Báo cáo môn Thiết kế trang phục trẻ em

Báo cáo môn Thiết kế trang phục trẻ em

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: CÔNG NGHỆ MAY & TKTK
--------------
BÁO CÁO
MÔN: THIẾT KẾ TRANG PHỤC TRẺ EM
GVHD : HOÀNG THỊ THANH LUYẾN
Sinh viên : Nguyễn Thị Thúy Nga
Mã SV : 2019602439
Lớp : ĐH CNM 1-K14
HÀ NỘI 2022
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Hoàng Thị Thanh Luyến- giảng viên bộ môn “
Thiết kế trang phuc trẻ em” trong khoa Công Nghệ May&Thiết kế thời trang
đã trang bị cho em những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần có để hoàn thành
môn học này.
Học phần Thiết kế trang phuc trẻ em là một môn học vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao, cung cấp đủ kiến thức kiến thức về thiết kế trang phuc cho
lứa tuổi trẻ, gắn liền với nhu cầu thực tiễn. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn
nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã
cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thể tránh khỏi những
thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để
bài cáo cáo được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới ngày càng hội nhập sâu và rộng hòa chung vào nền
kinh tế thế giới, nước ta đã mở rộng giao lưu hợp tác với các quốc gia khác
nhằm phát triển kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng phát triển và lớn mạnh. Tuy
không phải ngành mới mẻ nhưng sự đầu tư và thu hút của nó trên thị trường
quốc tế vẫn đang trở thành cơn lốc xoáy. Việt Nam là một quốc gia với dân số
đông, có đội ngũ lao động trẻ, khỏe, đầy lòng nhiệt tình và siêng năng trong
công việc, đang là điểm thu hút lớn đối với các nhà đầu tư, tạo công ăn việc.
Đặc biệt là trang phục cho lứa tuổi trẻ em , luôn luôn là một khía cạnh thu hút
sản xuất, vù vậy môn học đac cung cấp kịp thời những kiến thực thực tiền về
về thiết kế lứa tuổi đặc biệt này
Vì thế, em xin trân thành cảm ơn cô Hoàng Thị Thanh Luyến đã giảng dạy,
giúp đỡ bọn em trong quá trình học và làm báo cáo. Mặc dù bài báo cáo còn
nhiều thiết sót, em mong cô góp ý để giúp em hoàn thiện bài báo cáo hơn. Em
xin trân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện
Nga
Nguyễn Thị Thuý Nga
3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................3
1.1. Phân tích sản phẩm..........................................................................................................5
1.1.1.Đặc điểm hình dáng..................................................................................................5
1.1.2. Vật liệu sử dụng.......................................................................................................6
1.1.3. Lập bảng thống kê chi tiết........................................................................................6
1.2 Thiết kế mẫu.....................................................................................................................7
1.2.1. Số đo và lượng cử động trong thiết kế mẫu.............................................................7
1.2.2. Phương pháp thiết kế................................................................................................7
1.2.3. Quy định ra đường may..........................................................................................16
1.3. Quy trình may sản phẩm...............................................................................................19
1.4. Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm..................................................................................19
1.4.1 Tiêu chuẩn ngoại quan............................................................................................20
