Báo cáo bản thuyết minh giải pháp dự thi cuộc thi sáng tạo trẻ huyện ĐakNong lần thứ 1 - 2023 | Mĩ Thuật 6

Báo cáo bản thuyết minh giải pháp dự thi cuộc thi sáng tạo trẻ huyện ĐakNong lần thứ 1 - 2023 | Mĩ Thuật 6. Tài liệu gồm 2 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

BẢN THUYẾT MINH GIẢI PHÁP DỰ THI
CUỘC THI SÁNG TẠO TRẺ HUYỆN ĐAKRÔNG LẦN THỨ I - NĂM 2013
1. Tên giải pháp dự thi: “Mô hình ngôi nhà sàn và cối xay gió bằng tăm tre
2. Ngày tạo ra giải pháp: 25/05/2013
3. Mô tả ngắn gọn giải pháp kỹ thuật đã biết:
Nhà sàn một nét văn hóa đặc sắc từ lâu đời của dân tộc Việt Nam nói
chung dân tộc Vân Kiều nói riêng. được làm từ các vật liệu đơn giản sẵn
địa phương nhưng cũng không kém phần độc đáo công phu. Muốn xây dựng
được nhà sàn đòi hỏi người thợ phải nắm bắt được các kỹ thuật xây dựng, các hoa
văn tinh xảo, nghệ thuật.
Cối xay gió là một bộ máy bao gồm các chi tiết liên hoàn được lắp ráp lại để tạo
ra guồng quay thể vận hành để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của
con người.
4. Mô tả giải pháp dự thi, thuyết minh tính mới của giải pháp:
Cối xay gió thể làm được từ những nguồn nguyên liệu sẵn địa phương,
chỉ cần dùng tay và các vật liệu sẵn có ở địa phương.
Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều kkhăn, nhiều
nguồn năng lượng đang ngày càng cạn kiệt thì việc sử dụng các năng lượng tái tạo
được con người đặc biệt chú trọng.
Đồng bào các vùng dân tộc thiểu số Việt Nam còn gặp mhiều kkhăn về
kinh tế, địa bàn chủ yếu vùng đồi núi thì việc sử dụng cối xay gió rất mới
hữu dụng, vừa tận dụng được sức gió mà vừa tiết kiệm được tiền bạc.
5. Thuyết minh về khả năng áp dụng của giải pháp dự thi:
Về ngôi nhà sàn: Đây hình thu nhỏ của ngôi nhà sàn n thể được
dùng làm như một đồ dùng học tập như giới thiệu cho các em học sinh vùng
đồng bằng hiểu hơn về nhà sàn bằng gỗ và tre của người dân tộc.
Về cối xay gió: Vật liệu chủ yếu gỗ tre nên vùng miền núi rất dễ kiếm.
Ngoài ra cối xay gió được làm thủ ng không cần đến c công nghệ hiện đại.
vùng đồi núi nguồn gió lại dồi dào quanh năm nên không sợ thiếu. con dân tộc
kinh tế còn khó khăn nên chưa sắm sửa được các máy móc hiện đại, các vùng thôn
bản xa xôi điện, nước chưa được tiếp cận nên sử dụng cối xay gió để xay lương
thực, lấy nước, tạo ra điện là một giải pháp 3 trong 1 rất có khả thi.
6. Thuyết minh về lợi ích kinh tế - xã hội của giải pháp dự thi:
Cối xay gió một loại máy chạy bằng sức gió. Máy này được thiết kế để biến
năng lượng gió thành các dạng năng lượng hữu dụng phù hợp với đời sống con
người. Vào mùa khô, chỉ một nguồn sức đẩy duy nhất gió, thổi ổn định theo
một hướng trong nhiều tháng. Việc sử dụng năng lượng gió ngày càng được con
người chú trọng hiệu quả lợi ích rất cao thiết thực về mặt môi trường
gia tăng an toàn sinh quyển.
Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu số cũng đã sử dụng năng lượng gió
bằng những chong chóng nhỏ để xua đuổi chim muông hay thú rừng phá hoại mùa
màng, cối xay gió dùng để giã gạo, ngô thay cho việc làm bằng tay.
Không dừng lại ở chỗ xay lương thực, cối xay gió được cải tạo để bơm nước vào
đồng ruộng, nước để sinh hoạt, tiêu nước ở những vùng hay ngập úng, và hơn cả là
sản xuất ra điện dùng thoải mái mà không phải tính toán đến chuyện kinh tế.
