độ nhất của tinh thần yêu nước.
+ Giặc Tống nhất định “phải tan vỡ” vì:
chúng đã vi phạm vào “sách trời”
vì đã đặt bước chân xâm lược lên bờ cõi nước Nam mãi mãi là của người Nam
cuộc chiến mà chúng đã gây nên nhất định sẽ bị quật ngã bởi sức mạnh của tinh
thần yêu nước thời đại Đông A III. Kết bài:
- Khái quát tinh thần yêu nước được thể hiện qua bài thơ “Nam quốc sơn hà”:
“Nam quốc sơn hà” xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên thấm đẫm tình thần yêu nước về chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc
cùng niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng vĩ đại của dân tộc.
Phân tích tinh thần yêu nước trong bài Sông núi nước Nam - Mẫu 1
Yêu nước và tự hào dân tộc là một trong những tình cảm thiêng liêng nhất của
mỗi người dân Việt Nam. Tình cảm ấy thấm đẫm trong tâm hồn dân tộc và dạt
dào lai láng trên những trang thơ văn.
Nam quốc sơn hà (Sông núi nước Nam) là một áng thơ như thế!
Sông núi nước Nam không phải là sáng tác duy nhất thời Lí -Trần khơi nguồn
từ cảm xúc về đất nước, về dân tộc. Gắn bó với một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt
- thời đại hào hùng đấu tranh chống ngoại xâm, dường như đất nước và dân tộc
là mối quan tâm hàng đầu của các nhà văn, nhà thơ. Và do đó, tình cảm yêu
nước và tự hào dân tộc đã trở thành cảm hứng chủ đạo cho các sáng tác văn chương thời kì này.
Nhìn lại các sáng tác thời Lí - Trần, tuy tình cảm đất nước bộc lộ ở những khía
cạnh khác nhau, trong những thời điểm khác nhau, nhưng đều rất sâu sắc.
Trong Chiếu dời đô, nỗi lo lắng cho vận số của đất nước, dân tộc, hạnh phúc
của muôn dân, trăm họ là niềm trăn trở lớn nhất của vị hoàng đế đầu tiên của
triều Lí. Ở Hịch tướng sĩ, lòng căm thù giặc, nỗi xót đau trước cảnh đất nước bị
giày xéo tàn phá, ý chí sẵn sàng xả thân vì nước trào dâng mãnh liệt trong lòng
vị thân vương họ Trần. Còn trong Phò giá về kinh, lại là hào khí chiến thắng
của dân tộc và khát vọng về một nền thái bình muôn thuở cho đất nước của
thượng tướng thái sư Trần Quang Khải.
Ra đời trong máu lửa của cuộc kháng chiến chống Tống, Sông núi nước Nam
là tuyên ngôn của Đại Việt về độc lập, chủ quyền đất nước. Đây là tuyên ngôn
của hàng triệu trái tim Đại Việt nồng nàn, thiết tha yêu nước mình.
Ta hãy đọc kĩ lại bản tuyên ngôn để cảm nhận được tình cảm mãnh liệt, sục sôi của một dân tộc:
Nam Quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sông núi nước Nam là của người Nam, đó là tư tưởng của hai câu thơ đầu của
bài thơ. Tư tưởng này đối với chúng ta ngày nay tự nhiên như cơm ăn, nước
uống. Nhưng ngày ấy, cái thời mà bọn phong kiến phương Bắc đã từng biến
nước ta thành quận huyện và đang cố sức khôi phục lại địa vị thống trị, thì tư
tưởng ấy mới thực sự thiêng liêng và có ý nghĩa biết chừng nào! Lòng tự tôn
dân tộc hun đúc qua mấy mươi thế kỉ đã hoá thành tư thế đứng thẳng làm người,
mặt đối mặt với kẻ thù. Đọc câu thơ, lòng ta không khỏi rưng rưng xúc động.
Nếu nhìn từ góc độ nguyên tác Hán tự, ta thật kinh ngạc. Câu thơ như một làn
roi quất thẳng vào bộ mặt bá vương hợm hĩnh của triều đình phong kiến Trung
Quốc - kẻ đang phát động chiến tranh xâm lược để thực hiện mưu đồ bá chủ.
Lần đầu tiên trong lịch sử bành trướng, chúng gặp phải ý chí quật cường đến
thế, một tinh thần khẳng khái đến thế! Chúng đã có Bắc Quốc (Trung Quốc) thì
ta cũng có Nam Quốc chúng có Bắc đế thì ta cũng có Nam đế; nào có thua kém
gì nhau! Từ ngôn từ và ý thơ thế hiện một niềm tự hào cao độ về đất nước và
dân tộc mình. Đây là niềm tự hào mà mỗi thần dân Đại Việt đều có trong cuộc
đấu tranh sinh tử với kẻ thù.