1.4.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật................................................................................................20
1.5. Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục của sản phẩm..................................21
1.5.1. Sai hỏng trong thiết kế...........................................................................................21
1.5.2. Sai hỏng trong chế thử...........................................................................................22
4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
1.1. Phân tích sản phẩm
1.1.1.Đặc điểm hình dáng
- Váy trẻ em dáng xoè, một lớp
- Cổ sen nằm, có nhúm bèo trang trí
- Rút chun tại ngang ngực và đầu vai
- Cửa tay có chun
b,Cấu tạo chi tiết:
Thân trước x1
Thân sau x1
Tùng thân trước x1
Tùng thân trước x 1
5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Tùng thân sau x1
Cổ áo x4
Bèo cổ x1
Tay x2
1.1.2. Vật liệu sử dụng
Nguyên liệu
Vải chính: vải hoa nhí
Vải phối: màu trắng
Phụ liệu
Chỉ may Nhãn cỡ Chun ( chun chỉ) Khoá giọt lệ
1.1.3. Lập bảng thống kê chi tiết
STT Tên chi tiết Kí hiệu và số lượng Ghi chú
Lớp ngoài Mùng
1 Thân trước N1 x1 N: vải chính
M: mùng
P: vải phối
2 Thân sau N2 x2
3 Tay N3x2
4 Tùng thân trước N4 x1
5 Tùng thân sau N5 x5
6 Cổx4 P1 x4 Mx2
7 Beo cổ x1 P2 x1
6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
1.2 Thiết kế mẫu
1.2.1. Số đo và lượng cử động trong thiết kế mẫu
Số đo bé gái 5 tuổi
Dài váy: 65 cm
Hạ eo sau :26.5 cm
Hạ ngang mông: 38cm
Vòng cổ: 27.5cm
Vòng ngưc: 59 cm
Rộng vai: 26 cm
Vòng eo: 56 cm
Vòng mông: 59 cm
Dài tay: 39 cm
Cử động ngực : 6-10 cm
1.2.2. Phương pháp thiết kế
Thiết kế thân sau:
- Xác định các đường ngang thân sau:
+ Dựng các đường dọc sống lưng thân sau: AG = Dv = 64 cm
+ Dựng đường ngang vương góc với chiều dài áo tại điểm A và G
+ Hạ xuôi vai: AB = (1/10 Rv+ 0.5) – 1,5cm =1.6 cm
+ Hạ sâu nách: d
BC = 1/5 ( Vn+CĐn)+ (1÷2 cm) = (1/5 (59+10))+ 1 = 14,8 cm
+ Hạ ngang eo: AD = Dccm = 41.5 cm
Xác định các điểm rộng nằm trên đường ngang thân sau:
+ Rộng ngang cổ TS: AA1=1/6Vc+ 1cm = 5.6 cm
+ Dựng cao đầu vai TS : A1A2= 1.5 cm
+ Rộng vai TS: BB1 = ½ Rv = 13 cm
+ Rộng ngang ngực thân sau:
7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
CC1 = ¼(Vn+CĐn) = ¼ (59+10) = 17.25 cm
+ Dựng tại C1G1 vuông góc CC1. G1G1 = 5÷10 cm
- Thiết kế dựng hình đường bao
+ Nối đường vai con TS : A2B1
+ Thiết kế vòng cổ thân sau: A3 trung điểm của AA1, A4 là trung điểm
A2A3, A4A5 = 1/3 A4A1. Đường vòng cổ là đường cong đi qua
A2A5A3A
+ Thiết kế đường cong vòng nách TS: B1B2 = 1cm. H là trung điểm của
B2C2, O là trung điểm của HC1, OO1 = 1/3 OC2. Đường cong vòng nách
đia qua B1HO1C1
+ Thiết kế gấu váy: Giảm xệ sườn G1G2 = 1,5 cm. Gấu váy là đường cong
trơn đi qua 2 điểm G2 và G
8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Từ thân cơ bản , t lấy điểm J cách điểm C 4cm, ta được đoạn JQ cắt thân
sau, JK cắt thân trước.Vì sản phẩm là dạng cổ tròn nên ta cân thiết kế cổ
rộng hơn so với cổ sơ bản
Ghép thân trước và thân sau:
9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Cổ thân trước, từ điểm đỉnh vai lấy rộng hơn 1cm, và phần đầu vai cũng
lấy vào 0.5cm vì tay của váy là nhúm phần, nên lấy vào 0.5 để tranh bị xệ
vai
+ Tương tự như cổ thân trước , từ đỉnh vai lấy rộng hơn 1cm, và phần đầu
tay cũng lấy vào 0.5cm. Khớp lại phần cổ và tay sau khi thiết kế
10
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thiết kế phần dúm váy
Từ phần thân dưới váy cơ bản, mở thêm 3 ly, độ rộng mỗi ly là 4cm. sau
khi đã mở, đánh cong trơn đều lại gấu váy.