7 Toàn văn giải pháp
- Các số liệu:
+ Tre già: 2 khúc dài. + Màu nước: 1 hộp
+ Xốp: 3 miếng. + Các dụng cụ: dao, rựa, cọ vẽ...
+ Keo con voi: 2 lọ to. + Thời gian thực hiện mô hình: 1 tháng.
- Hình ảnh:
- Quá trình từ khi bắt đầu thực hiện đến khi hoàn thành giải pháp:
Vào tháng 5 năm 2013, nhà trường đã phát động cuộc thi sáng tạo trẻ huyện
Đakrông lần thứ I dành cho học sinh. Chúng em được phân ng làm một sản
phẩm để dự thi. Ngay lúc đó chúng em đã thành lập một đội gồm 3 bạn học sinh để
tham gia. Chúng em quyết định chọn ý tưởng làm một hình ngôi nhà sàn với
cối xay gió để phục vụ cho bà con dân tộc Vân Kiều. Ý tưởng của sản phẩm là giới
thiệu cho các học sinh vùng đồng bằng biết hình nhà sàn của dân tộc, còn cối
xay gió để giúp con đỡ bớt công việc tay chân như xay lương thực, lấy nước,
tạo ra điện. Chúng em mỗi người phụ trách 1 công đoạn như: Bạn Linh phụ trách
làm đế hàng rào, vườn rau, bạn Yêu phụ trách làm ngôi nhà sàn, bạn Vằn phụ
trách làm cối xay gió. Với các nguyên vật liệu sẵn như tre, nứa, các phế phẩm
như xốp của các thiết b điện tử. Với tinh thần trách nhiệm cao chúng em mỗi
người một nhiệm vụ đã bắt tay vào thực hiện: Tre được chẻ ra theo hình các chi
tiết, sau đó dùng keo con voi dính lại với nhau thành các hình, cuối cùng tất cả
các bạn cùng nhau trang trí toàn bộ hình. Đến đầu năm học mới các công đoạn
đã hoàn thành và đã được lắp ráp lại thành mô hình như hiện nay.
Các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết
Sản phẩm sau khi đã hoàn thành
| 1/2

Preview text:

BẢN THUYẾT MINH GIẢI PHÁP DỰ THI
CUỘC THI SÁNG TẠO TRẺ HUYỆN ĐAKRÔNG LẦN THỨ I - NĂM 2013
1. Tên giải pháp dự thi:
“Mô hình ngôi nhà sàn và cối xay gió bằng tăm tre”
2. Ngày tạo ra giải pháp: 25/05/2013
3. Mô tả ngắn gọn giải pháp kỹ thuật đã biết:
Nhà sàn là một nét văn hóa đặc sắc có từ lâu đời của dân tộc Việt Nam nói
chung và dân tộc Vân Kiều nói riêng. Nó được làm từ các vật liệu đơn giản có sẵn
ở địa phương nhưng cũng không kém phần độc đáo và công phu. Muốn xây dựng
được nhà sàn đòi hỏi người thợ phải nắm bắt được các kỹ thuật xây dựng, các hoa
văn tinh xảo, nghệ thuật.
Cối xay gió là một bộ máy bao gồm các chi tiết liên hoàn được lắp ráp lại để tạo
ra guồng quay có thể vận hành để tạo ra các sản phẩm phục vụ cho nhu cầu của con người.
4. Mô tả giải pháp dự thi, thuyết minh tính mới của giải pháp:
Cối xay gió có thể làm được từ những nguồn nguyên liệu sẵn có ở địa phương,
chỉ cần dùng tay và các vật liệu sẵn có ở địa phương.
Ngày nay, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khó khăn, nhiều
nguồn năng lượng đang ngày càng cạn kiệt thì việc sử dụng các năng lượng tái tạo
được con người đặc biệt chú trọng.
Đồng bào các vùng dân tộc thiểu số ở Việt Nam còn gặp mhiều khó khăn về
kinh tế, địa bàn chủ yếu là vùng đồi núi thì việc sử dụng cối xay gió là rất mới và
hữu dụng, vừa tận dụng được sức gió mà vừa tiết kiệm được tiền bạc.