Lòng tự hào ấy, hơn ba thế kỉ sau được Nguyễn Trãi nhấn mạnh thêm:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Li, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương (Bình Ngô đại cáo)
Như vậy ý thức độc lập tự chủ đâu phải là mới thai nghén
Hôm nay, nó đã hình thành từ rất lâu trong tiềm thức của mỗi người dân đất
Việt, có lẽ là từ thời các vua Hùng dựng nước Văn Lang. Trải qua bao thăng
trầm trong lịch sử, qua rất nhiều biến cố đau thương, nhưng ý chí độc lập
không bao giờ bị dập tắt. Máu xương của cha ông đã đổ mấy ngàn năm chẳng
phải là để giành lại xã tắc đó sao? Ngày hôm nay, một lần nữa, tinh thần dó
được phát biểu thành một tuyên ngôn hùng hồn, đanh thép. Hơn nữa, là niềm
tin sắt đá vào sự thắng lợi tất yếu của cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, bảo vệ
độc lập chủ quyền dân tộc:
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Dám đánh và quyết tâm đánh thắng giặc thù. Đó chính là biểu hiện tập trung
nhất, cao độ nhất của lòng yêu nước trong hoàn cảnh lúc bấy giờ.
Sau này, trong văn chương nước nhà, ta còn bắt gặp không ít những áng thơ
văn dạt dào sâu lắng tình yêu quê hương đất nước mình như thế trong đó Sông
núi nước Nam mãi xứng đáng là một trong những tác phẩm tiêu biểu nhất về
lòng yêu nước và tự hào dân tộc.
Phân tích tinh thần yêu nước trong bài Sông núi nước Nam - Mẫu 2
Trong kho tàng văn học dân tộc có vô số những ánh văn hay, ý nghĩa thể hiện
sĩ khí yêu nước và lòng tự hào dân tộc của cha ông ta, một trong số đó chính là
bản hùng ca bi tráng “Nam quốc sơn hà”- hay còn được nhắc dưới cái tên
“Sông núi nước Nam” của Lí Thường Kiệt. Bài thơ chính là kết quả của tinh
hoa văn hóa dân tộc, hào khí anh hùng và hơn cả đó chính là lòng tự hào dân
tộc và tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kì lập quốc và giữ quốc.
“Nam quốc sơn hà” được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt bằng chứ Hán với áng văn hào sảng như sau:
Nam quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư
Trong cuộc chiến chống lại giặc phương Bắc của nhân dân đã để lại nhiều
những dấu ấn lịch sử oai hùng, giặc Oa, giặc Hán, giặc Tống, giặc Thanh,… và
bài thơ “Nam quốc sơn hà” được sáng tác trong cuộc kháng chiến chống quân
Tống, trong đền thờ thần trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.
Bài thơ thể hiện khí phách cũng như ý chí quật cường của dân tộc ta. Ngay mở
đầu bài thơ, tác giả đã khẳng định chủ quyền đất nước bằng một câu khẳng định đầy đanh thép:
“Nam quốc sơn hà Nam đế cư”
Câu thơ với hai vế rõ ràng, được tác giả sử dụng từ ngữ hết sức hàm xúc và ý
nghĩa, giọng điệu hết sức đanh thép và khẳng định chủ quyền đất nước. Hai từ
“Nam quốc” và “Nam đế” chính là hai từ chủ chốt của câu thơ bởi giặc phương
Bắc luôn coi thường nước Nam ta, chúng chỉ coi Bắc quốc là đế quốc duy nhất
thống trị thiên hạ, chúng nganh nhiên xâm lượn, đô hộ nước ta trở thành một
châu, một quận và phải chịu sự giám sát, quản thúc và cung phụng chúng. Để
giữ được nền độc lập nhân dân ta đã không ngừng đấu tranh, đứng lên bảo vệ
đất nước trong suốt ngàn năm qua.
“Nam quốc” không chỉ có ý nghĩa chỉ nước Nam ta mà còn hơn thế đó chính là
sự độc lập về chủ quyền, vị thế của Nam quốc, cách nói của tác giả khẳng định
rằng ta hoàn toàn có thể đứng ngang hàng Bắc quốc, vị vua trị vì Nam quốc ta
cũng oai phong và hiển hách như Bắc quốc kia. Cho ta thấy được tinh thần
trung quân ái quốc, lòng tự tôn và hào dân tộc mạnh mẽ, hào hùng.
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Câu thơ lại là một câu nói biện chứng, khẳng định “sông núi nước Nam” là của
người Nam sinh sống và hưởng thụ, đây là điều hiển nhiên do trời định. Không
có một thể lực hay một cá nhân tập thể nào có thể phủ định điều đó. Giang sơn
gấm vóc, từng cây cỏ, ngọn cây, bờ cõi khẳng định chủ quyền của nhân dân ta,
được sử sách lưu danh thiên cổ, được đánh dấu trong bản đồ của trời, của thế
giới. Không ai được quyền thay đổi cái sự thật đó!
Hai câu thơ với hai lời khẳng định với lí lẽ biện chứng xác đáng, cho chúng ta
thấy được một chân lí rằng: nước Đại Việt tồn tại độc lập và có chủ quyền của
một quốc gia, không ai được xâm phạm và có quyền thay đổi điều đó!