11
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thiết kế thân trước
- Thiết kế vòng cổ:
+ Hạ sâu cổ trước A2F = 1/6 Vc + 1= 5,6 cm
+ Thiết kế vòng cổ thân trước: F2 là trung điểm của A2F1, F2F3 =
2/5FF2
+ Đường vòng cổ thân trước đi qua A2F3F1
- Thiết kế vòng nách:
+ Hạ ngang vai thân trước thấp hơn hạ ngang vai thân sau 0,5 cm
+ Xác định chiều dài vai con TT: A2B1’ = A2B1- 0,3 cm
+ Nối B’1 với A2 có vai con TT
+ Giảm đầu vai TT: B1B’2 = 1,5 cm. Vẽ đường dựng nách TT cắt
đường hạ sau nách tại C’2
+ Lấy H’ là trung điểm của B’2C’2, nối H’ với C1. Lấy O’là trung
điểm C1H’, nối đường phân giác O’C’2
+ Lấy O’1 là trung điểm đường phân giác. Đường cong vòng nách TT
đi qua các điểm B’1H’C1
Thiết kế tay
+ Dài tay = 44 cm
+ AA1: Rộng bắp tay = ½ (Vbt + CĐbt) =
Hoặc AA1 = ½ ( Chéo thẳng nách trước + chéo thẳng nách sau) – (0.5
÷ 1cm)
+ AB1 = Đường cong vòng nách trên thân B1HO1C1)
Chia AB thành 4 đoạn thẳng bằng nhau bởi các điểm J,Q,K
Thiết kế mang tay trước: tại J= 0.5-1cm , tại K = 0.3-1cm
Thiết kế mang sau : tại J = 0.75-1.25 cm, tại Q = 0.5-1cm
+ Rộng cửa tay = ½ ( Vot+ Cdot) = ½ (13.5cm +(4 ÷ 6 cm) = 9 cm
Thiết kế tay phồng cửa tay và đầu tay
12
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Từ điểm A lấy AH = 3cm
- Nối H với B1. Đánh cong phần mang tay mới
Sau khi thiết kế phồng phần đầu tay, ta tiến hành thiết kế phần cửa tay:
- Giữ nguyên phần mang tay , mở 4 ly xuống cửa tay với độ rộng của ly
là 2 và 3 cả mang trước và mang sau.
13
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thiết kế cổ sen nằm
14
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Ghép vai con thân trước và vai con thân sau
Thiết kế cổ sen nằm, bản rộn cổ 6cm
15
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thiết kế bèo cổ
- Bèo cổ = 2 × Vòng cong cổ
1.2.3. Quy định ra đường may
STT Tên chi tiết Hình ảnh
1 Thân trước
- Gia
đường
may xung
quanh
1cm
16
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
2 Thân sau
- Đường tra
khoá 1,5
cm
- Các
đường
còn lại
1cm
3 Tùng thân trước
- Đường
may gấu
1.5cm
- Các
đường
còn lại 1
cm
4 Tùng thân sau
- Đường
may gấu
và tra
khoá
1.5cm
- Các
đường
còn lại 1
cm
17
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
5 Cổ
- Các
đường
may xung
quanh 1
cm
6 Tay
- Đường
may gấu
tay ra
0.5cm
( cuốn
viền 0.2)
- Các
đường
còn lại
1cm
7 Bèo
- Đường
cuốn viền
bèo 0.5cm
- Các
đường
còn lại
1cm
18
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
1.3. Quy trình may sản phẩm
1.4. Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm
a) Khái niệm
- Chất lượng sản phẩm là tổng tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện ở
mức độ thoả mãn những yêu cầu định trước cho nó trong những điều kiện xác
định về kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Chất lượng sản phẩm được xác định bằng
những thông số có thể đo được hoặc so sánh được. Những thông số này lấy
ngay trong sản phẩm hoặc giá trị sử dụng của nó. Chất lượng sản phẩm là tập
hợp những tính chất của sản phẩm có khả năng thỏa mãn được những nhu cầu
phù hợp với công dụng của sản phẩm đó, chất lượng sản phẩm là sự phù hợp
với các tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật.
19
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Theo quan điểm triết học của Mác thì chất lượng sản phẩm là mức độ, thước
đo biểu thị giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên
tính hữu ích của sản phẩm đó và nó chính là chất lượng của sản phẩm.
b) Đánh giá chất lượng
- Mỗi loại sản phẩm đều có đặc điểm riêng cần phải xác định tiêu chí đánh giá
chất lượng của sản phẩm. Trong các Doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hóa
đảm bảo chất lượng thì phải xây dựng các tiêu chí đánh giá cho từng khâu. Từ
những tiêu chí đó xây dựng thành bộ tiêu chuẩn kỹ thuật được ban lãnh đạo
công ty phê duyệt. Để đạt được những tiêu chuẩn đó, bộ phận kỹ thuật của
các công ty, doanh nghiệp phải nghiên cứu đưa ra các tiêu chuẩn dựa trên
kinh nghiệm và tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó tập hợp lại thành một hệ thống các
tiêu chí, dựa trên hệ thống tiêu chí đó nhằm xây dựng bản tiêu chuẩn để đánh
giá chất lượng sản phẩm may
1.4.1 Tiêu chuẩn ngoại quan
- Sản phẩm sau khi hoàn thiện phải có form dáng giống với mẫu ban đầu
- Các chi tiết may đúng
- Không có vết bẩn, chỉ thừa.. trên sản phẩm
1.4.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật
a. Kích thước
- Sau khi may hoàn thiện sản phẩm phải đảm bảo đúng kích thước thông số
thiết kế, các chi tiết đảm bảo đối xứng. (Kiểm tra bằng cách dùng thước đo
thành phẩm)
b. Tiêu chuẩn may
- Kiểm tra an toàn của BTP trước khi đưa vào may chế thử. Sử dụng kim đầu
tròn, không được thủng rách mặt vải
- Mật độ mũi chỉ: 4 mũi/1cm
- Tất cả các đường may không căng chỉ, lỏng chỉ và có độ đàn hồi tốt.