5. Thuyết minh về khả năng áp dụng của giải pháp dự thi:
Về ngôi nhà sàn: Đây là mô hình thu nhỏ của ngôi nhà sàn nên nó có thể được
dùng làm như một đồ dùng học tập như giới thiệu cho các em học sinh ở vùng
đồng bằng hiểu hơn về nhà sàn bằng gỗ và tre của người dân tộc.
Về cối xay gió: Vật liệu chủ yếu là gỗ và tre nên ở vùng miền núi rất dễ kiếm.
Ngoài ra cối xay gió được làm thủ công không cần đến các công nghệ hiện đại. Ở
vùng đồi núi nguồn gió lại dồi dào quanh năm nên không sợ thiếu. Bà con dân tộc
kinh tế còn khó khăn nên chưa sắm sửa được các máy móc hiện đại, các vùng thôn
bản xa xôi điện, nước chưa được tiếp cận nên sử dụng cối xay gió để xay lương
thực, lấy nước, tạo ra điện là một giải pháp 3 trong 1 rất có khả thi.
6. Thuyết minh về lợi ích kinh tế - xã hội của giải pháp dự thi:
Cối xay gió là một loại máy chạy bằng sức gió. Máy này được thiết kế để biến
năng lượng gió thành các dạng năng lượng hữu dụng phù hợp với đời sống con
người. Vào mùa khô, chỉ có một nguồn sức đẩy duy nhất là gió, thổi ổn định theo
một hướng trong nhiều tháng. Việc sử dụng năng lượng gió ngày càng được con
người chú trọng vì hiệu quả và lợi ích rất cao và thiết thực về mặt môi trường và
gia tăng an toàn sinh quyển.
Ở Việt Nam, đồng bào các dân tộc thiểu số cũng đã sử dụng năng lượng gió
bằng những chong chóng nhỏ để xua đuổi chim muông hay thú rừng phá hoại mùa
màng, cối xay gió dùng để giã gạo, ngô thay cho việc làm bằng tay.
Không dừng lại ở chỗ xay lương thực, cối xay gió được cải tạo để bơm nước vào
đồng ruộng, nước để sinh hoạt, tiêu nước ở những vùng hay ngập úng, và hơn cả là
sản xuất ra điện dùng thoải mái mà không phải tính toán đến chuyện kinh tế. 7 Toàn văn giải pháp - Các số liệu:
+ Tre già: 2 khúc dài. + Màu nước: 1 hộp
+ Xốp: 3 miếng. + Các dụng cụ: dao, rựa, cọ vẽ...
+ Keo con voi: 2 lọ to. + Thời gian thực hiện mô hình: 1 tháng. - Hình ảnh:
Các nguyên liệu, dụng cụ cần thiết
Sản phẩm sau khi đã hoàn thành
- Quá trình từ khi bắt đầu thực hiện đến khi hoàn thành giải pháp:
Vào tháng 5 năm 2013, nhà trường đã phát động cuộc thi sáng tạo trẻ huyện
Đakrông lần thứ I dành cho học sinh. Chúng em được phân công làm một sản
phẩm để dự thi. Ngay lúc đó chúng em đã thành lập một đội gồm 3 bạn học sinh để
tham gia. Chúng em quyết định chọn ý tưởng làm một mô hình ngôi nhà sàn với
cối xay gió để phục vụ cho bà con dân tộc Vân Kiều. Ý tưởng của sản phẩm là giới
thiệu cho các học sinh vùng đồng bằng biết mô hình nhà sàn của dân tộc, còn cối
xay gió là để giúp bà con đỡ bớt công việc tay chân như xay lương thực, lấy nước,
tạo ra điện. Chúng em mỗi người phụ trách 1 công đoạn như: Bạn Linh phụ trách
làm đế và hàng rào, vườn rau, bạn Yêu phụ trách làm ngôi nhà sàn, bạn Vằn phụ
trách làm cối xay gió. Với các nguyên vật liệu có sẵn như tre, nứa, các phế phẩm
như xốp của các thiết bị điện tử. Với tinh thần trách nhiệm cao chúng em mỗi
người một nhiệm vụ đã bắt tay vào thực hiện: Tre được chẻ ra theo hình các chi
tiết, sau đó dùng keo con voi dính lại với nhau thành các mô hình, cuối cùng tất cả
các bạn cùng nhau trang trí toàn bộ mô hình. Đến đầu năm học mới các công đoạn
đã hoàn thành và đã được lắp ráp lại thành mô hình như hiện nay.