Để nhấn mạnh điều đó, tác giả đã nahan mạnh, khẳng định vô cùng đanh thép với hai câu thơ
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư.
Sách trời đã lưu danh tính chủ quyền mà tại sao lúc giặc kia lại dám xâm lược.
câu hỏi như lời nhắc nhở đanh thép đến quân xâm lược rằng: bọn chúng xâm
phạm và bờ cõi nước Nam ta chẳng há gì là đại nghịch bất đạo, chúng bay đã
xâm phạm vào chủ quyền của cả một dân tộc, động đến lòng tự tôn của một
dân tộc kiên cường, ý chí độc lập chủ quyền ngút ngàn. Nếu chúng dám xâm
phạm đến bờ cõi ấy, thì chắc chắn sẽ chuốc lấy sự thất bại, đó là điều hiển
nhiên chắc chắn sẽ xảy ra. Chúng sẽ bị trời đất, bị ý chí và tinh thần của con
người Nam quốc đánh cho tan vỡ, phải cúi đầu chịu thua.
“Nam quốc sơn hà” đã thể hiện một khí phách nước Nam, một bản hùng ca bi
tráng thể hiện tinh thần, lòng tự tôn dân tộc và tinh thần yêu nước nồng của
nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước. bài thơ
không chỉ mang ý nghĩa thời kì đó mà còn vang vọng mãi về sau cho thế hện trẻ noi theo.
Phân tích tinh thần yêu nước trong bài Sông núi nước Nam - Mẫu 3
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu cả ta”
(trích “Lòng yêu nước của nhân dân ta”- Hồ Chí Minh). Câu nói của Bác đã thể
hiện niềm tự hào mãnh liệt về truyền thống yêu nước- sợi chỉ đỏ xuyên suốt
chiều dài lịch sử. Dù ở bất cứ thời kì hay giai đoạn nào, trong những trang sử
hào hùng của dân tộc ta luôn ngời sáng truyền thống đó. Gắn với sự kiện chống
quân Tống xâm lược vào cuối năm 1076, bài thơ “Nam quốc sơn hà”- bản
tuyên ngôn độc lập đầu tiên của dân tộc ta đã thể hiện rõ tinh thần yêu nước sâu
sắc, mãnh liệt của thời đại Đông A:
“Nam Quốc sơn hà Nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Hai câu thơ đầu đã nêu lên một tư tưởng mang tính chân lí: Sông núi nước
Nam là của người Nam. Ở nguyên tác chữ Hán, tư tưởng đó càng được làm nổi
bật một cách sâu sắc, mãnh liệt hơn: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư”. Câu thơ
như một lời tuyên ngôn đầy chắc nịch về chủ quyền của dân tộc: “Nam quốc”-
“Nam đế”: nước Nam là của vua Nam, đặt trong thế đối sánh, ngang hàng với
phương Bắc: “Nam quốc”- “Bắc quốc” và “Nam đế”- “Bắc đế”. Nếu như quân
Tống xâm lược với tư cách là một quốc gia hùng mạnh thì nước Nam ta cũng
sẽ bảo vệ đến cùng tầng tấc đất của một quốc gia tồn tại độc lập. Và điều này
càng được khẳng định hơn thông qua “thiên thư”: “Vằng vặc sách trời chia xứ
sở”, nghĩa là điều này tồn tại như một chân lí hiển nhiên và không ai có thể phủ
nhận. Như vậy, thông qua hai câu thơ đầu, chúng ta thấy được tinh thần yêu
nước được thể hiện qua tư tưởng về chủ quyền dân tộc và ý thức độc lập tự chủ.
Ở hai câu thơ tiếp theo, chúng ta thấy được tinh thần yêu nước được thể hiện rõ
thông qua niềm tin sắt đá vào sự thắng lợi tất yếu của cuộc đấu tranh chống
ngoại xâm, bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc:
“Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư”
Niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng của dân tộc trước kẻ thù xâm lược chính là
biểu hiện tập trung và cao độ nhất của tinh thần yêu nước. Tác giả đã vẽ nên
trước mắt độc giả viễn cảnh về thất bại thảm hại của giặc Tống xâm lược, đồng
thời cũng là niềm tin sắt đá vào sức mạnh của tinh thần yêu nước của nhân dân
ta tạo nên. Giặc Tống nhất định “phải tan vỡ” vì chúng đã vi phạm vào “sách
trời”, đi ngược lại chân lí, tạo nên một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Hơn nữa, sự
thất bại của chúng là lẽ tất yếu vì đã đặt bước chân xâm lược lên bờ cõi nước
Nam mãi mãi là của người Nam, và cuộc chiến mà chúng đã gây nên nhất định
sẽ bị quật ngã bởi sức mạnh của tinh thần yêu nước thời đại Đông A.
“Nam quốc sơn hà” xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn độc
lập đầu tiên thấm đẫm tình thần yêu nước về chủ quyền, ý thức độc lập dân tộc
cùng niềm tin mãnh liệt vào chiến thắng vĩ đại của dân tộc.