Các chi tiết phải cân đối 2 bên, cân đối, thành phẩm đều nhau, phải đảm bảo
ngang canh, thẳng sợi.
- Các đường may, đường diễu phải êm phẳng, thẳng đều, không vặn déo dưới
gấu, không nối chỉ
+ Rút nhún ở vị trí ngang ngực và đỉnh tay, dàn đều, đúng theo tỷ lệ nhún
+ Gấu may diễu không vặn, déo.
20
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+Tra khoá khoá êm phẳng
c. Vệ sinh công nghiệp
- Sản phẩm hoàn thiện không dính chỉ mặt trong và mặt ngoài.
- Kiểm tra sản phẩm có dính các vết bẩn hay không. Nếu có thì phải xử lý các
vết bẩn. Là sạch vết mực sang dấu trên váy trong quá trình chế thử.
- Kiểm soát đầu kim gãy, các mẩu cứng nhọn tránh dính vào sản phẩm.
1.5. Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục của sản phẩm
1.5.1. Sai hỏng trong thiết kế
STT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Khắc phục
1
Váy không đúng
hình dáng, kích
thước
- BTP không đúng
kích thước
- Là, ép không đúng
kỹ thuật
- Các đường may
không đúng quy cách
- Kiểm tra kích thước
BTP trước khi may
- Điều chỉnh nhiệt độ
và thời gian ép phù hợp
với từng loại NPL
- May đúng quy cách
2
Cổ áo không đúng
form dáng, không
đối xứng hai bên
- Điểm giữa cổ sau
với giữa lá cổ không
khớp
- Quay lộn lá cổ
không đều, góc tù
không nhọn
- Tra cổ với thân chưa
khớp đúng tại nẹp
- Ghim điểm giữa cổ
sau với giữa lá cổ khi
tra
- Kẻ vẽ sang dấu
đường may xung quanh
lá cổ cho đều, đặt chỉ
mồi tại vị trí góc
- Tra đúng vị trí đầu lá
cổ với vị trí nẹp
21
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
3
Tra cổ không
không khớp với
vòng cổ trên thân
Thiết kế chưa chính
xác, không khớp vòng
vổ và không trừ đi
phần can bèo cổ
Khớp lại vòng cổ trên
thân, thiết kế lại cổ
4 Chắp sườn bị hụt
Không khớp lại thân
trước cà thân sau khi
thiết kế
Khớp sườn thân trước
và thân sau
1.5.2. Sai hỏng trong chế thử
STT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Khắc phục
1
Các bộ phận của
váy không đúng vị
trí
- Sang dấu không
chính xác
- Tra nhầm mang tay
- Sang dấu chính xác,
may theo dấu đã sang
- Xác định đúng tay tra
với vòng nách
4
Khoá áo bị vặn,
bùng
- Khi tra khoá không
để êm
- Trong quá trình may
bị bai giãn
- Khi may nhẹ nhàng
tránh co kéo
- Tra êm phẳng
5
Các đường may
không đúng quy
cách
- Không kiểm tra và
điều chỉnh máy trước
khi may, mật độ mũi
may không đều
- Thao tác may không
chính xác
- Kiểm tra và điều
chỉnh máy trước khi
may
- Thao tác may chính
xác
6 Váy bị bẩn, bóng, - Không cẩn thận khi - Cẩn thận tránh làm
22
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
cháy mặt vải
may
- Là không đúng kỹ
thuật, nhiệt độ là
không phù hợp
bẩn váy, là sạch các vết
mực sang dấu
- Là đúng nhiệt độ và
kỹ thuật
23
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/23

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA: CÔNG NGHỆ MAY & TKTK -------------- BÁO CÁO
MÔN: THIẾT KẾ TRANG PHỤC TRẺ EM
GVHD : HOÀNG THỊ THANH LUYẾN
Sinh viên : Nguyễn Thị Thúy Nga Mã SV : 2019602439 Lớp : ĐH CNM 1-K14 HÀ NỘI 2022
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn đến cô Hoàng Thị Thanh Luyến- giảng viên bộ môn “
Thiết kế trang phuc trẻ em” trong khoa Công Nghệ May&Thiết kế thời trang
đã trang bị cho em những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần có để hoàn thành môn học này.
Học phần Thiết kế trang phuc trẻ em là một môn học vô cùng bổ ích và có
tính thực tế cao, cung cấp đủ kiến thức kiến thức về thiết kế trang phuc cho
lứa tuổi trẻ, gắn liền với nhu cầu thực tiễn. Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn
nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn nhiều bỡ ngỡ. Mặc dù em đã
cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài báo cáo khó có thể tránh khỏi những
thiếu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong cô xem xét và góp ý để
bài cáo cáo được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! 2
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 LỜI MỞ ĐẦU
Nền kinh tế thế giới ngày càng hội nhập sâu và rộng hòa chung vào nền
kinh tế thế giới, nước ta đã mở rộng giao lưu hợp tác với các quốc gia khác
nhằm phát triển kinh tế xã hội. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị
trường ngành dệt may Việt Nam đang ngày càng phát triển và lớn mạnh. Tuy
không phải ngành mới mẻ nhưng sự đầu tư và thu hút của nó trên thị trường
quốc tế vẫn đang trở thành cơn lốc xoáy. Việt Nam là một quốc gia với dân số
đông, có đội ngũ lao động trẻ, khỏe, đầy lòng nhiệt tình và siêng năng trong
công việc, đang là điểm thu hút lớn đối với các nhà đầu tư, tạo công ăn việc.
Đặc biệt là trang phục cho lứa tuổi trẻ em , luôn luôn là một khía cạnh thu hút
sản xuất, vù vậy môn học đac cung cấp kịp thời những kiến thực thực tiền về
về thiết kế lứa tuổi đặc biệt này
Vì thế, em xin trân thành cảm ơn cô Hoàng Thị Thanh Luyến đã giảng dạy,
giúp đỡ bọn em trong quá trình học và làm báo cáo. Mặc dù bài báo cáo còn
nhiều thiết sót, em mong cô góp ý để giúp em hoàn thiện bài báo cáo hơn. Em xin trân thành cảm ơn! Sinh viên thực hiện Nga Nguyễn Thị Thuý Nga 3
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN........................................................................................................................2
LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................3
1.1. Phân tích sản phẩm..........................................................................................................5
1.1.1.Đặc điểm hình dáng..................................................................................................5
1.1.2. Vật liệu sử dụng.......................................................................................................6
1.1.3. Lập bảng thống kê chi tiết........................................................................................6
1.2 Thiết kế mẫu.....................................................................................................................7
1.2.1. Số đo và lượng cử động trong thiết kế mẫu.............................................................7
1.2.2. Phương pháp thiết kế................................................................................................7
1.2.3. Quy định ra đường may..........................................................................................16
1.3. Quy trình may sản phẩm...............................................................................................19
1.4. Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm..................................................................................19
1.4.1 Tiêu chuẩn ngoại quan............................................................................................20
1.4.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật................................................................................................20
1.5. Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục của sản phẩm..................................21
1.5.1. Sai hỏng trong thiết kế...........................................................................................21
1.5.2. Sai hỏng trong chế thử...........................................................................................22 4
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1.1. Phân tích sản phẩm
1.1.1.Đặc điểm hình dáng
- Váy trẻ em dáng xoè, một lớp
- Cổ sen nằm, có nhúm bèo trang trí
- Rút chun tại ngang ngực và đầu vai - Cửa tay có chun b,Cấu tạo chi tiết:  Thân trước x1  Thân sau x1  Tùng thân trước x1  Tùng thân trước x 1 5
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217  Tùng thân sau x1  Cổ áo x4  Bèo cổ x1  Tay x2
1.1.2. Vật liệu sử dụng Nguyên liệu Vải chính: vải hoa nhí Vải phối: màu trắng Phụ liệu Chỉ may Nhãn cỡ Chun ( chun chỉ) Khoá giọt lệ
1.1.3. Lập bảng thống kê chi tiết STT Tên chi tiết
Kí hiệu và số lượng Ghi chú Lớp ngoài Mùng 1 Thân trước N1 x1 N: vải chính 2 Thân sau N2 x2 M: mùng 3 Tay N3x2 P: vải phối 4 Tùng thân trước N4 x1 5 Tùng thân sau N5 x5 6 Cổx4 P1 x4 Mx2 7 Beo cổ x1 P2 x1 6
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 1.2 Thiết kế mẫu
1.2.1. Số đo và lượng cử động trong thiết kế mẫu
Số đo bé gái 5 tuổi
Dài váy: 65 cm Hạ eo sau :26.5 cm Hạ ngang mông: 38cm Vòng cổ: 27.5cm Vòng ngưc: 59 cm Rộng vai: 26 cm Vòng eo: 56 cm Vòng mông: 59 cm Dài tay: 39 cm Cử động ngực : 6-10 cm
1.2.2. Phương pháp thiết kếThiết kế thân sau:
- Xác định các đường ngang thân sau:
+ Dựng các đường dọc sống lưng thân sau: AG = Dv = 64 cm
+ Dựng đường ngang vương góc với chiều dài áo tại điểm A và G
+ Hạ xuôi vai: AB = (1/10 Rv+ 0.5) – 1,5cm =1.6 cm + Hạ sâu nách: d
BC = 1/5 ( Vn+CĐn)+ (1÷2 cm) = (1/5 (59+10))+ 1 = 14,8 cm
+ Hạ ngang eo: AD = Dccm = 41.5 cm
Xác định các điểm rộng nằm trên đường ngang thân sau:
+ Rộng ngang cổ TS: AA1=1/6Vc+ 1cm = 5.6 cm
+ Dựng cao đầu vai TS : A1A2= 1.5 cm
+ Rộng vai TS: BB1 = ½ Rv = 13 cm
+ Rộng ngang ngực thân sau: 7
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
CC1 = ¼(Vn+CĐn) = ¼ (59+10) = 17.25 cm
+ Dựng tại C1G1 vuông góc CC1. G1G1 = 5÷10 cm
- Thiết kế dựng hình đường bao
+ Nối đường vai con TS : A2B1
+ Thiết kế vòng cổ thân sau: A3 trung điểm của AA1, A4 là trung điểm
A2A3, A4A5 = 1/3 A4A1. Đường vòng cổ là đường cong đi qua A2A5A3A
+ Thiết kế đường cong vòng nách TS: B1B2 = 1cm. H là trung điểm của
B2C2, O là trung điểm của HC1, OO1 = 1/3 OC2. Đường cong vòng nách đia qua B1HO1C1
+ Thiết kế gấu váy: Giảm xệ sườn G1G2 = 1,5 cm. Gấu váy là đường cong
trơn đi qua 2 điểm G2 và G 8
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Từ thân cơ bản , t lấy điểm J cách điểm C 4cm, ta được đoạn JQ cắt thân
sau, JK cắt thân trước.Vì sản phẩm là dạng cổ tròn nên ta cân thiết kế cổ
rộng hơn so với cổ sơ bản
Ghép thân trước và thân sau: 9
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Cổ thân trước, từ điểm đỉnh vai lấy rộng hơn 1cm, và phần đầu vai cũng
lấy vào 0.5cm vì tay của váy là nhúm phần, nên lấy vào 0.5 để tranh bị xệ vai
+ Tương tự như cổ thân trước , từ đỉnh vai lấy rộng hơn 1cm, và phần đầu
tay cũng lấy vào 0.5cm. Khớp lại phần cổ và tay sau khi thiết kế 10
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Thiết kế phần dúm váy
Từ phần thân dưới váy cơ bản, mở thêm 3 ly, độ rộng mỗi ly là 4cm. sau
khi đã mở, đánh cong trơn đều lại gấu váy. 11
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thiết kế thân trước - Thiết kế vòng cổ:
+ Hạ sâu cổ trước A2F = 1/6 Vc + 1= 5,6 cm
+ Thiết kế vòng cổ thân trước: F2 là trung điểm của A2F1, F2F3 = 2/5FF2
+ Đường vòng cổ thân trước đi qua A2F3F1 - Thiết kế vòng nách:
+ Hạ ngang vai thân trước thấp hơn hạ ngang vai thân sau 0,5 cm
+ Xác định chiều dài vai con TT: A2B1’ = A2B1- 0,3 cm
+ Nối B’1 với A2 có vai con TT
+ Giảm đầu vai TT: B1B’2 = 1,5 cm. Vẽ đường dựng nách TT cắt
đường hạ sau nách tại C’2
+ Lấy H’ là trung điểm của B’2C’2, nối H’ với C1. Lấy O’là trung
điểm C1H’, nối đường phân giác O’C’2
+ Lấy O’1 là trung điểm đường phân giác. Đường cong vòng nách TT
đi qua các điểm B’1H’C1  Thiết kế tay + Dài tay = 44 cm
+ AA1: Rộng bắp tay = ½ (Vbt + CĐbt) =
Hoặc AA1 = ½ ( Chéo thẳng nách trước + chéo thẳng nách sau) – (0.5 ÷ 1cm)
+ AB1 = Đường cong vòng nách trên thân B1HO1C1)
Chia AB thành 4 đoạn thẳng bằng nhau bởi các điểm J,Q,K
Thiết kế mang tay trước: tại J= 0.5-1cm , tại K = 0.3-1cm
Thiết kế mang sau : tại J = 0.75-1.25 cm, tại Q = 0.5-1cm
+ Rộng cửa tay = ½ ( Vot+ Cdot) = ½ (13.5cm +(4 ÷ 6 cm) = 9 cm
Thiết kế tay phồng cửa tay và đầu tay 12
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Từ điểm A lấy AH = 3cm
- Nối H với B1. Đánh cong phần mang tay mới
Sau khi thiết kế phồng phần đầu tay, ta tiến hành thiết kế phần cửa tay:
- Giữ nguyên phần mang tay , mở 4 ly xuống cửa tay với độ rộng của ly
là 2 và 3 cả mang trước và mang sau. 13
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thiết kế cổ sen nằm 14
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Ghép vai con thân trước và vai con thân sau
Thiết kế cổ sen nằm, bản rộn cổ 6cm 15
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Thiết kế bèo cổ
- Bèo cổ = 2 × Vòng cong cổ
1.2.3. Quy định ra đường may STT Tên chi tiết Hình ảnh 1 Thân trước - Gia đường may xung quanh 1cm 16
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 2 Thân sau - Đường tra khoá 1,5 cm - Các đường còn lại 1cm 3 Tùng thân trước - Đường may gấu 1.5cm - Các đường còn lại 1 cm 4 Tùng thân sau - Đường may gấu và tra khoá 1.5cm - Các đường còn lại 1 cm 17
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 5 Cổ - Các đường may xung quanh 1 cm 6 Tay - Đường may gấu tay ra 0.5cm ( cuốn viền 0.2) - Các đường còn lại 1cm 7 Bèo - Đường cuốn viền bèo 0.5cm - Các đường còn lại 1cm 18
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
1.3. Quy trình may sản phẩm
1.4. Xây dựng tiêu chuẩn thành phẩm a) Khái niệm
- Chất lượng sản phẩm là tổng tính chất đặc trưng của sản phẩm thể hiện ở
mức độ thoả mãn những yêu cầu định trước cho nó trong những điều kiện xác
định về kinh tế, kỹ thuật, xã hội. Chất lượng sản phẩm được xác định bằng
những thông số có thể đo được hoặc so sánh được. Những thông số này lấy
ngay trong sản phẩm hoặc giá trị sử dụng của nó. Chất lượng sản phẩm là tập
hợp những tính chất của sản phẩm có khả năng thỏa mãn được những nhu cầu
phù hợp với công dụng của sản phẩm đó, chất lượng sản phẩm là sự phù hợp
với các tiêu chuẩn hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật. 19
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Theo quan điểm triết học của Mác thì chất lượng sản phẩm là mức độ, thước
đo biểu thị giá trị sử dụng của nó. Giá trị sử dụng của một sản phẩm làm nên
tính hữu ích của sản phẩm đó và nó chính là chất lượng của sản phẩm. b) Đánh giá chất lượng
- Mỗi loại sản phẩm đều có đặc điểm riêng cần phải xác định tiêu chí đánh giá
chất lượng của sản phẩm. Trong các Doanh nghiệp muốn sản xuất hàng hóa
đảm bảo chất lượng thì phải xây dựng các tiêu chí đánh giá cho từng khâu. Từ
những tiêu chí đó xây dựng thành bộ tiêu chuẩn kỹ thuật được ban lãnh đạo
công ty phê duyệt. Để đạt được những tiêu chuẩn đó, bộ phận kỹ thuật của
các công ty, doanh nghiệp phải nghiên cứu đưa ra các tiêu chuẩn dựa trên
kinh nghiệm và tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó tập hợp lại thành một hệ thống các
tiêu chí, dựa trên hệ thống tiêu chí đó nhằm xây dựng bản tiêu chuẩn để đánh
giá chất lượng sản phẩm may
1.4.1 Tiêu chuẩn ngoại quan
- Sản phẩm sau khi hoàn thiện phải có form dáng giống với mẫu ban đầu - Các chi tiết may đúng
- Không có vết bẩn, chỉ thừa.. trên sản phẩm
1.4.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật a. Kích thước
- Sau khi may hoàn thiện sản phẩm phải đảm bảo đúng kích thước thông số
thiết kế, các chi tiết đảm bảo đối xứng. (Kiểm tra bằng cách dùng thước đo thành phẩm) b. Tiêu chuẩn may
- Kiểm tra an toàn của BTP trước khi đưa vào may chế thử. Sử dụng kim đầu
tròn, không được thủng rách mặt vải
- Mật độ mũi chỉ: 4 mũi/1cm
- Tất cả các đường may không căng chỉ, lỏng chỉ và có độ đàn hồi tốt.
Các chi tiết phải cân đối 2 bên, cân đối, thành phẩm đều nhau, phải đảm bảo ngang canh, thẳng sợi.
- Các đường may, đường diễu phải êm phẳng, thẳng đều, không vặn déo dưới gấu, không nối chỉ
+ Rút nhún ở vị trí ngang ngực và đỉnh tay, dàn đều, đúng theo tỷ lệ nhún
+ Gấu may diễu không vặn, déo. 20
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 +Tra khoá khoá êm phẳng c. Vệ sinh công nghiệp
- Sản phẩm hoàn thiện không dính chỉ mặt trong và mặt ngoài.
- Kiểm tra sản phẩm có dính các vết bẩn hay không. Nếu có thì phải xử lý các
vết bẩn. Là sạch vết mực sang dấu trên váy trong quá trình chế thử.
- Kiểm soát đầu kim gãy, các mẩu cứng nhọn tránh dính vào sản phẩm.
1.5. Một số nguyên nhân sai hỏng và cách khắc phục của sản phẩm
1.5.1. Sai hỏng trong thiết kế
STT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Khắc phục - BTP không đúng - Kiểm tra kích thước kích thước BTP trước khi may Váy không đúng - Là, ép không đúng
- Điều chỉnh nhiệt độ 1 hình dáng, kích kỹ thuật và thời gian ép phù hợp thước - Các đường may với từng loại NPL không đúng quy cách - May đúng quy cách - Ghim điểm giữa cổ - Điểm giữa cổ sau sau với giữa lá cổ khi với giữa lá cổ không tra khớp Cổ áo không đúng - Kẻ vẽ sang dấu - Quay lộn lá cổ 2 form dáng, không đường may xung quanh không đều, góc tù đối xứng hai bên
lá cổ cho đều, đặt chỉ không nhọn mồi tại vị trí góc
- Tra cổ với thân chưa - Tra đúng vị trí đầu lá khớp đúng tại nẹp cổ với vị trí nẹp 21
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 Thiết kế chưa chính Tra cổ không
xác, không khớp vòng Khớp lại vòng cổ trên 3 không khớp với vổ và không trừ đi thân, thiết kế lại cổ vòng cổ trên thân phần can bèo cổ Không khớp lại thân
Khớp sườn thân trước 4 Chắp sườn bị hụt trước cà thân sau khi và thân sau thiết kế
1.5.2. Sai hỏng trong chế thử STT Các dạng sai hỏng Nguyên nhân Khắc phục - Sang dấu chính xác, Các bộ phận của - Sang dấu không may theo dấu đã sang 1
váy không đúng vị chính xác - Xác định đúng tay tra trí - Tra nhầm mang tay với vòng nách - Khi tra khoá không để êm - Khi may nhẹ nhàng Khoá áo bị vặn, 4
- Trong quá trình may tránh co kéo bùng bị bai giãn - Tra êm phẳng - Không kiểm tra và - Kiểm tra và điều điều chỉnh máy trước Các đường may chỉnh máy trước khi khi may, mật độ mũi 5 không đúng quy may may không đều cách - Thao tác may chính - Thao tác may không xác chính xác 6 Váy bị bẩn, bóng,
- Không cẩn thận khi - Cẩn thận tránh làm 22
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 may
bẩn váy, là sạch các vết - Là không đúng kỹ mực sang dấu cháy mặt vải thuật, nhiệt độ là
- Là đúng nhiệt độ và không phù hợp kỹ thuật 23
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)